Khóa luận Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế

Sau quá trình thực hiện đề tài với định hƣớng chính là phân tích rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế để đề ra đƣợc những giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho chi nhánh, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của chi nhánh phát triển theo hƣớng ổn định, an toàn, đề tài đã hoàn thành đƣợc những nội dung sau: Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lí luận về khái niệm phân tích tín dụng, các khía cạnh của rủi ro tín dụng nhƣ khái niệm, cách phân loại, nguyên nhân, hậu quả, mục tiêu của việc phân tích rủi ro tín dụng, các yếu tố ảnh hƣởng tới rủi ro tín dụng cùng việc xây dựng, lựa chọn các thƣớc đo để đánh giá rủi ro tín dụng. Qua phân tích thấy đƣợc thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế. Chỉ ra nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng tại chi nhánh

pdf67 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khách hàng đạt 390.543 triệu đồng, chiếm 97,206% tổng tài sản.Năm 2014, cho vay khách hàng tăng 47.857 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 12,254%. Năm 2015, cho vay khách hàng tăng 79.031 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 18,027. Cho vay khách hàng là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng. Cho vay khách hàng tăng trƣởng cao qua từng năm chứng tỏ tăng trƣởng tín dụng cao, góp phần vào việc tăng doanh số cho vay cũng nhƣ lợi nhuận từ việc cho vay của ngân hàng  Về nguồn vốn: Nguồn vốn là một trong những điều kiện tiên quyết dẫn đến bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Nguồn vốn của chi nhánh có xu hƣớng tăng qua ba năm. Lý Do NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế nằm trên trục đƣờng Trần Hƣng Đạo, đối diện chợ Đông Ba và siêu thị Coop Mart, 2 trung tâm thƣơng mại lớn của Huế , với thế mạnh là một ngân hàng sở hữu 100% vốn nhà nƣớc, có uy tín và đƣợc ngƣời dân, các tổ chức kinh tế tín nhiệm, lƣợng tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh rất lớn, góp phần làm tăng nguồn vốn. Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 27 Nguồn vốn huy động của chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn ( đều chiếm trên 90% qua 3 năm). Năm 2014, vốn huy động tăng 73.559 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 22,564% so với vốn huy động năm 2013. Năm 2015, vốn huy động tăng 102.325, tƣơng ứng tăng 25,610% so với vốn huy động năm 2014. Năm 2015, Chi nhánh đã đƣa ra rất nhiều chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn, thu hút ngƣời dân gửi tiền tiết kiệm, trong đó chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng với nhiều phần quà trúng thƣởng hấp dẫn, có giá trị lớn đã thu hút đƣợc sự chú ý của khách hàng, ngày càng nhiều khách hàng đến chi nhánh gửi tiền và dẫn đến nguồn vốn huy động vẫn đang trên đà tăng trƣởng rất cao. Trong khi vốn huy động tăng mạnh qua các năm thì các khoản mục: Vốn và các quỹ, nguồn vốn khác giảm. Tuy nhiên, do chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp nên không ảnh hƣởng nhiều đến tổng nguồn vốn 2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế: Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Tổng thu nhập 62.630 69.099 65.449 6.469 10,329 (3650) (5,282) Thu từ HĐTD 41.878 46.244 42.395 4.366 10,426 (3.849) (8,323) Thu từ HĐ dịch vụ 1.799 2.021 2.021 222 12,340 0 0 Thu từ HĐKD ngoại hối 12 13 10 1 8,333 (3) (23,077) Thu nhập khác 18.941 20.821 21.023 1.880 9,926 202 0,970 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 28 Tổng chi phí 41.248 41.300 38.181 52 0,126 (3119) (7,552) Chi phí HĐTD 25.148 26.853 25.024 1.705 6,780 (1.829) (6,811) Chi phí HĐ dịch vụ 213 322 334 109 55,869 12 3,727 Chi nộp phí và lệ phí 83 132 219 49 59,036 87 65,909 Chi cho nhân viên 6.618 5.216 5.041 (1.402) (21,185) (175) (3,355) Chi cho HĐ quản lý công vụ 1.112 1.116 1.148 4 0.360 32 2,867 Chi về dự phòng BHTG 1.411 1000 628 (411) (29,128) (372) (37,200) Chi về tài sản 1.461 993 967 (468) (32,033) (26) (2,618) Chi phí khác 5.202 5668 4820 466 8,958 (848) (14,961) Lợi nhuận 21.382 27.799 27.268 6.417 30,011 (531) (1,910) ( Nguồn: Phòng kế toán NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế ) Lợi nhuận là yếu tố đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, cho thấy ngân hàng có đạt đƣợc mục tiêu đề ra hay không để từ đó tìm ra biện pháp nhắm phát huy những thế mạnh, khắc phục những điểm yếu trong kinh doanh.  Xét về thu nhập: Thu nhập của chi nhánh trong 3 năm qua tăng trƣởng không đáng kể, thậm chí có giảm ít. Năm 2013, thu nhập là 62.630 triệu đồng; năm 2014 thu nhập là 69.099 triệu đồng; năm 2015 thu nhập giảm còn 65.449 triệu đồng. Năm 2014 so với năm 2013 thu nhập tăng 10.329 triệu đồng hay tăng 10,329 %. Năm 2015 so với năm 2014 giảm 3.650 triệu đồng hay giảm 5,282 % Hoạt động chính của ngân hàng là huy động vốn và cho vay nên thu nhập từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ lê cao trong tổng thu nhập của ngân hàng. Năm 2014 thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng 4.366 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 10,426 %. Năm 2015, thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm 3.849 triệu đồng, tƣơng ứng 8,323%. Lý do nền kinh tế 2015 gặp nhiều khó khăn, các cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh, công ty ngại đầu tƣ, ít đi vay. Chi nhánh đã không ngừng hoàn thiện và phát huy những thế mạnh của mình trong công tác chăm sóc khách hàng, Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 29 cải thiện chất lƣợng tín dụng để thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, Lƣợng khách tìm đến vay vốn của ngân hàng có xu hƣớng tăng và ổn định  Xét về chi phí: năm 2014 tổng chi phí tăng không đáng kể, tăng 52 triệu đồng tƣơng ứng tăng 0,126 % so với chi phí năm 2013. Sang năm 2015, tổng chi phí giảm 3.119 triệu đồng tƣơng ứng giảm 7,552%. Nhín chung, tổng chi phí của Chi nhánh khá cao. Năm 2015 tổng chi phí có giảm chứng tỏ chi nhánh ngân hàng đã có những biện pháp và định hƣớng tiết kiệm, cải thiện vấn đề chi phí để đảm bảo lợi nhuận Chi phí hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí. Qua ba năm, chi phí hoạt động tín dụng luôn chiếm trên 60% tổng chi phí của chi nhánh. Năm 2014, chi phí hoạt động tín dụng tăng 1.705 triệu đồng, tƣơng ứng 6,780%. Năm 2015, chi phí hoạt động tín dụng giảm 1.829 triệu đồng, tƣơng ứng 6,811%. Chi phí hoạt động tín dụng 2015 giảm so với 2014 rất hợp lý khi thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm Chi trả lƣơng cho nhân viên cũng là một khoản mục chi phí lớn của Chi nhánh. Số lƣợng nhân viên giảm dần qua các năm, do đó khoản chi phí phải trả cho nhân viên cũng giảm theo từng năm. Cụ thể, năm 2014, chi phí trả lƣơng cho nhân viên giảm 1.402 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 21,185%. Năm 2015, chi phí trả lƣơng cho nhân viên giảm 175 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 3,355%. Mức độ giảm của năm 2014 rất mạnh so với năm 2013 là do hội sở chính đã có những thay đổi trong chính sách lƣơng thƣởng Đối với khoản chi phí dự phòng, số tiền mà ngân hàng phải dành cho mục này giảm dần theo thời gian. Năm 2013, chi phí dự phòng tiền gửi là 1.411 triệu đồng, chiếm 3,420 %. Năm 2014, chi phí dự phòng giảm 411 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 29,128%. Năm 2015, chi phí dự phòng giảm 372 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 37,200%.  Xét về lợi nhuận: Thu nhập và chi phí tăng giảm không ổn định. Lợi nhuận chịu ảnh hƣởng của yếu tố thu nhập và chi phí, dẫn đến lợi nhuận của chi nhánh tăng giảm không ổn định. Năm 2014, tổng thu nhập tăng 6.417 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 30,011% so với tổng thu nhập năm 2013. Năm 2015, tổng thu nhập giảm Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 30 531 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 1,910% so với tổng thu nhập năm 2014. Lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu thu đƣợc từ hoạt động tín dụng, Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động tín dụng năm 2015 đã giảm so với 2014, phần nào khiến tổng lợi nhuận 2015 giảm. Chi nhánh cần phát huy nội lực, không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nghiên cứu, tìm kiếm khách hàng Tuy nhiên, tổng thu nhập giảm không đáng kể, chứng tỏ khả năng quản lý tốt của lãnh đạo ngân hàng và sự cố gắng không ngừng nghỉ của toàn thể CBCNV trong chi nhánh 2.2 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế 2.2.1 Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế 2.2.1.1 Chỉ tiêu doanh số cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế Bảng 2.4: Doanh số cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Giá trị Tỷ trọng ( % ) Doanh số Tỷ trọng ( % ) Doanh số Tỷ trọng ( % ) Doanh số cho vay 673.967 100 844.186 100 857.405 100 Theo thời gian 673.967 100 844.186 100 857.405 100 Ngắn hạn 576.109 85,48 723.563 85,71 727.670 84,869 Trung dài hạn 97.858 14,52 120.623 14,29 129.735 15,131 Theo đối tƣợng 673.967 100 844.186 100 857.405 100 Cá nhân 182.647 27,100 298.106 35,313 301.630 35,179 Doanh nghiệp 491.320 72,900 546.080 64,687 555.775 64,821 Theo ngành kinh tế 673.967 100 844.186 100 857.405 100 Công nghiệp, xây dựng 429.161 63,677 504.706 59,786 523.254 61,028 Nông lâm, ngƣ nghiệp 212.233 31,490 315.438 37,366 322.066 37,563 Các ngành khác 32.573 4,833 24.042 2,848 12.085 1,409 ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế ) Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 31 Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho khách hàng vay trên cơ sở các hợp đồng tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh số cho vay phản ánh kết quả về việc phát triển, mở rộng hoạt động cho vay và tốc độ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của Chi nhánh có sự biến động ổn định và tăng đều qua các năm trong giai đoạn 2013 – 2015. Cụ thể, doanh số cho vay năm 2014 tăng 170.219 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 25,26% so với năm 2013. Doanh số cho vay năm 2015 tăng 13.219 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 1,566%. Trong bối cảnh nền kinh tế chƣa phục hồi, các cá nhân và doanh nghiệp ít có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh nhƣng doanh số cho vay của ngân hàng vẫn tăng liên tục. Để có đƣợc kết quả này, là một sự nỗ lực lớn của toàn bộ nhân viên Chi nhánh, luôn chủ động tìm kiếm khách hàng, liên lạc với nhiều khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, có nhiều chính sách hỗ trợ về lãi suất, về thời hạn trả góp và tài sản thế chấp. Trong cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Thể hiện qua tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong 3 năm liên tục chiếm trên 85%.Nguyên nhân do nguồn vốn huy động đƣợc của ngân hàng chủ yếu từ nguồn vốn ngắn hạn, dẫn đến việc hạn chế cho vay trung và dài hạn. Khách hàng vay vốn của ngân hàng chủ yếu là các hộ sản xuất gia đình, công ty nhỏ với nhu cầu vốn ngắn hạn. Điều này đã tạo khó khăn cho NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế trong việc mở rộng cho vay vốn trung và dài hạn Trường Đại học Kinh t Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 32 Bảng 2.5: Tốc độ tăng giảm của doanh số cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 Chỉ tiêu 2014/2013 2015/2014 +/- ( triệu đồng) % +/- ( triệu đồng ) % Doanh số cho vay 170.219 25,26 13.219 1,566 Theo thời gian 170.219 25,26 13.219 1,566 Ngắn hạn 147.454 25,59 4.107 0,568 Trung dài hạn 22.765 23,26 9.112 7,554 Theo đối tƣợng 170.219 25,26 13.219 1,566 Cá nhân 115.459 63,214 3.524 1,182 Doanh nghiệp 54.760 11,145 9.695 1,775 Theo ngành nghề 170.219 25,26 13.219 1,566 Công nghiệp, xây dựng 75.545 17,603 18.548 3,675 Nông lâm, ngƣ nghiệp 103.205 24,048 6.628 2,058 Các ngành khác (8.531) (26,190) (11.975) (49,734) ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế ) 2.2.1.2 Chỉ tiêu doanh số thu nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015: Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 33 Bảng 2.6: Doanh số thu nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2015 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Doanh số thu nợ 556.675 796.329 878.044 239.654 43,051 81.715 10,261 Theo thời gian 556.675 796.329 878.044 239.654 43,051 81.715 10,261 Ngắn hạn 490.300 673.854 742.018 183.554 37,437 68.164 10,116 Trung dài hạn 66.375 122.475 135.966 56.100 84,520 13.491 11,015 Theo đối tƣợng 556.675 796.329 878.044 239.654 43,051 81.715 10,261 Cá nhân 160.207 250.024 352.877 89.817 56,063 75.853 30,338 Doanh nghiệp 396.468 546.305 525.167 149.837 37,793 (21.138) (3,869) Theo ngành 556.675 796.329 878.044 239.654 43,051 81.715 10,261 Công nghiệp, xây dựng 352.070 527.944 601.022 175.874 49,954 73.078 13,842 Nông lâm, ngƣ nghiệp 175.542 243.301 258.268 67.759 38,600 14.967 6,152 Các ngành khác 29.063 25.084 18.754 (39799) (13,700) (6330) (25,235) ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế ) Doanh số thu nợ là chỉ tiêu cho thấy lƣợng vốn mà ngân hàng đƣợc hoàn trả trong một thời kỳ, bao gồm tất cả các khoản thu vốn gốc mà khách hàng trả trong năm tài chính kể cả vốn thanh toán dứt điểm hợp đồng hoặc vốn vay đƣợc khách hàng trả một phần. Qua bảng số liệu trên, ta thấy doanh số thu nợ tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế tăng dần qua 3 năm. Cụ thể, doanh số thu nợ năm 2014 tăng 239.654 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 43,051% so với doanh số thu nợ năm 2013. Doanh số thu nợ năm 2015 tăng 81.715, tƣơng ứng tăng 10,261% so với doanh số thu nợ năm 2015. Doanh số thu nợ cao cho thấy công tác quản lý nợ vay tốt của ngân hàng trong việc cấp tín dụng, các khách hàng vay vốn thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ vay của mình. Thu hồi nợ tốt sẽ giúp cho hoạt động luân chuyển vốn có hiệu quả, tránh ứ đọng vốn tại một đối tƣợng khách hàng quá lâu, từ đó nguồn tiền của Ngân hàng đƣợc kịp thời đáp ứng nhu cầu vay vốn của các khách hàng khác. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 34  Phân tích hệ số thu nợ của ngân hàng thông qua doanh số thu nợ và cho vay giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.7: Hệ số thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh tƣơng đối (%) 2014/2013 2015/2014 Doanh số cho vay 673.967 844.186 857.405 25,256 1,566 Doanh số thu nợ 556.675 796.329 878.044 43,051 10,261 Hệ số thu nợ (%) 82,6 94,3 102,4 ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế) Biểu đồ 2.1: Hệ số thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2015 Qua 3 năm, doanh số thu nợ và cho vay của NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Sông Hƣơng Thừa Thiên Huế tăng trƣởng và phát triển liên tục theo thời gian. Hệ 000% 020% 040% 060% 080% 100% 120% 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000 2013 2014 2015 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 35 số thu nợ tăng qua từng năm. Năm 2013, hệ số thu nợ là 82,6%, năm 2014, hệ số thu nợ là 94,3%; năm 2015, hệ số thu nợ là 102,4%. Cho thấy Chi nhánh duy trì khả năng thu hồi nợ tƣơng đối ổn định, Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác thu hồi nợ, phát triển hoạt động quản lý tín dụng. Hệ số thu nợ trong giai đoạn này đảm bảo chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Trong thời gian tới, chi nhánh cần duy trì tốt hệ số thu nợ nhƣ hiện tại, hạn chế thấp nhất tình trạng xấu, tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác 2.2.1.3 Chỉ tiêu tổng dƣ nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế : Bảng 2.8: Tình hình dƣ nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Tổng dƣ nợ 437.922 485.779 465.140 47.857 10,928 (20.639) (4,249) Theo thời hạn 437.922 485.779 465.140 47.857 10,928 (20.639) (4,249) Ngắn hạn 314.363 364.072 349.724 49.709 15,813 (14.348) (3,941) Trung dài hạn 123.559 121.707 115.476 (1852) (1,499) (6.231) (5,120) Theo đối tƣợng 437.922 485.779 465.140 47.857 10,928 (20.639) (4,245) Cá nhân 140.952 189.034 137.787 48.082 34,112 (51.247) (27,110) Doanh nghiệp 296.970 296.745 327.353 (225) (0,0758) 30.608 10,315 Theo ngành 437.922 485.779 465.140 47.857 10,928 (20.639) (4,245) Công nghiệp, xây dựng 308.491 285.253 207.485 (23.238) (7,535) (77.768) (27,263) Nông lâm, ngƣ nghiệp 120.326 192.463 256.261 72.137 59,951 63.798 33,148 Các ngành khác 9.105 8.063 1.394 (1.042) (11,444) (6.669) (82,711) ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương –Thừa Thiên Huế ) Trường Đại họ Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 36 Dƣ nợ là chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Dƣ nợ là các khoản vay qua các năm của khách hàng nhƣng chƣa đến kì hạn trả theo hợp đồng đã kí kết hoặc các khoản vay đã đến kì hạn nhƣng do nhiều nguyên nhân chƣa trả đƣợc. Dƣ nợ đƣợc tính theo công thức: Dƣ nợ năm (i +1) = Dƣ nợ năm i + Doanh số cho vay năm ( i + 1) – Doanh số thu nợ năm ( i + 1) Dƣ nợ và doanh số thu nợ là 2 chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lƣợng tín dụng của một ngân hàng. Tổng dƣ nợ cho vay cao và tăng trƣởng nhìn chung phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng tốt và ngƣợc lại, tổng dƣ nợ tín dụng thấp, ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay hay mở rộng thị phần. Tuy nhiên, tổng dƣ nợ cao chƣa hẳn đã phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng cao vì đôi khí nó là biểu hiện cho sự tăng trƣởng nóng của hoạt động tín dụng, vƣợt quá khả năng về vốn cũng nhƣ khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng, hoặc mức dƣ nợ cao, hoặc tốc độ tăng trƣởng nhanh do mức lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so với thị trƣờng dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm. Trong giai đoạn 2013 – 2015, doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng trƣởng khá ổn định thì chỉ tiêu dƣ nợ cho vay của ngân hàng lại biến động qua các năm. Cụ thể, dƣ nợ cho vay năm 2014 đạt 485.779 triệu đồng, tăng 10,9285% so với năm 2013. Năm 2015, dƣ nợ cho vay đạt 465.140 triệu đồng, giảm 20.639 triệu đồng so với năm 2014, tức giảm 4,249%. Năm 2014, nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu phục hồi, cá nhân và doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn để sản xuất, kinh doanh, kèm theo các gói cho vay ƣu đãi của ngân hàng, thu hút nhiều khách hàng, do đó dƣ nợ cho vay và doanh số thu nợ đều tăng lên so với năm 2013. Năm 2015, dƣ nợ cho vay giảm do hoạt động thu nợ trong năm nay đƣợc đẩy mạnh với mức tăng cao hơn mức tăng của doanh số cho vay, cho thấy hoạt động thu nợ và quản lý nợ vay của ngân hàng tích cực Theo tính toán, tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn qua 3 năm luôn chiếm trên 71% tổng dƣ nợ, điều này là hợp lý do doanh số cho vay ngắn hạn qua các năm lớn hơn nhiều so với doanh số cho vay trung và dài hạn Trường Đại ọc Ki h tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 37 2.2.2 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế 2.2.2.1 Phân loại nhóm nợ Bảng 2.9: Dƣ nợ cho vay phân theo nhóm nợ tại AGRIBANK Bắc Sông Hƣơng giai đoạn 2013 – 2015: ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Nhóm 1 430.045 98,201 478.107 98,421 455.140 97,850 48.062 11,176 (22.967) (4,804) Nhóm 2 942 0,215 885 0,182 1.710 0,368 (57) 6,051 825 93,220 Nhóm 3 5000 1,142 5.705 1,174 5.939 1,277 705 14,1 234 4,102 Nhóm 4 644 0,147 202 0,042 155 0,033 (442) (68,633) (47) (23,267) Nhóm 5 1.291 0,295 880 0,266 486 0,104 (411) (31,835) (394) (44,773) Tổng dƣ nợ 437.922 100 485.779 100 465.140 100 47.857 10,928 (20.639) (4,249) ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế) Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 38 Qua bảng 2.9 ta thấy, nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dƣ nợ tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015. Năm 2013, tỷ trọng nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tới 430.045 triệu đồng, tƣơng ứng 98,201% tổng dƣ nợ. Năm 2014, nợ nhóm 1 tăng 48.062 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 11,176% so với dƣ nợ nhóm 1 năm 2013. Sang năm 2015, tổng dƣ nợ giảm so với năm 2014, giảm 20.639 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 4,249% so với tổng dƣ nợ năm 2014, nên nợ nhóm 1 cũng giảm , giảm 22.967 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 4,804% so với năm 2014, tuy nhiên nợ nnhóm 1 năm 2015 vẫn chiếm tỷ trọng rất cao: 97,850% tổng dƣ nợ. Nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng cao là dấu hiệu tích cực trong công tác quản lý và thu hồi nợ của Ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nợ các nhóm 2,3,5 tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng lại biến động thất thƣờng, khó có thể dự đoán đƣợc, đây là thách thức thật sự trong công tác quản trị rủi ro tín dụng và yêu cầu nâng cao chất lƣợng tín dụng là một đòi hỏi cấp bách để đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững đối với NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế. 2.2.2.2 Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ: Nợ quá hạn là những khoản nợ mà khách hàng vì lý do nào đó không thể trả nợ cho ngân hàng theo đúng thời hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng càng cao thì chất lƣợng tín dụng của ngân hàng ngày càng thấp, RRTD của ngân hàng càng cao Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 39 Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Nợ quá hạn 4.194 3.291 2.998 (903) (21,531) (293) (8,903) Tổng dƣ nợ 437.922 485.779 465.140 47.857 10,928 (20.639) (4,249) Nợ quá hạn/ Tổng dƣ nợ (%) 0,958% 0,677% 0,645% (0,288%) (0,707%) (0,032%) (4,795%) ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế) Biểu đồ 2.2 Nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2015 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 2013 2014 2015 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ Trường Đại học Kinh tế Đại học H ế Khóa luận tốt nghiệp 40 Qua bảng số liệu, ta thấy nợ quá hạn của Chi nhánh giảm qua các năm. Năm 2014, nợ quá hạn là 3.291 triệu đồng, giảm 903 triệu đồng, tức giảm 21,531%. Năm 2015, nợ xấu giảm , giảm 293 triệu đồng so với năm 2014, tức giảm 8,903%. Đây là dấu hiệu tốt khi Ngân hàng đã thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả, những biện pháp thu hồi nợ đúng đắn từ các cán bộ nhân viên ngân hàng, bên cạnh chính sách hỗ trợ hợp lí với các khách hàng quen thuộc, số nợ quá hạn của chi nhánh đã giảm đi nhanh chóng Với thành công trong 3 năm qua về công tác thu hồi nợ, trong năm 2016 này, NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đôn đốc, xử lý các trƣờng hợp nợ quá hạn của khách hàng đã vay vốn. Công tác cho vay với khách hàng mới sẽ đƣợc thẩm định, giám sát nhằm hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn có thể phát sinh do rủi ro tín dụng 2.2.2.3 Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế: Bảng 2.11 Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Nợ xấu 3.252 2.406 1.288 (846) (26,015) (1118) (46,467) Theo thời gian 3.252 2.406 1.288 (846) (26,015) (1118) (46,467) Ngắn hạn 2.875 1.902 1.089 (973) (33,843) (813) (42,744) Trung dài hạn 377 504 199 127 33,687 (305) (60,516) Theo đối tƣợng 3.252 2.406 1.288 (846) (26,015) (1118) (46,467) Cá nhân 95 120 205 25 26,316 85 70,834 Doanh nghiệp 3.157 2.286 1.083 (871) (27,589) (1203) (52,625) Theo ngành 3.252 2.406 1.288 (846) (26,015) (1118) (46,467) Công nghiệp, xây dựng 1.783 1.941 1.036 (158) (8,861) (905) (46,625) Nông lâm, ngƣ nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 Các ngành khác 1.469 465 252 (1004) (68,346) (213) (45,806) ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế ) Trường Đại ọc Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 41 Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dƣới chuẩn, quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ. Nợ xấu làm giảm thu nhập ròng của Ngân hàng. Công tác quản lý nhằm ngăn ngừa rủi ro và quản lý nợ xấu có vai trò rất quan trọng Dựa vào bảng 2.10, ta thấy nợ xấu của ngân hàng giảm liên tục qua các năm . Năm 2014, nợ xấu giảm còn 846 triệu đồng, tức giảm 26,015% so với năm 2013. Năm 2015, nợ xấu tiếp tục giảm 1118 triệu đồng, tức giảm 46,467% so với năm 2014. Điều này cho thấy Chi nhánh ngân hàng thực hiện tốt biện pháp trích lập dự phòng rủi ro phù hợp để bù đắp nợ xấu 2.2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế: Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Nợ xấu 3.252 2.406 1.288 Tổng dƣ nợ 437.922 485.779 465.140 Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ 0,743% 0,495% 0,277% ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế ) Biều đồ 2.3 : Nợ xấu trên tổng dƣ nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2015 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 2013 2014 2015 Nợ xấu/Tổng dư nợ Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 42 Nợ xấu có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động của ngân hàng, nó làm tắc nghẽn dòng tín dụng trong kinh tế, tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Chi nhánh đã đặt ra các biện pháp để hạn chế tới mức tối thiểu nợ xấu phát sinh. Từ bảng số liệu trên, ta thấy tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế qua các năm chiếm tỷ lệ thấp so với tổng dƣ nợ ( dƣới 1%) Điều này cho thấy Chi nhánh hoàn toàn kiểm soát đƣợc rủi ro, các khoản cấp tín dụng đảm bảo chất lƣợng cao. Tuy nhiên, các chỉ số này quá nhỏ so với mức cho phép ( mức cho phép là 3%) , phần nào phản ánh Ngân hàng đã quá thận trọng trong việc cho vay nên có thể làm mất đi những cơ hội đầu tƣ tốt. Ngân hàng cần có biện pháp để làm giảm nợ quá hạn và nợ xấu nhƣng tổng dƣ nợ cần tăng 2.2.2.5 Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế Bảng 2.13: Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Dự phòng rủi ro ( triệu đồng) 7.250 5.042 4.763 Nợ xấu ( triệu đồng) 3.252 2.406 1.288 Khả năng bù đắp nợ xấu (lần) 2,230 2,096 3,680 ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế ) Khả năng bù đắp rủi ro cho biết khả năng bù đắp đƣợc bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Thông thƣờng thì tỷ lệ này lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng bù đắp đƣợc toàn bộ các khoản nợ xấu của ngân hàng, tránh đem lại tổn thất về tín dụng. Trong giai đoạn 2013 – 2015, chỉ tiêu khả năng bù đắp nợ xấu của ngân hàng lần lƣợt là 2,230 lần; 2,096 lần; 3,680 lần. Hệ số bù đắp nợ xấu của ngân hàng rất cao, nếu có rủi ro tín dụng xảy ra dối với các khoản nợ quá hạn khó đòi thì vẫn Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 43 không ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Ngân hàng luôn chứng tỏ khả năng bù đắp nợ xấu khi dự phòng rủi ro cao hơn rất nhiều so với nợ xấu qua từng năm, rủi ro của hoạt động cho vay đƣợc ngân hàng dự báo và quản trị tốt nhờ đánh giá tốt và đề ra các khoản dự phòng rủi ro hợp lí 2.3 Đánh giá chung về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế chi nhánh Bắc Sông Hƣơng Bảng 2.14: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Trích lập dự phòng rủi ro 7.250 5.042 4.763 Dự phòng cụ thể 2.894 1.753 491 Dự phòng chung 4.356 3.289 4.272 ( Nguồn: Phòng Kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế) Biểu đồ 2.4: Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2015 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 2013 2014 2015 dự phòng cụ thể dự phòng chung 0 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 44 Dự phòng rủi ro là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro đƣợc tính theo dƣ nợ gốc và hạch toán vào chi phí của đơn vị. Dự phòng rủi ro bao gồm: dự phòng chung và dự phòng cụ thể. Dự phòng cụ thể dùng để dự phòng cho các rủi ro xảy ra liên quan đến các khoản nợ quá hạn, dự phòng chung là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất chƣa xác định đƣợc. Lập quỹ dự phòng rủi ro đƣợc coi là một trong những biện pháp quan trọng tăng khả năng chống đỡ rủi ro cho Ngân hàng, giúp Ngân hàng có thể ổn định và phát triển đƣợc hoạt động kinh doanh trong trƣờng hợp có rủi ro xảy ra Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy dự phòng trong năm 2013 là lớn nhất, do nợ xấu trong năm này tƣơng đối lớn. Trong khi đó tỷ lệ trích lập dự phòng năm 2014 và 2015 tƣơng đối thấp và ổn định, nằm trong mức an toàn nhờ các khoản cho vay chất lƣợng cao, khả năng quản trị rủi ro tốt 2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế 2.4.1 Kết quả đạt được: Từ những kết quả phân tích trên có thể thấy trong thời gian qua, hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế đạt đƣợc những kết quả đáng kể, phát triển nhanh chóng về chất lƣợng cũng nhƣ về doanh số hoạt động Tuy nằm trên trục đƣờng Trần Hƣng Đạo – trục đƣờng chính của thành phố với sự có mặt của nhiều ngân hàng lớn nhƣ: EXIMBANK, TECHCOMBANK, ABBANK.. với áp lực cạnh tranh cao, nhƣng Chi nhánh vẫn đạt tốc độ tăng trƣởng cao về cả huy động vốn và cấp tín dụng. Tổng tài sản – nguồn vốn và thu nhập – lợi nhuận của Chi nhánh tăng, chứng tỏ tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất tốt, hoạt động hiệu quả, mang lại nhiều giá trị Trong tình hình nền kinh tế chƣa thật sự phục hồi, thị trƣờng Huế chƣa phát triển mạnh mẽ nhƣ các thành phố lớn khác, cá nhân và tổ chức doanh nghiệp chƣa có tiềm lực tài chính và khả năng đầu tƣ chƣa thực sự mạnh mẽ, hiệu quả. Nhƣng tỷ lệ nợ xấu qua các năm đều giảm liên tục, thấy rằng công tác quản trị rủi ro tín dụng Trường Đại học Ki h tế Đại học uế Khóa luận tốt nghiệp 45 tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế rất hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hệ số rủi ro tín dụng đạt mức an toàn, có thể xem là một dấu hiệu tốt trong quá trình quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng, tình hình trích lập dự phòng tƣơng đối ổn định, nằm trong mức an toàn nhờ các khoản cho vay chất lƣợng cao  Hoạt động quản trị rủi ro của NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế đã đạt đƣợc các kết quả: Tích cực xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, nợ có khả năng mất vốn; Việc xử lý nợ xấu, nợ quá hạn đƣợc ban lãnh đạo Ngân hàng quan tâm và đƣa ra các phƣơng án giải quyết cụ thể: Ban giám đốc, trƣởng phòng tín dụng, nhân viên tín dụng, nhân viên giao dịch phối hợp tốt để đƣa ra kế hoạch cụ thể với từng khoản nợ xấu, nợ quá hạn. Đề cao việc nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, ngày càng nâng cao năng lực quản trị điều hành, tiền đề cho quá trình hội nhập và nâng cao sức cạnh tranh Thực hiện tốt chính sách cho vay, quy trình tín dụng: NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng thực hiện nghiêm túc quy trình, chế độ, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng. 2.4.2 Một số hạn chế còn tồn tại: Nhiệm vụ quản lý rủi ro sẽ tiếp tục đƣợc đẩy mạnh nhƣng không chỉ dừng ở chỗ phát hiện và yêu khắc phục mà còn phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải quyết thích hợp và triệt để. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, Chi nhánh vẫn còn tồn tại những nhƣợc điểm cần khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Cán bộ tín dụng chịu áp lực chỉ tiêu quá cao, việc chạy theo chỉ tiêu của nhân viên ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng tín dụng. Có thể để hoàn thành chỉ tiêu, nhân viên tín dụng không thẩm định kỹ càng, dễ dàng ra quyết định cho vay Khi phát hiện rủi ro, cán bộ tín dụng chậm xử lý hoặc xử lý không kiên quyết khiến cho quy trình quản trị rủi ro gặp càng nhiều sai phạm khó xử lý Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 46 2.4.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cho Ngân hàng: 2.4.3.1 Nguyên nhân bên trong ngân hàng  Thông tin tín dụng thiếu đầy đủ và tính xác thực: Trong hồ sơ tín dụng của khách hàng, Ngân hàng phải có những thông tin rõ ràng, đặc biệt là các báo cáo tài chính và các thông tin tín dụng minh chững cụ thể mục đích, yêu cầu vay, kế hoạch dự định và nguồn chi trả. Trong quá trình cấp tín dụng, rủi ro phát sinh phần lớn là do thiếu thông tin khi thẩm định và ra quyết định cho vay, từ đó dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm.  Quá coi trọng tài sản thế chấp: Ngân hàng luôn xem nặng tài sản thế chấp để phòng chống rủi ro tín dụng, nhiều cán bộ khi xét duyệt cho vay quan niệm rằng có tài sản bảo đảm là an toàn cho khoản vay. Điều này rất nguy hiểm vì khoản vay cần đƣợc trả bằng dòng tiền tạo ra từ SXKD chứ không phải tiền bán tài sản thế chấp. Mặt khác, nếu rủi ro xảy ra ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo.  Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay: mặc dù chi nhánh có quy định rõ về việc giám sát sau khi cho vay nhƣng vẫn còn lõng lẽo trong việc kiểm soát sự tuân thủ của nhân viên tín dụng, vì vậy các nhân viên tín dụng đã không tuân thủ đúng quy định này hoặc nếu có thực hiền thì chỉ manh hình thức, đối phó  Công tác kiểm soát nội bộ và sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng chƣa quá chặt chẽ: Cán bộ tín dụng cần có sự phê duyệt của lãnh đạo trƣớc khi giải ngân. Vậy nên nếu cấp trên không có sự kiểm tra, đánh giá xem quyết định của cán bộ đã thực sự chính xác chƣa thì nguy cơ RRTD sẽ rất cao. CBTD phải tiếp tục theo dõi khách hàng sau khi giải ngân để sớm phát hiện ra dấu hiệu của những khoản nợ có vấn đề. Tuy nhiên, việc theo dõi này đối với nhiều cán bộ vẫn mang tính hình thức. Do vậy, nếu cấp quản lý không có sự giám sát đối với CBTD, hoạt động của các CBTD sẽ không hiệu quả, thậm chí dẫn đễn những sai phạm đạo đức trong cho vay và thu nợ.  Năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế: cán bộ chƣa đủ kinh nghiệm, nhận thức đầy đủ về tính phức tạp và yêu cầu của công tác tín dụng trong môi trƣờng cạnh tranh cũng nhƣ chƣa có đủ khă năng, trình độ nghiệp vụ chuyên môn. Trường Đại học Kin tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 47 2.4.3.2 Nguyên nhân bên ngoài ngân hàng:  Nguyên nhân từ phía khách hàng: Do năng lực kinh doanh, quản lý của khách hàng còn kém thể hiện trong khâu tổ chức nhân sự, quản lý nội bộ, sử dụng vốn, mạng lƣới phân phối. Do lĩnh vực kinh doanh của khách hàng chiụ ảnh hƣởng bởi sự biến động của thị trƣờng, điều kiện tự nhiên nên trong điều kiện kinh tế khó khăn, tình hình kinh doanh sẽ bị ảnh hƣởng Do tƣ cách ngƣời đi vay kém, có ý định lừa đảo nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng, gây khó khăn trong quản lý và thu hồi vốn  Nguyên nhân từ môi trƣờng bên ngoài Môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi và sự triển khai kém hiệu quả của cơ quan pháp luật: môi trƣờng pháp lý chƣa đồng bộ, thủ tục hành chính rƣờm rà, quy định không rõ ràng gây bất cập trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hệ thống thông tin quản lý chƣa hoàn thiện: Thông tin cung cấp từ trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) còn đơn điệu, thiếu cập nhật, chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều biến động: Thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc vẫn còn yếu kém và thị trƣờng bất động sản thƣờng xuyên đóng băng ảnh hƣởng phần nào hoạt động SXKD của nhiều nhà đầu tƣ và doanh nghiệp, gây ra tình trạng trì hoãn nợ, phát sinh nợ quá hạn, đem lại tổn thất cho ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 48 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BẮC SÔNG HƢƠNG – THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hƣớng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế 3.1.1 Định hướng chung của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam “ NHNo&PTNT Việt Nam từ khi thành lập (26/3/1988) đến nay luôn khẳng định vai trò là Ngân hàng thƣơng mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đối với nền kinh tế đất nƣớc, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thực hiện sứ mệnh quan trọng dẫn dắt thị trƣờng; đi đầu trong việc nghiêm túc chấp hành và thực thi các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về chính sách tiền tệ, đầu tƣ vốn cho nền kinh tế. NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam về vốn, tài sản, nguồn nhân lực, mạng lƣới hoạt động, số lƣợng khách hàng. Đến 31/12/2015, NHNo&PTNT Việt Nam có tổng tài sản trên 833.000 tỷ đồng; tổng nguồn vốn trên 804.000 tỷ đồng; Tổng dƣ nợ 614.561 tỷ đồng; đội ngũ cán bộ nhân viên gần 40.000 ngƣời; gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, chi nhánh Campuchia; quan hệ đại lý với trên 1.000 ngân hàng tại gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ; đƣợc hàng triệu khách hàng tin tƣởng lựa chọn NHNo&PTNT cũng là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam tiếp nhận và triển khai các dự án nƣớc ngoài, đặc biệt là các dự án của Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tƣ châu Âu (EIB) NHNo&PTNT Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn châu - Thái Bình Dƣơng (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010. Trong những năm gần đây, NHNo&PTNT còn đƣợc biết đến với hình ảnh của một ngân hàng hàng đầu cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại. Trường Đại ọc Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 49 Bƣớc vào giai đoạn mới hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, nhƣng đồng thời cũng phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh, thách thức sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) ngày 07/11/2006, NHNo&PTNT cam kết mở cửa hoàn toàn thị trƣờng tài chính - ngân hàng vào năm 2011, xác định kiên trì mục tiêu và định hƣớng phát triển theo hƣớng Tập đoàn tài chính - ngân hàng mạnh, hiện đại có uy tín trong nƣớc, vƣơn tầm ảnh hƣởng ra thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới. Những năm tiếp theo, NHNo&PTNT xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thƣơng mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tƣ vốn cho nền kinh tế đất nƣớc, chủ lực trên thị trƣờng tài chính, tiền tệ ở nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông”. Tập trung toàn hệ thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài nƣớc. Duy trì tăng trƣởng tín dụng ở mức hợp lý. Ƣu tiên đầu tƣ cho “Tam nông”, trƣớc tiên là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dƣ nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn luôn chiếm trên 70% tổng dƣ nợ của Ngân hàng. Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngoài tín dụng, NHNo&PTNT không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hƣớng hiện đại hóa.” 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng trong thời gian tới của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế: Bám sát định hƣớng chung của toàn ngành ngân hàng và NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng – Thừa Thiên Huế đã những diện đƣợc những điểm mạnh – điểm yếu, khó khăn – thách thức trong thời gian vừa qua đối với chi nhánh ngân hàng, từ đó đề ra những định hƣớng phát triển trong thời gian tới Để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động cấp tín dụng, Chi nhánh sẽ tiếp tục huy động và đƣa ra thị trƣờng nhiều sản phẩm huy động hấp dẫn, tăng tính cạnh tranh, nhằm giữ vững thị trƣờng theo nhƣ kế hoạch. Bên cạnh đó, chi nhánh không ngừng Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 50 hoàn thiện các sản phẩm huy động đã có để phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách hàng, thu hút nguồn vốn cần thiết phục vụ cho quá trình cho vay. Đẩy mạnh công tác đánh giá, phân loại khách hàng theo định kỳ trên cơ sở thông tin có chọn lọc, xây dựng hạn mức tín dụng phù hợp, phát hiện, theo dõi tình hình vay vốn khách hàng hiện thời khi có dấu hiệu bất thƣờng Có chính sách lãi suất phù hợp kết hợp với chính sách phát triển dịch vụ theo hƣớng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, từ đó gia tăng doanh số giao dịch Duy trì tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn ở mức thấp, đảm bảo an toàn rủi ro tín dụng (< 5% đối với nợ quá hạn và < 3% đối với nợ xấu) Tiếp tục thực hiện phƣơng châm “ Mang phồn thịnh đến khách hàng”, chi nhánh đẩy mạnh hoạt động cho vay, tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng có thể tiếp cận nguồn vốn nhanh và tiện lợi, tạo lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tăng cƣờng hoạt động quảng bá, marketing để hình ảnh ngân hàng ngày càng thân quen trong công chúng, nâng cao uy tín, chất lƣợng phục vụ đối với khách hàng. Cụ thể, qua năm 2016, NHNo&PTNT sẽ là nhà tài trợ Vàng của Festival Huế 2016, nhằm quảng bá thƣơng hiệu của ngân hàng đến các du khách trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế khi đến tham dự Festival Huế 2016. 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế: 3.2.1 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Hoàn thiện chính sách tín dụng: linh hoạt trong chấp nhận hồ sơ tài sản thế chấp, giảm bớt các thủ tục hành chính rƣờm rà không cần thiết. Cải thiện chất lƣợng dịch vụ, thời gian giao dịch diễn ra nhanh chóng, thủ tục đơn giản, làm hài lòng khách hàng Nâng cao hiệu quả Marketting ngân hàng: Chi nhánh cần phấn đấu, nỗ lực hơn nữa để tạo niềm tin và xây dựng uy tín thƣơng hiệu bằng các hoạt động truyền thông, quan hệ công chúng, các hoạt động tài trợ, nhân đạo xã hội Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài giữa ngân hàng với khách hàng: Cán bộ tín dụng cũng nhƣ giao dịch viên cần xây dựng mối quan hệ gần gũi, cởi mở đối Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 51 với khách hàng đến vay vốn, tạo tâm lý thoải mái, xóa bỏ sự e ngại khi đến vay vốn tại chi nhánh, duy trì mối quan hệ ngay cả khi khách hàng kết thúc giao dịch, tạo ấn tƣợng tốt và niềm tin đối với ngân hàng trong lòng khách hàng khi các nhu cầu giao dịch sau đó hoàn thành 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Chú trọng công tác thẩm định, xét duyệt cho vay: Thẩm định là khâu quan trọng giúp khách hàng đƣa ra quyết định đầu tƣ một cách chính xác, từ đó nâng cao chất lƣợng các khoản vay, hạn chế nợ quá hạn phát sinh, đảm bảo hiệu quả tín dụng vững chắc. Ngân hàng nên hoàn thiện công tác thẩm định trên cơ sở đồng bộ mô hình tổ chức, hoàn thiện quy chế, quy trình và cách thức tổ chức thẩm định, nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định, thƣờng xuyên cập nhật các thông tin về tình hình kinh tế, các thông tin dự báo sự phát triển của các ngành, giá cả thị trƣờng để phục vụ công tác thẩm định Tăng cƣờng quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay: Nghiêm túc thực hiện kiểm tra trên thực tế, có đánh giá về việc sử dụng vốn, về tài sản đảm bảo, kịp thời phát hiện những rủi ro để có biện pháp xử lý, theo dõi nguồn tiền của khách hàng trên vơ sở xây dựng cơ chế rà soát đối với từng khoản vay Nâng cao công tác phân loại khách hàng: quy trình cần đƣợc thực hiện khách quan, chính xác 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Sông Hương - Thừa Thiên Huế Nâng cao công tác thu thập thông tin: Ngân hàng phải xây dựng đƣợc kho dữ liệu thông tin riêng về tín dụng, phục vụ việc thu nhập thông tin đƣợc nhanh chóng. Để có nguồn thông tin cần thiết, ngân hàng cần thiết lập hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, khảo sát thực tế và từ các nguồn thông tin bên ngoài: từ khách hàng đang có quan hệ với ngân hàng, hông tin đại chúng, cơ quan thuế, kiểm toán.. Để thu thập đƣợc nguồn thông tin Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 52 chính xác, đầy đủ phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và sự am hiểu các lĩnh vực kinh tế xã hội của nhân viên tín dụng Đẩy mạnh công tác kiểm soát rủi ro trong nội bộ qua việc giám sát, đôn đốc kịp thời từ ban giám đốc với cán bộ tín dụng Nâng cao hệ thống chấm điểm tín dụng để giúp cán bộ tín dụng có cơ sở ra quyết định nhanh hơn, chính xác hơn về mặt lựa chọn khách hàng, số vốn giải ngân cũng nhƣ đánh giá đƣợc khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 53 PHẦN III KẾT LUẬN  Sau quá trình thực hiện đề tài với định hƣớng chính là phân tích rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế để đề ra đƣợc những giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho chi nhánh, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của chi nhánh phát triển theo hƣớng ổn định, an toàn, đề tài đã hoàn thành đƣợc những nội dung sau: Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lí luận về khái niệm phân tích tín dụng, các khía cạnh của rủi ro tín dụng nhƣ khái niệm, cách phân loại, nguyên nhân, hậu quả, mục tiêu của việc phân tích rủi ro tín dụng, các yếu tố ảnh hƣởng tới rủi ro tín dụng cùng việc xây dựng, lựa chọn các thƣớc đo để đánh giá rủi ro tín dụng. Qua phân tích thấy đƣợc thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế. Chỉ ra nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng tại chi nhánh  Trên cơ sở lí luận về rủi ro tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng và nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng tại chi nhánh, đề tài đƣa ra đƣợc những biện pháp nhằm phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng -Thừa Thiên Huế. Đây là những giải pháp thiết thực, khả thi và mang tính thực tế cao Trong nghiên cứu khoa học, những khiếm khuyết ở các mức độ khác nhau là điều khó tránh khỏi. Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đƣợc, đề tài vẫn còn một số hạn chế và thiếu sót nhất định. Nguyên nhân của sự thiếu sót: Rủi ro tín dụng là một lĩnh vực phức tạp, liên quan đến nhiều khâu trong quy trình tín dụng. Các khía cạnh của rủi ro tín dụng thậm chí còn thƣờng xuyên làm đau đầu và xuất hiện nhiều tranh cãi ngay cả những nhà kinh tế học và chuyên gia đầu ngành Hạn chế về mặt thời gian thực hiện đề tài và kiến thức của bản thân Bản thân chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và lĩnh hoạt động tín dụng nói riêng. Giữa thực tế và lý thuyết luôn tồn tại một khoảng cách không nhỏ và chỉ qua thời gian thực tập khá ngắn, đề tài có thể có một số thiếu sót và cần hoàn thiện hơn trong tƣơng lai Trường Đại học Kinh tế Đại ọc Huế Khóa luận tốt nghiệp 54  Hƣớng phát triển của đề tài trong tƣơng lai: Rủi ro tín dụng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu, những vấn đề nóng của hoạt động ngân hàng hiện nay. Vì thế, việc phân tích kỹ lƣỡng, toàn diện rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế sẽ tạo thêm cơ sở cho chi nhánh thực hiện tốt hơn công tác quản trị, kiểm soát rủi ro tín dụng. Từ đó, chi nhánh có thể tạo nền tảng phát triển hoạt động tín dụng ổn định, bền vững và an toàn, phòng ngừa và hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng phát sinh. Trong tƣơng lai, đề tài có thể đƣợc phát triển thêm bằng cách đào sâu thêm vào các vấn đề nghiên cứu, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. Đề tài cũng có thể xây dựng, bổ sung thêm các chỉ tiêu thích hợp khác cho việc đánh giá rủi ro tín dụng. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, nhà xuất bản Thống kê thành phố Hồ Chí Minh [2] Trƣơng Quốc Doanh (2007), Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị Ngân hàng, nhà xuất bản Lao động Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Toàn Trung (2010), Phân tích rủi ro tín dụng tại chi nhánh Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam [5] Nguyễn Văn Huy (2013) Phân tích rủi ro tín dụng tại Vietinbank Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế [6] Thái Ngọc Nƣơng (2009), Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM cổ phần ACB, Thừa Thiên Huế [7] Kênh tin tức thông tin tài chính, thông tin chứng khoán của Việt Nam, http:// www.cafef.vn [8] Định hƣớng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, [9] Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_ngoc_anh_6846.pdf
Luận văn liên quan