Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đang làm việc tại khách sạn festival Huế

RUIRO: Giá trị của biến độc lập thứ hai là ảnh hưởng của yếu tố Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến đến sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên - LAMNHOM: Giá trị của biến độc lập thứ ba là ảnh hưởng của yếu tố Đào tạo và phát triển đến sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên - DAOTAO: Giá trị của biến độc lập thứ tư là ảnh hưởng của yếu tố Đào tạo và phát triển đến sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên - DINHHUONG: Giá trị của biến độc lập thứ năm là ảnh hưởng của yếu tố Định hướng về kế hoạch tương lai đến sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên - QUYETDINH: Giá trị của biến độc lập thứ sáu là ảnh hưởng của yếu tố Hiệu quả trong việc ra quyết định đến sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên - PHANTHUONG: Giá trị của biến độc lập thứ bảy là ảnh hưởng của yếu tố Phần thưởng và sự công nhận đến sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên. - CONGBANG: Giá trị của biến độc lập thứ tám là ảnh hưởng của yếu tố Sự công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị đến sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên • Các giả thuyết: - H0: Các yếu tố chính không có mối tương quan với sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên - H1: Yếu tố “GIAOTIEP” có tương quan với với sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên - H2: Yếu tố “RUIRO” có tương quan với sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên - H3: Yếu tố “LAMNHOM” có tương quan với sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên - H4: Yếu tố “DAOTAO” có tương quan với sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn của nhân viên

pdf130 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đang làm việc tại khách sạn festival Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bó của nhân viên. Do vậy, để có những giải pháp vừa giúp phát triển VHDN, vừa nâng cao sự cam kết gắn bó với nhân viên đồng thời phù hợp với định hướng phát triển chung của Khách sạn cần dựa trên một số yếu tố nền tảng như: 3.1.1. Định hướng chung của Khách sạn Để vị thế Khách sạn ngày càng được nâng cao thì mục tiêu đặt ra cần phải dựa vào định hướng phát triển Khách sạn ở Huế nói riêng và du lịch Huế nói chung. Năm 2014 là năm mở ra một cơ hội mới, khi nền kinh tế đang dần dần ổn định và chất lượng cuộc sống người dân càng tăng cao, quan điểm phát triển du lịch của tỉnh nhà: - Phát huy tối đa lợi thế so sánh, tập trung xây dựng Huế trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của cả nước. - Đến năm 2015 lượng khách đến Thừa Thiên Huế đạt hơn 4.2 triệu lượt khách du lịch, trong đó hơn 1.7 triệu lượt khách quốc tế; năm 2020 đón khoảng 6 triệu lượt khách du lịch, trong đó có hơn 2.5 triệu lượt khách quốc tế. - Với quan điểm trên, phương hướng hoạt động của các Khách sạn là tiếp tục giữ vững sự ổn định, tập trung đầu tư, tăng năng lực quản trị, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ tốt nhu cầu lưu trú, ăn uống và các dịch vụ khác. 3.1.2. Định hướng nhằm nâng cao VHDN trong Khách sạn - Quản lí đóng vai trò then chốt: Nhà quản lí không nên đòi hỏi nhân viên mà hãy làm gương và thuyết phục họ hướng đến mục tiêu chung của DN bằng chính khả năng của họ. SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH 86 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo - Sự phục vụ hết lòng với khách hàng cần phát huy hiệu quả: Sang trọng là đặc tính phổ biến của các Khách sạn. Tuy nhiên sự sang trọng ở đây không chỉ định nghĩa bằng hình thức, sự tinh tế và thanh lịch trong kiểu dáng thiết kế nội thất và ngoại thất mà ở chính ở dịch vụ. - Tận dụng tốt nguồn nhân lực: các Khách sạn cần chú trọng vào các thế mạnh quản lí để tận dụng nằn lực tốt nhất của nhân sự ở từng bộ phận một để phát huy tốt nhất sức mạnh tổng thể của nhân lực trong Khách sạn. - Tạo ra bản săc riêng và tính thống nhất trong cam kết của lãnh đạo và của mọi thành viên trong Khách sạn về mục đích và mục tiêu mà Khách sạn phải đạt tới 3.1.3. Định hướng nâng cao sự cam kết gắn bó của nhân viên Kết quả nghiên cứu cho thấy sự cam kết gắn bó của nhân viên với Khách sạn Huế chịu tác động chủ yếu của 7 yếu tố gồm: Giao tiếp trong tổ chức, Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến, Đào tạo và phát triển, Định hướng về kế hoạch tương lai, Hiệu quả trong việc ra quyết định, Phần thưởng và sự công nhận, Sự công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị . Do vậy, cần có những giải pháp nhắm đến việc nâng cao sự cam kết gắn bó với nhân viên với những yếu tố này. Bên cạnh đó, để nâng cao sự cam kết gắn bó với tổ chức cũng cần phải lắng nghe những suy nghĩ, tâm tư và những cảm nhận từ phía nhân viên thông qua một số tiêu chí được liệt kê trong nghiên cứu nhằm có những giải pháp cụ thể, thắt chặt tình cảm giữa nhân viên và tổ chức, tạo điều đề giúp Khách sạn ngày càng lớn mạnh. 3.2. Giải pháp phát triển VHDN nhằm nâng cao sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại Khách sạn Festival Huế Từ các kết quả đóng góp của nghiên cứu, một vài đề xuất cho Khách sạn trong việc nâng cao sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên theo những định hướng cụ thể sau: 3.2.1. Giải pháp về Giao tiếp trong tổ chức Đây là yếu tố được đánh giá đóng vai trò quan trong nhất trong việc nâng cao sự cam kết gắn bó của nhân viên; vì vậy, Khách sạn cần chú trọng, khuyến khích giao tiếp trong tổ chức, cụ thể: - Đẩy mạnh việc trao đổi thông tin hỗ trợ lẫn nhau giữa các bộ phận, phòng ban, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành công việc của tổ chức - Nhấn mạnh tầm quan trọng của giao tiếp thông tin hai chiều giữa cấp trên và cấp dưới giúp nhân viên có đầy đủ thông tin để thực hiện công việc và khi gặp những SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH 87 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo khó khăn, vướng mắc họ có thể nhận được sự hướng kịp thời của cấp trên cũng như cấp trên sẽ phản hồi thông tin về việc thực hiện công việc đến cấp dưới giúp họ cải tiến và thực hiện công việc tốt hơn. - Khách sạn cần xây dựng bầu không khí làm việc hoà đồng, hợp tác, tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết trong tập thể nhân viên nhằm tạo ra nét văn hoá liên kết. - Những thay đổi về các chính sách liên quan đến nhân viên trong công ty nên được thông báo đầy đủ, rõ ràng giúp họ hiểu rõ quyền lợi cũng như trách nhiệm của mình đối với tổ chức, từ đó thu hút sự quan tâm nhiều hơn của họ với tổ chức. 3.2.2. Giải pháp về Hiệu quả trong việc ra quyết định Là một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự cam kết gắn bó của nhân viên đối với công ty, một số giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả trong việc đưa ra các quyết định và khuyến khích sự sáng tạo của nhân viên như trước khi đưa ra các quyết định quan trọng: - Công ty nên thu thập ý kiến từ nhiều nguồn thông tin và ý kiến phản hồi để xem xét từ đó có sự chọn lọc thông tin, giúp cho việc đưa ra các quyết định một cách chính xác, kịp thời nhằm duy trì sự phát triển lâu dài của Công ty. - Bên cạnh đó, các cấp quản lý nên khuyến khích nhân viên đổi mới phương pháp làm việc, mở rộng các ý tưởng mới để đạt hiệu quả cao hơn trong công việc hoặc học hỏi kinh nghiệm từ các sai lầm trong việc nhằm đạt được kết quả tốt hơn. - Các quyết định cần được ban hành nhanh chóng mà vẫn đảm bảo hiệu quả. 3.2.3. Giải pháp về Phần thưởng và sự công nhận Đối với nhóm giải pháp này, DN nên: - Đưa ra các tiêu chuẩn để thăng chức, tặng thưởng rõ ràng, cụ thể cho những nỗ lực, mức độ hoàn thành công việc và thành quả đạt được của nhân viên. - Đồng thời, các cấp lãnh đạo nên quy định rõ các mức độ được thưởng và các hình thức tặng thưởng thường được sử dụng, thưởng theo cá nhân hay theo nhóm để từ đó nhân viên có động lực làm việc tốt hơn, tạo ra sự thỏa mãn cao trong công việc, - Khi thực hiện công việc tốt, nhân viên cần nhận được lời khen ngợi và sự ghi nhận của cấp trên và đồng nghiệp, cũng như nhận được sự góp ý, phản hồi của đồng nghiệp, cấp trên khi thực hiện công việc chưa tốt. SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH 88 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 3.2.4. Giải pháp về Chấp nhận rủi ro trong sáng tạo và cải tiến Việc khuyến khích sự sáng tạo và cải tiến thật sự quan trọng và cần thiết trong môi trường cạnh tranh gay gắt ngày nay, khi mà yếu tố cải tiến trở thành điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của DN, DN cần: - Khuyến khích học hỏi kinh nghiệm từ những sai lầm do bởi sự sáng tạo - Đánh giá cao các ý tưởng sáng tạo, khuyến khích đổi mới phương pháp để nhân viên tự tin đề xuất nhứng sáng kiến, cải tiến mới trong việc phát triển thêm các sản phẩm, dịch vụ của Khách sạn hay một quy trình, cách thức làm việc - Những cải tiến, sáng tạo mang lại lợi ích cho tổ chức nên được đánh giá, công nhận được thưởng dưới nhiều hình thức khác nhau 3.2.5. Giải pháp về Sự công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị Tính công bằng và nhất quán là quan trọng trong việc xây dựng các chính sách quản trị, ví dụ như: lãnh đạo, phát triển nghề nghiệp, chính sách động viên – lương, thăng chức Khi nhân viện nhận thấy rằng DN không công bằng trong các chính sách quản trị, đặc biệt là các chính sách liên quan đến lợi ích, phúc lợi của nhân viên, họ thường cảm thấy bị ức chế và chán nản, thậm chí rời bỏ DN. Bên cạnh đó, sự nhất quán trong các chính sách quản trị cũng là một trong các yếu tố liên quan đến nhận thức của nhân viên về niềm tin vào các chính sách của tổ chức. Tính công bằng và nhất quán là yếu tố cần thiết khi xây dựng các chính sách quản trị nhằm tạo ra động lực kích thích, động viên nhân viên và khen thưởng và sự công nhận xứng đáng với những công sức mà họ bỏ ra. Do đó, Khách sạn nên đưa ra các chính sách đãi ngộ tốt hơn như: - Khen thưởng và sự công nhận theo thành tích bao gồm khuyến khích và những chiến thuật liên quan đến việc đạt được những kết quả cụ thể. - Thực hiện các chính sách đãi ngộ phát triển nghề nghệp và môi trường làm việc cho nhân viên thông qua những chương trình hỗ trợ nhân viên trong công việc và giúp họ học hỏi và tiến bộ trong sự nghiệp của họ. - Khách sạn nên tạo ra nhiều tiêu chí phấn đấu cho các đối tượng và công việc khác nhau để khuyến khích thi đua cho tất cả mọi người. - Cần xác định các mục tiêu trong chính sách đãi ngộ. Các mục tiêu này cần phải cụ thể, rõ ràng, không xa vời và gắn liền với sự phát triển kinh doanh của Khách sạn. Điều này có thể giúp nhân viên nỗ lực và phấn đấu trong công việc để được ghi nhận trong Khách sạn. SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH 89 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo - Thường xuyên đánh giá lại các mục tiêu của chính sách đãi ngộ để đảm bảo các mục tiêu vẫn còn có ý nghĩa và nhân viên vẫn đang đi đúng hướng. 3.2.6. Giải pháp về Định hướng kế hoạch trong tương lai Một yếu tố không thể thiếu để tạo nên sự cam kết gắn bó với tổ chức là những định hướng, kế hoạch trong tương lại của DN. Điều này thể hiện tầm nhìn dài hạn của tổ chức và có ý nghĩa tích cực với nhân viên. Việc dự báo tương lai của DN đóng vai trò quan trọng, nhất là trong điều kiện thay đổi nhanh chóng như hiện nay. Những định hướng tương lai là nền tảng giúp tổ chức hoạch định các mục tiêu, kế hoạch cụ thể, phù hợp. Qua đó, DN cần: - Xây dựng chiến lược phát triển rõ ràng trong tương lai - Chia sẻ thông tin về các mục tiêu của Khách sạn cho nhân viên, điều này giúp nhân viên hiểu rõ hơn về hoạt động của tổ chức, cảm nhận mình là một phần của tổ chức, từ đó mỗi nhân viên nhân thức được vai trò, công việc của mình và đóng góp vào sự thành công chung cũng như sẵn sàng nỗ lực hết mình vì tương lai của tố chức 3.2.7. Giải pháp về Đào tạo và phát triển - Đào tạo và phát triển là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức, nó là vũ khí chiến lược, gắn với việc sinh lợi lâu dài và công cụ quan trọng để đạt đến mục tiêu của tổ chức do đó được xem là phương tiện để đạt được sự phát triển tổ chức hiệu quả nhất. Hơn nữa, chất lượng nguồn nhân lực trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng trong môi trường kinh doanh hiện đại và một trong những yếu tố động việc con người nơi làm việc. Chính vì thế, DN cần: - Xem đào tạo và phát triển là một cách thức động viên tinh thần làm việc của nhân viên và là cách thức giữ chân họ trong tổ chức - Lựa chọn hình thức và phương pháp đào tạo phù hợp với năng lực, quy mô và định hướng của DN. Các hình thức đâò tạo cần được phân loại theo các tiêu chí khác nhau, ví dụ như: đào tạo, hướng dẫn công việc cho nhân viên; đào tạo chuyên môn kĩ thuật; đào tạo nơi làm việc hay ngoài nơi làm việc, - DN cần đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo một cách rõ ràng, đầy đủ. SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH 90 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu các yếu tố VHDN ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên đang làm việc tại Khách sạn Festival Huế” được tiến hành trong vòng 3 tháng (từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2014). Đề tài nghiên cứu đã giải quyết được gần như một cách trọn vẹn các mục tiêu nghiên cứu đã được ra lúc bắt đầu tiến hành nghiên cứu, từ những kết quả đó, tôi đã đưa ra được các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại Khách sạn Festival Huế. Về các thành tựu đã đạt được của công trình nghiên cứu, với phương pháp điều tra tổng thể tôi đã giải thích được các yếu tố có tác động đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại Khách sạn. Các giả thuyết của mô hình H1, H2, H4, H5, H6, H7, H8 được chấp nhận. Điều này có nghĩa là các yếu tố VHDN bao gồm: “Giao tiếp trong doanh nghiệp”, “Hiệu quả trong việc ra quyết định”, “Phần thưởng và sự công nhận”, “Chấp nhận rủi ro trong sáng tạo và cải tiến”, “Công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị”, “Định hướng kế hoạch trong tương lai” và “Đào tạo và phát triển” có ảnh hưởng tích cực lên yếu tố “Sự cam kết gắn bó của nhân viên tại Khách sạn”. Các yếu tố này càng tăng cao thì sự cam kết gắn bó của nhân viên cũng tăng theo, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của 2 yếu tố “Giao tiếp trong doanh nghiệp” và “Hiệu quả trong việc ra quyết định”. Tuy nhiên đối với giả thuyết H3 thì dữ liệu phân tích chưa đủ cơ sở để chứng minh mối quan hệ tuyến tính trong mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Song, điều này không có nghĩa là yếu tố “Làm việc nhóm” không có ảnh hưởng gì đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với Khách sạn. Việc hiểu biết được ý nghĩa những yếu tố này sẽ giúp Khách sạn có được những sự điều chỉnh hợp lí trong công tác quản trị nhân lực Ngoài ra, cùng với việc đi sâu nghiên cứu vào các yếu tố này, đã giúp cho tôi có thể đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố qua phân tích hồi quy. Việc đo lường các yếu tố này giúp cho Khách sạn Festival hiểu sâu hơn và có những đánh giá đúng hơn đối với tầm quan trọng của từng yếu tố. Điều này thực sự rất cần thiết cho hoạt động của Khách sạn, bởi vì với nguồn lực còn hạn chế của mình, Khách sạn SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH 91 Đạ i h ọc K inh tế uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Festival Huế sẽ có những lựa chọn tối ưu hơn trong việc thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao mức độ cam kết gắn bó của nhân viên, cũng như thực hiện các chiến lược đáp ứng các mục tiêu quan trọng tiếp theo trong thời gian tới. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vẫn còn những mặt hạn chế: các yếu tố rút trích chưa giải thích được hết tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức. Bên cạnh đó, tính giải thích của mô hình hồi quy các yếu tố này tuy khá tốt nhưng vẫn chưa bao quát hết sự biến động của biến phụ thuộc. Ngoài ra, đối tượng điều tra của nghiên cứu là nhân viên làm việc chính thức tại Khách sạn nên kết quả không mang tính đại diện cho lao động thời vụ. Đề tài nghiên cứu vẫn chưa phát hiện ra được sự khác biệt đối với từng nhóm nhân viên về sự đánh giá mức độ quan trọng với từng yếu tố ảnh hưởng, chẳng hạn như các nhóm nhân viên phân theo độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập,.Mặc dù, theo quan sát khách quan và theo các số liệu thống kê, có sự khác biệt nhất định về đánh giá của các nhóm nhân viên khác nhau về sự cam kết gắn bó của nhân viên tại Khách sạn Festival Huế. Điều này cũng phần nào làm hạn chế ý nghĩa của đề tài nghiên cứu. II. Kiến nghị Trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu, để phát huy ưu thế của các DN Việt Nam khi đối mặt với các DN nước ngoài, các DN Việt Nam cần xem xét và kiện toàn hơn nữa vấn đề VHDN. VHDN khi được xây dựng hoàn thiện không những kích thích sức phát triển sản xuất mà còn có ý nghĩa quan trọng để xây dựng uy tín và thương hiệu của DN. Do đó, tôi xin đề xuất một số kiến nghị như sau: Đối với đề tài nghiên cứu tương tự, cần phải có các hình thức khuyến khích đối tượng phỏng vấn trả lời các câu hỏi. Bên cạnh đó, Khách sạn Festival cần: - Thường xuyên kiểm tra, quan sát, tìm hiểu hoạt động của nhân viên để có thể nhanh chóng nắm băt được các thông tin, những thay đổi từ các nhân viên này nhằm có những điều chỉnh tốt hơn. - Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của nhân viên chức để phát huy tính tích cực, tính chủ động của họ; đồng thời bồi dưỡng quan điểm giá trị DN và tinh thần DN để nó trở thành động lực nội tại khích lệ tất cả mọi người phấn đấu. SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH 92 Đạ i h ọ K in tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo - Tăng cường đào tạo và phát triển tài nguyên văn hóa trong DN nhằm tạo ra không khí văn hoá tốt đẹp để nâng cao tố chất văn hoá và trình độ nghiệp vụ của nhân viên chức - Có chế độ thưởng, phạt hợp lý, có cơ chế quản lý dân chủ khiến cho những người có cống hiến cho sự phát triển của DN đều được tôn trọng và được hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra. - Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội thông qua các hoạt động nhân đạo và văn hoá, điều này sẽ giúp hình ảnh Khách sạn trở nên tốt đẹp hơn, uy tín của Khách sạn được nâng lên đáng kể. Đó cũng là hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để Khách sạn đóng góp ngày càng nhiều hơn vào công cuộc đổi mới, vì mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” mà Đảng ta đã đề ra và được toàn dân ủng hộ. Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu các yếu tố VHDN ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên đang làm việc tại Khách sạn Festival Huế” đã rút ra được một số kết luận khá quan trọng như trên, làm căn cứ và cơ sở cho Khách sạn để đề ra những kế hoạch, chiến lược nhằm nâng cao sự cam kết gắn bó của nhân viên tại Khách sạn. Đối với các giải pháp mà tôi đề xuất ở trên, do Khách sạn Festival vẫn còn một số giới hạn về nguồn lực và thời gian, nên không thể tiến hành tất cả các giải pháp trong ngày một ngày hai. Khách sạn cần phải xác định rõ mục tiêu của mình, để định hướng các giải pháp theo một trật tự dài hạn và ngắn hạn phù hợp với điều kiện thực tế tại Khách sạn. Đối với giá trị kế thừa của công trình nghiên cứu, các nhà nghiên cứu khác, có thể dựa theo hướng nghiên cứu mà tôi đã phát triển, để phân tích sâu hơn về những vấn đề mà nghiên cứu này chưa đạt được, chẳng hạn như có thể phân tích đánh giá được ảnh hưởng của thu nhập, kinh nghiệm làm việc,.. hay các đặc điểm khác của nhân viên đến sự cam kết gắn bó tại Khách sạn. Với những thành quả đạt được của đề tài nghiên cứu này, tôi mong rằng, đề tài này sẽ là một cơ sở và là một tài liệu tham khảo có giá trị cho những công trình nghiên cứu sau. SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH 93 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục 2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM, Việt Nam. 3. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh, NXB Thống kê 4. Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng Văn hóa kinh doanh, NXB. Thống kê 5. PGS TS. Nguyễn Khắc Hoàn, Bài giảng Quản trị doanh nghiệp 6. Đỗ Thuỵ Lan Hương (2008), Ảnh hưởng của văn hóa công ty đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp ở Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 7. Hồ Thị Bích Loan (2013), Nghiên cứu các yếu tố văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH Bia Huế, Khoá luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Huế 8. Ronald Recardo & Jennifer Jolly (1997), Organizational Culture and Teams, S.A.M Advanced Management Journal 9. Trang web: SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH 94 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NHÂN VIÊN Xin chào Anh/chị, tôi là sinh viên Trường ĐH Kinh tế - Đại học Huế. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu các yếu tố văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên đang làm việc tại khách sạn Festival Huế”. Mọi thông tin Anh/chị cung cấp là nguồn thông tin quý giá giúp tôi hoàn thiện đề tài này. Tôi cam kết đảm bảo bí mật thông tin và số liệu mà Anh/chị đã cung cấp và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/chị. I. VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Xin cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị trong các phát biểu dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ý kiến mà Anh/chị cho là phù hợp nhất. Trong đó, 1 = Hoàn toàn đồng ý 2 = Đồng ý 3 = Không ý kiến 4 = Không đồng ý 5 = Hoàn toàn không đồng ý 1. Giao tiếp trong doanh nghiệp Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 6. Anh/chị được hướng dẫn về phong cách giao tiếp trong khách sạn 7. Anh/chị luôn có đầy đủ thông tin trước khi thực hiện công việc, nhiệm vụ 8. Cấp trên luôn quan tâm, lắng nghe và tôn trọng ý kiến nhân viên 9. Sự giao tiếp giữa các nhân viên bộ phận luôn được khuyến khích, tạo điều kiện 10. Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên đều được thông báo rõ ràng, đầy đủ SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 2. Đào tạo và phát triển Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1. Anh/chị được tham gia các khoá học, chương trình đào tạo nhằm nâng cao kiến thức và kĩ năng làm việc 2. Chất lượng các khoá học, chương trình đào tạo khá cao 3. Anh/chị được biết điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong khách sạn 4. Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp trong khách sạn 3. Phần thưởng và sự công nhận Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1. Khi thực hiện công việc tốt, anh/chị nhận được lời khen ngợi và sự ghi nhận của cấp trên và đồng nghiệp 2. Anh/chị hiểu rõ về các khoản tiền thưởng, phụ cấp phúc lợi trong công ty 3. Anh/chị nhận được sự góp ý, phản hồi về việc thực hiện công việc từ cấp trên 4. Anh/chị luôn nhận được những phần thưởng tương xứng với kết quả đóng góp của anh/chị vào công ty 4. Hiệu quả trong việc ra quyết định Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1. Anh/chị được tham gia vào việc ra các quyết định quan trọng của bộ phận 2. Ban quản lí thu thập nhiều nguồn thông tin và ý kiến phản hồi trước khi ra quyết định quan trọng 3. Các kế hoạch làm việc của anh/chị được ra quyết định thực hiện một cách nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả. SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 5. Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1. Anh/chị được khuyến khích học hỏi kinh nghiệm từ những sai lầm do bởi sự sáng tạo 2. Ban quản lí đánh giá cao các ý tưởng sáng tạo của nhân viên 3. Anh/chị luôn được khuyến khích đổi mới phương pháp để đạt hiệu quả cao hơn trong công việc 4. Những cải tiến, sáng tạo hiệu quả được thưởng dưới nhiều hình thức khác nhau 6. Định hướng về kế hoạch tương lai Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1. Khách sạn có chiến lược phát triển rõ ràng trong tương lai 2. Anh/chị được chia sẻ thông tin về các mục tiêu của khách sạn 3. Anh/chị hoàn toàn ủng hộ mục tiêu của khách sạn 4. Ban quản trị luôn hoạch định trước những thay đổi có thể tác động đến kết quả kinh doanh 7. Công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1. Không tồn tại sự thiên vị trong việc nâng lương hay thăng chức 2. Khách sạn có các chính sách thăng tiến, khen thưởng rõ ràng, nhất quán 3. Tiền lương và phân phối thu nhập trong khách sạn là công bằng 4. Ban quản lí luôn nhất quán khi thực thi các chính sách liên quan đến nhân viên SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 8. Làm việc nhóm Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1. Anh/chị thích làm việc với mọi người trong bộ phận của mình 2. Các thành viên trong bộ phận được phân công công việc rõ ràng và làm việc có hiệu quả 3. Khi cần hỗ trợ, anh/chị luôn nhận được sự hợp tác của các phòng ban, bộ phận khác 4. Làm việc nhóm luôn được khuyến khích và thực hiện trong khách sạn II. SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC Xin cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị trong các phát biểu dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ý kiến mà Anh/chị cho là phù hợp nhất. Trong đó: 1 - Hoàn toàn đồng ý, 2 - Đồng ý, 3 - Không có ý kiến, 4 - Không đồng ý và 5 - Hoàn toàn không đồng ý 9. Sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1. Anh/chị cảm thấy tự hào khi là một phần của khách sạn 2. Anh/chị muốn nỗ lực cao hơn để đóng góp hơn nữa vào sự phát triển của khách sạn 3. Anh/chị chấp nhận mọi sự phân công công việc để tiếp tục làm việc trong khách sạn 4. Anh/chị rất trung thành với khách sạn 5. Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với khách sạn III. THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/chị vui lòng bổ sung một số thông tin cá nhân sau Câu 1: Giới tính 1. Nam 2. Nữ Câu 2: Độ tuổi 1. < 25 tuổi 2. 25 – 30 tuổi 3. 30 – 35 tuổi 4. 35 – 40 tuổi 5. > 40 tuổi SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Câu 3: Trình độ chuyên môn 1. Lao động phổ thông 2. Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp 3. Đại học Câu 4: Bộ phận làm việc 1. Nhà hàng 2. Lưu trú 3. Bộ phận khác Câu 5: Kinh nghiệm làm việc tại khách sạn 1. < 2 năm 2. 2 - 5 năm 3. 5 – 10 năm 4. > 10 năm Câu 6: Thu nhập hàng tháng 1. 5 triệu Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/chị! SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo PHỤ LỤC 2 Tên biến quan sát đầy đủ Kí hiệu 1. Anh/chị được hướng dẫn về phong cách giao tiếp trong khách sạn GIAOTIEP1 2. Anh/chị luôn có đầy đủ thông tin trước khi thực hiện công việc, nhiệm vụ GIAOTIEP2 3. Cấp trên luôn quan tâm, lắng nghe và tôn trọng ý kiến nhân viên GIAOTIEP3 4. Sự giao tiếp giữa các nhân viên bộ phận luôn được khuyến khích, tạo điều kiện GIAOTIEP4 5. Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên đều được thông báo rõ ràng, đầy đủ GIAOTIEP5 6. Anh/chị được tham gia các khoá học, chương trình đào tạo nhằm nâng cao kiến thức và kĩ năng làm việc DAOTAO1 7. Chất lượng các khoá học, chương trình đào tạo khá cao DAOTAO2 8. Anh/chị được biết điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong khách sạn DAOTAO3 9. Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp trong khách sạn DAOTAO4 10. Khi thực hiện công việc tốt, anh/chị nhận được lời khen ngợi và sự ghi nhận của cấp trên và đồng nghiệp PHANTHUONG1 11. Anh/chị hiểu rõ về các khoản tiền thưởng, phụ cấp phúc lợi trong công ty PHANTHUONG2 12. Anh/chị nhận được sự góp ý, phản hồi về việc thực hiện công việc từ cấp trên PHANTHUONG3 13. Anh/chị luôn nhận được những phần thưởng tương xứng với kết quả đóng góp của anh/chị vào công ty PHANTHUONG4 14. Anh/chị được tham gia vào việc ra các quyết định quan trọng của bộ phận QUYETDINH1 15. Ban quản lí thu thập nhiều nguồn thông tin và ý kiến phản hồi trước khi ra quyết định quan trọng QUYETDINH2 16. Các kế hoạch làm việc của anh/chị được ra quyết định thực hiện một cách nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả. QUYETDINH3 17. Anh/chị được khuyến khích học hỏi kinh nghiệm từ những sai lầm do bởi sự sáng tạo RUIRO1 18. Ban quản lí đánh giá cao các ý tưởng sáng tạo của nhân viên RUIRO2 19. Anh/chị luôn được khuyến khích đổi mới phương pháp để đạt hiệu quả cao hơn trong công việc RUIRO3 20. Những cải tiến, sáng tạo hiệu quả được thưởng dưới nhiều hình thức khác nhau RUIRO4 21. Khách sạn có chiến lược phát triển rõ ràng trong tương lai DINHHUONG1 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K nh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 22. Anh/chị được chia sẻ thông tin về các mục tiêu của khách sạn DINHHUONG2 23. Anh/chị hoàn toàn ủng hộ mục tiêu của khách sạn DINHHUONG3 24. Ban quản trị luôn hoạch định trước những thay đổi có thể tác động đến kết quả kinh doanh DINHHUONG4 25. Không tồn tại sự thiên vị trong việc nâng lương hay thăng chức CONGBANG1 26. Khách sạn có các chính sách thăng tiến, khen thưởng rõ ràng, nhất quán CONGBANG2 27. Tiền lương và phân phối thu nhập trong khách sạn là công bằng CONGBANG3 28. Ban quản lí luôn nhất quán khi thực thi các chính sách liên quan đến nhân viên CONGBANG4 29. Anh/chị thích làm việc với mọi người trong bộ phận của mình LAMNHOM1 30. Các thành viên trong bộ phận được phân công công việc rõ ràng và làm việc có hiệu quả LAMNHOM2 31. Khi cần hỗ trợ, anh/chị luôn nhận được sự hợp tác của các phòng ban, bộ phận khác LAMNHOM3 32. Làm việc nhóm luôn được khuyến khích và thực hiện trong khách sạn LAMNHOM4 33. Anh/chị cảm thấy tự hào khi là một phần của khách sạn CAMKET1 34. Anh/chị muốn nỗ lực cao hơn để đóng góp hơn nữa vào sự phát triển của khách sạn CAMKET2 35. Anh/chị chấp nhận mọi sự phân công công việc để tiếp tục làm việc trong khách sạn CAMKET3 36. Anh/chị rất trung thành với khách sạn CAMKET4 37. Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với khách sạn CAMKET5 1. Thông tin về mẫu nghiên cứu 1.1. Về giới tính gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nam 42 44.2 44.2 44.2 nu 53 55.8 55.8 100.0 Total 95 100.0 100.0 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 1.2. Về độ tuổi do tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <25tuoi 5 5.3 5.3 5.3 25 - 30tuoi 35 36.8 36.8 42.1 30 - 35tuoii 22 23.2 23.2 65.3 35 - 40tuoi 13 13.7 13.7 78.9 > 40tuoi 20 21.1 21.1 100.0 Total 95 100.0 100.0 1.3. Về trình độ học vấn trinh do hoc van Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid lao dong pho thong 5 5.3 5.3 5.3 cao dang, trung cap, so cap 65 68.4 68.4 73.7 dai hoc 25 26.3 26.3 100.0 Total 95 100.0 100.0 1.4. Về kinh nghiệm làm việc kinh nghiem lam viec Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid < 2nam 5 5.3 5.3 5.3 2 - 5nam 15 15.8 15.8 21.1 5 - 10 nam 45 47.4 47.4 68.4 > 10 nam 30 31.6 31.6 100.0 Total 95 100.0 100.0 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 1.5. Về thu nhập hàng tháng thu nhap hang thang Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid < 2trieu 8 8.4 8.4 8.4 2 - 3trieu 33 34.7 34.7 43.2 3- 5trieu 43 45.3 45.3 88.4 >5trieu 11 11.6 11.6 100.0 Total 95 100.0 100.0 2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Giao tiếp trong doanh nghiệp” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .856 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GIAOTIEP1 7.42 6.757 .712 .815 GIAOTIEP2 7.16 6.560 .721 .812 GIAOTIEP3 7.17 7.290 .602 .842 GIAOTIEP4 7.18 7.297 .595 .844 GIAOTIEP5 7.20 6.481 .721 .812 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Đào tạo và phát triển” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .788 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DAOTAO1 6.36 3.679 .589 .739 DAOTAO2 6.34 3.566 .606 .730 DAOTAO3 6.36 3.722 .589 .739 DAOTAO4 6.43 3.482 .599 .734 2.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Phần thưởng và sự công nhận” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .807 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PHANTHUONG1 6.54 4.592 .639 .751 PHANTHUONG2 6.55 4.889 .521 .807 PHANTHUONG3 6.46 4.570 .642 .750 PHANTHUONG4 6.47 4.465 .698 .723 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 2.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Hiệu quả của việc ra quyết định” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .782 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QUYETDINH1 4.35 2.272 .606 .720 QUYETDINH2 4.23 2.116 .607 .724 QUYETDINH3 4.12 2.338 .654 .674 2.5. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .872 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted RUIRO1 7.01 7.394 .704 .845 RUIRO2 6.84 7.602 .716 .841 RUIRO3 6.84 7.241 .721 .838 RUIRO4 6.91 7.193 .765 .821 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 2.6. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Định hướng kế hoạch trong tương lai” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .803 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DINHHUONG1 5.93 4.260 .597 .764 DINHHUONG2 5.87 3.580 .635 .747 DINHHUONG3 5.81 4.623 .528 .794 DINHHUONG4 5.85 3.404 .734 .690 2.7. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Sự công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .740 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CONGBANG1 6.72 4.397 .545 .675 CONGBANG2 6.48 4.359 .435 .741 CONGBANG3 6.57 3.695 .639 .614 CONGBANG4 6.57 4.673 .538 .683 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 2.8. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Làm việc nhóm Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .864 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LAMNHOM1 9.85 5.255 .736 .817 LAMNHOM2 9.65 5.825 .689 .837 LAMNHOM3 9.79 5.423 .716 .825 LAMNHOM4 9.77 5.414 .712 .827 2.9. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Sự cam kết gắn bó với tổ chức” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .846 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CAMKET1 7.99 6.606 .684 .807 CAMKET2 7.81 6.645 .642 .818 CAMKET3 7.72 6.269 .632 .823 CAMKET4 7.87 6.963 .654 .816 CAMKET5 7.89 6.393 .672 .810 3. Phân tích nhân tố EFA SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 3.1. Rút trích các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên 3.1.1. Rút trích nhân tố lần 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .698 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.543E3 df 465 Sig. .000 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 GIAOTIEP2 .832 GIAOTIEP1 .799 GIAOTIEP5 .777 GIAOTIEP4 .735 GIAOTIEP3 .714 RUIRO4 .858 RUIRO2 .816 RUIRO1 .798 RUIRO3 .775 LAMNHOM2 .851 LAMNHOM3 .847 LAMNHOM4 .826 LAMNHOM1 .816 DAOTAO2 .809 DAOTAO3 .769 DAOTAO4 .720 DAOTAO1 .697 DINHHUONG4 .871 DINHHUONG2 .807 DINHHUONG1 .702 DINHHUONG3 .553 PHANTHUONG4 .761 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo PHANTHUONG3 .672 PHANTHUONG1 .596 CONGBANG4 .566 .546 CONGBANG2 CONGBANG3 .830 CONGBANG1 .721 QUYETDINH3 .796 QUYETDINH2 .751 QUYETDINH1 .743 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. 3.1.2. Rút trích nhân tố lần 2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .692 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.498E3 df 435 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.820 22.734 22.734 3.389 11.297 11.297 2 3.486 11.620 34.354 3.166 10.553 21.850 3 2.657 8.856 43.211 2.932 9.774 31.625 4 2.124 7.081 50.292 2.606 8.687 40.312 5 2.030 6.767 57.059 2.539 8.464 48.776 6 1.762 5.875 62.933 2.202 7.339 56.115 7 1.276 4.253 67.187 2.200 7.335 63.450 8 1.059 3.531 70.717 2.180 7.267 70.717 9 .892 2.974 73.691 10 .787 2.622 76.312 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 11 .695 2.317 78.629 12 .643 2.144 80.773 13 .613 2.043 82.816 14 .582 1.939 84.755 15 .511 1.704 86.460 16 .483 1.611 88.071 17 .465 1.551 89.622 18 .450 1.498 91.120 19 .413 1.377 92.497 20 .378 1.259 93.756 21 .301 1.002 94.758 22 .264 .879 95.637 23 .242 .806 96.443 24 .226 .754 97.196 25 .195 .652 97.848 26 .178 .592 98.439 27 .149 .498 98.937 28 .124 .412 99.349 29 .112 .375 99.724 30 .083 .276 100.000 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 GIAOTIEP2 .830 GIAOTIEP1 .800 GIAOTIEP5 .779 GIAOTIEP4 .734 GIAOTIEP3 .719 RUIRO4 .862 RUIRO2 .819 RUIRO1 .801 RUIRO3 .777 LAMNHOM2 .851 LAMNHOM3 .845 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo LAMNHOM4 .828 LAMNHOM1 .816 DAOTAO2 .808 DAOTAO3 .771 DAOTAO4 .720 DAOTAO1 .699 DINHHUONG4 .872 DINHHUONG2 .808 DINHHUONG1 .703 DINHHUONG3 .557 QUYETDINH3 .795 QUYETDINH2 .753 QUYETDINH1 .740 PHANTHUONG4 .732 PHANTHUONG3 .672 PHANTHUONG1 .572 CONGBANG3 .829 CONGBANG1 .735 CONGBANG4 .543 .579 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. 3.2. Rút trích nhân tố đánh giá về Sự cam kết gắn bó với tổ chức KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .803 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 191.909 df 10 Sig. .000 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumulative % 1 3.115 62.307 62.307 2 .712 14.246 76.553 3 .514 10.276 86.829 4 .356 7.130 93.958 5 .302 6.042 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 4. Đánh giá của nhân viên về các khía cạnh VHDN ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên 4.1. Đánh giá của nhân viên về yếu tố Giao tiếp trong doanh nghiệp Statistics GIAOTIEP1 GIAOTIEP2 GIAOTIEP3 GIAOTIEP4 GIAOTIEP5 N Valid 95 95 95 95 95 Missing 0 0 0 0 0 Mean 1.61 1.87 1.86 1.85 1.83 NV duoc huong dan phong cach giao tiep NV co day du thong tin truoc khi thuc hien cong viec Cap tren luon quan tam, lang nghe va ton trong y kien NV Giao tiep giua cac NV duoc khuyen khich Nhung thay doi ve chinh sach NV duoc thong bao day du Hoan toan dong y 54.7 32.6 31.6 32.6 35.8 Dong y 33.7 55.8 54.7 54.7 53.7 Khon g y kien 7.4 4.2 10.5 7.4 4.2 Khon g 4.2 6.3 2.1 5.3 4.2 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo dong y Hoan toan khong dong y 1.1 1.1 2.1 4.2. Đánh giá của nhân viên về yếu tố Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến Statistics RUIRO1 RUIRO2 RUIRO3 RUIRO4 N Valid 95 95 95 95 Missing 0 0 0 0 Mean 2.19 2.36 2.36 2.29 NV duoc khuyen khich hoc hoi kinh nghiem tu sai lam do sang tao Ban quan li danh gia cao y tuong sang tao cua NV NV luon duoc khuyen khich doi moi phuong phap de dat hieu qua Nhung cai tien, sang tao duoc thuong duoi nhieu hinh thuc Hoan toan dong y 15.8 18.9 17.9 25.3 Dong y 61.1 50.5 54.7 48.4 Khong y kien 17.9 27.4 23.2 21.1 Khong dong y 4.2 2.1 4.2 5.3 Hoan toan khong dong y 1.1 1.1 0 0 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 4.3. Đánh giá của nhân viên về yếu tố Làm việc nhóm Statistics LAMNHOM1 LAMNHOM2 LAMNHOM3 LAMNHOM4 N Valid 95 95 95 95 Missing 0 0 0 0 Mean 3.17 3.37 3.23 3.25 NV thich lam viec voi moi nguoi trong bo phan Cac NV trong bo phan duoc phan cong viec ro rang NV luon nhan duoc su giup do cua bo phan khac khi can Lam viec nhom luon duoc khuyen khich Hoan toan dong y 9.5 2.1 8.4 5.3 Dong y 5.3 14.7 7.4 10.5 Khong y kien 47.4 29.5 36.8 44.2 Khong dong y 34.7 51.6 47.4 33.7 Hoan toan khong dong y 3.2 2.1 0 6.3 4.4. Đánh giá của nhân viên về yếu tố Đào tạo và phát triển Statistics DAOTAO1 DAOTAO2 DAOTAO3 DAOTAO4 N Valid 95 95 95 95 Missing 0 0 0 0 Mean 2.14 2.16 2.14 2.06 NV duoc tham gia cac khoa hoc nham nang cao kien thuc, ki nang NV co nhieu co hoi thang tien, phat trien nghe nghiep NV duoc biet ve dieu kien thang tien trong khach san Chat luong khoa hoc, chuong trinh dao tao kha cao Hoan toan dong y 15.8 18.9 17.9 25.3 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Dong y 61.1 50.5 54.7 48.4 Khong y kien 17.9 27.4 23.2 21.1 Khong dong y 4.2 2.1 4.2 5.3 Hoan toan khong dong y 1.1 1.1 0 0 4.5. Đánh giá của nhân viên về yếu tố Định hướng kế hoạch trong tương lai Statistics DINHHUONG1 DINHHUONG2 DINHHUONG3 DINHHUONG4 N Valid 95 95 95 95 Missing 0 0 0 0 Mean 1.89 1.95 2.01 1.97 Khach san co chien luoc phat trien ro rang NV duoc chia se thong tin ve cac muc tieu khach san NV hoan toan ung ho muc tieu khach san Ban quan tri luon hoach dinh truoc nhung thay doi co the tac dong den KQKD Hoan toan dong y 31.6 35.8 20 31.6 Dong y 48.4 42.1 61.1 48.4 Khong y kien 18.9 13.7 16.8 12.6 Khong dong y 1.1 8.4 2.1 6.3 Hoan toan khong dong y 0 0 0 1.1 4.6. Đánh giá của nhân viên về yếu tố Hiệu quả trong việc ra quyết định Statistics QUYETDINH1 QUYETDINH2 QUYETDINH3 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo N Valid 95 95 95 Missing 0 0 0 Mean 2.00 2.12 2.23 NV duoc tham gia vao viec ra cac quyet dinh quan trong cua bo phan Ban quan li thu thap nhieu thong tin va y kien truoc khi quyet dinh Cac ke hoach duoc quyet dinh nhanh chong ma van hieu qua Hoan toan dong y 30.5 23.2 11.6 Dong y 44.2 53.7 63.2 Khong y kien 20 12.6 16.8 Khong dong y 5.3 9.5 7.4 Hoan toan khong dong y 0 1.1 1.1 4.7. Đánh giá của nhân viên về yếu tố Phần thưởng và sự công nhận Statistics PHANTHUONG1 PHANTHUONG2 PHANTHUONG3 PHANTHUONG4 N Valid 95 95 95 95 Missing 0 0 0 0 Mean 2.14 2.13 2.21 2.20 NV nhan duoc loi khen ngoi va ghi nhan khi lam cong viec tot NV hieu ro ve cac khoan tien thuong, phu cap phuc loi trong cong ty NV luon nhan duoc su gop y, phan hoi khi thuc hien cong viec NV luon nhan duoc phan thuong tuong xung voi ket qua dong gop Hoan toan dong y 23.2 25.3 20 18.9 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Dong y 47.4 45.3 47.4 51.6 Khong y kien 23.2 21.1 25.3 20 Khong dong y 5.3 8.4 6.3 9.5 Hoan toan khong dong y 1.1 1.1 4.8. Đánh giá của nhân viên về yếu tố Công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị Statistics CONGBANG1 CONGBANG2 CONGBANG3 CONGBANG4 N Valid 95 95 95 95 Missing 0 0 0 0 Mean 2.06 2.29 2.21 2.21 Khong ton tai su thien vi trong viec nang luong hay thang chuc Khach san co cac chinh sach khen thuong ro rang, nhat quan Tien luong va phan phoi thu nhap trong khach san la cong bang Ban quan li luon nhat quan khi thuc hien cac chinh sach lien quan den NV Hoan toan dong y 25.3 14.7 24.2 13.7 Dong y 48.4 56.8 42.1 56.8 Khong y kien 22.1 16.8 24.2 25.3 Khong dong y 3.2 7.4 7.4 3.2 Hoan toan khong dong y 1.1 4.2 2.1 1.1 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 5. Phân tích hồi quy đo lường mức độ và ảnh hưởng của từng nhóm yếu tố 5.1. Kiểm định tương quan giữa các biến Correlations GIAO TIEP DAO TAO PHAN THUONG QUYET DINH RUIRO DINH HUONG CONG BANG LAM NHOM CAMKET GIAOTIEP Pearson Correlation 1 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .422 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .000 N 95 95 95 95 95 95 95 95 95 DAOTAO Pearson Correlation .000 1 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .333 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .001 N 95 95 95 95 95 95 95 95 95 PHANTHUONG Pearson Correlation .000 .000 1 .000 .000 .000 .000 .000 .070 Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .500 N 95 95 95 95 95 95 95 95 95 QUYETDINH Pearson Correlation .000 .000 .000 1 .000 .000 .000 .000 .213 * Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .038 N 95 95 95 95 95 95 95 95 95 RUIRO Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 1 .000 .000 .000 .281 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .006 N 95 95 95 95 95 95 95 95 95 DINHHUONG Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 .000 1 .000 .000 .396 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .000 N 95 95 95 95 95 95 95 95 95 CONGBANG Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 .000 .000 1 .000 .359 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .000 N 95 95 95 95 95 95 95 95 95 LAMNHOM Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 1 .282 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .006 N 95 95 95 95 95 95 95 95 95 CAMKET Pearson Correlation .422 ** .333** .070 .213* .281** .396** .359** .282** 1 Sig. (2-tailed) .000 .001 .500 .038 .006 .000 .000 .006 N 95 95 95 95 95 95 95 95 95 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 5.2. Kiểm định độ phù hợp của mô hình ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 73.162 7 10.452 43.636 .000a Residual 20.838 87 .240 Total 94.000 94 a. Predictors: (Constant), CONGBANG, PHANTHUONG, QUYETDINH, DINHHUONG, DAOTAO, RUIRO, GIAOTIEP b. Dependent Variable: CAMKET Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .882a .778 .760 .48940627 1.680 a. Predictors: (Constant), CONGBANG, PHANTHUONG, QUYETDINH, DINHHUONG, DAOTAO, RUIRO, GIAOTIEP b. Dependent Variable: CAMKET 5.3. Kết quả phân tích hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for B B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound 1 (Constant) 6.025E- 17 .050 .000 1.000 -.100 .100 GIAOTIEP .422 .050 .422 8.354 .000 .321 .522 RUIRO .333 .050 .333 6.599 .000 .233 .433 DAOTAO .213 .050 .213 4.229 .000 .113 .314 DINHHUONG .281 .050 .281 5.568 .000 .181 .381 QUYETDINH .396 .050 .396 7.837 .000 .295 .496 *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo PHANTHUONG .359 .050 .359 7.114 .000 .259 .459 CONGBANG .282 .050 .282 5.587 .000 .182 .382 a. Dependent Variable: CAMKET 5.4. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư Descriptive Statistics N Skewness Kurtosis Statistic Statistic Std. Error Statistic Std. Error Unstandardized Predicted Value 95 1.368 .247 1.829 .490 Valid N (listwise) 95 5.5. Kiểm định mối liên hệ giữa đặc điểm của nhân viên đối với sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Khách sạn Festival Huế 5.5.1. Ảnh hưởng của độ tuổi đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên Test of Homogeneity of Variances CAMKET Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.444 4 90 .226 ANOVA CAMKET Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 3.820 4 .955 .953 .437 Within Groups 90.180 90 1.002 Total 94.000 94 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 5.5.2. Ảnh hưởng của kinh nghiệm làm việc đến sự cam kết gắn bó với tổ chức Test of Homogeneity of Variances CAMKET Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.246 3 91 .298 ANOVA CAMKET Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.077 3 .692 .686 .563 Within Groups 91.923 91 1.010 Total 94.000 94 5.5.3. Ảnh hưởng của thu nhập hàng tháng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức Test of Homogeneity of Variances CAMKET Levene Statistic df1 df2 Sig. .285 3 91 .836 ANOVA CAMKET Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .012 3 .004 .004 1.000 Within Groups 93.988 91 1.033 Total 94.000 94 SVTH: Đặng Thị Thu Sương – K44A QTKD TH Đạ i h ọc K inh tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_cac_yeu_to_van_hoa_doanh_nghiep_anh_huong_den_su_cam_ket_gan_bo_voi_to_chuc_cua_nhan_vien.pdf
Luận văn liên quan