Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Nhà nước MTV Quản lý bến xe Thừa Thiên Huế

Do thời gian nghiên cứu và phân tích có hạn, kiến thức còn non trẻ, số liệu thực tế chưa nhiều (chỉ dựa trên nguồn tài liệu duy nhất là BCTC của công ty qua 3 năm 2012-2014), đặc biệt là kỹ năng đánh giá phân tích của tôi chưa sâu sắc, cũng như kỹ năng thực tế chưa cao nên tôi chỉ tìm hiểu được vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình bao gồm các nội dung sau: Hệ hống hóa những vấn đề lý luận về phân tích tài chính trong doanh nghiệp. Khái quát một số đặc điểm cơ bản về Công ty TNHH NN MTV quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế và qua quá trình nghiên cứu đề tài này tôi đã phần nào hiểu được quy trình kế toán cũng như hình thức kế toán Công ty đang áp dụng. Từ đó, thấy được sự khác biệt giữa lý thuyết đã học và thực tế công việc. Phân tích, so sánh được BCTC của Công ty TNHH NN MTV quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế qua 3 năm từ 2012 đến 2014, nhờ vào quá trình phân tích đó đã giúp tôi hiểu thêm về trình tự cũng như cách thức lập BCTC theo chế độ kế toán Việt Nam. Qua quá trình phân tích các chỉ số tài chính đã giúp tôi hiểu được những chỉ tiêu nào, những con số nào ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hoạt động của công ty. Qua việc phân tích, so sánh, đánh giá các chỉ tiêu ảnh hưởng đó, tôi cũng đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu tương đối ngắn nên không tránh khỏi sai sót về mặt tính toán, sai số, dữ liệu bảng biểu chưa đầy đủ, phân tích còn mang tính chủ quan so với tình hình thực tế của Công ty nghiên cứu.

pdf119 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Nhà nước MTV Quản lý bến xe Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A tăng 0,52% So với năm 2013, chỉ tiêu ROA năm 2014 tăng lên 0,29% là do tác động của sự tăng lên của tỷ lệ lãi ròng (ROS) và sự sụt giảm của vòng quay tổng tài sản(TAT). Cụ thể: SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 69 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Vòng quay tổng tài sản (TAT) giảm 0,05 vòng làm cho chỉ tiêu ROA giảm 0,2% Tỷ lệ lãi ròng (ROS) tăng 0,67% làm cho chỉ tiêu ROA tăng 0,49% Qua đó, ta thấy ROA qua 3 năm có tăng tuy nhiên chỉ tiêu này ở mức thấp cho thấy hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản của công ty để tạo ra thu nhập trong 3 năm qua chưa thực sự hiệu quả. Nếu muốn cải thiện chỉ tiêu ROA ta có thể thấy hai cách phổ biến, một là tăng lợi nhuận ròng biên ROS, muốn làm điều này công ty cần có biện pháp giảm chi phí bằng cách phân tích những nhân tố cấu thành đến tổng chi phí để có biện pháp phù hợp. Đồng thời tìm mọi biện pháp để nâng cao doanh thu, giảm các khoản giảm trừ. Cách thứ 2 công ty có thể thực hiện để cải thiện chỉ số ROA là tăng số vòng quay tổng tài sản TAT, bằng cách tác động vào hai nhân tố tổng doanh thu thuần và tài sản bình quân. Thực tế cho thấy khi tổng tài sản bình quân tăng thì tổng DTT cũng tăng quan hệ cùng chiều, vì vậy để kích thích tăng số vòng quay tổng tài sản cần phát hiện các mặt tích cực và tiêu cực của từng nhân tố để có biện pháp. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Biểu đồ 2.12 - Biến động ROE qua 3 năm 2012-2014 Nhìn vào bảng ta thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) biến động tăng qua 3 năm. Năm 2012 tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là 3,30% cho biết cứ bình quân đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 3,3 đồng lợi nhuận sau thuế. Sang năm 2013, tạo ra 3,41 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 0,11 1.055 1.111 1.243 31.970 32.594 32.696 3,3 3,41 3,8 3 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 2012 2013 2014 Lợi nhuận sau thuế Vốn CSH bình quân ROE Triệu % SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 70 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang đồng là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế (tăng 5,34%) nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân (tăng 1,95%). Sang năm 2014, chỉ tiêu này đạt 3,8% thể hiện cứ bình quân đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 3,8 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu ROE tăng lên cho thấy công tác quản lý và sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty hiệu quả hơn năm 2013, tuy nhiên ROE của công ty còn thấp cho thấy công ty chưa sử dụng thực sự hiệu quả VCSH. Vì vậy Công ty cần có chính sách quản lý để sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh. Để thấy rõ nguyên nhân dẫn đến sự biến động tăng nói trên của tỷ suất sinh lời VCSHđồng thời phát hiện ra các nhân tố ảnh hưởng ta tiến hành phân tích các thành phần của tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE thông qua phương pháp phân tích Dupont và phương pháp thay thế liên hoàn. ROE = FLM x TAT x ROS Trong đó : + FLM: Đòn bẩy tài chính + TAT: vòng quay tổng tài sản + ROS: lợi nhuận ròng biên Để hiểu rõ nhân tố đã ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích ROE theo một trình tự logic chặt chẽ, ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích hiệu quả kinh doanh trong mối liên hệ giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra của công ty TNHH NN MTV Quản lý bến xe Thừa Thiên Huế trong 3 năm 2012-2014. Bảng 2.12 - Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % 1.Tổng tài sản bình quân Đồng 34.603.441.225 35.542.665.893 36.382.499.856 939.224.668 2,71 839.833.963 2,36 2.VCSH bình quân Đồng 31.970.030.064 32.594.028.860 32.696.422.228 623.998.797 1,95 102.393.368 0,31 3.Đòn bẩy tài chính (FLM) lần 1,08 1,09 1,11 0,01 0,02 4.Vòng quay tổng tài sản (TAT) Vòng 0,91 0,78 0,73 -0,12 -0,05 5.Tỷ lệ lãi ròng (ROS) % 3,37 4,00 4,67 0,63 0,67 6.ROE % 3,30 3,41 3,80 0,11 0,39 SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 71 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Nếu như chỉ tiêu ROA chỉ chịu tác động của 2 nhân tố là tỷ lệ lãi ròng (ROS) và vòng quay tổng tài sản (TAT) thì chỉ tiêu ROE còn chịu thêm sự tác động của đòn bẩy tài chính (FLM). Dựa vào bảng phân tích thì đòn bẩy tài chính có sự tăng nhẹ qua 3 năm, cụ thể: năm 2012 là 1,08 lần, sang năm 2013 thì tăng lên thành 1,09 lần tức giảm 0,01 lần và năm 2013 tăng lên ở mức 1,11 lần. Nguyên nhân của sự tăng nhẹ này là do tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân (tăng 2,71%) nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân (tăng 1,95%). Năm 2014, chỉ tiêu này đạt 1,11%, do tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân (tăng 2,36%) nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân (tăng 0,31%) làm cho chỉ tiêu này tăng 0,02% so với năm 2013. Như vậy có thể thấy hiệu ứng đòn bẩy tài chính trong công ty là thấp. Nếu biết được cách tận dụng ưu điểm của đòn bẩy tài chính vào hoạt động kinh doanh thì công ty sẽ có thể tăng lợi nhuận trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu và tăng cường hơn nữa ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta có thể biết chính xác hơn mức ảnh hưởng cụ thể của từng tác nhân lên chỉ tiêu ROE. Bảng dưới cho biết cụ thể sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu ROE. Bảng 2.13 -Ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROE Năm Biến động ROE Ảnh hưởng của các nhân tố FLM TAT ROS 2013/2012 0,11 0,03 -0,48 0,56 2014/2013 0,39 0,06 -0,22 0,55 Qua bảng 2.13, ta có thể nhận xét về chỉ tiêu ROE qua 3 năm như sau: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn ta có thể thấy cụ thể các nhân tố tác động như thế nào đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lời VCSH (ROE). So với năm 2012, chỉ tiêu ROE của năm 2013 tăng 0,11% do tác động của các nhân tố: Đòn bẩy tài chính FLM năm 2013 tăng 0,01% so với năm 2012 làm ROE tăng 0,03%. Vòng quay tổng tài sản TAT năm 2013 giảm 0,12% so với năm 2012 làm ROE tiếp tục giảm 0,48%. SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 72 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Tỷ lệ lãi ròng ROS năm 2013 tăng 0,63% so với năm 2012 làm cho ROE tăng 0,56%. So với năm 2013, chỉ tiêu ROE của năm 2014 tăng 0,39% do tác động của các nhân tố: Đòn bẩy tài chính FLM năm 2014 tăng 0,02% so với năm 2013 làm ROE tăng 0,06%. Vòng quay tổng tài sản TAT năm 2014 giảm 0,05% so với năm 2013 làm ROE tiếp tục giảm 0,22%. Tỷ lệ lãi ròng ROS năm 2014 tăng 0,67% so với năm 2013 làm cho ROE tăng 0,55%. Như vậy, sự tăng lên của tỷ suất sinh lời trên VCSH năm 2013 chủ yếu là do tỷ lệ lãi ròng ROS, sau đó là vòng quay tổng tài sản (TAT) và sự biến động nhẹ của tỷ số đòn bẩy tài chính. Trong 3 năm qua, chỉ tiêu ROE của Công ty còn thấp, vì vậy để cải thiện tỷ suất sinh lời VCSH, công ty nên cải thiện để tăng doanh thu, giảm chi phí để nâng cao lợi nhuận trong những năm tới, góp phần làm tăng ROE. Ngoài ra do đòn bẩy tài chính của công ty của công ty tăng nhẹ nhưng cũng thể hiện được nổ lực của công ty trong việc tài trợ cho tài sản chủ yếu bằng nguốn vốn chủ sỡ hữu.Trong tương lai công ty nên xây dựng một cơ cấu hợp lý giữa nợ và vốn để thúc đẩy ROE tăng trưởng. Tóm lại, những tỷ số trong nhóm tỷ số khả năng sinh lời có vai trò quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính của mỗi công ty. Tuy nhiên các chỉ số hầu như là đang ở mức thấp trong 3 năm 2012-2014, nhưng lại ổn định, không có sự biến động giữa các năm. Trong tương lai công ty cần có những kế hoạch đầu tư tài sản hợp lý hơn, đề ra các biện pháp sử dụng và quản lý chi phí hiệu quả hơn nữa, xây dựng cơ cấu hợp lý giữa vốn và nợ nhằm thúc đẩy nhóm tỷ số sinh lời, đòn bẩy tài chính, tăng hiệu quả kinh doanh. 2.2.3. Lượng hóa nguy cơ phá sản với chỉ số Altman (Z-score) Bên cạnh các chỉ số đòn bẩy tài chính còn có 1 chỉ tiêu khác giúp nhà đầu tư có thể đánh giá mức độ rủi ro tốt hơn, thậm chí có thể đưa ra các dự đoán phá sản của doanh nghiệp trong tương lai gần. Đó là chỉ số Z của nhà kinh tế học người Mỹ Edwward I.Altman đưa ra năm 1986. Đối với các DN không thuộc lĩnh vực sản xuất: Z” = 0,0105X1 + 0,0326X2 + 0,0656X3 + 0,0672X5 Nếu Z” > 2,6: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 73 Đạ i h ọc K in tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Nếu 1,1 Z” ≤ 2,6: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản. Nếu Z” < 1,1: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Bảng 2.14 - Đánh giá rủi ro tài chính thông qua chỉ số Z của Altman Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.Tài sản ngắn hạn Đồng 7.698.478.114 8.919.507.289 13.921.342.853 2.Nợ ngắn hạn Đồng 2.241.321.368 2.208.657.194 3.769.813.884 3.Vốn lưu động ròng Đồng 5.457.156.746 6.710.850.095 10.151.528.969 4.Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Đồng 1.556.961.702 1.513.272.053 1.595.473.458 5.Lợi nhuận sau thuế Đồng 1.054.799.177 1.111.097.385 1.243.169.519 6.Giá trị ghi sổ của VCSH Đồng 32.504.203.559 32.683.854.161 32.708.990.295 7.Giá trị ghi sổ của nợ phải trả Đồng 2.905.432.737 2.991.841.329 4.380.313.927 8.Tổng tài sản Đồng 35.409.636.296 35.675.695.490 37.089.304.222 X1 % 4,40 4,24 4,30 X2 % 2,98 3,11 3,35 X3 % 15,41 18,81 27,37 X5 % 1.118,74 1.092,43 746,73 Z = 0,0105X1+0,0326X2+0,0656X3 +0,0672X5 % 76,33 74,79 52,13 Qua bảng 2.14, ta thấy chỉ số Z của Công ty TNHH NN MTV Quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế qua 3 năm đều ở mức rất cao, nằm trong vùng an toàn và hoàn toàn không có nguy cơ bị phá sản. Các hệ số được tính toán dựa trên việc nghiên cứu các công ty khác nhau tại Mỹ nên sẽ có sự khác biệt về điều kiện hoạt động so với các DN ở Việt Nam. Vì vậy, để có sự đánh giá khách quan, ta phải kết hợp với các tiêu chí đánh giá khác về tình hình tài chính DN, như vậy mới có thể đưa ra đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính của DN. SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 74 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH NN MTV QUẢN LÝ BẾN XE THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty TNHH NN MTV Quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế 3.1.1. Ưu điểm Qua quá trình phân tích số liệu tại Công ty TNHH NN MTV Quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế cho thấy kết quả mà Công ty đã đạt được trong thời gian qua là khả quan, góp phần cải thiện tình hình tài chính tại Công ty. Với hơn 20 năm hình thành và phát triển, Công ty TNHH Nhà nước MTV Quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế quản lý hoạt động vận tải tại các bến và hoạt động vận tải khách công cộng bằng xe buýt ngày càng đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực vận tải của tỉnh Thừa Thiên Huế. Những kết quả phân tích trên có thể rút ra được một số ưu điểm chính của Công ty đạt được trong thời gian qua là: (1). Công ty đã tuân thủ đúng nguyên tắc và chuẩn mực kế toán áp dụng để tiến hành lập BCTC. BCTC của công ty đã cung cấp đầy đủ những thông tin theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành tại Việt Nam. (2). Công ty lựa chọn hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với phương thức hạch toán của công ty, phù hợp với hình thức kế toán máy mà công ty đang áp dụng. Đảm bảo quá trình cung cấp số liệu chính xác, đầy đủ và kịp thời. Từ đó phục vụ cho công tác quản lý một cách linh hoạt và có hiệu quả. (3). Công ty đã khai thác có hiệu quả cơ sở hạ tầng, bến bãi đã được đầu tư và giao quản lý, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu. (4). Hoạt động vận tải khách công cộng bằng xe Buýt được UBND tỉnh giao Công ty trực tiếp quản lý và điều hành với 5 tuyến hoạt động, phương tiện cũng đã phát huy những tính năng và hiệu quả. Các tuyến xe Buýt tiếp tục cũng cố, phát triển và hoạt động ổn định, ngày càng thu hút khách sử dụng làm tăng doanh thu và đáp ứng của hành khách địa bàn thành phố và 1 số huyện vùng ven. SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 75 Đạ i h ọ K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang (5). Về tổng tài sản: Công ty phân bổ khá hợp lý khi tài sản dài hạn là chủ yếu (Tài sản cố định chiếm trên 62% trong tổng tài sản), cho thấy Công ty có đầy đủ cơ sở hạ tầng đảm bảo cho việc hoạt động quản lý và hoạt động vận tải của Công ty. Tuy chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tổng tài sản nhưng tài sản ngắn hạn cũng đảm bảo đá ứng nhu cầu của khách hàng và khả năng thanh toán của Công ty. (6). Đối với nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao hơn so với nợ phải trả, điều này cho thấy công ty tự chủ về mặt tài chính, chủ động trong vấn đề vốn, ít có sự phụ thuộc vào bên ngoài. (7). Lợi nhuận sau thuế của công ty có xu hướng tăng lên góp phần cho việc gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu và làm tăng thêm thu nhập cho người lao động thông qua các khoản tiền thưởng. (8). Công ty có khả năng thanh toán ngắn hạn cao, đảm bảo tốt cho việc trang trải các khoản vay ngắn hạn. (9). Công ty khai thác được hiệu quả đòn bẩy tài chính vào trong kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận và làm lá chắn thuế. 3.1.2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm công ty không tránh khỏi những thiếu sót. (1). Phải thu khách hàng của Công ty năm 2014 của Công ty tăng mạnh làm cho kì thu tiền bình quân tăng lên, ngoài ra khoản trả trước khách hàng năm 2014 cũng tăng đột biến. Công ty nên xem xét lại chính sách bán chịu và các khoản trả trước cho người bán một cách tối thiểu để tránh bị khách hàng và người bán chiếm dụng vốn và không có vốn để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. (2). Vòng quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản của Công ty ở mức rất thấp cho thấp hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công tychưa thực sự hiệu quả. (3). Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty có dấu hiệu giảm ở những năm gần đây. Vì vậy, Công ty nên có các biện pháp để thúc đẩy việc kinh doanh, thu hút khách hàng và tăng khả năng khả tranh với các công ty vận tải khác nhằm tăng doanh thu và góp phần làm tăng lợi nhuận. (4). Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty tăng dần qua các năm và ở mức rất cao làm cho lợi nhuận của Công ty giảm mạnh nên trước mắt Công ty nên dùng các biện SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 76 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang pháp hạn chế chi phí tăng lên, tiết kiệm chi phí ở mức có thể để cải thiện khả năng sinh lời của Công ty. (5). Khả năng sinh lời của Công ty đang ở mức thấp (chỉ tiêu ROA, ROE thấp): Tuy có tăng dần qua các năm gần đây nhưng khả năng sinh lời vẫn ở mức thấp chứng tỏ Công ty sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả cao vì vậy Công ty nên có các biện pháp nhằm làm tăng khả năng sinh lời. 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty TNHH NN MTV Quản Lý Bến Xe Thừa Thiên Huế Thông qua việc đánh giá khái quát tình hình tài chính trên, phần nào ta đã thấy được những mặt tích cực và hạn chế tồn tại của công ty TNHH NN MTV Quản Lý Bến Xe Thừa Thiên Huế. Đối với những mặt tích cực, công ty nên phát huy hơn nữa và những mặt hạn chế công ty nên phấn đấu tìm biện pháp khắc phục. Từ những nguyên nhân đã phân tích về thực trạng tài chính Công ty, tôi xin đề xuất một vài giải pháp góp phần nâng cao tình hình tài chính tại Công ty. 3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (1). Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (a). Vốn bằng tiền: Với một lượng vốn bằng tiền tương đối cao và hệ số khả năng thanh toán chung khá cao cho thấy công ty có khả năng thanh toán tốtnhưng tiềm ẩn sau đó rủi ro về sự mất giá của đồng tiền. Tuy nhiên nếu để khoản tiền quá lớn thì sự đứng yên của đồng tiền sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, gây lãng phí nguồn lực. Do vậy, Công ty không nên để khoản vốn bằng tiền này ứ đọng mà phải tìm cách để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trước mắt để giải quyết vấn đề này, công ty nên đề ra một lượng tiền mặt tại quỹ thích hợp nhằm thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Số còn lại công ty nên gửi tiết kiệm ngân hàng, như thế vừa đảm bảo an toàn vừa nhận được lãi từ số tiền gửi đó. Xét về lâu dài, để phân tán rủi ro thì công ty nên đầu tư sang các lĩnh vực khác, đặc biệt là lĩnh vực tài chính. Có như vậy mới tranh thủ được vốn nhàn rỗi một cách tối đa, tăng thêm nguồn thu cho công ty. (b). Đối với các khoản phải thu: Trong 3 năm 2012-2014 (bảng BCKQKD), doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm xuống nhưng có thể thấy các khoản phải thu lại tăng. Hoạt động chưa hiệu quả của công ty trong việc thu hồi các khoản nợ SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 77 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang bị khách hàng chiếm dụng, chưa góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Để đẩy nhanh vòng quay các khoản phải thu để tránh hiện tượng bị chiếm dụng vốn thì công ty: Công ty nên có chính sách phân loại khách hàng, tìm hiểu khả năng tài chính của từng khách hàng đặc biệt là các khách hàng lớn. Thực hiện chiết khấu thanh toán để khuyến khích khách hàng trả tiền sớm. Cử nhân viên trực tiếp nhắc nhở và thu hồi nợ đối với những đơn vị nhiều và thời hạn lâu. (c). Đối với các khoản trả trước người bán của Công ty tăng đột biến vào năm 2014, Công ty không nên trả trước một số lượng tiền lớn để tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn và ngoài ra còn có một lượng vốn để quay vòng cho hoạt động kinh doanh. Công ty nên xem xét nên trả tiền trước một khoản tối thiếu cho người bán, không nên trả quá nhiều tiền. Xem xét xem đơn vị bán không cần trả tiền trước thì không nên trả trước tận dụng nguồn vốn để hoạt động kinh doanh. (2). Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định chính là nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp (TSDH của công ty chủ yếu là danh mục các TSCĐ) . Nghiên cứu kỹ mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ để có các chiến lược đầu tư vào tài sản cố định một cách hợp lý, không đầu tư dàn trải để tránh hiện tượng phân tán vốn. (a). Tài sản của Công ty chủ yếu là TSCĐ nên kế toán phải theo dõi toàn bộ TCSĐ hiện có về nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại theo đúng chế độ kế toán hiện hành, phản anh trung thực, kịp thời tình hình sử dụng tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh. (b). Định kỳ Công ty phải đánh giá TSCĐ phù hợp với giá cả thị trường, không để lệch giá thị trường. Việc đánh giá lại TSCĐ giúp Công ty nắm bắt và quản lý tốt tình hình biến động của nguồn vốn để kịp thời điều chỉnh và bổ sung nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh vẫn diễn ra. (c). Công ty nên kiểm tra các tài sản lạc hậu, cũ, không còn sử dụng được nên thanh lý để giảm bớt chi phí TSCĐ, khấu hao TSCĐ và tránh lãng phí nguồn vốn cố định không có hiệu quả. SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 78 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang (d). Công ty cần có phương pháp TSCĐ hợp lý, khấu hao phù hợp giúp Công ty thu hồi được TSCĐ, tránh tình trạng bị hao hụt không thu hồi được. (e). Công ty nên phân chia trách nhiệm cụ thể, quyền hạn cho từng cá nhân, nâng cao ý thức của họ trong việc sử dụng và bảo quản tài sản cố định của công ty. Cuối kỳ, công ty nên tiến hành so sánh kế hoạch với thực tế trong việc sử dụng và bảo vệ tài sản. (f). Tài sản của Công ty chủ yếu là các phương tiện vận chuyển, nhà cửa, bến, bãi nên việc thường xuyên kiểm tra xe định kỳ và kiểm tra xe trước khi vận hành là điều cần thiết. Nó giúp người sử dụng lái xe an toàn và giúp tăng tuổi thọ sử dụng xe, tránh những tình huống không tốt xảy ra. 3.2.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh Hiệu quả hoạt động kinh doanh là tập hợp nhiều yếu tố, để nâng cao hiệu quả kinh doanh ta phải phân tích từng yếu tố cụ thể để đề ra biện pháp phù hợp cho từng yếu tố. Có rất nhiều yếu tố tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh, nhưng yếu tố doanh thu, chi phí là yếu tố quyết định đến lợi nhuận của Công ty. (1). Đối với doanh thu: Thúc đẩy mức độ tăng doanh thu thuần lớn hơn mức độ tăng của chi phí. (a). Công ty phải thường xuyên đầu tư, sửa chữa, nâng cấp phương tiện vận tải, bến bãi để thu hút khách hàng nhiều hơn. (b). Trong điều kiện có thể, Công ty nên tiếp tục mở rộng quy mô, mở rộng sang các lĩnh vực khác. Đối với hoạt động đầu tư tài chính, Công ty nên xem xét, điều tra kỹ về tình hình hoạt động kinh doanh của đối tượng được đầu tư, tránh tình trạng đầu tư bị lỗ và có phương án lập dự phòng các khoản đầu tư tài chính kịp thời. (c). Công ty cần tận dụng tối đa các dịp lễ, tết, mùa thi cử để tăng cường đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, vì khi đó nhu cầu đi lại của người dân tăng cao. (d). Ngoài ra, đội ngũ nhân viên của Công ty nên có thái độ hòa nhã, nhiệt tình với khách hàng, rèn luyện thêm về ngoại ngữ vì khách hàng không chỉ có khách trong nước mà còn có cả khách nước ngoài, đặc biệt là bộ phận bán vé xe khách của công ty. (2). Đối với chi phí có những biện pháp sau: (a). Tích cực thanh lý những tài sản cũ, lạc hạu tiêu hao nhiều chi phí để đầu tư mới các tài sản tiết kiệm nhiên liệu hơn, nó còn giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 79 Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang (b). Để quản lý có hiệu quả chi phí QLDN, công ty cần xây dựng định mức và quy chế quản lý chi tiêu đối với các nội dung trong chi phí quản lý doanh nghiệp từ chi phí hội họp, giao dịch, đối ngoại,...mọi chi phí phải có chứng từ hợp lệ và không vượt định mức quy định. (c). Công ty phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về thuế và Luật thuế để không bị vi phạm dẫn tới bị truy thu thuế và phạt hành chính. (3). Đối với công tác quản lý tài chính: (a). Công ty nên tiến hành phân tích tình hình tài chính thường xuyên nhằm phát hiện được các sai sót và có hướng điều chỉnh kịp thời. (b). Quan tâm nhiều hơn tới hoạt động của kế toán quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhà quản lý cũng như để kiểm soát hoạt động sản xuất dễ dàng hơn. Ngoài ra, Công ty nên tiến hành thực hiện cổ phần hóa nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận, tăng tỉ lệ cổ tức, phát huy có hiệu quả vốn góp của cổ đông trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tăng thu nhập cho người lao động, hoàn thành các nghĩa vụ đối với Nhà nước. SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 80 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Do thời gian nghiên cứu và phân tích có hạn, kiến thức còn non trẻ, số liệu thực tế chưa nhiều (chỉ dựa trên nguồn tài liệu duy nhất là BCTC của công ty qua 3 năm 2012-2014), đặc biệt là kỹ năng đánh giá phân tích của tôi chưa sâu sắc, cũng như kỹ năng thực tế chưa cao nên tôi chỉ tìm hiểu được vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình bao gồm các nội dung sau: Hệ hống hóa những vấn đề lý luận về phân tích tài chính trong doanh nghiệp. Khái quát một số đặc điểm cơ bản về Công ty TNHH NN MTV quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế và qua quá trình nghiên cứu đề tài này tôi đã phần nào hiểu được quy trình kế toán cũng như hình thức kế toán Công ty đang áp dụng. Từ đó, thấy được sự khác biệt giữa lý thuyết đã học và thực tế công việc. Phân tích, so sánh được BCTC của Công ty TNHH NN MTV quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế qua 3 năm từ 2012 đến 2014, nhờ vào quá trình phân tích đó đã giúp tôi hiểu thêm về trình tự cũng như cách thức lập BCTC theo chế độ kế toán Việt Nam. Qua quá trình phân tích các chỉ số tài chính đã giúp tôi hiểu được những chỉ tiêu nào, những con số nào ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hoạt động của công ty. Qua việc phân tích, so sánh, đánh giá các chỉ tiêu ảnh hưởng đó, tôi cũng đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu tương đối ngắn nên không tránh khỏi sai sót về mặt tính toán, sai số, dữ liệu bảng biểu chưa đầy đủ, phân tích còn mang tính chủ quan so với tình hình thực tế của Công ty nghiên cứu. 2. Kiến nghị Nếu có thêm thời gian phân tích thì tôi xin đi sâu thêm vào các lĩnh vực sau: Nghiên cứu kĩ thông tin về tình hình tài chính kinh doanh thực tế của Công ty để có cái nhìn toàn diện hơn về công ty cũng như tham khảo thêm phân tích của các chuyên gia kinh tế về tình hình tài chính của công ty. SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 81 Đạ i h ọ K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Tìm hiểu về các chỉ tiêu hoạt động đặt ra của đơn vị và thu nhập chỉ tiêu bình quân ngành để so sánh với tình hình tài chính của Công ty, từ đó có những đánh giá chính xác hơn. Để có cái nhìn về công ty chính xác và rõ ràng hơn, em có một số kiến nghị khi làm bài phân tích này như sau: Mở rộng thời gian tiến hành nghiên cứu trên 3 năm để có thể thấy chính xác xu hướng biến động của công ty. Phải xem xét tới các yếu tố của thị trường như lạm phát, khủng hoảng kinh tế Cần tìm hiểu kỹ đặc điểm kinh doanh, môi trường kinh doanh và các chính sách kinh doanh của công ty như vậy mới có thể đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách chính xác hơn. So sánh chỉ số tài chính của Công ty với chỉ số bình quân ngành là một việc làm cần thiết góp phần đưa ra cái nhìn chính xác hơn về thực trạng tài chính của Công ty. SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 82 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các khóa luận của khóa K43, K44 của trường Đại học Kinh tế Huế 2. Các nguồn tài liệu khác thu nhập tại Công ty 3. Nguyễn Năng Phúc (2008), Phân tích Báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 4. Nguyễn Trọng Cơ & Nghiêm Thị Thà (2010), Đọc và phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội. 5. Hoàng Thị Kim Thoa (2014), Slide bài giảng môn Phân tích báo cáo tài chính. 6. Trang web của công ty TNHH NN MTV Quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế www.Benxehue.vn 7. Trang web: SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh 83 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang PHỤ LỤC PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU DUPONT CHỈ TIÊU ROA VÀ ROE Phân tích Dupont chỉ tiêu ROA Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.Lợi nhuận sau thuế Đồng 1.054.799.177 1.111.097.385 1.243.169.519 2.Doanh thu thuần Đồng 31.336.873.614 27.771.885.409 26.622.903.423 3.Tổng tài sản bình quân Đồng 34.603.441.225 35.542.665.893 36.382.499.856 4.Vòng quay tổng tài sản (TAT) Vòng 0,91 0,78 0,73 5.Tỷ lệ lãi ròng (ROS) % 3,37 4,00 4,67 6.ROA % 3,05 3,13 3,42 Ta có ROA= TAT x ROS Theo công thức trên ta tính ROA qua các năm: ROA2012 = TAT2012 x ROS2012 = 0,91 x 3,37 = 3,05 ROA2013 = TAT2013 x ROS2013 = 0,78 x 4,00 = 3,13 ROA2014 = TAT2014 x ROS2014 = 0,73 x 4,67 = 3,42 Cụ thể mức độ ảnh hưởng của TAT và ROS đến ROA cua công ty qua 3 năm như sau (ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn): - Xem xét năm 2013 so với năm 2012: + Đối tượng phân tích ΔROA2013/2012 = ROA2013 – ROA2012 0,08 = 3,13 – 3,05 Ảnh hưởng của TAT đến ROA ΔROATAT = (TAT2013– TAT2012 ) x ROS2012 = (0,78 - 0,91) x 3,37 = - 0,44 (%) Ảnh hưởng của ROS đến ROA ΔROAROS = TAT2013x ( ROS2013 - ROS2012) = 0,78 x (4,00 – 3,37) =0,52 (%) SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng : ΔROA = ΔROATAT + ΔROA ROS = (- 0,44) + 0,52 = -11,61 (%) - Xem xét năm 2014 so với năm 2013: + Đối tượng phân tích ΔROA2014/2013 = ROA2014 – ROA2013 0,29 = 3,42 – 3,13 Ảnh hưởng của TAT đến ROA ΔROATAT = (TAT2014– TAT2013 ) x ROS2013 = (0,73 - 0,78) x 4,00 = - 0,2 (%) Ảnh hưởng của ROS đến ROA ΔROAROS = TAT2014x ( ROS2014 - ROS2013) = 0,73 x ( 4,67 – 4,00 ) = 0,49 (%) Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng : ΔROA = ΔROATAT + ΔROA ROS = (- 0,2 ) + 0,49 = 0,29 (%) Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.Tổng tài sản bình quân Đồng 34.603.441.225 35.542.665.893 36.382.499.856 2.VCSH bình quân Đồng 31.970.030.064 32.594.028.860 32.696.422.228 3.Đòn bẩy tài chính (FLM) lần 1,08 1,09 1,11 4.Vòng quay tổng tài sản (TAT) Vòng 0,91 0,78 0,73 5.Tỷ lệ lãi ròng (ROS) % 3,37 4,00 4,67 6.ROE % 3,30 3,41 3,80 Ta có ROE = FLM x TAT x ROS Theo công thức trên ta tính ROA qua các năm: ROE2012 = FLM2012 x TAT2012 x ROS2012 = 1,08 x 0,91 x 3,37 = 3,30 ROE2013 = FLM2013 xTAT2013 x ROS2013 = 1,09 x 0,78 x 4,00 = 3,41 ROE2014 = FLM2014 x TAT2014 x ROS2014 x = 1,11 x 0,73 x 4,67 = 3,80 SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Cụ thể mức độ ảnh hưởng của FLM, TAT và ROS đến ROE cua công ty qua 3 năm như sau (ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn): - Xem xét năm 2013 so với năm 2012: + Đối tượng phân tích ΔROE = ROE2013 – ROE2012 0,11 = 3,41 - 3,30 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời từ vốn chủ sở hữu Ảnh hưởng của FLM ΔROEFLM = ( FLM2013– FLM2012 ) x TAT2012 x ROS2012 = (1,09 – 1,08) x 0,91 x 3,37 = 0,03 (%) Ảnh hưởng của TAT ΔROETAT = FLM2013x (TAT2013- TAT2012) x ROS2012 = 1,09 x (0,78 - 0,91) x 3,37 = - 0,48 (%) Ảnh hưởng của ROS ΔROEROS = FLM2013 x TAT2013 x (ROS2013- ROS2012 ) = 1,09 x 0,78 x (4,00 -3,37) = 0,56 (%) Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔROE = ΔROEFLM + ΔROETAT + ΔROEROS = 0,03 + (-0,48) + 0,56 = 0,11(%) - Xem xét năm 2014 so với năm 2013: + Đối tượng phân tích ΔROE = ROE2014 – ROE2013 0,39 = 3,80 - 3,41 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời từ vốn chủ sở hữu Ảnh hưởng của FLM ΔROEFLM = ( FLM2014– FLM2013 ) x TAT2013 x ROS2013 = (1.11 - 1.09) x 0,78 x 4,00 = 0,06 (%) Ảnh hưởng của TAT ΔROETAT = FLM2014x (TAT2014- TAT2014) x ROS2013 = 1,11 x (0,73 - 0,78) x 4,00 = - 0,22 (%) SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Ảnh hưởng của ROS ΔROEROS = FLM2014 x TAT2014 x (ROS2014- ROS2013) = 1,11 x 0,73 x (4,67- 4,00) = 0,55(%) Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔROE = ΔROEFLM + ΔROETAT + ΔROEROS = 0,06 + (-0,22) + 0,55= 0,39 (%) SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Huế, ngày 16 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ BẾN XE THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên: Phạm Thị Kiều Oanh Ngày sinh: 16/8/1993 MSSV: 11K4041184 Khoa: Kế toán- Kiểm toán Trường: Đại học Kinh tế Huế Đã hoàn thành thực tập tại Công ty TNHH NN MTV Quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế. Từ 19/01/2015 đến 16/05/2015. Đơn vị thực tập: .................................................................................................... Vị trí thực tập: ...................................................................................................... Đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Quản lý Bến xe Thừa Thiên Huế” Nhận xét của Công ty: .............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Xác nhận của đơn vị thực tập SVTH: Phạm Thị Kiều Oanh Đạ i h ọc K inh tế H uế Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổng số lao động 174 100 176 100 162 100 1. Phân theo giới tính Nam 140 80,46 137 77,84 126 77,78 Nữ 34 19,54 39 22,16 36 22,22 2. Phân theo trình độ chuyên môn Thạc sỹ, đại học 70 40,23 72 40,91 69 42,59 Cao đẳng, trung cấp 79 45,40 80 45,46 71 43,83 Lao động giản đơn 25 14,37 24 13,63 22 13,58 Đạ i h ọc K inh tế H uế 2013/2012 2014/2013 Số lượng % Số lượng % 2 1,15 -14 -7,95 -3 -2,14 -11 -8,03 5 14,71 -3 -7,69 2 2,86 -3 -4,17 1 1,27 -9 -11,25 -1 -4 -2 -8,33 Đạ i h ọc K inh tế H uế Số tiền Tỷ trọng A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 7.698.478.114 21,74 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 4.848.658.060 13,69 1. Tiền 298.456.608 0,84 2. Các khoản tương đương tiền 4.550.201.452 12,85 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2.466.451.025 6,97 1. Phải thu khách hàng 1.908.324.213 5,39 2. Trả trước cho người bán 45.800.000 0,13 3. Các khoản phải thu khác 512.326.812 1,45 IV. Hàng tồn kho 49.546.119 0,14 1. Hàng tồn kho 49.546.119 0,14 V. Tài sản ngắn hạn khác 333.822.910 0,94 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 312.464.285 0,88 2. Thuế GTGT được khấu trừ - - 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 6.358.625 0,02 4. Tài sản ngắn hạn khác 15.000.000 0,04 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 27.711.158.182 78,26 II. Tài sản cố định 27.181.866.551 76,76 1.Tài sản cố định hữu hình 26.908.165.867 75,99 - Nguyên giá 46.950.053.655 132,59 - Giá trị hao mòn lũy kế -20.041.887.788 -56,60 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 273.700.684 0,77 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 200.000.000 0,56 1. Đầu tư dài hạn khác 200.000.000 0,56 2. Dự phòng giảm giá ĐT TC dài hạn - - V. Tài sản dài hạn khác 329.291.631 0,93 1. Chi phí trả trước dài hạn 329.291.631 0,93 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 35.409.636.296 100 Chỉ tiêu 2012 Đạ i h ọc K inh tế H uế Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 8.919.507.289 25,00 13.921.342.853 37,53 7.555.850.311 21,18 7.562.603.439 20,39 3.418.820.838 9,58 7.562.603.439 20,39 4.137.029.473 11,60 - - 992.550.217 2,78 6.005.220.256 16,19 906.212.137 2,54 2.384.000.370 6,43 6.798.377 0,02 3.477.703.566 9,38 79.539.703 0,22 143.516.320 0,39 50.574.640 0,14 22.188.940 0,06 50.574.640 0,14 22.188.940 0,06 320.532.121 0,90 331.330.218 0,89 266.716.037 0,75 327.726.424 0,88 33.218.023 0,09 103.794 0,00 598.061 0,00 - - 20.000.000 0,06 3.500.000 0,01 26.756.188.201 75,00 23.167.961.369 62,47 26.289.693.333 73,69 22.675.051.201 61,14 26.289.693.333 73,69 22.598.691.627 60,93 49.503.300.537 138,76 47.247.088.238 127,39 -23.213.607.204 -65,07 -24.648.396.611 -66,46 - - 76.359.574 0,21 117.075.000 0,33 - - 200.000.000 0,56 - - -82.925.000 -0,23 - - 349.419.868 0,98 492.910.168 1,33 349.419.868 0,98 492.910.168 1,33 35.675.695.490 100 37.089.304.222 100 2013 2014 Đạ i h ọc K inh tế H uế Chênh lệch % Chênh lệch % 1.221.029.175 15,86 5.001.835.564 56,08 2.707.192.251 55,83 6.753.128 0,09 3.120.364.230 1.045,50 4.143.782.601 121,21 -413.171.979 -9,08 -4.137.029.473 - -1.473.900.808 -59,76 5.012.670.039 505,03 -1.002.112.076 -52,51 1.477.788.233 163,07 -39.001.623 -85,16 3.470.905.189 51.054,91 -432.787.109 -84,47 63.976.617 80,43 1.028.521 2,08 -28.385.700 -56,13 1.028.521 2,08 -28.385.700 -56,13 -13.290.789 -3,98 10.798.097 3,37 -45.748.248 -14,64 61.010.387 22,87 33.218.023 - -33.114.229 -99,69 -5.760.564 -90,59 -598.061 - 5.000.000 33,33 -16.500.000 -82,50 -954.969.981 -3,45 -3.588.226.832 -13,41 -892.173.218 -3,28 -3.614.642.132 -13,75 -618.472.534 -2,30 -3.691.001.706 -14,04 2.553.246.882 5,44 -2.256.212.299 -4,56 -3.171.719.416 15,83 -1.434.789.407 6,18 -273.700.684 - 76.359.574 - -82.925.000 -41,46 -117.075.000 - - - -200.000.000 - -82.925.000 - 82.925.000 - 20.128.237 6,11 143.490.300 41,07 20.128.237 6,11 143.490.300 41,07 266.059.194 0,75 1.413.608.732 3,96 So sánh 2014/2013So sánh 2013/2012 Đạ i h ọc K inh tế H uế Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A. NỢ PHẢI TRẢ 2.905.432.737 8,21 2.991.841.329 8,39 I. Nợ ngắn hạn 2.241.321.368 6,33 2.208.657.194 6,19 1. Phải trả người bán 715.010.948 2,02 707.044.761 1,98 2. Người mua trả tiền trước 232.231.500 0,66 337.200.003 0,95 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 541.314.178 1,53 372.158.995 1,04 4. Phải trả người lao động 2.323.919 0,01 453.971.091 1,27 5. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 301.111.256 0,85 104.386.994 0,29 6. Quỹ khen thưởng phúc lợi 449.329.567 1,27 233.895.350 0,66 II. Nợ dài hạn 664.111.369 1,88 783.184.135 2,20 1. Phải trả dài hạn khác 462.200.000 1,31 460.000.000 1,29 2.Doanh thu chưa thực hiện 201.911.369 0,57 323.184.135 0,91 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 32.504.203.559 91,79 32.683.854.161 91,61 I. Vốn chủ sở hữu 32.504.203.559 91,79 32.683.854.161 91,61 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 29.128.261.878 82,26 29.134.513.878 81,66 2. Quỹ đầu tư phát triển 175.664.405 0,50 674.166.017 1,89 3. Quỹ dự phòng tài chính 394.312.859 1,11 - - 4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.041.887.536 2,94 1.111.097.385 3,11 5. Nguồn vốn đầu tư XDCB 1.764.076.881 4,98 1.764.076.881 4,94 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 35.409.636.296 100 35.675.695.490 100 Chỉ tiêu 2012 2013 Đạ i h ọc K inh tế H uế Số tiền Tỷ trọng Chênh lệch % Chênh lệch % 4.380.313.927 11,81 86.408.592 2,97 1.388.472.598 46,41 3.769.813.884 10,16 -32.664.174 -1,46 1.561.156.690 70,68 549.612.560 1,48 -7.966.187 -1,11 -157.432.201 -22,27 64.263.000 0,17 104.968.503 45,20 -272.937.003 -80,94 506.301.490 1,37 -169.155.183 -31,25 134.142.495 36,04 2.315.735.808 6,24 451.647.172 19.434,72 1.861.764.717 410,11 28.973.131 0,08 -196.724.262 -65,33 -75.413.863 -72,24 304.927.895 0,82 -215.434.217 -47,95 71.032.545 30,37 610.500.043 1,65 119.072.766 17,93 -172.684.092 -22,05 410.000.000 1,11 -2.200.000 -0,48 -50.000.000 -10,87 200.500.043 0,54 121.272.766 60,06 -122.684.092 -37,96 32.708.990.295 88,19 179.650.602 0,55 25.136.134 0,08 32.708.990.295 88,19 179.650.602 0,55 25.136.134 0,08 30.791.654.759 83,02 6.252.000 0,02 1.657.140.881 5,69 674.166.017 1,82 498.501.612 283,78 - - - - -394.312.859 - - - 1.243.169.519 3,35 69.209.849 6,64 132.072.134 11,89 - - - - -1.764.076.881 - 37.089.304.222 100 266.059.194 0,75 1.413.608.732 3,96 So sánh 2014/20132014 So sánh 2013/2012 Đạ i h ọc K inh tế H uế 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 31.336.873.614 27.771.885.409 2. Các khoản giảm trừ - - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 31.336.873.614 27.771.885.409 4. Giá vốn hàng bán 22.610.670.167 18.264.127.315 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 8.726.203.447 9.507.758.094 6. Doanh thu hoạt động tài chính 356.856.506 363.162.394 7. Chi phí tài chính - 82.925.000 - Trong đó: Chi phí lãi vay - - 8. Chi phí bán hàng - - 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.047.869.528 8.909.430.736 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.035.190.425 878.564.752 11. Thu nhập khác 662.396.711 658.437.851 12. Chi phí khác 140.625.434 23.730.550 13. Lợi nhuận khác 521.771.277 634.707.301 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.556.961.702 1.513.272.053 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 502.162.525 402.174.668 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.054.799.177 1.111.097.385 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Đạ i h ọc K inh tế H uế Chênh lệch % Chênh lệch % 26.681.324.332 -3.564.988.205 -11,38 -1.090.561.077 -3,93 58.420.909 - - 58.420.909 - 26.622.903.423 -3.564.988.205 -11,38 -1.148.981.986 -4,14 16.536.887.257 -4.346.542.852 -19,22 -1.727.240.058 -9,46 10.086.016.166 781.554.647 8,96 578.258.072 6,08 350.580.027 6.305.888 1,77 -12.582.367 -3,46 -82.300.000 82.925.000 - -165.225.000 -199,25 625.000 - - 625.000 - - - - - - 10.423.488.509 861.561.208 10,71 1.514.057.773 16,99 95.407.684 -156.625.673 -15,13 -783.157.068 -89,14 1.903.613.871 -3.958.860 -0,60 1.245.176.020 189,11 404.173.097 -116.894.884 -83,12 380.442.547 1.603,18 1.499.440.774 112.936.024 21,64 864.733.473 136,24 1.594.848.458 -43.689.649 -2,81 81.576.405 5,39 351.678.939 -99.987.857 -19,91 -50.495.729 -12,56 1.243.169.519 56.298.208 5,34 132.072.134 11,89 So sánh 2014/2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 Đạ i h ọc K inh tế H uế I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vu và doanh thu khác 33.727.270.372 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ -17.982.576.228 3. Tiền chi trả cho người lao động -7.835.022.229 4. Tiền chi trả lãi vay - 4. Tiền chi nộp thuế TNDN -477.317.806 5. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 1.363.502.870 6. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -2.373.219.606 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 6.422.637.373 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TS dài hạn khác -4.289.822.171 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác 184.347.319 3. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 345.323.546 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -3.760.151.306 III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của CSH - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính - Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 2.662.486.067 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 2.186.171.993 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ - Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 4.848.658.060 Chỉ tiêu Năm 2012 Đạ i h ọc K inh tế H uế Chênh lệch % Chênh lệch % 29.915.938.197 26.417.803.740 -3.811.332.175 -11,30 -3.498.134.457 -11,69 -12.562.409.808 -16.854.405.336 5.420.166.420 -30,14 -4.291.995.528 34,17 -8.391.650.714 -6.475.973.854 -556.628.485 7,10 1.915.676.860 -22,83 - -625.000 - - -625.000 - -383.521.121 -404.814.222 93.796.685 -19,65 -21.293.101 5,55 1.712.744.112 303.655.962 349.241.242 25,61 -1.409.088.150 -82,27 -4.662.401.829 -4.613.448.139 -2.289.182.223 96,46 48.953.690 -1,05 5.628.698.837 -1.627.806.849 -793.938.536 -12,36 -7.256.505.686 -128,92 -3.290.920.980 -174.414.050 998.901.191 -23,29 3.116.506.930 -94,70 - 1.458.394.000 -184.347.319 -100,00 1.458.394.000 - 363.162.394 350.580.027 17.838.848 5,17 -12.582.367 -3,46 -2.927.758.586 1.634.559.977 832.392.720 -22,14 4.562.318.563 -155,83 6.252.000 - 6.252.000 - -6.252.000 - 6.252.000 - 6.252.000 - -6.252.000 - 2.707.192.251 6.753.128 44.706.184 1,68 -2.700.439.123 -99,75 4.848.658.060 7.555.850.311 2.662.486.067 121,79 2.707.192.251 55,83 - - - - - - 7.555.850.311 7.562.603.439 2.707.192.251 55,83 6.753.128 0,09 So sánh 2014/2013 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 Đạ i h ọc K inh tế H uế Chỉ tiêu Năm 2012 (%) Năm 2013 (%) Năm 2014 (%) Tài sản ngắn hạn 21,74% 25,00% 37,53% Tài sản dài hạn 78,26% 75,00% 62,47% Tổng tài sản Chỉ tiêu Năm 2012 (%) Năm 2013 (%) Năm 2014 (%) Nợ phải trả 8,21% 8,39% 11,81% Vốn chủ sở hữu 91,79% 91,61% 88,19% 37, % 62,47 % Năm 2014 (%) Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn 8,21 91,79 % Năm 2012 (%) Nợ phải trả Vốn chủ sở Đạ i h ọc K inh tế H uế 78,26% Năm 2012 (%) Tài sản ngắn hạn Tài 25% 75% Năm 2013 (%) Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn ,53 % ạn 1% hữu 8,39% 91,61 % Năm 2013 (%) Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 11,81 % 88,19 % Năm 2014 (%) Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Đạ i h ọc K inh tế H uế 21,74% 2 sản dài hạn Đạ i h ọc K inh tế H uế Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tài sản ngắn hạn 7.698.478.114 8.919.507.289 13.921.342.853 Tài sản dài hạn 27.711.158.182 26.756.188.201 23.167.961.369 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nợ phải trả 2.905.432.737 2.991.841.329 4.380.313.927 Vốn chủ sở hữu 32.504.203.559 32.683.854.161 32.708.990.295 - 5.000.000.000 10.000.000.000 15.000.000.000 20.000.000.000 25.000.000.000 30.000.000.000 35.000.000.000 40.000.000.000 Đạ i h ọc K inh tế H uế Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn - 5.000.000.000 10.000.000.000 15.000.000.000 20.000.000.000 25.000.000.000 30.000.000.000 35.000.000.000 40.000.000.000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Đạ i h ọc K inh tế H uế Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 1.Tổng tài sản Đồng 35.409.636.296 35.675.695.490 2.Tài sản ngắn hạn Đồng 7.698.478.114 8.919.507.289 3.Tiền và tương đương tiền Đồng 4.848.658.060 7.555.850.311 4.Hàng tồn kho Đồng 49.546.119 50.574.640 5.Nợ phải trả Đồng 2.905.432.737 2.991.841.329 6.Nợ ngắn hạn Đồng 2.241.321.368 2.208.657.194 7.Hệ số thanh toán tổng quát Lần 12,19 11,92 8.Hệ số thanh toán hiện hành Lần 3,43 4,04 9.Hệ số thanh toán nhanh Lần 3,41 4,02 10.Hệ số thanh toán tức thời Lần 2,16 3,42 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Đạ i h ọc K inh tế H uế Chênh lệch % Chênh lệch % 37.089.304.222 266.059.194 0,75 1.413.608.732 3,96 13.921.342.853 1.221.029.175 15,86 5.001.835.564 56,08 7.562.603.439 2.707.192.251 55,83 6.753.128 0,09 22.188.940 1.028.521 2,08 -28.385.700 -56,13 4.380.313.927 86.408.592 2,97 1.388.472.598 46,41 3.769.813.884 -32.664.174 -1,46 1.561.156.690 70,68 8,47 -0,26 -2,16 -3,46 -28,99 3,69 0,60 17,57 -0,35 -8,56 3,69 0,60 17,66 -0,33 -8,18 2,01 1,26 58,14 -1,41 -41,36 So sánh 2014/2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phân tích hiệu quả quản lý tài sản của Công ty 1.Doanh thu thuần Đồng 31.336.873.614 27.771.885.409 2.Giá vốn hàng bán Đồng 22.610.670.167 18.264.127.315 3.HTK bình quân Đồng 495.533.746 50.060.380 4.Phải thu khách hàng bình quân Đồng 2.312.333.719 1.407.268.175 5.TSCĐ bình quân Đồng 26.905.977.412 26.735.779.942 6.Tổng tài sản bình quân Đồng 34.603.441.225 35.542.665.893 7.Vòng quay HTK Vòng 45,63 364,84 8.Thời gian tồn kho bình quân Ngày 7,89 0,99 9.Vòng quay khoản phải thu Vòng 13,55 19,73 10.Kỳ thu tiền bình quân Ngày 26,56 18,24 11.Vòng quay TSCĐ Vòng 1,16 1,04 12.Vòng quay tổng tài sản Vòng 0,91 0,78 Vcsh 31.435.856.568 32.504.203.559 VCSH bquan 31.970.030.064 2011 2012 HTk 941.521.372 49.546.119 Pthu Kh 2.716.343.224 1.908.324.213 pthu kh bq 2.312.333.719 tscđ 26.630.088.272 27.181.866.551 Tscđ bq 26.905.977.412 Tổng ts 33.797.246.154 35.409.636.296 Tổng ts bq 34.603.441.225 PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ SỐ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 1.Nợ phải trả Đồng 2.905.432.737 2.991.841.329 2.Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Đồng 35.409.636.296 35.675.695.490 3.Nguồn VCSH Đồng 32.504.203.559 32.683.854.161 4.Tỷ số nợ % 8,21 8,39 5.Tỷ số nợ trên VCSH % 8,94 9,15 6.Tỷ số tự tài trợ % 91,79 91,61 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÔNG TY Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 1.Lợi nhuận sau thuế Đồng 1.054.799.177 1.111.097.385 2.Lợi nhuận gộp Đồng 8.726.203.447 9.507.758.094 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Đạ i h ọc K inh tế H uế 3.Doanh thu thuần Đồng 31.336.873.614 27.771.885.409 4.TSCĐ bình quân Đồng 26.905.977.412 26.735.779.942 5.Tổng tài sản bình quân Đồng 34.603.441.225 35.542.665.893 6.VCSH bình quân Đồng 31.970.030.064 32.594.028.860 7.Tỷ lệ lãi ròng % 3,37 4,00 8.Tỷ lệ lãi gộp % 27,85 34,24 9.Tỷ suất lợi nhuận trên TSCĐ % 3,92 4,16 10.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS(ROA) % 3,05 3,13 11.Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH(ROE) % 3,30 3,41 PHÂN TÍCH DUPONT CHỈ TIÊU ROA 1.Lợi nhuận sau thuế Đồng 1.054.799.177 1.111.097.385 2.Doanh thu thuần Đồng 31.336.873.614 27.771.885.409 3.Tổng tài sản bình quân Đồng 34.603.441.225 35.542.665.893 4.TTS Vòng 5.TDT Vòng 6.ROA % Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Đạ i h ọc K inh tế H uế Chênh lệch % Chênh lệch % 26.622.903.423 -3.564.988.205 -11,38 -1.148.981.986 -4,14 16.536.887.257 -4.346.542.852 -19,22 -1.727.240.058 -9,46 36.381.790 -445.473.366 -89,90 -13.678.590 -27,32 1.645.106.254 -905.065.544 -39,14 237.838.079 16,90 24.482.372.267 -170.197.470 -0,63 -2.253.407.675 -8,43 36.382.499.856 939.224.668 2,71 839.833.963 2,36 454,54 319,21 699,58 89,70 24,58 0,79 -6,90 -87,49 -0,19 -19,73 16,18 6,18 45,62 -3,55 -18,00 22,25 -8,32 -31,33 4,00 21,95 1,09 -0,13 -10,81 0,05 4,69 0,73 -0,12 -13,72 -0,05 -6,35 32.683.854.161 32.708.990.295 32.594.028.860 32.696.422.228 2013 2014 50.574.640 22.188.940 906.212.137 2.384.000.370 1.407.268.175 1.645.106.254 26.289.693.333 22.675.051.201 26.735.779.942 24.482.372.267 35.675.695.490 37.089.304.222 35.542.665.893 36.382.499.856 Chênh lệch % Chênh lệch % 4.380.313.927 86.408.592 2,97 1.388.472.598 46,41 37.089.304.222 266.059.194 0,75 1.413.608.732 3,96 32.708.990.295 179.650.602 0,55 25.136.134 0,08 11,81 0,18 3,42 13,39 0,22 4,24 88,19 -0,18 -3,42 Năm 2014 Chênh lệch % Chênh lệch % 1.243.169.519 56.298.208 5,34 132.072.134 11,89 10.086.016.166 781.554.647 8,96 578.258.072 6,08 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Năm 2014 So sánh 2014/2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 Đạ i h ọc K inh tế H uế 26.622.903.423 -3.564.988.205 -11,38 -1.148.981.986 -4,14 24.482.372.267 -170.197.470 -0,63 -2.253.407.675 -8,43 36.382.499.856 939.224.668 2,71 839.833.963 2,36 32.696.422.228 623.998.797 1,95 102.393.368 0,31 4,67 0,63 0,67 37,88 6,39 3,65 5,08 0,24 0,92 3,42 0,08 0,29 3,80 0,11 0,39 Chênh lệch % Chênh lệch % 1.243.169.519 56.298.208 5,34 132.072.134 11,89 26.622.903.423 -3.564.988.205 -11,38 -1.148.981.986 -4,14 36.382.499.856 939.224.668 2,71 839.833.963 2,36 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Năm 2014 Đạ i h ọc K inh tế H uế htkbq 2012 htkbq 2013 htkbq 2014 495.533.746 50.060.380 36.381.790 Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpham_thi_kieu_oanh_3247.pdf
Luận văn liên quan