Nghiên cứu này nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp. Trước nghiên cứu này, chưa có bài viết nào sử dụng số liệu
của Việt Nam để điều tra các tác động của cấu trúc vốn đến cả hiệu quả hoạt động
theo giá trị thị trường (chỉ số Tobin’s Q) và chỉ tiêu hiệu quả hoạt động theo sổ sách
kế toán (ROE và ROA) của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Điều tra ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sử
dụng các giá trị thị trường có thể rất hữu ích vì nó cung cấp bằng chứng về việc thị
trường chứng khoán Việt Nam có hiệu quả hay không và việc sử dụng các chỉ tiêu
kế toán góp phần đáp ứng mối quan tâm về ROE và ROA của các doanh nghiệp và
nhà đầu tư hiện nay. Hơn thế nữa, nghiên cứu còn tìm hiểu tác động của cơ hội tăng
trưởng và quy mô doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
ngành này. Mặt khác, bài viết này sử dụng các biện pháp đo lường khác nhau của
cấu trúc vốn như tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, tỉ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản,
tỉ lệ tổng nợ trên tổng tài sản và tỉ lệ tổng nợ trên tổng vốn chủ sở hữu để nghiên
cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Q giảm 0,0608272 đơn vị.
Quy mô của doanh nghiệp có tác động đồng biến đến chỉ số Tobin’s Q trong khi cơ
hội tăng trưởng lại tác động nghịch biến đến chỉ số này. Kết quả cũng cho thấy các
biến độc lập chỉ giải thích được 8,37% sự biến thiên của chỉ số Tobin’s Q.
15
Xem mục 12, Phụ lục E
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
50
2.2.2. Tổng hợp kết quả
Kết quả nghiên cứu được tổng hợp ở các bảng sau:
Bảng 2.15: Kết quả nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến ROE
ROE
Phương trình
SDTA (1)
Phương trình
LDTA (2)
Phương trình
TDTA (3)
Phương trình
TDTE (4)
C
-0,09916
(-0,08)
1,186112
(2,37)*
-0,269533
(-0,17)
-0,8408633
(-0,68)
Cấu trúc vốn
-0,6737429*
(-2,60)
0,1383735
(0,86)
-0,7232957*
(-2,16)
-0,1689652*
(-4,79)
LOGSIZE
0,0355432
(0,36)
-0.0781991*
(-2,15)
0,0527575
(0,43)
0,0858442
(0,93)
GROWTH
0,0785703*
(5,35)
0,0811659*
(2,25)
0,0791241*
(5,37)
0,0586314*
(6,67)
R
2 0,1309 0,0505 0,1279 0,2752
(*: Có ý nghĩa thống kê ở mức 5%)
Bảng 2.16: Kết quả nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến ROA
ROA
Phương trình
SDTA (5)
Phương trình
LDTA (6)
Phương trình
TDTA (7)
Phương trình
TDTE (8)
C
0,5043851
(1,14)
1,064992*
(4,59)
0,2935623
(0,54)
0,6108182
(1,66)
Cấu trúc vốn
-0,3002183*
(-2,4)
-0,0521836
(-0,77)
-0,3900165*
(-3,74)
-0,038602*
(-2,56)
LOGSIZE
-0,0225828
(-0,64)
-0,0718535*
(-4,28)
-0,0028123
(-0,07)
-0,0354157
(-1,27)
GROWTH
0,0277746*
(2,7)
0,02905*
(2,55)
0,0278166*
(6,93)
0,0238143*
(2,51)
R
2 0,2198 0,1128 0,2645 0,1899
(*: Có ý nghĩa thống kê ở mức 5%)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
51
Bảng 2.17: Kết quả nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến chỉ số Tobin’s Q
TOBINSQ
Phương trình
SDTA (9)
Phương trình
LDTA (10)
Phương trình
TDTA (11)
Phương trình
TDTE (12)
C
-3,513164
(-1,45)
-2,472843
(-1,27)
-3,303587
(-1,24)
-3,239631
(-1,65)
Cấu trúc vốn
-0,5291832*
(-2,18)
0,3984738*
(5,09)
-0,395732
(-1,20)
-0,0608272*
(-13,21)
LOGSIZE
0,3339761
(1,82)
0,2410428
(1,69)
0,3166973
(1,55)
0,3044244*
(2,12)
GROWTH
-0,0418032*
(-2,17)
-0,0400671*
(-2,13)
-0,0408473*
(-2,21)
-0,0478155*
(-2,38)
R
2 0,0936 0,0766 0,0810 0,0837
(*: Có ý nghĩa thống kê ở mức 5%)
Từ các bảng trên ta thấy nhìn chung, cấu trúc vốn có ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Ngoài ra, tốc
độ tăng trưởng cũng có tác động rõ ràng đến hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp này. Kết quả cụ thể sẽ được thảo luận ở Chương 3.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
52
Chương 3: Thảo luận kết quả và một số kiến nghị
3.1. Thảo luận kết quả
Từ kết quả ở chương 2 ta có nhận xét về ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp như sau:
Thứ nhất, cấu trúc vốn đại diện bởi tỉ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, tổng nợ
trên tổng tài sản, tổng nợ trên tổng vốn chủ sở hữu có tác động nghịch biến và đáng
kể đến chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo sổ sách kế toán ROE và
ROA. Kết quả này trái ngược với lý thuyết đại diện của Jensen và Meckling (1976).
Lý thuyết đại diện cho rằng sử dụng nợ (nợ dài hạn) trong cấu trúc vốn có thể giảm
thiểu mâu thuẫn đại diện bằng cách buộc các nhà quản lý đầu tư vào các dự án sinh
lợi có thể làm lợi cho cổ đông. Bởi vì mâu thuẫn đại diện, các doanh nghiệp sử dụng
đòn bẩy quá mức và vì thế ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của họ. Kết
quả này cũng trái với lí thuyết đánh đổi. Lý thuyết đánh đổi cho rằng các công ty
đánh đổi lợi ích thuế từ nợ với các vấn đề có nguyên nhân từ khả năng phá sản. Tuy
nhiên, mối quan hệ nghịch biến giữa cấu trúc vốn với hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp lại ủng hộ lý thuyết trật tự phân hạng phát triển bởi Myer và Majluf (1984).
Mối tương quan âm này cũng được tìm thấy trong nhiều nghiên cứu trong nước
cũng như trên thế giới. Điển hình như nghiên cứu của Maina và Kondongo (2013) ở
Kenya cho thấy một mối quan hệ nghịch biến giữa cấu trúc vốn (DE) và hiệu quả
của doanh nghiệp được đo lường bằng ROE và ROA. Nghiên cứu của Abdul (2012)
ở Pakistan cũng kết luận rằng đòn bẩy tài chính có tác động nghịch biến đáng kể
đến hiệu quả công ty được đo bằng chỉ số ROA. Thêm vào đó, Tian & Zeitun
(2007) kết luận rằng cấu trúc vốn của công ty có tác động tiêu cực đáng kể lên hiệu
quả của doanh nghiệp đo lường bằng ROE và ROA. Kết quả cũng chỉ ra rằng tỉ lệ
nợ dài hạn trên tổng tài sản không có mối quan hệ rõ ràng với hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp. Điều này có thể được giải thích bởi việc rất nhiều doanh nghiệp
trong thời gian hoạt động của mình không sử dụng nợ dài hạn hay sử dụng rất ít nợ
dài hạn để tài trợ cho các hoạt động của mình. Nhìn chung, dựa vào các kết quả ở
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
53
trên, tác giả chấp nhận giả thiết H1 khi tìm ra được mối quan hệ nghịch biến giữa
cấu trúc vốn và chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo sổ sách kế toán.
Thứ hai, tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản và tỉ lệ tổng nợ trên tổng vốn chủ sở
hữu có tác động nghịch biến và rõ ràng đến hiệu quả hoạt động theo giá trị thị trường
của doanh nghiệp. Điều này trái với lý thuyết đánh đổi đã được đề ra trong lý thuyết
cấu trúc vốn. Nghiên cứu thực nghiệm của Abdul (2012) đã tiến hành ở Pakistan
cũng kết luận rằng đòn bẩy tài chính có tác động nghịch biến đáng kể với hiệu quả
công ty được đo bằng chỉ số Tobin’s Q. Tuy nhiên, tỉ lệ tổng nợ trên tổng tài sản có
mối quan hệ nghịch biến với chỉ số Tobin’s Q nhưng không có ý nghĩa thống kê.
Điều này có thể được giải thích bởi hầu hết các nhà đầu tư vẫn phụ thuộc vào chỉ tiêu
hiệu quả hoạt động theo sổ sách kế toán để đánh giá tình hình của doanh nghiệp. Kết
quả này tương tự với ý kiến của Bokhtiar Hasan, Mainul Ahsan, Afzalur Rahaman và
Nurul Alam (2014) khi cho rằng không tồn tại mối quan hệ rõ ràng nào giữa tỉ lệ tổng
nợ trên tổng tài sản với chỉ số Tobin’s Q và ủng hộ lý thuyết không liên quan của
M&M. Ngược lại, tỉ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản lại có mối tương quan cùng chiều
với chỉ số Tobin’s Q. Nói các khác, nó hỗ trợ lý thuyết chi phí đại diện của Jensen và
Meckling (1976). Huỳnh Anh Kiệt (2010) cũng kết luận rằng tỉ lệ nợ dài hạn trên
tổng tài sản có tác động đồng biến và rõ ràng đến hiệu quả hoạt động theo giá trị thị
trường của doanh nghiệp được đo bằng chỉ số Tobin’s Q. Từ kết quả ở trên, tác giả
chấp nhận giả thiết H2: Cấu trúc vốn của doanh nghiệp có tác động nghịch biến đến
hiệu quả hoạt động theo giá trị thị trường của doanh nghiệp.
Thứ ba, quy mô của doanh nghiệp dường như không có tác động đáng kể đến
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hầu hết các kết quả nghiên cứu tác động của
cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đo lường bằng ROE cho thấy
một mối tương quan đồng biến nhưng không có ý nghĩa thống kê. Đối với hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp đo lường bằng ROA, kết quả cho thấy mối quan hệ
nghịch biến nhưng không có ý nghĩa thống kê tương tự với nghiên cứu của Bokhtiar
Hasan, Mainul Ahsan, Afzalur Rahaman và Nurul Alam (2014). Mặt khác, quy mô
của doanh nghiệp vừa tác động đồng biến và có ý nghĩa thống kê (đối với các biến
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
54
cấu trúc vốn TDTE) vừa tác động đồng biến nhưng không có ý nghĩa thống kê đến
chỉ số Tobin’s Q (đối với biến cấu trúc vốn SDTA, LDTA và TDTA). Kết quả trên
cho thấy rằng quy mô doanh nghiệp không thực hiện tốt vai trò là một biến kiểm
soát hay nói cách khác, có thể các doanh nghiệp chưa biết sử dụng tốt lợi thế quy
mô của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả này không
ủng hộ các nghiên cứu trước đó của Tian & Zeitun (2007), Majumdar và Chhibber
(1997), Gleason và đồng nghiệp (2000) và Abor (2007). Kết quả nghiên cứu cho
thấy quy mô doanh nghiệp không làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và
vì vậy giải thiết H3 không được chấp nhận. Kết quả này ủng hộ nghiên cứu của
Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên, Nguyễn Thị Hằng và Đào Thị Hương (2014).
Thứ tư, cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp có tác động đồng biến và rõ ràng
đến chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo sổ sách kế toán (ROE và
ROA). Những hãng có tỉ lệ tăng trưởng cao sẽ có chi phí sử dụng vốn thấp hơn và
giá trị doanh nghiệp cao hơn chính thì thế ROE và ROA cao hơn. Kết quả này ủng
hộ nghiên cứu của Gleason và đồng nghiệp (2000) và Tian & Zeitun (2007). Tuy
nhiên, kết quả cũng cho thấy rằng cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo tác động nghịch biến và rõ ràng đến hiệu quả hoạt động
theo giá trị thị trường của doanh nghiệp. Điều này trái với kết luận của Huỳnh Anh
Kiệt (2010) về mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và hiệu quả hoạt động theo giá
trị thị trường của doanh nghiệp. Có thể giải thích mối tương quan nghịch biến này
bởi vì thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay vẫn chưa hiệu quả, vẫn còn tồn tại
thông tin bất cân xứng hay tâm lý chạy theo đám đông và nhiều doanh nghiệp có giá
trị thị trường rất thấp dẫn đến mối quan hệ nghịch biến giữa cơ hội tăng trưởng và
hiệu quả hoạt động theo giá trị thị trường của doanh nghiệp. Do vậy, tác giả chấp
nhận giả thiết H4 rằng cơ hội tăng trưởng có mối tương quan cùng chiều với chỉ tiêu
hiệu quả hoạt động theo sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
Đạ
i h
ọc
K
nh
tế
Hu
ế
55
3.2. Một số kiến nghị
3.2.1. Đối với doanh nghiệp
Thứ nhất, các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nên giảm tỷ
lệ sử dụng vốn vay hay cụ thể là giảm việc sử dụng nợ ngắn hạn trong cấu trúc vốn
của mình vì tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, tỉ lệ tổng nợ trên tổng tài sản và tỉ lệ
tổng nợ trên tổng vốn chủ sở hữu tăng sẽ làm giảm tỉ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản
cũng như tỉ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Giảm tỉ lệ nợ ngắn hạn cũng giúp các
doanh nghiệp gia tăng hiệu quả hoạt động theo giá trị thị trường.
Thứ hai, việc sử dụng nợ dài hạn hiện nay vẫn chưa thực sự hiệu quả và rất ít
doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng đúng cách lợi thế của nợ
dài hạn trong việc tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vì vậy tác
giả kiến nghị các doanh nghiệp ngành này nên tăng cường sử dụng nợ dài hạn thay
cho nợ ngắn hạn vì nó không tác động nghịch biến đến chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
theo sổ sách kế toán của doanh nghiệp mà lại tác động tích cực đến hiệu quả hoạt
động theo giá trị thị trường của doanh nghiệp.
Thứ ba, các doanh nghiệp cần tận dụng tốt hơn nữa lợi thế theo quy mô của
doanh nghiệp để để hướng đến hiệu quả hoạt động tốt hơn.
Thứ tư, tốc độ tăng trưởng hiện đang làm tốt vai trò hỗ trợ tăng tỉ lệ lợi nhuận
trên tổng tài sản và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, vì thế các doanh nghiệp
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nên tiếp tục phát huy đẩy mạnh tăng trưởng
doanh thu hơn nữa để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.
3.2.1. Đối với nhà đầu tư
Những nhà đầu tư quan tâm đến tỉ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản và tỉ lệ lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo cần quan tâm đến tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, tỉ lệ tổng nợ trên tổng tài
sản và tỉ lệ tổng nợ trên tổng vốn chủ sở hữu. Những doanh nghiệp có tỉ lệ này quá
cao có khả năng có hiệu quả hoạt động thấp hơn so với các doanh nghiệp khác và vì
vậy không nên đầu tư vào các doanh nghiệp này. Tuy nhiên, các nhà đầu tư không
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
56
cần quan tâm đến doanh nghiệp vay bao nhiêu nợ dài hạn vì nợ dài hạn không có
tác động rõ ràng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Cơ hội tăng trưởng cũng
là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
nên nhà đầu tư nên lựa chọn những doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng doanh thu
cao hơn để đầu tư. Bên cạnh đó, quy mô của doanh nghiệp có ít vai trò trong việc
hướng dẫn các nhà đầu tư lựa chọn các doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động tốt.
Mặt khác, những nhà đầu tư quan tâm đến hiệu quả hoạt động theo giá trị thị
trường của doanh nghiệp cần xem xét kĩ càng mức độ sử dụng nợ ngắn hạn và nợ
dài hạn của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và lựa chọn đầu
tư vào các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nợ dài hạn hơn là sử dụng nhiều nợ
ngắn hạn. Nhà đầu tư cũng nên lựa chọn những doanh nghiệp có quy mô lớn vì quy
mô nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động theo giá trị thị trường của
doanh nghiệp.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
57
PHẦN 3: KẾT LUẬN
3.1. Kết luận - Đóng góp của nghiên cứu
Nghiên cứu này nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp. Trước nghiên cứu này, chưa có bài viết nào sử dụng số liệu
của Việt Nam để điều tra các tác động của cấu trúc vốn đến cả hiệu quả hoạt động
theo giá trị thị trường (chỉ số Tobin’s Q) và chỉ tiêu hiệu quả hoạt động theo sổ sách
kế toán (ROE và ROA) của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Điều tra ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sử
dụng các giá trị thị trường có thể rất hữu ích vì nó cung cấp bằng chứng về việc thị
trường chứng khoán Việt Nam có hiệu quả hay không và việc sử dụng các chỉ tiêu
kế toán góp phần đáp ứng mối quan tâm về ROE và ROA của các doanh nghiệp và
nhà đầu tư hiện nay. Hơn thế nữa, nghiên cứu còn tìm hiểu tác động của cơ hội tăng
trưởng và quy mô doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
ngành này. Mặt khác, bài viết này sử dụng các biện pháp đo lường khác nhau của
cấu trúc vốn như tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, tỉ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản,
tỉ lệ tổng nợ trên tổng tài sản và tỉ lệ tổng nợ trên tổng vốn chủ sở hữu để nghiên
cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng gồm 68 doanh nghiệp ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo được niêm yết trên HOSE từ 1/2009 đến 12/2013 với 340 quan
sát. Để lựa chọn mô hình phù hợp, tác giả đã thực hiện hồi quy với dữ liệu bảng 3
mô hình Pooled OLS, FEM và REM và thực hiện các kiểm định lựa chọn mô hình.
Các kết quả từ mô hình phù hợp FE sau khi khắc phục các khuyết tật cho thấy rằng
cấu trúc vốn là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đo lường bằng ROE, ROA và Tobin’s
Q. Kết quả này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng phát triển bởi Myer và
Majluf (1984). Ngoại trừ tỉ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản, các yếu tố cấu trúc vốn
đều có ảnh hưởng nghịch biến và rõ ràng đến chỉ tiêu hiệu quả hoạt động theo sổ
sách kế toán của doanh nghiệp. Tương tự, tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản và tỉ lệ
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
58
tổng nợ trên tổng tài sản cũng có mối tương quan nghịch biến với hiệu quả hoạt
động theo giá trị thị trường của doanh nghiệp. Một phát hiện khá thú vị là tỉ lệ nợ
dài hạn trên tổng tài sản tác động đồng biến và rõ ràng đến chỉ số Tobin’s Q trong
khi tỉ lệ tổng nợ trên tổng tài sản lại không có mối quan hệ rõ ràng nào. Ngoài ra, cơ
hội tăng trưởng có tác động tích cực và đáng kể đến giá trị của doanh nghiệp đo
lường bằng ROE và ROA nhưng lại tác động tiêu cực đến chỉ số Tobin’s Q. Quy
mô của doanh nghiệp nhìn chung không phải là một biến kiểm soát tốt vì ảnh hưởng
của nó đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không rõ ràng.
3.2. Hạn chế của đề tài
Những hạn chế của nghiên cứu này là hạn chế trong phạm vi nghiên cứu. Chỉ
có 68 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết trên HOSE được
sử dụng làm dữ liệu bảng trong nghiên cứu.
Thêm vào đó, tác giả đã không nghiên cứu cấu trúc vốn tối ưu để tối đa hóa
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà chỉ tìm hiểu ảnh hưởng của cấu trúc vốn
đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Nghiên cứu này cũng có hạn chế vì tác giả chưa kiểm nghiệm được mối liên
quan giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đối với mỗi loại
hình doanh nghiệp cũng như mỗi ngành công nghiệp hay toàn bộ các doanh nghiệp
ở Việt Nam.
3.3. Hướng phát triển của đề tài
Dựa trên nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu và quản lý công ty có thể tiếp
tục triển khai nghiên cứu nhiều hơn để đánh giá chính xác hơn về mối quan hệ giữa
cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp theo các hướng sau:
- Nghiên cứu có thể thực hiện so sánh quyết định cấu trúc vốn của những
doanh nghiệp niêm yết trên HOSE và những doanh nghiệp không được niêm yết và
tác động của những quyết định này đến hiệu quả hoạt động.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
59
- Nghiên cứu có thể sử dụng thêm nhiều biến kiểm soát hơn như thuế (tỉ lệ
tổng thuế trên thu nhập trước thuế và lãi vay), các biến đại diện cho rủi ro (độ lệch
chuẩn của dòng tiền) và cấu trúc tài sản (tỉ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản).
- Các nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng mẫu lớn hơn hay nghiên cứu
trong thời gian dài hơn để có kết quả tốt hơn. Các tác giả khác cũng có thể sử dụng
dữ liệu theo quý thay thế cho dữ liệu năm như trong nghiên cứu này.
- Đối với dữ liệu bảng, các tác giả có thể sử dụng mô hình GMM để khắc phục
hoàn toàn các khuyết tật của mô hình.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
[1] Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), Phần II: Quy định nội dung: Hệ thống ngành
kinh tế của Việt Nam 2007, 113-234.
[2] Damodar N.Gujarati, Chương 16: Các mô hình hồi quy dữ liệu bảng, Chương
trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, Phương pháp nghiên cứu II, Bài đọc, Kinh tế
lượng cơ sở, 1-17.
[3] Đỗ Dương Thanh Ngọc (2011), Các yếu tố tài chính tác động đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế.
[4] Eugene F. Brigham, Joel F. Houston (2009), Quản trị tài chính, Nhà xuất bản
Cengage Learning, 743-754.
[5] Nguyễn Minh Kiều (2007), Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích
Tài chính, Bài 13: Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn của công ty.
[6] Nguyễn Tấn Vinh (2011), cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội, Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh
doanh.
[7] Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên, Nguyễn Thị Hằng, Đào Thị Hương (2014),
“Ảnh hưởng của cấu trúc vốn, quy mô, tăng trưởng doanh thu tới hiệu quả hoạt
động các công ty Thủy sản niêm yết trên TTCK Việt Nam”, 1-5.
[8] Richard A. Brealey, Stickney C. Myers (2010), Chương trình Giảng dạy Kinh tế
Fulbright, Chương 17: Chính sách nợ có phải là vấn đề quan trọng?
[9] Trần Hùng Sơn and Trần Viết Hoàng (2008), Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán
TP.HCM, Tạp chí phát triển kinh tế, 218.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
61
2. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
[1] Abor, J. (2005), The Effect of Capital Structure on Profitability: Empirical
Analysis of Listed Firms in Ghana, Journal of Risk Finance, 6(5), 438-45.
[2] Abdel Shahid, S. (2003), “Does Ownership Structure Affect Firm Value?
Evidence from The Egyptian Stock Market”, Working Paper.
[3] Abdul,G .K. (2012), The Relationship of Capital Structure Decisions with Firm
Performance: A Study of the Engineering Sector of Pakistan, International Journal
of Accounting and Financial Reporting, 2(1), 2162-3082.
[4] Ahmad, Abdullah & Roslan (2012), “Capital Structure Effect on Firms
Performance: Focusin on Consumers and Industrials Sectors on Malaysian Firms”,
International Review of Business Research Papers, 8(5), 137-155.
[5] Aliakbar, R., Seyed, H. S. N., & Pejman, M. (2013). The relationship between
capital structure decisions with firm performance: Comparison between big and
small industries in firms listed at Tehran Stock Exchange, World of Sciences
Journal, 1(9), 83-92.
[6] Ang, J. S., R. A. Cole, and Lin, J. W. (2000), “Agency Costs and Ownership
Structure”, Journal of Finance, 55, 81-106.
[7] Baker, Malcolm, and Jeffrey Wurgler (2002), Market Timing and Capital
Structure”, Journal of Finance, 57(1), 1-32.
[8] Berger, A., Bonaccorsi di Patti, E. (2006), Capital structure and firm
performance: a new approach to testing agency theory and an application to the
banking industry, Journal of Banking and Finance, 30, 1065-102.
[9] Bokhtiar Hasan Md., Mainul Ahsan A. F. M., Afzalur Rahaman Md. & Nurul
Alam Md. (2014), “Influence of Capital Structure on Firm Performance: Evidence
from Bangladesh”, International Journal of Business and Management; 9(5), 184-
194.
[10] Brigham, E. F. & Ehrhardt, M. C. (2004), Financial Management: Theory and
Practice, 11th Edition, South-Western College Publishers, New York.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
62
[11] Champion, D. (1999), “Finance: the joy of leverage”, Harvard Business
review, 77, 19-22.
[12] Chakravarthy, B. S. (1986), “Measuring Strategic Performance”, Strategic
Management Journal, 7, 437-58.
[13] Christopher Nell, Stefan Zimmermann (2011), Summary based on Chapter 12
of Baltagi: Panel Unit Root Tests, 1-7.
[14] Daniel Hoechle (2007), “Robust standard errors for panel regressions with
cross-sectional dependence”, The Stata Journal, 7(3), 281-312.
[15] Demsetz, H., Lehn, K. (1985), The structure of corporate ownership: causes
and consequences, Journal of Political Economy, 93, 1155-1177.
[16] Ebaid, E. I. (2009), The impact of capital-structure choice on firm
performance: empirical evidence from Egypt, The Journal of Risk Finance, 10(5),
477-487.
[17] Gleason, K. C., L. K Mathur, and I. Mathur (2000), The Interrelationship
between Culture, Capital Structure, and Performance: Evidence from European
Retailers, Journal of Business Research, 50, 185-191.
[18] Gorton, G., and R. Rosen, (1995), “Corporate Control, Portfolio Choice, and
the Decline of Banking”, Journal of Finance, 50, 1377-420.
[19] Gurajati (2003), Basic Econometrics, McGraw Hill.
[20] Hadlock, C., James, C. (2002). “Do banks provide financial stack?”, Journal of
Finance, 57, 1383- 420.
[21] Harris, M., and Raviv, A. 1991. The Theory of Capital Structure, The Journal
of Finance, 46, 297-355.
[22] Hoffer, C. W., and W. R. Sandberg, (1987), “Improving new venture
performance: some guidelines for success”, American Journal of Small Business,
12, 11-25.
[23] Huỳnh Anh Kiệt (2010), “Capital structure and firm performance: case study:
listed companies in hochiminh stock exchange”, Master thesis.
Đạ
i h
ọc
K
inh
ế
H
uế
63
[24] Kraus, A., and R. Litzenberger (1973), “A State-Preference Model of Optimal
Financial Leverage”, Journal of Finance, 28, 923-931.
[25] Krishnan, V. and Moyer, R.(1997), Performance, Capital Structure and Home
Country: An Analysis of Asian Corporation, Global Finance Journal, 8(1), 130-
143.
[26] Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976), Theory of the firm: Managerial
behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics,
3(4), 305–360.
[27] Maina, L. & Kondongo, O. (2013), Capital Structure and Financial
Performance in Kenya: Evidence from Firms Listed at the Nairobi Securities
Exchange, Paper Presented at the Jomo Kenyatta University of Science and
Technology Research Conference, Kenya.
[28] Majumdar, S.K., Chhibber, P. (1999), Capital Structure and Performance:
Evidence from a Transition Economy on an Aspect of Corporate Governance,
Public Choice, 98, 287-305.
[29] Manawaduge, A., Zoysa, A. D., Chowdhury, K., & Chandarakumara, A.
(2011), Capital structure and firm performance in emerging economies: An
empirical analysis of Sri Lankan firms, Corporate Ownership & Control, 8(4), 253-
263.
[30] Margaritis, D. and Psillaki, M. (2007), Capital structure and firm efficiency,
Journal of Business Finance & Accounting, 34 (9) & (10), 1447-1469.
[31] Margaritis D. and Psillaki M. (2010), “Capital structure, equity ownership and
firm performance”, Journal of Banking & Finance, 34, 621- 632.
[32] Mehran, H., (1995), “Executive Compensation Structure, Ownership, and Firm
Performance”, Journal of Financial Economics 38, 163-184.
[33] Mesquita and Lara (2003), ‘Capital structure and profitability: The Brazilian
case’, Working paper, Academy of Business and Administration Sciences
Conference, Vancouver.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
64
[34] Modigliani & Miller (1958), “The cost of capital, corporation finance and the
theory of investment”, The American Economic Review, 48(3), 261-297.
[35] Modigliani, F. and Miller, M. (1963), Corporate Income Taxes and The Cost of
Capital: a Correction, The American Economic Review,53, 443-53.
[36] Mubeen Mujahid (2014), “Impact of Capital Structure on Firms Financial
Performance and Shareholders Wealth: Textile Sector of Pakistan”, International
Journal of Learning & Development, 4(2), 27-33.
[37] Murphy, G.B., Trailer, J.W., and Hill, R.C. (1996), Measuring performance in
entrepreneurship research, Journal of Business Venturing, 36(1), 15-23.
[38] Myers, S. C., (1977), Determinants of Corporate Borrowing, Journal of
Financial Economics, 25, 25-43.
[39] Myers, S.C. & Majluf, N.S. (1984), Corporate financing and investment
decisions when firms have information the investors do not have, Journal of
Finance and Economics, 13, 187-221.
[40] Myers .S. C (2001), Capital Structure, Journal of Economic perspectives,
15(2), 81-102.
[41] Nirajini,A, Priya,K B (2013), “Impact of Capital Structure on Firm
Performance of the Listed Trading Companies in Sri Lanka”, International Journal
of Scientific and Research Publications, 3(5).
[42] Phillips and Sipahioglu (2004), “Performance implications of capital structure:
evidence from quoted UK organizations with hotel interests”, The Service Industries
Journal, 24 (5), 31-51.
[43] Saeedi, A and Mahmoodi, I ( 2011), “Capital Structure and Firm Performance:
Evidence from Iranian Companies”, International Research Journal of Finance and
Economics, 70, 20-29.
[44] Saleem, F. , & Rafique, B. (2013), The determination of capital structure of oil
and gas firms listed on Karachi stock exchange in Pakistan, Interdisciplinary
journal of contemporary research in business, 9, 225-235.
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
65
[45] Salim, M., & Yadev, R. (2012), Capital structure and firm performance:
Evidence from Malaysian listed companies, Social and Behavioral Sciences, 65,
156-166.
[46] Samuel Fosu (2013), Capital Structure: Product Market Competition and Firm
Performance: Evidence from South Africa, University of Leicester, UK Working
Paper, 13(11).
[47] Rao, N, V., Al-Yahyee, K and Syed. L. (2007), Capital Structure and Financial
Performance: Evidence from Oman, Indian Journal of Economics and Business, 1-
23.
[48] Ross, Stephen A. (1977), “The determination of financial structure: The
incentive signaling approach”, Bell Journal of Economics, 8, 23-40.
[49] Saad, N. M. (2010), Corporate Governance Cpmpliance and the Effects to
capital Structure, International Journal of Economics and Financial, 2(1),105-114.
[50] Umar, M. , Tanveer, Z . , Aslam, S . , & Sajid, M. (2012), Impact of capital
structure on firms financial performance: Evidence from Pakistan, Research journal
of finance and accounting, 3 (9), 1-12.
[51] Van Horne, J., & Wachowiz, J. (1995), Fundamentals of financial management
(9th ed.), New Jersey: Prentice Hall.
[52] Weston, J. F., & Brigham, E. F. (1979), Managerial finance, Holt, Rinehart and
Wiston.
[53] Zeitun & Tian (2007), “Capital structure and corporate performance: Evidence
from Jordan”, Australasian Accounting Business and Finance Journal, 1(4), 40-61.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
66
3. Website
[1]
thiet-cua-phan-tich-hoat-dong-kinh-doanh-doi-voi-doanh-nghiep-19-2307.html
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
aspx
[7]
[8]
[9]
[10] https://voer.edu.vn/m/khai-niem-hieu-qua-hoat-dong-san-xuat-kinh-
doanh/114c6d55
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
PHỤ LỤC A
Danh sách 68 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
STT Mã Tên công ty
1 AAM Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong
2 ABT Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre
3 ACL Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang
4 AGF Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang
5 ANV Công ty Cổ phần Nam Việt
6 ATA Công ty Cổ phần NTACO
7 BBC Công ty Cổ phần Bibica
8 BHS Công ty Cổ phần Đường Biên Hoà
9 BMP Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh
10 CLC Công ty Cổ phần Cát Lợi
11 CSM Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam
12 CYC Công ty Cổ phần Gạch men Chang Yih
13 DCL Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long
14 DCT Công ty Cổ phần Tấm lợp Vật liệu xây dựng Đồng Nai
15 DHC Công ty Cổ phần Đông Hải Bến Tre
16 DHG Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
17 DMC Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Y tế Domesco
18 DPM Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí-CTCP
19 DQC Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang
20 DRC Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
21 DTT Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Đô Thành
22 FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta
23 GDT Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành
24 GMC Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
25 GTA Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Thuận An
26 HAP Công ty Cổ phần Tập Đoàn Hapaco
27 HPG Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
28 HSG Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
29 HSI Công ty Cổ phần Vật tư tổng hợp và Phân bón Hóa sinh
30 HT1 Công ty Cổ phần Xi Măng Hà Tiên 1
31 HVG Công ty Cổ phần Hùng Vương
32 ICF Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy Sản
33 IMP Công ty Cổ phần Dược phẩm IMEXPHARM
34 KDC Công ty Cổ phần Kinh Đô
35 KMR Công ty Cổ phần Mirae
36 L10 Công ty cổ phần Lilama 10
37 LAF Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu Long An
38 LBM Công ty Cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng
39 LIX Công ty Cổ phần Bột giặt Lix
40 LSS Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
41 MCP Công ty cổ phần In và Bao bì Mỹ Châu
42 MPC Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú
43 NAV Công ty Cổ phần Nam Việt
44 OPC Công ty cổ phần Dược phẩm OPC
45 PAC Công ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam
46 RAL Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông
47 RDP Công ty Cổ phần Nhựa Rạng Đông
48 SAM Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Sacom
49 SBT Công ty cổ phần Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh
50 SCD Công ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương
51 SHI Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà
52 SRC Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
53 TAC Công ty Cổ phần Dầu Thực vật Tường An
54 TCM Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công
55 TCR Công ty Cổ phần Công nghiệp Gốm sứ Taicera
56 TPC Công ty Cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng
57 TRA Công ty Cổ phần TRAPHACO
58 TS4 Công ty cổ phần Thủy sản số 4
59 TTF Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành
60 TTP Công ty Cổ phần Bao bì Nhựa Tân Tiến
61 TYA Công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Taya Việt Nam
62 VFG Công ty Cổ phần Khử trùng Việt Nam
63 VHC Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn
64 VHG Công ty Cổ phần Đầu tư Cao Su Quảng Nam
65 VIS Công ty Cổ phần Thép Việt Ý
66 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
67 VPK Công ty Cổ phần Bao bì dầu thực vật
68 VTB Công ty Cổ phần Viettronics Tân Bình
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
PHỤ LỤC B
Kết quả Panel Unit Root Test
Panel unit root test: Summary
Series: ROE
Date: 04/03/15 Time: 09:56
Sample: 2009 2013
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic selection of lags based on SIC: 0
Newey-West bandwidth selection using Bartlett kernel
Balanced observations for each test
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -27.2565 0.0000 68 272
Null: Unit root (assumes individual unit root process)
Im, Pesaran and Shin W-stat -6.81620 0.0000 68 272
PP - Fisher Chi-square 271.982 0.0000 68 272
** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
Panel unit root test: Summary
Series: ROA
Date: 04/03/15 Time: 09:55
Sample: 2009 2013
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic selection of lags based on SIC: 0
Newey-West bandwidth selection using Bartlett kernel
Balanced observations for each test
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -35.1786 0.0000 68 272
Null: Unit root (assumes individual unit root process)
Im, Pesaran and Shin W-stat -7.15406 0.0000 68 272
PP - Fisher Chi-square 255.304 0.0000 68 272
** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Panel unit root test: Summary
Series: TOBIN_SQ
Date: 04/05/15 Time: 09:41
Sample: 2009 2013
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic selection of lags based on SIC: 0
Newey-West bandwidth selection using Bartlett kernel
Balanced observations for each test
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -15.9742 0.0000 68 272
Null: Unit root (assumes individual unit root process)
Im, Pesaran and Shin W-stat -1.96909 0.0245 68 272
PP - Fisher Chi-square 174.371 0.0147 68 272
** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
Panel unit root test: Summary
Series: SDTA
Date: 04/03/15 Time: 09:57
Sample: 2009 2013
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic selection of lags based on SIC: 0
Newey-West bandwidth selection using Bartlett kernel
Balanced observations for each test
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -9.10463 0.0000 68 272
Null: Unit root (assumes individual unit root process)
Im, Pesaran and Shin W-stat -3.30632 0.0005 68 272
PP - Fisher Chi-square 225.940 0.0000 68 272
** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Panel unit root test: Summary
Series: LDTA
Date: 04/03/15 Time: 09:53
Sample: 2009 2013
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic selection of lags based on SIC: 0
Newey-West bandwidth selection using Bartlett kernel
Balanced observations for each test
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -24.2765 0.0000 67 268
Null: Unit root (assumes individual unit root process)
Im, Pesaran and Shin W-stat -8.40988 0.0000 67 268
PP - Fisher Chi-square 291.512 0.0000 67 268
** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
Panel unit root test: Summary
Series: TDTA
Date: 04/03/15 Time: 10:00
Sample: 2009 2013
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic selection of lags based on SIC: 0
Newey-West bandwidth selection using Bartlett kernel
Balanced observations for each test
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -22.6581 0.0000 68 272
Null: Unit root (assumes individual unit root process)
Im, Pesaran and Shin W-stat -4.17148 0.0000 68 272
PP - Fisher Chi-square 208.290 0.0001 68 272
** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Panel unit root test: Summary
Series: TDTE
Date: 04/03/15 Time: 10:01
Sample: 2009 2013
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic selection of lags based on SIC: 0
Newey-West bandwidth selection using Bartlett kernel
Balanced observations for each test
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -20.3594 0.0000 68 272
Null: Unit root (assumes individual unit root process)
Im, Pesaran and Shin W-stat -3.09891 0.0010 68 272
PP - Fisher Chi-square 193.592 0.0009 68 272
** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
Panel unit root test: Summary
Series: LOG(SIZE)
Date: 04/03/15 Time: 09:59
Sample: 2009 2013
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic selection of lags based on SIC: 0
Newey-West bandwidth selection using Bartlett kernel
Balanced observations for each test
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -21.2380 0.0000 68 272
Null: Unit root (assumes individual unit root process)
Im, Pesaran and Shin W-stat -4.84253 0.0000 68 272
PP - Fisher Chi-square 231.188 0.0000 68 272
** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Panel unit root test: Summary
Series: GROWTH
Date: 04/03/15 Time: 09:51
Sample: 2009 2013
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic selection of lags based on SIC: 0
Newey-West bandwidth selection using Bartlett kernel
Balanced observations for each test
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -26.6143 0.0000 68 272
Null: Unit root (assumes individual unit root process)
Im, Pesaran and Shin W-stat -8.19705 0.0000 68 272
PP - Fisher Chi-square 269.898 0.0000 68 272
** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
PHỤ LỤC C
Kiểm định F hạn chế
ROEit=α+ β0 SDTAit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (1)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 2.453496 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 162.150552 67 0.0000
ROEit=α+ β0 LDTAit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (2)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 2.115920 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 143.926729 67 0.0000
ROEit=α+ β0 TDTAit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (3)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 2.333609 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 155.789798 67 0.0000
ROEit=α+ β0 TDTEit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (4)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 2.967322 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 188.139712 67 0.0000
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
ROAit=α+ β0SDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (5)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 5.546646 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 295.029344 67 0.0000
ROAit=α+ β0LDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (6)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 5.761203 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 302.574414 67 0.0000
ROAit=α+ β0TDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (7)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 5.260965 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 284.715939 67 0.0000
ROAit=α+ β0TDTEit+ β1SIZEit t+ β2GROWTHit + uit (8)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 4.727551 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 264.579419 67 0.0000
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Tobin’s Qit = α+ β0SDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (9)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 4.807256 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 267.665118 67 0.0000
Tobin’s Qit = α+ β0LDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (10)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 4.694569 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 263.294310 67 0.0000
Tobin’s Qit = α+ β0TDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (11)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 4.702692 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 263.611249 67 0.0000
Tobin’s Qit = α+ β0TDTEit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (12)
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 4.759907 (67,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 265.835411 67 0.0000
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
PHỤ LỤC D
Kiểm định Hausman
ROEit=α+ β0 SDTAit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (1)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 15.573701 3 0.0014
ROEit=α+ β0 LDTAit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (2)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 9.205896 3 0.0267
ROEit=α+ β0 TDTAit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (3)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 15.636527 3 0.0013
ROEit=α+ β0 TDTEit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (4)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 38.655429 3 0.0000
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
ROAit=α+ β0SDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (5)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 12.357320 3 0.0063
ROAit=α+ β0LDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (6)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 29.413127 3 0.0000
ROAit=α+ β0TDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (7)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 19.362600 3 0.0002
ROAit=α+ β0TDTEit+ β1SIZEit t+ β2GROWTHit + uit (8)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 13.397791 3 0.0039
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Tobin’s Qit = α+ β0SDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (9)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 15.743131 3 0.0013
Tobin’s Qit = α+ β0LDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (10)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 9.284930 3 0.0257
Tobin’s Qit = α+ β0TDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (11)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 11.051204 3 0.0115
Tobin’s Qit = α+ β0TDTEit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (12)
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 11.522260 3 0.0092
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
PHỤ LỤC E
Kiểm định các khuyết tật của mô hình
Mục 1. ROEit=α+ β0 SDTAit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (1)
Đa cộng tuyến
ROE SDTA LOG(SIZE) GROWTH
ROE 1.000000 -0.193781 0.109363 0.196746
SDTA -0.193781 1.000000 0.081578 0.020957
LOG(SIZE) 0.109363 0.081578 1.000000 0.137698
GROWTH 0.196746 0.020957 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 2. ROEit=α+ β0 LDTAit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (2)
Đa cộng tuyến
ROE LDTA LOG(SIZE) GROWTH
ROE 1 -0.064375 0.109363 0.196746
LDTA -0.064375 1 0.244934 0.059062
LOG(SIZE) 0.109363 0.244934 1 0.137698
GROWTH 0.196746 0.059062 0.137698 1
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 3. ROEit=α+ β0 TDTAit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (3)
Đa cộng tuyến
ROE TDTA LOG(SIZE) GROWTH
ROE 1.000000 -0.206674 0.109363 0.196746
TDTA -0.206674 1.000000 0.195045 0.048192
LOG(SIZE) 0.109363 0.195045 1.000000 0.137698
GROWTH 0.196746 0.048192 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 4. ROEit=α+ β0 TDTEit+ β1SIZEit +β2GROWTHit + uit (4)
Đa cộng tuyến
ROE TDTE LOG(SIZE) GROWTH
ROE 1.000000 -0.335870 0.109363 0.196746
TDTE -0.335870 1.000000 0.234975 -0.006130
LOG(SIZE) 0.109363 0.234975 1.000000 0.137698
GROWTH 0.196746 -0.006130 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 5. ROAit=α+ β0SDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (5)
Đa cộng tuyến
ROA SDTA LOG(SIZE) GROWTH
ROA 1.000000 -0.412356 0.093643 0.146344
SDTA -0.412356 1.000000 0.081578 0.020957
LOG(SIZE) 0.093643 0.081578 1.000000 0.137698
GROWTH 0.146344 0.020957 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 6. ROAit=α+ β0LDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (6)
Đa cộng tuyến
ROA LDTA LOG(SIZE) GROWTH
ROA 1.000000 -0.189325 0.093643 0.146344
LDTA -0.189325 1.000000 0.244934 0.059062
LOG(SIZE) 0.093643 0.244934 1.000000 0.137698
GROWTH 0.146344 0.059062 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 7. ROAit=α+ β0TDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (7)
Đa cộng tuyến
ROA TDTA LOG(SIZE) GROWTH
ROA 1.000000 -0.465751 0.093643 0.146344
TDTA -0.465751 1.000000 0.195045 0.048192
LOG(SIZE) 0.093643 0.195045 1.000000 0.137698
GROWTH 0.146344 0.048192 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 8. ROAit=α+ β0TDTEit+ β1SIZEit t+ β2GROWTHit + uit (8)
Đa cộng tuyến
ROA TDTE LOG(SIZE) GROWTH
ROA 1.000000 -0.437720 0.093643 0.146344
TDTE -0.437720 1.000000 0.234975 -0.006130
LOG(SIZE) 0.093643 0.234975 1.000000 0.137698
GROWTH 0.146344 -0.006130 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 9. Tobin’s Qit = α+ β0SDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (9)
Đa cộng tuyến
TOBIN_SQ SDTA LOG(SIZE) GROWTH
TOBIN_SQ 1.000000 0.098685 0.320148 0.026133
SDTA 0.098685 1.000000 0.081578 0.020957
LOG(SIZE) 0.320148 0.081578 1.000000 0.137698
GROWTH 0.026133 0.020957 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 10. Tobin’s Qit = α+ β0LDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (10)
Đa cộng tuyến
TOBIN_SQ LDTA LOG(SIZE) GROWTH
TOBIN_SQ 1.000000 0.064762 0.320148 0.026133
LDTA 0.064762 1.000000 0.244934 0.059062
LOG(SIZE) 0.320148 0.244934 1.000000 0.137698
GROWTH 0.026133 0.059062 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 11. Tobin’s Qit = α+ β0TDTAit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (11)
Đa cộng tuyến
TOBIN_SQ TDTA LOG(SIZE) GROWTH
TOBIN_SQ 1.000000 0.121112 0.320148 0.026133
TDTA 0.121112 1.000000 0.195045 0.048192
LOG(SIZE) 0.320148 0.195045 1.000000 0.137698
GROWTH 0.026133 0.048192 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Mục 12. Tobin’s Qit = α+ β0TDTEit+ β1SIZEit + β2GROWTHit + uit (12)
Đa cộng tuyến
TOBIN_SQ TDTE LOG(SIZE) GROWTH
TOBIN_SQ 1.000000 0.094329 0.320148 0.026133
TDTE 0.094329 1.000000 0.234975 -0.006130
LOG(SIZE) 0.320148 0.234975 1.000000 0.137698
GROWTH 0.026133 -0.006130 0.137698 1.000000
Tự tương quan
Phương sai sai số thay đổi
Phụ thuộc chéo
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pham_hong_trang2_0396.pdf