Vì để có thể phát triển đƣợc hệ thống công nghệ thẻ đòi hỏi vốn đầu tƣ rất
lớn, trong khi đó thị trƣờng thẻ Việt Nam chƣa thật phát triển. Có thể nói, hoạt động
kinh doanh thẻ của các ngân hàng trong thời gian qua chủ yếu nhằm đa dạng hoá
các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, hiện đại hoá công nghệ thanh toán của ngân hàng,
góp phần hạn chế thanh toán bằng tiền mặt trong dân cƣ chứ hoàn toàn không vì lợi
nhuận. Để hỗ trợ ngân hàng trong việc thực hiện sứ mệnh của nền kinh tế thiết nghĩ
nhà nƣớc cần có các chính sách miễn giảm thuế đối với hoạt động kinh doanh thẻ
của ngân hàng nhằm giúp các ngân hàng có thêm điều kiện để đầu tƣ phát triển máy
móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh thẻ của mình.
Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chính sách miễn giảm thuế nhập khẩu đối với
các máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng được
nhập khẩu từ nước ngoài, góp phần giảm bớt phần nào các khoản chi phí đầu tƣ ban
đầu của ngành ngân hàng nhằm khuyến khích các ngân hàng đẩy mạnh phát triển cơ sở
hạ tầng kỹ thuật thẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán thẻ của ngƣời dân.
Sau cùng nhà nƣớc nên ban hành Nghị Định của Chính Phủ về việc phát
hành và sử dụng và thanh toán bằng thẻ nhằm đảm bảo hành lang pháp lí cao hơn.
Trong thời gian qua trong quá trình hoạt động kinh doanh thẻ, các ngân hàng chủ
yếu dựa vào văn bản Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ do Thống đốc
NHNN ban hành, theo đó văn bản này chủ yếu qui định đối với các đối tƣợng là
ngân hàng thƣơng mại hoạt động trên thị trƣờng thẻ Việt Nam
116 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Những giải pháp nâng cao hoạt động Marketing thẻ của ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ING THẺ CỦA
NGÂN HÀNG NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM
Qua việc tìm hiểu hoạt động Marketing thẻ của Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam,
cũng nhƣ dựa trên những phân tích đánh giá về khó khăn, thuận lơi đối với các
ngân hàng ngoài quốc doanh trong việc phát triển dịch vụ thẻ đổng thời qua việc
khái quát xu hƣớng phát triển của thị trƣờng thẻ Việt Nam, để ứng dụng và đẩy
mạnh hoạt động Marketing thẻ các ngân hàng cần phải có những giải pháp sau :
1. Giải pháp trong nội bộ ngân hàng
Nghiên cứu thị trường sâu sắc và toàn diện hơn
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Ngân hàng cần tập trung phân tích những ƣu thế của các ngân hàng đang
tham gia phát hành và thanh toán thẻ trên thị trƣờng đồng thời quan tâm đến xu
hƣớng hình thành những đối thủ cạnh tranh mới đó là các NHTM trong nƣớc, nƣớc
ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, đặc biệt là các ngân hàng có kinh nghiệm trong
kinh doanh dịch vụ thẻ nhƣ ANZ, UOB. Bên cạnh đó cũng nên nghiên cứu phƣơng
thức hoạt động của đối thủ cạnh tranh, tranh thủ xem xét, tìm tòi, sáng tạo cho phù
hợp với hƣớng đi của mình.
74
Vậy vấn đề ở đây là cạnh tranh để nâng cao sự tồn tại và phát triển. Bởi giữa
các ngân hàng ngoài sự cạnh tranh còn cần phải biết liên kết hợp lý trong môi
trƣờng cạnh tranh lành mạnh thì nghiệp vụ thẻ sẽ ổn định hơn, hiệu quả công tác
cao hơn và việc xã hội hoá việc sử dụng thẻ sẽ nhanh trở thành hiện thực hơn. Bằng
cách: học hỏi lẫn nhau, hợp tác trong nghiệp vụ. thông tin cho nhau những biến đổi,
những rủi ro nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh thẻ.
Nghiên cứu đơn vị chấp nhận thẻ
Để nghiên cứu ĐVCNT, NHTM cần nghiên cứu từ góc độ kinh doanh, góc
độ tâm lý và từ các yếu tố khác có ảnh hƣởng tới các quyết định ký hợp đồng của
các đơn vị này. Dƣới góc độ kinh doanh, cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho họ
trong việc thu phí cho phù hợp, để từ đó họ thấy đƣợc lợi nhuận và kinh doanh tốt.
Dƣới góc độ tâm lý, phải nhấn mạnh vị thế và sự đầu tƣ trong công tác phát hành và
thanh toán thẻ để tạo sự tin tƣởng, yên tâm cho các ĐVCNT.
Nghiên cứu xu hƣớng phát triển thẻ tại thị trƣờng Việt Nam
Theo dự báo của tổ chức thẻ quốc tế VisaCard và MASTERCARD, những
năm tới doanh số phát hành và thanh toán thẻ sẽ đạt ở mức cao, chủng loại thẻ đƣợc
phát hành và thanh toán sẽ còn mở rộng hơn nhiều tại Việt Nam. Đến khi đó chủ thẻ
có thể mang bất kì một loại thẻ nào đƣợc chấp nhận trên thế giới vào Việt Nam thì
đều có thể sử dụng đƣợc.
Với những xu hƣớng phát triển hiện nay, trong tƣơng lai không phải chỉ có
số ít ngân hàng tham gia vào lĩnh vực thẻ nhƣ hiện nay mà trong những năm tới tại
Việt Nam sẽ có sự cạnh tranh hết sức gay gắt trên thị trƣờng thẻ giữa các ngân hàng,
đặc biệt là với một số lƣợng khá lớn các ngân hàng nƣớc ngoài. Lúc đó họ sẽ chính
thức tham gia vào thị trƣờng thẻ chứ không còn ở mức độ thăm dò nhƣ hiện nay.
Rõ ràng rằng, thị trƣờng thẻ ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng không
ngừng tại Việt Nam. Trong điều kiện đó ngân hàng phải có chiến lƣợc riêng để lôi
kéo khách hàng nhằm kích thích phát triển thị trƣờng thẻ tại Việt Nam.
Ngân hàng cần nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hoá sản phẩm
75
Nâng cao chất lƣợng phục vụ: gồm có nâng cao chất lƣợng dịch vụ
khách hàng nhƣ hƣớng dẫn chu đáo và tin cậy, xây dựng các chính sách ƣu đãi, các
chƣơng trình khuyến mại đối với các khách hàng sử dụng thẻ của ngân hàng.
Ngân hàng cũng cần phải quan tâm đến chất lƣợng dịch vụ thẻ:
- Nâng cao giá trị thẩm mỹ của thẻ : đây là một vấn đề khá quan trọng trong
việc thu hút khách hàng sử dụng thẻ và việc nâng cao mẫu mã hình thức của thẻ
cũng góp phần tao thiện cảm của khách hàng với sản phẩm của ngân hàng. Đồng
thời ngân hàng cũng phải hiểu rằng thẻ chính là một phƣơng tiện để quảng bá hình
ảnh và thƣơng hiệu của ngân hàng.
- Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán và phát hành thẻ: điều này ảnh
hƣởng trực tiếp đến nghiệp vụ kinh doanh thẻ của ngân hàng. Các quy trình nghiệp
vụ thanh toán và phát hành thẻ nên tuân thủ theo đúng qui trình của các tổ chức thẻ
quốc tế để tạo thuận lợi cho quá trình sử dụng thẻ của chủ thẻ trong nƣớc và quốc tế
đồng thời giúp ngân hàng tiếp cận tốt hơn các quy trình theo chuẩn mực quốc tế.
- Các dịch vụ kèm theo thẻ: với một số lƣợng lớn các dịch vụ kèm theo, việc
sử dụng thẻ để thanh toán sẽ có tác dụng thúc đẩy việc phát hành thẻ đƣợc nhiều lên
vì khách hàng có tâm lý lựa chọn các sản phẩm thẻ có nhiều dịch vụ hơn. Quan
trọng là đối với từng nhóm đối tƣợng dùng thẻ mà có những dịch vụ kèm theo phù
hợp.
o Đối với nhóm khách hàng là những ngƣời đi làm nên chú trọng vào các
dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ chăm sóc khách hàng và dịch vụ thông tin khách hàng miễn
phí (gửi thƣ thông báo các chƣơng trình khuyến mãi, thông tin tỷ giá, lãi suất ngân
hàng khi có thay đổi), và cũng nên có những chính sách đặc biệt dành cho những
ngƣời giới thiệu đƣợc những khách hàng mới, đƣợc ƣu tiên khi mua vé máy bay,
đƣợc bảo hiểm tai nạn khi đi du lịch, thanh toán nợ nần khi bị ốm đau, mất việc làm
và dịch vụ pháp lý.
o Đối với những khách hàng là sinh viên: ngân hàng cần nhấn mạnh dịch vụ
gia tăng của thẻ nhƣ số dƣ trong tài khoản đƣợc hƣởng lãi suất bậc thang, cơ cấu
tiền trên ATM cần phải có thêm các loại tiền có mệnh giá nhở nhƣ 10.000 VNĐ,
20.000 VNĐ.
76
Phát triển nhiều sản phẩm mới
- Phát triển thẻ ghi nợ Visa Electron và MasterCard Electronic. Đây là hai
loại thẻ mới xuất hiện trên thị trƣờng thẻ quốc tế do hai tổ chức Visa và MasterCard
phát hành nhƣng rất đƣợc khách hàng ƣa chuộng trên thế giới. Đặc điểm nổi bật của
hai loại thẻ này là sử dụng công nghệ băng từ tƣơng tự nhƣ các sản phẩm thẻ tín
dụng thông thƣờng hiện nay. Tuy nhiên các ngân hàng có thể phát hành thẻ ghi nợ
mang thƣơng hiệu Visa Electron và MasterCard Electronic thay vì phải phát hành
thẻ ghi nợ bằng công nghệ Chíp trƣớc đây. Việc phát hành thẻ ghi nợ theo công
nghệ băng từ cho phép ngƣời sử dụng thẻ ghi nợ không chỉ thực hiện giao dịch thẻ
tại những địa điểm có trang bị thiết bị đọc thẻ ghi nợ nhƣ trƣớc đây mà còn có thể
sử dụng thẻ tại các đại điểm thanh toán lắp đặt thẻ tín dụng đang có mặt trên thị
trƣờng hiện nay [16]
- Phát hành thẻ liên kết với các tổ chức, công ty: xu hƣớng mới trên thế giới
hiện nay là các ngân hàng và các tổ chức công ty cùng tham gia phát hành thẻ tín dụng
và ở Việt Nam cũng có một số ngân hàng đã thực hiện liên kết. Điều này dẫn đến một
thực tế là các nhà phát hành thẻ tín dụng không chỉ là một nguồn thu nhập mà còn là
một công cụ hữu hiệu để duy trì và phát triển mối quan hệ với các khách hàng
- Phát triển thanh toán bằng thẻ trên mạng: Số lƣợng ngƣời dân sử dụng
Internet ngày càng gia tăng. Khi đó nhu cầu sử dụng Internet thực hiện các giao
dịch mua bán giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với cá nhân và cá
nhân với cá nhân trên mạng sẽ càng trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Để đáp ứng
nhu cầu của ngƣời dân, VIB Bank cần nhanh chóng phát triển các dịch vụ thanh
toán bằng thẻ trên mạng Internet, theo đó chủ thẻ khi có nhu cầu mua hàng hoá dịch
vụ nào đó sẽ truy cập vào mạng để tìm kiếm nơi bán hàng hóa và sẽ thanh toán ngay
cho nơi bán hàng bằng cách cung cấp các thông tin liên quan đến thẻ tín dụng của
mình
Vì vậy trong thời gian tới, VIBank cũng cần phải nhanh chóng triển khai các
hoạt động trên một cách nhanh chóng để dịch vụ thẻ có cơ hội phát triển mạnh mẽ
trong tƣơng lai.
Tăng cường hoạt động quáng bá
77
Đây là một biện pháp cực kỳ quan trọng, đặc biệt trong thời điểm thẻ ngân
hàng và những tiện ích từ thẻ ngân hàng còn xa lạ với một bộ phận lớn ngƣời dân.
Giải pháp này đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau:
- Đổi mới tƣ duy về tiếp thị quảng bá hình ảnh thanh toán bằng thẻ tại Việt
Nam: ngân hàng phải mạnh dạn quảng cáo sản phẩm dịch vụ thẻ trên các phƣơng
tiện thông tin đại chúng để ngƣời dân có thể tiếp cận đƣợc thông tin tiện ích của
việc sử dụng thẻ mang lại. Đối với cán bộ ngân hàng cần phải nhận thức đƣợc
quảng bá sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mình nói chung và sản phẩm dịch vụ thẻ
nói riêng là trách nhiệm của bản thân mình, và phải thực hiện mọi nơi , mọi lúc.
Ngân hàng phải trang bị kiến thức về thẻ cho tất cả các cán bộ trong ngân hàng.
- Hoạt động quảng bá cần phải hoạt động thƣờng xuyên với các hình thức
mới lạ hấp dẫn và sáng tạo. Quảng cáo thƣờng xuyên trên diện rộng với quảng cáo
theo chiến dịch có chủ đề riêng biệt, gây ấn tƣợng mạnh cho ngƣời dân, trong đó
nêu bật đƣợc các tiện ích mà phƣơng thức thanh toán thẻ mang lại.
- Tham gia một cách thƣờng xuyên và chủ động vào các diễn đàn hội nghị
của ngành, hội chợ có liên quan nhƣ : hội chợ du lịch, hội chợ du học…là những
nơi rất cần thiết cho việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ thẻ đến với công chúng có
nhu cầu. Ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng Quốc Tế Việt Nam nói riêng
cũng nên phối hợp với Bộ Giáo Dục và Đào Tạo để tổ chức những buổi nói chuyện
về thẻ để cung cấp những kiến thức cơ bản và cần thiết đến sinh viên, học sinh hoạc
những vấn đề liên quan đến thẻ vào giảng dạy trong các trƣờng đại học.
Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, đặc biệt là nhân viên phòng thẻ
Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ do chất lƣợng con ngƣời quyết định. Vì vậy
muốn phát triển Marketing thẻ cần phải xây dựng chiến lƣợc phát triển con ngƣời.
Việc đầu tiên ngân hàng cần phải xây dựng đƣợc trung tâm đào tạo cán bộ về
cả nghiệp vụ lẫn kỹ thuật để đảm bảo cho việc thanh toán thuận tiện tránh những
thiếu sót, ngoài ra cần phải có những nhà hoạch định chính sách chiến lƣợc để tạo
những bƣớc tiến đáng kể trong hoạt động thanh toán thẻ. Với việc hoàn thiện đội
ngũ cán bộ, phƣơng tiện kỹ thuật, ngân hàng sẽ đủ sức lớn mạnh trong việc hình
thành trị trƣờng thanh toán thẻ.
78
- Tiếp tục duy trì và phát triển cũng nhƣ có những đầu tƣ thích đáng cho
trung tâm thẻ
- Phân định rõ chức năng và nhiệm vụ của các cán bộ nghiệp vụ đồng thời rà
soát lại việc quản lý, điều chỉnh phối hợp các cán bộ nghiệp vụ
- Có sự đầu tƣ quan tâm cho tổ chức và nhân sự về thẻ tại một số chi nhánh lớn
- Trang bị kiến thức pháp luật trong nƣớc và quốc tế cho các cán bộ quản lý
và cán bộ thực hiện giao dịch thẻ.
- Nên tổ chức thƣờng xuyên các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ thẻ, bổ sung lý
luận và kinh nghiệm nghề nghiệp cho nhân viên. Tại trung tâm thẻ cũng nhƣ các chi
nhánh lớn cần đào tạo cán bộ một cách cơ bản và dài hạn tại các trƣờng MasterCard
University và Visa International School.
- Đào tạo kiến thức cơ bản về tin học và công nghệ thông tin cho cán bộ
nghiệp vụ, chú trọng bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận nghiên cứu phát triển, đồng
thời tăng cƣờng kiến thức Marketing cho cán bộ phát triển.
- Phát huy tính năng động, cần cù sang tạo, năng động của nhân viên trong
nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp tốt, linh hoạt đặc biệt có óc phán đoán tâm lý để
chiều long khách hàng.
- Ngoài việc bồi dƣỡng và nâng cao nghiệp vụ, việc tu dƣỡng đạo đức cho
cán bộ nghiệp vụ là cực kì quan trọng.
Giải pháp về công nghệ và thiết bị
Mặc dù thời gian qua, ngân hàng đã tập trung nhiều vào công tác đầu tƣ,
trang thiết bị máy móc hiện đại của thế giới nhƣng nhìn chung vẫn chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu tự động hoá hoàn toàn.
Trong điều kiện hiện nay, khi nguồn vốn của ngân hàng còn hạn chế, ngân
hàng cần xác định rõ những công nghệ thiết bị nào cần đầu tƣ, những công nghệ
thiết bị nào chƣa cần đầu tƣ phát triển để từ đó xác định bƣớc đi thích hợp trong
việc cải thiện trình độ công nghệ, thiết bị nhằm tránh việc đầu tƣ tràn lan không
hiệu quả.
Trong quá trình đầu tƣ phát triển công nghệ mới, để đảm bảo tính hiệu quả
của việc đầu tƣ, ngân hàng cần chú ý một số vấn đề sau:
79
- Việc chuyển giao công nghệ hiện đại và nhập máy móc thiết bị hiện đại từ
nƣớc ngoài để phục vụ cho hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng đòi hỏi quá
trình chuyển giao công nghệ và nhập máy móc thiết bị đƣợc tiến hành thận trọng, có
chọn lọc.
- Đào tạo nguồn nhân lực của ngân hàng đảm bảo khả năng tiếp nhận và vận
hành công nghệ mới.
- Kiến nghị với nhà nƣớc nên có cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu,
ứng dụng công nghệ mới và tiến bộ bao gồm:
+ Hỗ trợ kinh phí cho các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu, sản xuất máy móc
thiết bị trong nƣớc, đặc biệt là đối với các loại máy đọc thẻ điện tử, máy ATM.
+ Lập quỹ dự trữ đầu tƣ và đổi mới công nghệ thẻ
+ Giảm hoặc miễn thuế có thời hạn đối với các ngân hàng có đầu tƣ, đổi mới
công nghệ thẻ
+ Cho vay với lãi suất thấp để đầu tƣ và đổi mới công nghệ thẻ và ứng dụng
các kỹ thuật mới vào công nghệ thẻ.
Nói chung ngân hàng cần phát triển hệ thống công nghệ thẻ dựa vào tiêu
chuẩn kỹ thuật của các tổ chức thẻ quốc tế
Đẩy mạnh phát triển mạng lưới các địa điểm thanh toán tiền hàng hoá
dịch vụ bằng thẻ
Chi phí mà các ngân hàng phải đầu tƣ cho máy đọc thẻ điện tử tại các
ĐVCNT là từ 300-600 USD tùy theo từng loại máy [16]. Chi phí này là khá lớn đối
với các ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Vì vậy để mở rộng mạng lƣới các ĐVCNT,
ngân hàng cần phải:
- Quyết tâm và nỗ lực của ngân hàng: Phần lớn các điểm chấp nhận thẻ hiện
nay đều chủ yếu đƣợc sử dụng bởi chủ thẻ nƣớc ngoài. Ngân hàng cần phải nhận
thức rằng đầu tƣ cho phát triển công nghệ thẻ trong giai đoạn hiện nay chƣa thể nào
thu đƣợc lợi nhuận ngay mà cần phải xem xét đến lợi ích lâu dài, lợi ích của những
chủ thẻ nội địa chứ không phải lợi ích từ chủ thẻ nƣớc ngoài.
- Nhờ sự hỗ trợ từ NHNN thông qua việc tài trợ vốn hoặc cho vay với lãi
suất ƣu đãi. Xem xét đến khả năng hợp tác với các ngân hàng khác: Hiện nay sự
80
hợp tác giữa các ngân hàng chƣa thật cao và nếu có vẫn chƣa phát huy dầy đủ tác
dụng. Khi mà quy mô về vốn và trình độ công nghệ còn khiêm tốn nhƣ hiện nay,
nếu các ngân hàng liên kết với nhau thì sẽ giảm đƣợc chi phí và có thể tận dụng
đƣợc mạng lƣới các đơn vị chấp nhận thẻ của nhau. Về phía khách hàng điều này
cũng rất có lợi vì địa bàn chấp nhận thẻ đƣợc mở rộng và khách hàng có thể đến bất
kì địa điểm chấp nhận thẻ nào để thực hiện giao dịch.
- Sự kết nối trực tiếp hệ thống thanh toán thẻ của ngân hàng với nhau nhằm
có thể khai thác tối đa các địa điểm thanh toán bằng thẻ.
Ngân hàng cần mạnh dạn đầu tư phát triển hệ thống máy ATM.
Có thể nói phát triển hệ thống máy ATM là một trong những vấn đề mà các
ngân hàng hết sức quan tâm trong thời gian qua. Trong thực tế cho thấy, sự phát
triển hệ thống máy ATM thì đòi hỏi ngân hàng phải có vốn đầu tƣ rất lớn vào
khoảng 2 đến hơn 10 triệu USD [16]. Với khoản chi phí lớn nhƣ vậy, nếu nhƣ các
ngân hàng không có sự chuẩn bị cẩn thận sẽ gây ra những tổn thất hết sức to lớn.
Trong thời gian qua đã cho thấy một vài ngân hàng do chƣa có sự chuẩn bị hoặc
chƣa có kinh nghiệm đối với lĩnh vực công nghệ thẻ nên hệ thống ATM sau khi đƣa
vào sử dụng đã không đáp ứng đƣợc yêu cầu khách hàng, cá biệt có ngân hàng phải
làm lại từ đầu, gây lãng phí rất lớn.
Để mạnh dạn đầu tƣ phát triển hệ thống máy ATM, cũng nhƣ để hệ thống
máy ATM mang lại hiệu quả cao, ngân hàng cần phải lƣu ý hai vấn đề cơ bản sau:
- Cần nhận thức đƣợc những lợi ích mang lại của việc phát triển hệ thống
ATM từ đó mạnh dạn đầu tƣ phát triển hệ thống ATM.
+ Đối với ngƣời dân: Việc phát triển hệ thống ATM của ngân hàng giúp
khách hàng có thể thực hiện giao dịch mọi lúc, mọi nơi mà không phụ thuộc vào giờ
giấc làm việc của ngân hàng cũng nhƣ không bị hạn chế bởi số chi nhánh và các
quầy giao dịch của ngân hàng. Ngoài ra, nó còn đảm bảo độ chính xác và an toàn
đối với khách hàng vì công nghệ máy rút tiền tự động là một công nghệ dựa trên kỹ
thuật cao và hiện đại. Và, khách hàng cũng không phải mang theo tiền mặt khi đi
công tác hoặc du lịch mà chỉ cần một tấm thẻ nhỏ gọn, thông minh.
81
+ Đối với ngân hàng: Việc cung cấp dịch vụ ATM cho khách hàng trƣớc hết
sẽ góp phần đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nhằm giúp ngân hàng
thu hút và giữ khách hàng
Việc phát triển hệ thống ATM giúp các ngân hàng tự động hoá đƣợc các giao
dịch và nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Dịch vụ rút tiền mặt từ máy ATM sẽ giúp các
ngân hàng tự động hoá các giao dịch tại quầy, chuyển giao các giao dịch đơn giản
tại quầy giao dịch ra máy ATM. Mặt khác, việc phát triển này cũng giúp ngân hàng
nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm chi phí hoạt động, đồng thời giúp ngân hàng
mở rộng địa bàn hoạt động, các ngân hàng có thể vƣơn tới nhiều địa bàn mà không
cần phải mở chi nhánh.
Dịch vụ ATM cũng tạo nguồn thu nhập bổ sung cho ngân hàng dƣới dạng
phí dịch vụ và hoạt động tiền nhàn rỗi trên các tài khoản cá nhân.
+ Đối với nền kinh tế: Việt Nam vẫn là một xã hội sử dụng tiền mặt trong
các giao dịch thanh toán cá nhân. Với dịch vụ rút tiền mặt từ máy ATM do các ngân
hàng cung cấp có khả năng đáp ứng các nhu cầu về tiền mặt cho khách hàng mọi
lúc, mọi nơi.
Hệ thống máy ATM sẽ khuyến khích khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng,
gửi tiền mặt vào ngân hàng và sử dụng thẻ ATM để giao dịch.Nhƣ vậy sẽ thay đổi
đƣợc thói quen dùng tiền mặt của ngƣời dân và thu hút đƣợc ngƣời dân gửi tiền
nhàn rỗi vào ngân hàng, phát triển việc huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tƣ và
sản xuất.
Sau cùng việc sử dụng thẻ ATM thay cho tiền mặt sẽ góp phần xây dựng xã
hội văn minh và hiện đại
- Cần xác định những yêu cầu cơ bản đối với việc phát triển hệ thống ATM
nhằm tránh việc đầu tƣ không hiệu quả, lãng phí. Cụ thể là:
+ Hệ thống máy ATM phải đảm bảo khả năng cung cấp dịch vụ rút tiền mặt
nhanh chóng và chính xác thuận tiện, hoạt động ổn định 24h/ngày và 7 ngày/tuần
+ Vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo hệ thống có thể tƣơng thích và
làm viêc tốt với hệ thống của các ngân hàng khác trên thế giới.
82
+ Có khả năng cung cấp các loại dịch vụ nhƣ: xem số dƣ tài khoản, rút tiền,
đổi số PIN,... và một số các dịch vụ gia tăng nhƣ thanh toán tiền hoá đơn điện,
nƣớc...
+ Có khả năng mở rộng, nâng cấp và phát triển ứng dụng dịch vụ mới dễ dàng
+ Cho phép hỗ trợ khả năng chia sẻ hạ tầng hệ thống máy ATM với các ngân
hàng khác trong nƣớc. Đây là yêu cầu hết sức quan trọng đối với các ngân hàng
trong quá trình đầu tƣ vào phát triển hệ thống máy ATM với các ngân hàng khác,
theo đó cho phép hệ thống máy ATM có thể thực hiện đƣợc các giao dịch rút tiền từ
các loại thẻ nội địa của bất kì ngân hàng nào trong nƣớc.
Cần có những giải pháp hạn chế rủi ro đối với hoạt động kinh doanh thẻ
Để có thể nâng cao đƣợc hoạt động Marketing thẻ ngân hàng, VIBank cũng
cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc nắm rõ và xây dựng các giải pháp hạn
chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ nhằm tạo ra sự an tâm của khách hàng đối
với chất lƣợng sản phẩm dịch vụ thẻ do ngân hàng cung cấp:
- Trƣớc hết ngân hàng cần nắm rõ các thủ tục về thanh toán bằng thẻ của tổ
chức thẻ quốc tế qui định và các qui định về quản lí rủi ro do việc sử dụng thẻ giả
và thẻ gian lận gây ra. Và ngân hàng cũng cần hạn chế rủi ro ngay từ ĐVCNT bằng
cách thƣờng xuyên hƣớng dẫn nghiệp vụ, thủ tục chấp nhận thanh toán thẻ cho các
ĐVCNT đặc biệt chú trọng việc nhận dạng các trƣờng hợp sử dụng thẻ giả mạo,
gian lận để thanh toán.
- Ngoài ra, ngân hàng cũng cần nhận biết đƣợc các trƣờng hợp rủi ro có thể
xảy ra để có biện pháp ngăn chặn. Ngân hàng bằng kinh nghiệm của mình trong quá
trình thực hiện kinh doanh dịch vụ thẻ có thể đúc kết những trƣờng hợp rủi ro
thƣờng gặp hoặc có thể thông qua trao đổi kinh nghiệm với các ngân hàng khác để
nhận biết các rủi ro đó. Từ đó ngân hàng có những biện pháp để ngăn chặn nhằm
tạo ra sự yên tâm của khách hàng.
- Sử dụng một cách có hiệu quả những công cụ hỗ trợ cho việc quản lý và
kiểm soát rủi ro do các Tổ chức thẻ quốc tế cung cấp nhƣ Hệ thống báo động
ĐVCNT quốc gia ( NMAS) do tổ chức thẻ Visa cấp, Hệ thống nhận dạng rủi ro chủ
thẻ ( CRIS) do Visa phát triển, Hệ thống ngăn ngừa giả mạo ( SAFE) của
83
MasterCard và Hệ thống cảnh báo những ĐVCNT có tỷ lệ thanh toán thẻ giả mạo
thẻ gian lận cao ( MATCH) do MasterCard.[16]
Ngoài ra, ngân hàng cũng có thẻ có những công cụ riêng của mình nhƣ:
- Thiết lập hạn mức sử dụng thẻ trong ngày thích hợp để hạn chế rủi ro
- Xây dựng các chƣơng trình phần mềm quản lý tình hình thanh toán thẻ của
các chủ thẻ nhằm kip thời phát hiện các trƣờng hợp sử dụng thẻ bất thƣờng
- Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng là các ĐVCNT giúp theo dõi tình
hình thanh toán thẻ tại các ĐVCNT nhằm kịp thời phát hiện các trƣờng hợp bất
thƣờng tại ĐVCNT.
- Cần có sự phối hợp giữa các ngân hàng trong việc ngăn ngừa rủi ro: trao
đổi kinh nghiệm, xây dựng mạng lƣới thông tin nối mạng, thông báo với nhau xu
hƣớng rủi ro xảy ra trong tƣơng lai
2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
NHNN cần phải quan tâm hơn nữa đến hoạt động kinh doanh thẻ
NHNN cần quan tâm đến vấn đề sử dụng thẻ giả mạo, gian lận gây ra từ
đó có thể kịp thời ban hành các quy định, các chính sách giảm thiểu rủi ro xảy ra đối
với hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng, góp phần tạo điều kiện để đƣa phƣơng
thức thanh toán bằng thẻ ngày càng phát triển ở VIệt Nam trong thời gian tới.
Hỗ trợ các ngân hàng trong việc đầu tƣ vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, xây
dựng đề án phát triển, tính toán hiệu quả kinh tế và số vốn đầu tƣ trên cơ sở đó tiến
hành huy động các nguồn vốn trong và ngoài nƣớc. Hiện nay để xây dung đƣợc một
hệ thống hoàn thiện về cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh thẻ, các
ngân hàng sẽ phảI đầu tƣ một số tiền không nhỏ, trong khi đó qui mô về vốn, nhân
lực và trình độ kinh nghiêm của nhiều ngân hàng Việt Nam còn quá khiêm tốn. Vì
vậy rất cần sự hỗ trợ của NHNN.
Thƣờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo về lĩnh vực thẻ đối vói các NHTM
VN: Vì lĩnh vực thẻ là lĩnh vực còn mới mẻ đối với ngành ngân hàng VIệt Nam,
từng ngân hàng trong thời gian qua đã có nhiều nỗ lực để tiếp cận lĩnh vực mới này
bằng cách cử cán bộ sang tổ chức thẻ quỗc tế để tham dự các khoá học chuyên về
84
lĩnh vực thẻ. Tuy nhiên chi phí để tham dự những khóa học này khá tốn kém và
không phải ngân hàng nào cũng có khả năng tham dự.
Để tiết kiệm chi phí về các khoản đào tạo, NHNN cần đứng ra tổ chức những
khoá học ngắn hạn, dài hạn, theo đó NHNN có thể mời các chuyên gia nƣớc ngoài
đến Việt Nam để hƣớng dẫn, cung cấp kinh nghiệm về lĩnh vực thẻ
NHNN bổ sung thêm một số quy định liên quan đến hoạt động kinh
doanh thẻ để tạo hành lang pháp lý cho các ngân hàng an tâm hoạt động.
Cần có những qui định cụ thể đối với qui trình nghiệp vụ thanh toán thẻ,
qui trình quản lí rủi ro đối với hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng…Đồng
thời khi xây dựng các qui trình này cần phảI xem xét đến thông lệ của các tổ chức
thẻ quốc tế để có những qui trình phù hợp và dễ dàng cho mọi khách hàng.
Cần có những văn bản pháp lí đối với các trƣờng hợp giao dịch thẻ tại
Trung tâm thanh toán thẻ liên ngân hàng (nếu có) trong đó phải qui định cụ thể việc
giải quyết tranh chấp giữa các ngân hàng trong nƣớc. Đƣơng nhiên khi đƣa ra các
văn bản pháp lý này, NHNN cũng cần phải xem xét đến những qui định, thông lệ
của tổ chức thẻ quốc tế.
NHNN cần bổ sung thêm các văn bản pháp lí liên quan đến việc cung cấp
và sử dụng dịch vụ ATM nhằm tạo ra một hành lang pháp lí chung về xử lí các giao
dịch tại máy ATM, quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng trong giao dịch ATM,
vấn đề quản lí rủi ro và an toàn của máy ATM, của giao dịch ATM và nhiều vấn đề
khác có liên quan.
NHNN cần có những qui định cụ thể, rõ ràng về quản lí ngoại hối đối với
trƣờng hợp sử dụng thẻ để thanh toán ở nƣớc ngoài[16]. Trong thời gian qua, Nhà
Nƣớc chƣa kiểm soát đƣợc lƣợng ngoại tệ của các chủ thẻ khi thanh toán tiền hàng
hoá dịch vụ ở nƣớc ngoài. Theo qui định của NHNN, khi ra khỏi lãnh thổ VIệt Nam,
cá nhân chỉ đƣợc mang theo 3000 USD tiền mặt mà không cần phảI xin giấy phép
của NHNNVN. Tuy nhiên, đối với trƣờng hợp sử dụng thẻ, trong thực tế cho thấy
một khách hàng có thể phát hành thẻ tại ba ngân hàng khác nhau, theo đó mỗi ngân
hàng cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng thẻ là 3000 USD. Nhƣ vậy với ba
tấm thẻ này, khách hàng hoàn toàn có thể sử dụng đƣợc tổng số tiền là 9000USD ở
85
nƣớc ngoài. Để khắc phục tình trạng này, trƣớc hết Nhà Nƣớc cần quy định rõ trách
nhiệm cá nhân của ngƣời sử dụng thẻ, theo đó họ phảI y thức đƣợc việc sử dụng
vƣợt quá số tiền qui định của Nhà Nƣớc đã quy định là vi pham pháp luật.
Ngoài ra NHNN cũng nên điều chỉnh hạn mức ngoại tệ đƣợc phép mang ra
nƣớc ngoàI đối với các trƣờng hợp sử dụng thẻ từ mức 3000 USD lên 5000USD để
phù hợp với qui định của Tổ chức thẻ quốc tế. Đồng thời nhà nƣớc cũng nên qui định
lƣợng thẻ cần thiết qui định với hảI quan để phối hợp kiểm tra hạn mức sử dụng thẻ.
Xây dựng trung tâm thanh toán thẻ liên ngân hàng3
Trung tâm này có nhiệm vụ kiểm soát và thực hiện các lệnh thanh toán thẻ
giữa các ngân hàng với nhau đảm bảo cho chủ thẻ khi sử dụng bất kì ngân hàng nào
phát hành đều có thể thanh toán tại các ĐVCNT của các ngân hàng khác mà không
phải trả khoản phí chênh lệch tỷ giá
Với việc phát triển trung tâm thanh toán thẻ liên ngân hàng, việc thanh toán
giữa các ngân hàng trong nƣớc đƣợc thực hiện thông qua trung tâm này mà không
phải chuyển đến các tổ chức thẻ quốc tế nhƣ hiện nay. Khi đó sẽ giúp các chủ thẻ
tránh đƣợc các khoản phí quy đổi tiền tệ do các tổ chức thẻ quốc tế thực hiện trong
quá trình thực hiện thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng
Để phát triển trung tâm thẻ này cần môt số điều kiện sau:
- Vốn đầu tƣ: Chi phí để xây dựng trung tâm thẻ này mất khoảng 5-10 triệu
USD. Đây là một khoản đầu tƣ quá lớn đối với qui mô của các ngân hàng hiện nay
vì vậy chƣa khuyến khích các ngân hàng đầu tƣ. Vì vậy để giải quyết đƣợc khó
khăn này, có hai giải pháp:
Một là, NHNN đứng ra đầu tƣ, thu lại các khoản phí dịch vụ đối với các giao
dịch thẻ đƣợc xử lí tại trung tâm này
Hai là, thuê máy móc thiết bị từ các tổ chức thẻ quốc tế, các tổ chức thẻ này
hiện có cung cấp dịch vụ cho thuê hệ thống thanh toán thẻ liên ngân hàng cho các
quốc gia , rồi thu lại các khoản chi phí thuê hàng tháng hàng quí hoặc hàng năm tuỳ
theo yêu cầu của từng quốc gia
3 Trần Tấn Lộc, (2004), Trƣờng đại học kinh tế TPHCM, Luận án tiến sĩ kinh tế: Giải pháp nhằm phát triển
thị trƣờng thẻ Việt Nam
86
- Lựa chọn ngân hàng thanh toán bù trừ: để lựa chọn ngân hàng làm ngân
hàng thanh toán bù trừ đòi hỏi ngân hàng này phải là một ngân hàng của Việt Nam
có uy tín và phải có những kinh nghiệm nhất định trên thị trƣơng thẻ . Ngoài ra
ngân hàng đƣợc lựa chọn phải đƣợc sự đồng ý của các ngân hàng khác
- Môi trƣờng pháp lý
Tất cả các giao dịch thẻ quốc tế ở Việt Nam hiên nay đều đƣợc gửi đến tổ
chức thẻ quốc tế để thanh toán . Vì vậy khi xảy ra tranh chấp giữa ngân hàng thanh
toán thẻ và ngân hàng phát hành thẻ đòi hỏi phải dựa trên những qui định của tổ
chức thẻ này để giải quyết tranh chấp
Trong trƣờng hợp trung tâm thanh toán thẻ liên ngân hàng đƣợc hình thành ở
Việt Nam tất cả các giao dịch thẻ do ngân hàng trong nƣớc phát hành đƣợc thực
hiện thanh toán trong lãnh thổ Việt Nam sẽ gửi đến trung tâm thẻ thanh toán liên
ngân hàng để thực hiện thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng trong nƣớc mà không
cần phải gửi đến các tổ chức thẻ quốc tế nhƣ hiện nay
Tuy nhiên, hiện tại ngành Ngân hàng Việt Nam chƣa có một văn bản pháp lý
nào để qui định việc giải quyết tranh chấp giữa các ngân hàng khi thực hiện thanh
toán qua Trung tâm thanh toán thẻ liên ngân hàng.
- Trình độ quản lý
Công nghệ thẻ là một trong những công nghệ hiện đại của thế giới và là công
nghệ còn rất mới mẻ đối với ngành ngân hàng Việt Nam. Tại Việt Nam mới chỉ có
3 ngân hàng đã phát triển theo các tiêu chuẩn của công nghệ thẻ thế giới là VCB,
ACB và EXIMBANK.
Vì vậy, các ngân hàng cần phải tranh thủ sự hỗ trợ của tổ chức thẻ quốc tế
trong việc huấn luyện những khoá hoc liên quan đến việc phát triển trung tâm thẻ
liên ngân hàng. Ngoài ra ngành ngân hàng cũng nên tổ chức những chƣơng trình đi
khảo sát ở nƣớc ngoài để học hỏi thêm kinh nghiệm.
Ngành ngân hàng cần nhanh chóng thực hiện sự kết nối các máy ATM
của các ngân hàng lại với nhau
Việc kết nối hệ thống ATM của các ngân hàng lại với nhau là nhằm để xử lí
tất cả các giao dịch thẻ đƣợc thực hiện tại các máy ATM của các ngân hàng, theo đó
87
chủ thẻ có thể thực hiện giao dịch tại bất kì hệ thống máy ATM nào của tất cả các
ngân hàng đƣợc lắp đặt tại Việt Nam
Việc kết nối này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ
ATM. Khách hàng không nhất thiết phải đến hệ thống máy ATM của ngân hàng
phát hành thẻ mà có thể đến bất kì máy ATM nào mà vẫn thực hiện đƣợc giao dịch
của mình. Điều này sẽ giúp khách hàng tiết kiệm đƣợc thời gian, địa bàn giao dịch
đƣợc mở rộng và không bị giới hạn.
Tiết kiệm chi phí đầu tƣ cho mỗi ngân hàng: Thay vì phải đầu tƣ một hệ
thống ATM rộng khắp, nếu hệ thống máy ATM giữa các ngân hàng đƣợc kết nối
với nhau, các ngân hàng có thể tận dụng đƣợc hệ thống máy ATM của các ngân
hàng khác mà vẫn thực hiện đƣợc lợi ích cho khách hàng. Đồng thời, chi phí lắp đặt
cũng sẽ giảm bớt vì không phải đầu tƣ quá nhiều để mở rộng mạng lƣới ATM.
Hình 11: Sơ đồ giao dịch ATM trên thị trƣờng thẻ [16]
Trên đây là sơ đồ giao dịch dự kiến khi hệ thống máy ATM của các ngân
hàng đƣợc kết nối lại với nhau.
Trong trƣờng hợp các máy ATM của các ngân hàng đƣợc kết nối với nhau thì
ngành ngân hàng sẽ tận dụng đƣợc hết các máy ATM của các ngân hàng , theo đó
khách hàng có thể giao dịch tại bất kì máy ATM nào chứ không hạn chế nhƣ hiện nay
3. Kiến nghị đối với Nhà Nƣớc
Nhà nước cần ban hành những chính sách khuyến khích thanh toán
không dùng tiền mặt trong dân cư
Nhà nƣớc cần có các chính sách đồng bộ, mang tính pháp lí, vừa khuyến
khích, động viên, nhƣng vừa có tính “hƣớng dẫn, bắt buộc” một số cá nhân, đối
tƣợng, một số lĩnh vực có liên quan. Cụ thể là:
- Yêu cầu các doanh nghiệp trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên qua tài
khoản. Đây là một biện pháp cần thiết và rất quan trọng để thúc đẩy quá trình
chuyển từ thanh toán bằng tiền mặt sang sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt
NHTT A NHTT
thẻ
Máy
ATM
Trung tâm
chuyển mạch
88
- Xây dựng chiến lƣợc phát triển mạng lƣới và cơ sở hạ tầng cho việc phát triển
dịch vụ ngân hàng hiện đại theo hƣớng đem lại lợi ích, tiện lợi tối đa cho ngƣời dân.
Nhà nước nên thành lập ban chỉ đạo liên ngành, bao gồm đại diện của chính
phủ, NHNN Việt Nam, Bộ Tài Chính, Bộ LĐTB&XH để phối hơp hƣớng dẫn
ngƣời dân thực hiện thanh toán qua ngân hàng, quyền lợi và trách nhiệm của chủ tài
khoản cá nhân trƣớc pháp luật trong việc sử dụng các phƣơng tiện thanh toán, đặc
biệt là công cụ thanh toán không dùng tiền mặt, đảm bảo tính an toàn, thuận lợi và
nhanh chóng chu chuyển vốn thanh toán
Nhà nước cũng cần có các chính sách miễn giảm thuế đối với các hoạt
động kinh doanh thẻ của các ngân hàng.
Vì để có thể phát triển đƣợc hệ thống công nghệ thẻ đòi hỏi vốn đầu tƣ rất
lớn, trong khi đó thị trƣờng thẻ Việt Nam chƣa thật phát triển. Có thể nói, hoạt động
kinh doanh thẻ của các ngân hàng trong thời gian qua chủ yếu nhằm đa dạng hoá
các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, hiện đại hoá công nghệ thanh toán của ngân hàng,
góp phần hạn chế thanh toán bằng tiền mặt trong dân cƣ chứ hoàn toàn không vì lợi
nhuận. Để hỗ trợ ngân hàng trong việc thực hiện sứ mệnh của nền kinh tế thiết nghĩ
nhà nƣớc cần có các chính sách miễn giảm thuế đối với hoạt động kinh doanh thẻ
của ngân hàng nhằm giúp các ngân hàng có thêm điều kiện để đầu tƣ phát triển máy
móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh thẻ của mình.
Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chính sách miễn giảm thuế nhập khẩu đối với
các máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng được
nhập khẩu từ nước ngoài, góp phần giảm bớt phần nào các khoản chi phí đầu tƣ ban
đầu của ngành ngân hàng nhằm khuyến khích các ngân hàng đẩy mạnh phát triển cơ sở
hạ tầng kỹ thuật thẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán thẻ của ngƣời dân.
Sau cùng nhà nƣớc nên ban hành Nghị Định của Chính Phủ về việc phát
hành và sử dụng và thanh toán bằng thẻ nhằm đảm bảo hành lang pháp lí cao hơn.
Trong thời gian qua trong quá trình hoạt động kinh doanh thẻ, các ngân hàng chủ
yếu dựa vào văn bản Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ do Thống đốc
NHNN ban hành, theo đó văn bản này chủ yếu qui định đối với các đối tƣợng là
ngân hàng thƣơng mại hoạt động trên thị trƣờng thẻ Việt Nam
89
Nhƣ vậy, để quy định các chủ thể trực tiếp khác tham gia hoạt động trên thị
trƣờng thẻ hoạc các chủ thể có liên quan (nhƣ cơ quan thuế) thì việc ban hành các
văn bản pháp lý cao hơn so với bản quy chế nêu trên là hết sức cần thiết, nhằm tạo
ra một hành lang pháp lý đối với tất cả các đối tƣợng hoạt động trên thị trƣờng thẻ
Xây dựng môi trường kinh tế - chính trị - xã hội ổn định
Tình hình chính trị xã hội có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của nền
kinh tế nói chung và hoạt động của ngành ngân hàng tài chính nói chung. Sự phát
triển của hoạt động kinh doanh thẻ cũng chịu sự tác động trực tiếp của môi trƣờng
chính trị, xã hội. Ngành ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh thẻ nói riêng
chỉ có thể đƣợc phát triển trong điều kiện chính trị xã hội ổn định nơi mà nhà nƣớc
có thể đảm bảo cho mọi ngƣời dân đƣợc sống và làm việc theo pháp luật và đời
sống cũng nhƣ dân trí ngày càng nâng cao.
Môi trƣờng kinh tế ổn định với các chính sách phát triển nền kinh tế và chính
sách đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế cũng là một tiền đề quan trọng cho việc
xây dựng, phát triển hoạt động kinh doanh thẻ. Chỉ khi đời sống kinh tế nâng cao,
nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ thẻ nói riêng mới phát triển.
Tóm lại vai trò của Nhà Nƣớc trƣớc tiên và quan trọng đó là việc đảm bảo
môi trƣờng chính trị xã hội ổn định và một môi trƣờng kinh tế phát triển lành mạnh,
hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
90
KẾT LUẬN
Thẻ ra đời từ năm 1914 của thế kỷ trƣớc và mãi cho đến năm 1990 mới đƣợc
du nhập vào Việt Nam. Trải qua 17 năm phát triển, dù quãng thời gian phát triển
còn quá ngắn nhƣng sản phẩm thẻ đã đƣợc một bộ phận ngƣời Việt Nam biết đến và
sử dụng. Đặc biệt trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế,
khi đời sống ngƣời dân ngày một nâng cao thì nhu cầu về sử dụng thẻ trong giao
dịch thanh toán cũng ngày một gia tăng. Và trong tƣơng lai, với vị thế là một thành
viên của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam sẽ phải hoà nhập
sâu rộng hơn nữa vào nền kinh tế thế giới và lĩnh vực ngân hàng nói chung và lĩnh
vực thẻ ngân hàng nói riêng cũng phải bắt kịp với xu thế thời đại. Tại các nƣớc phát
triển trên thế giới, thẻ đã trở thành một phƣơng tiện thanh toán đƣợc sử dụng rộng
rãi và phổ biến và chắc chắn trong thời gian không xa thẻ cũng sẽ tạo lập đƣợc vai
trò của mình với vị thế số một trong phƣơng thức thanh toán không dùng tiền mặt
tại Việt Nam.
Sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới
không chỉ tạo ra những thời cơ mà còn cả những thách thức lớn cho hệ thống ngân
hàng Việt Nam nói chung và ngành dịch vụ thẻ nói riêng. Chúng ta sẽ phải đối mặt
với những ngân hàng trên thế giới lớn cả về qui mô vốn, công nghệ và kinh nghiệm
hoạt động lâu năm trên thị trƣờng thẻ. Điều quan trọng hiện nay là mỗi ngân hàng
Việt Nam cần phải tự trang bị cho mình những cơ sở vững chắc để tồn tại và phát
triển trong thị trƣờng cạnh tranh gay gắt diễn ra không chỉ giữa các ngân hàng trong
nƣớc mà giữa ngân hàng trong nƣớc với các ngân hàng nƣớc ngoài.
Sự góp mặt của các ngân hàng ngoài quốc doanh trong việc phát triển và mở
rộng dịch vụ thẻ ngân hàng trong những năm gần đây đã tạo một luồng sinh khí mới
cho ngành ngân hàng Việt Nam nói chung và lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thẻ ngân
hàng nói riêng. Ƣu điểm của các ngân hàng này là sự linh hoạt, nhạy bén trƣớc sự
biến động của môi trƣờng kinh doanh nhƣng điều khó khăn lớn nhất vẫn là qui mô
vốn đầu tƣ vì vậy rất cần sự hỗ trợ về mọi mặt từ chính sách cho đến sự hỗ trợ về
mặt vật chất của Nhà Nƣớc và các cơ quan hữu quan nhƣ Ngân hàng Nhà nƣớc.
91
Đồng thời các ngân hàng cũng cần phải biết cách liên kết để tồn tại và cạnh tranh và
phát triển.
Với mong muốn đƣa ra những gợi ý nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc trở ngại
trong việc mở rộng và phát triển dịch vụ thẻ, sử dụng cũng nhƣ đánh giá đúng vai
trò của hoạt động Marketing thẻ, em cũng xin đóng góp một phần ý kiến đối với
hoạt động Marketing thẻ để góp phần thúc đẩy dịch vụ này mạnh mẽ hơn nữa trong
tƣơng lai không xa.
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đặng Hoài An (20/9/2007), Thị trường thẻ thanh toán Việt Nam
[2]. Thanh Bình (24/9/2007), Trả lương qua tài khoản hiệu quả “3 trong 1”
[3]. Đăng Thị Mỹ An, Bàn về Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ ngân
hàng, , Tạp chí Ngân hàng số 12 năm 2005
[4]. PGS. TS Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Bộ Giáo
Dục
[5]. Phƣơng Chi (20/9/2007), Nguy cơ mất tiền từ thẻ ATM
[6]. Nguyễn Hà (02/10/2007), Thách thức chi trả lương qua tài khoản
[7]. Thanh Hà (26/8/2007), Ngân hàng nhà nước sẽ có biện pháp mạnh để thống
nhất hệ thống thẻ ATM.
[8]. Thanh Hà (03/10/2007), Cuối năm 2008. Thẻ ATM liên thông giữa các ngân
hàng
[9]. TS. Phan Thị Thu Hà, Học viện ngân hàng (2004), Ngân hàng thƣơng mại,
NXB Thống kê,
[10]. PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền (2004), Marketing ngân hàng, NXB Thống
kê.
[11]. Nguyễn Thanh Hiền (1996), Luận án tiến sĩ: Marketing ngân hàng, kỹ thuật
và những giải pháp ứng dụng trong kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam
[12]. Song Linh (23/9/2007), Ngân hàng chạy đua công nghệ thẻ
[13]. Song Linh (21/9/2007), Từ ngày 1/1/2008 trả lương công chức qua tài khoản
93
[14] Song Linh (28/8/2007), Sự phát triển của thị trường thẻ Việt Nam góp phần
thúc đầy kinh tế xã hội đất nước
[15]. Song Linh (27/8/2007), Việt Nam đứng thứ 3 châu á về tăng trưởng thị
trường thẻ
[16]. Trần Tấn Lộc (2004), Luận án tiến sĩ: Giải pháp nhằm phát triển thị trường
thẻ Việt Nam, Trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[17]. Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam, Báo cáo thường niên của Ngân hàng Quốc Tế
Việt Nam năm 2003
[18]. Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam, Báo cáo thường niên của Ngân hàng Quốc Tế
Việt Nam năm 2004
[19]. Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam, Báo cáo thường niên của Ngân hàng Quốc Tế
Việt Nam năm 2005
[20]. Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam, Báo cáo thường niên của Ngân hàng Quốc Tế
Việt Nam năm 2006
[21]. Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam, Tổng hợp thị trường thẻ Việt Nam (cập nhật
đến tháng 12 năm 2006)
[22]. Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam, Đề án nghiên cứu thị trường thẻ Việt Nam
tháng 10 năm 2005
[23]. Nghị định 91/1993/NĐ-CP về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt căn cứ
vào pháp lệnh Nhà Nước, Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài
chính
[24]. Kiều Oanh (11/10/2007), Giảm thanh toán bằng tiền mặt sẽ ban hành nhiều
biện pháp
[25]. PGS.TS Lê Văn Tề (1999), Thẻ thanh toán quốc tế và những ứng dụng của thẻ
thanh toán quốc tế tại Việt Nam , NXB Trẻ
[26]. Đặng Việt Tiến (2005), Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB Thống kê.
[27]. Thanh toán tiền mặt cản đường thẻ ngân hàng (01/10/2007)
94
8052c4a18418
[28]. Thanh Tùng (25/9/2007), Thẻ ATM-chiếc ví thời hiện đại
[29]. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 371/1999/QĐ-
NHNN1 ngày 19/10/1999 của về việc ban hành qui chế phát hành, sử dụng và thanh
toán thẻ.
[30]. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (15/5/2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-
NHNN ban hành qui chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ
hoạt dộng thẻ Ngân hàng
[31]. Philip Kotler (2004), Quản trị Marketing, NXB Thống kê
[32]. Credit Card processing history (27/9/2007)
[33]. Mastercard: Card Technology hacker aims at Vietnam.(27/9/2007)
[34]. Vietnam ranks 1
st
in visa debit card’s growth. (15/10/2007)
[35]. (16/9/2007)
[36].
(25/9/2007)
[37].
%A1i_ Vi%E1%BB%87t_Nam (25/9/2007)
95
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHPH: Ngân hàng phát hành
NHTT: Ngân hàng thanh toán
ĐLTT: Đại lí thanh toán
NHTM: Ngân hàng thƣơng mại
NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc
ĐƢTM: Điểm ứng tiền mặt
ĐVCNT: Đơn vị chấp nhận thẻ
KĐC: Không đề cập
HMTD: Hạn mức tín dụng
GD: Giao dịch
TCTQT: Tổ chức thẻ quốc tế
96
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, PHỤ LỤC
Bảng, hình, phụ lục Trang
Bảng 1: Tình hình thị trƣờng phát hành thẻ Việt Nam ………………..
Bảng 2: Tình hình phát hành thẻ của các ngân hàng ngoài quốc doanh.
Bảng 3: Chỉ tiêu tài chính mấy năm gần đây………………………..
Bảng 4: Bảng so sánh giá thẻ tín dụng quốc tế giữa các ngân hàng …
Bảng 5 : Đánh giá của khách hàng về các yếu tố liên quan đến máy
ATM và điểm chấp nhận thẻ ..................................................................
Hình 1: Nội dung chiến lƣợc phát triển sản phẩm…………………..
Hình 2: Cơ cấu nguồn vốn 2006 ........................................................
Hình 3: Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng ..................................................
Hình 4: Qui trình phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ nội địa……........
Hình 5: Qui trình phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế ………
Hình 6: Mức thu nhập và việc sử dụng thẻ ........................................
Hình 7: Có ý định sử dụng thẻ và thời gian dự kiến ..........................
Hình 8: Tỷ lệ sinh viên chƣa có tài khoản và có ý định dùng thẻ trong
tƣơng lai ......................................................................................…..
Hình 9: Tỷ lệ sinh viên có sử dụng thẻ theo địa bàn..........................
Hình 10: Kênh thông tin để biết về thẻ ngân hàng .............................
Hình 11: Sơ đồ giao dịch ATM trên thị trƣờng thẻ…………………..
28
32
40
59
63
19
41
42
44
45
49
50
50
51
64
82
97
Phụ lục 1 : Phƣơng pháp nghiên cứu thị trƣờng và nhu cầu khách hàng
Phụ lục 2 :Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh..
Phụ lục 3 : Phƣơng pháp nghiên cứu giá của đối thủ cạnh tranh...........
i-ii
ii-vii
viii-xv
98
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1
CHƢƠNG I
Tæng quan vÒ thÎ ng©n hµng vµ Marketing thÎ ng©n
hµng.........................................................................................................................4
I. Tæng quan vÒ thÎ ng©n hµng ............................................................... 5
1. LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña thÎ ng©n hµng .......................................... 5
2. M« t¶ vµ ph©n lo¹i thÎ ng©n hµng ..................................................................... 6
2.1. Kh¸i niÖm thÎ ng©n hµng .............................................................................. 6
2.2. M« t¶ thÎ vÒ mÆt kü thuËt .............................................................................. 7
2.3. Ph©n lo¹i thÎ ng©n hµng ............................................................................... 7
2.3.1 Theo đặc tính kỹ thuật ……………...………………………..………….….6
2.3.2 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ……………….............……...6
2.3.3 Phân loại theo phạm vi sử dụng thẻ ……………………………….……….7
2.3.4 Phân loại theo hạn mức của thẻ ………………………………….………...7
3. Vai trß cña thÎ ng©n hµng.................................................................................. 9
4. C¸c chñ thÓ tham gia thÞ tr-êng thÎ ................................................................ 11
II. TỔNG QUAN VỀ MARKETING THẺ ............................................................ 12
1. Kh¸i niÖm vµ vai trß cña Marketing ng©n hµng ............................................... 13
1.1. Kh¸i niÖm cña Marketing ng©n hµng ............................................................ 13
1.2. Vai trß cña Marketing ng©n hµng ................................................................. 13
1.2.1. Marketing trë thµnh cÇu nèi g¾n kÕt ho¹t ®éng cña ng©n hµng víi thÞ
tr-êng………………………………………………………………………….....12
1.2.2.Marketing gãp phÇn t¹o vÞ thÕ c¹nh tranh cña ng©n hµng............................13
1.2.3. Marketing là c«ng cô h¹n chÕ tèi ®a dñi ro ……………………………...13
1.2.4. Marketing lµ c«ng cô h÷u hiÖu thu hót kh¸ch hµng ………………….…...14
2. §Æc tr-ng cña Marketing ng©n hµng ............................................................... 16
2.1. Marketing ng©n hµng lµ lo¹i h×nh Marketing dÞch vô ................................... 16
2.2. Marketing phô thuéc chñ yÕu vµo yÕu tè con ng-êi. ..................................... 17
99
2.3. Marketing ng©n hµng phô thuéc chñ yÕu vµo mèi quan hÖ víi kh¸ch hµng ............ 17
2.4 Marketing ng©n hµng ph¶i gi¶i quyÕt hµi hoµ hai yÕu tè: ............................. 18
2.5. Marketing ng©n hµng chÞu sù chi phèi m¹nh mÏ cña m«i tr-êng ph¸p lÝ. .............. 18
3. Néi dung ho¹t ®éng cña Marketing ng©n hµng ............................................... 18
3.1. Ph©n tÝch m«i tr-êng Marketing ng©n hµng. ................................................ 18
3.2. X©y dùng chÝnh s¸ch Marketing ®ång bé ...................................................... 20
4. Sù cÇn thiÕt ¸p dông Marketing thÎ ................................................................ 23
4.1 Vai trß cña Marketing trong viÖc ph¸t triÓn dÞch vô thÎ ................................. 23
4.1.1.Marketing gi÷ vai trß quan träng trong viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn dÞch vô
thÎ………………………………………………………………………………...22
4.1.2. Marketing lµ cÇu nèi gi÷a thÎ ng©n hµng vµ thÞ tr-êng...............................23
4.1.3. Marketing trë thµnh c«ng cô ®¸p øng tèt nhÊt nhu cÇu thÞ tr-êng thÎ vµ
n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh dÞch vô thÎ cñaNHTM..........................................23
4.2. Sö dông Marketing ng©n hµng trong ph¸t triÓn dÞch vô thÎ t¹i c¸c NHTM .............. 25
Ch-¬ng II:
Thùc tr¹ng Marketing thÎ t¹i ng©n hµng ngoµi quèc doanh
ViÖt Nam ........................................................................................................... 27
I. Kh¸i qu¸t dÞch vô thÎ cña ng©n hµng ngoµi quèc doanh
ViÖt Nam ........................................................................................................... 28
1. T×nh h×nh ph¸t triÓn cña dÞch vô thÎ t¹i ViÖt Nam. .......................................... 28
2. T×nh h×nh kinh doanh thÎ cña c¸c ng©n hµng ngoµi quèc doanh ViÖt Nam .............. 32
3. Nh÷ng khã kh¨n vµ thuËn lîi trong viÖc ph¸t triÓn dÞch vô thÎ t¹i c¸c ng©n hµng
ngoµi quèc doanh. .............................................................................................. 34
3.1. Khã kh¨n...................................................................................................... 34
3.2. ThuËn lîi ..................................................................................................... 37
II. Thùc tr¹ng Marketing thÎ t¹i Ng©n hµng Quèc TÕ ViÖt Nam ........ 39
1. Kh¸i qu¸t vÒ Ng©n hµng Quèc TÕ ViÖt Nam .................................................. 39
1.1 LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn .................................................................... 39
1.2. T×nh h×nh ho¹t ®éng cña Ng©n hµng Quèc TÕ ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m gÇn
®©y. ................................................................................................................ 41
100
2. DÞch vô thÎ t¹i Ng©n hµng Quèc TÕ ViÖt Nam ................................................ 44
2.1 Tæng quan chung vÒ dÞch vô thÎ t¹i Ng©n hµng Quèc TÕ ViÖt Nam ............... 44
2.2. Qui tr×nh ph¸t hµnh vµ thanh to¸n thÎ cña Ng©n hµng Quèc TÕ ViÖt Nam ............ 46
2.3. H¹ tÇng c«ng nghÖ hç trî dÞch vô thÎ ........................................................... 48
3. Marketing thÎ t¹i Ng©n hµng Quèc TÕ ViÖt Nam ............................................ 49
3.1. X¸c ®Þnh thÞ tr-êng môc tiªu ......................................................................... 49
3.1.1. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu thÞ tr-êng vµ ph©n nhãm kh¸ch hµng………….47
3.1.2. X¸c ®Þnh nhu cÇu kh¸ch hµng …………………………………………….48
3.2. Néi dung Marketing thÎ t¹i Ng©n hµng Quèc TÕ ViÖt Nam………………...55
3.2.1. ChiÕn l-îc s¶n phÈm ………………………………………………………53
3.2.2. ChiÕn l-îc gi¸ c¶ …………………………………………………………57
3.2.3. ChiÕn l-îc ph©n phèi ……………………………………………………..61
3.2.4. ChiÕn l-îc khuyÕch tr-¬ng giao tiÕp ……………………………………..63
3.2.5. ChiÕn l-îc ph¸t triÓn con ng-êi…………………………………………...65
III. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng Marketing thÎ cña ng©n hµng quèc
tÕ ViÖt Nam ..................................................................................................... 69
1. KÕt qu¶ ®¹t ®-îc ........................................................................................... 69
2. H¹n chÕ cßn tån t¹i ....................................................................................... 70
Ch-¬ng III :
Nh÷ng gi¶i ph¸p n©ng cao ho¹t ®éng Marketing thÎ cña ng©n
hµng ngoµi quèc doanh ViÖt Nam......................................................... 72
I. Xu h-íng ph¸t triÓn cña thÞ tr-êng thÎ ViÖt Nam .................. 72
II. Nh÷ng gi¶i ph¸p n©ng cao ho¹t ®éng Marketing thÎ cña
ng©n hµng ngoµi quèc doanh ViÖt Nam ........................................... 73
1. Gi¶i ph¸p trong néi bé ng©n hµng ................................................................... 73
2. KiÕn nghÞ ®èi víi Ng©n hµng Nhµ n-íc ......................................................... 83
3. KiÕn nghÞ ®èi víi Nhµ N-íc ........................................................................... 87
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 90
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3689_4379.pdf