Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động đầu tư vô cùng quan trọng tạo ra hệ
thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, là tiền đề cơ bản để thực
hiện CNH - HĐH đất nước. Quản lý vốn đầu tư XDB từ NSNN là vấn đề có ý nghĩa
rất quan trọng, liên quan đến việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư
và nguồn lực tài chính trọng yếu của quốc gia. Do vai trò to lớn như vậy nên quản lý
lĩnh vực này được chú trọng đặc biệt với nhiều nội dung và phương thức quản lý.
Là một huyện thuộc tỉnh miền Trung của Việt Nam, huyện Vĩnh Linh có bước
phát triển đáng kể về kinh tế, xã hội nói chung và đầu tư XDCB nói riêng. Trong
những năm qua, số dự án, nguồn vốn và lượng vốn đầu tư XDCB tăng lên đáng kể.
Hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN đã có nhiều kết quả trên các mặt: tổ
chức bộ máy, triển khai thực hiện cơ chế, chính sách quản lý vốn, thực hiện các khâu
trong quy trình sử dụng vốn, kiểm tra - kiểm soát sử dụng vốn. Nhờ đó, hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn được nâng lên, hiện tượng thất thoát,
lãng phí vốn được kiểm soát tốt hơn, góp phần phát huy vai trò của nguồn lực tài chính
này, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị=, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó, cơ quan Kế hoạch đầu tư, Tài
chính và Kho bạc nhà nước triển khai ra cấp dưới của mình. Việc phân cấp phải đi với
phân quyền và phân tiền để có điều kiện thực hiện các công việc một cách chủ động
(tránh các hiện tượng can thiệp hành chính hoặc phi hành chính, hoặc kinh tế ảnh
hưởng đến nhiệm vụ phân cấp). Bên cạnh đó phân cấp phải chú ý đến nâng cao trình
độ, tập huấn hướng dẫn cấp dưới và tăng cường kiểm tra, chỉ đạo là những điều kiện
rất quan trọng mới có thể quản lý hiệu quả vốn đầu tư XDCB.
Thứ ba, triển khai mạnh mẽ cải cách hành chính theo đề án của chính phủ, nhưng
không nên quá máy móc cứng nhắc. Cải cách hành chính phải đi đôi với nâng cao chất
lượng cán bộ (gốc vấn đề) và phải gắn với áp dụng hiện đại hoá công nghệ thông tin
trong quản lý vốn đầu tư XDCB. Cải cách hành chính trong quản lý vốn đầu tư XDCB
là một trong những trọng tâm của cải cách nền hành chính quốc gia.
Yêu cầu cải cách hành chính là phải làm đồng bộ tất cả các khâu: Thể chế, bộ
máy, con người và tài chính công; và làm một cách thường xuyên, uyển chuyển. Hiện
nay ở cấp cơ sở đang triển khai cơ chế một cửa ở tất cả các cơ quan nhằm nâng cao
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 61
chất lượng phục vụ (thời gian rút ngắn, thủ tục đơn giản, thuận tiện trong giao dịch)
và hiệu quả quản lý.
Một điểm quan trọng trong hoàn thiện bộ máy là phải nâng cao chất lượng cán
bộ; trẻ hoá cán bộ công chức, đồng thời tiến hành cải cách hành chính phải gắn với
hiện đại hoá công nghệ thông tin trong quản lý để nâng cao năng suất lao động quản
lý, nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo yêu cầu nhanh, kịp thời, chính xác.
Đối với nhóm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước là chủ đầu tư, ban quản lý dự án .
Thứ nhất, khẩn trương sắp xếp lại bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB. Do việc
phân bổ vốn đầu tư có tính chất phân tán, dàn trải lâu nay, mặt khác lại chưa quan
niệm quản lý XDCB là một nghề nên tình trạng số ban quá nhiều và ai cũng có thể làm
được ban quản lý nên vấn đề đặt ra là cần khẩn trương kiện toàn sắp xếp lại.
Thứ hai, tích cực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý, trình
độ của các chức danh trong ban (lãnh đạo ban, kế toán, kỷ thuật, kế hoạch). Để tạo
điều kiện thuận lợi cho việc này, một mặt tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, định
mức tiêu chuẩn quản lý dự án cho phù hợp thực tế, có căn cứ khoa học, đồng bộ, ổn
định và có tính khả thi cao. Mặt khác biên soạn lại một số giáo trình quản lý dự án phù
hợp với điều kiện nước ta (hiện nay giáo trình quản lý dự án còn quá ít và không phù
hợp thực tế) làm tài liệu cho nghiên cứu, học tập và áp dụng.
Thứ ba, tăng cường kỷ cương phép nước trong quản lý dự án nhưng phải linh
hoạt trong chỉ đạo điều hành.
3.2.2. Hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước trên địa bàn huyện Vĩnh Linh
Thứ nhất, bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội và quy hoạch
ngành, quy hoạch khu kinh tế xây dựng cơ cấu kinh tế tiến bộ, tối ưu để làm cơ sơ
cho cơ cấu đầu tư và sử dụng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển.
Nền kinh tế tỉnh QuảngTrị nói chung và huyện Vĩnh Linh nói riêng đang tìm
được hướng đi lên thuận lợi, Chính phủ và các bộ ngành đã có nhiều văn bản pháp quy
tạo điều kiện cho Vĩnh Linh có những bước tiến quan trọng, các nhà đầu tư lớn đã tìm
đến để tìm kiếm cơ hội hợp tác làm ăn. Điều đó đòi hỏi huyện phải có các quy hoạch
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 62
bổ sung cho phù hợp với tình hình. Quy hoạch đó phải được duyệt để trở thành văn
bản pháp quy để mở đường cho các nhà làm ăn đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế
xã hội.
Thứ hai, xây dựng chính sách và biện pháp rất linh hoạt và hấp dẫn trong thu hút
đầu tư, thực hiện quản lý, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn để giải quyết những yêu
cầu rất lớn về vốn trong một vài năm tới.
Thứ ba, hạn chế chuyển vốn không thực hiện được năm nay sang năm sau một
cách tràn lan, hạn chế vay tồn ngân và ứng vốn khi chưa cần thiết và khi tồn quỹ
NSNN cấp huyện còn nhiều.
Trong những năm qua, việc chuyển vốn không thực hiện được của vốn đầu tư
ngân sách huyện hàng năm sang năm sau tràn lan đã tạo một thói quen không tốt cho
các chủ thể trong quản lý vốn đầu tư XDCB tạo tâm lý ỷ lại, không quyết tâm trong
chỉ đạo kế hoạch hàng năm.
Vấn đề sử dụng kế hoạch vốn ứng trước năm sau nên bãi bỏ. Vì thực sự có ý
nghĩa khi nền kinh tế thực hiện hết kế hoạch hàng năm 100% (đáp ứng cân đối vốn
cho đầu tư XDCB). Nhưng thực chất không bao giờ đạt đến trình độ lý tưởng đó. Mặt
khác nguồn vốn sử dụng cho kế hoạch ứng trước thực chất là lấy trong tồn quỹ năm
nay (thu trừ chi - trong nguồn đó bố trí) trong các dự án, công trình nào đó chưa hoàn
thành trong kế hoạch, chưa giải ngân.
3.2.3. Hoàn thiện các khâu trong quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước
Một là, hoàn thiện khâu phân bổ kế hoạch vốn.
Hiện nay, trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa phương (tỉnh, huyện, xã)
do nhu cầu vốn không đáp ứng đủ, mặt khác việc tính toán xác định sự cần thiết và hiệu
quả của dự án chưa thật khách quan và khoa học nên khâu phân bổ vốn đầu tư XDCB rất
nhạy cảm, và dễ mang tính chủ quan. Để khắc phục hạn chế này yêu cầu đặt ra với khâu
này trong chế độ khá chặt chẽ song chưa thực sự hiệu lực. Từ các phân tích của đề tài,
khâu này cần bảo đảm yêu cầu cao về tính công khai, minh bạch, công bằng và hiệu quả,
do vậy phải theo nguyên tắc, tiêu chí và định mức rõ ràng. Mặt khác phải kết hợp, lồng
ghộp nhiều chương trình dự án, nhiều nguồn vốn để không trùng hoặc bỏ sót, có quan
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 63
điểm rõ ràng về chống phân tán, và khắc phục chuyển kế hoạch tràn lan. Kiên quyết xoá
cơ chế xin cho và bao cấp trá hình. Xây dựng điều kiện phân bổ vốn bằng cách xác định
nguyên tắc, tiêu chí, mức phù hợp với địa phương và khả năng ngân sách. Làm tốt khâu
phân bổ vốn có ý nghĩa quan trọng trong tiền đề mở đường cho sự phát triển bắt đầu từ
việc xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo sức hút đầu tư từ các nguồn vốn khác.
Hai là, phối hợp 3 khâu phân bổ kế hoạch vốn- kiểm soát thanh toán và quyết
toán tất toán thành một hệ thống trong quá trình quản lý vốn. Để khắc phục yếu kém
tồn tại hiện nay, đó là: kỷ luật về thông tin báo cáo, kỷ luật thanh toán, kỷ luật hoàn
tạm ứng, kỷ luật sử dụng vốn, kỷ luật quyết toán, tất toán tài khoản đều chấp hành kém
cần xem xét tác động qua lại của 3 khâu phân bổ kế hoạch vốn - kiểm soát thanh toán
vốn đầu tư - quyết toán, tất toán, như sau: phân bổ kế hoạch đúng tạo ra thanh toán vốn
đầu tư nhanh, thanh toán vốn đầu tư nhanh và đúng chế độ tạo tiền đề cho quyết toán
nhanh gọn và ngược lại (tương tự như vậy để thống kê và phân tích các quy trình chi
tiết trong mỗi khâu lại có: việc nào trước việc nào sau, bao nhiêu hồ sơ thủ tục, bao
nhiêu thời gian thụ lý, qua những bộ phận chuyên môn nào). Đối với các dự án công
trình cần có sự gắn kết của 3 khâu trên (do 3 cơ quan Kế hoạch, Kho bạc nhà nước,
Tài chính thực hiện) sẽ khắc phục được yếu kém hiện tại. Đó là nếu dự án công trình
thực hiện thanh toán vốn chậm, thừa vốn cần có sự thông tin lại với khâu phân bổ vốn
để điều chỉnh kịp thời, nếu thực hiện chậm, yếu kém ở khâu quyết toán, tất toán, sẽ
không bố trí kế hoạch vốn cả năm tiếp theo, nhất là những dự án vi phạm cần có một
quy chế phối hợp đề ra những yêu cầu thông tin báo cáo thường xuyên yêu cầu, tiêu
chí và chế tài nhất định dưới sự chủ trì của UBND cùng cấp để tìm nguyên nhân quy
trách nhiệm kịp thời xử lý, từng vướng mắc, khó khăn, vi phạm phát sinh trong mỗi
khâu cũng như cả quy trình. Không để tồn động quá nhiều (hoàn thành kế hoạch thấp
hơn thực lực và khả năng, không quyết toán và tất toán sau hoàn thành) sẽ khó đánh
giá hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB dưới nhiều giác độ.
Ba là, hoàn thiện mô hình giải ngân vốn ODA.
Hiện nay nguồn ODA cũng được coi là vốn NSNN. Trước hết do yêu cầu chung
của nguồn này là nguồn vốn nước ngoài của dự án không được chuyển vào tài khoản
của cơ quan thuộc hệ thống tài chính của chính phủ (như KBNN) mà phải đưa vào tài
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 64
khoản của một ngân hàng thương mại phục vụ. Do vậy, KBNN cơ sở làm nhiệm vụ xác
nhận kiểm soát thanh toán vốn đầu tư từng dự án (nhưng không chuyển tiền thanh toán)
theo yêu cầu giao nhiệm vụ của bộ Tài chính và UBND các địa phương.
Bốn là, hoàn thiện khâu cấp phát vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
Trong đó, cần chú trọng một số khâu cụ thể như: Đối với việc tạm ứng vốn cho
bồi thường hỗ trợ GPMB. Do tính chất phức tạp và yêu cầu công việc thường xuyên
nhạy cảm, trong quản lý chủ đầu tư, hội đồng bồi thường hỗ trợ GPMB được phép tạm
ứng không hạn chế (sau khi có phương án GPMB được duyệt). Tồn tại hiện nay là dư
tạm ứng quá nhiều, tình hình triển khai chi trả cho đối tượng gặp khó khăn, trách
nhiệm hoàn tạm ứng của chủ đầu tư không cao, quy định về nội dung quản lý còn
thiếu. Hướng bổ sung hoàn thiện như sau:
- Quy định cụ thể về thời gian và trách nhiệm hoàn tạm ứng (tập hợp hồ sơ chứng
từ làm thủ tục thanh toán hoàn tạm ứng)
- Nếu quá thời hạn quy định phải báo cáo người quyết định đầu tư xin ý kiến xử
lý. Giao KBNN kiểm tra nếu sử dụng sai mục đích thì thu hồi nộp NSNN. Đổi mới
việc tạm ứng vốn cho xây lắp, thiết bị: Số dư tạm ứng tại KBNN chiếm khá cao so với
trước đây do tỷ lệ tạm ứng được phép của chủ đầu tư (ban quản lý) dự án không bị giới
hạn. Do vậy cần bổ sung hoàn thiện như sau:
- Phải yêu cầu nhà thầu nộp bảo lãnh tạm ứng vì ứng nhiều tiền của NSNN mà
không có bảo đảm, đề phòng rủi ro cá nhân và tổ chức có thể xảy ra (yêu cầu đưa vào
hợp đồng A-B). Hết hạn bảo lãnh mà chưa thu hồi tạm ứng thì cần thu hồi hết tạm ứng
hoặc gia hạn bảo lãnh tạm ứng.
- Quá hạn hoàn thành (ghi trong hợp đồng) mà không hoàn thành thì phải bổ
sung hợp đồng và kiểm tra lại số dư tạm ứng để đôn đốc thu hồi số đã tạm ứng cho
dự án.
- Nếu không có hợp đồng bổ sung, cũng không có khối lượng để hoàn ứng thì
KBNN phải có công văn nhắc nhở đôn đốc hàng tháng. Sau 3 lần (3 tháng) thì chủ đầu
tư và KBNN có trách nhiệm báo cáo cấp có thẩm quyền xin ý kiến chỉ đạo.
Năm là, hoàn thiện khâu quyết toán vốn công trình hoàn thành và tất toán tài khoản.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 65
Do danh sách và quy mô vốn này hiện nay tồn đọng quá nhiều tiềm ẩn nguy cơ
sử dụng vốn sai mục đích, hồ sơ chứng từ không hợp pháp hợp lệ và tình trạng thất
thoát đã có thể xảy ra. Vì vậy cần bổ sung một số nội dung quản lý đồng bộ và chặt
chẽ hơn: Kho bạc nhà nước và chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp danh sách công
trình, dự án hoàn thành trong năm (theo từng tháng) cho cơ quan Tài chính và Kế
hoạch đầu tư. Căn cứ vào thời gian Nhà nước quy định hoàn thành quyết toán, cơ quan
Tài chính theo dõi nếu quá hạn thì làm công văn nhắc nhở mỗi tháng một lần.Sau 3 lần
(3 tháng) nhắc nhở mà chủ đầu tư không hoàn thành thì chủ đầu tư (ban quản lý dự án)
và cơ quan Tài chính phải báo cáo cấp quyết định đầu tư xin ý kiến chỉ đạo.
Cả ba trường hợp trên sau khi cơ quan quản lý đôn đốc nhắc nhở cần có hướng
xử lý trách nhiệm rõ ràng, nghiêm khắc theo từng mức độ sau:
- Được gia hạn thêm một thời gian cụ thể nếu khó khăn khách quan.
- Phê bình nghiêm khắc và yêu cầu chủ đầu tư thực hiện xong trách nhiệm (thu
hồi tạm ứng, nộp tiền sử dụng sai vào NSNN, quyết toán) trước khi giao việc tiếp theo.
- Giảm trừ kế hoạch vốn năm tiếp theo vì không hoàn thành nhiệm vụ.
3.2.4. Hoàn thiện quản lý thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
nhà nước
Để hoàn thiện quản lý kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN có các
giải pháp, các giải pháp này tập trung vào ba vấn đề lớn. Đó là nâng cao chất lượng
hoạt động nghiệp vụ, tăng cường phối hợp giữa các khâu, các bộ phận trong và ngoài
ngành và cải cách hành chính trong công tác thanh toán vốn đầu tư.
Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ thể hiện ở các tiêu chí giải
ngân nhanh, kịp thời, không để tồn đọng hồ sơ, đúng chế độ, bảo đảm liên hoàn và
thuận tiện ở cả ba khâu: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm soát thanh toán đúng chế độ và thanh
toán, chuyển tiền nhanh, an toàn cho đơn vị thụ hưởng: Các biện pháp cụ thể là phải
hoàn thiện quy trình nghiệp vụ khoa học, minh bạch và công khai, xác định trách
nhiệm rõ ràng trong nhận thức của cán bộ và đơn vị trong kiểm soát và luân chuyển
chứng từ; Đối với thanh toán chuyển tiền cần nâng cao chất lượng chương trình
thanh toán điện tử, ứng dụng công nghệ tin học để rút ngắn thời gian hạch toán và
chuyển tiền.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 66
Nâng cao chất lượng cán bộ để đảm bảo kiểm soát thanh toán chính xác, an toàn,
tiết kiệm cho NSNN. Xử lý những tồn tại khách quan như tính thời vụ trong thanh toán
vốn đầu tư hàng năm (25% lượng vốn đầu tư XDCB được thanh toán trong tháng 1
hàng năm); xử lý nhanh và chính xác trong báo cáo, hạch toán kế toán, thông tin
điều hành ngân sách bằng các biện pháp tổng hợp như chấm điểm nghiệp vụ hàng
tháng A, B, C (gắn với thi đua và khuyến khích vật chất, thu nhập); xây dựng phong
trào thi đua gắn chất lượng chuyên môn với công tác đoàn thể; tổ chức thi nghiệp vụ
hàng năm sau mỗi kỳ tập huấn; tổ chức viết báo cáo sáng kiến kinh nghiệm và báo cáo
chuyên đề công tác hàng năm. Xây dựng các chương trình nghiệp vụ có gắn với đầu tư
về kinh phí, cơ sở vật chất (nhất là hiện đại hóa công nghệ thông tin), tổ chức về con
người hợp lý. Sử dụng cán bộ trẻ và có năng lực trình độ cho những vị trí điều hành
quản lý nghiệp vụ.
Thứ hai, tăng cường phối hợp giữa các khâu, bộ phận trong hệ thống. Để quản lý
tốt vốn đầu tư NSNN, đây là một vấn đề quan trọng vì một dự án đầu tư nào cũng qua
rất nhiều khâu quản lý. Muốn có được sự thống nhất cao phải có sự rõ ràng trong phân
công nhiệm vụ và chặt chẽ, hợp lý trong phối hợp, điều hành. Biện pháp này yêu cầu
cán bộ quản lý thanh toán vốn đầu tư XDCB phải hiểu quy trình, vị trí của công việc
mình đang làm lại vừa phải có ý thức trách nhiệm cao. Vì vậy để đạt mục tiêu, yêu cầu
phối hợp cần phải:
- Nhận dạng nguồn gốc và tính chất vốn đầu tư XDCB (XDCB tập trung, CTMT,
ODA,TPCP, ngân sách xã) để có phương pháp kiểm soát thanh toán thích hợp (hồ
sơ chứng từ như thế nào, luân chuyển chứng từ qua những bộ phận nào, nghiệp vụ
quản lý như thế nào.)
- Xây dựng quy chế phân công phối hợp chi tiết cụ thể, chặt chẽ theo quy trình
quản lý vốn, khách quan, khoa học, thuận tiện
- Triển khai chương trình hành động theo một kế hoạch công tác chung của đơn
vị, có phân chia thời gian và phân việc cho từng bộ phận, từng người theo một quy
trình nghiêm ngặt.
Đối với phối hợp ngoài ngành, cầu nối quan trọng nhất là trao đổi thông tin bao
gồm các thông tin yêu cầu chỉ đạo, phối hợp của các ngành các cấp và thông tin thực
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 67
hiện của KBNN. Do vấn đề quản lý vốn đầu tư XDCB có nhiều phức tạp nên các
thông tin cần được cập nhật và xử lý kịp thời những vướng mắc. Đối với vốn đầu tư
XDCB từ NSNN các cơ quan liên quan như cơ quan Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Xây
dựng, Kho bạc cần phải giao ban hàng tháng để giải quyết các vấn đề mới phát sinh.
Một kênh phối hợp quan trọng góp phần quản lý tốt vốn đầu tư XDCB từ NSNN
là quan hệ với chủ đầu tư, chủ đầu tư vừa với tư cách là đối tượng quản lý thanh toán
vốn vừa là khách hàng được phục vụ nên luôn đặt ra nhiều yêu cầu về phối hợp. Biện
pháp tăng cường là phải thường xuyên cập nhật chế độ chính sách (tập huấn, công văn
hướng dẫn..) cho chủ đầu tư để họ thực hiện đúng. Mặt khác yêu cầu chủ đầu tư báo
cáo đầy đủ và làm tốt các hồ sơ thanh toán. Ngược lại chủ đầu tư có quyền yêu cầu
Kho bạc về chất lượng phục vụ, đánh giá cụ thể các tác nghiệp và ứng xử của Kho bạc
nhà nước nơi mình giao dịch. Đây là mối quan hệ biện chứng cần phát huy để đạt được
sự hoàn thiện trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
Thứ ba, cải cách hành chính trong công tác thanh toán vốn đầu tư. Để đảm bảo sự
hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB phải tiếp tục thực hiện chương trình cải cách
hành chính trong lĩnh vực này, bao gồm những công việc chủ yếu sau: Áp dụng
chương trình thanh toán điện tử nhằm hỗ trợ cho công tác thanh toán vốn đầu tư
nhanh, đúng, tiện ích và năng suất lao động cao hơn, giảm các thủ tục giấy tờ rườm rà
không cần thiết; phân công lại cán bộ để bảo đảm một chủ đầu tư (ban quản lý dự án)
đến giao dịch với một cán bộ quản lý từ đầu đến khi có kết quả cuối cùng có quy định
thời gian cho từng giao dịch; công khai quy trình thanh toán vốnđầu tư rõ ràng, minh
bạch, thuận tiện để khách hàng thực hiện và giám sát thực hiện; tổ chức lưu trữ hồ sơ
khoa học, hợp lý bảo đảm tiện ích cho việc tra cứu và làm bằng chứng khi cần thiết;
thực hiện luân phiên công việc và luân chuyển cán bộ theo quy định; thực hiện biệt
phái cán bộ để xử lý những vấn đề tồn đọng cần giải quyết. Tiếp thu các ý kiến của
chủ đầu tư và khách hàng qua hộp thư đối thoại tại phòng tiếp đón hoặc đối thoại trực
tiếp Mặt khác tiếp tục kiến nghị những vấn đề vượt quá thẩm quyền như biên chế,
bộ máy, phụ cấp, cơ cấu cán bộ nhằm cải cách hành chính không quá rập khuôn
cứng nhắc mà uyển chuyển, phù hợp thực tế và có hiệu quả cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 68
3.2.5. Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Vĩnh Linh
Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát đứng trước một sứ mệnh vô cùng nặng nề
là vừa phải thanh tra lại ngay chính cơ chế vừa mới ban hành vừa phải kiểm tra giám
sát quá trình thực hiện. Từ các nghiên cứu trên một số nội dung cần hoàn thiện công
tác thanh kiểm tra, giám sát cần tập trung như sau:
Thứ nhất, đặt công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát là một trụ cột quan trọng trong
việc chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát và tăng cường tiết kiệm, nâng cao hiệu quả
quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN. Về phía các đơn vị liên quan và xã hội hết sức tạo
điều kiện cho cơ quan kiểm tra, giám sát như cung cấp thông tin, tài liệu, hết sức cầu thị
và sẵn sàng hợp tác. Giáo dục nâng cao ý thức pháp luật trong cơ quan đơn vị và tạo
điều kiện về kinh phí, về thời gian và lực lượng cho công tác thanh tra, giám sát cộng
đồng (phải đưa vào kế hoạch và dự toán năm hoặc công trình). Mặt khác phải tự đề
phòng, ngăn ngừa những sai phạm ngay trong lĩnh vực đầu tư tại đơn vị, tổ chức của
mình. Thường xuyên có chế độ tự kiểm tra, đánh giá quá trình và tự hoàn thiện, chấp
hành pháp luật và chế độ quản lý vốn đầu tư XDCB một cách có nề nếp.
Về phía cơ quan có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác quản lý vốn
đầu tư XDCB phải có kế hoạch và phối hợp lẫn nhau tránh trùng lặp và chồng chéo
gây cản trở trong hoạt động xây dựng. Thanh tra ngành xây dựng phải chịu sự chỉ đạo
của thanh tra nhà nước về công tác, tổ chức và nghiệp vụ. Thường xuyên học tập, rèn
luyện, rút kinh nghiệm, nâng cao năng lực và phẩm chất để luôn bảo đảm tiếng nói
thanh tra là của phát luật và của nhân dân. Phối hợp với các cơ quan quản lý vốn đầu
tư XDCB từ NSNN để lấy thông tin và có kế hoạch thanh tra, kiểm tra, giám sát, các
cơ quan này là là một mắt xích quan trọng trong kiểm tra giám sát quản lý vốn đầu tư
XDCB. Kết hợp hài hoà giữa lý trí, quyền lực, năng lực tổ chức để xử lý vấn đề khó
khăn hiện nay là “hậu thanh tra, kiểm toán”.
Thứ hai, trên cơ sở quan điểm lãnh đạo của Đảng, chính sách của Nhà nước về
phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các ngành chức năng liên
quan phải hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác xác định định mức, đơn giá trong
lĩnh vực xây dựng cơ bản. Hệ thống này vừa có vai trò làm căn cứ tính toán trong chi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 69
phí xây dựng khi thực hiện các dự án từ nguồn NSNN. Đồng thời làm căn cứ thước đo
để kiểm tra, thanh tra, đánh giá nhất là khi xem xét chấp hành các kỷ luật về tổng mức,
đấu thầu, hợp đồng, quyết toán. Đơn giá nhà nước là mức bình quân của các nhà cung
cấp hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Các doanh nghiệp xây dựng phải lấy đó là giới
hạn trên để tính toán các chi phí cho công trình (nếu quá sẽ bị lỗ). Đương nhiên giá cả
này cũng như giá cả khác là con dao hai lưỡi, nếu xác định mức thấp hơn bình quân thị
trường, các doanh nghiệp sẽ thiệt thòi, nếu xác định ở mức cao hơn nhà nước sẽ thiệt
thòi. Vì vậy các nhà làm giá (ban đơn giá địa phương) phải luôn bám sát thực tế và
phải có phương pháp khoa học, phản ánh một cách đầy đủ, trung thực, khách quan các
loại giá cả trong lĩnh vực xây dựng. Như vậy chất lượng của hệ thống định mức đơn
giá này góp phần quyết định chất lượng của công tác thanh tra, giám sát.
Bên cạnh đó các ngành chức năng cũng phải tăng cường thực hiện kiểm soát giá
cả trong lĩnh vực xây dựng thể hiện vai trò của Nhà nước để bình ổn giá,,bảo đảm
thước đo không bị méo mó thiên lệch do nạn đầu cơ và lạm phát. Việc bình ổn giá cần
khẳng định vai trò của thanh tra, kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực xây dựng. Nhất là
các biện pháp về định giá tối đa, tối thiểu đối với hàng quan trọng, bắt buộc niêm yết
và bán đúng giá, xây dựng khung giá để cho phép giá cả vận động trong một biên độ
nhất định của các mặt hàng vật liệu xây dựng và các mặt hàng khác trong lĩnh vực xây
dựng. Kiểm soát giá xây dựng là khâu buông lõng và yếu kém nhất là sau khi Nghị
định 99/2007 ra đời (coi đơn giá nhà nước là tham khảo). Do bị động, yếu kém và chủ
quan nên đã phải trả giá đắt là biến động tăng đột biến của giá vật liệu xây dựng do
lạm phát và nạn đầu cơ thao túng. Đây là nguyên nhân trực tiếp làm cho đầu tư XDCB
từ NSNN không giữ được ổn định và hiệu quả như những năm trước đây.
Thứ ba, định kỳ kiểm tra, giám sát các chủ thể quản lý sử dụng vốn đầu tư
XDCB từ NSNN và công khai các đánh giá nhằm có sự phân loại và có thái độ rõ ràng
với chất lượng hoạt động trong lĩnh vực đầu tư XDCB.
Đối với chủ đầu tư và ban quản lý dự án, công trình cần có đánh giá hàng năm
thông qua kiểm tra giám sát theo các tiêu thức như tình trạng vi phạm các chế độ
(chậm quyết toán, chậm thanh toán vốn, vi phạm hợp đồng) nhằm phân loại, kiểm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 70
điểm trách nhiệm, nhiệm vụ chính trị của đơn vị mặt khác có biện pháp xử lý khi các
vi phạm quá nghiêm trọng và có hệ thống.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cần có kiểm tra
đánh giá định kỳ và đột xuất việc chấp hành các quy định pháp luật, cơ chế và cả giấy
phép hành nghề lẫn chất lượng, năng lực thực tế vì số được cấp phép gần đây quá ồ ạt,
một số doanh nghiệp không đủ điều kiện hoạt động (thậm chí chỉ tham gia đấu thầu
nhưng không bao giờ trúng thầu chỉ ăn chia theo kiểu quân xanh). Loại trừ những
doanh nghiệp không đủ năng lực điều kiện ra khỏi danh sách và công bố rộng rãi cho
các cơ quan quản lý, chủ đầu tư biết để thực hiện. Mặt khác kiểm toán thì nên có một
chương trình kiểm toán hàng năm đối với các doanh nghiệp để đưa công bố các kết
quả hoạt động của từng doang nghiệp. Thiết lập trang Web đấu thầu của địa phương để
công bố những thông tin đấu thầu và những doanh nghiệp không đủ điều kiện, vi
phạm, những công trình kém chất lượng, mỹ thuật và đồng thời đưa tin những doanh
nghiệp làm ăn tốt, có thương hiệu và uy tín cao. Bảo đảm có một môi trường bình
đẳng, nghiêm túc trong đó các doanh nghiệp tự do cạnh tranh lành mạnh và sáng tạo
để phát triển.
Vấn đề xử lý các vi phạm trong lĩnh vực xây dựng như vi phạm hợp đồng, vi
phạm thời hạn quyết toán, chế độ thanh toán vốn đầu tư XDCB hầu như chưa được xử
lý. Việc này do lỗi của các bên tham gia là chính nên từ trước đến nay đang xử lý theo
vi phạm hành chính theo NĐ 126/2004 của chính phủ. Tuy nhiên hiệu lực chấp hành
không nghiêm dẫn đến tình trạng hiệu quả quản lý giảm, trong đó có hiệu quả vốn đầu
tư. Giải pháp chính cho vấn đề này gồm: thống kê các vi phạm chế độ quản lý vốn (vi
phạm thời hạn thanh toán, thời hạn tạm ứng, thời hạn quyết toán, các vi phạm hợp
đồng) và các chế tài đã cũ, phân loại mức độ nghiêm trọng, báo cáo cấp có thẩm
quyền giải quyết theo hướng nếu nghiêm trọng thường xuyên phạt về kinh tế, và có
biện pháp hành chính tổ chức đi kèm, nếu nhẹ hơn thì chỉ phạt kinh tế và nhắc nhở.
Ngoài ra còn phải tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn, nâng cao trình độ chuyên môn và
ý thức chấp hành vì đây là tình trạng phổ biến không thể giải quyết ngày một ngày hai.
Thứ tư, tăng cường giám sát cộng đồng để phát huy sức mạnh tổng hợp trong
quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 71
Giám sát cộng đồng là một ưu việt của chế độ ta nhất là khi ý thức chấp hành luật
của các đối tác theo hợp đồng còn nhiều yếu kém do cả nguyên nhân chủ quan và
khách quan. Giám sát cộng đồng cũng là một hình thức phát huy dân chủ của cơ sở nơi
dự án, công trình đang xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.
Mỗi khi chất lượng công trình tốt, bảo đảm các chỉ tiêu tiến độ, dự toán, môi trường
thì dân sẽ tin, khi dân đã tin thì các vấn đề đất đai và giải phóng mặt bằng, tiềm lực
vốn trong dân do tiết kiệm và phát huy nội lực sẽ được giải quyết. Sau khi hoàn thành
công trình sẽ được dân bảo vệ và việc khai thác sử dụng sẽ có hiệu quả, tuổi thọ công
trình sẽ được kéo dài, đây là một truyền thống rất quý mà lĩnh vực nào cũng cần phát
huy sức dân. Tuy vậy công tác giám sát này kinh phí chưa được bảo đảm thanh toán
trong giá thành xây dựng (ngoại trừ chương trình 135 và 106) mặc dù đã có chủ trương
của Nhà nước nên các ngành cần nghiên cứu để bổ sung vào trong các dự toán công
trình của ngành mình.
.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 72
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động đầu tư vô cùng quan trọng tạo ra hệ
thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, là tiền đề cơ bản để thực
hiện CNH - HĐH đất nước. Quản lý vốn đầu tư XDB từ NSNN là vấn đề có ý nghĩa
rất quan trọng, liên quan đến việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư
và nguồn lực tài chính trọng yếu của quốc gia. Do vai trò to lớn như vậy nên quản lý
lĩnh vực này được chú trọng đặc biệt với nhiều nội dung và phương thức quản lý.
Là một huyện thuộc tỉnh miền Trung của Việt Nam, huyện Vĩnh Linh có bước
phát triển đáng kể về kinh tế, xã hội nói chung và đầu tư XDCB nói riêng. Trong
những năm qua, số dự án, nguồn vốn và lượng vốn đầu tư XDCB tăng lên đáng kể.
Hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN đã có nhiều kết quả trên các mặt: tổ
chức bộ máy, triển khai thực hiện cơ chế, chính sách quản lý vốn, thực hiện các khâu
trong quy trình sử dụng vốn, kiểm tra - kiểm soát sử dụng vốn. Nhờ đó, hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn được nâng lên, hiện tượng thất thoát,
lãng phí vốn được kiểm soát tốt hơn, góp phần phát huy vai trò của nguồn lực tài chính
này, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, hiện còn không ít hạn chế trở ngại
trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên một số mặt từ kế hoạch vốn đến cấp
phát, thanh toán, quyết toán và kiểm tra, kiểm soát. Những hạn chế này đã phần nào
làm giảm vai trò của nguồn lực tài chính này đối với phát triển kinh tế - xã hội ở
địa phương. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này có cả từ phía chủ quan các chủ
thể quản lý vốn NSNN, nhưng cũng do từ phía cơ chế, chính sách và môi trường
hoạt động nói chung.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy
mạnh CNH, HĐH trong cả nước cũng như trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, nhu cầu, quy
mô và hình thức vốn đầu tư XDCB ngày càng tăng, đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện
quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 73
Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa
bàn, cần chú trọng thực hiện một số biện pháp sau:
- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
- Hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý vốn có liên quan.
- Đổi mới các khâu trong quy trình quản lý sử dụng vốn NSNN từ lập kế hoạch
vốn, cấp phát, thanh toán đến quyết toán và tất toán.
- Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động huy động, phân phối và sử dụng vốn
đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn.
2. Một số kiến nghị
Đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất,
kinh tế cho xã hội, là nhân tố quyết định, làm thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân ở mỗi
địa phương, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Qua nghiên cứu, em xin đưa
ra một số kiến nghị sau:
Kiến nghị với Nhà nước
* Về cơ chế chính sách cần có tính ổn định, thống nhất: hiện nay cơ chế chính
sách trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng không có tính ổn định lâu dài, thường
xuyên thay đổi gây ra nhiều khó khăn và bất cập cho những người làm công tác quản
lý tài chính trong lĩnh vực này.
* Đối với công tác giám định đầu tư: đề nghị cần xem xét lại công tác giám định
đầu tư như hiện nay là chưa thực sự mang tính khách quan. Vì theo giám định thì ai là
người ra quyết định đầu tư thì người đó quyết định tổ chức giám định đầu tư, trong khi
đó nội dung của giám định đầu tư bao gồm cả việc ra quyết định đầu tư, giám định chủ
đầu tư, đánh giá lại các quyết định đầu tư khi kết thúc quá trình đầu tư ...
* Đề nghị Nhà nước cần có biện pháp giúp các nhà thầu trong việc thanh quyết
toán chậm: có nhiều nguyên nhân gây chậm trễ trong việc thanh quyết toán cho các
nhà thầu như: bố trí vốn không theo tiến độ, kế hoạch vốn chậm... Hiện nay theo quy
định của Chính phủ thì chủ đầu tư phải trả lãi vay cho nhà thầu (nếu chậm trả thanh
toán cho các khối lượng đã hoàn thành); thực tế thì gần như không thực hiện được vì:
chủ đầu tư thường là các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp (không phải là doanh
nghiệp) nên không có kinh phí để chi trả cho nội dung này.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 74
Kiến nghị với UBND tỉnh và các ngành chức năng của tỉnh
* Đề nghị UBND tỉnh thay thế hoặc sửa đổi một số quyết định hoặc qui định của
UBND tỉnh về qui định thống nhất, cụ thể các khoản thu, chi khối trường học.
* Đề nghị UBND tỉnh ủy quyền cho UBND huyện quyết định mức giá sàn hay
giá khởi điểm để đấu giá quyền sử dụng đất làm nhà ở trên cơ sở không thấp hơn mức
giá do UBND tỉnh qui định cho giá đất ở.
Kiến nghị với UBND huyện và các ngành chức năng của huyện
Đề nghị UBND huyện chỉ đạo các ban ngành chức năng thuộc huyện, hàng năm
tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức về quản lý đầu tư XDCB cho đôi ngũ công chức
từ huyện đến cơ sở, nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước trên từng
lĩnh vực liên quan đến quản lý đầu tư, nhất là đối với đội ngũ cán bộ xã, thị trấn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Minh Tâm, 2013, Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhà nước huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008-2012,
Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
2. PGS.TS Mai Văn Bưu, 2001, Giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án Nhà
nước, NXB Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội.
3. Hồ Thị Tuyết, 2013, Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản
huyện KrôngNăng, tỉnh ĐăkLăk, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học
Kinh tế - Đại học Huế.
4. Nguyễn Ngọc Bích, 2001, Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Phú
Thọ, Chuyên đề tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
5. Trần Đức Nam, 2007, Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư của bảo hiểm
Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Hà Nội.
6. Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phương, 2007. Giáo trình kinh tế đầu
tư. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân.
7. Nguyễn Văn Chọn, 2003. Kinh tế đầu tư xây dựng. Hà Nội: nhà xuất bản
xây dựng.
8. Hồ Tú Linh, 2012. Bài giảng kinh tế đầu tư.
9. Nguyễn Ngọc Mai, 1999, Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản giáo dục.
10. Phòng Tài chính - Kế hoạch, 2011, Báo cáo tình hình thực hiện thanh toán
các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2011, huyện Vĩnh Linh, tỉnh
Quảng Trị.
11. Phòng Tài chính – Kế hoạch, 2012, Báo cáo tình hình thực hiện thanh toán
các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2012, huyện Vĩnh Linh, tỉnh
Quảng Trị.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền 76
12. Phòng Tài chính – Kế hoạch, 2013, Báo cáo tình hình thực hiện thanh toán
các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2013, huyện Vĩnh Linh, tỉnh
Quảng Trị.
13.
14.
15.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 :
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB
TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Đầu tiên cho phép tôi được gửi lời chào trân trọng nhất đến Ông/ Bà !
Tôi tên là Thái Thị Thanh Hiền - là sinh viên của trường Đại học Kinh Tế Huế.
Nhằm phục vụ cho khoá học của mình, hiện tôi đang nghiên cứu đề tài "Quản lý vốn
đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Vĩnh
Linh,tỉnh Quảng Trị". Với tư cách là người hiểu biết, có kiến thức và giàu kinh
nghiệm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, những ý kiến và sự giúp đỡ của Ông/
Bà thông qua phiếu điều tra này là nền tảng giúp tôi có thể tiến hành được nghiên cứu
của mình. Tôi xin cam kết với ông/bà rằng: tất cả những thông tin thu được từ phiếu
điều tra sẽ được giữ bí mật tuyệt đối, không sử dụng cho mục đích khác, chỉ dùng làm
cơ sở nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
I. MỘT VÀI THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
1.1. Họ và tên của Ông/ Bà:....................................................
1.2. Giới tính: Nam Nữ
1.3. Tuổi:........................................
1.4. Trình độ văn hoá: .........................................................................................
1.5. Trình độ chuyên môn: Công nhân kỹ thuật lành nghề; Trung cấp
Đại học ; Trên đại học ;
1.6. Đơn vị công tác:
1.7. Chức vụ:..
1.8. Xin ông (bà) cho biết tên MỘT công trình xây dựng mà ông/bà đã làm
Công trình :..............
Những điều ghi
trên phiếu sẽ
được giữ kín Phiếu số:........
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
II. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TRÌNH XDCB ÔNG/ BÀ ĐÃ LÀM: TÌNH HÌNH
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ XDCB VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ
XDCB TỪ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH
Câu hỏi 1: Xin ông/bà vui lòng đánh dấu √ vào ô mà ông/bà cho là phù hợp nhất ở
bảng dưới đây Thang điểm được cho từ 1 đến 5, trong đó:
- 1 là điểm số thấp nhất nếu ông/bà hoàn toàn không đồng tình với vấn đề được
đưa ra
- 2 là điểm số ít đồng tình
- 3 là điểm số bình thường
- 4 là điểm số đồng tình
- 5 là điểm số cao nhất nếu ông bà hoàn toàn đồng tình với vấn đề được đưa ra.
Các vấn để chủ yếu
Xin hãy đánh dấu √ vào ô mà ông/bà
lựa chọn
1 2 3 4 5
1. Vốn cho công trình được đáp ứng kịp thời 1 2 3 4 5
2.Công tác khảo sát lập dự án cho các công trình
luôn được thực hiện
1 2 3 4 5
3. Công tác phân bổ vố cho các công trình hợp lý 1 2 3 4 5
4. Công tác tổ chức thi công xây lắp các công
trình đúng quy định
1 2 3 4 5
5. Chất lượng thiết kế kỹ thuật được đảm bảo 1 2 3 4 5
6. Chất lượng thẩm định thiết kế kỹ thuật được
đảm bảo
1 2 3 4 5
7. Chất lượng thẩm định dự toán được đảm bảo 1 2 3 4 5
8. Phát huy cao vai trò giám sát của công luận
và nhân dân đối với hoạt động đầu tư XDCB
1 2 3 4 5
9. Quy trình chọn thầu công bằng 1 2 3 4 5
10. Công tác thanh, quyết toán công trình luôn
kịp thời
1 2 3 4 5
11 Chất lượng xây dựng công trình được đảm bảo 1 2 3 4 5
12. Chất lượng giám sát được đảm bảo 1 2 3 4 5
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
Câu hỏi 2: Xin ông/bà vui lòng đánh dấu √ vào ô mà ông/bà cho là phù hợp nhất ở
bảng dưới đây Thang điểm được cho từ 1 dến 5, trong đó:
- 1 là điểm số thấp nhất nếu ông/bà hoàn toàn không đồng tình với vấn đề được
đưa ra
- 2 là điểm số ít đồng tình
- 3 là điểm số bình thường
- 4 là điểm số đồng tình
- 5 là điểm số cao nhất nếu ông bà hoàn toàn đồng tình với vấn đề được đưa ra.
Các vấn để chủ yếu
Xin hãy đánh dấu √ vào ô mà
ông/bà lựa chọn
I. Công tác quy hoạch, kế hoạch đề ra
1. Chất lượng công tác quy hoạch được đảm bảo 1 2 3 4 5
2. Chất lượng công tác GPMB được đảm bảo 1 2 3 4 5
II. Các chính sách kinh tế
1. Các chính sách khuyến khích đầu tư XDCB được
thực hiện tốt
1 2 3 4 5
2. Sự phù hợp của các văn bản quy phạm pháp luật
rất cao
1 2 3 4 5
3. Tính phù hợp của các chính sách chế độ trong
XDCB sát với thực tiễn
1 2 3 4 5
4. Cơ chế quản lý vốn ổn định, hợp lý 1 2 3 4 5
III. Công tác quản lý vốn đầu tư XDCB
1. Việc phân bổ kế hoạch vốn đúng với quy định 1 2 3 4 5
2. Công tác nghiệm thu, giám sát đúng theo quy
định
1 2 3 4 5
3. Công tác thanh quyết toán vốn đầu tư đúng theo
quy định
1 2 3 4 5
4. Việc lâp dự án và danh mục dự án đầu tư phù
hợp với quy hoạch
1 2 3 4 5
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
5. Công tác thông tin báo cáo thông suốt, trôi chảy 1 2 3 4 5
6. Việc phân cấp trong xét duyệt, quyết định đầu tư
được mở rộng
1 2 3 4 5
7. Trình độ đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực
quản lý hoạt động đầu tư đảm bảo chất lượng
1 2 3 4 5
8. Công tác đấu thầu, chỉ định thầu đúng quy định 1 2 3 4 5
IV. Các công trình đầu tư XDCB được khai thác
một cách hiệu quả
1 2 3 4 5
Câu hỏi 3: Theo ông, bà cần có những giải pháp nào để quản lý nguồn vốn đầu
tư xây dựng cơ bản có hiệu quả và ít bị thất thoát.
Giải pháp 1
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
Giải pháp 2
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
Giải pháp 3
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
Giải pháp 4
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
Giải pháp 5
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
Phụ lục 2 : Tình hình thực hiện giải ngân các dự án, công trình sử dụng vốn
mục tiêu quốc gia
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Danh mục công trình
Tổng vốn
phân bổ
Tổng vốn đã
Thanh toán
Tổng số 12.558,000 4.318,669
Ι Chương trình 20 1.000,000 400,000
1 Trường THCS Vĩnh Nam 200,000 200,000
2 Trường THCS Vĩnh Hòa 200,000 200,000
3 Trường Mầm non Bến Hải 200,000
4 Trường Mầm non Bến Quan 200,000
5 Trường Mầm non Vĩnh Hòa 200,000
II Chương trình 135 1.488,000 1.019,531
1 Đường nội thôn Bản mới 2 xã Vĩnh Ô 500,000 399,825
2 Đường nội thôn Bản mới 3 xã Vĩnh Ô 500,000 485,272
3 Đường nội thôn Khê Lương xã Vĩnh Khê 200,000 63,018
4 Đường nội thôn Bến Mưng xã Vĩnh Khê 200,000 71,416
5 Sửa chữa kênh tưới Hồ Xung Phong xã Vĩnh Khê 88,000 0
Ш Chương trình 257 4.000,000 2.899,138
1
Đường thôn An Đông Vịnh Mốc xuống
Bến Cá xã Vĩnh Thạch
1.000,000 547,934
2 Đường từ thôn Hương Bắc ra bến cá xã Vĩnh Kim 1.000,000 991,304
3 Đường từ thôn Tân Mạch ra bến cá xã Vĩnh Thái 1.000,000 546,125
4 Đường từ thôn An Đức 3 ra bến cá thôn Quang Hải xã Vĩnh Quang 805,000 756,775
5 Đường tư thôn Hòa Lý ra bến cá xã Vĩnh Quang 120,000 50,000
6 Đường tư thôn An Hòa 1 ra bến cá xã Vĩnh Quang 75,000 7,000
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
ΙV Các chương trình khác 6.100,000 0
1 Đường giao thông trục thôn 4 Thạch , thị Trấn Cửa Tùng 2.500,000
2 Chợ đầu mối lâm sản thị trấn Bến Quan 1.000,000
3 CSHT cụm công nghiệp làng nghề Bắc Hồ Xá 1.000,000
Tôn tạo các di tích lịch sử có nguy cơ bị phá hoại
4 Cải tạo nâng cấp di tích Miếu Bà Vương phi họ Lê xã Vĩnh Long 100,000
5 Di tích lịch sử chiến khu Thủy Ba xã Vĩnh Thủy 100,000
6 Nâng cấp, sửa chữa trụ sở UBND xã Vĩnh Lâm 800,000
7 Trường THCS Lê Quý Đôn 100,000
8 Trạm y tế xã Vĩnh Thủy 300,000
Các công trình giao vốn chuẩn bị đầu tư
9 Trường tiểu học Cửa Tùng 100,000
10 Trường mầm non khu 4 Thạch TT Cửa Tùng 100,000
Phụ lục 3 : Tình hình thực hiện thanh toán các nguồn vốn đầu tư XDCB
năm 2012 của huyện Vĩnh Linh
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Nội dung
Kế hoạch vốn đầu tư
địa phương giao Kế hoạch
vốn đã
thanh
toán
Tổng số
Trong đó
KH giao
đầu năm
KH điều chỉnh,
bổ sung trong
năm (nếu có)
1 2 3 4 5 6
A Vốn XDCB tập trung 102.837 97.600 5.237 61.399,2
1
Nguồn vốn cân đối, vốn
ngoài nước
21.045,0 15.808,0 5.237,0 16.681,2
- Vốn cân đối NSNN 21.045,0 15.808,0 5.237,0 16.681,2
- Vốn ngoài nước (ODA)
2 Nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu 29.620,0 29.620,0 0,0 21.462,0
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
3 Nguồn vốn khác (nếu có) 52.172,0 52.172,0 0,0 23.256,0
I
Nguồn vốn cân đối, vốn
ngoài nước
21.045,0 15.808,0 5.237,0 16.681,2
1 Ngân sách tỉnh 9.809,0 9.809,0 0,0 7.371,5
- Vốn cân đối NSNN 9.809,0 9.809,0 7.371,5
+ Ngân sách tỉnh cân đối
cho huyện đầu năm
7.429,0 7.429,0 5.891,5
+ Hỗ trợ thiết chế văn hóa
làng xã
150,0 150,0 150,0
+ Giáo dục đào tạo - DA
hoàn thành (Trường tiểu
học số 1 xã Vĩnh Lâm)
800,0 800,0 800,0
+ Đối ứng chương trình 20
(KCH trường lớp học và
nhà công vụ giáo viên)
1.430,0 1.430,0 530,0
- Vốn ngoài nước (ODA)
2 Ngân sách huyện 10.125,0 5.999,0 4.126,0 8.470,8
- Vốn cân đối NSNN 10.125,0 5.999,0 4.126,0 8.470,8
- Vốn ngoài nước (ODA)
3 Ngân sách xã 1.111,0 0,0 1.111,0 838,9
- Vốn cân đối NSNN 1.111,0 1.111,0 838,9
- Vốn ngoài nước (ODA)
II
Nguồn vốn hỗ trợ có
mục tiêu
29.620,0 29.620,0 0,0 21.462,0
Chương trình 257 (4 công
trình)
4.000,0 4.000,0 0,0
Chương trình 20 (KCH
trường lớp học và nhà công
vụ giáo viên)
1.400,0 1.400,0 1.400,0
Hỗ trợ đầu tư trụ sở xã
(UBND xã Vĩnh Lâm)
1.000,0 1.000,0 1.000,0
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
Hạ tầng chợ (Chợ Vĩnh Ô,
chợ TT Bến Quan)
3.400,0 3.400,0 3.211,0
Văn hóa TT - TD-TT - dự
án chuyển tiếp (nhà thi đấu
và tập luyện thể thao)
3.700,0 3.700,0 2.962,0
Chương trình 134 kéo dài 180,0 180,0 90,0
Chương trình 135 360,0 360,0 0,0
Giao thông - khởi công mới
(Đường cứu hộ, cứu nạn kết
hợp GT huyện VL)
1.000,0 1.000,0 1.000,0
Hạ tầng đô thị và các công
trình công cộng thiết yếu
(Đường GT trục 4 Thạch
TT Cửa Tùng; trường tiểu
học khu 4 Thạch - TT Cửa
Tùng; bãi rác TT Cửa Tùng)
14.000,0 14.000,0 11.649,0
Hỗ trợ các huyện, thị xã,
đơn vị (Nhà mẫu giáo thôn
Rào Trường)
150,0 150,0 150,0
Chuẩn bị đầu tư 80,0 80,0 0,0
Chương trình văn hóa - Tôn
tạo di tích lịch sử có nguy
cơ bị phá hoại (Tường rào
di tích lịch sử Tháp nước)
50,0 50,0 0,0
Phát triển kinh tế hạ tầng 8
xã điểm (San nền trụ sở xã
Vĩnh Lâm)
300,0 300,0 0,0
III Nguồn vốn khác (nếu có): 52.172,0 52.172,0 23.256,0
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
Vốn khắc phục lụt bão miền
Trung ( Đường Vĩnh Giang;
kè sông Hồ Xá)
45.000,0 45.000,0 19.940,0
Chương trình tái thiết sau
thiên tai WB3 (Đường La
Ngà Vĩnh Thủy; Thượng
Hòa Vỉnh Long đến Bắc
Phú Vĩnh Chấp)
7.172,0 7.172,0 3.316,0
B
Vốn kéo dài năm trước
chuyển sang (nếu có)
C
Vốn ứng trước kế hoạch
năm sau: (nếu có)
D
Vốn huy động theo khoản
3 Điều 8 (nếu có)
E
Vốn tạm ứng tồn ngân
KBNN (nếu có)
F Vốn trái phiếu Chính phủ 7.800,0 7.800,0 505,0
1
Dự án giao thông (Bê tông
hóa GTNT)
2.000,0 2.000,0 1.200,0
2
Dự án thủy lợi (KCH kênh
mương)
2.000,0 2.000,0 500.000,0
3 Dự án Y tế
4
Dự án giáo dục - chương
trình 20(KCH trường lớp học
và nhà công vụ giáo viên)
3.800,0 3.800,0 3.800,0
5 Dự án đào tạo (nhà ở SV)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
Phụ lục 4: Tình hình thực hiện thanh toán các nguồn vốn đầu tư XDCB năm
2013 của huyện Vĩnh Linh
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Nội dung
Kế hoạch vốn địa phương giao
Kế hoạch
vốn đã
thanh toán
Tổng số
Trong đó
KH giao
đầu năm
KH điều chỉnh,
bổ sung
A Vốn XDCB tập trung
(A1+A2+A3)
45.798,269 37.277,844 8.520,425 32.593,846
A.1 Nguồn vốn cân đối NSNN,
vốn ngoài nước, trong đó:
+ Vốn trong cân NSNN
+ Vốn ngoài nước( ODA)
15.804,869
15.435,225
369,644
13.389,244
13.019,600
369,644
2.415,625
2.415,625
0
10.004,002
9.634,358
369,644
A.2 Nguồn vốn hổ
trợ có mục tiêu
29.043,400 22.938,600 6.104,800 21.639,844
A.3 Nguồn vốn khác ( nếu có) 950,000 950,000 0 950,000
A.1.1. Vốn ngân sách tỉnh
cân đối cho huyện
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
6.389,244
6.019,600
369,644
6.389,244
6.019,600
369,644
0
0
0
4.188,377
3.818,733
369,644
* Trả nợ các công trình
XDCB hoàn thành:
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
2.725,765
2.725,765
0
3.042,365
3.042,365
0
-316,600
-316,600
0
1.101,670
1.101,670
0
* Các công trình chuyển tiếp
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
1.593,835
1.593,835
0
1.277,235
1.277,235
0
316,600
316,600
0
1.584,173
1.584,173
0
* Công trình xây dựng mới
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
2.069,644
1.700,000
369,644
2.069,644
1.700,000
369,644
0
0
0
1.502,534
1.132,890
369,644
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
A.1.2. Vốn ngân sách tỉnh
hổ trợ.
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
1.200,000
1.200,000
0
1.200,000
1.200,000
0
0
0
0
1.176,880
1.176,880
0
* Công trình hoàn thành
còn thiếu vốn.
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
149,982
149,982
0
149,982
149,982
0
0
0
0
149,982
149,982
0
* Công trình chuyển tiếp
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
450,018
450,018
0
450,018
450,018
0
0
0
0
450,018
450,018
0
* Công trình xây dựng mới
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
600,000
600.000
600,000
600.000
0
0
576,880
576.880
A.1.3. Ngân sách Huyện.
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
9.415,625
9.415,625
0
7.000,000
7.000,000
0
2.415,625
2.415,625
0
5.815,625
5.815,625
0
* Trả nợ các công trình
XDCB hoàn thành
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
172,419
172,419
0
172,419
172,419
0
0
0
0
172,419
172,419
0
* Các công trình chuyển
tiếp
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
557,581
557,581
0
557,581
557,581
0
0
0
0
77,581
77,581
0
* Công trình xây dựng mới
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
6.250,000
6.250,000
0
6.250,000
6.250,000
0
0
0
0
3.150,000
3.150,000
0
* Tăng thu từ bán đấu giá
QSD đất năm 2011 phân bổ
cho XDCB.
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
2.415,625
2.415,625
0
0
0
0
2.415,625
2.415,625
0
2.415,625
2.415,625
0
A.1.4. Ngân sách xã 1.572,400 1.572,400 0 1.244,500
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
SVTH: Thái Thị Thanh Hiền
-Vốn trong cân đối NSNN.
- Vốn ngoài nước
1.572,400
0
1.572,400
0
0
0
1.244,500
0
A.2.1. Chương trình 135
kế hoạch năm 2011
chuyển sang thực hiện cho
năm 2012
2.428,600 2.428,600 0 2.329,831
A.2.2. Bổ sung có mục tiêu
từ NS TW cho các dự án
đủ điều kiện triển khai
ngay.
- Các công trình chuyển
tiếp
- Các công trình xây dựng
mới
16.510,000
15.500,000
1.010,000
16.510,000
15.500,000
1.010,000
0
0
0
11.376,520
10.430,640
945,880
A.2.3.Bổ sung có mục tiêu
từ ngân sách TW cho các
dự án chỉ triển khai khi có
điều kiện
4.000,000 4.000,000 0 3.366,933
A.2.4. Chương trình 257
năm 2012
4.089,000 0 4.089,000 3.700,760
A.2.5. Dự án hổ trợ PTSX
(thuộc Chương trình 135)
650,000 0 650,000 0
A.2.6.Các chương trình
mục tiêu khác
1.365,800 0 1.365,800 865,800
A.3.1. Nguồn vốn Ngân
hàng công thương hổ trợ
xây dựng công trình lát
gạch Block vĩa hè đường
HùngVương
950,000 950,000 0 950,000ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thai_thi_thanh_hien_9897.pdf