Khóa luận Nguồn lực thông tin tại thư viện viện dân tộc học
Xây dựng và phát triển NLTT, đồng thời nâng cao chất lượng khai thác
thông tin là biện pháp tích cực để hoàn thiện hoạt động thông tin của Viện
Dân tộc học. Với những nhiệm vụ, mục tiêu và phương hướng phát triển đã
được vạch ra từ khi tiến hành tin học hóa TT - TV, Thư viện Viện Dân tộc
học đang có những giải pháp và bước đi phù hợp để đáp ứng kịp thời NCT
trong xu thế hội nhập khu vực, toàn cầu hóa hiện nay
9 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Nguồn lực thông tin tại thư viện viện dân tộc học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN
NGUỒN LỰC THÔNG TIN
TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thị Thành Tâm
Sinh viên : Đào Thị Ngọc
Lớp : TVTT 41B
HÀ NỘI – 2013
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải nội dung
CD – ROM Compact disc – Read only memory (Bộ nhớ chỉ đọc trên đĩa nén)
CDS/ISIS Computer Documentation System – Integreted Set of Information System
CNTT Công nghệ thông tin
CSDL Cơ sở dữ liệu
ISBN International Standard Book Number (Chỉ số sách tiêu chuẩn quốc tế)
JDP Journal Donation Project (Dự án tặng tạp chí)
KHXH Khoa học xã hội
MARC Machine Radable Cataloguing (Mục lục đọc máy)
NCT Nhu cầu tin
NDT Người dùng tin
NLTT Nguồn lực thông tin
TT-TV Thông tin - Thư viện
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN
DÂN TỘC HỌC ..................................................................................................... 4
1.1. Giới thiệu về Thư viện Viện Dân tộc học ................................................ 4
1.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Thư viện .................................... 6
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện Viện Dân tộc học ........................... 7
1.1.3. Người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện Viện Dân tộc học ............... 8
1.1.4. Đội ngũ cán bộ ...................................................................................... 10
1.1.5. Cơ sở vật chất ........................................................................................ 11
1.2. Nguồn lực thông tin ................................................................................ 11
1.2.1. Khái niệm nguồn lực thông tin ........................................................ 11
1.2.2. Quá trình hình thành nguồn lực thông tin tại Thư viện Viện Dân
tộc học ......................................................................................................... 13
1.3. Vai trò của nguồn lực thông tin .............................................................. 16
1.3.1. Với hoạt động nghiên cứu khoa học ................................................ 16
1.3.2. Với hoạt động của Thư viện Viện Dân tộc học ............................... 17
1.3.3. Với việc đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin ........................... 18
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN
VIỆN DÂN TỘC HỌC ........................................................................................ 19
2.1. Cơ cấu nguồn lực thông tin hiện có tại Thư viện Viện Dân tộc học ...... 19
2.1.1. Nội dung .......................................................................................... 19
2.1.2. Loại hình .......................................................................................... 21
2.1.2.1. Nguồn lực thông tin truyền thống ............................................ 23
2.1.2.2. Nguồn lực thông tin điện tử ...................................................... 33
2.1.2.3. Nguồn thông tin khác ............................................................... 40
2.2. Thực trạng công tác xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin .......... 42
2.2.1. Chính sách xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin .................. 42
2.2.2. Công tác phát triển nguồn lực thông tin .......................................... 44
2.3. Tổ chức nguồn lực thông tin tại Thư viện Viện Dân tộc học................. 49
2.3.1. Tổ chức nguồn lực thông tin truyền thống ...................................... 49
2.3.2. Tổ chức nguồn lực thông tin điện tử ............................................... 51
2.4. Nhận xét .................................................................................................. 52
2.4.1. Ưu điểm ........................................................................................... 52
2.4.2. Hạn chế ............................................................................................ 55
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN
LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC ............................ 59
3.1. Xây dựng chính sách phát triển nguồn lực thông tin ............................. 59
3.2. Tăng cường kinh phí cho các hoạt động nghiệp vụ ............................... 60
3.3. Tăng cường nguồn lực thông tin ............................................................ 61
3.3.1. Tăng cường nguồn lực thông tin truyền thống ................................ 61
3.3.2. Tăng cường nguồn lực thông tin điện tử ......................................... 65
3.4. Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin ................................................ 67
3.5. Nâng cấp thư viện truyền thống và tiến tới xây dựng thư viện điện tử . 68
3.6. Nâng cao trình độ cho cán bộ thư viện và đào tạo người dùng tin ........ 70
3.6.1. Nâng cao trình độ của cán bộ thư viện ............................................ 70
3.6.2. Đào tạo và hướng dẫn người dùng tin ............................................. 72
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 76
PHỤ LỤC
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trên thực tế, dựa vào chức năng, nhiệm vụ đặc thù cũng như đối tượng
phục vụ khác nhau mà mỗi thư viện sẽ xây dựng nguồn lực thông tin khác
nhau. Là một thư viện chuyên ngành về Dân tộc học – Nhân học trực thuộc
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nên việc đảm bảo xây dựng được
một nguồn lực thông tin đầy đủ, chất lượng và nhanh chóng về chuyên ngành
là vấn đề cần quan tâm hàng đầu của Thư viện Viện Dân tộc học. Hơn nữa,
nhu cầu tin về lĩnh vực dân tộc trong xu thế hội nhập ngày càng tăng, do đó
công tác phát triển nguồn lực thông tin là một yêu cầu tất yếu đối với Thư
viện hiện nay.
Trong nhiều năm qua, nhờ sự quan tâm của ban lãnh đạo Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam và Viện Dân tộc học nên hoạt động Thông tin –
Thư viện của Viện Dân tộc học đã phần nào đáp ứng được nhu cầu nghiên
cứu, tìm hiểu của người dùng tin trong và ngoài Viện. Thư viện Viện Dân tộc
học luôn cố gắng phát triển song song nguồn lực thông tin truyền thống và
nguồn lực thông tin điện tử về vấn đề dân tộc một cách hợp lý để phục vụ trực
tiếp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của cán bộ
nghiên cứu, giảng dạy, học tập về chuyên ngành Dân tộc học – Nhân học trên
cả nước. Tuy nhiên do nguồn kinh phí đầu tư cho công tác bổ sung tài liệu, cơ
sở vật chất và trang thiết bị còn hạn hẹp nên hoạt động của Thư viện nói
chung còn tồn tại nhiều bất cập, điển hình là sự phát triển nguồn lực thông tin
so với nhu cầu của công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập về
chuyên ngành Dân tộc học chưa tương xứng.
Xuất phát từ tình hình thực tế, thông qua việc quan sát và tìm hiểu công
tác xây dựng, tổ chức, phát triển nguồn lực thông tin của Thư viện Viện Dân
2
tộc học, với mong muốn đóng góp vào việc phát triển nguồn lực thông tin
hoàn thiện hơn để phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn
văn hóa các dân tộc nên em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nguồn lực thông tin
tại Thư viện Viện Dân tộc học” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành
Thông tin – Thư viện của mình.
1. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích thực trạng của công tác xây dựng, tổ
chức và phát triển nguồn lực thông tin, đề xuất một số giải pháp nhằm góp
phần nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin tại Thư viện Viện Dân tộc học.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Công tác xây dựng, tổ chức và phát triển nguồn lực thông tin của Thư
viện Viện Dân tộc học.
2.3. Phạm vi nghiên cứu:
Thư viện Viện Dân tộc học
2. Phương pháp thực hiện
Các vấn đề đặt ra được giải quyết trên cơ sở vận dụng các phương pháp
nghiên cứu:
- Quan sát thực tế hoạt động của Thư viện
- Khảo sát vốn tài liệu
- Thống kê, xử lý và phân tích số liệu.
3. Cơ cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
bao gồm 3 chương chính:
75
tăng cường NLTT. Hy vọng với nguồn kinh phí quý giá này, Thư viện Viện
Dân tộc học trong tương lai sẽ ngày càng phát triển, đáp ứng NCT đa dạng,
phong phú của cán bộ nghiên cứu trong Viện, NDT ngoài Viện quan tâm đến
chuyên ngành Dân tộc học - Nhân học. Qua đó, ngành Dân tộc học có điều
kiện để phát triển mạnh mẽ và ngày hiện đại hơn.
Xây dựng và phát triển NLTT, đồng thời nâng cao chất lượng khai thác
thông tin là biện pháp tích cực để hoàn thiện hoạt động thông tin của Viện
Dân tộc học. Với những nhiệm vụ, mục tiêu và phương hướng phát triển đã
được vạch ra từ khi tiến hành tin học hóa TT - TV, Thư viện Viện Dân tộc
học đang có những giải pháp và bước đi phù hợp để đáp ứng kịp thời NCT
trong xu thế hội nhập khu vực, toàn cầu hóa hiện nay.
76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Hữu Việt (1999), Nâng cao trình độ cán bộ thư viện, đáp ứng
yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới, Tập san Thư viện, (số 3), tr.7-9.
2. Đoàn Đình Thi, Nguyễn Thị Hồng Nhị (2008), Xử lý và hoàn thiện
kho tư liệu ảnh, băng, đĩa Viện Dân tộc học: Đề tài tiềm năng, Viện Dân
tộc học.
3. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học: Giáo trình, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Đoàn Phan Tân (2008), Tin học tư liệu: Giáo trình, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Lê Văn Viết (2000), Phác thảo sơ bộ chính sách phát triển về nguồn
lực thông tin, Tập san Thư viện, (số 3), tr.6-10.
6. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông
tin, Hà Nội.
7. Lê Văn Viết (2004), Lạm bàn về một số thuật ngữ ngành Thư viện –
Thông tin, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 2), tr.17-26.
8. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Đức Hạnh (2004), Xây dựng và phát triển nguồn lực
thông tin tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á trong xu thế hội nhập khu vực:
Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Hiền (2005), Nguồn lực thông tin phục vụ hoạt động
nghiên cứu và triển khai tại Trung tâm thông tin tư liệu Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hồng Nhị (2002), Hoạt động thông tin của Thư viện
Viện Dân tộc học trong giai đoạn đổi mới: Luận văn thạc sĩ khoa học
Thông tin – Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội.
77
12. Nguyễn Thị Hồng Nhị (2008), Tin học hóa hoạt động TT – TV tại
Viện DTH, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 4), tr.38-42.
13. Nguyễn Tiến Đức (2005), Xây dựng Thư viện điện tử và vấn đề số
hóa tài liệu ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 2), tr.24-28.
14. Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2010), Tổ chức và bảo quản tài
liệu: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Viết Nghĩa (2012), Phương pháp luận xây dựng chính sách
phát triển nguồn tin, Tạp chí thông tin và tư liệu, (số 4), tr.16-20.
16. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu
trong thư viện và cơ quan thông tin: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
17. Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà
Nẵng.
19. Viện Dân tộc học, Hội Dân tộc học và nhân học Việt Nam (2006),
Tọa đàm về phát triển công tác Thông tin – Tư liệu – Thư viện: Đề tài tiềm
năng, Viện Dân tộc học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dao_thi_ngoc_tom_tat_1022_2065825.pdf