Doanh nghiệp nên trang bị phần mềm kế toán cũng như là tiếp tục bồi dưỡng để
nâng cao chất lượng của đội ngũ kế toán.
Chú trọng hơn nữa trong việc thực hiện đúng các quy định của Bộ tài chính như
việc sử dụng tài khoản hợp lý, thực hiện đúng trình tự của hình thức chứng từ ghi sổ.
Nếu doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô thì nên tuyển thêm kế toán
viên, mỗi người nên kiêm một phần hành kế toán để có thể nâng cao hiệu quả làm
việc, vì khối lượng công việc kế toán hiện tại quá lớn mà không phải kế toán nào cũng
có thế làm tốt.
Quan tâm hơn nữa đến đời sống nhân viên, để nhân viên có niềm đam mê với công
việc, tận tâm nhiều hơn nữa và cống hiến hết mình cho doanh nghiệp
109 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng kế toán doanh thu, xác định kết quả kinh doanh và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ Thiện Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ khấu hao TSCĐ
2.2.5.2. Tài khoản sử dụng
Kế toán không hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vào 2
tài khoản riêng biệt mà hạch toán chung vào TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.2.5.3. Phương pháp hạch toán
Căn cứ vào các chứng từ liên quan như phiếu chi, bảng lương, hóa đơn
GTGTkế toán sẽ tiến hành ghi Nợ TK 642 và Có các TK liên quan.
Hầu hết các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu của doanh nghiệp là các chi phí có tính
ổn định, định kỳ như tính lương nhân viên, phân bổ khấu hao, chi phí điện nước...
Ví dụ:
Ngày 07/12/2013 doanh nghiệp mua xăng của cửa hàng xăng dầu số 3, công ty
Xăng dầu Thừa Thiên Huế với giá trị 2.909.091, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng
tiền mặt.
Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0056775 và phiếu chi, kế toán định khoản:
Nợ TK 642 2.909.091
Nợ TK 1331 290.909
Có TK 111 3.200.000
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 60
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho người mua
Ngày 07 tháng 12 năm 2013
Ký hiệu: AA/13P
Số: 0056775
Đơn vị bán hàng: Công ty xăng dầu TT Huế
Mã số thuế: 0300100988
Địa chỉ: 48 Hùng Vương, Phường Phú Nhuận, TP Huế
Số tài khoản: .
Họ tên người mua hàng: ...
Tên đơn vị: DNTN TM&DV Thiện Thành
Mã số thuế: 3300360880
Địa chỉ: 199 Phạm Văn Đồng, Phường Vỹ Dạ, TP Huế
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Số tài khoản:..
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 2 3 4 5 6=4x5
01 DO 0.05S lít 140,54 20.699 2.909.091
Cộng tiền hàng: 2.909.091
Thuế suât Thuế GTGT: 10%, Tiền thuế GTGT: 290.909
Tổng cộng tiền thanh toán: 3.200.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
CÔNG TY XĂNG DẦU THỪA THIÊN HUẾ
Địa chỉ: 48 Hùng Vương, Phường Phú Nhuận, TP Huế
Mẫu số: 01GTKT3/003
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 61
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Doanh nghiệp tư nhân TM&DV
Thiện Thành
199 Phạm Văn Đồng – TP Huế
Mẫu số: 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ –
BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 07 tháng 12 năm 2013
Quyển sổ: 01
Số: 876
Nợ: 642
Có: 111
Họ và tên người nhận tiền: .
Địa chỉ: ..
Lý do chi: Trả tiền mua xăng
Số tiền: 3.200.000 (viết bằng chữ): Ba triệu hai trăm ngàn đồng chẵn
Ví dụ: Ngày 31/12/2013, doanh nghiệp tính lương tháng 12 cho nhân viên.
Lương nhân viên được tính dựa vào mức lương cơ bản của nhân viên cộng
thêm tăng ca, thực tế tại doanh nghiệp không tiến hành việc trích nộp các khoản trích
theo lương như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn.
Căn cứ vào bảng tính lương tháng 12, kế toán định khoản:
Nợ TK 642 57.000.000
Có TK 334 57.000.000
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 62
Đ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
DNTN TM&DV Thiện Thành
Tổ 15 KV5 Phạm Văn Đồng – TP Huế
MST: 3300360880
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG – Tháng 12 năm 2013
STT Họ và tên Chức vụ Ngày công Lương cơ bản Tăng ca Lương thực nhận Ký nhận
1 Hoàng Thị Thủy Kế toán trưởng 30 5.000.000 5.000.000
2 Cao Thị Mỹ Hạnh Kế toán 30 3.900.000 3.900.000
3 Đào Thị Ngân Thủ quỹ 30 3.300.000 3.300.000
4 Nguyễn Hữu Điền Nhân viên 30 3.500.000 3.500.000
5 Phan Văn Hiếu Nhân viên 30 3.500.000 700.000 4.200.000
6 Đào Hữu Tân Nhân viên 30 3.500.000 3.500.000
7 Đào Hữ Sinh Nhân viên 30 3.500.000 600.000 4.100.000
8 Lê Trung Phong Nhân viên 30 3.500.000 600.000 4.100.000
9 Trần Mạnh Nhân viên 30 3.500.000 300.000 3.800.000
10 Lê Trung Quân Nhân viên 30 3.500.000 800.000 4.300.000
11 Trần Văn Anh Nhân viên 30 3.500.000 600.000 4.100.000
12 Trần Nam Tài xế 30 2.900.000 300.000 3.200.000
13 Phan Kha Tài xế 30 2.900.000 700.000 3.600.000
14 Phạm Tuất Tài xế 30 2.900.000 300.000 3.200.000
15 Đoàn Trọng Phú Tài xế 30 2.900.000 300.000 3.200.000
Tổng cộng 51.800.000 5.200.000 57.000.000
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 63
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Sau đó, kế toán sẽ viết phiếu chi cho các nhân viên, và thủ quỹ sẽ trả lương cho
các nhân viên, căn cứ vào phiếu chi, kế toán định khoản:
Nợ TK 334 57.000.000
Có TK 111 57.000.000
Đây là một trong các phiếu chi cho nhân viên nhận lương:
Doanh nghiệp tư nhân TM&DV Thiện
Thành
199 Phạm Văn Đồng – TP Huế
Mẫu số: 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ –
BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng
BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Quyển sổ: 01
Số: 877
Nợ: 334
Có: 111
Họ và tên người nhận tiền: Phan Văn Hiếu
Địa chỉ: nhân viên phòng bán hàng
Lý do chi: Trả tiền lương
Số tiền: 4.200.000 (viết bằng chữ): Bốn triệu hai trăm ngàn đồng chẵn
2.2.5.4. Trình tự ghi sổ
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ phát sinh trong tháng, kế
toán sẽ tiến hành ghi vào sổ cái và sổ chi tiết của TK 642.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 64
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Doanh nghiệp tư nhân TM&DV Thiện Thành
199 Phạm Văn Đồng – TP Huế
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
642 – Chi phí quản lý kinh doanh
Quý 4/2013
Ngày, tháng
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu tài
khoản đối
ứng
Số tiền
Ghi chú Số hiệu Ngày , tháng
Nợ Có
A B C D E 1 2 G
Số PS trong kỳ
07/12/2013 56775 07/12/2013
Mua xăng
111 2.909.091
31/12/2013 LT12 31/12/2013 Tính lương 334 57.000.000
31/12/2013 KCPQQ4 31/12/2013 KC chi phí quản lý kinh doanh 911 258.844.864
Cộng số phát sinh 258.844.864 258.844.864
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
2.3. Kế toán hoạt động tài chính
2.3.1. Kế toán doanh thu tài chính
Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là kinh doanh thương mại và không có bất
cứ hoạt động đầu tư nào, hầu hết các khoản tiền gửi ở ngân hàng của doanh nghiệp đều
sử dụng cho việc mua bán hàng hóa, và diễn ra liên tục nên doanh thu tài chính đem lại
từ nguồn tiền này là rất ít, điều này cũng được giải thích vì sao doanh thu tài chính quý
4 là 40.258 đồng, các quý khác cũng rất ít và vẫn được kế toán ghi vào sổ cái như các
TK khác.
2.3.2. Kế toán chi phí tài chính
2.3.2.1. Chứng từ kế toán sử dung
Giấy báo nợ, phiếu chi
2.2.7.2. Tài khoản sử dụng
TK 635 – Chi phí tài chính
2.3.2.2. Phương pháp hạch toán
Các khoản chi phí tài chính phát sinh của doanh nghiệp là 100% từ chi phí lãi
vay, do doanh nghiệp phải vay ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp
hoạt động.
Căn cứ vào sổ chi tiết vay, giấy báo nợ, sổ phụ ngân hàng và các chứng từ khác
liên quan đã được kiểm tra, kế toán sẽ tiến hành hạch toán Nợ TK 635 và Có các TK
liên quan.
Ví dụ: Ngày 20/12/2013, ngân hàng MB thu lãi khế ước LD1309300388\B54
với số tiền 1.836.000 đồng.
Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 635 1.836.000
Có TK 112 1.836.000
2.3.2.4. Trình tự ghi sổ
Căn cứ vào các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ phát sinh, kế toán tiến hành
ghi sổ cái TK 635
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 66
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Doanh nghiệp tư nhân TM&DV Thiện Thành
199 Phạm Văn Đồng – TP Huế
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
635 – Chi phí tài chính
Quý 4/2013
Ngày,
tháng ghi
sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu tài
khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
A B C D E 1 2 G
Số PS trong kỳ
20/12/2013 BNQĐ224 20/12/2013 Trả lãi vay 112
1.836.000
...
31/12/2013 KCPTCQ4 31/12/2013 KC sang TK 911 911 141.964.091
Cộng số phát sinh 141.964.091 141.964.091
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 67
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
2.4. Kế toán hoạt động khác
2.4.1. Kế toán thu nhập khác
2.4.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng các chứng từ: phiếu thu, giấy báo có, hóa đơn GTGT
2.4.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng
TK 711 – Thu nhập khác
2.4.1.3. Trình tự hạch toán
Các khoản được hạch toán vào TK 711 của doanh nghiệp bao gồm: thanh lý
TSCĐ, các khoản hỗ trợ, thưởng từ nhà cung cấp hàng, hàng khuyến mãi được
hưởng trong đó khoản được hỗ trợ và thưởng từ Công Ty Pepsico chiếm tỷ trọng
lớn nhất.
Ví dụ: Ngày 10/12/2013, doanh nghiệp được Chi nhánh Công ty CP Sabeco
BTB hỗ trợ chi phí vận chuyển với số tiền là 3.809.520 đồng qua TK ngân hàng VIB,
dựa vào giấy báo có, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 112 3.809.520
Có TK 711 3.809.520
GIẤY BÁO CÓ
Kính gửi DNTN TM&DV Thiện Thành
Địa chỉ: 199 Phạm Văn Đồng, TP Huế
Loại tiền: VND
Loại TK: TG thanh toán
Số bút toán hạch toán: LD 04357000125
Tài khoản: 701270406000465
Chúng tôi xin thông báo đã ghi có TK của quý khách số tiền chi tiết như sau:
Nội dung: CN Công ty Sabeco BTB chuyển tiền
Số tiền: 3.809.520
Số tiền (viết bằng chữ): Ba triệu tám trăm lẻ chín ngàn năm trăm hai mươi đồng.
Người lập phiếu Kiểm soát Kế toán trưởng
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ
VIỆT NAM – HUẾ
Số: FT1732657
Ngày 10/12/2013
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 68
Đ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
2.4.1.4. Trình tự ghi sổ
Căn cứ vào các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ phát sinh, kế toán sẽ tiến
hành ghi vào sổ cái TK 711. Cuối mỗi kỳ, kế toán thực hiện bút toán khóa sổ, xác định
kết quả kinh doanh.
Với ví dụ trên: căn cứ vào hóa đơn GTGT , tiến hành ghi sổ cái TK 711
Doanh nghiệp tư nhân TM&DV
Thiện Thành
199 Phạm Văn Đồng – TP Huế
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
711 – Thu nhập khác
Quý 4/2013
Ngày,
tháng ghi
sổ
Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu
tài
khoản
đối ứng
Số tiền Ghi
chú Số hiệu Ngày ,
tháng
Nợ Có
A B C D E 1 2 G
Số phát sinh
trong kỳ
10/12/2013 BCVIB
205
10/12/2013 Công ty
Sabeco BTB
hỗ trợ
112 3.809.520
...
31/12/2013 KTNQ4 31/12/2013 Kết chuyển
thu nhập khác
911 63.615.355
Cộng số phát
sinh
63.615.355 63.615.355
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 69
Đạ
i h
ọc
K
inh
ế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
2.4.2. Kế toán chi phí khác
Thông thường, các khoản được doanh nghiệp ghi nhận vào chi phí khác là
thanh lý hợp đồng, bị phạt do vi phạm hợp đồngNhưng những năm gần đây, tại
doanh nghiệp không phát sinh chi phí này.
2.5. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013
2.5.1. Đặc điểm tổ chức công tác thuế TNDN tại doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ Thiện Thành nộp thuế theo hình
thức hàng quý tạm nộp và cuối năm quyết toán thuế. Số thuế tạm nộp hàng quý sẽ căn
cứ vào doanh thu thực tế phát sinh và ước tính chi phí tại quý đó. Căn cứ vào đó, cuối
mỗi quý, kế toán tiến hành lập “Tờ khai thuế TNDN tạm tính” (Mẫu số 01A/TNDN).
Hàng quý, sau khi nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính, công ty tạm nộp thuế
TNDN vào NSNN. Kế toán sử dụng TK 3334 – Thuế TNDN và mở Sổ Cái TK 3334
để theo dõi số thuế TNDN đã nộp từng quý trong năm. Cuối năm tài chính, trên cơ sở
kết quả kinh doanh thực tế của quý, kế toán thuế tổng hợp các chỉ tiêu lập “Tờ khai
quyết toán thuế TNDN” (Mẫu số 03/TNDN), xác định số thuế TNDN thực tế phải nộp
trong năm tài chính.
2.5.2. Chứng từ kế toán sử dụng
- Tờ khai thuế TNDN tạm tính (Mẫu số 01A/TNDN)
- Tờ khai quyết toán thuế TNDN ( Mẫu số 03/TNDN)
2.5.3. Tài khoản sử dụng
TK 3334 – Thuế TNDN
TK 821 – Chi phí thuế TNDN
2.5.4. Phương pháp tính thuế TNDN
Công ty kê khai thuế TNDN tạm tính hàng quý theo mẫu số 01A/TNDN ban
hành theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài Chính.
Dựa vào sổ cái TK 511, ta có được doanh thu bán hàng các quý năm 2013 và
ước tính chi phí phát sinh, từ đó có được các con số sau:
Doanh thu phát sinh năm 2013: 25.865.942.518
Trong đó:
Quý 1: 6.324.319.095
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 70
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Quý 2: 7.598.161.818
Quý 3: 5.924.196.074
Quý 4: 6.019.265.531
Chi phí ước tính: 25.744.786.361.
Trong đó:
Quý 1: 6.299.039.174
Quý 2: 7.568.884.422
Quý 3: 5.892.816.025
Quý 4: 5.984.046.740
Căn cứ vào các số liệu trên, ta tính được TNDN tạm tính của các quý trong năm
2013 với mức thuế suất áp dụng là 25%:
• Quý I:
Lợi nhuận phát sinh: 25.279.921
Thu nhập chịu thuế: 25.279.921
Thuế TNDN tạm tính trong kỳ: 6.319.980
Thuế TNDN đã nộp trong kỳ: 6.319.980
• Quý II:
Lợi nhuận phát sinh: 29.277.396
Thu nhập chịu thuế: 29.277.396
Thuế TNDN tạm tính trong kỳ: 7.319.349
Thuế TNDN đã nộp trong kỳ: 7.319.349
• Quý III:
Lợi nhuận phát sinh: 31.380.049
Thu nhập chịu thuế: 31.380.049
Thuế TNDN tạm tính trong kỳ: 7.845.012
Thuế TNDN đã nộp trong kỳ: 7.845.012
• Quý IV:
Lợi nhuận phát sinh: 35.218.791
Thu nhập chịu thuế: 35.218.791
Thuế TNDN tạm tính trong kỳ: 8.804.698
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 71
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Tổng thuế TNDN đã nộp trong năm là 21.484.341
Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, xác định được:
- Lợi nhuận kế toán trước thuế: 139.119.685
- Lợi nhuận chịu thuế: 139.119.685
- Thuế TNDN phải nộp trong năm: 34.779.921
Đến thời điểm 31/12/2013, đơn vị chưa quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, số
thuế TNDN tạm tính là 30.289.039 đồng, và số thuế TNDN đã nộp là 21.484.341 đồng.
Cuối năm khi quyết toán, doanh nghiệp sẽ dựa trên chi phí thực tế phát sinh tại
doanh nghiệp để xác định số thuế TNDN phải nộp.
2.5.5. Kê khai và nộp thuế và quyết toán thuế TNDN
2.5.5.1. Kê khai thuế
Định kỳ, cuối mỗi quý kế toán thuế tiến hành lập tờ khai thuế TNDN tạm tính.
Sau khi lập xong, kế toán thuế chuyển cho kế toán trưởng phê duyệt. Tờ khai thuế
TNDN tạm tính sau khi được phê duyệt sẽ được nộp cho Cục Thuế Tỉnh Thừa Thiên
Huế, chậm nhất là ngày 10 của tháng sau đó.
Cụ thể, trong quý 4 của năm 2013, vào ngày 31/12/2013, kế toán của doanh nghiệp
lập tờ khai thuế TNDN tạm tính (Mẫu số 1A/TNDN ). Căn cứ để tính số thuế tạm nộp là
doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ và ước tính chi phí phát sinh. Theo số liệu xác định
thuế TNDN tạm tính ở trên, ta có tờ khai thuế TNDN tạm tính quý 4 như sau:
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 72
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỜ KHAI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠM TÍNH
(Dành cho người nộp thuế khai theo thu nhập thực tế phát sinh)
[01] Kỳ tính thuế: Quý 4 năm 2013
[02] Người nộp thuế :Doanh nghiệp tư nhân Thương mại và Dịch vụ Thiện Thành
[03] Mã số thuế: 3300360880
[04] Địa chỉ: Tổ 15 KV5 Phạm Văn Đồng
[05] Quận/huyện:TP Huế [06] Tỉnh/Thành phố: TP Huế
[07] Điện thoại:054.3811819 [08] Fax: [09] Email:
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
STT Chỉ tiêu
1 Doanh thu phát sinh trong kỳ 6.019.265.531
2 Chi phí phát sinh trong kỳ 5.984.046.740
3 Lợi nhuận phát sinh trong kỳ ([12]=[10]-[11]) 35.218.791
4 Điều chỉnh tăng lợi nhuận theo pháp luật thuế
5 Điều chỉnh giảm lợi nhuận theo pháp luật thuế
6 Lỗ được chuyển trong kỳ
7 Thu nhập chịu thuế ([16]=[12]+[13]-[14]-[15]) 35.218.791
8 Thuế suất thuế TNDN 25%
9 Thuế TNDN dự kiến miễn, giảm
10 Thuế TNDN phải nộp trong kỳ ([19]=[16]x[17]-[18]) 8.804.698
Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số
liệu đã khai ./
Huế, ngày 31 tháng 12 năm 2013.
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ)
Lê Văn Thành
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 73
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
2.5.5.2. Nộp thuế
Sau khi nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính cho cơ quan thuế, đến hạn nộp thuế,
doanh nghiệp tiến hành nộp thuế vào NSNN.
2.5.5.3. Quyết toán thuế
Khi kết thúc kỳ tính thuế, doanh nghiệp tiến hành quyết toán thuế TNDN với
Cục thuế Tỉnh Thừa Thiên Huế và nộp tờ khai quyết toán thuế( Mẫu 03/TNDN) trong
thời hạn 90 ngày kể từ ngày 31/12/2013.
Tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2013 được lập căn cứ vào kết quả kinh
doanh thực tế trong năm 2013, trên cơ sở kế toán thuế xác định lại và ghi nhận số thuế
TNDN mà doanh nghiệp thực tế phải nộp.
Quyết toán thuế TNDN của doanh nghiệp bao gồm: tờ khai quyết toán thuế
TNDN và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 74
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỜ KHAI QUYẾT TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
[01] Kỳ tính thuế: Năm 2013 từ 01/01/2013 đến 31/12/2013
[02] Người nộp thuế: Doanh nghiệp tư nhân Thương mại và Dịch vụ Thiện Thành
[03] Mã số thuế: 3300360880
[04] Địa chỉ: Tổ 15 KV5 Phạm Văn Đồng
[05] Quận/huyện: TP Huế [06] Tỉnh/Thành phố: TP Huế
[07] Điện thoại:054.3811819 [08] Fax: [09] Email:
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
STT Chỉ tiêu Mã số Số tiền
(1) (2) (3) (4)
A Kết quả kinh doanh ghi nhận theo báo cáo tài chính
1 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp
A1 139.119.685
B Xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp
1 Điều chỉnh tăng tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (B1=B2+B3+B4+B5+B6)
B1
1.1. Các khoản điều chỉnh tăng doanh thu B2
1.2 Chi phí của phần doanh thu điều chỉnh giảm B3
1.3 Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
B4
1.4 Thuế thu nhập đã nộp cho phần thu nhập nhận được ở
nước ngoài
B5
1.5 Các khoản điều chỉnh làm tăng lợi nhuận trước thuế khác
B6
2 Điều chỉnh giảm tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (B7=B8+B9+B10+B11)
B7
2.1 Lợi nhuận từ hoạt động không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
B8
2.2 Giảm trừ các khoản doanh thu đã tính thuế năm trước B9
2.3 Chi phí của phần doanh thu điều chỉnh tăng B10
2.4 Các khoản điều chỉnh làm giảm lợi nhuận trước thuế khác
B11
3 Tổng thu nhập chịu thuế (B12=A1+B1-B7) B12 139.119.685
3.1 Thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh (B13=B12-B14)
B13 139.119.685
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 75
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
3.2 Thu nhập chịu thuế từ hoạt động chuyển nhượng bất
động sản
B14
C Xác định thuế TNDN phải nộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh
1 Thu nhập chịu thuế (C1=B13) C1 139.119.685
2 Thu nhập miễn thuế C2
3 Lỗ từ các năm trước được chuyển sang C3
4 Thu nhập tính thuế (C4=C1-C2-C3) C4 139.119.685
5 Trích lập quỹ khoa học công nghệ (nếu có) C5
6 Thu nhập tính thuế sau khi đã trích lập quỹ khoa học công nghệ (C6=C4-C5)
C6 139.119.685
7 Thuế TNDN từ hoạt động SXKD tính theo thuế suất phổ thông (C7=C6x25%)
C7 34.779.921
8 Thuế TNDN chênh lệc do áp dụng mức thuế suất khác mức thuế suất 25%
C8
9 Thuế TNDN được miễn, giảm trong kỳ C9
10 Số thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài được trừ trong kỳ tính thuế
C10
11 Thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh (C11=C7-C8-C9-C10)
C11 34.779.921
D
Thuế TNDN từ hoạt động chuyển nhượng bất động
sản còn phải nộp sau khi trừ thuế TNDN đã nộp ở
địa phương khác
D
E Tổng số thuế TNDN phải nộp trong kỳ E 34.779.921
1 Thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh
E1 34.779.921
2 Thuế TNDN từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản
E2
D. Ngoài các phụ lục của tờ khai này, chúng tôi gửi kèm theo các tài liệu sau:
STT Tên tài liệu
1
Trường hợp được gia hạn:
Tôi cam đoan số liệu, tài liệu kê khai này là đúng và tự chịu trách nhiệm trước pháp
luật về số liệu, tài liệu đã khai ./.
NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ
Họ và tên
Chứng chỉ hành nghề số
Ngày 26 tháng 03 năm 2014.
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu (nếu có)
Lê Văn Thành
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 76
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2013
Người nộp thuế: DNTN TM&DV Thiện Thành
Mã số thuế: 3300360880
Địa chỉ trụ sở: Tổ 15, KV5 Phạm Văn Đồng
Quận, Huyện: TP Huế Tỉnh/TP: TP Huế
Điện thoại: 054.3811819 Fax: Email:
Đơn vị tính: Đồng Việ Nam
CHỈ TIÊU
Mã
số
Thuyết
minh
Năm
nay
Năm
trước
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08 25.865.942.518 20.874.435.646
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
10 25.865.942.518 20.874.435.646
4. Giá vốn hàng bán 11 24.364.546.604 20.000.582.167
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20 = 10 - 11)
20 1.501.395.914 873.853.479
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 146.392 526.881
7. Chi phí tài chính 22 495.302.822 250.293.584
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 495.302.822 250.293.584
8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 1.062.404.637 640.452.746
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
(30 = 20 + (21 - 22) - (24 )
30 (56.165.153) (16.365.970)
10. Thu nhập khác 31 195.284.838 131.390.995
11. Chi phí khác 32
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 195.284.838 131.390.995
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50 139.119.685 115.025.025
14. Chi phí thuế TNDN
51
IV.09 34.779.921 20.129.379
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
(60 = 50 – 51 - 52)
60 104.339.764 94.895.646
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 77
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
2.5.6. Phương pháp hạch toán
2.5.6.1. Kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành
Hàng quý, doanh nghiệp xác định số thuế TNDN tạm tính theo quy định của
luật thuế.
Ví dụ cụ thể cho quý 4 năm 2013: Thuế TNDN tạm tính là 8.804.698 đồng, kế
toán hạch toán:
Nợ TK 821 8.804.698
Có TK 3334 8.804.698
Cuối năm tài chính khi xác định được số thuế TNDN phải nộp của doanh
nghiệp năm 2013 là 34.779.921 đồng, kế toán hạch toán:
Nợ TK 821 34.779.921
Có TK 3334 34.779.921
Theo số liệu đã xác định ở trên, trong năm 2013, số thuế TNDN đã nộp nhỏ hơn
số thuế TNDN phải nộp trong năm, số tiền là 4.490.882 đồng, do đó, doanh nghiệp
phải nộp thêm vào ngân sách nhà nước số tiền còn thiếu là 4.490.882 đồng.
Điều chỉnh số thuế TNDN năm 2013:
Nợ TK 821 4.490.882
Có TK 3334 4.490.882
Tính đến thời điểm ngày 31/12/2013, doanh nghiệp chỉ mới nộp tiền thuế
TNDN tạm tính của quý 1, quý 2 và quý 3.
Ghi nhận số tiền thuế năm 2013 đã nộp vào ngân sách nhà nước:
Nợ TK 3334 21.484.341
Có TK 111 21.484.341
Sau đó kế toán ghi vào sổ cái của các TK 8211 và TK 3334
Đồng thời tiến hành kết chuyển chi phí thuế TNDN:
Nợ TK 911 34.779.921
Có TK 821 34.779.921
Sau đó, kế toán ghi nhận nghiệp vụ kết chuyển này vào sổ cái TK 821 và TK 911.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 78
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Doanh nghiệp tư nhân TM&DV Thiện Thành
199 Phạm Văn Đồng – TP Huế
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp
Quý 4 năm 2013
ĐVT: Đồng
Ngày, tháng
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu tài
khoản đối
ứng
Số tiền Số dư
Số
hiệu
Ngày ,
tháng
Nợ Có Nợ Có
A B C D E 1 2 3 4
Số dư đầu kỳ 4.081.240
Số phát sinh trong kỳ
31/12/2013 TT04 31/12/2013 Số thuế TNDN tạm tính
quý 4 năm 2013
821 8.804.698
...
Cộng số phát sinh 21.484.341 34.779.921
Số dư cuối kỳ 17.376.820
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 79
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Doanh nghiệp tư nhân TM&DV Thiện Thành
199 Phạm Văn Đồng – TP Huế
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Quý 4 năm 2013 ĐVT: Đồng
Ngày, tháng
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu
tài khoản
đối ứng
Số tiền Ghi
chú Số
hiệu
Ngày , tháng Nợ Có
A B C D E 1 2 G
Số phát sinh trong kỳ
31/12/2013 TT04 31/12/2013 Số thuế TNDN tạm tính quý 4 năm 2013 3334 8.804.698
...
31/12/2013 KC07 31/12/2013 Kết chuyển chi phí thuế TNDN năm 2013 911 34.779.921
Cộng số phát sinh 34.779.921 34.779.921
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 80
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Doanh nghiệp tư nhân TM&DV Thiện Thành
199 Phạm Văn Đồng – TP Huế
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
911 – Xác định kết quả kinh doanh
Quý 4 năm 2013
ĐVT: Đồng
Ngày,
tháng ghi
sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
tài
khoản
đối ứng
Số tiền
Ghi
chú Số hiệu Ngày , tháng Nợ Có
A B C D E 1 2 G
Số phát sinh trong kỳ
31/12/2013 KDTQ4 31/12/2013 Kết chuyển DT bán hàng và CCDV quý 4 511 6.019.265.531
31/12/2013 KDTTCQ4 Kết chuyển doanh thu tài chính quý 4 515 40.258
31/12/2013 KTNQ4 31/12/2013 Kết chuyển thu nhập khác quý 4 711 63.615.355
31/12/2013 KGVHBQ4 31/12/2013 Kết chuyển giá vốn hàng bán quý 4 632 5.644.189.103
31/12/2013 KCPTCQ4 31/12/2013 Kết chuyển chi phí tài chính quý 4 635 141.964.091
31/12/2013 KCPQLQ4 31/12/2013 Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh quý 4 642 258.844.864
31/12/2013 KTTNDNQ4 31/12/2013 Kết chuyển thuế TNDN quý 4/2013 821 9.480.772
31/12/2013 KLQ4 31/12/2013 Kết chuyển lãi quý 4/2013 421 28.442.314
Cộng số phát sinh quý 4/2013 6.082.921.144 6.082.921.144
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 81
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
2.5.6.2. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Doanh nghiệp tuân theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC, nên phần chi phí
thuế TNDN hoãn lại không tuân theo chuẩn mức số 17 – Thuế thu nhập doanh nghệp,
do đó tại doanh nghiệp không sử dụng TK 8212, TK243, TK 327 để theo dõi phần
chênh lệch thuế thu nhập doanh nghiệp và thực tế trong năm vừa qua trên các sổ sách
của doanh nghiệp không thấy có phát sinh khoản này.
Tuy nhiên qua quá trình thực tập tại doanh nghiệp dưới góc nhìn chủ quan của
mình, nhận thấy có một số điểm bất hợp lý có thể dẫn đến chênh lệch thuế TNDN
như chi phí khấu hao. Doanh nghiệp sử dụng tính khấu hao theo đường thẳng nhưng
số tiền trích khấu hao qua các năm không giống nhau cho dù tại doanh nghiệp không
phát sinh thêm nghiệp vụ liên quan đến việc thay đổi TSCĐ.
Mặc khác, trong quá trình thực tập không trùng với thời gian cơ quan thuế kiểm
tra, nên không thấy được những sự điều chỉnh hợp lý cho phù hợp của doanh nghiệp.
2.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh quý 4/2013
Cuối kỳ, căn cứ vào sổ cái các TK 511, TK 515, TK 711, TK 632, TK 635,TK
642, TK 811, kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả hoạt động
kinh doanh trong kỳ.
Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511 6.019.265.531
Nợ TK 515 40.258
Nợ TK 711 63.615.355
Có TK 911 6.082.921.144
Kết chuyển chi phí trong kỳ
Nợ TK 911 6.044.998.058
Có TK 632 5.644.189.103
Có TK 635 141.964.091
Có TK 642 258.844.864
Lợi nhuận kế toán trước thuế: 6.082.921.144- 6.044.998.058= 37.923.086
Thuế TNDN: 37.923.086*25% = 9.480.772
Lợi nhuận kế toán sau thuế: 37.923.086- 9.480.772 = 28.442.314
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 82
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Kết chuyển thuế TNDN:
Nợ TK 911 9.480.772
Có TK 821 9.480.772
Kết chuyển lãi/lỗ:
Nợ TK 911 28.442.314
Có TK 421 28.442.314
Có thể khái quát quy trình như sau:
TK 632 TK 911 TK 511
5.644.189.103 6.019.265.531
TK 635 TK 515
141.964.091 40.258
TK 642 TK 711
258.844.864 63.615.355
TK 821
9.480.772
TK 421
28.442.314
Từ các thông tin trên ta có thể lập một báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh quý 4 năm 2013 như sau:
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 83
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Mẫu số: B02/DNN
(Ban hành kèm theo quyết định số
48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006
của Bộ Tài chính)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Quý 4 năm 2013
Đơn vị tính: Đồng
CHỈ TIÊU Mã Số tiền
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 6.019.265.531
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
10 6.019.265.531
4. Giá vốn hàng bán 11 5.644.189.103
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 375.076.428
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 40.258
7. Chi phí tài chính 22 141.964.091
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 141.964.091
8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 258.844.864
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 (25.692.269)
10. Thu nhập khác 31 63.615.355
11. Chi phí khác 32
12. Lợi nhuận khác 40 63.615.355
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 37.923.086
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 9.480.772
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 28.442.314
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 84
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH VÀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THIỆN THÀNH
3.1. Nhận xét về tình hình hoạt động và việc vận dụng chế độ kế toán doanh
thu, xác định kết quả kinh doanh và kế toán thuế TNDN tại doanh nghiệp
3.1.1. Về hoạt động kinh doanh
3.1.1.1. Thuận lợi:
- Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, doanh nghiệp đã và đang hoạt động có
hiệu quả, là nhà phân phối chính của công ty Pepsi Quảng Nam, từng bước khẳng định
được vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh nước giải khát. Bên cạnh đó, doanh
nghiệp đã mở rộng được hệ thống bán lẻ tại các vùng huyện lân cận địa bàn thành phố
Huế, phương tiện vận tải đảm bảo nhu cầu mua, bán hàng hóa, và hàng năm luôn đạt
được lợi nhuận tương đối. Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô,
phát triển thị trường tiêu thụ và ngày càng phục vụ tốt hơn cho người tiêu dùng.
- Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên trẻ, khỏe, nhiệt tình với công việc, có tinh
thần trách nhiệm cao, bên cạnh đó là sự quan tâm tận tình của giám đốc, tạo ra mối
quan hệ tốt đẹp với các nhân viên và làm cho môi trường làm việc trở nên thân thiện
hơn, giúp nhân viên có tâm lý thoải mái khi làm việc và đem lại hiệu quả cao cho
doanh nghiệp.
- Bộ máy của doanh nghiệp được tổ chức gọn nhẹ theo mô hình tập trung, có sự
giám sát chặt chẽ của giám đốc, có sự phân công công việc rõ ràng giữa các nhân viên
dựa trên trình độ và năng lực của mỗi người.
- Do đặc điểm của hàng hóa là nước giải khát, chủ yếu là các loại nước đóng
chai, mặt hàng này tiêu thụ nhanh, ít hư hỏng, giá cả ít biến động, nên không mất
nhiều chi phí cho việc bảo quản và lưu kho, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí
khá lớn và không chịu quá nhiều áp lực trong việc tiêu thụ hàng hóa, dẫn đến phải
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 85
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
giảm giá hàng bán để tiêu thụ khi doanh nghiệp sợ hàng rớt giá hay hư hỏng trong điều
kiện nguồn vốn của doanh nghiệp còn nhỏ.
3.1.1.2. Khó khăn:
- Cũng như nhiều doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực thương mại, vấn đề
khó khăn nhất của doanh nghiệp chính là nguồn vốn. Để có thể hoạt động tốt, đảm bảo
được các mặt hàng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và vẫn thực hiện tốt chính
sách công nợ nhằm đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng để làm ăn lâu dài thì
doanh nghiệp cần có những khoản vay nhất định tại các ngân hàng. Hiện tại nguồn vay
chủ yếu của doanh nghiệp là tại ngân hàng Quân đội và ngân hàng công thương Sài Gòn
chi nhánh Huế. Điều này đã tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp trong việc hoàn trả các
khoản vay khi đến hạn, qua đó tạo áp lực lớn về việc tiêu thụ hàng hóa.
- Hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực này,
trong khi thị trường ở Huế không phải là thị trường lớn, nên doanh nghiệp gặp nhiều
khó khăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ. Do đó doanh nghiệp cần quan tâm đến
chính sách bán hàng hợp lý để thu hút nhiều khách hàng, tạo lòng tin và đem đến hiệu
quả kinh doanh tốt hơn.
3.1.2. Về công tác kế toán
3.1.2.1. Ưu điểm:
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán theo mô hình tập trung dưới sự giám
sát chặt chẽ của kế toán trưởng, giúp cho các thông tin kế toán được xử lý kịp thời và
đảm bảo được tính thống nhất.
- Doanh nghiệp thường xuyên cập nhật những thay đổi của các thông tin kế
toán nhằm tiếp cận được với sự thay đổi trên, qua đó thực hiện tốt các chỉ thị, quyết
định mới của BTC, đặc biệt là cục thuế.
- Các sổ sách và tài khoản kế toán được doanh nghiệp thực hiện tốt theo quyết
định số 48/2006 của BTC.
- Các chứng từ doanh nghiệp đang sử dụng đều đúng theo các quy định hiện hành.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 86
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
3.1.2.2. Nhược điểm:
- Doanh nghiệp vấn đang tiến hành tổ chức kế toán bằng hình thức thủ công, hệ
thống sổ sách cần lưu trữ nhiều, dễ gây ra các sai sót và tiến độ công việc sẽ chậm.
- Chỉ có một kế toán viên làm tất cả các phần hành kế toán, từ kế toán bán hàng
đến kế toán kho dẫn đến khối lượng công việc nhiều, tiến độ chậm.
3.1.3. Về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
3.1.3.1. Ưu điểm
- Nhìn chung công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh đã
được kế toán thực hiện tốt, đúng theo quy định mà BTC quy định, từ đó hoàn thành tốt
các nghĩa vụ đối với nhà nước như nộp thuế đúng thời gian quy định và kịp thời giúp
giám đốc đưa ra các quyết định phù hợp.
- Các chứng từ, tài khoản, sổ sách được doanh nghiệp thực hiện đúng theo
quyết định số 48/2006 của BTC.
3.1.3.2. Nhược điểm
- Hình thức kế toán thủ công làm cho khối lượng các loại sổ sách lưu trữ nhiều,
gặp khó khăn trong việc đối chiếu và mất thời gian.
- Doanh nghiệp theo dõi chung cả chi phí quản lý doanh nghiệp với chi phí bán
hàng trên cùng TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh và cũng không lập sổ chi tiết cho
TK 642 nên không thể xác định mức chi phí hàng tháng cho bộ phận bán hàng và bộ
phận quản lý, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong công tác kế toán chi phí cũng như
việc thực hiện kế hoạch cho tiêu thụ sản phẩm.
- Mặc dù áp dụng theo hình thức chứng từ ghi sổ mà doanh nghiệp ghi thẳng
vào sổ cái và sổ chi tiết của các tài khoản, điều này không đúng với quy định, làm cho
các bút toán ghi trên sổ cái quá nhiều, khó theo dõi, trong khi những thông tin này cần
được phản ánh trên các chứng từ ghi sổ, gây trở ngại và khó khăn khi cần kiểm tra
thông tin.
- Kế toán không sử dụng TK 5211, TK 5212, TK 5213 để theo dõi các khoản
giảm trừ doanh thu và thường hạch toán vào TK 511, điều này khiến người sử dụng
thông tin không biết được nguyên nhân làm giảm doanh thu để có chính sách điều
chỉnh kịp thời.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 87
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
- Khi doanh nghiệp bán hàng không có đơn đặt hàng mà chỉ dựa trên các cuộc
điện thoại và tiến hành việc xuất kho để giao hàng, việc này dẫn đến có thể nghe nhầm
thông tin về việc đặt hàng và không có chứng từ chứng minh khi xảy ra tranh cãi.
3.1.4. Về công tác kế toán thuế
3.1.4.1. Ưu điểm
Doanh nghiệp có sử dụng phần mềm hỗ trợ và kê khai thuế của cục thuế nên đã
giảm thiểu tối đa việc sai sót trong quá trình kê khai và lập tờ khai hàng tháng, hàng
quý, cho các loại thuế doanh nghiệp cần nộp đảm bảo chính xác, trung thực, tiết
kiệm được nhân lực và chi phí, thuận lợi cho việc kiểm tra, theo dõi của doanh
nghiệp, cơ quan thuế, giúp cho việc kê khai và tạm nộp thuế TNDN được thực hiện
theo đúng quy định.
Doanh nghiệp đã tổ chức thực hiện đầy đủ hệ thống chứng từ về kế toán thuế
TNDN như: chứng từ về kế toán doanh thu, thu nhập trong kỳ (hóa đơn GTGT, giấy
báo có, phiếu thu), chứng từ về các khoản chi phí trong kỳ (hóa đơn GTGT đầu
vào, phiếu chi).
Thực hiện việc theo dõi doanh thu và chi phí đầy đủ hàng tháng, kịp thời cho việc tính
và lập tờ khai thuế TNDN tạm tính hàng quý theo quy định của cơ quan thuế.
3.1.4.2. Nhược điểm
Kế toán thuế là một mảng rất quan trọng trong công tác kế toán của bất kỳ một
doanh nghiệp nào, nhưng do DNTN TM&DV Thiện Thành là một doanh nghiệp vừa
và nhỏ nên bộ máy kế toán của doanh nghiệp tương đối gọn, doanh nghiệp vẫn chưa
có một kế toán độc lập phụ trách mảng thuế, vì vậy mà việc theo dõi và kê khai thuế
TNDN cũng như các loại thuế cần nộp trong doanh nghiệp hết sức khó khăn.
Do doanh nghiệp thuộc diện doanh nghiệp nhỏ và vừa nên không sử dụng TK
243 và TK 347 để theo dõi phân chênh lệch thuế TNDN mà toàn bộ các số liệu liên
quan đến thuế TNDN được phản ánh chung vào TK 821, do đó không thể thấy được rõ
ràng khoản chênh lệch này.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 88
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác
định kết quả kinh doanh và kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại DNTN
TM&DV Thiện Thành
Trải qua một thời gian thực tập tại doanh nghiệp tuy không phải là thời gian
dài, nhưng cũng phần nào cho thấy được tình hình thực tế tại doanh nghiệp về những
kết quả kinh doanh đạt được cũng như những hạn chế mà doanh nghiệp gặp phải. Xuất
phát từ những hạn chế này và mong muốn doanh nghiệp ngày càng phát triển, dựa trên
những kiến thức tích lũy được ở giảng đường đại học bốn năm qua, em xin đưa ra một
số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh
doanh cũng như là công tác kế toán thuế tại doanh nghiệp tốt hơn, cụ thể như sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán.
Sở dĩ hiện nay các phần mềm kế toán được nhiều doanh nghiệp sử dụng vì
những ưu điểm mà nó đem lại so với kế toán thủ công, khi sử dụng phần mềm kế toán
thì khối lượng công việc sẽ được giảm tải và hiệu quả công việc sẽ cao hơn, tiết kiệm
thời gian và sức người, đặc biệt trong tình hình doanh nghiệp chỉ sử dụng một kế toán
đảm nhiệm hết tất cả các phần hành.
Thứ hai, doanh nghiệp nên theo dõi chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán
hàng trên hai TK riêng biệt, cụ thể:
TK 6421 – Chi phí bán hàng
TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Điều này giúp cho doanh nghiệp dễ dàng trong việc theo dõi chi tiết và cụ thể,
từ đó có giải pháp điều chỉnh kịp thời, và giúp cơ quan thuế dễ dàng theo dõi những
chi phi doanh nghiệp đưa vào khi tính thuế.
Thứ ba, đối với các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán không nên hạch toán
thẳng vào TK 511 mà nên theo dõi trên các TK riêng, cụ thể:
TK 5211 – Chiết khấu thương mại
TK 5212 – Hàng bán bị trả lại
TK 5213 – Giảm giá hàng bán
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 89
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Với việc theo dõi trên các tài khoản riêng biệt, kế toán dễ dàng tìm thấy nguyên
nhân làm giảm trừ doanh thu, giúp cho việc hạch toán rõ ràng, cụ thể, phù hợp với quy
định của BTC.
Thứ tư, đối với quá trình bán hàng, kế toán nên sử dụng các đơn đặt hàng thay
vì chỉ căn cứ vào các thông tin qua điện thoại, qua đó giúp cho doanh nghiệp có chứng
từ hợp lý để lưu trữ tránh những trường hợp không tốt, đáp ứng chính xác, kịp thời
cung cấp hàng cho khách hàng, tiết kiệm được thời gian và đảm bảo uy tín của doanh
nghiệp khi bán hàng.
Thứ năm, đối với nghiệp vụ bán lẻ kế toán nên lập bảng kê bán hàng cho cả
trường hợp khách hàng yêu cầu viết hóa đơn GTGT hay không, điều này giúp cho
doanh nghiệp biết được chính xác doanh thu thực tế phát sinh tại doanh nghiệp mình.
Thứ sáu, nếu có điều kiện, doanh nghiệp nên sử dụng thêm một kế toán chuyên về
mảng thuế, giúp doanh nghiệp có thể theo dõi chi tiết về thuế để kịp thời nộp thuế, tránh
việc nộp thuế chậm dẫn đến bị phạt cũng như là mất niềm tin đối với cơ quan thuế.
Thứ bảy, vì nhận thấy có thể tồn tại khoản chênh lệch thuế TNDN tại doanh
nghiệp và để phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp cũng như những sự thay đổi
của luật thuế, em nhận thấy doanh nghiệp nên sử dụng các TK 8212, TK 347 và
TK243 để theo dõi phần chênh lệch thuế TNDN, đặc biệt là khi cơ quan thuế kiểm tra
và yêu cầu điều chỉnh bằng cách thay đổi từ quyết định 48/2006/QĐ-BTC sang quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC, để cho những người theo dõi thông tin hiểu rõ hơn.
Sau đây là ví dụ về việc đưa vào sử dụng TK 347:
Trong năm 2011, Công ty X báo cáo:
- Lợi nhuận trước khấu hao và trước thuế là 30.000 trđ
- Nguyên giá TSCĐ là 12.000 trđ
- Thời gian sử dụng theo kế toán là 3 năm
- Thời gian sử dụng theo thuế là 2 năm
- Thuế suất thuế TNDN là 25%. Cho biết không có chênh lệch tạm thời
khác.
Lợi nhuận trước khấu hao và trước thuế năm 2012 và năm 2013 đều là 20.000 trđ.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 90
Đạ
i h
ọ
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
2011 2012 2013 Tổng cộng
LN trước khấu hao 30.000 20.000 20.000 70.000
LN chịu thuế 24.000 14.000 20.000 58.000
CLTT chịu thuế tăng 2.000 2.000 4.000
CLTT chịu thuế giảm (4.000) (4.000)
LN kế toán 26.000 16.000 16.000 58.000
Năm 2011
Thuế TNDN phải nộp = 24.000 x 25% = 6.000
Thuế TNDN hoãn lại phải trả = (2.000 x 25%) – 0 = 500
Định khoản:
a. Nợ TK 8211 6.000
Có TK 3334 6.000
b. Nợ TK 8212 500
Có TK 347 500
Năm 2012
Thuế TNDN phải nộp = 14.000x25% = 3.500
Thuế TNDN hoãn lại phải trả = (2.000 x 25%) – 0 = 500
Định khoản:
a. Nợ TK 8211 3.500
Có TK 3334 3.500
b. Nợ TK 8212 500
Có TK 347 500
Năm 2013
Thuế TNDN phải nộp = 20.000x25% = 5000
Thuế TNDN hoãn lại phải trả = - (4.000 x 25%) = -1000
Định khoản:
a. Nợ TK 8211 5000
Có TK 3334 5000
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 91
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
b. Nợ TK 347 1000
Có TK 8212 1000
Ví dụ về sử dụng TK 243
Trong năm 2011, Công ty X báo cáo:
- Lợi nhuận trước khấu hao và trước thuế là 30.000 trđ
- Nguyên giá TSCĐ là 12.000 trđ
- Thời gian sử dụng theo kế toán là 2 năm
- Thời gian sử dụng theo thuế là 3 năm
- Thuế suất thuế TNDN là 25%. Cho biết không có chênh lệch tạm thời khác.
Lợi nhuận trước khấu hao và trước thuế năm 2012 và năm 2013 đều là 20.000 trđ.
2011 2012 2013 Tổng cộng
LN trước khấu hao 30.000 20.000 20.000 70.000
LN chịu thuế 26.000 16.000 16.000 58.000
CLTT chịu thuế tăng 2.000 2.000 4.000
CLTT chịu thuế giảm (4.000) (4.000)
LN kế toán 24.000 14.000 20.000 58.000
Năm 2011
Thuế TNDN phải nộp = 26.000 x 25% = 6.500
Tài sản thuế TNDN hoãn lại = (2.000 x 25%) – 0 = 500
Định khoản:
c. Nợ TK 8211 6.500
Có TK 3334 6.500
d. Nợ TK 243 500
Có TK 8212 500
Năm 2012
Thuế TNDN phải nộp = 16.000x25% = 4.000
Tài sản thuế TNDN hoãn lại = (2.000 x 25%) – 0 = 500
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 92
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Định khoản:
c. Nợ TK 8211 4.000
Có TK 3334 4.000
a. Nợ TK 243 500
Có TK 8212 500
Năm 2013
Thuế TNDN phải nộp = 16.000x25% = 4000
Tài sản thuế TNDN hoãn lại = - (4.000 x 25%) = -1000
Định khoản:
c. Nợ TK 8211 4000
Có TK 3334 4000
a. Nợ TK 8212 1.000
Có TK 243 1.000
.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 93
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh, vấn để tiêu thụ sản phẩm và phần thuế
phải nộp dựa trên nguồn thu nhập của mỗi công ty luôn được quan tâm hàng đầu, vì nó
thể hiện lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong tình hình kinh tế khó khăn
như hiện nay thì việc tiêu thụ hàng hóa và đạt được lợi nhuận mong muốn không phải
là vấn đề đơn giản và không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện đúng nghĩa vụ của
mình đối với nhà nước trong việc nộp thuế.
Doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ Thiện Thành tuy chỉ là một doanh
nghiệp nhỏ, hoạt động trong lĩnh vực thương mại, nhưng kinh doanh khá hiệu quả,
điều này được thể hiện qua việc doanh nghiệp luôn kinh doanh có lãi trong những năm
gần đây, ngày càng có nhiều bạn hàng và tạo được uy tín của doanh nghiệp mình cũng
như luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước trong việc nộp thuế.
Trải qua một khoảng thời gian thực tập tại doanh nghiệp, được tiếp cận với
công tác kế toán doanh thu, xác đinh kết quả kinh doanh và kế toán thuế thu nhập
doanh nghiệp và thêm vào đó là những kiến thức đã được trang bị suốt bốn năm ở
giảng đường đại học, đề tài đã đạt được một số điểm sau:
- Cũng cố lại những kiến thức lý thuyết đã học về kế toán doanh thu, xác định
kết qủa kinh doanh và kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Thấy được thực tế công tác kế toán nói chung và kế toán doanh thu và kế toán
thuế TNDN nói riêng, qua đó học hỏi được những kinh nghiêm cho bản thân khi đi
làm thực tế, những điều mà trước đây chỉ được biết qua lý thuyết.
- Khi đi sâu vào tìm hiểu đề tài đã hiểu được công tác kế toán trên thực tế và
nhận thấy công tác kế toán được thực hiện tương đối phù hợp với chế độ kế toán của
Bộ tài chính. Tổ chức bộ máy kế toán tập trung, dễ quản lý, đơn giản và gọn nhẹ.
- Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng còn một số hạn chế trong công tác kế toán
như việc theo dõi các tài khoản, quá trình hạch toán
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 94
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
- Đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán
doanh thu và kế toán thuế TNDN tại doanh nghiệp.
Nhìn chung các mục tiêu ban đầu đã đạt được, tuy nhiên do một số nguyên
nhân và điều kiện nên đề tài vẫn chưa thể đi sâu để hiểu hết các vấn đề tại doanh
nghiệp một cách chi tiết.
Do sự hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như những điều kiện khách quan
nên đề tài cũng có những khó khăn nhất định như vấn đề thu thập các chứng từ, sổ
sách chưa mang lại hiệu quả cao, nhiều vấn đề chưa hiểu và gặp khó khăn trong việc
phỏng vấn những người có chuyên môn
2. Kiến nghị
Sau một thời gian thực tâp tại doanh nghiệp em xin đưa ra một số kiến nghị sau:
Về phía nhà trường
Nhà trường nên tạo điều kiện hơn nữa cho sinh viên tiếp cận với thực tế sớm
hơn, nên lồng ghép việc dạy lý thuyết và thực hành trong quá trình học, trang bị cho
sinh viên phần nào về thực tế, làm hành trang vững chắc cho lần thực tập cuối khóa.
Cho sinh viên tiếp cận nhiều với các doanh nghiệp để rèn luện các kỹ năng
cũng như kiến thức cần thiết, tạo điều kiện cho sinh viên có thể dễ dàng thuyết phục
được các doanh nghiệp khi xin thực tập cũng như tích lũy được các kiến thức thực tế.
Về phía doanh nghiệp
Doanh nghiệp nên trang bị phần mềm kế toán cũng như là tiếp tục bồi dưỡng để
nâng cao chất lượng của đội ngũ kế toán.
Chú trọng hơn nữa trong việc thực hiện đúng các quy định của Bộ tài chính như
việc sử dụng tài khoản hợp lý, thực hiện đúng trình tự của hình thức chứng từ ghi sổ...
Nếu doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô thì nên tuyển thêm kế toán
viên, mỗi người nên kiêm một phần hành kế toán để có thể nâng cao hiệu quả làm
việc, vì khối lượng công việc kế toán hiện tại quá lớn mà không phải kế toán nào cũng
có thế làm tốt.
Quan tâm hơn nữa đến đời sống nhân viên, để nhân viên có niềm đam mê với công
việc, tận tâm nhiều hơn nữa và cống hiến hết mình cho doanh nghiệp.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 95
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính (2001), Chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho (ban hành và
công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của
Bộ trưởng Bộ tài chính).
2. Bộ tài chính (2001), Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác
(ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày
31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính).
3. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo
quyết định số 48/2006/QĐ – BTC, ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ
tài chính).
4. Bộ tài chính (2006), Chuẩn mực số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp
(ban hành và công bố theo quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày
15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính).
5. GS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy (2008), Giáo trình kế toán tài
chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
6. Lê Thị Ngọc Ly (2013), Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán doanh thu và
xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM Tấn Thạch, Khoa
Kế toán – Tài chính, Trường Đại Học Kinh Tế Huế.
7. Phan Đình Ngân (2007), Giáo trình kế toán tài chính, Nhà xuất bản
Đại học Huế, Huế.
8. Phan Thị Minh Lý (2008), Giáo trình nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản
Đại học Huế, Huế.
9. TS Nguyễn Trọng Cơ – PGS. TS Ngô Thế Chi (2002), Hướng dẫn
thực hành kế toán và phân tích tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ,
NXB Thống Kê, Hà Nội.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 96
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà 97
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- le_thi_ha_k44_ktdn_7655.pdf