Khóa luận Phân tích môi trường tác động và chiến lược tăng trưởng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Dựa trên điểm mạnh là có mạng l-ới chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành trong cả n-ớc, lợi thế về thị phần ổn định và lợi thế về đồng cảm văn hóa kinh doanh, các NHTM cần xây dựng chiến l-ợc khách hàng riêng cho mình. - Xây dựng chiến l-ợc khách hàng đúng đắn, ngân hàng và khách hàng luôn gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững và phát triển mối quan hệ lâu bền với tất cả khách hàng. Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống và khách hàng có uy tín trong giao dịch ngân hàng. Đối với những khách hàng này, khi xây dựng chiến l-ợc ngân hàng phải hết sức quan tâm, gắn hoạt động của ngân hàng với hoạt động của khách hàng, thẩm định và đầu t- kịp thời các dự án có hiệu quả rõ ràng. Do phần lớn đối t-ợng phục vụ của dịch vụ ngân hàng bán lẻ là các cá nhân, việc quảng bá, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đóng vai trò cực kỳ quan trọng, có lợi cho cả ngân hàng và khách hàng. Tăng c-ờng chuyển tải thông tin tới công chúng nhằm giúp khách hàng có thông tin cập nhật về năng lực và uy tín của ngân hàng, hiểu biết cơ bản về dịch vụ ngân hàng, nắm đ-ợc cách thức sử dụng và lợi ích của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. - Xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân nhằm giảm nhẹ rủi ro, có thể ra quyết định cho vay một cách nhanh chóng, chính xác. Xây dựng bộ phận quản lý và phân loại khách hàng nhằm xác định mức chi phí và lợi nhuận của từng phân đoạn khách hàng, xác định nhu cầu của từng nhóm khách hàng, từ đó đ-a ra các loại sản phẩm và dịch vụ phù hợp. - Về chiến l-ợc thu hút tiền gửi, cần xây dựng một hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp nhằm tạo cho dân chúng có thói quen sử dụng tài khoản ngân hàng. Đồng thời, những thủ tục rắc rối cần đ-ợc cắt giảm để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng.

pdf103 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích môi trường tác động và chiến lược tăng trưởng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g. Ngăn chặn và hạn chế mọi tiêu cực trong hoạt động tín dụng. Thu hẹp phạm vi và đối t-ợng cấp tín dụng bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng theo h-ớng tiến đến không cấp tín dụng bằng ngoại tệ cho các giao dịch trên thị tr-ờng nội đia. - Định h-ớng phát triển dịch vụ thanh toán + Phát triển mạnh các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở hệ thống công nghệ kỹ thuật và hệ thống thanh toán quốc gia hiện đại, an toàn, tin cậy, hiệu quả. Nâng cao các tiện ích thanh Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  toán qua ngân hàng, đặc biệt là các cá nhân sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và giảm mạnh mức độ sử dụng tiền mặt trong thanh toán. + Bảo đảm đáp ứng một cách an toàn và đầy đủ nhu cầu của nền kinh tế về thanh toán tiền mặt và dịch vụ ngân quỹ. Kết hợp chặt chẽ dịch vụ thanh toán với các dịch vụ ngân hàng, tài chính khác, đặc biệt là huy động vốn, tín dụng và ngoại hối. Hợp tác chặt chẽ giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng với các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức cung ứng dịch vụ, hàng hoá cá nhân và công cộng trong việc cung cấp và sử dụng các dịch vụ thanh toán. Sớm hình thành hệ thống chuyển mạch thanh toán thẻ thống nhất toàn quốc giữa các NHTM và với xã hội. + Triển khai rộng rãi các dịch vụ thanh toán điện tử và các hệ thống giao dịch điện tử, tự động, ứng dụng rộng rãi các công cụ thanh toán mới theo tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm tiền điện tử, thẻ thanh toán nội địa, thẻ thanh toán quốc tế, thẻ đa năng, thẻ thông minh... Tập trung đẩy mạnh các dịch vụ tài khoản, tr-ớc hết là tài khoản cá nhân với các thủ tục thuận lợi, an toàn và các tiện ích đa dạng kèm theo để thu hút nguồn vốn rẻ trong thanh toán và tạo cơ sở phát triển các dịch vụ thanh toán thẻ, séc cá nhân và thanh toán không dùng tiền mặt. + Mở rộng các hình thức thanh toán quốc tế (th- tín dụng, bao thanh toán, chuyển tiền quốc tế...) nhằm hỗ trợ các hoạt động đầu t- quốc tế và xuất nhập khẩu. Mở rộng các dịch vụ đại lý phát hành và thanh toán thẻ, séc quốc tế, đồng thời từng b-ớc mở rộng phát hành thẻ thanh toán quốc tế của NHTM Việt Nam. + Tạo điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua hệ thống ngân hàng và có các biện pháp hữu hiệu để thu hút kiều hối qua hệ thống ngân hàng, đồng thời có cơ chế quản lý phù hợp để hạn chế tình trạng đô la hóa. Thiết lập kênh chuyển tiền kiều hối trực tiếp với các ngân hàng đại lý ở các quốc gia có nhiều ng-ời Việt Nam sinh sống và làm việc. Mở rộng các điểm chi trả kiều hối và các ph-ơng thức chi trả kiều hối thuận tiện. Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  - Định h-ớng phát triển dịch vụ ngoại hối và các dịch vụ khác + Tập trung các nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để đáp ứng tốt nhất các nhu cầu chính đáng, hợp pháp về ngoại tệ của các doanh nghiệp và cá nhân. Bảo đảm quyền sở hữu, mua bán và sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp và cá nhân theo quy định của pháp luật. + Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tiếp cận thị tr-ờng ngoại hối và các dịch vụ ngoại hối. Các tổ chức tín dụng triển khai các dịch vụ quản lý rủi ro và các nghiệp vụ mới về ngân hàng đầu t- và kinh doanh tiền tệ, đặc biệt là các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá (giữa VND và các loại ngoại tệ; giữa các loại ngoại tệ, kể cả vàng) trên thị tr-ờng tài chính trong n-ớc và quốc tế. + Tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng tham gia có hiệu quả vào việc cung cấp các dịch vụ tài chính phi ngân hàng. Phát triển các dịch vụ tài chính phi ngân hàng nh- kinh doanh bảo hiểm (môi giới, đại lý, kinh doanh trực tiếp); kinh doanh chứng khoán (môi giới, bảo lãnh phát hành, l-u ký, quản lý quỹ đầu t-); t- vấn tài chính và đầu t-; quản lý tài sản; kinh doanh vàng; thu xếp vốn; môi giới đầu t-, bảo hiểm rủi ro hàng hóa (dầu lửa, kim loại, cà phê...) qua các công cụ phái sinh để trở thành các dịch vụ bổ trợ quan trọng trong chiến l-ợc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. - Định h-ớng phát triển thị tr-ờng dịch vụ ngân hàng và xác định đối t-ợng phục vụ của hệ thống ngân hàng + Thực hiện quy hoạch và phân bổ hợp lý các cơ sở tổ chức tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của các địa ph-ơng và vùng lãnh thổ. Mở rộng quan hệ đại lý với các tổ chức tài chính n-ớc ngoài, đẩy mạnh tiếp cận thị tr-ờng tài chính quốc tế và xúc tiến hiện diện th-ơng mại của tổ chức tín dụng Việt Nam tại các thị tr-ờng tài chính khu vực và quốc tế... + Đối t-ợng phục vụ của hệ thống ngân hàng bao gồm toàn bộ các tổ chức và cá nhân có nhu cầu về dịch vụ ngân hàng. Các tổ chức tín dụng cần tiến Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  hành phân đoạn thị tr-ờng và khách hàng để xác định một cách hợp lý thị tr-ờng và khách hàng mục tiêu, đồng thời có chiến l-ợc marketing. Trong đó, các tổ chức tín dụng đặc biệt chú trọng các khách hàng, ngành và lĩnh vực kinh tế sau: (i) Các doanh nghiệp nhỏ và vừa; tổng công ty nhà n-ớc; tập đoàn và tổ chức kinh tế trong và ngoài n-ớc; cá nhân và hộ gia đình. (ii) Các ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế lớn, trọng điểm và có nhiều triển vọng phát triển đã đ-ợc định h-ớng trong Chiến l-ợc phát triển kinh tế – xã hội 2001-2010, đặc biệt là các ngành sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu; công nghiệp; xây dựng; th-ơng mại; dịch vụ; nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp và kinh tế nông thôn. Trong đó, chú trọng các dự án, công trình phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. (iii) Đối với các đối t-ợng thuộc diện chính sách, Nhà n-ớc có cơ chế, chính sách rõ ràng trên nguyên tắc tách bạch hoàn toàn hoạt động ngân hàng chính sách với hoạt động ngân hàng thị tr-ờng để giúp các tổ chức tín dụng có thể kinh doanh và phát triển theo nguyên tắc thị tr-ờng. Có thể nói, ngân hàng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phải mở cửa gần nh- hoàn toàn theo các cam kết gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đ-ợc xếp vào diện các ngành chủ chốt, cần đ-ợc tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần phải xây dựng một hệ thống ngân hàng có uy tín, đủ năng lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả cao, an toàn, có khả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu t-. Việc này đòi hỏi sự nỗ lực nhiều mặt từ phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà n-ớc và chính nội tại các NHTM. Dựa trên mục tiêu và định h-ớng phát triển ngành ngân hàng trong Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020, dựa vào sự phân tích các yếu tố môi tr-ờng tác động ở ch-ơng 2, chúng ta có hai nhóm giải pháp sau: một từ phía chính phủ và ngân hàng nhà n-ớc, hai là từ Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  phía các NHTM. II. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC Để các ngân hàng trong n-ớc có thể hoà mình vào tiến trình tự do hoá dịch vụ ngân hàng, cùng với các nỗ lực từ phía bản thân các ngân hàng còn rất cần những giải pháp từ phía Chính phủ và Ngân hàng Nhà n-ớc với t- cách là cơ quan quản lý. 1. Về phía chính phủ Tr-ớc tiên và quan trọng nhất là nâng cao hiệu lực pháp lý và đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật về thị tr-ờng dịch vụ ngân hàng; cần hoàn thiện hệ thống pháp luật theo h-ớng minh bạch, thông thoáng, ổn định, nhằm tạo ra một hành lang pháp lý phù hợp cho các ngân hàng hoạt động, đảm bảo bình đẳng và an toàn cho các doanh nghiệp tham gia thị tr-ờng hoạt động có hiệu quả. Cơ chế chính sách của Nhà n-ớc cần đ-ợc ban hành đồng bộ, kịp thời, phù hợp với yêu cầu mới của hoạt động kinh doanh ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng, phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng; tạo điều kiện cho các NHTM thực sự kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận; tách bạch kinh doanh và chính sách; sắp xếp chấn chỉnh hoạt động của hệ thống NHTM thông qua việc sáp nhật, giải thể một số NHTM không đủ điều kiện. Ngoài ra để góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý, việc sửa đổi Luật ngân hàng sắp tới cần hạn chế tối đa việc cấp giấy phép con, nên theo h-ớng đ-a ra các điều kiện để ngân hàng nào có đủ điều kiện thì đ-ợc thực hiện, không phải xin phép qua nhiều cấp làm mất thời gian, lỡ cơ hội kinh doanh của các ngân hàng. Mặt khác, các NHTM cần chủ động đóng góp ý kiến, tham gia vào quá trình hoạch định chính sách của Nhà n-ớc có liên quan đến hoạt động ngân hàng để các chính sách này không mâu thuẫn hoặc ít ra không cản trở các hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong quá trình hội nhập. Thứ hai, nâng cao hiệu quả quản lý của hệ thống cơ quan quản lý nhà Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  n-ớc về dịch vụ ngân hàng. Việc cần làm tr-ớc nhất là phân định rõ ràng quyền hạn của từng cấp trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Theo đó, Quốc hội chỉ quy định mục tiêu của chính sách tiền tệ thông qua tỷ lệ lạm phát và giám sát quy chế phát hành tiền, còn toàn bộ các cơ chế chính sách liên quan đến nghiệp vụ cụ thể trao lại cho Ngân hàng Nhà n-ớc căn cứ vào điều kiện của nền kinh tế và thị tr-ờng để độc lập quy định và chịu trách nhiệm tr-ớc Chính phủ và Quốc hội về đảm bảo mục tiêu chính sách tiền tệ. Thứ ba, cần cải cách doanh nghiệp Nhà n-ớc, tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp. Việc bảo hộ cho khu vực doanh nghiệp Nhà n-ớc là nguyên nhân chính gây ra nợ khó đòi, nợ quá hạn, nợ xấu tại các NHTM Nhà n-ớc cao. Chính vì vậy, nếu không kiên quyết đẩy mạnh tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà n-ớc thì việc cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và các NHTM nói riêng sẽ khó thực hiện. Thứ t-, thống nhất quan điểm, xác định rõ và cụ thể về lộ trình mở cửa tài chính. Tự do hoá tài chính phải đ-ợc thực hiện sau cùng, sau khi đã thực hiện cải cách cơ cấu và tự do hóa th-ơng mại. Nếu có đ-ợc lộ trình hội nhập tài chính thích hợp sẽ đảm bảo hệ thống tài chính hội nhập hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh mà không bị v-ớng vào các dạng khủng hoảng tài chính - ngân hàng khác nhau. Cần khẩn tr-ơng hoàn thiện hoạt động của thị tr-ờng tiền tệ và thị tr-ờng chứng khoán, xác định cụ thể lộ trình mở cửa thị tr-ờng tài chính - ngân hàng. Thứ năm, chủ động nới lỏng các quy chế về sự tham gia của các ngân hàng n-ớc ngoài trên cơ sở đảm bảo kiểm soát hiệu quả. Một vấn đề rất quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế về ngân hàng là kiểm soát số l-ợng (kiểm soát chứ không hạn chế) các ngân hàng n-ớc ngoài tham gia trên thị tr-ờng nội địa. Bởi vì nh- đã phân tích ở ch-ơng 2, các ngân hàng n-ớc ngoài có lợi thế về tiềm lực tài chính, công nghệ, kỹ thuật so với các ngân hàng trong n-ớc, do đó khả năng cạnh tranh của họ sẽ mạnh hơn. Để giải quyết vấn đề này, cần kiểm soát hoạt động cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính cho Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  các chủ thể n-ớc ngoài một cách chặt chẽ theo sự phát triển của thị tr-ờng nội địa. Có nghĩa là việc cấp giấy phép hoạt động phải căn cứ vào: nhu cầu và khả năng cung cấp của thị tr-ờng, số l-ợng các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính trong n-ớc tại thời điểm đó trên thị tr-ờng, môi tr-ờng cạnh tranh hiện tại... Ngay cả trong việc thực hiện cổ phần hoá các NHTM nhà n-ớc, mặc dù rất cần thu hút sự tham gia của các nhà đầu t- n-ớc ngoài nh-ng với tầm quan trọng đặc biệt của các ngân hàng này trong hệ thống tài chính, Nhà n-ớc cần phải tiếp tục giữ vai trò chi phối. Tuy nhiên, trong một số tr-ờng hợp, mức độ nắm giữ của Nhà n-ớc không nhất thiết phải trên 51%. Vì vậy, cần xác định đ-ợc cơ cấu sở hữu phù hợp. 2. Về phía Ngân hàng nhà n-ớc Việt Nam Thứ nhất là nâng cao năng lực quản lý điều hành: Từng b-ớc đổi mới cơ cấu tổ chức, quy định lại chức năng nhiệm vụ của ngân hàng nhà n-ớc nhằm nâng cao hiệu quả điều hành vĩ mô, nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính. Về mô hình tổ chức của hệ thống ngân hàng Nhà n-ớc, từng b-ớc cơ cấu lại các Vụ, Cục ở Hội sở của Ngân hàng Nhà n-ớc nhằm xoá bỏ sự chồng chéo, quan liêu. Trong ngắn hạn và trung hạn có thể duy trì mô hình Ngân hàng Nhà n-ớc 3 cấp (cấp Hội sở, cấp Chi nhánh lớn và cấp Chi nhánh Ngân hàng Nhà n-ớc tỉnh) nh-ng về lâu dài, cần tiến tới xây dựng mô hình Ngân hàng Nhà n-ớc 2 cấp là cấp Trung -ơng và cấp khu vực, đảm bảo đ-a ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam trở thành một Ngân hàng Trung -ơng hiện đại theo đúng nghĩa của nó. Thứ hai là nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác kiểm tra, giám sát. Để làm đ-ợc điều này, cần kiện toàn và tăng hiệu quả của hệ thống thanh tra giám sát. Việc giám sát các ngân hàng đ-ợc thực hiện theo các quy định của Nhà n-ớc, của ngành và của bản thân các ngân hàng. Nghiêm cấm cạnh tranh bất hợp pháp, gây mất ổn định thị tr-ờng. Giám sát hoạt động của các ngân hàng trong việc cung cấp thông tin trung thực cho khách hàng, đảm bảo quyền Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  và nghĩa vụ của các bên khi cung cấp và sử dụng dịch vụ. Muốn vậy, cần hoàn thiện các quy định pháp lý, chấn chỉnh bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của cơ quan thanh tra, giám sát của ngân hàng Nhà n-ớc đối với hoạt động của NHTM, tập trung tr-ớc hết vào chất l-ợng tín dụng, quản lý rủi ro, khả năng thanh toán. Để thực hiện các chuẩn mực quốc tế về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, hệ thống thanh tra của ngân hàng Nhà n-ớc đối với các tổ chức tín dụng cần đ-ợc cơ cấu lại theo những định h-ớng sau: - Thống nhất tập trung hệ thống thanh tra theo chiều dọc gồm cả 4 khâu của quy trình thanh tra hiện đại là: cấp phép hoạt động, giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ và xử lý vi phạm. - Về nguyên tắc, thanh tra ngân hàng Nhà n-ớc không trực tiếp thanh tra chi nhánh các NHTM mà chủ yếu thanh tra, giám sát Hội sở chính NHTM nhằm nâng cao trách nhiệm của Hội đồng Quản trị và Ban điều hành của các ngân hàng. Chỉ trong những tr-ờng hợp đặc biệt mới thanh tra tại một số chi nhánh cần thiết. - Nhiệm vụ thanh tra dựa chủ yếu vào kết quả kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ và kết quả phân tích giám sát từ xa. Công tác thanh tra, giám sát không chỉ tập trung vào các ngân hàng mà toàn bộ hoạt động của thị tr-ờng tiền tệ. - Các tiêu chuẩn thanh tra, phân loại, xếp hạng các NHTM phù hợp với điều kiện Việt Nam và thông lệ quốc tế. Một giải pháp rất quan trọng nữa là cần từng b-ớc nghiên cứu việc thành lập Cơ quan Giám sát Tài chính thống nhất, trực thuộc Chính phủ, độc lập với ngân hàng nhà n-ớc và Bộ tài chính, thực hiện các chức năng giám sát toàn bộ hoạt động của các tổ chức tài chính, bao gồm cả các ngân hàng, các công ty chứng khoán và các công ty bảo hiểm. Cơ quan này đã đ-ợc thành lập ở một số n-ớc (điển hình ở Hàn Quốc) và đã tỏ rõ hiệu quả trong hoạt động giám sát. Thứ ba, ngân hàng nhà n-ớc cần phối hợp cùng Bộ tài chính tham gia Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  xây dựng và phát triển đa dạng thị tr-ờng vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn hiện nay mà các NHTM đang phải gánh vác. Thứ t-, Ngân hàng nhà n-ớc cần nhanh chóng xin phép Chính phủ để đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại các NHTM với trọng tâm là cổ phần hóa các NHTM nhà n-ớc, tạo điều kiện cho các ngân hàng này hoạt động an toàn và hiệu quả hơn. Mặt khác, quy định mới về mức vốn pháp định (Nghị định số 141/2006/NĐ-CP) làm một số ngân hàng gặp khó khăn trong việc tăng vốn vì thời gian hơi gấp. Để hỗ trợ các ngân hàng, đề nghị ngân hàng Nhà n-ớc xem xét, tạo điều kiện cho các ngân hàng nhất là các ngân hàng nhỏ có điều kiện mở rộng mạng l-ới, chiếm lĩnh thị tr-ờng nội địa. Thứ năm, nhằm giải quyết những khó khăn trong việc triển khai thực hiện ngân hàng điện tử, ngân hàng Nhà n-ớc nên xây dựng một dự án đầu t- làm điểm, từ đó chuyển giao công nghệ để các ngân hàng khác học tập. Về dịch vụ thẻ, ngân hàng Nhà n-ớc cần kết hợp chặt chẽ với Hiệp hội ngân hàng để cùng các ngân hàng hội viên nhất là Hội thẻ thúc đẩy sớm việc kết nối thanh toán thẻ. Về hiện đại hóa hoạt động ngân hàng, vừa qua một số ngân hàng đ-ợc thụ h-ởng một số dự án hiện đại hóa do Ngân hàng Thế giới tài trợ, các ngân hàng khác cũng rất mong muốn có sự chuyển giao công nghệ giữa các ngân hàng, nhất là những sản phẩm về quản lý nh- mô hình tổ chức, sổ tay tín dụng, quản lý rủi ro để các ngân hàng khác học tập. Thứ sáu, để đảm bảo an toàn, thúc đẩy hoạt động thanh toán trong nền kinh tế quốc dân phát triển và tiết kiệm chi phí cho xã hội, các hệ thống thanh toán phải đ-ợc kết nối với nhau, trong đó hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nhà n-ớc là trung tâm. Hiện nay trong nền kinh tế đang tồn tại khá nhiều hệ thống thanh toán nh- hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nhà n-ớc, của Kho bạc Nhà n-ớc, của ngân hàng phát triển, của trung tâm l-u ký chứng khoán... Các hệ thống thanh toán này ch-a có sự kết nối với nhau. Ngân hàng Nhà n-ớc cần sớm ban hành và hoàn thiện các văn bản pháp quy về thanh toán với cơ chế khuyến khích hơn là ngăn cấm nh- cho phép thu phí giao dịch tiền mặt cao hơn Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  giao dịch chuyển khoản, hiện đại hóa hệ thống thanh điện tử liên ngân hàng nhằm hình thành hệ thống thanh toán quốc gia thống nhất và an toàn. Các giải pháp từ phía Chính phủ và ngân hàng Nhà n-ớc phần nào sẽ hạn chế đ-ợc các yếu tố tác động tiêu cực của môi tr-ờng bên ngoài nh- những hạn chế về chính trị-pháp luật, về vấn đề hiện đại hóa ngành ngân hàng hay về cổ phần hóa các NHTM nhà n-ớc, từ đó tạo điều kiện cho các NHTM phát triển hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, các NHTM cũng cần phải có b-ớc đi riêng cho mình để nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập nh- ngày nay. III. GIẢI PHÁP TỪ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Nhóm giải pháp của các NHTM nhằm mục đích phát huy thế mạnh vốn có, tận dụng thời cơ, khắc phục điểm yếu, hạn chế nguy cơ để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM trong n-ớc. Ta có các giải pháp chính sau: 1. Tăng c-ờng năng lực tài chính Một trong những điểm yếu của các NHTM là năng lực tài chính nhìn chung còn kém, tất cả các chỉ số đều còn thấp so với các n-ớc trong khu vực. Do đó, để nâng cao năng lực tài chính, các ngân hàng nên thực hiện một số biện pháp nh-: khẩn tr-ơng tăng vốn điều lệ và xử lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh và chống rủi ro. Đối với các NHTM Nhà n-ớc cần áp dụng các biện pháp xử lý dứt điểm nợ tồn đọng. Xử lý nợ tồn đọng, lành mạnh hoá tài chính của NHTM Nhà n-ớc là vấn đề cần đ-ợc quan tâm hàng đầu bởi nợ tồn đọng lớn chứa đựng nguy cơ đổ vỡ hệ thống ngân hàng sẽ dẫn đến khủng hoảng tài chính tiền tệ. Nợ tồn đọng tạo ra gánh nặng chi phí, suy giảm khả năng huy động vốn và cho vay đối với nền kinh tế, làm giảm lòng tin của dân chúng và uy tín quốc tế đối với hệ thống ngân hàng. Theo đánh giá của ngân hàng Nhà n-ớc, nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay -ớc chừng khoảng 20.000 tỷ đồng, t-ơng Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  đ-ơng trên 1 tỷ USD. Các khoản nợ này phần lớn rơi vào các doanh nghiệp Nhà n-ớc. Ngân hàng Nhà n-ớc hiện đang xúc tiến các dự án nhằm cải thiện năng lực của các ngân hàng trong việc đánh giá mức độ rủi ro của các dự án và khách hàng vay nhằm giúp cho tổng số các khoản nợ tồn đọng không bị tăng lên. Tr-ớc mắt đội ngũ cán bộ sẽ đ-ợc đào tạo nâng cao kỹ năng đánh giá các mô hình kinh doanh và khả năng sinh lời của dự án, từ đó dự đoán đ-ợc mức độ rủi ro cho các khoản tín dụng một cách hợp lý. Song song với việc giải quyết nợ xấu, lành mạnh hoá tài chính của NHTM Nhà n-ớc là việc tăng c-ờng khả năng về vốn tự có của các NHTM để từng b-ớc phù hợp với chuẩn mực quốc tế và khu vực. Đây là vấn đề bức bách bởi lẽ: Tăng vốn tự có là nhân tố quyết định để có thể tăng c-ờng huy động vốn mở rộng đầu t- phục vụ phát triển kinh tế, vừa thực hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế; Mặt khác, theo quy định cho vay tối đa đối với một khách hàng không quá 15% vốn tự có thì với mức vốn hiện nay, các NHTM không đủ sức tài trợ cho những dự án lớn nh- dầu khí, điện lực, hàng không, b-u chính viễn thông... làm giảm khả năng cạnh tranh của các NHTM quốc doanh. Có các nguồn để tăng vốn tự có sau: - Chính phủ và Bộ tài chính cho phép NHTM Nhà n-ớc giữ lại phần thuế sử dụng vốn phải nộp để tăng vốn tự có. - Chính phủ cho phép chuyển phần vốn vay từ ngân hàng Thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế theo ch-ơng trình tái cơ cấu cho các ngân hàng để các ngân hàng tăng vốn tự có, đ-ợc sử dụng số thuế sử dụng vốn này hoàn trả khoản vay theo các điều kiện của ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế. - Ổn định mức nộp ngân sách để khuyến khích các ngân hàng phấn đấu v-ợt chỉ tiêu lợi nhuận, cho phép lấy phần v-ợt để tăng vốn tự có. - Khuyến khích các ngân hàng tích cực thu hồi các khoản nợ đã khoanh để tăng vốn tự có. - Cho phép tăng vốn bằng ph-ơng thức bán cổ phần -u đãi (không tham Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  gia quản lý) cho cán bộ, công nhân viên với cổ tức cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm. - Chào bán chứng khoán của ngân hàng Nhà n-ớc trên thị tr-ờng chứng khoán n-ớc ngoài (Trung Quốc đã thực hiện thành công giải pháp này). Đối với các NHTM cổ phần, cần tăng vốn điều lệ thông qua sáp nhật, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu; đối với những NHTM hoạt động quá yếu kém, không thể tăng vốn điều lệ và không khắc phục đ-ợc những yếu kém về tài chính thì có thể thu hồi giấy phép hoạt động. Về mặt Chính phủ thực tế cũng đã có giải pháp, theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP về danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng, chậm nhất vào ngày 31/12/2008 và ngày 31/12/2010, tổ chức tín dụng đ-ợc cấp phép thành lập và hoạt động phải có biện pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc đ-ợc cấp tối thiểu t-ơng đ-ơng mức vốn pháp định. Theo đó các NHTM cổ phần và liên doanh đến cuối năm 2008 phải đạt mức vốn tối thiểu 1.000 tỷ đồng và đến cuối năm 2010 tất cả các NHTM (ngoại trừ chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài) phải có vốn tối thiểu là 3000 tỷ đồng. Nếu không đạt mức này, ngân hàng sẽ chịu các biện pháp xử lý, kể cả thu hồi giấy phép hoạt động. Cũng theo quy định của Nghị định này, các tổ chức tín dụng đ-ợc cấp phép thành lập và hoạt động sau ngày Nghị định này có hiệu lực và tr-ớc ngày 31/12/2008 thì phải đảm bảo có ngay số vốn điều lệ thực góp hoặc đ-ợc cấp tối thiểu t-ơng đ-ơng mức vốn pháp định quyđịnh cho năm 2008 là 1000 tỷ đồng. Còn đối với các tổ chức tín dụng đ-ợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày 31/12/2008 phải đảm bảo có ngay vốn điều lệ thực góp hoặc đ-ợc cấp tối thiểu t-ơng đ-ơng mức vốn pháp định quy định cho năm 2010. 2. Nâng cao chất l-ợng dịch vụ ngân hàng Các NHTM Việt Nam phải ý thức đ-ợc tầm quan trọng của việc nâng cao chất l-ợng dịch vụ ngân hàng. Trong lĩnh vực dịch vụ thì yếu tố con ng-ời là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất l-ợng dịch vụ, đ-ợc biểu hiện ở Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  thái độ phục vụ, trình độ nghiệp vụ, trình độ quản lý... Nh- đã phân tích ở ch-ơng 2, trình độ nghiệp vụ cũng nh- trình độ quản lý của các ngân hàng trong n-ớc còn yếu kém so với các ngân hàng n-ớc ngoài. Đây chính là một trong những trở ngại lớn của các ngân hàng này trong quá trình cạnh tranh với các ngân hàng n-ớc ngoài. Chính vì thế các ngân hàng trong n-ớc phải chú trọng hơn đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ của mình. Các ngân hàng cần phải xây dựng chiến l-ợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trung và dài hạn nhằm củng cố và nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ ngân hàng đủ năng lực hội nhập kinh tế quốc tế, vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan, tận dụng tốt các thành tựu về công nghệ thông tin, thành thạo ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp và kỷ luật cao, góp phần nâng cao hiệu suất lao động trong ngành ngân hàng. Cụ thể: - Tăng c-ờng đào tạo và đào tạo lại, tăng c-ờng bồi d-ỡng kiến thức, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ ngân hàng để thực hiện tốt các nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại. - Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ thanh tra giám sát và cán bộ chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán bộ sử dụng và vận hành công nghệ mới. - Đổi mới về nội dung, đa dạng hóa các hình thức đào tạo để phổ biến, cập nhật kịp thời các kiến thức mới về tài chính, tiền tệ cho đội ngũ cán bộ ngân hàng, phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh đó, để nâng cao chất l-ợng dịch vụ, các ngân hàng trong n-ớc phải từng b-ớc cải cách bộ máy quản lý điều hành theo t- duy kinh doanh mới, đồng thời chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ chủ yếu của mình, xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động cho phù hợp với thông lệ quốc tế nh- quản lý rủi ro, quản lý tài sản, quản lý vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Không những thế, các NHTM trong n-ớc cũng cần phải tập trung phát Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  triển công nghệ ngân hàng tiên tiến để nâng cao chất l-ợng sản phẩm dịch vụ của mình. 3. Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ Đa dạng hóa sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm. Trong đó, tập trung vào những sản phẩm có hàm l-ợng công nghệ cao, có đặc điểm nổi trội trên thị tr-ờng nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh, tận dụng các kênh phân phối mới để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng và phát triển tín dụng tiêu dùng. Phát triển và mở rộng các sản phẩm dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt nhằm phát huy hiệu quả và tính năng kỹ thuật của công nghệ mới, góp phần hạn chế giao dịch tiền mặt bất hợp pháp, nhanh chóng nâng cao tính thanh khoản của VND và hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế. Đẩy mạnh các dịch vụ tài khoản tiền gửi với thủ tục đơn giản, an toàn nhằm thu hút nguồn vốn của cá nhân trong thanh toán và phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, séc thanh toán cá nhân, đẩy mạnh huy động vốn qua tài khoản tiết kiệm. Các NHTM cũng cần tăng c-ờng hợp tác với các tổ chức và doanh nghiệp có các khoản thanh toán dịch vụ th-ờng xuyên, ổn định số l-ợng khách hàng, trả l-ơng nh- b-u điện, hàng không, điện lực, cấp thoát n-ớc, kinh doanh xăng dầu. Phát triển các sản phẩm, dịch vụ khác nh- tăng c-ờng thu hút nguồn kiều hối trên cơ sở phối hợp với các công ty xuất khẩu lao động, các công ty dịch vụ kiều hối, tổ chức chuyển tiền ở n-ớc ngoài, các ngân hàng đại lý n-ớc ngoài. Có chính sách khai thác và tạo điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua hệ thống ngân hàng. Triển khai dịch vụ quản lý tài sản, ủy thác đầu t-, cung cấp thông tin và t- vấn cho khách hàng. Tăng c-ờng bán chéo sản phẩm dịch vụ giữa ngân hàng và bảo hiểm. Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán Các NHTM trong n-ớc cần tận dụng cơ hội học hỏi kinh nghiệm và nhận sự hỗ trợ của các ngân hàng n-ớc ngoài về kĩ thuật, công nghệ để thực hiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán, chú trọng hoạt động Marketing, đa dạng hoá và nâng cao tiện ích các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên công nghệ hiện đại. - Cần phải xây dựng chiến l-ợc phát triển công nghệ ngân hàng phục vụ cho công tác điều hành kinh doanh, quản lý nguồn vốn, quản lý rủi ro, nhất là hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa... Công nghệ ngân hàng n-ớc ta dù đ-ợc chú trọng trong thời gian qua nh-ng vẫn bị đánh giá là yếu kém. Hiện nay, nhiều ngân hàng đã triển khai các phần mềm hiện đại với chức năng hoạt động giao dịch trực tuyến (online), tạo thêm nhiều sản phẩm gia tăng cho khách hàng trong quá trình giao dịch với ngân hàng. Nhìn chung, các phần mềm mà một số NHTM đang ứng dụng đều là những phần mềm thế hệ mới đ-ợc nhiều ngân hàng trên thế giới đang sử dụng. Tuy nhiên, công tác triển khai chậm và khi triển khai xong, một số bộ phận lại ch-a tạo đ-ợc một cơ chế nhằm khai thác hiệu quả công nghệ đó. - Cùng với việc hiện đại hoá công nghệ, các NHTM cần có chính sách khai thác công nghệ hiệu quả thông qua việc phát triển những sản phẩm và nhóm sản phẩm dựa trên công nghệ cao nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ, tạo ra sự đa dạng trong lựa chọn sản phẩm. Đồng thời, việc phát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cũng sẽ góp phần phân tán và hạn chế bớt rủi ro trong quá trình hoạt động. - Ngoài ra, các NHTM cần cải tiến và đơn giản hoá các thủ tục hành chính, thủ tục vay vốn nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng. Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  5. Xác định khách hàng mục tiêu và xây dựng chiến l-ợc khách hàng Dựa trên điểm mạnh là có mạng l-ới chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành trong cả n-ớc, lợi thế về thị phần ổn định và lợi thế về đồng cảm văn hóa kinh doanh, các NHTM cần xây dựng chiến l-ợc khách hàng riêng cho mình. - Xây dựng chiến l-ợc khách hàng đúng đắn, ngân hàng và khách hàng luôn gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững và phát triển mối quan hệ lâu bền với tất cả khách hàng. Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống và khách hàng có uy tín trong giao dịch ngân hàng. Đối với những khách hàng này, khi xây dựng chiến l-ợc ngân hàng phải hết sức quan tâm, gắn hoạt động của ngân hàng với hoạt động của khách hàng, thẩm định và đầu t- kịp thời các dự án có hiệu quả rõ ràng. Do phần lớn đối t-ợng phục vụ của dịch vụ ngân hàng bán lẻ là các cá nhân, việc quảng bá, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đóng vai trò cực kỳ quan trọng, có lợi cho cả ngân hàng và khách hàng. Tăng c-ờng chuyển tải thông tin tới công chúng nhằm giúp khách hàng có thông tin cập nhật về năng lực và uy tín của ngân hàng, hiểu biết cơ bản về dịch vụ ngân hàng, nắm đ-ợc cách thức sử dụng và lợi ích của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. - Xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân nhằm giảm nhẹ rủi ro, có thể ra quyết định cho vay một cách nhanh chóng, chính xác. Xây dựng bộ phận quản lý và phân loại khách hàng nhằm xác định mức chi phí và lợi nhuận của từng phân đoạn khách hàng, xác định nhu cầu của từng nhóm khách hàng, từ đó đ-a ra các loại sản phẩm và dịch vụ phù hợp. - Về chiến l-ợc thu hút tiền gửi, cần xây dựng một hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp nhằm tạo cho dân chúng có thói quen sử dụng tài khoản ngân hàng. Đồng thời, những thủ tục rắc rối cần đ-ợc cắt giảm để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng. - Bên cạnh đó, để đẩy mạnh tín dụng cần tạo đ-ợc quy trình cung cấp linh hoạt sản phẩm của ngân hàng, đặc biệt đối với khách hàng tiềm năng có thể đ-a ra điều kiện cho vay và lãi suất -u đãi hơn theo thoả thuận giữa hai bên. Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  6. Cải thiện cơ cấu Các NHTM cần cải cách bộ máy quản lý điều hành theo t- duy kinh doanh mới. Đồng thời, xây dựng chuẩn hóa và văn bản hóa toàn bộ quy trình nghiệp vụ của các hoạt động chủ yếu của NHTM, thực hiện cải cách hành chính doanh nghiệp. Cần phải thay đổi triệt để các quy trình làm việc cũ và thiết kế quy trình làm việc mới. Xét lại các quy trình đang thực hiện trong các ngân hàng Việt Nam, chúng ta thấy rõ sự bất cập. Chẳng hạn so sánh mức độ phục vụ khách hàng của các ngân hàng Việt Nam với chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài. Khi khách hàng muồn gửi tiền hoặc rút tiền tại chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài thì chỉ cần đứng ở một quầy để làm tất cả những thủ tục cần thiết với thời gian nhanh nhất. Tại đây chỉ cần kiểm tra tiền mặt và chứng từ vào cuối giờ chứ không cần xin chữ ký ng-ời phụ trách cho từng giao dịch. Điều này tiết kiệm tối đa về thời gian. Trong khi đó, khách hàng đến giao dịch tại hầu hết các NHTM Việt Nam thì phải cần đến thời gian lâu hơn và th-ờng phải đi qua từ 2 đến 3 nhân viên mới hoàn tất giao dịch. Nguyên nhân là do sự thiếu tin t-ởng vào nhân viên cả về trình độ lẫn tính trung thực. Nh-ng liệu đó có thực là vấn đề của chúng ta hay không? Và ngay cả có thì liệu xác xuất xảy ra sai sót hay cố tình trục lợi có gây ra tổn thất lớn hơn chi phí duy trì và quản lý bộ máy cồng kềnh cũng nh- tổn thất về phía khách hàng vì phải chờ đợi lâu hay không? Ở Việt Nam, nếu một nhà nhập khẩu muốn xin ngõn hàng bảo lónh thanh toỏn một lụ hàng nhập khẩu, nhà nhập khẩu đú phải đến phũng nhập khẩu của ngõn hàng để đƣa ra yờu cầu. Phũng nhập khẩu sau khi thụng qua cỏc bộ phận tiền gửi, tiền vay và cỏc bộ phận khỏc để xem xột hiện nay khỏch hàng của mỡnh đang ở vị thế nào trong mối quan hệ với ngõn hàng, nếu thỏa đỏng thỡ bộ phận tớn dụng sẽ đồng ý bảo lónh. Toàn bộ quy trỡnh này tốn khỏ nhiều thời gian chờ đợi của khỏch hàng. Những quy trỡnh làm việc nhƣ vậy xuất phỏt từ mục tiờu của ngõn hàng là đảm bảo an toàn về tớn dụng mà khụng quan tõm nhiều đến những nhu cầu cần nhất của khỏch hàng, do vậy, ngõn Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  hàng khụng chủ động tỡm ra cỏch thức xử lý thủ tục, hồ sơ của khỏch hàng nhanh nhất. Trờn thế giới, khi giao dịch với ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp chỉ cần đƣa ra yờu cầu của mỡnh, sau đú toàn bộ cỏc vấn đề đều đƣợc xử lý hoàn toàn tự động và tập trung về một đầu mối thống nhất. Một vấn đề phức tạp hơn là tỡnh trạng nợ quỏ hạn ở mức cao tại hầu hết cỏc ngõn hàng Việt Nam. Theo nhiều đỏnh giỏ, tỷ lệ nợ quỏ hạn chiếm khoảng 11% tổng tài sản cho vay của cỏc ngõn hàng Việt Nam, cao hơn nhiều so với cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài. Nhƣ vậy cỏc ngõn hàng Việt Nam khụng thể hoàn toàn đổ lỗi cho khỏch quan, cho mụi trƣờng kinh doanh. Phải chăng trỡnh độ thẩm định tớn dụng của ngõn hàng Việt Nam cú vấn đề? Hay việc buụng lỏng quản lý dẫn đến cho vay tựy tiện và cấu kết lừa đảo rỳt tiền vay? Ở một mức độ nào đú, cỏc lý do trờn đều gõy ra tỏc động, nhƣng lý do mấu chốt cú thể do quy trỡnh tớn dụng chƣa thật hợp lý, hoặc do kế thừa quy trỡnh cũ khi hoạt động ngõn hàng cũn nặng cỏc mục tiờu xó hội, phi lợi nhuận và chƣa kịp thay đổi, hoặc do học tập kinh nghiệm từ nơi khỏc nhƣng chƣa đầy đủ, chƣa toàn diện, thậm chớ mang tớnh sao chộp chứ khụng phải dựa vào nhu cầu thực tiễn cụ thể. Do vậy, việc định giỏ cho vay tớn dụng chƣa phản ỏnh đỳng giỏ trị cỏc khoản vay và cú những chi phớ chƣa thực sự cần thiết, khụng nhằm vào những hoạt động sinh lời và vào khỏch hàng. Những điều phõn tớch trờn đõy đũi hỏi phải cú quy trỡnh cho vay thớch hợp. Một khi quy trỡnh đƣợc sắp xếp lại hợp lý hơn thỡ khả năng xột duyệt tựy tiện sẽ giảm đi đỏng kể, cỏc cỏn bộ thẩm định cú thể tập trung hơn vào cụng việc của mỡnh và giảm bớt sai sút. Từ đú, thu nhập từ cho vay tăng lờn, giỳp cho ngõn hàng giải quyết vấn đề dự phũng nợ khú đũi dễ dàng hơn. Với xu thế hội nhập kinh tế, những quy trỡnh làm việc hiện nay của hệ thống ngõn hàng Việt Nam khụng cũn phự hợp nữa, đũi hỏi phải thay thế quy trỡnh làm việc cũ và thiết kế quy trỡnh làm việc mới. Để thực hiện dƣợc thỡ cỏc nhà lónh đạo ngõn hàng cần cú sự nhỡn nhận bao quỏt của một quy trỡnh cú Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  điểm bắt đầu và điểm kết thỳc đều hƣớng vào nhu cầu của khỏch hàng. Hiện nay hầu hết cỏc nhà quản lý Việt Nam đều bị chia ra để quản lý cỏc bộ phận nhỏ, cỏc cụng việc riờng lẻ, con ngƣời cụ thể mà khụng chỳ ý vào những vấn đề mang tớnh chất tổng thể. Do vậy, họ khụng cú cỏch nhỡn bao quỏt về tổng thể đƣợc. Ngày nay, với quan điểm tỏi lập ngõn hàng thỡ cỏch quản lý với xu hƣớng thống nhất cỏc cụng việc đơn lẻ trong một quy trỡnh kinh doanh gắn bú, chớnh quy trỡnh chứ khụng phải là nhõn viờn hay cỏc phũng ban trong ngõn hàng là đối tƣợng của chiến lƣợc tỏi lập ngõn hàng. Trƣớc yờu cầu, thỏch thức của hội nhập quốc tế, ngành ngõn hàng Việt Nam cũn nhiều việc cần phải làm, song sự đồng thuận và những nỗ lực quyết tõm cả từ phớa Chớnh phủ lẫn bản thõn cỏc ngõn hàng là nhõn tố quan trọng đảm bảo hội nhập thành cụng và hy vọng ngành ngõn hàng sẽ cú những thay đổi mang tớnh quyết định để tiến lờn vững chắc trờn con đƣờng hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là phỏt triển đƣợc một thị trƣờng dịch vụ ngõn hàng ngang tầm với cỏc nƣớc trong khu vực vào năm 2010. Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  Phần kết luận Sau khi nghiờn cứu đề tài, ta thấy đối với hệ thống NHTM Việt Nam, chiến lƣợc tăng trƣởng đó đƣợc ỏp dụng với những đặc điểm sau đõy: - Đó tận dụng những yếu tố thuận lợi về chớnh trị phỏp luật; về kinh tế hay cụ thể hơn là những yếu tố về cầu trong ngành ngõn hàng. - Tiếp tục phỏt huy đƣợc thế mạnh của cỏc NHTM Việt Nam là mạng lƣới rộng khắp, thị phần ổn định và lợi thế về đồng cảm văn hoỏ kinh doanh. - Khi ỏp dụng chiến lƣợc phỏt triển thị trƣờng thụng qua mở rộng mạng lƣới hoạt động kinh doanh, cỏc NHTM chƣa giải quyết cặn kẽ đƣợc vấn đề về nhõn lực và vấn đề về cơ cấu. Tuy nhiờn đó từng bƣớc thực hiện đƣợc việc tăng vốn điều lệ, từ đú gúp phần nõng cao năng lực tài chớnh của cỏc NHTM. - Thụng qua chiến lƣợc liờn kết với cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài, cỏc NHTM Việt Nam đó tận dụng đƣợc cơ hội học hỏi kinh nghiệm, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ và quản trị ngõn hàng từ cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài... Từ đú hiệu quả huy động và sử dụng vốn tăng. - Chiến lƣợc phỏt triển sản phẩm và đa dạng hoỏ cần đƣợc chỳ ý nhiều hơn nữa để nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc ngõn hàng Việt Nam. - Vấn đề về cổ phần hoỏ đó dần đƣợc xỳc tiến. Trƣớc tỡnh hỡnh đú, cỏc NHTM Việt Nam nờn tập trung vào một số giải phỏp chủ yếu nhƣ tăng cƣờng năng lực tài chớnh, cải thiện cơ cấu quản trị, đa dạng húa sản phẩm, nõng cao chất lƣợng dịch vụ và đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn ngõn hàng. Trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt qua sự kiện Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, ngành ngõn hàng Việt Nam đó cú những bƣớc phỏt triển nhanh chúng, hệ thống NHTM Việt Nam đó cú những đúng gúp quan trọng cho sự ổn định và tăng trƣởng kinh tế ở nƣớc ta trong nhiều năm qua. Ngõn hàng là một Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phải mở cửa gần nhƣ hoàn toàn theo cỏc cam kết gia nhập WTO, hệ thống ngõn hàng Việt Nam đƣợc xếp vào diện cỏc ngành chủ chốt, cần đƣợc tỏi cơ cấu nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh. Để giành thế chủ động trong tiến trỡnh hội nhập, Việt Nam cần xõy dựng một hệ thống ngõn hàng cú uy tớn, đủ năng lực cạnh tranh, hoạt động cú hiệu quả cao, an toàn, cú khả năng huy động tốt hơn cỏc nguồn vốn trong xó hội và mở rộng đầu tƣ. Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  Danh mục tài liệu tham khảo A. Tài liệu tiếng Việt 1. Đinh Văn Ân (2005), Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO trong một số lĩnh vực dịch vụ, Nhà xuất bản Văn húa - Thụng tin, Hà Nội. 2. Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Ổn định tiền tệ: tạo mụi trường kinh tế ổn định cho hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại, Vụ chớnh sỏch tiền tệ – Ngõn hàng Nhà nƣớc. 3. Trần Văn Bóo và Nguyễn Thừa Lộc (đồng chủ biờn) (2005), Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Lao động - xó hội, Hà Nội. 4. Bựi Kim Băng (2007), “Liờn kết kinh tế của cỏc ngõn hàng Việt Nam”, Tạp chớ ngõn hàng, (15), tr 18. 5. Đào Gia Hạnh (2006), “Nõng cao hiệu suất hoạt động cụng nghệ thụng tin ngõn hàng”, Trung tõm tƣ vấn giải phỏp – Cụng ty hệ thống thụng tin FPT. 6. Phớ Trọng Hiển (2007), “Hệ thống ngõn hàng Việt Nam –Hội nhập và phỏt triển bền vững”, Tạp chớ ngõn hàng, (1), tr 9. 7. Đào Duy Huõn (2007), Quản trị chiến lược trong toàn cầu húa kinh tế, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội. 8. Nguyễn Việt Hựng (2007), “Những chuyển biến của hệ thống ngõn hàng thƣơng mại trong nƣớc từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chớ thị trường tài chớnh tiền tệ, (16), tr42. 9. Vũ Thành Hƣng (2005), Quản lý chiến lược, Nhà xuất bản giỏo dục, Hà Nội. 10. Nguyễn Lan Hƣơng (2007), “Hợp tỏc giữa ngõn hàng trong nƣớc và đối tỏc nƣớc ngoài, Tạp chớ ngõn hàng, (6), tr 18. 11. Phựng Khắc Kế (2007), “Ngành ngõn hàng Việt Nam vững vàng trờn đường hội nhập kinh tế quốc tế”, Ngõn hàng Nhà nƣớc. Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  12. Nguyễn Thị Lan (2006), “Dịch vụ tài chớnh ngõn hàng Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập”, Tạp chớ Thụng tin và Dự bỏo kinh tế-xó hội, (45), tr 21. 13. Nguyễn Thị Mựi (2007), “Thỏch thức đối với lĩnh vực tài chớnh – ngõn hàng khi Việt Nam gia nhập WTO”, Viện khoa học tài chớnh. 14. Lờ Hoàng Nga (2007), “Ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam – Cơ hội “húa rồng” trong cuộc vƣợt vũ mụn của hội nhập”, Tạp chớ ngõn hàng, (9), tr 15. 15. Nguyễn Trọng Nghĩa (2007), “Cỏc giải phỏp tăng năng lực cạnh tranh của cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam đỏp ứng yờu cầu hội nhập”, Tạp chớ thị trường tài chớnh tiền tệ, (12), tr 17. 16. Ngõn hàng Nhà nƣớc (2006), Dịch vụ ngõn hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 17. Ngõn hàng Nhà nƣớc (2006), Bỏo cỏo của Vụ chiến lược. 18. Ngõn hàng Nhà nƣớc (2007), Bỏo cỏo thường niờn 2006, Hà Nội. 19. Vừ Trớ Thành và Lờ Xuõn Sang (chủ biờn) (2005), Thị trường tài chớnh Việt Nam: Thực trạng, vấn đề và giải phỏp chớnh sỏch, Nhà xuất bản Tài chớnh, Hà Nội. 20. Vừ Trớ Thành (2006), “Thị trường tài chớnh Việt Nam: Thực trạng và tỏc động của việc Việt Nam gia nhập WTO”, Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ƣơng. 21. Lờ Thị Băng Tõm (2006), “Vai trũ của thị trƣờng tài chớnh trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở Việt Nam”, Tập san Kinh tế, Ban Kinh tế Trung ƣơng, (42), tr 14-15. 22. Chu Văn Thỏi (2007), “Thị trƣờng dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ – cuộc cạnh tranh quyết định tƣơng lai của cỏc ngõn hàng”, Bản tin điện tử của BIDV. 23. Lờ Khắc Trớ (2006), “Bỏn buụn và bỏn lẻ tớn dụng ở Việt Nam: Hiện trạng và Giải phỏp phỏt triển”, Tạp chớ Thị trường tài chớnh – tiền tệ, (14), tr 18-21. Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  24. Lờ Văn Tƣ (2005), Quản trị ngõn hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chớnh, Hà Nội. 25. Nguyễn Đỡnh Tự (2007), “Cỏc ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam trƣớc ỏp lực tự do húa tài chớnh”, Tạp chớ ngõn hàng, (9), tr 25. 26. Viện Nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (2006), “Việt Nam tớch cực chuẩn bị gia nhập WTO trong một số lĩnh vực dịch vụ”. 27. Vụ Chiến lƣợc phỏt triển, Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), “Tầm nhỡn và những bƣớc đi cần thiết đối với hệ thống ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn mới”. 28. 15/9/2005. 29. 17/3/2007. 30. 23/5/2006. 31. 3/10/2007. 32. 4/1/2007. 33. Cỏc trang web của cỏc ngõn hàng. B. Tài liệu tiếng anh 34. MCG Management Consulting Ltd (2006), “Study on competitiveness and impacts of liberalization of financial services: The case of banking services”. 35. Phựng Khắc Kế (2006), “WTO accession and banking reform in Vietnam”, State bank of Vietnam. Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  Danh mục các chữ viết tắt ABBank Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần An Bỡnh ACB Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Á Chõu AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFAS Hiệp định chung ASEAN về dịch vụ ANZ Ngõn hàng Úc (Australia % New Zealand Banking Group) APEC Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng ASEAN Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á ATM Mỏy rỳt tiền tự động BTA Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Hoa Kỳ CAR Tỷ lệ an toàn vốn CEPT Chƣơng trỡnh ƣu đói thuế quan cú hiệu lực chung Eximbank Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FPT Cụng ty cổ phần viễn thụng FPT GATS Hiệp định chung về thƣơng mại dịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc dõn GPBank Ngõn hàng dầu khớ toàn cầu Habubank Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần nhà Hà Nội HSBC Tập đoàn Ngõn hàng Hồng Kụng – Thƣợng Hải IFC Cụng ty tài chớnh quốc tế NHTM Ngõn hàng thƣơng mại ODA Nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức PEST Chớnh trị - Kinh tế - Văn húa, xó hội - Cụng nghệ ROA Tỷ lệ lợi tức trờn tổng tài sản cú ROE Tỷ lệ lợi tức trờn vốn Sacombank Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gũn Thƣơng tớn Seabank Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Đụng Nam Á Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  SCB Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gũn SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu – Cơ hội – Nguy cơ Techcombank Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng UNDP Chƣơng trỡnh phỏt triển Liờn Hiệp Quốc VIB Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam VNPT Tập đoàn bƣu chớnh viễn thụng Việt Nam VPBank Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần quốc doanh WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới Phõn tớch mụi trƣờng tỏc động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT  Danh mục các bảng Bảng 1. Đặc trƣng của chiến lƣợc xõm nhập thị trƣờng ............................................ 14 Bảng 2. Đặc trƣng của chiến lƣợc phỏt triển thị trƣờng............................................. 15 Bảng 3. Đặc trƣng của chiến lƣợc phỏt triển sản phẩm ............................................. 15 Bảng 4. Đặc trƣng của đa dạng húa tƣơng quan........................................................ 19 Bảng 5. Đặc trƣng của đa dạng húa khụng tƣơng quan ............................................. 20 Bảng 6. Đặc trƣng của đa dạng húa hỗn hợp ............................................................ 21 Bảng 7. Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng ở Việt Nam .................... 23 Bảng 8. Một số chỉ tiờu kinh tế của Việt Nam .......................................................... 33 Bảng 9. Tỷ lệ an toàn vốn của cỏc ngõn hàng thƣơng mại Nhà nƣớc ........................ 47 Bảng 10. Hiệu quả kinh doanh của cỏc ngõn hàng thƣơng mại quốc doanh năm 2005 ................................................................................................................................ 48 Bảng 11. Tớn dụng của ngõn hàng cho cỏc loại hỡnh kinh tế (Đơn vị: tỷ đồng) .......... 58 Bảng 12. Một số chỉ tiờu phỏt triển dịch vụ ngõn hàng giai đoạn 2006-2010............. 71 Danh mục các hình Hỡnh 1: Mụ hỡnh PEST ..............................................................................................6 Hỡnh 2: Mụ hỡnh kim cƣơng của Michael Porter .........................................................9 Hỡnh 3: Mụ hỡnh SWOT........................................................................................... 12 Hỡnh 4: Cơ cấu tổ chức và điều hành của cỏc NHTM Việt Nam hiện nay. .................. 45

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3909_7821.pdf
Luận văn liên quan