5. Chính sách tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt chương trình xuất
khẩu lao động chưa cung cấp đầy đủ thông tin về nơi làm việc cho người lao động
và chưa quan tâm theo dõi điều kiện làm việc và sinh sống người lao động sau khi
tìm được việc làm. Khiến người lao động vẫn còn ngần ngại tham gia xuất khẩu
lao động. Đây cũng mà một yếu tố khiến công việc của họ chưa thể đạt được tính
bền vững.
6. Các chi hội nghề, nơi đại diện và bảo vệ cho quyền lợi của người lao động
chưa được phát triển hoặc hoạt động có hiệu quả. Gia nhập vào WTO, người lao
động nông nghiệp không thể hoạt động và sản xuất độc lập với quy mô nhỏ lẻ như
trước đây mà cần phải chuyển đổi quy mô sản xuất sang tập trung và trang trại mới
có thể xây dựng thương hiệu và cạnh tranh được với các nông sản phẩm ngoại nhập.
Cũng qua các chi hội, chính quyền địa phương dễ dàng quản lý các hoạt động của
ác ngành nghề và cũng như thực hiện các chính sách hỗ t
TẾ HUẾ
129 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Những giải pháp việc làm bền vững cho lao động ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện. Trong
khi thích nghi biến đổi khí hậu đòi hỏi một chiến lược tổng thể cho toàn các ngành
và cho xã hội.
4. Công việc chủ yếu của cư dân đầm phá chủ yếu là nghề thuần nông, đánh
bắt - nuôi trồng thuỷ sản, nông nghiệp-thuỷ sản kết hợp và các nghề bổ trợ khác.
Hầu hết các công việc này của lao động vùng đầm phá đều không bền vững do phụ
thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu và bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Bản thân
người lao động chưa tham gia vào một số loại bảo hiểm chẳng hạn bảo hiểm xã hội
bởi thu nhập bấp bênh và hầu hết người lao động thuộc nhóm “lao động không được
trả lương”. Ngoài ra, bảo hiểm thiên tai mà một loại bảo hiểm trợ giúp người dân
giảm bớt gánh nặng mất mát mùa màng và nông sản khi gặp rủi ro thiên tai tuy
nhiên, vì nhiều lý do loại bảo hiểm này chưa được áp dụng ở địa bàn. Đây là một
thiệt thòi cho lao động vùng đầm phá này.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
86
5. Chính sách tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt chương trình xuất
khẩu lao động chưa cung cấp đầy đủ thông tin về nơi làm việc cho người lao động
và chưa quan tâm theo dõi điều kiện làm việc và sinh sống người lao động sau khi
tìm được việc làm. Khiến người lao động vẫn còn ngần ngại tham gia xuất khẩu
lao động. Đây cũng mà một yếu tố khiến công việc của họ chưa thể đạt được tính
bền vững.
6. Các chi hội nghề, nơi đại diện và bảo vệ cho quyền lợi của người lao động
chưa được phát triển hoặc hoạt động có hiệu quả. Gia nhập vào WTO, người lao
động nông nghiệp không thể hoạt động và sản xuất độc lập với quy mô nhỏ lẻ như
trước đây mà cần phải chuyển đổi quy mô sản xuất sang tập trung và trang trại mới
có thể xây dựng thương hiệu và cạnh tranh được với các nông sản phẩm ngoại nhập.
Cũng qua các chi hội, chính quyền địa phương dễ dàng quản lý các hoạt động của
các ngành nghề và cũng như thực hiện các chính sách hỗ trợ.
7. Luận văn đã đưa ra hệ thống các giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển
việc làm bền vững.
II. KIẾN NGHỊ
1. Đối với chính quyền địa phương
- Đưa thích nghi biến đổi khí hậu vào các chiến lược và kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội.
- Duy trì và đẩy mạnh các chương trình hỗ trợ giải quyết việc làm theo hướng
bền vững.
- Khuyến khích người lao động ứng dụng các thành tựu khoa học và mô hình
sản xuất có hiệu quả vào sản xuất trong vùng.
- Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển các ngành nghề
truyền thống nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động.
- Thực hiện và phát triển các chính sách an sinh xã hội đối với lao động vùng
đầm phá.
- Vận động chính sách, vận động các cấp và ban ngành cao hơn để bảo hiểm
thiên tai cho thể thực thi tại địa bàn nhằm hỗ trợ người dân địa phương giảm bớt
gánh nặng do hậu quả thiên tai để lại.
ẠI
HO
̣C K
INH
TÊ
́ HU
Ế
87
- Tranh thủ ngân sách trung ương, tỉnh dành cho ứng phó BĐKH và giải quyết
việc làm bền vững; kêu gọi các doanh nghiệp nông nghiệp đầu tư vào phát triển
kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sạch, bền vững và thích ứng với
BĐKH; kêu gọi các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ phát triển cộng đồng, giúp đỡ cư
dân lao động vùng đầm phá ứng phó với BĐKH.
2. Đối với cư dân lao động vùng đầm phá
- Phải chủ động trong việc thực hiện các hoạt động thích nghi biến đổi khí hậu, tự
bản thân nâng cao ý thức và năng lực về vấn đề này cũng như trong lao động sản xuất.
- Tìm tòi và ứng dụng các thành tựu khoa học cũng như các mô hình thành công
ở nơi khác để công việc ổn định và bền vững hơn với ảnh hưởng biến đổi khí hậu.
- Phải ý thức được việc tham gia các loại bảo hiểm, an sinh xã hội cũng như
tham gia vào các chính sách tạo việc làm, quy hoạch vùng sản xuất và chuyển đổi
cơ cấu kinh tế nông nghiệp của chính quyền địa phương.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ tài nguyên và môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng
phó với biến đổi khí hậu
2. Cục thống kê tỉnh TT-Huế (2009), Niên giám thống kê năm 2008
3. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ tỉnh TT-
Huế khóa XIII (Dự thảo)
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ huyện
Quảng Điền khóa XI (Dự thảo)
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Các văn kiện trình đại hội Đảng bộ tỉnh
TT-Huế khoá XI (Dự thảo)
6. IMOLA (2006), Điều tra cơ bản kinh tế-xã hội vùng đầm phá TT-Huế
7. Nguyễn Xuân Khoát (2007), CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn với quá
trình phát triển KT-XH ở TT-Huế, NXB Đại học Huế
8. Phòng thống kê huyện Quảng Điền (2009), Niên giám thống kê năm 2008
9. UBND huyện Quảng Điền, Các báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Điền qua các năm 2006-2009
10. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Một số vấn đề phát
triển thị trường lao động Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật
Tài liệu tiếng Anh
11. Elliot Diringer (2002), Bình luận nguyên tắc cơ bản của biến đổi khí hậu, tại
Liên Hiệp Quốc
12. ILO (2006), Báo cáo việc làm bền vững ở châu Á
13. IPPC, Các báo cáo nghiên cứu về vấn đề biến đổi khí hậu từ 1990 đến 2007
14. IPCC (2000), Báo cáo đặc biệt về các kịch bản phát thải khí nhà kính
15. IPCC (2007), Báo cáo đánh giá lần thứ 4 về tác động của biến đổi khí hậu ở
Đông Nam Á
16. NCA (2009), Báo cáo các dự án thí điểm thành công trên thế giới
17. ODI (2007), Tóm tắt nghiên cứu việc làm bền vững: lao động nông thôn và di cư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
18. Bùi Dũng Thể (2009), Nghiên cứu thích nghi BĐKH ở TT-Huế
19. UNFCCC (2007), Biến đổi khí hậu: những tác động, tình trạng dễ bị tổn
thương và thích nghi ở các nước đang phát triển
20. Viện Khoa học Kỹ thuật Thủy văn và Môi trường (2008), Nghiên cứu tác
động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hương và chính sách thích nghi ở
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế
Các trang web
21. Website (2010), Việt Nam đứng trước nguy cơ thiếu
việc làm bền vững
22. Website Định nghĩa việc làm bền vững
23. Website (2010), Cần tạo thêm nhiều việc làm bền vững cho
thanh niên
24. Website Định nghĩa đầm phá
25. Website Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
26. Website (2010), Lao động nông nghiệp tiềm ẩn
nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại
27. Website (2010), Nguyên nhân biến đổi khí
hậu (causes of climate change)
28. Websie (2009), Nguyên nhân biến đổi khí hậu (causes of
climate change)
29. Wesite (2010), Nguyên nhân biến đổi khí hậu
(causes of climate change)
30. Website (2010), Nguyên nhân biến
đổi khí hậu (causes of climate change)
31.Website (2009), Nguyên nhân biến đổi khí hậu
32.Website (2009), Biến đổi khí hậu và nghiên cứu về
BĐKH ở Việt Nam - Viện Khoa học Khí tượng-Thuỷ văn và Môi trường
33. Website (2010), Việc làm bền vững-Con đường
bảo đảm an sinh xã hội
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
34. Website (2010), Hiệu quả dự án phát triển
ngành tre 2 tỉnh Phú Thọ và Yên Bái
35. Website Vườn nổi ở Bangladesh
36. Website cổng thông tin điện tử của UBND
huyện Quảng Điền
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
PHỤ LỤC
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 1:
BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
NHỮNG GIẢI PHÁP VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG Ở VÙNG
ĐẦM PHÁ HUYỆN QUẢNG ĐIỀN – TỈNH TT-HUẾ NHẰM THÍCH ỨNG
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số hộ gia đình: .......................................................................................................
Người phỏng vấn: .......................................................................................................
Ngày phỏng vấn: ...........tháng ........ năm ..............
I. THÔNG TIN VỀ HỘ
1.1 Tên người được phỏng vấn................................................................................
1.2 Địa chỉ:.................................................................................................................
Thôn:.....................................................................................................................
Xã:........................................................................................................................
Huyện:..................................................................................................................
1.3 Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
1.4 Tuổi/ năm sinh: .
1.5 Trình độ học vấn (học đến lớp mấy):...................................
1.6 Số thành viên trong gia đình
Stt Mô tả Số người
Tổng số thành viên trong gia đình
Trong đó
A Số người trong độ tuổi lao động (từ 16-60 tuổi)
B Số người dưới 16 tuổi
C Số người trên 60 tuổi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
1.7 Nghề nghiệp của thành viên gia đình
Loại nghề nghiệp Chọn
1. Nông nghiệp
2. Ngành nghề thủ công truyền thống
3. Ngư nghiệp/ Nuôi trổng thuỷ sản
4. Công nhân
5. Cán bộ nhà nước
6. Buôn bán nhỏ
7. Dịch vụ
8. Khác
1.8 Diện tích đất đai của hộ
Loại đất Diện tích (m2)
1 Đất nông nghiệp
2 Đất vườn
3 Đất rừng
4 Đất thổ cư
5 Diện tích NTTS
6 Loại khác (vui lòng nêu rõ):.........
.................... .........
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
1.9 Các nguồn thu nhập của hộ gia đình ông/bà hiện nay từ:
STT - Chi tiết Thu nhập
(VND)
1 - Trồng trọt
2 - Chăn nuôi
3 Nuôi trồng thủy sản
4 - Làm thêm (ngoài nông, ngư nghiệp)
5 Lương công nhật
6
- Do thành viên của gia đình hoặc người thân đi
làm ăn xa gửi về
7 - Lương hưu/trợ cấp
8 - Nguồn khác (nêu rõ) .
II. TÌNH HÌNH THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở
ĐỊA PHƯƠNG
2.1. Xin cho biết các thiên tai thường xuyên xảy ra ở địa phương
Loại thiên tai Chọn
Lũ lụt
Gió/ bão
Hạn hán
Sạt lở đất/xói lở bờ
Xâm nhập mặn
Rét đậm, rét hại
Khác, ghi rõ...
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
2.3 Gia đình ông/bà có bị thiệt hại gì do hậu quả của những thiên tai trong vòng 10
năm qua không?
1. có 2. Không
2.4. Nếu CÓ, xin ông/bà cho biết các loại thiệt hại mà gia đình ông/bà đã gặp
phải?
Stt - Mô tả
đánh dấu √
(nếu có)
1 Thiệt hại/ hư hỏng tài sản gia đình
Nhà ở
Đồ đạc trong nhà
Phương tiện đi lại (xe cộ và thuyền bè)
Khác (nêu
rõ)..
2 Thiệt hại về sản xuất (mùa vụ/nông nghiệp/chăn
nuôi/dịch vụ)
Mùa vụ/nông nghiệp
Gia súc gia cầm
Nuôi trồng thuỷ sản
Khác (nêu
rõ)
3 Thiệt hại về thu nhập (ngoài nông nghiệp)
Không có lương/mất thu nhập
Mất việc làm/ngừng hoạt động do thiên tai
Buôn bán
Các nghề mưu sinh của hộ gia đình
Khác (ghi rõ)..
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
4 Thiệt hại về người/sức khoẻ
Chết hoặc mất tích (ghi rõ số người:.........)
Bị thương (số người)
Bệnh tật (số người)
Khác (nêu
rõ):......................................................................
5 Thiệt hại về diện tích canh tác
Sạt lỡ, xói mòn đất
Bồi lấp
Xâm nhập mặn
Vỡ đê bao hồ nuôi trồng thuỷ sản
5 Khác (nêu rõ)
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI DÂN
3.1 Gia đình ông/bà sử dụng tiền từ đâu để khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra?
1. Tiền tiết kiệm của gia đình
2. Vay muợn
3. Khác ( xin nêu rõ.........................................................................................)
3.2. Ông/bà thường vay mượn từ nguồn nào?
1. Vay chính thức từ ngân hàng, đoàn thể
2. Vay không chính thức từ nguồn (nêu rõ) ..(người
thân/bạn bè/hàng xóm/quỹ cộng đồng v.v.)
3. Khác ( xin nêu rõ................................................................................)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
3.3. Gia đình ông/bà có nhận được hỗ trợ nào để thích nghi với thiên tai không?
1. Không
2. Có
3.4. Nếu CÓ ông/bà thường nhận hỗ trợ từ nguồn nào?
Các dạng hỗ trợ Đánh dấu √ (nếu có)
1) Hỗ trợ ngày công
2) Hỗ trợ tài chính
3) Vật liệu xây dựng
4) Công cụ ứng cứu khẩn cấp (áo phao, Dụng cụ y
tế, thuốc men)
5) Nhu yếu phẩm (nước uống, mì tôm, và quần
áo...)
6) Hỗ trợ sản xuất (giống, phân bón, ...)
7) Thay đổi sinh kế (hoạt động tạo thu nhập
mới...)
8) Tư vấn chuyển đổi mùa vụ canh tác/cơ cấu cây
trồng, vật nuôi
9) Các loại tập huấn
10) Khác (ghi
rõ)..
Nguồn hỗ trợ Đánh dấu √ (nếu có)
1. Trung ương
2. Chính quyền địa phương
3. Người thân/bạn bè/Hàng xóm
4. Tổ chức phi chính phủ
5. Khác
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
3.5 Ông bà có nghe đến thuật ngữ Biến Đổi Khí Hậu không?
1. Không ( chuyển đến câu...)
2. Có
3.6 Nếu có thì nghe qua phương tiện gì?
Phương tiện đánh dấu √ (nếu có)
1) Ti vi
2) Đài radio
3) Panô-áp phích
4) Bảng tin
5) Báo, tạp chí
6) Các buổi truyền thông/tập huấn
7) Các buổi họp thôn
8) Khác (ghi rõ)..
3.7 Ông bà có nhận được tập huấn về BĐKH không?
1. Không
2. Có
3.8 Nếu có thì ai tập huấn
Nguồn tập huấn Đánh dấu √ (nếu có)
1. Chính quyền địa phương
2. Tổ chức phi chính phủ
3. Dự án nhà nước
4. Cơ quan đoàn thể
5. Khác
ĐA
̣I H
ỌC
KI
N
TÊ
́ HU
Ế
3.9 Ông bà có cho rằng BĐKH (thiên tai khắc nghiệt) có ảnh hưởng đến công
việc/thu nhập của gia đình mình không?
1. Không
2. Có
3.10 Ông bà đã từng làm những nghề gì trong 10 năm qua?
Tên công việc đã từng làm Công việc nào làm lâu nhất (
xin vui lòng đánh dấu √ )
3.11 Lý do tại sao thay đổi công việc?
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3.12 Theo ông bà ở vùng đầm phá nghề nào là có thu nhập cao nhất?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Đó có phải nghề ông bà hiện nay đang làm?
1. Không
2. Có
Nếu KHÔNG, tại sao?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3.13 Tình trạng di dân tìm việc làm có xảy ra ở địa phương không?
1. Không
2. Có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
3.14 Có tập quán nào làm người dân phải ở lại địa phương dù công việc thường
xuyên
bị ảnh hưởng bởi thiên tai?
1. Không
2. Có
Nếu CÓ, xin liệt kê
.................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3.15 Ông bà có thích làm việc ở quê hương không hay muốn di dân đi nơi khác
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3.16 Ông bà ĐÃ làm gì để công việc hiện tại của mình thích nghi với các dạng thiên tai
Hoạt động thích nghi Đánh dấu √
1. Gia cố /xây dựng lại nhà và sử dụng các vật liệu chắc
chắn, có khả năng chống chịu với lụt bão
1. Chuẩn bị phương tiện di dời khi lụt bão đến
2. Trồng cây chắn gió và chống xói lở đất
3. Thay đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ và thay đổi
lịch thời vụ
4. Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp (sử dụng các giống
đậu, trồng rừng, chăn nuôi...)
5. Di cư đến thành phố để tìm việc làm, tham gia vào các
hoạt động phi nông nghiệp tại địa phương, làm thuê...
6. Tham gia các lớp tập huấn về thích nghi
Giải pháp khác (xin ghi rõ)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
3.17 Ông/bà hãy cho biết cần phải làm gì để gia đình ông/bà và cộng đồng địa
phương thích nghi với biến đổi khí hậu/thiên tai khắc nghiệt? (có thể chọn nhiều
hơn 1 câu trả lời)
1. Tư vấn và hỗ trợ về thay đổi mùa vụ.
2. Tư vấn và hỗ trợ về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
3.Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi thích nghi với BĐKH
4. Hỗ trợ về tài chính, tín dụng cho các biện pháp phòng chống thiên tai
5. Hỗ trợ về xây dựng, kiên cố hóa nhà cửa
6. Hỗ trợ về các trang thiết bị cứu hộ, cứu nạn
7. Xây dựng cơ sở hạ tầng (đê, kè, đường giao thông, thủy lợi, hệ thống
trường học, trạm y tế) để phòng chống thiên tai
8. Táiđịnh cư cho dân vùng nguy hiểm.
9. Tạo sinh kế mới
10. Nâng cao nhận thức, hiểu biết về phòng chống thiên tai và BĐKH.
11. Xây dựng/Nâng cấp hệ thống thông tin tuyên truyền/ cảnh báo thiên tai.
12. Khác (nêu rõ)
3.18. Ông/bà có kế hoạch gì đối với công việc hiện tại của mình để thích nghi với
biến đổi khí hậu trong thời gian tới không?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Xin cám ơn ông/bà đã dành thời gian giúp đỡ chúng tôi!
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 2: Các loại khí nhà kính chính
Tên Tiền công
nghiệp
(ppmv)
Tập trung
công
nghiệp
1998
(ppmv)
Đời khí
quyển
(năm)
Nguồn
hoạt động
chính của
con người
GWP
Hơi nước 1 đến 3 1 đến 3 Một vài
năm
- -
Carbon Dioxide
(CO2)
280 365 Biến số Nhiên liệu
hoá thạch,
sản xuất xi
măng,
thay đổi sử
dụng đất
1
Methane (CH4) 0,7 1,75 12 Nhiên liệu
hoá thạch,
rác thải từ
trồng lúa
nước, chăn
nuôi.
23
Nitrous Oxide
(N2O)
0,27 0,34 114 Quá trình
công
nghiệp đốt
cháy
296
HFC 23 (CHF3) 0 0,000014 260 Đồ điện tử,
chất làm
lạnh
12000
HFC134 a
(CF3CH2F)
0 0,0000075 13,8 Chất làm
lạnh
1300
HFC152 a
(CF3CHF2)
0 0,0000005 1,4 Quá trình
công
nghiệp
120
Perfluoromethane
(CF4)
0,00004 0,00008 >50.000 Sản xuất
nhôm
5.700
Perfluoroethane
(C2F6)
0 0.000003 10.000 Sản xuất
nhôm
11.900
Sulphurhexafluoride
(SF6)
0 0.0000042 3.200 Dung dịch
điện môi
22.200
(Nguồn: Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc/GRID-Arendal)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 3: Sự gia tăng nhiệt độ năm và nhiệt độ mùa (oC) ở TT-Huế những thập kỷ 2010-2100 so với năm 1990, lần
lượt đến 2 kịch bản phát thải cao (A1FI và A2)
Kịch bản Giai đoạn 2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
A1FI
Năm 0.2 0.3 0.6 0.9 1.4 2.0 2.6 3.1 3.5 3.9
Tháng 12-2 0.2 0.3 0.6 0.9 1.5 2.1 2.7 3.2 3.7 4.0
Tháng 3-5 0.2 0.4 0.7 1.1 1.7 2.4 3.1 3.7 4.3 4.7
Tháng 6-8 0.2 0.3 0.6 0.9 1.5 2.1 2.7 3.2 3.7 4.1
Tháng 9-11 0.2 0.3 0.6 0.9 1.4 2.0 2.6 3.2 3.6 4.0
A2
Năm 0.2 0.3 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.6 2.1 2.6
Tháng 12-2 0.2 0.3 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.5 2.0 2.5
Tháng 3-5 0.2 0.4 0.5 0.7 0.9 1.2 1.4 1.8 2.4 3.0
Tháng 6-8 0.2 0.3 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.6 2.1 2.6
Tháng 9-11 0.2 0.3 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.5 2.0 2.5
(Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật Thủy văn và Môi trường, Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông
Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 4: Thay đổi lượng mưa năm và mùa (%) ở TT-Huế qua các thập kỷ 2010-2100 so với năm 1990, lần lượt với 2
kịch bản phát thải cao (A1FI và A2)
Kịch bản Giai đoạn 2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
A1FI
Năm 0.5 0.9 1.5 2.5 4.0 5.7 7.3 8.7 10.0 11.0
Tháng 12-2 -1.0 -2.0 -3.3 -5.4 -8.5 -12.0 -15.4 -18.5 -21.2 -23.4
Tháng 3-5 0.4 0.8 1.3 3.1 3.4 4.8 6.1 7.4 8.4 9.3
Tháng 6-8 0.7 1.1 2.2 3.6 5.6 8.0 10.3 12.3 14.2 15.6
Tháng 9-11 1.1 2.1 3.5 5.7 8.9 12.7 16.3 19.6 22.4 24.7
A2
Năm 0.4 0.9 1.2 1.7 2.2 2.7 3.3 4.2 5.6 7.0
Tháng 12-2 -0.9 -1.8 -2.4 -3.6 -4.6 -5.7 -6.9 -8.9 -11.8 -14.8
Tháng 3-5 0.4 0.7 1.0 1.4 1.8 2.3 2.8 3.6 4.7 5.9
Tháng 6-8 0.6 1.2 1.6 2.4 3.1 3.8 4.6 6.0 7.9 9.8
Tháng 9-11 1.0 1.9 2.6 3.8 4.9 6.1 7.3 9.4 12.5 15.6
(Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật Thủy văn và Môi trường, Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông
Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 5: Sự gia tăng nhiệt độ năm và nhiệt độ mùa (oC) ở TT-Huế những thập kỷ 2010-2100 so với năm 1990, lần
lượt đến 2 kịch bản phát thải trung (A1B and B2)
Kịch bản Giai đoạn 2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
A1B
Năm 0.3 0.5 0.8 1.1 1.4 1.8 2.1 2.3 2.5 2.6
Tháng 12-2 0.3 0.5 0.7 1.1 1.4 1.7 2.0 2.2 2.4 2.5
Tháng 3-5 0.3 0.5 0.8 1.2 1.5 1.9 2.2 2.5 2.7 2.8
Tháng 6-8 0.3 0.5 0.8 1.1 1.4 1.7 2.0 2.2 2.4 2.5
Tháng 9-11 0.25 0.4 0.7 1.1 1.4 1.7 2.0 2.2 2.4 2.6
B2
Năm 0.3 0.5 0.8 1.1 1.4 1.7 2.0 2.2 2.4 2.6
Tháng 12-2 0.3 0.5 0.8 1.1 1.4 1.6 1.9 2.1 2.3 2.5
Tháng 3-5 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 1.8 2.1 2.4 2.6 2.8
Tháng 6-8 0.3 0.5 0.8 1.1 1.4 1.7 1.9 2.1 2.3 2.5
Tháng 9-11 0.3 0.5 0.7 1.1 1.4 1.6 1.9 2.1 2.3 2.5
(Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật Thủy văn và Môi trường, Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông
Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 6: Thay đổi lượng mưa năm và mùa (%) ở TT-Huế qua các thập kỷ 2010-2100 so với năm 1990, lần lượt với 2
kịch bản phát thải trung (A1B và B2)
Kịch bản Giai đoạn 2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
A1B
Năm 0.7 1.2 2.0 3.0 3.7 4.6 5.5 6.1 6.5 7.0
Tháng 12-2 -0.8 -1.3 -2.2 -3.4 -4.3 -5.3 -6.1 -6.8 -7.5 -7.9
Tháng 3-5 -0.8 -1.8 -2.2 -3.3 -4.2 -5.3 -6.2 -6.9 -7.4 -7.9
Tháng 6-8 1.0 1.7 2.7 4.0 5.0 6.2 7.2 8.0 8.7 9.3
Tháng 9-11 1.3 2.2 3.7 5.3 6.8 8.4 9.8 11.0 11.9 12.7
B2
Năm 0.8 1.4 2.1 2.9 3.7 4.5 5.2 5.8 6.3 6.8
Tháng 12-2 -1.4 -1.5 -2.3 -3.3 -4.2 -5.0 -5.9 -6.6 -7.6 -7.8
Tháng 3-5 -0.9 -1.5 -1.8 -3.3 -4.2 -5.0 -5.9 -6.6 -7.7 -7.8
Tháng 6-8 1.0 1.8 2.7 3.8 4.7 5.9 6.9 7.7 8.4 9.1
Tháng 9-11 1.8 2.4 3.7 5.2 6.7 8.1 9.8 10.5 11.4 12.3
(Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật Thủy văn và Môi trường, Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông
Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 7: Sự gia tăng nhiệt độ năm và nhiệt độ mùa (oC) ở TT-Huế những thập kỷ 2010-2100 so với năm 1990, lần
lượt đến 2 kịch bản phát thải thấp (A1T and B1)
Kịch bản Giai đoạn 2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
A1T
Năm 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 1.7 1.9 2.0 2.1 2.2
Tháng 12-2 0.4 0.6 0.9 1.2 1.5 1.7 1.9 2.0 2.1 2.2
Tháng 3-5 0.3 0.6 0.9 1.2 1.4 1.7 1.9 2.0 2.0 2.1
Tháng 6-8 0.3 0.6 0.9 1.2 1.4 1.7 1.9 2.0 2.0 2.1
Tháng 9-11 0.4 0.6 0.9 1.2 1.5 1.7 1.9 2.0 2.1 2.2
B1
Năm 0.3 0.5 0.7 1.0 1.3 1.5 1.7 1.9 2.0 2.1
Tháng 12-2 0.3 0.5 0.6 0.9 1.2 1.5 1.7 1.9 2.0 2.1
Tháng 3-5 0.3 0.5 0.7 1.0 1.3 1.5 1.7 1.9 2.0 2.1
Tháng 6-8 0.3 0.5 0.7 1.0 1.3 1.5 1.7 1.9 2.0 2.1
Tháng 9-11 0.3 0.5 0.6 0.9 1.2 1.5 1.7 1.9 2.0 2.1
(Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật Thủy văn và Môi trường, Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông
Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 8: Thay đổi lượng mưa năm và mùa (%) ở TT-Huế qua các thập kỷ 2010-2100 so với năm 1990, lần lượt với 2
kịch bản phát thải thấp (A1T và B1)
Kịch bản Giai đoạn 2010 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
A1T
Năm 1.0 1.7 2.4 3.3 4.1 4.8 5.4 5.8 6.0 6.1
Tháng 12-2 -0.1 -0.1 -0.2 -0.3 -0.3 -0.4 -0.4 -0.5 -0.5 -0.6
Tháng 3-5 0.8 1.4 2.0 2.8 3.5 4.1 4.5 4.8 5.0 5.2
Tháng 6-8 1.1 2.0 2.9 3.9 4.9 5.7 6.3 6.8 7.1 7.2
Tháng 9-11 1.3 2.2 3.2 4.3 5.4 6.3 7.0 7.5 7.8 8.0
B1
Năm 0.8 1.2 1.8 2.6 3.5 4.2 4.8 5.2 5.5 5.7
Tháng 12-2 -0.1 -0.1 -0.2 -0.3 -0.3 -0.4 -0.4 -0.5 -0.5 -0.6
Tháng 3-5 0.7 1.0 1.5 2.3 3.0 3.6 4.1 4.4 4.6 4.8
Tháng 6-8 1.0 1.5 2.1 3.2 4.3 5.1 5.8 6.2 6.5 6.7
Tháng 9-11 1.0 1.6 2.3 3.5 4.7 5.6 6.3 6.8 7.2 7.4
(Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật Thủy văn và Môi trường, Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông
Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 9: Bản đồ bão ảnh hưởng TT-Huế
(Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật Thủy văn và Môi trường, Nghiên cứu tác động
của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hương và chính sách thích nghi ở huyện
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
N
TÊ
́ HU
Ế
Phụ lục 10 : Tổng kết thiệt hại do thiên tai ở TT-Huế
Năm
Diện tích lúa
ngập úng (ha)
Số nhà bị
hư hại (nhà)
Sạt lở đất
(m3)
Số người
chết
(người)
Tổng
thiệt hại
(tỉ VND)
1995 1,224 306 1,267,499 20 60
1996 8,628 464 696,306 31 127
1997 - 137 52,777 1 10.9
1998 - 6,203 - 31 168.1
1999 12,495 25,056 - 352 1,761.8
2000 2,30 182 65,305 5 73.6
2001 6,558 - 71,703 5 15.1
2002 754 231 11,400 9 15.0
2003 - 227 - 5 27.2
2004 - 1,626 - 12 248.0
2005 194 1,686 - 6 157.0
2006 - 34,015 - 8 2,931.0
2007 - 697 - 23 1,164.0
2008 - - - 5 60.0
(Nguồn: Ban Phòng chống lụt bão tỉnh TT-Huế, nghiên cứu thích nghi BĐKH ở
TT-Huế năm 2009 của Ts. Bùi Dũng Thể và các cộng sự )ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ SỐ LIỆU XỬ LÝ BẰNG SPSS
1. Gioi tinh cua nguoi duoc phong van
Frequency Percent Valid Percent
Valid Nu 9 7.2 7.2
Nam 116 92.8 92.8
Total 125 100.0 100.0
2. Tuoi/Nam sinh cua nguoi duoc phong van
Frequency Percent
Valid 21-25 1 .8
26-30 5 4.0
31-35 10 8.0
36-40 13 10.4
41-45 21 16.8
46-50 26 20.8
51-55 22 17.6
56-60 8 6.4
61-65 10 8.0
>65 9 7.2
Total 125 100.0
3. Trinh do hoc van cua nguoi duoc phong van
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid lop 1 den lop 5 55 44.0 44.4 44.4
lop 6 den lop 9 51 40.8 41.1 85.5
lop 10 den lop 12 18 14.4 14.5 100.0
Total 124 99.2 100.0
Missing System 1 .8
Total 125 100.0
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
4. So thanh vien trong gia dinh
Minimum Maximum Mean Std. Deviation
So thanh vien trong gia
dinh
1 8 4.81 1.605
Do tuoi 16-60 0 7 3.38 1.703
Do tuoi duoi 16 0 4 1.01 1.051
Do tuoi tren 60 0 3 .43 .776
Valid N (listwise)
5. Nghe nghiep
Frequency Percent Valid Percent
Valid nong nghiep 58 46.4 46.4
thu cong truyen thong 1 .8 .8
ngu nghiep 43 34.4 34.4
can bo nha nuoc 6 4.8 4.8
buon ban nho 17 13.6 13.6
Total 125 100.0 100.0
6. Dat dai cua ho
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Tong Dien Tich Dat
cua ho Dieu Tra 125 90 29319 3890.34 4632.231
dat nong nghiep 125 0 5000 908.31 1283.652
dat vuon 125 0 702 17.38 91.050
dat rung 125 0 6000 48.00 536.656
dat tho cu 125 73 750 281.85 133.818
dien tich NTTS 125 0 29000 2634.80 4448.723
khac (noi ro) 125 0 0 .00 .000
Valid N (listwise) 125
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
7. Gia tri san xuat cua ho
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic
Tong GO cua Ho 125 4000000.00 1000000000.00 57673600.0000 8777278.30135 98132954.69627
GO tu trong trot 125 0 27000000 3794400.00 478754.168 5352634.323
GO tu chan nuoi 125 0 30000000 1780800.00 330289.601 3692750.002
GO tu NTTS 125 0 1000000000 27992000.00 8710812.680 97389846.460
GO tu lam them (
ngoai nong, ngu
nghiep)
125 0 25000000 2105600.00 409385.541 4577069.495
luong cong nhat 125 0 32000000 3133600.00 670686.643 7498504.625
thu nhap do thanh
vien gia dinh hoac
nguoi than di lam
an xa gui ve
125 0 15000000 951200.00 269469.290 3012758.248
luong huu tro cap 125 0 17000000 297600.00 168126.158 1879707.596
khac (noi ro) 125 0 200000000 17930400.00 3803451.611 42523881.761
Valid N (listwise) 125
8. Cac loai thien tai
Frequency Percent
Lu lut Co 118 94.4
Missing 7 5.6
Gio/bao Co 125 100
Missing 0 0
Han han Co 43 34.4
Missing 82 65.6
Sat lo dat/xoi lo bo Co 26 20.8
Missing 99 79.2
Xam nhap man Co 68 54.4
Missing 57 45.6
Ret dam, ret hai Co 123 98.4
Missing 2 1.6
Khac Missing 125 100
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
9. thiet hai do hau qua cua thien tai trong vong 10 nam qua
Frequency Percent Valid Percent
Valid Co 125 100.0 100.0
10. Cac loai thiet hai
Cac loai thiet hai Frequency Percent
Thiet hai nha o 66 52.8
Do dac trong nha 72 57.6
Phuong tien di lai 58 46.4
Khac 6 4.8
Mua vu nong nghiep 47 37.6
Gia suc gia cam 37 29.6
Nuoi trong thuy san 62 49.6
Khac 4 3.2
Khong luong/mat thu nhap 12 9.6
Mat viec lam/ngung hoat dong do thien tai 43 34.4
Buon ban 33 26.4
Muu sinh cua ho gia dinh 21 16.8
Khac 2 1.6
Chet hoac mat tich 6 4.8
Bi thuong 4 3.2
Benh tat 7 5.6
Sat lo/xoi mon dat 19 15.2
Boi lap 12 9.6
Xam nhap man 55 44.4
Khac 5 4
Note : một số hộ hư hỏng dụng cụ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản như nò sáo, lưới và một số hoa màu và
lương thực bị ướt làm giảm chất lượng của sản phẩm.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
11. Su dung tien tu dau de khac phuc thiet hai do thien tai gay ra va Vay muon tu nguon nao :
Frequency Valid Percent
Nguon tien khac
phuc thien tai
tien tiet kiem cua gia dinh 21 16.8
vay muon 101 80.8
Khac 1 .8
Missing 2 1.6
Total 125 100.0
Nguon vay
ngan hang 82 78.8
nguoi than, ban be, hang xom... 21 20.2
Khac 1 1.0
Total 104 100.0
Note : khác (hỗ trợ từ nước ngoài).
12. Co nhan duoc ho tro nao de thich nghi voi thien tai khong
Frequency Valid Percent
Valid Khong 33 26.4
Co 92 73.6
Total 125 100.0
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
13. Cac loai va nguon ho tro
Frequency valid Percent
Loai ho tro
Ho tro ngay cong 0 0
Ho tro tai chinh 42 33.6
Ho tro vat lieu 11 8.8
Cong cu ung cuu khan cap 37 29.6
Nhu yeu pham 84 67.2
Ho tro san xuat 39 31.2
Thay doi sinh ke 4 3.2
Tu van mua vu 15 12
Cac loai tap huan 35 28
Nguon ho tro
Chinh quyen trung uong 54 43.2
Chinh quyen dia phuong 85 68
Nguoi than/ban be/hang xom 38 30.4
Ngos 41 32.8
Khac 1 0.8
14. Phuong tien nghe nhin
Frequency Valid percent
Phuong tien
nghe nhin
Co nghe toi bien doi khi hau hay khong 125 100
Ti vi 77 61.6
Radio 19 15.2
Pano-apphich 5 4
Bang tin 4 3.2
Bao, tap chi 19 15.2
Cac buoi truyen thong, tap huan 20 16
Cac buoi hop thon 16 12.8
Khac 1 0.8
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
15. Tập huấn :
Frequency Valid percent
Co duoc tap huan hay
khong
Khong 106 84.8
Co 19 15.2
Ai tap huan cho ?
Chinh quyen dia phuong 15 12
To chuc phi chinh phu 11 8.8
Du an nha nuoc 16 12.8
Co quan doan the 13 10.4
Khac 0 0
Bien doi khi hau co anh
huong den thu nhap
khong
Khong 0 0
Co 125 100
16. Nghe nghiep trong 10 nam qua
Nganh nghe
Frequency Valid percent
San xuat nong nghiep 64 51.2
Danh bat va nuoi trong thuy san 70 56
Thuong mai va dich vu 33 26.4
Can bo nha nuoc 10 8
Nghe phu va tieu thu cong nghiep 12 9.6
Nghe khac 12 9.6
17. Cong viec hien tai (ly do thay doi cong viec)
Frequency Percent Valid Percent
khong thay doi 95 76.0 76.0
thay doi 29 23.2 23.2
Missing 1 0.8 0.8
Total 125 100.0 100.0
Note: Các hộ chuyển ngành nghề sản xuất do một số các lý do cơ bản sau:
Sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi không có lãi.
Một số hộ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trong những năm trở lại đây do rủi ro về thiên tai, dịch
bệnh, rủi ro về giá cả đã chuyển nghề sang các lĩnh vực khác như thương mại, nghề tiểu thủ CN.
Sự gia tăng dân số, trong khi quỹ đất đai có hạn (không có đất sản xuất nn) dẫn đến việc các hộ
chuyển dần từ SXNN sang làm các nghề phụ, nghề TM – DV.
Ngoài ra sự thay đổi việc làm cũng là một hướng đi nhằm xóa đói giảm nghèo, tìm kiếm thêm ngành
nghề mới góp phần nâng cao thu nhập.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
18. Nghe cho thu nhap cao nhat trong giai doan hien nay:
Nganh nghe cho thu nhap
cao nhat
Frequency Valid percent
San xuat nong nghiep 2 1.6
Danh bat va nuoi trong thuy san 84 67.2
Thuong mai va dich vu 32 25.6
Can bo nha nuoc 1 0.8
Nghe phu va tieu thu cong nghiep 7 5.6
Nghe khac 1 0.8
Nganh nghe do co phai gia
dinh dang lam khong
Co 51 40.8
Khong 74 59.2
Note : đa phần các hộ gia đình ở đây cho rằng nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản vẫn là ngành đem lại
thu nhập cao nhất cho bà con nông dân trong đó một số hộ cho rằng nuôi trồng tôm, cá bằng nò sáo, hay làm
các trung gian bán buôn, bán lẻ hàng thủy hải sản sẽ đem lại lợi nhuận cao.
Mặc dù các hộ cho rằng nghề đánh bắt và nuôi trồng đem lại thu nhập cao, tuy nhiên các ngành nghề đem lại
thu nhập cao nhất này lại không nằm trong ngành nghề hiện tại của gia đình (nỏ sáo, nuôi theo hình thức bán
thâm canh và thâm canh) bởi vì các hộ không có đủ vốn đầu tư, thiếu nguồn lao động đặc biệt là lao động có
kinh nghiệm có tay nghề và được tập huấn bài bản. trong khi đó yếu tố rủi ro về thời tiết về giá cả luôn luôn là
rất cao.
19. Tinh trang di dan
Tinh trang di dan co xay ra
o dia phuong hay khong
Frequency Valid percent
Co 123 98.4
Khong 2 1.6
Tap quan dia phuong lam
nguoi dan o lai
Co 11 .88
Khong 113 90.4
Missing 1 0.8
Note : Phần lớn các hộ bị chịu ảnh hưởng rất nhiều của sự biến đối khí hậu, những mất mát về người và của
làm cho tình trạng di dân xảy ra thường xuyên. Tuy nhiên một số hộ cho rằng tình làng nghĩa xóm, tình yêu
quê hương- nơi sinh rau cắt rốn đã gắn bó mật thiết cuộc sống của họ với quê hương. Một số các hộ có
những ngành nghề thủ công truyền thống lâu đời tại địa phương đó cũng là những điều kiện để họ tiếp tục
sống tại địa phương mình.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
20. Thich lam viec o dia phuong hay di noi khac
Frequency Percent
Valid muon di noi khac 10 8.0
o lai que 114 91.2
Missing 1 .8
Total 125 100.0
21. Cac hoat dong thich nghi da lam
Hoat dong thich nghi frequency valid percent
Gia co/xay dung lai nha vas u dung cac vat lieu chac chan, co kha
nang chong chiu voi lut bao 114 91.2
Chuan bi phuong tien di doi khi lut bao den 110 88
Trong cay chan gio va chong xoi lo dat 26 20.8
Thay doi co cau cay trong, co cau mua vu vat hay doi lich thoi vu 36 28.8
Da dang hoa san xuat nong nghiep (Su dung cac giong dau, trong
rung, chan nuoi)
26 20.8
Di cu den thanh pho de tim viec lam, tham gia cac hoat dong phi
nong nghiep tai dia phuong, lam thue
2 1.6
Tham gia cac lop tap huan ve thich nghi BDKH 17 13.6
Khac 10 8
Note: các giải pháp khác mà các hộ đã làm để ứng phó với các loại thiên tai có thể kể đến như: đắp thêm đê
bao để giảm nhẹ thiệt hại do thiên thiên tai gây ra trong nông nghiệp, đặc biệt là ngành nuôi trồng thủy hải
sản. Đồng thời một số hộ thay đổi kỹ thuật và hình thức nuôi trồng để hạn chế rủi ro về thiên tai cũng như rủi
ro về thị trường ( từ nuôi thâm canh chuyển sang nuôi bán thâm canh và quảng canh; từ hình thức nuôi
chuyên canh sang hình thức nuôi xen canh.).
22. Phai lam gi de gia dinh va dia phuong thich nghi voi BDKH
Hoat dong thich nghi frequency valid percent
Tu van va ho tro ve thay doi mua vu 51 40.8
Tu van va ho tro ve chuyen doi co cau cay trong vat nuoi 62 49.6
Ho tro giong cay trong, vat nuoi thich nghi BDKH 78 62.4
Ho tro ve tai chinh, tin dung choc ac bien phap phong chong thien tai 110 88
Ho tro ve xay dung, kien co hoa nha cua 75 60
Ho tro ve cac trang thiet bi cua ho, cuu nan 115 92
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Xay dung co so ha tang (de, ke, duong giao thong, thuy loi, he thong
truong hoc, tram y te) de phong chong thien tai
111 88
Tai dinh cu cho dan vung nguy hiem 49 39.2
Tao sinh ke moi 44 35.2
Nang cao nhan thuc, hieu biet ve phong chong thien tai va BDKH 91 72.8
Xay dung/nang cap he thong thong tin tuyen truyen/canh bao thien tai 42 33.6
Khac 2 1.6
Khác: Giãn nợ cho các hộ sản xuất.
23. Cac gia dinh co ke hoach gi doi voi cong viec hien tai de thich nghi voi BDKH?
Hoat dong hien tai de thich nghi frequency valid percent
Phat trien trong trot ket hop voi chan nuoi va nuoi trong thuy san 6 4.8
Chuyen sang chan nuoi lon, chan nuoi trang trai 10 8
Vay von khoi phuc hay mo rong san xuat kinh doanh 4 3.2
Thay doi ky thuat SXNN va nuoi trong thuy san 5 4
Chuyen dan tu SXNN sang TM – DV, cac nganh nghe phu 8 6.4
Kien co hoa nha cua, de dieu 4 3.2
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
iLỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chính xác, các thông tin trích dẫn được sử dụng trong luận văn có
nguồn gốc rõ ràng.
Huế, tháng 6 năm 2010
Hoàng Thị Thanh Mai
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều
tập thể, tổ chức và cá nhân. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, TS Hà
Xuân Vấn người đã nhiệt tình giành nhiều thời gian và trí lực trực tiếp hướng dẫn
tôi trong hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học đối
ngoại, các thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên của Trường đại học Kinh tế Huế đã nhiệt
tình giúp đỡ tôi suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các phòng ban Uỷ ban nhân dân
huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế cùng toàn thể các hộ gia đình trên địa
bàn huyện đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình thu thập số liệu, tìm hiểu tình hình thực tế tại địa phương.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Kinh tế nông nghiệp khoá
2007-2010 trường đại học Kinh tế Huế; cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cổ vũ tôi và động viên tôi trong thời gian học tập và
nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do còn hạn chế về mặt lý luận và kinh
nghiệm nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm. Tôi kính
mong Quí thầy cô giáo, các chuyên gia, các nhà khoa học, đồng nghiệp và những
người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn
thiện hơn.
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Thanh Mai
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
iii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: Hoàng Thị Thanh Mai
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Niên khoá: 2008-2010
Giáo viên hướng dẫn khoa học: Thầy giáo, Tiến sĩ Hà Xuân Vấn
Tên đề tài: Những giải pháp việc làm bền vững cho lao động ở vùng đầm phá
huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu đã có những tác động tiêu cực đến huyện Quảng Điền tỉnh
TT-Huế như thời tiết trở nên khắc nghiệt hơn, hiện tượng biển xâm thực xảy ra đã
khiến việc sản xuất của lao động cư dân vùng đầm phá huyện Quảng Điền trở nên
khó khăn trong khi vốn dĩ việc làm của lao động ở đây không có tính bền vững, phụ
thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết. Vì vậy nghiên cứu thực trạng việc làm lao động nông
thôn dưới tác động BĐKH để tìm ra những giải pháp giúp công việc của cư dân bền
vững hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương theo hướng bền vững.
2. Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu chủ yếu là:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê nin
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp chọn mẫu kết hợp
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
- Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê kinh tế:
- Phương pháp xử lý số liệu bằng SPSS
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn
Luận văn đã trình bày được hệ thống lí luận và thực tiễn về việc làm bền vững đặc
biệt là ở vùng đầm phá, đã phân tích đánh giá được việc làm ở vùng đầm phá huyện
Quảng Điền tỉnh TT-Huế và nêu ra được hệ thống các giải pháp có tính khả thivề
việc làm bền vững ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền tỉnh TT-Huế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH: Biến đổi khí hậu
CFC: Khí clo-flo-cacbon (Chlorofluorocarbon)
CH4: Khí mê tan (methane)
CO2: Khí cacbon đioxit (carbon dioxide)
HFC: Hỗn hợp khí hi-đrô fluorit các-bon (hydrofluorocarbon)
ILO: Tổ chức lao động quốc tế
IMOLA: Dự án quản lý tổng hợp các hoạt động đầm phá
IPCC: Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
N2O: Khí nitơ ôxit (nitrous oxide)
NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
vDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình minh hoạ 1: Lượng mưa tháng và nhiệt độ thay đổi ở lưu vực sông Hương
theo kịch bản B2 .........................................................................32
Hình minh hoạ 2: Ví dụ về sự thay đổi từ dự báo từ vùng miền đến tỉnh cho TT-
Huế đối với lượng mưa các tháng 12-2 năm 2100 so với năm
1990, kịch bản phát thác cao A2.................................................32
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tăng trưởng giá trị sản xuất.............................................44
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất.............................................44
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Nước biển dâng ở các thập kỷ thế kỷ 21 ở Hòn Dấu, Vũng Tàu và
TT-Huế (cm) .........................................................................................33
Bảng 2.1: Tình hình kinh tế của huyện Quảng Điền.............................................43
Bảng 2.2: Thống kê lao động và việc làm được giải quyết qua các năm..............46
Bảng 2.3: Các loại thiên tai thường xuyên xảy ra tại huyện Quảng Điền.............47
Bảng 2.4: Báo cáo thiệt hại do thiên tai gây ra qua các năm của UBND
huyện Quảng Điền ................................................................................48
Bảng 2.5.1: Thiệt hại do hậu quả của thiên tai trong vòng 10 năm qua...................48
Bảng 2.5.2: Thống kê các loại thiệt hại trong 10 năm qua của các hộ điều tra........49
Bảng 2.6.1: Hộ nhận được hỗ trợ để thích nghi với thiên tai ...................................50
Bảng 2.6.2: Các loại và nguồn hỗ trợ.......................................................................50
Bảng 2.6.3: Nguồn tiền khắc phục thiên tai và nguồn vay.......................................51
Bảng 2.7: Thống kê diện tích biển xâm thực ở xã Quảng Ngạn ...........................51
Bảng 2.8: Số liệu thống kê liên quan đến thuật ngữ BĐKH .................................52
Bảng 2.9 Thống kê một số nghề chính ở các xã điều tra huyện Quảng Điền ......55
Bảng 2.10: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tại thời điểm
1/7 hàng năm phân theo các ngành chủ yếu .........................................55
Bảng 2.11: Cơ cấu tổng giá trị sản xuất ..................................................................56
Bảng 2.12: Thống kê giá trị sản xuất của các ngành nghề của các hộ điều tra .......57
Bảng 2.13: Thống kê những nghề có thu nhập cao nhất ở vùng đầm phá ..............58
Bảng 2.14: Chính sách hỗ trợ vay vốn Quốc gia giải quyết việc làm
(Chương trình 120) ...............................................................................60
Bảng 2.15: Chính sách đào tạo nghề nông thôn, giải quyết việc làm cho
lao động nghèo......................................................................................60
Bảng 2.16: Thống kê thích nghi với BĐKH ...........................................................62
Bảng 2.17: Các hoạt động thích nghi biến đổi khí hậu đã áp dụng.........................63
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
vii
MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cảm ơn ..................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn ................................................................................................ ....iii
Danh mục các từ viết tắt.............................................................................................iv
Danh mục các sơ đồ, hình vẽ ......................................................................................v
Danh mục các bảng biểu............................................................... .......................... ..vi
Mục lục......................................................................................................................vii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Khái quát những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..................................3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .........................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................5
6. Đóng góp khoa học của luận văn ............................................................................6
7. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG DƯỚI ẢNH HƯỞNG
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU..................................................................................................7
1.1 Việc làm bền vững của lao động vùng đầm phá ..................................................7
1.1.1 Các khái niệm.....................................................................................................7
1.1.2 Phân loại việc làm lao động vùng đầm phá .....................................................12
1.2 Những vấn đề về biến đổi khí hậu .....................................................................15
1.2.2 Tác động của biến đổi khí hậu ở khu vực Đông Nam Á và Việt Nam............22
1.2.3 Về biến đổi khí hậu ở TT-Huế .........................................................................28
1.3 Những kinh nghiệm về việc thay đổi việc làm của các lao động nhằm thích ứng
vơi biến đổi khí hậu ..................................................................................................35
1.3.1 Các nước trên thế giới ......................................................................................35
1.3.2 Ở Việt Nam ......................................................................................................37
1.3.3 Ở vùng đầm phá ...............................................................................................38
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
viii
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG VÙNG ĐẦM PHÁ
HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU..........................................................................................................40
2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội của huyện Quảng Điền ....................................40
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................40
2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội ...................................................................................42
2.2 Thực trạng việc làm của lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền tỉnh TT-
Huế ...........................................................................................................................46
2.2.1 Sự tác động của biến đổi khí hậu ở huyện Quảng Điền tỉnh TT-Huế..............46
2.2.2 Cơ cấu việc làm và biến động của việc làm lao động vùng đầm phá huyện
Quảng Điền tỉnh TT-Huế ..........................................................................................54
2.2.3 Khả năng thích ứng thay đổi việc làm của lao động dưới ảnh hưởng của biến
đổi khí hậu ở huyện Quảng Điền tỉnh TT-Huế .........................................................60
2.2.4 Các chính sách của chính quyền địa phương nhằm tạo việc làm cho người lao
động...........................................................................................................................67
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VIỆC LÀM BỀN VỮNG
NHẰM THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN – TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ .................................................................................................71
3.1. Phương hướng ....................................................................................................71
3.2 Mục tiêu phát triển ..............................................................................................72
3.2.1 Mục tiêu tổng quát ...........................................................................................72
3.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................73
3.3 Giải pháp việc làm bền vững nhằm thích ứng biến đổi khí hậu ở vùng đầm phá
huyện Quảng Điền - tỉnh TT-Huế ............................................................................73
3.3.1 Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ..73
3.3.2 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống - dịch vụ ......................................75
3.3.3 Ứng dụng khoa học kỹ thuật và áp dụng mô hình theo hướng thích nghi với
biến đổi khí hậu .........................................................................................................77
3.3.4 Tham gia các loại hình bảo hiểm .....................................................................79
ĐA
̣I H
ỌC
I
NH
TÊ
́ HU
Ế
ix
3.3.5 Nâng cao nhận thức về việc làm dưới tác động biến đổi khí hậu ....................81
3.3.6 Quy hoạch vùng sản xuất và chính sách hỗ trợ................................................82
3.3.7 Xuất khẩu lao động và di cư tìm việc làm .......................................................82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................85
I. KẾT LUẬN............................................................................................................85
II. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- final_luan_van_thac_si_2007_2010_hoang_thi_thanh_mai_6822.pdf