Khóa luận Phân tích tình hình cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn Thương tín – Chi nhánh Huế

Bài nghiên cứu đã khái quát được cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của NHTM và hệ thống chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay bao gồm hệ thống chỉ tiêu định tính và định lượng. - Bên cạnh đó, đề tài cũng đã nêu rõ và phân tích thực trạng hoạt động cho vay của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 trên các khía cạnh tình hình huy động vốn, DSCV, DSTN, dư nợ, NQH, nợ xấu và LN hoạt động cho vay. Đây là cơ sở để đưa ra những mặt đạt được cũng như một số tồn tại của hoạt động cho vay của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của chi nhánh. ● Hạn chế: Quá trình phân tích hoạt động cho vay NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 vẫn chưa được thực hiện một cách toàn diện và đi sâu trên tất cả các phương diện. Các hệ thống chỉ tiêu định tính và định lượng mới chỉ phản ánh một phần nào tình hình hoạt động cho vay của NH. Số liệu và thông tin được cung cấp từ phía NH còn chưa đầy đủ, gây khó khăn trong quá trình phân tích, chưa phản ánh được tổng thể quá trình cho vay. Có thể giải thích cho điều này vì nguyên tắc bảo mật từ phía NH nên người làm khóa luận đã cố gắng dựa vào những số liệu có được để có thể khái quát một cách tốt nhất quá trình hoạt động cho vay của NH. Bên cạnh đó, các giải pháp đề xuất trong bài căn cứ vào ý kiến chủ quan của bản thân người làm khoá luận dựa trên cơ sở phân tích hoạt động cho vay thông qua hệ thống chỉ tiêu định tính và định lượng, vì vậy chúng chỉ mang tính chất tham khảo 2. Hướng phát triển đề tài - Nghiên cứu và phân tích tình hình cho vay trong giai đoạn dài hơn để tìm ra xu hướng biến động của các chỉ tiêu, từ đó rút ra quy luật biến động của các chỉ

pdf93 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn Thương tín – Chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 -211 -26,41 Phân theo ngành nghề Nông, lâm, ngư nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 Công nghiệp, xây dựng 2.145 3.739 1.621 1.594 74,31 -2.118 -56,65 Các ngành khác 2.049 110 224 -1.939 -94,63 114 103,64 Phân theo đối tượng Cá nhân 102 94 140 -8 -7,84 46 48,94 Doanh nghiệp 4.092 3.755 1.705 -337 -8,24 -2.050 -54,59 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Huế) Dựa vào bảng số liệu, ta thấy tình hình NQH của Chi nhánh trong giai đoạn 2011-2013 đang có xu hướng cải thiện rõ rệt. Cụ thể, NQH năm 2012 là 3.849 triệu đồng, tương ứng giảm 8,22% so với năm 2011. Tuy nhiên, sang năm 2013, con số này giảm đáng kể, cụ thể giảm 2.349 triệu đồng tương ứng giảm 56%, đây là con số giảm ấn tượng cho thấy phía NH ngày càng hoạt động tốt trong việc quản lý chất lượng TD. Biểu đồ 2.5: Tình hình NQH của Sacombank giai đoạn 2011-2013 Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 53 Biểu đồ 2.6: Tình hình NQH phân theo thời hạn giai đoạn 2011-2013 Khi xét đến NQH theo thời gian, ta nhận thấy tỷ trọng NQH của khoản vay ngắn hạn luôn cao hơn khoản vay trung dài hạn. Cụ thể, năm 2012, NQH nhóm cho vay ngắn hạn là 3.050 triệu đồng, trung và dài hạn là 799 triệu đồng. Qua năm 2013, NQH nhóm cho vay ngắn hạn giảm tới 57,8% còn 1.287 triệu đồng; nhóm cho vay trung và dài hạn giảm 26,41% còn 558 triệu đồng. Do cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động cho vay của Chi nhánh nên việc NQH ở các khoản vay này cao hơn so với các khoản vay trung dài hạn là điều hợp lý. Biểu đồ 2.7: Tình hình NQH phân theo ngành nghề giai đoạn 2011-2013 Khi phân tích theo ngành nghề, ta thấy NQH của ngành Nông lâm, ngư nghiệp qua các năm hầu như không có, nguyên nhân ở đây là do DSTN ngành Nông lâm, ngư nghiệp trong giai đoạn này tăng khá ổn định, DNCV tồn đọng khá ít, ngoài ra ngành Nông lâm, ngư nghiệp là lĩnh vực NH rất quan tâm, chú trọng công tác quản lý thu hồi nợ trong những năm gần đây. Năm 2011, NQH ở ngành Công nghiệp, xây dựng là Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 54 2.145 triệu đồng; đến năm 2012 con số này đã tăng lên 3.739 triệu đồng, nguyên nhân là do trong năm 2012, nền kinh tế của Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới và có sự phục hồi không nóng bằng năm 2011, dẫn đến KH hoạt động trong lĩnh vực này gặp khó khăn trong SXKD gây ảnh hưởng đến việc trả nợ. Qua năm 2013, khi nền kinh tế khả quan hơn và có những dấu hiệu chuyển biến tích cực cộng với việc NH chú trọng hơn ở công tác quản lý nhóm ngành nghề này nên NQH ở ngành Công nghiệp, xây dựng đã giảm xuống đáng kể, cụ thể giảm 56,65% so với năm 2012, chỉ còn 1.621 triệu đồng. Bên cạnh đó, nhìn vào tỷ trọng các ngành nghề khác, ta thấy có một sự chuyển biến rõ rệt, cụ thể ở đây là năm 2011, NQH nhóm ngành nghề khác là 2.049 triệu đồng, nhưng bước qua năm 2012, con số này chỉ là 110 triệu đồng, giảm 94.63%. Với mức giảm ấn tượng này, ta thấy bên cạnh tình hình khó khăn của nhóm ngành công nghiệp, xây dựng, nhóm ngành cho vay chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay của NH thì các nhóm ngành khác luôn được NH đảm bảo một cách tốt nhất công tác quản lý, đem lại hiệu quả cao cho NH. Biểu đồ 2.8: Tình hình NQH phân theo đối tượng giai đoạn 2011-2013 Đối với NQH phân theo đối tượng, cho thấy các khoản NQH chủ yếu tập trung vào nhóm KHDN, tuy nhiên đang có dấu hiệu giảm mạnh qua các năm, cụ thể năm 2013 con số này là 1.705 triệu đồng, tương ứng giảm 2.050 triệu đồng so với năm 2011. Điều này được lý giải là do trong những năm gần đây, NH bên cạnh việc tập trung vào định hướng cho vay KHCN thì phía NH cũng chú trọng vào mảng KHDN. Ngoài ra, trong giai đoạn này nền kinh tế cũng còn chịu sự ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng chung của nền kinh tế thế giới, các DN gặp khó khăn trong SXKD, ảnh hưởng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 55 đến việc trả nợ nhưng với những gì chúng ta thấy được thì một kết quả tích cực từ công tác quản lý TD của Chi nhánh đã giúp cho tình hình NQH được cải thiện đáng kể, góp phần thành công cho NH. 2.2.3.6.2. Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ Bảng 2.13: Chỉ tiêu Nợ quá hạn/Tổng dư nợ giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Nợ quá hạn 4.194 3.849 1.845 Dư nợ 646.059 507.255 598.210 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ (%) 0,65 0,76 0,31 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Huế) Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy tỷ lệ NQH/tổng dư nợ có xu hướng tăng vào năm 2012 và giảm vào năm 2013. Cụ thể là, năm 2012, tỷ lệ này là 0,76%, tương ứng tăng 0.11%. Nhìn chung thì mức tỷ lệ này tăng vào năm 2012 cho thấy đây là tín hiệu không tốt, nhưng tỷ lệ này vẫn còn ở mức thấp thì đây chưa phải là dấu hiệu đáng báo động với hoạt động cho vay của NH. Lý giải cho điều này, là do năm 2012 trong khi tốc độc giảm của dư nợ giảm mạnh, giảm tới 21,5% thì NQH chỉ giảm với tốc độ thấp hơn là 8,22%. Việc NQH giảm thấp như vậy chủ yếu là do NQH nhóm KHDN giảm chậm, có thể là do 1 trong những nguyên nhân sau: nền kinh tế chưa ổn định, khiến các DN gặp nhiều khó khăn trong việc SXKD thu LN, đồng thời định kỳ trả nợ NH ngắn hơn chu kỳ SXKD khiến DN chưa thu được tiền để trả nợ dẫn tới trì hoãn việc trả nợ. Sang năm 2013, con số này giảm chỉ còn 0,31% cho thấy đây là một dấu hiệu khả quan chứng tỏ chất lương hoạt động TD của NH Sacombank Huế đang dần được cải thiện, tạo tiền đề cho việc mở rộng hoạt động cấp TD, tìm kiếm các KH tiềm năng. Bên cạnh việc tổng dư nợ tăng thì NQH được giảm một cách đáng kể cho thấy đây là thành công lớn từ phía NH.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 56 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ giai đoạn 2011-2013 2.2.3.6.3. Nợ xấu của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế Trước những khó khăn của nền kinh tế thì vấn đề nợ xấu đang là mối đe dọa lớn của ngành NH nói chung và của NH Sacombank - Chi nhánh Huế nói riêng. Nợ xấu của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây: Bảng 2.14: Tình hình nợ xấu của Sacombank giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) (+/-) % (+/-) % Nợ xấu 4.103 100 3.666 100 1.305 100 -437 -10,65 -2.361 -64,40 Phân theo thời hạn Ngắn hạn 3.550 87 2.987 81 1.026 79 -563 -15,86 -1.961 -65,65 Trung dài hạn 553 13 679 19 279 21 126 22,78 -400 -58,91 Phân theo ngành nghề Nông, lâm, ngư nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Công nghiệp, xây dựng 2.101 51 3.561 97 1.089 83 1.460 69,49 -2.472 -69,42 Các ngành khác 2.002 49 105 3 216 17 -1.897 -94,75 111 105,71 Phân theo đối tượng Cá nhân 69 2 74 2 109 8 5 7,25 35 47,30 Doanh nghiệp 4.034 98 3.592 98 1.196 92 -442 -10,96 -2.396 -66,70 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 57 Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy nợ xấu giảm đều qua các năm trong giai đoạn 2011-2013, cụ thể giá trị nợ xấu năm 2012 đạt 3.666 triệu đồng, giảm 437 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng giảm 10,65%. Tuy nhiên, bước sang năm nợ xấu giảm mạnh chỉ còn 1,305 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm tới 64,4%. Nợ xấu giảm mạnh như vậy cho thấy tín hiệu tốt đối với hoạt động cho vay của Chi nhánh. Điều đáng lưu ý là trong năm 2013, nợ xấu giảm mạnh là nhờ vào khoản nợ xấu đối tượng KHDN được thu hồi tốt với mức giảm 2.396 triệu đồng, tương ứng với giảm 66,7%. Cho dù nợ xấu nhóm KHCN trong năm nay tăng với tốc độ tăng lên tới 47,3% nhưng do giá trị tăng quá nhỏ so với khoản giảm nợ xấu bên KHDN nên tính chung cho năm 2013 nợ xấu vẫn giảm đáng kể so với năm 2012. Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng nợ xấu phân theo thời hạn giai đoạn 2011-2013 Xét theo thời hạn, tỷ trọng nợ xấu các khoản vay ngắn hạn luôn cao hơn rất nhiều so với nợ xấu các khoản vay trung dài hạn nhưng đang có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011-2013. Cụ thể, năm 2011 tỷ trọng nợ xấu khoản vay ngắn hạn chiếm 87% thì đến năm 2013 con số này là 79%. Khi xét về mặt tuyệt đối thì nợ xấu khoản vay ngắn hạn năm 2013 giảm 1.961 triệu đồng nhưng về tỷ trọng chỉ giảm 2% so với năm 2012. Lý giải cho điều này, là do định hướng của NH là tập trung cho vay phân tán với các khoản vay ngắn hạn chủ yếu tập trung vào đối tượng CN, cộng với đặc thù kinh tế địa bàn các DN cũng chủ yếu vay ngắn hạn để SXKD khiến cho tỷ trọng này chiếm tỷ lệ lớn. Nhưng con số này vẫn ở mức cao cho thấy NH gặp một số vấn đề trong công tác thu hồi nợ ngắn hạn, tuy tỷ trọng có giảm nhưng NH cần có những biện pháp quản lý hiệu quả hơn nữa tình hình nợ xấu trong tương lai để đảm bảo an toàn cho NH. Bên cạnh đó, với nền kinh tế ngày càng phục hồi thì các khoản vay trung dài Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 58 hạn xuất hiện nhiều nhưng phía NH vẫn luôn đảm bảo nợ xấu ở các khoản vay này một tỷ lệ vừa phải, xét về giá trị tuyệt đối thì đây là con số nhỏ và chưa đáng lo ngại cho thấy công tác quản lý nhóm nợ có kỳ hạn dài luôn được chú trọng và nâng cao. Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng nợ xấu phân theo đối tượng giai đoạn 2011-2013 Xét theo nhóm đối tượng KH, ta thấy nợ xấu hầu như chỉ tập trung ở đối tượng KHDN, do đây là nhóm KH có mức vay cao và tình hình SXKD thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên KHDN sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong công tác trả nợ cho NH so với KHCN. Tuy nhiên, nhìn vào con số tuyệt đối thì nợ xấu KHDN giảm mạnh, bên cạnh đó thì nợ xấu KHCN lại tăng, tuy mức tăng không nhiều nhưng cho thấy Chi nhánh gặp đôi chút khó khăn về công tác thu hồi nợ đối với nhóm KH này. Ngoài ra, mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng cao nhưng nhìn chung con số nợ xấu KHDN năm 2013 ở mức vừa phải, chưa đáng lo ngại nhưng trong tương lai NH cần phải giữ vững mức nợ xấu hợp lí để duy trì độ an toàn cho NH. Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng nợ xấu phân theo ngành nghề giai đoạn 2011-2013 Xét về cơ cấu theo ngành nghề, ta có thể thấy sự thay đổi đột biến trong năm 2012, cụ thể là vào năm 2011, tỷ trọng nợ xấu chia đều cho ngành công nghiệp, xây dựng và các nhóm ngành khác thì bước sang năm 2012, con số này chênh lệch đáng kể, nợ xấu nhóm ngành công nghiệp, xây dựng tăng cao chiếm đến 97% tỷ lệ nợ xấu Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 59 trong năm nay, cho thấy nhóm ngành này đang gặp khó khăn trong việc SXKD, ảnh hưởng đến việc trả nợ. Trong khi đó, nợ xấu nhóm ngành khác lại có sự giảm xuống đáng kể và chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nợ xấu của NH. Năm 2013, chứng kiến nổ lực vượt bậc của NH trong công tác xử lý nợ xấu, cụ thể nợ xấu nhóm ngành công nghiệp, xây dựng đã giảm đáng kể, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng lớn, điều này cho thấy phía NH cần phải cố gắng hơn nữa, tối thiểu hóa nợ xấu nhóm ngành này để NH có thể phát triển một cách ổn định trong tương lai. 2.2.3.6.4. Chỉ tiêu nợ xấu trên dư nợ cho vay Bảng 2.15: Chỉ tiêu Nợ xấu/Tổng dư nợ giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Nợ xấu 4.103 3.666 1.305 Dư nợ 646.059 507.255 598.210 Nợ xấu/Tổng dư nợ (%) 0,64 0,72 0,72 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Huế) Từ bảng số liệu trên, ta thấy xét trên dư nợ cho vay, nợ xấu chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Cụ thể năm 2012 tỷ lệ này tăng nhẹ từ 0,64% lên 0,72%, tuy nhiên trong năm 2013 nó đã giảm xuống còn 0,22%. Điều này cho thấy trong năm 2012, tình hình nền kinh tế chưa ổn định đã ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KH, bên cạnh tốc độ giảm xuống của DNCV là 21.5% thì nợ xấu giảm với tốc độ thấp hơn là 10,7%, chính điều này đã làm cho tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ tăng trong năm nay. Đến năm 2013, chất lượng các khoản TD phần nào được cải thiện, có thể tình hình SXKD của KH vay vốn đã ổn định hơn hoặc NH đã đề ra được chính sách tốt để xóa các khoản nợ xấu giúp cho tỷ lệ này giảm một cách đáng kể. Các NHTM khác nhau có tỷ lệ nợ xấu khác nhau và đối với mỗi NHTM, tỷ lệ này khác nhau ở mỗi thời kỳ. Mức nợ xấu của các NHTM trong giai đoạn 2011-2013 thường ở mức từ 3,6% đến 4,6% theo đánh giá của chính các NHTM. So với mức trung bình này thì tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ ở mức từ 0,22% đến 0,74% như của Sacombank - Chi nhánh Huế là một kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên tình trạng nợ xấu luôn là vấn đề trọng tâm của Hệ thống NHTM và là vấn đề nhức nhối mà NHNN đặt lên hàng đầu, bởi nó làm tắc nghẽn dòng TD, ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN, Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 60 tính an toàn và hiệu quả kinh doanh của chính các NH. Vì vậy, Sacombank - Chi nhánh Huế cần có những biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng TD nói chung và công bác quản lý rủi ro TD nói riêng. Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ giai đoạn 2011-2013 2.2.3.6.5. Khả năng thu hồi nợ của NHTMCP Sacombank – Chi nhánh Huế Chỉ tiêu khả năng thu hồi nợ của NHTMCP Sacombank – Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 được trình bày ở bảng dưới đây: Bảng 2.16: Chỉ tiêu Nợ xấu/Nợ quá hạn giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Nợ xấu NQH Nợ xấu/ NQH (%) Nợ xấu NQH Nợ xấu/ NQH (%) Nợ xấu NQH Nợ xấu/ NQH (%) Nợ xấu 4.103 4.194 97,83 3.666 3.849 95,25 1.305 1.845 70,73 Theo đối tượng Cá nhân 69 102 67,65 74 94 78,72 109 140 77,86 Doanh nghiệp 4.034 4.092 98,58 3.592 3.755 95,66 1.196 1.705 70,15 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 3.550 3.601 98,58 2.987 3.050 97,93 1.026 1.287 79,72 Trung dài hạn 553 593 93,25 679 799 84,98 279 558 50 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 61 Biểu đồ 2.14: Xu hướng nợ xấu và NQH giai đoạn 2011-2013 Nhìn vào bảng số liệu, ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu trên NQH luôn chiếm tỷ lệ cao, cụ thể năm 2011, tỷ lệ này là 97,83%, năm 2012 là 95,25% và năm 2013 là 70,73%. Chỉ số này cho thấy có tới 97,83% NQH của năm 2011 là nợ xấu, khó có thể thu hồi. Con số này là 95,25% vào năm 2012 mang ý nghĩa tương tự. Riêng năm 2013, con số này giảm xuống chỉ còn 70,73% NQH khó có khả năng thu hồi. Như đã trình bày ở các phần trước, NQH biến động từ 4.194 triệu đồng vào năm 2011, xuống còn 3.849 triệu đồng vào năm 2012 và giảm mạnh vào năm 2013, chỉ còn 1.845 triệu đồng. Tuy nhiên, nợ xấu của các năm 2011 và 2012 đều xấp xỉ gần bằng con số NQH, khiến cho tỷ lệ Nợ xấu/NQH chiếm tỷ lệ cao. Lý giải cho điều này có thể do một số nguyên nhân sau: (i) NQH do định kỳ trả nợ ngắn hơn chu kỳ SXKD hoặc vì một lý do nào đó chưa thu được tiền bán hàng nên đến kỳ trả nợ KH chưa có tiền trả cho NH. Đây là nguyên nhân thuộc về yếu tố khách quan của điều kiện kinh doanh, ảnh hưởng đến việc trả nợ (ii) NQH do KH vay vốn không còn khả năng trả nợ cho NH (KH phá sản, kinh doanh thua lỗ, bị lừa đảo, gặp rủi ro thiên tai,). Điều này cũng cho thấy NQH của năm 2012 chỉ giảm nhẹ là do việc kinh doanh của KH gặp bất lợi, chứ không phải do việc thu hồi nợ không được thực hiện tốt. Bước sang năm 2013, bên cạnh việc NQH giảm mạnh thì nợ xấu cũng theo chiều hướng đó giảm theo, khiến cho tỷ lệ Nợ xấu/NQH giảm xuống so với năm 2012. Với tình hình được cải thiện rõ rệt cùng công tác thu hồi nợ luôn được đặt lên hàng đầu, phía NH đã hạn chế rủi ro có thể xảy ra đối với mình, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống, đảm bảo an toàn trong bối cảnh nền kinh tế vẫn còn tiềm ẩn nhiều bất ổn, đặc biệt là ngành NH với tỷ lệ nợ xấu luôn Trư ờ g Đạ i ọ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 62 cao ở các NHTM khác, đồng thời tình trạng các NH sáp nhập cũng xuất hiện nhiều cho thấy thành công của NH trong năm nay. 2.2.3.6.6. Khả năng bù đắp nợ xấu của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế Bảng 2.17: Chỉ tiêu Khả năng bù đắp Nợ xấu giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Dự phòng rủi ro 8.525 6.000 5.066 Nợ xấu 4.103 3.666 1.305 Khả năng bù đắp nợ xấu (lần) 2,08 1,64 3,88 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Huế) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy trong giai đoạn 2011-2013 thì chỉ tiêu khả năng bù đắp nợ xấu của NH lần lượt là 2,08 lần; 1,64 lần và 3,88 lần. Như vậy, hệ số bù đắp nợ xấu của NH rất cao trong giai đoạn này, đảm bảo nếu có rủi ro TD xảy ra đối với các khoản NQH khó đòi thì vẫn không ảnh hưởng đến hoạt động TD NH. Bên cạnh đó, NH luôn chứng tỏ khả năng bù đắp nợ xấu khi dự phòng rủi ro cao hơn rất nhiều so với nợ xấu qua từng năm hay nói cách khác, rủi ro của hoạt động cho vay được NH dự báo và quản trị tốt nhờ đánh giá tốt và đề ra các khoản dự phòng rủi ro hợp lí. 2.2.3.7. Chỉ tiêu lợi nhuận của hoạt động cho vay 2.2.3.7.1. Lợi nhuận của hoạt động cho vay của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế LN hoạt động cho vay của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 2.18: Tình hình Lợi nhuận cho vay của NH giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) (+/-) % (+/-) % LN cho vay 19.900 100 26.815 100 30.559 100 6.915 34,75 3.743 13,96 LN cho vay KHCN 10.669 53,61 14.810 55,23 16.114 55,23 4.142 38,82 1.304 8,80 LN cho vay KHDN 9.232 46,39 12.005 44,77 14.445 44,77 2.773 30,04 2.440 20,32 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 63 LN hoạt động cho vay của NH đạt được vào năm 2011 là 19.900 triệu đồng, 26.815 triệu đồng vào năm 2012 và vào năm 2013 là 30.559 triệu đồng. So với năm 2011, LN cho vay năm 2012 tăng 6.915 triệu đồng, tương ứng với tăng 34,75%. Năm 2013, LN cho vay tăng 3.743 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 13,96% so với năm 2012. Như vậy, trong giai đoạn 2011-2013, LN cho vay có xu hướng tăng lên. Biểu đồ 2.15: Lợi nhuận cho vay của Sacombank giai đoạn 2011-2013 Năm 2012, bên cạnh việc DSCV tăng mạnh cộng với việc DNCV giảm thì LN từ hoạt động cho vay của NH lại tăng mạnh. Điều này được lý giải bởi chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay trong năm này. Tháng 3 năm 2011, NHNN ra quy định giảm trần lãi suất huy động xuống còn 14%/năm. Liên tục sau đó cho đến nay, trần lãi suất huy động tiếp tục giảm theo quy định của NHNN. So với thời gian chạy đua về lãi suất huy động giữa các NHTM trước đó, quy định này khiến các NHTM nhỏ mất đi lợi thế về lãi suất, các NHTM có uy tín và danh tiếng tốt hơn như NHTMCP Sacombank có lợi thế lớn trong việc thu hút nguồn vốn huy động với mức phí thấp hơn. Điều này giúp Chi nhánh có mức chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay cao hơn, khiến LN cho vay năm 2012 tăng lên đáng kể so với năm 2011. Bước sang năm 2013, LN hoạt động cho vay tăng không bằng năm 2012, cụ thể tăng 3.473 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong năm nay tuy DNCV của Chi nhánh tăng trở lại, nhưng thu nhập từ lãi cho vay tăng ít hơn so với năm 2012 do lãi suất cho vay không còn ở mức cao như năm trước, trong khi nhiều khoản huy động vẫn phải trả lãi cao cho KH gửi tiền. Thực tế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 64 giảm khiến cho nguồn thu từ cho vay tăng chậm hơn 2012. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế như vậy cộng với tình hình TD năm này của hệ thống các NHTM cũng tăng chậm thì LN cho vay như vậy cho thấy nổ lực của NH trong công tác cho vay, tiếp thị và chăm sóc KH, mang lại tuy tín cũng như niềm tin của KH vào NH. Biểu đồ 2.16: So sánh Lợi nhuận cho vay KHCN & KHDN giai đoạn 2011-2013 Xét về bộ phận cấu thành LN hoạt động cho vay, trong giai đoạn 2011-2013, LN hoạt động cho vay KHCN luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với LN cho vay KHDN. Xét về con số tuyệt đối, LN cho vay KHCN đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2012; tương tự, LN cho vay KHDN cũng tăng qua các năm. Cụ thể, vào năm 2012, LN hoạt động cho vay KHCN tăng 4.142 triệu đồng, tương ứng tăng 38,82% so với năm 2011. Trong khi đó, LN cho vay KHDN tăng với con số tuyệt đối thấp hơn nhưng với mức tăng cũng khá cao. Điều này là phù hợp vì trong năm nay, DSCV 2 nhóm đối tượng KH này cũng tăng mạnh so với năm 2011. Sang năm 2013, LN hoạt động cho vay KHCN cũng tăng nhưng với tốc độ thấp hơn nhiều so với năm 2012, con số tuyệt đối chỉ đạt 1.304 triệu đồng, thấp hơn so với con số tăng của LN KHDN cho thấy dần dần đối tượng KHCN không phải là nguồn thu mang lại LN hoạt động cho vay chủ yếu cho NH nữa mà nhóm đối tượng KHDN cũng có một vai trò quan trọng. Tuy nhiên, khi xét về tỷ trọng ở mỗi năm thì tỷ trọng LN cho vay KHCN có xu hướng giảm trong khi tỷ trọng LN cho vay KHDN có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011-2013. Cụ thể, tỷ trọng LN cho vay KHCN trong giai đoạn này là 53,61%, Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 65 55,23% và 51,73%; tỷ trọng LN cho vay KHDN là 46,39%, 44,77% và 48,27%. Với cơ cấu tỷ trọng DSCV KHCN & KHDN như trên cho thấy phía NH đã cân bằng để tận dụng tối đa nguồn thu từ 2 nhóm KH này, đem lại LN cao cho NH. 2.2.3.7.2. Chỉ tiêu về Tỷ suất sinh lời (LN cho vay/Dư nợ cho vay) Bảng 2.19: Chỉ tiêu LN cho vay/Dư nợ cho vay giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 LN hoạt động cho vay 19.900 26.815 30.559 LN cho vay KHCN 10.669 14.810 16.114 LN cho vay KHDN 9.232 12.005 14.445 Dư nợ 646.059 507.255 598.210 LN cho vay/Dư nợ (%) 3,08 3,08 5,11 LN cho vay KHCN/Dư nợ (%) 1,65 2,92 2,69 LN cho vay KHDN/Dư nợ (%) 1,43 2,37 2,41 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Huế) Biểu đồ 2.17: Tỷ lệ LN cho vay/Dư nợ cho vay giai đoạn 2011-2013 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 66 Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản vay, cho biết một đồng DNCV mang lại bao nhiêu đồng LN. Tỷ lệ này cao tức LN mà hoạt động cho vay mang lại lớn và ngược lại. Nhìn vào bảng số liệu trên, ta có thể thấy chỉ tiêu này tăng vào năm 2012 và giảm nhẹ vào năm 2013, mức độ tăng/giảm là không lớn qua các năm. LN cho vay tăng mạnh trong năm 2012 trong khi DNCV giảm mạnh khiến cho chỉ tiêu này tăng trong năm nay. Bước sang năm 2013, LN cho vay tăng với tốc độ chậm hơn, trong khi đó thì DNCV của Chi nhánh trong năm nay tăng trở lại đã khiến cho tỷ số này giảm nhẹ. Nhìn tổng thể, ta có thể thấy tỷ lệ này tăng trong giai đoạn 2011-2013, điều này cũng thể hiện sự hiệu quả trong quản lý vốn cũng như chính sách lãi suất của NH, vừa giúp tăng tỷ suất LN vừa giữ vững vị thế NH bán lẻ của mình trên địa bàn tỉnh. 2.2.3.7.3. Chỉ tiêu về mức đóng góp của hoạt động cho vay (LN cho vay/LN trước thuế) Chỉ tiêu mức đóng góp của hoạt động cho vay của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 được trình bày ở bảng dưới đây: Bảng 2.20: Chỉ tiêu LN cho vay/LN trước thuế giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 LN hoạt động cho vay 19.900 26.815 30.559 LN cho vay KHCN 10.669 14.810 16.114 LN cho vay KHDN 9.232 12.005 14.445 Lợi nhuận trước thuế 28.336 37.715 43.022 LN cho vay/LN trước thuế (%) 70,23 71,10 71,03 LN cho KHCN/LN trước thuế (%) 37,65 39,27 37,46 LN cho vay KHDN/LN trước thuế (%) 32,58 31,83 33,58 (Nguồn: Phòng Kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 67 Biểu đồ 2.18: Tỷ lệ LN cho vay/LN trước thuế giai đoạn 2011-2013 Cho vay là hoạt động nền tảng của mỗi NH. Dựa vào bảng số liệu và đồ thị trên cho thấy mức đóng góp của hoạt động cho vay vào LN trước thuế của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế. Cụ thể mức đóng góp này là 70,23% vào năm 2011, tăng lên 71,10% vào năm 2012 và giảm nhẹ còn 71,03% vào năm 2013. LN của NH được cấu thành từ hiệu số giữa doanh thu và chi phí của nhiều mảng hoạt động khác nhau, bao gồm các hoạt động liên quan đến lãi, hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối và hoạt động khác. Tỷ lệ LN cho vay/LN trước thuế giai đoạn 2011 – 2013 của Chi nhánh luôn dao động quanh mức 70%, điều này cho thấy định hướng của Chi nhánh đối với hoạt động cho vay như là hoạt động trọng tâm và mang lại thu nhập chủ yếu cho NH. Xét về đối tượng KH, LN cho vay KHCN luôn cao hơn LN cho vay KHDN. Điều này phù hợp với tỷ trọng cao hơn của doanh số và DNCV của KHCN trong giai đoạn này. Việc NH luôn đảm bảo tỷ lệ LN hoạt động TD cao như vậy thể hiện thành công cũng như nổ lực cao của NH. Bên cạnh tình hình kinh tế vẫn còn nhiều bất ổn trong giai đoạn này, đặc biệt năm 2013, tình hình TD gặp nhiều khó khăn nhưng Chi nhánh vẫn đảm bảo được kết quả đề ra cho thấy đây là kết quả rất đáng khích lệ, càng chứng tỏ nhìu hơn uy tín cũng như thương hiệu ngày càng phát triển của NH Sacombank Chi nhánh Huế. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 68 2.3. Đánh giá tình hình cho vay của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh 2.3.1. Những kết quả đạt được Qua hệ thống các chỉ tiêu định tính và định lượng được phân tích trên đây, có thể thấy rằng, hoạt động cho vay của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế luôn đáp ứng được mọi nhu cầu và mong muốn của nhiều đối tượng KH khác nhau, đồng thời vẫn đảm bảo được tính an toàn và mang về LN cao cho Chi nhánh. ● Xét về mặt định tính, Chi nhánh đã đáp ứng tốt trên các phương diện: - Quy trình, thủ tục cho vay: Quy trình cho vay chuyên nghiệp, tách bạch các bước thực hiện, tạo thuận lợi cho KH trong việc thực hiện thủ tục và minh bạch hoá các khoản. - Thời gian xét duyệt: Thời gian xét duyệt nhanh chóng tạo sự hài lòng ở KH và tăng hiệu quả công việc của bộ phận TD, giúp đẩy nhanh năng suất làm việc của bộ phận này. - Cơ sở vật chất – khoa học công nghệ: Cơ sở vật chất được đầu tư đồng bộ cùng với việc áp dụng hệ thống khoa học – công nghệ hiện đại, tạo môi trường làm việc thoải mái và tiện lợi cho đội ngũ cán bộ nhân viên. - Đội ngũ nhân viên TD: Nhân viên được đào tạo một cách bài bản và không ngừng được thử thách qua các kỳ thi, tạo ra một đội ngũ chuyên viên vững vàng về chuyên môn, khéo léo trong giao tiếp KH và đa năng trong việc chuyển tải các dịch vụ của NH đến với KH. Nhân viên TD không chỉ tiếp xúc KH, xét duyệt hồ sơ cho vay mà đồng thời còn bán chéo sản phẩm, cung cấp các dịch vụ đi kèm Xét về mặt định tính, NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế đáp ứng đầy đủ tất cả các tiêu chí. ● Về mặt định lượng, tuy 2011 – 2013 là giai đoạn nền kinh tế vẫn còn nhiều bất ổn, nhưng với nền tảng vững chắc cùng đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản và các yếu tố định tính như đã trình bày ở trên, Chi nhánh vẫn duy trì hoạt động cho vay một cách hiệu quả. Cụ thể: - Hoạt động cho vay ngắn hạn và cho vay KHCN luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhưng nhìn chung NH vẫn cân bằng 2 nhóm đối tượng KHCN và KHDN qua các năm. - Chỉ tiêu DSCV, DSTN luôn được đảm bảo và tăng đều. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 69 - NQH chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên DNCV trong giai đoạn này cho thấy tín hiệu tốt từ phía NH. Bên cạnh đó, nợ xấu giảm là dấu hiệu đáng mừng cho thấy Chi nhánh đã thực hiện tốt hoạt động thu hồi NQH, đặc biệt là nhân viên TD. Đồng thời, việc KH trả nợ không đúng hạn là do nguyên nhân khó khăn trong kinh doanh và tình hình kinh tế trong giai đoạn này. - LN từ hoạt động cho vay luôn xấp xỉ 70% cho thấy đây là hoạt động trọng yếu của Chi nhánh, được giữ ổn định ở mức này và có xu hướng tăng lên cho thấy định hướng của Chi nhánh đối với hoạt động cho vay. Như vậy, xét đến các yếu tố định lượng, tuy một số chỉ tiêu có biến động cho thấy dấu hiệu không tốt và khó có thể dự đoán xu hướng trong tương lai, nhưng nhìn chung, hoạt động cho vay của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế giai đoạn 2011 - 2013 đã đạt được kết quả tích cực. 2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân Bên cạnh những kết quả đạt được như đã trình bày ở trên đây, hoạt động cho vay của Chi nhánh trong giai đoạn 2011 - 2013 còn gặp phải một vài hạn chế sau đây: - Việc mở rộng KH còn gặp nhiều khó khăn - Nợ xấu vẫn đang là rào cản đối với các hoạt động NH - Hệ thống thông tin TD chưa được hoàn thiện - Công tác cho vay chưa đa dạng hóa nhiều ngành nghề Một vài hạn chế trên đây phần nào được giải thích bởi những nguyên nhân sau: - Tại thời điểm NH Sacombank - Chi nhánh Huế ra đời vào 10/10/2003 thì đã có sự xuất hiện của nhiều NH lớn khác trên địa bàn như NH Vietcombank, Viettinbank, Agribank...Vì thế, sự cạnh tranh giữa các NH trên địa bàn là rất gay gắt, thêm vào đó là một số KH đã có mối quan hệ làm ăn lâu dài với các NH khác nên việc tìm kiếm KH và mở rộng thị phần của NH gặp nhiều khó khăn. - Hoạt động Marketing NH đã được Chi nhánh thực hiện nhưng hiệu quả vẫn chưa đạt được như mong muốn, NH chưa thực sự có các chính sách Marketing cho những sản phẩm cho vay của mình. - Do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế gây nên nhiều biến động thị trường trong nước. Điều này ảnh hưởng đến đời sống thường ngày của người dân Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 70 cũng như hoạt động SXKD của DN, do đó cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động TD của NH. - Dù nhìn vào các con số thì có thể thấy rằng nợ xấu đang giảm đi nhưng mức độ giảm thực tế ra sao thì vẫn chưa thể đánh giá được, bởi việc xử lý nợ xấu phụ thuộc nhiều vào các điều kiện kinh tế vĩ mô và thị trường, trong khi tiêu thụ hàng hoá còn chậm, năng lực tài chính và khả năng trả nợ của DN còn thấp. Đã vậy, các giải pháp xử lý nợ xấu lại chưa được triển khai đồng bộ mà chủ yếu vẫn là TCTD tự xử lý nợ xấu nên đã làm giảm mức độ lành mạnh tài chính, hiệu quả kinh doanh của TCTD trong ngắn hạn. Cơ chế, chính sách xử lý TSBĐ còn nhiều rất vướng mắc, phức tạp, cần được khắc phục, hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho xử lý nợ xấu. - Bên cạnh việc hệ thống thông tin TD đôi lúc không cung cấp đầy đủ khiến nhân viên TD gặp nhiều khó khăn trong công tác thu thập thông tin để cho vay. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ 3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế trong giai đoạn 2014-2015 Trong năm vừa qua, NH Sacombank - Chi nhánh Huế đã thực hiện tái cơ cấu một cách toàn diện và sâu sắc từ công tác quản trị - điều hành, cơ cấu danh mục tài chính cho đến mô hình kinh doanh. Riêng chiến lược phát triển giai đoạn 2014 - 2015, NH Sacombank vẫn kiên trì định hướng “Trở thành NH bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Khu vực”. Các nhóm mục tiêu chiến lược của NH vẫn tiếp tục được duy trì cho phù hợp với tình hình thực tế. Tổng quan chung về chiến lược phát triển Sacombank giai đoạn 2014-2015: chú trọng vào yếu tố hiệu quả và bền vững. Các điểm nhấn trong chiến lược phát triển giai đoạn tới là gia tăng năng suất lao động, chú trọng công tác quản trị chi phí hiệu quả và cải tiến phương thức quản lý - quy trình tác nghiệp, tối đa hóa giá trị lợi ích trên từng đơn vị KH, song song là việc nâng cao công tác quản trị - điều hành để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả hơn. Chỉ tiêu kế hoạch năm 2014 của NH Sacombank - Chi nhánh Huế như sau: ● Tổng tài sản đạt 1.731.836 triệu đồng, tăng 14% so với năm 2013. ● Vốn chủ sở hữu đạt khoảng 20.248 triệu đồng, tăng 7% so với năm 2013. Trong đó, vốn điều lệ đạt 18.572 triệu đồng, tương ứng tăng 8,5% so với năm 2013. ● Tổng nguồn vốn huy động đạt 1.541.401 triệu đồng, tăng 14% so năm 2013. ● Tổng DNCV đạt 675.978 triệu đồng, tăng 13% so năm 2013. ● LN trước thuế đạt 45.604 triệu đồng, tăng 6% so năm 2013. Tùy tình hình kinh tế vĩ mô diễn biến thuận lợi hoặc bất lợi, chỉ tiêu LN trước thuế có thể tăng/giảm 10%. ● Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt trên 9%. ● Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu không quá 3%. Trư ờ g Đại học Kin h tế Hu ế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 72 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại NHTMCP Sacombank - Chi nhánh Huế 3.2.1. Tăng cường huy động vốn để mở rộng hoạt động cho vay Hoạt động TD và hoạt động huy động vốn có mối quan hệ khăn khít với nhau, nguồn vốn ổn định, chi phí huy động vốn càng thấp thì việc cho vay sẽ thuận lợi hơn. Vì vậy, mỗi NH cần xây dựng cho mình một kế hoạch nguồn vốn phù hợp, với tầm quan trọng đó, Chi nhánh cần chú ý những vấn đề sau: Thứ nhất: Chủ động được nguồn vốn và thu hút được nhiều KH làm ăn tốt vay vốn. Trong bối cảnh, Tỉnh Thừa Thiên Huế sắp trở thành thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2015, các hoạt động kinh tế tại địa bàn ngày càng trở nên sôi động, để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch huy động vốn gồm: số lượng, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng, đưa ra các phương án huy động vốn, chính sách lãi suất nguồn vốn huy động phải đảm bảo cân đối với việc sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, tạo lập thị trường ổn định và vững chắc, tạo điều kiện cho NH chủ động mở rộng hoạt động cho vay. Thứ hai: Chi nhánh cần có các chính sách nhằm đa dạng hoá các hình thức huy động vốn để thu hút nguốn vốn nhàn rỗi từ dân cư, tập trung vào những đối tượng KH tiềm năng của Chi nhánh đã được phân khúc và chưa được phân khúc. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng cần tăng cường nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế vì đây cũng là nguồn thu quan trọng để cho vay. Thứ ba: Chi nhánh cần tăng cường công tác marketing, truyền thông, quảng bá các sản phẩm huy động rộng rãi hơn đến với KH. Đồng thời, nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như cơ sở vật chất, vì đó chính là một trong những điểm mạnh để thu hút KH. 3.2.2. Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay Việc đa dạng hóa các sản phẩm cho vay là cần thiết nhằm đáp ứng được nhiều nhu cầu của KH hơn, không những tạo nguồn thu phong phú hơn mà còn góp phần giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động TD. Sản phẩm cho vay của NH hiện nay được thiết kế theo hướng mở nhằm đảm bảo tính linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng của KH. Bên cạnh đó, NH cần tìm hiểu, nghiên cứu, phát triển thêm các sản phẩm mới để tạo ra sự khác biệt, tăng tính cạnh tranh với các NH khác, tạo sức hút với Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 73 KH. Ngoài ra, NH cần xây dựng chính sách lãi suất cho vay hợp lý, đa dạng và linh hoạt với từng đối tượng KH để đạt được mục tiêu LN. 3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định khách hàng Muốn hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng của hoạt động cho vay thì Chi nhánh phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định, quy trình cho vay theo đúng văn bản chế độ TD của Hội Sở và các quy định của NHNN về phòng ngừa rủi ro TD. Bên cạnh đó, NH phải làm tốt công tác thẩm định KH vay vốn. Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin. Các thông tin phải được kiểm tra tính chính xác trước khi phân tích. 3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong và sau khi cho vay Công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các khoản vay của cán bộ TD có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hiệu quả của hoạt động TD. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát giúp NH phát hiện những sai sót, yếu kém tồn tại, phát sinh trong hoạt động sử dụng vốn KH. Từ đó nâng cao hiệu quả cho vay, hạn chế được rủi ro mất vốn. Vì vậy, để hạn chế nợ xấu, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, các chi nhánh, các phòng, tổ nghiệp vụ phải thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra và giám sát toàn diện các khâu, các bước thuộc quy trình, nghiệp vụ TD. 3.2.5. Tăng cường công tác xử lý nợ quá hạn Đối với các KH có NQH, NH cần tìm hiểu nguyên nhân nhằm có những biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu do những nguyên nhân bất khả kháng, NH có thể tiến hành cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho KH. Đối với các khoản NQH của KH mà NH xét thấy bên vay vẫn còn khả năng duy trì SXKD và có ý thức trả nợ thì NH có thể giải quyết theo hướng: tiếp tục cho vay hoặc hỗ trợ cho các KH có điều kiện tổ chức lại, phát triển kinh doanh để có khả năng tài chính thanh toán nợ cho NH. Đối với các khoản NQH chắc chắn không có khả năng thu hồi thì NH phải xiết nợ và xử lý các tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý và có hiệu quả để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh trong trường hợp có rủi ro xảy ra. 3.2.6. Nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức của đội ngũ CBTD TD là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro trong hoạt động NH. Để hạn chế những rủi ro này thì một trong những yếu tố đó là chất lượng đội ngũ CBTD. Thực tế Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 74 cho thấy, dù các quy định có chặt chẽ đến đâu thì việc không thu hồi được nợ dẫn đến thất thoát tài sản vẫn có thể xảy ra. Ngoài ra, rủi ro cũng còn do năng lực của CBTD yếu kém dẫn đến cho vay không mang lại hiệu quả. Như vậy, có thể thấy rằng chất lượng nhân sự quyết định đến sự thành bại của NH, vì vậy cần có những chính sách phát triển nguồn nhân lực hợp lí, cụ thể như tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo; bố trí, sắp xếp công việc phù hợp; chế độ tiền lương, khen thưởng hợp lí. 3.2.7. Đề ra các chiến lược tiếp cận khách hàng hợp lý Chiến lược tiếp cận KH là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi NH, vì vậy việc đưa ra chiến lược và thực hiện tốt chiến lược đó là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Chiến lược tiếp cận KH cần được xây dựng trên quan điểm hợp tác kinh doanh ngày càng sâu rộng và lâu dài, xác định KH chiến lược lâu dài để có quan hệ ngày càng chặt chẽ hơn với KH, nhất là KH truyền thống 3.2.8. Hiện đại hóa công nghệ NH phục vụ cho hoạt động cho vay Tiếp tục thực hiện công nghệ NH vì đây là đòn bẩy của sự phát triển, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu quản lý và nâng cao sức mạnh cạnh tranh của NH. Cụ thể như tăng cường ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực khác nhau. Cùng với việc trang bị máy móc, việc đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cũng rất cần thiết. 3.2.9. Tăng cường Marketing quảng bá thương hiệu và mở rộng mạng lưới Trong nền kinh tế thị trường, đối với bất cứ hoạt động kinh doanh nào, đặc biệt là loại hình kinh doanh dịch vụ thì việc thực thi chính sách Marketing là vô cùng quan trọng. Việc làm cho người dân hiểu biết về NH và những lợi ích mà NH mang lại cho họ là điều rất cần thiết để mở rộng cho vay. Bên cạnh đó, phía NH cũng tiến hành nghiên cứu các địa bàn còn lại để mở rộng thêm các PGD nhằm mục tiêu tăng quy mô về mạng lưới của Chi nhánh.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 75 PHẦN III: KẾT LUẬN 1. Kết luận Nền kinh tế thị trường và yêu cầu của quá trình đổi mới đất nước đòi hỏi các NH cần hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình, trong đó có hoạt động cơ bản là hoạt động TD. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động TD không chỉ có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bản thân NH mà còn có tác dụng trực tiếp trong việc kích thích kinh tế phát triển, đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước, góp phần tạo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế - xã hội. Tuy nhiên việc mở rộng hoạt động cho vay còn phải gắn liền với tính an toàn của khoản vay để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của NH. Làm được như vậy thì hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế mới ngày càng phát triển, hiện đại hóa để hoà nhập với xu thế chung của thời đại. Hoạt động cho vay của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế trong giai đoạn 2011-2013 đã khẳng định được vai trò của mình trong việc đáp ứng nhu cầu của KH và góp phần mở rộng hoạt động SXKD của các DN. Về cơ bản, các cơ chế chính sách và các biện pháp triển khai cụ thể của Chi nhánh rất phù hợp với chính sách phát triển của tỉnh, đặc điểm và tình hình kinh tế trên địa bàn, phạm vi hoạt động TD ngày càng được mở rộng. Bên cạnh đó, NH cũng luôn cố gắng khắc phục mọi khó khăn để có thể đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của các CN và DN trên địa bàn. Đồng thời chú trọng công tác kiểm tra xét duyệt trước khi quyết định cho vay, theo dõi chặt chẽ các khoản cho vay, nhằm hạn chế rủi ro và đảm bảo an toàn các khoản cho vay. Nhờ vậy, hoạt động cho vay của Chi nhánh ngày càng được mở rộng trong khi vẫn đảm bảo tính an toàn của các khoản vay. Điều này được thể hiện qua việc doanh số huy động, DSCV, thu nợ, dư nợ và LN hoạt động cho vay có xu hướng tăng lên trong khi NQH và nợ xấu được chi nhánh chú trọng thu hồi và hạn chế. Với định hướng chiến lược phát triển NH Sacombank - Chi nhánh Huế giai đoạn 2014-2015 là chú trọng vào yếu tố hiệu quả và bền vững. Mục tiêu trở thành NH bán lẻ hàng đầu, với sự đầu tư đồng bộ và bài bản của Chi nhánh cùng sự nỗ lực của Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 76 toàn bộ đội ngũ cán bộ - công nhân viên của chi nhánh trong thời gian qua, hoạt động cho vay của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế sẽ được phát triển và mở rộng hơn nữa trong tương lai. ● Kết quả đạt được: - Bài nghiên cứu đã khái quát được cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của NHTM và hệ thống chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay bao gồm hệ thống chỉ tiêu định tính và định lượng. - Bên cạnh đó, đề tài cũng đã nêu rõ và phân tích thực trạng hoạt động cho vay của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 trên các khía cạnh tình hình huy động vốn, DSCV, DSTN, dư nợ, NQH, nợ xấu và LN hoạt động cho vay. Đây là cơ sở để đưa ra những mặt đạt được cũng như một số tồn tại của hoạt động cho vay của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của chi nhánh. ● Hạn chế: Quá trình phân tích hoạt động cho vay NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 vẫn chưa được thực hiện một cách toàn diện và đi sâu trên tất cả các phương diện. Các hệ thống chỉ tiêu định tính và định lượng mới chỉ phản ánh một phần nào tình hình hoạt động cho vay của NH. Số liệu và thông tin được cung cấp từ phía NH còn chưa đầy đủ, gây khó khăn trong quá trình phân tích, chưa phản ánh được tổng thể quá trình cho vay. Có thể giải thích cho điều này vì nguyên tắc bảo mật từ phía NH nên người làm khóa luận đã cố gắng dựa vào những số liệu có được để có thể khái quát một cách tốt nhất quá trình hoạt động cho vay của NH. Bên cạnh đó, các giải pháp đề xuất trong bài căn cứ vào ý kiến chủ quan của bản thân người làm khoá luận dựa trên cơ sở phân tích hoạt động cho vay thông qua hệ thống chỉ tiêu định tính và định lượng, vì vậy chúng chỉ mang tính chất tham khảo 2. Hướng phát triển đề tài - Nghiên cứu và phân tích tình hình cho vay trong giai đoạn dài hơn để tìm ra xu hướng biến động của các chỉ tiêu, từ đó rút ra quy luật biến động của các chỉ tiêu này. Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy 77 - Phân tích tình hình cho vay tại thị trường khác, từ đó tiến hành so sánh với thị trường Thừa Thiên Huế, tìm ra điểm chung, sự khác biệt(nếu có) và giải thích sự khác biệt đó. - Phân tích tình hình cho vay tại NHTMCP khác trên cùng địa bàn Tình Thừa Thiên Huế, rút ra nhận xét chung và sự khác biệt. - Phân tích tình hình cho vay của NHTMCP, tìm ra đặc điểm hoạt động của NHTMCP trên địa bàn Tỉnh. - Phân tích tình hình cho vay theo một tiêu chí cụ thể ( KHCN; KHDN; ngắn- trung dài hạn; cho vay tiêu dùng; cho vay SXKD). Từ đó so sánh với tổng thể cho vay chung của NH, tìm ra điểm chung và sự khác biệt. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu Việt Nam và tài liệu Nước ngoài được dịch sang Tiếng việt a. Sách [1] Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê [2] Trần Huy Hoàng & cộng sự (2010), Giáo trình Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động xã hội [3] Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Tài chính – Tiền tệ Ngân hàng , Nhà xuất bản Thống kê [4] PGS. TS Trần Thị Xuân Hương - ThS Hoàng Thị Minh Ngọc (2011), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [5] Frederic S. Miskin (1999), Giáo trình Tiền tệ, Ngân hàng & Thị trường tài chính (Bản dịch của Nguyễn Quang Cư & Nguyễn Đức Dỵ), Nhà xuất bản Khoa học & Kĩ thuật [6] Eugene F.Brighham, Joel F. Houston (2009), Giáo trình Quản trị Tài chính (Bản dịch của Nguyễn Thị Cành & cộng sự), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh b. Quyết định, Nghị định của Chính phủ [1] Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ “Về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại” [2] Luật các TCTD số 47/2010/QH12 do Quốc hội ban hành: Theo Mục 2, chương IV “Hoạt động của Ngân hàng thương mại” [3] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và QĐ 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN: “Quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” [4] Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của Thống đốc NHNN:“Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” c. Website [1] [2] [3] [4] http:// wikipedia.com . ..... Trư ờng Đạ i họ c K i tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình Tài sản–Nguồn vốn NH sacombank giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Giá trị % Giá trị % Giá trị % TÀI SẢN 1,248,490 100.00 1,347,616 100.00 1,519,154 100.00 1. Dự trữ và thanh toán 210,142 16.83 253,702 18.83 280,131 18.44 1.1. Tiền mặt,vàng bac, đá quý 120,412 9.64 154,812 11.49 170,032 11.19 1.2. Tiền gửi tại NHNN 89,730 7.19 98,890 7.34 110,099 7.25 2. Đầu tư và cho vay 650,123 52.07 719,245 53.37 846,557 55.73 2.1. Cho vay và thuê tài chính khách hàng 650,123 52.07 719,245 53.37 846,557 55.73 3. Thanh toán vốn 48,012 3.85 50,154 3.72 55,151 3.63 4. Tài sản cố định và tài sản khác 340,213 27.25 324,515 24.08 337,315 22.20 4.1. Tài sản cố định 183,168 14.67 183,168 13.59 186,168 12.25 4.2. Tài sản khác 157,045 12.58 141,347 10.49 151,147 9.95 4.2.1.các khoản phải thu 114,721 9.19 98,012 7.27 106,012 6.98 4.2.2.các khoản lãi, phí phải thu 44,105 3.53 44,912 3.33 46,912 3.09 4.2.3.Dự phòng rủi ro các tài sản nội bảng khác (1,781) (0.14) (1,577) (0.12) (1,777) (0.12) NGUỒN VỐN 1,248,490 100.00 1,347,616 100.00 1,519,154 100.00 1. Vay từ NHNN và TCTD 12,548 1.01 10,127 0.75 12,987 0.85 1.1.Tiền gửi từ các TCTD khác 5,128 0.41 7,131 0.53 8,312 0.55 1.2. Vay các TCTD khác 7,420 0.59 2,996 0.22 4,675 0.31 2. Vốn huy động 1,097,744 88.00 1,191,540 88.00 1,297,812 85.43 2.1 Tiền gửi của khách hàng 1,080,921 86.58 1,178,231 87.43 1,281,900 84.38 2.2. Phát hành giấy tờ có giá 16,823 1.35 13,309 0.99 15,912 1.05 3. Tài sản nợ khác 14,310 1.15 14,014 1.04 14,309 0.94 3.1. Các khoản lãi, phí phải trả 12,210 0.98 12,310 0.91 12,287 0.81 3.2 Các khoản phải trả, công nợ khác 1,112 0.09 1,089 0.08 1,205 0.08 3.3 Dự phòng cho công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng 988 0.08 615 0.05 817 0.05 4. Thanh toán vốn 109,765 8.79 114,485 8.50 175,123 11.53 5. Vốn và các quỹ 14,123 1.13 17,450 1.29 18,923 1.25 5.1. Vốn 12,091 0.97 16,120 1.20 17,117 1.13 5.2. Các quỹ dự trữ 2,032 0.16 1,330 0.10 1,806 0.12 Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy Phụ lục 2: Nợ quá hạn các nhóm và trích lập dự phòng NH Sacombank giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Nhóm 1 641,865 503,406 596,365 Nhóm 2 91 183 540 Nhóm 3 251 352 843 Nhóm 4 403 2381 152 Nhóm 5 3,449 933 310 Dư nợ cho vay 646,059 507,255 598,210 Dự phòng chung 4,820 3,797 4,484 Dự phòng cụ thể 3,705 2,203 582 Trích lập dự phòng 8,525 6,000 5,066 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy Phụ lục 3: Tình hình khách hàng của NH Sacombank giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Người) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Huy động Khách hàng cá nhân 20,101 21,421 21,942 Khách hàng doanh nghiệp 992 1,014 1,201 Cho vay Khách hàng cá nhân 5,521 5,810 6,483 Khách hàng doanh nghiệp 285 221 205 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy Phụ lục 4: Tình hình sản phẩm huy động và cho vay của NH Sacombank giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Loại tiền gửi ≤3tháng 3-12 tháng ≥12 tháng ≤3 tháng 3-12 tháng ≥12 tháng ≤3 tháng 3-12 tháng ≥12 tháng Sổ Tiết kiệm đa năng 1,712 1,779 1,042 2,131 1,501 907 2,394 1,781 765 Sổ Tiết kiệm phù đổng - 61 238 - 37 209 - 89 158 Sổ Tiết kiệm tương lai 70 81 54 70 76 57 89 78 65 Sổ Trung hạn đắc lợi - - 81 - - 62 - - 47 Sổ Tiết kiệm khác 87 55 139 70 65 62 72 31 48 Tổng 1,869 1,976 1,554 2,271 1,679 1,297 2,555 1,979 1,083 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế [KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: ThS. Đoàn Như Quỳnh SVTH: Đinh Ngọc Duy Phụ lục 5: Tình hình số lượng khách hàng sản phẩm cho vay của NH Sacombank giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: Người) Loại hình cho vay 2011 2012 2013 Vay mua nhà 302 315 384 Vay mua ô tô 586 591 567 Vay kinh doanh 1,652 1,862 2,182 Vay tiêu dùng 1,328 1,687 1,955 Vay du học 114 129 133 Vay cán bộ công nhân viên 2,390 2,707 2,982 Vay khác 143 147 156 Tổng 6,515 7,438 8,359 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdinh_ngoc_duy_8378.pdf
Luận văn liên quan