- Ngân h ng Nh Nƣớc cần thực hiện việc thanh tra thƣờng xuyên ho t động
của Ngân h ng thƣơng m i thông qua việc thực hiện các cuộc kiểm tra, phúc tra trong
việc chấp hành luật lệ về tiền tệ và ho t động Ngân hàng, việc thực hiện các quy định
trong giấy phép ho t động Ngân h ng đối với các tổ chức cá nhân l đối tƣ ng của
thanh tra Ngân hàng.
- Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin tín dụng có chất lƣ ng đối với toàn
ngành Ngân hàng Việt Nam.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra ho t động tín dụng t i các tổ chức tín dụng, bồi
dƣỡng đội ngũ chuyên viên thực hiện công tác thanh tra của Ngân h ng nh nƣớc.
- Xây dựng hệ thống thanh tra, giám sát theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế.
- Nghiên cứu áp dụng công cụ hữu hiệu giám sát thị trƣờng.
- ẩy m nh công tác thanh toán không dùng tiền mặt
113 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quân trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng sài gòn thương tín (sacombank) - Chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
241; cũng có nghĩa l Nhân tố 3 thay đổi 1 đơn vị thì khả năng
hoàn trả vốn vay của khách h ng cá nhân cũng thay đổi cùng chiều 0,241 đơn vị. ối
với Nhân tố 4 có hệ số β4 = 0,189; cũng có nghĩa l Nhân tố 4 thay đổi 1 đơn vị thì khả
năng ho n trả vốn vay của khách h ng cá nhân cũng thay đổi cùng chiều 0,189 đơn vị.
Nhƣ vậy, dựa trên kết quả phân tích hồi quy mà nghiên cứu đã tiến h nh nhƣ ở
trên, có thể nhận thấy rằng nhân tố “Thu nhập” l có tác động lớn nhất đến khả năng
hoàn trả vốn vay của khách hàng cá nhân, với hệ số β2 = 0,513 đây l yếu tố ảnh
hƣởng lớn nhất đến khả năng ho n trả vốn vay. Thật vậy, thu nhập là nguồn chính để
khách h ng cá nhân l m cơ sở hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng, là yếu tố quan trọng
giúp khách hàng tin rằng họ có đủ khả năng ho n trả vốn vay với mức thu nhập hiện
t i của bản thân. Khi nguồn thu nhập của khách hàng không ổn định, xảy ra những vấn
đề ngoài ý muốn nhƣ không đƣ c trả lƣơng, lƣơng đƣ c trả không đúng h n, mất việc,
nuôi trồng mất mùa, kinh doanh thua lỗ, phá sản ... họ sẽ không có nguồn thu nhập để
phục vụ trang trải cho cuộc sống cá nhân của mình, cuộc sống của họ sẽ gặp khó khăn
và họ khó có thể thanh toán n cho Ngân h ng ặc biệt đối với những khách hàng chỉ
có nguồn thu nhập duy nhất từ lƣơng v không có những khoản thu nhập từ các nguồn
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 83
thu phụ thì việc hoàn trả vốn vay l i càng gặp nhiều khó khăn hơn Một khi nguồn thu
nhập của họ có vấn đề thì họ sẽ không có một nguồn thu n o để bù đắp vào nguồn thu
nhập của mình, dẫn đến họ không thể trả n cho Ngân h ng đúng thời h n dẫn đến tình
tr ng tỷ lệ n quá h n, n xấu sẽ gia tăng lên cho Ngân hàng. Nguồn thu nhập của
khách hàng càng ổn định thì khả năng ho n trả vốn vay càng cao và rủi ro tín dụng
cũng sẽ giảm. Vì vậy, Ngân hàng cần chú ý nhiều hơn đến yếu tố thu nhập của khách
hàng, các nguồn thu nhập có thể có của họ để kiểm soát và giảm thiểu rủi ro đến mức
thấp nhất có thể.
2.5. Đánh giá chung về QTRRTD đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
Sacombank Chi nhánh Huế
Sau quá trình điều tra, thu thập, xử lý, phân tích số liệu cũng nhƣ tƣ duy logic,
nghiên cứu đƣa ra một số đánh giá chung về quản trị rủi to tín dụng đối với khách
háng cá nhân t i Ngân h ng TMCP S i Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Huế:
Có 4 nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân là
“Nguyên nhân từ môi trƣờng”, “Nguyên nhân từ khách h ng”, “Nguyên nhân từ ngân
h ng” v “Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng” Nguyên nhân từ Ngân hàng và từ
các đảm bảo tín dụng l 2 nguyên nhân đƣ c đánh giá l ảnh hƣởng không nhiều đến
rủi ro tín dụng và cán bộ tín dụng có thể kiểm soát đƣ c. Còn 2 nhóm nguyên nhân
còn l i đƣ c đánh giá l có ảnh hƣởng nhiều đến rủi ro tín dụng, và cán bộ tín dụng
cũng khó có thể kiểm soát, dự đoán v phòng ngừa các nguyên nhân này. Nhìn thấy
đƣ c mức độ ảnh hƣởng của những nguyên nhân đó, Ngân h ng đã đƣa ra nhiều biện
pháp cho từng nguyên nhân nhằm giảm thiểu đến mức tối đa RRTD Tuy nhiên, qua
khảo sát có thể thấy phần lớn các biện pháp đang đƣ c áp dụng chủ yếu tập trung vào
nhóm nguyên nhân từ phía Ngân h ng m chƣa tập trung biện pháp vào các nguyên
nhân khác, đặc biệt là nguyên nhân từ phía khách h ng, đây l nguyên nhân chủ yếu,
quan trọng nhất gây ra RRTD Do đó, Ngân h ng vẫn chƣa thể h n chế đƣ c những rủi
ro tín dụng một cách tối ƣu nhất.
Theo khảo sát về phía khách hàng, có thể thấy khả năng ho n trả vốn vay có 4
nhân tố ảnh hƣởng đến là: thu nhập, tình hình thanh toán n , tài sản đảm bảo và thái
độ tƣ cách khách h ng Mỗi nhân tố sẽ tác động theo một hƣớng khác nhau đối với khả
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 84
năng ho n trả vốn vay. Nhân tố “Thu nhập của khách h ng” là nhân tố tác động lớn
nhất đến khả năng ho n trả vốn vay. Thu nhập của khách hàng là yếu tố tiên quyết
trong việc ra quyết định cho vay đối với mỗi khách hàng. Bởi khách hàng thu nhập ổn
định, tình hình tài chính tốt thì mới có khả năng thanh toán lãi vay cũng nhƣ n gốc
đúng cam kết, đảm bảo nguồn thu nhập cho ngân hàng, tránh xảy ra tình tr ng n xấu
t i Ngân hàng. Nhân tố tiếp theo tác động đến khả năng ho n trả vốn vay là “Tình hình
thanh toán n ” Việc trả n đúng h n cho Ngân hàng là vấn đề đƣ c Ngân hàng luôn
luôn quan tâm, bởi nó ảnh hƣởng tới tình hình ho t động kinh doanh của Ngân hàng.
Các KHCN muốn t o đƣ c lòng tin, uy tín đối với ngân h ng để tiếp tục vay tái đầu tƣ
cho sản xuất kinh doanh thì các KHCN phải hoàn trả vốn vay đúng thời h n quy định.
Nhƣng trong thực tế có nhiều khách hàng thu nhập ổn định nhƣng bản thân khách
hàng l i chƣa chú tâm đến vấn đề trả n vốn vay, nghĩa l sẽ v ch ra cho mình những
kế ho ch chi tiêu mới thay vì để dành khoản dƣ thanh toán n ngân hàng gây ra hiện
tƣ ng tỷ lệ n quá h n tăng lên
Từ những thực tr ng trên, Ngân hàng nên chú trọng, quan tâm và tập trung vào
những nguyên nhân gây ra RRTD, những nhân tố tác động đến khả năng ho n trả vốn
vay để đƣa ra những biện pháp thiết thực nhằm nâng cao công tác quản trị RRTD đối
với khách hàng cá nhân t i Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Huế.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 85
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN
CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ
PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ
3.1. Định hƣớng phát triển trong thời gian tới của NHTMCP Sài Gòn Thƣơng
Tín Việt Nam và Chi nhánh Huế
3.1.1. Định hƣớng chung của NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Việt Nam
Qua hơn 23 năm hình th nh v phát triển, Sacombank hôm nay có thể khẳng định
l một trong những Ngân h ng TMCP h ng đầu Việt Nam ối mặt với thách thức trong
thời gian tới khi mà tình hình nền kinh tế nói nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng
còn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong việc giải quyết tình tr ng n xấu của hệ thống
Ngân hàng, Ngân h ng Sacombank đã đề ra nhữngđịnh hƣớng phát triển nhƣ sau:
- Tiếp tục tái cơ cấu nguồn vốn, tập trung huy động phân tán; nâng cao năng lực
ho t động thông qua phát triển mảng t i chính, công nghệ, quản lý rủi ro chặt chẽ
- Tăng trƣởng tín dụng thận trọng; tiếp tục tăng cƣờng cho vay phân tán, nhỏ lẻ
- Tái cơ cấu lực lƣ ng cán bộ nhân viên, tăng nguồn lực bán h ng
- Nâng cao hơn nữa năng suất v hiệu suất lao động; Quản trị chặt chẽ chi phí
điều h nh
- ẩy m nh ho t động dịch vụ để t o nền tảng thu nhập ổn định, tăng trƣởng
không thấp hơn 20%.
- Công tác phân bổ, điều h nh, đánh giá KH phải gắn liền với các chỉ tiêu về
năng suất, chất lƣ ng ho t động của các đơn vị v áp dụng cụ thể đến từng cán
bộ nhân viên
- Tập trung xử lý n xấu, n cơ cấu; tăng cƣờng công tác ngăn chặn n quá h n
phát sinh; Kiểm soát tỷ lệ n xấu dƣới 3%; Bảo đảm kiểm soát các chỉ số an
to n ho t động nhƣ: tỷ lệ an to n vốn tối thiểu (CAR) >10%, tỷ lệ nguồn vốn
ngắn h n cho vay trung d i h n dƣới 30%
- Tập trung phát huy các l i thế, khắc phục các h n chế, tận dụng tất cả nguồn
lực để hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh trong giai đo n tới Năm 2015, Ngân
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 86
hàng phấn đấu vƣ t kế ho ch đề ra: l i nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình
quân (ROA) và l i nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) lần
lƣ t đ t 1,5% v 14,5%; đồng thời kiểm soát chi phí điều hành trên tổng thu
nhập thuần dƣới 50%
- Tập trung thực hiện việc tái cấu trúc Ngân h ng theo hƣớng hiện đ i, nâng cao
năng lực c nh tranh, quy mô tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao chất lƣ ng
nguồn nhân lực, phấn đấu đƣa Sacombank trở th nh “Ngân hàng bán lẻ lớn
nhất Việt Nam và khu vực ông Nam Á” với mục tiêu “Tăng trưởng an toàn –
Hiệu quả bền vững”.
3.1.2. Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng trong thời gian tới của
NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Huế
Bám sát định hƣớng chung của toàn ngành Ngân hàng và NHTM Cổ phần Sài
gòn thƣơng tín Việt Nam, Ngân hàng Sacombak Chi nhánh Huế đã nhận diện đƣ c
những điểm m nh - yếu, khó khăn – thách thức của mình trong thời gian vừa qua, từ
đó Ngân h ng đã đề ra những định hƣớng phát triển ho t động tín dụng trong thời gian
tới nhằm cân bằng giữa mục tiêu l i nhuận và khống chế RRTD, đảm bảo tổn thất luôn
ở mức thấp nhất có thể, bao gồm các định hƣớng sau:
- Tiếp tục đổi mới hoàn thiện quy trình cấp tín dụng, nâng cao hiệu quả quản lý
các khoản n quá h n phát sinh, đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng tín dụng an toàn
và hiệu quả.
- Áp dụng các hệ thống chấm điểm tín dụng linh ho t, kết h p với việc thẩm định
các chỉ số tài chính và phi tài chính, những thông tin liên quan của khách hàng
để ra quyết định đúng đắn, chính xác trong việc cấp tín dụng.
- Từ những nguyên nhân phát sinh RRTD trên thực tế, kết h p với những kinh
nghiệm nhận biết rủi ro để tập trung vào công tác phòng ngừa và giảm thiểu
RRTD theo hai hƣớng là từ phía Ngân hàng và từ phía khách hàng.
- Tăng cƣờng đ o t o nhân viên tín dụng, các chuyên viên khách hàng cùng tham
gia trong các ho t động cung cấp dịch vụ để bồi dƣỡng kỹ năng tiếp thị, các kiến
thức liên quan đến các sản phẩm dịch vụ hiện có và các sản phẩm dịch vụ mới.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 87
- a d ng hóa các sản phẩm tín dụng để phù h p với từng đối tƣ ng khách hàng,
nhằm thuận l i cho việc chuyển dịch cơ cấu ho t động tín dụng.
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Sài gòn thƣơng tín Chi
nhánh Huế
Từ năm 2002, Sacombank Việt Nam đã tiến hành các cải cách đáng kể về mặt
nghiệp vụ v đầu tƣ m nh vào công nghệ nhằm tăng cƣờng các quy trình quản lý rủi ro
cơ bản của mình. Cùng với đó, trong giai đo n vừa qua Ngân hàng Sacombank Chi
nhánh Huế đã thực hiện khá nhiều giải pháp để h n chế rủi ro. Tuy nhiên, quản lý
RRTD không phải là quá trình một sớm một chiều mà là một quá trình phải đƣ c thực
hiện liên tục nên để nâng cao khả năng chống chịu rủi ro của Ngân hàng thì cần phải
không ngừng đề ra các giải pháp thiết thực nhằm giảm thiểu một cách thấp nhất tổn
thất từ ho t động tín dụng.
Trên cơ sở phân tích thực tr ng, đánh giá những h n chế, kết h p giữa kiến thức
lý thuyết và học hỏi thực tế trong thời gian thực tập t i Ngân hàng Sacombank – Chi
nhánh Huế và dựa v o định hƣớng phát triển công ty, tác giả xin đƣa ra một số giải
pháp trong công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm góp phần h n chế rủi ro tín dụng t i
Ngân hàng trong thời gian tới nhƣ sau:
3.2.1. Nhóm giải pháp “Nguy n nhân từ phía ngân hàng”
3.2.1.1. Nâng cao chất lƣ ng thẩm định và phân tích tín dụng
Từ sự phân tích về tình hình n xấu của Sacombank Huế, có thể thấy những biện
pháp trong thời gian qua của Ngân h ng đã phần nào giải quyết đƣ c tình hình n xấu
(n xấu năm 2012 l 4103, đến năm 2014 chỉ còn 1305 triệu đồng) trong đó n xấu đối
với các khoản vay ngắn h n v KHDN đang đƣ c cải thiện đáng kể khi có sự sụt giảm
ấn tƣ ng. Mặc dù đối tƣ ng KHCN chỉ đem l i một phần nhỏ trong tổng n xấu tuy
nhiên tỷ trọng n y đang tăng lên (năm 2012 l 1,68% đến năm 2014 tăng lên 8,35% )
cho thấy chất lƣ ng thẩm định đối với các KHCN của Ngân hàng vẫn chƣa thực sự
đƣ c đảm bảo ây l bƣớc cực kỳ quan trọng v đảm bảo h n chế RRTD với hiệu
quả cao nhất, ít tổn thất nhất. vì vậy Ngân hàng cần thực hiện:
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 88
- Thực hiện phân tích và thẩm định chính xác rủi ro tổng thể của khách h ng, đặc
biệt l các KHCN thông qua xác định giới h n tín dụng theo định kỳ (có thể 6
tháng hoặc 1 năm)
- Trên cơ sở giới h n tín dụng đã đƣ c duyệt, trong từng lần cấp tín dụng chủ yếu
tập trung phân tích rủi ro của phƣơng án vay đó để giảm bớt thời gian xử lý các
giao dịch
- Cần phối h p chặt chẽ các điều kiện tín dụng trong h p đồng nhƣ lãi suất, tỷ lệ
vốn tự có tham gia các dự án, các TS B để đảm bảo các l i ích thu đƣ c
phải tƣơng xứng với mức độ rủi ro mà Ngân hàng có thể gánh chịu.
Ngoài ra Ngân hàng cần quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải
Ngân và sau khi cho vay, thông qua việc thực hiện:
- Thực hiện giải Ngân theo đúng các quyết định cấp tín dụng của cấp phê duyệt,
đối chiếu giữa mục đích vay, yêu cầu giải Ngân v cơ cấu các chi phí trong nhu
cầu vốn của khách h ng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ
chứng minh và h p lệ.
- Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực hiện kiểm tra trên thực tế, có
đánh giá về việc sử dụng vốn, về TS B, đặc biệt chú trọng vào các KHCN của
khách hàng, kịp thời phát hiện những rủi ro và có biện pháp xử lý.
- Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền của khách h ng trên cơ sở xây dựng cơ chế tra
soát đối với từng lo i vay
3.2.1.2. Theo dõi giám sát chặt chẽ các khoản vay sau khi giải ngân
Trên thực tế tình tr ng các NHTM không theo dõi và giám sát chặt chẽ các khoản
cho vay sau khi cấp phát tín dụng gây ra rủi ro cho chính Ngân h ng thông thƣờng hay
xảy ra. Theo khảo sát cho thấy, có đến 17/30 ngƣời chiếm 46,6% CBTD cho rằng
công tác theo dõi và giám sát chặt chẽ các khoản vay sau khi giải ngân còn thiếu sát
sao gây ra RRTD. Việc theo dõi, giám sát khoản vay sẽ giúp Ngân hàng phát hiện kịp
thời những biến cố phát sinh trong ho t động kinh doanh của Ngân hàng và kịp thời đề
xuất hƣớng giải quyết thích h p.
Công tác giám sát sử dụng vốn đƣ c thực hiện ngay khi khách h ng đã nhận
đƣ c vốn vay, CBTD sẽ xác định xem mục đích sử dụng vốn có đúng với thỏa thuận
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 89
ban đầu hay không CBTD nên đến tận nơi ở hoặc nơi kinh doanh của khách hàng để
xác định l i những thông tin nhƣ: tiến trình thực hiện dự án, nguồn thu nhập, thực
tr ng TS B Bởi vì trên thực tế có các doanh nghiệp có thể sử dụng khoản vay đó
vào một phƣơng án SXKD với mức độ rủi ro cao hơn hay nghiêm trọng hơn nữa là sử
dụng sai mục đích so với ban đầu, điều này có thể khiến các doanh nghiệp rơi v o tình
tr ng mất khả năng thanh toán, l m phát sinh n quá h n t i Ngân hàng. Chính vì vậy,
kiểm tra giám sát sau khi cho vay l điều vô cùng cần thiết.
Hiện t i ở Chi nhánh Sacombank Huế các CBTD mỗi tháng đều phải có lập báo
cáo kiểm tra sau cho vay v thông thƣờng đƣ c chia thành hai lo i là cho vay phục vụ
SXKD và phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân
3.2.1.3. Vận dụng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp h ng khách hàng hiện đang áp dụng t i
Sacombank Huế là hệ thống đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ trả n của khách
h ng v ƣớc lƣ ng mức độ rủi ro trong cấp phát tín dụng. với mục tiêu quan trọng
trong việc ra quyết định cho vay, giúp cho công tác quản lý và kiểm soát tín dụng, phát
hiện kịp thời những dấu hiệu xấu về chất lƣ ng khoản vay. Thông qua các tiêu chí
định tính v định lƣ ng cùng với việc xếp h ng theo mức độ rủi ro của các khách hàng
vay vốn, Ngân hàng có thể đánh giá tình hình hiện t i của khách h ng v đƣa ra các
quyết định đúng đắn trong việc cấp phát tín dụng.
3.2.1.4. Củng cố và phát triển chất lƣ ng nguồn nhân lực
ối với một ngành kinh doanh dịch vụ nhƣ Ngân hàng thì chất lƣ ng đội ngũ
nhân viên là yếu tố quan trọng quyết định sức m nh của tổ chức Trong quá trình giao
dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên chính là một yếu tố để khách h ng đánh giá
về chất lƣ ng dịch vụ Ngân hàng. CBTD của Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Huế
đƣ c đ o t o đúng chuyên ng nh Ngân h ng có 15/30 ngƣời chiếm 50%, 50% còn l i
của từ các ngành liên quan. Mặc dù, Ngân h ng đã mở các lớp đ o t o chuyên môn
nghiệp vụ về tín dụng cho CBTD nhằm trau dồi thêm kiến thức nhƣng vẫn cần nâng
cao chất lƣ ng của CBTD hay chất lƣ ng của các khóa đ o t o hơn nữa.
Chất lƣ ng nhân viên càng cao thì l i thế c nh tranh của Ngân hàng càng lớn Do
đó, để duy trì v phát triển quan hệ với khách hàng hiện t i cũng nhƣ khách h ng trong
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 90
tƣơng lai, các Ngân h ng nói chung, NHTM Cổ phần S i gòn Thƣơng tín nói riêng cần
phải không ngừng nâng cao chất lƣ ng đội ngũ nhân viên của mình:
- Ngân hàng cần xây dựng một quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, chính
xác v h p lý nhằm tuyển dụng đƣ c những nhân viên có trình độ v phù h p
với yêu cầu công việc ịnh kỳ tổ chức các khóa đ o t o kỹ năng nghiệp vụ
chuyên môn cho đội ngũ cán bộ nhân viên về khả năng thực hiện công việc với
kỹ thuật công nghệ hiện đ i, khả năng ứng xử khi tiếp xúc với khách h ng
Ngoài ra Ngân hàng cần tổ chức các buổi hội thảo trao đổi các bài học thực tiễn
liên quan đến RRTD.
- Thực tế hiện nay cho thấy cƣờng độ làm việc của các CBTD l tƣơng đối cao
và nhiều áp lực iều này dẫn đến h n chế của CBTD trong các hoặc động tiếp
xúc khách hàng, kiểm tra thẩm định các khoản vay, ho t động giám sát sau khi
giải Ngân bị xem nhẹ. Vì vậy, để đảm bảo tốt chất lƣ ng tín dụng, Ngân hàng
nên đảm bảo đủ nguồn nhân lực chất lƣ ng v năng động để nắm bắt đƣ c các
cơ hội kinh doanh.
- Ngân hàng phải có thái độ đúng đắn đối với các CBTD nhằm h n chế các rủi ro
trong cho vay để đảm bảo hai khía c nh quan trọng:
+ Phẩm chất đ o đức:đây có thể đƣ c xem là phẩm chất quan trọng nhất của
CBTD, các CBTD cần phải cần phải trung thực trong công việc, nêu cao ý thức trách
nhiệm, tránh đem l i rủi ro và tổn thất cho Ngân hàng.
+ Năng lực công việc: các CBTD phải thƣờng xuyên nghiên cứu, học tập, nắm
vững và thực hiện đúng các quy định về tín dụng NHNN và Sacombank Huế ban hành.
Ngoài ra, Ngân hàng phải chú ý đến việc xây dựng chính sách đãi ngộ nhân viên
nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lƣ ng cao đảm trách các ho t động tín dụng và
kiểm soát rủi ro của Ngân hàng. Hiện nay, số lƣ ng CBTD có kinh nghiệm v năng
lực thực sự ở hầu hết các NHTM trên địa b n đang còn thiếu, nên việc xây dựng một
chính sách đãi ngộ để thu hút nhân sự là vấn đề thực sự cấp bách đối với các NHTM
nói chung và Sacombank Huế nói riêng.
3.2.1.5. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng
Theo khảo sát từ CBTD, có 9/30 ngƣời chiếm 30% cho rằng thông tin tín dụng
chƣa thực sự đầy đủ và còn thiếu chính xác v 12/30 ngƣời chiếm 40% đƣa ra ý kiến
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 91
trung lập về vấn đề này. Từ đó có thể thấy răng thông tin tín dụng không chính xác vẫn
đang l m vấn đề nhức nhối gây ra những khó khăn đối với CBTD.
Trong thời đ i ngày nay, muốn thành công trong kinh doanh cần có những thông
tin hữu ích. Khi mà tính kém minh b ch trong ho t động kinh koanh trên thị trƣờng
Việt Nam còn khá phổ biến thì yêu cầu thiết lập kho dữ liệu thông tin sử dụng cho ho t
động kinh doanh là hết sức cần thiết. Mặc dù trong những năm gần đây Trung tâm
Thông tin Tín dụng (CIC) của NHNN và trung tâm thông tin tín dụng của Sacombank
Huế đã có nhiều nỗ lực trọng việc t o lập kho dữ liệu về các doanh nghiệp vay vốn
cũng nhƣ xây dựng đánh giá về các ngành SXKD, làm cơ sở trong phân tích tín dụng
nhƣng khả năng đáp ứng các yêu cầu này vẫn còn h n chế. Trên cơ sở h p tác giữa các
ngân hàng, Chi nhánh cần thực hiện kết nối kho thông tin dữ liệu với các ngân hàng
khác, với Ngân h ng nh nƣớc nhằm bổ sung, tăng tính đầy đủ và chính xác của kho
dữ liệu, không chỉ là các dữ liệu về khách h ng m còn các đánh giá v dự báo về
ngành, làm nền tảng trong phân tích và thẩm định các khoản vay.
3.2.1.6. Một số biện pháp quản lý n quá hạn, n xấu hiệu quả
Qua số liệu thống kê của NHTM cổ phần S i Gòn Thƣơng Tín trong 3 năm vừa
qua (2012-2014) ta thấy tình hình n xấu diễn biến theo xu hƣớng ngày càng giảm từ
4.103 triệu đồng năm 2012 xuống 1.305 triệu đồng năm 2014 ó l kết quả khả quan
có xu hƣớng phát triển tốt cho Ngân hàng trong việc sử dụng nguồn vốn. Tuy nhiên
vẫn còn tồn đọng một lƣ ng vốn của Ngân hàng bị chiếm dụng vì vậy Ngân hàng cần
xác định đƣ c nguyên nhân phát sinh n quá h n, n xấu để có những biện pháp xử lý
hiệu quả.
3.2.1.6.1. Biện pháp quản lý n quá hạn, n xấu
Nếu khoản n để phát sinh n quá h n, n xấu có TS B thì Ngân hàng có thể
phát mãi TS B để thu hồi l i vốn gốc và lãi.
Với những khoản n không cóTS B, đây l những khoản tín dụng thƣờng là của
các khách h ng có độ tín nhiệm cao, lâu năm nên có thể sử dụng biện pháp cơ cấu l i
n hoặc áp dụng thƣơng lƣ ng để thu đƣ c hiệu quả nhất định.
Nếu do nguyên nhân chủ quan, thì tùy từng trƣờng h p cụ thể để có những giải
pháp thích h p nhƣ gia h n thời h n cho vay, điều chỉnh kỳ h n trả n , tƣ vấn SXKD
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 92
theo sự hiểu biết của CBTD, động viên khách hàng trả n cho Ngân h ng, trƣờng h p
xử lý những khoản n này gặp nhiều khó khăn thì có thể xử lý bằng nguồn dự phòng
rủi ro Ngo i ra để phòng ngừa tình tr ng n xấu, Ngân hàng cần phải yêu cầu khách
hàng của mình sử dụng các công cụ bảo hiểm nhƣ mua bảo hiểm trong quá trình xây
dựng, bảo hiểm công trình đầu tƣ, bảo hiểm h ng hóađể bảo đảm tiền vay.
Tóm l i, xử lý n xấu ở NHTM là công việc hết sức gian nan, mất nhiều thời
gian, công sức, đòi hỏi nhiều tâm huyết của CBTD nhƣng cách tốt nhất vẫn là sự kiên
trì bám trụ, thƣờng xuyên lui tới nhắc nhở, động viên của các CBTD thì việc thu hồi
n cuối cùng cũng sẽ đ t đƣ c hiệu quả.
3.2.1.6.2. Biện pháp ngăn ngừa những khoản vay dẫn tới n quá hạn
Khi phát hiện các khoản vay có dấu hiệu bị “đe do ” không đƣ c hoàn trả, Ngân
hàng nên tìm biện pháp điều chỉnh nguồn vốn kịp thời nhằm phục hồi năng lực trả n
của khách h ng ể thực hiện các biện pháp này, khách hàng vay phải chủ động trả n
và có kế ho ch trả n Trên cơ sở thay đổi các biện pháp quản lý khách hàng, về phía
mình Ngân hàng tiếp tục giúp đỡ khách h ng, để một khoảng thời gian cho phép
khách h ng đủ tái t o khả năng trả n :
- Ngân hàng có thể đƣa ra lời khuyên hoặc cố vấn cho khách hàng về những
vấn đề nhƣ: phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm, thu n , tiếp tục sản xuất kinh doanh
- Ngân hàng có thể sắp xếp, kết cấu l i các khoản n cho ngƣời vay bằng cách
kéo dài kỳ h n n , chuyển n ngắn h n thành trung cho khách hàng tránh khỏi lãi
suất n quá h n v có cơ hội tăng cƣờng vốn cho sản xuất kinh doanh. Bên c nh đó,
Ngân hàng có thể tăng thêm thu nhập cho mình bởi vì lãi suất trung h n luôn lớn hơn
lãi suất ngắn h n.
- Ngân hàng có thể cấp thêm vốn tín dụng. Nếu xét thấy đây l những khó khăn
nhất thời của khách hàng thì Ngân hàng có thể gia tăng các khoản cho vay giúp khách
hàng hồi phục ổn định l i sản xuất kinh doanh Tuy nhiên trƣớc đó cán bộ tín dụng
cần phải phân tích l i kỹ những rủi ro để khai thác khả năng cải thiện đƣ c tình hình
tài chính một cách lành m nh hơn, cụ thể nhƣ: thay đổi phƣơng án sản xuất kinh
doanh nhằm giảm bớt các ho t động không sinh lời, giảm bớt các chi phí, thông báo
bán tài sản không sử dụng để cải thiện khả năng trả n và giảm bớt kế ho ch phát triển
dài h n để tăng cƣờng vốn cho sản xuất kinh doanh.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 93
3.2.1.6.3. Phát hiện sớm các dấu hiệu không bình thƣờng có thể dẫn tới n quá hạn
Trong ho t động kinh doanh các Ngân h ng đều mong muốn khoản tín dụng
đƣ c hoàn trả theo thoả thuận trong h p đồng chứ không phải là các tài sản thế chấp
đƣ c bán đi để trả n hoặc đƣ c ngƣời bảo lãnh hay công ty bảo hiểm đứng ra thanh
toán Nhƣng trên thực tế, không phải lúc nào mọi việc đều diễn ra suôn sẻ.
Vì thế sau khi cấp tín dụng các Ngân hàng cần phải theo dõi, giám sát chặt chẽ
việc sử dụng tiền vay của khách hàng. Nếu thấy có những biểu hiện không bình
thƣờng sau đây thì Ngân hàng phải tìm biện pháp diều chỉnh v ngăn ngừa kịp thời:
Trì hoãn nộp các báo cáo tình hình thu nhập cho Ngân hàng.
Chậm chễ, thiếu thiện chí trong mối quan hệ tin cậy v h p tác với Ngân hàng.
Nguồn trả n khách h ng phụ thuộc v o các khoản thu nhập bất thƣờng
Khách h ng có dấu hiệu tìm kiếm các khoản vay từ nhiều nguồn khác
Có sự gia tăng thất thƣờng h ng tồn kho, các khoản bán chịu chƣa thu hồi
đƣ c tiền hoặc có sự gia tăng các khoản n chƣa thanh toán
Ho n trả n vay của Ngân h ng chậm hoặc quá kỳ h n, không đầy đủ nhƣ cam kết
Các thảm ho thiên tai xảy ra nhƣ bão lụt hoả ho nhoặc mất trộm,
3.2.2. Nhóm giải pháp “Nguy n nhân từ phía khách hàng”
3.2.2.1. Tìm hiểu, đánh giá và phân loại khách hàng
Theo khảo sát từ CBTD, có 21/30 ngƣời chiếm 70% thấy rằng khách hàng gian
lận nên gây ra RRTD. Hay khi khảo sát từ phía khách hàng thì nhân tố “Thu nhập của
khách h ng” v nhân tố “Thái độ tƣ cách khách h ng” l những nhân tố ảnh hƣởng lớn
đến khả năng ho n trả vốn vay. Vì vậy, Ngân hàng cần phải tìm hiều kỹ thông tin về
khách hàng nhằm đánh giá năng lực tài chính của khách h ng có đảm bảo không,
khách h ng có uy tín hay không, khách h ng có thái độ tốt đối Ngân hàng hay không
để từ đó đƣa ra ý kiến nên hay không nên cho vay nhằm h n chế thấp nhất RRTD và
giảm tỷ lệ n xấu, n quá h n.
3.2.2.1.1. Tìm hiểu rõ thông tin về khách hàng trƣớc khi cho vay
Thông tin về khách hàng có thể đƣ c thu thập thông qua các báo cáo tài chính
mà doanh nghiệp vay vốn thƣờng xuyên phải cung cấp cho Ngân hàng hoặc cũng có
thể thông qua quan hệ b n hàng, qua hội nghị khách hàng,...Việc nắm bắt kịp thời,
chính xác các thông tin về khách hàng sẽ giúp cho Ngân h ng đề ra những chiến lƣ c
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 94
kinh doanh phù h p, có thể h n chết rủi ro ở mức thấp nhất Trên cơ sở các thông tin
thu nhập đƣ c, Ngân hàng cần tiến h nh phân tích, đánh giá chính xác khách h ng
trƣớc khi quyết định cho vay ây l một trong những biện pháp quan trọng quyết
định hiệu quả đầu tƣ v h n chế rủi ro.
Ngoài ra Ngân hàng cần phân tích thật kỹ lƣỡng lý do đề nghị vay vốn của khách
h ng, để nắm bắt đƣ c mục đích sử dụng vốn và có phù h p với ho t động sản xuất
kinh doanh thực tế của doanh nghiệp hay không, từ đó giúp Ngân h ng đƣa ra quyết
định đầu tƣ đúng với mục đích đề ra và mang l i hiệu quả cao nhất
3.2.2.1.2. Phân loại khách hàng
Ngân hàng Sacombak Huế đã bắt đầu thực hiện phân lo i khách hàng, xếp lo i
tín dụng nhƣng công việc này vẫn còn mờ nh t chƣa chú trọng. Ngân hàng cần phải
triển khai và thực hiện ngay, mặc dù đây l vấn đề phức t p, không thể đ t đƣ c kết
quả tốt ngay đƣ c.
Từ những thông tin thu thập đƣ c về khách hàng, Ngân hàng phải thực hiện đánh
giá và phân lo i khách hàng. Công việc đó sẽ giúp cho Ngân hàng có thể đƣa ra những
phƣơng án, chiến lƣ c kinh doanh cụ thể cho từng nhóm khách hàng khác nhau nhằm
h n chế rủi ro ở mức thấp nhất.
3.2.2.2. Giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích của khách hàng
Theo khảo sát từ phía CBTD, có đến 26/30 ngƣời chiếm 86,6% cho rằng RRTD
do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Và khi khảo sát từ phía khách hàng, nhân tố
”Tình hình th nh toán n ” cũng tác động lớn đến khả năng ho n trả vốn vay. iều đó
cho thấy, Ngân hàng phải thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn
vay của khách h ng có đúng nhƣ cam kết với Ngân hàng không, thống kê tình hình
thanh toán n của khách hàng để đƣa ra các biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn rủi ro.
Kiểm tra quá trình sử dụng vốn của khách h ng có đúng nhƣ thỏa thuận ban đầu
không Nêu không đúng có thể ngừng phát vay hoặc thu n ngay mà không cần phải
chờ đến h n.
Theo dõi tình hình trả n gốc và lãi của khách h ng để có thể nhắc nhở khách
hàng trả đúng h n, hoặc phát hiện những vấn đề khác nhƣ khách h ng không muốn trả
n , hay có ý định trốn n .... Từ đó đƣa ra hƣớng giải quyết kịp thời nhất.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 95
Theo dõi tình hình của tài sản bảo đảm nhƣ thế nào, có bị hao hụt giá trị không,
có bị tranh chấp,bị sang nhƣ ng không...
Tình hình ho t động kinh doanh của khách hàng và diễn biến thị trƣờng, khả
năng c nh tranh của khách hàng, tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa...
3.2.3. Nhóm giải pháp “Nguy n nhân từ các đảm bảo tín dụng”
Theo số liêu khảo sát cho thấy, có đến 66,7% CBTD cho rằng TS B khó thu
hồi, 56,7% CBTD đánh giá TS B khó chuyển nhƣ ng, hay 50% CBTD nhận thấy
TS B mất giá trong khi cho vay.
3.2.3.1. Thực hiện tốt TSĐB
Việc thẩm định tài sản đảm bảo trƣớc tiên tập trung làm rõ các vấn đề sau:
+ Quyền sở hữu TS B của khách hàng vay/bên bảo lãnh: CBTD phải kiểm tra tài
sản hiện có thuộc quyền sở hữu quản lý, sử dụng h p pháp của bên bảo lãnh hay
không, yêu cầu khách hàng xuất trình đầy đủ các giấy tờ liên quan, lƣu ý các dấu hiệu
sửa chữa, mâu thuẫn, tính pháp lý của các lo i giấy tờ ủy quyền hoặc trong trƣờng h p
đồng sở hữu ối với tài sản hình thành trong tƣơng lai thì t i sản đó phải thuộc quyền
sở hữu h p pháp của bên đảm bảo sau khi hình thành tài sản.
+ T i thời điểm ký kết h p đồng đảm bảo, TS B không l đối tƣ ng tranh chấp
dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc kiểm tra tài sản có tranh chấp hay không thực sự rất
khó khăn, vì vậy ngoài việc tự xem xét, phân tích, CBTD nên yêu cầu khách hàng/bên
bảo lãnh xác nhận bằng văn bản khẳng định TS B hiện không có tranh chấp và chịu
trách nhiệm trƣớc pháp luật về cam kết của mình
+ TS B phải có tính thanh khoản: CBTD cần phải xem xét kỹ tài sản đảm bảo có
khả năng mua bán hay chuyển nhƣ ng đƣ c.
+ TS B phải đƣ c mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật, những trƣờng h p
khác do Giám đốc Chi nhánh quyết định cụ thể.
ể đảm bảo khi xảy ra rủi ro tín dụng làm giảm tối đa thiệt h i đến Ngân hàng,
cần phải đánh giá TSB kỹ lƣỡng. Khi nhận tài sản cầm cố, thế chấp, Ngân hàng cần
thẩm định tài sản đó có đủ điều kiện để thế chấp, cầm cố không v có đủ lớn để đảm
bảo khoản vay không Khách h ng cũng có thể đảm bảo khoản vay bằng bảo lãnh của
ngƣời thứ ba.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 96
Bên c nh đó CBTD cần phải thƣờng xuyên đánh giá l i TSB một cách chính
xác, tránh tình tr ng cho vay vƣ t quá giá trị TSB Thƣờng xuyên theo dõi, cập nhật
các văn bản pháp luật của Ngân hàng Sacombank Việt Nam liên quan đến giao dịch
đảm bảo trong cho vay, đặc biệt Chi nhánh cần nắm rõ các quy định pháp luật về phát
mãi tài sản
3.2.3.2. Tăng cƣờng công tác mua bảo hiểm tín dụng
Chi nhánh nên thắt chặt những điều kiện về tài sản đảm bảo, yêu cầu khách hàng
mua bảo hiểm đối với các lo i tài sản, phƣơng tiện có giá trị lớn, nhất l trong trƣờng
h p tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay ồng thời, Chi nhánh có thể phối h p với
công ty bảo hiểm để có những chƣơng trình hỗ tr tƣ vấn khách hàng về phí, thủ tục
mua bảo hiểm.
Bảo hiểm tín dụng là lo i hình bảo hiểm dành cho Ngân hàng nhằm đảm bảo sẽ
bồi thƣờng cho các Ngân h ng trong trƣờng h p khách hàng của họ gặp rủi ro, không
có khả năng ho n trả số tiền vay. Bảo hiểm tín dụng là một trong những giải pháp khá
quan trọng nhằm san sẻ, h n chế rủi ro. Thực tiễn có ba hình thức bảo vệ vốn tín dụng
Ngân hàng:
- Khách hàng vay vốn tín dụng Ngân hàng tham gia bảo hiểm cho ngành nghề
mà họ kinh doanh, nhƣ vậy những khoản tín dụng đầu tƣ trong trƣờng h p n y đã
đƣ c coi là tham gia bảo hiểm ây l phƣơng pháp tránh rủi ro tín dụng tốt mà Ngân
hàng l i không phát sinh thêm thao tác nghiệp vụ Do đó, để sử dụng tốt hình thức này
Ngân hàng cần có những chính sách ƣu tiên về khối lƣ ng cũng nhƣ lãi suất tín dụng
đối với những khách hàng này, l m nhƣ vậy sẽ kích thích họ tích cực mua bảo hiểm
có l i cho cả ngƣời đi vay v ngƣời cho vay.
- Ngân hàng lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp thiệt h i khi gặp rủi ro tín dụng, h n
chế đƣ c hậu quả xấu có thể xảy ra mà vẫn đảm bảo ổn định tài chính của Ngân hàng.
- Ngân hàng trực tiếp mua Bảo hiểm từ các tổ chức Bảo hiểm chuyên nghiệp và
sẽ đƣ c bồi thƣờng thiệt h i khi gặp rủi ro mất vốn tín dụng.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
H T
Ế H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 97
3.2.4. Nhóm giải pháp “Nguy n nhân từ môi trƣờng”
3.2.4.1. Theo dõi những biến động của thị trƣờng bên ngoài
Phần lớn CBTD (23/30 ngƣời chiếm 76,7%) đánh giá tình hình môi trƣờng tự
nhiên xã hội và nền kinh tế có nhiều biến động là những nguyên nhân gây ra RRTD đối
với Ngân hàng. Bởi vậy, Ngân hàng phải thƣờng xuyên theo dõi những biến động của thị
trƣờng để có những biện pháp khắc phục kịp thời.
Biện pháp này nhằm mục đích xây dựng chính sách cho vay h p lý để đảm bảo an
toàn cho ho t động đầu tƣ của Ngân h ng, đặc biệt là tình hình tài chính tiền tệ trong và
ngo i nƣớc có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng chính sách tín dụng cho Ngân hàng.
Nội dung nghiên cứu đƣ c thể hiện ở các mặt nhƣ: Sự tăng trƣởng và phát triển của nền
kinh tế, diễn biến của thị trƣờng vốn, quan hệ cung cầu vốn trên thị trƣờng,....
3.2.4.2. Khai thác hệ thống thông tin trong quản trị rủi ro
Có 20/30 CBTD chiếm 66,7% cho rằng hệ thống thông tin quản lý vẫn chƣa hiệu
quả. Ngân hàng phải hoàn thiện hệ thống thông tin ngày càng hiệu quả hơn, thƣờng
xuyên cập nhật thông tin kịp thời, đầy đủ.
3.2.4.2.1. Đa dạng hóa nguồn thông tin
Thông tin có vai trò rất quan trọng và có tính quyết định đến chất lƣ ng của việc
phân tích, thẩm định khách h ng cũng nhƣ quyết định cho vay và giám sát khoản vay
sau này. Tuy nhiên, phần lớn các thông tin là từ phía khách hàng cung cấp nhƣng
nguồn thông tin này nhiều khi l i thiếu đầy đủ, chính xác do khách hàng cố tình làm
đẹp lên hoặc che giấu thông tin, vậy nên cán bộ tín dụng không thể chỉ dựa vào các
nguồn thông tin do khách hàng cung cấp để thẩm định mà cần phải nắm bắt, xử lý các
thông tin về mọi vấn đề liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. Cụ thể:
- Nâng cao năng lực phỏng vấn, kỹ năng giao tiếp, chăm sóc khách h ng của cán
bộ nhân viên nhằm khai thác thông tin từ phía khách hàng tốt hơn
- Ngoài việc thu thập thông tin từ phía khách hàng, từ trung tâm CIC, từ cá cơ
quan ban ngành trên địa bàn, các wesite, báo chí thì CBTD cần thu thập thông
tin về khách hàng từ các đối tƣ ng khác nhƣ: đồng nghiệp của khách hàng hay
đối thủ c nh tranh của khách hàng, những ngân h ng m khách h ng đã v đang
có quan hệ vay vốn.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 98
3.2.4.2.2. Tăng cƣờng thu thập, cập nhật, xử lý thông tin
ể có nguồn thông tin đầy đủ, chính xác, có chất lƣ ng để phục vụ cho công tác
thẩm định, ra quyết định cho vay và thu hồi các khoản n n thì quá trình thu thập, xử
lý, thống kê liên quan tới khoản vay phải đƣ c thực hiện liên tục trong suốt quy trình
cho vay, vì rủi ro có thể xảy ra bất cứ ở giai đo n nào, chỉ cần một sai sót nhỏ trong
công tác thu thập hay sự bất đối xứng thông tin cũng có thể gây nên những hậu quả
nghiêm trọng cho Ngân hàng.
- Trƣớc khi cho vay: yêu cầu CBTD phải nắm rõ và vững về thông tin tài chính
và phi tài chính của khách hàng. Bên c nh đó, phải thƣờng xuyên cập nhật
thông tin về: giá cả, biến động thị trƣờng đầu ra của sản phẩm, các thông tin thị
trƣờng khác của phƣơng án SXKD v các lĩnh vực mà khách hàng đang ho t
động. Thu thập thêm thông tin từ cơ quan quản lí nh nƣớc, quản lí doanh
nghiệp, các báo cáo nghiên cứu của từng ngành nghề.
- Trong khi cho vay: thu thập thông tin về mục đích sử dụng vốn vay của khách
hàng thông qua h p đồng kinh tế, hóa đơn VAT, hóa đơn mua, bán h ngphục
vụ cho việc so n thảo h p đồng và xét duyệt cho vay.
- Sau khi cho vay: tiếp tục cập nhật thông tin về tình hình sử dụng vốn vay của
khách hàng. Thu thập thông tin về biến động giá của TS B, biến động ngành
nghề, lĩnh vực khách hàng ho t động, từ đó đƣa ra kiến nghị đối với ban lãnh
đ o nhằm có biện pháp giám sát để thu hồi n đầy đủ.
- Lƣu trữ hồ sơ tín dụng: sau khi thanh lý h p đồng tín dụng, ngân hàng cần chú
trọng công tác lƣu trữ thông tin cẩn thận, thống kê cách có căn cứ và khoa học
nhằm hỗ tr cho việc truy xuất thông tin liên quan tới khoản vay sau này.
- Thông tin ngành: sẽ đƣ c phân lo i theo từng ngành kinh tế theo phân lo i của
ngân hàng, bao gồm các chỉ số tiêu chuẩn ng nh, đánh giá tình hình hiện t i và
dự báo xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai
- Thông tin kinh tế thị trƣờng: đây l những thông tin chung về tình hình kinh tế
trong nƣớc và thế giới, những biến động của yếu tố thị trƣờng về l m phát, giá
cả những hàng hóa nguyên liệu cơ bản, tỷ giá. Nguồn thông tin này phải đƣ c
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 99
thu thập thƣờng xuyên cũng nhƣ cập nhật đánh giá qua từng thời kỳ nhằm giúp
Chi nhánh đƣa ra những định hƣớng v chính sách đầu tƣ thích h p.
- Chính sách kinh tế của địa phƣơng: l những thông tin về chính sách đầu tƣ,
mục tiêu phát triển và các dự án phát triển địa phƣơng chẳng h n nhƣ: chính
quyền địa phƣơng đang chú trọng v o lĩnh vực, ngành nghề n o; đang ƣu tiên
phát triển dự án đầu tƣ n o,
- Chính sách, quy định của Chính phủ, Ngân h ng nh nƣớc; những thông tin này
cần đƣ c cập nhật ngay lập tức sau những hội nghị của Ngân h ng nh nƣớc và
những sửa đổi bổ sung, bên c nh những công văn từ trên chuyển về cần chủ
động theo dõi trên cổng thông tin của Ngân h ng nh nƣớc.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 100
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Cùng với quá trình đổi mới đất nƣớc, trong các ho t động của Ngân h ng thƣơng
m i thì ho t động tín dụng đang l kênh đầu tƣ quan trọng cho sự phát triển của đất
nƣớc Trong thực tiễn ho t động kinh doanh của các NHTM thì tín dụng l khoản mục
sinh lời chủ yếu thông qua việc hƣởng l i nhuận chênh lệch từ lãi suất huy động v lãi
suất cho vay, đồng thời nó cũng l khoản mục rủi ro chủ yếu của các Ngân hàng
thƣơng m i Mặt khác trong xu thế to n cầu hóa diễn ra ng y c ng m nh mẽ, RRTD sẽ
không còn l b i toán đối với mộtNgân h ng, một quốc gia nữa m nó l b i toán
chung trên to n thế giới Trong những năm gần đây Việt Nam đã đƣ c chứng kiến sự
t n phá của cuộc khủng hoảng t i chính to n cầu nổ ra ở nƣớc Mỹ, nền kinh tế nƣớc ta
đã chịu ảnh hƣởng trầm trọng Mặc dù thời gian gần đây đã có dấu hiệu hồi phục tuy
nhiên ho t động của hệ thống Ngân h ng Việt Nam vẫn chƣa thực sự vững m nh Vì
vậy, để tránh gặp phải những tổn thất từ RRTD, các NHTM cần chú ý đúng mức đến
việc đề phòng rủi ro ngay từ lúc ban đầu khi xuất hiện nhu cầu xin vay vốn từ khách
h ng của mình
Trong những năm trở l i đây, hệ thống Ngân h ng đã v đang phát triển trên địa
b n tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đó NHTMCP S i Gòn Thƣơng Tín (Sacombank) l
một trong những Ngân h ng thƣơng m i h ng đầu trong ho t đông cung cấp các sản
phẩm v dịch vụ với uy tín v vị thế ng y c ng cao trên địa b n tỉnh Mặc dù n xấu
cuối năm 2014 của toàn hệ thống Ngân hàng Sacombank nằm ở mức 1,44%, giảm so
với năm 2013 Tuy nhiên RRTD luôn l nỗi lo của bất cứ NHTM n o trong ho t động
cấp phát tín dụng bởi tình hình kinh tế Việt Nam trong thời gian qua vẫn chƣa thực sự
ổn định, luôn tiềm ẩn rủi ro với tất cả các tổ chức t i chính Nhận thức đƣ c những hậu
quả do rủi ro tin dụng gây ra, cùng với những kiến thức đã học đƣ c trên giảng đƣờng
v những kinh nghiệm thực tế thu thập trong quá trình thực tập t i Chi nhánh , tác giả
quyết định chọn đề t i “Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Huế” để nghiên
cứu ề t i đã nêu ra một số nội dung cơ bản sau:
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 101
- Về tình hình và mức độ rủi ro tín dụng t i Ngân h ng Thƣơng m i cổ phần Sài
Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Huế. Mức độ rủi ro t i Ngân h ng qua 3 năm 2012-2014.
- Về các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Sau khi đánh giá thông qua 2 nhóm
đối tƣ ng là cán bộ tín dụng cá nhân và khách hàng cá nhân tham gia tín dụng t i
Ngân hàng và nhận đƣ c kết quả l các nguyên nhân đƣ c phân tích trên 4 nguyên
nhân chính: Nguyên nhân do yếu tố khách quan từ môi trƣờng, nguyên nhân do yếu tố
chủ quan từ khách hàng, nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng và nguyên nhân từ
các đảm bảo tín dụng. Trong 4 nguyên nhân chính thì nguyên nhân từ phía khách hàng
đƣ c cán bộ tín dụng cá nhân cho rằng đây l nguyên nhân tác động và ảnh hƣởng lớn
nhất đến rủi ro tín dụng cá nhân t i Ngân hàng. Trong nhóm nguyên nhân từ khách
h ng đƣ c đánh giá qua 4 yếu tố: Thu nhập, tình hình thanh toán n , tài sản đảm bảo
v thái độ - tƣ cách khách h ng thì yếu tố thu nhập đƣ c khách h ng đánh giá l yếu tố
có ảnh hƣởng lớn nhất đến khả năng ho n trả vốn vay của khách hàng.
- Một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Huế đang áp dụng đƣ c cán bộ tín dụng cá nhân đánh
giá khá cao tuy nhiên vẫn nhƣng chƣa tập trung nhiều các biện pháp vào nguyên nhân
chủ yếu ảnh hƣởng nhát là khách hàng.
- Sau khi tiến hành tìm hiểu v đánh giá ho t động quản trị rủi ro tín dụng cá
nhân t i Ngân hàng S i Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Huế tôi đã đƣa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân của Ngân h ng đƣ c đƣa
ra 4 nhóm giải pháp chính.
Khóa luận “Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân t i Ngân hàng
TMCP S i Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Huế” đƣ c xây dựng trên cơ sở kết h p giữa
lý thuyết, thực tr ng công tác quản trị rủi ro tín dụng t i Sacombank Chi nhánh Huế
cùng với những kiến thức thu thập đƣ c trong quá trình học tập và kinh nghiệm thực
tiễn của bản thân trong công tác tín dụng cá nhân. Qua quá trình nghiên cứu, luận văn
đã phần nào giải quyết đƣ c các vấn đề cơ bản theo mục tiêu nghiên cứu đề ra.
Tuy nhiên do h n chế về mặt thời gian và kinh nghiệm thực tế nên đề tài mới chỉ
dừng l i nghiên cứu ở ho t động cho vay của khách hàng cá nhân. Trong thời gian tới,
nếu có điều kiện, tôi dự định sẽ đi sâu nghiên cứu theo các hƣớng sau:
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 102
- Tìm hiểu sự ảnh hƣởng của các yếu tố định tính tới chất lƣ ng tín dụng Ngân
h ng TMCP S i Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Huế, từ đó đề ra các giải pháp để nâng
cao chất lƣ ng ho t động tín dụng.
- Phân tích mối liên hệ giữa nguồn vốn huy động và ho t động cho vay của Ngân
h ng TMCP S i Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Huế
- Tìm hiểu vai trò của Ngân h ng TMCP S i Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Huế
đối với quá trình phát triển của địa bàn Thừa Thiên Huế.
- Tìm hiểu thực tr ng nguyên nhân gây ra RRTD đối với nhóm khách hàng
doanh nghiệp t i Ngân h ng TMCP S i Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Huế, từ đó đề ra
các giải pháp để nâng cao công tác quả trị RRTD.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Nhà nƣớc
- Hỗ tr Ngân h ng các trƣờng h p xử lý tài sản bảo đảm qua Tòa án để giúp
Ngân hàng thu hồi n dễ d ng hơn
- Hoàn chỉnh các quy định pháp luật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến ho t
động cấp tín dụng của Ngân h ng nhƣ quy định về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao
dịch bảo đảm, quy định về cấp các lo i giấy tờ sở hữu về tài sản,...
- T o h nh lang pháp lý cho các đơn vị kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế
cũng nhƣ Ngân hàng ho t động trong một môi trƣờng kinh doanh lành m nh, bình
đẳng c nh tranh trong khuôn khổ pháp luật.
- Nh nƣớc cần có quản lý phù h p hơn, đặc biệt là quy ho ch các vùng, ngành
phát triển theo ƣu thế của từng địa phƣơng Vấn đề thông tin về thị trƣờng, dự báo nhu
cầu tƣơng lai cũng nhƣ sự thay đổi các chính sách vĩ mô phải đƣ c cập nhật hơn nữa
cho các thành phần tham gia ho t động kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, tránh
tình tr ng sản xuất manh múng, tự phát.
- Xây dựng hệ thống và các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và n nƣớc
ngoài.
- Chính phủ cần có các biện pháp bảo đảm môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định góp
phần bảo đảm hiệu quả vốn tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 103
2.2. Đối với Ngân hàng nhà nước
- Ngân h ng Nh Nƣớc cần thực hiện việc thanh tra thƣờng xuyên ho t động
của Ngân h ng thƣơng m i thông qua việc thực hiện các cuộc kiểm tra, phúc tra trong
việc chấp hành luật lệ về tiền tệ và ho t động Ngân hàng, việc thực hiện các quy định
trong giấy phép ho t động Ngân h ng đối với các tổ chức cá nhân l đối tƣ ng của
thanh tra Ngân hàng.
- Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin tín dụng có chất lƣ ng đối với toàn
ngành Ngân hàng Việt Nam.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra ho t động tín dụng t i các tổ chức tín dụng, bồi
dƣỡng đội ngũ chuyên viên thực hiện công tác thanh tra của Ngân h ng nh nƣớc.
- Xây dựng hệ thống thanh tra, giám sát theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế.
- Nghiên cứu áp dụng công cụ hữu hiệu giám sát thị trƣờng.
- ẩy m nh công tác thanh toán không dùng tiền mặt.
2.3. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Huế
Là một trong những Ngân hàng lớn m nh nhất Việt Nam, trong suốt những năm
ho t động trong ngành tài chính của mình Sacombank luôn cố gắng nỗ lực hết mình
nhằm đem l i cho khách hàng các dịch vụ tốt nhất. Tuy nhiên, với tình hình khó khăn
của ngành Ngân hàng hiện nay, trong những năm tới đây, Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thƣơng Tín Chi nhánh Huế nhất thiết phải có các ho t động thiết thực nhằm mục đích
nâng cao chất lƣ ng tín dụng trên địa bàn tỉnh, với mục tiêu h n chế RRTD ở mức
thấp nhất, cụ thể là:
Ngân hàng cần phải xây dựng những chính sách, tiêu chuẩn tối ƣu đối với ho t
động cho vay trên địa bàn. Những chính sách cho vay này phải phù h p với thực tr ng
v đặc điểm của từng đối tƣ ng khách hàng trong bối cảnh của nền kinh tế thị trƣờng
hiện nay.
- Ngân hàng cần thành lập ra một phòng ban cụ thể chịu trách nhiệm riêng trong
việc giám sát và quản lý các ho t động cho vay của Ngân hàng. Bộ phận này có nhiệm
vụ tìm kiếm khách h ng v đƣa ra các tiêu chuẩn cho vay phù h p với từng đối tƣ ng
khách hàng riêng biệt thông qua việc giám sát, kiểm tra công tác cho vay trong cả toàn
hệ thống.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 104
- Ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo, hội nghị, các lớp tập huấn về
nghiệp vụ cho vay cho các CBTD nhằm mục tiêu tuyên truyền công tác phòng ngừa
RRTD Thông qua các đ t tập huấn, các CBTD sẽ trau dồi một khối kiến thức chuyên
môn vững chắc để làm việc hiệu quả hơn Thông qua các chƣơng trình n y, nhiều cán bộ
sẽ có đƣ c một cái nhìn toàn diện về các ho t động t i chính để có thể nâng cao đƣ c các
kỹ năng quản lý, phân tích và xử lý các tình huống trong ho t động cấp phát tín dụng.
- Ngân hàng cần tiến hành cải thiện v đa d ng hóa hơn trong các lo i hình dịch
vụ để khách hàng có thể có nhiều phƣơng án khi tiến hành dịch vụ của Ngân hàng.
- Ngân hàng cần phải hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin về các đối tƣ ng
khách h ng để mỗi phòng ban có thể tham khảo thông tin khách h ng trƣớc khi cho
vay. Nguồn thông tin cần phải đảm bảo chính xác, đầy đủ và kịp thời.
- Riêng đối với CBTD cần thực hiện tốt những vấn đề sau nhằm h n chế RRTD:
+ Cần phải xử lý n quá h n bằng những biện pháp hiệu quả nhất, nhanh gọn,
h n chế đƣ c chi phí. Nghiêm túc thực hiện cho vay đúng theo quy trình xét duyệt cho
vay đƣ c Ngân h ng quy định, chú trọng hơn nữa đến khâu thẩm định, đánh giá khách
hàng.
+ Xử lý linh ho t hơn về quy chế thu lãi trong thời gian gia h n, không gây khó
dễ cho khách hàng, khi họ mới ho t động chƣa trả đúng h n. Nên trong thời kỳ gia h n
miễn thu lãi.
+ Thƣờng xuyên tham gia các lớp đ o t o nghiệp vụ để bổ sung, cập nhật các
kiến thức mới phù h p với công nghệ, chính sách mới dành cho CBTD.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Nga
Nguyễn Ngọc Vân Anh – K45A QTKDTM 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Th c sĩ Nguyễn Văn Chƣơng (2009), Bài giảng quản trị rủi ro
[2] Phan Thị Cúc(2009), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê
[3] Trần Thị Thùy Dung (2012), Luận văn tốt nghiệp “Phân tích rủi ro tín dụng cho vay
đối với khách hàng cá nhân tại NHNo&PTNT huyện Lộc Hà”, , Trƣờng i học
Kinh tế Huế
[4] PGS.TS Trần Thị Xuân Hƣơng - ThS Hoàng Thị Minh Ngọc (2011), Giáo trình
Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản i học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
[5] Nguyễn Minh Kiều (2008), Giáo trình Quản trị rủi ro trong Ngân hàng, Nhà xuất
bản Thống kê.
[6] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS” tập 1, tập 2, Trƣờng i học kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản
Hồng ức.
[7] o n Thị Hồng Vân (2007), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Nhà xuất bản Lao
động xã hội.
Website
[1]
[2]
[3] http:// wikipedia.com
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UẾ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_rui_ro_tin_dung_doi_voi_nhom_khach_hang_ca_nhan_tai_ngan_hang_sai_gon_thuong_tin_sacombank.pdf