Khóa luận Phân tích tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ phần đầu tư An Phát giai đoạn 2011 - 2013

Kể từ khi được thành lập, công ty CP đầu tư An Phát đã không ngừng phát triển để trở thành một trong những doanh nghiệp mạnh về xuất khẩu hàng dệt may. Để có được điều này ngoài việc đầu tư vào các dây chuyền sản xuất hiện đại tiên tiến, thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thị mà còn nhờ vào việc công ty đã không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức lao động, sử dụng lực lượng lao động trong công ty ngày càng hiệu quả. Trên cơ sở lý luận về tình hình sử dụng lao động, tôi đã thực hiện việc xây dựng phương pháp nghiên cứu với thiết kế nghiên cứu và các thang đo có độ tin cậy cao để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhóm yếu tố đến tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát. Công ty đã có những chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động và đã đạt được những hiệu quả nhất định như tăng doanh thu, năng suất lao động tăng và thu nhập của công nhân qua các năm cũng không ngừn được cải thiện hơn. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được công ty đã có những hạn chế như mức tiền lương còn thấp so với các công ty cùng ngành, mức tăng năng suất lao động còn chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Vì những mặt hạn chế vẫn còn tồn đọng nên công ty cần phải đề ra các giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng lao động tạo công ty mình cũng như thực hiện tốt các hoạt

pdf85 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2260 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ phần đầu tư An Phát giai đoạn 2011 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ xét về mặt kinh tế hiện tại của công ty thì chưa thật sự hiệu quả nhưng về lâu dài và đứng trên vị trí người lao động để nhìn nhận là điều khá tốt. Điều này giúp cho thu nhập người lao động tăng nhanh hơn khi NSLĐ tăng và qua đó tác động tích cực tới thái độ và hiệu quả làm việc của người lao động cũng như làm người lao động gắn bó hơn với công ty. 2.3. Khảo sát về tình hình sử dụng lao động của công ty. 2.3.1.Mục đích của cuộc điều tra Việc điều tra lấy ý kiến của những công nhân trực tiếp làm việc tại công ty CP đầu tư An Phát ngoài mục địch tìm hiểu thực tế sử dụng lao động của công ty, còn là cơ sở để đánh giá khách quan việc sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát. Việc điều tra phỏng vấn được thực hiện trong khoàng thời gian từ ngày 20 tháng 3 đến ngày 1 tháng 4 năm 2014. Đối tượng điều tra: công nhân các xưởng Toray, Itochu và Jean. 2.3.2. Mô tả mẫu Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 180 thu về được 160 bảng câu hỏi, sau khi kiểm tra có 10 bảng không đạt yêu cầu bị loại ra( chủ yếu do thông tin trả lời không đầy đủ hoặc chọn hơn một trả lời). Như vậy tổng số đưa vào phân tích, xử lý là 150 bảng câu hỏi có phương án trả lời hoàn chỉnh. Cơ cấu dữ liệu: *Xét theo bộ phận làm việc: Hình 2.5: Phân bổ đối tượng phỏng vấn theo bộ phận làm việc (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra) 23,33 % 24,67 % 52,00 % Xưởng Itochu Xưởng Toray Xưởng JeanTrư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 48 Xét theo tiêu chí này thì số công nhân làm tại xưởng Itochu được hỏi có 35 người chiếm 23,3%, công nhân tại xưởng Toray có 37 người chiếm tỷ lệ 24,7% và xưởng Jean có 78 người chiếm 52% . *Xét theo giới tính: Hình 2.6: Phân tổ đối tượng phỏng vấn theo giới tính (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra) Theo tiêu chí này, có 118 nữ và 32 nam trả lời phỏng vấn, số lượng nữ nhiều hơn nam ( nữ: 78,7%, nam: 21,3%), việc lấy mẫu có sự chênh lệch về giới tính nhưng kết quả có thể chấp nhận được vì điều này là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của ngành dệt may. *Xét theo độ tuổi Hình 2.7: Phân tổ đối tượng phỏng vấn theo độ tuổi (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra) 21,33% 78,67% Nam Nữ 0,0% 5,0% 10,0% 15,0% 20,0% 25,0% 30,0% 35,0% 40,0% 45,0% <25 tuổi 25 - 30 tuổi 30 - 35 tuổi 35 - 40 tuổi 40 - 45 tuổi 42,7% 32,7% 14,0% 8,6% 2,0%Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 49 Theo tiêu chí này, 42.7% mẫu khảo sát là những người có độ tuổi trong khoảng dưới 25 tuổi, đứng thứ 2 là những mẫu trong khoảng từ 25 đến 30 tuổi chiếm 32.7%, thứ 3 là nhóm có độ tuổi từ 30 đến 35 chiếm 14%, tiếp theo là nhóm từ 35 đến 40 tuổi chiếm 8.4% và cuối cùng là nhóm từ 40 đến 45 tuổi chiếm 2%. *Xét theo trình độ chuyên môn: Hình 2.8: Phân bổ đối tượng theo trình độ chuyên môn (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra) Theo tiêu chí này thì có 4 người trình độ đại học được phỏng vấn chiếm 2.67%, cao đẳng 14 người chiếm 9,33%, trung cấp 29 người chiếm 19,33 % và lao động phổ thông có 103 người chiếm 68,67%. *Xét theo thâm niên làm việc: Hình 2.9: Phân tổ đối tượng phỏng vấn theo thâm niên làm việc (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra) 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% Lao động phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học 68,67% 19,33% 9,33% 2,67% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% < 1 năm 1 -2 năm 2 - 3 năm 3 - 4 năm > 4 năm 15,33% 24,67% 36,00% 11,33%12,67% Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 50 Về thời gian làm việc tại Công ty thì số lao động có thời gian làm việc dưới 1 năm chiếm 15,33%, từ 1 đến 2 năm chiếm 24,67%, từ 2 đến 3 năm chiếm 36%, từ 3 đến 4 năm chiếm 11,33%, và trên 4 năm chiếm 12,67%. 2.3.3. Xây dựng thang đo Theo nội dung phân tích ở mục 2.2, bảng hỏi được thực hiện trên cơ sở thang đo đã lựa chọn về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tình hình sử dụng lao động của công ty .Nội dung và các biến quan sát trong thành phần được hiệu chỉnh cho phù hợp. Một thang đo likert 5 điểm được dùng để sắp xếp từ nhỏ đến lớn là càng đồng ý với phát biểu( 1: rất không đồng ý, 2: không đồng ý, 3: bình thường, 4: đồng ý, 5: rất đồng ý). Nội dung bảng câu hỏi gồm 2 phần: Phần I: Các thang đo định tính theo đặc trưng cá nhân người lao động nhằm phân loại đối tượng phỏng vấn như bộ phận làm việc, độ tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn, thời gian làm việc tại công ty Phần II: Các thang đo định lượng được thiết kế theo 5 yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng công nhân mỗi yếu tố sẽ có 4 câu hỏi chi tiết Các thành phần thang đo trong bảng chính thức như sau: Thời gian lao động 1. Thời gian làm việc của công ty là hợp lý 2. Anh/Chị hài lòng với thời gian nghỉ ngơi của công ty 3. Thời gian làm thêm của Anh/Chị được công ty bố trí hợp lý 4. Thời gian nghỉ lễ, nghỉ phép của công nhân tại công ty hợp lý Năng suất lao động 1.Anh/Chị được làm việc phù hợp với năng lực, chuyên môn của mình 2.Kết quả công việc phù hợp với năng lực của mình 3.Anh/Chị hài lòng với kết quả làm việc của mình Tiền lương 1.Mức lương của Anh/Chị đang hưởng là phù hợp với kết quả quả làm việc 2.Anh/Chị thường được tăng lương theo định kỳ của công ty 3.Chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp của công ty là hợp lý 4.Anh/Chị có thể sống dựa hoàn toàn vào thu nhập từ công ty Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 51 Chế độ đãi ngộ 1.Anh/Chị được cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công 2.Anh/Chị được công ty đào tạo nâng cao tay nghề 3.Chế độ đãi ngộ của công ty là hợp lý 3.Anh/Chị hài lòng với các chính sách phúc lợi của công ty 2.3.4.Kiểm định trung bình về tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát theo các yếu tố Ta có giả thuyết sau: H0: µ = µ0 (chấp nhận nếu (Sig.) ≥ 0,05) H1: µ ≠ µ0(chấp nhận nếu (Sig) ≤0,05) Trong đó: µ: là giá trị trung bình của tổng thể µ0: giá trị để so sánh. Với 3.5< µ < 4.5 kiểm định với µ0 = 4 2.5 < µ < 3.5 kiểm định với µ0 = 3 1.5 < µ < 2.5 kiểm định với µ0 = 3 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 52 Bảng 2.11: Kết quả kiểm định giá trị trung bình về đánh giá của công nhân về tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát STT Các phát biểu Giá trịnhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Sig. 1 Thời gian làm việc của công ty là hợp lý 3 5 3,7667 4 0,000 2 Anh/Chị hài lòng với thời gian nghỉ ngơi của công ty 3 5 3,8267 4 0,000 3 Thời gian làm thêm của Anh/Chị được công ty bố trí hợp lý 3 5 3,7467 4 0,000 4 Thời gian nghỉ lễ, nghỉ phép của công nhân tại công ty hợp lý 2 5 3,7733 4 0,000 5 Anh/Chị được làm việc phù hợp với năng lực, chuyên môn của mình 1 5 3,0400 3 0,493 6 Kết quả công việc phù hợp với năng lực của mình 2 4 2,9467 3 0,361 7 Anh/Chị hài lòng với kết quả làm việc của mình 2 4 2,8133 3 0,000 8 Mức lương của Anh/Chị đang hưởng là phù hợp với kết quả quả làm việc 2 4 2,7733 3 0,000 9 Anh/Chị thường được tăng lương theo định kỳ của công ty 2 4 2,9067 3 0,080 10 Chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp của công ty là hợp lý 3 5 3,9867 4 0,764 11 Anh/Chị có thể sống dựa hoàn toàn vào thu nhập từ công ty 1 4 2,1600 2 0,000 12 Anh/Chị được cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc 3 5 3,9467 4 0,287 13 Anh/Chị được công ty đào tạo nâng cao tay nghề 2 5 4,0333 4 0,486 14 Chế độ đãi ngộ của công ty là hợp lý 3 5 3,9267 4 0,101 15 Anh/Chị hài lòng với các chính sách phúc lợi của công ty 3 5 3,9933 4 0,809 16 Anh/Chị hài lòng về tình hình sử dụng lao động của công ty 2 5 3,9800 4 0,682 (Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra ) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 53 Sử dụng kiểm định One Sample T Test, chúng ta thấy rằng trong 4 tiêu chí về thời gian lao động bao gồm: “Thời gian làm việc của công ty là hợp lý”, “Anh/Chị hài lòng với thời gian nghỉ ngơi của công ty”, “Thời gian làm thêm của Anh/Chị được công ty bố trí hợp lý”, “Thời gian nghỉ lễ, nghỉ phép của công nhân tại công ty hợp lý” thì cả bốn tiêu chí đều có mức ý nghĩa Sig.< 0,05, điều đó cho phép bác bỏ H0 và chấp nhận H1 – không có đủ cơ sở để kết luận rằng công nhân đánh giá đồng ý về các chỉ tiêu này. Tuy nhiên xét trên giá trị trung bình chúng ta có thể thấy khá đông công nhân đồng ý với các ý kiến trên, nhưng công ty cần phải nỗ lực hơn nữa để có thể sử dụng thời gian lao động một cách hợp lý. Thực hiện kiểm định tương tự như trên đối với các biến thuộc yếu tố năng suất lao động ta thấy yếu tố “Anh/Chị được làm việc phù hợp với năng lực, chuyên môn của mình” và yếu tố “kết quả công việc phù hợp với năng lực của mình”, có giá trị Sig.>0,05, chưa có đủ cơ sở để bác bỏ H0. Như vậy công nhân cảm thấy trung lập với ý kiến “công việc phù hợp với năng lực chuyên môn” và “kết quả công việc phù hợp với năng lực của mình”. Đối với yếu tố “Anh/Chị hài lòng với kết quả làm việc của mình” có giá trị Sig. <0,05 nên có đủ cơ sở để bác bỏ H0 tức chưa đủ cơ sở để khẳng định công nhân cảm thấy trung lập (bình thường) đối với yếu tố này. Đối với các yếu tố thuộc tiền lương gồm: “mức lương của Anh/Chị đang hưởng là phù hợp với kết quả quả làm việc”, “Anh/Chị có thể sống dựa hoàn toàn vào thu nhập từ công ty” có giá trị Sig.<0,05, kết luận có đủ cơ sở để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Do đó chưa có đủ cơ sở để khẳng định công nhân có ý kiến trung lập với mức lương đang hưởng là phù hợp với kết quả làm việc và cũng chưa đủ cơ sở để khẳng định công nhân có ý kiến không đồng ý về sống dựa hoàn toàn vào thu nhập. Các yếu tố về “Anh/Chị thường được tăng lương theo định kỳ của công ty” và “chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp của công ty là hợp lý” có giá trị Sig. >0,05, kết luận chưa có đủ cơ sở để bác bỏ H0 tức công nhân trung lập với ý kiến “thường được tăng lương theo định kỳ của công ty” và đồng ý với ý kiến “chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp của công ty là hợp lý”. Theo kết quả thống kê thu được đối với các yếu tố thuộc chế độ phúc lợi, đãi ngộ bao gồm: “Anh/Chị được cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc”, “Anh/Chị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 54 được công ty đào tạo nâng cao tay nghề”, “Chế độ đãi ngộ của công ty là hợp lý”, “ Anh/Chị hài lòng với các chính sách phúc lợi của công ty” đều có có giá trị Sig.>0,05, kết luận chưa có đủ cơ sở để bác bỏ H0, tức công nhân đồng ý với các yếu tố trên. Đối với yếu tố “Anh/Chị hài lòng về tình hình sử dụng lao động của công ty” có giá trị Sig.>0.05 kết luận chưa có đủ cơ sở để bác bỏ H0 tức công nhân đồng ý với ý kiến “hài lòng về tình hình sử dụng lao động của công ty”. 2.3.5.Kiểm định sự khác biệt về tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát theo các đặc điểm cá nhân 2.3.5.1.Kiểm định sự khác biệt của giới tính đến tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát Vì giới tính trong nghiên cứu có 2 biến là nam và nữ nên sử dụng kiểm định Independent t-test để kiểm tra xem nam và nữ ai có ảnh hưởng cao hơn đến tình hình sử dụng lao động của công ty. Cặp giả thuyết kiểm định: H0: Không có sự khác biệt về đánh giá tình hình sử dụng lao động của công nhân theo giới tính H1: Có sự khác biệt về đánh giá tình hình sử dụng lao động của công nhân theo giới tính Bảng 2.12: Kết quả Independent t-test tình hình sử dụng lao động theo giới tính. Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean tình hình sử dụng lao động của công ty là hợp lý Nam 32 3,9375 0,75935 0,13424 Nữ 118 3,9915 0,54688 0,05034 (Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 55 Bảng 2.13: Kết quả Independent t-test so sánh tình hình sử dụng lao động theo giới tính. Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper tình hình sử dụng lao động của công ty là hợp lý Equal variances assumed 5,901 0,016 -0,454 148 0,651 -0,05403 0,11912 -0,28942 0,18137 Equal variances not assumed -0,377 40,124 0,708 -0,05403 0,14337 -0,34375 0,23570 (Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra) Bảng 2.17 cho thấy mức ý nghĩa trong kiểm đinh Leneve = 0,016 (<0,05), nên ta bác bỏ H0, kết luận có sự khác biệt về phương sai đối với tình hình sử dụng lao động của công ty giữa nam và nữ. Ta xét tiếp Equal variances not assumed trong kiểm định T – test. Trong kiểm định T – test, Equal variances not assumed = 0,708 >0,05 nên ta chưa có cơ sở bác bỏ H0 có thể khẳng định không có sự khác biệt giữa nam và nữ đến tình hình sử dụng lao động của công ty. 2.3.5.2.Kiểm định sự khác biệt của độ tuổi đến tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát Cặp giả thuyết kiểm định: H0: Không có sự khác biệt về đánh giá tình hình sử dụng lao động của công nhân theo độ tuổi H8: Có sự khác biệt về đánh giá tình hình sử dụng lao động của công nhân theo độ tuổi Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 56 Bảng 2.14: Kết quả One – Way ANOVA so sánh mức sử dụng lao động của công ty theo tuổi Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1,924 4 0,481 1,367 0,248 Within Groups 51,016 145 0,352 Total 52,940 149 (Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra) Bảng 2.16 cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0,248 (>0,05) nên ta chấp nhận giả thuyết H0, kết luận không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi và tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát. 2.3.5.3.Kiểm định sự khác biệt của thâm niên làm việc đến tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát H0: Không có sự khác biệt về đánh giá tình hình sử dụng lao động của công nhân theo thâm niên làm việc H10: Có sự khác biệt về đánh giá tình hình sử dụng lao động của công nhân theo thâm niên làm việc Bảng 2.15: Kết quả One – Way ANOVA so sánh mức sử dụng lao động của công ty theo thâm niên làm việc. Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1,067 4 0,267 0,746 0,562 Within Groups 51,873 145 0,358 Total 52,940 149 (Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra) Bảng 2.22 cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0,562 (>0,05) nên chưa có cơ sở bác bỏ H0, kết luận không sự khác biệt giữa các nhóm thâm niên làm việc và tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát. Kết luận Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 57 Trên cơ sở khảo sát bằng bảng hỏi, tiến hành kiểm định trung bình một số yếu tố về tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát, kết quả phân tích cho thấy: Đa số công nhân cảm thấy trung lập với các yếu tố về thời gian lao động, đối với yếu tố tiền lương và năng suất lao động thì người lao động đánh giá ở mức độ từ không đồng ý đến trung lập. Điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình của công ty trong năm qua khi mà năng suất lao động và thu nhập của công nhân trong năm qua không có chênh lệch đáng kể so với năm 2012. Tuy nhiên với các yếu tố về chính sách đãi ngộ thì được công nhân đánh giá cao ở mức độ đồng ý, chứng tỏ trong thời gian qua công ty đã rất quan tâm đến công nhân, tạo cơ hội để cho công nhân nâng cao tay nghề góp phần tăng năng suất lao đông. Mặc dù tiền lương và năng suất lao động còn chưa chiếm được nhiều sự đồng ý của công nhân nhưng đa số công nhân đồng ý với ý kiến về tình hình sử dụng lao động tại công ty CP đầu tư An Phát là hợp lý. Thực hiện kiểm định Independent t-test giữa biến giới tính và biến “hài lòng tình hình sử dụng lao động của công ty”; thực hiện kiểm định One – Way ANOVA giữa: biến tuổi với biến “hài lòng tình hình sử dụng lao động của công ty”, biến thâm niên làm việc với biến “hài lòng tình hình sử dụng lao động của công ty”. Dựa vào kết quả của thực hiện các kiểm định trên ta có thể kết luận giữa các biến giới tính, biến độ tuổi, biến thâm niên không có sự khác biệt với với biến “hài lòng của tình hình sử dụng lao động của công ty”. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 58 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHÁT 3.1. Nhận xét chung về tình hình sử dụng lao động tại công ty CP đầu tư An Phát giai đoạn 2011 – 2013 3.1.1.Thuận lợi Lao động trong công ty chủ yếu là lao động trẻ (chiếm gần 70% trong tổng số lao động) là những người có sức khỏe hăng say với công việc vì vậy có khả năng rạo ra năng suất lao động cao cho công ty. Và đặc biệt, số lao động nữ của công ty chiếm tỉ lệ cao cũng giúp cho công ty có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, tiết kiệm thời gian chỉnh sửa, may lại sản phẩm bởi vì lao động nữ của công ty có tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay. Công việc được bố trí, phân công hợp lý, rõ ràng, chặt chẽ, vì vậy đã hạn chế được tình trạng lãng phí lực lượng lao động trong công ty, bên cạnh đó công ty còn có hình thức kỷ luật hình phạt phù hợp đối với từng người lao động cụ thể neeyu khong hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Việc dự trữ nguyên vật liệu hợp lý đã giúp cho công ty hạn chế thời gian ngưng làm việc, đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, tiết kiệm thời gian lao động của công ty. 3.1.2.Khó khăn Công ty có đội ngũ lao động trực tiếp tương đối trẻ nhưng trình độ tay nghề chưa cao, lao động có tay nghề bậc 3, bậc 4 chiếm tỷ trọng cao Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn lành nghề của công nhân còn thấp. theo thông lệ cứ 3 năm công nhân được tổ chức thi nâng bậc 1 lần, hình thức không bắt buộc tùy thuộc vào nguyện vọng của công nhân. Điều đó làm cho công nhân không nổ lực phấn đấu nâng cao tay nghề của mình lên, làm ảnh hưởn đến năng suất lao động. Lao động trong công ty chủ yếu là lao động trẻ cũng là khó khăn đối với công ty vì ý thức kỷ luật của họ chưa cao, vẫn xảy ra tình trạng đi muộn về sớm, nói chuyện riêng trong giờ làm việc vì vậy ảnh hưởng đến hiệu quả lao động. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 59 Ngoài thời gian làm việc theo quy định, do lượng đặt hàng ngày càng tăng cao vì vậy thời lượng làm thêm cũng tăng. Tuy nhiên thời gian nghỉ ngơi của công ty vẫn chưa hợp lý, công nhân tăng ca thường xuyên làm việc cho đến khi kết thúc và không có thời giian nghỉ ngơi giữa ca nếu kéo dài đều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động, chất lượng sản phẩm. Công ty chủ yếu trả lương theo sản phẩm, như vậy tiền lương đã gắn với kết quả lao động của người lao động, ưu điểm của hình thức trả lương này là thúc đẩy người lao động tăng số lượng sản phẩm, giúp tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, với cách trả lương này lại có nhược điểm là công nhân chỉ chủ yếu đến việc sản xuất ra nhiều sản phẩm mà không chú ý đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy đến giai đoạn kiểm tra chất lượng, sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ trả về để sửa lại dẫn đến lãng phí việc sử dụng thời gian lao động hợp lý. Mặc dù tiền lương của lao động trong công ty đã được cải thiện hơn trước nhưng với mức lương như vậy thì cuộc sống của người lao động chưa hẳn đã ổn định. Vì vậy, không ít người đã từ bỏ công ty để sang công ty khác có mức lương cao hơn. Khi tiền lương của công ty thấp hơn công ty khác thì nó sẽ làm cho người lao động chán nản, không hăng hái làm việc. Và điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn, tình hình thực hiện công việc của người lao động và chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động của công ty. 3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần đầu tư An Phát Quá trình sản xuất là sự kết hợp các yếu tố tư liệu sản xuất và lao động của con người. Do vậy yếu tố lao động là một phạm trù khách quan gắn liền với bất kỳ nền sản xuất xã hội nào. Không có yếu tố con người, sẽ không có một quá trình sản xuất nào diễn ra, lúc đó tư liệu sản xuất chỉ là vật chết, chỉ có yếu tố lao động của công người mới làm cho tư liệu sản xuất sống lại tạo ra sản phẩm. Vì vậy mà trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, các nhà quản lý đều quan tâm tới việc phát triển nguồn nhân lực sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Mỗi doanh nghiệp khi sử dụng lao động đều có những mặt mạnh và mặt yếu. Và để khi phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu trong việc sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát, tôi đưa ra một số giải pháp sau: Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 60 3.2.1.Tăng quy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của công ty. Lao động luôn là yếu tố quan trọng, quyết định mọi hoạt động trong quá trình sản xuất. Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn ổn định và đạt hiệu quả kinh tế cao thì điều đầu tiên là nâng cao chất lượng lao động để tăng năng suất lao động, đây là điều kiện quyết định để các doanh nghiệp có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh. Năng suất lao động sẽ tăng khi mà lao động đã được đào tạo kĩ lưỡng về kiến thức, khả năng và kỹ năng. Chính vì vậy mà công ty nên thường xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn đối với lao động trực tiếp cũng như nâng cao trình độ tay nghề cho lao động trực tiếp. Để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, công ty cần một mặt duy trì và nâng cao chất lượng lao động hiện có, đồng thời tìm cách thu hút những người có lao động trình độ lao động quản lý, có tay nghề kinh nghiệm về làm việc tại công ty thông qua công tác tuyển dụng. Cần tập trung hơn nữa quá trình phân công lao động cụ thể đối với người lao động. Xác định rõ chức năng và tính chất của từng công việc dể đảm bảo sự phù hợp giữa yêu cầu của công việc với khả năng của lao động. Trong khi tuyển dụng lấy yêu cầu công việc ra làm tiêu chuẩn để lựa chọn, có như vậy mới phát huy được tính sáng tạo và nhiệt tình của người lao động. Đối với đội ngũ lao động trực tiếp, công ty tiến hành đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ bậc thợ cho công nhân 3.2.2.Tạo động lực cho người lao động Một doanh nghiệp chỉ có thể đạt năng suất khi có đội ngũ lao động làm việc tích cực và sáng tạo, điều này phụ thuộc vào chính sách mà những người quản lý sử dụng để tạo động lực cho lao động của họ. Để phát huy tối đa khả năng của người lao động thì việc không ngừng hoàn thiện ứng dụng các đòn bẩy kinh tế kích thích lợi ích vật chất đối với công nhân viên trong công ty là một dụng cụ đắc lực để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, làm cho người lao động gắn bó hơn với công ty, hết lòng vì sự nghiệp, mục tiêu trước mắt của tập thể, của doanh nghiệp.  Kích thích về mặt vật chất Trư ờng Đạ i ọ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 61 Kích thích về mặt vật chất rất quan trọng trong việc sử dụng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Kích thích vật chất bao gồm những khoản tiền lương, tiền thưởng được trả cho người lao động nhằm thúc đẩy người lao động hăng say làm việc để đạt được hiệu quả cao. Về tiền lương thì công ty nên xem xét mức lương cho công nhân viên. Với mức lương như vậy trong thời điểm hiện nay thì còn thấp so với các doanh nghiệp sản xuất khác tại địa phương. Mặc dù tiền lương ở công ty CP đầu tư An Phát có tăng lên nhưng đây chỉ là mức lương bình quân của toàn cán bộ công nhân viên trong công ty, còn thực tế thì lương của những người lao động trực tiếp sản xuất tăng lên không đáng kể và chưa thực sự đáp ứng được những mong muốn của người lao động. Vì vậy công ty muốn tăng năng suất lao động, muốn tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh thì đòi hỏi công ty cần có các biện pháp tăng lương cho người lao động. Do quỹ lương của công ty còn hạn chế nên công ty không thể dễ dàng tăng lương cho người lao động được. Nếu công ty tăng quỹ lương lên thì công ty phải có nguồn thu khác để đảm bảo các khoản tăng này sao cho không làm giảm lợi nhuận của công ty. Muốn vậy công ty cần phải tăng doanh thu của mình bằng các biện pháp như tăng chất lượng sản phẩm để ngày càng có nhiều đơn đặt hàng, sử dụng tiết kiệm lao động sao cho số lao động như cũ nhưng số lượng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều từ đó doanh thu của công ty tăng lên. Ngoài ra công ty nên tổ chức thi lên bậc lương hàng năm cho công nhân. Công tác này vừa góp phần nâng cao trình độ tay nghề của công nhân đồng thời nâng cao mức lương cơ bản cho người lao động. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty, kích thích sự hăng say, gắn bó, tích cực, tinh thần trách nhiệm, tính tiết kiệm, năng suất và hiệu quả thì ngoài việc trả lương theo đúng quy định công ty nên áp dụng các hình thức thưởng như: - Tiền thưởng cho công nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. - Tiền thưởng cho công nhân tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng trong lao động. - Tiền thưởng cho những hoạt động sáng tạo của công nhân Bên cạnh đó công ty cũng nên có hình phạt nghiêm minh khi công nhân vi phạm công việc được giao. Việc thưởng phạt sẽ giúp công nhân làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, hiệu quả công việc vì thế sẽ cao hơn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 62  Kích thích về mặt tinh thần Trong công tác sử dụng lao động, ngoài việc kích thích về vật chất đối với người lao động bên cạnh đó còn phải kết hợp với việc kích thích về tinh thần. các hình thức kích thích tinh thần thường đem lại hiệu quả bất ngờ. Công ty CP đầu tư An Phát cũng đã có một số hoạt động kích thích tình thần cho người lao động nhưng hiệu quả từ các hoạt động đó mang lại là chưa cao nên công ty cần chú ý hơn nữa về công tác này. Từ thực trạng như vậy, có một số ý kiến mà công ty cần xem xét: - Công ty phảo có kế hoạch đảm bảo đủ việc làm cho mỗi người lao động để họ cảm giác yên tâm về công việc của mình. - Tạo bầu không khí làm vệc lành mạnh thoải mái, tránh kéo dài thời gian lao động gây căng thằng cho người lao động. - Cần khen thưởng biểu dương một số gương lao động giỏi trước toàn thể công nhân viên trong công ty để mọi người noi gương. - Công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động về văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề và đó cũng là yếu tố để họ có thể tăng lương, thu nhập của mình  Hoàn thiện chế độ trợ cấp và bảo hộ lao động Để duy trì và nâng cao hiệu quả công việc đối với người lao động thì ngoài việc phải kích thích tinh thần và vật chất đối với người lao động nhằm nâng cao hiệu quả lao động, công ty cần phải có chế độ trợ cấp và bảo hộ hợp lý đối với người lao động để cho người lao động yên tâm làm việc, cống hiến hết sức lực và trí tuệ vào công việc được giao. 3.2.3.Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý là một vấn đề hết sức quan trọng của công ty. Nếu không chú ý đến vấn đề này thì không những nó làm giảm sút năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, mức độ thời gian có ích tức là nó làm giảm hiệu quả sử dụng thời gian lao động, mà còn dẫn đến thái độ lao động của công nhân, những hiện tượng này ảnh hưởng xấu đến khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động tại công ty. Như vậy chế độ làm việc và nghỉ ngơi mà được công ty xây dựng một cách hợp lý thì Trư ờng Đạ i ọ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 63 nó sẽ là một phương tiện để khắc phục sự mệt mỏi, là một biện pháp để tăng năng suất lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động. Một số giải pháp được đưa ra là : - Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc ca làm việc một cách hợp lý. Thời gian bắt đầu và kết thúc ca làm việc ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm việc. Vì vậy không nên bắt đầu ca làm việc quá sớm và kết thúc quá muộn. đối với phân xưởng làm việc hai ca thì nên bắt đầu từ 6h30, còn ca thứ 2 cần kết thúc trước 12h. - Xác định thời điểm và độ dài của thời gian nghỉ ăn cơm giữa ca một cách hợp lý. Công nhân không thể làm việc suốt ngày được. do đó cần phải có những giai đoạn để nghỉ ngơi và giải quyết các nhu cầu cá nhân. Trong thời gian nghỉ, nghỉ ăn cơm giữa ca có một vai trò đặc biệt quan trọng giờ nghỉ ăn cần phải đảm bảo vào khoảng giữa ca. Ở công ty hiện nay lao động là 8h vì vậy công ty phải cho nghỉ ăn giữa ca sau khi làm việc được 4h. - Xác định độ dài và số lần nghỉ ngắn giữa ca làm việc: thực tế tại các phân xưởng những lần nghỉ ngắn đều xuất hiện theo ý muốn tự phát của côn nhân. Việc nghỉ ngắn như thế sẽ không có tác dụng khôi phục lại khả năng làm việc thậm chí trong nhiều trường hợp làm cho sản xuất trở thành vô tổ chức, làm mất tính đồng bộ va liên tục của quá trình sản xuất dẫn tới hiệu quả sử dụng thời gian lao động không hợp lý. Do đó việc quy định chặt chẽ số lần, độ dài các lần nghỉ và các hình thức nghỉ cho các lần nghỉ ngắn trong ca có vai trò hết sưc quan trọng. Tùy thuộc vào đặc điểm công việc và ảnh hưởng của điều kiện lao động mà công ty xác định số lần, độ dài các lần nghỉ cho hợp lý. 3.2.4.Tăng cường kỷ luật lao động Mặc dù công ty CP đầu tư An Phát chấp hành nghiêm chỉnh về kỷ luật lao động nhưng vẫn còn những chỗ sơ hở trong công tác này. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc vi phạm kỷ luật lao động nhưng đa phần là do ý thức chấp hành kỷ luật lao động kém. Việc phân tích các nguyên nhân sẽ giúp công ty đề ra các biện pháp hữu ích để tăng cường kỷ luật lao động. Tăng cường phổ biến quán triệt các quy định của nhà nước và quy định của công ty về kỷ luật lao động trong cán bộ công nhân viên làm cho họ hiểu và tự giác thực hiện. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 64 Phải tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử phạt nghiêm minh các trường hợp vi phạm kỷ luật lao động. Khi phát hiện ra có vi phạm kỷ luật lao động, cho dù ai cũng không được bao che, nể nang. Kiên quyết sa thải những người vi phạm lần 2 mà trước đó đã có khuyết điểm. Cần tổ chức các cuộc bình xét danh hiệu, đề nghị khen thưởng cho những nhân viên gương mẫu về kỷ luật lao động. Nên áp dụng biện pháp giáo dục thuyết phục đối với những người có vi phạm kỷ luật lao động. Nếu như biện pháp này không có tác dụng đối với những nhân viên vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm kỷ luật ở mức độ nặng thì phải sử dụng biện pháp hành chính cưỡng bức. Những trường hợp vi phạm cần xử lý: nghỉ việc lâu ngày không có lý do, làm thất thoát tài sản của công ty hoặc trộm cắp tài sản của công tu, có thái độ chống các biện pháp chính sách của công tyNhững trường hợp kể trên là không ít ở công ty, nhưng do sự lơ là trong quản lý nên công ty chưa phát hiện kịp thời. Do đó công ty cần tăng cường kỷ luật, đưa người lao động vào kỷ luật chung của toàn công ty như thế mới mong nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong công ty. 3.2.5.Làm tốt hơn nữa công tác đánh giá kết quả công việc của nhân viên trong công ty Trong thời gian qua, công tác này của công ty đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của nhân viên trong công ty. Tuy nhiên mức độ thưởng phạt đói với từng công việc chưa cao. Do đó trong những năm tới công ty nên xem xét lại và làm tốt hơn nữa công việc đánh giá thành tích của nhân viên. Đối với lao động trực tiếp công ty nên đánh giá tình hình thực hiện công việc theo hiệu quả sản xuất. Đối với lao động gián tiếp thì có thể đánh giá theo từng tháng , quý để kịp thời đánh giá kết quả công việc, phát hiện những sau sót để lên kế hoạch sửa chữa. Có một số phương pháp để đánh giá thành thích công nhân mà công ty nên áp dụng: - Phương pháp mức thang điểm: theo phương pháp này, đánh giá thành tích nhân viên được ghi lại trên một thang điểm, thang điểm này được chia ra thành các khung từ số Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 65 5 đến số 7, được xác định bằng các chỉ tiêu như xuất sắc, trung bình hoặc kém. Phương pháp này phổ biến vì nó đơn giản, đánh giá nhanh. - Phương pháp xếp hạng luân phiêu: sắp xếp từ người giỏi nhất đến nguời kém nhất theo thái độ làm việc hoặc kết quả làm việc Việc đánh giá thành tích nhân viên sẽ giúp cho công ty khen thưởng, kỷ luật kịp thời đối với công nhân của mình đồng thời khuyến khích tinh thần của công nhân, tạo điều kiện cho người lao động tự phấn đấu, thi đua lẫn nhau, tạo động cơ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mạnh. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 66 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Kể từ khi được thành lập, công ty CP đầu tư An Phát đã không ngừng phát triển để trở thành một trong những doanh nghiệp mạnh về xuất khẩu hàng dệt may. Để có được điều này ngoài việc đầu tư vào các dây chuyền sản xuất hiện đại tiên tiến, thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thị mà còn nhờ vào việc công ty đã không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức lao động, sử dụng lực lượng lao động trong công ty ngày càng hiệu quả. Trên cơ sở lý luận về tình hình sử dụng lao động, tôi đã thực hiện việc xây dựng phương pháp nghiên cứu với thiết kế nghiên cứu và các thang đo có độ tin cậy cao để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhóm yếu tố đến tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát. Công ty đã có những chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động và đã đạt được những hiệu quả nhất định như tăng doanh thu, năng suất lao động tăng và thu nhập của công nhân qua các năm cũng không ngừn được cải thiện hơn. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được công ty đã có những hạn chế như mức tiền lương còn thấp so với các công ty cùng ngành, mức tăng năng suất lao động còn chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Vì những mặt hạn chế vẫn còn tồn đọng nên công ty cần phải đề ra các giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng lao động tạo công ty mình cũng như thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2.Kiến nghị 2.1.Kiến nghị đối với cấp chính quyền Công ty cổ phần đầu tư An Phát là một công ty sản xuất các mặt hàng may mặc và kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn tỉnh Bình Định. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã góp phần tạp thêm nhiều việc làm và góp phần thúc đẩy sự phát triển cho nền kinh tế địa phương. Tuy nhiên công ty CP đầu tư An Phát còn đang gặp nhiều khó khăn, cần sự giúp đỡ và hỗ trợ của chính quyền địa phương để có thể phát triển tốt hơn. Chính quyền địa phương cần ưu đãi trong việc cho thuê đất để công ty có thể mở rộng quy mô kinh doanh. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 67 Chính quyền nên tạo điều kiện và cơ hội để công ty có thể tiếp cận với những nguồn vốn vay ưu đãi từ các chương trình phát triển của nhà nước. 2.2.Kiến nghị đối với công ty CP đầu tư An Phát Để các giải pháp đã đề ra ở trên có thể thực hiện được, tôi xin đề xuất một số kiến nghị đối với lãnh đạo công ty: Cần coi trọng công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu thị phần của khách hàng để từ đó có những chính sách thích hợp cho việc mở rộng thị trường và phát triển thị trường. Phải đưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút và duy trì khách hàng. Đồng thời đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm may mặc thời trang cho thị trường nội địa để phát triển thị trường nội địa. tiếp tục phát triển sản phẩm mới, nâng cao năng lực thiết kế và năng lực sản xuất để đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị yếu tiêu dùng khách hàng. Công ty nên có những chính sách tuyển dụng, phát triển và đãi ngộ công nhân một cách đầy đủ và hiệu quả nhằm phát huy hiệu quả cao nhất đội ngũ lao động giỏi, nhiệt huyết và có nhiều kinh nghiệm để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Luôn có những phương thức sử dụng lao động khoa học và hiệu quả nhất, phải bố trí và sử dụng lao động sao cho phù hợp. Thực hiện triệt để chính sách đãi ngộ đối với những người lao động cần cù, sáng tạo. Cải cách tiền lương: tiền lương là nhân tố quan trọng đối với người lao động, tiền lương có đủ để trang trải cho cuộc sống và nhu cầu tích lũy mới giúp cho người lao động yên tâm làm việc và cống hiến. Để thực hiện trả lương công bằng, công ty cần xây dựng chính sách tiền lương nhất quán, phải thực hiện đánh giá công việc của người lao đọng một cách khoa học, chính xác với năng lực, tính chất công việc cụ thể. Gắn tiền lương, thưởng với kết quả làm việc của người lao động sẽ giúp phát huy vai trò kích thích lao động của công cụ tiền lương. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS Trần Ngọc Phác & TS Trần Thị Kim Thư (2005), Lý thuyết thống kê – Đại học kinh tế quốc dân. 2.GS.TS.Phạm Ngọc Kiểm – PGS.TS Nguyễn Công Nhụ (2004), Thống kê kinh doanh, Đại học kinh tế quốc dân. 3.Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương (2012), Bài giảng Thống kê nguôn nhân lực, Đại học kinh tế Huế. 4.Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích số liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê. 5.Th.s Bùi Văn Chiêm (2007), Quản trị nhân lực, Đại học kinh tế Huế. 7.Danh mục website: www.kh-sdl.und.vn www.nguoidilam.com www.quantri.com.vn www.saga.vn www.timtailieu.vn www.luanvan.co Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 69 PHỤ LỤC 1 Phân tích cơ cấu lao động theo thâm niên” Để nghiên cứu thâm niên công tác của lao động trong công ty đến hết năm 2013 trước hết ta lập bảng phân tổ lao động theo độ tuổi sau: xi xi*fi2011 2012 2013 22.5 8010 15457.5 16447.5 27.5 8745 10147.5 10257.5 32.5 3185 6987.5 7150 37.5 2775 3375 2925 42.5 1955 2125 1657.5 47.5 1425 1187.5 855̅(người) 28.303 27.354 26.931 Tính số tuổi đời bình quân: Áp dụng công thức: ̅ =∑ ∗ Với xi: là lượng biến chỉ số tuổi của lao động fi: là tần số chỉ số người ứng với số tuổi của lao động tương ứng Từ số liệu trong bảng thay vào công thức trên, ta có bảng kết quả sau: Bảng: Tuổi đời bình quân của lao động trong Công ty giai đoạn 2011 – 2013 xi xi*fi2011 2012 2013 22.5 8010 15457.5 16447.5 27.5 8745 10147.5 10257.5 32.5 3185 6987.5 7150 37.5 2775 3375 2925 42.5 1955 2125 1657.5 47.5 1425 1187.5 855̅(người) 28.303 27.354 26.931 Bằng cách tính toán tương tự ta tính được số năm công tác bình quân của lao động, kết quả như sau: xi Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013̅(người) 2.459 2.376 2.338Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD 70 PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào anh/chị! Tôi tên là Nguyễn Thị Ngọc Oanh, sinh viên năm 4 của khoa Hệ thống thông tin kinh tế, trường ĐH Kinh Tế Huế. Hiện tôi đang nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình sử dụng lao động tại Công ty cổ phần đầu tư An Phát”. Anh/chị vui lòng dành chút thời gian để giúp chúng tôi trả lời một số câu hỏi dưới dây. Chúng tôi xin cam kết mọi thông tin thu thập được từ cuộc điều tra chỉ phục vụ cho nghiên cứu đề tài này. Rất mong Anh/Chị giúp đỡ! Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị ! I. Thông tin chung 1. Anh/chị làm việc tại bộ phận  Xưởng Itochu  Xưởng Toray  Xưởng Jean 2. Tuổi:  Dưới 25  Từ 25 đến 30  Từ 30 đến 35  Từ 35 đến 40  Từ 40 đến 45  Trên 45 3. Giới tính:  Nam  Nữ 4. Trình độ chuyên môn: Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế  Lao động phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng  Đại họcTình hình sử dụng lao động Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, Anh/Chị hãy lựa chọn bằng cách khoanh tròn vào một trong các con số từ 1 đến 5 theo quy ước là 1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3:Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý (Số càng lớn là Anh/Chị càng đồng ý). ST T Nội dung phát biểu Phần trả lời 1 Thời gian làm việc của công ty là hợp lý 1 2 3 4 5 2 Anh/Chị hài lòng với thời gian nghỉ ngơi của công ty 1 2 3 4 5 3 Thời gian làm thêm của Anh/Chị được công ty bố trí hơp lý 1 2 3 4 5 4 Chế độ nghỉ lễ nghỉ phép của công nhân tại công ty là hợp lý 1 2 3 4 5 5 Anh/Chị được làm việc phù hợp với chuyên môn của mình 1 2 3 4 5 6 Kết quả công việc phù hợp với năng lực của mình 1 2 3 4 5 7 Anh/Chị hài lòng với kết quả làm việc của mình 1 2 3 4 5 8 Mức lương của Anh/Chị đang hưởng là phù hợp với kết quả làm việc 1 2 3 4 5 9 Anh/Chị thường được tăng lương theo định kỳ của công ty 1 2 3 4 5 10 Chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp của công ty là hợp lý 1 2 3 4 5 11 Anh/Chị có thể sống dựa hoàn toàn vào thu nhập từ công ty 1 2 3 4 5 12 Anh/Chị được cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc 1 2 3 4 5 13 Anh/Chị được công ty đào tạo, nâng cao tay nghề 1 2 3 4 5 14 Chế độ đãi ngộ của công ty là hợp lý 1 2 3 4 5 15 Các phúc lợi từ công ty phù hợp với nhu cầu của Anh/Chị 1 2 3 4 5 16 Anh/Chị hài lòng với tình hình sử dụng lao động của công ty 1 2 3 4 5 Xin chân thành cảm ơn quý Anh/Chị vì đã bỏ thời gian. Chúc Anh/Chị thành công trong cuộc sống Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế PHỤ LỤC 3 Thang đo và mã hóa thang đo Các thang đo Mã hóa PHẦN1:Các thang đo định lượng 1. Thời gian lao động Y1 Thời gian làm việc của công ty là hợp lý Y1.1 Anh/Chị hài lòng với thời gian nghỉ ngơi của công ty Y1.2 Thời gian làm thêm của Anh/Chị được công ty bố trí hợp lý Y1.3 Thời gian nghỉ lễ, nghỉ phép của công nhân tại công ty hợp lý Y1.4 2. Năng suất lao động Y2 Anh/Chị được làm việc phù hợp với năng lực, chuyên môn của mình Y2.1 Kết quả công việc phù hợp với năng lực của mình Y2.2 Anh/Chị hài lòng với kết quả làm việc của mình Y2.3 3. Tiền lương Y3 Mức lương của Anh/Chị đang hưởng là phù hợp với kết quả quả làm việc Y3.1 Anh/Chị thường được tăng lương theo định kỳ của công ty Y3.2 Chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp của công ty là hợp lý Y3.3 Anh/Chị có thể sống dựa hoàn toàn vào thu nhập từ công ty Y3.4 4. Chế độ đãi ngộ Y4 Anh/Chị được cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc Y4.1 Anh/Chị được công ty đào tạo nâng cao tay nghề Y4.2 Chế độ đãi ngộ của công ty là hợp lý Y4.3 Anh/Chị hài lòng với các chính sách phúc lợi của công ty Y4.4 5. Anh/Chị hài lòng về tình hình sử dụng lao động tại công ty Y5 PHẦN 2:Các thang đo định tính 6. Bộ phận làm việc Xưởng Xưởng Itochu 1 Xưởng Toray 2 Xưởng Jean 3 7. Tuổi Tuoi Dưới 25 1 Từ 25 đến 30 2 Tr ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Từ 30 đến 35 3 Từ 35 đến 40 4 Từ 40 đến 45 5 Trên 45 6 8. Giới tính Gioi_tinh Nam 1 Nữ 2 9. Trình độ chuyên môn Trinh_do Lao động phổ thông 1 Trung cấp 2 Cao đẳng 3 Đại học 4 10.Thời gian làm việc tại công ty Tham_nien Dưới 1 năm 1 Từ 1 đến 2 năm 2 Từ 2 đến 3 năm 3 Từ 3 đến 4 năm 4 Trên 4 năm 5 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế PHỤ LỤC 4 OUTPUT Mô tả thông tin mẫu điều tra bộ phận làm việc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Xưởng Itochu 35 23.3 23.3 23.3 Xưởng Toray 37 24.7 24.7 48.0 Xưởng Jean 78 52.0 52.0 100.0 Total 150 100.0 100.0 Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 32 21.3 21.3 21.3 Nữ 118 78.7 78.7 100.0 Total 150 100.0 100.0 Tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 25 64 42.7 42.7 42.7 Từ 25 đến 30 49 32.7 32.7 75.3 Từ 30 đến 35 21 14.0 14.0 89.3 Từ 35 đến 40 13 8.7 8.7 98.0 Từ 40 đến 45 3 2.0 2.0 100.0 Total 150 100.0 100.0 Trình độ chuyên môn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lao động phổ thông 103 68.7 68.7 68.7 Trung cấp 29 19.3 19.3 88.0 Cao đẳng 14 9.3 9.3 97.3 Đại học 4 2.7 2.7 100.0 Total 150 100.0 100.0 Thời gian làm việc tại công ty Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 1 năm 23 15.3 15.3 15.3 Từ 1 đến 2 năm 37 24.7 24.7 40.0 Từ 2 đến 3 năm 54 36.0 36.0 76.0 Từ 3 đến 4 năm 17 11.3 11.3 87.3 Trên 4 năm 19 12.7 12.7 100.0 Total 150 100.0 100.0Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Thời gian làm việc hợp lý 150 3.00 5.00 3.7667 .52350 thòi gian nghỉ ngơi 150 3.00 5.00 3.8267 .52771 thời gian làm thêm 150 3.00 5.00 3.7467 .55788 thời gian nghỉ lễ, nghỉ phép 150 2.00 5.00 3.7733 .55740 phù hợp với chuyên môn 150 1.00 5.00 3.0400 .71306 kết quả công việc phù hợp với năng lực 150 2.00 4.00 2.9467 .71218 hài lòng về kết quả làm việc 150 2.00 4.00 2.8133 .48309 mức lương phù hợp với kết quả công việc 150 2.00 4.00 2.7733 .75215 tăng lương định kỳ 150 2.00 4.00 2.9067 .64866 chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp 150 3.00 5.00 3.9867 .54325 sống dựa hoàn toàn vào thu nhập của từ công ty 150 1.00 4.00 2.1600 .67635 cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết 150 3.00 5.00 3.9467 .61072 được đào tạo nâng cao tay nghề 150 2.00 5.00 4.0333 .58409 chế độ đãi ngộ của công ty là hợp lý 150 3.00 5.00 3.9267 .54461 hài lòng với chính sách phúc lợi của công ty 150 3.00 5.00 3.9933 .33771 tình hình sử dụng lao động của công ty là hợp lý 150 2.00 5.00 3.9800 .59607 Valid N (listwise) 150 Kiểm định One Sample T-test One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Thời gian làm việc hợp lý 150 3.7667 .52350 .04274 thòi gian nghỉ ngơi 150 3.8267 .52771 .04309 thời gian làm thêm 150 3.7467 .55788 .04555 thời gian nghỉ lễ, nghỉ phép 150 3.7733 .55740 .04551 chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp 150 3.9867 .54325 .04436 cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết 150 3.9467 .61072 .04986 được đào tạo nâng cao tay nghề 150 4.0333 .58409 .04769 chế độ đãi ngộ của công ty là hợp lý 150 3.9267 .54461 .04447 hài lòng với chính sách phúc lợi của công ty 150 3.9933 .33771 .02757 tình hình sử dụng lao động của công ty là hợp lý 150 3.9800 .59607 .04867Trư ờ g Đại học Kin h tế Hu ế One-Sample Test Test Value = 4 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Thời gian làm việc hợp lý -5.459 149 .000 -.23333 -.3178 -.1489 thòi gian nghỉ ngơi -4.023 149 .000 -.17333 -.2585 -.0882 thời gian làm thêm -5.562 149 .000 -.25333 -.3433 -.1633 thời gian nghỉ lễ, nghỉ phép -4.980 149 .000 -.22667 -.3166 -.1367 chế độ tiền thưởng và các khoản trợ cấp -.301 149 .764 -.01333 -.1010 .0743 cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết -1.070 149 .287 -.05333 -.1519 .0452 được đào tạo nâng cao tay nghề .699 149 .486 .03333 -.0609 .1276 chế độ đãi ngộ của công ty là hợp lý -1.649 149 .101 -.07333 -.1612 .0145 hài lòng với chính sách phúc lợi của công ty -.242 149 .809 -.00667 -.0612 .0478 tình hình sử dụng lao động của công ty là hợp lý -.411 149 .682 -.02000 -.1162 .0762 One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean phù hợp với chuyên môn 150 3.0400 .71306 .05822 kết quả công việc phù hợp với năng lực 150 2.9467 .71218 .05815 hài lòng về kết quả làm việc 150 2.8133 .48309 .03944 mức lương phù hợp với kết quả công việc 150 2.7733 .75215 .06141 tăng lương định kỳ 150 2.9067 .64866 .05296 One-Sample Test Test Value = 3 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper phù hợp với chuyên môn .687 149 .493 .04000 -.0750 .1550 kết quả công việc phù hợp với năng lực -.917 149 .361 -.05333 -.1682 .0616 hài lòng về kết quả làm việc -4.732 149 .000 -.18667 -.2646 -.1087 mức lương phù hợp với kết quả công việc -3.691 149 .000 -.22667 -.3480 -.1053 tăng lương định kỳ -1.762 149 .080 -.09333 -.1980 .0113 One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean sống dựa hoàn toàn vào thu nhập của từ công ty 150 2.1600 .67635 .05522 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế One-Sample Test Test Value = 2 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper sống dựa hoàn toàn vào thu nhập của từ công ty 2.897 149 .004 .16000 .0509 .2691 Kiểm định sự khác biệt trung bình Group Statistics Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean tình hình sử dụng lao động của công ty là hợp lý dimension1 Nam 32 3.9375 .75935 .13424 Nữ 118 3.9915 .54688 .05034 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper tình hình sử dụng lao động của công ty là hợp lý Equal variances assumed 5.901 .016 - .454 148 .651 -.05403 .11912 - .28942 .18137 Equal variances not assumed - .377 40.124 .708 -.05403 .14337 - .34375 .23570 Kiểm định phương sai ANOVA Kiểm định sự khác nhau giữa độ tuổi và tình hình sử dụng lao động của công ty ANOVA tình hình sử dụng lao động của công ty Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.924 4 .481 1.367 .248 Within Groups 51.016 145 .352 Total 52.940 149 Kiểm định sự khác nhau giữa thâm niên làm việc và tình hình sử dụng lao động của công ty ANOVA tình hình sử dụng lao động của công ty Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.067 4 .267 .746 .562 Within Groups 51.873 145 .358 Total 52.940 149 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfoanh_7298.pdf
Luận văn liên quan