Khóa luận Tác động đầu tư công đến tăng trưởng của tỉnh thừa thiên Huế giai đoạn 2006 - 2011

Theo như kết quả của hệ số ICOR và tỷ lệ VĐT/GDP, hiện tại đầu tư công ở tỉnh Thừa Thiên Huế đang ngày càng trở nên có hiệu quả. Tuy nhiên, khi xét về tỷ trọng thì đầu tư khu vực công còn cao hơn rất nhiều so với khu vực tư. Điều này cho thấy, đầu tư khu vực này chưa thực sự đạt hiệu quả. Do vậy, các cấp cần phải chú trọng hơn nữa về công tác giám sát và quản lý đầu tư công, đồng thời chú trọng đến đầu tư khu vự tư nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư từ hai khu vực này, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn tỉnh. - Theo số liệu thu thập và xử lý được cho thấy nguồn vốn NSNN và vốn vay trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư công còn chiếm tỷ trọng cao, do vậy cần tăng cường hơn nữa các biện pháp quản lý nhà nước về đầu tư công nhằm mục đích sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn, tránh thất thoát và lãng phí. Bên cạnh đó, cần có các biện pháp thu hút hơn nữa đầu tư khu vực tư tham gia vào quá trình sản xuất. - Đầu tư công chủ yếu tập trung vào mảng xây dựng KCHT, do vậy việc nâng cao năng lực quản lý nhà nước, quản lý công trình trong quá trình tổ chức đấu thầu, phân bổ VĐT, giám sát, thi công là việc cần thiết để đảm bảo tốt nhất hiệu quả mà KCHT đem lại. - Theo như số liệu thu thập được, 72.77% VĐT của nhà nước đầu tư cho các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, 25.02% đầu tư cho các ngành thuộc lĩnh vực xã hội. Xu thế này là biểu hiện rõ rệt chính sách tập trung đầu tư cho kinh tế và tiết chế đầu tư cho xã hội; do vậy, các cấp lãnh đạo cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đến việc bố trí nguồn vốn nhằm tạo sự phát triển đồng đều giữa các lĩnh vực và toàn nền kinh tế.

pdf85 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tác động đầu tư công đến tăng trưởng của tỉnh thừa thiên Huế giai đoạn 2006 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp dụng định mức phân bổ 25% - 45% vốn đối ứng địa phương đối với một số chương trình, dự án không phù hợp với khả năng cân đối ngân sách của tỉnh; - Thu ngân sách hàng năm tăng cao nhưng chưa đáp ứng nhu cầu chi, chi đầu tư phát triển còn dựa chủ yếu vào sự hỗ trợ của TƯ. - Nhiều công trình nhà thầu không bố trí đủ nhân lực, thiết bị nên thi công chậm. - Chủ đầu tư chưa có biện pháp hữu hiệu và cương quyết trong xử lý vi phạm, một số chủ đầu tư năng lực yếu kém (nhất là các chủ đầu tư nhỏ, lẻ). - Tình trạng vi phạm quy định về đầu tư công vẫn ở mức khá cao, chưa được xử lý nghiêm và những bất cập trong công tác lựa chọn nhà thầu, năng lực yếu kém của các nhà thầu làm chậm tiến độ thực hiện, giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 38 - Hiệu quả kinh tế đầu tư công chưa cao, thể hiện qua hệ số ICOR luôn cao hơn ICOR chung của toàn tỉnh và khu vực tư. Kết quả cho thấy hệ số ICOR chung trên địa bàn tỉnh có chiều hướng giảm dần qua các năm, điều này chứng tỏ đầu tư trên địa bàn ngày càng có hiệu quả, năm 2011, hệ số này giảm xuống còn 1.76 trong khi năm 2006, ICOR là 3.42. Các hệ số này có nghĩa là: Trong năm 2006, phải đầu tư 3.42 đồng để tạo thêm một đồng GDP thì đến năm 2011, chỉ cần đầu tư 1.76 đồng để tạo thêm một đồng GDP. Tuy nhiên, nếu xét từng khu vực thì hệ số ICOR khu vực công luôn cao hơn khu vực tư, theo lý thuyết nghĩa là đầu tư khu vực công chưa đạt hiệu quả cao như khu vực tư do đầu tư khu vực công chủ yếu là hàng hóa công cộng, có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu Biểu đồ 11: Chỉ số ICOR tỉnh Thừa Thiên Huế phân theo khu vực Nguồn: Tính toán từ số liệu của Sở KHĐT và niên giám thống kê 2009, 2011 - Chưa huy động được các nguồn lực xã hội tham gia đầu tư,chính sách xã hội hoá đầu tư chưa phát huy, tổng nguồn vốn đầu tư công phần lớn do NSNN đảm nhận. Đây là một trong những nguyên nhân làm chậm đi tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh do NSNN không cân đối được cung và cầu trong đầu tư. 2.2.5.3. Nguyên nhân của các hạn chế: - Việc quy định rãi rác ở nhiều văn bản luật khác nhau, nội dung chưa đầy đủ lại điều chỉnh nhiều lần, thiếu ổn định gây khó khăn cho cơ quan quản lý và nhà ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 39 đầu tư. Thủ tục đầu tư xây dựng còn phức tạp trong khi nhiều chủ đầu tư thiếu chuyên nghiệp và năng lực nhà thầu còn hạn chế. Các định mức, đơn giá chậm được ban hành, điều chỉnh giá không theo kịp với biến động thị trường làm kéo dài thời gian điều chỉnh dự án. - Các quy định còn thiếu sót, một số quy định trong lĩnh vực đầu tư xây dựng và đấu thầu vẫn còn chưa rõ ràng, có cách hiểu và thực hiện chưa thống nhất, các chế tài còn chưa đủ mạnh. Cách thức thẩm định của các dự án công còn rất đơn giản chưa xác định mức độ cần thiết, lợi ích đem lại cho xã hội của một dự án công và việc tính đúng, tính đủ những khoản chi phí phải bỏ ra nhằm thực hiện dự án đó. - Công tác quy hoạch, đầu tư cho phát triển, nhất là đô thị Huế chưa được quan tâm đúng mức, chưa tương xứng với vai trò, vị trí của Thừa Thiên Huế và đô thị Huế trong vùng KTTĐ miền Trung, thiếu tính chiến lược đầu tư cho các ngành kinh tế mũi nhọn, chưa khai thác tốt nguồn lực cho đầu tư phát triển, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. - Những tồn tại, bất cập do khâu chủ trương đầu tư chưa được chuẩn bị kỹ, số dự án phát sinh ngoài kế hoạch lớn, đầu tư dàn trãi là những nguyên nhân làm giảm hiệu quả vốn đầu tư công. - Việc quản lý chất lượng công trình đầu tư xây dựng chưa được quan tâm đúng mức; sự phối hợp điều hành của các ban, ngành, đặc biệt là sự phối hợp giữa Hội đồng đền bù, giải phóng mặt bằng và các địa phương với chủ đầu tư thiếu đồng bộ. Công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn. - Tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới làm giá cả tăng đột biến trong năm 2007 và 2008, tình hình thời tiết không thuận lợi, mưa, lũ kéo dài cũng ảnh hưởng đến tiến độ thi công các công trình. 2.2.6. Bài học kinh nghiệm từ thực trạng đầu tư công trong thời gian qua - Một là: Nắm vững chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và cụ thể hoá bằng các mục tiêu, chương trình, các giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế, đặc thù của địa phương. Trong từng ngành, từng cấp, từng lĩnh vực phải xây dựng các chương trình dự án cụ thể; định hướng phát triển chung phải toàn diện nhưng phải xác định cho được nhiệm vụ trọng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 40 tâm, trọng điểm phải biết chọn khâu đột phá để phát huy nội lực và lợi thế so sánh đồng thời tranh thủ nắm bắt, khai thác yếu tố ngoại lực. - Hai là: Trong tổ chức thực hiện phải có giải pháp cụ thể khả thi, trong chỉ đạo điều hành phải kiên quyết, linh hoạt sáng tạo; phải tạo ra sự liên kết, gắn bó chặt chẽ giữa ngành với ngành, giữa ngành với lãnh thổ. Tiếp cận và giải quyết, xử lý đúng đắn kịp thời các vấn đề mới cũng như các tồn tại, vướng mắc của các đơn vị kinh tế cơ sở. - Ba là: Chủ trương phải hợp lý có lựa chọn và cân nhắc, trong bố trí đầu tư tránh bố trí dàn trải, cần tập trung hơn cho các công trình trọng điểm mang tính đột phá góp phần quyết định trong thu hút đầu tư cũng như quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cần tập trung đầu tư cho những công trình bức xúc ở những địa phương đặc biệt khó khăn. Chủ động thu hút đầu tư bằng những chương trình, dự án cụ thể. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao vai trò quyết định của nguồn nội lực và tranh thủ tối đa nguồn ngoại lực FDI, ODA, BT, BOT,... - Bốn là: Chú trọng hơn đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là quan tâm đầu tư cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo. - Năm là: Phát triển kinh tế phải đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo. Tăng trưởng phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường, nâng cao dân trí, nâng cao năng lực khoa học công nghệ. 2.3. Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1. Chọn mô hình phân tích tác động Từ lý thuyết các mô hình tăng trưởng ở chương I, ta thấy các nhà kinh tế đều kết luận rằng có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế: Muốn có tăng trưởng kinh tế thì phải có đầu tư. Mô hình Harrod – Domar là một trong những mô hình đơn giản cho thấy rất rõ mối tương quan giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Đây là mô hình phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài để phân tích tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế cũng như ứng dụng mô hình trong hoạch định chính sách kinh tế và ứng dụng của mô hình trong hoạch định chính sách của địa phương. Từ các phương trình của mô ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 41 hình có thể rút ra các tính toán để phục vụ cho công tác kế hoạch hóa như tính tốc độ tăng trưởng sản lượng quốc gia, vốn đầu tư của nền kinh tế trong một giai đoạn (I), tỷ lệ đầu tư (s) và quy mô GDP (Y) Từ mô hình Harrod – Domar, Kaslival (1995) đã đưa ra công thức tăng trưởng như sau: Tốc độ tăng trưởng = Lượng đầu tư x ICOR Để đẩy nhanh tăng trưởng cần tăng tiết kiệm để gia tăng đầu tư. Nhưng nếu GDP/người thấp thì khó mà nâng cao tỷ lệ tiết kiệm. Đây là trở ngại của nhiều quốc gia có thu nhập thấp. Những nước có tỷ lệ đầu tư cao có khuynh hướng sử dụng vốn đầu tư hiệu quả hơn, thể hiện ở hệ số ICOR thấp hơn, tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn. Như vậy, hệ số ICOR thấp hơn có nghĩa là cần một tỷ lệ đầu tư/GDP thấp hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng. Tuy nhiên, theo quy luật về lợi tức biên giảm dần, khi nền kinh tế càng phát triển (GDP/ đầu người tăng lên) thì hệ số ICOR sẽ gia tăng, lúc này tiền lương gia tăng cao và nền kinh tế mang tính thâm dụng vốn, nền kinh tế cần một tỷ lệ đầu tư/GDP cao hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng. Theo nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, đối với các nước đang phát triển, trung bình chung ICOR = 3, đối với các nước phát triển, hệ số này là 5. Lý do ICOR tăng dần là do năng suất biên của vốn sản xuất giảm dần. 2.3.2. Ứng dụng mô hình Harrod – Domar trong phân tích tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Để đo lường nguồn tiết kiệm trong và ngoài nước ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP, có thể mở rộng việc ứng dụng mô hình Harrod – Domar vào tính toán tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP: gY = s/ ICOR Trong đó: gY: tốc độ tăng trưởng GDP s: tỷ lệ đầu tư quốc gia S: tổng tiết kiệm quốc gia, với S = I = Id + If, trong đó Id là tiết kiệm trong nước, If là tiết kiệm nước ngoài. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 42 Tốc độ tăng trưởng GDP do đầu tư khu vực công mang lại: gYg = sg/ ICOR Sp: tiết kiệm khu vực tư, Sp = Ip = Sf + Se + Sh, trong đó: Se: tiết kiệm của các doanh nghiệp Sf: tiết kiệm của đầu tư nước ngoài Sh: tiết kiệm của dân cư 2.3.3. Khung phân tích của đề tài - Thu thập số liệu về tổng vốn đầu tư xã hội, vốn đầu tư công, đầu tư tư và tổng GDP qua niên giám thống kê và số liệu từ Phòng Tổng hợp - Sở KHĐT của tỉnh trong thời gian 6 năm 2006 – 2011. - Tính toán động thái tăng trưởng, tỷ lệ đầu tư/GDP. - Dựa vào các số liệu thu thập, xây dựng hàm hồi quy GDP = f(I) để tính tương quan giữa tổng đầu tư – tăng trưởng và tổng đầu tư hai khu vực – tăng trưởng. Vẽ đồ thị minh hoạ chung. Sử dụng phần mềm SPSS để tính kết quả các biến, các hệ số hồi quy và giải thích ý nghĩa của chúng. Qua đó, đánh giá mức độ tương quan các biến, tính toán và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy. - Kết hợp mô hình hồi quy đã xây dựng và kết quả tính toán để đưa ra nhận xét về mức độ đóng góp đầu tư của tổng đầu tư xã hội và tổng đầu tư hai khu vực đến GDP và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị trong hoạch định chính sách đầu tư của tỉnh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 43 2.3.4. Kết quả tính toán 2.3.4.1. Mô hình tính tương quan GDP (tỷ đồng) của tỉnh với tổng vốn đầu tư toàn xã hội (tỷ đồng) I – Vốn đầu tư toàn xã hội Biểu đồ 12: Tương quan GDP và VĐT xã hội (ĐVT: tỷ đồng) Nguồn: Xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS Để hình dung có mối quan hệ tuyến tính giữa vốn đầu tư toàn xã hội với GDP toàn tỉnh thì ta có thể thấy rõ bằng thị giác rằng 2 biến này có mối tương quan với nhau. Để kiểm tra chính xác hơn thì ta thực hiện thêm thao tác hồi quy giữa biến phụ thuộc là “GDP toàn tỉnh” và biến độc lập “VĐT toàn xã hội”. ANOVA(b) Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 217041012.373 1 217041012.373 160.591 .000(a) Phần dư 5406057.338 4 1351514.334 Tổng 222447069.711 5 a Yếu tố dự báo: (Hằng số), I Linear Regression with 95.00% Mean Prediction Interval 5000.00 7500.00 10000.00 VDT_XH 10000.00 15000.00 20000.00 25000.00 GD P       GDP = -4201.18 + 2.75 * VDT_XH R-Square = 0.98 MOI TUONG QUAN GIUA GDP VÀ VÐT XÃ HÔI ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 44 b Biến phụ thuộc: GDP Vì F = 160.591 và p – value = 0,000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mô hình hay tồn tại mối quan hệ giữa 2 biến “GDP toàn tỉnh” và “VĐT toàn xã hội” Coefficients(a) Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Hệ số tương quan B Sai số chuẩn Beta B Sai số chuẩn (Hằng số) I -4201.168 2.755 1652.581 .217 .988 -2.542 12.672 .064 .000 1.000 1.000 R = .988 R2 = .976 R2 điều chỉnh = .970 a. Biến phụ thuộc: GDP Bảng này cho phép chúng ta kiểm định hệ số góc trong mô hình, ta có t1 = 12.672 và p-value = 0.000 (< 0,05) nên ta khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc B1 = 2.755. Điều này có nghĩa là khi tăng VĐT toàn xã hội lên một tỷ đồng, GDP toàn tỉnh tăng lên 2.755 tỷ đồng và ngược lại. Ta có thể thành lập được phương trình hồi quy như sau: GDPtoàn tỉnh = - 4201.168 + 2.755 * I Từ kết quả ước lượng mô hình tuyến tính, R2 điều chỉnh được dùng để đánh giá độ phù hợp của mô hình. R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện độ phù hợp của mô hình càng cao. Ta có R2 điều chỉnh = 0.970 có nghĩa là biến số I giải thích được đến 97% sự biến động của GDP toàn tỉnh => Mức độ phù hợp của mô hình tương đối cao. Đây là mối quan hệ rất chặt chẽ bởi chỉ có 2.4% các yếu tố khác tác động đến sự biến động của GDP toàn tỉnh. Kết luận: Tổng vốn đầu tư xã hội có tương quan đến tăng trưởng của tỉnh Thừa Thiên Huế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 45 2.3.4.2. Mô hình tính tương quan GDP của tỉnh với vốn đầu tư công và vốn đầu tư khu vực tư 2.3.4.2.1. Khu vực công KV_ Cong: Đầu tư khu vực công ANOVA(b) Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 215483539.613 1 215483539.613 123.778 .000(a) Phần dư 6963530.098 4 1740882.525 Tổng 222447069.711 5 a. Yếu tố dự báo: (Hằng số), KV _Cong b. Biến phụ thuộc: GDP Coefficients(a) Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa T Sig. Hệ số tương quan B Sai số chuẩn Beta Tolerance VIF B Sai số chuẩn (Hằng số) KV _Cong -5458.488 4.444 1990.341. 399 .984 -2.742 11.126 .052 .000 1.000 1.000 R = .984 R2 = .969 R2 điều chỉnh = .961 a. Biến phụ thuộc: GDP Ta có R2 điều chỉnh = 0.961 có nghĩa là 96.1% sự thay đồi của GDP được giải thích bởi sự thay đổi của tổng vốn đầu tư khu vực công. Kết quả thống kê F trong bảng ANOVA là 123.778 với mức ý nghĩa tương ứng sig = 0.000 (<0.05) nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa hai biến GDP toàn tỉnh và vốn đầu tư công Trong bảng Coefficients, ta có t1 = 11.126 và p – value = 0.000 nên ta khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc B1 = 4.444 đơn vị. điều này có nghĩa là khi tăng VĐT công lên 1 đơn vị, GDP toàn tỉnh tăng lên 4.444 đơn vị và ngược lại. Phương trình hồi quy: GDPtoàn tỉnh = - 5458.488 + 4.444 * KV_Cong ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 46 2.3.4.2.2. Khu vực tư KV_Tu: Đầu tư khu vực tư ANOVA(b) Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 176310823.750 1 176310823.750 15.286 .017(a) Phần dư 46136245.961 4 11534061.490 Tổng 222447069.711 5 a. Yếu tố dự báo: (Hằng số), KV_Tu b. Biến phụ thuộc: GDP Coefficients(a) Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa T Sig. Hệ số tương quan B Sai số chuẩn Beta Tolerance VIF B Sai số chuẩn (Hằng số) KV_Tu 3439.599 7.749 3465.892 1.982 .890 .992 3.910 .377 .017 1.000 1.000 R = .890 R2 = .793 R2 điều chỉnh = .741 a Dependent Variable: GDP Ta có R2 điều chỉnh = 0. 741 có nghĩa là 74.1% sự thay đồi của GDP được giải thích bởi sự thay đổi của tổng vốn đầu tư khu vực tư. Kết quả thống kê F trong bảng ANOVA là 15.286 với mức ý nghĩa tương ứng sig = 0.017 (<0.05) nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa hai biến GDP toàn tỉnh và vốn đầu tư tư Trong bảng Coefficients, ta có t1 = 3.910 và p – value = 0.017 nên ta khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc B1 = 7.749 đơn vị. Điều này có nghĩa là khi tăng VĐT tư lên 1 đơn vị, GDP toàn tỉnh tăng lên 7.749 đơn vị và ngược lại. Phương trình hồi quy: GDPtoàn tỉnh = 3439.599 + 7.749 * KV_Tu Kết luận: vốn đầu tư của khu vực công và khu vực tư có tác động đến tăng trưởng GDP của toàn tỉnh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 47 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn tới Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung – khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh ở khu vực miền Trung, Thừa Thiên Huế có nhiều cơ hội thuận lợi trong thu hút đầu tư phát triển Kinh tế - Xã hội. Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới là phải duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, tạo sự chuyển biến về chất lượng phát triển. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá. Do vậy, những mục tiêu kinh tế quan trọng của tỉnh trong thời gian tới sẽ là [9] : + Phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh tế bình quân ít nhất 15-16% thời kỳ 2006- 2010 và trên 12-13% cho các thời kỳ sau năm 2010. Nhanh chóng đuổi kịp và vượt mức GDP bình quân đầu người so với mức bình quân chung của cả nước ngay từ trong thời kỳ 2006 - 2010 (đạt trên 1000 USD (giá 2005) vào năm 2010, đến năm 2020 đạt trên 4000 USD/người). + Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Tạo mọi điều kiện cho mục tiêu tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn và công nghệ từ bên ngoài. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt ít nhất 300 triệu USD năm 2010 và ít nhất khoảng 1 tỷ USD vào năm 2020. + Tích cực đầu tư tạo thêm nguồn thu mới cho ngân sách, quản lý và tổ chức tốt nguồn thu ngân sách trên địa bàn tỉnh. Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách từ GDP chiếm khoảng 13-14% năm 2010 và trên 14% năm 2020. Thực hiện tiết kiệm chi, tăng chi hợp lý cho đầu tư phát triển. Với các mục tiêu như trên, trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 5 năm 2011 – 2015, cần huy động khoảng 100 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, trong đó đầu tư từ NSNN từ 20 - 25%; vốn tín dụng 25 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 48 - 30%; vốn tự có của các doanh nghiệp và dân cư đầu tư dự kiến 22 - 25%; đầu tư trực tiếp nước ngoài 15 - 20% (gấp 2 lần thời kỳ 2006 - 2010), ODA và các nguồn viện trợ khác khoảng 5 - 6%. Dự kiến thực hiện hoàn thành 2.500 chương trình, dự án trong thời kỳ 2011 – 2015 theo hướng giảm đầu tư từ nguồn NSNN, đẩy mạnh xã hội hóa vào các lĩnh vực đầu tư công như y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội...., do vậy giải pháp chính của tỉnh giai đoạn này vẫn là ưu tiên bố trí vốn từ nguồn ngân sách TƯ, huy động ODA... để đầu tư cho các công trình hạ tầng thuộc các chương trình trọng tâm của tỉnh: chương trình nâng cấp và phát triển đô thị (trọng tâm là đô thị Huế, thị xã Hương Thủy, Hương Trà, Thuận An); chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai; chương trình xây dựng và phát triển Khu Kinh tế, đô thị Chân Mây - Lăng Cô; chương trình phát triển du lịch; chương trình xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an sinh xã hội; chương trình giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực; chương trình phát triển công nghệ thông tin và công nghiệp phần mềm; chương trình bảo vệ môi trường, phòng chống giảm nhẹ thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.. Đề nghị Chính phủ bố trí vốn cho các công trình trùng tu tôn tạo di tích theo chương trình hỗ trợ có mục tiêu riêng, tách từ chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, xem xét điều chỉnh cơ cấu bố trí vốn cho các dự án theo hướng nâng mức hỗ trợ ngân sách TƯ lên 90%, vốn đối ứng của tỉnh là 10%. Theo như kế hoạch, giai đoạn năm 2011 – 2015, tốc độ tăng bình quân của nguồn vốn đầu tư qua các năm đạt 24.5% và nhịp độ tăng trưởng bình quân của tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ là 13.3%. Trong đó, mức dự báo về VĐT của các khu vực sẽ là: Bảng 3: Dự báo nguồn vốn đầu tư các khu vực giai đoạn 2011 - 2015 Nguồn vốn đầu tư các khu vực giai đoạn 2011 – 2015 (tỷ đồng) Tổng 92000 Khu vực công 39134 Khu vực tư 36100 Khu vực đầu tư nước ngoài 16766 Nguồn: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu, Phòng Tổng hợp, Sở KH – ĐT ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 49 Dự kiến phân bổ nguồn vốn: Đầu tư nông – lâm – ngư nghiệp: 5672 tỷ đồng (ICOR là 0.27) chiếm 6%; Đầu tư lĩnh vực công nghiệp – xây dựng: 28911 tỷ đồng (ICOR là 0.42) chiếm 32%; Đầu tư Dịch vụ: 57417 tỷ đồng (ICOR là 0.68) chiếm 62% Biểu đồ 13: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công giai đoạn 2011 – 2015 Nguồn: Sở KH – ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế Trong thời gian tới, định hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 chủ yếu tập trung vào phát triển KCHT, đó là sẽ cùng với TƯ tập trung hoàn chỉnh và hiện đại hoá hệ thống KCHT trên địa bàn tỉnh, hoàn thành xây dựng các công trình lớn về KCHT Thành phố Huế, và khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô; hoàn thiện quy hoạch không gian lãnh thổ theo hướng tạo các đô thị gắn kết với nhau và với các khu vực nông thôn bằng bộ khung KCHT đồng bộ. Tuy nhiên, Thừa Thiên Huế vẫn tồn tại một số khó khăn, thách thức trong đầu tư công đó là: Hạ tầng kỹ thuật tuy đã được cải thiện đáng kể nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới; nhất là giao thông đối ngoại, hiệu quả quản lý nhà nước chưa cao, cải cách hành chính chưa đủ tạo sức bật trong chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế, xã hội, Điều này cho thấy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và khắc phục những tồn tại yếu kém của đầu tư công là một trong những biện pháp cần thiết để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 50 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công 3.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong đầu tư công - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch + Để đảm bảo tính thống nhất của quy hoạch từ tỉnh đến huyện, quy hoạch phải do tỉnh quản lý, điều phối chung, không được mạnh ai nấy làm. + Quy hoạch phải được hiệu chỉnh kịp thời, đáp ứng sự thay đổi nhu cầu của thị trường. Phải gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị. + Chuyển mạnh từ lối quy hoạch hành chính, áp đặt và thiếu khả thi, không tính đến nhu cầu của thị trường sang quy hoạch xuất phát từ yêu cầu của thị trường, từ đó có bước đi và lộ trình đầu tư có hiệu quả hơn. + Để tạo được các nguồn vốn bền vững và đa dạng, công tác quy hoạch phải luôn đi trước một bước. Các ngành, các cấp cần nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác quy hoạch, coi trọng chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, phải coi quy hoạch là cơ sở xuất phát để xây dựng các kế hoạch đầu tư phát triển của ngành, của địa phương. + Nhà nước cần có những quy định cụ thể và thống nhất về công tác quản lý, các quy trình, thủ tục đầu tư; tránh việc quy định rãi rác, không cụ thể. - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của các cơ quan nhà nước thường xuyên hơn, liên tục hơn để chống thất thoát lãng phí trong đầu tư công. + Một là, xây dựng các thể chế quản lý chi tiêu công trong từng thời kỳ cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. Với tư cách là một công cụ trọng tâm của chính sách tài chính quốc gia và liên quan đến việc thực hiện phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính công, nên vấn đề xuyên suốt của quản lý chi tiêu công phải thực hiện được các mục tiêu của Chính phủ đề ra và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn. Cụ thể là phải xây dựng các thể chế nhằm tạo ra một khu vực công năng động, bao gồm tăng cường xây dựng các thể chế về chính sách, chính quyền có khả năng xây dựng và phối hợp chính sách trong việc lựa chọn mục tiêu chiến lược, phân bổ nguồn lực gắn kết với kế hoạch và chính sách, thực hiện, kiểm soát và đánh giá kết quả các hoạt động chi tiêu công. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 51 + Hai là, tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án đầu tư công. Kiểm toán nhà nước và các cơ quan thanh tra, kiểm tra tài chính cần tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Việc thanh toán vốn đầu tư phải được tiến hành theo đúng quy trình và phương thức thanh toán theo tiến độ thực hiện. Tất cả các ngân sách đã được phê duyệt phải được công khai rộng rãi trên các phương tiện thông tin, các quyết định về ngân sách cần được công khai trong các cuộc họp và phương tiện thông tin khác để mọi người có thể xem xét và phản biện. + Ba là, sử dụng nguồn vốn Ngân sách tập trung, chống dàn trải, chống thất thoát, thực hiện tiết kiệm, chống tiêu cực và lãng phí. Xử lý kịp thời, nghiêm minh trong việc sử dụng NSNN cho đầu tư công; làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân và thực hiện chế độ trách nhiệm đối với Thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN trong quản lý điều hành ngân sách khi để xảy ra thất thoát, lãng phí và chi tiêu không đúng mục đích. Phải kiên quyết đình hoãn những dự án không hiệu quả, không bố trí vốn những dự án không đủ thủ tục đầu tư, không phê duyệt dự án nếu không xác định được nguồn vốn thực hiện cho việc đầu tư mới. + Bốn là, có chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm của người quyết định đầu tư.  Người quyết định đầu tư sai, gây lãng phí, thất thoát phải bị xử phạt hành chính, cắt chức hoặc truy cứu trách nhiệm.  Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện về hiệu quả, chất lượng của dự án, chấm dứt tình trạng giao cho người không đủ điều kiện năng lực và chuyên môn nghiệp vụ thực hiện quản lý dự án.  Sắp xếp Ban quản lý dự án theo đúng các tiêu chí và tiêu chuẩn phù hợp. Chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên Ban quản lý dự án, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh và đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời. + Năm là, cần nâng cao chất lượng sử dụng vốn đầu tư phát triển hạ tầng hơn nữa. Đó là cách huy động vốn theo chiều sâu. Cần khắc phục tư duy cho rằng hạ tầng địa phương yếu kém nên bất cứ dự án hạ tầng nào cũng sẽ đưa lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 52 - Cần điều chỉnh cơ cấu đầu tư: Cần đánh giá hiệu quả của dự án đối với phát triển kinh tế chung, cần chú ý rằng hiệu quả kinh tế và xã hội khi phát triển một công trình hạ tầng chỉ đạt mức độ cao nhất khi xây dựng lần đầu. - Các dữ liệu giám sát và đánh giá cần được đưa vào quỹ đầu tư để làm tài liệu tham khảo khi xây dựng quy hoạch và lập dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. - Tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế sử dụng quỹ đất, tạo quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng bằng cách phát triển các khu đô thị mới, khu, cụm công nghiệp tập trung trên cơ sở sử dụng quỹ đất hợp lý theo quy hoạch. - Cần có sự phối hợp giữa chi đầu tư công và chi thường xuyên cho bảo dưỡng, sửa chữa các công trình hạ tầng. Sự thiếu phối hợp này là nhược điểm của hệ thống ngân sách kép: ngân sách đầu tư xây dựng do Sở Kế hoạch và Đầu tư chuẩn bị nhưng ngân sách chi thường xuyên lại do Sở Tài chính trình duyệt. Kinh nghiệm ở Châu Phi cho thấy cứ thiếu 1 đồng vốn sửa chữa kịp thời cho công trình giao thông thì sau này sẽ tốn 4 đồng để xây lại nó. - Nâng cao năng lực cho các cán bộ, tổ chức về quản lý và thẩm định dự án; loại bỏ các nhà thầu không đủ năng lực nhằm hạn chế tối đa việc kéo dài tiến độ dự án, gây thất thoát, lãng phí trong đầu tư; chất lượng công trình kém hiệu quả và giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. - Đảm bảo cân đối trong định mức phân bổ vốn đối ứng địa phương đối với một số chương trình, dự án nhằm phù hợp với khả năng cân đối ngân sách của tỉnh. - Đẩy nhanh quá trình cải cách hành chính trong đầu tư xây dựng + Khắc phục ngay tình trạng vốn chờ dự án, dự án chờ thủ tục bằng giải pháp cơ bản là xây dựng chương trình đầu tư công cộng trung hạn. Chương trình này được lập căn cứ vào nhu cầu của nền kinh tế, xã hội, có sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Trên cơ sở đó sẽ chủ động cho triển khai các khâu chuẩn bị cần thiết, để hàng năm căn cứ vào khả năng nguồn vốn có thể triển khai được ngay thay vì bị động trong việc lên kế hoạch vốn hàng năm như hiện nay. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 53 - Bắt buộc áp dụng phương pháp thẩm định phân tích lợi ích –chi phí đối với các dự án công. + Việc không xác định được mức độ ưu tiên của các dự án đã dẫn đến tình trạng dự án đầu tư dàn trải, kéo dài tiến độ thực hiện, gây thiệt hại lớn cho xã hội, vì vậy việc áp dụng phương pháp định lượng để sắp xếp được thứ tự ưu tiên của các dự án này là vô cùng cần thiết. 3.2.2. Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư Để đảm bảo có đủ lượng vốn cần, việc đẩy mạnh huy động các nguồn vốn đầu tư đa dạng cho phát triển KCHT được coi là giải pháp mang tính đột phá. Với lợi thế phát triển, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều cơ hội huy động đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển KCHT. Để tận dụng tốt các cơ hội, vượt qua thách thức, cần thực hiện một số biện pháp chủ yếu sau: - Cải tiến mạnh mẽ việc hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật Sự tăng nhanh của nguồn vốn và tỷ trọng đầu tư của khu vực tư trong giai đoạn 2006 - 2011 cho thấy trong giai đoạn hiện nay, trên địa bàn tỉnh, đầu tư khu vực tư đang lớn mạnh và phát triển. Vì vậy tỉnh cần đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư. Trong cơ cấu đầu tư, cần khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển các công trình KCHT bằng các hình thức thích hợp để giảm dần danh mục các công trình sử dụng 100% vốn nhà nước. Vốn nhà nước chỉ tập trung đầu tư công tác quy hoạch, hỗ trợ các công trình hạ tầng trọng yếu, đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn ngoài Nhà nước với các hình thức đa dạng hơn như BOT, BTO, BT - Để nâng cao hiệu quả đầu tư công, cần thực hiện tốt hình thức hợp tác đầu tư công tư1 (Public Private Partnership-PPP). Đây là hình thức giảm được chi phí thực hiện và san sẻ rủi ro. Theo kinh nghiệm ứng dụng PPP ở Singapore, mức giảm chi phí thực hiện dự án có thể đạt tới 15-20%..  Tỉ trọng đầu tư khu vực tư trong tổng đầu tư toàn xã hội năm 2006 là 15.85% và tăng lên 22.55% vào năm 2011; tốc độ đầu tư khu vực tư tăng bình quân 23.61%/năm và khu vực công là 18.91%/năm; năm 2006, VĐT khu vực tư đạt 695.17 tỷ đồng và tăng lên 2480.07 tỷ đồng. 1 Theo Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 54 - Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính, thực hiện tốt hoạt động xúc tiến đầu tư; chú trọng đến các giải pháp thu hút vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư vào đầu tư phát triển. Tóm lại, các giải pháp nhìn chung có quan hệ tương tác lẫn nhau và để thực hiện đòi hỏi nhà nước phải tăng cường hiệu quả quản lý của mình. Thực tế, tác động đến tăng trưởng kinh tế ngoài yếu tố vốn đầu tư còn có một số yếu tố khác như lạo động, khoa học công nghệnhưng đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu tư. Do đó, về dài hạn, để nâng cao hiệu quả đầu tư công và duy trì được tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao ở mức hợp lý đi đôi với tăng phúc lợi và xoá đói giảm nghèo, đòi hỏi phải có cách tiếp cận sâu hơn trong xây dựng chính sách, vì vậy vẫn cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa bằng những nghiên cứu tiếp theo. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 55 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Lý thuyết về đầu tư và các mô hình tăng trưởng cho thấy các nhà kinh tế đều kết luận rằng có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế: Muốn có tăng trưởng kinh tế thì phải có đầu tư. Trong giai đoạn nền kinh tế đang có những bước chuyển đổi, đầu tư công có vai trò rất quan trọng nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tư có hiệu quả hơn. Đặc điểm của đầu tư vào các loại hàng hoá công là nhu cầu vốn lớn, lâu thu hồi vốn, phần lớn do Chính phủ cung cấp nhằm đảm bảo phúc lợi xã hội và tạo động lực thúc đẩy đầu tư của các thành phần kinh tế khác phát triển. Nhìn chung, thời gian qua đầu tư công đã có tác động rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần giữ được nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi, hạ tầng kinh tế - xã hội được cải thiện đáng kể, sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế đều phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng, góp phần ổn định đời sống nhân dân, xoá đói giảm nghèo và thu hút được lượng lớn nhà đầu tư vào tỉnh. Thực trạng và cơ cấu đầu tư của tỉnh qua các giai đoạn nhìn chung rất phù hợp với lý thuyết đầu tư trình bày ở Chương 1, trong thời kỳ đầu thực hiện chiến lược công nghiệp hoá, quy mô chi đầu tư công của NSNN chiếm tỷ lệ khá lớn so với tổng đầu tư xã hội. - Kinh tế của tỉnh hiện đang chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng – nông, lâm, nghiệp. Đầu tư khu vực công giai đoạn hiện nay chủ yếu tập trung vào KCHT kinh tế nhằm tạo điều kiện cải thiện cuộc sống dân cư và hỗ trợ cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Trong đó, chủ yếu là đầu tư vào hệ thống giao thông và thông tin liên lạc trên toàn tỉnh, phục vụ cho việc phát triển và giao lưu kinh tế giữa Thừa Thiên Huế và các tỉnh lân cận, đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo bước đột phá trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Mặc dù tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư xã hội đang có xu hướng giảm xuống qua các năm và dần bị thay thế bởi khu vực tư, tuy nhiên đầu tư công vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư xã hội. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 56 - Hệ số ICOR khu vực công còn cao, tỉnh cần có giải pháp tốt hơn trong hoạch định chính sách đầu tư và phân bổ đầu tư có hiệu quả hơn để tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn. Qua tính toán bằng phần mềm SPSS với số liệu thống kê thu thập được từ giai đoạn 2006 – 2011 của tỉnh Thừa Thiên Huế, khẳng định: - Có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa đầu tư với tăng trưởng kinh tế như các mô hình lý thuyết đã khẳng định ở Chương 1. - Có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa đầu tư khu vực tư và đầu tư khu vực công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2006 – 2011.. Với nội dung nghiên cứu của luận văn được trình bày ở các phần trên đã chứng minh rằng, trong thời gian qua đầu tư công đã có tác động tích cực không những đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế mà cả trong lĩnh vực an sinh xã hội, thu hút đầu tư. Tuy nhiên, hiệu quả đầu tư công chưa cao, do nền kinh tế tỉnh có xuất phát điểm thấp; hậu quả chiến tranh để lại nặng nề; địa hình bị chia cắt; khí hậu, thời tiết không thuận lợi; thiên tai, dịch bệnh .nên phải đầu tư nhiều vào các công trình KCHT. Loại dự án này đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tác động đến tăng trưởng GDP có độ trễ nhất định. Với nhu cầu đầu tư giai đoạn tới rất lớn nhưng nguồn lực nhà nước có hạn, tỉnh cần có những cơ chế, chính sách hợp lý để các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư, kinh doanh CSHT bằng các hình thức thích hợp để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Thực tế chứng minh rằng, sự phát triển của xã hội trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại đã cho thấy đầu tư công hoàn toàn không mất đi mà trái lại nó tạo ra sự tái phân phối giữa các khu vực trong nền kinh tế mà Chính phủ là người đóng vai trò trung tâm của quá trình tái phân phối thu nhập thông qua khoản đầu tư công. Với ý nghĩa đó, đầu tư công đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn nền kinh tế đang có những bước chuyển đổi nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tư có hiệu quả. Đặc biệt, trong thời kì đổi mới, đầu tư công chuyển mạnh sang đầu tư cho phát triển các công trình KCHT kinh tế - xã hội, cho sự nghiệp giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo và nguồn vốn từ NSNN có một vai trò rất lớn trong đầu tư công để tạo những bước đột phá phát triển đất nước ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 57 2. Kiến nghị - Theo như kết quả của hệ số ICOR và tỷ lệ VĐT/GDP, hiện tại đầu tư công ở tỉnh Thừa Thiên Huế đang ngày càng trở nên có hiệu quả. Tuy nhiên, khi xét về tỷ trọng thì đầu tư khu vực công còn cao hơn rất nhiều so với khu vực tư. Điều này cho thấy, đầu tư khu vực này chưa thực sự đạt hiệu quả. Do vậy, các cấp cần phải chú trọng hơn nữa về công tác giám sát và quản lý đầu tư công, đồng thời chú trọng đến đầu tư khu vự tư nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư từ hai khu vực này, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn tỉnh. - Theo số liệu thu thập và xử lý được cho thấy nguồn vốn NSNN và vốn vay trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư công còn chiếm tỷ trọng cao, do vậy cần tăng cường hơn nữa các biện pháp quản lý nhà nước về đầu tư công nhằm mục đích sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn, tránh thất thoát và lãng phí. Bên cạnh đó, cần có các biện pháp thu hút hơn nữa đầu tư khu vực tư tham gia vào quá trình sản xuất. - Đầu tư công chủ yếu tập trung vào mảng xây dựng KCHT, do vậy việc nâng cao năng lực quản lý nhà nước, quản lý công trình trong quá trình tổ chức đấu thầu, phân bổ VĐT, giám sát, thi công là việc cần thiết để đảm bảo tốt nhất hiệu quả mà KCHT đem lại. - Theo như số liệu thu thập được, 72.77% VĐT của nhà nước đầu tư cho các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, 25.02% đầu tư cho các ngành thuộc lĩnh vực xã hội. Xu thế này là biểu hiện rõ rệt chính sách tập trung đầu tư cho kinh tế và tiết chế đầu tư cho xã hội; do vậy, các cấp lãnh đạo cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đến việc bố trí nguồn vốn nhằm tạo sự phát triển đồng đều giữa các lĩnh vực và toàn nền kinh tế.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1, 2] Phòng Tổng hợp, sở KH – ĐT, Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1995 - 2015 [3] Bùi Bá Cường – Bùi Trinh (2005), Một số vấn đề về vốn và đầu tư, 1-3 [4, 5 ,6 ,7] Pgs. Ts Sử Đình Thành - Ts. Bùi Thị Mai Hoài, Lý thuyết tài chính công, NXB ĐH Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh [8] 1%BA%BF [9] Niên giám thống kê của tỉnh Thừa Thiên Huế (2009, 2011) [10] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2005 và báo cáo hàng năm từ năm 2006 đến năm 2010 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế [11] Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 – 2015 tỉnh Thừa Thiên Huế, 2011 [12] PGS. Ts Lê Xuân Bá, Một số vấn đề về phân cấp đầu tư công giữa Trung ương và địa phương, 1 -18 [13] Trần Viết Nguyên (2010), Thực trạng vốn đầu tư công tỉnh Thừa Thiên Huế và một số dự báo nhu cầu giai đoạn 2011 – 2020, Tạp chí khoa học, số 62A, 123 – 134 [14] Vũ Tuấn Anh – Viện kinh tế Việt Nam (2011), Tóm tắt về tình hình đầu tư công ở Việt Nam trong 10 năm qua, 1- 29 [15] Điều 4, Điều 5 Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 9 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công–tư [16] Công văn số 5622/UBND-XDKH ngày 5 tháng 12 năm 2012 của UBND tỉnh về việc thực hiện và báo cáo về đầu tư theo hình thức đối tác công – tư. [17] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số chỉ tiêu về đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006 – 2010 của tỉnh Thừa Thiên Huế CHỈ TIÊU Đơn vị tính Thời kỳ 2006 - 2010 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng đầu tư toàn xã hội (giá thực tế) Tỷ đồng 4,750 5,718 5,784 7,243 9,200 + Tốc độ tăng trưởng 35.9 20.4 1.2 25.2 27.0 + Tổng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP % 55.8 55.1 43.1 45.0 45.4 Nguồn: Sở KHĐT Thừa Thiên Huế Phụ lục 2: Tốc độ tăng trưởng của các ngành trong cơ cấu GDP của Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2011 CHỈ TIÊU Đơn vị tính Thời kỳ 2006 - 2011 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tốc độ tăng trưởng (GDP) % 13.24 13.39 10.02 11.20 12.61 11.08 Trong đó: - Công nghiệp, xây dựng " 18.0 18.7 10.6 14.4 16.6 11.6 - Nông Lâm ngư nghiệp " 4.7 1.7 1.1 2.5 1.0 3.3 - Dịch vụ " 12.8 13.3 13.0 10.8 12.2 12.7 Nguồn: Sở KHĐT Thừa Thiên Huế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 60 Phụ lục 3: Cơ cấu đầu tư phân theo ngành giai đoạn 2006 – 2011 (%, giá thực tế) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Khác 4.58 3.63 3.62 1.84 1.86 3.18 Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 20.26 20.34 20.62 20.14 17.51 16.45 Khách sạn, nhà hàng 10.15 12.75 12.73 15.83 17.07 20.05 Quản lí nhà nước, an ninh quốc phòng; hoạt động Đảng, đoàn thể 2.8 2.34 2.32 2.02 1.91 2.21 Công nghiệp khai mỏ và chế biến 18.33 17.14 17.12 17.72 6.7 8.03 Xây dựng, điện, nước, khí đốt, vận tải, thông tin liên lạc 26.9 21.22 21.21 22.21 33.13 31.84 Nông-lâm nghiệp, thủy sản 9.77 15.09 14.95 12.37 11.86 10.77 Y tế 4.47 4.06 4.06 3.04 5.19 4.15 Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ 2.74 3.43 3.37 4.83 4.77 3.32 Nguồn: Tính toán từ số liệu của Sở KHĐT ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 61 Phụ lục 4: Đầu tư và tăng trưởng ở các nước đang phát triển (1960 – 1984) Nước Tốc độ tăng GDP/người Tỷ lệ đầu tư/GDP ICOR Nhóm tăng trưởng cao Philipines 2.5 17 4.3 Colombia 2.7 14 3.9 Turkey 3.1 14 3.6 Mexico 3.4 16 3.3 Malaysia 4.3 16 3.3 Brazil 4.4 19 3.7 Thailand 4.5 17 3.3 Greece 4.6 18 4.5 Hongkong 6.1 27 3.9 Korea 6.4 17 2.7 Botswana 7.3 27 3.2 Singapore 7.4 24 3.3 Trung bình nhóm tăng trưởng cao 4.5 18 3.6 Trung bình nhóm tăng trưởng thấp 0.4 11 7.2 Nguồn: Kaslival 1995 – Báo cáo phát triển thế giớiĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 62 Phụ lục 5: CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN CHỈ TIÊU Đơn vị tính Thời kỳ 2006 - 2011 2006 2007 2008 2009 2010 2011 A. Tổng NSNN trên địa bàn Tỷ đồng 1,294. 3 1,494.2 1,869. 6 2,580. 0 3,523 5,063 - Trong đó: Thuế XNK " 37.5 60.3 80.0 120.0 150.0 145.0 Thu nội địa " 1,161. 4 1,433.3 1,634. 5 2,172. 0 2,647. 0 2,743. 0 32.3 23.4 14.0 32.9 21.9 3.6 - Thu từ Kinh tế trung ương " 55.7 61.1 78.8 100 85 120.0 - Thu từ quốc doanh địa phương " 141.1 147.5 163 133.7 190 225.0 - Thu từ Kinh tế ngoài QD " 128.7 162 195.9 252 335 430 - Thu từ KV có vốn đầu tư nước ngoài " 507.7 586.2 784 805 850 940.0 B. Tổng chi NSNN địa phương " 1,896. 8 1,950.7 2,940. 9 3,531. 2 4,842. 5 5,383. 8 - Chi cho giáo dục " 413.7 459.7 731.4 850.5 1,053. 4 1243.5 - Chi cho y tế " 78 92.5 136.5 180.3 275.2 315.5 - Chi bảo vệ môi trường " - Chi xây dựng cơ bản " 345.9 390.8 227.5 591.0 1288.9 1438.0 6.Tỷ lệ chất thải rắn ở khu vực đô thị được xử lý % 65 76 76.4 80.0 7. Tỷ lệ các khu đô thị có % ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 63 hệ thống xử lý rác thải 8. Tỷ lệ các KCN, cụm CN, có hệ thống xử lý chất thải % 4.8 19.0 28.7 33.3 9. Tỷ lệ làng nghề có hệ thống xử lý nước thải % 0.0 2.0 4.7 5.8 10. Số kỹ sư/vạn dân Kỹ sư/1v ạn dân 11. Số nhà tạm tranh tre nứa lá nhà 2,750 0 0 0 0 0 Nguồn: Phòng Tổng Hợp, Sở KHĐT Thừa Thiên Huế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 64 Phụ lục 6: Một số chỉ tiêu thực hiện đến năm 2006 so với mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII Chỉ tiêu Đơn vị Mục tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân % 8 - 9 9,6 13,4 13,6 2. Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân + Công nghiệp - Xây dựng % 14 - 15 16,1 20,8 17,2 + Dịch vụ % 7 - 8 10,2 13,8 15,6 + Nông - Lâm - Ngư nghiệp % 3,5 - 4 8,7 11,8 9,0 3. Tốc độ tăng doanh thu du lịch bình quân/năm % 20,0 23,6 32,2 31,2 Tốc độ tăng lượt khách du lịch bình quân % 17 - 18 16,4 17,1 18,1 4. Sản lượng lương thực có hạt bình quân 103 tấn 220 230 259,5 263,8 5. Gía trị kim ngạch xuất khẩu Tr. USD 55 - 60 57,0 185,6 121,8 6. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm 2001-2005 103 Tỷ đồng 12- 12,5 13,7 4,75 5,71 7. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,4 1,33 1,28 1,26 8. Phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở Xã, phường 150 150 152 152 9. Huy động HS vào hệ ngoài công lập % 20 - 30 23 22 22 10. Lao động được đào tạo nghề % 25 25 27,5 31 11. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng % 20 - 23 23 21,5 20,2 12. Tỷ lệ hộ dùng điện % 90 95 96,9 98,0 13. Tỷ lệ hộ NT sử dụng nước hợp vệ sinh % 70 66 71 75 14. Giải quyết việc làm bình quân/ năm 103 LĐ 10 - 12 13 14,5 15 15. Tỷ lệ hộ nghèo (chuẩn cũ/mới). % 10 7,5/ 21,2 18,2 15,1 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 65 Chỉ tiêu Đơn vị Mục tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 16. KCH kênh mương vùng đồng bằng, vùng trọng điểm ở miền núi, ven biển. Hoàn thành Hoàn thành 17. Nhựa hoá tỉnh lộ % 80 Hoàn thành Bê tông hoá giao thông nông thôn % 70 70 Nguồn: Cục Thống kê Thừa Thiên Huế và Viện Chiến lược Phát triển ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 66 Phụ lục 7: Một số chỉ tiêu của Thừa Thiên Huế so với vùng KTTĐ Miền Trung và cả nước năm 2005 Chỉ tiêu Thừa Thiên Huế Vùng KTTĐ Miền Trung Cả nước 1- Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 11,7 8,2 8,4 2- Cơ cấu GDP (theo giá 2005) (%) 100 100 100 + Nông nghiệp 21,0 28,8 20,7 + Công nghiệp xây dựng 35,9 33,0 40,8 + Dịch vụ 43,1 38,2 38,5 3- GDP bình quân/người (tr.đ) 6,3 7,08 10,3 5- Tỷ lệ dân thành thị (%) 31,3 28,9 26,3 6- Thu ngân sách/ người (trđ) 0,9 1,3 2,23 7- Tỷ lê lao động qua đào tạo (%) 25,0 25,0 26,0 9- Bác sỹ/ vạn dân (bác sỹ) 9,6 5,0 5,8 10- Giường bệnh/vạn dân (giường) 12,6 19,2 12,5 Nguồn: Cục Thống kê Thừa Thiên Huế và Viện Chiến lược Phát triển Phụ lục 8: Tỉnh Thừa Thiên Huế so với các tỉnh, thành phố trong vùng KTTĐ Miền Trung (số liệu năm 2005) Chỉ tiêu Đơn vị TT Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định 1. Diện tích Km2 5065 1255,5 10407,4 5137,6 6025 2. Dân số 103 người 1126 782 1461 1283 1570 3. GDP (giá 2005) Tỷ đồng 7131 11763 8802 6571 10029 4. Tăng trưởng kinh tế 2001-2005 % 9,5 13 10,4 20,5 8,7 5. GDP/người Tr. đồng 6,3 15,0 6,0 5,1 6,4 6. Thu ngân sách/người Tr. đồng 0,9 6,2 0,4 0,3 0,7 Nguồn: Viện Chiến lược Phát triển ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 67 Phụ lục 9 : Tương quan GDP và Vốn đầu tư Nguồn: Xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS Phụ lục 10: Kết quả chạy tương quan giữa GDP và VĐT_XH I – Vốn đầu tư toàn xã hội ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 217041012.373 1 217041012.373 160.591 .000(a) Residual 5406057.338 4 1351514.334 Total 222447069.711 5 a Predictors: (Constant), I b Dependent Variable: GDP ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 68 Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF B Std. Error 1 (Constant) -4201.168 1652.58 1 -2.542 .064 I 2.755 .217 .988 12.672 .000 1.000 1.000 a. Dependent Variable: GDP Model Summary(b) Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .988(a) .976 .970 1162.54649 a. Predictors: (Constant), I b. Dependent Variable: GDP Phụ lục 11: Kết quả chạy tương quan giữa GDP và VĐT_Cong KV_ Cong: Đầu tư khu vực công Model Summary (a) Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .984(a) .969 .961 1319.42507 a. Predictors: (Constant), KV _Cong ANOVA(b) Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 215483539.613 1 215483539.613 123.778 .000(a) Residual 6963530.098 4 1740882.525 Total 222447069.711 5 a. Predictors: (Constant), KV _Cong b. Dependent Variable: GDP ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 69 Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficient s t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF B Std. Error 1 (Constant) - 5458.488 1990.341 -2.742 .052 KV _Cong 4.444 .399 .984 11.126 .000 1.000 1.00 0 a. Dependent Variable: GDP Phụ lục 12: Kết quả chạy tương quan giữa GDP và VĐT_Tu KV_Tu: Đầu tư khu vực tư Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .890(a) .793 .741 3396.18337 a Predictors: (Constant), KV_Tu ANOVA(b) Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 176310823.750 1 176310823.750 15.286 .017(a) Residual 46136245.961 4 11534061.490 Total 222447069.711 5 a. Predictors: (Constant), KV_Tu b. Dependent Variable: GDP ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Trần Thị Thu - K43B KHĐT 70 ơ Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF B Std. Error 1 (Constant) 3439.599 3465.892 .992 .377 KV_Tu 7.749 1.982 .890 3.910 .017 1.000 1.000 a Dependent Variable: GDP ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftra_n_thi_thu_3035.pdf
Luận văn liên quan