Hiện nay, việc triển khai và xây dựng hệ thống XHTD nội bộ là một trong
những công cụ quản trị rủi ro cơ bản và hữu hiệu, đƣợc các NHTM triển khai nhằm
xây dựng môi trƣờng tín dụng hiệu quả và đƣa ra các chính sách tín dụng phù hợp
với từng khách hàng. Đây cũng là công cụ trợ giúp cho các NHTM đánh giá toàn bộ
danh mục tín dụng, xác định một cách hợp lý, chính xác mức tổn thất tín dụng cho
từng dòng sản phẩm hoặc lĩnh vực hay ngành kinh tế.
Đối với NHTMCP Quốc Tế, quản trị rủi ro luôn là ƣu tiên hàng đầu trong
quá trình hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo sự tăng trƣởng ổn định và bền vững.
Do đó, NH Quốc Tế đã tích cực xây dựng và hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ, tuy
nhiên, hệ thống này vẫn còn một số khuyết điểm dẫn đến việc sàn lọc KH chƣa hiệu
quả, cần đƣợc bổ sung chỉnh sửa nhằm phù hợp hơn với điều kiện môi trƣờng kinh
doanh đã và đang biến đổi nhanh chóng hiện nay.
Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa các lý luận về quản trị rủi ro tín
dụng thông qua hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp của NHTM. Nội dung
chính là phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống XHTD đang áp dụng tại VIB
cũng nhƣ đƣa ra một ví dụ cụ thể việc XHTD đối với công ty cổ phần gỗ ABC. Qua
đó thấy đƣợc những thành tựu đạt đƣợc trong hệ thống nhƣ nâng cao đƣợc khả năng
đo lƣờng rủi ro tín dụng, góp phần đáng kể trong việc sàn lọc và phân loại KH, từ
đó giúp cho NH giảm đƣợc tỷ lệ rủi ro tín dụng trong mức cho phép. Tuy nhiên, hệ
thống XHTD nội bộ mà VIB đang áp dụng vẫn còn một số thiếu sót tồn tại. Do đó,
đề tài cũng đƣa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD của NH cũng
nhƣ các kiến nghị về biện pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống XHTD nội bộ KHDN
của VIB phát huy hiệu quả.
104 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc tế Việt Namchi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhƣ vậy chúng ta sẽ có nhiều thông tin để kiểm chứng tính đúng đắn của
các thông tin KH cung cấp. Do đó, NH cần yêu cầu KH nộp đầy đủ báo cáo tài
chính của ít nhất 3 năm gần nhất. Đối với các DNthành lập chƣa đƣợc 3 năm thì
phải nộp đầy đủ BCTC của các năm hoạt động. Nộp BCTC thì phải đi kèm các tài
liệu khác. Ngoài ra, NH cũng có thể đánh giá độ chính xác của chỉ tiêu tiền và
tƣơng đƣơng tiền bằng cách yêu cầu KH cung cấp các chứng từ liên quan nhƣ: hóa
đơn VAT mua và bán, phiếu thu, phiếu chi kèm theo bản sao kê các tài khoản NH
của KH. Đối với hàng tồn kho, DN phải cung cấp các thông tin về hàng nhập, hàng
xuất kho, CBTD phải đi kiểm tra kho và đánh giá tính đúng đắn của thông tin về
hàng tồn kho. Đối với khoán phải trả và khoản phải thu, xác định bằng các biên bản
xác nhận công nợ, hợp đồng vay vốn, hợp đồng mua bán. . . cần phải Khi có đƣợc
các thông tin đó thì biết xử lý thông tin để tính toán, ƣớc lƣợng độ chính xác của
báo cáo tài chính. Đối với các chỉ tiêu lợi nhuận thì chúng ta có thể so sánh báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh mà KH nộp cho NH và báo cáo KH nộp cho cơ quan
thuế.
Tìm kiếm các thông tin về DN trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các
DN đối tác của công ty đó, tuy việc này không phải lúc nào cũng khả thi nhƣng nó
cũng là một kênh thông tin có thể tham khảo. Bởi lẽ hiện nay, việc công bố thông
tin của các DN trên phƣơng tiện thông tin đại chúng là rất hạn chế, chủ yếu thông
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
64
tin trên đó là các thông tin quảng cáo về công ty. Đặc biệt đối với các DN vừa và
nhỏ thì càng hiếm khi tìm đƣợc thông tin của công ty trên mạng. Song thông qua
mức độ thông tin có đƣợc trên mạng ta cũng có thể đánh giá đƣợc phần nào uy tín
và tên tuổi công ty trên thị trƣờng.
- Xây dựng chế tài để KH buộc phải cung cấp các thông tin chính xác.
Gắn trách nhiệm của công ty khi cung cấp thông tin nhƣ việc đóng dấu giáp
lai, DN cam kết các thông tin đó là đúng với tình hình của DN và chịu trách nhiệm
nếu cung cấp thông tin không đúng sự thật.
Đánh giá việc thiện chí cung cấp thông tin để xem xét thiện chí vay vốn. Đƣa
chỉ tiêu thiện chí cung cấp thông tin vào thang chấm điểm và giải thích rõ cho KH
hiểu đƣợc ý nghĩa và lợi ích của việc cung cấp thông tin chính xác.
3.2.2. Bổ sung thêm chỉ tiêu:
Bổ sung thêm chỉ tiêu “Mức độ chính xác của thông tin đầu vào”
Xuất phát từ những hạn chế đã phân tích ở chƣơng II về chất lƣợng nguồn
thông tin đầu vào ta thấy mức ảnh hƣởng và ý nghĩa của việc đƣợc BCTC đƣợc
kiểm toán chấp nhận đến xác suất KH có nợ đủ tiêu chuẩn là rất lớn, từ đó em xin
đề xuất cần phải xây dựng một chỉ tiêu nhằm đánh giá mức độ chính xác của nguồn
thông tin đầu vào- “Mức độ chính xác của thông tin đầu vào”, do không phải DN
nào cũng đƣợc kiểm toán, bởi vậy chúng ta phải xây dựng một chỉ số có ý nghĩa
tƣơng đối sát với việc DN đƣợc kiểm toán chấp nhận, từ đó sẽ làm cho việc đánh
giá khả năng trả nợ của KH tốt hơn.
Chỉ tiêu này sẽ đƣợc tính toán dựa trên một tập hợp các chỉ tiêu nhỏ khác. Bộ
chỉ tiêu nhó chúng ta cũng phân chia thành hai phần đó là độ chính xác của thông
tin tài chính và độ chính xác của thông tin phi tài chính. Trọng số của hai phần nhỏ
này tƣơng ứng với trọng số của chi tiêu tài chính và chỉ tiêu phí tài chính trong mô
hình. Chỉ tiêu này phải đƣợc xác định thang điểm và trọng số trong mô hình xếp
hạng tổng thể.
Đạ
i h
ọ
i h
tế
H
uế
65
Độ chính xác của thông tin tài chính đƣợc đo bởi các thông tin về: mức độ
thiện chí cung cấp thông tin tài chính của doanh nghiệp; mức độ đầy đủ của các
chứng từ, báo cáo liên quan; mức độ tƣơng ứng của số liệu trên báo cáo với các
chứng từ có đƣợc, mức độ phù hợp của các chỉ số tài chính với mức trung bình
ngành, nhóm ngành; mức độ tƣơng đồng của báo cáo nộp cho NH với các báo cáo
nộp cho các cơ quan khác, mức độ hoàn thiện của công tác kế toán... Việc xác định
tính chính xác này có thể Sử dụng bằng Excel hoặc phần mềm, khi mà CBTD nhập
thông tin về các giá trị hóa đơn, hợp đồng thì sẽ cho biết độ chênh lệch giữa chúng
với các số liệu trong báo cáo; thiện chí của KH khi cung cấp thông tin.
Độ chính xác của thông tin phi tài chính đƣợc xác định thông qua tổng hợp
điểm từ việc chấm điểm các chỉ tiêu nhƣ: nguồn 1ấy thông tin có đáng tin cậy hay
không; số lƣợng thông tin quan trọng có đƣợc; mức độ tin cậy của các đánh giá,
thiện chí cung cấp thông tin Các chỉ tiêu này đƣợc phân nhỏ và chấm theo các
nhóm chi tiêu của thông tin tài chính.
Ngoài ra, đối với loại hình công ty cổ phần, cần đƣa vào phân tích nhóm chỉ
tiêu giá trị thị trƣờng tổng tài sản của DN, cụ thể là hai chỉ số P/E và chỉ số
lợi tức.
3.2.3. Nâng cao trình độ cán bộ:
Đội ngũ cán bộ chấm điểm, trƣởng các đơn vị kinh doanh, CBTD là
ngƣời trực tiếp liên quan và thực hiện việc chấm điểm và XHTD doanh
nghiệp. Bởi vậy ngoài các vấn đề về nguồn thông tin thì nâng cao trình độ cán bộ là
một trong những nội dụng quan trọng nhằm tạo ra một kết quả xếp hạng đúng. Đào
tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt bổ sung thêm kiến thức kiểm tra
thông tin, mối liên hệ giữa các báo cáo và các hồ sơ tài chính nhƣ (hóa đơn, báo cáo
thuế, hợp đồng, công nợ, xuất nhập hàng) cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp là
những kiến thức hữu ích để họ giúp nâng cao chất lƣợng xếp hạng.
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
66
3.2.4. Nâng cao tính liên tục của XHTD
NH cần giám sát chặt chẽ việc KH nộp đầy đủ các báo cáo tài chính hàng quý,
hàng năm để NH tiến hành chấm điểm định kỳ. Cần có chế tài xử lý KH không nộp
đầy đủ các báo cáo này nhƣ siết chặt các điều khoản tín dụng, không đƣợc hƣởng
các ƣu đãi lãi suất, phí dịch vụ hoặc giảm điểm tín dụng từ đó xem xét giảm hạn
mức tín dụng. Đồng thời với việc yêu cầu từ phía DN, thì NH cũng cần quy định
việc cán bộ tín dụng phải đốc thúc, yêu cầu KH nộp đầy đủ báo cáo tài chính, trừ
điểm thi đua nếu lỗi chậm nộp hoặc không nộp báo cáo tài chính là do lỗi của
CBTD không đốc thúc KH.
3.2.5. Nâng cao hiệu quả của hệ thống phần mềm:
NH Quốc tế cần tạo một hệ thống dữ liệu về đặc điểm của các DN cùng lĩnh
vực cùng ngành nghề, xác định trung bình các giá trị của các DN này để so sánh
đánh giá tính chính xác các thông tin, sau đó kiểm chứng lại các thông tin đó từ DN.
Việc này có thể đƣợc tổng hợp từ các KH đã giao dịch với NH, và các nghiên cứu
của các tổ chức nghiên cứu khác. Hệ thống này cần đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và
có những điều chỉnh thích hợp với thực tế của thị trƣờng.
3.2.6. Thường xuyên đánh giá lại mô hình:
Hiện nay, tuy có một phòng chuyên trách về việc đánh giá lại mô hình XHTD,
tuy nhiên, phòng này cũng đồng thời phụ trách nhiều các công việc khác nhau. Do
đó, cần thành lập một bộ phận chuyên môn hơn để thực hiện công việc đánh giá,
tổng hợp mô hình xếp hạng một cách thƣờng xuyên. Thực hiện các việc đề xuất
điều chỉnh, bổ sung nội dung và tỷ trọng các bộ tiêu chí của hệ thống xếp hạng. Bởi
vì chỉ có nhƣ vậy thì mới làm cho việc dự báo khách hàng đƣợc chính xác.
3.3. Kiến nghị với cơ quan quản lý
3.3.1. Đối với Tổng cục thống kê:
Nhƣ thực tiễn tồn tại ở chƣơng II, các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là
tiêu chuẩn rất quan trọng trong đánh giá XHTD doanh nghiệp của NHTM. NH sẽ so
sánh các chỉ tiêu tài chính của DN với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá tình
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
67
hình tài chính của DN là lành mạnh hay yếu kém. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chƣa có
những nghiên cứu thống kê đầy đủ và có độ tin cậy cao về các chỉ số tài chính của
DN. Do đó, việc nghiên cứu và đƣa ra hệ thống chỉ số trung bình ngành có độ tin
cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật các chỉ tiêu theo tình hình kinh tế chung.
Điều này không những tạo thuận lợi cho NH trong việc XHTD mà còn tạo thuận lợi
cho DN trong việc phân tích tài chính để cải thiện hiệu quả quản lý của DN mình.
3.3.2. Đối với NH Nhà Nước:
NH Nhà nƣớc Việt Nam có lợi thế là đƣợc các NHTM cung cấp các tài liệu,
hồ sơ tài chính, pháp lý KH vay vốn, tình hình dƣ nợ và mức độ tín nhiệm trong
quan hệ tín dụng cho nên có điều kiện để đánh giá tín nhiệm KH chính xác hơn.
Hiện nay trung tâm CIC của NH Nhà nƣớc thực hiện chức năng cung cấp
thông tin tín nhiệm cho các tổ chức tín dụng, DN và có thu phí, tuy nhiên nguồn
thông tin mà CIC cung cấp chƣa đầy đủ và mức độ chính xác chƣa cao. Để nâng
cao chất lƣợng thông tin mà CIC cung cấp cho các tổ chức, đòi hỏi CIC trong thời
gian tới phải đƣợc cải tiền nhiều theo hƣớng:
- Cung cấp thông tin phải nhanh chóng
- Nguồn thông tin phải cập nhật, chính xác
- Ngoài các thông tin về tình trạng nợ còn phải bao gồm các thông tin phi
tài chính.
3.3.3. Đối với Nhà Nƣớc:
Cần xây dựng một hệ thống dữ liệu để cung cấp thông tin doanh nghiệp
nhanh chóng, đầy đủ và chính xác. Ở Việt Nam, hệ thống cung cấp thông tin
về các DN còn rất yếu kém và hạn chế, rất khó để thu thập thông tin về một
DN nào đó về khía cạnh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh,
mức độ tín nhiệm đối với các tổ chức tín dụng ngoại trừ những DN đƣợc
niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thì hồ sơ tài chính của các
công ty này đƣợc công khai cho bên ngoài. Còn lại, các DN phần lớn có xu
hƣớng che giấu sự thật về bản thân mình, trƣng ra những điểm tốt, mặt mạnh
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
68
và che những hạn chế của mình. Do đó, để minh bạch hóa thông tin kinh tế,
tạo nguồn thông tin cung cấp công khai cho các đối tƣợng có nhu cầu, đòi
hỏi Nhà Nƣớc phải xây dựng một hệ thống cung cấp thông tin nhanh chóng
đầy đủ và chính xác.
Thúc đẩy xây dựng các cơ quan xếp hạng tín dụng độc lập: tổ chức xếp hạng
này cần hoạt động theo mô hình doanh nghiệp cổ phần, không bị chi phối bởi
một tổ chức hay cá nhân nào, điều này làm cho kết quả xếp hạng trở nên
khách quan hơn.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
69
PHẦN III: KẾT LUẬN
1. Những kết quả đạt đƣợc qua nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu khóa luận “ Nghiên cứu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quốc Tế- CN Huế”
đã giải quyết đƣợc các vấn đề sau:
Thứ nhất, hệ thống và khái quát về lý luận cơ bản về hệ thống chấm điểm và
XHTD nội bộ KHDN của NHTM
Thứ hai, đề tài đã giới thiệu và đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống
XHTD đang áp dụng tại NHTMCP Quốc Tế-CN Huế.
Thứ ba, đề tài đã đƣa ra những kiến nghị đối với các cơ quan chức năng
nhằm hỗ trợ việc hoàn thiện và phát huy hiệu quả của hệ thống XHTD nội bộ của
NHTMCP Quốc Tế-CN Huế.
Hiện nay, hầu hết các NHTM đều trong quá trình xây dựng riêng cho mình
một hệ thống chấm điểm và XHTDDN nhằm phục vụ cho công tác quản trị rủi ro
tín dụng của NH. XHTDDN nhƣ là một phƣơng pháp để nắm bắt tình hình của các
DN nhằm đƣa ra các chỉ tiêu về mức độ tín nhiệm đối với DN đó. Với phƣơng pháp
này, giúp các NH giảm đƣợc chi phí, thời gian khi thẩm định tín dụng KH và đƣa ra
đƣợc quyết định cho vay một cách nhanh nhất, đồng thời, trên cơ sở mức hạng mà
DN đạt đƣợc thì NH sẽ có những chính sách, biện pháp quản lý phù hợp.
2. Đóng góp của đề tài:
Từ những thực tế còn tồn tại trong hệ thống XHTD của NHTMCP Quốc Tế,
đề tài đã đƣa ra những gợi ý đóng góp để hoàn thiện hệ thống chấm điểm và xếp
hạng của NH Quốc Tế. Bao gồm: nâng cao chất lƣợng thông tin đầu vào; thêm một
số chỉ tiêu; nâng cao trình độ và kĩ năng phân tích của CBTD; nâng cao tính liên tục
của hệ thống XHTD cũng nhƣ thƣờng xuyên đánh giá lại hệ thống XHTD.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
70
3. Hạn chế của đề tài:
Đề tài nghiên cứu dựa trên số liệu thứ cấp nên tính chính xác của cơ sở phân
tích chƣa cao, phần lớn phụ thuộc vào chất lƣợng thông tin do NHTMCP Quốc Tế
cung cấp.
Việc đánh giá và phân tích các số liệu còn mang tính chủ quan và có những
thiếu hụt do kiến thức chuyên môn chƣa cao, kỹ năng thực tế chƣa đƣợc trau dồi và
thời gian thực tập, hoàn thành đề tài còn hạn chế dẫn đến kết quả thực tập vẫn chƣa
thực sự khách quan, chính xác và chỉ mang tính tham khảo.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ngân hàng TMCP Quốc Tế - chi nhánh Huế, 2012, 2013, 2014, Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh.
[2] Ngân hàng TMCP Quốc Tế - chi nhánh Huế, 2012, 2013, 2014, Các văn
bản về tín dụng của VIB , các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ bên trong của
NH.
[3] Ngân hàng TMCP Quốc Tế - chi nhánh Huế, Sổ tay tín dụng.
[4] Trần Thị Thúy Hà (2011), “Nghiên cứu về hệ thống xếp hạng tín dụng
nội bộ của ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Đại
học quốc gia Hà Nội.
[5] Ts. Đào Minh Phúc (2012), “Giới thiệu một số mô hình xếp hạng tín dụng
khách hàng và giải pháp giảm thiểu nợ xấu”, Bài báo khoa học.
[5] Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng,
NXB Thống kê, Hà Nội.
[7] Website:
Ngân hàng TMCP Quốc Tế
www.Vib.com.vn
Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam
www.sbv.gov.vn
[8] Một số tài liệu liên quan khác
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
72
MỤC LỤC
PHẦN I ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài: .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu:............................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: .......................................................................... 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ...................................................................................... 2
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................. 2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................... 4
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................................ 4
1.1. Tổng quan về xếp hạng tín dụng nội bộ: .............................................................. 4
1.1.1. khái niệm xếp hạng tín dụng nội bộ: ............................................................. 4
1.1.2. Đối tƣợng của XHTD nội bộ: ....................................................................... 5
1.1.3. ý nghĩa của XHTD trong hoạt động tín dụng của NHTM: ............................ 6
1.1.3.1. Đối với NHTM: ....................................................................................... 6
1.1.3.3. Đối với nhà đầu tƣ: .................................................................................. 8
1.1.3.4. Đối với cơ quan quản lý Nhà Nƣớc: ....................................................... 8
1.1.4. Nguyên tắc XHTD nội bộ: ............................................................................ 9
1.1.4.1. Kết hợp phân tích định tính và định lƣợng: ............................................ 9
1.1.4.2. Tính khách quan của XHTD: .................................................................. 9
1.1.4.3. XHTD phải đƣợc thực hiện liên tục: ..................................................... 10
1.1.5. Quy trình XHTD nội bộ: .............................................................................. 10
1.1.5.1. Thu thập thông tin: ................................................................................ 11
1.1.5.2. Phân loại theo ngành và quy mô: .......................................................... 12
1.1.5.3. Phân tích và chấm điểm các chỉ tiêu: .................................................... 12
1.1.5.4. Đƣa ra kết quả XHTD: .......................................................................... 12
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
73
1.1.5.5. Phê chuẩn và sử dụng kết quả xếp hạng:............................................... 12
1.1.6. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả XHTD doanh nghiệp: .................... 12
1.1.6.1. Nhân tố chủ quan: .................................................................................. 12
1.1.6.2. Nhân tố khách quan: .............................................................................. 13
1.2. Một số mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp đƣợc áp dụng ở quốc tế và
Việt Nam: .................................................................................................................. 14
1.2.1. Mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trên thế giới:.............................. 14
1.2.1.1. Mô hình toán học chấm điểm tín dụng z-score: .................................... 14
1.2.1.2. Mô hình xếp hạng tín dụng của Fitch: ................................................... 16
1.2.1.3. Mô hình XHTD của Moody’s: ............................................................. 17
1.2.1.4. Mô hình xếp hạng tín dụng của Standar & Poor’s: ............................... 18
1.2.1.5. Bài học kinh nghiệm ở Việt Nam: ......................................................... 19
1.2.2. Một số hệ thống xếp hạng tín dụng ở Việt Nam: ........................................ 20
1.2.2.1. Hệ thống xếp hạng của trung tâm tín dụng CIC:................................... 20
1.2.2.2. Công ty cổ phần XHTDDN Việt Nam (CRV) ...................................... 21
1.2.2.3.Công ty thông tin tín nhiệm và xếp hạng DN (C&R) ............................ 22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUỐC TẾ VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUẾ. ............................................................ 23
2.1. Tổng quan về NHTMCP Quốc Tế Việt Nam-chi nhánh Huế: ........................... 23
2.1.1. Giới thiệu chung về NHTMCP Quốc Tế- chi nhánh Huế: .......................... 23
2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, chiến lƣợc kinh doanh của VIB: .......... 24
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: ............. 24
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy: ......................................................................... 24
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: ......................................... 25
2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quốc Tế: ...................... 26
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
74
2.2. Thực trạng xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp tại NHTMCP Quốc Tế: .... 31
2.2.1. Chính sách tín dụng của NHTMCP Quốc Tế - CN Huế: ............................ 31
2.2.2. Văn bản quy định về XHTD của NHTMCP Quốc Tế:................................ 31
2.2.3. Hệ thống công nghệ thông tin và phần mềm chấm điểm: ........................... 33
2.2.4. Quy trình chấm điểm tín dụng tại NH Quốc Tế: ........................................ 34
2.2.5. Sử dụng kết quả XHTD: .............................................................................. 47
2.2.6. Ứng dụng kết quả chấm điểm và xếp hạng KH trong việc ra quyết định cấp
tín dụng và giám sát sau cho vay: .......................................................................... 48
2.3. Ví dụ : ................................................................................................................ 50
2.4. Đánh giá hệ thống chỉ tiêu XHTD nội bộ KH DNtại NHTMCP Quốc Tế - CN
Huế: ........................................................................................................................... 53
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc:.............................................................................. 53
2.4.1.1. Hệ thống XHTD của NH Quốc Tế khá hoàn thiện; .............................. 53
2.4.1.2. Hệ thống XHTD giúp nâng cao khả năng đo lƣờng rủi ro tín dụng: .... 54
2.4.1.3. Dựa vào kết quả XHTD để ra quyết định cấp tín dụng: ........................ 54
2.4.1.4. Đƣa ra chính sách KH trên cơ sở XHTD: ............................................. 54
2.4.2. Những khó khăn và tồn tại: ......................................................................... 55
2.4.2.1.Độ tin cậy của thông tin đầu vào: ........................................................... 55
2.4.2.2.Thiếu một số chỉ tiêu tài chính quan trọng: ............................................ 56
2.4.2.3. Sự ổn định của hệ thống phần mềm: ..................................................... 57
2.4.2.4.Việc chấm điểm tín dụng của KH mang tính thời điểm: ....................... 58
2.4.2.5.Những tồn tại khác: ................................................................................ 58
2.4.3. Nguyên nhân chủ yếu: ................................................................................. 59
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan: ..................................................................... 59
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan: ......................................................................... 60
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
75
CHƢƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NH QUỐC TẾ VIB – CN HUẾ.
................................................................................................................................... 62
3.1. Mục tiêu hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh
nghiệp của NHTMCP Quốc Tế- CN Huế: ................................................................ 62
3.2. Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng XHTD tại ngân hàng
Quốc tế - Chi nhánh TT Huế: .................................................................................... 62
3.2.1. Nâng cao chất lƣợng nguồn thông tin đầu vào: ........................................... 63
3.2.2. Bổ sung thêm chỉ tiêu: ................................................................................. 64
3.2.3. Nâng cao trình độ cán bộ: ............................................................................ 65
3.2.4. Nâng cao tính liên tục của XHTD ............................................................... 66
3.2.5. Nâng cao hiệu quả của hệ thống phần mềm: ............................................... 66
3.3. Kiến nghị với cơ quan quản lý ........................................................................... 66
3.3.1. Đối với Tổng cục thống kê: ......................................................................... 66
3.3.2. Đối với NH Nhà Nƣớc: ................................................................................ 67
PHẦN III: KẾT LUẬN ........................................................................................... 69
1. Những kết quả đạt đƣợc qua nghiên cứu: ............................................................. 69
2. Đóng góp của đề tài: ............................................................................................. 69
3. Hạn chế của đề tài: ................................................................................................ 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 71
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
76
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
77
PHỤ LỤC
Bảng i: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính-daonh nghiệp ngành Nông, Lâm , Ngƣ nghiệp
Chỉ tiêu Tỷ trọng
Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính
Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20
Chỉ tiêu thanh khoản 30%
Hệ số thanh toán hiện hành 10% 2,1 1,5 1,0 0,7 <0,7 2,3 1,6 1,2 0,9 <0,9 2,5 2,0 1,5 1,0 <1,0
Hệ số thanh toán nhanh 10% 1,1 0,8 0,6 0,2 <0,2 1,3 1,0 0,7 0,4 <0,4 1,5 1,2 1,0 0,7 <0,7
Hệ số thanh toán tức thời 10% 0,5 0,4 0,3 0,2 <0,2 0,6 0,5 0,4 0,3 <0,3 0,7 0,6 0,5 0,4 <0,4
Chỉ tiêu hoạt động 20%
Vòng quay vốn lƣu động 5% 3,0 2,0 1,5 1,0 <1,0 3,0 2,0 1,5 1,0 <1,0 3,0 2,0 1,5 1,0 <1,0
Vòng quay các khoản phải thu 5% 4,0 3,5 3,0 2,0 <2,0 4,5 4,0 3,5 3,0 <3,0 4,0 3,0 2,5 2,0 <2,0
Vòng quay hàng tồn kho 5% 4,0 3,5 3,0 2,0 <2,0 4,5 4,0 3,5 3,0 <3,0 4,0 3,0 2,5 2,0 <2,0
Hiệu quả sử dụng tài sản 5% 3,5 2,9 2,3 1,7 <1,7 4,5 3,9 3,3 2,7 <2,7 5,5 4,9 4,3 3,7 <3,7
Chỉ tiêu cân nợ 30%
Tổng nợ phải trả/Tổng tài
sản(%)
15% 45 50 60 70 >70 45 50 55 65 >65 40 45 50 55 >55
Nợ dài hạn/Vốn CSH(lần) 15% 1,2 1,5 1,7 2,0 >2,1 1,1 1,3 1,5 1,8 >1,8 1,0 1,2 1,4 1,5 >1,5
Chỉ tiêu thu nhập 20%
Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 5% 6,0 5,5 5,0 4,0 <4,0 7,0 6,5 6,0 5,5 <5,5 8,0 7,5 7,0 6,5 <6,5
Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu
thuần
5% 3,0 2,5 2,0 1,5 <1,5 4,0 3,5 30, 2,5 <2,5 5,0 4,5 4,0 3,5 <3,5
Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 3% 4,5 4,0 3,5 3,0 <3,0 5,0 4,5 4,0 3,5 <3,5 6,0 5,5 5,0 4,5 <4,5
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH 3% 10,0 8,5 7,6 7,5 <7,5 10,0 8,0 7,5 7,0 <7,0 10,0 9,0 8,4 8,3 <8,3
EBIT/Chi phí lãi vay 4% 5,0 4,5 4,0 3,5 <3,5 5,5 5,0 4,5 4,0 <4,0 6,0 5,5 5,0 4,5 <4,5
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
78
Bảng ii:Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính-doanh nghiệp ngành thƣơng mại, dịch vụ
Chỉ tiêu
Tỷ
trọng
Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính
Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20
Chỉ tiêu thanh khoản 30%
Hệ số thanh toán hiện
hành
10% 2,1 1,6 1,1 0,8 <0,8 2,3 1,7 1,2 1,0 <1,0 2,9 2,3 1,7 1,4 <1,4
Hệ số thanh toán nhanh 10% 1,4 0,9 0,6 0,4 <0,4 1,7 1,1 0,7 0,6 <0,6 2,2 1,8 1,2 0,9 <0,9
Hệ số thanh toán tức thời 10% 0,5 0,4 0,3 0,2 <0,2 0,6 0,5 0,4 0,3 <0,3 0,7 0,6 0,5 0,4 <0,4
Chỉ tiêu hoạt động 20%
Vòng quay vốn lƣu động 5% 6,0 4,0 3,0 2,0 <2,0 6,0 4,0 3,0 2,0 <2,0 6,0 4,0 3,0 2,0 <2,0
Vòng quay các khoản phải
thu
5% 5,0 4,5 4,0 3,5 <3,5 6,0 5,5 5,0 4,5 <4,5 7,0 6,5 6,0 5,5 <5,5
Vòng quay hàng tồn kho 5% 5,0 4,5 4,0 3,5 <3,5 6,0 5,5 5,0 4,5 <4,5 7,0 6,5 6,0 5,5 <5,5
Hiệu quả sử dụng tài sản 5% 3,0 2,5 2,0 1,5 <1,5 3,5 3,0 2,5 2,0 <2,0 4,0 3,5 3,0 2,5 <2,5
Chỉ tiêu cân nợ 30%
Tổng nợ phải trả/Tổng tài
sản(%)
15% 35 45 55 65 >65 30 40 50 60 >60 25 35 45 55 >55
Nợ dài hạn/Vốn CSH(lần) 15% 1,0 1,2 1,5 1,7 >1,7 1,0 1,2 1,5 1,7 >1,7 0,8 1,0 1,2 1,4 >1,4
Chỉ tiêu thu nhập 20%
Lợi nhuận gộp/Doanh thu
thuần
5% 10 9,5 9,0 8,5 <8,5 11 10,5 10 9,5 <9,5 12 11,5 11 10,5 <10,5
Lợi nhuận từ
HĐKD/Doanh thu thuần
5% 7,0 6,5 6,0 5,5 <5,5 7,5 7,0 6,5 6,0 <6,0 8,0 7,5 7,0 6,5 <6,5
Lợi nhuận sau thuế/Tổng
tài sản
3% 6,5 6,0 5,5 5,0 <5,0 7,0 6,5 6,0 5,5 <5,5 7,5 7,0 6,5 6,0 <6,0
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn
CSH
3% 14,2 12,2 9,8 9,6 <9,6 13,7 12 10,8 9,8 <9,8 13,3 11,8 10,9 10 <10
EBIT/Chi phí lãi vay 4% 5,0 4,5 4,0 3,5 <3,5 5,5 5,0 4,5 4,0 <4,0 6,0 5,5 5,0 4,5 <4,5 Đ
ại
họ
c K
inh
tế
H
uế
79
Bảng iii:Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính-doanh nghiệp ngành công nghiệp
Chỉ tiêu
Tỷ
trọng
Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính
Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20
Chỉ tiêu thanh khoản 30%
Hệ số thanh toán hiện hành 10% 2,0 1,4 1,0 0,5 <0,5 2,2 1,6 1,1 0,7 <0,7 2,5 1,8 1,3 0,7 <0,7
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
80
Bảng iv:Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính- DN ngành xây dựng.
Hệ số thanh toán nhanh 10% 1,1 0,8 0,4 0,2 <0,2 1,2 0,9 0,7 0,3 <0,3 1,5 1,0 0,6 0,4 <0,4
Hệ số thanh toán tức thời 10% 0,5 0,4 0,3 0,2 <0,1 0,5 0,4 0,3 0,2 <0,1 0,5 0,4 0,3 0,2 <0,1
Chỉ tiêu hoạt động 20%
Vòng quay vốn lƣu động 5% 4,0 3,0 2,0 1,5 <1,5 4,0 3,0 2,0 1,5 <1,5 4,0 3,0 2,0 1,5 <1,5
Vòng quay các khoản phải thu 5% 5,0 4,0 3,0 2,5 <2,5 6,0 5,0 4,0 3,0 <3,0 4,3 4,0 3,7 3,4 <3,4
Vòng quay hàng tồn kho 5% 5,0 4,0 3,0 2,5 <2,5 6,0 5,0 4,0 3,0 <3,0 4,3 4,0 3,7 3,4 <3,4
Hiệu quả sử dụng tài sản 5% 2,3 2,0 1,7 1,5 <1,5 4,0 3,2 2,2 1,5 <1,5 4,2 3,5 2,5 1,5 <1,5
Chỉ tiêu cân nợ 30%
Tổng nợ phải trả/Tổng tài
sản(%)
15% 45 50 60 70 >70 50 60 65 70 >70 45 50 60 73 >73
Nợ dài hạn/Vốn CSH(lần) 15% 1,2 1,5 1,7 2,0 >2,1 1,1 1,3 1,5 1,8 >1,8 1,0 1,2 1,4 1,5 >1,5
Chỉ tiêu thu nhập 20%
Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 5% 10 9,5 9,0 8,5 <8,5 11 10,5 10 9,5 <9,5 12 11,5 11 10,5 <10,5
Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu
thuần
5% 5,5 5,0 4,0 3,0 <3,0 6,0 5,0 4,0 2,5 <2,5 6,5 6,0 4,0 4,0 <4,0
Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 3% 6,0 5,5 5,0 4,0 <4,0 6,5 5,0 4,0 2,5 <2,5 7,0 6,5 5,0 5,0 <5,0
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH 3% 14,2 13,7 13,3 13 <13 12,0 11,3 11 10,5 <10,5 13,0 12 11 10,5 <10,5
EBIT/Chi phí lãi vay 4% 5,0 4,5 4,0 3,5 <3,5 5,5 5,0 4,5 4,0 <4,0 6,0 5,5 5,0 4,5 <4,5
Chỉ tiêu
Tỷ
trọng
Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính
Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ
100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
81
Bảng v: Các chỉ tiêu phi tài chính:
Chỉ tiêu thanh khoản 30%
Hệ số thanh toán hiện hành 10% 1,9 1,0 0,8 0,5 <0,5 2,1 1,1 0,9 0,6 <0,6 2,3 1,2 1,0 0,9 <0,9
Hệ số thanh toán nhanh 10% 0,9 0,7 0,4 0,1 <0,1 1,0 0,7 0,5 0,3 <0,3 1,2 1,0 0,8 0,4 <0,4
Hệ số thanh toán tức thời 10% 0,5 0,4 0,3 0,2 <0,2 0,6 0,5 0,4 0,3 <0,3 0,7 0,6 0,5 0,4 <0,4
Chỉ tiêu hoạt động 20%
Vòng quay vốn lƣu động 5% 2,0 1,5 1,0 0,8 <0,8 2,0 1,5 1,0 0,8 <0,8 2,0 1,5 1,0 0,8 <0,8
Vòng quay các khoản phải
thu
5% 3,5 3,0 2,5 2,0 <2,0 4,0 3,5 3,0 2,5 <2,5 3,5 3,0 2,0 1,0 <1,0
Vòng quay hàng tồn kho 5% 3,5 3,0 2,5 2,0 <2,0 4,0 3,5 3,0 2,5 <2,5 3,5 3,0 2,0 1,0 <1,0
Hiệu quả sử dụng tài sản 5% 2,5 2,3 2,0 1,7 <1,7 4,0 3,5 2,8 2,2 <2,2 5,0 4,2 3,5 2,5 <2,5
Chỉ tiêu cân nợ 30%
Tổng nợ phải trả/Tổng tài
sản(%)
15% 45 50 60 70 >70 45 50 55 65 >65 40 45 50 55 >55
Nợ dài hạn/Vốn CSH(lần) 15% 1,2 1,5 1,7 2,0 >2,1 1,1 1,3 1,5 1,8 >1,8 1,0 1,2 1,4 1,5 >1,5
Chỉ tiêu thu nhập 20%
Lợi nhuận gộp/Doanh thu
thuần
5% 10 9,5 9,0 8,5 <8,5 11 10,5 10 9,5 <9,5 12 11,5 11 10,5 <10,5
Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh
thu thuần
5% 8,0 7,0 6,0 5,0 <5,0 9.0 8,0 7,0 6,0 <6,0 10 9,0 8,0 7,0 <7,0
Lợi nhuận sau thuế/Tổng
tài sản
3% 6,0 4,5 3,5 2,5 <2,5 6,5 5,5 4,5 3,5 <3,5 7,5 6,5 5,5 4,5 <4,5
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH 3% 9,2 9 8,7 8,3 <8,3 11,5 11 10 8,7 <8,7 11,3 11 10 9,5 <9,5
EBIT/Chi phí lãi vay 4% 5,0 4,5 4,0 3,5 <3,5 5,5 5,0 4,5 4,0 <4,0 6,0 5,5 5,0 4,5 <4,5
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
82
(Chỉ tiêu Tỷ trọng Thang điểm Giá trị chuẩn
I. Khả năng trả nợ từ lƣu chuyển tiền tệ 10%
1. Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn 5%
100 >2 lần
80 Từ 1,5 lần đến 2 lần
60 Từ 1 lần đến 1,5 lần
40 Từ 0,5 lần đến dƣới 1 lần
20 Nhỏ hơn 0,5 lần
2. Nguồn trả nợ theo đánh giá của cán bộ tín dụng 5%
100 Đáng tin cậy
40 Không ổn định
20 Không chắc chắn
II. Trình độ quản lý và môi trƣờng nội bộ 27%
3. Lý lịch tƣ pháp của ngƣời đứng đầu DN/kế toán trƣởng 3%
100 Tốt, chƣa có tiền án tiền sự
60 Đã từng có nghi vấn
40 Đã từng có tiền án tiền sự
20 Đang bị nghi vấn, truy tố
4. Kinh nghiệm chuyên môn của ngƣời trực tiếp quản lý DN 3%
100 Từ 10 năm trở lên
80 Từ 7 năm đến dƣới 10 năm
60 Từ 5 năm đến dƣới 7 năm
40 Từ 2 năm đến 5 năm
20 Dƣới 2 năm
5. Trình độ học vấn của ngƣời trực tiếp quản lý DN 3%
100 Trên đại hoc
60 Đại học
20 Dƣới đại học hoặc không có thông tin
6. Năng lực điều hành của ngƣời trực tiếp quản lý DN 3%
100 Rất tổt
80 Tƣơng đối tốt
60 Khá
40 Trung bình
20 Kém
7. Quan hệ của Ban lãnh đạo với cơ quan hữu quan 3%
100 Có mối quan hệ tốt
40 Quan hệ không tốt
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
83
60 Quan hệ bình thƣờng
8. Môi trƣờng kiểm soát nội bộ của DN theo đánh giá của
CBTD
3%
100 Tốt
80 Tƣơng đối tốt
60 Khá
40 Trung bình
20 Kém
9. Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo DN với
sự thay đổi của thị trƣờng theo đáhn giá của CBTD
3%
100 Rất năng động
80 Khá năng động
60 Không bắt kịp với thay đổi thị trƣờng
20 Năng động ở mức bình thƣờng
10. Môi trƣờng nhân sự nội bộ của DN 3%
100 Tốt
80 Tƣơng đối tốt
60 Khá
40 Trung bình
20 Kém
11. Tấm nhìn, chiến lƣợc kinh doanh của DN trong giai đoạn
từ 2 đến 5 năm tới
3%
100 Rất khả thi
20 Không đánh giá đƣợc
III. Quan hệ với ngân hàng 40%
12. Lịch sử trả nợ của KH (bao gồm cả gố và lãi) trong 12
tháng qua
4%
100 Luôn trả nợ đúng hạn
20 Đã từng có nợ quá hạn, cơ cấu lại
13. Số lần cơ cấu lại (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng
qua
4%
100 <= 1 lần
80 Từ 2 đến 3 lần
60 Từ 4 đến 6 lần
40 Từ 7 đến 9 lần
20 Hơn 9 lần
14. Tình hình nợ quá hạn của dƣ nợ hiện tại 4%
100 Không có nợ quá hạn
80 Quá hạn trên 30 ngày
60 Quá hạn trên 60 ngày
40 Quá hạn trên 90 ngày
20 Quá hạn trên 180 ngày
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
84
15. Lịch sử quan hệ với các cam kết ngoại bảng (thƣ tín
dụng, bảo lãnh, các cam kết thanh toán khác)
4%
100
Không có khoản vay chuyển sang ngoại
bảng
20 Có khoản vay chuyển sang ngoại bảng
16. Tình hình cung cấp thông tin của KH theo yêu cầu của
VIB trong 12 tháng qua
4%
100 Luôn đầy đủ và chính xác
60 ở mức trung bình
20 Không đầy đủ và đúng hạn
17. Tỷ trọng doanh thu chuyển qua VIB trong tổng doanh thu
(trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn của VIB trong
tổng số vốn đƣợc tài trợ của DN
100 100% daonh thu
80 Từ 70% đến 100%
60 Từ 50% đến 70%
40 Từ 30% đến 50%
20 Nhỏ hơn 30%
18. Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ
khác) của VIB
4%
100 Chỉ sử dụng tại BIDV
80 Tại BIDV lớn hơn các NH khác
60 Tại BIDV bằng các NH khác
40 Tại BIDV nhỏ hơn các NH khác
20 Ít sử dụng tại BIDV
19. Thời quan quan hệ tín dụng với VIB 4%
100 Hơn 10 năm
80 Từ 7 năm đến dƣới 10 năm
60 Từ 3 năm đến dƣới 7 năm
40 Từ 1 năm đến dƣới 3 năm
20 Dƣới 1 năm
20. Tình trạn nợ quá hạn tại các ngân hàng khác trong 12
tháng qua
4%
100 Chƣa từng có trong 24 tháng qua
60 Đã từng có trong 24 tháng qua
20 Đang có nợ quán hạn
21. Định hƣớng quan hệ tín dụng với KH theo quan điểm của
CBTD
4%
100 Phát triển
60 Duy trì
40 Thoái lui
20 Chấm dứt
IV. Các nhân tố bên ngoài
22. Triền vọng ngành 2% 100 Trong giai đoạn phát triển cao
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
85
80 Tƣơng đối phát triển
60 ổn định
40 Có dấu hiệu suy thoái
20 Đang suy thoái
23. Khả năng gia nhập thị trƣờng của các tổ chức mới theo
đánh giá của CBTD
2%
100 Rất khó
80 Tƣơng đối khó
60 Bình thƣờng
40 Tƣơng đối dễ
20 Rất dễ
24. Các chính sách bảo hộ, ƣu đãi của Nhà nƣớc 2%
100 Có chính sách nội bộ
80 Hiệu quả bảo hộ thấp
60 Không có chính sách nội bộ
20 Hạn chế phát triển
25. Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của DN vào
các điều kiện tự nhiên
2%
100 Rất ít phụ thuộc
80 Phụ thuộc không đáng kể
40 Phụ thuộc nhiều
20 Phụ thuộc hoàn toàn
V. Các đặc điểm hoạt động
26. Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp (nguồn nguyên
liệu đầu vào)
2%
100 Dễ tìm các nhà cung cấp
60 Bình thƣờng
20 Phụ thuộc vào số ít nhà cung cấp
27. Sự phụ thuộc vào một số ít nhà tiêu dùng (sản phẩm đầu
ra)
2%
100 Nhu cầu lớn
60 Bình thƣờng
20 Nhu cầu ít
28. Tốc độ tăng trƣởng trung bình năm của doanh thu DN
trong 3 năm gần đây
2%
100 Hơn 20%
60 Từ 5% đến 20%
20 Dƣới 5%
29. Tốc độ tăng trƣởng trung bình năm của lợi nhuận sau
thuế DN trong 3 năm gần đây
2%
100 Hơn 20%
60 Từ 5% đến 20%
20 Dƣới 5%
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
86
30. Số năm hoạt động trong ngành 2%
100 Hơn 10 năm
60 Từ 3 đến 10 năm
20 Dƣới 3 năm
31. Pham vi hoạt động của DN (tiêu thụ sản phẩm) 2%
100 Toàn quốc, có xuất khẩu
80 Toàn quốc, không có xuất khẩu
60 Trong phạm vi miền
40 Trong phạm vi tỉnh
20 Phạm vi nhỏ hơn tỉnh
32. Mức độ bảo hiểm tài sản 1.5%
100 Tổng tiền bảo hiểm/Tổng tài sản >80%
80 60% - 80%
60 40% - 60%
40 20% - 40%
20 Không có bảo hiểm
33. Triển vọng phát triển của DN theo đánh giá của CBTD 1.5%
100 Phát triển nhanh
80 Phát triển ở mức trung bình
60 Có dấu hiệu suy thoái
20 Đang suy thoái
Bảng vi: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần Gỗ ABC
Đơn vị tính:Triệu đồng
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
87
Số cuối kỳ Số đầu năm
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 8,469 3,960
I Tiền và các khoản tương đương tiền 1,359 540
1 Tiền 1,359 540
II Các khoản phải thu 5,180 603
1 Phải thu KH 4,570 603
2 Trả trƣớc ngƣời bán 610
III Hàng tồn kho 1,781 2,361
1 Hàng tồn kho 1,781 2,361
IV Tài sản ngắn hạn khác 149 456
1 Thuế và các khoản phải thu Nhà nƣớc 149 456
B TÀI SẢN DÀI HẠN 7,563 6,008
I Các khoản phải thu dài hạn
II Tài sản cố định 7,563 6,008
1 TSCĐ hữu hình 6,720 5,148
Nguyên giá 7,947 5,726
Giá trị hao mòn lũy kế (1,227) (578)
2 TSCĐ vô hình 843 860
Nguyên giá 902 901
Giá trị hao mòn lũy kế (59) (41)
TỔNG TÀI SẢN 16,032 9,968
A NỢ PHẢI TRẢ 11,589 7,045
I Nợ ngắn hạn 11,173 6,795
1 Vay và nợ ngắn hạn 81 117
2 Phải trả cho ngƣời bán 3,440
3 Phải trả công nhân viên 2,286 1,312
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
88
4 Các khoản phải trả,phải nộp khác 5,366 5,366
II Nợ dài hạn 416 250
1 Vay và nợ dài hạn 416 250
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,443 2,923
1 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 4,696 4,696
2 Lợi nhuận chƣa phân phối (253) (1,773)
TỔNG NGUỒN VỐN 16,032 9,968
Bảng vii: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần gỗ ABC
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
89
Đơn vị tính:Triệu đồng
STT CHỈ TIÊU Số cuối kỳ Số đầu năm
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 25,753 10,964
2 Các khoản giảm trừ doanh thu -
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 25,753 10,964
4 Giá vốn hàng bán 21,593 8,983
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4,160 1,981
6 Doanh thu hoạt động tài chính 5 9
7 Chi phí tài chính 226 143
8 Lãi vay 210
9 Chi phí bán hàng 498 739
10 Chi phí quản lý DN 1,921 1,546
11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1,520 (438)
12 Thu nhập khác 15
13 Chi phí khác 15
14 Lợi nhuận khác 13
15 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 1,520 (425)
16 Chi phí thuế TNDN hiện hành
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 1,520 (425)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
90
Phụ lục viii: Thông tin tài chính công ty cổ phần gỗ ABC:
CÁC CHỈ TIÊU Tỷ trọng Giá trị Điểm số
Điểm số*Tỷ
trọng
Chỉ tiêu thanh khoản 30%
1.Khả năng thanh toán hiện hành 10% 0.758 40 4
2. Khả năng thanh toán nhanh 10% 0.599 60 6
3. Khả năng thanh toán tức thời 10% 0.122 20 2
Chỉ tiêu hoạt dộng 20%
4.Vòng quay vốn lƣu động 5% 4.144 100 5
5.Vòng quay hàng tồn kho 5% 10.426 100 5
6.Vòng quay các khoản phải thu 5% 8.906 100 5
7.Hiệu suất sử dụng TSCĐ 5% 3.795 80 4
Chỉ tiêu cân nợ 30%
8.Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản(%) 15% 72.290 40 6
9.Nợ dài hạn/Vốn CSH 15% 9.363 100 15
Chỉ tiêu thu nhập 20%
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
91
10.Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 4% 16.153 100 4
11.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần 4% 6.760 100 4
12.Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH bình quân 4% 41.271 100 4
13. .Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân 4% 11.692 80 3.2
14.EBIT/Chi phí lãi vay 4% 8.238 100 4
Tổng điểm của thông tin tài chính 71.2
Bảng ix: Thông tin phi tài chính của công ty cổ phần gỗ ABC:
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
92
Chỉ tiêu Tỷ trọng Giá trị Điểm số
Điểm số*tỷ
trọng
I. Khả năng trả nợ từ lƣu chuyển tiền tệ 10%
1. Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn.
5%
3 lần
100 5
2. Nguồn trả nợ theo đánh giá của cán bộ tín dụng
5%
Nguồn trả nợ đáng tin cậy, DN hoàn
toàn có khả năng trả nợ đúng hạn
100 5
II. Trình độ quản lý và môi trƣờng nội bộ 27%
3. Lý lịch tƣ pháp của ngƣời đứng đầu DN/kế toán
trƣởng 3%
Lý lịch tƣ pháp tốt, chƣa từng có tiền án
tiền sử theo thông tin CBTD có 100 3
4. Kinh nghiệm chuyên môn của ngƣời trực tiếp quản lý
DN 3%
5 năm
60 1,8
5. Trình độ học vấn của ngƣời trực tiếp quản lý DN
3%
Đại học
60 1,8 Đ
ại
họ
c K
inh
tế
H
uế
93
6. Năng lực điều hành của ngƣời trực tiếp quản lý DN
3%
Tƣơng đối tổt
80 2,4
7. Quan hệ của Ban lãnh đạo với cơ quan hữu quan
3%
Quan hệ bình thƣờng
60 1,8
8. Môi trƣờng kiểm soát nội bộ của DN theo đánh giá
của CBTD
3%
Các quy trình kiểm toán nội bộ và quy
trình hoạt động tồn tại nhƣng chƣa
đƣợc thực hiện toàn diện trong thực tế.
Cơ cấu tổ chức còn hạn chế nhất định
60 1,8
9. Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo DN
với sự thay đổi của thị trƣờng theo đáhn giá của CBTD 3%
Khá năng động, phản ứng nhanh trƣớc
những thay đổi của thị trƣờng 80 2,4
10. Môi trƣờng nhân sự nội bộ của DN
3%
Rất tốt
100 3
11. Tấm nhìn, chiến lƣợc kinh doanh của DN trong giai
đoạn từ 2 đến 5 năm tới 3%
CBTD không nắm bắt đƣợc thông tin
này do KH từ chối cung cấp vì lý do
bảo mật
40 12
III. Quan hệ với ngân hàng 40%
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
94
12. Lịch sử trả nợ của KH (bao gồm cả gố và lãi) trong
12 tháng qua
4%
Luôn trả nợ đúng hạn
100 4
13. Số lần cơ cấu lại (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12
tháng qua 4%
0 lần
100 4
14. Tình hình nợ quá hạn của dƣ nợ hiện tại
4%
Không có nợ quá hạn
100 4
15. Lịch sử quan hệ với các cam kết ngoại bảng (thƣ tín
dụng, bảo lãnh, các cam kết thanh toán khác)
4%
VIB chƣa lần nào phải thực hiện thay
các nghĩa vụ cho KH trong 24 tháng
qua hoặc KH không có giao dịch tại
ngoại bảng
100 4
16. Tình hình cung cấp thông tin của KH theo yêu cầu
của BIDV trong 12 tháng qua
4%
Thông tin luôn đƣợc cung cấp đầy đủ,
đúng hạn và đảm bảo chính xác theo
yêu cầu của VIB, rất tích cực hợp tác
trong việc cung cấp thông tin
100 4
17. Tỷ trọng doanh thu chuyển qua BIDV trong tổng
doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn
của BIDV trong tổng số vốn đƣợc tài trợ của DN
4%
85%
80 3,2
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
95
18. Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ
khác) của BIDV 4%
KH sử dụng các dịch vụ của VIB với
mức độ lớn nhất so với các NH khác 80 3,2
19. Thời quan quan hệ tín dụng với BIDV
4%
4 năm
60 2,4
20. Tình trạn nợ quá hạn tại các NHkhác trong 12 tháng
qua
4%
Không có nợ quá hạn/ không có dƣ nợ
cho vay tại các NH khác
100 4
21. Định hƣớng quan hệ tín dụng với KH theo quan điểm
của CBTD 4%
Phát triển
100 4
IV. Các nhân tố bên ngoài 8%
22. Triền vọng ngành
2%
Tƣơng đối phát triển
80 1,6
23. Khả năng gia nhập thị trƣờng của các tổ chức mới
theo đánh giá của CBTD
2%
Khó, đòi hỏi và lao động lớn, trình độ
cao
80 1,6
24. Các chính sách bảo hộ, ƣu đãi của Nhà nƣớc
2%
Có chính sách bảo hộ, khuyến khích, ƣu
đãi và DN tận dụng các chính sách 60 1,2
Đạ
i h
ọc
K
inh
ế
Hu
ế
96
trong hoạt động kinh doanh của DN,
tuy nhiên hiệu quả mới ở mức thập
25. Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của DN
vào các điều kiện tự nhiên 2%
Có phụ thuộc ngành nhƣng ảnh hƣởng
không đáng kể 80 1,6
V. Các đặc điểm hoạt động 15%
26. Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp (nguồn
nguyên liệu đầu vào)
2%
Dễ dàng tìm kiếm các nhà cung cấp
trên thị trƣờng
100 2
27. Sự phụ thuộc vào một số ít nhà tiêu dùng (sản phẩm
đầu ra)
2%
Bình thƣờng
60 1,2
28. Tốc độ tăng trƣởng trung bình năm của doanh thu
DN trong 3 năm gần đây
2%
140%
100 2
29. Tốc độ tăng trƣởng trung bình năm của lợi nhuận sau
thuế DN trong 3 năm gần đây
2%
100%
100 2
30. Số năm hoạt động trong ngành
2%
4 năm
60 1,2
Đạ
i h
ọc
K
in
ế
H
uế
97
31. Phạm vi hoạt động của DN (tiêu thụ sản phẩm)
2%
Toàn quốc, có hoạt động xuất khẩu
100 1,2
32. Mức độ bảo hiểm tài sản.
1.5%
50%
80 1,2
33. Triển vọng phát triển của DN theo đánh giá của
CBTD
1.5%
Phát triển ở mức độ trung bình và
tƣơng đối vững chắc trong 3-5 năm tới 80 1,2
TỔNG ĐIỂM THÔNG TIN PHI TÀI CHÍNH
84,8
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
98
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
99
LỜI CẢM ƠN
..
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trƣờng Đại học Kinh Tế Huế, các thầy
cô thuộc khoa Tài Chính Ngân Hàng đã truyền đạt những kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho em trong suốt quá trình học tập để hòa nhập với môi
trƣờng làm việc.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô Phạm Thị
Thanh Xuân đã tận tình quan tâm, hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo của các anh chị cán bộ tín dụng thuộc Ngân
hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
đã hƣớng dẫn nhiệt tình, có những nhận xét quý báu, chia sẻ những kinh
nghiệm thực tiễn giúp em hoàn thành tốt khóa luận thực tập này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ
Phần Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện và môi
trƣờng thực tập thuận tiện cho em trong suốt thời gian thực tập tại Chi nhánh.
Do thời gian ngắn và bƣớc đầu mới làm quen với thực tế hoạt động
kinh doanh tín dụng của Ngân hàng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô, các cô chú, anh
chị ở Ngân hàng để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Tào Thị Mỹ Linh
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
i
DANH MỤC VIẾT TẮT:
CN: Chi nhánh
DN: Doanh nghiệp
KH: Khách hàng
KHDN: Khách hàng doanh nghiệp
NH: Ngân hàng
NHNN: Ngân hàng Nhà Nƣớc
NHTMCP: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
CBTD: cán bộ tín dụng
XHTD: xếp hạng tín dụng
VIB: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
ii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Hiện nay, việc triển khai và xây dựng hệ thống XHTD nội bộ là một trong
những công cụ quản trị rủi ro cơ bản và hữu hiệu, đƣợc các NHTM triển khai nhằm
xây dựng môi trƣờng tín dụng hiệu quả và đƣa ra các chính sách tín dụng phù hợp
với từng khách hàng. Đây cũng là công cụ trợ giúp cho các NHTM đánh giá toàn bộ
danh mục tín dụng, xác định một cách hợp lý, chính xác mức tổn thất tín dụng cho
từng dòng sản phẩm hoặc lĩnh vực hay ngành kinh tế.
Đối với NHTMCP Quốc Tế, quản trị rủi ro luôn là ƣu tiên hàng đầu trong
quá trình hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo sự tăng trƣởng ổn định và bền vững.
Do đó, NH Quốc Tế đã tích cực xây dựng và hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ, tuy
nhiên, hệ thống này vẫn còn một số khuyết điểm dẫn đến việc sàn lọc KH chƣa hiệu
quả, cần đƣợc bổ sung chỉnh sửa nhằm phù hợp hơn với điều kiện môi trƣờng kinh
doanh đã và đang biến đổi nhanh chóng hiện nay.
Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa các lý luận về quản trị rủi ro tín
dụng thông qua hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp của NHTM. Nội dung
chính là phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống XHTD đang áp dụng tại VIB
cũng nhƣ đƣa ra một ví dụ cụ thể việc XHTD đối với công ty cổ phần gỗ ABC. Qua
đó thấy đƣợc những thành tựu đạt đƣợc trong hệ thống nhƣ nâng cao đƣợc khả năng
đo lƣờng rủi ro tín dụng, góp phần đáng kể trong việc sàn lọc và phân loại KH, từ
đó giúp cho NH giảm đƣợc tỷ lệ rủi ro tín dụng trong mức cho phép. Tuy nhiên, hệ
thống XHTD nội bộ mà VIB đang áp dụng vẫn còn một số thiếu sót tồn tại. Do đó,
đề tài cũng đƣa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD của NH cũng
nhƣ các kiến nghị về biện pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống XHTD nội bộ KHDN
của VIB phát huy hiệu quả.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Các bƣớc xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp .................................. 11
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Quốc Tế .................................................. 25
Sơ đồ 2.2: Quy trình chấm điểm khi sử dụng phần mềm chấm điểm ở NH Quốc Tế33
Sơ đồ 2.3: Các bƣớc thực hiện: ................................................................................. 34
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phân phối 11 tỷ số chính của Moody’s theo hạng mức tín nhiệm ........... 17
Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của NH Quốc Tế - CN Huế giai đoạn 2012-
2014: .................................................................................................................................... 27
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quốc Tế - CN Huế giai
đoạn 2012-2014 ......................................................................................................... 28
Bảng 2.3: Bảng phân loại XHTD doanh nghiệp của NH Quốc Tế: .......................... 31
Bảng 2.4: phân loại theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh: ..................................... 35
Bảng 2.5: Tính quy mô doanh nghiệp ....................................................................... 37
Bảng 2.6. Kết quả chấm điểm quy mô doanh nghiệp ............................................... 38
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu tài chính và ý nghĩa các chỉ tiêu trong hệ thống XHTDDN
NHTMCP Quốc Tế - CN Huế ................................................................................... 39
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phi tài chính và ý nghĩa các chỉ tiêu trong hệ thống
XHTDDN NHTMCP Quốc Tế - CN Huế ................................................................. 42
Bảng 2.9: Trọng số các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính chấm điểm XHTD KHDN
của NHTMCP Quốc Tế- CN Huế: ............................................................................ 45
Bảng 2.10. Phân loại nợ và trích lập dự phòng ......................................................... 46
Bảng 2.11: Quyết định cấp tín dụng đối với từng hạng khách hàng vay của
NHTMCP Quốc Tế-CN Huế ..................................................................................... 48
Bảng 2.12: Tính điểm quy mô DN ABC .................................................................. 50
Bảng 2.13: Bảng XHTD công ty cổ phần ABC: ....................................................... 50
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
v
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tao_thi_my_linh2_6802.pdf