Khóa luận Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa thành phố vinh tỉnh Nghệ An

Bệnh viện có vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc - bảo vệ sức khỏe nhân dân, là bộ mặt của ngành Y tế, là nơi thể hiện sự tiến bộ về mặt y học của một quốc gia. Do đó, việc giữ cho bệnh viện sạch, đẹp, vệ sinh, an toàn là mục tiêu phấn đấu của bệnh viện ĐK TP Vinh nói riêng và của ngành y tế nói chung. Qua quá trình phân tích thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện, chúng tôi xin đưa ra một số kết luận sau: Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xủa lý chất thải rắn của bệnh viện thực hiện tương đối tốt. Bệnh viện cũng đã thực hiện theo quy định của Bộ Y tế về công tác bảo vệ môi trường. Nhưng vẫn còn một số hạn chế như trong một số trường hợp thì chưa có sự liên kết chặt chẽ trong công tác bảo vệ môi trường trường giữa cán bộ, nhân viên bệnh viện với các bệnh nhân, người nhà đến thăm khám và điều trị tại bệnh viện.

pdf82 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 3917 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa thành phố vinh tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất thải rắn nói riêng thì việc tăng cường hướng dẫn những vấn đề trên cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân là rất cần thiết. 2.3.2.3. Những khó khăn gặp phải trong việc phân loại rác thải tại nguồn Trong quá trình thực hiện việc phân loại rác tại nguồn ở bệnh viện thì gặp phải một số khó khăn nhất định. Dưới đây là bảng thống kê về những khó khăn mà các bệnh nhân và người nhà bệnh nhân; cán bộ và nhân viên bệnh viện gặp phải trong quá trình thực hiện việc phân loại rác thải tại nguồn của mình. Bảng 10: Khó khăn khi phân loại rác y tế tại nguồn của nhóm 1 & 2 Khó khăn Nhóm 1 Nhóm 2 n % n % Bệnh viện ít quan tâm 15 50 8 26,7 Chưa được phổ biến kiến thức 20 66,67 0 0 Thiếu người hướng dẫn 15 50 5 16,7 Thiếu thùng rác 17 56,67 16 53,3 Khác. 0 0 1 3,3 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012). Nhận xét: Khó khăn chủ yếu mà nhóm 1 gặp phải là do không được phổ biến kiến thức về phân loại rác thải tại nguồn chiếm đến 66,67%. Tiếp đến là khó khăn do thiếu thùng rác chiếm 56,67%. Ngược lại, ở nhóm 2 là cán bộ và nhân viên bệnh viện thì 100% đã được phổ biến kiến thức về phân loại rác nên nó không phải là khó khăn theo đánh giá của nhóm. Khó khăn chủ yếu mà các đối tượng được phỏng vấn ở nhóm 2 gặp phải khi thực hiện việc phân loại đó là thiếu thùng rác chiếm 53,3%, và tiếp đó là bệnh viện ít quan tâm chiếm 26,7%, thiếu người hướng dẫn và các nguyên nhân khác lần lượt chiếm 16,7% và 3,3%. Như vậy, việc phân loại rác của cả hai nhóm đều gặp khó khăn rất nhiều nhưng ở nhóm 1 số người thấy khó khăn nhiều hơn bởi vì kiến thức về phân loại rác thải y tế của họ rất ít. Mà nếu không được phổ biến kiến thức thì khó có thể thực hiện phân loại rác thải đúng quy định được. Vì vậy, ta thấy việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 44 bệnh nhân và người nhà là rất quan trọng, đây không phải là trách nhiệm của riêng bệnh viện mà nó đồng thời là trách nhiệm của các cấp chính quyền có liên quan như Bộ Y tế, Bộ TNMT, Sở Y tế Ngoài ra thì ta thấy các trang thiết bị như thùng rác cũng rất cần thiết để thực hiện việc phân loại rác của bệnh viện được thuận tiện và đúng quy định hơn. 2.3.2.4. Ý kiến đánh giá chung về tình hình phân loại rác thải y tế của bệnh viện Bảng 11: Đánh giá của nhóm 1 và 2 về tình hình phân loại rác thải của bệnh viện. Đánh giá Tổng Nhóm 1 Nhóm 2 n % n % Rất tốt 2 2 6,7 0 0 Tốt 21 15 50 6 20 Bình thường 37 13 14,3 24 80 Rất chưa tốt 0 0 0 0 0 Chưa tốt 0 0 0 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012). Nhận xét: Nhìn chung tình trạng phân loại rác thải y tế tại nguồn của bệnh viện được thực hiện khá tốt, đa số các đối tượng được nhận xét là tốt và bình thường. Đối với nhóm 1 nhận xét rất tốt chiếm 6,7%, tốt chiếm 50% và bình thường chiếm 14,3%. Còn đối với nhóm 2 tỷ lệ lần lượt là 0%, 20% và 80%. Cả hai nhóm đều không có ai đánh giá tình hình phân loại rác của bệnh viện là chưa tốt và rất chưa tốt. Nguyên nhân là do các nhóm đều cho rằng mặc dù công tác phân loại chất thải y tế tại bệnh viện đã đúng quy cách, không ô nhiễm, không bốc mùi hôi. Tuy nhiên, còn những tồn tại chính trong việc thực hiện công tác quản lý phân loại chất thải tại bệnh viện như sau:  Một số trường hợp các bệnh phẩm chưa được phân loại đúng theo từng chủng loại, có khi bỏ lẫn rác y tế trong rác sinh hoạt, điều này rất nguy hiểm cho những người trực tiếp tiếp xúc với rác như những công nhân thu gom rác của bệnh viện cũng như công nhân của công ty TNHH môi trường đô thị Vinh và điều này cũng ảnh hưởng rất xấu đến môi trường. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 45  Các thùng rác trong bệnh viện không được đồng bộ, khi thì thùng hình tròn, có bao nilong kèm bên trong, chỗ thì hình vuông không có bao nilon kèm bên trong. Dễ gây hiểu nhầm cho bệnh nhân và người nhà khi bỏ rác vào thùng. 2.3.3. Đánh giá về tình hình thu gom rác thải y tế Nhìn chung tình hình thu gom rác của bệnh viện khá tốt, đa số những người được phỏng vấn cho là thời gian thu gom rác của bệnh viện là hợp lý. Bảng 12: Đánh giá về thời gian thu gom của nhóm 1 và 2 Đánh giá Tổng Nhóm 1 Nhóm 2 n % n % Rất hợp lý 0 0 0 0 0 Hợp lý 48 25 83,3 23 76,7 Không hợp lý 12 5 16,7 7 23,3 Rất không hợp lý 0 0 0 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012). Qua bảng 12 thì ta thấy ở nhóm 1 số người trả lời thời gian thu gom hợp lý là 25, chiếm 83,3%, cùng câu trả lời đó thì ở nhóm 2 chiếm 76,7%. Ta thấy thời gian thu gom rác của bệnh viện là khá hợp lý. Tuy nhiên, ở cả hai nhóm tỷ lệ cho rằng thời gian thu gom không hợp lý là không nhỏ lần lượt là 16,7% và 23,3%. Đối với những người trả lời chưa phù hợp, khi được hỏi nguyên nhân thì đa số họ trả lời là do rác ở các khoa phòng rất nhiều, số bệnh nhân khám chữa bệnh buổi sáng là khá đông, nếu phải đợi đến chiều rác thải mới được chuyển đi dẫn đến nhiều lúc rác ứ đọng, tạo ra mùi hôi và gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường bệnh viện. Ngoài ra, kết quả quan sát và điều tra cũng cho thấy công tác thu gom rác thải ở Bệnh viện vẫn tồn tại một số vấn đề như sau:  Tuy đã được lấy hai lần trong ngày nhưng rác vẫn còn ứ đọng lại nhiều tại các khoa.  Do diện tích hạn chế, các khu gom rác tại các khoa phòng không cách xa khu vực bệnh nhân và nơi làm việc.  Nhân viên vệ sinh của bệnh viện thường để chất thải vượt quá vạch quy định của túi đựng rác mới đến thu gom. Bên cạnh đó, các nhân viên của các công ty làm sạch khi thu gom chất thải từ nơi phát sinh về nơi tập trung rác thải của khoa đôi lúc Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 46 lấy rác vào giờ bệnh nhân ăn, và giờ làm chuyên môn của các nhân viên y tế. Điều này gây ảnh hưởng xấu đến bệnh nhân cũng như công tác khám, chữa bệnh của y bác sỹ.  Thực tế hiện nay là nhiều khi nhân viên thu gom chưa ý thức cao trong việc mang bảo hộ lao động, không chịu mang khẩu trang, thiết bị bảo hộ lao động do họ cảm thấy vướng víu, khó thở khi thao tác thu gom. 2.3.4. Đánh giá về tình hình vận chuyển Kết quả quan sát tình hình vận chuyển rác thải y tế ở bệnh viện trong thời gian thực tập cho thấy:  Xe lấy rác y tế hiện tại còn thiếu. Ngoài ra, xe lấy rác thường được để đầy ắp rác, và không có nắp đậy.  Vì xe vận chuyển rác còn thiếu nên các công nhân thu gom rác thường xuyên dùng tay để xách các túi rác ra nhà chứa, làm như vậy nếu các túi rác bị đứt thì sẽ rất nguy hiểm cho người vận chuyển.  Một thực tế xảy ra ở bệnh viện ĐKTP Vinh là nhân viên bệnh viện thường hay bảo các sinh viên đến thực tập tại bệnh viện vận chuyển rác ra ngoài nhà chứa, trong khi các thực tập sinh không sử dụng các dụng cụ phòng hộ như găng tay, khẩu trang, mắt kính 2.3.5. Đánh giá về tình hình lưu trữ rác Bệnh viện thực hiện việc lưu trữ khá tốt, đảm bảo có các nhà chứa riêng biệt cho rác thải thông thường và rác nguy hại. Tuy nhiên thì tình hình lưu trữ rác thải của bệnh viện có một số vấn đề sau:  Nhiều khi do quá trình đốt rác thải nguy hại của bệnh viện được thực hiện vào buổi chiều nên các nhân viên không bỏ rác thải nguy hại vào thùng 240 lít mà bỏ ở ngoài để chiều cùng ngày đốt luỗn, điều này là không tốt, có thể gây ảnh hưởng xấu đến bệnh viện và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của nhân viên vệ sinh.  Nhân viên vệ sinh khi ép các bao chứa chất thải vào thùng chứa thường ép rất mạnh. Việc làm đó dễ làm các bao chứa chất thải bị bể, đôi lúc còn gây ra nhiều nguy hiểm nếu bao chứa chất thải là rác y tế nguy hiểm bị bể. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 47 2.3.6. Đánh giá về tình hình xử lý rác thải y tế của bệnh viện Như đã phân tích ở phần thực trạng chung về quản lý chất thải rắn y tế, từ tháng 04/2012 bệnh viện đã bắt đầu thực hiện việc xử lý rác thải y tế nguy hại ngay tại bệnh viện. Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì việc xử lý rác thải nguy hại ngay tại bệnh viện thì rất thuận tiện. Tuy nhiên, trong quá trình đốt rác của bệnh viện thì gây ra một số ảnh hưởng xấu đến môi trường như khói bụi, mùi hôi. Bảng 13 và đồ thị 2 thể hiện tác động của việc đốt rác tại bệnh viện lên ba đối tượng được phỏng vấn. Bảng 13: Ảnh hưởng của việc đốt rác tại bệnh viện đến các đối tượng điều tra. Ảnh hưởng Tổng Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 n % n % n % Mùi hôi 18 2 6,7 3 10 7 23,3 Khói bụi 20 5 16,7 5 16,7 8 26,6 Không ảnh hưởng 52 23 76,6 22 73.3 15 50 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012). 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Khói bụi Mùi hôi Không ảnh hưởng ` Biểu đồ 2: Ảnh hưởng của việc đốt rác tại bệnh viện đến các đối tượng điều tra Nhận xét: - Với các bệnh nhân tỷ lệ thấy mùi hôi trong quá trình đốt rác của bệnh viện là 6,7%, cùng cảm nhận như vậy đối với cán bộ và nhân viên bệnh viện là 10% và con số lại tăng lên đối với nhóm ba là những người dân sống xung quanh bệnh viện với 23,3%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 48 - Tỷ lệ số người thấy khói bụi trong quá trình đốt rác của bệnh viện đối với nhóm 1 và 2 là 16,7% và nhóm 3 là 26,6%. Như vậy ta thấy các ảnh hưởng của quá trình đốt rác của bệnh viện chủ yếu là mùi hôi và khói bụi và ảnh hưởng đó đến các đối tượng khác nhau là khác nhau. Sở dĩ có sự khác nhau như vậy là vì: Tuy lò đốt rác thải nguy hại của bệnh viện nằm trong khuôn viên bệnh viện nhưng nó được xây dựng ở phía cuối và được ngăn cách bởi khu nhà xác của bệnh viện, hơn nữa ống khói của lò đốt lại hướng về phía khu dân cư chứ không hướng vào trong khuôn viên bệnh viện. Vì thế mà nhóm 3 là nhóm những người sống xung quanh bệnh viện sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ quá trình đốt rác của bệnh viện. Còn đối với những đối tượng phỏng vấn là nhóm 1 và nhóm 2 đôi khi vẫn thấy mùi hôi, khói bụi từ quá trình đốt rác, thì họ chủ yếu là điều trị và làm việc ở khoa lây và khoa kiểm soát nhiễm khuẩn vì hai khoa này nằm gần lò đốt hơn. Bảng 14: Liên quan giữa vị trí với việc ảnh hưởng của việc đốt rác đến các đối tượng được phỏng vấn ở nhóm 3. Đường Tổng Mùi hôi Khói bụi Không ảnh hưởng n % n % n % n % - Trần Phú 8 26,7 0 0 1 3,3 7 23,3 - Ngô Đức Kế 11 36,6 5 16,6 4 13,3 2 6,7 - Hoàng Nghĩa Cát 11 36,6 4 13,3 4 13,3 3 10 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012). Tỷ lệ nhận thấy mùi hôi, khói bụi của những người dân xung quanh ở đường Trần Phú là 3,3%, Ngô Đức Kế là 29,9%, và Hoàng Nghĩa Cát là 26,6%. Vậy ta thấy chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ việc đốt rác của bệnh viện là đường Ngô Đức Kế và đường Hoàng Nghĩa Cát. Điều này cũng dễ hiểu vì lò đốt rác của bệnh viện nằm ở gần cạnh hai con đường này. Như ở trên ta đã nói thì bệnh viện sử dụng lò đốt Chuwastar không khói của Nhật Bản và theo kết quả phân tích chất lượng khí thải tại lò đốt chất thải y tế cũng như chất lượng không khí xung quanh vào tháng 8 năm 2011 cho thấy: khí thải lò đốt đều thấp hơn QCVN 02: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế. Các kết quả được thực hiện bởi các phòng thí nghiệm phân tích môi Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 49 trường được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chứng chỉ đạt yêu cầu quản lý chất lượng theo TCVN 17025:2005 (VILAS) như Phòng thí nghiệm VILAS 319 (Hà Nội), VILAS499 (Nghệ An). Và theo hướng dẫn sử dụng lò đốt Chuwastar là: Nếu người vận hành lò đốt làm đúng theo tổ kỹ thuật như: nhóm lò để nhiệt độ khoảng 700 độ mới đưa rác thải vào, phân loại rác thải đóng túi, rác quá ẩm cần phối trộn với các rác khô và đốt từ từ thì sẽ không khói, không mùi. Vậy ta thấy mọi người vẫn ngửi thấy mùi hôi và khói có thể là do: Người vận hành không đảm bảo kỹ thuật khi đốt rác; nhiều khi thì phân loại không đúng quy định, hoặc rác quá ẩm mà không trộn với các rác khô 2.3.7. Cán bộ và nhân viên bệnh viện bị thương tích do chất thải y tế Bảng 15: Tỷ lệ cán bộ và nhân viên bệnh viện bị thương tích do chất thải y tế Loại thương tích Cán bộ Nhân viên n % n % Tổn thương qua da do vật sắc nhọn 3 20 9 60 Văng máu 2 13,3 5 33,3 Tổn thương đường hô hấp 0 0 1 6,7 Tổn thương mắt 0 0 0 0 Khác 0 0 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012). (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012). Biểu đồ 3: Tỷ lệ cán bộ và nhân viên bệnh viện bị thương tích do chất thải y tế Nhận xét: Tỷ lệ cán bộ bị thương do chất thải y tế là 33,3% thấp hơn so với các nhân viên y tế. Trong đó tổn thương qua da do vật sắc nhọn ở nhóm cán bộ chiếm 20%, mà cùng Trư ờng Đạ i họ c K inh t H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 50 vấn đề đó đối với các nhân viên thì tỷ lệ lên đến 60%. Còn tổn tương do văng máu thì tỷ lệ cán bộ bị là 13%, và nhân viên là 33,3%. Còn tổn thương đường hô hấp và mắt thì cả cán bộ và nhân viên đều không đáng kể. Những vấn đề trên rất nguy hiểm nó có thể lây nhiễm những căn bệnh do người bệnh truyền sang, chính vì vậy mà phía bệnh viện, đội ngũ y bác sỹ cần phải trang bị cho, mình những kiến thức cũng như những vật dụng như găng tay, khẩu trang, mũ để đề phòng những rủi ro có thể xảy ra. Sở dĩ tỷ lệ bị thương do chất thải y tế của nhân viên cao hơn các cán bộ y tế ở trong bệnh viện là vì: Nhân viên là những người phải thường xuyên tiếp xúc với những vật sắc nhọn bị nhiễm máu, họ phải thường xuyên thực hiện các công việc như băng vó vết thương, rửa vết thương, dọn vệ sinh sau các ca mổ Còn những cán bộ của bệnh viện bao gồm ban giám đốc bệnh viện, các trưởng, phó đầu ngành ở các khoa, phòng, thì thường làm công tác quản lý, và chỉ tiếp xúc với những vật sác nhọn khi thực hành điều trị những ca khó và phức tạp. 2.3.8. Khó khăn trong công tác quản lý chất thải rắn của bệnh viện Tình hình quản lý chất thải rắn của bệnh viện ĐKTP Vinh hiện đang gặp khá nhiều vấn đề khó khăn, với chi phí đầu tư cho mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường của bệnh viện là khá tốn kém, hơn nữa ý thức của bệnh nhân và người nhà cũng chưa cao trong việc thực hiện bỏ rác đúng nơi quy định, cơ chế pháp lý không thuận lợi, lượng chất thải y tế phát sinh ngày càng tăng Tất cả những vấn đề đó được hiện ở bảng sau: Bảng 16: Những khó khăn trong công tác quản lý chất thải rắn của bệnh viện. Khó khăn Nhân viên Cán bộ n % n % Thiếu kinh phí 15 100 15 100 Ý thức của bệnh nhân và người nhà chưa cao 5 33,3 9 60 Kiến thức của CB&NV bệnh viện còn hạn chế 6 40 8 53,3 Cơ chế pháp lý không thuận lợi 6 40 7 46,7 Lượng chất thải lớn 10 66,7 12 80 Khác 0 0 1 6,7 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 51 Ta thấy 100% cán bộ và nhân viên bệnh viện cho rằng khó khăn lớn nhất của bệnh viện là thiếu kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường. Điều này cũng dễ hiểu vì như trên đã thấy thì để xử lý 1 kg chất thải rắn nguy hại thì bệnh viện mất khoảng 0,6 lít dầu tương ứng với 12.600 đồng, chưa tính đến các chi phí cho việc mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ chất thải rắn của bệnh viện. Tỷ lệ nhân viên và cán bộ nhận xét khó khăn do lượng chất thải lớn lần lượt là 66,7% và 80%. Điều này cũng chứng tỏ rác thải của bệnh viện là khá lớn, nhiều lúc dẫn đến việc rác thải quá tải ở các khoa phòng và nhà lưu trữ. Ngoài ra thì khó khăn của bệnh viện gặp phải là các vấn đề như ý thức của bệnh nhân và người nhà chưa cao, kiến thức của cán bộ và nhân viên bệnh viện còn hạn chế, cơ chế pháp lý không thuận lợi và các yếu tố khác nữa. 2.3.9. Đánh giá chung về công tác quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện Đề tài đánh giá theo cách cho điểm và sau đó tính điểm trung bình, với thang điểm là 5 ta quy ước như sau: Rất không tốt = 1 điểm; Không tốt = 2 điểm; Bình thường = 3 điểm; Tốt = 4 điểm và Rất tốt = 5 điểm. Qua tổng hợp số liệu ta có bảng sau: Bảng 17: Đánh giá chung của các nhóm điều tra về tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại BVĐK TP Vinh. Tiêu chí Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 1. Phân loại 3,25 3,36 2. Thu gom 3,62 3,75 3. Vận chuyển 3,41 3,33 4. Lưu trữ 3,52 3,24 5. Xử lý 3,42 3,21 3,13 6. Chất lượng môi trường 3,81 3,78 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012) Nhận xét: Số liệu bảng 17 cho thấy, nhìn chung công tác quản lý rác thải y tế của bệnh viện gồm các giai đoạn phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý được Bệnh viện thực hiện khá tốt. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 52 2.4. DỰ BÁO LƯỢNG PHÁT SINH CHẤT THẢI BỆNH VIỆN ĐẾN NĂM 2015 2.4.1. Dự báo số giường bệnh Dựa theo bảng 4 ta thấy:  Năm 2007 số giường bệnh là 190 giường đến năm 2008 thì số giường bệnh tăng lên 193 giường. Như vậy số giường bệnh tăng lên trong năm 2008: 193 - 190 = 3 giường. Vậy số phần trăm giường bệnh tăng trong năm 2008 là: (100*3)/190 = 1,58%  Năm 2008 số giường bệnh là 193 giường đến năm 2009 thì số giường bệnh cũng là 200. Như vậy số lượng giường tăng lên trong năm 2009 là 200 - 193 = 7 giường. Vậy số phần trăm giường bệnh tăng trong năm 2009 là (100*7)/193 = 3,63%.  Năm 2009 số giường bệnh là 200 giường đến năm 2010 thì số giường tăng lên là 210 như vậy số lượng giường tăng lên trong năm 2010 là : 210 - 200 = 10 giường. Vậy số phần trăm giường bệnh tăng trong năm 2010 là: (100*10)/200 = 5%.  Năm 2010 số giường bệnh là 210 giường đến năm 2011 thì số giường tăng lên là 220 như vậy số lượng giường tăng lên trong năm 2011 là : 10 giường. Vậy số phần trăm giường bệnh tăng trong năm 2011 là: (100*10) / 220 = 4,55%.  Từ kết quả trên ta thấy số phần trăm giường bệnh tăng trong 1 năm là: (1,58+3,63+5+4,55)/4 = 3,69%  Từ năm 2011 - 2012: Năm 2011 số giường bệnh là 220 giường Cứ 100% giường bệnh tăng lên 3,69%. Vậy 220 giường bệnh năm 2011 sẽ có số giường tăng lên là: (3,69%*220)/100% = 8 giường. Suy ra số giường năm 2012 là 8+220 = 228 giường  Số lượng giường tăng lên trong năm 2013 là: (3,69%* 228)/100% = 8 (giường) Vậy dự báo số giường bệnh năm 2013 là 236 giường. Tương tự, ta tính được số giường bệnh năm 2014 là 245 giường và năm 2015 là 254 giường. 2.4.2. Dự báo tải lượng chất thải rắn y tế Theo tài liệu của tác giả Xuân Tiến – “Thực trạng và giải pháp cho chất thải rắn y tế” thì hệ số phát thải chất thải rắn y tế hiện nay là 1,24. Trong đó: CTRNH : 0,17 kg/giường bệnh/ngày CTRSH: 1,07 kg/giường bệnh/ngày Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 53 Việc tính toán dự báo khối lượng chất thải rắn y tế và chất thải y tế nguy hại trong tương lai có thể được thực hiện theo cách sau: Tính toán khối lượng chất thải rắn y tế tại một thời điểm xác định dựa trên chỉ tiêu phát triển ngành, mức độ phát thải xác định (khối lượng phát sinh trên mỗi giường bệnh hoặc trên mỗi bệnh nhân) và số giường bệnh (bệnh nhân), theo công thức: Mn = (Nn x m) (kg/ngày). Trong đó: Mn: Khối lượng chất thải rắn y tế năm thứ n (kg/ngày). Nn: Số giường bệnh (bệnh nhân) của bệnh viện năm n. m: Mức độ phát thải chất thải rắn y tế, kg/giường/ngày. Bảng 18: Dự báo tải lượng chất thải rắn y tế Năm Số giường Hệ số phát thải CTNH Hệ số phát thải CTSH Khối lượng CTNH (Kg/ngày) Khối lượng CTSH (Kg/ngày) Khối lượng chất thải (Kg/ngày) 2012 228 1,07 0.17 243,96 38,76 282,72 2013 236 1,07 0.17 252,52 40,12 292,64 2014 245 1,07 0.17 262,15 41,65 303,80 2015 254 1,07 0.17 271,78 43,18 314,96 Nhận xét: Theo bảng dự báo thì khối lượng chất thải rắn của bệnh viên ĐK TP Vinh, đến năm 2015 thì lượng chất thải rắn tăng lên 314,96kg/ngày. Và theo đà này thì khối lượng chất thải rắn sẽ tăng ở các năm tiếp theo nữa. Do vậy, bệnh viện cần phối hơp với các cơ quan có trách nhiệm như sở Y tế, sở TNMT, công ty môi trường đô thị, và các ban ngành liên quan của tỉnh Nghệ An, cũng như cả nước để kiểm soát tốt lượng phát thải từ bệnh viện và đưa ra các biện pháp thích hợp để làm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và mơi trường của bệnh viện ĐK TP Vinh.Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐK TP VINH 3.1. ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3.1.1. Cơ cấu tổ chức 3.1.2. Nhiệm vụ của ban môi trường Giám đốc: Là Trưởng Ban môi trường chỉ đạo và chịu trách nhiệm cao nhất về hệ thống quản lý môi trường, đề ra chính sách môi trường và cam kết thực hiện chính sách đó. Thành viên Ban môi trường: Là các trưởng khoa, phó khoa trong bệnh viện - Chịu sự phân công của Trưởng Ban môi trường lập kế hoạch phụ trách cụ thể công tác quản lý môi trường trong đó bao gồm quản lý chất thải, nước thải, khí thải, nhiễm khuẩn bệnh viện, bệnh nghề nghiệp, vệ sinh môi trường tại các khoa trong bệnh viện như công tác thu gom, vận chuyển và lưu chứa chất thải - Dự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường - Tổ chức huấn luyện cho nhân viên nhận thức về công tác bảo vệ môi trường - Tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ hàng quý hoặc hàng năm và đề xuất khen thưởng đối với tập thể đơn vị hoàn thành tốt. KHỐI PHÒNG CHỨC NĂNG BAN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIÁM ĐỐC KHỐI LÂM SÀNG KHỐI CẬN LÂM SÀNG Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 55 3.1.3. Đào tạo nhận thức về công tác bảo vệ môi trường Bệnh viện nên có kế hoạch đưa các chương trình giáo dục tuyên truyền cho nhân viên y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường bệnh viện. Đây là mục tiêu quan trọng nhằm trang bị kiến thức về môi trường và những ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường gây ra giúp cho họ biết được vai trò trách nhiệm của mình để giúp cho việc bảo vệ môi trường được hiệu quả hơn. 3.2. GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐK TP VINH 3.2.1. Hệ thống quản lý hành chính 3.2.1.1. Kiểm soát ô nhiễm do chất thải Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn thực hiện việc giám sát các hoạt động như: - Công tác phân loại rác tại nguồn ở các khoa. - Phương thức quản lý (phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý và thải bỏ) được tiến hàmh chặt chẽ trong bệnh viện. 3.2.1.2. Tăng cường pháp chế đối với các trường hợp vi phạm Ban Môi trường áp dụng hình thức khiển trách, trừ điểm thi đua Trưởng khoa và các hình thức chế tài như phạt tiền theo mức độ vi phạm của từng vụ việc đối với các Trưởng khoa không hướng dẫn nhân viên tuân thủ theo quy định về công tác xử lý chất thải, công tác vệ sinh môi trường bệnh viện do Ban môi trường đề ra. Trong khoa nhân viên vi phạm sẽ bị khiển trách và có hình thức xử phạt theo cấp và mức độ tại khoa. 3.2.1.3. Nâng cao trình độ nhận thức Ban Môi trường có kế hoạch giao cho Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn tổ chức thực hiện các lớp học cho bác sĩ và điều dưỡng về công tác bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm và nhiễm khuẩn bệnh viện. Mục tiêu đào tạo: - Nâng cao trình độ kiến thức khi triển khai công tác quản lý môi trường. - Tổ chức, củng cố năng lực quản lý môi trường cho cán bộ y tế trong bệnh viện. - Cải thiện chương trình dịch vụ và trách nhiệm hoạt động của các hoạt động tại bệnh viện. - Nâng cao nhận thức và phương cách phối hợp triển khai công tác bảo vệ môi trường bệnh viện. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 56 3.2.2. Hệ thống quản lý kỹ thuật 3.2.2.1. Phân loại chất thải tại nguồn Để nâng cao hiệu quả công tác phân loại chất thải tại nguồn, bệnh viện đã thực hiện đúng quy chế của Bộ Y tế về phân loại chất thải. Tuy nhiên, để giảm thiểu chi phí cho vấn đề xử lý, bệnh viện cần thực hiện một số phương cách như: Hiện tại, các loại rác có thể tái chế được như vật liệu nhựa, chai lọ thủy tinh, bìa carton chiếm tỉ lệ khá cao. Các loại rác thải này đều được xử lý ban đầu bằng Clo hay ozôn trước khi tái chế lại. Vì vậy, việc phân thêm loại rác có thể tái chế thì bệnh viện đặt thêm những thùng túi rác có màu sắc khác với những màu đã qui định tại các khoa, phòng. Trong bệnh viện không nên sử dụng bao tay, áo choàng, khăn trải, bằng chất dẽo nhân tạo như PVC mà được thay thế bằng chất dẽo nhân tạo Polieste như tơ visco, Tăng cường đầu tư cho khâu phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh (tăng số lượng thùng chứa, vị trí đặt thuận lợi cho từng khoa, phòng). Nghiêm cấm việc thải bỏ chất thải chứa các chất truyền nhiễm và nguy hại vào rác thải sinh hoạt. Một số loại chất thải có tính nguy hại cao cần phải được khử trùng bằng hóa chất Clo hay ozôn trước khi đem đến nhà chứa rác bệnh viện nhằm giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn cho nhân viên thu gom, vận chuyển. Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động như găng tay, ủng, khẩu trang, cho tất cả các nhân viên tham gia trực tiếp vào công việc phân loại rác. Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động trong các cán bộ, nhân viên y tế. Nếu làm được một số việc căn bản trên, bệnh viện đã hạn chế được phần nào tình trạng ô nhiễm, giảm thiểu lượng chất thải và mức độ độc hại của chúng và nhất là giảm thiểu được chi phí điều hành. Sau hết, với sự tham gia đúng mức của các thành phần nhân sự trong bệnh viện từ nhân viên quản lý đến nhân viên y tế, cùng bệnh nhân sẽ chứng minh mức độ thành công của chương trình giảm thiểu chất thải nói chung. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 57 3.2.2.2. Công tác thu gom Cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác thu gom tại khoa bằng cách sắp xếp phòng chứa rác và dụng cụ vệ sinh. Thay thế kịp thời các thùng rác bị hư hỏng nhãn ghi trên mỗi thùng rác. Chuyên nghiệp hóa bộ phận thu gom rác. Tăng cường các hướng dẫn, quy định, yêu cầu cho các nhân viên vệ sinh khi thu gom rác phải vừa đúng vạch 2/3 của bao chứa chất thải, không để quá đầy, tránh rơi vãi ra ngoài. Khi thu gom chất thải từ nơi phát sinh đến nơi tập trung của khoa, phòng nên hạn chế thu gom vào giờ ăn của bệnh nhân và giờ làm việc chuyên môn. 3.2.2.3. Công tác vận chuyển Tăng cường các loại xe chuyên dùng sử dụng trong việc thu gom, vận chuyển rác. Với tình hình bệnh viện ĐKTP Vinh như hiện nay nên tăng số lần lấy rác trong ngày. Các xe lấy rác không nên lấy quá đầy, khi vận chuyển rác từ các nơi tập kết của khoa phòng đến nhà chứa rác nên đậy kín để tránh rơi vãi. Các xe vận chuyển rác của bệnh viện chưa có nắp đây như quy định của Bộ Y tế, vì thế nên trang bị các phương tiện vận chuyển có nắp đậy để đảm bảo môi trường bệnh viện được tốt hơn. Quy định thời gian vận chuyển theo tuyến thu gom hợp lý, bệnh viện cần bố trí lối đi riêng cho xe vận chuyển rác, tránh đi qua các khu vực chăm sóc người bệnh. Kiểm tra định kỳ an toàn của các thiết bị. Thường xuyên làm vệ sinh phương tiện vận chuyển bằng xà phòng và các chất tẩy rửa khác có tính tiệt trùng cao. Đào tạo nâng cao nhận thức về an toàn trong hoạt động quản lý chất thải y tế cho nhân viên vận chuyển. 3.2.2.4. Công tác lưu trữ chất thải Thực hiện kiểm tra định kỳ các thiết bị đựng rác thải y tế trong bệnh viện, phát hiện và thay thế kịp thời các thùng chứa bị nứt, thủng, Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 58 Cần có các hướng dẫn, quy định, yêu cầu cho các nhân viên vệ sinh khi bỏ rác vào thùng tại nhà chứa rác, không nên ép các bao rác quá mạnh để tránh bao bị bể, gây nguy hiểm cho mình và làm ô nhiễm môi trường. Không nên để các túi rác thải nguy hại ở ngoài thùng như hiện nay nữa. Tuy thời gian để ngoài không lâu để chờ đốt nhưng như thế sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người đốt rác cũng như mất cảnh quan môi trường của bệnh viện. 3.2.2.5. Về công tác xử lý rác thải y tế nguy hại tại bệnh viện Như đã nói ở trên thì lò đốt của bệnh viện làm ảnh hưởng không tốt đến một số đối tượng như bệnh nhân và người nhà, cán bộ, nhân viên bệnh viện và các hộ dân sống xung quanh khu vực bệnh viện. Vì thế bệnh viện cần thực hiện một số giải pháp sau: Nên tổ chức cho công nhân đốt rác của bệnh viện đi tập huấn kỹ thuật đốt rác thường xuyên để họ có thể hiểu được tốt hơn lò đốt họ đang sử dụng và thực hiện đúng kỹ thuật. Thường xuyên bảo hành, bảo dưỡng lò đốt để lò hoạt động được tốt hơn, tránh để lò hư rồi mới đem đi sửa thì sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng rác, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của các cá nhân trong bệnh viện và đến môi trường bệnh viện. 3.2.3. Quản lý nội quy Đây là nhóm giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm dễ thực hiện nhất nhằm nâng cao hiệu quả công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện. Dựa vào các tiêu chí sau: - Ý thức trách nhiệm của hầu hết nhân viên làm việc trong bệnh viện. - Cải tiến và hợp lý hóa hoạt động chuyên môn tại bệnh viện. - Tăng cường công tác bảo vệ môi trường bệnh viện. 3.2.4. Giải pháp kêu gọi đầu tư Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới. Tích cực nghiên cứu khoa học, đúc kết và rút kinh nghiệm lâm sàng, áp dụng có hiệu quả các phương pháp điều trị tiên tiến trên thế giới vào bệnh viện ĐK TP Vinh, tranh thủ sự giúp đở của các đối tác, thiết lập nhiều mối quan hệ cho các dự án đầu tư về cơ sở hạ tầng trang thiết bị, công tác bảo vệ môi trường bệnh viện, ngăn ngừa ô nhiễm. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 59 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Bệnh viện có vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc - bảo vệ sức khỏe nhân dân, là bộ mặt của ngành Y tế, là nơi thể hiện sự tiến bộ về mặt y học của một quốc gia. Do đó, việc giữ cho bệnh viện sạch, đẹp, vệ sinh, an toàn là mục tiêu phấn đấu của bệnh viện ĐK TP Vinh nói riêng và của ngành y tế nói chung. Qua quá trình phân tích thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện, chúng tôi xin đưa ra một số kết luận sau: Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xủa lý chất thải rắn của bệnh viện thực hiện tương đối tốt. Bệnh viện cũng đã thực hiện theo quy định của Bộ Y tế về công tác bảo vệ môi trường. Nhưng vẫn còn một số hạn chế như trong một số trường hợp thì chưa có sự liên kết chặt chẽ trong công tác bảo vệ môi trường trường giữa cán bộ, nhân viên bệnh viện với các bệnh nhân, người nhà đến thăm khám và điều trị tại bệnh viện. Lò đốt của bệnh viện cũng hoạt động được đúng công suất, không để tình trạng ứ đọng rác thải nguy hại tại bệnh viện. Tuy nhiên, việc đốt rác vẫn còn gây ra một số tác động không tốt như mùi hôi và khói bụi cho những đối tượng sống, làm việc gần khu vực xử lý. Gây ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của các đối tượng trên và ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường. Công tác quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện còn gặp khá nhiều khó khăn như thiếu kinh phí đầu tư cho công tác bảo bảo vệ môi trường, nhiều trường hợp bệnh nhân và người nhà không kết hợp với các y bác sỹ trong công tác phân loại rác thải tại nguồn, kiến thức về bảo vệ môi trường của các cán bộ và nhân viên bệnh viện còn hạn chế. Bệnh viện vẫn chưa thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn phổ biến kiến thức về bảo vệ môi trường cho nhân viên. Chưa tuyên truyền được cho nhân viên biết hết về tính nguy hiểm của rác thải y tế đối với sức khỏe của người tiếp xúc để họ thận trọng hơn trong việc bảo hộ lao động. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 60 II. KIẾN NGHỊ Trong thời gia tới bệnh viện ĐK TP Vinh, Nghệ An cần tập trung giải quyết những vấn đề tồn đọng sau:  Cần trang bị thêm các dụng cụ: thùng đựng rác, xe vận chuyển rác, các dụng cụ phòng hộ cho nhân viên bệnh viện như khẩu trang, kính mắt, găng tay  Đầu tư xây dựng thêm khu điều trị cho bệnh nhân tại bệnh viện ĐK TP Vinh.  Thực hiện sớm các giải pháp được đưa ra ở phần trên nhằm từng bước hoàn thiện để môi trường bệnh viện càng ngày được tốt hơn, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng và an toàn cho môi trường xung quanh.  Cần có cán bộ chuyên trách cho lĩnh vực môi trường tại bệnh viện ĐK TP Vinh  Thường xuyên mở các lớp tập huấn cho cán bộ công nhân viên trong bệnh viện nhằm nâng cao y thức trách nhiệm trong việc phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu trữ chất thải rắn y tế tại bệnh viện.  Đào tạo công nhân vận hành lò đốt, tiến hành kiểm tra định kỳ các hoạt động xử lý rác.  Ban hành các nội quy quy định liên quan nhằm đưa hệ thống quản lý chất thải y tế của bệnh viện ngày một hiệu quả và ổn định hơn nữa. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu văn bản 1. Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Thái Nguyên. 2. Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 3. Xuân Tiến (2011), Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế Nghệ An, Trường Đại học Y Nghệ An, Nghệ An. 4. Bộ Y tế (2008), "Quy chế quản lý chất thải y tế", Quyết định số 43/2007/QĐ- BYT/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội. 5. Bộ Y Tế (2010), Dự thảo báo cáo quản lý các nguy cơ môi trường của dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện nguồn vay ngân hàng thế giới, Quyết định số 4448 /QĐ-BYT ngày 18/11/20110, Bộ Y Tế, Hà Nội. 6. Bộ Y Tế (2006), Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006. 7. Sở Y tế Hà Nội (1998), Báo cáo hội thảo quản lý chất thải y tế Hà Nội, 1998. 8. Bộ Y Tế (2011), Phê duyệt đề án tổng thể chất thải y tế giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020, Quyết định số 2038/QĐ-TTg, Hà Nội. 9. Bộ Y Tế, (2012), Quyết định số 170/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025, Hà Nội. 10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Chất thải rắn - Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Hà Nội. 11. Bộ Y tế (2010), Báo cáo Hội nghị "Tổng kết ngành y tế năm 2009 và triển khai công tác y tế năm 2010", Hà Nội. 12. Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 13. Bộ Y tế (2009), Vệ sinh môi trường Dịch tễ (tập I), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 62 14. Bộ Y tế (2009), "Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 - 2015" Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/5/2009, Bộ Y tế, Hà Nội. 15. Sở Y tế Nghệ An, Báo cáo thống kê y tế quận huyện, 2011, Nghệ An. 16. Bộ Y tế (2008), "Quy chế quản lý chất thải y tế", Quyết định số 43/2007/QĐ- BYT/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội. 17. Bộ Y tế (2006), Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT, Hà Nội. 18. DEA (2004), Quản lý chất thải y tế cho tỉnh Nghệ An, Nghệ An. 19. Bộ Y tế (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. B. Tài liệu qua internet. 20. qhhdthuathienhue.gov.vn/?mod=view&cid=1&pid=26&id=3122&pdiv=0 21. 22. tintuc.xalo.vn/001646482250/Rakhoidanhsachdenveonhiemmoitruong.html 23. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT PHỤ LỤC ( 3 Bảng hỏi) Bảng hỏi số 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP VINH, NGHỆ AN. (Dành cho bệnh nhân và người nhà) Phiếu số:. Tên người phỏng vấn:......................................................................................................... Ngày phỏng vấn: ngày .. tháng..năm 2012 I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên người trả lời: ............................................................................................................... Tuổi:............................. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Nghề nghiệp: 1. Buôn bán dịch vụ 2. Làm nông, 3. Công nhân 4. Cán bộ công nhân viên nhà nước 5. Ở nhà nội trợ 6: Sinh viên 7. Về hưu 8. Khác Địa chỉ: ............................................................................................................................... Trình độ học vấn:................................................................................................................ II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Câu 1: Ông/bà vào viện là ngày thứ mấy? .................................................................. Câu 2: Ông/bà có được hướng dẫn nội quy vệ sinh buồng bệnh khi vào viện không? 1. Có 2. Không Nếu có, do ai hướng dẫn: 1. Điều dưỡng/Y tá 2. Hộ lý 3. Bác sỹ phụ trách buồng bệnh 4. Khác.............. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT Câu 3: Ông/bà có được hướng dẫn về màu sắc của các bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) đựng chất thải y tế không? 1. Có 2. Không Câu 4: Ông/bà có quam tâm đến việc mọi người đều phải thực hiện nội quy bỏ rác đúng quy định không? 1. Có 2. Không Câu 5: Hàng ngày trong bệnh viện, ông/bà có thực hiện việc bỏ rác vào đúng nơi quy định không? 1. Có 2. Không Câu 6: Ông/bà đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của việc phân loại rác thải y tế tại bệnh viện? 1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Không quan trọng 4. Rất không quan trọng 5. Không rõ Câu 7: Ông/bà đánh giá tình trạng phân loại rác thải của bệnh viện như thế nào? 1. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 8: Ông/bà phản ứng như thế nào trước hành động vứt rác bừa bải của các cá nhân trong bệnh viện? 1. Không phản ứng 4. Nhặt bỏ vào thùng 2. Khó chịu 5. Phản ứng khác 3. Nhắc nhở Câu 9: Buồng bệnh của ông/bà có được vệ sinh, thu gom rác hàng ngày không? 1. Có 2. Không Câu 10: Ông/bà đánh giá như thế nào về thời gian thu gom rác thải của bệnh viện? 1. Rất hợp lý 3. Không hợp lý 2. Hợp lý 4. Rất không hợp lý Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT Câu 11: Ông/bà đánh giá về tình hình thu gom rác của bệnh viện như thế nào? 1. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 12: Ông/bà đánh giá về số lượng thùng rác trong bệnh viện như thế nào? 1. Rất thừa 4. Thiếu 2. Thừa 5. Rất thiếu 3. Phù hợp Câu 13: Xin ông/bà cho biết việc đốt rác trong bệnh viện ảnh hưởng đến ông/bà như thế nào? 1. Mùi hôi 4. Không ảnh hưởng gì 2. Khói bụi 5. Khác 3. Ồn ào câu 14: Ông/bà đánh giá về thời gian đốt rác của bệnh viện như thế nào? 1. Rất phù hợp 3. Không phù hợp 2. Phù hợp 4. Rất không phù hợp Câu 15: Ông/bà đánh giá như thế nào về việc xử lý rác của bệnh viện? 1. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 16: Ông/bà đánh giá như thế nào về tình hình vận chuyển rác thải của bệnh viện? 1. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 17: Ông/bà đánh giá như thế nào về tình hình lưu trữ rác thải của bệnh viện? 1. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 18: Ông/bà thấy chất lượng môi trường của bệnh viện như thế nào? 1. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT Câu 19: Theo ông/ bà bệnh viện cần phải làm gì để tình trạng quản lý rác thải y tế của bệnh viện được tốt hơn? .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ ! Bảng hỏi 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP VINH, NGHỆ AN. (Dành cho cán bộ và nhân viên bệnh viện) Phiếu số:.. Tên người phỏng vấn:......................................................................................................... .... Ngày phỏng vấn: ngày .. tháng . năm 2012 III. THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên người trả lời: ............................................................................................................... Tuổi:............ Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Chức vụ: ............................................................................................................................. Trình độ học vấn:................................................................................................................ Trình độ chuyên môn: ........................................................................................................ Làm việc tại khoa: .............................................................. ............................................... IV. THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Câu 1: Ông/bà có biết phân loại rác thải y tế tại nguồn không? 1. Có 2. Không Câu 2: Ông/bà có thực hành phân loại rác thải y tế theo quy định không? 1. Có 2. Không Câu 3: Ông/bà có hướng dẫn, nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác vào đúng nơi quy định không? 1. Có 2. Không Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT Câu 4: Có hướng dẫn cho bệnh nhân về mã màu sắc của dụng cụ đựng rác không? 1. Có 2. Không Câu 5: Ông/bà phản ứng như thế nào trước hành động vứt rác không đúng nơi quy định của các cá nhân trong bệnh viện? 1. Không phản ứng 4. Nhặt bỏ vào thùng 2. Khó chịu 5. Phản ứng khác 3. Nhắc nhở Câu 6: Ông/bà cho biết chất thải y tế có gây tác hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và môi trường không ? 1. Có 2. Không 3. Không biết Câu 7: Ông/bà đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của việc phân loại rác thải y tế tại bệnh viện? 1. Rất quan trọng 3. Không quan trọng 2. Quan trọng 4. Không rõ câu 8: Ông/bà thấy công việc phân loại rác tại nguồn của bệnh viện gặp phải những khó khăn gì? 1. Bệnh viện ít quan tâm 4. Thiếu thùng rác 2. Chưa được phổ biến kiến thức 5. Lý do khác 3. Thiếu người hướng dẫn Câu 9: Ông/bà đánh giá việc phân loại rác của bệnh viện thực hiện như thế nào? 1. Rất tốt 4. Không Tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 10: Xin ông/bà cho biết ý thức của bệnh nhân và người nhà về việc xả rác trong bệnh viện như thế nào? 1. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Trung bình Câu 11: Bệnh viện có tổ chức các chương trình để phổ biến các kiến thức về bảo vệ môi trường trong bệnh viện hay không? 1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Chưa bao giờ Câu 12: Ông/bà đánh giá như thế nào về thời gian thu gom rác của bệnh viện? 1. Rất phù hợp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 2. Phù hợp 3. Không khù hợp 4. Rất không phù hợp Câu 13: Ông/bà đánh giá về tình hình thu gom rác của bệnh viện như thế nào? 2. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 14: Xin ông/bà cho biết việc đốt rác trong bệnh viện ảnh hưởng đến ông/bà như thế nào? 1. Mùi hôi 4. Không ảnh hưởng gì 2. Khói, bụi 5. Khác 3. Ồn ào Câu 15: Ông/bà đánh giá về thời gian đốt rác của bệnh viện như thế nào? 1. Rất phù hợp 3. Không phù hợp 2. Phù hợp 4. Rất không phù hợp Câu 16: Ông/bà đánh giá như thế nào về việc xử lý rác của bệnh viện? 2. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 17: Ông/bà đánh giá như thế nào về tình hình vận chuyển rác thải của bệnh viện? 2. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 18: Ông/bà đánh giá như thế nào về tình hình lưu trữ rác thải của bệnh viện? 2. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 19: Ông/bà thấy chất lượng môi trường của bệnh viện như thế nào? 4. Rất tốt 4. Không tốt 5. Tốt 5. Rất không tốt 6. Bình thường Câu 20: Trong vòng một năm trở lại đây ông/bà làm việc tại bệnh viện thì đã gặp sự cố gì về các vấn đề dưới đây? 1. Tổn thương qua da do vật sắc nhọn 4. Tổn thương mắt Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 2. Văng máu 5. Không bị gì 3. Tổn thương đường hô hấp 6. Khác Câu 21: Xin ông/bà cho biết những khó khăn trong công tác quản lý chất rác thải của bệnh viện? 1. Thiếu kinh phí 2. Ý thức của bệnh nhân và người nhà chưa cao 3. Kiến thức của cán bộ và nhân viên còn hạn chế 4. Cơ chế pháp lý không thuận lợi 5. Các cấp chính quyền không quan tâm 6. Lượng chất thải quá lớn 7. Khác Câu 22: Theo ông/bà thì bệnh viện nên làm gì để tình hình quản lý rác thải của bệnh viện được tốt hơn? .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ ! Bảng hỏi số 3: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP VINH, NGHỆ AN. (Dành cho các hộ gia đình sống xung quanh bệnh viện) Phiếu số:.. Tên người phỏng vấn:......................................................................................................... Ngày phỏng vấn: ngày .. tháng..năm 2012 I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên người trả lời: ................................................................................................................ Tuổi:..........................................Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Nghề nghiệp: 1. Buôn bán dịch vụ 2. Làm nông 3. Công nhân Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT 4. Cán bộ công nhân viên nhà nước 5. Ở nhà nội trợ 6: Sinh viên 7. Về hưu 8. Khác. Địa chỉ: ............................................................................................................................... Trình độ học vấn: ............................................................................................................... II. THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Câu 1: Khi ông/bà đến đây thì bệnh viện đã được thành lập hay chưa? 1. Chưa 2. Rồi Nếu chưa thì bao ông/bà thấy môi trường ở khu vực này trước và sau khi thành lập bệnh viện thay đổi như thế nào? 1. Tốt hơn 2. Bình thường 3. Xấu hơn Câu 2: Ông/bà có nhận thấy khu vực này bị ô nhiễm không? 1. Có 2. Không Nếu có thì nguyên nhân là gì? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Câu 3: Xin ông/bà cho biết việc đốt rác trong bệnh viện ảnh hưởng đến ông/bà như thế nào? 1. Mùi hôi 2. Khói, bụi 3. Ồn ào 4. Không ảnh hưởng gì 5. Khác .......................... Câu 4: Ông/bà đánh giá về thời gian đốt rác của bệnh viện như thế nào? 1. Rất phù hợp 2. Phù hợp 3. Không phù hợp 4. Rất không phù hợp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh SVTH: Nguyễn Thị Lương – Lớp: K42 KT TN&MT Câu 5: Ông/bà đánh giá như thế nào về việc xử lý rác của bệnh viện? 3. Rất tốt 4. Không tốt 2. Tốt 5. Rất không tốt 3. Bình thường Câu 6: Tình hình rác thải của bệnh viện có ảnh hưởng tới đời sống của ông/bà hay không? 1. Có 2. Không Nếu có thì nó ảnh hưởng như thế nào? 1. Lan truyền bệnh 5. Gây thương tích 2. Ung thư 6. Khác ........ 3. Ảnh hưởng tâm lý, môi trường 4. Phát sinh côn trùng 7. Không biết Câu 7: Ông/bà có thấy rác thải của bệnh viện xuất hiện trong khu vưc ông/bà đang sống hay không? 1. Có 2. Không Nếu có thì phản ứng của ông/bà trước sư việc đó như thế nào? 1. Không phản ứng 4. Báo với bệnh viện 2. Khó chịu 5. Khác.. 3. Báo với chính quyền địa phương Câu 8: Xe vận chuyển rác thải y tế của bệnh viện có đi qua khu vực ông/bà đang sống hay không? 1. Có 2. Không Nếu có thì việc đó ảnh hưởng đến gia đình ông/bà như thế nao? 1. Không ảnh hưởng gì 2. Mùi hôi 3. Rác rơi vãi ra khu vực 4. Khác .. Câu 9 : Ý kiến của người dân xung quanh bệnh viện? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ ! Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_quan_ly_chat_thai_ran_y_te_tai_benh_vien_da_khoa_thanh_pho_vinh_nghe_an_6179.pdf
Luận văn liên quan