Các hình thức thanh toán bằng thẻ bắt đầu xuất hiện theo nhu cầu phát triển
của xã hội với tốc độ ngày một tăng. Rõ ràng thanh toán qua thẻ đã và ngày càng đem
lại nhiều lợi ích cho cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội. Đầu tƣ vào thị trƣờng thẻ
là một định hƣớng và xu thế tất yếu của các ngân hàng. Những ƣu điểm của dịch vụ
thẻ không những khẳng định thông qua tiện ích mang lại cho chính ngƣời chủ thẻ mà
còn khẳng định thông qua việc thu hút vốn nhàn rỗi (tạm thời hoặc lâu dài) từ dân cƣ.
Những NH thành công với thị trƣờng thẻ chắc chắn sẽ có đƣợc vị thế nhất định trong
hoạt động kinh doanh tín dụng trong tƣơng lai của mình.
Qua thực tiễn nghiên cứu đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý
định sử dụng dịch vụ thẻ của khách hàng cá nhân đến giao dịch tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) – Chi nhánh Huế đã xác định đƣợc có 6
yếu tố tác động đến ý định sử dụng thẻ của KH tại STB Huế. Kết quả nghiên cứu đã
giải thích đƣợc 79% biến động của ý định sử dụng. Trong đó, yếu tố Điều kiện thuận
lợi là yếu tố có mức độ tác động và giải thích cao nhất đến ý định sử dụng với hệ số
β=0,354. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu hút sự quan tâm
và ý định sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ thẻ của STB.
Nhìn chung, nghiên cứu đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
Khẳng định đƣợc giá trị của mô hình chấp nhận công nghệ UTAUT và bổ
sung một nghiên cứu về dịch vụ thẻ STB tại Việt Nam;
Cơ sở lý luận, công cụ khảo sát, thang đo đề xuất mang tính tổng hợp cao;
Đề tài đã kế thừa đƣợc các nghiên cứu đi trƣớc, đề xuất đƣợc MH nghiên
cứu ý định sử dụng thẻ tƣơng đối phù hợp với Việt Nam nói chung và Huế nói riêng;
Khẳng định đƣợc một cách tƣơng đối tin cậy những nhân tố ảnh hƣởng trực
tiếp cũng nhƣ gián tiếp đến ý định sử dụng thẻ STB và mức độ ảnh hƣởng từng nhân tố;
Do hạn chế về điều kiện nghiên cứu nhƣ thời gian, chi phí, nên nghiên cứu
chỉ tập trung thực hiện trong phạm vi thành phố Huế. Việc thực hiện khảo sát chỉ trên
Trường Đại học Ki
110 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2075 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thẻ của khách hàng cá nhân đến giao dịch tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn Thương tín (sacombank) – Chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịch vụ thẻ giữa nam và nữ
Kết quả cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Do đó có thể bác bỏ giả thuyết H0,
Trường Đại học Kinh tế Đại học Hu
Khoá luận tốt nghiệp
55
chấp nhận H1. Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, có sự khác biệt về
ý định sử dụng thẻ giữa nam giới và nữ giới đến giao dịch tạ Sacombank Huế
Đối với nữ giới, họ thƣờng có xu hƣớng tiêu dùng một sản phẩm dịch vụ nào
đó một cách cẩn thận, cân nhắc hơn nam giới. Họ thích sử dụng tiền mặt nhiều hơn
nam giới vì sự thuận tiện khi đi mua sắm, đi chợ,... Họ thích các chƣơng trình khuyến
mãi, quảng cáo và có xu hƣớng sử dụng sản phẩm không chỉ cho mình mà cho ngƣời
khác, nhất là việc ngại tiếp cận công nghệ mới và yếu tố tiết kiệm điều đó tác động
đến ý định sử dụng dịch vụ thẻ của khách hàng nữ. Ngƣợc lại, nam giới thƣờng thích
việc tiêu dùng nhanh gọn, đơn giản hơn. Họ sử dụng dịch vụ nào đó khi thấy có nhu
cầu và ít quan tâm tới các chƣơng trình khuyến mãi hơn nữ giới. Họ thích tìm hiểu về
công nghệ và việc sử dụng thẻ sẽ giúp họ thể hiện đƣợc đẳng cấp hơn, hiện đại hơn.
Do đó ý định sử dụng dịch vụ thẻ ngân hàng của nam giới nữ giới có sự khác nhau.
2.2.7.3. Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ thẻ theo độ tuổi,
nghề nghiệp, thu nhập
Bảng 2.20: Kết quả kiểm định One – Way ANOVA
Giá trị Sig. của thống kê
Levene
Kiểm định ANOVA
Sig.
Độ tuổi 0,015 0,000
Nghề nghiệp 0,064 0,000
Thu nhập 0,000 0,000
(Nguồn: Tổng hợp từ SPSS)
Trƣớc hết ta kiểm dịnh cặp giả thuyết sau để xem phƣơng sai có đồng nhất hay
không khi đó mới tiến hành đƣợc kiểm định ANOVA:
H0: Phương sai đồng nhất
H1: Phương sai không đồng nhất
Kết quả thống kê Levene cho giá trị Sig. của hai yếu tố Độ tuổi và Thu nhập
đều < 0,05 nên ở độ tin cậy 95% bác bỏ H0. Vì phƣơng sai khác nhau nên không thể
kết luận.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
56
Kết quả thống kê Levene chỉ cho giá trị Sig. của yếu tố Nghề nghiệp > 0,05
(mức ý nghĩa) cho thấy phƣơng sai giữa các nhóm tuổi bằng nhau. Vì thế, có thể tiếp
tục sử dụng kết quả kiểm định ANOVA qua cặp giả thiết sau:
H0: Không có sự khác biệt về ý định sử dụng thẻ giữa các nhóm nghề nghiệp
H1: Có sự khác biệt về ý định sử dụng thẻ giữa các nhóm nghề nghiệp
Kết quả cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Do đó có thể bác bỏ giả thuyết H0,
chấp nhận H1. Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, có sự khác biệt về
ý định sử dụng thẻ giữa các nhóm nghề nghiệp của khách hàng đến giao dịch tại
Sacombank Huế.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
57
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ
NÂNG CAO Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THẺ CỦA KHCN ĐẾN
GIAO DỊCH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN –
CHI NHÁNH HUẾ
3.1. Cơ sở để đề xuất giải pháp
3.1.1. Định hướng chung và mục tiêu kinh doanh của Sacombank Huế
trong thời gian tới
Để phát triển ngày càng đƣa ngân hàng đi lên, Sacombank chi nhánh Huế cần
phải dựa vào định hƣớng phát triển từ hội sở cũng chính là định hƣớng phát triển về
các mặt của toàn chi nhánh.
Phát triển bền vững là một trong những mục tiêu đã đƣợc Sacombank hƣớng
đến trong nhiều năm qua. Ngân hàng tin tƣởng rằng, khi đạt đƣợc mục tiêu đó sẽ khai
thác đƣợc các cơ hội kinh doanh tốt hơn, tạo ra lợi nhuận bền vững, đặc biệt là quản
lý hiệu quả các vấn đề môi trƣờng - xã hội trong bối cảnh kinh tế vĩ mô vẫn còn nhiều
biến động.
Năm 2015 sau cuộc sáp nhập Southern Bank vào Sacombank, Sacombank trở
thành ngân hàng lớn nhất trong khối ngân hàng TMCP và chỉ sau 4 ngân hàng có yếu
tố quốc doanh. Mặc dù vậy, ngành ngân hàng vẫn phải tiếp tục đối mặt với những
khó khăn, thách thức hiện hữu bao gồm: giải quyết nợ xấu, vấn đề tìm đầu ra có hiệu
quả cho dòng vốn tín dụng, biên lợi nhuận giảm, cạnh tranh trong thị trƣờng bán lẻ
ngày càng khốc liệt... Trong bối cảnh đó, Sacombank xác định mục tiêu cho năm tài
chính đó là “Tăng trƣởng an toàn-hiệu quả bền vững”. Đặc biệt là giai đoạn năm
2015 - 2016 vẫn kiên định trong chiến lƣợc phát triển định hƣớng “Trở thành Ngân
hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Khu vực”.
Chiến lƣợc Nhân sự vẫn là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của
mọi tổ chức chứ không riêng đối với Sacombank. Do đó, Ngân hàng tiếp tục hoàn
Trường Đại học Ki
tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
58
thiện và nâng cao công tác đào tạo, quản trị nhân sự nhằm nâng cao năng suất và hiệu
suất lao động cũng nhƣ năng lực bán hàng.
Chiến lƣợc Tài chính tiếp tục theo quan điểm phát triển một cơ cấu tài chính
an toàn - bền vững. Tái cấu trúc mạnh mẽ cơ cấu tài sản có - tài sản nợ nhằm gia tăng
tỷ trọng tài sản có sinh lời, cải thiện sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản nợ - tài sản
có và nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn tập trung vào mảng kinh doanh lõi. Ngoài ra,
hiệu quả sử dụng vốn phải đƣợc tính đúng - tính đủ và phân tích cụ thể vào từng
mảng kinh doanh, từng dòng sản phẩm để phát huy các thế mạnh vốn có.
Chiến lƣợc Kênh phân phối hƣớng về mục tiêu củng cố và phát triển hệ
thống mạng lƣới hiện hữu, đặc biệt là hệ thống PGD nhằm tăng cƣờng hoạt động
kinh doanh, nâng cao lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần và mở rộng thị trƣờng.
Đây là giai đoạn nâng cao chất lƣợng và tính hiệu quả của hệ thống phân phối. Trong
ngắn hạn sẽ nâng cấp các Phòng giao dịch trở thành những “chi nhánh thu nhỏ” từ đó
gia tăng năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động trên từng địa bàn.
Chiến lƣợc Kinh doanh chú trọng phát triển hoạt động bán lẻ, phát triển hệ
khách hàng cá nhân để tạo nền tảng ổn định cho hoạt động kinh doanh. Tập trung vào
các chƣơng trình bán hàng trọn gói, gia tăng tiện ích cho khách hàng để khai thác
hiệu quả tối đa trên từng khách hàng. Mục tiêu hƣớng đến là 100% khách hàng sử
dụng ít nhất hai sản phẩm dịch vụ Sacombank. Thêm vào đó, chiến lƣợc marketing sẽ
đƣợc quản lý theo hƣớng tập trung, nâng cao hoạt động truyền thông nội bộ và bên
ngoài nhằm quảng bá thƣơng hiệu và văn hóa của Sacombank.
Chiến lƣợc SPDV hoàn thiện mục tiêu bán lẻ theo hƣớng tăng dần tỷ trọng
nguồn thu từ dịch vụ trong cơ cấu thu nhập. Các SPDV phải phục vụ cho mục tiêu tối
đa hóa việc sử dụng SPDV trên từng đơn vị khách hàng và đƣợc thiết kế đa tiện ích
nhằm gia tăng tần suất sử dụng của khách hàng. Đặc biệt, SPDV phải có tính đặc thù,
khác biệt để trở thành yếu tố cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trƣờng, từ đó tạo sự
đột phá trong chiến lƣợc phát triển.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
59
Chiến lƣợc Quản trị - Điều hành tiếp tục công tác tái cấu trúc mô hình tổ
chức theo hƣớng tinh gọn - hiệu quả, nâng tỷ trọng nguồn lực phục vụ công tác bán
hàng để gia tăng khả năng tiếp thị và phân phối sản phẩm. Mô hình điều hành tập
trung từ Hội sở đến từng Điểm Giao dịch sẽ tăng cƣờng công tác quản trị điều hành ở
các cấp trung gian, phát huy mô hình kiểm tra chấn chỉnh, nâng cao công tác cảnh
báo và tự kiểm tra để có quyết sách phù hợp.
3.1.2. Ma trận SWOT của Sacombank Huế về dịch vụ thẻ
Điểm mạnh (Strengs): Thƣơng hiệu, uy tín của STB đã đƣợc khẳng định
trên thị trƣờng. Sản phẩm dịch vụ của STB đa dạng với nhiều tiện ích, chức năng. Có
các chƣơng trình khuyến mãi mở thẻ ATM miễn phí. Số lƣợng máy ATM khá nhiều.
Số lƣợng các điểm giao dịch nhiều, thuận lợi cho việc tiếp cận với KH. Nguồn nhân
lực trẻ trung, năng động, chuyên nghiệp và đƣợc đào tạo đầy đủ;
Điểm yếu (Weaknesses): Phí phát hành thẻ, duy trì thẻ tƣơng đối cao. Các
kênh thông tin quảng bá sản phẩm còn ít và chƣa thông tin một cách hiệu quả đến
KH. Giải quyết sự cố đôi lúc còn chậm. Mẫu mã một số loại thẻ vẫn chƣa thực sự thu
hút KH;
Cơ hội (Opputunities). Nền kinh tế của VN nói chung và tỉnh Thừa Thiên
Huế nói riêng đang phát triển mạnh với tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao.Thị trƣờng
thành phố Huế là một thị trƣờng tiềm năng. Khách hàng tiềm năng dồi dào. Nhà nƣớc
có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trả lƣơng qua thẻ, khuyến khích ngƣời
dân sử dụng các phƣơng tiện thanh toán hiện đại. CNTT phát triển nhanh, các dịch vụ
hỗ trợ phát triển kinh doanh ngày càng phổ biến;
Thách thức (Threats): Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và cạnh tranh
khốc liệt. Ngƣời tiêu dùng ngày càng khó tính, yêu cầu chất lƣợng dịch vụ ngày càng
cao. Nhiều thông tin không tốt về hoạt động dịch vụ thẻ đƣợc đăng tải trên các
phƣơng tiện thông tin đại chúng;
Trường Đại học Kinh t Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
60
3.2. Các giải pháp đề xuất đối với Sacombank Huế
3.2.1. Nhóm giải pháp “Điều kiện thuận lợi”
Với hệ số hồi quy chuẩn hóa β2=0.354 thì đây là nhân tố có ảnh hƣởng lớn
nhất đến Ý định sử dụng thẻ của KH. Điều đó có nghĩa là nếu thẻ mang lại nhiều lợi
ích tinh thần và KH cảm thấy thích thú với sản phẩm này thì sẽ gia tăng ý định sử
dụng. Điều kiện thuận lợi bao gồm yếu tố bên ngoài nhƣ hệ thống để sử dụng dịch
vụ, những ƣu đãi mà cá nhân có cơ hội tiếp cận và các yếu tố thúc ép bên trong nhƣ
đáp ứng đƣợc nhu cầu cũng nhƣ việc giúp các cá nhân thể hiện đƣợc bản thân thông
qua sử dụng sản phẩm. Vậy nên để gia tăng ý định sử dụng thẻ của KH thì STB nên
có các giải pháp cụ thể:
- KH luôn quan tâm đến những chƣơng trình khuyến mãi của doanh nghiệp,
và thực tế chứng minh rằng điều này thu hút một lƣợng KH lớn. Nhận thức đƣợc điều
đó, STB đang hợp tác với nhiều đơn vị kinh doanh để phát triển thẻ đồng thƣơng hiệu
với những ƣu đãi lớn dành cho KH, tuy nhiên số doanh nghiệp hợp tác cùng với STB
còn khá khiêm tốn, tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu trong khi nhu cầu chi tiêu,
mua sắm của KH rất đa dạng. Chính vì vậy, STB cần tìm kiếm thêm nhiều đối tác và
mở rộng ra nhiều lĩnh vực kinh doanh để hấp thụ đƣợc thị trƣờng lớn hơn.
- Các nhóm đối tƣợng KH có thói quen và mức chi tiêu khác nhau. Vì vậy để
đáp ứng đƣợc KH, các sản phẩm cần đa dạng hơn và nhấn mạnh các tính năng trong
mỗi sản phẩm dành cho từng đối tƣợng KH.
- Đa dạng hóa các kênh phân phối thẻ nhằm tiếp xúc và phục vụ tốt hơn KH,
đồng thời, KH cũng dễ tiếp cận các dịch vụ của STB.
3.2.2. Nhóm giải pháp “Cảm nhận chi phí”
Chi phí là rào cản mà một ngƣời phải đối mặt trong việc tiếp nhận và sử dụng
thẻ. Một nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi White (1975) cho rằng: ngƣời tiêu dùng lí trí
chỉ chấp nhận các phƣơng tiện thanh toán giảm chi phí thực hiện giao dịch. Theo kết
quả từ mô hình hồi quy thì Cảm nhận về chi phí có tác động dƣơng lên ý định sử
dụng thẻ STB, điều đó có nghĩa là nếu KH cảm thấy các loại phí trên là phù hợp thì
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
61
sẽ tăng ý định sử dụng thẻ. Để gia tăng ý định sử dụng thẻ thì NH cần có những giải
pháp cụ thể:
- Qua kết quả khảo sát trên, ta thấy KH đa số sử dụng thẻ với mục đích là rút
tiền mặt và lƣu trữ tiền, KH sử dụng thẻ để thanh toán không cao. Chính vì thế, muốn
tiếp cận tốt KH thì sản phẩm phải thõa mãn nhu cầu tức thời của KH, tức đáp ứng
đƣợc các chức năng đó.
- Nhiều loại phí nên cắt giảm nhƣ phí thay đổi hạn mức tín dụng, phí xác
nhận hạn mức tín dụng. Vì các loại phí này chiếm phần nhỏ trong lợi nhuận của NH,
trong khi nếu để các chi phí này thì danh sách các loại chi phí sản phẩm thẻ tín dụng
sẽ dài ra, khiến KH cảm thấy e dè về sản phẩm.
3.2.3. Nhóm giải pháp “Hiệu quả mong đợi”
Với hệ số hồi quy chuẩn hóa β5=0.297 thì Hiệu quả mong đợi có tác động
dƣơng lên Ý định sử dụng thẻ. Điều đó có nghĩa là khi ngƣời ta cảm thấy thẻ mang
lại càng nhiều lợi ích thì sẽ gia tăng ý định sử dụng. Khi sử dụng bất cứ sản phẩm nào
thì điều mà KH quan tâm nhất đó là giá trị mà nó mang lại, hay chính là tính năng,
công dụng của sản phẩm đó. Đối với ngƣời dân Việt Nam, có thói quen chi tiêu bằng
tiền mặt và điều này sẽ khó thay đổi trong ngắn hạn, thì việc thay thế hình thức thanh
toán này bằng hình thức thanh toán bằng thẻ không phải là điều dễ dàng. Một sản
phẩm thay thế phải có giá trị nổi bật và chứng minh đƣợc cho KH sự cần thiết và
mang lại cho họ nhiều lợi ích hơn. Vì thế, để tăng nhận thức của KH, STB cần có
những cách tiếp cận nhiều hơn đến KH, cụ thể:
- Cung cấp nhiều hơn các hoạt động thanh toán bằng thẻ gần gũi với KH nhƣ
các hóa đơn tiền điện hay tiền nƣớc, qua đó KH cảm nhận đƣợc sự tiện lợi khi dùng
thẻ. Hiện nay, các doanh nghiệp điện và nƣớc đang đẩy mạnh việc thanh toán hóa
đơn qua thẻ và các dịch vụ NH khác, vì vậy, đây là cơ hội để STB tiếp cận KH.
- Tăng cƣờng công tác quảng bá thông qua quảng cáo, dựa vào bộ phận phát
triển thị trƣờng của STB.
- Các hoạt động khuyến mãi cũng nhƣ các chƣơng trình ƣu đãi cần đƣợc giới
thiệu mạnh mẽ hơn. Hiện tại, hầu nhƣ các hoạt động này STB chỉ chú trọng qua
Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
62
internet, làm hạn chế khả năng tiếp cận của KH. Với hệ thống chi nhánh rộng khắp
cũng nhƣ các quầy giao dịch ATM, STB có thể dễ dàng dùng áp phích để KH dễ
dàng nhận biết hơn.
3.2.4. Nhóm giải pháp “Nỗ Lực mong đợi”
Với β1=0.223, có tác động dƣơng lên Ý định sử dụng, có nghĩa là nếu KH nghĩ
rằng thẻ dễ dàng và thuận tiện khi sử dụng thì sẽ gia tăng ý định sử dụng. Đối với thẻ,
một sản phẩm dịch vụ mà KH Việt Nam nói chung chƣa có nhiều kinh nghiệm trong
việc sử dụng thì mức độ phức tạp hay dễ dàng khi sử dụng sẽ có ảnh hƣởng lớn đến ý
định sử dụng của KH. Trong nghiên cứu của Nielsen, ngay cả ở hai thành phố lớn là
TP Hồ Chí Minh và Hà Nội thì vẫn có đến 19% hoàn toàn không biết sử dụng hầu hết
các loại thẻ nhƣ thế nào, và 18% cho rằng thẻ phức tạp và bất tiện (thesaigontimes.vn,
2011). Chính vì vậy, thang đo này có ý nghĩa rất quan trọng, đánh giá đƣợc những
mong đợi của KH khi sử dụng thẻ. Để KH nghĩ rằng mình sẽ dễ dàng trong việc sử
dụng thẻ và có thể giải quyết đƣợc những trở ngại trong quá trình sử dụng, thì STB
cần có các giải pháp:
- Đa số KH hiện đang sử dụng thẻ ATM, vì vậy cung cấp dịch vụ tốt đối với
thẻ ATM nhƣ luôn cung ứng sẵn tiền, không có sự cố xảy ra khi giao dịch, giải quyết
vấn đề nhanh chóng sẽ tạo đƣợc niềm tin cho KH khi sử dụng các dịch vụ thẻ khác.
- Đối với các KH đã có ý định sử dụng thẻ đến tìm hiểu mở tài khoản tại
NH, ngoài tƣ vấn cho KH những tiện ích, vấn đề liên quan thì cần hƣớng dẫn KH cụ
thể về cách sử dụng thẻ, các thao tác cũng nhƣ quy trình thanh toán.
3.2.5. Nhóm giải pháp “Cảm nhận an toàn”
Theo kết quả của mô hình hồi quy thì Cảm nhận an toàn có tác động dƣơng
lên Ý định sử dụng thẻ STB với hệ số hồi quy chuẩn hóa β4=0,220. Đối với thẻ, một
sản phẩm dịch vụ ngoài chức năng thanh toán còn là phƣơng tiện cất trữ tài sản của
các cá nhân, vì vậy tâm lí e ngại rủi ro khi sử dụng là điều không thể tránh khỏi. Nếu
cá nhân tin tƣởng về độ an toàn của sản phẩm thì cũng đồng nghĩa với việc KH sẽ dễ
dàng chấp nhận sử dụng sản phẩm đó. Arthur và Dimitris (1994) nhận thấy rằng sự
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
63
an toàn là một thuộc tính quan trọng trong việc lựa chọn và sử dụng thẻ. Sự an toàn
đƣợc xét trên hai khía cạnh: Bảo vệ khỏi những kẻ gian lận hoặc trong trƣờng hợp
mất hay bị đánh cắp. Chính vì vậy, STB cần có các giải pháp cụ thể:
- Đặt máy quẹt thẻ ở nơi đông ngƣời, tạo cảm giác yên tâm cho KH khi sử dụng.
- Cung cấp cho KH nhiều phƣơng thức liên hệ nhƣ qua điện thoại phòng các
PGD, hỗ trợ trực tuyến đối với trƣờng hợp gặp các sự cố liên quan đến thẻ để giải
quyết một cách nhanh chóng nhất, tránh những thiệt hại xảy ra.
- Hƣớng dẫn KH khi đến mở tài khoản cách thức đảm bảo an toàn trong quá
trình sử dụng, cách giải quyết các vấn đề nảy sinh khi sử dụng thẻ.
- Xây dựng đƣợc hệ thống quản trị rủi ro chuyên biệt về dịch vụ thẻ nhằm
đảm bảo an toàn thông tin trƣớc tội phạm mạng cũng nhƣ các hoạt động tội phạm
khác liên quan đến đánh cắp thông tin tài khoản, thông tin KH.
3.2.6. Nhóm giải pháp “Ảnh hưởng xã hội”
Đây là nhân tố có ảnh hƣởng thấp nhất đến Ý định sử dụng thẻ. Với hệ số hồi
quy chuẩn hóa β6=0,189 thì Ảnh hƣởng xã hội có tác động dƣơng lên Ý định sử dụng
thẻ STB. Ảnh hƣởng xã hội đƣợc định nghĩa là cấp độ mà một ngƣời nhận thức
những cá nhân có vai trò quan trọng đối với ngƣời đó cho rằng ngƣời đó nên sử dụng
dịch vụ. Khi KH nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ từ gia đình và bạn bè, cùng với đó xu
hƣớng xã hội sử dụng thẻ sẽ thúc đẩy KH sử dụng. Vì vậy STB cần có các giải pháp
cụ thể cho nhân tố này nhằm nâng cao ý định sử dụng thẻ của mình:
- Hành vi tiêu dùng luôn bị ảnh hƣởng mạnh bởi xu hƣớng cũng nhƣ nhóm
tham khảo, chính vì thế tạo ra một hiệu ứng, một nhóm tham khảo sẽ là nhân tố thúc
đẩy hành vi sử dụng trong cộng đồng.
- Những KH hiện đang sử dụng thẻ là những ngƣời giới thiệu sản phẩm thẻ
rất tốt trong cộng đồng, vì vậy cần xây dựng các chính sách ƣu đãi đặc biệt đến các
đối tƣợng này nếu giới thiệu đƣợc KH sử dụng dịch vụ thẻ tại STB.
- Khuyến khích các cá nhân này sử dụng bằng các chƣơng trình ƣu đãi đặc
biệt, một mặt gia tăng đƣợc KH sử dụng, mặt khác thông qua những ngƣời này để
giới thiệu sản phẩm thẻ đến đồng nghiệp, bạn bè của họ.
Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
64
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với các cấp chính quyền
Đề nghị đối với Chính phủ
Để dịch vụ thẻ phát triển, trƣớc hết Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống
pháp luật, đảm bảo khung pháp lý phù hợp, đặc biệt là các chính sách thúc đẩy thanh
toán không dùng tiền mặt nhằm tạo điều kiện cho các NH nội địa phát triển và đủ
sức cạnh tranh lành mạnh với các NH nƣớc ngoài;
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đầy đủ hơn cho các hoạt động dịch vụ thanh
toán thẻ, ban hành các quy định điều chỉnh hành vi liên quan đến việc phát hành và
thanh toán thẻ, nhất là khi có tranh chấp rủi ro xảy ra;
Phối hợp với các cơ quan thông tấn báo chí xây dựng các chƣơng trình
mang tính chất lớn nhằm tuyên truyền các lợi ích của thẻ, khuyến khích ngƣời dân sử
dụng thẻ;
Kiến nghị đối với Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam
Cần phát huy tốt vai trò liên kết, hợp tác giữa các NH thành viên để cùng
phát triển;
Hoàn thiện việc kết nối hệ thống thanh toán chuyển mạch quốc gia giữa các
NH trên toàn quốc, đồng thời hỗ trợ về mặt đào tạo, nghiệp vụ cho các NH;
Kiến nghị đối với chính quyền địa phƣơng
Tạo điều kiện thuận lợi để NH lắp đặt thêm các máy ATM;
Hỗ trợ NH trong việc bảo vệ an ninh tại các trạm ATM trên địa bàn;
3.3.2. Đối với Sacombank Hội sở chính
Cần hỗ trợ về mặt nghiệp vụ, nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho chi
nhánh, truyền đạt kinh nghiệm quản lý đối với cán bộ quản trị cấp cao;
STB cần mở rộng mạng lƣới, liên kết chặt chẽ hơn với các hệ thống khác
nhƣ Banknetvn, giúp hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt phát triển;
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
65
Kết hợp với các công ty điện tử viễn thông, các đơn vị tổ chức cung cấp các
thiết bị công nghệ để phục vụ giao dịch thẻ;
Tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức thẻ quốc tế và các NHPH, thanh toán
thẻ để trao đổi kinh nghiệm, phối hợp phòng chống tội phạm trong lĩnh vực thẻ;
Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng để đào tạo nền móng nâng cao chất
lƣợng dịch vụ, góp phần nâng cao uy tín, tính cạnh tranh cho STB;
Không ngừng nghiên cứu KH cũng nhƣ đối thủ cạnh tranh để có đƣợc sự
so sánh với các NH khác cũng nhƣ nhu cầu và thị hiếu KH;
Xây dựng tốt bộ máy quản lý từ STB hội sở đến các chi nhánh, PGD;
Cần có những chủ trƣờng, chính sách đầu tƣ trang thiết bị hiện đại để phát
triển dịch vụ thẻ rộng rãi trong dân cƣ;
3.3.3. Đối với Sacombank Chi nhánh Huế
Tiếp tục mở rộng mạng lƣới ATM, đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật trang
thiết bị đáp ứng cho sự phát triển của dịch vụ thẻ trong tƣơng lai;
Nghiên cứu kỹ nhu cầu và mong đợi của KH, từ đó là cơ sở cho việc đáp
ứng tốt hơn nhu cầu KH;
Đẩy mạnh công tác quảng bá hình ảnh và thông tin đến KH;
Không ngừng nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng giao tiếp cho nhân viên, tăng
cƣờng trình độ tin học cũng nhƣ ngoại ngữ;
Theo sát và nắm bắt kịp thời các chính sách, thay đổi theo sự chỉ đạo từ
Sacombank Hội sở chính;
Tạo điều kiện cho sinh viên thực tập nhiều với công việc cụ thể vì đây là
nguồn nhân lực chủ yếu trong công tác tuyển dụng của ngân hàng;
Trường Đại học Kinh tế Đại họ Huế
Khoá luận tốt nghiệp
66
PHẦN III: KẾT LUẬN
Các hình thức thanh toán bằng thẻ bắt đầu xuất hiện theo nhu cầu phát triển
của xã hội với tốc độ ngày một tăng. Rõ ràng thanh toán qua thẻ đã và ngày càng đem
lại nhiều lợi ích cho cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội. Đầu tƣ vào thị trƣờng thẻ
là một định hƣớng và xu thế tất yếu của các ngân hàng. Những ƣu điểm của dịch vụ
thẻ không những khẳng định thông qua tiện ích mang lại cho chính ngƣời chủ thẻ mà
còn khẳng định thông qua việc thu hút vốn nhàn rỗi (tạm thời hoặc lâu dài) từ dân cƣ.
Những NH thành công với thị trƣờng thẻ chắc chắn sẽ có đƣợc vị thế nhất định trong
hoạt động kinh doanh tín dụng trong tƣơng lai của mình.
Qua thực tiễn nghiên cứu đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý
định sử dụng dịch vụ thẻ của khách hàng cá nhân đến giao dịch tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) – Chi nhánh Huế đã xác định đƣợc có 6
yếu tố tác động đến ý định sử dụng thẻ của KH tại STB Huế. Kết quả nghiên cứu đã
giải thích đƣợc 79% biến động của ý định sử dụng. Trong đó, yếu tố Điều kiện thuận
lợi là yếu tố có mức độ tác động và giải thích cao nhất đến ý định sử dụng với hệ số
β=0,354. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu hút sự quan tâm
và ý định sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ thẻ của STB.
Nhìn chung, nghiên cứu đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
Khẳng định đƣợc giá trị của mô hình chấp nhận công nghệ UTAUT và bổ
sung một nghiên cứu về dịch vụ thẻ STB tại Việt Nam;
Cơ sở lý luận, công cụ khảo sát, thang đo đề xuất mang tính tổng hợp cao;
Đề tài đã kế thừa đƣợc các nghiên cứu đi trƣớc, đề xuất đƣợc MH nghiên
cứu ý định sử dụng thẻ tƣơng đối phù hợp với Việt Nam nói chung và Huế nói riêng;
Khẳng định đƣợc một cách tƣơng đối tin cậy những nhân tố ảnh hƣởng trực
tiếp cũng nhƣ gián tiếp đến ý định sử dụng thẻ STB và mức độ ảnh hƣởng từng nhân tố;
Do hạn chế về điều kiện nghiên cứu nhƣ thời gian, chi phí,nên nghiên cứu
chỉ tập trung thực hiện trong phạm vi thành phố Huế. Việc thực hiện khảo sát chỉ trên
Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
67
địa bàn này sẽ không phản ánh chính xác cho toàn bộ thị trƣờng của Việt Nam. Nếu
phạm vi khảo sát đƣợc tiến hành mở rộng trên toàn quốc thì kết quả nghiên cứu sẽ
mang tính khái quát hơn. Mặt khác, một số khách hàng phát biểu ý kiến dựa vào cảm
tính chứ chƣa thực sự đƣa ra đúng cảm nhận của mình về dịch vụ đang sử dụng.
Nhận định đƣa ra mang tính chất chủ quan nên có thể chƣa đạt tính chính xác cao.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện trong đề tài này là phƣơng pháp lấy mẫu
thuận tiện, số lƣợng mẫu nhỏ và phân bố không đồng đều giữa các nhóm. Mô hình đề
xuất chỉ mới giải thích đƣợc 79% ý định của KH đối với thẻ, còn 21% là do sự tác
động của các yếu tố khác.
Trong quá trình nghiên cứu đã rút ra đƣợc một số hƣớng phát triển đề tài:
- Xem xét đánh giá mức độ tác động của các biến mô hình UTAUT ảnh
hƣởng đến ý định sử dụng thẻ một cách cụ thể hơn, đặc biệt các biến liên quan đến
đặc điểm của các KHCN;
- Ứng dụng thêm một số mô hình khác ngoài mô hình UTAUT làm cơ sở để
xem xét sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ý định sử dụng thẻ của KHCN;
- Hiện tại đề tài chỉ mới nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ý định
sử dụng thẻ của nhóm KHCN. Để nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn, có thể mở rộng
nghiên cứu trên đối tƣợng là KH doanh nghiệp. Đồng thời, có thể mở rộng nghiên
cứu không những phía cầu mà còn phải khảo sát phía cung cấp dịch vụ thẻ;
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1] Lê Hƣơng Thục Anh (2008), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xu
hướng lựa chọn dịch vụ thẻ thanh toán của khách hàng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín - Chi nhánh Huế, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐH Kinh tế.
[2] Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản đại
học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[3] Lƣu Thị Mỹ Hạnh (2013), Phân tích các nhân tố tác động đến sự chấp
nhận và sử dụng thẻ tại Techcombank, Luận văn thạc sĩ.
[4] Đặng Công Hoàn (2012), Chính sách của Nhà nước trong phát triển
thanh toán không dùng tiền mặt – Kinh nghiệm phát triển thẻ thanh toán ở Hàn Quốc
và một số hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 24, tháng 12/2012.
[5] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, NXB Thống Kê, TP HCM.
[6] Đỗ Thị Lan Phƣơng (2014), Thanh toán không dùng tiền mặt: Xu hướng
trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam, [online], [10/02/2015]
bo/Thanh-toan-khong-dung-tien-mat-Xu-huong-tren-the-gioi-va-thuc-tien-tai-Viet-
Nam/52505.tctc
[7] Lê Văn Tề (2008), Thẻ thanh toán quốc tế và ứng dụng thẻ thanh toán tại
Việt Nam.
[8] Bùi Quang Tiên (2013), Giải pháp phát triển thị trường thẻ Việt Nam giai
đoạn 2013-2014, [online], [10/02/2015]
=CNTHWEBAP01162517855&_afrLoop=5864778498786500&_afrWindowMode=
0&_afrWindowId=927h8oypd_1#%40%3F_afrWindowId%3D927h8oypd_1%26_af
rLoop%3D5864778498786500%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162517855%2
6_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D927h8oypd_125
Trường Đại học Kinh tế Đại họ Huế
Khoá luận tốt nghiệp
[9] Lê Danh Vinh (2007), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2007, Bộ
Thƣơng Mại, Hà Nội.
Tiếng Anh:
[10] Ajzen, I. (1991), The theory of planned behavior. Organizational
behavior and human decisionprocesses.
[11] Canner, G.B. and Luckett, C.A (1992), Development in the pricing of
credit card services.
[12] Choi, H.N. and Devancy, S. (1995), Factors associated with the use of
bank and retail credit card.
[13] Davis, F.D. (1989), Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and
User Acceptance of Information Technology.
[14] Fishbein, M. and Ajzen, I. (1975), Belief, attitude, intention and behavior
: an introduction to theoryand research.
[15] E.M Rogers (1995), Diffusion of innovation, 4th Edition, The Free Press,
New York.
[16] Prager, R. (2001), The efects of ATM Surcharges on Small Banking
Organizations.
[17] Venkatesh, V. and David, F.D (2000), A theorical extension of technology
acceptance model: four longitudinal fied studies, Management Science.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG
Xin chào quý Anh/ Chị!
Tôi là sinh viên lớp K46 Ngân hàng, trƣờng ĐH Kinh tế, hiện đang thực hiện
đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ thẻ của
khách hàng cá nhân đến giao dịch tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín
– Chi nhánh Huế”. Rất mong quý Anh/ Chị dành ít thời gian trả lời các câu hỏi
sau. Tôi xin cam đoan những thông tin cung cấp sẽ đƣợc bảo mật và chỉ sử dụng
cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác từ quý Anh/ Chị. Xin
chân thành cảm ơn!
I.Nội dung điều tra:
1. Anh (Chị) đang/có ý định sử dụng thẻ hay không?
Có Không
2.Anh (Chị) đang/có ý định sử dụng dịch vụ nào của thẻ?
Rút tiền mặt
Truy vấn số dƣ
Tra cứu thông tin giao dịch
Chuyển khoản
Thanh toán hóa đơn (điện, nƣớc)
Mua vé máy bay
Mua thẻ trả trƣớc (ĐTDĐ, Internet, Game)
Mua hàng qua mạng
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến ý định sử dụng thẻ của
cá nhân: Anh (Chị) đồng ý với các ý kiến dƣới đây nhƣ thế nào về sự ảnh hƣởng
của nó đến ý định sử dụng thẻ STB của Anh (Chị) .
1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3.Trung lập
4. Đồng ý 5. Rất đồng ý
Mã số: ....................
Ngày: ..
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
STT Phát biểu
Mức độ
đồng ý
I Hiệu quả mong đợi
1 Thẻ STB giúp tôi thực hiện các giao dịch nhanh chóng 1 2 3 4 5
2
Tôi nghĩ dịch vụ thẻ của STB giúp tôi đơn giản hóa việc theo
dõi chi tiêu
1 2 3 4 5
3 Thẻ STB nhỏ gọn giúp tôi luôn có thể mang theo bên mình 1 2 3 4 5
4 Thẻ STB là nguồn dự phòng tài chính hữu ích của tôi 1 2 3 4 5
5
Thẻ STB giúp tôi vay các khoản ngắn hạn mà không tính lãi
suất
1 2 3 4 5
6 Sử dụng thẻ của STB tôi có cơ hội nhận đƣợc nhiều ƣu đãi 1 2 3 4 5
II Nỗ lực mong đợi
7 Tôi có thể dễ dàng thanh toán tại các điểm chấp nhận thẻ 1 2 3 4 5
8
Thời gian hoạt động và thực hiện giao dịch thuận tiện giúp
tôi có thể sử dụng mọi lúc
1 2 3 4 5
9 Tôi sẽ không gặp phải rắc rối gì khi sử dụng thẻ của STB 1 2 3 4 5
10
Tôi nghĩ tôi sẽ không mất nhiều thời gian để hiểu cách sử
dụng
1 2 3 4 5
III Điều kiện thuận lợi
11
Tôi sẽ sử dụng thẻ STB khi đƣợc miễn phí mở thẻ và có
nhiều ƣu đãi cho chủ thẻ
1 2 3 4 5
12
Tôi sẽ sử dụng thẻ của STB nếu hệ thống thanh toán thẻ
đƣợc sử dụng rộng rãi
1 2 3 4 5
13
Tôi sử dụng thẻ vì nó giúp tôi tự tin và thể hiện đƣợc phong
cách sống hiện đại
1 2 3 4 5
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
14
Tôi sẽ sử dụng nếu các sản phẩm thẻ STB đáp ứng đƣợc nhu
cầu của tôi
1 2 3 4 5
IV Ảnh hƣởng xã hội
15 Gia đình ủng hộ tôi sử dụng dịch vụ thẻ của STB 1 2 3 4 5
16
Bạn bè, đồng nghiệp, đơn vị công tác,... ủng hộ tôi sử dụng
dịch vụ thẻ STB
1 2 3 4 5
17
Tôi sử dụng dịch vụ thẻ STB vì những ngƣời xung quanh tôi
sử dụng nó
1 2 3 4 5
18 Những ngƣời có kinh nghiệm khuyên tôi nên sử dụng thẻ STB. 1 2 3 4 5
19
Xu hƣớng mọi ngƣời sử dụng thẻ sẽ ảnh hƣởng đến quyết định
sử dụng của tôi
1 2 3 4 5
V Cảm nhận an toàn khi sử dụng thẻ
20
STB có nhiều hình thức để thông báo số dƣ tài khoản giúp tôi
kiểm soát tốt chi tiêu
1 2 3 4 5
21 Sự bảo mật thông tin của STB khiến tôi an tâm khi sử dụng 1 2 3 4 5
22
Tôi có thể nhanh chóng thông báo với STB trong trƣờng hợp
xảy ra sự cố liên quan đến thẻ
1 2 3 4 5
23 Thẻ của STB với công nghệ hiện đại sẽ khó làm giả 1 2 3 4 5
24 Hệ thống STB ổn định nên ít gặp các vấn đề về thẻ 1 2 3 4 5
VI Chi phí sử dụng thẻ
25
Các loại phí dịch vụ thẻ của STB rất minh bạch và thông báo
chính xác đến khách hàng
1 2 3 4 5
26 Tôi cho rằng phí sử dụng thƣờng niên của STB rất cạnh tranh 1 2 3 4 5
27 Tôi cho rằng các loại phí tại STB là hợp lý 1 2 3 4 5
28 Tôi sẵn sàng dành thời gian để tìm hiểu, sử dụng thẻ của STB 1 2 3 4 5
VII Ý định sử dụng
29 Tôi đang có ý định sử dụng thẻ của STB 1 2 3 4 5
30 Tôi sẽ sử dụng thẻ của STB trong thời gian tới 1 2 3 4 5
31 Tôi sẽ giới thiệu cho ngƣời thân, bạn bè tôi sử dụng 1 2 3 4 5
32 Trong phạm vi có thể tôi sẽ sử dụng dịch vụ thẻ của STB
thƣờng xuyên hơn nữa
1 2 3 4 5
Trường Đại h c Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
II. Thông tin cá nhân: Anh (Chị) vui lòng đánh dấu vào các ô trống thích hợp:
1. Giới tính Nam Nữ
2. Độ tuổi 55
3. Nghề nghiệp HS-SV Cán bộ công chức
Kinh doanh Khác
4. Thu nhập hàng tháng < 2 triệu 2-5 triệu
5-8 triệu > 8 triệu
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÖP ĐỠ CỦA QUÝ ANH (CHỊ)!
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 2: MÃ HÓA CÁC THANG ĐO
STT Các thang đo Mã hóa
Hiệu quả mong đợi HQ
1 Thẻ STB giúp tôi thực hiện các giao dịch nhanh chóng HQ1
2
Tôi nghĩ dịch vụ thẻ của STB giúp tôi đơn giản hóa việc theo dõi
chi tiêu
HQ2
3 Thẻ STB nhỏ gọn giúp tôi luôn có thể mang theo bên mình HQ3
4 Thẻ STB là nguồn dự phòng tài chính hữu ích của tôi HQ4
5 Thẻ STB giúp tôi vay các khoản ngắn hạn mà không tính lãi suất HQ5
6 Sử dụng thẻ của STB tôi có cơ hội nhận đƣợc nhiều ƣu đãi HQ6
Nỗ lực mong đợi NL
7 Tôi có thể dễ dàng thanh toán tại các điểm chấp nhận thẻ NL1
8
Thời gian hoạt động và thực hiện giao dịch thuận tiện giúp tôi có
thể sử dụng bất cứ lúc nào
NL2
9 Tôi sẽ không gặp phải rắc rối gì khi sử dụng thẻ của STB NL3
10 Tôi nghĩ tôi sẽ không mất nhiều thời gian để hiểu cách sử dụng NL4
Ảnh hƣởng xã hội XH
11 Gia đình ủng hộ tôi sử dụng dịch vụ thẻ của STB XH1
12
Bạn bè, đồng nghiệp, đơn vị công tác,... ủng hộ tôi sử dụng dịch vụ
thẻ STB
XH2
13
Tôi sử dụng dịch vụ thẻ STB vì những ngƣời xung quanh tôi sử
dụng nó
XH3
14 Những ngƣời có kinh nghiệm khuyên tôi nên sử dụng thẻ STB XH4
15
Xu hƣớng mọi ngƣời sử dụng thẻ sẽ ảnh hƣởng đến quyết định sử
dụng của tôi
XH5
Điều kiện thuận lợi DK
16
Tôi sẽ sử dụng thẻ STB khi đƣợc miễn phí mở thẻ và có nhiều ƣu
đãi cho chủ thẻ
DK1
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
17
Tôi sẽ sử dụng thẻ của STB nếu hệ thống thanh toán thẻ đƣợc sử
dụng rộng rãi
DK2
18
Tôi sử dụng thẻ vì nó giúp tôi tự tin và thể hiện đƣợc phong cách
sống hiện đại
DK3
19
Tôi sẽ sử dụng nếu các sản phẩm thẻ STB đáp ứng đƣợc nhu cầu
của tôi
DK4
Cảm nhận an toàn AT
20
STB có nhiều hình thức để thông báo số dƣ tài khoản giúp tôi kiểm
soát tốt chi tiêu
AT1
21 Sự bảo mật thông tin của STB khiến tôi an tâm khi sử dụng AT2
22
Tôi có thể nhanh chóng thông báo với STB trong trƣờng hợp xảy
ra sự cố liên quan đến thẻ
AT3
23 Thẻ của STB với công nghệ hiện đại sẽ khó làm giả AT3
24 Hệ thống STB ổn định nên ít gặp các vấn đề về thẻ AT4
Cảm nhận về chi phí CP
25
Các loại phí dịch vụ thẻ của STB rất minh bạch và thông báo chính
xác đến KH
CP1
26 Tôi cho rằng phí sử dụng thƣờng niên của STB rất cạnh tranh CP2
27 Tôi cho rằng phí giao dịch tại STB là hợp lý CP3
28 Tôi sẵn sàng dành thời gian để tìm hiểu, sử dụng thẻ của STB CP4
Ý định sử dụng YD
29 Tôi đang có ý định sử dụng thẻ của STB YD1
30 Tôi sẽ sử dụng thẻ của STB trong thời gian tới YD2
31 Tôi sẽ giới thiệu cho ngƣời thân, bạn bè tôi sử dụng YD3
32 Trong phạm vi có thể tôi sẽ sử dụng dịch vụ thẻ của STB thƣờng
xuyên hơn nữa
YD4
Các yếu tố nhân khẩu: Tuổi, Giới tính, Nghề nghiệp, Thu nhập
Trường Đại ọc Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ
Gioitinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Nam 102 63.0 63.0 63.0
Nữ 60 37.0 37.0 100.0
Total 162 100.0 100.0
Dotuoi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Dƣới 22 tuổi 37 22.8 22.8 22.8
Từ 23 - 35 tuổi 76 46.9 46.9 69.8
Từ 36 - 55 tuổi 48 29.6 29.6 99.4
Trên 55 tuổi 1 .6 .6 100.0
Total 162 100.0 100.0
Nghenghiep
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
HS - SV 36 22.2 22.2 22.2
Cán bộ công
chức
78 48.1 48.1 70.4
Kinh doanh 43 26.5 26.5 96.9
Khác 5 3.1 3.1 100.0
Total 162 100.0 100.0
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
Thu nhap
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Dƣới 2 triệu 28 17.3 17.3 17.3
Từ 2 - dƣới 5
triệu
70 43.2 43.2 60.5
Từ 5 - dƣới 8
triệu
41 25.3 25.3 85.8
Từ 8 triệu trở
lên
23 14.2 14.2 100.0
Total 162 100.0 100.0
Rut Tien Mat
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative Percent
Valid
Khong 62 38.3 38.3 38.3
Co 100 61.7 61.7 100.0
Total 162 100.0 100.0
Tra Cuu Thong Tin Giao Dich
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Khong 110 67.9 67.9 67.9
Co 52 32.1 32.1 100.0
Total 162 100.0 100.0
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
Chuyen Khoan
Frequenc
y
Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Khong 88 54.3 54.3 54.3
Co 74 45.7 45.7 100.0
Total 162 100.0 100.0
Thanh Toan Hoa Don (dien, nuoc,...)
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative Percent
Valid
Khong 72 44.4 44.4 44.4
Co 90 55.6 55.6 100.0
Total 162 100.0 100.0
Mua Ve May Bay
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative Percent
Valid
Khong 111 68.5 68.5 68.5
Co 51 31.5 31.5 100.0
Total 162 100.0 100.0
Mua The Tra Truoc (DTDD, Game)
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Khong 105 64.8 64.8 64.8
Co 57 35.2 35.2 100.0
Total 162 100.0 100.0
Mua Hang Qua Mang
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Khong 80 49.4 49.4 49.4
Co 82 50.6 50.6 100.0
Total 162 100.0 100.0
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA
1. Nhóm Hiệu quả
Lần 1:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.742 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
HQ1 17.19 7.866 .556 .685
HQ2 17.42 7.264 .527 .691
HQ3 18.22 6.596 .725 .624
HQ4 16.82 8.707 .513 .706
HQ5 18.42 7.003 .610 .663
HQ6 17.33 9.975 .038 .814
Lần 2:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.814 5
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
HQ1 13.44 6.956 .608 .777
HQ2 13.67 6.520 .536 .802
HQ3 14.48 5.853 .746 .729
HQ4 13.07 7.920 .520 .805
HQ5 14.67 6.159 .650 .763
2. Nhóm Nỗ lực mong đợi
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.750 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
NL1 10.23 3.283 .587 .669
NL2 10.72 3.099 .596 .664
NL3 10.97 3.695 .546 .696
NL4 11.38 3.604 .466 .736
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
3. Nhóm Điều kiện thuận lợi
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.812 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
DK1 10.50 4.339 .655 .752
DK2 10.71 4.269 .640 .759
DK3 10.03 4.887 .586 .785
DK4 10.50 4.189 .647 .756
4. Nhóm Ảnh hƣởng xã hội
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.720 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
AH1 15.57 4.644 .554 .648
AH2 15.56 4.707 .490 .669
AH3 16.41 3.808 .552 .644
AH4 15.43 4.967 .452 .684
AH5 16.44 4.683 .386 .712
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
5. Nhóm Cảm nhận an toàn
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.791 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
CN1 15.15 5.610 .530 .765
CN2 15.76 4.805 .620 .735
CN3 15.60 4.900 .641 .727
CN4 14.93 5.964 .478 .780
CN5 16.14 4.627 .604 .743
6. Nhóm Cảm nhận về chi phí
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.802 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
CP1 11.54 3.256 .659 .730
CP2 11.00 3.503 .646 .740
CP3 11.30 3.541 .571 .772
CP4 12.23 3.187 .596 .765
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
7. Nhóm Ý định
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.865 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
YD1 11.65 2.143 .716 .829
YD2 10.82 2.409 .746 .818
YD3 11.34 2.275 .712 .828
YD4 11.04 2.340 .694 .835
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
Lần 1:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.748
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square
1715.91
8
Df 351
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 5.290 19.591 19.591 5.290 19.591 19.591 3.066 11.357 11.357
2 3.838 14.214 33.805 3.838 14.214 33.805 2.700 10.000 21.357
3 2.289 8.479 42.284 2.289 8.479 42.284 2.698 9.993 31.350
4 1.855 6.869 49.153 1.855 6.869 49.153 2.581 9.559 40.909
5 1.461 5.409 54.563 1.461 5.409 54.563 2.408 8.918 49.827
6 1.340 4.964 59.526 1.340 4.964 59.526 2.386 8.835 58.663
7 1.097 4.062 63.589 1.097 4.062 63.589 1.330 4.926 63.589
8 .967 3.583 67.171
9 .887 3.284 70.456
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
10 .779 2.886 73.342
11 .730 2.705 76.047
12 .715 2.649 78.696
13 .635 2.352 81.049
14 .593 2.198 83.246
15 .542 2.009 85.255
16 .528 1.956 87.211
17 .478 1.771 88.983
18 .420 1.556 90.539
19 .402 1.491 92.029
20 .372 1.379 93.409
21 .345 1.277 94.686
22 .318 1.178 95.864
23 .280 1.038 96.902
24 .249 .921 97.823
25 .229 .849 98.673
26 .194 .717 99.390
27 .165 .610 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
Rotated Component Matrix
a
Component
1 2 3 4 5 6 7
HQ3 .861
HQ5 .771
HQ1 .704
HQ4 .693
HQ2 .687
CN3 .766
CN4 .730
CN2 .650
CN5 .642 .529
CN1 .626
CP2 .800
CP1 .778
CP4 .713
CP3 .666
DK2 .792
DK3 .784
DK1 .781
DK4 .721
NL3 .794
NL2 .743
NL1 .723
NL4 .661
AH1 .770
AH4 .670
AH3 .660
AH2 .657
AH5 .695
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
Lần 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.738
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square
1595.76
8
Df 325
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 4.992 19.199 19.199 4.992 19.199 19.199 3.089 11.883 11.883
2 3.762 14.468 33.667 3.762 14.468 33.667 2.795 10.751 22.634
3 2.246 8.638 42.304 2.246 8.638 42.304 2.553 9.820 32.454
4 1.852 7.122 49.426 1.852 7.122 49.426 2.524 9.709 42.163
5 1.457 5.602 55.028 1.457 5.602 55.028 2.422 9.316 51.479
6 1.308 5.029 60.058 1.308 5.029 60.058 2.231 8.579 60.058
7 .971 3.736 63.794
8 .945 3.636 67.430
9 .852 3.278 70.709
10 .762 2.931 73.640
11 .729 2.803 76.443
12 .703 2.704 79.146
13 .635 2.442 81.589
14 .593 2.281 83.870
15 .542 2.085 85.955
16 .528 2.031 87.986
17 .475 1.828 89.814
18 .408 1.571 91.385
19 .396 1.523 92.907
20 .365 1.404 94.311
21 .318 1.225 95.535
22 .298 1.144 96.680
23 .268 1.031 97.711
24 .229 .882 98.593
25 .196 .753 99.347
26 .170 .653 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
Rotated Component Matrix
a
Component
1 2 3 4 5 6
HQ3 .868
HQ5 .802
HQ1 .692
HQ4 .688
HQ2 .646
CP2 .822
CP1 .765
CP4 .745
CP3 .593
DK2 .792
DK3 .784
DK1 .783
DK4 .714
AH1 .765
AH3 .709
AH2 .667
AH4 .622
AH5 .567
NL3 .776
NL1 .744
NL2 .738
NL4 .654
CN4 .784
CN3 .731
CN1 .631
CN2 .558
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
Rút trích nhân tố biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.809
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 304.031
Df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 2.861 71.528 71.528 2.861 71.528 71.528
2 .477 11.924 83.452
3 .369 9.234 92.686
4 .293 7.314 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrix
a
Component
1
YD2 .864
YD1 .848
YD3 .841
YD4 .830
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN
Correlations
AH NL DK CP CN HQ YD
AH
Pearson Correlation 1 .090 .147 .188
*
.264
**
.301
**
.468
**
Sig. (2-tailed) .256 .062 .016 .001 .000 .000
N 162 162 162 162 162 162 162
NL
Pearson Correlation .090 1 .332
**
.272
**
.121 -.192
*
.414
**
Sig. (2-tailed) .256 .000 .000 .124 .014 .000
N 162 162 162 162 162 162 162
DK
Pearson Correlation .147 .332
**
1 .300
**
.304
**
.009 .620
**
Sig. (2-tailed) .062 .000 .000 .000 .908 .000
N 162 162 162 162 162 162 162
CP
Pearson Correlation .188
*
.272
**
.300
**
1 .484
**
-.137 .585
**
Sig. (2-tailed) .016 .000 .000 .000 .082 .000
N 162 162 162 162 162 162 162
CN
Pearson Correlation .264
**
.121 .304
**
.484
**
1 .067 .578
**
Sig. (2-tailed) .001 .124 .000 .000 .394 .000
N 162 162 162 162 162 162 162
HQ
Pearson Correlation .301
**
-.192
*
.009 -.137 .067 1 .286
**
Sig. (2-tailed) .000 .014 .908 .082 .394 .000
N 162 162 162 162 162 162 162
YD
Pearson Correlation .468
**
.414
**
.620
**
.585
**
.578
**
.286
**
1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 162 162 162 162 162 162 162
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH HỒI QUY
Hồi quy
Model Summary
b
Mode
l
R R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
1 .893
a
.798 .790 .22631
a. Predictors: (Constant), AH, NL, CN, HQ, DK, CP
b. Dependent Variable: YD
ANOVA
a
Model Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1
Regression 31.287 6 5.214 101.814 .000
b
Residual 7.938 155 .051
Total 39.225 161
a. Dependent Variable: YD
b. Predictors: (Constant), AH, NL, CN, HQ, DK, CP
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity
Statistics
B Std.
Error
Beta Tolerance VIF
(Constant) -1.177 .215 -5.484 .000
NL .186 .033 .223 5.598 .000 .820 1.219
DK .257 .029 .354 8.786 .000 .804 1.244
CP .264 .036 .317 7.251 .000 .684 1.462
CN .202 .040 .220 5.114 .000 .704 1.419
HQ .232 .031 .297 7.489 .000 .830 1.205
AH .180 .038 .189 4.736 .000 .824 1.213
a. Dependent Variable: YD
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
Đồ thị phần dƣ
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH ONE SAMPLE T TEST
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
NL 162 3.6080 .59231 .04654
DK 162 3.4784 .67990 .05342
CP 162 3.8395 .59280 .04657
CN 162 4.0340 .53779 .04225
HQ 162 3.4667 .63167 .04963
AH 162 3.9704 .51618 .04056
One-Sample Test
Test Value = 3
T df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
NL 13.066 161 .000 .60802 .5161 .6999
DK 8.956 161 .000 .47840 .3729 .5839
CP 18.025 161 .000 .83951 .7475 .9315
CN 24.471 161 .000 1.03395 .9505 1.1174
HQ 9.403 161 .000 .46667 .3687 .5647
AH 23.927 161 .000 .97037 .8903 1.0505
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ CỦA
KHÁCH HÀNG THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN
1. Kiểm định Independent Sample T Test
Group Statistics
Gioitin
h
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
YD
Nam 102 4.0392 .29590 .02930
Nữ 60 3.2250 .30078 .03883
Independent Samples Test
Levene's
Test for
Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t Df Sig.
(2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
YD
Equal
variances
assumed
.048 .827 16.810 160 .000 .81422 .04844 .71856 .90987
Equal
variances
not
assumed
16.739 122.170 .000 .81422 .04864 .71792 .91051
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
2. Kiểm định phân phối chuẩn
Statistics
Dotuoi Nghenghiep Thunhap
N
Valid 162 162 162
Missing 0 0 0
Mean 2.08 2.10 2.36
Median 2.00 2.00 2.00
Std. Deviation .739 .777 .931
Skewness -.035 .217 .286
Std. Error of Skewness .191 .191 .191
Đồ thị Histogram
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
3. Kiểm định Oneway Anova
Độ tuổi
Test of Homogeneity of Variances
YD
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
4.323 2 158 .015
ANOVA
YD
Sum of
Squares
Df Mean Square F Sig.
Between Groups 18.717 3 6.239 48.068 .000
Within Groups 20.508 158 .130
Total 39.225 161
Nghề nghiệp
Test of Homogeneity of Variances
YD
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
2.469 3 158 .064
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khoá luận tốt nghiệp
ANOVA
YD
Sum of
Squares
Df Mean Square F Sig.
Between
Groups
33.476 3 11.159 306.635 .000
Within Groups 5.750 158 .036
Total 39.225 161
Kiểm định giá trị trung bình của nhóm nghề nghiệp
Report
YD
Nghenghiep Mean N Std. Deviation Skewness
HS – SV 4.3889 36 .17366 -.209
Cán bộ công chức 3.7949 78 .16972 -.237
Kinh doanh 3.2209 43 .23910 -.443
Khác 2.6000 5 .13693 .609
Total 3.7377 162 .49359 -.274
Thu nhập
Test of Homogeneity of Variances
YD
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
13.805 3 158 .000
ANOVA
YD
Sum of
Squares
Df Mean Square F Sig.
Between Groups 19.374 3 6.458 51.398 .000
Within Groups 19.852 158 .126
Total 39.225 161
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hien_223.pdf