Sau quá trình tìm hiểu thông tin,thu thập, xử lý số liệu và phân tích số liệu trên
các báo cáo tài chính, em đã hoàn thành được ba mục tiêu đề ra:
Thứ nhất, bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu em đã hệ thống hóa được lý
thuyết của việc phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp.
Thứ hai,bằng các phương pháp phân tíchem đãtìm hiểu và đánh giá thực trạng
tình hình tài chính của Công ty TNHH Hiệp Thành thông qua các báo cáo tài chính
như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và
thuyết minh báo cáo tài chính Từ đó rút ra được những thành tựu đạt được và những
hạn chế còn tồn tại về tình hình tài chính tại công ty.
Thứ ba, từ những đáng giá về thực trạng đề ra một số giải pháp nhằm khắc phục
những hạn chế, hoàn thiện hơn tình hình tài chính của công ty.
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế cũng như thời gian còn quá ngắn nên bài báo
cáo của em khó tránh khỏi những sai sót, những đánh giá còn mang chủ quan và
121 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tài chín của công ty TNHH Hiệp Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dù tài sản ngắn hạn năm
2015 có tăng lên( tăng 7.969.586.118 đồng, tương ứng tốc độ tăng 56.46% so với năm
2014) nhưng không đủ bù đắp làm cho chỉ số hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2015
giảm so với 2014.
(b)Khả năng thanh toán nhanh.
1.45
0.370.49
0
0.5
1
1.5
2
2.5
Năm 2013
2.15
1.11
0.37 0.4
0.22 0.14
Năm 2014 Năm 2015
Hệ số khả năng thanh
toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán
nhanh
Khả năng thanh toán
tức thời
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 78
Các tài sản mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Khả
năng thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản ngắn hạn có thể nhanh
chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho , vì ta đã biết
hàng tồn kho là tài sản khó chuyển đổi thành tiền, nhất là ứ đọng, kém phẩm chất.
Năm 2013 chỉ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 0.69, có nghĩa là cứ 1
đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0.69 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã trừ đi hàng
tồn kho. Năm 2014 chỉ số này là 0.37 có nghĩa là đã giảm 0.32 lần so với năm 2013. Ở
thời điểm năm 2014, tuy nợ ngắn hạn năm 2014 giảm nhưng hàng tồn kho của công ty
lại tăng mạnh, tăng 85.07% so với năm 2013. Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho
khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2014 giảm so với năm 2013.
Năm 2015 chỉ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 0.4 có tăng nhẹ so
với năm 2014. Năm 2015 tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của
hàng tồn kho, tuy nhiên khoản mục nợ ngắn hạn năm 2015 lại tăng quá mạnh, vì thế
mà khả năng thanh toán nhanh năm 2015 chỉ tăng nhẹ so với năm 2014.
Nhìn chung thì khả năng thanh toán nhanh của công ty luôn nhỏ hơn 1 qua 3
năm phân tích, điều này cho thấy công ty sẽ không đủ khả năng thanh toán ngay các
khoản nợ ngắn hạn hay nói chính xác hơn công ty sẽ gặp khó khăn nếu phải thanh toán
ngay các khoản nợ ngắn hạn. Qua phân tích khả năng thanh toán nhanh của công ty ta
còn nhận thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của công ty nhỏ hơn nhiều so với hệ số
thanh toán ngắn hạn, điều đó cho thấy rằng tài sản ngắn hạn của công ty phụ thuộc rất
lớn vào hàng tồn kho. Đây cũng là điều công ty cần xem xét.
(c)Khả năng thanh toán tức thời
Năm 2013 khả năng thanh toán tức thời của công ty là 0.49, chỉ số này nằm trong
khoảng (0.2; 0.5) đây là dấu hiệu tốt để đánh giá khả năng thanh toán tức thời của
công ty đồng thời không gây ứ động vốn. Năm 2014 chỉ số thanh toán tức thời của
công ty là 0.22, giảm so với năm 2013. Nguyên nhân là do năm 2014 công ty đã sử
dụng tiền và tương đương tiền để đầu tư vào tài sản cố định và hàng tồn kho để mở
rộng quy mô công ty. Năm 2015 chỉ số về khả năng thanh toán tức thời giảm xuống
chỉ còn 0.14, nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn của công ty năm 2015 tăng
mạnh. Chỉ số về khả năng thanh toán tức thời của công ty nhỏ hơn 1 sẽ tránh được
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 79
khả năng ứ động vốn vì công ty đang dùng tiền và tương đương tiền để đầu tư vào hoạt
động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất. Tuy nhiên công ty vẫn nên xem
xét để tránh gặp rủi ro khi phải thanh toán các khoản nợ đến hạn ngay tức thời.
Chỉ số về hệ thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh và khả năng
thanh toán tức thời liên tục biến động trong 3 năm. Hệ số thanh toán ngắn hạn luôn lớn
hơn 1 , chỉ số về khả năng thanh toán nhanh có sự biến động không ổn định và luôn
lớn hơn 0.3. Chỉ số khả năng thanh toán tức thời liên tục giảm qua 2 năm.
(d)Hệ số thanh toán của TSNH
Năm 2013 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 0.34 có nghĩa là cứ một đồng
tài sản ngắn hạn được đảm bảo bởi 0.34 đồng tiền và tương đương tiền. Năm 2014 chỉ
số này giảm mạnh chỉ còn 0.1; nguyên nhân chính là do công ty sử dụng tiền và các
khoản tương đương tiền để đầu tư vào hàng tồn kho và tài sản cố định, chỉ số này giảm
xuống cho thấy khả năng đảm bảo của tài sản ngắn hạn giảm đi, điều này không thể
hiện sự yếu kém của công ty; tuy nhiên công ty cần có kế hoạch để nâng chỉ số này
cao hơn. Năm 2015 chỉ số này là 0.13 có tăng nhẹ so với năm 2014, trong năm này có
thể nói tình hình công ty đã ổn định hơn do tốc độ tăng quy mô không lớn bằng năm
2014, đây cũng chính là nguyên nhân khiến chỉ số này tăng lên.
(e)Chất lượng của TSNH
Năm 2013 chỉ số chất lượng của TSNH là 0.52 có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản ngắn
hạn được đảm bảo bởi 0.52 đồng hàng tồn kho. Năm 2014 chỉ số này đạt 0.83 tức là đã
tăng 0.31 so với năm 2013. Năm 2015 chỉ số này đã giảm so với năm 2014, chỉ số này
là 0.63, chỉ số này giảm cho thấy chất lượng của TSNH năm 2015 tốt hơn năm 2014.
(2)Phân tích khả năng thanh toán của tài sản dài hạn
TRƯỜNG ĐẠI ỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 80
Bảng 1.23: Chỉ số khả năng thanh toán của tài sản dài hạn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014
Số tiền % Số tiền %
Nợ phải trả Đồng 8,290,793,478 6,561,605,287 19,933,865,049 (1,729,188,191) (20.86) 13,372,259,762 203.8
Vốn chủ sở hữu Đồng 8,053,497,649 12,975,247,074 13,502,188,840 4,921,749,425 61.11 526,941,766 4.06
Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu Lần 1.03 0.51 1.48 (0.52) (50.49) 0.97 190.2
Tổng tài sản Đồng 16,344,291,127 19,536,852,361 33,436,053,889 3,192,561,234 19.53 13,899,201,528 71.14
Hệ số nợ Lần 0.51 0.34 0.6 (0.17) (33.33) 0.26 76.47
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Hiệp Thành)
(a)Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 1.4: Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả trên vốn
chủ sở hữu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 81
Năm 2013: Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu là 1.03 lần. Có nghĩa cứ 1 đồng
tài sản được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì tương ứng với 1.03 đồng được tài trợ bằng
nợ phải trả.
Năm 2014: Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu là 0.51 lần. Có nghĩa cứ một
đồng tài sản được tài nợ bằng vốn chủ sở hữu thì tương ứng với 0.51 đồng tài trợ bằng
nợ phải trả. Trong năm 2014, hệ số này giảm 0.52 lần so với năm 2013. Nguyên nhân
là do nợ phải trra năm 2014 giảm 20.86% so với năm 2013, trong khi đó thì vốn chủ sở
hữu năm 2014 lại tăng 61.11% so với năm 2013. Điều này cho thấy công ty đang có sự
chuyển dịch nhẹ cơ cấu nguồn tài trợ, sử dụng nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn lớn
hơn để tài trợ cho tài sản. Chỉ số này năm 2014 nhỏ hơn 1 chứng tỏ công ty đang sử
dụng nguồn vốn chủ sở hữu nhiều hơn trong cơ cấu nguồn vốn.
Năm 2015: Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu là 1.48 lần. Có nghĩa là năm
2015, cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, cứ một đồng tài sản tài nợ bằng
vốn chủ sở hữu thì tương ứng với 1.48 đồng tài trợ bằng nợ phải trả. Hệ số này tăng
0.97 lần so với năm 2014. Sự tăng lên này là do tốc độ tăng của nợ phải trả trong năm
2015 là 203.8% lớn hơn tốc độ tăng của VCSH là 4.06%. Chỉ số này năm 2015 tăng
mạnh và lớn hơn 1 cho thấy trong năm 2015 công ty đàn sử dụng nợ phải trả nhiều
hơn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty.
(b)Hệ số nợ
Biểu đồ 1.5: Hệ số nợ
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
Năm 2013
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
Năm 2014 Năm 2015
Nợ phải trả
Tổng tài sản
Hệ số nợ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 82
Năm 2013: Hệ số nợ của công ty bằng 0.51 có nghĩa cứ một đồng tài sản đảm
bảo cho 0.51 đồng nợ phải trả hay 0.51 đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi một đồng
tài sản. Hệ số này thấp cho thấy doanh nghiệp ít phụ thuộc vào bên ngoài.
Năm 2014: Hệ số nợ bằng 0.34 có nghĩa rằng cứ một đồng tài sản của công ty
đảm bảo cho 0.34 đồng nợ phải trả. So với năm 2013, hệ số này giảm 0.17 lần.
Nguyên nhân là do trong năm 2014 nợ phải trả của công ty giảm 20.86%, trong khi đó
tổng tài sản của công ty lại tăng 19.53% so với năm 2013.
Năm 2015: Hệ số nợ bằng 0.6 lần có nghĩa là 0.6 đồng nợ phải trả của công ty
được đảm bảo bởi 0.6 đồng tài sản. Hệ số này đã tăng 0.26 lần so với năm 2014.
Nguyên nhân là do trong năm 2015 tuy nợ phải trả và tổng tài sản của công ty đều tăng
nhưng tốc độ tăng của nợ phải trả(203.8%) lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản(
71.14%).
Hệ số nợ của công ty luôn được duy trì ở mức thấp chứng tỏ chính sách của
doanh nghiệp chú trọng sử dụng các nguồn vốn tự có, hạn chế các khoản nợ vay từ bên
ngoài. Tuy nhiên, nếu xét về hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp đang lạm dụng
nguồn vốn có chi phí sử dụng cao mà hạn chế sử dụng nguồn vốn có chi phí sử dụng
vốn thấp. Đây có thể là một điểm yếu doanh nghiệp cần xem xét lại.
2.2.5.2.Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản
(1)Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản chung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 83
Bảng 1.24. Chỉ số hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản chung của Công ty TNHH Hiệp Thành
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch 2015/2014
Số tiền %
Doanh thu thuần Đồng 35,919,571,501 43,306,461,278 7,386,889,777 20.57
Tổng tài sản bình quân Đồng 17,940,571,744 26,486,453,125 8,545,881,381 47.63
Số vòng quay của tài sản ( TAT ) Vòng 2 1.64 (0.36)
Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần Lần 0.5 0.61 0.11
(a)Số vòng quay của tài sản( TAT)
Biểu đồ 1.6: Số vòng quay của tài sản (TAT)
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
45,000,000,000
50,000,000,000
0
0.5
1
1.5
2
2.5
Năm 2014 Năm 2015
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
TAT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 84
Số vòng quay của tài sản = Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình quân
Số vòng quay của tài sản (TAT): Chỉ tiêu này đo lường bình quân 1 đồng tổng tài
của công ty đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu thuần.
Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của
công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh là có hiệu quả, công ty cần duy trì và
cố gắng phát huy.
Tuy nhiên muốn có kết luận chính xác về mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài
sản của một công ty chúng ta cần so sánh hệ số vòng quay tài sản của công ty đó
với hệ số vòng quay tài sản bình quân của ngành.
Năm 2014: Số vòng quay của tài sản(TAT) là 2 vòng. Trong năm 2014, tài sản
của doanh nghiệp quay được 2 vòng, điều đó có nghĩa là cứ bình quân 1 đồng tài sản
đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 2 đồng doanh thu thuần.
Lượng doanh thu được tạo ra trong năm tương đối cao từ những tài sản của công ty.
Năm 2015: TAT= 1.64 vòng. Năm 2015, tài sản của doanh nghiệp quay được
1,64 vòng, có nghĩa là cứ bình quân đầu tư 1 đồng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh
doanh sẽ tạo ra được 1,64 đồng doanh thu thuần. So với năm 2014, chỉ tiêu này đã
giảm 0,36 vòng. Việc sụt giảm này là do trong năm 2015, tài sản ngắn hạn và tài sản
dài hạn đều tăng, dẫn đến sự tăng lên của tổng tài sản bình quân. Tốc độ tăng của tổng
tài sản bình quân (47.63%) lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần(20.57%) nên dẫn
đến việc hệ số này giảm. Tuy chỉ tiêu này giảm qua 2 năm nhưng có thể thấy doanh
thu thuần và tổng tài sản bình quân đều có xu hướng tăng nên đây chưa hẳn là dấu hiệu
xấu. Trong những kì tới, công ty cần chú ý đến việc tạo ra doanh thu trong kì, tránh để
chỉ số này xuống mức thấp hơn.
(b)Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 85
Biểu đồ 1.7: Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần
Năm 2014 suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần là 0.5, có nghĩa là để
tạo ra một đồng doanh thu thuần cần phải đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh
0.5 đồng tài sản bình quân
Năm 2015 suất hao phí tài sản so với doanh thu thuần là 0.61, có nghĩa là trong
năm 2015 để tạo ra được 1 đồng doanh thu thuần công ty cần phải đầu tư 0.61 đồng tài
sản bình quân vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2015 chỉ số này tăng 0.11 ,
nguyên nhân làm cho chỉ số này tăng cũng tà nguyên nhân làm TAT giảm. Biến động
của năm 2015 so với năm 2014 không lớn nên chỉ số này tăng lên chưa hẳn là dấu hiệu
xấu. Mức độ sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu của doanh nghiệp vừa phải chứng tỏ
doanh nghiệp đang quản lý tài sản khá tốt.
(2)Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
45,000,000,000
50,000,000,000
Năm 2014
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
Năm 2015
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Suất hao phí của tài
sản so với doanh thu
thuần
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 86
Bảng 1.25. Chỉ số hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch 2015/2014
Số tiền %
Doanh thu thuần Đồng 35,919,571,501 43,306,461,278 7,386,889,777 20.57
Tài sản ngắn hạn bình quân Đồng 13,081,039,782 18,099,907,065 5,018,867,284 38.37
Số vòng quay của TSNH (V) Vòng 2.75 2.39 (0.36) (13.09)
Kỳ luân chuyển của TSNH (K) Ngày 130.91 150.63 19.72 15.06
Giá vốn hàng bán Đồng 31,875,784,252 37,388,957,671 5,513,173,419 17.30
Hàng tồn kho bình quân Đồng 8,986,433,227 12,843,564,445 3,857,131,218 42.92
Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 3.55 2.91 (0.64) (18.03)
Số ngày dự trữ hàng tồn kho Ngày 101.41 123.71 22.30 21.99
Các khoản phải thu bình quân Đồng 1,346,976,124 3,084,946,662 1,737,970,539 129.03
Số vòng quay khoản phải thu Vòng 26.67 14.04 (12.63) (47.36)
Kỳ thu tiền bình quân(DOS) Ngày 13.5 25.64 12.14 89.93
Số dư bình quân các khoản phải trả Đồng 7,426,199,383 13,247,735,168 5,821,535,786 78.39
Tăng( giảm) hàng tồn kho Đồng 5,363,213,800 2,351,048,635 (3,012,165,165) (56.16)
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả Vòng 5.01 3 (2.01) (40.12)
Thời gian quay vòng các khoản phải trả Ngày 71.86 120 48.14 66.99
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Hiệp Thành)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 87
(a)Số vòng quay của tài sản ngắn hạn(V)
Biểu đồ 1.8: Số vòng quay của tài sản ngắn hạn
Năm 2014 số vòng quay của tài sản ngắn hạn là 2.75 vòng: có nghĩa cứ bình
quân 1 đồng tài sản ngắn hạn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được
2.75 đồng doanh thu thuần, chỉ số phản ánh công ty đang sử dụng hiệu quả tài sản
ngắn hạn.
Năm 2015 số vòng quay tài sản ngắn hạn là 2.39 vòng. Năm 2015 so với năm
2014 chỉ số này giảm 0.36 vòng điều này là do năm 2015 tốc độ tăng doanh thu thuần
nhỏ hơn tốc độ tăng tài sản ngắn hạn bình quân, phản ánh hiệu quả quản lý tài sản của
công ty là giảm xuống.
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
45,000,000,000
50,000,000,000
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
Năm 2014 Năm 2015
Doanh thu thuần
TSNH bình quân
Số vòng quay của
TSNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 88
(b)Kỳ luân chuyển của tài sản ngắn hạn
Biểu đồ 1.9: Kỳ luân chuyển của tài sản ngắn hạn
Năm 2014 kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn là 130.91 ngày có nghĩa cứ 1 vòng
quay tài sản ngắn hạn thì cần 130.91 ngày. Năm 2015 chỉ số này là 150.63 ngày, tăng
19.72 ngày, tương ứng tốc độ tăng 15.06% so với 2014 phản ánh hiệu quả sử dụng tài
sản ngắn hạn năm 2015 là kém hơn 2012.
(c)Số vòng quay của hàng tồn kho
Biểu đồ 1.10: Số vòng quay của hàng tồn kho
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
Năm 2014
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
120
125
130
135
140
145
150
155
Năm 2015
Số vòng quay của
TSNH
Kỳ luân chuyển của
TSNH
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
Năm 2014 Năm 2015
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình
quân
Số vòng quay của hàng
tồn kho
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 89
Năm 2014: Số vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp là 3.55 vòng. Chỉ tiêu
thể hiện trong kỳ hàng tồn kho của doanh nghiệp quay được 3.55 vòng . Số vòng quay
của doanh nghiệp cao cho thấy tình hình kinh tế của doanh nghiệp tốt, hàng hóa lưu
thông mạnh.
Năm 2015:Số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống còn 2.91vòng. Điều này có
nghĩa là trong năm 2015 hàng tồn kho của doanh nghiệp quay được 2.91 vòng.So với
năm 2014, chỉ tiêu này đã giảm 0.64 vòng. Mức giảm xuống này cho thấy trong năm
2015, hàng tồn kho của doanh nghiệp quay chậm hơn năm 2014. Nguyên nhân của sự
giảm này là do trong kì tốc độ tăng của hàng tồn kho(42.91%) lớn hơn tốc độ tăng của
giá vốn hàng bán(17.3%).
(d)Số ngày dự trữ hàng tồn kho
Năm 2014 số ngày dự trữ hàng tồn kho là 101.41 ngày, có nghĩa rằng cứ 1 vòng
quay của hàng tồn kho thi cần 101.41 ngày. Năm 2015 số vòng quay hàng tồn kho đã
chậm hơn nên số ngày dự trữ hàng tồn kho tăng 22.3 ngày, tức là số ngày dự trữ năm
2015 là 123.71 ngày.
(e)Số vòng quay khoản phải thu
Biểu đồ 1.11: Số vòng quay khoản phải thu
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
45,000,000,000
50,000,000,000
Năm 2014
0
5
10
15
20
25
30
Năm 2015
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
bình quân
Số vòng quay khoản
phải thu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 90
Năm 2014: Số vòng quay khoản phải thu của công ty là 26.67 vòng. Chỉ tiêu này
thể hiện trong kỳ, các khoản phải thu của doanh nghiệp quay được 26.67 vòng. Chỉ
tiêu này cao cho thấy khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp tốt.
Năm 2015: Số vòng quay khoản phải thu của công ty là 14.04 vòng. Chỉ tiêu này
cho biết trong năm 2015 các khoản phải thu của doanh nghiệp quay được 14.04 vòng.
So với năm 2014, chỉ tiêu này đã giảm 12.63 vòng.Nguyên nhân của sự giảm xuống
này là do tốc độ tăng của các khoản phải thu bình quân(129.03%) lớn hơn tốc độ tăng
của doanh thu thuần(20.57%).Qua phân tích ta nhận thấy răng trong năm 2015, chính
sách bán chịu cũng như chính sách thu hồi nợ của công ty chưa tốt,tuy doanh số bán
hàng tăng nhưng công ty bị chiếm dụng vốn. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn,công ty
nên có chính sách thu hồi nợ tốt hơn, tránh bị chiếm dụng vốn nhưng vẫn tăng được
doanh số bán hàng .
(f)Kỳ thu tiền bình quân(DOS)
Năm 2014: Kỳ thu tiền bình quân của công ty là 13.5 ngày, trong năm 2014 thì
mỗi một vòng quay khoản phải thu mất 13.5 ngày. Điều này thể hiện việc kinh doanh
của công ty tốt, mối quan hệ với khách hàng tốt nên được thanh toán nhanh.
Năm 2015:Kỳ thu tiền bình quân của công ty là 25.64 ngày. Trong năm 2015,
thời gian 1 vòng quay khoản phải thu mất 25.64 ngày. So với năm 2014 thì thời gian
thu hồi nợ của công ty đã tăng 12.14 ngày. Nguyên nhân là do số vòng quay của khoản
phải thu năm 2015 nhỏ hơn năm 2014 nên làm cho chỉ tiêu này trong năm 2015 lớn
hơn năm 2014.
Đây là một dấu hiệu chưa tốt thể hiện khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp
giảm, công ty nên có những chính sách thu hồi nợ hiệu quả, hợp lý hơn như chiết khấu
thanh toán, vừa đảm bảo mối quan hệ tốt với khách hàng vừa tránh trình trạng bị
chiếm dụng vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
(g)Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
Năm 2014:Số vòng luân chuyển khoản phải trả là 5.01 vòng. Chỉ tiêu này thể
hiện trong kỳ các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp quay được 5.01 vòng. Với số
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 91
vòng quay ở mức trung bình thì doanh nghiệp cân bằng được việc thanh toán tiền hàng
kịp thời và vấn đảm bảo được lượng vốn chiếm dụng của các đối tác hợp lý.
Năm 2015: Số vòng luân chuyển khoản phải trả là 3. Chỉ tiêu này thể hiện trong
kỳ các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp quay được 3 vòng. So với năm 2014, chỉ
tiêu này giảm 2.01 vòng . Nguyên nhân là do trong năm 2015, hàng tồn kho giảm bên
cạnh đó tốc độ tăng của giá vốn hàng bán(17.3%) nhỏ hơn tốc độ tăng của các khoản
phải trả bình quân(78.39%). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếm dụng nhiều
vốn hơn.
Việc quản lý sử dụng các khoản nợ của doanh nghiệp rất cân đối, đảm bảo mục tiêu
chi trả tiền hàng, giữ vững uy tín của doanh nghiệp từ việc sử dụng vốn từ bên ngoài.
(h)Thời gian quay vòng của các khoản phải trả
Năm 2014: Thời gian quay vòng của các khoản phải trả là 71.86 ngày.Chỉ tiêu
này thể hiện trong năm 2014 thì mỗi một vòng quay của khoản phải trả mất 71.86
ngày. Đây là thời gian quay vòng các khoản phải trả hợp lý, tốc độ thanh toán tiền
hàng kịp thời.
Năm 2015: Thời gian quay vòng của các khoản phải trả là 120 ngày. Chỉ tiêu này cho
biết thời gian để khoản phải trả quay được một vòng phải mất 120 ngày. Thời gian quay
vòng của các khoản nợ phải trả năm 2015 tăng 48.14 ngày so với năm 2014. Nguyên nhân
là do số vòng quay các khoản phải trả trong năm 2015 giảm so với năm 2014.
(3)Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản dài hạn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 92
Bảng 1.26.Chỉ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sảm dài hạn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch 2015/2014
Số tiền %
Doanh thu thuần Đồng 35,919,571,501 43,306,461,278 7,386,889,777 20.57
Tổng tài sản dài hạn bình quân Đồng 4,859,531,963 8,386,546,060 3,527,014,098 72.58
Sức sản xuất của tài sản dài hạn Lần 7.39 5.16 (2.23) (30.18)
Tổng tài sản cố định bình quân Đồng 4,116,682,609 7,280,436,972 3,163,754,363 76.85
Sức sản xuất của tài sản cố định Lần 8.73 5.95 (2.78) (31.84)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Hiệp Thành)
(a)Sức sản xuất của tài sản dài hạn
Biểu đồ 1.12: Sức sản xuất của tài sản dài hạn
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
45,000,000,000
50,000,000,000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Năm 2014 Năm 2015
Doanh thu thuần
Tổng tài sản dài hạn
bình quân
Sức sản xuất của tài
sản dài hạn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 93
Năm 2014: Sức sản xuất của tài sản dài hạn bằng 7.39 lần. Chỉ tiêu này cho biết
trong năm năm 2014 thì mỗi đồng tài sản dài hạn đầu tư vào quá trình hoạt động sản
xuất sẽ tạo ra được 7.39 đồng doanh thu thuần.
Năm 2015: Sức sản xuất của tài sản dài hạn là 5.16 lần. Chỉ tiêu này cho biết
trong 2015 thì mỗi đồng tài sản dài hạn đầu tư cho quá trình hoạt động sản xuất tạo ra
được 5.16 đồng doanh thu thuần. So với năm 2014, chỉ tiêu này đã giảm 2.23 lần.
Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần(20.57%) nhỏ hơn tốc độ tăng của
tài sản dài hạn bình quân(72.58%).Điều này nói lên khả năng sinh lời của tài sản dài
hạn giảm ,việc sụt giảm chỉ tiêu này cho thấy trong năm 2015công ty đang muốn mở
rộng quy mô sản xuất nên đầu tư vào tài sản dài hạn tăng là điều có thể chấp nhận
được.
(b)Sức sản xuất của tài sản cố định
Biểu đồ 1.13: Sức sản xuất của tài sản cố định
Năm 2014: Sức sản xuất của tài sản cố định là 8.73 lần. Chỉ tiêu này cho biết
trong năm 2014 thì cứ bình quân mỗi đồng tài sản cố định đầu tư vào hoạt động sản
xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 8.73 đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này khá cao cho
thấy công ty đã sử dụng hiệu quả tài sản cố định trong việc tạo ra doanh thu.
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
45,000,000,000
50,000,000,000
Năm 2014
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Năm 2015
Doanh thu thuần
Tổng tài sản cố định
bình quân
Sức sản xuất của tài
sản cố định
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 94
Năm 2015: Sức sản xuất của tài sản cố định là 5.95 lần. Chỉ tiêu này cho biết
trong năm 2015, cứ bình quân đầu tư 1 đồng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất
kinh doanh sẽ tạo ra được 5.95 đồng doanh thu thuần. So với năm 2014, chỉ tiêu này
giảm 2.78 lần lần chứng tỏ khả năng sinh lời từ những tài sản cố định bị giảm đi đáng
kể. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do tốc độ tăng của tài sản cố định bình
quân(76.85%) lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần(20.57%).
Từ những phân tích ban đầu, ta có thể thấy sự tương đồng giữa sức sản xuất củatài
sản cố định và tài sản dài hạn, bởi vì trong cơ cấu của tài sản dài hạn thì tài sảncố định
chiếm tỷ trọng lớn nên sự đồng biến của 2 chỉ số này là khá rõ rệt. Điều này cho thấy
lượng tài sản cố định bình quân nói riêng cũng như tài sản dài hạn bình quân nói chung
phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tạo ra doanh thu là khá hiệu quả, tuy các chỉ số
này có giảm nhưng vẫn ở mức cao cho thấy hiệu quả của công ty trong việc quản lý và
sử dụng tài sản dài hạn..
2.2.5.3Phân tích khả năng sinh lời
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 95
Bảng 1.27.Chỉ số về khả năng sinh lời của Công ty TNHH Hiệp Thành
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2015/2014
Số tiền %
Lợi nhuận gộp từ BH và CCDV Đồng 3,070,480,158 5,917,503,607 2,847,023,449 92.72
Doanh thu thuần Đồng 27,306,847,518 43,306,461,278 15,999,613,760 58.59
Lợi nhuận gộp biên % 11.24 13.66 2.42 21.53
Lợi nhuận sau thuế Đồng 445,018,364 526,941,766 81,923,402 18.41
Lợi nhuận ròng biên % 1.63 1.22 (0.41) (25.15)
Lợi nhuận trước thuế Đồng 593,357,819 679,377,386 86,019,567 14.5
EBIT Đồng 593,357,819 679,377,386 86,019,567 14.5
Tổng tài sản bình quân Đồng 17,940,571,744 26,486,453,125 8,545,881,381 47.63
Khả năng sinh lời cơ bản(BEF) % 3.31 2.56 (0.75) (22.66)
Tổng tài sản cố định bình quân Đồng 4,116,682,609 7,280,436,972 3,163,754,363 76.85
Tỷ suất lợi nhuận trên TSCĐ % 10.81 7.24 (3.57) (33.02)
Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA) % 2.48 1.99 (0.49) (19.76)
Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 10,514,372,362 13,238,717,957 2,724,345,596 25.91
Tỷ suất sinh lời của VCSH(ROE) % 4.23 3.98 (0.25) (5.91)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 96
(1)Lợi nhuận gộp biên
Biểu đồ 1.14: Lợi nhuận gộp biên
Năm 2014 lợi nhuận gộp biên của công ty là 11.24% có nghĩa cứ 100 đồng
doanh thu thuần sẽ tạo ra được 11.24 đồng lợi nhuận gộp. Chỉ số này không cao cho
khả năng sinh lời của công ty chưa cao.
Năm 2015 lợi nhuận gộp biên của công ty là 11.36% có nghĩa cứ 100 đồng doanh
thu thuần sẽ tạo ra được 11.36 đồng lợi nhuận gộp. So với năm 2013,chỉ tiêu này đã
tăng 2.42%. Việc lợi nhuận gộp biên tăng lên là do tốc độ tăng của doanh thu thuần
lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận gộp của công
ty là 92.72% lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần là 58.59%.
Lợi nhuân gộp biên tăng cho thấy trong kì doanh nghiệp đã có chính sách quản lý
chi phí giá vốn tốt giúp lợi nhuận gộp của doanh nghiệp tăng lên trong năm 2015,bên
cạnh đó doanh nghiệp còn triển khai các hoạt động nhằm tiêu thụ được nhiều hàng hóa
dẫn đến doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng, từ đó lợi nhuận gộp cũng tăng.
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
45,000,000,000
50,000,000,000
Năm 2014
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Năm 2015
Lợi nhuận gộp từ BH và
CCDV
Doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp biên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 97
(2)Lợi nhuận ròng biên( Tỷ lệ lãi ròng – ROS)
Biểu đồ 1.15: Lợi nhuận ròng biên
Năm 2014 lợi nhuân ròng biên của công ty là 1.63% có nghĩa cứ 100 đồng doanh
thu thuần sẽ tạo ra được 1.63 đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2015 lợi nhuận ròng biên là 1.22% có nghĩa cứ 100 đồng doanh thu thuần
sẽ tạo ra được 1.22 đồng lợi nhuận sau thuế. So với năm 2014 chỉ tiêu này đã giảm
0.41%. Sự biến động của chỉ tiêu có thể giải thích vì tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế
giảm so với năm 2014. Tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế thấp là do doanh thu thuần
cũng như giá vốn hàng bán trong giai đoạn năm 2014-2015 đều có tốc độ tăng nhỏ hơn
so với giai đoạn năm 2013-2014 kéo theo sự tăng thêm của lợi nhuận trước thuế cũng
ở một mức thấp hơn và từ đó có thể suy ra lợi nhuận sau thuế có tốc độ tăng giảm so
với giai đoạn năm 2013-2014.
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000
40,000,000,000
45,000,000,000
50,000,000,000
Năm 2014
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
Năm 2015
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Lợi nhuận ròng biên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 98
(3)Khả năng sinh lời cơ bản(BEF)
Biểu đồ 1.16: Khả năng sinh lời cơ bản (BEF)
Năm 2014BEF là 3.31%có nghĩa cứ bình quân đầu tư 100 đồng tài sản vào hoạt
động sản xuấtkinh doanh sẽ tạo ra 3.31 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu
này đạt giá trị dương cho thấy công ty cũng có hiệu quả trong việc sử dụng tài sản.
Năm 2015 BEF bằng 2.56% có nghĩa cứ bình quân đầu tư 100 đồng tài sản vào
hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 2.56 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi
vay. So với năm 2014 chỉ tiêu này giảm 0.75%. Vì công ty không có chi phí lãi vay
nên EBIT của công ty chính bằng lợi nhuận trước thuế, so với năm 2014 thì lợi nhuận
trước thuế của công ty tăng 14.5% nên EBIT của công ty cũng tăng một lượng tương
ứng; đồng thời trong kì doanh nghiệp tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất làm cho tổng tài
sản tăng lên 47.63%. Điều này đã làm cho tốc độ tăng của EBIT nhỏ hơn tốc độ tăng
bình quân của tổng tài sản và kéo theo sự giảm sút của BEF. Chỉ tiêu này giảm cho
thấy trong kỳ,doanh nghiệp đã quản lý tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh chưa tốt. Công ty cần có chính sách quản lý phù hợp hơn để tránh gây lãng phí
đồng thời có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
Năm 2014
-
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
3.50
Năm 2015
EBIT
Tổng tài sản bình quân
BEF
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 99
(4) Tỷ suất lợi nhuận trên TSCĐ
Năm 2014 tỷ suất lợi nhuận trên TSCĐ của doanh nghiệp là 10.81% có nghĩa cứ
bình quân đầu tư 100 đồng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra
được 10.81 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này dương cho thấy công ty đã quản lý tài
sản cố định của mình khá tốt trong việc sản xuất kinh doanh để sinh ra lợi nhuận.
Năm 2015 tỷ suất lợi nhuân trên TSCĐ là 7.24% có nghĩa cứ bình quân đầu tư
100 đồng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 7.24 đồng
lợi nhuận sau thuế. So với năm 2014, chỉ số này giảm 3.57% . Nguyên nhân của sự sụt
giảm này là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế (18.41%) nhỏ hơn tốc độ tăng bình
quân của tài sản cố định(76.85%). Có thể giải thích việc sụt giảm này là do công ty
đang mở rộng quy mô sản xuất làm thay đổi các giá trị về tài sản nhưng bên cạnh đó
mục tiêu hàng đầu của công ty là tối đa hóa lợi nhuận.Vì vậy công ty nên chú trọng
mục tiêu chính của mình để tạo được sự quan tâm của các nhà đầu tư.
(5)Tỷ suất sinh lợi của tài sản(ROA)
Biểu đồ 1.17: Tỷ suất sinh lợi của tài sản(ROA)
Năm 2014 ROA là 2.48% có nghĩa cứ bình quân đầu tư 100 đồng tài sản vào
hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 2.48 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong bối
5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
Năm 2014
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Năm 2015
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
ROA
TRƯỜ G ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 100
cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn thì ROA của công ty tuy không cao nhưng
vẫn đạt giá trị dương cho thấy công ty vẫn đang hoạt động hiệu quả.
Năm 2015 ROA= 1.99% có nghĩa cứ bình quân đầu tư 100 đồng tài sản vào
hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 1.99 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này
đã giảm 0.49% so với năm 2014. Sự biến động này là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau
thuế (18.41%) nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản(47.63%). Sự giảm sút này đặt ra cho
công ty một số vấn đề trong công tác quản lý hiệu quả sử dụng của tài sản.
(6)Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)
Biểu đồ 1.18: Tỷ suất sinh lợi của VCSH (ROE)
Năm 2014 ROE= 4.23% có nghĩa cứ bình quân đầu tư 100 đồng vào vốn chủ sở
hữu thì sẽ thu về được 4.23 đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2015 ROE= 3.98% có nghĩa cứ bình quân đầu tư 100 đồng vào vốn chủ sở
hữu thì sẽ thu về được 3.98 đồng lợi nhuận sau thuế. So với năm 2014, ROE cũng
giảm nhẹ tương tự các chỉ số khả năng sinh lời khác trong bối cảnh doanh nghiệp
muốn mở rộng quy mô nhưng không đảm bảo được các khoản lợi nhuận. Năm 2015,
chỉ số này giảm 0.25% so với năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là
do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế(18.41%) nhỏ hơn tốc độ tăng bình quân của vốn
chủ sở hữu(25.91%).
2,000,000,000
4,000,000,000
6,000,000,000
8,000,000,000
10,000,000,000
12,000,000,000
14,000,000,000
Năm 2014
3.85
3.9
3.95
4
4.05
4.1
4.15
4.2
4.25
Năm 2015
Lợi nhuận sau thuế
VCSH bình quân
ROE
TRƯỜNG ĐẠI ỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 101
Qua phân tích, nhìn chung khả năng sinh lời của năm 2015 giảm so với năm
2014. Tuy mức giảm của các chỉ số ở mức thấp nhưng trong tương lai doanh nghiệp
cần có các biện pháp nhằm cải thiện chỉ số khả năng sinh lời của công ty nếu không sẽ
để lại ấn tượng không tốt đối với các nhà đầu tư.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 102
Bảng 1.28: Phân tích chỉ tiêu ROE bằng phương pháp Dupont
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch 2015/2014
Số tiền %
Tổng tài sản bình quân Đồng 17,940,571,744 26,486,453,125 8,545,881,381 47.63
VCSH bình quân Đồng 10,514,372,362 13,238,717,957 2,724,345,596 25.91
Doanh thu thuần Đồng 27,306,847,518 43,306,461,278 15,999,613,760 58.59
Lợi nhuận sau thuế Đồng 445,018,364 526,941,766 81,923,402 18.41
Vòng quay của tổng tài sản (TAT) Vòng 1.52 1.64 0.12
Thừa số đòn bẩy nợ( FLM) Lần 1.71 2 0.29
Tỷ lệ lãi ròng (ROS) % 1.63 1.22 (0.41)
ROE % 4.23 3.98 (0.25)
Ảnh hưởng của FLM % 0.73
Ảnh hưởng của TAT % 0.39
Ảnh hưởng của ROS % (1.37)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 103
Theo phương pháp Dupont:
LNST
ROE= x 100
VCSH bình quân
Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân LNST
= x x x 100
Tổng tài sản bình quân VCSH bình quân DT thuần
= TAT x FLM x ROS
= Vòng quay của tổng tài sản x Thừa số đòn bẩy nợ x Tỷ lệ lãi ròng
*Tính ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thay đổi của ROE
Chỉ tiêu phân tích: ROE1 = 3.98% ROE0= 4.23%
Đối tượng phân tích: ROE = ROE1 – ROE0 = 3.98 – 4.23 = -0.25%
Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng: FLM TAT ROS
Tính ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thay đổi của ROE theo phương pháp thay
thế liên hoàn
+Ảnh hưởng của FLM:
ROEFLM = FLM1 x TAT0 x ROS0 – FLM0 x TAT0 x ROS0
= FLM1 x TAT0 x ROS0 – ROE0
= 2 x 1.52 x 1.63 – 4.23 = 0.73%
+Ảnh hưởng của TAT:
ROETAT = FLM1 x TAT1 x ROS0 – FLM1 x TAT0 x ROS0
= 2 x 1.64 x 1.63 – 2 x 1.52 x 1.63 = 0.39%
+Ảnh hưởng của ROS:
ROEROS = FLM1 x TAT1 x ROS1 – FLM1 x TAT1 x ROS0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 104
= ROE1 – FLM1 x TAT1 x ROS0
= 3.98 – 2 x 1.64 x 1.63 = -1.37%
Ta có: ROEFLM + ROETAT + ROEROS
= 0.73 + 0.39 – 1.37 = -0.25% = ROE
*Sử dụng phương pháp Dupont để phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến
sự thay đổi của ROE
Để hiểu rõ hơn nguyên nhân dẫn đến sự biến động, ta sẽ dùng phương pháp
Dupont để phân tích 3 nhân tố ảnh hưởng đến ROE đó là FLM, TAT và ROS.
+Ảnh hưởng của Thừa số đòn bẩy nợ hay Đòn bẩy tài chính ( FLM)
Đòn bẩy tài chính tăng sẽ làm cho ROE tăng cùng chiều. Năm 2015, đòn bẩy tài chính
tăng 0.29% so với năm 2014 làm cho ROE tăng 0.73%. Điều này cho thấy rằng nếu
công ty sử dụng nợ càng nhiều thì ROE sẽ càng cao. Đối với Công ty TNHH Hiệp
Thành thì đòn bẩy tài chính có xu hướng tăng lên cho thấy công ty đang có chính sách
vay nợ phù hợp để tận dụng được ưu điểm của việc sử dụng nợ vay và góp phần tăng
ROE lên cao hơn.
+Ảnh hưởng của Vòng quay tổng tài sản(TAT)
Vòng quay của tổng tài sản năm 2015 tăng 0.12 vòng so với năm 2014, điều này đã tác
động làm cho ROE tăng 0.39%. Qua đó, ta thấy nếu công ty tăng số vòng quay của
tổng tài sản sẽ giúp cải thiện ROE.
+Ảnh hưởng của Tỷ lệ lãi ròng (ROS)
Tỷ lệ lãi ròng của công ty thay đổi cũng sẽ có tác động cùng chiều đến sự thay đổi của
ROE. Năm 2015, ROS của công ty giảm 0.41% so với năm 2014 điều này đã tác động
làm cho ROE năm 2015 giảm 1.37%. Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho ROE
năm 2015 giảm so với năm 2014.
Như vậy, mặc dù ROE của công ty còn thấp và có xu hướng giảm bởi vì
công ty chưa tận dụng tốt đòn bẩy tài chính, sử dụng nợ còn ít, vòng quay của tổng tài
sản còn tăng chậm, tỷ lệ lãi ròng giảm nhưng công ty vẫn đang duy trì lợi nhuận ở giá
trị dương. Tuy nhiên công ty cần có chiến lược phát triển để tăng ROE nhằm làm yên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 105
tâm các nhà đầu tư, các đối tượng bên ngoài quan tâm đến tình hình tài chính của công
ty.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆM TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NGHIỆM HỮU HẠN HIỆP THÀNH
3.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp
Thành
Sau khi phân tích báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hiệp Thành trong ba năm
từ 2013-2015 cho thấy tình hình tài chính của công ty có những ưu điểm nhất định.
Bên cạnh những điểm mạnh thì vẫn tồn tại những mặt hạn chế cần khắc phục. Dưới
đây là những ưu điểm cũng như hạn chế của công ty.
3.1.1.Ưu điểm
Sau quá trình tìm hiểu, phân tích tình hình tài chính của công ty, em nhận thấy
công ty có những ưu điểm sau:
Ban giám đốc công ty đã xây dựng một chiến lược kinh doanh hiệu quả, phù hợp
với tình hình kinh tế hiện nay, kinh doanh trên nhiều lĩnh vực đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng đồng thời tạo được thế chủ động cho công ty, tránh được rủi ro cho
công ty.
Đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, có
nhiều kinh nghiệm, thường xuyên nắm bắt những thay đổi của nhà nước và cơ quan
thuế để thực hiện và hoàn thành tốt trách nhiệm đối với nhà nước.
Công ty đã đầu tư có hiệu quả vào hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu
quả các nguồn vốn huy động. Tổng tài sản có xu hướng tăng lên qua các năm chứng tỏ
công ty đang hiện đại hoá máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty liên tục tăng qua 3
năm cho thấy chính sách marketing của công ty tương đối tốt góp phần đẩy mạnh việc
tiêu thụ hàng hóa, được nhiều đối tác biết đến.
Cơ cấu tài sản cũng như cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp có sự biến động nhẹ
qua 3 năm. Doanh nghiệp vẫn luôn giữ cho tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng cao
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 106
nhằm đảm bảo tính thanh khoản nhanh của tài sản. Bên cạnh đó, doanh nghiệp vẫn ưu
tiên huy động các nguồn vốn dài hạn từ sự góp vốn của chủ sở hữu khiến tỷ trọng của
vốn chủ sở hữu luôn ở mức cao. Tuy nhiên sự biến động về cơ cấu này không ảnh
hưởng nhiều đến hoạt động của công ty. Tuy tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn
có sự biến động nhẹ do sự tác động mạnh mẽ từ môi trường kinh tế bên ngoài nhưng
doanh nghiệp vẫn biết cách để vượt qua những khó khăn và thách thức để có thể đứng
vững trên thị trường và ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, uy tín trên thị trường.
Khả năng thanh toán của công ty luôn được đảm bảo. Ta có thể thấy điều đó
thông qua việc phân tích các chỉ số thanh toán của công ty. Điều này cho thấy các
khoản nợ trong ngắn hạn cũng như dài hạn của công ty luôn được đảm bảo, các đối tác
bên ngoài hoàn toàn yêu tâm khi cho vay vốn.
Việc quản lý và sử dụng tài sản của công ty khá hiệu quả. Các tài sản đóng góp
lớn cho quá trình tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. Điều này có thể thấy rõ qua phân
tích chỉ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Việc doanh số
tiêu thụ qua các năm điều tăng bên cạnh đó vòng quay hàng tồn kho có sự biến động
nhẹ chứng tỏ việc buôn bán, kinh doanh của công ty rất hiệu quả và nhanh chóng tạo
được lượng doanh thu lớn, tránh tình trạng ứ đọng không cần thiết.
Tuy trong kỳ, số vòng quay của các khoản phải trả giảm đồng thời làm tăng thời
gian một vòng quay khoản phải trả nhưng trong bối cảnh kinh tế hiện này thì điều này
là chấp nhận được, qua đây cũng thể hiện việc sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả khi
thực hiện chiếm dụng vốn để tăng khả năng sinh lời cho công ty.
Trong cơ cấu tài sản thì tài sản cố định chiếm một tỷ trọng lớn cho thấy công ty
đã sử dụng một cách hiệu quả trong việc phục vụ sản xuất, tạo ra lượng doanh thu lớn.
từ việc sử dụng tài sản này nói chung cũng như tài sản dài hạn nói riêng.
Công ty đạt được sự độc lập, tự chủ cao về mặt tài chính do việc hạn chế sử dụng
các khoản nợ trong kinh doanh, đặc biệt là nợ dài hạn tại vì trong cơ cấu nợ phải trả
của công ty chỉ có nợ ngắn hạn. Nguồn sử dụng chủ yếu vẫn là nguồn vốn huy động từ
chủ sở hữu của doanh nghiệp, điều này đảm bảo được khả năng thanh toán của doanh
nghiệp trong dài hạn, giúp doanh nghiệp tạo được sự tin cậy đối với các nhà đầu tưbên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 107
ngoài khi tiến hành cho vay. Đồng thời điều này cũng cho thấy khả năng độc lập, tự
chủ về tài chính của doanh nghiệp rất cao.
Việc sử dụng tài sản và nguồn vốn hiện có để tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp
được đánh giá là khá cao. Điều này được thể hiện thông qua các chỉ số về khả năng
sinh lời của doanh nghiệp luôn đạt giá trị dương. Tuy trong năm 2015, khả năng sinh
lời của công ty có giảm nhẹ nhưng điều này có thể chấp nhận được khi nền kinh tế
đang rơi vào tình trạng khó khăn chung như hiện nay.
Doanh thu tạo ra trong giai đoạn 2013-2015 tăng nhưng trong năm 2015 và do
công ty đã có những biện pháp để quản lý chi phí tốt, vì thế mà lợi nhuận năm 2015
tăng so với 2014. Đây là một điểm mạnh mà công ty nên cố gắng phát huy để giúp
tăng được lợi nhuận cho công ty.
3.1.2.Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm thì công ty vẫn tồn tại những nhược điểm sau:
Công ty TNHH Hiệp Thành là đơn vị kinh doanh trên nhiều lĩnh vực: xây lắp,
thương mại, dịch vụ vì thế mà bộ máy quản lý phải dàn trải. Vì thế mà có thể gặp khó
khăn trong việc quản lý chuyên môn, do đó mà sai sót trong quá trình quản lý là không
thể tránh khỏi.
Cơ cấu tài sản của công ty chủ yếu là tài sản ngắn hạn mà phần lớn là tiền và
tương đương tiền,các khoản phải thu và hàng tồn kho ; trong khi đó tài sản dài hạn lại
chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều. Do vậy, việc đầu tư vào sản xuất bền vững chưa được
chú trọng, điều này là không tốt với một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây
lắp như Công ty TNHH Hiệp Thành.
Khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời của công ty trong
năm 2015 giảm xuống mức thấp, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nợ
ngắn hạn nếu có yêu cầu trả nợ gấp của các chủ nợ.
Việc doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp sẽ làm
ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp vì đây là nguồn vốn có chi phí sử
dụng vốn cao. Vì vậy, doanh nghiệp nên cân bằng tỷ lệ sử dụng vốn giữa nguồn vốn
ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 108
Hàng tồn kho có xu hướng tăng cao điều này có thể gây khó khăn cho công ty
trong việc bảo quản, chi phí lưu kho, vận chuyển
Số vòng quay khoản phải thu giảm, đồng thời vòng quay khoản phải thu tăng lên
cho thấy chính sách bán chịu, thu hồi nợ của công ty hoạt động chưa được tốt.
Khả năng sinh lời của công ty liên tục giảm qua các năm cho thấy hoạt động của
công ty chưa được hiệu quả.
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH Hiệp
Thành
Từ những đánh giá chủ quan của bản thân em, trên đây là một số thành tựu và tồn
tại của Công ty TNHH Hiệp Thành. Với những thành tựu đã đạt được, công ty cần tích
cực duy trì và phát huy; còn với những hạn chế tồn tại, công ty cần có hướng khắc
phục kịp thời để đẩy mạnh uy tín của mình trên thị trường. Sau đây em xin đưa ra một
số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên:
Cơ cấu tài sản của công ty chủ yếu là tài sản ngắn hạn, trong khi đó đầu tư vào tài
sản dài hạn, TSCĐ mới là sự đầu tư bền vững. Do đó, để nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành, công ty cần chú trọng nhiều hơn vào tài sản dài hạn như đầu tư,
mua sắm các thiết bị hiện đại.
Công ty nên tăng sử dụng nợ vay, đặc biệt là nợ vay ngắn hạn vì chi phí lãi vay
thấp hơn là vay nợ dài hạn. Sử dụng nợ vay có một số ưu điểm như: tấm lá chắn thuế
cho công ty, chi phí sử dụng vốn vay thấp hơn là huy động từ chủ sở hữu, công ty có
thể đầu tư để mở rộng quy mô. Ngoài ra việc sử dụng nợ còn góp phần làm cải thiện
ROE.
Công ty nên có các chính sách bán chịu và thu hồi nợ tốt hơn như sử dụng chiết
khấu thanh toán cho những khách hàng thanh toán sớm, thực hiện chính sách thu tiền
linh động,mềm dẻo. Cần tập trung đâu tư mở rộng các phương thức thanh toán hiệu
quả và hiện đại nhằm tăng khả năng thanh toán thu hồi nợ cho công ty. Khi thời hạn
thanh toán đã hết mà khách hàng vẫn chưa thanh toán công ty cần có những biện pháp
nhắc nhở để nhanh chóng thu hồi được nợ cho công ty tránh tình trạng bị chiếm dụng
vốn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 109
Quản lý tốt chi phí, giảm chi phí là biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận cho công
ty và cũng tạo điều kiện để công ty có thể hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh
trên thị trường. Công ty có thể sử dụng các biện pháp sau:
Tăng cường giám sát, quản lý các khoản chi phí, cần giảm thiểu các khoản chi
phí không cần thiết.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty bởi vì không có vốn thì không có
vốn sẽ không có bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào được thực hiện. Công ty
cần có biện pháp để tránh tình trạng bị tồn động vốn, bị chiếm dụng vốn.
Hạ giá thành sản phẩm, đây là biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang
SVTH: Trần Thị Hồng Uyên 110
PHẦN III: KẾT LUẬN
3.1 Kết luận
Sau quá trình tìm hiểu thông tin,thu thập, xử lý số liệu và phân tích số liệu trên
các báo cáo tài chính, em đã hoàn thành được ba mục tiêu đề ra:
Thứ nhất, bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu em đã hệ thống hóa được lý
thuyết của việc phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp.
Thứ hai,bằng các phương pháp phân tíchem đãtìm hiểu và đánh giá thực trạng
tình hình tài chính của Công ty TNHH Hiệp Thành thông qua các báo cáo tài chính
như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và
thuyết minh báo cáo tài chính Từ đó rút ra được những thành tựu đạt được và những
hạn chế còn tồn tại về tình hình tài chính tại công ty.
Thứ ba, từ những đáng giá về thực trạng đề ra một số giải pháp nhằm khắc phục
những hạn chế, hoàn thiện hơn tình hình tài chính của công ty.
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế cũng như thời gian còn quá ngắn nên bài báo
cáo của em khó tránh khỏi những sai sót, những đánh giá còn mang chủ quan và
những giải pháp chưa được thiết thực.
3.2 Kiến nghị
Nếu có thêm thời gian và kiến thức về tài chính, em sẽ đi sâu hơn vào tìm hiểu đặc
thù về hoạt động của công ty vừa hoạt động trong lĩnh vực xây lắp,thương mại, dịch vụ
như Công ty TNHH Hiệp Thành, nghiên cứu các chỉ số tài chính, so sánh tình hình của
công ty so với mặt bằng chung của ngành, với các đối thủ cạnh tranh để có những nhận
xét chính xác hơn. Đồng thời nếu có thể, em sẽ tìm hiểu thêm về các sổ sách kế toán của
công ty để hiểu hơn về những nguyên nhân biến động tài chính, để từ đó đưa ra những ý
kiến và giải pháp tốt nhất nhằm hoàn thiện hơn bài tiểu luận của mình.
Tóm lại, với những kiến thức ban đầu về phân tích báo cáo tài chính, em chỉ có
thể tìm hiểu và đưa ra các giải pháp theo ý chủ quan của bản thân. Do vậy, đề tài
không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong cô và các bạn nhiệt tình đóng góp để đề
tài của em được hoàn thiện hơn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
2. Ths. Hoàng Thị Kim Thoa, Slide bài giảng Phân tích báo cáo tài chính.
3. Võ Văn Nhị (2005), Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.
4. Khóa luận tốt nghiệp, Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Nhà
nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế, Nguyễn Hoàng Thiên Thư.
5. www.hiepthanhhue.com
www.123.doc
www.tailieu.vn
www.webketoan.vn
www.danketoan.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tra_n_thi_ho_ng_uyen_575.pdf