Khóa luận Phân tích hiệu quả kinh doanh của khách sạn festival Huế giai đoạn 2012 - 2014

- Thừa Thiên Huế cần có nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường thuận lợi nhất để huy động các nguồn lực phát triển du lịch. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển cơ sở vật chất nhằm phục vụ tốt nhất cho kinh doanh du lịch. - Kéo dài các lễ hội truyền thống nhằm thu hút khách du lịch. - Thường xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra chất lượng dịch vụ của các khách sạn, đặc biệt là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong mùa cao điểm. - Tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ chuyên môn cho các nhân viên khách sạn để họ có thể giao lưu, học hỏi lẫn nhau đồng thời cũng đánh giá được chất lượng đội ngũ nhân viên khách sạn. h tế Huế

pdf81 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hiệu quả kinh doanh của khách sạn festival Huế giai đoạn 2012 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2,94%; lao động nữ chiếm 61,18, giảm 1 người hay giảm 1,89% so với năm 2014. Do chủ yếu cắt giảm lao động nam nên lao động nữ vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn. Đặc thù là khách sạn nên các bộ phận cần nhiều lao động nữ hơn nam. - Trình độ lao động đại học – cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ trọng cao hơn lao động phổ thông. Lao động có trình độ đại học – cao đẳng, trung cấp giảm dần qua các năm Cụ thể năm 2012 lao động có trình độ đại học – cao đẳng, trung cấp là 93 người chiếm 94,90%, lao động có trình độ phổ thông là 5 người chiếm 5,10%. 7580 8590 95100 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng lao động(đơn vị: người) Tổng lao động(đơn vị: người) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 34 Năm 2013, lao động có trình độ đại học – cao đẳng, trung cấp chiếm 94,25%, giảm 11 lao động hay giảm 11,83% s, lao động có trình độ phổ thông chiếm 5,75% so với năm 2012, lao động vẫn không thay đổi về số lượng. Năm 2014 lao động có trình độ đại học – cao đẳng, trung cấp chiếm 96,47%, lao động không đổi về số lượng, lao động có trình độ phổ thông chiếm 3,53%, giảm 2% hay giảm 40% so với năm 2013. Nhu cầu cần đội ngũ lao động có trình đọ chuyên môn cao nhằm giúp công ty phục vụ, đáp ứng nhu cầu tốt nhất nhất cho khách hàng. Nhìn chung đội ngũ lao động của khách sạn Festival Huế là đội ngũ có trình độ văn hóa cao, lực lượng lao động dồi dào, nhiệt tình phục vụ khách đáp ứng tốt mọi nhu cầu về số lượng và chất lượng của nhiều đối tượng khách du lịch. 2.2. Kết quả nghiên cứu 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Festival Huế Kết quả hoạt động SXKD là một trong những chỉ tiêu đánh giá hoạt động của một doanh nghiệp. Qua kết quả đó ta thấy được doanh nghiêp chúng ta ăn nên làm ra hay đang gặp khó khăn. Thông thường kết quả SXKD được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD và cũng là mục tiêu của doanh nghiệp đạt ra trong từng thời kỳ kinh doanh. Bởi kết quả SXKD phản ánh năng lực hoạt động của doanh nghiệp, khả năng phát triển trong tương lai. Để đánh giá hoạt động SXKD của công ty ta đánh giá về các chỉ tiêu như sau: Tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận trước thuế, thuế và lợi nhuận sau thuế. Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 35 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Festival Huế giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Quy mô (triệu đồng) Quy mô (triệu đồng) Quy mô (triệu đồng) +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) Tổng doanh thu 12.460,814 10.462,803 11.911,199 -1.998,011 -16,03 1.448,396 13,84 Tổng chi phí 11.765,580 10.088,612 11.713,136 -1.676,968 -14,25 1.624,524 16,10 Lợi nhuận trước thuế 695,234 374,191 198,063 -321,043 -46,18 -176,128 -47,07 Thuế 121,666 90,538 47,377 31,128 -25,58 -43,161 -47,67 Lợi nhuận sau thuế 573,568 283,653 150,686 289,915 -50,55 -132,967 -46,88 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 36 Qua bảng 2.4 ta thấy: - Về doanh thu: Cùng với sự biến động của chi phí thì doanh thu cũng có sự biến động qua 3 năm. Tổng doanh thu của công ty giảm từ 12.460,814 triệu đồng năm 2012 xuống còn 10.462,803 triệu đồng năm 2013 tức giảm 1.998,011 triệu đồng hay giảm 16,03% so với năm 2012. Qua năm 2014, tổng doanh thu là 11.911,199 triệu đồng, tăng 1.448,396 triệu đồng hay tăng 13,84% so với năm 2013. Điều này cho thấy khách sạn hoạt động tốt trong năm có Festival, qua đó khách sạn cần có những chính sách nhằm nâng cao hơn nữa khả năng đáp ứng khách hàng trong những năm Festival đồng thời thu hút khách du lịch đến với khách sạn khi không có Festival. - Về chi phí. Năm 2012 tổng chi phí là 11.765,580 triệu đồng. Đến năm 2013 giảm xuống còn 10.088,612 triệu đồng, giảm 1.676,968 triệu đồng hay giảm 14,25% so với năm 2012, cùng với doanh thu tăng thì chi phí cũng tăng lên 11.713,136 triệu đồng, tăng 1.624,524 triệu đồng hay tăng 16,10% so với năm 2013. Do khối lượng công việc nhiều nên chi phí bỏ ra lớn tuy nhiên khách sạn cần phải có những biện pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí. - Về lợi nhuận: năm 2012 lợi nhuận trước thuế của khách sạn là 695,234 triệu đồng. Năm 2013 giảm xuống còn 374,191 triệu đồng, giảm 321,043 triệu đồng hay giảm 46,18% so với năm 2012. Năm 2014 mặc dù doanh thu tăng nhưng lợi nhuận lại tiếp tục giảm xuống còn 198,063 triệu đồng, giảm 176,128 triệu đồng hay giảm 47,07% so với năm 2013. Lợi nhuận trước thuế giảm dần nên kéo theo lợi nhuận sau thuế giảm dần. Như vậy hoạt động của khách sạn trong 3 năm qua còn gặp một số khó khăn khi chưa tối thiểu hóa được chi phí, lợi nhuận đem lại chưa cao, chưa phát huy được tiềm lực của khách sạn. Đại học Kin tế H uế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 37 2.2.1.1 Phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn Festival Huế qua doanh thu Bảng 2.5: Tình hình doanh thu của khách sạn Festival Huế giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Quy mô (triệu đồng) Kết cấu (%) Quy mô (triệu đồng) Kết cấu (%) Quy mô (triệu đồng) Kết cấu (%) +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) Tổng doanh thu 12.460,814 100 10.462,803 100 11.911,199 100 -1.998,011 -16,03 1.448,396 13,84 Doanh thu lưu trú 7.840,379 62,92 6.907,007 66,01 6890,257 57,85 -933,372 -11,90 -16,750 -0,24 Doanh thu ăn uống 3.309,216 26,56 2.290,130 21,89 3.513,131 29,49 -1.019,086 -30,80 1.223,001 53,40 Doanh thu cung cấp dịch vu 1.162,402 9,33 1.239,182 11,84 1.323,956 11,12 76,780 6,61 84,774 6,84 Doanh thu khác 148,820 1,19 26,481 0,26 183,876 1,54 -122,339 -82,21 157,395 594,37 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 38 Qua bảng 2.5 ta thấy: Doanh thu của khách sạn Festival Huế có sự biến động. Năm 2012 là 12.460,814 triệu đồng năm 2013 giảm 1.998,010 triệu đồng hay giảm 16,03% so với năm 2012; nhưng năm 2014 lại tăng 1.448,396 triệu đồng hay tăng 13,84% so với năm 2013 điều này cho thấy khách sạn làm ăn ngày càng thuận lợi. - Doanh thu hoạt động lưu trú năm 2013 giảm 933,372 triệu đồng hay giảm 11,90% so với năm 2012; năm 2014 lại tiếp tục giảm 16,750 triệu đồng hay giảm 0,24% so với năm 2013. - Doanh thu hoạt động ăn uống năm 2013 giảm 1.019,086 triệu đồng hay giảm 30,80% so với năm 2012; nhưng năm 2014 lại tăng 1.223,001 triệu đồng hay tăng 53,40% so với năm 2013. - Doanh thu dịch vụ bổ sung năm 2013 tăng 76,780 triệu đồng hay tăng 6,61% so với năm 2012; năm 2014 tiếp tục tăng 84,774 triệu đồng hay tăng 6,84% so với năm 2013. - Doanh thu khác năm 2013 giảm 122,339 triệu đồng hay giảm 82,29% so với năm 2014 ; nhưng năm 2014 lại tăng mạnh 157,395 triệu đồng hay tăng 594,38% so với năm 2013. Nhìn chung doanh thu lưu trú chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu Do Huế là thành phố Festival, nên khách du lịch đến Huế vào dịp Festival năm 2012, 2014 nhiều hơn vì vậy doanh thu 2 năm này cao hơn so với năm 2013. Doanh thu của khách sạn có sự biến động và chưa thực sự đạt hiệu quả cao là do một số nguyên nhân sau: Ngành du lịch ở huế còn phát triển chậm, vấn đề lữ hành và thương hiệu quốc tế về lĩnh vực khách sạn vẫn còn là điểm yếu của thành phố Huế, chất lượng điểm đến còn hạn chế; khách sạn còn hiện tượng chắp vá nhân viên, khách sạn hoạt động tương đối dài chưa đổi mới hoàn toàn trang thiết bị nên sẽ không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 39 2.2.1.2 Phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn FestivaL Huế qua chi phí Bảng 2.6: Tình hình chi phí của khách sạn Festival Huế giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Quy mô (triệu đồng) Kết cấu (%) Quy mô (triệu đồng) Kết cấu (%) Quy mô (triệu đồng) Kết cấu (%) +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) Tổng chi phí 11.765,580 100 10.088,612 100 11.713,136 100 -1.676,968 -14,25 1.624,524 16,10 Chi phí lưu trú 7.412,316 63,00 6.658,484 66,00 6.772,806 58,00 -753,831 -10,17 114,322 1,72 Chi phí ăn uống 3.129,644 26,60 2.219,494 22,00 3.444,789 29,50 -910,149 -29,08 1.225,295 55,21 Chi phí cung cấp dịch vu 1.058,902 9,00 1.190,456 11,80 1.284,498 11,00 131,554 12,42 94,042 7,90 Chi phí khác 164,718 1,40 20,178 0,20 583,863 5,00 -144,540 -87,75 563,685 2793,71 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 40 Qua bảng 2.6 ta thấy: Tổng chi phí của khách sạn năm 2013 giảm 1.676,968 triệu đồng so với năm 2012, hay giảm 14,25%, tuy nhiên năm 2014 tổng chi phí của khách lại tăng 1.624,524 triệu đồng so với năm 2013, hay tăng 16,10% . - Chi phí dành cho hoạt động lưu trú năm 2013 giảm 753,832 triệu đồng hay giảm 10,17% so với năm 2012; nhưng năm 2014 lại tăng 114,322 triệu đồng hay tăng 1,17% so với năm 2013. - Chi phí dành cho hoạt động ăn uống năm 2013 giảm 910,149 triệu đồng hay giảm 29,08% so với năm 2012; nhưng năm 2014 lại tăng 1.225,295 triệu đồng hay tăng 55,21% so với năm 2013. - Chi phí dành cho các dịch vụ bổ sung năm 2013 tăng 131,554 triệu đồng hay tăng 12,42 % so với năm 2012; năm 2014 tiếp tục tăng 94,042triệu đồng hay tăng 7,90% so với năm 2013. - Chi phí khác năm 2013 giảm 144,541 triệu đồng hay giảm 87,75% so với năm 2012; nhưng năm 2014 lại tăng 563,686 triệu đồng hay tăng 189,37% so với năm 2013. Khách sạn chưa thực sự nổ lực trong việc đưa ra các chính sách quản lý các khoản chi phí một cách hiệu quả trong tình hình khó khăn hiện nay. Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 41 2.2.1.3 Phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn Festival Huế qua lợi nhuận Bảng 2.7: Tình hình lợi nhuận của khách sạn Festival Huế giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Quy mô (triệu đồng) Kết cấu (%) Quy mô (triệu đồng) Kết cấu (%) Quy mô (triệu đồng) Kết cấu (%) +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) Tổng lợi nhuận 695,233 100 374,191 100 198,063 100 -321,042 -46,18 -176,128 -47,07 1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 590,154 84,89 360,788 96,42 190,876 96,37 -229,366 -38,87 -169,912 -47,09 2. Lợi nhuận khác 105,079 15,11 13,403 3,58 7,187 3,63 -91,676 -87,24 -6,216 -46,38 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 42 Qua bảng 2.7 ta thấy: Tổng lợi nhuận của khách sạn giảm dần qua 3 năm. Tổng lợi nhuận từ 695,233 triệu đồng năm 2012 giảm xuống còn 374,191 năm 2013, tức giảm 321,042 triệu đồng hay giảm 46,18%. Năm 2014 lại tiếp tục giảm xuống còn 198,063 triệu đồng, giảm 176,128 triệu đồng hay giảm 47,07%. Nguyên nhân làm cho tổng lợi nhuận giảm là do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác giảm. - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2013 giảm 229,366 triệu đồng hay giảm 38,87% so với năm 2012. Năm 2014 giảm 169,912 triệu đồng hay giảm 47,09%. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là thành phần chủ yếu trong tổng lợi nhuận của khách sạn và giảm liên tục qua 3 năm. - Lợi nhuận khác chiếm tỷ nhỏ và cũng giảm liên tục trong 3 năm qua. Cụ thể, lợi nhuận năm 2013 giảm 91,676 triệu đồng hay giảm 87,24% so với năm 2012. Năm 2014 giảm 6,216 triệu đồng hay giảm 46,38% so với năm 2013.  Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sự đánh giá tình hình lợi nhuận thông qua sự so sánh thế này không thể đánh giá chính xác được hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Nhìn chung qua 3 năm hiệu quả kinh doanh của khách sạn không được tốt, lợi nhuận giảm liên tục. khách sạn cần có những biện pháp, chính sách để cải thiên và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đại học Kin tế H uế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 43 2.2.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Festival Huế 2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn Mục tiêu đầu tiên và cũng là mục tiêu cuối cùng của một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận hay nói cách khác là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp nhằm khai thác và sử dụng một cách triệt để những nguồn lực bên trong và ngoài doanh nghiệp. Chính vì vậy vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, đó là mục tiêu trung gian tất yếu để đạt được mục tiêu cuối cùng bởi vốn có vai trò mang tính quyết định đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn thường xuyên giúp công ty nắm bắt được thực trạng và đánh giá được chất lược tài chính của mình, xác định rõ nguyên nhân và mực độ ảnh hưởng của từng nhân tố để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 44 Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn của khách sạn Festival Huế giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) 1. Tổng doanh thu Triệu đồng 12.460,814 10.462,803 11.911,199 -1.998,011 -16,03 1.448,396 13.84 2. Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 573,568 283,653 150,686 -289,915 -50,55 -132,967 -46,88 3. Vốn cố định bình quân Triệu đồng 13.393,515 12.745,090 12.197,548 -648,425 -4,84 -547,542 4,30 4. Vốn lưu động bình quân Triệu đồng 2.160,980 2.275,693 2.014,158 114,713 5,31 -261,535 -11,49 5. Hiệu năng sử dụng vốn cố đinh (1/3) Lần 0,930 0,821 0,977 -0,109 -11,72 0,156 19,00 6. Mức đảm nhiệm vốn cố định (3/1) Lần 1,075 1,218 1,024 0,143 13,30 -0,194 -15,93 7. Mức doanh lợi vốn cố định (2/3) Lần 0,043 0,022 0,012 -0,021 -48,84 -0,010 -45,45 8. Số vòng quay vốn lưu động (1/4) Vòng 5,766 4,598 5,914 -1,168 -20,26 1,316 28,62 9. Mức đảm nhiệm vốn lưu động (4/1) Lần 0,173 0,218 0,169 0,045 26,01 -0,049 -22,48 10.Mức doanh lợi vốn lưu động (2/4) Lần 0,265 0,125 0,075 -0,140 -52,83 -0,050 40,00 11.Độ dài vòng quay vốn lưu động (360/8) Ngày 62,435 78,295 60,873 15,86 25,40 -17,422 -22,25 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 45 Hiệu quả sử dụng vốn cố định Sử dựng có hiệu quả vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng trong việc sử dụng vốn nói chung và vốn sản xuất kinh doanh nói riêng của doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn cố định có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được vốn đầu tư, giảm giá thành và tăng tốc độ thu hồi vốn cố định,Tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định là tăng hiệu năng sử dụng, tăng mức doanh lợi và giảm mức đảm nhiệm vốn cố định. - Hiệu năng sử dụng vốn cố định: Năm 2012 hiệu năng sử dụng vốn cố định là 0,930 lần, có nghĩ là một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,930 đồng kết quả. Năm 2013 hiệu năng sử dựng vốn cố định là 0,821 lần, giảm 0,109 lần tương ứng giảm 11,72% so với năm 2012, nghĩa là cứ một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thì sẽ làm giảm 0,109 đồng kết quả so với năm 2012. Năm 2014 hiệu năng sử dụng vốn cố định là 0,977 lần, tăng 0,156 lần hay tăng 19,00% so với năm 2013. Nghĩa là cứ một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh đã làm tăng 0,156 đồng kết quả so với năm 2013. Năm 2013 mặc dù hiệu năng sử dựng vốn cố định giàm những qua năm 2014 đã tăng lên nhanh chóng, khách sạn cần đầu tư cải thiện cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ. - Mức đảm nhiệm vốn cố định: Năm 2012 mức đảm nhiệm vốn cố định là 1,075 lần, nghĩa là để đạt được một đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 1,075 đồng vốn cố định. Năm 2013 mức đảm nhiệm vốn cố định là 1,218 lần, tăng 0,143 lần tương ứng tăng 13,30% so với năm 2012, nghĩa là để đạt được một đồng doanh thu năm 2013 so với năm 2012 thì công ty phải bỏ thêm 0,143 đồng vốn cố định. Năm 2014 mức đảm nhiệm vốn cố định là 1,024 lần, giảm 0,194 lần hay giảm 15,94% so với năm 2013. Nghĩa là để đặt được một đồng doanh thu năm 2014 so với năm 2013 thì khách sạn cần tiết kiệm 0,194 đồng vốn cố định. - Mức doanh lợi vốn cố định: Năm 2014, một đồng vốn cố định bỏ ra thì mang lại cho công ty 0,043 đồng lợi nhuận. Năm 2013 một đồng vốn cố định bỏ ra thì măng lại 0,022 đồng lợi nhuận, giảm 0,021 lần hay giảm 48,84% so với năm 2012. Năm 2014 một đồng vốn Đại học Kin h ế Hu GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 46 cố định mang lại 0,012 đồng lợi nhuận, giảm 0,010 lần hay giảm 45,45% so với năm 2013. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết được nhu cầu về vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển của doanh nghiệp. Tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động là tăng số vòng quay, tăng mức doanh lợi và giảm độ dài bình quân một vòng quay, giảm mức đảm nhiệm vốn lưu động. - Số vòng quay vốn lưu động: Năm 2012, Cứ một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh có thể mang lại 5,766 đồng doanh thu hay vốn lưu động quay được 5,766 vòng. Năm 2013 vốn lưu động quay được 4,598 vòng, giảm 1,168 vòng hay giảm 20,26% so với năm 2012. Năm 2014 quay được 5,914 vòng, tăng 1,316 vòng hay tăng 28,62% so với năm 2013. - Mức đảm nhiệm vốn lưu động: Năm 2012, mức đảm nhiệm vốn lưu động là 0,173 lần, nghĩa là để đạt được một đồng doanh thu thì công ty phải sử dụng 0,173 đồng vốn lưu đồng. Năm 2013 mức đảm nhiệm vốn lưu động là 0,218 lần, tăng 0,045 lần hay tăng 26,01% so với năm 2012, nghĩa là để đạt được một đồng doanh thu thì khách sạn phải tốn thêm 0,045 đồng vốn lưu động. Năm 2014 mức đảm nhiệm vốn lưu động là 0,169 lần, giảm 0,049 lần hay giảm 22,87% so với năm 2013, nghĩa là để đạt được một đồng doanh thu thì khách sạn đã tiết kiệm được 0,183 đồng vốn lưu động so với năm 2013. - Mức doanh lợi vốn lưu động: Năm 2012, mức doanh lợi vốn lưu động là 0,265 lần, nghĩa là cứ một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,265 đồng lợi nhuân. Năm 2013 mức doanh lợi vốn lưu động là 0,125 lần, giảm 0,140 lần hay giảm 52,83% so với năm 2012, nghĩa là cứ một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuât kinh doanh thì làm giảm 0,140 đồng lợi nhuận so với năm 2012. Năm 2014, mức doanh lợi vốn lưu động là 0,075 lần giảm 0,050 lần hay giảm 40,00% so với năm 2013, Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 47 nghĩa là cứ một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh thì làm giảm 0,050 đồng lợi nhuận so với năm 2013. - Độ dài vòng quay vốn lưu động: Năm 2012 độ dài vòng quay vốn lưu động là 62,435 ngày, nghĩa là để vốn lưu động hoàn thành một vòng quay thì mất 62,435 ngày. Năm 2013, độ dài vòng quay vốn lưu động là 78,295 ngày, tăng 15,86 ngày hay tăng 25,40% so với năm 2012. Năm 2014, độ dài vòng quay vốn lưu động là 60,873 ngày, giảm 17,422 ngày hay giảm 22,25% so với năm 2013. 2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động Lao động là một trong những yếu tố quan trọng và quyết định sự thành công của công ty. Bất cứ doanh nghiệp nào ban lãnh đạo có trình độ và biết cách tổ chức quản lý sản xuất tốt, kết hợp đội ngũ cán bộ công nhân viên thành một thể thống nhất, tạo nên một hệ thống chặt chẽ mà trong đó mỗi phần tử được phát huy hết trình độ, năng lực của mình thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ khai thác được mọi nguồn lực, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Để đạt được mục tiêu đã đề ra, công ty cần có một đội ngũ lao động hợp lý về cơ cấu, có trình độ chuyên môn đắp ứng được những đòi hỏi, yêu cầu của nền kinh tế thị trường hiện nay. Vì vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động là một yêu cầu cần thiết để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 48 Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn Festival Huế giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) 1. Tổng doanh thu Triệu đồng 12.460,814 10.462,803 11.911,199 -1.998,011 -16,03 1.448,396 13,84 2. Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 573,567 283,653 150,686 -289,914 -50,55 -132,967 -46,88 3. Tổng số lao động Triệu đồng 98 87 85 -11 -11,12 -2 2.3 4. NSLĐ (1/3) Triệu đồng/ người 127,15 120,26 140,13 -6,89 -5,42 19,87 16,52 5. Sức sinh lời của một LĐ (2/3) Triệu đồng/người 5,85 3,26 1,77 -2,59 -44,27 -1,49 -45,71 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 49 Qua bảng 2.10 ta thấy: - Năng suất lao động bình quân Năng suất lao động bình quân qua 3 năm có sự biến động . Năm 2012 là 127,15 triệu đồng/người. Năm 2013 giảm 6,89 triệu đồng/ người hay giảm 5,42% so với năm 2012. Đến năm 2014 lại tăng 19,87 triệu đồng/ người hay tăng 16,52% so với năm 2013. Điều này cho thấy doanh nghiệp dần sử dụng lao động có hiệu quả. - Sức sinh lời của một lao động : Sức sinh lời của một lao động qua 3 năm lại giẩm dần. Năm 2012 sức sinh lời của một lao động là 5,85 triệu đồng/người, tức là cứ mỗi lao động tạo ra 5,85 triệu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2013 là 3,26 triệu đồng, giảm 2,59 triệu đồng hay giảm 44,27% so với năm 2012. Năm 2014 là 1,77 triệu đồng, giảm 1,49 triệu đồng hay giảm 45,71% so với năm 2013. Ta thấy sức sinh lợi của một lao động giảm dần qua 3 năm nhưng vẫn có giá trị tương đối cao ty nhiên doanh nghiệp cũng cần có biện pháp để tăng năng suất lao động nhằm tăng doanh thu. 2.2.2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Festival Huế 2.2.3.1 Phân tích biến động doanh thu lưu trú do ảnh hưởng của bình quân ngày- khách và ngày khách Doanh thu của khách sạn Festival Huế qua 3 năm ta thấy doanh thu hoạt động lưu trú chiếm tỉ lệ lớn trong tổng doanh thu vì vậy ta sẽ phân tích biến động doanh thu lưu trú. Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 50 Bảng 2.10 Biến động doanh thu lưu trú do ảnh hưởng của bình quân ngày – khách và số ngày khách Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) Bình quân ngày khách Triệu đồng/ngày 0,747 0,755 0,909 -0,008 -1,07 0,154 20,40 Số ngày khách Ngày 10500 9142,5 7580,9 -1357,5 -12,93 -1561,6 -17,08 Doanh thu lưu trú Triệu đồng 7.840,379 6.907,007 6.890,257 -933,372 -11,90 -16,750 -0,24 (Nguồn : Phòng kế toán khách sạn) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 51  Biến động năm 2013 so với năm 2012: Doanh thu lưu trú năm 2013 so với năm 2012 giảm 11,90% hay giảm 933,373 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Chi tiêu bình quân ngày khách tăng 1,07% làm cho doanh thu lưu trú tăng 73,140 triệu đồng hay tăng 0,93%. - Số ngày khách giảm 12,83% làm cho doanh thu lưu trú giảm 1.006,513 triệu đồng hay giảm 12,83%.  Biến động năm 2014 so với năm 2013: Doanh thu lưu trú năm 2014 so với năm 2013 giảm 0,24% hay giảm 16,750 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Chi tiêu bình quân ngày khách tăng 20,40% làm cho doanh thu lưu trú tăng 1.167,459 triệu đồng hay tăng 16,90%. - Số ngày khách giảm 17,14% làm cho doanh thu lưu trú giảm 1.184,7209 triệu đồng hay giảm 17,14% Doanh thu lưu trú giảm là do số ngày khách giảm 2.2.3.2 Phân tích ảnh hưởng của hiệu năng sử dụng vốn cố định và vốn cố định bình quân tới doanh thu Đại học Kin tế H uế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 52 Bảng 2.11: Biến động doanh thu do ảnh hưởng của hiệu năng sử dụng vốn cố định và vốn cố định bình quân Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) Tổng doanh thu (TR) Triệu đồng 12.460,814 10.462,803 11.911,199 -1.998,011 -16,03 1.448,396 13,84 Vốn cố định bình quân (VC) Triều đồng 13.393,515 12.745,090 12.197,548 -648,425 -4,84 -547,542 -4,30 Hiệu năng sử sụng vốn cố định (H) Lần 0,930 0,821 0,977 -0,109 -11,72 0,156 19,00 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 53  Biến động doanh thu năm 2013 so với năm 2012: Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 giảm 1.998,011 triệu đồng hay giảm 16,03% do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Do hiệu năng sử dụng vốn cố định vào sản xuất giảm 11,72% % làm do doanh thu giảm 11,15% hay giảm 1.389,215 triệu đồng. - Do vốn cố định bình quân giảm 4,88% làm cho doanh thu giảm 4,88% hay giảm 608,197triệu đồng.  Biến động doanh thu năm 2014 so với năm 2013: Doanh thu năm 2014 so với năm 2013 tăng 1.448,396 triệu đồng hay tăng 13,84 % do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Do hiệu năng sử dụng vốn cố định vào sản xuất tăng 19,00% làm do doanh thu tăng 18,18 % hay tawng1.902,817 triệu đồng. - Do vốn cố định bình quân giảm 4,34% làm cho doanh thu giảm 4,34% hay giảm 454,421triệu đồng. 2.2.3.3 Phân tích ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân và số vòng quay vốn lưu động tới doanh thu Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 54 Bảng 2.12: Biến động doanh thu do ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân và số vòng quay vốn lưu động (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) Tổng doanh thu (TR) Triệu đồng 12.460,814 10.462,803 11.911,199 -1.998,011 -16,03 1.448,396 13,84 Vốn lưu động bình quân (VL) Triệu đồng 2.160,980 2.275,693 2.014,158 114,713 5,31 -261,535 -11,49 Số vòng quay lưu động (l) Lần 5,766 4,598 5,914 -1,168 -20,26 1,316 28,62 Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 55  Biến động doanh thu năm 2013 so với năm 2012: Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 giảm 1.998,011 triệu đồng hay giảm 16,03 % do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Do vốn lưu động bình quân tăng 5,31 % làm do doanh thu tăng 4,23 % hay giảm 527,450 triệu đồng. - Do số vòng quay vốn lưu động giảm 20,26% làm cho doanh thu giảm 20,26% hay giảm 2.525,461triệu đồng.  Biến động doanh thu năm 2014 so với năm 2013: Doanh thu năm 2014 so với năm 2013 giảm 1.448,396 triệu đồng hay tăng 13,84% do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Do vốn lưu động bình quân giảm 11,49% làm do doanh thu giảm 14,78% hay giảm 1.546,718 triệu đồng. - Do số vòng quay vốn lưu động tăng 28,62% làm cho doanh thu tăng 28,62% hay tăng 2.995,114 triệu đồng. 2.2.3.4 Phân tích ảnh hưởng của năng suất lao động và tổng số lao động tới doanh thu Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 56 Bảng 2.13: Biến động doanh thu do ảnh hưởng của năng suất lao động và tổng số lao động (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) Tổng doanh thu (TR) Triệu đồng 12.460,814 10.462,803 11.911,199 -1.998,011 -16,03 1.448,396 13,84 Năng suất lao động (W) Triệu đồng/ người 127,151 120,262 140,132 -6,889 -5,42 19,870 16,52 Tổng số lao động (L) Người 98 87 85 -11 -11,12 -2 -2.,30 Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 57  Biến động doanh thu năm 2013 so với năm 2012: Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 giảm 1.998,011 triệu đồng hay giảm 16,03% do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Do năng suất lao động giảm 5,42% làm do doanh thu giảm 4,81% hay giảm 599,343 triệu đồng. - Do tổng số lao động giảm 11,22% làm cho doanh thu giảm 11,22% hay giảm 1.398,668 triệu đồng.  Biến động doanh thu năm 2014 so với năm 2013: Doanh thu năm 2014 so với năm 2013 tăng 1.448,396 triệu đồng hay tăng 13,84% do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Do năng suất lao động tăng 16,52% làm do doanh thu tăng 16,14% hay tăng 1.668,950 triệu đồng. - Do tổng số lao động giảm 2,30% làm cho doanh thu giảm 2,30% hay giảm 240,554 triệu đồng. 2.2.4. Phân tích các chỉ số tài chính 2.2.4.1. Phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán Để đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta thường xem xét mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán. Khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán là tổng hợp các chỉ tiêu tài chính tại một thời điểm phân tích. Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp bao gồm tất cả các tài sản mà doanh nghiệp có khả năng thanh toán theo giá trị thực tại thời điểm nghiên cứu: Gồm tài sản ngắn hạn có khả năng thu hồi vốn trong 12 tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh, tài sản dài hạn. Nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp cũng bao gồm các khoản công nợ ngắn hạn, dài hạn được sắp xếp theo thứ tự thời gian thanh toán như: chưa đếm hạn, đến hạn hay quá hạn. Đại học Ki h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 58 Bảng 2.14: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của khách sạn Festival Huế giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) 1. Tổng tài sản Triệu đồng 15.554,495 15.020,783 14.211,706 -533,712 -3,43 -809,077 -5,39 1.1 Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 2.160,980 2.275,693 2.014,158 111,713 5,31 -261,535 -11,49 1.2 Tài sản dài hạn Triệu đồng 13.393,515 12.745,090 12.197,548 -648,425 -4,84 -547,542 -4,30 2. Tổng nợ phải trả Triệu đồng 2.980,927 2.737,130 2.112,022 -243,797 -8,18 -625,108 -22,84 2.1 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 2.538,626 2.271,151 2.094,022 -267,475 -10,54 -177,129 -7,80 2.2 Nợ dài hạn Triệu đồng 442,301 465,979 18,000 23,678 5,35 -147,979 -96,14 3. Tổng nợ phải thu Triệu đồng 1249,981 1421,175 1520,513 171,194 13,70 99,338 6,99 4. Hàng tồn kho Triệu đồng 127,090 111,228 100,207 -15,862 -12,48 -11,021 -9,91 5. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (1.1/2.1) Lần 0,85 1,002 0,95 0,152 17,88 -0,052 -5,19 6. Khả năng thanh toán nhanh [(1.1 – 4)/2.1] Lần 0,80 0,95 0,91 0,15 18,75 -0,04 -4,21 7. Tỷ suất nợ phải trả so với nợ phải thu (2/3) Lần 2,38 1,93 1,39 -0,45 -18,91 -0,54 -27,98 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn)Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 59 Qua bảng 2.14 ta thấy: - Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty có sự biến động. Cụ thể: Năm 2012 khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là 0,85 lần. Năm 2013 là 1,002 lần, tăng 0,152 lần hay tawnbg 17,88% so với năm 2012. Năm 2014 là 0,95 lần, giảm 0,052 lần hay giảm 5,19% so với năm 2013. Điều này cho thấy năm 2012, 2014 không có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. qua đó ta thấy khách sạn không có năng lực duy trì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, như vậy doanh nghiệp sẽ khó tồn tại được lâu, lợi nhuận của khách sạn thường không quyết định đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. - Khả năng thanh toán nhanh: Mặc dù hàng tồn kho cũng là một loại TSLĐ nhưng không được đưa vào để tính toán vì nó cần một khoảng thời gian nhất định mới có thể chuyển đổi thành tiền. Khả năng thanh toán nhanh của khách sản qua 3 năm đều nhỏ hơn 1. Năm 2012 khả năng thanh toán nhanh bằng 0,80 lần. năm 2013 khả năng thanh toán nhanh bằng 0,95 lần, tăng 0,15 lần hay tăng 18,75% so với năm 2012. Năm 2014 khả năng thanh toán nhanh bằng 0,91, giảm 0,04 lần hay giảm 4,21% so với năm 2013. Qua đó ta thấy khách sạn không có khả năng thanh toán nhanh vì vậy khách sạn cần có những biện pháp khắc phục tốt về tài chính trong việc thanh toán các khoản nợ khi hàng tồn kho còn ứ đọng. - Tỷ suất nợ phải trả so với nợ phải thu: Tỷ suất nợ phải trả so với nợ phải thu của khách sạn giảm dần qua 3 năm. Cụ thể: Năm 2012 tỷ lệ này là 2,38 lần. năm 2013 là 1,93 lần, giảm 0,45 lần hay giảm 18,91% so với năm 2012. Năm 2014 là 1,39 lần, giảm 0,54 lần hay giảm 27,98% so với năm 2013. Tỷ lệ này qua các năm vẫn cao điều này chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn, điều này đáng lo ngại vì nó ảnh hưởng không tốt đến quá trình kinh doanh của khách sạn. Đại học Ki h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 60 2.2.4.2. Phân tích các chỉ số về khả năng sinh lợi Bảng 2.15: Các chỉ số về khả năng sinh lời Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 2013 2014 1. Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 573,568 283,653 150,686 2. Doanh thu thuần Triệu đồng 12.311,997 10.436,323 11.810,502 3. Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 12.573,568 12.283,653 12.099,684 4. Tổng tài sản Triệu đồng 15.554,495 15.020,783 14.211,706 5. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) (1/2) % 0,0466 0,0272 0,0128 6. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) (1/4) % 0,0369 0,0189 0,0106 7. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) (1/3) % 0,0456 0.0231 0,0125 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) Qua bản 2.15 ta thấy: - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm dần qua 3 năm, đây là tín hiệu đáng lo ngại cho khách sạn, điều đó nói lên hiệu quả quản lý vốn chưa tốt và lợi nhuận đem lại cho khách sạnchưa cao. Cụ thể, năm 2012 cứ 1 đồng doanh thu bỏ ra thì th được 0,0466 đồng lợi nhuận. Năm 2013, cứ 1 đồng doanh thu bỏ ra chỉ thu được 0,0272 đồng lợi nhuận. Đến năm 2014 tỷ suất này tiếp tục giảm, cứ 1 đồng doanh th bỏ ra thì th được 0,0128 đồng lợi nhuận. Cho thấy khách sạn hoạt động chưa đem lại hiệu quả, lợi nhuận có được ngày càng thấp, khách sạn cần có những biện pháp khắc phục tối đa hóa lợi nhuận. - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Giảm dần qua 3 năm . Cụ thể, năm 2012 cứ 1 đồng tài sản bỏ ra thì thu được 0,0369 đồng lợi nhuận. Năm 2013, tỷ lê này giảm xuống, cứ 1 đồng tài sản bỏ ra thì Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 61 thu được 0,0189 đồng lợi nhuận. năm 2014, tỷ lệ này tiếp tục giảm, cứ 1 đồng tài sản bỏ ra thu được 0,0106 đồng lợi nhuận. - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư. Năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trêm vốn chủ sở hữu đạt 0,0456% nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được 0,0456 đồng lợi nhuận. Năm 2013, tỷ suất này còn 0,0231%, giảm 0,0225 đồng lợi nhuận so vơi năm 2012. Năm 2014 tỷ suất này lại tiếp tục giảm chỉ còn 0,0125, giảm 0,0106 đồng lợi nhuận so với năm 2013. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm dần qua 3 năm điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của khách sạn còn kém hiệu quả 2.2.4.3. Dự báo doanh thu thuần năm 2016 Sử dụng phương pháp hàm hồi quy tuyến tính theo thời gian để dự báo biến động doanh thu thuần năm 2016: = f(t) với t =1,2,,n Có 2 cách đánh t: - Cách 1: t = 1, khi đó: = ; = - ̅ - Cách 2 : ∑ = 0, khi đó = ∑ ; = ∑∑ Ta dùng cách 2. Gọi : : là mức độ của hiện tượng ở thời gian t , là các tham số t: là thứ tự thời guan Hàm xu thế theo thời gian : = + (1) Hệ số , được xác định từ hệ phương trình:∑ = + ∑∑ = ∑ + ∑ (2)Đ ại h ọc K inh tế H uế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 62 Bảng 2.16: Bảng tính các chỉ tiêu để tìm hệ số , Năm Doanh thu thuần (yi) ti ti2 yi x ti 2010 12.565,746 -2 4 -25.313,492 2011 12.845,565 -1 1 -12.845,565 2012 12.311,997 0 0 0 2013 10.436,323 1 1 10.436,323 2014 11.810,502 2 4 23.621,004 Tổng 60.061,133 0 10 -4.101,73 (Nguồn: Phòng kế toán khách sạn) thay số liệu vào hệ phương trình (2) ta được60.061,133 = 5 × + × 10− 4.101,73 = × 0 + × 10 = 12.012,227= − 410,173 Thế b0, b1 vào phương trình (1) ta có hàm hồi quy:= 12.012,227 − 410,173 × Ý nghĩa của các hệ số: b0 = 12.012,227 (triệu đồng): doanh thu thuần b1 = - 410,173 (triệu đồng): doanh thu thuần tăng lên hàng năm Dự báo doanh th thuần của công ty trong năm 2016: 2016 = 12.012,227 – 410,173 × 4 = 10371,535 (triệu đồng) Vậy dự báo doanh thu thuần của công ty trong năm 2016 là 10371,535 (triệu đồng) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN FESTIVAL HUẾ 3.1. Ưu, nhược điểm về hoạt động kinh doanh tại khách sạn Festival Huế Ưu điểm - Luôn có chính sách khen thưởng và đãi ngộ đối với người tài và năng lực để tận tâm cống hiến sức mình cho khách sạn. - Nhân viên luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ những lúc khó khăn của Ban giám đốc tạo động lực để nhân viên làm việc hết mình, hoàn thành tốt công việc được giao. - Chính sách quản lý hợp lệ, đúng đắn của Ban giám đốc là ưu điểm nổi bật của khách sạn và cũng là nhân tố giúp cho việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh được thuận tiện và dễ dàng hơn. Giúp cho khách sạn ngày càng phát triển và ăn nên làm ra. - Khách sạn luôn thay đổi chính sách phù hợp với từng mùa để khuyến khích khách hàng và nâng cao doanh thu hoạt động. - Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới khá tốt. Mọi người có thể nói lên được các ý kiến và quan điểm của mình, hài lòng hoặc những vướng mắc gì thì Ban giám đốc sẽ xem xét và giải quyết. Nhược điểm - Khách sạn chưa đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo, trang web chưa có hình ảnh và thông tin cụ thể về khách sạn. - Chưa có chính sách hợp lý trong việc quản lý chi phí. - Lượng nhân viên còn ít nên việc đáp ứng nhu cầu của khách vào những mùa cao điểm, khách đoàn còn chậm. - Khách sạn còn tình trạng chắp vá , điều tiết nhân viên từ bộ phận này sang bộ phận khác mà không quan tâm đến trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên đó. - Khách sạn ít quảng bá và cập nhật thông tin lên trang web riêng của mình. - Nhu cầu của người dân ngày càng tăng cao, mức thu nhập bình quân cũng tăng. Nhưng không phải du khách nào cũng có đủ tiền để thuê phòng ở khách sạn hoặc thích ở phòng đầy đủ tiện nghi nhưng không thích chi nhiều tiền. Đây là khó Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 64 khăn của Khách sạn Festival Huế nói riêng và các khách sạn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. Ngày nay có rất nhiều nhà nghỉ mọc lên với đầy đủ tiện nghi giá cả phải chăng, điều này tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. 3.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn Festival Huế.  Giải pháp về yếu tố chi phí - Thực hiện các chương trình khuyến mãi các dịch vụ của Khách sạn. - Áp dụng những gói khuyến mãi dành cho khách đoàn, khách đến lưu trú dài ngày ở Khách sạn. - Có chính sách giá, hoa hồng với từng đối tượng khách.  Giải pháp về chất lượng nhân viên - Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong hoạt động lưu trú khách. - Khuyến khích nhân viên có thái độ phục vụ, ân cần, niềm nở, lịch sự với khách hàng để tạo cảm giác hài lòng, thoải mái. - Cần tăng cường bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ cho nhân viên, huấn luyện cho nhân viên có tác phong làm việc nhanh nhẹn, chủ động và chuyên nghiệp. - Nhân viên cần nắm rõ tâm lý khách, các phong tục tập quán để giao tiếp tốt với khách, tạo cho khách hàng cảm giác gần gũi, thân mật.  Giải pháp khác - Khách sạn cần tăng cường đa dạng các loại hình dịch vụ kèm theo như tổ chức các tour du lịch, tham quan danh lam thắng cảnhbằng cách phối hợp với các công ty, tổ chức du lịch tại địa phương. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh khách sạn trên trang web của khách sạn. - Khách sạn cần có những chính sách hợp lý trong việc quản lý chi phí. - Thường xuyên kiểm tra, quản ký chặt chẽ các trang thiết bị. - Các nhà quản lí nên tăng cường kiểm tra, giám sát, nhắc nhở nhân viên để nâng cao chất lượng làm việc hơn nữa. ại h ọc K i h tế H uế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 65 - Nghiên cứu những khuya hướng chính về sự thay đổi của cung và cầu, sự thay đổi của các luồng du lịch và định hướng không gian của chúng, nghiên cứu cụ thể về khách du lịch theo vùng, khu vực, loại cơ sở du lịch và những nhu cầu về hàng hóa dịch vụ du lịch Trên cơ sở đó nắm vững số lượng cơ cấu “cầu” du lịch để kịp thời đáp ứng thù kinh doanh mới có hiệu quả. Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 66 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trước sự canh tranh ngày càng trở nên gay gắt như hiện nay thì bên cạnh những khách sạn, nhà nghỉ ăn nên làm ra, thì cũng có không ít những cơ sở đi vào bế tắc và giải thê. Đặc biệt là trong thời kì khủng hoảng kinh tế như hiện nay, tất cả các ngành kinh tế nói chung và ngành kinh doanh khách sạn nói riêng đang phải đối mặt với vô vạn khó khăn và thử thách. Và để tồn tại cũng như đứng vững trên thị trường này không còn cách nào khác là các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, phải tìm hiểu, nắm bắt được nhu cầu, thái độ và hành vi của khách hàng nhằm đưa ra các biện pháp toàn diện, kịp thời, phù hợp với mong muốn của mỗi đối tượng khách hàng. Khách sạn Festival Huế phải không ngừng thay đổi để có thể bắt kịp sự phát triển không ngừng của mọi khách hàng. Qua quá trình thực tập nghề nghiệp tại khách sạn Festival Huế tôi đã tiếp xúc thực tế và làm việc cùng bộ phận kế toán, mặc dù còn gặp không ít khó khăn thiếu xót về kinh nghiệm và kiến thức nhưng nhờ sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình của các nhân viên trong phòng kế toán- tài chính đã giúp tôi hoàn thành đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh doanh của khách sạn Festival Huế giai đoạn 2012-2014”. Với mục tiêu đề ra ban đầu, đề tài của tôi đã đạt được một số kết quả như sau: + Thứ nhất: Tìm hiểu tình hình hoạt động của khách sạn + Thứ hai là: Đánh giá tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh của khách sạn; thấy được sự thay đổi trong doanh thu, chi phí, lợi nhuận; phân tích được biến động làm thay đổi doanh thu, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả. + Thứ ba là : Trên cơ sở những thay đổi đó đã đề ra một số biện pháp giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhìn chung các mục tiêu đề ra trong đề tài đã được hoàn thành. Bài báo cáo đã phần nào đánh giá đúng công tác xác định doanh thu, xác định chi phí, xác định kết quả kinh doanh, và đặc biệt là xác định được hiệu quả kinh doanh. Qua đó đã đề xuất một số giải pháp cần thiết nhằm phát triển khách sạn, giúp khách sạn kinh doanh có hiệu quả hơn. Đại học Kin tế H uế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 67 2. Kiến nghị 2.1. Đối với chính quyền và các ban ngành liên quan - Thừa Thiên Huế cần có nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường thuận lợi nhất để huy động các nguồn lực phát triển du lịch. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển cơ sở vật chất nhằm phục vụ tốt nhất cho kinh doanh du lịch. - Kéo dài các lễ hội truyền thống nhằm thu hút khách du lịch. - Thường xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra chất lượng dịch vụ của các khách sạn, đặc biệt là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong mùa cao điểm. - Tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ chuyên môn cho các nhân viên khách sạn để họ có thể giao lưu, học hỏi lẫn nhau đồng thời cũng đánh giá được chất lượng đội ngũ nhân viên khách sạn. - Tăng cường đầu tư kinh phí cho đào tạo nhân lực. - Tăng cường công tác xúc tiến, quảng báo cho du lịch Thừa Thiên Huế. 2.2. Đối với khách sạn Festival Huế - Thường xuyên tiến hành các cuộc khảo sát, phỏng vấn lấy ý kiến khách hàng nhằm tiếp thu kịp thời những nhận xét, đánh giá của khách hàng từ đó có chính sách điều chỉnh phù hợp. - Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân viên để họ có thể phát huy hết năng lực của mình. - Chú trọng công tác marketing, quáng bá và xây dựng hình ảnh cuat khách sạn để ngày một đạt được vị thê cao hơn, trở thành một địa chỉ tin cậy, uy tín của khách du lịch trong và ngoài nước khi đến Huế. - Luôn đầu tư nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo xây dựng nên những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn, chất lượng để phục vụ khách hàng. - Khách sạn cần đầu tư hơn nữa về trang trí, phối cảnh, kiến trúc để tạo sự hấp dẫn và lôi cuốn khách hàng. - Có chính sách giá hợp lí, linh hoạt và phù hợp với từng loại khách ở từng thời điểm, đảm bảo sự phù hợp giữa chất lượng và giá cả. Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 68 PHỤ LỤC 1. Phân tích ảnh hưởng của chỉ tiêu bình quân ngày - khách và số ngày khách đên doanh thu lưu trú  Biến động của năm 2013 so với năm 2012: Gọi CT0, CT1 lần lượt là bình quân ngày - khách năm 2012, 2013. TRLT0, TRLT1 lần lượt là doanh thu lưu trú năm 2012, 2013. NK0, NK1 lần lượt là số ngày khách năm 2012,2013. Phương trình phân tích: TRLT = CT x NK Hệ thống chỉ số: I = ICT x INK 88,10% = 101,07% x 87,17% - Biến động tuyệt đối ∆TRLT = ∆TRLTCT + ∆TRLTNK TRLT1 – TRLT0 = (CT1 – CT0) × NK1 + (NK1- NK0) × CT0 -933,373 = (0,755 – 0,747) × 9142,5 + (9142,5 - 10500) ×0,747 -933,373 = 73,140 + (-1.006,513) (triệu đồng) - Biến động tương đối:∆ = ∆ + ∆ 11,90% = 0,93% + (-12,83%)  Biến động của năm 2014 so với năm 2013: Gọi H1, H2 lần lượt là hiệu năng sử dụng vốn cố định năm 2013, 2014. TR1, TR2 lần lượt là doanh thu năm 2013, 2014. VC1, VC2 lần lượt là vốn cố định bình quân năm 2013,2014. Phương trình phân tích: TRLT = CT x NK Hệ thống chỉ số: I = ICT x INK 99,76% = 120,40% x 82,86% - Biến động tuyệt đối ∆TRLT = ∆TRLTCT + ∆TRLTNK TRLT2 – TRLT1 = (CT2 – CT1) × NK2 + (NK2- NK1) × CT1 -16,750 = (0,909 – 0,755) ×7580,9 + (7580,9 – 9142,5) × 0,755 -16,750 = 1.167,459 + (-1.184,209) (triệu đồng) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 69 - Biến động tương đối:∆ = ∆ + ∆ 0,24% = 16,90% + (-17,14%) 2. Phân tích ảnh hưởng của hiệu năng sử dụng vốn cố định và vốn cố định bình quân tới doanh thu.  Biến động của năm 2013 so với năm 2012: Gọi Ho, H1 lần lượt là hiệu năng sử dụng vốn cố định năm 2012, 2013. TR0, TR1 lần lượt là doanh thu năm 2012, 2013. VC0, VC1 lần lượt là vốn cố định bình quân năm 2012,2013. Phương trình phân tích: TR = H x VC Hệ thống chỉ số: ITR = IH x IVC 83,97% = 88,28% x 95,12% - Biến động tuyệt đối ∆TR = ∆TRH + ∆TRVC TR1 – TR0 = (H1 – H0) × VC1 + (VC1- VC0) × H0 (-1.998,011) = (-0,109) x 12.745,090 + (-648,425) x 0,930 (-1.998,011) = (-1.389,215) + (-608,796) (triệu đồng) - Biến động tương đối:∆ = ∆ + ∆ (-16,03%) = (-11,15%) + (-4,88%)  Biến động của năm 2014 so với năm 2013: Gọi H1, H2 lần lượt là hiệu năng sử dụng vốn cố định năm 2013, 2014. TR1, TR2 lần lượt là doanh thu năm 2013, 2014. VC1, VC2 lần lượt là vốn cố định bình quân năm 2013,2014. Phương trình phân tích: TR = H x VC Hệ thống chỉ số: ITR = IH x IVC 113,84% = 119,00% x 95,66% - Biến động tuyệt đối ∆TR = ∆TRH + ∆TRVC TR2 – TR1 = (H2 – H1) × VC2 + (VC2- VC1) × H1 Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 70 1.448,396 = 0,156 x 12.197,548 + (-547,542) x 0,821 1.448,396 = 1.902,817 + (-454,421) (triệu đồng) - Biến động tương đối:∆ = ∆ + ∆ 13,84% = 18,18% + (-4,34%) 3. Phân tích ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân và số vòng quay vốn lưu động tới doanh thu  Biến động của năm 2013 so với năm 2012: Gọi VL0, VL1 lần lượt là vốn lưu động bình quân năm 2012, 2013. TR0, TR1 lần lượt là doanh thu năm 2012, 2013. l0, l1 lần lượt là số vòng quay vốn lưu động năm 2012,2013. Phương trình phân tích: TR = VL x l Hệ thống chỉ số: ITR = IVL x Il 83,97% = 105,31% x 79,74% - Biến động tuyệt đối ∆TR = ∆TRVL + ∆TRl TR1 – TR0 = (VL1 – VL0) × l1 + (l1- l0) × VL0 (-1.998,011) = 114,713 x 4,598 + (-1,168) x 2.160,980 (-1.998,011) = 527,450 + (-2.525,461) (triệu đồng) - Biến động tương đối:∆ = ∆ + ∆ (-16,03%) = 4,23% + (-20,26%)  Biến động của năm 2014 so với năm 2013: Gọi VL1, VL2 lần lượt là vốn lưu động bình quân năm 2013, 2014. TR1, TR2 lần lượt là doanh thu năm 2013, 2014. l1, l2 lần lượt là số vòng quay vốn lưu động năm 2013,2014. Phương trình phân tích: TR = VL x l Hệ thống chỉ số: ITR = IVL x Il 113,84% = 88,51% x 128,62% - Biến động tuyệt đối Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 71 ∆TR = ∆TRVL + ∆TRl TR2 – TR1 = (VL2 – VL1) × l2 + (l2- l1) × VL1 1.448,396 = (-261,535) x 5,914 + 1,316 x 2.275,693 1.448,396 = (-1.546,718) + 2.995,114 (triệu đồng) - Biến động tương đối:∆ = ∆ + ∆ 13,84% = 14,78% + 28,62% 4. Phân tích ảnh hưởng của năng suất lao động và tổng số lao động tới doanh thu  Biến động của năm 2013 so với năm 2012: Gọi W0, W1 lần lượt là năng suất lao động năm 2012, 2013. TR0, TR1 lần lượt là doanh thu năm 2012, 2013. L0, L1 lần lượt là tổng số lao động năm 2012,2013. Phương trình phân tích: TR = W x L Hệ thống chỉ số: ITR = IW x IL 83,97% = 94,58% x 88,78% - Biến động tuyệt đối ∆TR = ∆TRW + ∆TRL TR1 – TR0 = (W1 – W0) × l1 + (L1- L0) × W0 (-1.998,011) = (-6,889) x 87 + (-11) x 127,151 (-1.998,011) = (-599,343) + (-1.389,668) (triệu đồng) - Biến động tương đối:∆ = ∆ + ∆ (-16,03%) = (-4,81%) + (-11,12)  Biến động của năm 2014 so với năm 2013: Gọi W1, W2 lần lượt là năng suất lao động năm 2012, 2013. TR1, TR2 lần lượt là doanh thu năm 2012, 2013. L1, L2 lần lượt là tổng số lao động năm 2013,2014. Phương trình phân tích: TR = W x L Hệ thống chỉ số: ITR = IW x IL Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 72 113,84% = 116,52% x 97,70% - Biến động tuyệt đối ∆TR = ∆TRW + ∆TRL TR2 – TR1 = (W2 – W1) × L2 + (L2- L1) × W1 1.448,396 = 19,870 x 85 + (-2) x 120,262 1.448,396 = 1.688,950 + (-240,554) (triệu đồng) - Biến động tương đối:∆ = ∆ + ∆ 13,84% = 16,14% + (-2,30%) Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: ThS. Nguyễn Việt Anh SV: Trương Thị Thu Diểm Trang 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Lý thuyết thống kê, khoa thống kê, trường Đại học Kinh tế quốc dân 2. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh thương mại – dịch vụ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối phát sinh của khách sạn Festival Huế 4. kinh-doanh-trong-cac-doanh-nghiep/1bfed6d4 5. 6. Luận văn khóa k44, k45 thư viện trường Đại học Kinh tế Huế Đại học Kin h tế H ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftruong_thi_thu_diem_0156.pdf
Luận văn liên quan