Định hƣớng của Ngân hàng phù hợp với định hƣớng của ngành, chính sách
của Nhà nƣớc và xu thế chung trên thế giới:
Với mục tiêu trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu trong
lĩnh vực đã lựa chọn, Ngân hàng Quân đội đã đặt ra những mục tiêu tăng
trƣởng khá tham vọng ở giai đoạn 2004 - 2008. Trong giai đoạn phát triể n
2004 - 2008, quan điể m chiến lƣợc xuyên suốt của Ngân hàng Quân đội là
“phát triển” đi đôi với “củng cố”: củng cố tạo nền móng cho phát triển bề n
vững và phát triển là mục tiêu của quá trình củng cố.
Tăng vốn điều lệ lên 7.300 tỷ đồng vào cuối năm 2010. Riêng nă m
2007 này, MB đặt mục tiêu sẽ tăng vốn điều lệ gần gấp đôi từ mức
1.045,2 tỷ đồng hiện nay lên mức 2.000 tỷ đồng vào cuối năm thông
qua hai đợt phát hành cổ phần mới vào quý II và quý IV.
Tổng vốn huy động đến 31/12/2008 tăng tối thiểu 40.000 tỷ đồng
Tổng tài sản tăng tối thiểu 35.000 tỷ đồng
Tổng dƣ nợ đến 31/12/2008 tăng tối thiểu 15.000 tỷ đồng
Tỷ lệ nợ quá hạn < 2% tổng dƣ nợ
Lợi nhuận trƣớc thuế tăng tối thiểu 850 tỷ đồng
Về tài chính: đảm bảo đủ về tài chính để trả lƣơng cho cán bộ công nhân
viên theo quy định và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc.
Về công tác nguồn vốn: Ngân hàng chủ trƣơng tiếp tục đa dạng hoá, phát
triển sản phẩ m huy động, thành lập các chi nhánh, củng cố giữ vững thị phần
huy động vốn. Đồng thời thực hiện tốt công tác giải ngân cho các dự án, theo
dõi sát sao diễn biễn lãi suất trên thị trƣờng.
112 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 4542 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai hình thức mới. Ngân hàng chƣa thực hiện đƣợc các dịch
vụ ngân hàng trọn gói, chƣa triển khai dịch vụ ngân hàng tại nhà. Vì vậy mà
Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
77
hạn chế trong thu hút trong thu hút tiền gửi thanh toán của khách hàng.
Cũng nhƣ các NHTM quốc doanh khác, thời gian giao dịch của Ngân hàng
còn bị bó hẹp trong giờ hành chính mà trong các giờ này khách hàng cũng
làm việc, nhất là đối tƣợng khách hàng là công nhân viên chức. Do đó không
thuận tiện cho khách hàng.
Việc Marketing trong hoạt động Ngân hàng chƣa thực sự hiệu quả: hoạt
động thông tin, tiếp thị về Ngân hàng chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức,
hiểu biết của ngƣời dân về Ngân hàng còn có nhiều hạn chế, nhất là ở các xã,
nơi mà trình độ dân trí còn thấp. Mặt khác, công tác tuyên truyền cũng chƣa
thực sự hiệu quả để giúp ngƣời dân có thể hiểu đƣợc những lợi ích mà họ
nhận đƣợc khi mở tài khoản tại Ngân hàng.
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
74
CHƢƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
I. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng TMCP Quân
đội
1. Những thuận lợi
Cùng với những sự kiện trọng đại của đất nƣớc, tổ chức thành công hội
nghị APEC, chính thức gia nhập WTO và Quốc hội Mỹ thông qua quy chế
thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn với Việt Nam (PNTR), trong những năm
tới, nƣớc ta sẽ tiếp tục thành công trên nhiều lĩnh vực, tình hình kinh tế xã hội
phát triển ổn định. Từ nay đến năm 2010, nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục đạt
tốc độ tăng trƣởng cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển đổi mạnh theo hƣớng
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc, xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế
sẽ diễn ra với tốc độ nhanh
Thị trƣờng tài chính – tiền tệ Việt Nam sẽ phát triển mạnh hơn cả theo
chiều rộng và chiều sâu, đặc biệt là sự gia tăng hoạt động của các định chế tài
chính nhƣ các NHTM cổ phần, các tổ chức tài chính phi ngân hàng và các tổ
chức tài chính ngân hàng đa quốc gia. Thể chế kinh tế thị trƣờng ở Việt
Nam sẽ tiếp tục đƣợc hoàn thiện hơn theo hƣớng đầy đủ hơn, đồng bộ hơn,
minh bạch hơn và bình đẳng hơn giữa các chủ thể tham gia thị trƣờng. Rõ
ràng là những biến đổi này sẽ tạo ra cho các ngân hàng Việt Nam môi
trƣờng kinh doanh mới với nhiều điều kiện thuận lợi, mở ra nhiều cơ hội
kinh doanh và hợp tác cùng phát triển, mặt khác chính sức ép của cạnh
tranh và hội nhập sẽ buộc các ngân hàng Việt Nam phải nỗ lực đổi mới để
có thể tồn tại và phát triển.
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
75
Về quản lý vĩ mô, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành nhiều cơ chế
chính sách quan trọng phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế và hoàn cảnh
ngành ngân hàng trong nƣớc, nhằm thể hiện đầy đủ các cam kết song phƣơng,
đa phƣơng về mở cửa thị trƣờng tài chính và nâng cao vai trò giám sát hệ
thống NHTM.
Hiện nay, vốn đầu ra của các ngân hàng bị hạn chế bởi tỉ lệ cho vay
cầm cố chứng khoán không quá 3% dƣ nợ cho vay, thị trƣờng vàng quá biến
động, thị trƣờng bất động sản nóng lạnh thất thƣờng, nên lƣợng tiền nhàn rỗi
của ngƣời dân tiếp tục chảy vào ngân hàng vì tỉ lệ rủi ro rất thấp, mạng lƣới
của ngân hàng càng mở rộng, do đó huy động vốn sẽ tiếp tục tăng lên.
Xuất phát từ phƣơng châm “lợi ích của khách hàng là ƣu tiên hàng đầu”,
trong quá trình hơn 12 năm xây dựng và phát triển của mình, Ngân hàng
Quân đội đã không ngừng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lƣợng dịch vụ
khách hàng nhằm đáp ứng những đòi hỏi chính đáng và ngày càng cao của
khách hàng. Không chỉ đƣợc các khách hàng thuộc khối quân đội – những
ngƣời đã sát cánh cùng Ngân hàng từ những ngày đầu - đánh giá cao mà hiện
nay phần lớn các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế đều có ấn tƣợng
bởi phong cách phục vụ vừa chuyên nghiệp vừa gần gũi thân thiết. Chính nhờ
đó, Ngân hàng đang ngày càng đƣợc ngƣời dân tin tƣởng, số lƣợng tiền gửi
dân cƣ ngày càng tăng lên.
2. Những khó khăn
Thị trƣờng chứng khoán tuy còn non trẻ nhƣng đã có những thành công
rất nổi bật, cùng với việc hình thành nhiều công ty đầu tƣ tài chính là những
kênh huy động vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, đó cũng là nhân tố cạnh tranh
với hệ thống NHTM trong huy động vốn và chuyển dịch tiền gửi. Nhận thấy
lợi nhuận thu đƣợc do đầu tƣ vào cổ phiếu, vào chứng khoán, nên có không ít
ngƣời rút tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng để đầu tƣ sang kênh mới này
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
76
nhằm thu đƣợc lợi nhuận lớn hơn. Bên cạnh đó, một số khoản tiền nếu nhƣ
trƣớc đây thƣờng đƣợc nhiều ngƣời gửi tiết kiệm thì giờ đây không gửi nữa
mà đem đầu tƣ chứng khoán. Một số ngƣời khác không trực tiếp đầu tƣ thì
cho ngƣời thân, ngƣời quen, ngƣời trong gia đình vay để đầu tƣ chứng khoán,
hoặc cho mƣợn sổ tiết kiệm để cầm cố vay tiền ngân hàng mua chứng khoán.
Hoạt động ngân hàng trong bối cảnh hiện nay có nhiều khó khăn.
Trƣớc hết là cơ chế điều hành thắt chặt chính sách tiền tệ của NHNN Việt
Nam nhằm kiềm chế lạm phát, hạn chế tốc độ tăng trƣởng tín dụng và kiểm
soát vốn cho vay kinh doanh chứng khoán. NHNN đã quyết định tăng tỷ lệ dự
trữ bắt buộc lên gấp 2 lần so với trƣớc. Hơn 50.000 tỷ đồng vốn huy động của
các NHTM phải nộp dự trữ bắt buộc tại NHNN, không đƣợc cho vay và làm
tăng chi phí huy động vốn. Chỉ thị 03 của NHNN khống chế tỷ lệ dƣ nợ cho
vay cầm cố cổ phiếu và chứng khoán để kinh doanh chứng khoán không đƣợc
vƣợt quá 3% tổng dƣ nợ. Việc cho vay ra của các NHTM gặp nhiều khó khăn.
Tỷ giá USD biến động liên tục trong 9 tháng đầu năm 2007, đồng USD
trên thế giới đang mất giá mạnh. Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, ảnh hƣởng lớn
đến tâm lý ngƣời tiêu dùng.
Với năng lực tài chính ngày càng mạnh, các ngân hàng TMCP đã đầu
tƣ mạnh mẽ vào các sản phẩm dịch vụ với công nghệ hiện đại, dịch vụ ATM
đƣợc chú trọng thu hút vốn với lãi suất thấp, đồng thời các ngân hàng cũng
tiến hành mở rộng mạng lƣới hoạt động chiếm lĩnh thị trƣờng. Sự cạnh tranh
giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt hơn.
Nguồn vốn tự có của Ngân hàng TMCP Quân đội nhỏ bé so với quy
mô hoạt động, nhu cầu đầu tƣ của nền kinh tế và so với các ngân hàng khác
trong khu vực, chất lƣợng tài sản chƣa cao, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro; trình độ
quản trị Ngân hàng, quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế; công nghệ ngân hàng
chƣa phát triển; trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên chƣa thích
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
77
ứng với một ngân hàng hiện đại.
Chính những mặt hạn chế khách quan và chủ quan trên mà Ngân hàng còn
gặp khó khăn trong việc huy động vốn và nâng cao khả năng huy động nguồn
vốn một cách hiệu quả. Do đó, để có thể cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng
trong nƣớc và ngân hàng nƣớc ngoài trong quá trình hội nhập, Ngân hàng cần
phải thực hiện các giải pháp để nâng cao khả năng huy động vốn thu đƣợc
nhiều lợi nhuận về cho Ngân hàng.
II. Định hƣớng phát triển huy động vốn của Ngân hàng TMCP
Quân Đội
1. Định hƣớng chung
Triển vọng phát triển của ngành ngân hàng:
Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định hƣớng đến năm
2020 của NHNN gồm các nội dung cơ bản:
Hình thành đồng bộ khung pháp lý minh bạch và công bằng nhằm
thúc đẩy cạnh tranh và bảo đảm an toàn hệ thống.
Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động hội nhập
quốc tế về tài chính, Ngân hàng theo lộ trình và bƣớc đi phù hợp với
năng lực cạnh tranh của các TCTD và khả năng của NHNN về kiểm
soát hệ thống.
Cải cách căn bản, triệt để nhằm phát triển hệ thống các TCTD Việt
Nam theo hƣớng hiện đại, hoạt động đa năng, đa dạng về sở hữu và
loại hình TCTD, có quy mô hoạt động và tiềm lực tài chính mạnh
Tăng cƣờng năng lực tài chính của các TCTD theo hƣớng tăng vốn
tự có và nâng cao chất lƣợng tài sản và khả năng sinh lời.
Một số chỉ tiêu phát triển chính của ngành ngân hàng đến năm 2010
nhƣ sau:
Tốc độ tăng huy động vốn: 18-20%/năm
Tốc độ tăng tín dụng: 18-20%/năm
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
78
Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn: 33-35% (trong tổng nguồn vốn
huy động)
Tỷ lệ nợ xấu: 5-7% (so tổng dƣ nợ)
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 8%
Định hƣớng của Ngân hàng phù hợp với định hƣớng của ngành, chính sách
của Nhà nƣớc và xu thế chung trên thế giới:
Với mục tiêu trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu trong
lĩnh vực đã lựa chọn, Ngân hàng Quân đội đã đặt ra những mục tiêu tăng
trƣởng khá tham vọng ở giai đoạn 2004 - 2008. Trong giai đoạn phát triển
2004 - 2008, quan điểm chiến lƣợc xuyên suốt của Ngân hàng Quân đội là
“phát triển” đi đôi với “củng cố”: củng cố tạo nền móng cho phát triển bền
vững và phát triển là mục tiêu của quá trình củng cố.
Tăng vốn điều lệ lên 7.300 tỷ đồng vào cuối năm 2010. Riêng năm
2007 này, MB đặt mục tiêu sẽ tăng vốn điều lệ gần gấp đôi từ mức
1.045,2 tỷ đồng hiện nay lên mức 2.000 tỷ đồng vào cuối năm thông
qua hai đợt phát hành cổ phần mới vào quý II và quý IV.
Tổng vốn huy động đến 31/12/2008 tăng tối thiểu 40.000 tỷ đồng
Tổng tài sản tăng tối thiểu 35.000 tỷ đồng
Tổng dƣ nợ đến 31/12/2008 tăng tối thiểu 15.000 tỷ đồng
Tỷ lệ nợ quá hạn < 2% tổng dƣ nợ
Lợi nhuận trƣớc thuế tăng tối thiểu 850 tỷ đồng
Về tài chính: đảm bảo đủ về tài chính để trả lƣơng cho cán bộ công nhân
viên theo quy định và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc.
Về công tác nguồn vốn: Ngân hàng chủ trƣơng tiếp tục đa dạng hoá, phát
triển sản phẩm huy động, thành lập các chi nhánh, củng cố giữ vững thị phần
huy động vốn. Đồng thời thực hiện tốt công tác giải ngân cho các dự án, theo
dõi sát sao diễn biễn lãi suất trên thị trƣờng.
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
79
Mở rộng tín dụng phù hợp với sự tăng trƣởng nguồn vốn, chuyển đổi cơ
cấu đầu tƣ sang cho vay nội tệ và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thực hiện
phƣơng án xử lý nợ xấu, tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng.
Ngân hàng chủ trƣơng tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ
và thanh toán quốc tế. Mở rộng khai thác thị trƣờng tự do, khách hàng xuất
khẩu, phát triển hoạt động thanh toán biên giới. Giảm sức ép về USD bằng
cách chuyển nhu cầu ngoại tệ sang các đồng tiền khác nhƣ EUR, GPB, JPY.
Xây dựng kế hoạch hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao chất lƣợng đội
ngũ cán bộ nhân viên về mọi mặt. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát mọi
hoạt động, tiết kiệm chi phí.
Tăng cƣờng hoạt động Marketing, mở rộng mạng lƣới hoạt động tới
những khu vực mới giàu tiềm năng, các khu đông dân cƣ, xây dựng phong
cách giao dịch hiện đại, thân thiện với khách hàng.
2. Định hƣớng nâng cao khả năng huy động vốn
Trên cơ sở định hƣớng hoạt động kinh doanh chung của mình, NHTMCP
Quân đội đã triển khai cụ thể định hƣớng nâng cao khả năng huy động vốn
trong thời gian tới với các mục tiêu cụ thể.
Phấn đấu thực hiện huy động vốn tăng trƣởng với tốc độ bình quân
25%/năm, tổng vốn huy động đến 31/12/2007 tăng tối thiểu 46.77% so với
đầu năm. Năm 2007, Ngân hàng đặt mục tiêu tăng qui mô huy động tiết kiệm
lên 8,580 tỷ đồng, chiếm 50% tổng nguồn vốn huy động. Đồng thời tăng tỷ
trọng tiết kiệm trung và dài hạn trong tổng qui mô huy động tiết kiệm nhằm
tăng cƣờng tính ổn định cho nguồn huy động tiết kiệm.
Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, đặc biệt là các hình thức huy
động vốn kỳ hạn trên 12 tháng để nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân
hàng, đồng thời đảm bảo cân đối giữa cơ cấu huy động và cho vay. Tiếp tục
tìm kiếm nguồn vốn hoạt động có chi phí thấp, ổn định.
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
80
Một mặt, Ngân hàng tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các sản phẩm huy
động tiết kiệm đã có. Bao gồm: tiết kiệm tích lũy và tiết kiệm dự thƣởng. Mặt
khác, tiến hành xây dựng các sản phẩm huy động tiết kiệm mới nhƣ tiết kiệm
gửi góp, tiết kiệm hƣu trí…để giữ vững và mở rộng thị phần huy động tiết
kiệm. Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn từ dân cƣ để cân đối cơ cấu vốn huy
động và đảm bảo duy trì nguồn vốn ổn định. Xây dựng cụ thể chiến lƣợc
khách hàng cá nhân để phục vụ tốt cho công tác huy động vốn.
Năm 2007, Ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện công tác phân tích đối
thủ cạnh tranh trên thị trƣờng huy động tiết kiệm. Từ đó, Ngân hàng xây dựng
khung lãi suất và các kì hạn hợp lý để thu hút đƣợc khách hàng tới gửi tiền.
Khung lãi suất phải đƣợc xây dựng trên cơ sở theo dõi sát sao những diễn
biến lãi suất của thị trƣờng. Lãi suất huy động tiết kiệm phải vừa mang tính
cạnh tranh, vừa không làm cho chi phí huy động của Ngân hàng tăng quá cao
gây giảm sút lợi nhuận. Trong đó cố gắng tăng chi phí trả lãi để thu hút khách
hàng và giảm tới mức tối thiểu các khoản chi phí phi lãi.
Trong năm 2007 và những năm tiếp theo Ngân hàng sẽ tiếp tục chú trọng
tới công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên. Đặc biệt với đội
ngũ giao dịch viên cần tập trung xây dựng phong cách giao dịch hiện đại cho
mỗi giao dịch viên, đảm bảo giao dịch nhanh chóng, chính xác, tác phong
giao dịch văn minh, lịch sự để tạo sự tin tƣởng và ấn tƣợng tốt đối với mỗi
khách hàng. Ngân hàng cũng tiếp tục tăng cƣờng các hoạt động quảng cáo,
tiếp thị củng cố hình ảnh mình đối với đông đảo dân cƣ.
III. Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Quân Đội
1. Giải pháp về phía Ngân hàng TMCP Quân đội
1.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và đối tƣợng gửi tiền
Thực tế cũng nhƣ trong lý luận đã chứng minh rằng nguồn vốn huy động
là trụ cột trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Việc tổ chức tốt nguồn vốn
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
81
huy động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho mục đích tối đa hoá lợi nhuận của
ngân hàng. Hơn nữa sự cạnh tranh giữa các NHTM, tổ chức tín dụng trong
nƣớc với các ngân hàng liên doanh ngày càng trở nên gay gắt hơn. Do đó đòi
hỏi Ngân hàng cần đƣa ra một chiến lƣợc huy động vốn hợp lý.
Để góp phần nâng cao khả năng huy động vốn Ngân hàng cần thực hiện
các biện pháp cụ thể sau:
Hoàn thiện cơ cấu tiền gửi
Ngân hàng là ngành kinh doanh tiền tệ dƣới hình thức cung cấp các dịch
vụ cho khách hàng. Việc mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả kinh doanh,
nâng cao uy tín trên thị trƣờng là hết sức cần thiết và quan trọng, đòi hỏi Ngân
hàng TMCP Quân đội phải xây dựng chiến lƣợc huy động vốn đa dạng đảm
bảo hoàn thiện các hình thức huy động vốn truyền thống và nghiên cứu đƣa ra
áp dụng các hình thức huy động mới.
Đối với tiền gửi không kỳ hạn
Trên thực tế ta đã phân tích, tại Ngân hàng nguồn vốn huy động không kỳ
hạn chiếm tỷ trọng ít hơn nguồn vốn có kỳ hạn. Đối với Ngân hàng đây là
nguồn tiền gửi có chi phí huy động thấp và tính ổn định thấp nhất, còn đối với
doanh nghiệp mục tiêu lớn nhất khi gửi tiền vào ngân hàng là hƣởng những
tiện ích trong thanh toán. Để đạt đƣợc kế hoạch đề ra trong những năm tới,
Ngân hàng cần thực hiện những giải pháp sau:
Làm tốt công tác chuyển tiền cho các doanh nghiệp nhằm tạo lòng
tin cho các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp.
Tiếp tục cải tiến phong cách giao dịch để phục vụ khách hàng ngày
càng tốt nhằm giữ số khách hàng hiện có và thu hút thêm các khách
hàng mới và tập trung vào các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu.
Mở rộng hình thức thanh toán lƣơng cho các đơn vị. Việc làm này
không những làm giảm chi phí huy động vốn (chủ yếu là tiền gửi
không kỳ hạn) mà còn tạo điều kiện nâng cao uy tín cho Ngân hàng,
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
82
vì thông qua các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp cho khách hàng,
khách hàng sẽ từng bƣớc biết đến Ngân hàng và thực sự thấy sự cần
thiết của Ngân hàng trong hoạt động của mình.
Đối với tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn có tính ổn định và vững chắc, do vậy việc tìm giải pháp
để huy động vốn nhàn rỗi trong dân cƣ là một vấn đề bức xúc nan giải. Vấn
đề là làm thế nào để huy động khoản tiền để dành này. Ngân hàng TMCP
Quân đội cần mở thêm nhiều hình thức huy động vốn phù hợp với tình hình
huy động vốn của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng nên đa dạng các hình thức
huy động vốn nhƣ: tiết kiệm có dự thƣởng, tiết kiệm gửi góp, áp dụng lãi suất
cao với những khách hàng gửi số lƣợng lớn, tiết kiệm tiêu dùng cho nhu cầu
mua nhà, du lịch hay tiết kiệm an dƣỡng tuổi già, tiết kiệm tích lũy vốn đầu
tƣ...
Tạo sự linh hoạt, thuận tiện cho khách hàng khi sử dụng hình thức
tiền gửi tiết kiệm truyền thống
Sự đa dạng của các mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng TMCP
Quân đội tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn cho khách hàng. Để khách hàng có thể
thoải mái lựa chọn kì hạn phù hợp với mình, Ngân hàng nên tạo điều kiện cho
khách hàng chuyển đổi kì hạn dễ dàng hơn, cho phép khách hàng rút gốc từng
phần khi cần thiết; phát triển sản phẩm “Tiết kiệm gắn với bảo hiểm nhân
thọ”...khuyến khích khách hàng gửi tiền nhiều hơn.
Phát triển các loại sản phẩm tiền gửi theo đối tượng gửi tiền dựa trên
phân loại về thu nhập, tuổi tác, giới tính....
Việc thực hiện giải pháp này có thể tốn nhiều chi phí và thời gian song nó
tạo ra sức hấp dẫn, tạo đƣợc điểm nhấn trong loạt sản phẩm huy động vốn đa
dạng của Ngân hàng. Chẳng hạn: vào những dịp kỉ niệm ngày của phụ nữ (20-
10, 8-3), Ngân hàng có thể triển khai loại sản phẩm tiền gửi tiết kiệm kết hợp
với việc tặng quà khuyến mại, dự thƣởng...dành riêng cho phụ nữ với những
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
83
tiện ích hấp dẫn.
1.2. Sử dụng linh hoạt lãi suất cũng nhƣ các công cụ để tăng cƣờng
quy mô, điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn.
Để phát triển nghiệp vụ huy động vốn trong điều kiện cơ chế chính sách
còn nhiều bất cập chƣa đƣợc bổ sung và nhiều tồn tại trong thực tế nhƣ có sự
cạnh tranh giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với nhau, đòi hỏi ngân
hàng TMCP Quân đội phải xây dựng chính sách khách hàng có một cơ chế
khuyến khích thích hợp để kích thích hơn nữa ngƣời gửi tiền vào Ngân hàng.
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn, một trong những
công cụ quan trọng là chính sách lãi suất huy động. Do đó, việc áp dụng các
chính sách lãi suất linh hoạt và ƣu đãi sẽ là biện pháp để Ngân hàng duy trì
khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới đến với mình.
Lãi suất ưu đãi với khách hàng truyền thống
Thực hiện phân loại khách hàng nhằm ƣu tiên xem xét các nhu cầu gửi tiền
đối với các khách hàng truyền thống, các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng
và mở tài khoản chính tại Ngân hàng. Quan hệ khách hàng lâu dài sẽ giúp cho
Ngân hàng giảm chi phí tập hợp thông tin do đã nắm đƣợc các thông tin thông
qua quá trình quan hệ tín dụng từ trƣớc, làm giảm mức độ rủi ro trong hoạt
động Ngân hàng; đồng thời do Ngân hàng cũng đã có sẵn các phƣơng thức
giám sát phù hợp với doanh nghiệp đó nên chi phí tìm hiểu và giám sát khách
hàng loại này sẽ nhỏ hơn các khách hàng mới. Vì vậy đối với các khách hàng
có quan hệ lâu dài Ngân hàng có thể cung cấp những điều kiện ƣu đãi, lãi suất
ƣu đãi.
Lãi suất hấp dẫn để thu hút các khách hàng mới
Bên cạnh đó mở rộng các hoạt động huy động vốn ở cả các khu vực ngoại
thành, tăng cƣờng tìm hiểu về các hoạt động và tình hình kinh doanh của loại
hình doanh nghiệp ở khu vực này. Thông qua đó tìm hiểu thêm nhu cầu của
các khách hàng trong việc gửi tiền, chủ động tìm kiếm khách hàng, tăng hiểu
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
84
biết về một số lĩnh vực khác nhằm giúp đỡ khách hàng khi họ có nhu cầu gửi
tiền hoặc tƣ vấn cho khách trong việc gửi tiền vào Ngân hàng nói riêng và
hoạt động kinh doanh nói chung. Đồng thời tạo mối quan hệ khăng khít giữa
Ngân hàng với khách hàng, thƣờng xuyên tìm kiếm những giải pháp tối ƣu để
đơn giản hoá các thủ tục hành chính, đảm bảo thời gian giao dịch là nhỏ nhất.
1.3. Tiến hành mở rộng và phát triển mạng lƣới giao dịch
Tính đến thời điểm 30/9/2007, Ngân hàng đã có mặt tại hầu hết các tỉnh và
thành phố lớn trên toàn quốc với khoảng 60 điểm giao dịch. Tuy nhiên, con số
này vẫn đang còn hạn chế vì muốn huy động vốn hiệu quả thì phải mở rộng
mạng lƣới kinh doanh để có thể dễ dàng tiếp cận với khách hàng có nhu cầu.
Do đó, Ngân hàng TMCP Quân đội cần đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng huy
động vốn trên cơ sở mở rộng mạng lƣới theo hƣớng ƣu tiên các địa bàn có
tiềm lực công nghiệp, dân cƣ đông đúc có thu nhập cao, các khu đô thị mới,
có điều kiện phát triển ngoại thƣơng, du lịch...Ngoài ra, Ngân hàng nên tiến
hành mở chi nhánh, phòng giao dịch ở những khu vực nông thôn, ngoại thành
để thu hút lƣợng lớn tiền gửi nhàn rỗi trong khu vực dân cƣ này.
Ngân hàng cũng nên chú ý lắp đặt nhiều máy ATM trên toàn quốc để
khách hàng có thể dễ dàng giao dịch, mặc dù ở bất kỳ nơi đâu. Ứng dụng
nhiều tiện ích trong thẻ ATM. Ngân hàng nên tạo ra nhiều ATM Active plus
với sự hợp tác ở các ngân hàng khác ngoài ngân hàng Ngoại thƣơng, để ngƣời
giao dịch có thể rút tiền ở bất kỳ các bốt ATM trên toàn quốc.
1.4. Củng cố nâng cao uy tín, tạo lòng tin với khách hàng
Có đƣợc sản phẩm tốt nhƣng việc phân phối sản phẩm cũng là vấn đề
nan giải. Ngân hàng thƣờng mở cửa khi mọi ngƣời đã tới nơi làm việc và đóng
cửa sớm trƣớc khi mọi ngƣời kết thúc công việc. Ở một số nƣớc Tây Âu ngƣời
ta mở cuộc điều tra nhu cầu khách hàng đến ngân hàng thì thấy: rút tiền mặt
62%, yêu cầu giải đáp 17%, thanh toán hoá đơn 21% và chuyển tiền 18%,
ngƣời ta nhận thấy những yêu cầu này có thể xử lý bằng công nghệ và ngày
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
85
nay trở nên phổ biến nhƣ máy rút tiền , gửi tiền, chuyển tiền tự động, ATM,
cung cấp thông tin tài khoản. Do đó, Ngân hàng nên áp dụng rộng rãi phƣơng
thức này.
Để thu hút đƣợc nhiều khách hàng, Ngân hàng nên thực hiện chính sách
marketing hỗn hợp bao gồm các yếu tố: sản phẩm, giá, xúc tiến bán hàng, địa
điểm. Sự đa dạng về sản phẩm cùng với chất lƣợng tốt sẽ giúp cho các khách
hàng tìm đến Ngân hàng ngày càng nhiều hơn.
1.4.1. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ hoàn thiện hơn
Để tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng, Ngân hàng cần đƣa ra các
dịch vụ tốt, đa dạng và thuận lợi, từ vấn đề nhỏ nhất nhƣ điểm đỗ xe, bố trí
quầy giao dịch NH cần tƣ vấn cho các khách hàng, giúp cho khách hàng có
đƣợc một sự lựa chọn tốt nhất:
Tƣ vấn về tiền gửi: Một nguyên tắc cần phải tuân thủ "mỗi một khách
hàng phải được đáp ứng bởi một sản phẩm phù hợp nhất vào một thời điểm
cần thiết".
Tƣ vấn về tình hình kinh tế - xã hội, những văn bản quy định mới nhằm
giúp cho doanh nghiệp nắm vững chính sách chế độ phục vụ tốt hoạt động
kinh doanh của mình.
Tƣ vấn về đầu tƣ tài sản , giúp doanh nghiệp có chiến lƣợc đầu tƣ tốt hiệu
quả.
Phòng giao dịch với khách hàng cần đƣợc bố trí sắp xếp khoa học hợp lý,
Ngân hàng nên có một phòng đợi riêng dành cho khách hàng khi chƣa đến lƣợt
giao dịch, trong đó để các loại sách báo, tạp chí Ngân hàng, có ti vi để truyền tải
những thông tin cập nhật nhất về Ngân hàng.
1.4.2. Xây dựng chính sách tiếp cận và chăm sóc khách hàng hiệu quả
Khi tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn, Ngân hàng cần phải
đồng thời xây dựng chính sách tiếp cận và chăm sóc khách hàng hiệu quả. Đây
là công việc có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của các chiến lƣợc huy
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
86
động vốn, có tác dụng lâu dài đối với hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.
Xây dựng chính sách tiếp cận khách hàng hiệu quả
Dựa trên việc phân nhóm khách hàng, phân tích nhu cầu, đặc điểm khách
hàng, Ngân hàng có thể xây dựng một chiến lƣợc tiếp cận khách hàng hợp lý.
Khi tung ra một sản phẩm huy động vốn nào điều quan trọng nhất là phải có
một chƣơng trình tuyên truyền, quảng cáo ấn tƣợng để khách hàng có thể biết
và tham gia. Không những chỉ quảng cáo sản phẩm trên các phƣơng tiện
thông tin đại chúng mà cần phải gửi tờ rơi đến tận tay khách hàng, để họ có
thể tìm hiểu kĩ hơn về sản phẩm mới của Ngân hàng. Bên cạnh đó, tại Ngân
hàng luôn phải có một bộ phận hỗ trợ nhằm giải đáp những thắc mắc của
khách hàng về sản phẩm, truyền đạt sâu hơn những thông tin về sản phẩm để
kích thích nhu cầu của khách hàng.
Chăm sóc khách hàng
Việc chăm sóc khách hàng sau khi cung cấp sản phẩm cũng rất quan trọng.
Nó sẽ làm cho khách hàng có ấn tƣợng tốt về sự chu đáo và chuyên nghiệp
của Ngân hàng, góp phần tạo ra một lƣợng khách hàng truyền thống đông đảo
cho Ngân hàng trong tƣơng lai. Tuy nhiên công việc này chƣa đƣợc chú ý
đúng mức không chỉ ở NHTMCP Quân đội mà còn ở rất nhiều ngân hàng tại
Việt Nam. Nguyên nhân có thể do họ chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của
việc làm này trong hoạt động Marketing Ngân hàng và một phần do lƣợng
khách hàng của Ngân hàng quá đông. Cụ thể:
- Cuối mỗi đợt trả lãi và gốc cho mỗi khách hàng, Ngân hàng nên có
thƣ cảm ơn tới khách hàng. Vào dịp lễ Tết, Ngân hàng nên gửi thiệp chúc
mừng tới những khách hàng truyền thống, những khách hàng có lƣợng tiền
gửi lớn… Những việc làm này tuy nhỏ nhƣng lại có tác dụng rất lớn trong
việc giữ chân khách hàng.
- Mỗi khi triển khai đợt huy động vốn mới, sản phẩm mới…Ngân
hàng nên có sự tuyên truyền rộng rãi không chỉ ở trụ sở, phòng giao dịch mà
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
87
còn nên đăng báo, hoặc phát tờ rơi tới tay khách hàng. Bên cạnh đó việc điều
tra thăm dò ý kiến của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ mới cũng là điều rất
nên làm (có thể phát bảng câu hỏi đến tận tay khách hàng tại quầy giao dịch
để khách hàng điền vào).
- Ngoài những đợt triển khai huy động vốn bằng “Tiết kiệm dự
thƣởng” Ngân hàng vẫn có thể tặng quà khách hàng cá nhân, tổ chức tuỳ theo
lƣợng tiền gửi.
Những việc làm này tuy nhỏ nhƣng lại có tác dụng rất lớn trong việc giữ
chân khách hàng vì nó thể hiện sự quan tâm của Ngân hàng đối với khách
hàng của mình. Để làm đƣợc những việc này Ngân hàng nên đẩy mạnh hoạt
động của bộ phận marketing hơn nữa.
Ngoài ra, Ngân hàng nên áp dụng hình thức Home Banking, cung ứng dịch
vụ tƣ vấn cho khách hàng 24/24 giờ, sự tiến bộ của công nghệ này mở rộng
thời gian giao dịch mở cửa tạo cơ hội tiếp cận với nhiều đối tƣợng khách hàng.
Ngân hàng cũng có thể đặt các máy rút tiền tự động tại các cửa hàng của các
doanh nghiệp phục vụ khách hàng có nhu cầu thanh toán bằng thẻ, bằng
séc…tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng và đồng thời Ngân
hàng cũng tạo ra đƣợc nguồn vốn trong thời gian nhàn rỗi của doanh nghiệp.
1.4.3. Ngân hàng cần đưa ra các chương trình quảng cáo hấp dẫn và xây
dựng & nâng cao thương hiệu ngân hàng
- Để thu hút đƣợc lƣợng khách hàng lớn, Ngân hàng cần đẩy mạnh và
phát triển công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo để công chúng có thể
hiểu biết cụ thể hơn lợi ích của việc gửi tiền vào Ngân hàng so với việc cất
giữ hoặc đầu tƣ vào các lĩnh vực khác. Các hình thức quảng cáo bao gồm:
quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, tạp chí Ngân hàng, hoặc dƣới hình
thức viết sách. Kèm theo đó là một loạt các hình thức khuyến mại khác, tác
động trực tiếp vào tâm lý của ngƣời gửi tiền.
- Thƣơng hiệu NHTM chủ yếu tập trung vào uy tín của Ngân hàng đó
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
88
trên thị trƣờng. Thƣơng hiệu là tài sản của Ngân hàng, do đó nó tạo ra dòng
tiềm năng thêm cho sản phẩm, dịch vụ qua khả năng phân biệt uy tín, chất
lƣợng trên thị trƣờng, nhất là trên điều kiện hoạt động Ngân hàng dựa trên
"chữ tín" là chủ yếu. Vì vậy, phát triển thƣơng hiệu là vấn đề trọng tâm hiện
nay của Ngân hàng.
Việc xây dựng thƣơng hiệu Ngân hàng cần tuân thủ các yếu tố :
Thứ nhất: Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu nhƣng vẫn đảm bảo tính
tuân thủ cao đối với các quy định chặt chẽ trong hoạt động Ngân hàng.
Thứ hai: Hoạt động xây dựng và phát triển thƣơng hiệu phải đƣợc toàn
thể CBCNV trong Ngân hàng xác định là kim chỉ nam cho mọi hoạt động,
trình độ và khả năng giao tiếp của nhân viên giao dịch phải luôn giữ ở mức
chuẩn xác để đảm bảo chất lƣợng đồng đều và cao của dịch vụ Ngân hàng.
Thứ ba: Tính xã hội hoá cao trong hoạt động Ngân hàng thể hiện sự đa
dạng của khách hàng vào mục đích sử dụng, điều này đòi hỏi Ngân hàng phải
phát huy những điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của mình để tập trung vào phân
đoạn thị trƣờng phù hợp, từ đó xây dựng khẩu hiệu hoạt động cũng nhƣ phát
triển thƣơng hiệu chủ yếu trên phân đoạn đó.
1.4.4. Xây dựng biểu phí thích hợp
Ngoài thay đổi về quy trình nghiệp vụ Ngân hàng cũng cần xây dựng một
biểu phí thanh toán hợp lý hơn đối với từng giao dịch cũng nhƣ với từng
khách hàng giao dịch, tạo tâm lý thoải mái, dễ chịu đối với mức phí mà họ có
thể chấp nhận đƣợc.
1.5. Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ
1.5.1. Cải tiến quy trình kế toán
Trong quy trình giao dịch với khách hàng, Ngân hàng phải có sự đổi
mới, rút ngắn các thủ tục thanh toán, hạn chế khách hàng phải qua nhiều cửa
nếu muốn gửi tiền hoặc rút tiền. Hiện nay theo mô hình xử lý nghiệp vụ hiện
đại, Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng theo hƣớng
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
89
"chuyên môn hoá kết hợp với đa năng (universal taller)” tức là thực hiện
giao dịch một cửa: khách hàng tuỳ ý chọn cửa giao dịch và một giao dịch viên
thực hiện tất cả các nghiệp vụ giao dịch của khách hàng tạo ra những ƣu
điểm: giao dịch đồng đẳng, giao dịch nhanh nhất. Nội dung quy trình này nhƣ
sau:
Mỗi một nghiệp vụ cụ thể đƣợc phân tích thành hai bộ phận:
Front office: xử lý các nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến khách hàng do
taller thực hiện. Nhƣ vậy những nhân viên làm nghiệp vụ này phải là những
ngƣời thành thạo nghiệp vụ kế toán, hình thức ƣa nhìn, thái độ giao tiếp tốt.
Back office: xử lý các giao dịch gián tiếp liên quan đến khách hàng, thực
hiện nghiệp vụ theo lô, theo chu kỳ.
Theo mô hình này thì chuyên môn hoá thực chất là đa năng, chỉ cần
một thanh toán viên có thể đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu của khách hàng trong một
thời gian ngắn nhất.
1.5.2. Đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ
Yếu tố con ngƣời luôn là yếu tố quan trọng nhất trong suốt quá trình hoạt
động của Ngân hàng. Bởi tất cả các chiến lƣợc huy động vốn, các biện pháp
nâng cao khả năng huy động vốn đều do con ngƣời lập ra và thực hiện. Sự
thành công của việc huy động vốn đều phụ thuộc lớn vào khả năng, trình độ
của con ngƣời. Đào tạo nâng cao trình độ và nghiệp vụ là một công việc nên
làm thƣờng xuyên vì có tác dụng vừa phát triển trình độ nghiệp vụ vừa nâng
cao khả năng sáng tạo của nhân viên để thích ứng tốt với những điều kiện mới.
Trong quá trình đào tạo Ngân hàng nên chú ý đến hai vấn đề sau :
- Nâng cao kĩ năng nghiệp vụ cho các giao dịch viên: Vai trò của các
giao dịch viên là rất quan trọng, là hình ảnh và sự đánh giá của khách hàng về
Ngân hàng. Do đó cần nâng cao hơn nữa ý thức tác phong nghiệp vụ giao tiếp
của đội ngũ giao dịch viên bằng việc đào tạo nghiệp vụ: thuê các chuyên gia
về Marketing, tiếp xúc khách hàng, đào tạo các kĩ năng xử lý tình huống. Bên
cạnh đó cần có chế độ khen thƣởng nhân viên giao dịch hợp lý để khuyến
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
90
khích tinh thần làm việc của họ.
- Cử cán bộ nguồn vốn đi học thêm các khoá ngắn hoặc dài hạn về
huy động vốn, marketing…để họ có thêm những kiến thức mới và cập nhật
thông tin về các sản phẩm và phƣơng pháp huy động vốn mới của các ngân
hàng trên thế giới để từ đó xây dựng đƣợc những chính sách huy động vốn
hiệu quả hơn.
1.6. Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Quân đội đã ký kết hợp đồng và triển khai
phần mềm Core banking (quản trị Ngân hàng) với tập đoàn Temenos. Đây là
một dự án lớn đƣợc triển khai trên 5 module lớn là Tín dụng, bán lẻ, Treasury,
Trade finance và tài chính kế toán. Dự án đã hoàn thành việc phân tích nghiệp
vụ, phát triển hệ thống theo đặc thù và yêu cầu của Ngân hàng Quân đội, đào
tạo các chuyên gia sử dụng, soạn thảo quy trình vận hành chuẩn cho ngƣời sử
dụng. Hiện nay, dự án đang đƣợc gấp rút thực hiện các hoạt động về làm sạch
dữ liệu, kiểm tra tích hợp, chuẩn bị các điều kiện để chạy chính thức hệ thống
vào tháng 5 năm 2007. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng cần chú trọng đến việc
xây dựng cơ sở công nghệ hiện đại trong hoạt động huy động vốn, phục vụ tốt
khách hàng và đảm bảo khả năng cạnh tranh với các NHTM khác. Trong thời
gian tới, Ngân hàng cần tiến hành tiêu chuẩn hóa hệ thống thông tin khách
hàng, hình thành ngân hàng dữ liệu phục vụ cho việc khai thác với các mục
đích khác nhau. Ngoài ra, Ngân hàng tiếp tục sử dụng và khai thác hệ thống
các mạng Internet, Intranet nhằm thu nhập thông tin phục vụ quản trị, kinh
doanh và điều hành, tiếp tục nâng cấp và đảm bảo vận hành chính xác, kịp
thời và an toàn mạng SWIFT, mạng thanh toán thẻ nhằm phục vụ nhu cầu
thanh toán của ngƣời gửi tiền...
1.7. Nghiên cứu mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
91
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai nghiệp vụ chính của Ngân hàng,
chúng có mối quan hệ mật thiết tƣơng hỗ nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Khi hoạt động huy động vốn tăng sẽ là bƣớc khởi đầu tốt cho Ngân hàng mở
rộng tín dụng, cũng nhƣ các nghiệp vụ kinh doanh khác. Khi các nghiệp vụ
này phát triển sẽ tác động ngƣợc trở lại đến nghiệp vụ huy động vốn, giúp
hoạt động này có khả năng thu hút nguồn vốn lớn hơn.
Do nguồn vốn trung dài hạn của Ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn huy động, không đủ đáp ứng số tín dụng trung dài hạn nên Ngân
hàng cần phải thực hiện các chính sách nhằm tăng tỷ trọng vốn trung dài hạn.
Ngân hàng có thể đƣa ra những sản phẩm tiết kiệm dài hạn mới hay những
sản phẩm tƣơng tự nhƣ trái phiếu, kỳ phiếu VND hay ngoại tệ, các giấy tờ có
giá dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Ngoài ra, Ngân hàng cần khai thác tối đa tiềm năng huy động vốn VND
đặc biệt từ khu vực dân cƣ, tạo nguồn vốn ổn định trên cơ sở lợi thế công
nghệ hiện đại nhằm giảm sự bất cập cơ cấu vốn và tạo ra nguồn vốn dài hạn
ổn định đáp ứng nhu cầu cho vay dài hạn. Bên cạnh đó, duy trì và mở rộng
nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế, tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ, vốn nhàn rỗi
của các công ty bảo hiểm cũng là những điều Ngân hàng nên chú trọng trong
thời gian tới.
2. Giải pháp về phía Chính phủ
Việc huy động vốn của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung cũng nhƣ
của Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng chỉ thực hiện tốt khi có các điều
kiện về kinh tế – xã hội và pháp lý cần thiết tạo nên một hệ thống các biện
pháp tác động đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Đó là vai trò của
Nhà nƣớc và Chính phủ trong việc ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô, môi
trƣờng pháp lý và tâm lý phù hợp với quy luật phát triển kinh tế. Vì vậy ở tầm
vĩ mô Nhà nƣớc cần quan tâm đến các yếu tố sau:
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
92
2.1. Ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô
Môi trƣờng kinh tế vĩ mô bao gồm nhiều yếu tố có tính chất bao trùm
tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế nhƣ: tăng trƣởng
kinh tế, lạm phát, thâm hụt cán cân thanh toán, ngân sách, tỷ giá. Tất cả các
yếu tố trên có ảnh hƣởng tới hoạt động ngân hàng và ảnh hƣởng rất lớn đến
công tác huy động vốn.
Môi trƣờng kinh tế có ổn định, hoạt động sản suất kinh doanh của các
doanh nghiệp mới thuận lợi và lợi nhuận mới lớn đem lại thu nhập cao cho cá
nhân và doanh nghiệp. Từ đó tiền tích luỹ của cá nhân và doanh nghiệp tăng
lên, kích thích họ gửi tiền vào ngân hàng để tăng thêm thu nhập. Nhƣ vậy
hoạt động huy động vốn của ngân hàng mới có điều kiện mở rộng và phát
triển. Để ổn định môi trƣờng kinh tế Nhà nƣớc phải có chính sách phát triển
kinh tế đúng đắn, tạo điều kiện cho mọi ngành nghề hợp pháp cùng phát triển,
tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các tổ chức kinh tế, khuyến khích
phát triển kinh tế tƣ nhân, mở cửa thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.
Trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc ta, các cấp các ngành trong đó
trƣớc hết là NHNN đã thành công trong việc tạo lập và duy trì ổn định tiền tệ.
Tuy nhiên vấn đề ổn định không chỉ đặt ra trong từng thời kỳ mà quan trọng
là năng lực điều chỉnh chính sách và các công cụ sao cho thích nghi nhanh
chóng với sự biến đổi của nền kinh tế. Với chủ trƣơng của Nhà nƣớc ta là
tăng cƣờng huy động vốn trong nƣớc, coi đó là yếu tố quyết định đến sự
nghiệp “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc”, đảng và Nhà nƣớc ta có
vai trò quan trọng trong lãnh đạo điều hành môi trƣờng kinh tế vĩ mô tạo điều
kiện cho hệ thống NHTM phát huy là kênh huy động vốn trong nƣớc phục vụ
cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội.
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
93
2.2. Tạo lập môi trƣờng pháp lý ổn định và đồng bộ
Hoạt động của các NHTM nằm trong một môi trƣờng pháp lý do Nhà
nƣớc quy định, chịu sự tác động của hệ thống pháp luật về kinh doanh ngân
hàng. Vì vậy, tạo lập môi trƣờng pháp lý ổn định, đồng bộ là điều kiện thuận
lợi cho các NHTM hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao theo đúng quy định
của pháp luật.
Hiện nay, hệ thống luật kinh tế của nƣớc ta có điều chỉnh sửa đổi phù hợp
với tình hình kinh tế chung song chƣa thực sự thống nhất và đồng bộ. Điều
này không những không đảm bảo đƣợc quyền lợi cho ngƣời gửi tiền mà còn
gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thực thi các điều khoản của pháp luật.
Bởi vì chƣa có một chuẩn mực chung cho các ngân hàng cho nên các ngân
hàng đều thực hiện theo một quy định riêng của mình và gây không ít trở ngại
cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng. Do đó, để đảm bảo quyền
lợi chính đáng cho ngƣời đầu tƣ (đầu tƣ trực tiếp – gián tiếp qua ngân hàng)
và ngƣời sử dụng vốn đầu tƣ cần có một hệ thống pháp luật đồng bộ nhƣ: luật
bảo vệ quyền tài sản tƣ nhân, luật chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán,
luật kế toán và kiểm soát độc lập.
Việc ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ rõ ràng sẽ tạo niềm tin của dân
chúng, đồng thời với những quy định khuyến khích của Nhà nƣớc sẽ tác động
trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển một
phần tiêu dùng sang đầu tƣ, chuyển dần cất trữ tài sản dƣới dạng vàng, ngoại
tệ hoặc bất động sản sang đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh hay gửi vốn vào
ngân hàng.
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
94
2.3. Yếu tố môi trƣờng xã hội
Yếu tố tâm lý xã hội, trình độ văn hoá, trình độ dân trí của từng dân tộc,
từng địa phƣơng có ảnh hƣởng đến cách thức và tập quán huy động vốn của
ngân hàng.
Ở nƣớc ta hiện nay việc huy động vốn của các NHTM bị ảnh hƣởng bởi
yếu tố tâm lý của ngƣời dân đó là thói quen tâm lý găm tiền tiết kiệm ở nhà và
họ cho rằng vẫn đảm bảo an toàn hơn gửi vào ngân hàng và có thể sử dụng
tiền bất cứ lúc nào khi cần chi tiêu. Chính vì vậy tầm hiểu biết về các công cụ
thanh toán hiện đại và ý nghĩa thực tế của các công cụ thanh toán vẫn còn hạn
chế ở mỗi ngƣời dân. Do vậy, để tác động vào tâm lý, thói quen của ngƣời
dân biện pháp tốt nhất là về phía Chính phủ, Nhà nƣớc cần có biện pháp tích
cực phối hợp với các NHTM trong nƣớc động viên, thu hút mọi nguồn vốn
tiết kiệm đang để dành trong nhà của ngƣời dân. Làm cho ngƣời dân hiểu rõ
hơn tầm quan trọng của nguồn vốn “nội lực” đối với công cuộc “Công nghiệp
hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc”.
Điều quan trọng là tăng cƣờng các biện pháp giải quyết công ăn việc
làm cho ngƣời dân, để họ có thu nhập ổn định sớm tiếp cận với nền kinh tế
phát triển. Nâng cao đời sống của ngƣời dân khi đó họ sẽ tiếp cận với các
công cụ thể thức thanh toán qua ngân hàng, thay đổi tâm lý tiêu dùng tiết
kiệm cũ. Từ đó tạo điều kiện cho NHTM dễ dàng thu hút đƣợc nguồn vốn từ
dân cƣ và các tổ chức kinh tế.
3. Giải pháp về phía Ngân hàng Nhà nƣớc
Ngân hàng Nhà nƣớc là ngân hàng của các ngân hàng, mọi quyết định
hành động của NHNN đều ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt
Nam. Trong những năm qua NHNN đã tích cực điều chỉnh và ban hành nhiều
chính sách về ngân hàng nhằm thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
95
trong nƣớc. Tuy nhiên, trƣớc sự thay đổi của nền kinh tế trong nƣớc và thế
giới, NHNN cần có nhiều điều chỉnh và hỗ trợ các NHTM hơn nữa để hệ
thống ngân hàng Việt Nam có thể vững mạnh hơn, chẳng hạn nhƣ: thực hiện
giảm thanh toán bằng tiền mặt, tăng thanh toán qua ngân hàng để các ngân
hàng huy động đƣợc nhiều vốn hơn; điều chỉnh lãi suất chiết khấu thích hợp
để hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thƣơng mại khi họ gặp khó khăn về vốn.
3.1. Về chế độ văn bản pháp quy, chính sách hoạt động
Ngân hàng nên tiếp tục nghiên cứu, cải tiến và hoàn thiện các văn bản
pháp lý trong lĩnh vực thanh toán qua ngân hàng sao cho phù hợp. Cần ban
hành một quy chế đồng bộ và toàn diện về việc các tổ chức kinh tế mở tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng và thanh toán qua ngân hàng, đồng thời cải tiến
các thể thức, thủ tục mở tài khoản và thanh toán của doanh nghiệp với phƣơng
châm đơn giản, nhanh chóng, an toàn và chi phí thấp.
Tiếp tục xây dựng và tạo lập đƣợc hệ thống ngân hàng đủ mạnh về mọi
mặt hoạt động, đƣợc trang bị công nghệ ngân hàng hiện đại bắt nhịp với cơ
chế thị trƣờng hƣớng vào mục tiêu: tiếp tục ổn định giá cả đồng tiền ở nƣớc ta
trong những năm tới bằng một chính sách tiền tệ quốc gia, sử dụng đồng bộ
có hệ thống các công cụ quản lý vĩ mô để đẩy lùi nguy cơ giảm phát, giữ tín
nhiệm và đem lại quyền lợi cho khách hàng gửi tiền.
Xây dựng thị trƣờng tiền tệ đồng bộ với thị trƣờng chứng khoán: Từ năm
1993, vấn đề này đã đƣợc các nhà nghiên cứu đặt ra, song chƣa có điều kiện
thực thi. Cho đến nay, trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng chứng
khoán và nhu cầu tái cấp vốn cho các NHTM, việc hoàn thiện thị trƣờng tiền
tệ cho đúng nghĩa của nó nổi lên là vấn đề đáng quan tâm của NHNN, nhằm
cấp vốn kịp thời và luân chuyển vốn ngắn hạn ra – vào cho các TCTD. Ở đây,
công ty môi giới tiền tệ trên thị trƣờng liên ngân hàng là công việc đầu tiên
cần phải sớm thành lập. Cùng với nó là vấn đề xác định lãi suất liên ngân
Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
96
hàng trên thị trƣờng liên ngân hàng, tạo ra lãi suất cơ sở cho các lãi suất thị
trƣờng.
3.2. Công nghệ áp dụng trong lĩnh vực ngân hàng
Hệ thống công nghệ ngân hàng không chỉ đơn thuần là lắp đặt trang thiết
bị hiện đại mà hệ thống đó phải có khả năng nối mạng trong toàn hệ thống,
đảm bảo giữa các ngân hàng có thể giao dịch trực tiếp với nhau, từng bƣớc
thực hiện nối mạng giữa ngân hàng với khách hàng trƣớc hết là các doanh
nghiệp lớn, có uy tín để thực hiện giao dịch tại doanh nghiệp. Từ đó chủ động
và dễ dàng cung cấp thông tin kinh tế liên quan cho nhau nhƣ tình hình hoạt
động trên tài khoản, số dƣ tài khoản, lãi suất, tỷ giá...
Chấn chỉnh và hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên ngân hàng nhằm nâng
cao chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Phát triển mạnh mẽ công cụ và dịch vụ
thanh toán không dùng tiền mặt đối với các doanh nghiệp.
3.3. Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng
Mỗi ngân hàng cần phải xây dựng đƣợc hệ thống thông tin khách hàng cập
nhật, có thể truy cập bất cứ lúc nào cần thiết trên cơ sở hệ thống máy tính hiện
đại. Vì một đặc điểm trong giao dịch của các tổ chức kinh tế thƣờng bao giờ
họ cũng sử dụng một nhóm sản phẩm ngân hàng, qua việc thiết lập hệ thống
thông tin khách hàng giúp ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ có liên quan
đến nhau nhƣ: tiền gửi, cho vay…không mất nhiều thời gian để tìm kiếm xác
minh thông tin khách hàng. Điều này đặc biệt có ích lợi cho việc thực hiện
các nghiệp vụ thấu chi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh
tế.
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
96
KẾT LUẬN
Vốn là vấn đề vô cùng quan trọng đối với hoạt động của NHTM trong
cơ chế thị trƣờng, đặc biệt là trƣớc xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới
của nƣớc ta hiện nay. So với những ngân hàng khác, Ngân hàng TMCP Quân
đội mới đƣợc thành lập đƣợc có 13 năm. Tuy nhiên, Ngân hàng đã nhanh
chóng áp dụng những công nghệ ngân hàng hiện đại, cùng với đa dạng hoá
các hình thức huy động vốn vào trong quá trình hoạt động kinh doanh. Do đó,
Ngân hàng đã bƣớc đầu gặt hái đƣợc những thành công đáng kể trong những
năm hoạt động của mình, góp phần vào công cuộc đổi mới kinh tế của Đất
nƣớc.
Nền kinh tế Việt Nam còn hứa hẹn những biến chuyển mạnh mẽ hơn
trên con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thị trƣờng tài chính tiền tệ
Việt Nam sẽ phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, đặc biệt là sẽ có
sự tham gia mạnh mẽ hơn của các tổ chức tài chính ngân hàng nƣớc ngoài vào
thị trƣờng Việt Nam, đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có ngành
ngân hàng đứng trƣớc những cơ hội và thách thức mới. Vì vậy trong thời gian
tới, để tiếp tục đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của các doanh nghiệp,
Ngân hàng TMCP Quân đội hoạt động nói riêng và nền kinh tế nói chung,
ngoài những nỗ lực tìm tòi và phát triển các hình thức huy động vốn mới có
hiệu quả, Ngân hàng cũng cần có sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng trong
việc tạo lập môi trƣờng kinh tế vĩ mô thuận lợi, để Ngân hàng thực hiện tốt
nhiệm vụ cung ứng vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh phát triển, vƣơn lên một
tầm cao mới cho phát triển trong tƣơng lai, quyết tâm trở thành một trong
những NHTMCP hàng đầu tại Việt Nam.
97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại,
NXB Thống kê.
2. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, NXB
Thống kê.
3. PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi (2006), Giáo trình Quản trị Ngân hàng
thƣơng mại, NXB Tài Chính.
4. TS Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ,
NXB Thống kê.
5. PGS. TS. Lê Văn Tề (chủ biên), PGS. TS. Ngô Hƣớng, TS. Đỗ Linh
Hiệp, TS. Hồ Diệu, TS. Lê Thẩm Dƣơng (2007), Giáo trình Nghiệp vụ
Ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống kê.
6. Peter S.Rose (2004), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thƣơng mại,
NXB Tài chính.
7. Các Ngọc (số 15 – Tháng 8/2007), Ngân hàng trƣớc sự phát triển của
thị trƣờng chứng khoán, Tạp chí thị trƣờng tài chính tiền tệ.
8. ThS. Bùi Thị Thùy Nhi (số 3/2007), Vấn đề hội nhập quốc tế của các
Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hậu WTO, Những vấn đề Kinh tế và
Chính trị thế giới.
9. Nguyễn Tám (số 14 – Tháng 7/2007), Hệ thống ngân hàng thƣơng
mại cổ phần tiếp tục phát triển nhanh và vững chắc, Tạp chí thị
trƣờng tài chính tiền tệ.
10. Nguyễn Hữu Thọ (số 3+4 – Tháng 2/2007), Hệ thống Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần phát triển nhanh và vững chắc, Tạp chí thị trƣờng
tài chính tiền tệ.
11. TS. Tạ Thị Lệ Yên (số 3+4 – Tháng 2/2007), Bàn về chu chuyển vốn
giữa thị trƣờng chứng khoán và hoạt động của các NHTM, Tạp chí thị
trƣờng tài chính tiền tệ.
98
12. Bản cáo bạch chào bán cổ phiếu đợt 1 – 2007 của Ngân hàng TMCP
Quân đội.
13. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng TMCP Sacombank năm 2006.
14. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng TMCP VPBank năm 2006.
15. Các báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng TMCP Quân Đội vào các
năm 2003, 2004, 2005, 2006.
16. Báo cáo kết quả hoạt động các ngân hàng 6 tháng đầu năm 2007.
17. Báo cáo hoạt động kinh doanh 9 tháng đầu năm của Ngân hàng TMCP
Quân đội
18. Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX.
Website
19.
20.
21.
id=41&Itemid=144
22.
23.
24.
25.
26.
27.
=News&file=article&sid=7224
28.
=News&file=article&sid=9981
29.
=News&file=article&sid=10516
30.
99
ChannelID=11
31.
&sid=713
32.
33.
34.
=6&ItemID=3802
35.
36.
entID/3436/Default.aspx
37.
DN/Hoatdong_doanhnghiep/Ngan_hang_Quan_doi_hoan_thanh_xuat_s
ac_ke_hoach_loi_nhuan_2006_va_dat_cup_vang_thuong_hieu_Viet/
38.
t_v_.pdf
39.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3903_6274.pdf