Khóa luận Tang ma của người Tày ở xã Châu sơn, huyện Đinh lập, tỉnh Lạng Sơn

Là thành viên trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, “Người Tày có có phong cách nhu mỡ giản dị, quý mến bạn bè và rất hiếu khách. Đó là những con người ở nhà sàn, mặc áo chàm, nói năng dịu dàng, tính tỡnh kớn đáo, giản dị khiêm nhường, ít khoa trương, đặc biệt là tính hiếu thảo, mến mộ và tuyệt đối tin cậy khi có niềm tin. Bản sắc ấy chính là yếu tố quyết định sự hỡnh thành những thuần phong mỹ tục ngàn năm của đồng bào’’. Bên cạnh đó, người Tày sớm tiếp thu, giao lưu văn hóa với các dân tộc anh em góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của mỡnh. Tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn có 16 nghi lễ chớnh thức và nhiều lễ phụ, kể từ khi có người vừa qua đời cho đến khi “mồ yên mả đẹp”. Trong đó có nhiều nét văn hóa đặc sắc chứa đựng tư tưởng, thế giới quan và nhân sinh quan, hơn thế tang ma cũn thể hiện sự gắn bú sõu sắc giữa tỡnh nghĩa xúm làng anh em ruột thịt

pdf79 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tang ma của người Tày ở xã Châu sơn, huyện Đinh lập, tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Cũn người Dao sống ở trong đồi núi cách trung tâm xó 10km vỡ vậy cơ hội tiếp xúc và giao thoa văn hóa bờn ngoài ít nên họ giữ được bản sắc văn hóa đậm đặc. Tiểu kết chương 2 Tang ma là nghi lễ quan trọng trong chu kỳ đời người không chỉ đối với người Tày ở xó Chõu Sơn mà có hầu hết ở các dân tộc Việt Nam. Nó là nghi lễ kết thúc cuộc sống một con người ở thế giới bờn này và mở ra cuộc sống mới cho người chết ở thế giới bên kia. Hơn nữa đám tang không chỉ mang những yếu tố tôn giáo tín ngưỡng mà điều nổi bật vẫn là quan niệm về đạo hiếu, việc đền công báo đức vẫn là điểm chủ yếu xuyên suốt từ đầu đến cuối của một đám tang. Bên cạnh đó, tang ma của người Tày cũn thể hiện tớnh cố kết, tương trợ cộng đồng qua vai trũ của cỏc thành viờn trong thụn. Khụng những thế, trong hệ thống nghi lễ tang ma đó nó cũn bao hàm những giỏ trị văn hóa truyền thống tộc người, là những ứng xử của con người với tự nhiên, con người với con người và con người với thế giới tâm linh. Chính điều đó đó một phần làm nờn bản sắc văn hóa của người Tày ở nơi đây. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 42 Chương 3 GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC BIỂU HIỆN TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN 3.1. Những giá trị văn hóa 3.1.1. Gía trị đạo đức nhân văn Là hỡnh thỏi ý thức xó hội, đạo đức tập hợp những quan niệm và qui ước về cách sống của một xó hội, một tầng lớp trong xó hội ứng xử của con người với con người và con người với cộng đồng, được điều tiết bởi ý thức tự giỏc cỏ nhõn và dư luận xó hội. Các quan niệm và chuẩn mực về đạo đức có thể được điều chỉnh qua từng giai đoạn cũng như bối cảnh lịch sử. Những chuẩn mực đạo đức xó hội cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng và được thực thi trong phạm vi rộng, từ gia đỡnh đến cộng đồng và xó hội, từ việc ứng xử với tổ tiờn ụng bà, cha mẹ, con chỏu trong gia đỡnh cho đến cỏc thành viờn trong xó hội; thái độ ứng xử của con người với nghề nghiệpTrong khuôn khổ đề tài, khúa luận trỡnh bày về đạo đức của con cỏi, cháu, chắt và những người xung quanh đối với ông bà, cha mẹ, người thân khi qua đời thông qua phong tục tập quán trong tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn. Việc báo hiếu cha mẹ là đức, là ân, là đạo, là nghĩa. Như nhiều dân tộc ở Việt Nam, người Tày đề cao chữ hiếu. khi cha mẹ bắt đầu tắt thở thỡ con chỏu cú mặt đông đủ để tỏ lũng biết ơn thương tiếc đối với cha mẹ. Cụ thể người Tày ở Châu Sơn thể hiện chữ hiếu trong đám tang qua các hành động sau: việc để tang tùy vào từng gia đỡnh để tang trong thời gian ngắn hay dài, xưa kia người tày ở châu sơn để tang 1 đến 3 năm tuy nhiên trong mấy năm về đầy thỡ việc để tang rút ngắn hơn có thể 1 hoặc vài tháng tùy thuộc vào mỗi gia đỡnh cú con cỏi dựng vợ gả chồng, làm nhà việc kiờng ăn khi cha hoặc mẹ mất thỡ con chỏu và cả họ phải ăn kiêng, kiêng ăn mỡ lợn, kiêng không ăn đồ tanh không làm nhà cưới hỏimặc kín đáo, ít tham gia hội hè tụ tập. Chính những hành động thành tâm của con cháu như vậy để ông bà cha Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 43 mẹ về đến miền cực lạc. Việc quan niệm con chết trước cha mẹ là bất hiếu bởi vỡ chưa trả ơn công nuôi dưỡng sinh thành việc cúng cơm đơn giản và chỉ có anh em họ hàng, cúng lễ vật ít lễ vật hơn: vải áo, cây tiền, sau khi chôn người chết xong gia đỡnh đốt ngân xuyến, quần áo cắt bằng giấy, và các vật dụng cần thiết trong cuộc sống hàng ngày cho người chết mang sang bên kia làm lộ phí cũng như tạo lập cuộc sống mới. Công cha nặng tựa núi non, ơn mẹ như nước trong nguồn. Hiếu với tổ tiên ông bà cha mẹ, đó là tiêu chí đạo đức đầu tiên của đạo làm người, tội lớn nhất của đạo làm con, làm cháu là bất hiếu với ông bà, cha mẹ. Người có hiếu phải là người biết thương yêu, kính trọng ông bà, cha mẹ qua đời. Trong tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn có nhiều chi tiết, việc làm thể hiện đạo hiếu theo quan niệm của dân tộc. Ngay từ khi trong nhà có người già yếu, ốm đau con cháu đó cú ý thức chuẩn bị chu đáo, ngoài việc động viên tinh thần, chăm sóc thuốc thang, ăn uống hàng ngày. Con cháu không đi đâu xa nếu thực sự bắt buộc, đặc biệt là người con trưởng để luôn túc trực, báo hiếu cha mẹ những giây phút cuối cùng. Không được nhỡn mặt cha mẹ lần cuối là một tội bất hiếu rất lớn của người Tày nơi đây. 3.1.2. Gía trị văn hóa tộc người Mỗi dân tộc đều có hệ thống phong tục tập quán đến chu kỳ vũng đời trong đó tang ma là một sự kiện lớn của đời người. Sống trong môi trường gia đỡnh, cộng đồng, dũng họ, làng bản, mỗi người đều nên xác định cho mỡnh một suy nghĩ và hành động như thế nào cho đúng, phù hợp với đạo lý và truyền thống dõn tộc. Từ đó hỡnh thành nên giá trị văn hóa - đó là nếp sống, là cách ứng xử, là đức tin, kho tàng tri thức bản địa, văn học nghệ thuật Những việc làm của thầy Tào, các lễ cúng từ lúc khâm liệm cho đến khi hạ huyệt (khoảng mười mấy nghi lễ) đó chứa đựng sâu sắc yếu tố tín ngưỡng -tâm linh của người Tày. Đó là quan niệm của họ về thế giới ba tầng và quan niệm vạn vật hữu linh, về sự tồn tại của cuộc sống sau cái chết. Các hoạt động nghi lễ của thầy tào đó gúp phần sinh động hóa, hiện thực hóa các quan niệm Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 44 nói trên, do vậy có thể nói rằng văn hóa tín ngưỡng là nơi lưu giữ hồn con người giữa người cũn sống với người đó chết trong mối quõn hệ õn tỡnh, hiếu nghĩa rất sõu nặng và thiờng liờng. Sau 3 năm con người lên mường bân trong quan niệm truyền thống của người Tày mang ý nghĩa rằng khi ấy đó qua thời gian thử thỏch và được chính thức đầu thai được gặp tổ tiên. Những yếu tố văn hóa chỉ có ở người Tày ở Châu Sơn: không giống như người Tày ở các huyện hoặc xó khỏc thuộc tỉnh Lạng Sơn người Tày ở Châu Sơn không có hội hiếu và hàng phe. Tuy vậy khi trong thôn có người chết thỡ mỗi gia đỡnh đều chung tay góp sức cụ thể như: góp mỗi người một chảy gạo, và củimỗi gia đỡnh đều có 1 người đến giúp tang chủ. Giá trị văn hóa tộc người bao gồm cả các yếu tố văn hóa truyền thống và hiện đại. Văn hóa truyền thống tộc người như một dũng chảy bắt nguồn từ quỏ khứ đổ về hiện tại và tiếp tục hướng về tương lai. Các yếu tố văn hóa truyền thống luôn có sự mài dũa để thích nghi, trong quá trỡnh đó thu nạp thêm các giá trị đương đại để tiếp tục hỡnh thành cỏc giỏ trị mới. Dũng chảy văn hóa truyền thống chữa đựng các phong tục tập quán, các triết lý sinh tồn, là nơi lưu giữ hồn dân tộc, nơi xây dựng mối quan hệ tỡnh nghĩa sõu nặng giữa con người với con người, giữa người sống với người chết. Từ những sinh hoạt nghi lễ đó nảy sinh cỏc giỏ trị văn hóa như : Văn học- nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, các loại hỡnh diễn xướng), như đó núi, đối với người Tày, lượn, sli, then, quan làng, đồng dao hát runhiều như sao trên trời, ý tứ nhiều hơn nước chảy, đó là những lời từ giú mà vọng ra thành tiếng, vọng vào nỳi, dội vào lũng người mọi buồn vui sướng khổ ở chốn cừi người. Khi hội nhập vào tín ngưỡng thỡ cỏc giỏ trị ấy không chỉ đơn thuần là nghệ thuật mà trở thành các nghi lễ trang trọng thiêng liêng. Nhạc trong tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn là những âm thanh của trống thanh la, tiếng gừ của chiờng trống, chũm chọe với tiết tấu lỳc thanh lỳc chậm, ngoài ra cũn cú cỏch diễn xướng văn cúng, văn tế bổng của người Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 45 Tày vốn có âm điệu luyến láy rất tỡnh cảm, do đó tiếng khóc trong tâm trạng buồn thương nhất là đặt trong không gian đêm khuya nghe càng lâm li thống thiết, tiết tấu da diết buồn thương đó gợi nhớ về những kỉ niệm khi cha mẹ cũn sống. Dưới sự điều hành của thầy tào, nghi lễ trong tang ma là các màn trỡnh diễn sân khấu tâm linh về cuộc tiễn đưa linh hồn người chết về trời, như các lễ hương đăng, lễ xuất tanggây xúc động lũng người. Đóng góp về nghệ thuật tạo hỡnh phải kể đến nghệ thuật cắt giấy, nhiều họa tiết với hỡnh ảnh ước lệ trở thành biểu tượng phản ánh trỡnh độ tư duy, thẩm mỹ và tâm hồn của người Tày ở miền núi. Đám tang của người Tày trong truyền thống không có vũng hoa như của người Kinh, thay vào đó là các mô típ hoa văn thực vật (biểu tượng các loài hoa ) và hoa văn động vật nó biểu tượng cho rừng núi cây cỏ cây hoa lá động vật thân quen là nguồn thức ăn chính trước kia của người Tày. Trong đám tang không thể thiếu nhà táng, nhà táng được trang trí công phu với nhiều hỡnh ảnh, cõy cỏ, hoa lỏ, chim muụngkhung nhà tỏng làm bằng những vật liệu đơn giản như tre nứa, mô phỏng nhà sàn truyền thống dân tộc, trang trí bằng giấy màu, xanh, đỏ, tím, vàng với những họa tiết, hỡnh ảnh được cách điệu hóa với màu sắc hài hũa, tươi sáng. Có thể nói một trong những giá trị mỹ thuật của tang ma của người Tày ở xó Châu Sơn đó là đó gúp phần lưu giữ được nét đặc sắc trong nghệ thuật cắt giấy và trang trí. Tang ma cũng thể hiện quan niệm về phong thủy người Tày ở xó Chõu Sơn. Họ cho rằng việc chọn đất, cho phần mộ là quan trọng, đặc biệt là vị trí của hướng mộ sẽ ảnh hưởng đến gia tộc, cộng đồng. Đất chôn phải ở chỗ cao rỏo thoáng, khô đất chặt, không xốp không trũng, không bị gió thốc nước xối, có thể dựa chắc chắn vào phía sau nhưng tránh ngọn núi đâm thẳng phía sau, dũng suối đâm thẳng về phía trước, hướng nhỡn xa thoáng đóng. 3.1.3. Gớa trị xó hội Một trong những ý nghĩa quan trọng trong tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn là có tác dụng ổn định tinh thần và tâm lý cho người sống, được thể Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 46 hiện qua những việc làm rất ti mỉ thận trọng theo phong tục tập quán. Tập quán là những thói quen được hỡnh thành trong cuộc sống xó hội của cá nhân, gia đỡnh và cộng đồng. Phong tục là những tập quán được hỡnh thành bền vững được nâng lên thành quy luật, được chắt lọc đúc kết từ cuộc sống. Phong tục tập quán tạo ra sự thống nhất trong một cộng đồng, là trung gian hũa giải, là cỏn cõn cụng lý trong quan hệ xó hội truyền thống, là cơ sở cho việc giáo dục và rèn luyện con người. Đó cũn là quỏ trỡnh xó hội húa, làm thỏa món đời sống tâm linh, cân bằng trạng thái tâm lý, là sự vun đắp nghĩa tỡnh giữa con người với nhau, giữa con người với quê hương, dân tộc. Tang ma làm cho người sống, người chết phải chia lỡa cỏch biệt, rất đau xót về mặt tỡnh cảm nhưng mặt tâm lý người sống đỡ băn khoăn áy náy vỡ đó lo liệu được vẹn toàn cuộc sống cho người chết ở thế giới bên kia. Một mặt nào đó nó an ủi và tạo niềm tin người sống về cái chết chưa phải là hết mà là để tiếp tục một cuộc sống tốt đẹp khác ở xứ sở tổ tiên, do đó nó làm cho những người thân có phần dịu bớt đau thương. Mặt khác họ tin rằng nếu không lo được tang ma vẹn toàn thỡ linh hồn của người chết không bằng lũng, sẽ làm hại đến con cháu. Do đó các nghi lễ của thầy tào với những thủ tục tỉ mỉ, cẩn trọng đó giỳp họ giải quyết về mặt tõm lý và yờn lũng hơn về sự ra đi của người chết. Đây cũng là lý do giải thớch vỡ sao qua bao thăng trầm của cuộc sống mà tang ma của người Tày vẫn được duy trỡ bài bản, thầy tào vẫn cú vị trớ quan trọng trong việc duy trỡ và định hướng đời sống tâm linh của họ. Có thể nói những việc làm đó phù hợp với đạo đức cũng như quan niệm tín ngưỡng của người Tày. Như vậy, việc tổ chức tang ma theo phong tục truyền thống của người Tày cũng chứa đựng nhiều giá trị nhân văn. Qua các hoạt động liên quan đến tang ma đó thể hiện nột đẹp tỡnh người qua mối quan hệ ứng xử giữa anh em, họ hàng, xóm làng và thôn bản thêm gần gũi, cảm thông qua việc mọi người trong cộng đồng cựng chung tay giỳp sức cho gia chủ. Có thể thấy tang ma của người Tày ở Châu Sơn tựa như chất keo gắn kết mối đoàn kết làng bản, Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 47 góp phần ổn định tâm lí cộng đồng, tâm lí xó hội. Qua tang ma người Tày có thể tỡm hiểu thờm về lịch sử, nguồn gốc bản sắc tộc người và sự giao thoa văn hóa giữa các tộc người trong vùng. 3.2. Các quan hệ xó hội 3.2.1. Quan hệ, ứng xử giữa người sống và người chết Trước hết cần đề cập đến các giá trị nhân văn thuộc về đạo đức, lối sống đó được đề cao và lưu giữ thông qua các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của người Tày. Trong đó truyền thống kính già yêu trẻ có thể coi là một nét đẹp trong phong tục tập quán của người Tày đó được thể hiện khá sâu sắc qua các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng. Các nghi lễ như lễ giải hạn, lễ làm then, chúc thọ cho người già,đó thể hiện mối quan hệ gắn kết trong gia đỡnh, thể hiện sự quan tõm sõu sắc của con chỏu đối với ụng bà cha mẹ khi họ cũn sống “kớnh già, già để tuổi cho”. Đây là dịp con cháu xum vầy tỏ lũng hiếu thảo cựng phối hợp với cỏc thầy cúng cầu phúc, cầu thọ cho người già, qua đó người già được động viên khích lệ mà tăng cường sinh lực, tiếp tục vui sống và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con chỏu trong nhà. Khi ông bà cha mẹ qua đời thỡ việc tổ chức tang ma là dịp con chỏu tỏ chữ hiếu và cũng là một cỏch để trả ơn dưỡng dục của ông bà cha mẹ. Chữ hiếu này trước tiên thể hiện trong phạm vi gia đỡnh bằng trỏch nhiệm và từng hành vi ứng xử để lo ma chay cho cha mẹ được chu đáo. Người sống người chết dù phải chia lỡa cỏch biệt, rất đau xót về mặt tỡnh cảm nhưng mặt tâm lý người sống đỡ băn khoăn áy náy vỡ đó lo liệu được vẹn toàn cuộc sống cho người chết ở thế giới bên kia. Tang ma thường được con chỏu tổ chức linh đỡnh với đầy đủ nghi lễ nhằm mục đích báo hiếu và đưa linh hồn người chết về bên kia thế giới một cách vẹn toàn. Họ chu toàn hậu sự, chuẩn bị đầy đủ vật dụng, mồ yên mả đẹp cho người chết để người chết qua thế giới bên kia ko thiếu thốn thứ gỡ. Họ thực hiện cỏc nghi lễ bảo vệ hồn người mới chết không bị ma quỷ lang thang, độc ác xâm hại để an toàn đi đến xứ tổ tiên bằng sự bảo vệ của các âm binh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 48 mà thầy Tào điều khiển. Đó là việc cuối cùng mà con cháu có thể làm để đền ơn sự sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Hơn nữa, việc chu toàn tang ma cho cha mẹ, người thân cũng chính là một cách tự bảo vệ, giúp họ yên tâm hơn về mặt tinh thần. Họ tin rằng nếu không làm tang ma cho người thân chu đáo thỡ hồn ma sẽ nổi giận và làm hại cuộc sống của những người thân trong gia đỡnh. Do vậy, họ luụn cố gắng làm tang ma đầy đủ theo nghi thức truyền thống để người thân mất đi có thể yên lũng ra đi và vui sống bên thế giới tổ tiên. Đồng thời, việc chu toàn trong đám tang của người thân cũng giúp những người sống cảm thấy yờn lũng vui sống vỡ đó trả được ân nghĩa, đó lo được những thứ tốt nhất cho cha mẹ, người thân của mỡnh và cũng được họ hàng, cộng đồng ca ngợi và tôn trọng. 3.2.2. Quan hệ ứng xử giữa người sống và người sống Tang ma là việc hệ trọng trong đời người, của một gia đỡnh, của một dũng họ và của một cộng đồng dân cư, vỡ vậy việc tổ chức tang ma chu đáo có rất nhiều ý nghĩa. Tổ chức tang ma như thế nào cho vẹn toàn để người chết được ngậm cười nơi chín suối; người sống được yên lũng; anh em họ tộc đoàn kết cộng đồng bao bọc, cảm thông, giúp đỡ; chính quyền, đoàn thể ủng hộ, quan tâm; luật pháp nhà nước được thực thi; lệ làng được tôn trọng; văn hóa truyền thống của dân tộc được bảo tồn; bản sắc dân tộc được giữ gỡn, phỏt huyĐó là trách nhiệm của con cháu, của họ tộc, của cộng đồng thôn xóm, của cơ quan chính quyền, đoàn thể địa phương. Trong cộng đồng người Tày sự đoàn kết tương trợ được đề cao. Nhân dịp tổ chức các sinh hoạt nghi lễ gia đỡnh, người Tày thường mời anh em họ hàng đến tham dự. Đặc biết nếu gia đỡnh cú tang ma hoặc lễ đầy tháng hay làm then thỡ đây sẽ là dịp họ hàng con cháu tụ họp đông đủ để chung vui, chia buồn với gia đỡnh đồng thời cũng gúp phần vào việc thực hành nghi lễ và giúp đỡ gia chủ những công việc của nhà. Tang ma cũng thể hiện tỡnh cảm giữa giữa con chỏu, anh em trong nhà, họ hàng gần xa, tỡnh làng nghĩa xúm thờm bền chặt và càng được trân trọng. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 49 Khi một gia đỡnh trong thụn bản bỏo có người thân mới mất, thỡ anh em họ hàng hàng xóm láng giềng liền gác lại việc nhà đến tang chủ hỏi thăm, chia buồn động viên và giúp gia chủ những công việc cần phải làm trong nhà mà không cần phải để gia chủ nhờ vả. Mỗi gia đỡnh cử 1 đến 2 người sang giúp đỡ các công việc để tang chủ có thể hoàn tất tang ma cho chu toàn. Người Tày xưa nay vẫn cú cõu: khụng ai sống mói một mỡnh trờn thế gian này. Vỡ vậy, để giúp gia chủ hoàn thành một đám tang đúng nghi lễ và vượt qua được những khó khăn khi người thân mất, cũng là cách làm cho tỡnh làng xúm thờm gắn kết. Chớnh vỡ vậy mà người Tày ở Châu Sơn đó khụng cần phải cú hội phe, hay hội hiếu gỡ nhưng dưới sự quản lý chỉ đạo của Trưởng thôn, Bí thư thôn các thành viên trong thôn hết lũng giỳp đỡ và hoàn thành tốt công việc được giao trong cụng việc tang lễ, chụn cất. Việc tang ma không chỉ của gia đỡnh gia chủ mà cũn là cụng việc của cả thụn cưu mang giúp đỡ lẫn nhau khi lâm nạn góp gạo, góp tiền, góp công sức, góp củiĐây là tổ chức vững chắc chăm lo chu toàn mọi hoạt động diễn ra trong suốt quá trỡnh tang ma. Trên thực tế, mỗi đám ma, người trong cộng đồng cũng chỉ hiện diện trong ngày đầu tiên và cỏc ngày diễn ra tang ma. Mọi cụng việc lớn nhỏ đều do trưởng thôn định đoạt, phân công, cắt cử, cỏc thành viờn trong thụn thực hiện nhiệm vụ của từng công việc mà trưởng thôn giao cho, cắt cử có đội nấu ăn, đội tiếp khách, và cả nhóm người đào huyệt để giúp tang chủ. Họ làm việc nhiệt tỡnh, nghiờm tỳc, khụng nề hà. Bởi họ quan niệm làm những việc ấy chớnh là cụng việc của mỡnh, để khi chẳng may gia đỡnh mỡnh cú việc cũng sẽ nhận được sự giúp đỡ chu đáo từ những người hàng xóm, họ hàng. Vỡ vậy, tỡnh nghĩa và cú trỏch nhiệm trong tang ma của cỏc thành viờn trong thụn là sự hiện diện của sức mạnh tính cố kết cộng đồng làng bản của người Tày. Không chỉ góp công mà người Tày ở Châu Sơn có thể giúp tang chủ bằng cách góp của. Họ có thể cho người nhà có tang đến lấy tro bếp để lót áo Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 50 qua, cho mượn đồ dùng như (gỗ, ván, tre), cho chịu đồ tế lễ như lợn, gà, gạo,...mà không ngần ngại quan tâm rằng họ có khả năng thanh toán được hay không và vào lúc nào? Họ chỉ nghĩ đơn giản việc mỡnh làm là việc thiện, làm phỳc, nờn khụng bao giờ bắt chẹt, làm khú những người lâm nạn. Bởi làm như thế không có đạo đức, là làm điều ác, trái với luân thường, ăn ở bạc, dư luận xó hội sẽ chờ bai. Ngoài ý nghĩa tõm linh tang ma của người Tày ở Châu Sơn cũn bao hàm những ý nghĩa sõu sắc về mặt văn hóa, nó thể hiện sự tinh tế ứng xử của con người với con người trong xó hội. Cú thể núi, thụng qua những hoạt động đó đó gúp phần củng cố, nhắc nhở ý thức đoàn kết gắn bó giữa các thành viên trong gia đỡnh, trong dũng họ và trong thụn bản. Đó chính là tính nhân văn của cộng đồng được biểu hiện trong tang ma của người Tày ở Châu Sơn. 3.2.3. Quan hệ giữa con người với thế giới tâm linh (Các thần, các ma) Con người với thế giới tâm linh là thế giới ở đằng sau cái chết, thế giới của các linh hồn, thế giới của các thần linh và ma quỷ. Thế giới tâm linh của người Tày là thế giới đa thần, qua đó phản ánh sự giao lưu hội nhập giữa yếu tố tôn giáo tín ngưỡng bản địa với các tôn giáo, tín ngưỡng du nhập, đặc biệt là Tam giáo. Tôn thờ các vị thần linh, các ma nên người Tày thường cúng bái vào các dịp lễ tết. Theo quan niệm của người Tày ở xó Chõu Sơn, việc thực hiện lễ trấn cho hồn người chết rất quan trọng. Sau khi người chết qua đời, bất cứ gia đỡnh nào cũng làm lễ trấn. Họ cho rằng, lễ cúng này sẽ giúp xua đuổi tất cả tà ma những hồn ma xa lạ, đồng thời lọc và bảo vệ lấy hồn vía người thân để giúp các thành viên trong gia đỡnh trỏnh được sự quấy nhiễu của ma quỷ, yên ổn làm ăn, sinh sống. Bên cạnh đó, việc này cũng làm cho hồn người chết được an toàn, thanh thản đi đến thế giới bên kia mà không sợ các hồn ma xa lạ nhúng nhiễu, bắt nạt hay làm hại. Sau khi lễ giỗ món tang (cỳng giỗ ba năm) bát hương thờ cha (mẹ) được chuyển lên trên bàn thờ tổ tiên. Người Tày quan niệm khi ấy hồn người Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 51 chết đó qua thời gian thử thỏch dưới địa ngục, luân chuyển qua thập điện diêm vương (7 tuần đầu tiên qua 7 cửa ngục, 100 ngày là cửa ngục thứ 8, óoc khuốp là cửa ngục thứ 9, óoc tang là cửa ngục thứ 10), nay đó chớnh thức được đầu thai ở chốn Mường Bân ( mường trời) gặp tổ tiên và bước đầu một cuộc sống mới. Cũng từ đây, con cái ở trần gian cũng hết thời gian để tang và trở lại hoạt động đời thường. 3.3. Một số biến đổi trong tang ma của người Tày ở Châu Sơn hiện nay Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà Nước về đời sống văn hóa trong đó có việc cưới, việc tang, hiện nay tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn cũng có sự biến đổi. Sự biến đổi đó cũng bao hàm hai mặt : tích cực, tiêu cực. Nhỡn qua lăng kính tớch cực thỡ biến đổi là chủ yếu để phù hợp với cuộc sống hiện đại. Xưa kia khi trong nhà có người già qua đời có gia đỡnh để đến 10-15 ngày hoặc lâu hơn thế rất ảnh hưởng đến môi trường sống và gây nên sự mệt mỏi cho người thân và những người hàng xóm đến giúp (họ phải bố trí thời gian dài để luôn có mặt giúp tang chủ). Cũn đối với những gia đỡnh nghốo thỡ để thực hiện một đám tang theo đúng tục lệ sẽ để lại nợ nần chồng chất cho gia đỡnh nhưng nếu không lo chu toàn lại sợ thiên hạ chê cười. Do vậy dù khó khăn bao nhiêu cũng cố gắng để tận hiếu với cha mẹ. Những năm gần đây việc tổ chức tang ma dưới sự hướng dẫn của chính quyền kết hợp hài hũa với phong tục truyền thống đó khơi dậy những nét đẹp truyền thống trong tang ma của đồng bào, cụ thể chỉ để người chết trong nhà không quá ba ngày. Trước kia người Tày ở xó Chõu Sơn thời gian để tang là 3 năm, nhưng hiện nay nhiều gia đỡnh rỳt xuống cũn một thỏng hoặc vài thỏng để tang cho con cái bớt đi những ràng buộc. Ở một khía cạnh khác, biến đổi là một trong những sự cố kết văn hóa giữa các tộc người với nhau mang tính tích cực. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 52 Trước kia quan tài được chuẩn bị khi người mất vẫn cũn sống thỡ ngày nay đó mất đi sự chuẩn bị đó. Thay vào đó thỡ giờ trong nhà cú người mất chỉ cần bỏ tiền ra mua cỗ quan tài. Một trong những biến đổi đáng lo ngại là xu hướng thờ ơ với những phong tục tập quán truyền thống. Hiện nay nhiều người không hiểu được nghi lễ của tang ma, nhất là lớp trẻ, điều này đồng nghĩa với việc các kiến thức về thôn bản về gia tộc, về cỏc nghi lễ truyền thống trong vũng đời người sẽ ngày càng bị mai một và biến đổi. Thầy Tào là người có vai trũ vụ cựng quan trọng trong tang ma của người Tày ở Châu Sơn bởi họ là người hiểu và gỡn giữ những phong tục truyền thống trong tang ma. Tuy nhiờn, lớp thầy tào cao tuổi người Tày đó đi sang thế giới bên kia gần hết. Lớp trẻ hầu như không có người học và biết đọc chữ Hán, chữ Nôm Tày cũng như nghề cúng bái. Hơn nữa nguồn sách cúng của thầy tào đa số đó bị thất tỏn hoặc bị hỏng, trong khi chớnh cỏc thầy tào, mo, then, pụt là những kho tư liệu sống vô cùng quý giỏ nhưng đang ít dần và già hóa. Do vậy, việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà Nước về bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của dân tộc Tày đang gặp những khó khăn. Về thời gian tổ chức của một lễ tang truyền thống của người Tày qua nhiều thủ tục nghi lễ, nếu làm đầy đủ thỡ mất khỏ nhiều thời gian. Một số nơi xử lý giữa việc thầy tào xem ngày, giờ xuất tang với việc thực hiện quy ước nếp sống chưa hài hũa, cú trường hợp do thầy tào chưa xem được ngày nên phải kéo dài thời gian nhiều ngày, quá phụ thuộc vào quyết định của thầy tào. Khi nhập quan và khi xuất tang, tại một số nghi lễ thầy tào làm những động tác kết hợp lời nói khá mạnh mẽ, dứt khoát như dọa dẫm, quát tháo, xua đuổi khiến con cháu không khỏi chạnh lũng. Đây là một điểm khác giữa thầy tào Tày và thầy tào Nùng trong cách ứng xử với vong hồn người chết. Thầy tào Nùng dùng phương pháp nhẹ nhàng hơn, dỗ dành an ủi linh hồnvề mặt tỡnh cảm, tõm lý của người sống (con cái) cảm thấy dễ chịu hơn. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 53 Do quá đề cao chữ hiếu trong đám tang, quan niệm tang ma là phong tục truyền thống nên gia đỡnh nào cũng cố gắng thực hiện đầy đủ. Hoàn cảnh kinh tế của nhiều gia đỡnh cũn khú khăn nhưng vẫn cố gắng tổ chức tang ma linh đỡnh dài ngàyBờn cạnh việc tốn kộm cú nhiều khi gõy lóng phớ, cũn là việc con chỏu phải chầu trực, thức đêm hôm sinh mệt mỏi ốm đau, bà con hàng xóm cũng phải mất nhiều thời gian vào việc đó làm ảnh hưởng đến sức khỏe và lao động sản xuất. Sự sống là quý giỏ thiờng liờng, con cái nên chăm sóc phụng dưỡng kớnh trọng cha mẹ khi cũn sống. Người có hiếu là người không làm cho cha mẹ đau buồn tủi hồ về mỡnh. Đối với cha mẹ, nuụi dạy con chỏu nên người là cách lo cho cái chết bản thõn món nguyện nhất. Cách ứng xử đẹp nhất trong mối quan hệ sống - chết đó là lo cho cỏi chết từ khi cũn sống sao cho tốt đẹp, hợp đạo lý. Nội dung các bài văn than có nhiều câu than thở cho rằng cái chết của con người là do Nam Tào Bắc Đẩu hạn định, khi ốm đau hay tin vào sự cúng bái bùa chú cỏc phộp phự thủy của thầy tào. Nhiều cõu văn than thở buồn thương tâm lí thống thiết nên không khí tang tóc, đau buồn mất mát trong gia đỡnh tăng lên. Với quan niệm chết là do số phận nên con người ta không thể tự do định đoạt số phận của mỡnh “ Kộ ún nỏ nầu shổng đảy mại, số thuổn lèo lèo mừa đuổi tổ tiờn ”(già hay trẻ cũng không ai sống được mói, hết số phận về với tổ tiên). Điều này có lẽ là một cách để an ủi người chết cũng như làm yên lũng người sống nhưng ít nhiều cũng gây tâm lý bi quan, cam chịu “thâng ăn vận hạn nà năng đảy, đơn tiên thuốc mạnh cũng nàn gia ’’ (vận hạn đến, thuốc tiên cũng không cứu được). Tóm lại tục lệ ma chay đó ăn sâu vào tỡnh cảm và tõm thức của đồng bào. Sở dĩ có sự ăn sâu bám chắc như vậy một mặt xuất phát từ quan niệm về thế giới quan và nhân sinh quan cho rằng vạn vật hữu linh. Mặt khác cũng bị chi phối bởi tư tưởng đạo đức phong kiến đề cao chế độ gia trưởng phụ quyền. Trong lễ tang có một vài nghi lễ quá dài và phức tạp nhưng đồng bào vẫn tôn trọng thực hiện nghiêm túc vỡ đó là tập quán, nếu làm sai hoặc thiếu Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 54 sót con cháu cảm thấy áy náy không yên tâm và có khi tự cho rằng chưa trũn đạo làm con. Vai trũ của cơ quan chính quyền, đoàn thể trong tổ chức tang ma ở Châu Sơn chưa rừ, chưa chủ động, mới làm được việc mang tính hành chính như cấp giấy khai tử, đến viếng. 3.4. Nguyên nhân biến đổi 3.4.1. Tác động từ các chính sách phát triển kinh tế Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) là Đại hội mở đầu cho công cuộc hoạch định đường lối đổi mới toàn diện của đất nước, mở ra một thời kỳ phát triển mới mang lại những thay đổi to lớn, nhanh chúng về kinh tế- chớnh trị - xó hội của đất nước. Đại hội cũng đưa ra hệ thống các giải pháp cơ bản về đổi mới cơ cấu kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đó làm cho nền kinh tế của nước ta từng bước ổn định và phát triển, vượt qua sự khủng hoảng về kinh tế. Thực tế đó chứng minh đường lối, chính sách phát triển kinh tế mà Đảng và Nhà Nước ta đó lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với tỡnh hỡnh đất nước. Vào những năm 90 của thế kỷ trước, khi CNXH ở Liên xô và các nước Đông Âu sụp đổ, và sau đó là khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nước khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam cũng chịu sự tác động không nhỏ nhưng đó đứng vững, không những thế kinh tế tiếp tục phát triển, đời sống nhân dân được nâng lên rừ rệt [26, tr, 249]. Nghị quyết 22/NQ- TƯ, ngày 27/1/1989 của Bộ chính trị khóa VI là một mốc quan trọng trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, nhằm phát triển kinh tế - xó hội ở miền nỳi, vựng đồng bào dân tộc thiểu số trong đó có chương trỡnh 134, 135 hỗ trợ về nhà ở và nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, là một trong các chương trỡnh xúa đói giảm nghèo mang lại cuộc sống mới đến hàng trăm hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên khắp cả nước và trong đó có xó Chõu Sơn. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 55 Có thể nói chương trỡnh 134, 135 thực sự đó đem lại một sức sống mới cho người dân miền núi, bộ mặt kinh tế- xó hội của xó Chõu Sơn có nhiều đổi thay và tiến bộ từng mặt. Mặc dù sự tiến bộ chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được đũi hỏi của đại đa số nhân dân, song nó đó tỏc động tới đời sống của đồng bào. Sự đầu tư của Nhà Nước, của các cấp chính quyền địa phương trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường, điện, trường, trạm, nước sinh hoạt,cũng như các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng đồng bào dân tộc, miền núi như kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phương tiện thông tin truyền thôngDo đó, hiện nay hầu hết các thôn bản cư trú của người Tày đều có trạm y tế, trường học xây kiên cố, ánh sáng điện tới đừng hộ gia đỡnh, cỏc phương tiện thông tin đại chúng (tivi, điện thoại,) đến với từng gia đỡnh. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao, đường giao thông liên huyện, tỉnh, liên xóđược xây dựng kiên cố, góp phần quan trọng vào sự phỏt triển kinh tế của xó. Đặc biệt, hiện nay mỗi xó đều có một trạm y tế đặt tại trung tâm xó nhờ đó rất nhiều đối tượng được khám và cấp phát thuốc miễn phí, nhiều đối tượng đau đầu được phát hiện, điều trị kịp thời, đáp ứng phần nào nhu cầu khỏm chữa bệnh , bảo vệ sức khỏe cho nhõn dõn. Vỡ vậy, việc đón thầy cúng về cúng bái khi có người ốm đau ở người Tày nói riêng, các dân tộc thiểu số nói chung đó được hạn chế. Như vậy, kinh tế thị trường đó tỏc động tới từng thôn bản, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân nơi đây. Nền kinh tế tự cung tự cấp nay đó dần thay đổi sang xu hướng hàng hóa do cơ chế thị trường điều tiết hàng hóa phong phú, mua bán sầm uất đó tao bộ mặt kinh tế nụng thụn, miền núi hoàn toàn mới. Đó là một trong nguyên nhân khiến cho niềm tin của người dân vào các đấng siêu nhiên, thần linh và ma tổ tiên giảm sút, nhất là ở thế hệ trẻ. Vỡ vậy người Tày tiếp tục duy trỡ cỏc nghi lễ tang ma với quan niệm: có thờ có thiêng, có kiêng có lành, nhưng không vượt quá ngưỡng của nú trở thành niềm tin mự quỏng. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 56 Túm lại, cựng với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, thỡ những biến đổi trong nghi lễ tang ma của người Tày là tất yếu. Bởi những yếu tố văn hóa truyền thống muốn tồn tại thỡ nhất thiết phải có sự biến đổi cho phù hợp với xó hội hiện đại, và được cộng đồng chấp nhận. Bên cạnh những chuyển biến tích cực do cơ chế thị trường đem lại, cũn bộc lộ những điểm hạn chế như: tệ nạn xó hội, an ninh khụng đảm bảo Cựng với sự phỏt triển kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện và giao thoa văn hóa giữa các tộc người ở xó Chõu Sơn đó ảnh hưởng đến. Quy mô tổ chức đám tang dường như lớn hơn, cầu kỡ hơn so với trước có khi trong một gia đỡnh cú bố hoặc mẹ mất con cỏi cũn tự tổ chức lễ viếng riờng, thời gian của đám tang ngắn, do ảnh hưởng của văn hóa kinh thỡ lễ vật trong tang ma cú nhiều hơn như hoa quả, vàng mó, rượu tây... 3.4.2. Tác động từ nhận thức của người dân Cựng với quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập, sự phát triển cơ sở hạ tầng xó hội, mạng lưới thông tin đại chúng được mở rộng, tăng cường quan hệ làm ăn buôn bán giữa các vùng, miền, đó làm cho diện mạo nụng thụn và đời sống tinh thần của người dân ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Ở nông thôn xuất hiện những văn hóa đô thị mới mẻ, hiện đại, sự truyền bỏ cỏc sản phẩm văn hóa các loại hỡnh văn học nghệ thuật có giá trị. Bên cạnh đó, sự du nhập lối sống, phong cách giao tiếp, ứng xử văn minhlàm cho văn hóa có những sắc thái mới. Mức sống văn hóa, trỡnh độ hưởng thụ và tham gia sáng tạo văn hóa của người dân nhỡn trờn tổng thể đó được nâng lên. Sự thay đổi nhiều chiều của xó hội tỏc động đến nhận thức của người dân về về vấn đề tang ma. Nếu như lớp người già cũn giữ lại cho mỡnh những truyền thống cũ vỡ tõm lý lứa tuổi, vỡ truyền thống đó ăn sâu, trở thành kinh nghiệm và trải nghiệm trong suy nghĩ và cuộc sống của họ, thỡ ở thế hệ trẻ bị chi phối bởi sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và cuộc sống mới. Tri thức khoa học là đũn bẩy để thế hệ trẻ thay đổi niềm tin tôn giáo và tín ngưỡng của Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 57 cha ông về cừi sống, cừi chết, về sức mạnh của lực lượng siêu nhiên, của linh hồn và các hồn ma trong bóng tối. Nhỡn chung người Tày hiện nay đang dần tự giác thay đổi ở các thế hệ có mức độ khác nhau, song tựu chung lại thỡ là bỏo hiếu, lũng thành kớnh tổ tiờn, ông bà và đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục là nét văn hóa chủ đạo không hề thay đổi trong xó hội người Tày. Do đó, trong tang ma những gỡ thuộc về bỏo hiếu, tỡnh cảm con người dường như cũng được tự giỏc duy trỡ từ xó hội truyền thống đến xó hội hiện đại. Ngày nay, xu thế thực hiện nếp sống mới diễn ra ở hầu khắp các vùng miền trong cả nước chứ không chỉ riêng người Tày. Tuy nhiên một thực tế khác cho thấy, hiện nay một số gia đỡnh khi điều kiện kinh tế được cải thiện, mức sống được nâng lên, họ lại muốn khụi phục lại lễ thức tang ma cũ. 3.4.3. Tác động từ sự giao thoa văn hóa Giao lưu văn hóa và hội nhập giữa các cộng đồng vốn là quy luật chung của sự phát triển văn hóa nhân loại. Tuy nhiên, hơn bất cứ thời kỳ nào trong lịch sử, ngày nay thế giới đang bước vào kỷ nguyên mới với sự giao lưu và hội nhập vô cùng sống động. Nó là một động lực thúc đẩy sự phát triển văn hóa và rộng hơn nữa là sự phát triển xó hội. Trên cơ sở nhận thức các dân tộc không sống biệt lập, bởi khi đất nước phát triển thỡ nhu cầu mở cửa hội nhập với nền kinh tế giữa các vùng miền các dân tộc phải có sự giao lưu về văn hóa xó hội. Trong cuộc giao thoa này hai bờn đó cú sự ảnh hưởng lần nhau, nhất là các tộc người đang cộng cư xen kẽ với người Tày như người Kinh, Dao, thông qua việc tiếp nhận các giá trị văn hóa mới, phong tục tập quán có điều kiện để so sánh, chọn lọc, cách tân, cải tiến cho phù hợp với điều kiện mới mà vẫn không đánh mất đi bản sắc văn hóa dân tộc. Sinh sống trên cùng mảnh đất Đỡnh Lập, cỏc dõn tộc khụng trỏnh khỏi sự giao thoa trong văn hóa, điều này biểu hiện phần nào trong tang ma của người Tày. Sống đan xen cận kề với người Kinh, Tày giao thoa hội nhập giữa các dân tộc láng giềng, sự phát triển kinh tế xó hội người Tày đó học hỏi được Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 58 nhiều điều. Người đến viếng không đem theo gỡ ngoài phong bỡ tiền phỳng viếng, vũng hoa, hoa quả, bánh kẹo, hương, hoa.... Trong các nghi lễ dường như vẫn giữ được nét đẹp văn. Về cỗ quan tài của người Tày giống người Kinh, tang ma nhanh gọn hơn, đỡ tốn kém hơn, văn minh hơn Tuy nhiờn nú lại làm mai một bản sắc văn hóa tộc người, sự cố kết tộc người lỏng lẻo hơn, tính nhân văn trong xó hội ngày càng giảm, Đời sống tâm linh của người dân có nhiều biến đổi 3.5. Giải phỏp bảo tồn các giá trị văn hóa trong tang ma ở xó Chõu Sơn Tang ma là việc hệ trọng trong đời người, của một gia đỡnh của một dũng họ và của một cộng đồng dân cư, vỡ vậy việc tổ chức tang lễ chu đáo có rất nhiều ý nghĩa. Đây là việc nhân, việc nghĩa, việc tỡnh, việc đạo, việc đời, việc của quá khứ, hiện tại và tương lai. Tổ chức tang ma như thế nào cho tốt để người chết cũng được ngậm cười nơi chín suối; người sống được yên lũng ; anh em họ tộc đoàn kết; cộng đồng cảm thông, giúp đỡ, chính quyền, đoàn thể ủng hộ, quan tâm; luật pháp Nhà nước được thực thi; lệ làng được tôn trọng; văn hóa truyền thống của dân tộc được bảo tồn; bản sắc dân tộc được giữ gỡn, phỏt huyĐó là trách nhiệm của con cháu, của họ tộc, của cộng đồng xóm bản, của cơ quan chính quyền, đoàn thể ở địa phương. Trong thời đại hội nhập và giao lưu quốc tế, phát triển khoa học-kĩ thuật thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, dưới góc độ của người nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa học, trong đó có văn hóa các dân tộc thiểu số, chúng tôi đề xuất một số ý kiến về giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp biểu hiện trong tang ma của người Tày ở Châu Sơn như sau : - Tang ma góp phần làm nên sắc thái tộc người, vỡ vậy nú rất cần được tổ chức theo phong tục theo nghi lễ truyền thống của dân tộc, trên cơ sở có chọn lọc những yếu tố tích cực, những giá trị tạo nên những nét đẹp trong văn hóa như đó trỡnh bày trong khúa luận. Đối với người Tày, phong tục trong tang ma cơ bản giống nhau nhưng mỗi địa phương cũng có nét riêng về văn Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 59 hóa mang sắc thái tộc người và sắc thái địa phương. Phong tục trong tang ma của người Tày cũng có nhiều nét tương đồng với các dân tộc khác, song có sắc thái riêng rất rừ, cần được tôn trọng và kết hợp hài hũa . - Trong thời đại ngày nay, tang lễ cần kết hợp truyền thống và đổi mới. Do vậy, cần có người am hiểu về phong tục tang ma hướng dẫn các thủ tục, nghi thức, có yếu tố tâm linh từ khâu nhập quan cho đến khâu chôn cất. Bên cạnh đó cần thêm sự hiện diện của đại diện chính quyền hoặc đoàn thể (tùy thuộc vào người chết tham gia hoạt động ở tổ chức nào), cú lời truy điệu trước lúc xuất tang để khẳng định những đóng góp của người quá cố đối với địa phương, với thôn bản, gia đỡnh, họ tộc; nờn những đức tính tốt để con cháu ghi ơn, mọi người kính trọng. Việc này làm chính quyền đoàn thể chủ động bàn với tang chủ và thầy tào. Gần đây nhất ở xó Chõu Sơn có hai đám tang gia đỡnh đề nghị được chính quyền phối hợp tổ chức nên có phần trang trọng hơn. - Trong tang ma truyền thống của người Tày quan trọng nhất là vai trũ của thầy Tào bởi ụng là người nắm rừ cỏc nghi thức của một đám tang theo phong tục được ghi lại trong sách cổ. Tuy nhiên khó khăn nhất hiện nay là người Tày ở xó Chõu Sơn không cũn cú mấy người biết đọc sách cúng (chữ Hán và chữ Nôm Tày) và không biết điều hành một lễ tang theo phong tục truyền thống của dân tộc. Các thầy tào người Tày hiện nay cũn rất ớt, lớp trẻ khụng muốn học làm thầy cỳng. Vỡ võy cần phải cú chớnh sỏch đói ngộ riờng cho đội ngũ thầy tào cụ thể như: Khuyến khích cấp tiền hỗ trợ khoản chi phí nào đó nhất định. Đồng thời đội ngũ thầy tào cần phối hợp với chính quyền địa phương thống nhất kết hợp giữa truyền thống tang ma dân tộc với việc thực hiện nếp sống văn hóa trong tang ma truyền thống của cư dân Tày ở xó Chõu Sơn, huyện đỡnh lập, tỉnh lạng sơn. Khuyến khớch thầy tào chộp lại những bài sách cúng, văn tế đó bị thất lạc hoặc bị cũ hay nhàu nỏt nhằm lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống. Thầy tào dịch những bài sách cúng ra tiếng việt để lớp trẻ học hỏi và tỡm hiểu. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 60 - Cần kết hợp và ứng xử linh hoạt giữa phong tục truyền thống và chủ trương, đường lối, quy định của Nhà Nước về xây dựng nếp sống văn hóa trong tang ma ngày nay để làm cho tang ma của người Tày ở Châu Sơn đơn giản hiện đại nhưng vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa tộc người. Không thể áp đặt nhưng cũng không thể buông lỏng quản lý trong vấn đề này. Cần tuyờn truyền vận động nhân dân gắn văn hóa tín ngưỡng trong lễ tang với việc xây dựng nếp sống văn hóa trong gia đỡnh, làng bản Kế thừa cú chọn lọc những phong tục tập quỏn đẹp trong tang ma để đảm bảo hài hũa giữa việc xõy dựng nếp sống văn hóa với việc giữ gỡn bản sắc dõn tộc. - Do đời sống nhân dân cũn nhiều khú khăn, nếu tổ chức tang ma theo truyền thống sẽ là một gánh nặng cho họ, nhưng nếu tổ chức quá giản đơn thỡ tõm lý và tỡnh cảm đồng bào không thoải mái. Vậy thế nào là vừa ? Theo tụi không nên tổ chức tang ma dài ngày, gây tốn kém tiền của và mệt mỏi cho gia chủ và cộng đồng, ảnh hưởng đến sức khỏe, lao động sản xuất, mất vệ sinh nhất là vào mựa núng nực. Trong thực tế ở xó Chõu Sơn nhiều năm nay, tang ma của người Tày thường chỉ diễn ra hai ngày hai đêm, xuất tang vào buổi sáng hôm thứ ba, tối đa là khoảng 50 giờ đồng hồ, như vậy là tương đối hài hũa và phự hợp. - Việc ăn uống trong tang ma, nên chú ý khắc phục không ăn ngay cạnh quan tài; không uống rượu trong đám tang; không làm cỗ bàn linh đỡnh. Việc khụng ăn ngay cạnh quan tài có thể thực hiện bằng cỏch thay phiờn. Tuy nhiờn ba điểm trên đó trở thành tập quỏn, khắc phục là khụng đơn giản, nhưng có thể làm được nếu đưa vào quy chế thực hiện nếp sống văn hóa trong tang ma mà chính quyền, các đoàn thể chính trí- xó hội cựng ngành văn hóa có trách nhiệm tổ chức thực hiện. Tiểu kết chương 3 Tang ma là một bộ phận của văn hóa truyền thống dân tộc mang đậm nét yếu tố tâm linh, tín ngưỡng góp phần tạo nên sắc thái tộc người. Trong tang ma của người Tày có nhiều nghi lễ trong đó chứa đựng những giá trị văn Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 61 hóa tinh thần sâu sắc. Trước tiên là những tỡnh cảm tốt đẹp mà người sống giành cho người chết, là tấm lũng biết ơn vô hạn của con chỏu với ụng bà, bố mẹ; sau đó là những giỏ trị tỡnh cảm con người, tỡnh mẫu tử, phụ tử. Đó mới là cái cốt lừi cần được lưu giữ, cũn nghi lễ - cỏi vỏ ngoài hỡnh thức cú thể thay đổi, linh hoạt. Từ quan niệm như vậy chúng tôi cho rằng trong tang ma có nhiều nét văn hóa đẹp, đáng trân trọng, cần được bảo tồn. Tuy nhiên tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn hiện nay đang biến đổi, kéo theo đó là sự mai một những giá trị văn hóa truyền thống tộc người. Do vậy, ngay từ bây giờ cần phải có những giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa truyền thống tộc người được thể hiện trong tang ma, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 62 KẾT LUẬN Là thành viờn trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, “Người Tày có có phong cách nhu mỡ giản dị, quý mến bạn bè và rất hiếu khách. Đó là những con người ở nhà sàn, mặc áo chàm, nói năng dịu dàng, tính tỡnh kớn đáo, giản dị khiêm nhường, ít khoa trương, đặc biệt là tính hiếu thảo, mến mộ và tuyệt đối tin cậy khi có niềm tin. Bản sắc ấy chính là yếu tố quyết định sự hỡnh thành những thuần phong mỹ tục ngàn năm của đồng bào’’. Bên cạnh đó, người Tày sớm tiếp thu, giao lưu văn hóa với các dân tộc anh em góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của mỡnh. Tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn có 16 nghi lễ chớnh thức và nhiều lễ phụ, kể từ khi có người vừa qua đời cho đến khi “mồ yên mả đẹp”. Trong đó có nhiều nét văn hóa đặc sắc chứa đựng tư tưởng, thế giới quan và nhân sinh quan, hơn thế tang ma cũn thể hiện sự gắn bú sõu sắc giữa tỡnh nghĩa xúm làng anh em ruột thịt. Tang ma là một trong những thành tố văn hóa, đồng thời cũng là một trong những đại lễ của đời người. Tang ma thể hiện các giá trị đặc thù với mức độ, quy mô khác nhau, với hàm lượng thông tin văn hóa đa cạnh, đa chiều tạo nên bản sắc văn hóa tộc người. Việc phân loại gia trị theo các quan niệm tích cực hay hạn chế chỉ mang tính tương đối. Qua tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn thể hiện một số giá trị cơ bản sau : Giỏ trị và ý nghĩa đạo đức nhân văn: khi cũn sống sớm tối có nhau, vui buồn cùng chia sẻ, cố gắng làm trọn nghĩa vụ với cuộc đời, chỉ bảo cháu con học tập. Khi chết đi và trở về với cội nguồn, tổ tiờn, con cháu, có trách nhiệm lo cho cuộc sống bên âm của người chết được chu toàn. Dù người chết và người sống phải chia lỡa nhau nhưng về mặt tâm linh vẫn luôn gần gũi. Chính qua tang ma đó thể hiện được nét đẹp tỡnh người. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 63 Giá trị văn hóa tộc người: Từ những sinh hoạt nghi lễ đó nảy sinh cỏc giỏ trị văn hóa như: Văn học- Nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, các loại hỡnh diễn xướng) như lượn, sli, hát pụt, then, đồng dao, hát rugóp phần làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân. Giỏ trị xó hội : Tang ma tựa như chất keo gắn kết mối quan hệ ứng xử giữa anh em, họ hàng và xóm bản được gần gũi, cảm thông ; góp phần ổn định tâm lí cộng đồng, tâm lý xó hội. Đây cũng là lý do giải thớch vỡ sao qua bao thăng trầm của cuộc sống mà tang ma của người Tày vẫn được duy trỡ bài bản. Cú thể thấy những việc làm đó phù hợp với đạo đức cũng như quan niệm tín ngưỡng nhân sinh của người Tày. Tập quán tang ma của người Tày ở Châu Sơn hiện nay cũng ít nhiều biến đổi bởi những tác động ngoại cảnh, nó chứa đựng những yếu tố tích cực và tiêu cực. Do vậy, việc cần thiết là phải tỡm hiểu và phỏt huy những yếu tố tớch cực hạn chế những yếu tố tiêu cực nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tộc người được thể hiện trong tang ma. Trong thời đại hội nhập và giao lưu quốc tế, phát triển khoa học - kĩ thuật, thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước cần kế thừa có chọn lọc đảm bảo hài hũa giữa việc xõy dựng nếp sống văn hóa với việc giữ gỡn bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 8, số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998, Nghị quyết lần thứ 5 về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 2. Chỉ thị số 27 – CT/TW ngày 12/11/1998 của Bộ Chính trị về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới việc tan, lễ hội 3. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 4. Hoàng Ngọc La (chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa thông tin Thái Nguyên. 5. Ló Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày Nùng, NXB Văn hóa , Hà Nội. 6. Ló Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu cỏc nhúm dõn tộc Tày, Nựng, Thỏi ở Việt Nam, NXB khoa học xó hội, Hà Nội. 7. Gs. Vũ Ngọc Khánh- Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển văn hóa tín ngưỡng phong tục, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 8. Bùi Xuân Mỹ (2001), Lễ tục trong gia đỡnh người Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 9. Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng ở Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 10. PGS. TS Hoàng Nam (2004) , Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. 11. Hoàng Tuấn Nam (1999), Việc tang lễ cổ truyền của người Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 12. Nụng Thị Nhỡnh (2000), Âm nhạc dõn gian cỏc dõn tộc Tày, Nựng, Dao Lạng Sơn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 65 13. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, Văn hóa tộc người và văn hóaViệt Nam, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội. 14. Sở Văn hóa Thông tin Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Hoàng Quyết- Triều Ân- Hoàng Đức Toàn (1996), Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 16. Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Toàn (1993), Văn hóa truyền thống Tày, Nùng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 17. Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày ở Việt Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 18. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), (1994), Từ điển xó hội học, NXB Thế giới, Hà Nội. 19. Viện nghiên Cứu Hán Nôm, Sở văn hóa Thông tin Lạng Sơn (1998), Tục lệ Lạng Sơn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 20. Viện khoa học xó hội Việt Nam, Viện dõn tộc học(1997), Cỏc dõn tộc Tày, Nựng ở Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 66 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN PHỤ LỤC ẢNH CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 67 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Họ Và Tờn Tuổi Giới Tớnh Nghề nghiệp Dõn tộc Quờ quỏn 1.Nguyễn Văn Viện 42 Nam Bí Thư xó Tày Nà Háng- Châu Sơn 2.Trỡu Văn Tư 31 Nam Cán bộ Văn Hóa xó Dao Đông Áng-Châu Sơn 3.Lý Xuõn Nghiờm 76 Nam Thầy Cỳng Tày Nà Háng- Châu Sơn 4.Vi Thị Mỳi 73 Nữ Làm Ruộng Tày Nà Háng- Châu Sơn 5.Ló Văn Trỡnh 74 Nam Thầy Cỳng Tày Nà Lỏong- Châu Sơn 6.Hà Văn Sắt 55 Nam Thầy Cỳng Dao Đông Áng, Châu Sơn 7.Đặng Tắc Phu 74 Nam Thầy Mo Dao Đông Áng- Châu Sơn 8.Nịnh Thị Khỏch 78 Nữ Làm Ruộng Tày Nà Háng- Châu Sơn 9.Nông Văn Bằng 75 Nam Làm Ruộng Tày Nà Háng- Châu Sơn 10.Nông Quốc Đèo 77 Nam Cựu chiến binh Tày Nà Háng- Châu Sơn 11. Lý Hải Sõm 43 Nam Chủ tịch xó Tày Nà Hỏng- Châu Sơn 12.Lý Xuõn Trắng 56 Nam Làm Ruộng Tày Nà Háng- Châu Sơn 14.Vi Văn Công 54 Nam Làm ruộng Tày Nà Háng- Châu Sơn Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 68 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1 : Buộc vải trắng cho người mất (tỏc giả Nụng Thị Linh) Ảnh 2 : Quần áo của người mất cho vào quan tài (nguồn ảnh internet) Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 69 Ảnh 3 : Nhập quan cho người mất (nguồn ảnh internet) Ảnh 4: Thầy cúng đang cúng (tỏc giả Nụng Thị Linh) Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 70 Ảnh 5: Lễ phỏt tang (tỏc giả Nụng Thị Linh) Ảnh 6: Cảnh phỏt tang của con chỏu (tỏc giả Nụng Thị Linh) Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 71 Ảnh 7: Lễ viếng thăm của bạn bố( tỏc giả Nụng Thị Linh) Ảnh 8: Lễ viếng họ hàng xa (tỏc giả Nụng Thị Linh) Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 72 Ảnh 9: Chiêng dùng trong đám ma (tỏc giả Nụng Thị Linh) Ảnh 10: Lễ phỏt tang(tỏc giả Nụng Thị Linh) Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 73 Ảnh 11: Khiờng quan tài ra cửa con trai nằm xuống làm cầu để khiêng quan tài qua trên (tác gỉa Nông Thị Linh) ảnh 12: Con gái nằm xuống làm cầu để khiêng quan tài qua trên (tỏc giả Nụng Thị Linh) Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 74 Ảnh 13: Tiền giấy trong mõm cỳng ( tỏc giả Nụng Thị Linh) ảnh 14: Chụn huyệt (nguồn ảnh internet) Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 75 Ảnh 15: Lễ đưa tang(nguồn ảnh internet) Ảnh 16: Lễ món tang (tỏc giả Nụng Thị Linh) Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 76 Ảnh 16: Lễ món tang (tỏc giả Nụng Thị Linh) CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnong_thi_linh_tom_tat_4869_2065323.pdf
Luận văn liên quan