Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố tạo nên động lực làm việc cho công nhân tại nhà máy may 1 thuộc công ty cổ phần dệt - May Huế

Trên cơ sở nghiên cứu đề tài : “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN NHÀ MÁY MAY 1 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ ”, khóa luận rút ra một số kết luận sau: 1. Đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về việc tạo động lực cho người lao động đối với doanh nghiệp. 2. Đề tài đã thực hiện kiểm tra độ tin cậy thang đo và tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm lựa chọn những tiêu chí thực sự phản ánh được mức độ hài lòng của người lao động đối với Nhà máy may 1 của Công ty cổ phần Dệt-May Huế, kết quả ba tiêu chí đã bị loại trong tổng số 29 tiêu chí. 3. Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu để đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của công nhân viên đối với doanh nghiệp cho thấy, “Bố trí và sử dụng lao động” là yếu tố tác động mạnh nhất đến việc tạo động lực cho người lao động (β3=0,435), tiếp theo là yếu tố “Sự công nhân đóng góp cá nhân” (β2=0,430), sau đó là yếu tố “Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp” (β4=0,268),), và yếu tố cuối cùng là “Lương thưởng , phúc lợi ” (β1=0,259).

pdf101 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố tạo nên động lực làm việc cho công nhân tại nhà máy may 1 thuộc công ty cổ phần dệt - May Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của biến phụ thuộc là Tạo nên động lực làm việc X1: Giá trị của biến độc lập thứ nhất là Lương thưởng , phúc lợi và vị trí làm việc X2: Giá trị của biến độc lập thứ hai là Môi trường làm việc X3: Giá trị của biến độc lập thứ ba là Sự hứng thú trong công việc X4: Giá trị của biến độc lập thứ tư là Mối quan hệ đồng nghiệp và cấp trên X5: Giá trị của biến độc lập thứ năm là Sự công nhận đóng góp cá nhân X6: Giá trị của biến độc lập thứ sáu là Bố trí , sử dụng , lao động X7: Giá trị của biến độc lập thứ bảy là Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp βi : Hệ số hồi quy riêng phần tương ứng với các biến độc lập e : Sai số  Các giả thuyết: H1: Nhân tố “X1” có tương quan cùng chiều với tạo nên động lực cho người lao động H2: Nhân tố “X2” có tương quan cùng chiều với tạo nên động lực cho người lao động H3: Nhân tố “X3” có tương quan cùng chiều với tạo nên động lực cho người lao động Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 54 H4: Nhân tố “X4” có tương quan cùng chiều với tạo nên động lực cho người lao động H5: Nhân tố “ X5” có tương quan cùng chiều với tạo nên động lực cho người lao động H6: Nhân tố “X6” có tương quan cùng chiều với tạo nên động lực cho người lao động H7: Nhân tố “ X7” có tương quan cùng chiều với tạo nên động lực cho người lao động Dùng phương pháp xây dựng mô hình Enter là một phương pháp phổ biến để xây dựng mô hình hồi quy, thu được kết quả. Bảng 15: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter Mô hình R R 2 R2 hiệu chỉnh Sai số ước lượng Durbin- Watson 1 0,726a 0.527 0.504 0.527 1,896 (Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS) Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc3 (2008), để đánh giá độ phù hợp của mô hình ta dùng hệ số xác định R2 điều chỉnh, R2 điều chỉnh từ R2 được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến. R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện độ phù hợp của mô hình càng cao . Theo kết quả phân tích hồi quy, ta có hệ số R2 điều chỉnh từ R2 của mô hình này là 50,4%, thể hiện rằng mô hình hồi quy giải thích được 50.4% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Như vậy, mô hình có giá trị giải thích ở mức tương đối chấp nhận được . 2.4.1. Kiểm định độ phù hợp của mô hình Bước tiếp theo trong phân tích hồi quy đó là thực hiện kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, từ đó có thể suy diễn mô hình này thành mô hình của tổng thể thông qua phân tích phương sai. Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình cho kết quả như sau: 3 Tác giả sách phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 55 Bảng 16: Kiểm định độ phù hợp của mô hình ANOVAb Mô hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa. Hồi quy 52,415 8 6,552 30,192 ,000a Số dư 40,363 186 0,217 Tổng 92,778 194 Với giả thiết H0 đặt ra là β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 = β8 = 0. Ta có Sig của kiểm định F có giá trị rất nhỏ, do vậy có cơ sở để bác bỏ H0.. Như vậy mô hình hồi quy thu được rất tốt, điều này có nghĩa là kết hợp của các biến hiện có trong mô hình có thể giải thích được thay đổi của biến phụ thuộc hay nói cách khác có ít nhất một biến độc lập nào đó ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. 2.4.2.Kết quảphân tích hồi quy đa biến và đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter. Các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 Bảng 17 : Kết quả mô hình hồi quy các yếu tố động cơ ảnh hưởng động cơ làm việc của nhân viên. Mô hình Hệ số hồi quy T Sig Tolerane VIF Β Sai số chuẩn Hệ số tự do 7,089E- 17 0.058 0.000 0.000 Lương thưởng , phúc lợi và vị trí làm việc 0.259 0.058 4.495 0.000 1.000 1.000 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 56 Môi trường làm việc 0.088 0.058 1.524 0.130 1.000 1.000 Sự hứng thú trong công việc 0.067 0.058 1.157 0.249 1.000 1.000 Mối quan hệ đồng nghiệp và cấp trên 0.430 0.058 0.621 0.530 1.000 1.000 Sự công nhận đóng góp cá nhân 0.430 0.058 7.454 0.000 1.000 1.000 Bố trí , sử dụng , lao động 0.435 0.058 7.542 0.000 1.000 1.000 Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 0.268 0.058 4.644 0.000 1.000 1.000 (Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS) Kiểm định t trong phân tích hệ số hồi quy nhằm để đảm bảo các biến độc lập đều thực sự có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Với giả thuyết H0 là hệ số hồi quy của các biến độc lập βk = 0 và với độ tin cậy 95%. Dựa vào kết quả trên ta thấy rằng các nhân tố “ Lương thưởng , phúc lợi và vị trí làm việc “,” Sự công nhận đóng góp cá nhân ” , Bố trí , sử dụng , lao động, Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp đều có giá trị Sig <0,05 từ đó ta bác bỏ H0, chấp nhận đối thiết H1, có nghĩa rằng các nhân tố này giải thích được cho biến phụ thuộc. Ba nhân tố còn lại là “ Môi trường làm việc “ , “ Sự hứng thú trong công “ và “ Mối quan hệ đồng nghiệp và cấp trên “ có giá trị Sig >0,05, chưa có cơ sở để bác bỏ H0, có nghĩa rằng 3 nhân tố này không giải thích được cho biến phụ thuộc. Bảng 18: Kiểm định giả thuyết thống kê Giả thuyết Nội dung đối thuyết Sig. Kết luận giả thuyết thống kê H1 Nhân tố Lương thưởng , phúc lợi và vị trí làm việc có tác động việc tạo nên động lực cho người lao động 0,000 Chưa có cơ sở bác bỏ H2 Nhân tố Môi trường làm việc có tác động việc tạo nên động lực cho người lao động 0,130 Bác bỏ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 57 H3 Nhân tố Sự hứng thú trong công việc có có tác động việc tạo nên động lực cho người lao động 0,249 Bác bỏ H4 Nhân tố Mối quan hệ đồng nghiệp và cấp trên có tác động việc tạo nên động lực cho người lao động 0,530 Bác bỏ H5 Nhân tố Sự công nhận đóng góp cá nhân có tác động việc tạo nên động lực cho người lao động 0,000 Chưa có cơ sở bác bỏ H6 Nhân tố Bố trí , sử dụng , lao động có tác động việc tạo nên động lực cho người lao động 0,000 Bác bỏ H7 Nhân tố Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp có tác động việc tạo nên động lực cho người lao động 0,000 Chưa có cơ sở bác bỏ Từ những phân tích trên, ta có được phương trình mô tả sự biến động của các nhân tố tạo nên động lực làm việc tại nhà máy may 1 thuộc công ty cổ phần dệt may Huế như sau : Y = 7.092E-17 + 0,259X1 + 0,430X2 + 0,435X3 + 0,268X4 + e Trong đó : Y : Mức độ hài long chung của người lao động về các yếu tố tạo động lực tại nơi làm việc X1 : Lương thưởng , phúc lợi và vị trí làm việc X2 : Sự công nhận đóng góp cá nhân X3 : Nhân tố Bố trí , sử dụng , lao động X4 : Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp Dựa vào mô hình hồi quy các nhân tố tạo nên động lực làm việc của công nhân tại nhà máy may 1, ta có thể nhận thấy hệ số β1 = 0,259 có nghĩa là khi Nhân tố Lương thưởng , phúc lợi và vị trí làm việc tăng lên 1 đơn vị thì làm cho động lực làm việc của Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 58 công nhân tại đây tăng lên tương ứng là 0,259 đơn vị. Giải thích tương tự, ta có kết quả khi nhân tố Sự công nhận đóng góp cá nhân tăng lên 1 đơn vị làm cho động lực làm việc của công nhân tại đây tăng lên tương ứng là 0,430 đơn vị; Nhân tố Nhân tố Bố trí , sử dụng , lao động tăng lên 1 đơn vị làm cho quyết định động lực làm việc của công nhân tại đây tăng lên tương ứng là 0,435 đơn vị; Nhân tố Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp tăng lên 1 đơn vị làm cho quyết định quyết định động lực làm việc của công nhân tại đây tăng lên tương ứng là 0,268 đơn vị Tiêu chuẩn chấp nhận của các biến đưa vào mô hình đều lớn hơn 0,05 và hệ số phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 10 nên hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập khó xẩy ra. Mặt khác, hệ số durbin – watson là 1.896 nằm trong khoảng chấp nhận từ 1 đến 3 nên có thể chấp nhận hiện tượng tự tương quan giữa các biến độc lập không xẩy ra (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc). Vì vậy hồi quy mô hình trên được chấp nhận. 2.2.5 Kiểm định giá trị trung bình về mức độ đồng ý của người lao động 2.2.5.1 Kiểm định giá trị trung bình về mức độ đồng ý đối với từng nhân tố Bảng 19: Kết quả kiểm định One Sample T – Test đối với từng nhân tố TT Các tiêu chí N Giá trị t Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa F1 Lương thưởng , phúc lợi và vị trí làm việc 150 13.332 3.7200 3 ,000 F5 Sự công nhận đóng góp cá nhân 150 8.662 3.5311 3 ,000 F6 Bố trí , sử dụng , lao động 150 6.214 3.3778 3 ,000 F7 Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 150 11.268 3.6333 3 ,000 (Nguồn: Kết quả xử lý spss) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 59 Dựa vào kết quả trên, ta có thể thấy mức độ đồng ý trung bình của người lao động của hầu hết các nhân tố đều lớn hơn 3, tức là trên mức bình thường. Trong đó có 2 nhân tố “ lương thưởng phúc lợi và vị trí làm việc “ , “ Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp “ , có mức độ ảnh hưởng gần tiến tới mức 4, mức đồng ý. Ta có Sig của 4 nhân tố đều <0,05 với độ tin cậy 95% nên chúng ta bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đôi thiết H1 . Đồng thời, kết hợp với giá trị T của các nhân tố F1, F5, F6, F7 đều lớn hơn 0 . Như vậy, chúng ta có thể kết luận hầu hết người lao động trong nhà máy đều đồng ý với các tiêu chí “ Lương thưởng , phúc lợi và vị trí làm việc “ “ Sự công nhận đóng góp cá “ , “ Bố trí , sử dụng , lao động “ ,” Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp “ của nhà máy . 2.2.5.2 Đối với động lực chung Bảng 20: Kết quả kiểm định One Sample T – Test Tiêu chí N Giá trị t Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa Động lực làm việc 150 7.756 3,4581 3 ,000 (Nguồn: Kết quả xử lý spss) Dựa vào bảng kết quả kiểm định trên có thể thấy mức độ đồng ý về việc có động lực làm việc của người lao động đối với nhà máy là 3.4581. Giá trị T = 7.756 >0 , mức ý nghĩa quan sát Sig = 0.000 <0.05 với độ tin cậy 95% nên ta bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đối thiết H1 . Như vậy, chúng ta có thể kết luận hầu hết người lao động trong nhà máy đều đồng ý việc có động lực làm việc tại nhà máy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 60 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG TY 3.1. Định hướng. Năm 2014 là một năm thắng lợi của ngành dệt may Việt Nam. Với nỗ lực trong việc định hướng chiến lược sản xuất, toàn ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu 24,5 tỷ USD, tăng trên 19% so với năm 2013- là mức tăng lớn nhất trong 3 năm qua. Định hướng phát triển của ngành Dệt May là tập trung vào sản xuất các sản phẩm trung, cao cấp, đáp ứng yêu cầu của thị trường, xu hướng chủ yếu là đầu tư vào công nghệ để sản xuất sản phẩm chất lượng cao nhằm tăng trưởng kim ngạch trong thời gian tới. Với mục tiêu lọt vào top 3 nước xuất khẩu dệt may lớn thế giới vào năm 2015, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần được coi là giải pháp cấp bách. Tuy nhiên, trên thực tê, vấn đề thiếu hụt lao động và chất vẫn tồn tại buộc các doanh nghiệp phải cải tiến quy trình sản xuất, nghiên cứu áp dụng công nghệ hiện đại để giảm áp lực về lao động. Theo Tập đoàn Dệt May Việt Nam, điều lo ngại nhất của nhiều doanh nghiệp hiện nay không phải là không có đơn hàng, mà là không có đủ lao động để thực hiện đơn hàng đã ký. Bên cạnh đó, do yêu cầu về lao động tăng nhanh, nên khả năng đáp ứng của các cơ sở đào tạo chưa theo kịp. Ông Nguyễn Văn Tuấn - Phó Tổng thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết tổng nhân lực của ngành dệt may hiện khoảng 2,5 triệu người, nhưng lao động công nghiệp chỉ chiếm khoảng 15%. Nghiêm trọng hơn, trên cả chuỗi cung ứng, trừ những khâu liên quan đến sản xuất may và sợi thì nhân lực của ngành thiếu toàn diện, gần như không có đơn vị nào đào tạo lực lượng này. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực phù hợp, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, trên cơ sở có chính sách hỗ trợ, khuyến khích công nhân nâng cao tay nghề... Công ty Cổ phần Dệt May Huế (Huegatex) là thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, đã có những bước phát triển vượt bậc, đảm bảo việc làm ổn định cho trên 4.000 lao động với mức thu nhập khá trên địa bàn, đã khẳng định được vị thế của Công ty, uy tín với khách hàng và thương hiệu đối với thị trường có tiềm năng trên thế giới. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 61 3.1.1. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh: - Không ngừng mở rộng hợp tác kinh doanh, ký kết nhiều hợp đồng với các đối tác quốc tế. Mở rộng thị trường sang các nước Châu Âu và giữ vững thị trường hiện có. - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao uy tín công ty trong lòng khách hàng và trên thị trường. - Tăng cường quảng bá giới thiệu hình ảnh của công ty đến với các khách hàng nước ngoài cũng như trong nước. - Đa dạng hóa sản phẩm để có thể nhận được nhiều đơn hàng khác nhau. - Mở rộng nhà máy, tăng dây chuyền sản xuất để mở rộng sản xuất, nhận thêm nhiều đơn hàng. 3.1.2. Định hướng về công tác quản trị nhân sự - Tăng cường công tác quản trị điều hành. - Chú trọng tuyển dụng và đào tạo xây dựng bộ máy quản lý và đội ngũ nhân viên tay nghề giỏi để đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng cao. - Nâng cao trình độ tay nghề của từng cán bộ công nhân trong công ty đặc biệt là đội ngũ kỹ sư, đội ngũ may có tay nghề. - Cần trú trọng đến việc bố trí, sử dụng lao động để tăng động lực làm việc của công nhân, thật sự coi trọng sự đóng góp của từng cá thể công nhân dành cho công ty và có những hành động cụ thể dành cho những cá nhân , tập thể thật sự xuất sắc . 3.2 Một số giải pháp tạo động lực trong công việc của nhân viên tại Công ty cổ phần Dệt May Huế . 3.2.1 Giải pháp chung Nhằm quản lý và nâng cao sản lượng cũng như chất lượng , Bộ phận May của công ty cổ phần dệt may Huế đã tách ra thành 3 nhà máy may , được gọi tên nhà máy may 1 . 2 và 3 đã được 6 tháng . Ngoài một số ưa điểm đã được khẳng định như doanh thu từ các nhà máy tăng lên và sản lượng ngày một cao . Bên cạnh đó còn một số nhược điểm như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 62 - Công tác quản lý nguồn nhân lực phải được chú trọng hơn nữa trong thời gian tới và ban lãnh đạo công ty phải xem xét đây là vấn đề quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa thế mạnh của công ty. - Tìm kiếm và đào tạo các cán bộ nhân sự từ cấp cao đến nhân viên văn phòng tổ chức hành chính để làm cơ sở đề ra các giải pháp, kế hoạch về nguồn nhân sự hợp lý hơn. - Có biện pháp và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cả về trình độ chuyên môn lẫn trình độ nhận thức nhằm đáp ứng tốt hơn xu hướng phát triển kinh doanh của công ty nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. - Phấn đấu tăng thị phần, doanh thu và lợi nhuận để nâng cao thu nhập cho người lao động đồng thời giải quyết thêm nhiều công ăn việc làm cho nhiều lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Những giải pháp chung và những giải pháp có tính tổng quát, là đường lối cho việc thực hiện các giải pháp khác. Đối với mỗi yếu tố ảnh hưởng sẽ có một giải pháp cụ thể và phù hợp hơn. 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Đối với Bố trí , phân công công việc Theo như nghiên cứu , yếu tố này có ảnh hưởng lớn nhất đến việc tạo động lực làm việc của công nhân .Vì tiền lương được trả theo sản lượng , nên hầu như công nhân nào cũng mong muốn mình được vào một tổ làm việc tốt có sản lượng cao . Cần phân công hợp lý công việc theo đúng năng lực của công nhân và tránh chênh lệch quá cao trình độ giữa các tổ .  Những đơn hàng khó nên giao cho những tổ có chuyên môn cao để đảm bảo chất lượng và ngược lại đối với những đơn hàng không đòi hỏi chuyên môn quá cao thì giao cho những tổ yếu hơn . Cần phân công công việc một cách rõ ràng , tránh tình trạng có những tổ cần chạy đua để kịp sản lượng đề ra và lại có những tổ lại không . Điều này xảy ra tình Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 63 trạng mượn công nhân giữa các tổ , gây ra tình trạng lộn xộn cũng như sự không bằng lòng của công nhân . “ Làm hay không bằng tay quen “ , những công việc được làm thường xuyên và lặp lại sẽ khiến cho sản lượng tăng cũng như chất lượng được đảm bảo . Vì vậy tránh tình trạng điều công nhân vị trí này sang vị trí kia , gây ảnh hưởng đến chất lượng cũng như sản lượng . 3.2.2.2 : Đối với Sự công nhận đóng góp cá nhân : Đây là nhân tố tác động lớn thứ hai tạo nên động lực làm việc cho công nhân . Có thể lý giải những đóng góp , nổ lực hết mình để hoàn thành công việc là chỉ tiêu để đánh giá mức độ thăng bậc của công nhân . Đây là nhu cầu cao nhất của tháp Maslow . Vậy những giải pháp để nâng cao động lực làm việc của công nhân là : phát động thi đua giữa các tổ , chon tổ tốt nhất hoàn thành mục tiêu chất lượng lẫn số lượng sẽ nhận được một số tiền , số tiền đó có thể dùng cho các việc tập thể ở tổ . VD : liên hoan cuối tuần , tiền thăm ốm các thành viên của tổ.. Trong mỗi tổ chọn ra công nhân xuất sắc của tháng , căn cứ vào đó tăng mức tiền thưởng tết hay quà tết cho những công nhân này Ban lãnh đao cần có những cử chỉ quan tâm , động viên , khích lệ những đóng góp của công nhân 3.2.2.3 Đối với Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp Khi thăng tiến trong công việc đồng nghĩa ta sẽ nhận được hệ số lương cao hơn . Vì vậy đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất tạo nên động lực làm việc cho công nhân . – Các tiêu chuẩn thăng tiến trong công ty cần được thông báo rõ ràng và công khai để nhân viên phấn đấu. – Nhà quản lý nên tổ chức các khóa học nâng cao nghiệp vụ và tay nghề cho nhân viên, khuyến khích nhân viên học hỏi kỹ năng mới, nâng cao tay nghề. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 64 – Công việc không chỉ mang đến nguồn thu nhập, công việc còn là cơ hội để nhân viên hỏi hỏi và phát triển thăng tiến trong công việc. Vì vậy các nhà quản lý cần quan tâm và công nhận năng lực của nhân viên, khen ngợi kịp thời. 3.2.2.4 Đối với giải pháp lương thưởng , phúc lợi Tiền lương là nhu cầu cơ bản của bất kỳ người lao động, đó là thứ thiết yếu để duy trì cuộc sống của họ. Đa số người lao động đã có sự đồng ý với các tiêu chí đã nêu ra trong vấn đề lương thưởng và phúc và họ nhận định rằng trong các số các công ty về dệt may trên đia bàn tỉnh , thì tại đây lương của họ nhỉnh hơn mặc dù không nhiều . Vậy giải pháp được đưa ra là : Vẫn phải cố gắng nâng cao tay nghề của các công nhân , tránh trường hợp làm ra nhiều sản lượng nhưng không đạt chuẩn chất lượng , làm cho tiền lương bị giảm . Tiền lương phải được trả đúng kì hạn như đã cam kết . Ngoài tiền thưởng cho các tập thể , nhân viên xuất sắc nên thưởng cho các tổ tiết kiệm trong sản xuất Các hình thức đãi ngộ khác có tác động đến động cơ và năng xuất lao động như các danh hiệu khen thưởng, thăm hỏi, động viên tinh thần của lãnh đạo đối với cá nhân gia đình người lao động nhân dịp hiếu hỉ ,lễ tết Đây là một chính sách động viên người lao động rất tốt nhưng khi tiến hành thì ban lãnh đạo Xí nghiệp phải tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm của từng người lao động, tính chất của từng công việc mà họ đảm nhận, thường xuyên tiếp xúc với họ và lấy ý kiến của đồng nghiệp và quản lý trực tiếp của người lao động. Khi thưởng phải đưa ra hình thức thưởng phù hợp với công lao đóng góp và phù hợp với mong muốn của họ và đặc biệt là chú trọng đến sự công bằng . Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 65 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên cơ sở nghiên cứu đề tài : “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN NHÀ MÁY MAY 1 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ ”, khóa luận rút ra một số kết luận sau: 1. Đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về việc tạo động lực cho người lao động đối với doanh nghiệp. 2. Đề tài đã thực hiện kiểm tra độ tin cậy thang đo và tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm lựa chọn những tiêu chí thực sự phản ánh được mức độ hài lòng của người lao động đối với Nhà máy may 1 của Công ty cổ phần Dệt-May Huế, kết quả ba tiêu chí đã bị loại trong tổng số 29 tiêu chí. 3. Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu để đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của công nhân viên đối với doanh nghiệp cho thấy, “Bố trí và sử dụng lao động” là yếu tố tác động mạnh nhất đến việc tạo động lực cho người lao động (β3=0,435), tiếp theo là yếu tố “Sự công nhân đóng góp cá nhân” (β2=0,430), sau đó là yếu tố “Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp” (β4=0,268),), và yếu tố cuối cùng là “Lương thưởng , phúc lợi ” (β1=0,259). 4. Dựa vào kết quả đã rút gọn qua quá trình điều tra và phân tích số liệu; trên cơ sở định hướng của Nhà máy trong thời gian tới, đề tài đã đưa ra được một số giải pháp cụ thể giúp Ban lãnh đạo Nhà máy có những điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao mức độ hài lòng của công nhân viên đối với Nhà máy. Các giải pháp đã nêu ra, có những giải pháp tình thế, có những giải pháp mang tính chiến lược lâu dài. Các giải pháp này có thể chưa được đầy đủ và hoàn chỉnh nhưng cũng phần nào chỉ ra được những vấn đề cần thiết để làm gia tăng sự động lực làm việc của công nhân đối với Nhà máy.  Hạn chế của đề tài Do những sự thiếu hụt về nguồn lực cũng như kinh nghiệm, khả năng nghiên cứu của bản thân tác giả và sự hạn chế trong việc cung cấp các số liệu, thông tin bí mật của Nhà máy, đề tài còn gặp phải một số hạn chế sau: - Phạm vi nghiên cứu còn nhỏ hẹp, chỉ giới hạn nghiên cứu sự hài lòng của người lao động qua số liệu điều tra sơ cấp. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 66 - Hầu hết người lao động đồng ý hợp tác điều tra nhưng do hơn 50% lao động của Nhà máy có trình độ lao động phổ thông nên gặp khó khăn trong công tác điều tra. Khóa luận thiếu các bảng chấm công và bảng lương, bảng khen thưởng và trợ cấp hàng năm do Nhà máy không đồng ý cung cấp nên kết quả điều tra chưa thực sự phản ánh môi trường nhân sự của Nhà máy. - Một số giải pháp đề xuất chỉ có ý nghĩa áp dụng trong một thời gian nhất định đối với mỗi cá nhân người lao động, cũng như còn tùy thuộc vào các điều kiện về chính sách và chiến lược phát triển chung của Nhà máy. 3.2 Kiến nghị 3.2.1. Đối với chính quyền địa phương: Uỷ ban nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế cần có những chính sách quan tâm đến hoạt động của công ty trên địa bàn như: tạo điều kiện thuận lợi cho công ty về các thủ tục pháp lý khi giao dịch, thực hiện hoạt động kinh doanh. Hỗ trợ, tạo điều kiện để công ty tiếp xúc với nguồn vốn, các cơ hội kinh doanh. 3.2.2. Đối với công ty: - Quan tâm hơn nữa đến chính sách nguồn nhân lực hơn nữa: Chính sách về lương thưởng và phúc lợi, bố trí và sắp xếp công việc, cơ hội phát triển và thăng tiến. - Cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao tay nghề thường xuyên cho người lao động. - Tập trung tiến hành thiết lập quy trình quản lý các bộ phận và thống nhất trong công ty, tiến hành bố trí sắp xếp lao động một cách hợp lý, căn cứ vào khả năng, trình độ của nhân viên để bố trí. 3.3. Hạn chế của đề tài: Cũng như các đề tài khác đề tài này không thể không tránh khỏi những sai sót nhất định: - Đề tài được thực hiện trong thời gian ngắn nên chưa thể cái nhìn sâu sắc về động cơ làm việc ở công ty cổ phân dệt may Huế . - Người thực hiện đề tài chưa có kiến thức thực tiễn nên một số phân tích và giải pháp chưa mang lại giá trị ứng dụng cao. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 67 - Số lượng mẫu điều tra còn ít, đối tượng điều tra chủ yếu là công nhân có trình độ học vấn thấp nên chưa đại diện được hết cho toàn thể nhân viên làm việc trong công ty cổ phần dệt may Huế. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Vì vậy tôi rất mong quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài này hoàn thiện hơn. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Quốc Khánh (2009), Quản trị nhân lực, Nxb Tài chính, Hà Nội. 2. Ngô Kim Phượng (2010), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Hữu Thân (2001), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội. 4. Nguyễn Thanh Hội và Phan Thăng (2001), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội. 5. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (2007), Phân tích nhân tố khám phá bằng SPSS. 6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu thống kê với SPSS, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Võ Hải Thủy, Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội. 8. Loren B. Belker và Gary S. Topchik (biên dịch: Thu Hà) (2012), Lần đầu làm sếp, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 9. Phan Thị Lan (2012), Phân tích các yếu tố tạp nên động lực làm việc cho công nhân viên tại công ty cổ phần Hương thủy, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Kinh tế, Huế. 10. Hồ Phước Vũ (2011), Nghiên cứu động cơ làm việc của nhân viên khách sạn Park View - Huế, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Kinh tế, Huế. 14. Một số trang web:  Thư viện điện tử.  tamnhin.net.  vpc.org.vn.  Doanhnhan360.com.  Luanvan.com  Tailieu.net SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 69 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ PHIẾU ĐIỀU TRA QUAN ĐIỂM NHÂN VIÊN Xin chào quý anh (chị)! Tôi là sinh viên của trường Đại học Kinh tế Huế . Hiện nay, tôi đang nghiên cứu về việc tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần dệt may huế. Ý kiến của quý anh (chị) sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá đối với bài nghiên cứu của tôi. Toàn bộ thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của quý anh/chị. Tôi xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân (Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu X vào ô trống 1 thích hợp nhất) 1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Độ tuổi:  Dưới 25 tuổi.  Từ 25 - dưới 40 tuổi.  Từ 40 - 55 tuổi.  Trên 55 tuổi. 3. Tình trạng hôn nhân  Độc thân  Đã kết hôn 4. Trình độ học vấn :  lao động phổ thông  Trung cấp , sơ cấp  cao đẳng , đại học 5. Vị trí cấp bậc của công nhân :  Bậc 1  bậc 2  bậc 3  bậc 4  bậc 5 6. Số năm công tác:  Dưới 3 năm.  Từ 3 - dưới 5 năm.  Từ 5 - 10 năm.  Trên 10 năm 7. Thu nhập hàng tháng của anh (chị)  3 triệu đồng Từ 3-5 triệu đồng  trên 5 triệu Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô số mà anh/chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi, tương ứng theo mức độ: 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 70 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý CÁC NHÂN TỐ Mức độ Yếu tố 1 Môi trường làm việc 1 2 3 4 5 1.1 Môi trường làm việc an toàn 1.2 Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủ để thực hiện công việc một cách tốt nhất 1.3 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng 1.4 Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát 1.5 Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ Yếu tố 2 Mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên 1 2 3 4 5 2.1 Mọi người luôn có cảm giác được đối xử công bằng 2.2 Mọi người luôn tạo điều kiện cho những công nhân viên mới phát triển 2.3 Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnh đạo 2.4 Đồng nghiệp luôn hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc Yếu tố 3 Lương thưởng và phúc lợi 1 2 3 4 5 3.1 Cách thức trả lương của công ty là hoàn toàn hợp lý 3.2 Tiền lương được trả đúng thời hạn 3.3 Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình cho công ty 3.4 Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc anh/chị vẫn nhận được tiền lương 3.5 Anh/chị nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 71 3.6 Anh/chị được đóng bảo hiểm đầy đủ Yếu tố 4 Bố trí, sử dụng lao động 1 2 3 4 5 4.1 Công việc hiện tại phù hợp với ngành nghề anh (chị) được đào tạo 4.2 Công việc của anh (chị) được phân công rõ ràng 4.3 Công việc hiện tại phát huy được khả năng của anh (chị) 4.4 Anh (chị) được làm vị trí đúng với nguyện vọng của mình Yếu tố 5 Sự hứng thú trong công việc 1 2 3 4 5 5.1 Mức độ căng thẳng trong công việc của anh (chị) là vừa phải 5.2 Công việc có nhiều động lực phấn đấu 5.3 Anh (chị) có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc tại công ty 5.4 Anh (chị) yêu thích công việc của mình Yếu tố 6 Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 1 2 3 4 5 6.1 Anh (chị) có nhiều cơ hội để thăng tiến 6.2 Công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho công nhân viên được công ty quan tâm 6.3 Nội dung đào tạo rất bổ ích cho công việc của anh (chị) Yếu tố 7 Sự công nhận đóng góp cá nhân 1 2 3 4 5 7.1 Anh (chị) luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt công việc của mình 7.2 Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh (chị) cho công ty 7.3 Được khen thưởng trước tập thể khi đạt được thành tích tốt SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 72 2. Anh/chị cho biết mức độ hài lòng của mình về sự đáp ứng đối với từng nhân tố động cơ làm việc cụ thể tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Huế, tương ứng: 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý. Nhân tố động cơ 1 2 3 4 5 1 Môi trường làm việc 2 Mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên 3 lương thưởng và phúc lợi. 4 Bố trí, sử dụng lao động 5 Sự hứng thú trong công việc 6 Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 7 Sự công nhận đóng góp cá nhân B – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ TỪ PHẦN MỀM SPSS 16.0 1.THỐNG KÊ MÔ TẢ: Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nam 38 25.3 25.3 25.3 nu 112 74.7 74.7 100.0 Total 150 100.0 100.0 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 73 Do tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi 25 97 64.7 64.7 64.7 tu 25 - duoi 40 47 31.3 31.3 96.0 tu 40 - 55 6 4.0 4.0 100.0 Total 150 100.0 100.0 trinh do hoc van Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid lao dong pho thong 111 74.0 74.0 74.0 trung cap , so cap 31 20.7 20.7 94.7 cao dang , dai hoc 8 5.3 5.3 100.0 Total 150 100.0 100.0 Cap bac cua cong nhan Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid bac 1 64 42.7 42.7 42.7 bac 2 65 43.3 43.3 86.0 bac 3 15 10.0 10.0 96.0 bac 4 5 3.3 3.3 99.3 bac 5 1 .7 .7 100.0 Total 150 100.0 100.0 So nam cong tac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi 2 nam 66 44.0 44.0 44.0 tu 2 - 4 nam 68 45.3 45.3 89.3 tren 4 - 6 nam 13 8.7 8.7 98.0 tren 6 nam 3 2.0 2.0 100.0 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 74 So nam cong tac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi 2 nam 66 44.0 44.0 44.0 tu 2 - 4 nam 68 45.3 45.3 89.3 tren 4 - 6 nam 13 8.7 8.7 98.0 tren 6 nam 3 2.0 2.0 100.0 Total 150 100.0 100.0 Thu nhap / thang Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi 3 trieu 43 28.7 28.7 28.7 tu 3 den 5 trieu 75 50.0 50.0 78.7 tren 5 trieu 32 21.3 21.3 100.0 Total 150 100.0 100.0 2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO. 2.1 Môi trường làm việc : Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .751 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N 1.1 moi truong lam viec an toan 2.8867 .88641 150 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 75 1.2 phuong tien và cac thiet bi can thiet duoc trang bi day du de thuc hien cong viec cach tot nhat 2.8600 .86723 150 1.3 gio giac lam viec nghiem chinh ro rang 3.2333 .91532 150 1.4 khong gian lam viec sach se thoai mai 3.0133 .86689 150 1.5 khong gian lam viec vui ve thoai mai 3.1000 .93227 150 2.2 mối quan hệ đồng nghiệp và cấp trên : Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .700 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 2.1 moi nguoi luon co cam giac duoc doi xu cong bang 9.9333 3.163 .663 .517 2.2 moi nguoi luon tao dieu kien cho cong nhan moi phat trien 10.2000 3.101 .649 .522 2.3 anh/chi de dang de dat , dong gop y kien voi ban lanh dao 10.1133 3.524 .590 .575 2.4 dong nghiep hop tac giup do lan nhau trong cong viec 10.5933 4.592 .128 .841 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 76 2.3 Lương thưởng và phúc lợi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .849 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 3.1 Cach thuc tra luong cua cong ty la hoan toan hop ly 18.7400 8.878 .756 .800 3.2 tien luong duoc tra dung thoi han 18.6067 9.113 .736 .805 3.3 tien luong lam viec ngoai gio duoc tra hop ly 18.5933 9.357 .738 .806 3.4 khi nghi phep . nghi om , nghi cho viec anh/chi van nhan duoc tien luong 18.6267 9.336 .714 .810 3.5 anh/chi van nhan duoc tien thuong trong dip le tet 18.7067 9.323 .731 .807 3.6 anh/chi duoc dong bao hiem day du 18.7600 10.747 .253 .905 2.4 Bố tri , sự dụng lao động : Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .696 4 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 77 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 4.1 Cong viec hien tai phu hop voi nghanh nghe anh/chi duoc dao tao 10.5067 4.560 .581 .570 4.2 cong viec cua anh/chi duoc phan cong ro rang 10.4533 4.491 .456 .651 4.3 cong viec hien tai phat huy duoc kha nang cua anh/chi 9.9867 4.886 .509 .616 4.4 anh/chi duoc lam vi tri dung voi nguyen vong cua minh 10.1333 4.989 .392 .686 2.5 Sự hứng thú trong công việc : Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .789 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 5.1 muc do cang thang trong cong viec anh/chi la vua phai 9.4267 5.629 .622 .724 5.2 cong viec co nhieu dong luc phan dau 9.3533 5.398 .668 .699 5.3 anh/chi co the can bang cuoc song ca nhan va cong viec tai cong ty 9.4200 5.319 .705 .681 5.4 anh/chi yeu thich cong viec cua minh 9.3000 6.534 .409 .825 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 78 2.6 Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp : Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .782 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 6.1 anh/chi co nhieu co hoi de thang tien 7.2267 2.163 .566 .764 6.2 cong tac dao tao , huan luyen nang cao trinh do cho cong nhan vien duoc cong ty quan tam 7.3667 2.100 .566 .767 6.3 noi dung dao tao rat bo ich cho cong viec cua anh/chi 7.2067 2.044 .743 .580 2.7 Sự công nhận đóng góp cá nhân : Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .793 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 79 7.1 anh/chi luon no luc het minh de hoan thanh tot cong viec cua minh 6.9933 2.262 .634 .728 7.2 duoc cap tren , dong nghiep cong nhan nhung dong gop cua anh/chi cho cong ty 6.9467 2.494 .689 .665 7.3 duoc khen thuong truoc tap the khi dat thanh tich tot 7.2467 2.711 .595 .761 2.8 Động lực chung Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .901 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted moi truong lam viec 20.5000 19.057 .766 .880 moi quan he voi dong nghiep cap tren 20.7733 19.022 .747 .882 luong thuong , phuc loi 20.7000 19.795 .721 .886 bo tri su dung lao dong 20.6733 19.027 .769 .880 su hung thu trong cong viec 21.2400 18.814 .643 .896 co hoi thang tien va phat trien nghe nghiep 20.5800 20.205 .597 .898 su cong nhan dong gop ca nhan 20.7733 18.123 .747 .882 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 80 3 .PHÂN TÍCH NHÂN TỐ LẦN 1. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .831 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.864E3 df 325 Sig. .000 Communalities Initial Extraction 1.1 moi truong lam viec an toan 1.000 .587 1.2 phuong tien và cac thiet bi can thiet duoc trang bi day du de thuc hien cong viec cach tot nhat 1.000 .662 1.3 gio giac lam viec nghiem chinh ro rang 1.000 .576 1.4 khong gian lam viec sach se thoai mai 1.000 .484 1.5 khong gian lam viec vui ve thoai mai 1.000 .593 2.1 moi nguoi luon co cam giac duoc doi xu cong bang 1.000 .805 2.2 moi nguoi luon tao dieu kien cho cong nhan moi phat trien 1.000 .762 2.3 anh/chi de dang de dat , dong gop y kien voi ban lanh dao 1.000 .767 3.1 Cach thuc tra luong cua cong ty la hoan toan hop ly 1.000 .795 3.2 tien luong duoc tra dung thoi han 1.000 .746 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 81 3.3 tien luong lam viec ngoai gio duoc tra hop ly 1.000 .723 3.4 khi nghi phep . nghi om , nghi cho viec anh/chi van nhan duoc tien luong 1.000 .660 3.5 anh/chi van nhan duoc tien thuong trong dip le tet 1.000 .750 4.1 Cong viec hien tai phu hop voi nghanh nghe anh/chi duoc dao tao 1.000 .654 4.2 cong viec cua anh/chi duoc phan cong ro rang 1.000 .701 4.3 cong viec hien tai phat huy duoc kha nang cua anh/chi 1.000 .559 4.4 anh/chi duoc lam vi tri dung voi nguyen vong cua minh 1.000 .592 5.1 muc do cang thang trong cong viec anh/chi la vua phai 1.000 .721 5.2 cong viec co nhieu dong luc phan dau 1.000 .765 5.3 anh/chi co the can bang cuoc song ca nhan va cong viec tai cong ty 1.000 .771 6.1 anh/chi co nhieu co hoi de thang tien 1.000 .697 6.2 cong tac dao tao , huan luyen nang cao trinh do cho cong nhan vien duoc cong ty quan tam 1.000 .709 6.3 noi dung dao tao rat bo ich cho cong viec cua anh/chi 1.000 .787 7.1 anh/chi luon no luc het minh de hoan thanh tot cong viec cua minh 1.000 .727 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 82 7.2 duoc cap tren , dong nghiep cong nhan nhung dong gop cua anh/chi cho cong ty 1.000 .769 7.3 duoc khen thuong truoc tap the khi dat thanh tich tot 1.000 .645 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulative % 1 7.149 27.496 27.496 7.149 27.496 27.496 4.528 17.417 17.417 2 2.712 10.433 37.929 2.712 10.433 37.929 2.627 10.103 27.520 3 2.321 8.928 46.857 2.321 8.928 46.857 2.387 9.183 36.702 4 1.889 7.265 54.122 1.889 7.265 54.122 2.337 8.987 45.689 5 1.584 6.094 60.216 1.584 6.094 60.216 2.331 8.965 54.654 6 1.319 5.072 65.288 1.319 5.072 65.288 1.939 7.457 62.111 7 1.033 3.975 69.263 1.033 3.975 69.263 1.860 7.152 69.263 8 .914 3.517 72.780 9 .708 2.724 75.504 10 .644 2.476 77.979 11 .635 2.444 80.423 12 .596 2.294 82.717 13 .499 1.920 84.637 14 .459 1.765 86.402 15 .445 1.711 88.113 16 .404 1.553 89.666 17 .378 1.452 91.118 18 .346 1.332 92.450 19 .327 1.259 93.709 20 .304 1.170 94.879 21 .283 1.087 95.967 22 .256 .985 96.952 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 83 23 .252 .968 97.919 24 .225 .865 98.785 25 .171 .659 99.443 26 .145 .557 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 3.1 Cach thuc tra luong cua cong ty la hoan toan hop ly .848 3.5 anh/chi van nhan duoc tien thuong trong dip le tet .847 3.2 tien luong duoc tra dung thoi han .814 3.3 tien luong lam viec ngoai gio duoc tra hop ly .811 3.4 khi nghi phep . nghi om , nghi cho viec anh/chi van nhan duoc tien luong .757 4.4 anh/chi duoc lam vi tri dung voi nguyen vong cua minh .646 1.1 moi truong lam viec an toan .729 1.3 gio giac lam viec nghiem chinh ro rang .689 1.5 khong gian lam viec vui ve thoai mai .685 1.4 khong gian lam viec sach se thoai mai .638 1.2 phuong tien và cac thiet bi can thiet duoc trang bi day du de thuc hien cong viec cach tot nhat .636 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 84 7.2 duoc cap tren , dong nghiep cong nhan nhung dong gop cua anh/chi cho cong ty .836 7.1 anh/chi luon no luc het minh de hoan thanh tot cong viec cua minh .789 7.3 duoc khen thuong truoc tap the khi dat thanh tich tot .723 5.3 anh/chi co the can bang cuoc song ca nhan va cong viec tai cong ty .868 5.2 cong viec co nhieu dong luc phan dau .845 5.1 muc do cang thang trong cong viec anh/chi la vua phai .807 2.1 moi nguoi luon co cam giac duoc doi xu cong bang .883 2.2 moi nguoi luon tao dieu kien cho cong nhan moi phat trien .864 2.3 anh/chi de dang de dat , dong gop y kien voi ban lanh dao .859 4.2 cong viec cua anh/chi duoc phan cong ro rang .801 4.1 Cong viec hien tai phu hop voi nghanh nghe anh/chi duoc dao tao .639 4.3 cong viec hien tai phat huy duoc kha nang cua anh/chi .598 6.1 anh/chi co nhieu co hoi de thang tien .712 6.2 cong tac dao tao , huan luyen nang cao trinh do cho cong nhan vien duoc cong ty quan tam .675 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 85 6.3 noi dung dao tao rat bo ich cho cong viec cua anh/chi .647 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. LẦN 2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .833 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.814E3 df 300 Sig. .000 Communalities Initial Extraction 1.1 moi truong lam viec an toan 1.000 .643 1.2 phuong tien và cac thiet bi can thiet duoc trang bi day du de thuc hien cong viec cach tot nhat 1.000 .704 1.3 gio giac lam viec nghiem chinh ro rang 1.000 .596 1.5 khong gian lam viec vui ve thoai mai 1.000 .552 2.1 moi nguoi luon co cam giac duoc doi xu cong bang 1.000 .804 2.2 moi nguoi luon tao dieu kien cho cong nhan moi phat trien 1.000 .763 2.3 anh/chi de dang de dat , dong gop y kien voi ban lanh dao 1.000 .777 3.1 Cach thuc tra luong cua cong ty la hoan toan hop ly 1.000 .796 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 86 3.2 tien luong duoc tra dung thoi han 1.000 .747 3.3 tien luong lam viec ngoai gio duoc tra hop ly 1.000 .727 3.4 khi nghi phep . nghi om , nghi cho viec anh/chi van nhan duoc tien luong 1.000 .661 3.5 anh/chi van nhan duoc tien thuong trong dip le tet 1.000 .745 4.1 Cong viec hien tai phu hop voi nghanh nghe anh/chi duoc dao tao 1.000 .651 4.2 cong viec cua anh/chi duoc phan cong ro rang 1.000 .689 4.3 cong viec hien tai phat huy duoc kha nang cua anh/chi 1.000 .597 4.4 anh/chi duoc lam vi tri dung voi nguyen vong cua minh 1.000 .592 5.1 muc do cang thang trong cong viec anh/chi la vua phai 1.000 .722 5.2 cong viec co nhieu dong luc phan dau 1.000 .764 5.3 anh/chi co the can bang cuoc song ca nhan va cong viec tai cong ty 1.000 .765 6.1 anh/chi co nhieu co hoi de thang tien 1.000 .702 6.2 cong tac dao tao , huan luyen nang cao trinh do cho cong nhan vien duoc cong ty quan tam 1.000 .723 6.3 noi dung dao tao rat bo ich cho cong viec cua anh/chi 1.000 .789 7.1 anh/chi luon no luc het minh de hoan thanh tot cong viec cua minh 1.000 .739 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 87 7.2 duoc cap tren , dong nghiep cong nhan nhung dong gop cua anh/chi cho cong ty 1.000 .774 7.3 duoc khen thuong truoc tap the khi dat thanh tich tot 1.000 .664 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.087 28.347 28.347 7.087 28.347 28.347 4.496 17.982 17.982 2 2.616 10.462 38.809 2.616 10.462 38.809 2.362 9.448 27.431 3 2.297 9.188 47.997 2.297 9.188 47.997 2.349 9.395 36.825 4 1.885 7.539 55.536 1.885 7.539 55.536 2.329 9.317 46.142 5 1.452 5.806 61.342 1.452 5.806 61.342 2.326 9.305 55.448 6 1.316 5.265 66.607 1.316 5.265 66.607 1.931 7.723 63.170 7 1.033 4.131 70.739 1.033 4.131 70.739 1.892 7.569 70.739 8 .779 3.118 73.857 9 .692 2.766 76.623 10 .642 2.566 79.189 11 .619 2.477 81.666 12 .509 2.035 83.701 13 .493 1.973 85.673 14 .459 1.835 87.509 15 .407 1.630 89.139 16 .388 1.551 90.690 17 .347 1.386 92.076 18 .328 1.314 93.390 19 .304 1.217 94.607 20 .283 1.131 95.738 21 .263 1.050 96.789 22 .256 1.024 97.813 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 88 23 .229 .917 98.730 24 .172 .690 99.420 25 .145 .580 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 3.1 Cach thuc tra luong cua cong ty la hoan toan hop ly .849 3.5 anh/chi van nhan duoc tien thuong trong dip le tet .845 3.2 tien luong duoc tra dung thoi han .814 3.3 tien luong lam viec ngoai gio duoc tra hop ly .812 3.4 khi nghi phep . nghi om , nghi cho viec anh/chi van nhan duoc tien luong .757 4.4 anh/chi duoc lam vi tri dung voi nguyen vong cua minh .642 1.1 moi truong lam viec an toan .781 1.3 gio giac lam viec nghiem chinh ro rang .709 1.2 phuong tien và cac thiet bi can thiet duoc trang bi day du de thuc hien cong viec cach tot nhat .686 1.5 khong gian lam viec vui ve thoai mai .639 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 89 5.3 anh/chi co the can bang cuoc song ca nhan va cong viec tai cong ty .864 5.2 cong viec co nhieu dong luc phan dau .844 5.1 muc do cang thang trong cong viec anh/chi la vua phai .815 2.1 moi nguoi luon co cam giac duoc doi xu cong bang .881 2.2 moi nguoi luon tao dieu kien cho cong nhan moi phat trien .864 2.3 anh/chi de dang de dat , dong gop y kien voi ban lanh dao .862 7.2 duoc cap tren , dong nghiep cong nhan nhung dong gop cua anh/chi cho cong ty .837 7.1 anh/chi luon no luc het minh de hoan thanh tot cong viec cua minh .799 7.3 duoc khen thuong truoc tap the khi dat thanh tich tot .732 4.2 cong viec cua anh/chi duoc phan cong ro rang .792 4.3 cong viec hien tai phat huy duoc kha nang cua anh/chi .640 4.1 Cong viec hien tai phu hop voi nghanh nghe anh/chi duoc dao tao .622 6.1 anh/chi co nhieu co hoi de thang tien .719 6.2 cong tac dao tao , huan luyen nang cao trinh do cho cong nhan vien duoc cong ty quan tam .696 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 90 6.3 noi dung dao tao rat bo ich cho cong viec cua anh/chi .653 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. 4 . PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ĐỐI VỚI BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .902 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 578.234 df 21 Sig. .000 Total Variance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.449 63.555 63.555 4.449 63.555 63.555 2 .666 9.508 73.063 3 .542 7.738 80.801 4 .409 5.842 86.643 5 .372 5.312 91.955 6 .320 4.577 96.532 7 .243 3.468 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 moi truong lam viec .844 bo tri su dung lao dong .842 moi quan he voi dong nghiep cap tren .826 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 91 su cong nhan dong gop ca nhan .822 luong thuong , phuc loi .806 su hung thu trong cong viec .736 co hoi thang tien va phat trien nghe nghiep .691 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. 5 . XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 F7, F6, F5, F4, F3, F2, F1a . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: DL Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .726a .527 .504 .70443232 .527 22.610 7 142 .000 1.896 a. Predictors: (Constant), F7, F6, F5, F4, F3, F2, F1 b. Dependent Variable: DL SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 92 ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 78.536 7 11.219 22.610 .000a Residual 70.464 142 .496 Total 149.000 149 a. Predictors: (Constant), F7, F6, F5, F4, F3, F2, F1 b. Dependent Variable: DL Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 7.089E-17 .058 .000 1.000 F1 .259 .058 .259 4.495 .000 1.000 1.000 F2 .088 .058 .088 1.524 .130 1.000 1.000 F3 .067 .058 .067 1.157 .249 1.000 1.000 F4 .036 .058 .036 .621 .535 1.000 1.000 F5 .430 .058 .430 7.454 .000 1.000 1.000 F6 .435 .058 .435 7.542 .000 1.000 1.000 F7 .268 .058 .268 4.644 .000 1.000 1.000 a. Dependent Variable: DL 6 . KIỂM ĐỊNH ONE SAMPLE T-TEST ĐỐI VỚI TỪNG NHÂN TỐ 6.1 Kiểm định với biến độc lập SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 93 Test Value = 3 t df Sig. (2- tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper F1 13.332 149 .000 .72000 .6133 .8267 F5 8.662 149 .000 .53111 .4100 .6523 F6 6.214 149 .000 .37778 .2577 .4979 F7 11.268 149 .000 .63333 .5223 .7444 6.2 Kiểm định với biến phụ thuộc One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean DL 150 3.4581 .72339 .05906 One-Sample Test Test Value = 3 t df Sig. (2- tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper DL 7.756 149 .000 .45810 .3414 .5748 One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean F1 150 3.7200 .66142 .05400 F5 150 3.5311 .75093 .06131 F6 150 3.3778 .74452 .06079 F7 150 3.6333 .68840 .05621

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_cac_yeu_to_tao_nen_dong_luc_lam_viec_cho_cong_nhan_tai_nha_may_may_1_cong_ty_co_phan_det.pdf
Luận văn liên quan