Khóa luận Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành - Nghệ A

Trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, tiêu thụ thành phẩm (hàng hóa) cũng là một trong những khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Quá trình diễn ra như thế nào sẽ đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thế đó. Nhất là trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, tiêu thụ hàng hóa đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu thì việc tổ chức kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh đòi hỏi càng phải hoàn thiện hơn. Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành từ ngày thành lập đến nay đã không ngừng lớn mạnh, vượt qua những khó khăn, thách thức của thời kỳ hội nhập cùng ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phát.Tuy vậy, giờ đây công ty đã khẳng định hình ảnh và uy tín của mình trên thương trường. Yếu tố dẫn đến sự thành ngày hôm nay đó là nhờ năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty với nhờ sự nhạy bén đã nắm bắt thông tin kịp thời, nhanh chóng, chính xác kết hợp với trình độ chuyên môn vững vàng và sự năng động, sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên đã đưa công ty nhanh chóng hòa nhập vào môi trường kinh doanh hiện đại. Sau khi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp em nhận thấy chuyên đề đã đạt được mục tiêu đề ra ban đầu, đó là kết hợp những vấn đề lý luận về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, thông qua việc tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận căn bản về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Qua quá trình thực tập, em đã rút ra được nhiều bài học bổ ích, so sánh được giữa thực tế tại công ty và lý thuyết đã học ở trường. Công tác hạch toán kế toán nói chung và kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty nói riêng đã tương đối hợp lý nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định cần phải được hoàn thiện hơn

pdf63 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành - Nghệ A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 0 1,00  Lao động phổ thông 40 42,11 38 38,77 38 38,00 -2 - 5,00 0 1,00 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 30 Phân theo tính chất lao động.: Nhìn chung ta thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trong nhà máy. Lao động trực tiếp luôn chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng số lao động của nhà máy nhưng điều này cũng phù hợp bởi đây là đơn vị sản xuất. Đó là năm 2007 lao động trực tiếp là 73 người chiếm 76,84% tổng số lao động. Năm 2008 là 74 người tăng 1 người hay tăng thêm 1,73% so với năm 2007. Và năm 2009 lao động trực tiếp không thay đổi. Lao động gián tiếp qua 3 năm tăng lên, năm 2007 là 22 người chiếm 23,16%. Năm 2008 là 26 người tăng 2 người hay tăn 8,33% so với năm 2008. Điều này cho ta thấy cơ cấu lao động gián tiếp và lao động trực tiếp biến động theo xu hướng hợp lý, tỷ trọng lao động trực tiếp giảm dần và tỷ trọng lao động gián tiếp tăng dần chứng tỏ nhà máy đã chú trọng cải tiến trang thiết bị kỹ thuật vừa nâng cao năng suất vừa tiết kiệm được một số lượng lao động. Phân theo giới tính: Tỷ trọng lao động nữ và lao động nam của nhà máy có sự chênh lệch rõ nét mặc dù tổng số lao động nữ vẫn tăng qua các năm. Điều này thể hiện đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy là nam giới làm việc ở xưởng sản xuất , số lao động nữ chủ yếu làm việc văn phòng. Cụ thể năm 2007 số lao động nam là 77 người chiếm 81.05%. Đến năm 2008 là 78 người tăng 1 người hay tăng 1,3% so với năm 2007. Phân theo trình độ lao động: Lao động có trình độ đại học và cao đẳng tăng dần qua các năm, năm 2007 là 12 người tương đương với 12,63%, năm 2008 và năm 2009 tăng lên 14 người chiếm trên 14 % tổng số lao động của toàn nhà máy. Lao động được đào tạo nghề cũng tăng nhẹ qua các năm. Riêng lao động phổ thông có xu hướng giảm dần năm 2007 là 40 người chiếm 42,11% , đến năm 2009 còn lại 38 người chiếm trên 38%. Điều này chứng tỏ công ty đã biết chú trọng vào công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên. 2.1.6.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn qua 3 năm 2007, 2008 và 2009  Về tài sản Qua 3 năm, tổng tài sản của công ty đã tăng lên rõ rệt, năm 2007 tổng tài sản của công ty đạt hơn 26 tỷ, năm 2008 thì tổng tài sản đã tăng 6,6% tương đương với 1,7 tỷ đồng và TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 31 đến năm 2009 tổng tài sản của nhà máy lên tới gần 30 tỷ đồng. Đây là dấu hiệu rất khả quan chứng tỏ sau khi thành lập vào năm 2006 cho đến nay nhà máy đang dần mở rộng quy mô sản xuất. Tài sản ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản của nhà máy: năm 2007 là 67,94% năm 2008 là 77,97% và đến năm 2009 thì tài sản ngắn hạn chiếm 71,07% trên tổng tài sản. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty khá tốt. Trong đó vốn bằng tiền của công ty năm 2009 tăng 2,3 tỷ so với năm 2008 tương đương với 396,19%. Xét hai mặt của vấn đề ta thấy rằng bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng sẽ dự trữ một lượng tiền nhất định, nhằm đảm bảo không để tình trạng thiếu hụt vốn bằng tiền, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh. Tuy nhiên với mức dự trữ tiền cao lại là hạn chế của công ty vì như thế đồng tiền sẽ không được quay vòng cũng như phần lợi nhuận được tạo ra từ nó chưa được tăng thêm. Mặt khác như chúng ta đã biết thì năm 2008 là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới, sức mua trên thị trường giảm sút một cách đáng kể nên việc đầu tư nhằm gia tăng lợi nhuận thời kỳ này rủi ro khá cao. Do vậy lượng vốn bằng tiền của công ty tăng mạnh là điều lý giải được. Sau một năm sản xuất kinh doanh bắt đầu ổn định lượng tiền nhàn rỗi tăng dần lên công ty quyết định sử dụng lượng tiền nhàn rỗi này bằng cách gửi tiết kiệm ngân hàng để hưởng lãi. Do vậy mà khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2009 tăng 33,32% so với năm 2008 tương đương với hơn 854 triệu. Đây là một lựa chọn khá khôn ngoan trong tình hình kinh tế khủng hoảng, thêm vào đó công ty chỉ mới thành lập nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đầu tư. Lượng hàng tồn kho giảm mạnh năm 2008 giảm 32,86% so với năm 2007 tương đương giảm đi gần 4 tỷ đồng, năm 2009 giảm 56,76% so với năm 2008 tương đương giảm 4,5 tỷ đồng, trong khi doanh thu lại có xu hướng giảm dần qua các năm. Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty không được thuận lợi lắm. Trên thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, cạnh tranh về giá cả, về mẫu mã và về chất lượng sản phẩm. Chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn chính là các khoản phải thu ngắn hạn. Khoản phải thu ngắn hạn tăng khá nhanh trong giai đoạn từ năm 2007 mới chỉ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 32 có 4,5 tỷ đến năm 2008 là 10,7 tỷ tương đương với 135,96% và có xu hướng ổn định dần vào năm 2009 chỉ tăng so với năm 2008 là 0,21%. Những con số này cho ta thấy công ty đang bị chiếm dụng một số lượng vốn khá lớn tuy nhiên mức tăng này là tốt trong tương lai vì nó chứng tỏ sản phẩm do nhà máy làm ra đang được tiêu thụ ngày càng rộng rãi có nhiều khách hàng hơn. Là một doanh nghiệp còn non trẻ khi xâm nhập thị trường cần có chính sách thanh toán khá thuận lợi cho khách hàng nên việc bị chiếm dụng vốn cũng khá dễ hiểu. Tài sản cố định chiếm tỷ trọng 100% trong tổng tài sản dài hạn. Do nhà máy mới được thành lập nên chỉ tập trung vào đầu tư, xây dựng mới nhà máy để sản xuất. Chính sách thanh toán nhà máy áp dụng là thanh toán nhanh nên nợ dài hạn không có. Do nhà máy đầu tư xây dựng cơ sở vật chất như một số văn phòng làm việc, trang thiết bị để mở rộng sản xuất kinh doanh nên tài sản cố định có sự biến động năm 2007 là 8.5 tỷ, năm 2008 giảm còn 6,2 tỷ đồng tương đương giảm đi 26,75 % nhưng đến năm 2009 tình hình kinh doanh bắt đầu ổn định mua sắm thêm dây chuyền công nghệ, máy móc để phục vụ sản xuất làm cho tài sản cố định tăng lên 37,48% so với năm 2008 tức là tăng hơn 2,3 tỷ đồng  Về nguồn vốn Nguồn vốn tăng dần qua các năm nguyên nhân là do khoản mục nợ ngắn hạn tăng trong khi vốn chủ sở hữu không đổi. Năm 2007 tổng nợ ngắn hạn của nhà máy là 12,4 tỷ đồng, năm 2008 là 14,2 tỷ đồng đến năm 2009 thì tăng lên 15,5 tỷ đồng. Các khoản nợ này chủ yếu là khoản chi phí bán hàng, chi cho việc bốc dỡ tinh bột sắn. Việc tăng khoản nợ ngắn hạn là tốt chứng tỏ công việc kinh doanh của nhà máy đang có tiến triển thuận lợi với nhiều đơn đặt hàng nếu có cùng mức tăng doanh thu tương ứng và ngược lại.TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 33 (Nguồn : Phòng kế toán - tài chính) Bảng 2.2. Tình hình tài sản - nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2007 - 2009 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % TỔNG TÀI SẢN 26.637.046.041 100,00% 28.394.219.842 100,00% 29.728.576.316 100,00% 1.757.173.801 6,60% 1.334.356.474 4,70% A. TSNH 18.096.267.770 67,94% 22.138.246.712 77,97% 21.128.153.801 71,07% 4.041.978.942 22,34% -1.010.092.911 -4,56% 1.Tiền và các khoản TĐT 1.532.060.140 8,47% 564.991.277 2,55% 2.803.452.535 13,27% -967.068.863 -63,12% 2.238.461.258 396,19% 2. Đầu tư tài chính NH 2.565.180.000 11,59% 3.420.000.000 16,19% 2.565.180.000 854.820.000 33,32% 2. Khoản phải thu 4.535.728.083 25,06% 10.702.479.972 48,34% 10.725.010.518 50,76% 6.166.751.889 135,96% 22.530.546 0,21% 3. Hàng tồn kho 11.937.804.278 65,97% 8.014.943.697 36,20% 3.465.557.014 16,40% -3.922.860.581 -32,86% -4.549.386.683 -56,76% 4. TSNH khác 90.675.269 0,50% 290.651.766 1,31% 714.133.734 3,38% 199.976.497 220,54% 423.481.968 145,70% B. TSDH 8.540.778.271 32,06% 6.255.973.130 22,03% 8.600.422.515 28,93% -2.284.805.141 -26,75% 2.344.449.385 37,48% 1. TSCĐ 8.540.778.271 100,00% 6.255.973.130 100,00% 8.600.422.515 100,00% -2.284.805.141 -26,75% 2.344.449.385 37,48% TỔNG N.VỐN 26.637.046.041 100,00% 28.394.219.842 100,00% 29.728.576.316 100,00% 1.757.173.801 6,60% 1.334.356.474 4,70% A. NỢ PHẢI TRẢ 12.471.842.345 46,82% 14.229.016.146 50,11% 15.563.372.620 52,35% 1.757.173.801 14,09% 1.334.356.474 9,38% 1. Nợ ngắn hạn 12.471.842.345 100,00% 14.229.016.146 100,00% 15.563.372.620 100,00% 1.757.173.801 14,09% 1.334.356.474 9,38% B. VCSH 14.165.203.696 53,18% 14.165.203.696 49,89% 14.165.203.696 47,65% 0 0,00% 0 0,00% TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 34 2.1.5.3 Tình hình kết quả kinh doanh qua 3 năm 2007, 2008 và năm 2009 Qua bảng 2.3 ta nhận thấy tình hình kinh doanh của công ty không được tốt lắm. Cụ thể doanh thu bán hàng năm 2008 tăng 32,28% so với năm 2007 tức là tăng hơn 8,2 tỷ đồng nhưng đến năm 2009 doanh thu giảm chỉ còn 26 tỷ đồng, giảm so với năm 2008 là 8,6 tỷ trong khi giá vốn hàng bán cũng có biến động tương ứng. Những con số này bước đầu cho ta thấy tình hình tiêu thụ tinh bột sắn của nhà máy không được thuận lợi. Lợi nhuận kế toán trước thuế giảm khá đáng kể năm 2007 là 276 tỷ, năm 2008 là 319 tỷ , đến năm 2009 giảm xuống còn 132 tỷ. Tuy nhiên để đánh giá một cách khách quan và chính xác ta cần xét đến các nhân tố có ảnh hưởng khác như là một nhà máy mới xây dựng và đi vào sản xuất kinh doanh từ năm 2006 đến nay dẫn đến tình hình kinh doanh chưa ổn định là điều khó tránh khỏi hơn thế nữa nhà máy đi vào hoạt động sản xuất khi khủng hoảng kinh tế xảy ra giai đoan cuối năm 2008 đầu năm 2009 làm cho nền kinh tế suy kiệt, sức mua trên thị trường giảm mạnh thì việc nhà máy kinh doanh vẫn có lãi trong thời gian này quả là một thành tích đáng khen ngợi. Trong giai đoạn kinh tế khó khăn nhà máy cố gắng cắt giảm các khoản chi phí như chi phí quản lý doanh nghiệp giảm dần qua các năm : năm 2007 là 1,7 tỷ , năm 2008 giảm còn 1,4 tỷ đến năm 2009 đã giảm còn 1,3 tỷ đồng. Sản xuất kinh doanh khó khăn do cầu trên thị trường giảm, sản xuất sản phẩm ít hơn nên lượng tiền nhàn rỗi khá nhiều nhà máy đã chọn phương thức đầu tư là gửi tiết kiệm để giảm thiểu rủi ro. Vì vậy mà doanh thu từ hoạt động tài chính của nhà máy tăng lên đáng kể góp phần không nhỏ làm tăng lợi nhuận của công ty TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 35 (Nguồn: Phòng kế toán – Tài chính) Bảng 2.3. Tình hình kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007 - 2009 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 +/- % +/- % 1. DT thuần về BH& CCDV 26.451.391.830 34.726.187.339 26.064.722.946 8.274.795.509 31,28% -8.661.464.393 -24,94% 2. Giá vốn hàng bán 24.708.556.413 33.384.039.931 25.118.951.490 8.675.483.518 35,11% -8.265.088.441 -24,76% 3. LN gộp về BH và CCDV 1.742.835.417 1.342.147.408 945.821.456 -400.688.009 -22,99% -396.325.952 -29,53% 4. DT hoạt động tài chính 283.373.076 405.183.787 493.883.929 121.810.711 42,99% 88.700.142 21,89% 5. Chi phí tài chính - - - Trong đó lãi vay phải trả - - - 6. Chi phí Bán hàng 37.504.500 49.552.000 54.984.000 12.047.500 32,12% 5.432.000 10,96% 7. Chi phí QLDN 1.712.445.249 1.416.369.019 1.347.325.891 -296.076.230 -17,29% -69.043.128 -4,87% 8. LN thuần từ HĐKD 276.258.744 281.410.176 37.395.494 5.151.432 1,86% -244.014.682 -86,71% 9. Thu nhập khác 200.000 37.649.451 94.786.382 37.449.451 18724,73% 57.136.931 151,76% 10. Chi phí khác - - - 11. LN khác 200.000 37.649.451 94.786.382 37.449.451 18724,73% 57.136.931 151,76% 12.Tổng LN kế toán trước thuế 276.458.744 319.059.627 132.181.876 42.600.883 15,41% -186.877.751 -58,57% 13. Chi phí thuế TNDN - - - - - - - 14. LN sau thuế TNDN - - - - - - - TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 36 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán doanh thu và xác đinh kết quả kinh doanh tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn 2.2.1 Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành a) Thành phẩm Hiện tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm duy nhất đó là tinh bột sắn. Tinh bột sắn là nguyên liệu cho một số ngành sản xuất công nghiệp như sản xuất giấy, là chất kết dính trong ngành sản xuất dược phẩm, hồ vải.. b) Các phương thức tiêu thụ tại nhà máy Sản phẩm của nhà máy chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc thông qua các công ty thương mại. Do đặc điểm như vậy, tại nhà máy Chế biến tinh bột sắn Yên thành chủ yếu tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán buôn. Sau khi ký hợp đồng với các công ty thương mại (thường là các hợp đồng với số lượng lớn), hàng đc xuất bán tại kho của nhà máy. 2.2.2 Thực trạng kế toán doanh thu a. Tài khoản kế toán sử dụng: Để hạch toán doanh thu bán hàng công ty sử dụng tài khoản 511 b. Chứng từ kế toán sử dụng:  Hóa đơn GTGT kiêm phiều xuất kho  Hợp đồng kinh tế  Phiếu thu, chi tiền mặt, giấy báo có do ngân hàng gửi tới. c. Trình tự luân chuyển chứng từ: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành tiêu thụ sản phẩm chủ yếu theo phương thức bán buôn qua kho theo phương thức giao hàng trực tiếp cho nên trình tự luân chuyển chứng từ tại nhà máy như sau: TR ƯỜ N ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 37 Sau khi khách hàng đồng ý mua hàng hóa của công ty và thỏa thuận thanh toán thì bộ phận bán hàng dựa vào hóa đơn bán hàng chi tiết lập hóa đơn giá trị gia tăng. Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên, 1 liên lưu tại quyển hóa đơn, 1 liên giao cho khách hàng, 1 liên chuyển cho bộ phận kho để có căn cứ xuất hàng hóa và tiến hành lập phiếu xuất kho giao hàng cho khách hàng. Sau khi giao hàng , ký xác nhận thì thủ kho giữ lại liên đã có xác nhận của khách hàng chuyển lên phòng kế toán tiến hành ghi sổ và thành toán với khách hàng. Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng để định khoản: Nợ TK 111,112,131: Tổng giá trị thanh toán Có TK 511: Doanh thu Có TK 3331: Thuế giá trị gia tăng Sau đó vào sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản 511, 131, 111,112... Ví dụ: Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0095086 ngày 04/03/2010 Công ty cổ phần vận tải biển Mạnh Hùng mua tinh bột sắn với giá chưa thuế là 4.909.080 đồng, thuế GTGT 10% là 490.920( làm tròn) . TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 38 HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG PQ/2008B Liên 3: lưu nội bộ Số: 0095090 Ngày 04 tháng 03 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành Địa chỉ: xóm Ngọc Thượng, xã Công Thành, huyện Yên Thành Số tài khoản: 421101000184 Điện thoại: 03838868494 MS: 0100103866-033 Họ tên người mua hàng: Phạm Văn Thế Tên đơn vị: Công ty cổ phần vận tải biển Mạnh Hùng Địa chỉ: số 56 – Phường Lê Lợi - Tp Vinh Số tài khoản: Hình thức thanh toán:.....Tiền mặt.......MS: 49005385512 STT Tên hàng hoá ,dịch vụ Đơn vị Số Lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1*2 1 Tinh bột sắn kg 500 9.818,16 4.909.080 Cộng tiền hàng 4.909.080 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 490.920 Tổng cộng tiền thanh toán: 5.500.000 Số tiền viết bằng chữ: (năm triệu năm trăm ngàn đồng chẵn) Người mua hàng người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký , ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Nguồn phòng kế toán – tài chính) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 39 Ngày 04/03/2010 công ty cổ phần vận tải biển Mạnh Hùng thanh toán số tiền mua hàng căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0095090 kế toán lập phiếu thu như sau: PHIẾU THU số PT: 000035 Ngày 04 tháng 03 năm 2010 TK Nợ 1111. Họ và tên người nộp tiền : Phạm Văn Thế Địa chỉ: 56 – Phường Lê Lợi - Tp Vinh Lí do nộp : Thanh toán tiền hàng theo hóa đơn GTGT 0095090 Số tiền : 5.500.000 Viết bằng chữ: (Năm triệu năm trăm ngàn đồng chẵn.) Kèm theo :........01...chứng từ gốc Ngày 04 tháng 03 năm 2010 Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng kế toán – Tài chính) Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành định khoản : Doanh thu: Nợ TK 1111: 4.909.080 Có TK 511: 4.909.080 Thuế đầu ra: Nợ TK 1111: 490.920 Có TK 33311: 490.920 Theo quy trình của phần mềm kế toán các thông tin sẽ được tự động cập nhật vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái TK 511. Cuối kỳ kế toán thực hiện thao tác khóa sổ, tiến hành kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính Trích dẫn chứng từ ghi sổ Tài khoản 511 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 40 CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 3 năm 2010 Kèm theo...chứng từ gốc. Người lập PT Kế toán (Ký) (Ký) Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền (đồng) Ghi chú Số Ngày Kỳ 31- 03 - 2010 Nợ Có 31-3-2010 Kết chuyển 511 911 4.909.080 31-3-2010 Kết chuyển 511 911 2.169.600.000 Cộng 2.174.509.080 TỔNG CỘNG 2.174.509.080 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 41 Trích dẫn sổ chi tiết Tài khoản 511 CHI TIẾT TÀI KHOẢN TÀI KHOẢN 511 Tháng 3 năm 2010 Dư nợ đầu kỳ: Phát sinh Nợ: 2.174.509.080 Phát sinh Có: 2.174.509.080 Dư nợ cuối kỳ: Đơn vị tính: VND Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Người Địa chỉ DIỄN GIẢI TK đ/ứ Số tiền Số Ngày Số Ngày Nợ Có Tài khoản 511 000035 PT 04-03-2010 0095090 04-03-2010 Thế C.ty Cổ phần vận tải biển Thu nợ PX 03/0001- TX,HĐ NM/2009B 1111 4.909.080 030002 TX 05-03-2010 0095086 01-03-2010 Phá C.ty TNHH một thành viên Xuất tinh bột sắn 131 274.000.000 030003 0095087 C.ty TNHH một thành viên Xuất tinh bột sắn 131 411.000.000 030004 0095088 02-03-2010 C.ty TNHH một thành viên Xuất tinh bột sắn 131 411.000.000 030005 0095089 Quảng C.ty TNHH một thành viên Xuất tinh bột sắn 131 383.000.000 030006 29-03-2010 0095091 29-03-2010 Quảng C.ty TNHH một thành viên Xuất tinh bột sắn 131 414.000.000 030007 0095092 Phá C.ty TNHH một thành viên Xuất tinh bột sắn 131 276.000.000 KC 31-03-2010 Kết chuyển 911 2.174.509.080 Kết chuyển 911 Cộng tài khoản 511 2.174.509.080 2.174.509.080 Tổng cộng 2.174.509.080 2.174.509.080TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 42 SỔ CÁI Tháng 3 năm 2010 Tên TK: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số hiệu:511 Đơn vị tính: VND Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 31-03-2010 Tiền mặt 111 4.909.080 Phải thu của khách hàng 131 2.169.600.000 Xác định KQKD 911 2.174.509.080 Tổng cộng số phát sinh 2.174.509.080 2.174.509.080 Dư cuối kỳ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 43 2.2.3 Thực trạng kế toán giá vốn hàng bán Cách hạch toán giá xuất kho hàng hóa: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Nhưng để thuận tiện cho việc theo dõi và kiểm tra đồng thời giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán công ty đã sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá xuất kho. Hàng ngày, sau mỗi lần xuất kho, kế toán chưa ghi nhận giá vốn mà chỉ theo dõi số lượng giảm đi. Cuối tháng, kế toán tính đơn giá bình quân của từng loại hàng hóa trong một tháng để tính giá trị thực tế xuất kho. Việc tính giá hàng xuất kho thế hiện trên báo cáo nhập xuất tồn đồng thời trên cơ sở đó hạch toán giá vốn hàng bán. Giá trị thực tế xuất bán = Đơn giá mua bình quân * Khối lượng xuất bán Trong đó: Đơn giá mua Trị giá hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá hàng hóa nhập trong kỳ bình quân số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ+số lượng hàng hóa nhập trong kỳ Tài khoản sử dụng: Để hạch toán giá xuất kho hàng hóa, kế toán sử dụng TK 632: Giá vốn hàng bán. Chứng từ kế toán sử dụng: Các chứng từ sử dụng để hạch toán giá vốn hàng bán gồm: phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho... Trình tự luân chuyển chứng từ: Hàng tháng, căn cứ vào báo cáo nhập, xuất, tồn mà kế toán hàng hóa lập ra cho các mặt hàng, kế toán tổng hợp lập chứng từ để nhập vào máy và kết chuyển sang giá vốn hàng bán. Ví dụ: căn cứ vào báo cáo nhập xuất tồn tinh bột sắn tháng 3 năm 2010, kế toán lập chứng từ và phản ánh giá vốn của số tinh bột sắn xuất bán: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 44 Nợ TK 632: 2.338.432.216 Có TK155: 2.338.432.216 Theo quy trình máy sẽ tự động cập nhật vào các sổ có liên quan như: bảng kê chứng từ TK 632, chứng từ ghi sổ TK 632, sổ chi tiết TK 632, sổ cái TK 632... cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Ví dụ về cách tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền: Tính giá xuất kho tháng 3 năm 2010 theo phương pháp bình quân gia quyền cho sản phẩm tinh bột sắn của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành: Tồn đầu tháng: Số lượng: 35.600 kg Thành tiền: 385.904.000 đ Nhập trong tháng: Số lượng: 220000 kg Thành tiền: 2.593.672.400 đ Giá xuất bình quân (1 kg) = (385.904.000 + 2.593.672.400)/ (35.600 + 220.000) = 11.657,18951 đ/kg Tổng giá xuất trong tháng 3: Trong tháng 3 công ty tiêu thụ 200.600 (kg), tồn 55.000 ( kg ) ta tính được : Giá vốn tháng 3: 200.600 * 11.657,18951 = 2.338.432.216 đ Sau đó chương trình sẽ tự động chuyển số liệu vào sổ chi tiết thành phẩm, giá vốn và sổ cái TK 632, TK 155 Trích dẫn chứng từ ghi sổ Tài khoản 632 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 45 CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 3 năm 2010 Kèm theo...chứng từ gốc. Người lập PT Kế toán (Ký) (Ký) Trích dẫn sổ cái TK 632 SỔ CÁI Tháng 3 năm 2010 Tên TK: giá vốn hàng bán số hiệu: 632 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền (đồng) Ghi chú Số Ngày Kỳ 31- 03 - 2010 Nợ Có 0095090 04-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 4.431.647 0095086 01-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 295.443.110 0095087 01-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 443.164.665 0095088 02-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 443.164.665 0095089 02-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 413.164.665 0095091 29-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 443.164.665 0095092 29-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 295.443.110 Cộng 2.338.432.216 TỔNG CỘNG 2.338.432.216 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 31-03-2010 Thành phẩm 155 2.338.432.216 Xác định KQKD 911 2.338.432.216 Tổng cộng số phát sinh 2.338.432.216 2.338.432.216 Dư cuối kỳ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 46 2.2.4 Thực trạng kế toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng tại nhà máy chế biến tinh bột sắn bao gồm các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển bốc vác, lưu kho, giao nhận, điện nước, điện thoại, chi phí bằng tiền khác. Thành phẩm của nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành tiêu thụ theo phương thức bán buôn giao hàng trực tiếp tại kho nên chi phí bán hàng chủ yếu là chi tiền bốc xếp từ kho lên phương tiện của bên mua. Nhà máy làm hợp đồng thuê tổ bốc vác tại địa phương theo năm và thanh toán tiền theo từng đợt khi có bán hàng Kế toán sử dụng tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” để hạch toán đồng thời mở thêm 8 tài khoản cấp 2 để phản ánh từng yếu tố của chi phí bán hàng Chứng từ sử dụng: phiếu chi, giấy biên nhận, hợp đồng... Trình tự hạch toán: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ như: phiếu chi, hóa đơn dịch vụ điện nước, bảng thanh toán tiền lương...kế toán nhập liệu vào phần mềm kế toán. Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi số 000777 thanh toán tiền bốc bột cho Nguyễn Văn Lục ngày 01/03/2010, kế toán phản ánh: Nợ TK 6417: 480.000 Có TK 1111: 480.000 Theo quy trình máy tính sẽ tự động cập nhật vào các sổ có liên quan như: chứng từ ghi sổ TK 641, sổ chi tiết TK 641, sổ cái TK 641... cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 47 PHIẾU CHI số PC: 000777 Ngày 01 tháng 03 năm 2010 TK Có 1111. Họ và tên người nhận tiền : Nguyễn Văn Lục Địa chỉ: Xóm 3 – Xã Công Thành Lí do nộp : Thanh toán tiền bốc bột sắn Số tiền : 480.000 đ Viết bằng chữ: (Bốn trăm tám mươi ngàn đồng chẵn.) Kèm theo :.....01......chứng từ gốc Ngày 01 tháng 03 năm 2010 Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng kế toán – Tài chính) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 48 Trích dẫn chứng từ ghi sổ tài khoản 641 CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 3 năm 2010 Kèm theo...chứng từ gốc. Người lập PT Kế toán (Ký) (Ký) SỔ CÁI Tháng 3 năm 2010 Tên TK: chi phí bán hàng số hiệu:641 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền (đồng) Ghi chú Số Ngày Kỳ 31- 03 - 2010 Nợ Có 0095090 04-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 4.431.647 0095086 01-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 295.443.110 0095087 01-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 443.164.665 0095088 02-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 443.164.665 0095089 02-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 413.164.665 0095091 29-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 443.164.665 0095092 29-03-2010 Xuất tinh bột sắn 632 155 295.443.110 Cộng 2.338.432.216 TỔNG CỘNG 2.338.432.216 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đốiứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 31-03-2010 Tiền mặt 111 4.448.000 Xác định KQKD 911 4.448.000 Tổng cộng số phát sinh 4.448.000 4.448.000 Dư cuối kỳ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 49 2.2.5 Thực trạng kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí cần thiết cho mỗi hoạt động của doanh nghiệp được diễn ra nhanh chóng tiện lợi, để việc kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp cần giảm thiểu tối đa các khoản chi phí này. Ở công ty, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, phí chuyển tiền gửi ở ngân hàng... Kế toán sử dụng TK 642 "chi phí quản lý doanh nghiệp" để hạch toán. Ngoài ra, công ty còn mở thêm các TK cấp 2 để phản ánh từng yếu tố của chi phí quản lý doanh nghiệp. Trình tự hạch toán các chi phí QLDN tương tự như chi phí bán hàng. Sổ cái tài khoản 642: SỔ CÁI Tháng 3 năm 2010 Tên TK: chi phí quản lý doanh nghiệp số hiệu:642 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đốiứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 31-03-2010 Tiền mặt 111 45.541.461 Tiền gửi ngân hàng 112 257.152 Hao mòn TSCĐ 214 27.143.561 Thuế nhà đât, tiền thuê đất 3337 51.692.000 Phải trả công nhân viên 334 150.000.000 Phải trả, phải nộp khác 338 5.843.239 Xác định KQKD 911 280.477.413 Tổng cộng số phát sinh 280.477.413 280.477.413 Dư cuối kỳ TR ƯỜ NG ĐẠ I H Ọ KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 50 2.2.6 Thực trạng kế toán doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là các khoản lãi thu được từ các khoản lãi tiền gửi ngân hàng. - Chứng từ sử dụng: Giấy báo Có của các ngân hàng, bảng phân bổ DT hoạt động tài chính... - TK sử dụng: Kế toán sử dụng TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính để phản ánh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính. - Trình tự ghi sổ: Căn cứ vào các chứng từ gốc về DT hoạt động tài chính, kế toán thanh toán nhập số liệu vào máy. Máy tính sẽ tự động cập nhật vào các sổ liên quan như bảng kê chứng từ TK 515, sổ cái TK 515... Cuối kỳ, kế toán tiến hành tổng hợp và k/c sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Ví dụ: căn cứ vào chứng từ là giấy báo có số 17426, ngày 31/03/2010 của Ngân hàng đầu tư và phát triển Diễn Châu về việc nhận lãi tiền gửi tháng 3 năm 2010, kế toán cập nhật nghiệp vụ vào máy và định khoản như sau: Nợ TK 11212: 7.057.739 Có TK 515: 7.057.739 Sau đó máy tính sẽ tự động cập nhật vào các sổ liên quan như bảng kê chứng từ TK 515, sổ cái TK 515... Cuối kỳ, kế toán tiến hành tổng hợp và kế chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh SỔ CÁI Tháng 3 năm 2010 Tên TK: Doanh thu hoạt động tài chính số hiệu: 515 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đốiứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 31-03-2010 Tiền gửi ngân hàng 112 14.297.639 Xác định KQKD 911 14.297.639 Tổng cộng số phát sinh 14.297.639 14.297.639 Dư cuối kỳ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 51  Trong quá trình thực tập tại nhà máy, qua tìm hiểu em được biết từ lúc thành lập cho tới bây giờ tài khoản 635 – chi phí tài chính chưa được sử dụng vì Nhà máy có nguồn lực dồi dào nên không phải đi vay mượn các ngân hàng và các doanh nghiệp khác. 2.2.7 Thực trạng kế toán thu nhập khác và chi phí khác a) Kế toán thu nhập khác Các khoản thu nhập khác của công ty bao gồm các khoản thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ và các khoản thu nhập bất thường khác - Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, biên bản thanh lý TSCĐ.... - Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 711 - Thu nhập khác để hạch toán các khoản thu nhập khác phát sinh tại công ty. - Trình tự ghi sổ: Khi có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản thu nhập khác, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan để nhập số liệu vào máy. Máy tính sẽ tự động cập nhật số liệu vào các sổ liên quan. Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Ví dụ: Căn cứ vào phiếu thu số 000033 ngày 01/03/2010 về khoản thu nhập từ việc cho Trung tâm viễn thông huyện Yên Thành chạy nhờ đường dây điện, kế toán phản ánh như sau: Nợ TK 1111: 3.100.000 Có Tk 711: 3.100.000 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 52 PHIẾU THU số PT: 000033 Ngày 01 tháng 03 năm 2010 TK Nợ 1111. Họ và tên người nộp tiền : Trần Xuân Phong Địa chỉ: Trung tâm viễn thông huyện Yên Thành Lí do nộp : Thu tiền điện Số tiền : 3.100.000 Viết bằng chữ: (Ba triệu một trăm ngàn đồng chẵn.) Kèm theo :.....1......chứng từ gốc Ngày 01 tháng 03 năm 2010 Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên) (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Sổ chi tiết Tài khoản 711 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 53 CHI TIẾT TÀI KHOẢN TÀI KHOẢN 711 Tháng 3 năm 2010 Dư nợ đầu kỳ: Phát sinh Nợ: 5.672.727 Phát sinh Có: 5.672.727 Dư nợ cuối kỳ: Đơn vị tính: VND Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Người Địa chỉ DIỄN GIẢI TK đ/ứ Số tiền Số Ngày Số Ngày Nợ Có Tài khoản 711 000033 PT 01-03-2010 0095090 01-03-2010 Phong Trung tâm viễn thông Thu tiền điện 1111 3.100.000 000042 30-03-2010 0095086 30-03-2010 Tuấn Trung tâm viễn thông Thu tiền điện 1111 2.572.727 KC 31-03-2010 Kết chuyển 911 5.672.727 Cộng tài khoản 711 5.672.727 5.672.727 Tổng cộng 5.672.727 5.672.727 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 54 Sổ cái tài khoản 711 SỔ CÁI Tháng 3 năm 2010 Tên TK: thu nhập khác số hiệu:711 b) Kế toán chi phí khác Chi phí khác của công ty gồm chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế và các khoản chi phí khác. - Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, biên bản thanh lý TSCĐ... - Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 811 - Chi phí khác để hạch toán các khoản chi phí khác phát sinh tại công ty. - Trình tự ghi sổ: Khi có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí khác, căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan, kế toán nhập số liệu vào máy. Máy tính sẽ tự động cập nhật vào các sổ kế toán liên quan. Cuối kỳ, kế toán tiến hành k/c sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Trong tháng 3 năm 2010 Nhà máy chưa phát sinh một nghiệp vụ nào về chi phí khác nên em chưa tiến hành hạch toán tài khoản này. Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiềnSố Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 31-03-2010 Tiền mặt 111 5.672.727 Xác định KQKD 911 5.672.727 Tổng cộng số phát sinh 5.672.727 5.672.727 Dư cuối kỳ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 55 2.2.8 Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh Tài khoản kế toán sử dụng: TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển các khoản doanh thu và chi phí sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, sau khi xác định được lãi lỗ tiến hành lập chứng từ vào máy và kết chuyển sang TK 421 TK 911 TK 632 TK 511 2.338.432.216 2.174.509.080 TK 515 TK 641 14.297.693 4.448.000 TK711 5.672.727 TK 642 280.477.413 TK 811 TK 421 0 428.878.183 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh tháng 3 năm 2010 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 56 SỔ CÁI Tháng 3 năm 2010 Tên TK: xác định kết quả kinh doanh số hiệu:911 Do nhà máy mới thành lập nên được miễn thuế TNDN trong vòng 3 năm theo quy định của bộ tài chính. Mặt khác nhà máy là chi nhánh con của tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Nghệ An cho nên nhà máy không tiến hành hạch toán thuế TNDN mà gửi số liệu lên tổng công ty sẽ tiến hành hạch toán, kê khai và nộp thuế TNDN. Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 31-03-2010 Lãi chưa phân phối 421 428.878.183 Doanh thu bán hàng 511 2.174.509.080 Doanh thu HĐTC 515 14.297.693 Giá vốn hàng bán 632 2.338.432.216 Chi phí bán hàng 641 4.448.000 Chí phí quản lý DN 642 280.477.413 Thu nhập khác 711 5.672.727 Tổng cộng số phát sinh 2.623.357.629 2.623.357.629 Dư cuối kỳ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN YÊN THÀNH 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành. Trải qua những khó khăn thử thách trong những năm xây dựng và phấn đấu nhà máy chế biến tinh bột Yên Thành đã lớn mạnh về nhiều mặt và được đánh giá là nhà máy có tiềm năng phát triển lớn mạnh cùng với sự phát triển của Nhà nước và sự phát triển sản xuất, mở rộng thị trường ra nước ngoài để tiêu thụ sản phẩm. Theo phương hướng mục tiêu phát triển trong tương lai, nhà máy sẽ hợp tác với các tỉnh bạn và khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường. Song song với lớn mạnh đó của nhà máy chế biến, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh nói riêng cũng không ngừng được hoàn thiện và cải tiến để đáp ứng được yêu cầu mở rộng sản xuất, vừa tương xứng với vai trò kế toán. Mặc dù thời gian thực tập có hạn nhưng được tiếp cận với tình hình thực tiễn của nhà máy và sự giúp đỡ của các anh, chị trong phòng kế toán, em đã học hỏi và rút ra được cho mình nhiều kinh nghiệm thực tiễn bổ ích. Đặc biệt phần nào đó nắm bắt được công tác tổ chức kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nói chung và nhà máy nói riêng. Cũng qua thời gian thực tập tại nhà máy kết hợp với những kiến thức đã học ở trường, em xin được đưa ra một số ý kiến nhận xét như sau: 3.1.1. Những mặt tích cực - Nhà máy tinh bột sắn Yên Thành là một nhà máy hạch toán tương đối độc lập, tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. - Do nằm sát trục đường 7- là trục đường giao thông quan trọng nên thuận tiện cho nhà máy trong việc vận chuyển, lưu thông sản phẩm, hàng hóa được nhanh chóng, ít tốn kém và đạt hiệu quả kinh tế cao. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 58 - Có kênh thủy lợi tự chảy dẫn nước từ sông Lam về chảy qua, rất thuận lợi cho việc khai thác nước cho việc sản xuất. - Nhà máy có đội ngũ lao động trẻ, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao được bố trí sắp xếp thành từng đội, từng tổ hợp lý. Các phòng ban phù hợp với sức khỏe và chuyên môn cho từng người. - Hệ thống máy tính đầy đủ, có phần mềm kế toán riêng nhằm phục vụ cho công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng. Do đó giảm được đáng kể khối lượng công việc và đảm bảo thống nhất về phạm vi và phương pháp tính, giúp kế toán làm việc một cách nhanh chóng, kịp thời và phản ánh đầy đủ sát thực với hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. - Về việc ghi chép sổ sách, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có chứng từ hợp pháp, hợp lệ, ghi chứng từ rỏ ràng, số liệu đảm bảo chính xác. - Cơ sở hạ tầng bố trí hợp lý với nhà làm việc, xưởng sản xuất, nhà kho, nhà ăn ca cho công nhân, nhà để xe, nhà bảo vệ, đều được xây dựng bằng bê tông kiên cố. - Trang thiết bị văn phòng, quản lý đầy đủ, các phòng ban đều có máy vi tính, điện thoại để tiện liên lạc. Riêng phòng kế toán được trang bị 03 máy vi tính và sử dụng phần mềm kế toán riêng theo lập trình của Tổng công ty. - Nhìn chung, công tác kế toán tại nhà máy đó thực hiện tốt mọi chức năng giám đốc tài chính, kết hợp, đồng bộ với các đơn vị, phòng ban, chấp hành đúng chế độ kế toán nên phòng kế toán tài chính ở nhà máy luôn luôn hoàn thành tốt và vượt mức kế hoạch đề ra. Bên cạnh những thành tích đó nhà máy còn phát huy tích cực vai trò, tác dụng và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của nhà máy tương đối hoàn thiện. Tuy nhiên song song với những ưu điểm đạt được nhà máy cũng tồn tại những khó khăn, nhược điểm cần khắc phục. 3.1.2. Những mặt hạn chế - Nhà máy không thực hiện chính sách khách hàng (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại) nên không khuyến khích và thu hút được khách hàng. Đặc TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 59 biệt do nhà máy không áp dụng TK 531 trong bán hàng nên không phát hiện được những nhược điểm hạn chế của thành phẩm. - Sản phẩm của nhà máy chủ yếu để xuất khẩu nhưng nhà máy không trực tiếp xuất mà phải qua một khâu của trung gian môi giới. - Do số lượng của nhân viên trong phòng kế toán cũng hạn chế nên mỗi nhân viên kế toán cũng phải đảm nhiệm nhiều công việc cùng một lúc, dẫn đến việc làm tắt công việc gây khó khăn cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh. - Hệ thống máy tính tuy đầy đủ nhưng chưa hiện đại nên chưa đáp ứng hết những nhu cầu của tình hình mới. - Công việc hạch toán của nhà máy vẫn còn thủ công gây hạn chế phần nào việc ghi chép, tính toán số liệu, việc phản ánh vào chứng từ, sổ sách kế toán. 3.2 Một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại nhà máy, kết hợp với những kiến thức đó được học ở trường em xin đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại nhà máy. - Nhà máy nên đưa vào và thực hiện chính sách giảm giá bán hàng, chiết khấu thương mại cho khách hàng trong trường hợp khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. Làm vậy sẽ tác dụng tích cực trong việc tăng nhanh số lượng tiêu thụ, khuyến khích và thu hút được khách hàng, tôn trọng kỷ luật thanh toán của nhà máy. Đồng thời làm tăng khả năng quay vòng vốn cũng như tránh được tình trạng ứ đọng vốn, hạn chế được khoản vay ngân hàng khi cần thiết. - Nhà máy nên tự tìm cho mình khách hàng để trược tiếp bán háng, xuất hàng qua nước ngoài mà không cần trung gian, môi giới, như vậy số lượng khách hàng sẽ tăng, nguồn doanh thu sẽ tăng lên đáng kể. - Có chính sách ưu tiên tạo điều kiện cho cán bộ công nhân nên nâng cao tay nghề, nghề nghiệp chuyên môn, khả năng sử dụng thành thạo máy vi tính. Không để một kế toán làm quá nhiều công việc cùng một lúc nhằm đạt hiệu quả cao trong công việc. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 60 - Hệ thống máy tính và phần mềm kế toán của đơn vị đã lạc hậu vì vậy nhà máy cần đầu tư mua sắm mới dể phục vụ tốt hơn cho công tác kế toán. - Vì sản xuất với khối lượng sản phẩm lớn vì vậy kế toán nên tính số tồn kho của sản phẩm, hàng hóa từng ngày để kiểm tra đối chiếu với thủ kho cũng như cập nhật lượng tồn kho dễ dàng hơn. - Ở phần sổ chứng từ ghi sổ, kế toán nên đưa số liệu của từng chứng từ cụ thể vào để phản ánh được rõ ràng và dễ hiểu hơn. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 61 PHẦN III: KẾT LUẬN Trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, tiêu thụ thành phẩm (hàng hóa) cũng là một trong những khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Quá trình diễn ra như thế nào sẽ đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thế đó. Nhất là trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, tiêu thụ hàng hóa đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu thì việc tổ chức kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh đòi hỏi càng phải hoàn thiện hơn. Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành từ ngày thành lập đến nay đã không ngừng lớn mạnh, vượt qua những khó khăn, thách thức của thời kỳ hội nhập cùng ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phát...Tuy vậy, giờ đây công ty đã khẳng định hình ảnh và uy tín của mình trên thương trường. Yếu tố dẫn đến sự thành ngày hôm nay đó là nhờ năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty với nhờ sự nhạy bén đã nắm bắt thông tin kịp thời, nhanh chóng, chính xác kết hợp với trình độ chuyên môn vững vàng và sự năng động, sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên đã đưa công ty nhanh chóng hòa nhập vào môi trường kinh doanh hiện đại. Sau khi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp em nhận thấy chuyên đề đã đạt được mục tiêu đề ra ban đầu, đó là kết hợp những vấn đề lý luận về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, thông qua việc tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận căn bản về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Qua quá trình thực tập, em đã rút ra được nhiều bài học bổ ích, so sánh được giữa thực tế tại công ty và lý thuyết đã học ở trường. Công tác hạch toán kế toán nói chung và kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty nói riêng đã tương đối hợp lý nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định cần phải được hoàn thiện hơn. Do năng lực và trình độ chuyên môn còn hạn chế vì vậy trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi các sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 1 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................ 2 3. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................................. 2 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................. 2 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................... 2 6. Kết cấu chuyên đề.................................................................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH ...................................................................................................................... 4 1.1 Khái quát chung về kế toán doanh thu, xác định kết quả kinh doanh. ............................. 4 1.1.1 Khái niệm một số thuật ngữ sử dụng trong đề tài: ........................................................... 4 1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ................................... 6 1.1.3 Ý nghĩa của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh: ..................................... 7 1.1.4 Đặc điểm hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán .................................................................. 7 1.1.4.1 Hệ thống chứng từ kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh............................ 7 1.1.4.2 Đặc điểm hình thức sổ kế toán ......................................................................................... 8 1.1.5 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm ................................................................................. 8 1.2 Nội dung của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ................................. 10 1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ .......................................................... 10 1.2.2 Thực trạng kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ......................................................... 11 1.2.3 Thực trạng kế toán Giá vốn hàng bán............................................................................. 12 1.2.4 Thực trạng kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. ......................... 13 1.2.5 Thực trạng kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính.......................... 14 1.2.6 Thực trạng kế toán thu nhập khác và chi phí khác ......................................................... 15 1.2.7 Thực trạng kế toán chi phí thuế thu nhập DN ................................................................ 16 1.2.8 Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh............................................................ 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN YÊN THÀNH..................................... 18 2.1 Tổng quan về Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành, Chi nhánh Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Nghệ An ........................................................................................ 18 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................................. 18 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy .............................................. 19 2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất , quy trình công nghệ.......................................................... 20 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý. ............................................................................................... 21 2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành ....... 23 2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán ................................................................................................ 23 2.1.5.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán .................................................................................. 24 2.1.5.3 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính............................................................................... 26 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tôt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 2 2.1.5.4 Tổ chức kiểm tra công tác kế toán ................................................................................. 27 2.1.6 Phân tích năng lực kinh doanh của công ty ................................................................... 28 2.1.6.1 Tình hình lao động qua 3 năm 2007, 2008, 2009 .......................................................... 28 2.1.6.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn qua 3 năm 2007, 2008 và 2009....................................... 30 2.1.5.3 Tình hình kết quả kinh doanh qua 3 năm 2007,2008 và năm 2009............................... 34 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán doanh thu và xác đinh kết quả ............................ 36 2.2.1 Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy .......................................... 36 2.2.2 Thực trạng kế toán doanh thu ........................................................................................ 36 2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán .............................................................................................. 43 2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng ............................................................................................... 46 2.2.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ........................................................................... 49 2.2.6 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính .......................................................................... 50 2.2.7 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác.......................................................................... 51 2.2.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh ............................................................................ 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN YÊN THÀNH ......................................................................................................................................... 57 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành. .................................................................................................. 57 3.1.1. Những mặt tích cực ............................................................................................................. 57 3.1.2. Những mặt hạn chế .............................................................................................................. 58 3.2 Một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành. ............................................................................ 59 PHẦN III: KẾT LUẬN ................................................................................................................. 61 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH Ế - H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenthikimanh_5068.pdf
Luận văn liên quan