Khóa luận Phân tích tình hình cho vay vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phong điền tỉnh thừa thiên Huế

Nhà nước cần có chính sách lãi suất ưu đãi trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Nếu có chính sách ưu đãi về thuế đối với các tổ chức tín dụng nông thôn. Nhà nước hình thành quỹ rủi ro nông nghiệp để giúp nông dân và ngân hàng an tâm đầu tư vào lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp lại gặp nhiều rủi ro. Nhà nước cần có chính sách trợ giá nông sản khi thị trường nông sản có biến động theo hướng không có lợi cho nông dân. Cần có chính sách khuyến khích, đảm bảo cho người nông dân vay vốn yên tâm sản xuất như giải quyết tốt đầu ra cho người nông dân thông qua việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản. Cần đưa các tiến bộ khoa học kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất để tập huấn cho nông hộ. Mở rộng địa bàn huy động vốn và chuyển tải vốn đến nông dân. Mở rộng cho vay trung dài hạn để công nghiệp hoá trong nông thôn. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đòi hỏi nguồn vốn cho vay trung dài hạn lớn trong khi đó sự đáp ứng của ngân hàng thì có hạn. Vì vậy, Ngân hàng cần tranh thủ các nguồn vốn trong và ngoài nước có lãi suất thấp để tập trung cho vay theo dự án.

pdf72 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình cho vay vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phong điền tỉnh thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cao thu nhập. Doanh số cho vay thấp phần nào thể hiện năng lực kinh doanh của hợp tác xã trên địa bàn còn chưa tốt, phạm vi phát triển kinh doanh còn yếu. Doanh số cho vay của hộ nông dân trong năm 2010 chiếm đến 46.95% trong tổng doanh số cho vay, song vẫn giảm 10.05% tương ứng giảm 11566 triệu đồng so với năm 2009. Đối với cho vay hộ tiêu dùng thì tỏng năm 2010 chiếm 23.62% trong tổng cơ cấu cho vay vốn, giảm 19.28% tương ứng giảm 12443 triệu đồng so với năm 2009. Do hình thức vay của hộ tiêu dùng là vay trả góp, cho vay lương, cho vay buôn bán nhỏ với mục đích nâng cấp sữa chữa nhà ở, sinh hoạt tiêu dùng, buôn bán nâng cap đời sống khi tình hình kinh tế trên địa bàn ổn định thì đẫn đến việc giảm tỷ lệ cho vay năm này so với năm khác. Riêng đối với cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì doanh số cho vay năm 2010 tăng 47.22% tương ứng tăng 20539 triệu đồng so với năm 2009. Tóm lại, qua xem xét bảng 5 ta nhận thấy cơ cấu doanh số cho vay của chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền một phần phát triển kinh tế xã hội huyện nhà, cho vay doanh nghiệp tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế. Cho vay sản xuất đạt tỷ lệ cao trong tổng doanh số cho vay của các năm nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất trên địa bàn. Đại học Ki h ế Hu ế 31 2.2.1.3 Tình hình biến động doanh số cho vay theo thời hạn. Bảng 6: Tình hình biến động doanh số cho vay theo thời hạn qua 3 năm 2008-2010 Đơn vị tính: triệu đồng năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tổng doanh số cho vay 189566 100.00 224793 100.00 220508 100.00 35227 18.58 -4285 -1.91 Ngắn hạn 127978 67.51 126176 56.13 108402 49.16 -1802 -1.41 -17774 -14.09 Trung hạn 61588 32.49 98617 43.87 112106 50.84 37029 60.12 13489 13.68 (Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền) Đại học Kin h tế Hu ế 32 Qua xem xét bảng 6 ta thấy: - Với nguồn vốn huy động chủ yếu là không thời hạn, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc hoạch định vốn vay, tuy nhiên ngoài loại hình vốn tự huy động, NHNo&PTNT huyện Phong Điền còn được nhận nguồn vốn từ Chính Phủ, nguồn tài trợ ủy thác đầu tư của các tổ chức nước ngoài như WB, ADB do đó ngân hàng Phong Điền đã mạnh dạn đầu tư vào các dự án trung hạn. năm 2010, tỷ tọng cho vay trung hạn đã cao hơn so với 2 năm 2008, 2009. - Trong năm 2009, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm đến 56.13% tổng doanh số cho vay, giảm 1.41% tương ứng giảm 1802 triệu đồng so với năm 2008. doanh số cho vay trung hạn tăng 60.12% tương ứng tăng 37029 triệu đồng so với năm 2008. - Bước sang năm 2010, doanh số cho vay ngắn hạn lại tiếp tục giảm. Trong khi đó thì doanh số cho vay trung hạn tăng dần qua các năm. So với năm 2009, doanh số cho vay ngắn hạn giảm 14.09% tương ứng giảm 17774 triệu đồng, trung hạn tăng 13.68% tương ứng tăng 13489. 2.2.2 Tình hình biến động doanh số thu nợ của chi nhánh. Việc cho vay và thu nợ có mối quan hệ chặt chẽ có tắc động qua lại lẫn nhau, doanh số thu nợ phản ánh tình hình thu hồi nợ và là cơ sở để xác định vòng chu chuyển của vốn cho vay. Một chu kì kinh doanh được coi là kết thúc và có hiệu quả chỉ khi nào bảo toàn được vốn đầy đủ có lợi nhuận cao. Để thấy được tình hình biến động doanh số thu nợ của chi nhánh ta đi vào phân tích các mục sau. Đại học Kin h tế Huế 33 2.2.2.1 Tình hình biến động doanh số thu nợ theo từng ngành kinh tế Bảng 7: Tình hình biến động doanh số thu nợ theo từng ngành kinh tế qua 3 năm 2008-2010 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tổng doanh số thu nợ 178341 100.00 188018 100.00 196571 100.00 9677 5.43 8553 4.55 Nông lâm ngư nghiệp 89610 50.25 84581 44.99 90152 45.86 -5029 -5.61 5571 6.59 Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp 26152 14.66 35767 19.02 32486 16.53 9615 36.77 -3281 -9.17 Thương mại dịch vụ 40730 22.84 46966 24.98 44502 22.64 6236 15.31 -2464 -5.25 Ngành khác 21849 12.25 20704 11.01 29431 14.97 -1145 -5.24 8727 42.15 (Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền) Đại học Kin h tế Hu ế 34 Qua số liêu bảng 7 , ta thấy tình hình thu nợ của ngân hàng biến động liên tục qua năm 3 năm. Năm 2009 doanh số thu nợ đạt 188018 triệu đồng tăng 9677 triệu đồng, tương ứng tăng 5.43% so với năm 2008. Trong năm 2009: - Ngành nông -lâm- ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 44.99% so với tổng doanh số thu nợ, giảm 5.61% so với năm 2008, tương ứng giảm 5029 triệu đồng. - Ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp là ngành chiềm tỷ trọng tăng doanh số thu nợ cao nhất, năm 2009 đạt giá trị thu nợ là 35767 triệu đồng, tăng 36.77% so với năm 2008, tương ứng tăng 9615 triệu đồng - Doanh số thu nợ của ngành thương mại-dịch vụ trong năm 2009 đạt giá trị thu nợ là 46966 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 24.98% trong tống doanh số thu nợ. tăng 15.31% so với năm 2008, tương ứng tăng 6236 triệu đồng. - Doanh số thu nợ của nhóm khách hàng trong năm 2009 chiếm tỷ trọng là 11.01% trong tổng doanh số thu nợ, giảm 5.24% tương ứng giảm 1145 triệu đồng so với năm 2008. Sang năm 2010, tổng doanh số thu nợ tăng 8553 triệu đồng so với năm 2009, đạt mức tăng 4.55%. Tỷ lệ tăng doanh số thu nợ của năm 2010 nhỏ hơn so với năm 2009 là do sự tác động của các nguyên nhân sau: - Doanh số thu nợ của ngành công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp giảm 9.17%, tương ứng giảm 3281 triệu đồng so với năm 2009 - Doanh số thu nợ của ngành thương mại -dịch vụ giảm 5.25% tương ứng giảm 2464 triệu đồng so với năm 2009. - Trong năm 2009 doanh số thu nợ của nhóm ngành khác giảm so với năm 2008, nhưng sang năm 2010 doanh số này đã tăng lên so với năm 2009, mức tăng này khá cao 42.15% tương ứng tăng 8727 triệu đồng. - Ngành nông- lâm- ngư nghiệp tăng 6.59%, tương ứng tăng 5571 triệu đồng so với năm 2009 Doanh số thu nợ của ngân hàng tăng qua các năm chứng tỏ đây là một thành công của ngân hàng trong việc thu nợ của các doanh nghiệp và cá nhân sản xuất kinh doanh trên địa bàn, thể hiện sự nổ lực của các cán bộ nhân viên trong toàn chi nhánh. Hơn nữa đây là phần lớn khách hàng truyền thống của ngân hàng nên để giữ uy tín với ngân hàng, đa số họ đều thực hiện đúng thời gian và số lượng trả nợ. Đại học Kin h tế Hu ế 35 2.2.2.2. Tình hình biến động doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế. Tiếp tục xem xét tình hình biến động doanh số thu nợ của ngân hàng thông qua chỉ tiêu các thành phần kinh tế, ta đi vào phân tích bảng 8. Bảng 8: Tình hình biến động doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2008-2010. Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tống doanh số thu nợ 178341 100.00 188018 100.00 196571 100.00 9677 5.43 8553 4.55 DN ngoài quốc doanh 84645 47.46 37601 20.00 46647 23.73 -47044 -55.58 9046 24.06 Hợp tác xã 200 0.11 700 0.37 1220 0.62 500 250.00 520 74.29 Hộ nông dân 66661 37.38 97899 52.07 107049 54.46 31238 46.86 9150 9.35 Hộ tiêu dùng 26835 15.05 51818 27.56 41655 21.19 24983 93.10 -10163 -19.61 (Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền)Đại học Kin h tế Hu ế 36 Trong năm 2009, doanh số thu nợ của ngân hàng tăng 5.43%, tương ứng tăng 9677 triệu đồng so với năm 2008. mức tăng này là do doanh số thu nợ của các thành phần kinh tế tăng mạnh. - Đạt tỷ lệ tăng mạnh nhất là doanh số thu nợ từ hợp tác xã với mức tăng là 250% tương ứng với 500 triệu đồng. tuy chỉ chiếm 0.37% tỷ trọng trong tổng doanh số thu nợ, đạt giá trị 700 triệu đồng, nhưng đây là một kết quả tốt cho công tác thu hồi nợ của ngân hàng . - Doanh số thu nợ từ hộ nông dân chiếm đến 52.07% tỷ trọng, đạt giá trị 97899 triệu đồng trong tổng doanh số thu nợ, tăng 46.86%, tương ứng tăng 31238 triệu đồng so với năm 2008. còn doanh số thu nợ từ hộ tiêu dùng tăng 93.10%, tương ứng tăng 24983 triệu đồng . - Riêng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì tỷ trọng doanh số thu nợ năm 2009 đạt 20.00%, đạt giá trị là 37601 triệu đồng, giảm 55.58% tương ứng giảm 47044 triệu đồng so với năm 2008. Xem xét tình hình doanh số thu nợ của ngân hàng năm 2010 ta thấy: tổng doanh số thu nợ tăng 4.55% tương ứng tăng 8553 triệu đồng so với năm 2009. - Doanh số thu nợ của nhóm doanh nghiệp năm 2010 chiếm tỷ trọng 23.73%, đạt giá trị 46647 triệu đồng, tăng 4.55%, tương ứng tăng 8553 triệu đồng so với năm 2009. - Đối với doanh số thu nợ hợp tác xã, và hộ nông dân đều tăng so với năm 2009, với hợp tác xã tăng 74.29%, còn hộ nông dân tăng ít hơn chỉ 9.35%. - Riêng đối với hộ tiêu dùng, doanh số thu nợ trong năm 2010 lại giảm 19.61% tương ứng giảm 10163 triệu đồng.Đại học Kin h tế Hu ế 37 2.2.2.3. Tình hình biến động doanh số thu nợ theo thời hạn. Bảng 9: Tình hình biến động doanh số thu nợ theo thời hạn qua 3 năm 2008-2010 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tổng doanh sồ thu nợ 178341 100.00 188018 100.00 196571 100.00 9677 5.43 8553 4.55 Ngắn hạn 133394 74.80 118943 63.26 95501 48.58 -14451 -10.83 -23442 -19.71 Trung hạn 44947 25.20 69075 36.74 101070 51.42 24128 53.68 31995 46.32 (Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền) Đại học Kin h tế Hu ế 38 Xem xét bảng 9 ta thấy: - Tổng doanh số thu nợ tăng dần qua các năm. Cuối năm 2009, tổng doanh số thu nợ là 188018 triệu đồng, tăng 5.43%, tương ứng tăng 9677 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2010 tăng 4.55% tương ứng tăng 8553 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân chính là do tình hình thu nợ trung hạn tăng dần qua các năm. - Doanh số thu nợ trung hạn năm 2009 chiếm 36.74% tỷ trọng trong tổng doanh số thu nợ, tăng 53.68% tương ứng tăng 24128 triệu đống so với năm 2008. Đến cuối năm 2010, doanh số tăng mạnh chiếm 51.42% tỷ trọng tăng đến 46.32% tương ứng tăng 31995 triệu đồng so với năm 2009. - Trong đó, doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2008 chiếm tỉ trọng 74.8%, năm 2009 chiếm tỉ trọng 63,26%, năm 2010 chiếm tỉ trọng 48.58%. Giảm đều qua các năm. Năm 2009 giảm 10.83% tương ứng giảm 14451 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 giảm 19.71% tương ứng giảm 23442 triệu đồng so với năm 2009. - Qua phân tích trên ta thấy tốc độ tăng của doanh số thu nợ trung hạn cao hơn tốc độ tăng doanh số thu nợ ngắn hạn. Qua đó chứng tỏ rằng ngân hàng đã tích cực trong việc cho vay thu nợ trung hạn, làm tăng doanh số thu nợ lên hàng năm. Đây là một nổ lực rất lớn của cán bộ nhân viên ngân hàng trong quá trình thu hồi nợ. Tóm lại công tác cho vay- thu nợ của ngân hàng là công tác trọng tâm của hoạt động tín dụng. Trong công tác cho vay, rủi ro cho hộ vay vốn cũng là rủi ro của ngân hàng. Vì vậy cán bộ tín dụng cần phải đến tận nơi, xem xét nguyên nhân gây ra việc không trả nợ và báo cáo với cấp trên xử lý. Nếu đó là thực sự làm ăn kém hiệu quả hoặc doanh số thu nợ thiên tai lũ lụt làm thiệt hại tài sản thì ngân hàng cần xem xét và cho khách hàng gia hạn nợ giúp người nông dân có điều kiện để sản xuất kinh doanh và có khả năng trả nợ. Trường hợp hộ đó làm ăn tốt mà không chịu trả nợ thì cần có biện pháp xử lí thích đáng nếu vi phạm nghiêm trọng, phải có sự can thiệp của toà án và xử lí tài sản thế chấp. Vì vậy ngân hàng cần phải có biện pháp kịp thời để bổ sung nguồn vốn cho vay. Bên cạnh đó, chi nhánh cần phải phân loại khách hàng theo khả năng trả nợ lẫn thiện chí trả nợ để có những giải pháp thích ứng nhằm nâng cao hơn nữa tỷ lệ thu nợ đối với từng trường hợp khách hàng vay vốn cụ thể. Đại họ Kin h tế Huế 39 2.2.3 Tình hình biến động doanh số dư nợ của chi nhánh qua 3 năm 2008- 2010. Dư nợ là chỉ tiêu tổng hợp cuối cùng của hoạt động cho vay, nó có quan hệ mật thiết với doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Dư nợ là số tiền còn lại sau khi lấy số tiền cho vay trừ đi số tiền mà khách hàng đã hoàn trả trong thời kì nào đó. Hay là số tiền mà khách hàng còn nợ tại ngân hàng tại một thời điểm nào đó. Nếu số tiền dư nợ trong thời hạn vay gọi là nợ trong hạn, nếu số tiền đã quá thời hạn trả gọi là dư nợ quá hạn. Tuỳ vào tình hình phát triển kinh tế của từng ngành, từng đơn vị mà dư nợ vốn tín dụng phản ánh một trong 3 mặt sau: Nếu dư nợ phần lớn thuộc về các đơn vị mà tình hình tài chính đang ở tình trạng bấp bênh, thua lỗ triền miên... thì đó là mối đe doạ của ngân hàng. Nếu dư nợ thuộc về đơn vị kinh doanh có hiệu quả thì nói lên được hiệu quả kinh doanh tốt của ngân hàng, bởi vì việc thu nợ của ngân hàng sẽ dược tiến hành trôi chảy. Nếu dư nợ trong kinh doanh quá thấp thì điều đó lại không tốt đối với ngân hàng, chứng tỏ ngân hàng ít khách hàng, uy tín giảm sút. Để hiểu rõ hơn và đánh giá chính xác tình hình dư nợ của ngân hàng qua 3 năm như thế nào, chúng ta lần lượt xem xét tình hình dư nợ cụ thể của từng ngành kinh tế, của từng thành phần kinh tế và theo thời hạn. 2.2.3.1 Tình hình dư nợ theo từng ngành kinh tế. Để hiểu rõ hơn và đánh giá chính xác tình hình dư nợ của ngân hàng qua 3 năm như thế nào, trước hết ta xem xét tình hình dư nợ cụ thể của từng ngành kinh tế thông qua bảng 10. Đại ọc Kin h tế Hu ế 40 Bảng 10: Tình hình dư nợ theo từng ngành kinh tế của chi nhánh qua 3 năm 2008-2010 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tổng doanh số dư nợ 136412 100.00 173192 100.00 196772 100.00 36780 26.96 23580 13.61 Nông lâm ngư nghiệp 56903 41.71 80521 46.49 82144 41.75 23618 41.51 1623 2.02 Công nghiệp- tiểu thủ CN 17862 13.09 18940 10.94 33882 17.22 1078 6.04 14942 78.89 Thương mại dịch vụ 26785 19.64 32713 18.89 34397 17.48 5928 22.13 1684 5.15 Ngành khác 34862 25.56 41018 23.68 46349 23.55 6156 17.66 5331 13.00 (Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền) Đại học Kin h tế Hu ế 41 Qua xem xét bảng 10 ta thấy: Doanh số dư nợ của ngân hàng tăng lên hàng năm. Năm 2009 tăng 26.96% tương ứng với 36780 triệu đồng so với năm 2008, đạt 173192 triệu đồng. Sang năm 2007, doanh số dư nợ vẫn tăng song tốc độ tăng thấp hơn năm trước nhưng vẫn đạt 196772 triệu đồng, tăng 13.61% tương ứng tăng 23580 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân là do 4 nhóm ngành kinh tế chính đều tăng doanh số dư nợ, cụ thể là: - Đối với nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp, trong năm 2008, doanh số dư nợ đạt 56903 triệu đồng, chiếm đến 41.71% tổng dư nợ. Năm 2009 đạt 80521 triệu đồng, chiếm 46.49% tổng doanh số dư nợ, đồng thời tăng so với năm 2008 là 41.51% tương ứng tăng 23618 triệu đồng. Năm 2010 doanh số dư nợ tăng 2.02% tức tăng 1623 triệu đồng so với năm 2009. - Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, trong năm 2009 đạt doanh số dư nợ là 18940 chiếm 10.94% tống số dư nợ, tăng 6.04%, tức tăng 1078 triệu đồng so với năm 2008.năm 2010 đạt 33882 triệu đồng chiếm 17.22% tổng số dư nợ, đạt tỷ lệ tăng mạnh nhất, tăng 78.89% tương ứng tăng 14942 triệu đồng so với năm 2009. - Ngành thương mại-dịch vụ năm 2009 đạt 32713 triệu đồng chiếm 18.89% tổng doanh số dư nợ, tăng 22.13%, tức tăng 5928 triệu đồng so với năm trước. Năm 2010 chiếm 17.48% tổng số dư nợ, tăng 5.15% tương ứng tăng 1684 triệu đồng so với năm 2009. - Nhóm ngành khác cuối năm 2009 đạt 41018 triệu đồng, chiếm 23.68% tổng doanh số dư nợ, tăng 17.66%, tức tăng 6156 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2010 doanh số dư nợ đạt 46349 triệu đồng chiếm 23.55% tổng doanh số dư nợ, tăng 13% tương ứng tăng 5331 triệu đồng so với năm 2009. 2.2.3.2. Tình hình biến động dư nợ theo thành phần kinh tế. Với việc đa dạng hóa các đối tượng quan hệ tín dụng, trong 3 năm qua hầu hết các thành phần kinh tế đều có quan hệ vay vốn với ngân hàng. Để hiểu rõ hơn tình hình dư nợ của từng thành phần kinh tế ta đi xem xét cụ thể bảng sau: Đại học Kin h tế Huế 42 Bảng 11: Tình hình biến động dư nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2008- 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tổng doanh số dư nợ 136412 100.00 173192 100.00 196772 100.00 36780 26.96 23580 13.61 DN ngoài quốc doanh 21530 15.78 30165 17.42 47553 24.17 8635 40.11 17388 57.64 Hợp tác xã 240 0.18 1220 0.70 845 0.43 980 408.33 -375 -30.74 Hộ nông dân 83182 60.98 96630 55.79 92760 47.14 13448 16.17 -3870 -4.00 Hộ tiêu dùng 31460 23.06 45177 26.08 55614 28.26 13717 43.60 10437 23.10 (Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền) Đại học Kin h tế Hu ế 43 Xem xét qua bảng số liệu ta thấy : - Dư nợ của nhóm doanh nghiệp tăng mạnh qua mỗi năm. Năm 2009 tăng 40.11% tương ứng tăng 8635 triệu đồng so với năm 2008 đạt giá trị là 30165 triệu đồng chiếm 17.42% tổng dư nợ. Năm 2010 tăng mạnh, chiếm 24.17% tổng dư nợ, tăng 57.64% tương ứng tăng 17388 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước, đạt giá trị là 47553 triệu đồng. - Dư nợ của hợp tác xã tăng trong năm 2009 với mức tăng là 408.33% tương ứng với 980 triệu đồng, chiếm chỉ 0.7% tổng dư nợ, đạt giá trị là 1220 triệu đồng. Sang năm 2010 mức dư nợ của hợp tác xã lại giảm 30.74% so với năm 2009, tương ứng 3870 triệu đồng, chiếm 0.43% tổng dư nợ, đạt giá trị là 845 triệu đồng. - Dư nợ của hộ nông dân năm 2009 tăng 16.17% tương ứng tăng 13448 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ chiếm 47.14%, tỷ lệ rất cao trong tổng dư nợ, đạt giá trị là 92760 triệu đồng, giảm 4.00%, tức giảm 3870 triệu đồng so với năm trước. Đây là thành phần đạt tỷ trọng dư nợ cao nhất trong tổng dư nợ của chi nhánh, chứng tỏ ci nhánh không chỉ đầu tư vốn cho các doanh nghiệp lớn mà còn rất chú trọng đến các hộ nông dân với sản xuất quy mô nhỏ. - Đối với cho vay hộ tiêu dùng, doanh số thu nợ cũng tăng lên hàng năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Năm 2009 tăng 43.60%, tức tăng 13717 triệu đồng so với năm 2008. Chiếm 26.08% tỷ trọng tổng dư nợ, đạt giá trị là 45177 triệu đồng. Năm 2010 tang 23.10%, tức tăng 10437 triệu đồng so với năm 2009. Chiếm 28.26% tổng dư nợ, đạt giá trị là 55614 triệu đồng. Tóm lại, qua phân tích bảng 11 ta thấy, doanh số dư nợ hàng năm tăng lwn là do sự tăng dư nợ của các thành phần kinh tế, thể hiện sự đa dạng hóa nguồn khách hàng của ngân hàng và sự phát triển kinh tế của các thành phần kinh tế trong huyện.Đại học Kin h tế Huế 44 2.2.3.3. Tình hình biến động dư nợ theo thời hạn. Ta đi vào phân tích dư nợ theo thời hạn qua bảng số liệu sau: Bảng 12: Tình hình biến động dư nợ theo thời hạn qua 3 năm 2008-2010 Đơn vị tính; triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tổng doanh số 136412 100.00 173192 100.00 196772 100.00 36780 26.96 23580 13.61 Ngắn hạn 47468 34.80 54546 31.49 67365 34.24 7078 14.91 12819 23.50 Trung hạn 88944 65.20 118646 68.51 129407 65.76 29702 33.39 10761 9.07 (Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền) Đại học Kin h tế Hu ế 45 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: - Doanh số dư nợ ngắn hạn tăng lên rất nhanh qua 3 năm. Cụ thể năm 2008 chiếm 34.80% tổng dư nợ, qua năm 2009, doanh số dư nợ ngắn hạn tăng14.91%, tương ứng tăng 7078 triệu đồng, chiếm 31.49% tổng dư nợ, đạt giá trị là 54546 triệu dồng. Năm 2010 tiếp tục tăng 23.50%, tương ứng tăng 12819 triệu đồng, chiếm 34.24% tổng dư nợ, đạt giá trị là 67365 triệu đồng. Có được điều này là do ngân hàng đã thiết lập mối quan hệ giữa các cá nhân, các hộ trên địa bàn và ngân hàng cũng đang chú trọng vào đầu tư ngắn hạn. - Doanh số dư nợ trung hạn vẫn tăng lên hàng năm và chiếm tỷ trọng cao về doanh số. Cụ thể năm 2008 chiếm 65.20% tổng dư nợ, đạt giá trị là 88944 triệu đồng. Sang năm 2009 tăng 33.39%, tức tăng 29702 triệu đồng so với năm 2008, chiếm 68,51% tổng doanh số dư nợ, đạt giá trị là 118646 triệu đồng. Năm 2010 doanh số dư nợ ngắn hạn chiếm 65.76% tỷ trọng tổng dư nợ, đạt giá trị là 129407 triệu đồng, tăng 9.07%, tức tăng 10761 triệu đồng so với năm 2009. Tóm lại, qua phân tích bảng số liệu cho ta thấy doanh số dư nợ của ngân hàng có tăng qua các năm, trong đó doanh số dư nợ ngắn hạn tăng cao hơn so với doanh số dư nợ trung hạn, tuy nhiên tỷ trọng của doanh số dư nợ trung hạn vẫn chiếm cao hơn. 2.2.4. Tình hình biến động nợ quá hạn của ngân hàng qua 3 năm 2008- 2010. Nợ quá hạn là một của tổng dư nợ,đây là khoảng nợ đến thời điểm thu hồi của các đối tượng vay vốn nhưng chưa trả được nợ cho ngân hàng. Nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng cũng như hiệu quả của việc sử dụng vốn của người vay. Nợ quá hạn thấp chứng tỏ người vay vốn đã sử dụng vốn có hiệu quả cao nên trả nợ đúng hạn, làm cho vòng luân chuyển vốn của ngân hàng được liên tục và đều đặn, do đó, làm cho ngân hàng ngày một lớn mạnh. Nếu nợ quá hạn có xu hướng tăng dần qua các năm thì đây quả thật là một điều không tốt cho sự phát triển của ngân hàng. Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình nợ quá hạn của chi nhánh, chúng ta đi vào xem xét cụ thể nợ quá hạn của từng ngành kinh tế, từng thành phần kinh tế và theo thời hạn. Đại ọc Kin h tế Hu ế 46 2.2.4.1 Tình hình biến động nợ quá hạn theo từng ngành kinh tế Tình hình dư nợ được mở rộng đó là triển vọng tốt của ngân hàng song điêù đó sẽ không hiệu quả nếu ngân hàng chỉ chú trọng đến việc mở rộng cho vay mà không chú ý đến nợ quá hạn. Để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng trong việc cho vay vốn ta xem xét chỉ tiêu dư nợ quá hạn được thể hiện trong bảng 13. Đại học Kin h tế Hu ế 47 Bảng 13: Tình hình biến động nợ quá hạn theo từng ngành kinh tế qua 3 năm 2008-2010 (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tổng doanh số 1052 100.00 1210 100.00 2377 100.00 158 15.02 1167 96.45 Nông lâm ngư nghiệp 337 32.03 524 43.31 1030 43.33 187 55.49 506 96.56 Công nghiệp- tiểu thủ CN 205 19.49 212 17.52 375 15.78 7 3.41 163 76.89 Thương mại dịch vụ 128 12.17 108 8.93 273 11.49 -20 -15.63 165 152.78 Ngành khác 382 36.31 366 30.25 699 29.41 -16 -4.19 333 90.98 (Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền) Đại học Kin h tế Hu ế 48 Xem xét bảng số liệu ta thấy: Trong năm 2009 tình hình nợ quá hạn của chi nhánh có xu hướng tăng, với tỷ lệ tăng là 15.02% tương ứng với 158 triệu đồng so với năm 2008, và tiếp tục tăng trong năm 2010 với tỷ lệ là 96.45% tương ứng tăng 1167 triệu đồng, sỡ dĩ có tỷ lệ tăng như vậy là do tỷ lệ tăng của các ngành qua các năm. - Ngành nông lâm ngư nghiêp trong năm 2008 chiếm 32.03% tỷ trọng doanh số nợ quá hạn, đạt 337 triệu đồng. sang năm 2009, tỷ trọng của ngành này chiếm 43.31%, đạt 524 triệu đồng, tăng 55.49%, tương ứng tăng 187 triệu đồng so với năm 2008. năm 2010 tăng 96.45%, tương ứng tăng 1167 triệu đồng so với năm 2009, chiếm 43.33% tổng nợ quá hạn. - Ngành công nghiệp- tiểu thủ CN tỷ lệ nợ quá hạn năm 2009 tăng 3.41% tươ ứng tăng 7 triệu đồng so với năm 2008, chiếm 17.52% tổng nợ quá hạn, đạt giá trị 212 triệu đồng. qua năm 2010, nợ quá hạn chiếm 15.78% tổng nợ quá hạn, đạt giá trị là 375 triệu đồng, tăng 76,89%, tương ứng tăng 163 triệu đồng so với năm 2009. - Đối với Ngành thương mại- dịch vụ, tỷ lệ nợ quá hạn rất thấp và giảm trong năm 2009. năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 12.17% tổng nợ quá hạn, đạt giá trị 128 triệu đồng, năm 2009 giảm 15.63%, tương ứng giảm 20 triệu đồng so với năm 2008, chiếm 8.93% tổng nợ quá hạn, đạt giá trị là 108 triệu đồng. nhưng sang năm 2010, tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng mạnh 152.78%, tương ứng tăng 165 triệu đồng so với năm 2009, chiếm 11.49% tổng nợ quá hạn, đạt giá trị là 273 triệu đồng. - Nhóm ngành khác , năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 36.31% tổng dư nợ, đạt giá trị 382 triệu đồng. năm 2009 chiếm 30.25% tổng nợ quá hạn, đạt giá trị là 366 triệu đồng, giảm 4.19%, tương ứng giảm 16 triệu đồng so với năm 2008. năm 2010, nợ quá hạn tăng 90.98%, tương úng tăng 333 triệu đồng so với năm 2009, chiếm 29.41% tổng nợ quá hạn, đạt giá trị 699 triệu đồng. Qua phân tích bảng số liệu ta thấy: nhóm ngành có tỷ lệ tăng nợ quá hạn cao nhất đó là ngành nông-lâm-ngư nghiệp. Sỡ dĩ có tỷ lệ nợ quá hạn cao là do đây là ngành phụ thuộc vào thời tiết, chịu ảnh hưởng lớn của thiên tai, dịch bệnh, mức sống của người dân còn thấp, ngoài nông nghiệp họ không có nghề nghiệp ổn định Sau một vụ thiên tai, dịch bệnh họ có thể sẽ mất trắng và không có khả năng hoàn trả cho ngân hàng, do đó mà tỷ lệ nợ quá hạn ở nhóm ngành này khá cao. Bởi vậy, ngân hàng cần có chính sách giúp đỡ những hộ nông dân gặp khó khăn, xem xét cho vay tiếp nếu hộ có nhu cầu xin vay vốn sản xuất kinh doanh như vậy hộ mới có khả năng thanh toán được nợ cũ Đại học Kin h tế Hu ế 49 2.2.4.2. Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2008-2010 Bảng 14: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2008-2010 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tổng doanh số 1052 100.00 1210 100.00 2377 100.00 158 15.02 1167 96.45 DN ngoài quốc doanh 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Hợp tác xã 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Hộ nông dân 684 65.02 924 76.36 1567 65.92 240 35.09 643 69.59 Hộ tiêu dùng 368 34.98 286 23.64 810 34.08 -82 -22.28 524 183.22 (Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng No&PTNT huyện Phong Điền) Đại học Kin h tế Hu ế 50 Năm 2008 nợ quá hạn của hộ nông dân chiếm 65.02% tổng nợ quá hạn,với giá trị là 684 triệu đồng. Năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn tăng 35.09%, tương ứng tăng 240 triệu đồn so với năm 2008, trong năm này tỷ trọng của hộ nông dân tăng lên là 76.36%, đạt giá trị là 924 triệu đồng. Sang năm 2010, tỷ trọng nợ quá hạn chiếm 65.92%, đạt giá trị là 1567 triệu đồng, tăng 69.59%, tương ứng tăng 643 triệu đồng so với năm 2009. Đây là một dấu hiệu đáng ngại đối với nhóm hộ này khi mà tỷ lệ khi nợ quá hạn qua mỗi năm lại tăng cao, và đây là một nguy cơ đối với nguồn vốn của ngân hàng. Tiếp theo hộ nông dân là hộ tiêu dùng. Năm 2008, nợ quá hạn của hộ tiêu dùng là 368 triệu đồng, chiếm 34.98% tổng nợ quá hạn. Năm 2009 là 286 triệu đồng, giảm 22.28%, tương ứng giảm 82 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 23.64%. Năm 2010 nợ quá hạn là 810 triệu đồng, tăng 183.22%, tương ứng tăng 524 triệu đồng, chiếm 34.08% tống nợ quá hạn. Còn các doanh nghiệp, hợp tác xã, quan hệ giao dịch với khách hàng tạo một lòng tin tốt đối với cán bộ ngân hàng khi không có tỷ lệ nợ quá hạn. Với tỷ lệ nợ quá hạn bằng 0, nhóm thành phần kinh tế này đã góp phần làm giảm số lượng nợ quá hạn của NH No&PTNT huyện Phong Điền. Đại học Kin h tế Hu ế 51 2.2.4.3. Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn. Để thấy được tình hình nợ quá hạn theo thời hạn ta tiến hành xen xét bảng 15 Bảng 15: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn qua 3 năm 2008-2010 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % Tổng doanh số 1052 100.00 1210 100.00 2377 100.00 158 15.02 1167 96.45 Ngắn hạn 580 55.13 614 50.74 493 20.74 34 5.86 -121 -19.71 Trung hạn 472 44.87 596 49.26 1884 79.26 124 26.27 1288 216.11 (Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng No&PTNT huyện Phong Điền) Đại học Kin h tế Hu ế 52 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: tình hình nợ quá hạn tăng dần qua các năm. Trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với nợ trung hạn ở năm 2008,2009. cụ thể, trong năm 2009 nợ quá hạn ngắn hạn chiếm 50.74% tỷ trọng tổng nợ quá hạn, tăng 5.86%, tương ứng tăng 34 triệu đồng so với năm 2008, trong khi đó nợ quá hạn trung hạn chiếm 49.26%, đạt giá trị là 596 triệu đồng, tăng 26.27%, tương ứng tăng 124 triệu đồng so với năm 2008. Sang năm 2010, tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn giảm, trung hạn tăng cao, cụ thể nợ trung hạn chiếm 79.6% tỷ trọng tổng nợ quá hạn, đạt giá trị 1884 triệu đồng, tăng 216.11%, tương ứng tăng 1288 triệu đồng so với năm 2009, còn nợ quá hạn chỉ chiếm 20.74% tỷ trọng, đạt giá trị là 493 triệu đồng, giảm 19.71%, tương ứng giảm 121 triệu đồng so với năm 2009. Qua phân tích bảng số liệu có thể thấy tình hình nợ quá hạn tăng dần qua các năm là một trở ngại lớn cho ngân hàng trong việc giải quyết vốn, những món vay trung hạn thường lớn, do đó việc tỷ lệ nợ quá hạn trung hạn tăng cao và chiếm tỷ trọng lớn trong nợ quá hạn sẽ là một nguy cơ đối với ngân hàng trong việc quản lý vốn. Đại học Kin h t Hu ế 53 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NH No&PTNT HUYỆ PHONG ĐIỀN 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH 3.1.1 Thuận lợi - Nhờ sự chỉ đạo kịp thời của các ngành, các cấp, nền kinh tế huyện giữ được ổn định và có sự phát triển đi lên về quy mô cũng như tốc độ tăng trưởng. - Cơ cấu kinh tế của huyện đã từng bước chuyển dịch theo định hướng của Đảng bộ trên tất cả các mặt giúp cho ngân hàng có cơ sở để đầu tư vốn. - Các hoạt động kinh doanh dịch vụ, đô thị hoá, ngành nghề trong nông thôn có bước phát triển tạo nên nhiều mô hình kinh tế, nhiều nhân tố mới xuất hiện trên các lĩnh vực thuỷ sản và một số nông dân đã tìm được cách làm giàu và nhân rộng trong từng thôn xóm. - Những chủ trương của Đảng, Nhà nước kịp thời ban hành sửa đổi phần nào tháo gỡ ách tắc cho nền kinh tế, tạo điều kiện khắc phục những điểm tồn tại, ban hành một số văn bản pháp luật tạo hành lang pháp lý cho khách hàng và ngân hàng trong quan hệ tín dụng. 3.1.2. Khó khăn. - Kinh tế huyện nhà còn nghèo, đời sống của bà con chưa được nâng cao nên nguồn vốn huy động để hoạt động kinh doanh còn thấp. - Đối với thành phần kinh tế HTX và trang trại chưa thực sự phát triển mạnh nên việc đầu tư vốn còn hạn chế. - Khả năng nhận thức về khoa học kỹ thuật, kinh doanh của hộ sản xuất chưa đồng bộ đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và sản xuất nên kinh tế hộ chưa phát triển. - Một số đơn vị xã, thị trấn cũng như người dân chưa hiểu hết tầm quan trọng của đồng vốn vay cho nên việc thu hồi vốn gặp tương đối khó khăn. Đại học Ki h tế Hu ế 54 3.1.3. Phương hướng về hoạt động cho vay tại chi nhánh. Trên cơ sở những kết quả đạt được và những khó khăn trong những năm qua hội sở chi nhánh NHNo & PTNT huyện Phong Điền đề ra những phương hướng hoạt động như sau: - Tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp huy động từ mọi nguồn, từ mọi cá nhân, mọi đơn vị kinh tế bằng nhiều hình thức như tiền gửi tiết kiệm gia tăng huy động vốn dài hạn với mức hợp lý để tránh rủi ro; tích cực xử lý nợ tồn đọng để tăng khả năng vốn khả dụng; cần phải tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng nhằm phát huy những ưu điểm, chấn chỉnh bổ sung kịp thời những tồn tại, sai sót trong công tác tín dụng. - Chủ động kiểm soát mức gia tăng tín dụng phù hợp với mức gia tăng vốn huy động, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, xử lý nghiêm minh những sai phạm trong công tác tín dụng. - Mở rộng quy mô hoạt động các phương thức cho vay, chấn chỉnh việc định kỳ hạn trả nợ gốc, lãi đối với khách hàng. - Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ để giám sát, kiểm soát chặt chẽ việc điều chỉnh, gia hạn nợ của chi nhánh, xác định nguyên nhân và khả năng thu hồi nợ quá hạn. - Tổ chức phân loại khách hàng, phân tích chất lượng tín dụng cho vay, tăng cường công tác tiếp thị, đổi mời công tác giao dịch, phát hiện những khó khăn vướng mắc về cơ chế chính sách trong quá trình áp dụng vào thực tế để bổ sung kiến nghị. - Nắm bắt tình hình của dịa bàn nơi ngân hàng hoạt động tín dụng. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHẤP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Để khặc phục tồn tại, hạn chế ngân hàng phải đề ra những giải pháp tích cực, hữu hiệu nhằm mở rộng hoạt động tín dụng nói chung và mở rộng hoạt động cho vay đến nói riêng. Qua quá trình thực hiện đề tài, tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại NH No&PTNT huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế. Đại ọ Kin h tế Hu ế 55 3.2.1. CẢI TIẾN PHONG CÁCH GIAO DỊCH VỚI KHÁCH HÀNG - Để cạnh tranh và đứng vững được trên thị trường, ngân hàng No&PTNT huyện Phong Điền phải xác định phương thức kinh doanh lấy chữ tín là đầu, phải xem khách hàng là thượng đế, tất cả phục vụ cho lợi ích của ngân hàng. Nhưng phải đảm bảo an toàn và hiệu quả của ngân hàng. Chủ trương là tăng số lượng khách hàng nhưng phải thận trọng, có sự lựa cho đảm bảo được chất lượng của khách hàng. - Đối với khách hàng gửi tiền, ngân hàng thực hiện khung lãi suất hấp dẫn trong phạm vi cho phép để thu hút khách hàng, tạo mối quan hệ gắn bó giữa khách hàng và ngân hàng. Thường xuyên động viên, nhắc nhở cán bộ nhân viên học tập phong cách giao dịch mới. Đây chính là yếu tố quan trọng góp phần thu hút thêm khách hàng.- Đối với khách hàng vay vốn, cán bộ giao dịch phải có thái độ ân cần, vui vẻ, tế nhị. Đối với khách hàng vay thế chấp bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu do ngân hàng phát hành thì phải nhanh chóng không được hẹn lại. Đối với khách hàng vay thế chấp bằng bất động sản, nếu không đủ điều kiện cho vay thì cũng vui vẻ, tế nhị trả lời và tạo hy vọng dịp khác có cơ hội phục vụ họ, là cho người vay cảm thấy hài lòng khi ra về. Nói chung, ngân hàng phải tạo mối quan hệ gắn bó với khách hàng, ngân hàng là bạn của mọi khách hàng, tạo tâm lý thoải mái khi đến ngân hàng. 3.2.2 TÍCH CỰC HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ CHO VAY MỞ RỘNG TÍN DỤNG: Đối với ngân hàng nông nghiệp thì mở rộng cho vay bị ảnh hưởng rất lớn bởi nguồn vốn, đó chính là cơ sở ngân hàng xét duyệt cho vay hay không. Nguồn vốn huy động được sư dụng 88%, số còn lại để dùng làm quỷ dự trữ và bảo đảm an toàn trong ngày. Ngoài ra, nếu thiếu vốn thì vay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay trung ương nhưng với lãi đi vay thương cao hơn lãi suất huy đông vốn, nên việc sử dụng vốn vay để cho vay thì không có lợi cho ngân hàng. Vì vậy giảm vốn vay và tăng nguồn vốn huy động tại địa phương là xu hướng tích cực và cần tiến hành một cách có hiệu quả. Phương thức này sẽ là cho ngân hàng mang tính chủ động hơn trong việc vay vốn. Muốn thực hiện nguyên tắc " đi vay để cho vay" theo cơ chế lãi suất thị trường thì ngân hàng cần phải quan tâm đến việc nâng cao tỷ trọng tiền gửi từ dân cư. Để thu hút loại tiền gửi này, ngân hàng phải có tác phong nhanh nhẹn, phải lịch sự hoà nhã và Đại học Kin h tế Huế 56 công tác thanh toán phải kịp thời, nhanh chóng, chính xác. Bên cạnh đó, phải có mức lãi suất hấp dẫn hơn các ngân hàng khác, tất nhiên ngân hàng phải theo khung lãi suất cho phép để đưa nhiều hình thức huy động: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, trên 1 năm. Đến khi chất lượng khách hàng tăng đều và cao thì ngân hàng hạ dần lãi suất, tâm lý khách hàng lúc này đã quen giao dịch với ngân hàng, do đó họ không muốn thay đổi ngân hàng, vì thế mà lượng tiền gửi sẽ ổn định, sẽ có những khách hàng lớn và gửi thường xuyên. Nếu nguồn vốn huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiêm của dân cư không đáp ứng được nhu cầu vốn vay thì ngân hàng sẽ phát hành kì phiếu với lãi suất phù hợp với thị trường. 3.2.3. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC CHO VAY. Sau đây là ý kiến của tôi nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình cho vay: *Đối với công tác cho vay và thu nợ: - Muốn công tác cho vay được tiến hành tốt và luôn được mở rộng thì công tác thu nợ phải được đảm bảo, thu nợ thì ngân hàng mới có vốn để xoay vòng cho vay tiếp và mở rộng tín dụng. - Trước khi cho vay, cán bộ tín dụng phải thẩm định các giấy tờ, đơn, khế ước vay có liên quan đến hồ sơ, thủ tục vay vốn, sau đó kết hợp với chính quyền địa phương để thẩm định, điều tra xem dự án vay vốn có tổn thất hay không và mặt hàng sản xuất kinh doanh của đơn vị vay vốn có phù hợp với thi trường hiện tại hay không, xác định chu kỳ sản phẩm để giúp cho công việc kì hạn trả nợ phù hợp. Sau khi cho vay, cán bộ tín dụng nào trực tiếp đứng ra cho vay phải trực tiếp theo dõi việc sử dụng vốn của khách hàng, xem xét khách hàng kinh doanh như thế nào, có hiệu quả hay không và sử dụng vốn có đúng mục đích hay không. Bên cạnh đó, phải có trách nhiệm theo dõi thời hạn của món vay để đôn đốc khách hàng trả nợ vay và lãi đúng hạn. Phải tạo ra sự ràng buộc của khách hàng vào những món vay để việc thu nợ tiến hành một cách dể dàng, cụ thể là tài sản thế chấp có giá trị lớn hơn số tiền cho vay. Đại học Kin h tế Hu ế 57 Thực hiện cơ chế khoán tài chính nội bộ đến từng cán bộ, phân công trách nhiệm cán bộ đến từng cán bộ theo từng địa bàn tạo điều kiện thuận lợi nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm thời gian đi lại của cán bộ tín dụng. Để đảm bảo công tác cho vay và thu nợ ở địa bàn này, ngân hàng cần có biện pháp khen thưởng chế độ ưu đãi ....để khuyến khích họ làm tốt công việc được giao, đồng thời có hình thức kỷ luật để tránh tình trạng thờ ơ vô trách nhiệm đối với công việc. Đối với hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp có tính chất sản xuất nhỏ, nhu cầu vốn thấp, các chi nhánh đầu tư theo nhóm, qua tổ chức đoàn thể nhằm giảm áp lực quá tải đối với cán bộ tín dụng. Đối với những hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp có tính chất sản xuất lớn, thu nhập cao, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi nên cho vay theo dự án. Cho vay theo món đối với hộ vay không thường xuyên, sản xuất theo mùa vụ.Cho vay luân chuyển đối với kinh doanh có vòng quay lớn và có quá trinh vay - trả sòng phẳng, uy tín *Đối với dư nợ quá hạn: Cần giảm dư nợ quá hạn trên dư nợ một cách tốt nhất. Ta thấy rằng, việc trả nợ không đúng hạn xảy ra ở nhiều ngân hàng. Để có giải pháp đúng và hữu hiệu cần phải đánh giá chung thực trạng nợ quá hạn, phân tích nguyên nhân chuẩn xác. Song song với việc xác định nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn, cần phải làm tốt thường xuyên việc phân loại nợ quá hạn theo thời gian, theo hình thức đảm bảo vốn, theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế nhằm xác định khả năng thu hồi của từng loại, từng đối tượng nợ. Để hạn chế tình trạng nợ quá hạn, theo chúng tôi ngân hàng cần có một số giải pháp sau: *Đối với cán bộ tín dung: - Cho vay đúng cơ chế, thực hiện đúng quy trình nghiêm túc, định kỳ hạn nợ phải phù hợp, thực hiện kiểm tra sau cho vay, có mối quan hệ đối với chính quyền, cộng đồng dân cư. - Phân loại và lựa chọn khách hàng vay vốn có thái độ ứng xử đúng mức, dứt khoát đối với từng loại khách hàng. Đại học Kin h tế Hu ế 58 - Phân loại mục đích vay vốn của từng nhóm khách hàng trên từng địa bàn, từng ngành nghề kinh doanh trên từng quy mô. Dựa vào mục đích vay vốn của khách hàng mà định kì hạn nợ phù hợp với đặc điểm chu chuyển vốn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu nợ. - Thẩm đinh, đánh giá tài sản phải chính xác. - Tạo nguồn cung cấp thông tin và nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin từ phía khách hàng. - Tạo chấn chỉnh công tác thanh tra, kiểm tra, việc kiểm tra phải đảm bảo chất lượng, có tổng hợp thông báo xử lý, phải có hướng phúc tra, sửa lại, thực hiện đối chiếu nợ, đổi địa bàn có nghi vấn. *Đối với khách hàng: Cần kết hợp tổng hoà các biện pháp để thu nợ động viên khuyên khích tác động cộng đồng. *Về quản lý điều hành : Để giảm thấp và ngăn ngừa nợ quá hạn công tác điều hành đóng vai trò đặc biệt quan trọng, cần quy định lãnh đạo kiểm tra nhân viên, cấp trên kiểm tra cấp dưới, thực hiện kiểm tra chéo, giao chỉ tiêu kiểm tra thực địa khách hàng cho giám đốc ngân hàng cơ sở, thường xuyên chăm lo giáo dục cán bộ, công nhân viên, nâng cao chát lượng tín dụng. Thực hiện phương châm: " An toàn để phát triển, phát triển phải an toàn". *Xử lý nợ vay bị rủi ro: Sản xuất nông nghiệp là một loại hình sản xuất lệ thuộc vào thiên nhiên.Vì vậy, hộ vay có thể không trả nợ khi gặp rui ro. - Để tạo điều kiện cho người nông dân có thể yên tâm tiếp tục sản xuất khi gặp rủi ro và ngân hàng có thể thu hồi được nợ, ngân hàng có thể xem xét gia hạn nợ một lần hoặc nhiều lần, nhưng thời gian gia hạn không quá một chu kỳ sản xuất hay 12 tháng đối với vốn ngắn hạn; hoặc không quá 1/2 thời hạn cho vay. Ngoài ra, nếu hộ bị thiệt hại có yêu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất thì ngân hàng xem xét cho vay bình thường. - Trong trường hợp rủi ro do kẻ gian phá hoại hoặc chủ vay vốn bỏ trốn, ngân hàng phải lập văn bản báo cáo với cơ quan pháp luật xử lý, đồng thời ngưng ngay quan Đại ọc Kin h tế Hu ế 59 hệ tín dụng cho đến khi hồ sơ được xử lý và thu hồi được nợ. Thu nợ được hạch toán vào tài khoản "nợ chờ xử lý". Lãi suất chờ xử lý được tính theo lãi suất nợ quá hạn kể từ ngày phát hiện vụ việc. - Trường hợp nợ vay đến hạn, người vay cố ý không trả nợ, sử dụng vốn sai mục đích, sản xuất kinh doanh các mặt hàng quốc cấmngân hàng phải quyết định ngừng quan hệ tín dụng, chuyển dư nợ qua nợ quá hạn và tính lãi suất bằng 150% lãi suất cùng loại kể từ ngày cho vay và lập hồ sơ khởi kiện trước pháp luật buộc người vay hoàn trả lãi và gốc. * Đa dạng hoá các hình thức tín dụng : Mở rộng phạm vi và quy mô tiếp cận đến hộ nông dân thông qua các tổ chức đoàn thể, hội nông dân theo nghị quyết liên tịch giữa hội nông dân và ngân hàng nông nghiệp. Đa dạng hoá các phương thức cho vay và mở rộng các dịch vụ của ngân hàng với 8 phương thức cho vay đã được quy định, thực tế hiện nay các ngân hàng thương mại đang áp dụng phương thức cho vay từng lần là chủ yếu của các phương thức cho vay khác chưa được chú trọng đến, để đa dạng hoá nghiệp vụ tín dụng chi nhánh cần phải mở rộng các phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng đối với khách hàng đã phân loại tốt trong quan hệ tín dụng. Đối với phương thức cho vay trả góp cũng nên được quan tâm. Hiện nay nhiều ngân hàng trên thế giới đang phát triển mạnh, phương thức cho vay trả góp như vay mua xe hơi, cho vay mua nhà .nên nghiên cứu phương thức cho vay trả góp, kết hợp với các doanh nghiệp bán hàng hợp đồng cho vay tay ba giữa người vay, ngân hàng và người cung cấp để kết hợp thực hiện việc cho vay trả góp. Hiện tại các ngân hàng cổ phần đang cho vay trả góp với lãi suất thấp hơn lãi suất thông thường nhưng thực tế lãi thu được cao hơn so với việc tính lãi trên toàn bộ số tiền vay trong suốt thời gian vay và được phân đều cho mỗi kỳ trả nợ ( cả gốc + nợ ) tâm lý người vay thấy lãi suất thấp và phương pháp trả nợ theo hình thức trả góp thuận tiện với thu nhập của mình nên thích phương thức vay này hơn. Đại học Kin h tế Hu ế 60 Mở rộng dịch vụ ngân hàng: Bên cạnh nghiệp vụ cho vay chi nhánh cân mở rộng các dịch vụ ngân hàng để tăng thêm thu nhập cho ngân hàng như dịch vụ chuyên tiền, dịch vụ tư vấn, dịch vụ cho thuê két sắt ngân hàng. *Công tác đào tạo cán bộ và tư vấn cho vay: - Tổ chức thường xuyên các lớp huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ tác nghiệp tại cơ sở. Mở các cuộc hội thảo với các chuyên đề liên quan đến cho vay như: + Giải pháp đầu tư vốn kết hợp chuyển giao công nghệ kỷ thuật hiện nay được xem là tối ưu nhất. + Sáng kiến trong chuyển giao vốn và khâu thu hồi vốn là hiệu quả nhất. - Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phong Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế cần tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ để họ tham gia thực hiện theo các nguyên tắc cho vay: sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng, tích cực tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai đối với cây lúa và hoa màu bao gồm các rủi ro như: bão, lũ, lụt, hạn hán, sâu bệnh....và mua bảo hiểm tài sản chính họ. - Thông qua các tổ chức Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh: để hình thành những câu lạc bộ hộ nghèo làm ăn giỏi hay câu lạc bộ của những hộ có kinh nghiệm về sản xuất. Qua đó tuyên truyền về những mô hình làm ăn, kinh nghiệm sản xuất: để đông đảo có thể học tập cách làm ăn, biết tận dụng quan hệ "tình làng nghĩa xóm " để động viên giúp đỡ trong quá trình vay vốn phát huy được hiệu quả cao. * Một số công tác khác: Chi nhánh cần coi trọng việc đổi mới công nghệ ngân hàng, đưa máy vi tính vào giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực hiện nối mạng trong hệ thống để tổ chức thanh toán, chuyển tiền qua mạng một cách nhanh chóng, chính xác, làm cho khách hàng đặt niềm tin vào ngân hàng và từ đó khách hàng gởi tiền ngày mỗi đông. Bên cạnh các giải pháp của ngân hàng thì nhà nước cũng phải tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ của mình đối với nông nghiệp và nông thôn; như tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoàn chỉnh các luật liên quan, cần hoàn thiện hơn nữa về cơ chế. Chính sách, những văn bản dưới luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để định hướng các hoạt động có hiệu quả hơn, để đảm bảo an toàn vốn của nhà nước, phải có phối hợp giữa chính Đại học Kin h tế Hu ế 61 quyền, địa phương, các cơ quan pháp luật và các ban ngành trong việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ, xử lý các vấn đề khiếu kiện, khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra. Do tính chất đa dạng, phong phú của nông nghiệp nông thôn cả về tổ chức sản xuất loại sản phẩm, trình độ dân trí không đều, sự khác biệt về vùng kinh tế thành thị, nông thôn, cũng như tính chất phức tạp của nông, lâm ,ngư nghiệp và chịu ảnh hưởng lớn đối với các yếu tố thời tiết, khí hậu ... nên cho vay phục vụ nông nghiệp và nông thôn cũng cần phải rất phong phú, đa dạng phù hợp thích ứng trên mặt trận nông nghiệp nông thôn hiện nay. Đại học Kin h tế Hu ế 62 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Hiện nay phát triển kinh tế nông nghiệp là một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà Đảng và nhà nước đặt ra trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn. Việc ban hành chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn của Thủ tướng chính phủ vừa qua đã tạo điều kiện thuận lợi hơn, thông thoáng hơn về điều kiện và thủ tục vay vốn trong hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Huyện Phong Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Trong hoàn cảnh nền kinh tế tỉnh nhà còn nghèo, đời sống của người nông dân còn nhiều thiếu thốn, năng suất lao động còn thấp, việc phát triển nông nghiệp nông thôn là một vấn đề nóng bỏng và là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Do đó, đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành trên cơ sở sự lãnh đạo sáng suốt của các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương. Định hướng mở rộng tín dụng là nhu cầu cấp thiết để phát triển sản xuất hàng hoá, khai thác mọi tiềm năng và thế mạnh của từng địa phương, từng vùng, góp phần mở rộng thị trường hàng hoá từ nông thôn ra thành thị, mở rộng giao lưu hàng hoá mở rộng nền kinh tế trong nước với nhau. Được sự giúp đỡ của ngân hàng, đã mạnh dạng đầu tư vốn, áp dụng những tiến bộ vào sản xuất, mở mang đa dạng hoá ngành nghề dịch vụ, tận dụng khai thác khả năng tiềm tàn của địa phương nhằm thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh nhà phát triển theo xu thế chung của đất nước. Hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung và tín dụng nói riêng trong những năm qua luôn được chú trọng, kết quả doanh số ngày càng tăng, đối tượng cho vay ngày càng được mở rộng và đa dạng. Ngân hàng đã bám sát mục tiêu định hướng của ngành, chương trình phát triển kinh tế địa phương và tranh thủ sự giúp đỡ, phối hợp tích cực của cấp uỷ, chính quyền và các ban ngành nhằm tạo cho ngân hàng nâng cao vị trí hoạt động và giữ uy tín trong kinh doanh, góp phần mở rộng đầu tư đa dạng đối với mọi thành phần kinh tế, ngành kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Đại ọc Kin h tế Hu ế 63 Trong quá trình cho vay đã triển khai thực hiện Quyết định 67 của Thủ tướng Chính Phủ, văn bản 320 của Ngân hàng Nhà nước và văn bản 791 của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Ngân hàng đã không ngừng đổi mới thủ tục vay vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, trong công tác cho vay vẫn còn nhiều hạn chế, nợ quá hạn vẫn còn cao, số vòng quay vốn lưu động còn thấp. Vì vậy, ngân hàng cần thực hiện những giải pháp đã đề xuất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng. 2. Kiến nghị. Nhà nước cần có chính sách lãi suất ưu đãi trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Nếu có chính sách ưu đãi về thuế đối với các tổ chức tín dụng nông thôn. Nhà nước hình thành quỹ rủi ro nông nghiệp để giúp nông dân và ngân hàng an tâm đầu tư vào lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp lại gặp nhiều rủi ro. Nhà nước cần có chính sách trợ giá nông sản khi thị trường nông sản có biến động theo hướng không có lợi cho nông dân. Cần có chính sách khuyến khích, đảm bảo cho người nông dân vay vốn yên tâm sản xuất như giải quyết tốt đầu ra cho người nông dân thông qua việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản. Cần đưa các tiến bộ khoa học kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất để tập huấn cho nông hộ. Mở rộng địa bàn huy động vốn và chuyển tải vốn đến nông dân. Mở rộng cho vay trung dài hạn để công nghiệp hoá trong nông thôn. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đòi hỏi nguồn vốn cho vay trung dài hạn lớn trong khi đó sự đáp ứng của ngân hàng thì có hạn. Vì vậy, Ngân hàng cần tranh thủ các nguồn vốn trong và ngoài nước có lãi suất thấp để tập trung cho vay theo dự án. Về tài sản thế chấp ở nông thôn. Đề nghị các cấp chính quyền phải hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nông dân yên tâm sản xuất và dễ dàng trong việc thực hiện quan hệ vay vốn đối với ngân hàng. Đại ọc Kin h tế Hu ế 64 Chi nhánh ngân hàng cơ sở nên đa dạng hoá khách hàng đối với các thành phần kinh tế chứ không bó hẹp trong phạm vi chủ yếu Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phong Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế nên có cơ chế thưởng phạt đối với cán bộ tín dụng; có thể đơn cử như: Cho hưởng một số phụ cấp lương ưu đãi đối với cán bộ tín dụng nhưng đồng thời cũng có cơ ché xử phạt băng vật chất đối với cán bộ vi phạm hoặc không hoàn thành nhiệm vu được giao phó. Đại học Kin h tế Hu ế 65 Tài liệu tham khảo 1. Tín dụng ngân hàng: TS Hồ Diệu. 2. Báo cáo tổng kết của chi nhánh NH No&PTNT huyện Phong Điền. 3. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của huyện Phong Điền. 4. Tạp chí ngân hàng. 5. Website: agribank.com.vn. 6. Website: google.com.vn. 7. Một số tài liệu tham khảo khác. Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfle_thi_kim_chi_k41a_ktnn_7848.pdf
Luận văn liên quan