Hoạt động kinh tế của các hộ được kết hợp giữa hoạt động sản xuất và kinh
doanh. Trong đó chè là loại sản phẩm chủ đạo của các gia đình trong sản xuất cũng
như kinh doanh. Các sản phẩm nông nghiệp của hộ ( chè, lúa, ngô, khoai, lạc ) rất
phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương và đây đều là những sản phẩm nông
nghiệp có tính hàng hóa cao. Nhờ đó hoạt động kinh tế của hộ diễn ra liên tục trong
năm làm cho hiện tượng bán thất nghiệp không diễn ra ở đây.
- Nguồn lao động của nông hộ tương đối dồi dào, tư liệu lao động của hộ vẫn
còn kém, đầu tư cho sản xuất chưa cao.
Những thuận lợi chủ yếu của nông hộ đó là các tư liệu sản xuất đầy đủ, đất đai
có độ màu mỡ cao phù hợp với cây trồng hiện tại, cở sở hạ tầng như đường sá,
phương tiện vận chuyển phát triển tốt, phần nào chủ động được thủy lợi.
Bên cạnh đó quá trình sản xuất của hộ còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên,
quy mô sản xuất còn nhỏ, cơ cấu các nguồn thu còn đơn điệu, khó khăn cơ bản của
nông hộ đó là thiếu đất đai để mở rộng sản xuất vì quỹ đất đã khai thác gần hết, điều
kiện tự nhiên và giá cả sản phẩm còn nhiều biến động, năng lực cất trữ còn nhiều
hạn chế và các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến việc kinh
doanh chè của hộ.
Đối với cây chè có ưu điểm là dễ trồng, vốn không quá cao, thị trường trong
những năm gần đây khá ổn định, trồng một lần có thể thu hoạch nhiều lần, chu kỳ
sau có thể sản lượng cao hơn chu kỳ trước. Tuy nhiên nếu tính hiệu quả trên một
đơn vị diện tích thì không cao, mặc dù có nhiều cơ hội cải thiện tình trạng này so
với hiện nay. Đặc biệt nông hộ cần chú ý tới kỹ thuật trồng, khai thác và chăm sóc
để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
Đại học Kinh tế Huế
106 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành phần tham gia trong chuỗi mới chỉ nghĩ một cách phiến diện tới lợi ích của
mình trong lợi ích toàn chuỗi, chưa ý thức được tầm quan trọng về mối quan hệ với
các đối tác, cần có sự tác động tương hỗ lẫn nhau để cùng nhau nâng cao lợi ích
toàn chuỗi và cũng là nâng cao lợi ích của chính mình.
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
66
Ngay từ cấp nông hộ, người nông dân đã không coi trọng khâu bảo quản sản
phẩm, thậm chí một số hộ nông dân đã cố tình làm ướt nguyên liệu chè và hái chè
không đúng kỷ thuật để tăng trọng lượng nhằm tăng doanh thu cho mình. Và đây lại là
cơ sở để các hộ thu gom hạ giá thành sản phẩm của tất cả các nông hộ. Đến lượt các
nhà máy chế biến không có động thái nào hơn trong việc nâng cao hoặc đảm bảo chất
lượng sản phẩm. Việc đảm báo tính liên tục và kịp thời của sản phẩm cũng chỉ xuất
phát từ lợi ích của xí nghiệp là giảm bớt hao hụt cho xí nghiệp mà thôi còn người
tiêu dùng thật sự chưa được chú ý nhiều.
2.5.2.6. Tính ổn định và hợp tác của chuỗi
Trong chuỗi cung sản phẩm chè khá dài, sự ổn định của toàn chuỗi là một việc
rất khó có thể thực hiện được và các đối tượng điều tra cũng không có đầy đủ thông
tin về vấn đề này. Trong phạm vi các khẩu độ đầu tiên của chuỗi cung từ người
nông dân đến CTĐT&PT chè Nghệ An trải qua khá nhiều khâu trung gian có thể
thấy không có sự ổn định nhiều. Trong khẩu độ đầu tiên người nông dân có nhiều
lựa chọn người mua phù hợp với mình. Tại địa bàn xã Thanh Thủy hiện nay có rất
nhiều xưởng chế biến tư nhân mọc lên và đồng thời các nhà thu gom cũng xuất hiện
tuy nhiên anh Khai và anh Hùng là người thu mua chè nguyên liệu của hộ nông dân
là lâu nhất. Sự ổn định của chuỗi có thể đem lại sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị
trường. Tuy nhiên, điều này có thể làm giảm hợp tác trong chuỗi. Theo anh Khai
cho biết, hầu hết các hộ nông dân ở đây đã chưa bao giờ quan tâm đến việc tạo mỗi
quan hệ lâu dài với một đầu mỗi thu mua. Giữa người dân với các đối tượng thu
mua lớn hoàn toàn không có các quan hệ chẳng hạn như đầu tư vốn, giống, phân
bón, cung cấp kỹ thuật(trừ mỗi quan hệ giữa xí nghiêp DVCB chè Ngọc Lâm với
các hộ gia đình công nhân của nó). Do đó các đối tượng trung gian cũng không có
sự đảm bảo nào về việc tiêu thụ sản phẩm cho người dân. Điều này có thể đem lại
những bất lợi cho người dân khi có những biến động lớn xảy ra trên thị trường chè.
Khi giá giảm, các đối tượng trung gian chỉ cần ngừng thu mua chè hay thu mua với
giá rất thấp là người dân có thể gặp rất nhiều khó khăn.
Giữa các đối tượng thu mua, đã có những hiện tượng cạnh tranh không lành
mạnh diễn ra. Ví dụ việc thu mua chè của các hộ kinh doanh tư nhân bị ngăn cản
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
67
bởi xí nghiệp DVCB chè Ngọc Lâm, cán bộ của xí nghiệp tiến hành theo dõi việc
bán sản phẩm của hộ nông dân điều này cho thấy việc thu mua chè của các hộ thu
gom trở nên khó khăn hơn.
2.5.2.7. Thông tin trong chuỗi cung
Thông tin các yếu tố đầu vào
Thông tin các yếu tố đầu vào trong chuỗi rất quan trọng đối với người sản xuất
và các thành viên trong chuỗi cung như việc vận hành của chuỗi. Tùy vào từng khâu
từng mắt xích của chuỗi mà có những loại thông tin cần được quan tâm khác nhau
và mức độ rõ ràng của thông tin khác nhau.
Đối với thông tin về cây giống, phân bón, thuốc BVTV người dân tiếp cận khá
dễ dàng và chính xác thông qua các cơ sở buôn bán, bà con và các phương tiện
thông tin đại chúng. Bên cạnh đó các yếu tố về thông tin giá cả, thông tin về phương
thức chi trả ảnh hưởng rất lớn tới việc tìm hiểu thông tin về các yếu tố đầu vào của
hộ bởi một khi giá cả tăng cao người dân sẽ đầu tư vào sản xuất chè nhiều hơn.
Tuy nhiên, các thông tin về kỹ thuật trồng, chăm sóc, các chương trình dự án
sắp triển khai người dân có cơ hội tiếp cận, thông thường chỉ khi nào chính quyền
địa phương tổ chức phổ biến thì người dân mới được biết. Trong khi các hoạt động
phổ biến này khó có thể thực hiện thường xuyên. Hơn nữa rất nhiều người dân ít
quan tâm tới những vấn đề này.
Thông tin về chất lượng búp chè tươi
Chất lượng búp chè tươi rất quan trọng trong việc hình thành thị trường cũng
như giá cả của nó. Chính yếu tố này có thể làm nên uy tín của sản phẩm. Đối tượng
quan tâm tới thông tin chất lượng chè nhiều nhất là người sản xuất chè, nhà máy và
cả người thu mua. Chất lượng chè phụ thuộc vào nhiều yếu tố: như giống chè đất
trồng, ánh sáng, công tác thu hoạch và thời gian thu hoạch.
Với chuỗi cung như vậy thì kênh bán cho nhà máy chế biến Ngọc Lâm thông
tin về chất lượng chè là khá rõ ràng (có máy đo). Còn bán cho tư nhân chủ yếu vấn
dựa vào kinh nghiệm để đánh giá chất lượng bằng mắt. Hiện nay do cạnh tranh ngày
càng gia tăng nên người sản xuất đã bắt đầu quan tâm đến giống và chất lượng. Tuy
nhiên mỗi quan tâm này chủ yếu vấn rơi vào những hộ nông dân giỏi, còn đa số các
hộ nông dân trung bình, nghèo vẫn sản xuất theo phong trào.
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
68
Thông tin về quy mô thị trường giá cả và phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán hiện nay giữa các mắt xích với nhau là thanh toán ngay
bằng tiền mặt. Tuy nhiên thông tin về giá cả ít được tiết lộ tư nhân chế biến không
biết chính xác giá cả ở thị trường cuối cùng, các cơ sở thu gom không biết giá thu
mua của CTĐT&PT chè Nghệ An mà chỉ biết giá thu mua của các cơ sở chế biến tư
nhân ở Xã Thanh Thủy và giá thu mua của XNDV-CB chè Ngọc Lâm. Vấn đề này có
thể làm hại tới lợi ích của của các bên tham gia trong chuỗi, đặc bệt là nông dân.
Đặc biệt là thông tin về người tiêu dùng cuối cùng chưa thực sự rõ ràng đối với
người trồng chè cũng như cán bộ địa phương. Điều này sẽ quyết định tính bền vững
của thị trường. Nhu cầu trong tương lai của người tiêu dùng cuối cùng như thế nào,
tính cạnh tranh của các sản phẩm này như thế nào là những vấn đề rất quan trọng
đối với người trồng chè. Vì cây chè có chu kỳ sản xuất dài nên cần có những hiểu
biết và phán đoán thị trường ở mức nhất định để làm cơ sở ra quyết định sản xuất
đúng đắn. Tuy nhiên, vấn đề này các nông hộ trồng chè và các cơ quan chức năng ở
địa phương chưa thực sự quan tâm đúng mức. Hay nói cách khác hiểu biết về thị
trường tiêu thụ chè cuối cùng còn rất ít.
Giá cả và sự chênh lệch giá trong chuỗi cung
Tùy vào từng mắt xích khác nhau trong chuỗi cung mà sự chênh lệch giá cả có
những mức khác nhau. Như năm 2010 giá một kg chè nguyên liệu là 2.634 đồng
còn với chè đã qua chế biến thì một kg chè xanh 18.000 đồng đối với một kg chè
đen CTC đạt 22.000 đồng
Đối với mức giá cả chè nguyên liệu đây là trường hợp người nông dân đứng ra
khai thác là hình thức mua bán rõ ràng minh bạch, số tiền thanh toán đúng với khối
lượng sản phẩm. Giá cả được thỏa thuận một cách rõ ràng theo giá thị trường. Tránh
được tình trạng ước lượng sai khối lượng sản phẩm dẫn tới thiệt hại về thu nhập.
Đồng thời đây cũng là cơ hội tạo công ăn việc làm cho lao động gia đình. Bên cạnh
đó nó cũng tạo ra cho nông hộ những khó khăn nhất định như công tác thu hoạch
thường rất lớn đòi hỏi lượng lao động đông đảo thu hoạch nhanh chóng tránh xảy ra
trường hợp sản phẩm thu hoạch chậm không đúng lúc làm giảm năng suất, mặt khác
nếu khai thác không đúng kỹ thuật sẽ dẫn tới hao hụt về khối lượng. Bởi vậy khi thu
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
69
hoạch hộ nông dân phải tốn một khoản tiền để thuê nhân công hái chè. Tuy nhiên
hiện nay việc hái chè đã bằng máy ít phải thuê lao động hơn nhưng sẽ phải bỏ ra
một khoản chi phí để mua nhiên liệu cho việc hái chè bằng máy.
Mặt khác khi thu hoạch xong người nông dân phải bán sản phẩm trong ngày
nếu để qua ngày mai chè sẽ bị ôi và chất lượng chè giảm sút kéo theo giảm giá.
2.5.3. Các lựa chọn của người nông dân
Cơ sở để người nông dân đi đến quyết định lựa chọn chuỗi cung mà họ cho là hiệu
quả nhất, hay mang lại cho họ nhiều lợi ích hơn cả không chỉ là giá sản phẩm mà người
mua đang mua, mà họ còn căn cứ và phương thức thu mua, phương thức thanh toán.
Những người mua và người bán trong các chuỗi cung đã mô tả cùng sinh sống
trên một địa bàn. Do vậy ngoài mỗi quan hệ giữa người mua và người bán còn có mối
quan hệ làng xóm, gia tộc. Điều này cũng phần nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn người
mua của các nông hộ. Có một số nông hộ cùng lúc bán sản phẩm cho hai hoặc ba chuỗi
cung. Số hộ này chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số phiếu điều tra nhưng đã thể hiện một xu
hướng mới trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của nông hộ. Việc lựa chọn chuỗi cung và
cách người nông dân tham gia vào chuỗi cung sẽ cho chúng ta thấy mỗi quan hệ giữa
các mắt xích trong chuỗi là mỗi quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi.
2.5.4. Mô tả môi trường cạnh tranh mà chuỗi phải đối mặt.
Trong thị trường tồn tại ba hình thức cạnh tranh giữa: Người bán – người bán,
người bán – người mua, người mua – người mua. Mỗi chuỗi cung là tập hợp giữa
người bán và người mua do vậy sẽ có sự cạnh tranh giữa các chuỗi cung này và
chuỗi cung khác.
Trong cạnh tranh, thường thì giá cả là yếu tố có tính cạnh tranh mạnh nhất
trong phân tích chuỗi cung, sự cạnh tranh giữa các chuỗi biểu hiện bằng mức chênh
lệch giá ở các điểm tương đương của chuỗi này với chuỗi khác. Mỗi chuỗi đều có
những điểm mạnh và điểm yếu. Điểm mạnh của chuỗi này thể hiện khả năng cạnh
tranh của chuỗi so với chuỗi khác nhưng điểm yếu của chuỗi chính là sơ hở để các
chuỗi khác cạnh tranh.
Để cạnh tranh nhằm lôi kéo các nông hộ cung cấp sản phẩm cho mình, các nhà
thu mua sẽ lợi dụng những điểm yếu của đối thủ đánh vào tâm lý của nông hộ trên
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
70
các mặt phương thức thu mua và phương thức thanh toán và các hỗ trợ khác cho
nông hộ như vốn, vật tư kỹ thuật cho sản xuất và dụng cụ khác. Khi điểm yếu của
chuỗi này được chuỗi khác phát hiện và biến thành điểm mạnh của mình thì được
gọi là khả năng xâm nhập thị trường của chuỗi đó vào các điểm trên chuỗi khác.
Tuy vậy việc xâm nhập lẫn nhau giữa các chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã
Thanh Thủy vẫn chưa chú trọng các khâu nâng cao chất lượng sản phẩm trong từng
chuỗi đây là điểm yếu mà chưa chuỗi nào khắc phục được tuy nhiên các chuỗi đều
không ngừng có gắng để hoàn thiện mình hơn nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
Mỗi chuỗi cung sản phẩm chè có thể rất dài và phần lớn là đối tượng trong đó là
những người chấp nhận giá chứ ít có khả năng đặt giá. Đối với người nông dân và
người thu gom nhỏ có thể nói là họ đang hoạt động trong thị trường hoàn hảo. Bên
cạnh đó nhiều đối tượng cạnh tranh đã gần đến một số hiện tượng cạnh tranh không
lành mạnh. Nếu những hoạt động cạnh tranh không lành mạnh diễn ra người phải chịu
thiệt thòi nhiều nhất chính là người nông dân vì họ ít có quyền lực nhất thị trường.
2.5.5. Những trở ngại cho hoạt động của chuỗi cung và hướng cải tiến
Với việc xuất hiện ngày càng nhiều chuỗi cung trên địa bàn sẽ tăng khả năng
xảy ra sự cạnh tranh tại nhiều điểm tương đương giữa các chuỗi và tăng khả năng
cạnh tranh tại nhiều điểm trong chuỗi dẫn đến sự định hướng chuỗi cung bị sụp đổ.
Sự cạnh tranh gay gắt giữa những người mua sẽ đẩy giá mua lên cao, điều này rất có
lợi cho nông hộ. Và khi xuất hiện nhiều cơ sở CBTN, nhiều nhà thu gom thì cơ hội
lựa chọn của người nông dân sẽ tăng thêm, phá vỡ sự bị động và các điều kiện ràng
buộc của các cơ sở thu mua tuy nhiên nó gây khó khăn cho hoạt động của chuỗi.
Trong các chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã, nguồn lực tự nhiên phụ
thuộc vào diện tích, năng suất búp chè tươi theo chu kỳ của cây, sự chăm sóc và các
biện pháp kích thích vì vậy vào chu kỳ lá rụng sẽ cho năng suất thấp gây ra sự thiếu
hụt cho đầu vào cả chuỗi. Tuy nhiên sự thiếu hụt này không diễn ra một cách đột
ngột mà có chiều hướng tăng dần lên từ tháng 11 năm nay đến tháng 2 năm sau là
thời gian cây cho năng suất thấp nhất.
Chè là cây công nghiệp dài ngày vì vậy đòi hỏi lượng đầu tư rất lớn, trong khi
đó khả năng về nguồn vốn tự có của nông hộ không lớn mà hộ trồng chè lại chưa
thực sự mạnh dạn để vay vốn đầu tư hoạt động sản xuất chè. Mà trên thực tế điều
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
71
kiện cho các nông hộ tiếp cận với các nguồn vốn còn giới hạn, vốn lại được chia
nhỏ cho nhiều hoạt động sản xuất (chăn nuôi, trồng hoa màu,lương thực)
Trong thời kỳ kinh doanh kỹ thuật khai thác và chăm sóc cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến năng suất và chất lượng chè. Đối với nông hộ lao động chủ yếu là
lao động gia đình chưa qua các lớp đào tạo như công nhân ở các nông trường. Do
vậy kinh nghiệm khai thác cũng như chăm sóc chưa nhiều, điều này tác động xấu
làm giảm nguồn lực tự nhiên cho toàn chuỗi.
Một nguyên nhân khác dẫn đến sự thiếu hụt về nguồn lực tự nhiên, hay thiếu
nguồn nguyên liệu cho hoạt động của chuỗi chính là do quy mô sản xuất của xã
chưa lớn. Diện tích sản xuất chè bình quân của nông hộ còn thấp (cao nhất là 1,15
ha thấp nhất là 0,5 ha) lại chưa tập trung việc chăm sóc và khai thác lại gặp nhiều
khó khăn nên hiệu quả công tác này chưa cao.
- Chuỗi còn thiếu các nguồn lực cạnh tranh
Nguồn lực tự nhiên: Trong các chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã nguồn
lực tự nhiên phụ thuộc vào diện tích năng suất búp chè tươi theo chu kỳ của cây, sự
chăm sóc và các biện pháp kích thích khả năng ra búp vì vậy vào thời kỳ lá rụng
năng suất rất thấp gây ra sự thiếu hụt cho đầu vào cho cả chuỗi. Tuy nhiên sự thiếu
hụt này không diễn ra một cách đột ngột mà có chiều hướng tăng lên. Quá trình
chăm sóc cây tốt cũng làm tăng năng suất của cây và tăng nguồn lực tự nhiên cho
toàn chuỗi. Tóm lại nguồn lực tự nhiên của chuỗi mạnh hay yếu phụ thuộc vào quy
luật sinh học của cây một phần phụ thuộc vào chất lượng trồng khả năng chăm sóc
và kỹ thuật khai thác của nông hộ.
Nguồn vốn: Sự thiếu vốn trong chuỗi cung sản phẩm chỉ xảy ra ở cấp nông hộ.
Nguồn vốn được nông hộ sử dụng cho nhiều mục đích trong SXNN vì vậy nguồn
vốn phục vụ cho sản xuất chè bị cắt giảm dẫn đến đầu tư chưa thỏa đáng cho vườn
cây và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hụt nguồn lực tự nhiên trong
chuỗi. Bên cạnh đó, sự thiếu hụt về vốn làm cho nông hộ không đủ khả năng tự thực
hiện các khâu trong chuỗi, dành sự chủ động trong khâu tiêu thụ.
Với mô hình kinh tế này nhà nước ta cần có một chính sách vay vốn tín dụng
phù hợp về mức vốn vay, thời gian vay và lãi suất vay. Đối với nông hộ, mức đầu tư
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
72
không đủ đã làm giảm chất lượng vườn chè. Vì vậy các nông hộ phải tìm mọi biện
pháp để huy động vốn, tranh thủ các nguồn vốn của nhà nước các chương trình dự
án, huy động vốn của anh em bà con cùng với tự có nhằm đảm bảo cho đầu tư mang lại
hiệu quả kinh tế cao hơn. Bên cạnh đó nông hộ cần cân nhắc đầu tư có trọng tâm, trọng
điểm, ưu tiên đầu tư nhiều hơn cho hoạt động sản xuất chè vì sản phẩm chè mang lại
thu nhập cao và ổn định cho nông hộ
- Luồng thông tin trong chuỗi
Hiện nay, vấn đề đảm bảo thông tin cho khách hàng chưa được các chính
quyền địa phương thật sự quan tâm, đó là sự thiệt thòi lớn của bà con trồng chè trên
địa bàn xã Thanh Thủy. Kết quả là các nông hộ hiểu biết ít các yêu cầu về thị
trường và lung túng làm thế nào để đáp ứng nhu cầu đó. Trong chuỗi cung giá cả có
khuynh hướng không được rõ ràng. Do thông tin giá cả mà nông hộ có được là rất ít
nên hộ không nhận biết được các khuynh hướng thị trường dài hạn và những ẩn ý
về doanh thu của họ trong tương lai.
Thông tin trong chuỗi khá là phong phú vì có nhiều đối tượng tham gia trong
chuỗi và phương tiện tìm kiếm thông tin qua điện thoại hiện nay là rất thuận tiện.
Tuy nhiên, đây không phải là một dòng thông tin được tổ chức trong một hệ thống
mà phần lớn do các thành phần của chuỗi tự tìm kiếm thông tin, mà các thông tin
cũng chỉ mới chỉ xoay quanh các thuộc tính của sản phẩm mà các cấp phía trên
trong chuỗi yêu cầu các cấp phía dưới trong chuỗi thực hiện nên mang tính áp đặt.
Xét về tổng thể hệ thống thông tin trong chuỗi chưa phù hợp có nghĩa là chuỗi
không nhận được yêu cầu của nông hộ điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới hoạt động của
toàn chuỗi vì nó làm cho chuỗi nghĩ rằng thông tin trong chuỗi đã hoàn hảo nên
không có biện pháp cải thiện các luồng thông tin.
- Các vấn đề về vận chuyển, bảo quản sản phẩm
Về vấn đề bảo quản sản phẩm của toàn chuỗi diễn ra rất tốt bởi vì sản phẩm
chè đen CTC phải đảm bảo chất lượng quốc tế. Tuy nhiên, đối với hộ trồng chè, hộ
thu gom, hộ chế biến nhỏ thì vấn đề này hiện nay còn rất yếu. Các hộ nông dân
thường bán các sản phẩm ngay sau khi thu hoạch vì không đủ diều kiện để bảo quan
sản phẩm. Do đó họ không thể giữ sản phẩm chờ lên giá như các thành phần khác
trong chuỗi cung.
Đại
ọc
Kin
h tế
Huế
73
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CHUỖI CUNG SẢN PHẨM CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
THANH THỦY
3.1. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
Những thuận lợi cơ bản của chuỗi là tiềm năng thị trường cho sản phẩm chè
còn khá rộng rãi. Thị trường tiêu thụ chè trong nội địa Việt Nam vấn có khả năng
phát triển trong lâu dài, đặc biệt là các thị trường không phải là các đô thị lớn hiện
nay mức độ tiêu dùng đã tương đối bão hòa. Vì khả năng thu lợi nhuận cao trong
kinh doanh chè, nên hiện nay có rất nhiều đối tượng tham gia vào hoạt động kinh
doanh này. Điều đó tạo ra một thị trường cạnh tranh tương đối hoàn hảo ở cấp độ
thấp trong chuỗi cung. Điều này làm cho người dân có thể tự do lựa chọn người
mua phù hợp.
Tuy nhiên, một vấn đề lớn đặt ra cho chuỗi là sự kiểm soát của các công ty lớn
tại Nghệ An. Sự kiểm soát này sẽ gây ra những thiệt hại cho các đối tượng khác
trong chuỗi đặc biệt là người nông dân nếu nó được thực hiện thông qua các mối
quan hệ liên kết theo chiều ngang và theo chiều dọc để hình thành độc quyền. Ngoài
ra một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã diễn ra mặc dù ở mức độ không
nghiêm trọng lắm.
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG
3.2.1. Giải pháp về nguồn lực.
Với mô hình kinh tế này chè là cây trồng chính hằng năm đem lại thu nhập lớn
cho hộ, hiện tại quá trình sản xuất của hộ phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên bên cạnh
đó cần có sự quan tâm đầu tư chăm sóc của bà con. Cụ thể xuất phát từ thực tế trên
cần giải quyết các vấn đề sau:
Về vốn: Nhà nước cần có một chính sách vay vốn tín dụng phù hợp về mức
vay, thời gian vay, và lãi suất vay. Đối với nông hộ có một số hộ không cần vay của
ngân hàng cũng không cần vay của ai, trong khi đó nhu cầu về vốn của hộ là rất cao
tuy nhiên hộ chưa mạnh dạn vay vốn để đầu tư cho hoạt động SXKD chè. Bên cạnh
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
74
đó có rất nhiều hộ đang còn khan hiếm nguồn vốn bởi vậy cần tìm mọi biện pháp
huy động vốn, tranh thủ các nguồn vốn của nhà nước, các chương trình dự án cùng
với vốn tự có để đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó cần cân nhắc kỹ
lưỡng đầu tư có trọng điểm ưu tiên đầu tư nhiều cho hoạt động sản xuất chè vì đây
là cây trồng chính mang lại thu nhập cao cho hộ.
Về nhân lực: Để phù hợp với thực tế sản xuất của nông hộ trên địa bàn xã
chính quyền địa phương phối hợp với công ty ĐT&PT chè Nghệ An mở nhiều khóa
tập huấn đào tạo ngắn hạn về kỹ thuật chính chăm sóc và đặc biệt là kỹ thuật khai
thác cho nông hộ. Mặt khác không chỉ một người trong nông hộ tham gia lớp tập
huấn mà tất cả những người có khả năng tham gia lao động trong lĩnh vực sản xuất
này của nông hộ cũng nên tham gia. Như vậy khâu khai thác không bị nghưng trễ vì
được đảm bảo về nguồn nhân lực.
Về đất đai: Diện tích đất đai rất có hạn trong điều kiện nước ta mức diện tích
tính theo đầu người thấp hơn thế giới tới 6 lần xếp vào hàng thứ 135 trong đó bình
quân đất nông nghiệp nước ta đạt 0,1 ha/người, điều đó cho thấy đất đai là các yếu
tố đầu vào vô cùng quan trọng không có đất thì không thể tiến hành sản xuất nông
công nghiệp và bất cứ việc gì bởi vậy cần phải sử dụng đất đai một cách hợp lý.
Địa phương nhanh chóng hoàn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất cho nông hộ, khuyến khích dồn điền đổi thửa làm cơ sở cho việc mở rộng diện
tích trồng chè trong những năm tiếp theo.
3.2.2. Giải pháp khắc phục trở ngại về cơ sở hạ tầng.
Về đường sá và phương tiện vận chuyển ở giai đoạn một được thực hiện trên
địa bàn xã. Giai đoạn này hộ nông dân và các nhà thu gom vận chuyển bằng
phương tiện của mình (xe máy). Hệ thống đường cấp phối liên thôn và hệ thống
đường bê tông ở từng thôn đã giúp cho khâu vận chuyển ở giai đoạn một khá thuận
lợi bên cạnh đó ở một số nơi đường sá đang còn sa lầy nhất là vào mùa mưa việc
vận chuyển hết sức khó khăn bởi vậy chính quyền địa phương cần phải có các biện
pháp để giải quyết vấn đề này bằng cách đầu tư cho họ làm con đường mới để dễ
dàng trong khâu vận chuyển.
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
75
Sau khi hoàn tất khâu chế biến thì đối với các CBTN thì khâu vận chuyển họ
chưa có phương tiện riêng nên phải đi thuê tuy nhiên để tránh bị động về phương tiện
trong giai đoạn vận chuyển này các tư nhân nên khắc phục bằng các hợp đồng với
một chủ xe nhất định trong khâu vận chuyển để vận chuyển diễn ra dễ dàng hơn.
Đối với xí nghiệp DVCB chè Ngọc Lâm sau khi hoàn tất khâu chế biến thì
việc vận chuyển không có gì phải lo ngại bởi vì xí nghiệp này là một thành viên của
CT ĐT&PT chè Nghệ An nên sản phẩm làm ra là có xe của công ty vận chuyển.
Về phương tiện bảo quản cất trữ và chế biến được trang bị theo dây chuyền
hiện đại và quy mô đáp ứng được yêu cầu của các khâu chế biến trong chuỗi, đối
với nông hộ khâu bảo quản và cất trữ đang còn xem nhẹ vì vây xí nghiệp cần có
hướng giải quyết giúp nông hộ bảo quản sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm cho xí nghiệp.
3.2.3. Giải pháp về quản lý các kênh thông tin
Thứ nhất: Thông tin về giá cả, quy mô tính bền vững của thị trường cuối cùng
không rõ ràng ở một số mắt xích, nhất là đối với người nông dân. Điều này đòi hỏi
các hộ nông dân cần tìm hiểu đặc biệt là các cơ quan chức năng cần khảo sát thực tế
để cung cấp truyền đạt các thông tin về thị trường cho người dân, đưa ra các yêu
cầu về sản phẩm phân tích những lợi ích mà nông hộ thực hiện tốt các quy trình
khai thác, bảo quản sản phẩm đồng thời trực tiếp nhận thông tin phản hồi từ nông
hộ khi họ tham gia vào chuỗi cung, người nông dân sẽ yên tâm hơn về thị trường
cho sản phẩm của mình và yên tâm sản xuất
Thứ hai: Mỗi người dân khi tiến hành khai thác cần có những tìm hiểu về kỹ
thuật khai thác, tham gia các lớp tập huấn về khai thác chè để có được những thông
tin thiết thực và cách chăm sóc cũng làm tăng năng suất của cây và làm tăng nguồn
lực tự nhiên cho toàn chuỗi.
3.2.4. Giải pháp về thị trường
Để sản phẩm chè được nhiều người biết đến trên thị trường trong nước và thị
trường quốc tế cần quan tâm tới khâu quảng bá sản phẩm chè, theo tôi được biết thì
hầu như sản phẩm chè chưa thực sự được quảng bá rộng rãi trên thị trường trong
nước. Xây dựng mẫu mà cho sản phẩm chè Thanh Thủy và sản phẩm chè Nghệ An,
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
76
tham gia các hội chợ giới thiệu sản phẩm chè. Bên cạnh đó cần tìm kiếm và nghiên
cứu hành vi tiêu dùng tìm kiếm các cơ hội thu lợi nhuận, nghiên cứu khách hàng để
tìm kiếm những thông tin phản hồi nguyện vọng của khách hàng vầ mức giá cả,
chất lượng, bao bì, thói quen sử dụng. Từ đó phân tích những điểm mạnh phát huy
và khắc phục điểm yếu trong sản xuất và chế biến chè.
Giá cả là yếu tố quyết định trong chuỗi cung sản phẩm chè, trong năm qua giá
cả chè có nhiều biến động. Tất cả các thành viên trong chuỗi cần phải chú ý nắm
vững các thông tin hoàn thiện khâu vận chuyển trao đổi sản phẩm đến tay người
tiêu dùng nhanh nhất phù hợp nhất. Nên xây dựng hệ thống truyền thông tại các
thôn xóm và xã cập nhật thông tin về giá cả tình hình thị trường cho toàn dân. Khi
tất cả mọi người nắm vững tình hình thì không xảy ra tình trạng chèn ép lẫn nhau,
gây mất công bằng trong toàn chuỗi.
3.3. GIẢI PHÁP GIÚP NÔNG HỘ TRỰC TIẾP ĐƯA SẢN PHẨM RA
THỊ TRƯỜNG
Như chúng ta đã biết điều kiện để giúp cho người nông dân tự đưa sản phẩm
của mình đến thị trường tiêu dùng cuối cùng thì hộ cần phải có lao động và nguồn
vốn lớn. Chính điều này mang lại cho nông hộ một lượng thu nhập khá lớn.
3.3.1. Giải pháp ngắn hạn
Các hộ nên tập hợp lại từ 5-6 hộ trồng chè theo quan hệ họ hàng hay làng xóm.
Các nông hộ này sẽ tập hợp các sản phẩm của mình lại hoặc có thể thu gom thêm ở
các hộ khác nữa. Sau đó từng hộ gia đình cử một lao động có khả năng thực hiện
vận chuyển và bán sản phẩm này cho các nhà máy chế biến.
Như thế các hộ gia đình sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển, do trực tiếp tham
gia với trưởng chuỗi nên các hộ gia đình sẽ chú ý tới chất lượng sản phẩm của mình
hơn như vậy chất lượng sản phẩm trong toàn chuỗi sẽ được nâng cao hơn đảm bảo lợi
ích cho mọi người. Với hình thức này người nông dân sẽ làm quen được với việc hạch
toán chi phí làm thế nào để đạt lợi ích là lớn nhất điều này sẽ làm cho các hộ nông dân
không chỉ hạch toán chi phí trong SXKD chè mà còn hạch toán được chi phí cả trong
các hoạt động SXKD khác. Ngoài ra với mô hình kinh doanh này sẽ giảm bớt được
khâu giao dịch trung gian giúp nông hộ không bị ép giá.
Đại
học
Ki
tế H
uế
77
3.3.2. Giải pháp dài hạn
Nông hộ thực hiện khâu sơ chế và trực tiếp bán sản phẩm sau sơ chế cho
trưởng chuỗi. Với giải pháp này trước hết cũng cần có sự hợp tác của nhiều người
buộc các nông hộ phải bỏ ra chi phí rất nhiều cho việc mua các trang thiết bị để chế
biến chè. Với hình thức này khó thực hiện hơn bởi vì thực ra các hộ nông dân là
người ham hiểu ít họ không mạnh dạn đầu tư khi bỏ ra một lượng vốn lớn để kinh
doanh sản xuất chè. Tuy nhiên nếu thực hiện được thì hình thức này sẽ làm giàu cho
các nông hộ khá nhanh. Các nông hộ sẽ trực tiếp đưa sản phẩm của mình tới tận tay
người tiêu dùng cuối cùng tránh được khâu trung gian ép giá kiếm lời.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
78
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN
3.1.1. Về sản xuất kinh doanh của nông hộ
Hoạt động kinh tế của các hộ được kết hợp giữa hoạt động sản xuất và kinh
doanh. Trong đó chè là loại sản phẩm chủ đạo của các gia đình trong sản xuất cũng
như kinh doanh. Các sản phẩm nông nghiệp của hộ ( chè, lúa, ngô, khoai, lạc) rất
phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương và đây đều là những sản phẩm nông
nghiệp có tính hàng hóa cao. Nhờ đó hoạt động kinh tế của hộ diễn ra liên tục trong
năm làm cho hiện tượng bán thất nghiệp không diễn ra ở đây.
- Nguồn lao động của nông hộ tương đối dồi dào, tư liệu lao động của hộ vẫn
còn kém, đầu tư cho sản xuất chưa cao.
Những thuận lợi chủ yếu của nông hộ đó là các tư liệu sản xuất đầy đủ, đất đai
có độ màu mỡ cao phù hợp với cây trồng hiện tại, cở sở hạ tầng như đường sá,
phương tiện vận chuyển phát triển tốt, phần nào chủ động được thủy lợi.
Bên cạnh đó quá trình sản xuất của hộ còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên,
quy mô sản xuất còn nhỏ, cơ cấu các nguồn thu còn đơn điệu, khó khăn cơ bản của
nông hộ đó là thiếu đất đai để mở rộng sản xuất vì quỹ đất đã khai thác gần hết, điều
kiện tự nhiên và giá cả sản phẩm còn nhiều biến động, năng lực cất trữ còn nhiều
hạn chế và các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến việc kinh
doanh chè của hộ.
Đối với cây chè có ưu điểm là dễ trồng, vốn không quá cao, thị trường trong
những năm gần đây khá ổn định, trồng một lần có thể thu hoạch nhiều lần, chu kỳ
sau có thể sản lượng cao hơn chu kỳ trước. Tuy nhiên nếu tính hiệu quả trên một
đơn vị diện tích thì không cao, mặc dù có nhiều cơ hội cải thiện tình trạng này so
với hiện nay. Đặc biệt nông hộ cần chú ý tới kỹ thuật trồng, khai thác và chăm sóc
để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
3.1.2. Về chuỗi cung sản phẩm chè
Chuỗi cung các yếu tố đầu vào có nhiều lựa chọn cho nông hộ, nhưng nông hộ
cần quan tâm tới việc tiếp thu các vấn đề kỹ thuật nhiều hơn nữa để sản xuất đạt
Đại
học
Kin
h ế
Hu
ế
79
hiệu quả cao hơn. Nhu cầu thị trường đối với loại sản phẩm chủ đạo này đang có xu
hướng tăng lên và tiềm năng phát triển trong lâu dài. Hiện nay chuỗi cung đầu ra
sản phẩm có nhiều đơn vị thu mua nên tạo ra sự cạnh tranh cần thiết. Tuy nhiên
người trồng chè ít hiểu biết về thị trường sản phẩm cuối cùng, chưa đề cao đúng
mức công tác dự đoán, dự báo thị trường. Trong phương thức bán hàng nông hộ
thường bán ngoài rất nhiều vì một số lý do đã nêu trên, nông hộ nên lựa chọn
phương thức bán hàng làm sao để đem lại lợi nhuận cao nhất mộ cách hợp lý nhất.
Và phương thức bán hàng này đã làm cho lượng đầu vào của xí nghiệp chè Ngọc
Lâm giảm đi đáng kể song lại mang lai thu nhập cao hơn cho hộ nông dân.
3.1.3. Các khóa tập huấn nhằm nâng cao kỹ năng KDNN
Các hộ nông dân trồng chè đã có nhiều cơ hội tiếp xúc với một số khóa tập
huấn tuy nhiên chưa làn nào được tập huấn về hạch toán lỗ lời trong sản xuất kinh
doanh, đặc biệt là hạch toán với những cây trồng dài ngày như cây chè. Vì vậy các
hộ trồng chè trên địa bàn này rất mong muốn được tập huấn về “Phương pháp hạch
toán trong SXKD nông nghiệp”. Nội dung tập trung vào cách thức hạch toán theo
phương pháp khác nhau cho cả cây trồng vật nuôi, cách thức ghi chép sổ sách
3.2. KIẾN NGHỊ
Qua thời gian thực tập tại địa bàn xã Thanh Thủy, và xí nghiệp DVCB chè
Ngọc Lâm, chúng tôi đã thấy được tình hình sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm
trong những năm qua của bà con trồng chè, tuy thời gian thực tập không dài nhưng
chúng tôi cũng xin đưa ra một số kiến nghị mong muốn cải thiện chất lượng và
năng suất sản phẩm cũng như công tác tiêu thụ đồng thời nhằm nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân bản địa.
3.2.1. Đối với nông hộ
- Cần có kế hoạch sổ sách ghi chép chi phí, sổ hạch toán lãi, lỗ đối với một số
hoạt động có thu nhập cao, thời gian thu hồi vốn lâu, và vốn đầu tư phát sinh lớn
đặc biệt đối với sản phẩm chính là chè.
- Cần tận dụng tốt những nguồn lực tự nhiên hiện còn chưa sử dụng với hiệu
quả cao như ao cá để đa dạng hóa thu nhập phòng tránh các rủi ro có thể xảy ra đối
với hoạt động sản xuất chè.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
80
- Bên cạnh đó cần tích cực tham gia các lớp tập huấn. Áp dụng đúng và đầy đủ
nội dung được tập huấn vào trong sản xuất và khai thác.
- Thường xuyên theo dõi tìm hiểu thông tin về thị trường sản phẩm mủ cao su
trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thông qua các buổi tập huấn chủ động
trao đổi thêm với đại diện của công ty ĐT&PT chè Nghệ An những khúc mắc về
các thuộc tính của sản phẩm cũng như những thắc mắc trong quá trình sản xuất
- Mạnh dạn cùng nhau kiến nghị với chính quyền địa phương về những khó
khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để được thêm phần hỗ trợ.
- Nghiêm túc thực hiện công tác bảo quản sản phẩm, đảm bảo chất lượng đầu
vào cho toàn chuỗi.
3.2.2. Đối với địa phương
Cần sớm tạo ra môi trường cạnh tranh mạnh mẽ hơn trong khâu tiêu thụ sản
phẩm nông nghiệp. Để tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, thứ nhất các cơ
quan quản lý cần xác định được tình trạng độc quyền có xảy ra đối với các DNKD
chè lớn tại Nghệ An không thông qua các mỗi liên kết ngang và dọc. Bộ Luật bảo
vệ cạnh tranh của Việt Nam sẽ được áp dụng vào tháng 7/2006 .Đây là một điều
kiện tốt để xác định mức độ tập trung và các ảnh hưởng của nhóm đối tượng này lên
thị trường chè. Thứ hai, chính quyền địa phương cần có các giải pháp giải quyết
tình trạng cạnh tranh không lành mạnh của các đối tượng thu gom tại địa phương để
các đối tượng khác có thể tham gia vào thị trường tiêu thụ.
Cung cấp thông tin về dự báo tương đối dài hạn về giá cả thị trường cho nông
dân một cách kịp thời và thiết thực. Đây là một điều kiện quan trọng để người dân
có các quyết định sản xuất dài hạn và việc cất trữ sản phẩm. Thông tin về giá cả sản
phẩm chè tại sàn giao dịch Nghệ An cần được thông báo rộng rãi tới người dân
thông qua các phương tiện thông tin đại chúng dễ tiếp cận như loa phóng thanh, bản
tin ở thôn, xã
Tổ chức các lớp tập huấn về KDNN, trong đó cần chú trọng nhấn mạnh đến kỹ
năng phân tích hiệu quả SXKD và nhũng phân tích nhạy cảm khi các yếu tố sản
xuất thay đổi.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
81
3.2.3. Đối với xí nghiệp DVCB chè Ngọc Lâm
Là nơi cung cấp đầu vào như giống, phân bón, các kỹ thuật trồng, chăm sóc,
khai thác chè, một nguồn vốn tương đối lớn cho các nông hộ. Do vây xí nghiệp nên:
- Kịp thời phát hiện khó khăn của nông hộ để kịp thời hỗ trợ thêm cho nông
hộ hoặc kiến nghị lên các cấp cao hơn nhằm giải quyết các khó khăn cho nông hộ.
- Thường xuyên tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng rãi các chính sách
khuyến khích phát triển sản xuất của Đảng và Nhà nước để nông dân yên tâm phát
triển sản xuất.
3.2.4. Đối với UBNN xã
- Cùng với ngành chè chuyển giao nhanh chóng tiến bộ kỹ thuật trồng và thâm
canh chè công nghiệp trong sản xuất.
- Quản lý tốt công tác thu mua chè nguyên liệu trên địa bàn, đảm bảo trật tự an
ninh xã hội, chính trị vùng chè.
- Chỉ đạo nông dân thực hiện đúng kế hoạch mà xã đưa ra.
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. [1] Mai Văn Xuân, Marketing và phân tích chuỗi cung trong nông nghiệp
NXB Đại Học Huế, 2010.
2. Báo cáo nghiên cứu trường hợp về kinh doanh nông nghiệp của các nông hộ
ở tỉnh Kontum (dự án Agribiz của Lê Sỹ Hùng, Trương Chí Hiếu, Trần Minh
Trí)
3. Mai Văn Xuân, bài giảng kinh tế nông hộ và trang trại, Đại học Kinh Tế
Huế, năm 2006.
4. TS Đỗ Kim Chung, PGSTS Phạm Vân Đình, Kinh tế nông nghiệp NXB
nông nghiệp Hà Nội, 1997.
5. PGSTS Vũ Kim Dung, Kinh tế phát triển NXB nông nghiệp Hà Nội 1996
6. Ths. Nguyễn Văn Cường bài giảng marketing nông nghiệp, Đại học Kinh Tế
Huế năm 2005.
7. TS. Phùng Thị Hồng Hà, giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp NXB
Huế năm 2004.
8. Báo cáo sản xuất của UBND xã Thanh Thủy năm 2010.
9. Báo cáo tình hình đất đai của UBND xã Thanh Thủy- huyện Thanh Chương-
tỉnh Nghệ An.
10. Báo cáo tình hình sản xuất chè của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
11. Báo cáo kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của XNCBDV chè Ngọc
Lâm qua 3 năm 2008-2010.
12. Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An.
13. Trang web:
Google.com.vn, www.vinanet.vn, www.Agrovietgov.vn
Hội chè Việt Nam: Vinatea.com.vn
Chè Nghệ An: Ngheantea.com.vn
[2] Cơ quan thống kê chè thế giới
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ SẢN XUẤT CHÈ
Họ và tên người đi phỏng vấn: Sinh viên: Hoàng Thị Huế
Lớp : K41B KTNN
Thời gian điều tra: Ngày..tháng.năm 2011
Nơi điều tra: xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An.
Phần I: Thông tin chung.
1. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn
Họ tên chủ hộ được điều tra: ..............................................................................
Giới tính: □ Nam □ Nữ
Trình độ văn hóa: ...............................................................................................
Địa chỉ: thôn .......................................................................................................
Số điện thoại ......................................................................................................
Nghề chính ........................................................Nghề phụ.................................
Phân loại hộ: (Giàu, khá, trung bình) ................................................................
Phần II. Thông tin về hộ gia đình.
1. Nhân khẩu và lao động:
Tổng số nhân khẩu .............................................................................................
Tổng số lao động:...............................................................................................
Trong đó:
- Tổng số lao động trong độ tuổi: (Nam 18-60, nữ 18-55) ...............................
- Tổng số lao động ngoài độ tuổi: ......................................................................
- Lao dộng nông nghiệp .....................................................................................
- Lao động phi nông nghiệp ...............................................................................
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Một số thông tin chung về lao động trong độ tuổi
Họ tên
Quan hệ
với chủ hộ
Giới
tính
Tuổi
Văn
hóa
Nghề
nghiệp
Dân tộc
2. Tình hình đất đai của hộ năm 2010
Chỉ tiêu
Loại đất
DT(ha) Được giao Thuê Khai hoang
Khác
1. Đất nhà ở, đất vườn tạp
2. Đất trồng cây hằng năm
3. Đất trồng CLN, ăn quả
- Đất trồng chè
+ Diện tích trồng cũ
+ Diện tích trồng mới
- Đất trồng cây ăn quả
4. Đất ao hồ.
5. Đất khác.
Tổng
3. Tình hình vốn sản xuất thời kỳ KTCB
Chỉ tiêu Giá trị(trđ) Lãi suất
Vốn tự có
Vốn vay
Tổng cộng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
4. Tình hình vốn sản xuất năm 2010 của hộ
Chỉ tiêu Giá trị(trđ) Lãi suất
Vốn tự có
Vốn vay
Tổng cộng
5. Trang bị tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất chè.
Tư liệu sản xuất ĐVT
Số
lượng
Năm
mua
Giá trị
lúc mua
(trđ)
Thời
gian sử
dụng
Ước tính
giá trị
còn lại
(trđ)
1. Xe vận chuyển Chiếc
2. Máy bơm nước Chiếc
3. Máy hái chè Chiếc
4. Máy đốn gốc Chiếc
5. Trâu bò Con
6. Bình phun thuốc Chiếc
7. Cày Chiếc
8. Cuốc Chiếc
9. Bảo hộ lao động
10. Công cụ khác
Tổng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
6. Chi phí sản xuất chè
Chi phí thời kỳ KTCB
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 1 Năm 2 Năm 2010
SL
ĐG
(1000đ)
TT
(1000đ)
SL
ĐG
(1000đ)
TT
(1000đ)
SL
ĐG
(1000đ)
TT
(1000đ)
1. Giống
2. Phân bón
- Đạm
- Lân
- Kali
- Vôi
- Phân chuồng
- Thuốc BVTV
- Khác
3. Lao động
- Gia đình
- Thuê ngoài
4. Thuế đất
Tổng cộngĐại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chi phí thời kỳ kinh doanh cây chè
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
SL
ĐG
(1000đ)
TT
(1000đ)
SL
ĐG
(1000đ)
TT
(1000đ)
SL
ĐG
(1000đ)
TT
(1000đ)
1.Chi phí
công nhân
- Thuê ngoài
- Gia đình
2. Phân bón
- Đạm
- Lân
- Kali
- Vôi
-Phân chuồng
-Thuốc BVTV
- Khác
3.Vận chuyển
4. Khác
Tổng
7. Thu nhập của hộ trong năm 2010
Tổng giá trị thu nhập............triệu đồng
- Từ trồng trọt(ngô, lúa, lạc, đâu) ..triệu đồng
- Từ chăn nuôi triệu đồng
- Thu từ thủy sản.triệu đồng
- Thu từ ngành nghề dịch vụ ..........triệu đồng
- Thu khác (lương, trợ cấp)...triệu đồng
8. Tổng thu từ sản xuất chè của hộ năm 2010
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng (tạ) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ)
Loại chè C
Loại chè D
Sản phẩm phụ
Tổng cộng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Sản lượng chè ông (bà) thu được:
Năm2008 .
Giá bán .........................ngàn đồng/kg
Năm 2009.
Giá bán .ngàn đồng/kg
9. Các ý kiến phỏng vấn.
- Chất lượng búp chè tươi của ông (bà) như thế nào?
a. Tốt
b. Khá
c. Trung bình
d. Kém
- Diện tích chè nông trường giao cho hộ ha
- Diện tích chè của gia đình tự trồngha(nếu có)
- Ông bà thường mua giống chè ở đâu, mua như thế nào? ..................................
..............................................................................................................................
- Ông bà thường mua phân bón ở đâu, hình thức thanh toán ? ...........................
..............................................................................................................................
- Khi phòng bệnh và chữa bệnh cho chè ông bà thường liên hệ với cán bộ
khuyến nông như thế nào? .........................................................................................
..............................................................................................................................
- Trong thời gian qua ông (bà) có tham gia lớp tập huấn nào không ?
□ Có □ Không
- Ngoài những nguồn thu từ nông nghiệp gia đình ông (bà) còn nguồn thu
nhập nào khác không ?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Các hộ thường bán các sản phẩm thu được từ cây chè ở đâu ?
+ Thu gom trong xã.tạ
+ Xí nghiệp chè Ngọc Lâm..tạ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
- Ông bà bán với mức giá cả như thế nào ?
+ Loại chè Cngàn đồng/kg
+ Loại chè Dngàn đồng/kg
- Kể từ khi trồng cây chè thu nhập của hộ có ổn định không ?
□ Ổn định □ Không ổn định
- Sau khi trồng cây chè theo ông bà môi trường xung quanh bị ảnh hưởng theo
chiều hướng nào ?
a. Rất tốt
b. Tốt
c. Bình thường
d. Ô nhiễm
e. Rất ô nhiễm
- Để tình hình sản xuất và tiêu thụ chè tốt hơn trong những năm tới theo ông
bà thì phải cần có những giải pháp gì ?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kiến nghị của ông bà để phát triển sản xuất tiêu thụ nâng cao chất lượng
cuộc sống ?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG BÀ!
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Phụ lục 2
PHIẾU PHỔNG VẤN HỘ THU GOM CHÈ
Họ và tên người đi phỏng vấn: Sinh viên: Hoàng Thị Huế
Lớp : K41B KTNN
Thời gian điều tra: Ngày...tháng..năm 2011
Nơi điều tra: xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An.
Phần I: Thông tin chung.
Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn
Họ tên chủ hộ được điều tra: .
Giới tính: □ Nam □ Nữ
Trình độ văn hóa:.
Địa chỉ: thôn.
Số điện thoại
Nghề chínhNghề phụ................................
Phân loại hộ:(Giàu, khá, trung bình)
Phần II. Thông tin về hộ gia đình.
1. Nhân khẩu và lao động:
Tổng số nhân khẩu .. Nam Nữ
Tổng số lao động trong độ tuổi: .. Nam Nữ
Tổng số lao động ngoài độ tuổi: .. Nam Nữ
Lao động nông nghiệp:...
Lao động phi nông nghiệp:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Một số thông tin chung về lao động trong độ tuổi lao động
Họ tên
Quan hệ với
chủ hộ
Giới
tính
Tuổi
Văn
hóa
Nghề
nghiệp
Dân
tộc
2. Trong năm 2010 ông bà thu mua và chế biến chè bao nhiêu tháng?.......tháng
3. Loại sản phẩm chè nào ông bà thường mua về kinh doanh?. Giá mua?
Loại sản phẩm Số lượng (tạ) Giá mua (1000đ/kg) Thành tiền (1000đ)
4. Ông bà thường mua chè ở đâu?
Trong xã. Ngoài xã
5. Vốn của hộ
Tổng nguồn vốn của bác làtriệu đồng
Trong đó: - Vốn tự có..triệu đồng
- Vốn vaytriệu đồng
Với lãi suất vay.%./ tháng
6. Thu nhập của hộ năm 2010
Chỉ tiêu Số lượng(tạ) Thành tiền(1000đ)
Tổng thu
Trồng trọt
Chăn nuôi
Thu khác (lương, trợ cấp)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
7. Tổng sản lượng chè ông bà thu mua trong năm 2010.
Chỉ tiêu Trọng lượng (tạ) Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền (1000đ/kg)
Loại chè C
Loại chè D
Loại khác
Tổng
8. Chi phí mua trang thiết bị phục vụ thu mua chè của ông bà
Chỉ tiêu ĐVT
Số
lượng
Năm
mua
Giá trị
khi mua
Thời gian
sử dụng
Ước tính giá
trị còn lại
Xe máy
Máy bơm nước
Máy sao lăn
Máy sàng
Cân
Bao bì
Bảo hộ lao động
Loại khác
9. Chi phí thu mua một tấn chè tươi của ông bà.
Chỉ tiêu ĐVT Thành tiền
Xăng xe
Công lao động
Điện thoại
KHTSCĐ
10. Để mua được sản phẩm thì ông bà có phải trợ giúp gì cho họ không?
Nêu cụ thể (vốn, giống)
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Có sự ràng buộc nào giữa ông bà với họ không?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
11. Sản phẩm mua về được cất giữ trong bao lâu (tối đa)?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
12. Ông bà có phương tiện cất giữ không?
Loại phương tiện cất trữ
Diện tích (công suất) m2
hoặc CV
Công suất chữa
(tấn)
Nhà kho
Khác
13. Ông bà có biết sản phẩm mình bán sẽ đi đến nơi nào ?
................................................................................................................................
14. Giá bán và chất lượng sản phẩm tại nơi tiêu thụ cuối cùng?
................................................................................................................................
15. Ông bà có thể đem sản phẩm đến nơi tiêu thụ cuối cùng?
................................................................................................................................
- Nếu có, vì sao? ....................................................................................................
- Nếu không, vì sao ................................................................................................
16. Ông bà có gặp khó khăn gì khi bán sản phẩm(Cơ sở hạ tầng, thuế, áp lực
của địa phương, tìm bạn hàng.)
................................................................................................................................
17. Ông bà có đề xuất gì với chính quyền địa phương để thúc đẩy việc tiêu thụ
sản phẩm ?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ)!
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Phụ lục 3
PHIẾU PHỔNG VẤN HỘ CHẾ BIẾN TƯ NHÂN
Họ và tên người đi phỏng vấn: Sinh viên: Hoàng Thị Huế
Lớp: K41B KTNN
Thời gian điều tra: Ngày...tháng..năm 2011
Nơi điều tra: xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An.
Phần I: Thông tin chung.
Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn
Họ tên chủ hộ được điều tra: .
Giới tính: □ Nam □ Nữ
Trình độ văn hóa:.
Địa chỉ: thôn.
Số điện thoại
Nghề chínhNghề phụ................................
Phân loại hộ:(Giàu, khá, trung bình)
Phần II. Thông tin về hộ gia đình.
Nhân khẩu và lao động:
Tổng số nhân khẩu .. Nam Nữ
Tổng số lao động trong độ tuổi: .. Nam Nữ
Tổng số lao động ngoài độ tuổi: .. Nam Nữ
Lao động nông nghiệp:...
Lao động phi nông nghiệp: Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Một số thông tin chung về lao động trong độ tuổi lao động
Họ tên
Quan hệ với
chủ hộ
Giới
tính
Tuổi
Văn
hóa
Nghề
nghiệp
Dân
tộc
1. Trong năm 2010 ông bà thu mua và chế biến chè bao nhiêu tháng?.......tháng
2. Loại sản phẩm chè nào ông bà thường mua về kinh doanh?. Giá mua?
Loại sản phẩm Số lượng (tạ) Giá mua (1000đ/kg) Thành tiền (1000đ)
3. Ông bà thường mua chè ở đâu?
Trong xã. Ngoài xã
4. Vốn của hộ
Tổng nguồn vốn của bác làtriệu đồng
Trong đó: - Vốn tự có..triệu đồng
- Vốn vaytriệu đồng
Với lãi suất vay.%./ tháng
5. Thu nhập của hộ năm 2010
Chỉ tiêu Số lượng(tạ) Thành tiền(1000đ)
Tổng thu
Trồng trọt
Chăn nuôi
Thu khác (lương, trợ cấp)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
6. Tổng sản lượng chè ông bà thu mua trong năm 2010.
Chỉ tiêu Trọng lượng(tạ)
Đơn giá
(1000đ/kg)
Thành tiền
(1000đ/kg)
Chè nguyên liệu
Loại khác
Tổng
7. Chi phí mua trang thiết bị phục vụ thu mua chè của ông bà
Chỉ tiêu ĐVT
Số
lượng
Năm
mua
Giá trị
khi mua
Thời gian
sử dụng
Ước tính giá
trị còn lại
Xe máy
Máy bơm nước
Máy sao lăn
Máy sang
Cân
Bao bì
Bảo hộ lao động
Loại khác
8. Chi phí chế biến một tấn chè khô của ông bà.
Chỉ tiêu ĐVT Thành tiền
Chè nguyên liệu
Tiền công
Củi
Điện
Bao bì
KHTSCĐ
9. Để mua được sản phẩm thì ông bà có phải trợ giúp gì cho họ không?
Nêu cụ thể (vốn, giống)
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
10. Ông bà có phải thuê nhân công làm việc không?.............................................
Giá thuê bao nhiêu ..................................................................1000đ/ngày/CN)
11. Có sự ràng buộc nào giữa ông bà với họ không?.
................................................................................................................................
12. Sản phẩm mua về được cất giữ trong bao lâu (tối đa)?
................................................................................................................................
13. Ông bà có phương tiện cất giữ không?
Loại phương tiện cất trữ
Diện tích (công suất) m2
hoặc CV
Công suất chữa
(tấn)
Nhà kho
Khác
14. Sản lượng và giá bán chè khô của hộ
Loại chè Số lượng(tạ) Giá bán(1000đ) Thành tiền(1000đ)
Chè xanh
Chè đen
Khác
Tổng
15. Ông bà có biết sản phẩm mình bán sẽ đi đến nơi nào ?
................................................................................................................................
16. Giá bán và chất lượng sản phẩm tại nơi tiêu thụ cuối cùng?
................................................................................................................................
17. Ông bà có thể đem sản phẩm đến nơi tiêu thụ cuối cùng?
................................................................................................................................
- Nếu có, vì sao? ....................................................................................................
- Nếu không, vì sao? ..............................................................................................
18. Ông bà có gặp khó khăn gì khi bán sản phẩm(Cơ sở hạ tầng, thuế, áp lực
của địa phương, tìm bạn hàng.)
................................................................................................................................
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
19. Ông bà có đề xuất gì với chính quyền địa phương để thúc đẩy việc tiêu thụ
sản phẩm ?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ)!
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_chuoi_cung_san_pham_che_tren_dia_ban_xa_thanh_thuy_huyen_thanh_chuong_tinh_nghe_an_6397.pdf