Khóa luận Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh nam sông Hương thừa thiên Huế

Đồng thời, lập kế hoạch cử các cán bộ trẻ có năng lực đi đào tạo chuyên sâu ở các lĩnh vực KD chủ chốt, các dịch vụ mới nhằm xây dựng được đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nồng cốt cho nguồn nhân lực trong tương lai. Tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ chuyên môn, thể thao và các vấn đề xã hội khác. Qua việc kiểm tra khả năng ứng xử của nhân viên, NH có thể một mặt khen thưởng để khích lệ, mặt khác rút ra những yếu kém hiện tại để có thể có biện pháp cải thiện kịp thời. Từ đó, ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ cuả mình. Chi nhánh cần bổ sung cơ chế khoán tài chính, không nên phân phối tiền lương chỉ căn cứ vào kết quả tài chính làm ra, mà cần gắn với mức độ hoàn thành các chỉ tiêu KD chủ yếu. Đặc biệt là các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng như thu nợ quá hạn, khống chế nợ quá hạn, có chính sách khen thưởng kịp thời, thỏa đáng đối với cá nhân và tập thể có chất lượng tín dụng tốt. Đi liền với chính sách khen thưởng cần có chế tài về hành chính và vật chất đối với đơn vị cá nhân KD kém hiệu quả, cho vay nợ đọng, mất vốn, tiêu cực trong thực hiện nhiệm vụ. Có như vậy mới gắn được trách nhiệm của từng cá nhân trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, góp phần mở rộng KD.

pdf80 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh nam sông Hương thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 Lớp: K44B TCNH Bảng 2.7: Chỉ số Chênh lệch lãi suất của Chi nhánh Agribank Nam TTH năm 2009 – 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 So sánh chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 GT % GT % GT % GT % 1. Lãi cho vay 8.106 12.178 23.726 28.936 29.315 4.072 50,23 11.548 94,83 5.210 21,96 379 1,31 2. Cho vay 65.093 97.288 142.484 195.732 242.866 32.195 49,46 45.196 46,46 53.248 37,37 47.134 24,08 3. Lãi suất bình quân đầu ra (1/2) (%) 12,45 12,52 16,65 14,78 12,07 4. Lãi tiền gửi 6.282 9.100 16.036 18.911 18.544 2.818 44,86 6.936 76,22 2.875 17,93 -367 -1,94 5. Nợ phải trả lãi 75.083 119.626 146.362 196.834 237.690 44.543 59,33 26.736 22,35 50.472 34,48 40.856 20,76 6.Lãi suất bình quân đầu vào (4/5) (%) 8,37 7,61 10,96 9,61 7,80 7.Chênh lệch lãi suất (3-6) (%) 4,09 4,91 5,70 5,18 4,27 (Nguồn Phòng kế toán –Ngân quỹ chi nhánh Agribank Nam TTH) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 43 Lớp: K44B TCNH 2.3.2.2. Chỉ số Chênh lệch lãi suất Trong vòng 5 năm, chỉ số Chênh lệch lãi suất của NH có những biến động tương đối ổn định và có xu hướng gia tăng nhẹ. Năm 2009, chỉ số này là 4,09% thì đến năm 2013, khoản mục này đã đạt 4,27%. Đây là dấu hiệu tốt cho sự gia tăng về lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của NH. Xét về biến động cụ thể trong từng năm, ta thấy năm 2011 là năm mà hệ số đạt cao nhất, lên tới 5,70%. Nguyên nhân là vào năm 2011, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 65/2011/TT-BTC về hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệch lãi suất cho NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam do thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thuỷ sản. Chính vì vậy, lợi nhuận của NH đã được cải thiện sau thời gian tăng trưởng âm, tăng 4,226 tỷ đồng vào năm 2011 so với năm 2010. Biểu đồ 2.4: LS bình quân đầu vào và đầu ra của Chi nhánh Agribank Nam TTH 0 5 10 15 20 25 30 2009 2010 2011 2012 2013 Lãi suất bình quân đầu ra Lãi suất bình quân đầu vào % Năm Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 44 Lớp: K44B TCNH Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời của Chi nhánh Agribank Nam TTH 2009-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 So sánh chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2012/2011 20132012 GT % GT % GT % GT % 1. Thu nhập 8.634 13.264 24.760 30.074 30.452 4.630 53,63 11.496 86,67 5.314 21,46 378 1,26 2. Thu nhập từ lãi 8.106 12.178 23.726 28.936 29.315 4.072 50,23 11.548 94,83 5.210 21,96 379 1,31 3. Chi phí 9.933 14.647 21.917 25.866 25.135 4.714 47,46 7.270 49,63 3.949 18,02 -731 -2,83 3. Chi phí từ lãi 6.282 9.100 16.036 18.911 18.544 2.818 44,86 6.936 76,22 2.875 17,93 -367 -1,94 4. TTS 76.132 120.881 154.421 207.165 256.685 44.749 58,78 33.540 27,75 52.744 34,16 49.520 23,90 6. TS sinh lời 65.093 97.288 142.484 195.732 242.866 32.195 49,46 45.196 46,46 53.248 37,37 47.134 24,08 7. Doanh số cho vay 76.225 113.330 174.106 238.193 285.201 37.105 48,68 60.776 53,63 64.087 36,81 47.008 19,74 8. LNST -1.299 -1,383 2.843 4.208 5.317 -84 4.226 1.365 48,01 1.109 26,35 9. ROA (8/4) (%) -1,71 -1,14 1,84 2,03 2,07 0,56 2,99 0,19 0,04 10. LNST/ Chi phí (8/3) (%) -13,08 -9,44 12,97 16,27 21,15 3,64 22,41 3,30 4,89 11. LNST/ Thu nhập (8/1) (%) -15,05 -10,43 11,48 13,99 17,46 4,62 21,91 2,51 3,47 12. Tỷ suất thu nhập lãi ((2-3)/6) (%) 2,80 3,16 5,40 5,12 4,43 0,36 2,23 -0,28 -0,69 (Nguồn Phòng Kế toán – Ngân quỹ Chi nhánh Agribank Nam TTH) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 45 Lớp: K44B TCNH 2.3.2.3. Tỷ suất LNST/TTS (ROA) Từ năm 2009 đến năm 2013, chỉ số ROA của Chi nhánh Agribank Nam TTH có xu hướng gia tăng. Mặc dù năm 2009 và 2010, chỉ số này âm nhưng những chuyển biến tích cực trong các năm gần đây cho thấy hoạt động KD NH đang từng bước ổn định và phát triển. Năm 2009, chỉ số ROA của chi nhánh là âm 1,71% thì đến năm 2013 đạt 2,07%, cao nhất trong vòng 5 năm. Có thể nói đây là một thành quả đáng ghi nhận khi NH đã biết đầu tư có hiệu quả vào TS làm cải thiện được tình hình lợi nhuận. Nguyên nhân là NH đã xây dựng cho mình một cơ cấu TS ngày càng hợp lý. Năm 2011 là năm NH bỏ ra số tiền lớn nhất trong vòng 5 năm trở lại đây là 7,622 tỷ đồng để đầu tư vào TS cố định. Song hành là việc mở rộng quy mô tín dụng lên đến 142,484 tỷ đồng cũng như duy trì vốn khả dụng, các khoản đầu tư cũng như TS khác của mình một cách hợp lý đã giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận, làm ROA có sự gia tăng cao nhất trong 5 năm. Có thể thấy rằng việc duy trì một cơ cấu TS hợp lý đã ít nhiều tăng hiệu quả sử dụng TS và minh chứng rõ ràng là ROA của NH ngày càng được cải thiện và tăng trưởng mạnh. 2.3.2.4. Tỷ suất LNST/Tổng chi phí Trong vòng 5 năm, 2009 đến năm 2013, tỷ suất LNST trên tổng chi phí của chi nhánh cũng có những chuyển biến tích cực tương tự với chỉ số ROA. Xuất phát điểm vào năm 2009, chỉ số này là âm 13,08%. Tuy nhiên, những năm tiếp theo, con số này tiếp tục được cải thiện cho đến 2013, NH đạt được tỷ suất LNST trên tổng chi phí là 21,15%, cao nhất trong vòng 5 năm. Nguyên nhân là năm 2013 là năm duy nhất trong vòng 5 năm trở lại có mức tăng trưởng chi phí âm, giảm 2,83% so với năm 2012 [Bảng 2.6]. Trong đó, chi phí về hoạt động quản lý và công cụ là có mức giảm lớn nhất, lên đến 147 triệu đồng do chi nhánh đã cắt giảm một số tiền khá lớn do tiết kiệm vật liệu, giấy tờ in ấn, bưu phí (giảm giao dịch truyền thống và tăng giao dịch điện tử), tiết kiệm chi phí xuất bản tài liệu, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi không cần thiết cũng như chi phí các hoạt động đoàn thể. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 46 Lớp: K44B TCNH 2.3.2.5. Tỷ suất LNST/Tổng thu nhập Trong vòng 5 năm qua, chỉ số tỷ suất LNST trên tổng thu nhập của NH tăng 32,51%. Năm 2013, tỷ số này lên đến 17,47%. Đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Khi NH biết quản lý tốt chi phí của mình làm gia tăng lợi nhuận đáng kể. Năm 2013, tăng 26,35% so với năm 2012. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây, việc lợi nhuận tăng cao cùng với thu nhập cũng đã đem lại không ít rủi ro. Ta thấy thu nhập chủ yếu là thu nhập từ hoạt động tín dụng, luôn chiếm trên 90% tổng thu nhập của chi nhánh [Bảng 2.6]. Nếu có bất kì sự biến động của thị trường nào ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng thì sẽ tác động lớn đến thu nhập của NH. Do đó, chi nhánh cần đa dạng hơn các danh mục đầu tư của mình để san sẻ rủi ro cho hoạt động tín dụng, phát triển hơn nữa các hoạt động dịch vụ NH. Trong những năm tiếp theo, chi nhánh nên có những bước đi mới, tập trung đẩy mạnh cho vay đối với các DN vừa và nhỏ trên cơ sở hợp tác, liên kết để cho vay các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn với quy mô lớn, là những khoản vay mang lại lợi nhuận cao, đồng thời chia sẻ rủi ro đối với các đơn vị cùng tham gia. 2.3.2.6. Tỷ suất thu nhập lãi Tỷ suất thu nhập lãi của Agribank Nam sông Hương có xu hướng gia tăng từ năm 2009 đến năm 2011 rồi giảm dần đến năm 2013. Năm 2010, con số này tăng lên 3,16% và năm 2011 là năm DN đạt tỷ suất thu nhập lãi cao nhất, lên tới 5,4%. Có thể nói rằng, khả năng tạo ra lợi nhuận trong lĩnh vực hoạt động KD tiền tệ của NH trong giai đoạn 2009 đến năm 2011 được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, từ năm 2011 đến năm 2013, chỉ số này giảm nhẹ, chỉ còn 4,43%. Nguyên nhân là từ năm 2011 đến năm 2013, lãi suất liên tục giảm. Vào tháng 5/2013, NHNN giảm thêm 1% lãi suất điều hành, tập trung vốn cho 5 lĩnh vực ưu tiên trong khi vẫn lãi suất thực dương cho người gửi tiền. Các NHTM cũng giảm mạnh lãi suất cho vay và đưa ra các phương án KD khả thi. Chênh lệch lãi suất huy động và cho vay chỉ còn 1,5% – 1,8%, thấp nhất từ trước tới nay. Lãi suất không còn là rào cản tiếp cận vốn của DN. Trong giai đoạn tiếp theo, để nâng cao kết quả hoạt động KD, điều quan trọng đầu tiên là kiểm soát tốt chi phí, nâng cao mức sinh lời của vốn, góp phần phát triển KT Tỉnh nhà. [16] Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 47 Lớp: K44B TCNH 2.3.3. Rủi ro tín dụng 2.3.3.1. Cơ cấu nhóm nợ trong tổng dư nợ Bảng 2.9: Tình hình cơ cấu nhóm nợ trong tổng dư nợ của Chi nhánh Agribank Nam TTH 2009-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2012 GT % GT % GT % GT % GT % Nợ nhóm 1 62.990 96,77 95.864 98,54 141.328 99,19 194.714 99,48 241.919 99,61 Nợ nhóm 2 833 1,28 599 0,62 836 0,59 705 0,36 680 0,28 Nợ nhóm 3 420 0,65 195 0,20 96 0,07 172 0,09 185 0,08 Nợ nhóm 4 428 0,66 246 0,25 20 0,01 43 0,02 34 0,01 Nợ nhóm 5 422 0,64 384 0,39 204 0,14 98 0,05 49 0,02 Tổng dư nợ 65.093 100 97.288 100 142.484 100 195.732 100 242.866 100 Chỉ tiêu So sánh chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 GT % GT % GT % GT % Nợ nhóm 1 32.874 52,19 45.464 47,43 53.386 37,77 47.205 24,24 Nợ nhóm 2 -234 -28,09 237 39,57 -131 -15,67 -25 -3,55 Nợ nhóm 3 -225 -53,57 -99 -50,77 76 79,17 13 7,56 Nợ nhóm 4 -182 -42,52 -226 -91,87 23 115,00 -9 -20,93 Nợ nhóm 5 -38 -9,00 -180 -46,88 -106 -51,96 -49 -50,00 Tổng dư nợ 32.195 49,46 45.196 46,46 53.248 37,37 47.134 24,08 (Nguồn Phòng tín dụng Chi nhánh Agribank Nam TTH) Thông qua bảng cơ cấu các nhóm nợ của Chi nhánh Agribank Nam sông Hương, ta thấy nợ nhóm 1 luôn chiếm vị trí cao trong tổng dư nợ tín dụng của NH, hơn 95% tổng dư nợ. Năm 2009, mức dư nợ nhóm 1 là 62,990 tỷ đồng, chiếm 96,77% trong tổng dư nợ, và tỷ trọng này vẫn tiếp tục tăng qua các năm. Đến năm 2013, nợ nhóm 1 chiếm đến 99,61%. Ta thấy rằng, tỷ trọng nợ nhóm 1 của NH gia tăng theo thời gian cùng với tình hình doanh số cho vay và doanh số thu nợ đang tăng trưởng tốt, trong vòng 5 năm tăng lần lượt là 208,978 tỷ đồng và 170,336 tỷ đồng [Bảng 2.3] chứng tỏ chất lượng tín dụng của NH ngày càng được cải thiện. Nợ còn lại của NH là nợ quá hạn và nợ xấu. Nhìn chung, các nhóm nợ thuộc nợ quá hạn và nợ xấu của chi Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 48 Lớp: K44B TCNH nhánh giảm rõ rệt trong 5 năm vừa qua là nhờ công tác kiểm tra và chỉ đạo của cấp trên trong công tác thẩm định và bám sát NV mà khách hàng sử dụng. Về phần nợ quá hạn, năm 2009, nợ quá hạn của NH là 2,103 tỷ đồng, chiếm 3,23% trong tổng TS và giảm liên tục qua các năm, đến năm 2013 thì con số này chỉ còn là 947 triệu đồng, chiếm 0,39% trong tổng TS. Trong nợ quá hạn, ta thấy nợ nhóm 2 luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong khoản mục này. Tương tự, ta thấy nợ xấu của NH vào năm 2009 là 1,270 tỷ đồng, chiếm 1,95% thì đến năm 2013 chỉ còn là 0,11%. Thực sự nợ xấu là một trong những vấn đề đáng lo ngại của các NH hiện nay và chi nhánh Agribank Nam sông Hương cũng không ngoại lệ. Nguyên nhân xuất hiện nợ xấu trong những năm vừa qua, trên địa bàn phải gánh chịu nhiều đợt thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm làm cho một số hộ sản xuất mất trắng, không có khả năng trả nợ cho chi nhánh mặc dù chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp thu hồi nợ. Bên cạnh đó, có một số khách hàng KD yếu kém về trình độ, năng lực điều hành sản xuất, cá nhân vay vốn kém về tư chất đạo đức, hoặc bị các DN khác tranh thủ chiếm dụng vốn bằng cách chậm trễ trong việc thanh toán tiền hàng, khách hàng không có để trả và buộc chuyển thành nợ xấu. Tỷ lệ nợ mất khả năng thanh toán của NH cũng giảm mạnh qua các năm. Năm 2013, nợ nhóm 5 của NH chỉ còn 49 triệu đồng và chiếm 0,02% trong tổng dư nợ. Nguyên nhân đã áp dụng nhiều biện pháp như thu nợ triệt để đối với những khách hàng có tình hình tài chính quá yếu kém, đối với những khách hàng có khó khăn tạm thời thì chi nhánh kiểm soát chặt chẽ, cho vay đồng thời tư vấn cho DN trong quá trình KD nhằm nâng cao hiệu quả thu hồi nợ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 49 Lớp: K44B TCNH Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu rủi ro tín dụng của Chi nhánh Agribank Nam TTH 2009-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 So sánh chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 GT % GT % GT % GT % 1. Tổng dư nợ 65.093 67.288 142.484 195.732 242.866 2.195 3,37 75.196 111,75 53.248 37,37 47.134 24,08 2. TTS 76.132 120.881 154.421 207.165 256.685 44.749 58,78 33.540 27,75 52.744 34,16 49.520 23,9 3. Tổng Doanh số cho vay 76,225 113,330 174,106 238,193 285,201 37,105 48.68 60,776 53.63 64,087 36.81 47,008 19.74 4. Nợ quá hạn 2.103 1.424 1.156 1.018 947 -679 -32,29 -268 -18,82 -138 -11,94 -71 -6,97 5. Nợ xấu 1.270 825 320 313 267 -445 -35,04 -505 -61,21 -7 -2,19 -46 -14,70 6. Nợ mất KNTT 422 384 204 98 49 -38 -9,00 -180 -46,88 -106 -51,96 -49 -50,00 7. Quỹ DPRR 973 1,185 493 865 868 212 21.79 -692 -58.40 372 75.46 3 0.35 8. Hệ số RRTD (1/2) (%) 85,5 80,48 92,27 94,48 94,62 -5,02 11,79 2,21 0,14 9. Tỷ lệ nợ quá hạn (4/1) (%) 3,23 1,46 0,81 0,52 0,39 -1,77 -0,65 -0,29 -0,13 10. Tỷ lệ nợ xấu (5/1) (%) 1,95 0,85 0,22 0,16 0,11 -1,10 -0,63 -0,06 -0,05 11. Tỷ lệ nợ mất KNTT (6/1) (%) 0,65 0,39 0,14 0,05 0,02 -0,26 -0,25 -0,09 -0,03 12. DPRR/TTS (7/2) (%) 1.28 0.98 0.32 0.42 0.34 -0.30 -0.66 0.10 -0.08 13. DPRR/Doanh số cho vay (7/3) (%) 1.28 1.05 0.28 0.36 0.30 -0.23 -0.76 0.08 -0.06 14. DPRR/Tổng dư nợ (7/1) (%) 1.49 1.76 0.35 0.44 0.36 0.27 -1.42 0.10 -0.08 (Nguồn Phòng Kế toán – Ngân quỹ Chi nhánh Agribank Nam TTH) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 50 Lớp: K44B TCNH 2.3.3.2. Hệ số rủi ro tín dụng Trong 5 năm 2009 đến năm 2013, hệ số rủi ro tín dụng của Agibank Nam TTH nhìn chung là có xu hướng tăng lên. Năm 2009 là 85,5% thì đến năm 2013, khoản mục này lên đến 94,62%. Thấp nhất trong giai đoạn này là vào năm 2010, hệ số rủi ro tín dụng chỉ là 80,48%. Nguyên nhân, năm 2010, tốc độ gia tăng TS lớn hơn tốc độ gia tăng tổng dư nợ của NH. Tức là NH đã chú tâm đầu tư hơn vào TS không sinh lời, hạ thấp mức rủi ro tín dụng. Có thể thấy rằng, rủi ro thấp đã làm cho lợi nhuận của NH không được cải thiện như mong đợi, năm 2009 cũng như năm 2010, lợi nhuận của NH vẫn ở mức âm. Chỉ từ năm 2011 trở đi, với hệ số rủi ro cao thì tốc độ gia tăng lợi nhuận mới được đẩy mạnh. Đến năm 2013, lợi nhuận của NH là 5,317 tỷ đồng, tăng 6,616 tỷ đồng so với năm 2009, với hệ số rủi ro lúc này là 85,5%. Vì đặc điểm của Agribank là NHTM nhà nước, nên việc duy trì một hệ số rủi ro tín dụng cao như hiện tại là điều có thể chấp nhận được. 2.3.3.3. Hệ số DPRR /Tổng TS Trên thực tế NH chi nhánh đã trích ra một khoản khá lớn, lớn hơn nhiều so với quy định của NHNN để dự phòng [Bảng 2.15]. Tỷ lệ DPRR trên tổng TS của NH trong vòng 5 năm qua có những biến động song xu hướng chung là giảm dần. Năm 2009, tỷ lệ DPRR trên tổng TS là 1,28%, cũng là năm có tỷ lệ này cao nhất. Đến năm 2013, tỷ số này chỉ còn 0,34%. Năm 2009 là năm mà thành phố Huế thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư. Nắm bắt tình hình chung đó, NH đã trích một khoản khá lớn để phòng ngừa rủi ro. Điều đáng chú ý ở đây là cơ cấu TS Có của NH ngày càng gia tăng tỷ trọng về TS sinh lời [Bảng 2.10] tức là rủi ro ngày càng cao nhưng tỷ lệ DPRR trên tổng TS lại có xu hướng giảm, chứng tỏ chất lượng hoạt động tín dụng NH ngày càng gia tăng và hoạt động KD của NH ngày càng được quản lý chặt chẽ và an toàn. 2.3.3.4. Hệ số DPRR/Tổng doanh số cho vay Trong 5 năm qua, tỷ lệ này của NH chi nhánh là có xu hướng giảm dần. Trong khoảng thời gian này, năm 2011 là năm tỷ lệ này thấp nhất, chỉ đạt 0,28%. Việc trích lập dự phòng thấp cho thấy NH tự tin về khả năng thu hồi nợ của mình cũng như giúp Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 51 Lớp: K44B TCNH NH có được khoản lợi nhuận tốt hơn. Trên thực tế thì năm 2011 là năm mà chi nhánh tốc độ tăng trưởng doanh số thu hồi nợ lớn nhất, tăng 58,86% so với năm 2010 [Bảng 2.3]. Kết quả đã giúp lợi nhuận của NH năm 2011 tăng 4,226 tỷ đồng, cao nhất trong vòng 5 năm [Bảng 6]. Nguyên nhân là do NH đẩy mạnh hoạt động tín dụng trên nguyên tắt thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng, tiêu chí hiệu quả kinh tế các món vay được đặt lên hàng đầu thay vì thẩm định dựa trên TS thế chấp như trước đây. Vì vậy cho dù doanh số cho vay của NH tăng 53,63% so với năm trước, cao nhất trong 5 năm thì mức trích lập dự phòng vào năm này chỉ là 493 triệu đồng, giảm 58,40% so với năm trước. 2.3.3.5. Hệ số DPRR / Tổng dư nợ tín dụng Sau 5 năm, tỷ lệ này giảm đi 1,14%. Đây là dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự thành công bước đầu của NH trong việc quản lý các khoản dư nợ. Trong khoảng thời gian này, năm 2010 là tỷ số này tăng cao nhất so với những năm còn lại, đạt đến 1,76%. Trong khi đó, năm 2010 lại được cho rằng là năm mà tình hình KT trên địa bàn Tỉnh là rất khả quan, GDP Tỉnh cao nhất trong 5 năm là 12,5%. Vậy nguyên nhân tại sao? Giải thích cho tình trạng này là do vào năm 2010, mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn là giảm so với năm 2009 nhưng tỷ trọng về nợ mất khả năng thanh toán lại lên đến 0.39% trong tổng dư nợ, cao nhất trong vòng 5 năm [Bảng 2.9]. Điều này cho thấy việc trích lập dự phòng của NH là có cơ sở và rất hợp lý. Để thực hiện trích lập dự phòng, NH thường xuyên rà soát, đánh giá lại khả năng phát mại cũng như giá trị thị trường của TS đảm bảo để xác định hợp lý giá trị hiện tại và tỷ lệ khấu hao, tiến hành trích lập DPRR, tích cực phân loại nợ đầy đủ và chủ động sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý nợ xấu, đặc biệt là nợ nhóm 5. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 52 Lớp: K44B TCNH 2.3.4. Khả năng thanh khoản Bảng 2.11: Hệ số TS Có thanh khoản/ Tổng TS của Chi nhánh Agribank Nam TTH 2009-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 So sánh chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 GT % GT % GT % GT % TS Có thanh khoản 3.099 2.807 2.297 2.726 4.983 -292 -9,42 -510 -0,18 429 18,68 2.257 82,80 TTS 76.132 120.881 154.421 207.165 256.685 44.749 58,78 33.540 0,28 52.744 34,16 49.520 23,90 TS Có thanh khoản /Tổng TS 4,07 2,32 1,49 1,32 1,94 (Nguồn Phòng Kế toán – Ngân quỹ Chi nhánh Agribank Nam TTH) Bảng 2.12: Hệ số Cho vay/ Tiền gửi (LDR) của Chi nhánh Agribank Nam TTH 2009-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 So sánh chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 GT % GT % GT % GT % Cho vay 65.093 97.288 142.484 195.732 242.866 32.195 49,46 45.196 46,46 53.248 37,37 47.134 24,08 Tổng tiền gửi của khách hàng 72.502 110.047 142.223 191.432 231.923 37.545 51,78 32.176 29,24 49.209 34,60 40.491 21,15 Cho vay/tiền gửi (LDR) 89,78 88,41 100,18 102,25 104,72 (Nguồn Phòng Kế toán – Ngân quỹ Chi nhánh Agribank Nam TTH) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 53 Lớp: K44B TCNH Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu về khả năng thanh khoản của Chi nhánh Agribank Nam TTH 2009-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 So sánh chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 GT % GT % GT % GT % 1. Tiền mặt tồn quỹ 2.998 2.654 2.012 2.261 4.173 -344 -11,474 -642 -24,19 249 12,38 1.912 84,56 2. ĐT tín phiếu kho bạc 95 88 122 165 210 -7 -7,37 34 38,64 43 35,25 45 27,27 3. TS Có động (1+2) 3.093 2.742 2.134 2.426 4.383 -351 -11,35 -608 -22,17 292 13,68 1.957 80,67 4. Tiền gửi của TCTD 183 146 110 73 27 -37 -20,22 -36 -24,66 -37 -33,64 -46 -63,01 5. Tiền gửi không kì hạn 24.738 23.703 11.302 21.631 12.777 -1.035 -4,18 -12.401 -52,32 10.329 91,39 -8.854 -40,93 6. Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn 2.546 2.114 2.109 11 79 -432 -16,97 -5 -0.24 -2.098 -99,48 68 618,18 7. Tổng TGTT (4+5) 24.921 23.849 11.412 21.704 12.804 -1,072 -4,30 -12.437 -52,15 10.292 90,19 -8.900 -41,01 8. Vốn huy động 75.083 119.626 146.362 196.834 237.690 44.543 59,33 26.736 22,35 50.472 34,48 40.856 20,76 9. TS nợ dễ biến động (6+7) 27.467 25.963 13.521 21.715 12.883 -1.504 -5,48 -12.442 -47,92 8.194 60,60 -8.832 -40,67 10. Tỷ số thành phần tiền biến động 33,19 19,94 7,80 11,03 5,39 11. Khả năng thanh toán tức thì 11,26 10,56 15,78 11,17 34,02 (Nguồn Phòng Kế toán – Ngân quỹ Chi nhánh Agribank Nam TTH) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 54 Lớp: K44B TCNH 2.3.4.1. Hệ số TS Có thanh khoản/ TTS Tỷ lệ TS Có thanh khoản trên tổng TS của NH có dấu hiệu giảm từ năm 2009 đến năm 2012 thì sang năm 2013, khoản mục này đã có sự gia tăng vượt bậc trở lại. Năm 2009, tỷ lệ này là 4,07%, cao nhất trong vòng 5 năm. Khả năng thanh khoản của NH lúc này là khá tốt. Tuy nhiên việc duy trì TS không sinh lời cao đã làm cho NH tốn kém một khoản chi phí khá lớn trong việc quản lý cũng như chi phí cơ hội khác. Nguyên nhân là vào năm này, chi nhánh thu hút được tỷ lệ tiền gửi không kì hạn cao nhất trong tổng NV huy động, chiếm đến 36,34%. Và để đảm bảo an toàn, buộc chi nhánh phải duy trì lượng TS thanh khoản cao. Bước sang năm 2013, mức đảm bảo thanh khoản của NH tiếp tục tăng trở lại sau thời gian dài suy giảm với con số là 1,94%. Lượng TS thanh khoản đột ngột tăng lên 4,983 tỷ đồng, tăng 82,8% so với năm 2012. Trong khi đó, tỷ trọng tiền gửi không kì hạn trong tổng NV là 5,41%, thấp nhất trong vòng 5 năm qua. Vậy nguyên nhân ở đây là gì? Khoản mục tiền gửi có kì hạn tăng lên nhưng kì hạn dưới 12 tháng lại không có dấu hiệu suy giảm, năm 2013 tăng đột biến lên 69,87% so với năm 2012. Mặc dù đây là khoản tiền gửi có kì hạn nhưng kì hạn của nó quá ngắn nên cũng đòi hỏi khả năng thanh khoản cao của chi nhánh. Như vậy, chi nhánh đã nghiên cứu, dự đoán, giải quyết tốt đầu ra cho lượng vốn huy động của mình, nắm giữ tốt ngân quỹ, gia tăng lợi nhuận cho đơn vị để đảm bảo cân đối giữa hai mục tiêu là lợi nhuận và thanh khoản. 2.3.4.2. Hệ số Cho vay/ Tiền gửi (LDR) Qua bảng biến động hệ số LDR, ta thấy chỉ số này có xu hướng gia tăng qua các năm. Năm 2009, tỷ số này 89,78% đến năm 2013, tỷ số này đã lên đến 104,72%. Theo ông Nguyễn Hoàng Minh, phó giám đốc NHNN chi nhánh TP HCM thì tỷ lệ Cho vay/Huy động của khối NHTM Nhà nước giảm từ 96,77% vào năm 2012 xuống còn 96,69% vào năm 2013. Do đó, Có thể thấy tỷ số cho vay trên tiền gửi của Agribank Nam sông Hương là những con số quá cao và không được an toàn. Nguyên nhân dễ dàng nhận thấy là tốc độ tăng trưởng của tiền gửi khách hàng thấp hơn tốc độ gia tăng về khoản cho vay. Ví dụ như vào năm 2013, dư nợ tín dụng tăng lên 24,08% thì khoản tiền gửi chỉ tăng 21,15%. Vậy điều này có mâu thuẩn với những chỉ số đã phân tích ở trên hay không? Phân tích cơ cấu NV của NH qua 5 năm qua, ta thấy rằng, cơ cấu NV Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 55 Lớp: K44B TCNH đang giảm tỷ trọng khoản mục huy động và tăng tỷ trọng vốn từ quỹ và NV khác. Do đó, mặc dù NH tiến hành cho vay vượt mức khoản tiền gửi của khách hàng thì NH cũng đảm bảo được khả năng thanh toán của mình bằng những NV khác cũng như các quỹ dự trữ. Năm 2013 là năm NH có NV từ quỹ là 93 triệu đồng (tăng 0,04% so với năm 2012) và NV khác là 18.902 triệu đồng lớn nhất trong năm 5 vừa qua. 2.3.4.3. Hệ số thành phần tiền biến động (tiền gửi thanh toán/ vốn huy động) Trong vòng 5 năm, ta thấy rằng chỉ số này có những biến động khá phức tạp, tăng giảm không ổn định trong hoạt động KD của NH. Nhưng nếu nhìn tổng thể, chỉ số này đang có xu hướng giảm. Năm 2009 là năm mà nhu cầu thanh khoản của NH cao nhất là 33,19%. Nguyên nhân là thành phần tổng tiền gửi thanh toán đạt đến 24,921 tỷ đồng, cao nhất trong vòng 5 năm, trong khi đó, vốn huy động của NH lúc này chỉ là 75,083 tỷ đồng. Đến năm 2013, chỉ số này giảm chỉ còn là 5,39%. Tiền gửi thanh toán sụt giảm do khoản mục tiền gửi của các TCTD khác giảm mạnh. Nguyên nhân là vào năm 2012, NHNN ban hành Quyết định số 21/2012/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay, đi vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các TCTD, chi nhánh NH nước ngoài trên thị trường tiền tệ thay thế cho quy chế hiện hành áp dụng từ năm 2001. Theo đó, Thông tư 21 có hiệu lực từ 1/9/2012 quy định các TCTD chỉ được phép cho vay và vay lẫn nhau với thời hạn dưới một năm, không được gửi và nhận tiền gửi của nhau trừ khi tiền đó gửi để phục vụ mục đích thanh toán. Vì vậy đã hạn chế khoản tiền gửi của các TCTD khác tại chi nhánh, trong khi đó NV huy động ngày càng tăng lên. Đây được xem là một dấu hiệu tốt cho khả năng thanh khoản của NH. Do đó, trong thời gian tới, để duy trì hoạt động an toàn, chi nhánh phải làm sao xác định được nhu cầu thanh toán của khách hàng, dự báo được nhu cầu thanh khoản, đồng thời phải kiểm soát được những yếu tố tác động có thể làm tăng giảm trạng thái thanh khoản của mình. 2.3.4.4. Tỷ lệ khả năng thanh toán tức thì Nhìn vào bảng 14, có thể thấy rằng chỉ số này có tình hình biến động khá phức tạp. Năm 2013 là năm mà hệ số này tăng lên cao nhất do TS Nợ dễ biến động đã giảm xuống, chỉ còn 12,883 tỷ đồng, thấp nhất trong vòng 5 năm. Nguyên nhân do thị trường lãi suất NH đã bình ổn trở lại sau thời gian dài nền KT lâm vào tình trạng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 56 Lớp: K44B TCNH khủng hoảng, tâm lý khách hàng có xu hướng thích gửi tiền với kì hạn ổn định lâu dài hơn là gửi tiền không kì hạn. Trong khi đó, TS Có động tại chi nhánh lại được đầu tư lên đến 4,173 tỷ đồng. Việc duy trì lượng TS Có động lớn như thế này ít nhiều đã làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của NH. Thực tế, vào năm 2013, tốc độ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động tín dụng chỉ đạt 1,31% [Bảng 2.6], thấp nhất trong 5 năm. Như vậy, ta thấy chi nhánh có giá trị TS Nợ biến động khá cao, nếu quản lý được khả năng thanh toán tức thì tốt sẽ vừa giúp cho chi nhánh giảm được xác suất xảy ra các tổn thất nghiêm trọng vừa đảm bảo lợi nhuận cho NH. 2.4. Nhận xét về tình hình tài chính của Chi nhánh Agribank Nam TTH Bảng 2.14: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2009-2013 và xu hướng trong tương lai gần. Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Xu hướng 1. TS Có sinh lời/ TTS + + + + + + 2.Chênh lệch lãi suất + + + + + + 3. LNST/TTS (ROA) - - + + + + 4. LNST/Tổng chi phí - - + + + + 5. LNST/Tổng doanh thu - - + + + + 6. Tỷ suất thu nhập lãi + + + + + + 7. Hệ số Rủi ro tín dụng + + + + + + 8. DPRR/TTS + + + + + + 9. DPRR/Doanh số cho vay + + + + + + 10. DPRR/ Tổng dư nợ + + + + + + 11. TS Có thanh khoản/ TTS + (+/-) (+/-) (+/-) (+/-) + 12. Cho vay/tiền gửi (LDR) + + - - - (-/+) 13. Tỷ số thành phần tiền biến động - - + (+/-) + + 14. Khả năng thanh khoản tức thì (+/-) (+/-) (+/-) (+/-) + + Ghi chú: (+) : Tốt; (-) : Xấu; (+/-): Trung bình Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 57 Lớp: K44B TCNH 2.4.1. Điểm mạnh Trong 5 năm qua, tình hình TS và NV của chi nhánh không ngừng tăng lên, góp phần nâng cao tiềm lực tài chính cho chi nhánh ngày càng lớn mạnh. Cơ cấu TS và NV chuyển biến tích cực và an toàn. Về công tác huy động vốn của Chi nhánh luôn đạt tốc độ cao và ổn định, lượng vốn huy động ngày càng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn trên địa bàn. Đối tượng mà NH hướng đến huy động vốn ngày càng đa dạng hơn, đặc biệt tỷ trọng huy động vốn có kỳ hạn luôn lớn hơn không kì hạn. Điều này giúp cho NH chủ động hơn trong việc sử dụng NV của mình. Về hoạt động tín dụng, doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ tín dụng tăng nhanh qua 5 năm, duy trì cơ cấu cho vay hợp lý, phù hợp với định hướng đề ra, tỷ lệ nợ xấu, nợ qúa hạn của chi nhánh duy trì ở mức thấp và có xu hướng giảm dần qua các năm, đây là một tín hiệu thể hiện chất lượng trong công tác tín dụng của chi nhánh. Các hệ số rủi ro tín dụng được đảm bảo theo đúng những quy định của NHNN. Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận đã có sự cải thiện đáng kể và đang chuyển biến theo hướng tích cực. Bên cạnh thu nhập từ hoạt động tín dụng thì thu nhập từ hoạt động dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao, giúp phân tán rủi ro trong hoạt động KD của NH. Bên cạnh đó, Agribank đã có những thành công bước đầu trong việc quản lý chi phí hợp lý cũng như công tác phân bổ nguồn lực của mình. Duy trì được chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra khá ổn định, tạo niềm tin cho khách hàng cũng như hiệu quả cho hoạt động. 2.4.2. Hạn chế Việc gia tăng nguồn vốn của chi nhánh chủ yếu dựa nguồn vốn huy động. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu lại biến động phức tạp, tăng giảm không đều. Chứng tỏ, Ngân hàng chưa quản lý chặt chẽ nguồn vốn chủ sở hữu. Chi nhánh cho vay chủ yếu là hộ sản xuất, cá nhân, các DN vừa và nhỏ trên địa bàn, sự kết hợp giữa các cơ quan, đoàn thể và chính quyền địa phương để thành lập tổ vay vốn còn hạn chế vì không có dự án lớn, quy hoạch vùng mới ban đầu triển khai nhưng chỉ xây dựng điển hình, chưa có nhân rộng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 58 Lớp: K44B TCNH Các khoản thu nhập ngoài lãi như: thu từ hoạt động KD ngoại tệ, thu từ hoạt động KD kháccòn chiếm tỷ trọng nhỏ. Điều này sẽ giảm khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác vì hoạt động này sẽ góp phần quảng bá, giới thiệu hoạt động của chi nhánh đến với khách hàng. NH chưa quản lý tốt về khả năng thanh khoản của mình. NV huy động được ngày càng tăng lên nhưng TS Có thanh khoản lại có sự biến động thất thường do NH chú tâm nhiều vào các nghiệp vụ sinh lời. Tốc độ gia tăng đầu tư vào TSCĐ là khá nhỏ so với sự gia tăng về quy mô của chi nhánh. Một phần đã làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh với những NH khác trên địa bàn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 59 Lớp: K44B TCNH CHƯƠNG 3 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CHI NHÁNH AGRIBANK NAM THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Định hướng trong hoạt động tài chính tại Chi nhánh Agribank Nam TTH Với phương châm hoạt động chính “Hiện đại hóa, minh bạch và lành mạnh tài chính, tiêu chuẩn hóa các dịch vụ, quản trị NH và quản trị nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng các hoạt động của từng lĩnh vực KD, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, tăng trưởng mạnh về vốn, đầu tư cho vay, phát triển thị phần với nguyên tắc an toàn, hiệu quả và bền vững”. Phương hướng cụ thể của chi nhánh như sau: Đề ra các biện pháp đẩy mạnh huy động vốn nhằm khai thác tối đa NV tại chỗ, các tổ chức và các nguồn tài trợ có giá rẻ và ổn định. Xây dựng và triển khai kịp thời chương trình tín dụng cụ thể, bố trí và áp dụng lãi suất hợp lý theo chính sách ưu tiên khách hàng của mình, xử lý kịp thời các vướng mắc về nợ vay và tiếp cận tín dụng khách hàng. Phấn đấu tăng trưởng dư nợ tín dụng lành mạnh, an toàn và hiệu quả đối với mọi thành phần KT. Phân tích, đánh giá thế mạnh từng khu vực KT, từng ngành nghề sản xuất KD. Quan tâm đến chất lượng và dịch vụ NH để nâng cao tính cạnh tranh, mặt khác nhằm đẩy mạnh tỷ trọng thu phí dịch vụ NH trong tổng thu nhập, đa dạng các loại hình dịch vụ hơn nữa. Nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực: xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực chuyên môn cao, đào tạo nhiều hơn các kiến thức nghiệp vụ NHTM, trình độ ngoại ngữ, tin học. Phát triển hệ thống thông tin quản trị NH, tăng cường quan hệ khách hàng và tiếp tục duy trì mối quan hệ với khách hàng. Nâng cao năng lực KD trong thời gian tới, vừa đảm bảo khả năng sinh lợi, vừa đảm bảo khả năng thanh khoản, hoạt động an toàn và hiệu quả. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 60 Lớp: K44B TCNH 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính tại Chi nhánh Agribank Nam TTH 3.2.1. Thành lập bộ phận chuyên quản lý rủi ro và trích lập dự phòng Từ thực tế của NH là trích lập rủi ro tín dụng chưa thực sự phù hợp so với thực tế xảy ra, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận, Agribank nên thành lập một bộ phận chuyên môn để dự báo và ước lượng những rủi ro có thể xảy ra liên quan đến rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và những rủi ro có liên quan. Từ đó, tiến hành trích lập dự phòng, những khoản bảo đảm tiền gửi, tiền vay hợp lý, hạn chế ảnh hưởng đến lợi nhuận của NH. Nhân viên làm ở bộ phận này cần được trang bị kiến thức đầy đủ về thị trường, nhạy cảm và biết nắm bắt sự thay đổi của nền KT, cũng như có kĩ năng phân tích rủi ro tốt. 3.2.2. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động dịch vụ ngoại tệ Trong thời đại ngày nay, việc mở cửa và hợp tác của các nền KT đã tạo cơ hội rất lớn cho hoạt động ngành NH. Tuy nhiên, sau khi phân tích tình hình tài chính ta thấy lĩnh vực kinh doanh ngoại hối đang bị NH lãng quên, chưa chú tâm đến. Đây là yêu cầu cũng như cơ hội để NH tạo ra dòng tiền lớn hơn từ lĩnh vực này, phân hóa rủi ro cho NH. Đa dạng dịch vụ ngoại hối như: nhận tiền tại quầy hoặc qua tin nhắn SMS/Mobile Banking, chi trả tại nhà cho từng khách hàng hoặc qua tài khoản và thẻ ATM của chính NH và các NH khác. Thậm chí, có thể tiến hành chi trả tại nhà ngay cả vào thời gian ngoài giờ làm việc hành chính, các ngày Lễ, Tết để đảm bảo khách hàng luôn nhận được tiền trong thời gian sớm nhất; khách hàng tại các vùng xa cũng nhận được tiền tận nơi trong khoảng thời gian 12-24h. Xây dựng hệ thống chi trả với kỹ thuật công nghệ hiện đại, giúp xử lý các giao dịch trên toàn quốc và xuyên thời gian, giúp cho nhân viên NH dễ dàng trong việc xử lý thông tin như hồi báo, nhập dữ liệu... Song song với việc củng cố những thị trường kiều hối truyền thống như Hoa Kỳ, châu Âu, Úc và Canada, Chi nhánh Agribank Nam sông Hương nên nhanh nhậy khơi thông dòng chảy và thu hút kiều hối bằng cách khai thác tốt các thị trường xuất khẩu lao động và mở rộng thị trường mới. Ví dụ như cung Trư ờng Đạ học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 61 Lớp: K44B TCNH ứng gói sản phẩm trọn gói cho người lao động xuất khẩu qua nước ngoài: cho vay vốn, mở tài khoản, quản lý tiền ký quý, chuyển thu nhập về nước, gửi tiết kiệm kiều hối. Agribank cần bám sát cơ chế điều hành tỷ giá của NHTW để có thể tư vấn chuyên sâu về thanh toán, bảo lãnh, tín dụng có yếu tố ngoại tệ; đơn giản hóa các bước lấy tỷ giá để thời gian chào tỷ giá nhanh nhất và có tính cạnh tranh cao. 3.2.3. Xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng thiết bị, phát triển công nghệ trong hoạt động của NH. Sau khi phân tích tình hình tài chính, ta thấy tốc độ gia tăng đầu tư vào TSCĐ của NH những năm trở lại đây đã có sự giảm sút. Mặc dù, Agribank luôn có lượng khách hàng trung thành khá ổn định, tuy nhiên muốn mở rộng thị phần của mình, thu hút khách hàng thì việc tân trang lại các cơ sở vật chất, nâng cấp chất lượng thiết bị là đều cần thiết. Chìa khóa thành công của chiến lược phát triển NH bán lẻ là phát triển công nghệ thông tin, làm nền tảng phát triển KD và mở rộng các loại hình dịch vụ mới theo hướng tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến, hiện đại hóa tất cả nghiệp vụ của NH. Vì vậy, Chi nhánh nên tăng cường xử lý tự động trong tất cả quy trình từ tiếp nhận hồ sơ khách hàng, thẩm định và xử lý thông tin, nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo chính xác và an toàn trong KD. Có như vậy mới không lạc hậu so với các NH bạn và phát triển bền vững trong tương lai. [18] 3.2.4. Nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên và bổ sung cơ chế khoán tài chính Cán bộ, nhân viên là khâu quyết định hiệu quả KD và nâng cao năng lực cạnh tranh của NH. Kết quả này phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tính năng động sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ của cán bộ NH. Do vậy, để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ NH và tạo được hình ảnh thân thiện trong lòng khách hàng thì việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên chính là một giải pháp rất quan trọng, có giá trị trong mọi giai đoạn phát triển của Chi nhánh Agribank Nam TTH. Thực hiện giải pháp này, Chi nhánh nên tập trung trên các phương diện sau: Xây dựng một quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, chính xác và hợp lý nhằm tuyển dụng được những nhân viên có trình độ và phù hợp với yêu cầu T ư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 62 Lớp: K44B TCNH công việc. Định kỳ tổ chức các khoá đào tạo kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ nhân viên về khả năng thực hiện công việc với kỹ thuật công nghệ hiện đại, khả năng ứng xử khi tiếp xúc với khách hàng. Đồng thời, lập kế hoạch cử các cán bộ trẻ có năng lực đi đào tạo chuyên sâu ở các lĩnh vực KD chủ chốt, các dịch vụ mới nhằm xây dựng được đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nồng cốt cho nguồn nhân lực trong tương lai. Tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ chuyên môn, thể thao và các vấn đề xã hội khác. Qua việc kiểm tra khả năng ứng xử của nhân viên, NH có thể một mặt khen thưởng để khích lệ, mặt khác rút ra những yếu kém hiện tại để có thể có biện pháp cải thiện kịp thời. Từ đó, ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ cuả mình. Chi nhánh cần bổ sung cơ chế khoán tài chính, không nên phân phối tiền lương chỉ căn cứ vào kết quả tài chính làm ra, mà cần gắn với mức độ hoàn thành các chỉ tiêu KD chủ yếu. Đặc biệt là các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng như thu nợ quá hạn, khống chế nợ quá hạn, có chính sách khen thưởng kịp thời, thỏa đáng đối với cá nhân và tập thể có chất lượng tín dụng tốt. Đi liền với chính sách khen thưởng cần có chế tài về hành chính và vật chất đối với đơn vị cá nhân KD kém hiệu quả, cho vay nợ đọng, mất vốn, tiêu cực trong thực hiện nhiệm vụ. Có như vậy mới gắn được trách nhiệm của từng cá nhân trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, góp phần mở rộng KD. Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 63 Lớp: K44B TCNH PHẦN 3. KẾT LUẬN 3.1. Kết quả đạt được Qua quá trình tìm hiểu, đánh giá, phân tích tình hình tài chính của NH Agribank Nam TTH, ta thấy đây là công việc hết sức phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp và cung cấp thông tin từ tất cả các bộ phận, phòng ban của chi nhánh cũng như những thông tin của thị trường để có thể tiến hành nhiệm vụ này một cách đầy đủ và khách quan nhất. Phân tích tình hình tài chính phải được thực hiện thường xuyên và chính xác để nhà quản trị NH đưa ra những quyết định KD kịp thời, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của NH trong hiện tại và tương lai. Thương hiệu Agribank phát triển như ngày hôm nay, một phần không nhỏ là nhờ vào sự khách quan nhìn nhận và đánh giá bản thân mình, xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức mà NH đang có, nhìn nhận được diễn biến cơ cấu NV, TS, khả năng sinh lời, mức độ rủi ro và khả năng thanh khoản của Chi nhánh. Đó cũng chính là kết quả mà bài khóa luận đã tiến hành nghiên cứu trong thời gian qua. 3.2 Hạn chế Mặc dù đã giải quyết được những mục tiêu đề ra, đề tài vẫn gặp một số hạn chế trong quá trình nghiên cứu. Thứ nhất, chưa tiến hành so sánh về tình hình tài chính của Chi nhánh so với các chi nhánh NH có quy mô tương đương nhau để có những nhận định khách quan hơn. Thứ hai, đề tài gặp khó khăn trong công tác thu thập số liệu, do đó có một số chỉ số quan trọng chưa tiến hành phân tích được. Thứ ba, bài báo cáo chưa đưa ra được dự báo về tình hình tài chính của NH trong tương lai. Ngoài ra do bản thân còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên có những lý giải chưa thật sự sát với diễn biến tình hình tài chính của chi nhánh và đưa ra những nguyên nhân mang tính thuyết phục nhất. 3.3 Hướng phát triển nghiên cứu Thứ nhất, đề tài nên tiến hành so sánh với những chi nhánh NH khác có cùng quy mô để có thể đánh giá khách quan và chính xác hơn nữa về tình hình tài chính của NH Agribank Nam TTH. Trư ờ g Đạ i ọ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang 64 Lớp: K44B TCNH Thứ hai, áp dụng một số mô hình phân tích tình hình tài chính khác của NHTM ví dụ như mô hình Camels, mô hình Pearls, kết hợp với những gì bài báo cáo đã phân tích để có thể phản ánh một cách toàn diện tình hình tài chính của chi nhánh. Thứ ba, thực hiện dự báo tài chính bao gồm: dự báo bảng cân đối kế toán, dự báo bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dự báo bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như những chỉ số tài chính trong tương lai cho chi nhánh Agribank Nam TTH, để từ đó, đề xuất những giải pháp thiết thực hơn cho hoạt động của chi nhánh. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: K44B TCNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luật [1] Nghị định Chính phủ số 59/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của NHTM [2] Thông tư số 39/2013/TT-NHNN qui định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản DPRR của NHNN Việt Nam [3] Quyết định số 21/2012/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay, đi vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên thị trường tiền tệ [4] Thông tư số 01/2013/TT-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều tại Thông tư số 21/2012/TT-NHNN, trong đó điều chỉnh các vấn đề về các hoạt động cho vay, đi vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các tổ chức tín dụng. [5] Thông tư số 65/2011/ TT – BTC hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệch lãi suất do thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản. Giáo trình tham khác [6] TS. Nguyễn Minh Kiều, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, năm 2009 [7] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Rủi ro trong KD Ngân hàng, NXB Thống kê, năm 2009 [8] PGS.TS Dương Thị Bình Minh, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Giáo dục, năm 2005 [9] PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào, “Tài chính Doanh nghiệp”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Năm 2007 [10] TS.Hồ Diệu (chủ biên), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, năm 2001 [11] Nguyễn Ngọc Thâm- Trinh Văn Sơn, Giáo trình Phân tích hoạt động KD, Đại học Kinh tế Huế, năm 2000Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: K44B TCNH Các trang web [12] Ths. Nguyễn Tuấn Anh, năm 2009, “Mối quan hệ giữa hoạt động NHTM và sự tăng trưởng kinh tế” :mi-quan-h-gia-hot-ng-ngan-hang-thng-mi-va-tng-trng-kinh-t-&catid=43:ao- to&Itemid=90 [13] Ths. Trịnh Việt Dũng, năm 2009, “Mức độ cạnh tranh trong ngành Ngân hàng Việt Nam” nam-n20090413091221769.htm [14] Bộ tài chính, năm 2013, “Tiếp tục thực hiện chặt chẽ, hiệu quả các giải pháp về tài chính” 2&item_id=100842191&p_details=1 [15] Nguồn www.chinhphu.vn, năm 2014, “Agribank kiểm soát chặt tốc độ tăng trưởng tín dụng”. chat-toc-do-tang-truong-tin-dung.htm [16] Nguồn www.economy.vn, năm 2012, “Ngân hàng hưởng bao nhiêu phần trăm chênh lệch lãi suất?” chenh-lech-lai-suat.htm [17] Huyền Thư, năm 2013, “Việt Nam không nên để lỡ cơ hội vượt qua khủng hoảng” vuot-qua-khung-hoang-2877802.html [18] Ths. Nguyễn Thị Kim Thanh, năm 2010, “Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến lược phát triển ngân hang giai đoạn 2011-2020” 3&Itemid=90 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: K44B TCNH PHỤ LỤC Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN do NH Nhà nước ban hành ngày 21/1/2013 để thay thế cho Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN (ban hành ngày 22/4/2005) và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN (ban hành ngày 25/4/2007) về sửa đổi, bổ sung Quyết định 493, nợ được phân loại thành 5 nhóm, bao gồm: a. Nhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. - Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn. - Nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 Điều này. b. Nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm: - Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu - Nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. c. Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này - Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định. d. Nhóm nợ nghi ngờ bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu Trư ờng Đ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: K44B TCNH - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định. e. Nhóm nợ có khả năng mất vốn bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời gian trả nợ được cơ cấu lại lần thư hai - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước, các khoản nợ được phân loại từ Nhóm 1 đến 5 có mức trích lập dự phòng cụ thể từ 0% đến 100% của Giá trị khoản nợ trừ đi (-) Giá trị khấu trừ của TS đảm bảo như sau: - Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%; - Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 5%; - Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 25%; - Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn): 50%; - Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%. Ngoài ra, các NH được yêu cầu trích dự phòng chung ở mức 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ Nhóm 1 đến 4. Kể từ năm 2010 (tức 5 năm từ khi ban hành Quyết định 493), các NH phải trích đủ số dự phòng chung này. Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Việt Đức SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lớp: K44B TCNH Bảng 2.15: Mức trích lập phải dự phòng của Chi nhánh Agribank Nam TTH 2009-2013 theo quy định của NHNN Mức trích lập DPRR theo quy định của NHNN Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ nhóm 1 0 0 0 0 0 Nợ nhóm 2 42 30 42 35 34 Nợ nhóm 3 105 49 24 43 46 Nợ nhóm 4 214 123 10 22 17 Nợ nhóm 5 422 384 204 98 49 Tổng cộng 783 586 280 198 146 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––– NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Huế, Ngàytháng 5 năm 2014Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_thi_quynh_trang_353.pdf
Luận văn liên quan