Khóa luận Thực trạng quản trị và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giống cây trồng và vật nuôi thừa thiên Huế

Xuyên suốt bài nghiên cứu về “Thực trạng công tác quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ phần giống cây trồng và vật nuôi Thừa Thiên Huế” tôi đã tìm hiểu và hệ thống hóa một phần kiến thức về Vốn lưu động bao gồm các khái niệm, các khoản mục cấu thành vốn lưu động cũng như cho thấy được vai trò của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư, tài chính mà các nhà quản trị luôn quan tâm và hướng đến để đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa và thu về lượng tiền nhiều nhất có thể. Trên thực tế với một lượng vốn xác định có rất nhiều phương án đầu tư để mang lại hiệu quả, đối với những nhà quản trị giỏi họ thường thích những lựa chọn mạo hiểm nhưng đem lại một món lời khổng lồ, bên cạnh đó vẫn có một số đơn vị kinh doanh lựa chọn cho mình phương án an toàn với quy mô vừa và nhỏ phù hợp với nguồn lực nội tại. Đối với doanh nghiệp tôi lựa chọn để nghiên cứu đề tài này tình hình sản xuất kinh doanh những năm gần đây khá ổn định, hằng năm thu về một khoản lợi nhuận sau thuế từ 5 đến 7 tỷ đồng, công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. Các hộ nông dân và các doanh ngiệp sử dụng sản phẩm của Công ty Cổ phần giống cây trồng và vật nuôi Thừa Thiên Huế đều vô cùng tin tưởng bởi sản phẩm đạt chất lượng và uy tín

pdf104 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng quản trị và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giống cây trồng và vật nuôi thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sản xuất các giống lúa hoa màu bán cho các đơn vị HTX NN doanh nghiệp còn nhập các vật tư nông nghiệp để bán và phục vụ hoạt động sản xuất của mình. Công ty sẽ tiến hành đặt hàng khi có yêu cầu đặt mua hàng từ bộ phận sản xuất và kinh doanh vật tư nông nghiệp. Khi hàng về kèm với Hoá đơn chứng từ sẽ được kiểm kê sau đó lập phiếu nhập kho và hàng sẽ được nhập kho. Thủ tục thanh quyết toán mua hàng: thanh và quyết toán mua hàng gồm thanh toán tạm ứng tiền mua hàng, quyết toán vật tư sử dụng. Thanh toán tạm ứng mua hàng: phiếu nhập kho hàng hóa mua về và hóa đơn mua hàng, bảng kê mua hàng, biên bản nghiệm thu tiếp nhận dịch vụ mua ngoài là chứng từ cơ sở để thanh toán tạm ứng với công ty. Trong mọi trường hợp vật tư công cụ hàng hóa mua vào phải có hóa đơn chứng từ hợp lệ, hợp pháp. Trường hợp mua nông sản thực tiếp từ ngừơi nông dân đơn vị phải lập bảng kê mua hàng, bảng kê mua hàng phải có đầy đủ chỉ tiêu theo mẫu quy định gồm họ tên, dịa chỉ người bán, mặt hàng mua, số lượng đơn giá, thành tiềnTrường hợp mua vật tư hàng hóa có giá trị trên 100,000 đồng/ lần mua bắt buộc phi có hóa dơn tài chính theo quy định. Người mua hàng phải yêu cầu bên bán ghi đầy đủ các yếu tố trên hóa đơn theo quy định, ghi rõ họ tên người mua hàng, ký vào hóa đơn và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo công ty, pháp luật về tính đúng đắn của hóa đơn mình thanh toán. Những người liên quan đến việc thanh quyết toán những hóa đơn chứng từ không hợp pháp thì sẽ chịu trách nhiệm liên đới về thiệt hại tài chính do những hóa đơn không hợp lệ đó gây ra. Khâu chuẩn bị gieo trồng và thu hoạch: Mỗi năm phòng kế hoạch kinh doanh dựa trên tình hình tiêu thụ hàng trong năm cũ sẽ đưa ra kế hoạch sản xuất giống lúa phục vụ cho mùa gieo trồng mới, hoạt động này được thực hiện cùng lúc với hoạt động cung ứng giống cho các HTX NN là các khách hàng thường xuyên và số liệu này sẽ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 68 được báo cáo trong báo cáo của Hội đồng quản trị trước Đại hội cổ đông thường niên. Sau đó trong năm tương ứng với mỗi mùa sẽ có một lần thu hoạch cũng như thu mua lúa giống chưa qua chế biến đề về nhập kho chế biến. Giai đoạn này hàng tồn kho chủ yếu nằm ở chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Khâu nhập kho và chế biến: Lượng hàng nhập kho phụ thuộc vào quy mô sản xuất và hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng. Khi lúa nguyên liệu thu hoạch về mọi dữ liệu về chủng loại, số lượng sẽ được đưa lên bảng kê giống gốc sản xuất mỗi vụ, sấy qua, thực hiện kiểm tra chất lượng giống sau đó những lô nguyên liệu này sẽ được trừ đi lượng hao hụt và làm thủ tục nhập kho. Lượng hao hụt quá định mức sẽ được đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Thủ kho và bộ phần kiểm tra chất lượng giống luôn luôn theo sát và chịu trách nhiệm về số lượng cũng như chất lượng giống trong quá trình chế biến cho đến khi đóng bao và giao cho khách hàng. Xuất kho để bán: cùng lúc với xuất kho chế biến, đối với những hợp đồng bán hàng ký kết trước và khách hàng đã đặt cọc tiền hàng thì sẽ ưu tiên sản xuất trước để kịp thời giao cho khách hàng.Hoạt động kết chuyển chi phí và tính giá thành cũng được kế toán thực hiện để ra được giá thành xuất kho. Mọi thủ tục liên quan đến thanh toán sau đó sẽ được quy định chi tiết trên hợp đồng kinh tế. Mọi thủ tục luân chuyển chứng từ và cách hạch toán liên quan đến hàng tồn kho đều được kế toán thực hiện theo đúng quy định của Kế toán. Kiểm kê xử lý tổn thất vật tư, hàng hóa: định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của ban quản lý công ty thực hiện kiểm kê vật tư hàng hóa, công cụ dụng cụ tồn kho và công cụ dụng cụ đang dùng. Khi kiểm kê phải thành lập hội dồng kiểm kê có đủ các thành phần: lãnh đọ đơn vị, kế toán, thủ kho bộ phận quản lý và sử dụng công cụ dụng cụ. Kết thúc kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê và phản ánh kết quả kiểm kê vào sổ kế toán, số liệu thực kiểm kê, chênh lệch thừa thiếu, xác định nguyên nhân(nếu có), và quyết định xử lý của hội đồng. Biênbàn kiểm kê phi có đủ chữ ký của các thành viên trong hội đồng kiểm kê. Xử lý kết quả kiểm kê theo nguyên tắc, vật tư phát hiện thiếu qua kiểm kê sau khi trừ số thu bồi thường qua kết quả xử lý của Hội dồng xử lý được tính vào giá vốn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 69 hàng bán trong kỳ kế tóan của công ty. Ngừơi chịu trách nhiệm phải bồi thường vật tư, hàng hóa thiếu nếu do nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan thì hội đồng xác định rõ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân và phần được hạch toán vào chi phí. Người ra quyết định xử phạt phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Đối với Công ty CP Giống cây trồng và vật nuôi TT Huế mỗi khâu trong quá trình quản lý HTK đều tồn tại một số rủi ro có thể khiến sản phẩm của doanh nghiệp suy giảm về chất lượng và sự gia tăng không kiểm soát các khoản chi phí. Hậu quả phải gánh có thể là uy tín của doanh nghiệp suy yếu,và một khoản tiền lớn phải bỏ ra để bù đắp cho khách hàng mua phải sản phẩm kém chất lượng. Do vậy đặc thù của ngành sản xuất giống là trước tiên phải đảm bảo đồng bộ về chất lượng sau đó mới tính đến các yếu tố khác. Tình hình hàng tồn kho giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.13 Tình hình hàng tồn kho của CTCP Giống cây trông và vật nuôi TT-Huế ĐVT: đồng Gía trị % Gía trị % Gía trị % +/- % +/- % 1. Nguyên vật liệu 574,800,686 1.97 500,502,862 1.04 528,706,543 1.25 -74,297,824 -12.93 28,203,681 5.64 2. Công cụ dụng cụ 782,330,917 2.68 1,687,354,166 3.52 1,257,628,710 2.97 905,023,249 115.68 -429,725,456 -25.47 3.Chi phí SXKD DD 4,396,032,351 15.05 6,294,329,192 13.12 5,948,725,306 14.06 1,898,296,841 43.18 -345,603,886 -5.49 4. Hàng hoá 23,452,486,869 80.30 39,491,173,478 82.32 34,576,478,179 81.72 16,038,686,609 68.39 -4,914,695,299 -12.45 TỔNG 29,205,650,823 100.00 47,973,359,698 100.00 42,311,538,738 100.00 18,767,708,875 64.26 -5,661,820,960 -11.80 2014/2013 2015/2014 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Ngược với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác có lượng nguyên vật liệu chiếm giá trị lớn trong tổng giá trị hàng tồn kho. Đối với CTCP Giống cây trồng và vật nuôi TT-Huế, lượng tồn kho tập trung vào vật tư nông nghiệp, thứcăn chăn nuôi và lúa giốngđang trong giai đoạn chuẩn bị xuất bánđi các tỉnh thành. Năm 2013 giá trị HTK đạt 29,205,650,823 đồng, hàng hoá chiếm 80.3%, CPSXKD chiếm 15.05%, còn lại là CCDC và nguyên vật liệu. So với năm 2013, giá trị HTK của hai năm sau đó có giá trị tăng vượt bậc, tốc độ tăng đạt 64.26% và tỷ trọng cao nhất lại rơi vào nhóm hàng hoá gồmvật tư nông nghiệp và thứcăn chăn nuôi ngoài việc phục vụ cho hoạt động sản xuất còn là mặt hàng cung ứngđem lại gần 20% ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 70 doanh thu.Nhờ cung ứng thêm những mặt hàng này mà hoạt động kinh doanh được diễn ra liên tục. Tuy nhiên cần phải xácđịnh lượng tồn kho hợp lý phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh và tối thiểu hoá chi phí phát sinh đối với loại tài sản này. Tồn kho năm 2014 tăng mạnh là do một số khoản mục sau đây tăng: hàng hoá tăng 68.39%, tổng giá trịđạt 39,491,173,478 đồng, do giá trị tồn kho lớn nên nếu xảy ra tình trạng quản trị hàng tồn kho đạt hiệu quả kém thường sẽ xảy ra đối với khoản này, CPSXKD cũng tăng mạnh với tốc độ 43.18% nhưng giá trị tăng không đáng kể nên về tỷ trọnggiảm 1.93%, những khoản còn lại cũng tương tự, tuy tốc độ tăng mạnh nhưng về giá trị không đáng kể. Năm 2015 tuy giảm về giá trị nhưng cấu trúc hàng tồn kho cũng không thay đổi nhiều khi vẫn tập trung giá trị vào hàng hoá và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 71 Bảng 2.14 Hiệu quả quản trị HTK của CTCP Giống cây trồng và vật nuôi TT-Huế Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Gía trị Gía trị Gía trị +/- % +/- % 1. Gía vốn hàng bán(đồng) 108,622,667,460 79,054,505,334 93,379,697,272 -29,568,162,126 -27.22 14,325,191,938 18.12 2. Hàng tồn kho bình quân(đồng) 30,868,088,199 38,589,505,261 44,741,526,544 7,721,417,062 25.01 6,152,021,284 15.94 3. Vòng quay HTK(vòng) (3)=(1)/(2) 3.52 2.05 2.09 -1.47 0.04 4. Thời gian tồn kho bình quân(ngày)(4)=360/(3) 102.30 175.73 172.49 73.43 -3.24 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 72 Bảng 2.15 Vòng quay HTK của các doanh nghiệp cùng ngành ĐVT: Vòng 2013 2014 2015 Công ty CP Giống cây trồng&vật nuôi TT-Huế 3.52 2.05 2.09 Công ty CP Giống cây trồng Miền Nam 2.25 2.15 1.68 Công ty CP Giống cây trồng Trung Ương 2.49 2.26 2.38 Đểđánh giá hiệu quả quản trị HTK chúng ta có hai chỉ tiêu chính là số vòng quay hàng tồn kho và thời gian tồn kho bình quân. Bảng phân tích cho ta thấy giá vốn hàng bán và HTK bình quân biến động liên tục làm cho hai chỉ tiêu trên có lúc giảm. Ngược với giá vốn hàng bán khi HTK bình quân tăng sẽ làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm dẫn đến các chi phí liên quan đến hàng tồn kho tăng như chi phí hàng tồn kho và chi phí lưu kho bảo quản, ngoài ra nếu lượng vốn đầu tư vào HTK tăng sẽ giảm cơ hội đầu tư cho các khoản mục khác cũng nhưảnh hưởng đến khả năng thanh toán như chúng ta vừa tính toánở trên. Năm 2013 HTK của doanh nghiệp quay được 3.52 vòng trong khi năm 2014 giảm còn 2.05 vòng, tức giảm 1.47 vòng. Phân tích tác động của hai nhân tốảnh hưởng đến vòng quay HTK: - Tác động của HTK bình quân:∆ , , ,, , , 3.52 0.71 (vòng) - Tác động của GVHB: - ∆ 2.05 108,622,667,46038,589,505,261 0.76 (vòng) Tổng hợp kết quả phân tích : -0.71+(-0.76) = -1.74 (vòng) Kết quả phân tích chỉ ra rằng khi GVHB không đổi như năm 2013 mà HTK bình quân tăng 7.7 tỷ khiến cho vòng quay HTK bị chậm 0.71 vòng. Tiếp nữa, dưới tác động của việc GVHB giảm khi cốđịnh HTK bình quân đã làm cho vòng quay HTK giảm 0.76 vòng. Trường hợp của doanh nghiệp sự tác động của hai nhân tố GVHB và HTK bình quân đều khiến cho vòng quay HTK giảm mạnh. Việc hàng tồn kho bị chậm 1.74 vòngđã khiến cho thời gian lưu kho tăng lên 73.43 ngày, trong khoản thời gian đó doanh nghiệp phải tốn rất nhiều chi phí như chi phí thuê kho bãi, chạy các ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 73 thiết bị đễ bảo quản hàng tồn kho, có cả chi phí cơ hộiCông ty đã không rút ngắnđược số ngày cho một vòng quay hàng tồn kho có nghĩa là không rút ngắnđược việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền và có nguy cơ bịứđọng vốn, trong thực tế doanh thu cũng như lợi nhuận năm 2014 thấp hơn nhiều so với năm 2013, dòng tiền tăng trong năm cũng không bằng năm trước. Năm 2015 tình hình có cải thiện nhưng không đáng kể khi vòng quay HTK tăng 0.04 vòng do trong năm hàng bán ra tăng nên GVHB lớn hơn năm trước 14,325,191,938 đồng, tốc độ tăng 18.12%, HTK bình quân tăng nhưng với tốc độ chậm hơn 15.94%. Đó là lý do vì sao số vòng quay HTK cải thiện không đáng kể. Thời gian tồn kho năm này cũng giảm 3.24 ngày còn172.49 ngày. Trong thời gian tới kế hoạch của HĐQT công ty là tăng doanh số bán ra trên tất cả các mặt hàng từ giống cây trồng, vật nuôi đến vật tư nông nghiệpvà đầu tư vào một số hạng mục mới hướng đến các sản phẩm từ chăn nuôi. Cùng hoạt động trong ngành CTCP Giống cây trồng Miền Nam và CTCP Giống cây trồng Trung Ương có số vòng quay HTK ổnđịnh hơn, chênh lệch qua các năm không nhiều do đó cũng có thểđoánđược số ngày lưu kho của những công ty này gần nhưđã vào nếp, hằng năm vẫnổnđịnhđược lượng khách hàng cũng như doanh số bán ra. Điềuđó cũng thể hiện hiệu quả hoạt động của Ban quản trị công ty trong quan hệ với khách hàng và hoạchđịnh kế hoạch sản xuất kinh doanh khá xác thực. Đối vơi CTCP Giống cây trồng và vật nuôi TT-Huế thuộc quy mô vừa và nhỏviệcổnđịnhđược doanh số bán ra trước những đối thủ cạnh tranh lớn như hai doanh nghiệp trên và từng bước thực hiện các dựán đầu tư từ nhỏ đến lớn cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước đối với ngành sẽ là bước đệm lớn cho sự phát triển về quy mô trong tương lai. 2.2.4.4 Quản trị khoản phải thu Quy mô khoản phải thu chịuảnh hưởng bởi những nhân tố sau: Thứ nhất, khối lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ bán chịu cho khách hàng. Thứ hai, sự thay đổi theo mùa vụ của doanh thu: đối với những doanh nghiệp sản xuất có tính chất mùa vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ nhiều cần khuyến khích để thu hồi vốn Thứ ba, thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp: doanh nghiệp lớn có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặcđiểm sử dụng lâu dài thì kỳthu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 74 tiền bình quân dài hơn, ngược lại doanh nghiệpít vốn sản phẩm dễ hư hao khó bảo quản thì thời gian tín dụng ngắn hơn. Chính sách khoản phải thu của doanh nghiệp Trường hợp của CTCP Giống cây trồng và vật nuôi TT-Huế chủ yếu chịu sự tác động của mùa vụ khiến cho trong kỳ doanh nghiệp vừa phải chịuáp lực từ việc phải sản xuất hàng cho kịp mùa vụ vừa phảiđảm bảo lúa trong vụ không tồnđọng quá lâu nếu không sẽ mất chất lượng và sau đó sẽ mất gía nên trong thời giam đó sự tăng lên của khoản phải thu làđiều không tránh khỏi và một chính sách quản trị KPT phù hợp sẽ giúpích rất nhiều cho doanh nghiệp. Khoản phải thu bao gồm phải thu khách hàng và trả trước cho người bán là chủ yếu. Tiêu chuẩn tín dụng: chính sách của công ty về tiêu chuẩn tín dụngđược giám đốc và phòng kế toán tài chínhđiều chỉnh để phù hợp với tình hình kinh doanh mỗi kỳ. Đối với nhữngđơn vị lần đầu cộng tác với doanh nghiệp sẽđược xem xét kỹ về khả năng thanh toán đểđưa ra mức tín dụng hợp lý, đa số những trường hợp này công ty buộc khách hàng phải thanh toán trước một phần củađơn hàng đồng thời hai bên ký hợp đồng chính thức về việc mua bán hàng. Đối với doanh nghiệp mọiđiều kiện thanh toán, tiêu chuẩn hàng hoá bên bán phải giao đềuđược quy định trong hợp đồng. Những hợp đồng có giá trị trên 1 tỷ đồng sẽ có thời hạn thanh toán trên hai tháng, cụ thể tuỳ thuộc vào quan hệ khách hàng thân thiết và quá trìnhđàm phán của cácđại diện hai bên. Những loại hình khách hàng truyền thống của doanh nghiệp: các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng như một số tỉnh lân cận, các công ty tư nhân kinh doanh cùng ngành, các sở ban ngành nông nghiệp từ quy mô tỉnh đến quốc gia... Những khách hàng là cácđơn vị thuộc khối nhà nướcthường thì sẽđượcđảm bảo về thanh toán cao hơn những khách hàng khác. Đánh giá tính gắt gao củađiều kiện tín dụng: chính sách tín dụng của doanh nghiệp xây dựng không phải hoàn toàn dựa trên sự cân đo chi tiết đối với các khoản chi phí phát sinh như chi phí thu hồi nợ, chi phí tiền lãi của khoản thấu chi ngân hàngbởi tiêu chí hoạt động của công ty là phải tạoấn tượng tốt với khách hàng từ khâu tiếpđón đến khi hai bên kết thúc một hợp đồng bán hàng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 75 Thời hạn bán chịu: chính là độ dài từ ngày xuất hoáđơn giao hàng đến ngày nhận tiền bán hàng. Các văn bản quy địnhđiều này cũng không thống nhất một thời gian cụ thể nào khi khách hàng mua chịu sản phẩm của công ty, tuỳ vào tình hình tài chính cụ thể vào thờiđiểm ký kết hợp đồng bên phía lãnhđạo công ty cùng phòng tài chính kế toán và phòng kinh doanh sẽ thương thảođưa ra thời gian thích hợp nhất. Điển hình trong hợp đồng kinh tế với Trung tâm khuyến nông-lâm- ngư TT-Huế ngày ký kết hợp đồng là ngày 26 tháng 12 năm 2013 và ngày thanh lý hợp đồng chỉ 5 ngày sau đó là 31 tháng 12 năm 2013. Với thời hạn bán chịu linh hoạt, hầu hết các khách hàng đều thanh toánđúng hạn trước khi mùa vụ sản xuất kinh doanh tiếp theo diễn ra, nhưng vẫn có một số khách hàng quá hạn thanh toán, những trường hợp này phải bị phạt lãi trả chậm với lãi suất tương đương vớilãi suất ngân hàng. Chính sách chiết khấu: để sớm thu được nợ thì một trong những biện pháp hiệu quả nhất thu hút khách hàng chính là chiết khấu thanh toán, kích thích khách hàng trả nợ sớm, hiệu quả mang lại cho công ty là kỳ thu tiền bình quân giảm xuống, công ty quay vòng vốn để tiếp tục sản xuất. Mức chiết khấu thông thườngáp dụng là 1%, mức chiết khấu này thấp hơn đa số các doanh nghiệp do các mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh có lãi bình quân trên mộtđơn vị sản phẩm thấp, thứ hai là rủi ro do các nguyên nhân về thời tiết, môi trường cũng cao. Các khoản phải thu thực tế của công ty: phải thu khách hàng, khoản tạm ứng mua vật tư. Đối với phải thu khách hàng: sau khi ký hợp đồng bán hàng cho khách hàng với thời hạn nợ đã quy định, kế toán công ty phải mở sổ theo dõi chi tiết tất cả khoản nợ phải thu. Định kỳ hàng tháng kế toán đối chiếu tổng hợp phân tích tình hình công nợ phải thu, đặc biệt là nợ đến hạn, nợ quá hạn và nợ khó đòi. Các khoản nợ không thu hồi được cần xác định mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm và biện pháp xử lý. Các bộ phận nhân viên thực hiện sản xuất kinh doanh có phát sinh các khỏan phải thu chịu trách nhiệm thu hồi nợ, giảm tỷ lệ nợ đọng. Một món nợ khi xử lý xóa sổ do không có khả năng thu hồi cần có đủ bằng chứng theo quy định của pháp luật. Đối với tạm ứng, thanh toán tiền tạm ứng: trước khi tạm ứng phi có phiếu đề xuất được duyệt và kế hoạch mua hàng, Người xin tạm ứng phi viết giấy đề nghị tạm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 76 ứng nêu rõ số tiền hoặc số vật tư cần tạm ứng, mục đích, thời gian tạm ứng. Người nhận tạm ứng phi là ngừơi trực tiếp thanh toán tạm ứng. Cuối năm phòng kế toán in danh sách các cá nhân còn dư tạm ứng chưa thanh toán dối chiếu ký xác nhận đồng thời báo cáo giám đốc giải quyết các trường hợp quá hạn chưa thanh toán. Đánh gía tình hình các khoản phải thu và khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp Trong bảng phân tích kết cấu vốn lưu độngở phần trước khoản phải thu chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng VLĐ và giảm dần trong những năm gầnđây(Bảng 2.14). Cụ thể năm 2014 giảm4,399,933,925 đồng so với năm 2013, tốc độ giảm là 30.96% do khoản phải thu khách hàng và phải thu khác giảm mạnh trong đó phải thu khách hàng giảm 4,340,194,743 đồng với tốc độ giảm là 51.03%, khoản này giảm một phần cũng do doanh thu trong năm vừa rồi giảm mạnhvì vậy chiều hướng giảm này không phải là tốt đối với doanh nghiệpvà không riêng gì phải thu khách hàng sự biến động của các khoản mụckhác trong vốn lưu động đều xuất phát từ sự thay đổi của doanh thu trong năm đó vì thị trường của mặt hàng này ngày càng cạnh tranh mạnh , một sốđơn vị nhỏ lẻ cũng bắt đầu cung cấp các giống cây trồng vật nuôi với chất lượng tương đương. Năm 2015 cũngđánh dấu sự giảm mạnh của khoản phải thu khi tổng các khoản phải thu trong năm này tiếp tục giảm hơn 30%, tức trong năm thu thêm được 4,399,933,925 đồng. Ngoài ra dự phòng khoản phải thu khóđòi của các năm cũng cho ta thấy rằng trong số khoản tiền bị khách hàng chiếm dụngđó khoản nào có thời gian thu hồi lâu nhất và rơi vào đối tượng nợ nào , năm 2014 và 2015 dự phòng khoản phải thu không đổi, có thểđây là khoản nợ của cùng đối tượng khách hàng vàđãđược xácđịnh là nợ khóđòi , nếu không đòi được sẽ đưa vào chi phí.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 77 Bảng 2.16 Kết cấu khoản phải thu của doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Gía trị % Gía trị % Gía trị % +/- % +/- % 1. Phải thu khách hàng 8,505,203,986 59.85 4,165,009,243 42.46 1,444,838,731 25.97 -4,340,194,743 -51.03 -2,720,170,512 -65.31 2. Trả trước người bán 5,486,095,895 38.61 5,601,668,857 57.10 4,830,486,324 86.82 115,572,962 2.11 -771,182,533 -13.77 3. Phải thu khác 751,807,696 5.29 602,144,697 6.14 297,192,623 5.34 -149,662,999 -19.91 -304,952,074 -50.64 4. Dự phòng KPT khó đòi -532,873,901 -3.75 -558,523,046 -5.69 -558,523,046 -10.04 -25,649,145 4.81 0 0.00 Tổng các KPT 14,210,233,676 100.00 9,810,299,751 100.00 5,563,994,632 100.00 -4,399,933,925 -30.96 -4,246,305,119 -43.28 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 78 Bảng 2.17Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị khoản phải thu của doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Gía trị Gía trị Gía trị +/- % +/- % 1. Doanh thu thuần(đồng) 129,913,052,012 99,301,178,395 122,209,370,679 -30,611,873,617 -23.56 22,908,192,284 23.07 2. KPT bình quân(đồng) 10,938,080,016 12,010,266,714 7,687,147,192 1,072,186,698 9.80 -4,323,119,522 -36.00 3. Vòng quay KPT(vòng)(3)=(1)/(2) 11.88 8.27 15.90 -3.61 7.63 4. Kỳ thu tiền bình quân(ngày)(4)=360/(3) 30.31 43.54 22.64 13.23 -20.90 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 79 Bảng 2.14 đã cho ta thấy được phần nào tình hình biến động của khoản phải thu trong ba năm hoạt động gầnđây của doanh nghiệp, những thông tin, số liệu mà bảng cung cấp chỉ ra rằng giá trị của khoản này không lớn trong tổng vốn lưu động do đó sứcảnh hưởng của nó đến quá trình sản xuất trong kỳ. Tuy nhiên không vì thế mà nhà quản lý doanh nghiệp lơ là khoản mục này, làm hao hụt vốn của công ty. Các chỉ số về vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân(Bảng 2.15) sẽ cung cấp thêm thông tin về hiệu quảquản trị khoản phải thu của Công ty CP Giống cây trồng và vật nuôi TT-Huế. Chỉ số vòng quay khoản phải thu chịu sựảnh hưởng của hai nhân tố là doanh thu thuần và khoản phải thu bình quân. Năm 2013 với doanh thu đạt129,913,052,012 đồng và khoản phải thu bình quân trong năm 10,938,080,016 đồng thì trong năm khoản phải thu quay đươc 11.88 vòngđểđạtđược doanh thu như trên. Năm 2014 có sự giảm mạnh còn 8.27 vòng/năm trong chỉ số này khi doanh thu cả năm giảm 23.56% còn 99,301,178,395 đồng và khoản phải thu bình quân lại tăng 9.80% thành12,010,266,714 đồng. Phân tích sự tác động này như sau: Chênh lệch số vòng quay KPT: 8.27 - 11.88= -3.61 vòng Ảnh hưởng của nhân tố khoản phải thu bình quân:∆ 129,913,052,01212,010,266,714 11.88 1.06 ò Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần:∆ 8.27 129,913,052,01212,010,266,714 2.55 ò Trong điều kiện doanh thu thuần không đổi như năm 2013 sự gia tăng của KPT bình quân lên 12,010,266,714 đồngdo quản lý khoản phải thu không tốtkhiến cho số vòng quay của KPT giảm 1.06 vòng và khi doanh thu thuần giảm30,611,873,617 đồngđã khiến cho vòng quay KPT giảm đến 2.55 vòng. Năm 2015 các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị khoản phải thu cải thiệnđáng kế, trong đó khoản phải thu bình quân giảm4,323,119,522 đồngvới tốc độ là 36.0% bên cạnhđó doanh thu thuần tăng 22,908,192,284 đồngtương đương với 23.07% do ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 80 trong năm này doanh nghiệpđã xuất cho dự trữ quốc gia một lượng lớn các giống lúa, thường thì hoạtđộng này sẽđược Nhà nước giao luân phiên giữa các doanh nghiệp cung cấp giống cây trồng trên cả nước. Vì vậy năm nào Công ty CP Giống cây trồng và vật nuôi TT-Huế nhận hoạt động này thì doanh thu trong năm sẽđược cải thiệnđáng kể. Ngoài ra hai năm trở lạiđây các khoản phải thu giảm đáng kể, trên bảng cân đối cũng thể hiện là trong năm khách hàng đặt cọc tiền trước cho doanh nghiệp nhiều hơn là số khoản phải thu mà khách hàng nợ tiền hàng, vấn đề còn lạiởđây là khi mùa gieo trồng mới bắt đầu Công ty CP Giống cây trồng và vật nuôi phảiđảm bảođủ giống giao cho khách hàng là các HTX Nông nghiệp và các công ty kinh doanh mặt hàng này. Vì vậy giai đoạn bắt đầu của hai mùa vụ trong năm luôn là thờiđiểm mà toàn thể công ty phải hoạt động hết công suất về cà nhân lực cũng như vật lực, các khoản tiền chi ra cho hoạt động giai đoạn này vì thế cũng nhiều hơn những thờiđiểm khác trong năm đặc biệt là chi lương làm thêm giờ. Đi liền với chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu chính là kỳ thu tiền bình quân thể hiện bình quân số ngày doanh nghiệp phải mất để thu hồicác khoản phải thu của mình. Kỳ thu tiền bình quân ngắn hay dài phụ thuộc vào trong năm đó khoản phải thu bình quân quay được bao nhiêu vòng. Số vòng quay càng lớn thì số ngày để thu được tiền càngđược rút ngắn, tiền thu về nhanh hơn giúp tăng khả năng thanh toán dễ dàng để huy động vốn để đầu tư tái sản xuất. Năm 2013 doanh nghiệp phải mất trung bình một tháng để thu hồi khoản nợ trên, năm 2014 số ngày tăng lên 43.54 ngày, gấp rưỡi số ngày của kỳ trước một phần là do khoản phải thu bình quân năm đó cao và cao nhất trong ba năm khiến vòng quay khoản phải thu chậm lại. Điều này sẽ làm tăng gánh nặng lãi vay ngân hàng, tăng cac chi phíđòi nợảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần chúý tới vấn đề này trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Doanh nghiệp có thểáp dụng các chính sách cổ động bán hàng để tăng doanh thu và thu hồi các khoản phải thu khách hàng một cách nhanh chóng như vậy mới có thể tăng tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền, từđó tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động góp phần nâng cao lợi nhuận. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 81 Cân đối công nợ của công ty: Hệ số công nợ = Ổ Ợ Ả Ả Ổ Á Ả Ả Bảng 2.18 Hệ số công nợ của công ty ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 1. Tổng nợ phải trả 42,758,093,691 68,443,668,818 48,000,852,879 2. Tổng khoản phải thu 14,210,233,676 9,810,299,751 5,563,994,632 3. Hệ số công nợ 3.01 6.98 8.63 Trong các năm qua khoản phải thu của công ty không đủ để trang trải các khoản nợ phải trả(Hệ số công nợ>1). Do đó công ty phải dùng đến các khoản tiền mặt tại quỹ, TGNH và hàng tồn kho để thanh toán. Vì vậy công ty cần phải quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, đăc biệt là nợ khó đòi. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Đánh giá chung về công tác quản trị vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại CTCP Giống cây trồng TT-Huế 3.1.1 Những kết quả đạt được Trước bối cảnh nền kinh tế quốc gia còn khó khăn, CTCP Giống cây trồng và vật nuôi TT-Huếđã có nhiều cố gắng vươn lên trong hoạt động sản xuất kinh doanh vàđãđạt được một số thành tựu nhấtđịnh. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dầnđi vàoổnđịnh và ngày càng phát triển thể hiệnở giá trị ngày càng tăng của doanh thu, lợi nhuận. Nhờ sự quan tâm của BGĐ trong vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, các chỉ số thể hiện hiệu quả sử dụng ngày càngđược cải thiện giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển qua những giai đoạn khó khăn. Trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động, công ty đãđạt được:  Chính sách quản trị khoản phải thu đã phát huy hiệu quả thể hiệnở giá trị khoản phải thu của công ty năm 2015 đã giảm so với năm 2014 và năm 2013 nhưng vẫn không ảnh hưởng đếnđoanh thu bán hàng, ngược lại nhờ trong năm doanh nghiệp xuất dự trữ quốc gia nên đã góp phần lớn tăng doanh thu trong năm này.  Đối với một số khách hàng quen công ty vẫn tin tưởng bán hàng trả chậm cho những đối tượng này và sau đó vẫnđảm bảo nguồn thu dù một số trường hợp có nợ quá hạn.  Hầu hết cácđơn vị mua hàng của doanh nghiệp đều hoạt động rất uy tín, đặc biệt là các hợp tác xã, sau khi người dân đăng ký mua giống lúaở hợp tác xãđịa phương mình thì họ phảiứng trước tiền sau đó toàn bộ tiền giống này sẽđược chuyển trước cho công ty vàđợi ngày nhận hàng. Những trường hợp ngoại lệ không thanh toán trước thời hạn quy định của công ty sẽ bị phạt lãi và có nhân viên đếnđòi nợ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 83  Nhờ những thuận lợi do loại hình kinh doanh sản xuất mang lại và sự giám sát thường xuyên của nhà quản lý mà trong năm hoạt động vừa rồi công ty đã giảmđược số vốn bị chiếm dụng.  Đối với khoản vốn bằng tiền, doanh nghiệp không để quá nhiều tiền mặt tại quỹ cũng như thanh toán, các khoản tiền nhàn rỗi thu về hầu hết đềuđược gửi vào khoản tiền gửi kỳ hạn ba tháng để có thể vừa thu được lãi và dễ dàng rút ra để thanh toán các khoản nợ đến hạn hay mua sắm thiết bị vật tư, hàng hóa.  Với quy trình sản xuấtđảm bảo chất lượng cũng như thời gian, trong suốt mấy mươi năm hoạt động doanh nghiệp luôn luôn được đề cao và nhậnđược nhiều giải thưởng vì hạt lúa công ty sản xuất ra luôn đảm bảo chất lượng và chiếmđược lòng tin của người tiêu dùng, thời gian bắt đầu xuống giống sản xuất luôn đượcđảm bảo trước thời gian gieo trồng của người dân và cácđơn vị nhập giống của công ty, bên cạnhđó dây chuyền sản xuất luôn được duy tu bảo dưỡng để tránh tình trạng ngưng sản xuất dẫn đến những thiệt hại lớn. Thời gian tồn kho của các mặt hàng luôn đượcđảm bảo. Đối với lúa giống thời gian tồn kho có hạn nên lượng sản xuất mỗi kỳ luôn dựa trên định mức và nhữngđơn đặt hàng của khách hàng trong năm.  Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả quản trị vốn lưu động đều thể hiện ở mức an toàn và nằm trong giới hạn của ngành, những năm hoạt động gần đây chưa thấy có báo cáo nào về tình trạng thiếu hụt, lãng phí vốn dẫn tới quá trình sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ, các khoản thu chi đều được lên dự toán chặc chẽ, đặc biệt về các khoản lương thưởng cho công nhân viên đều được đảm bảo hàng tháng và trong các dịp lễ.  Nói về doanh thu, sự tăng lên hay giảm xuống của chỉ tiêu này trong năm đều phản ánh một phần kết quả quản lý sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vốn lưu động. Năm tài chính mới đây vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp tăng bên cạnh đó doanh thu cũng được cải thiện so với năm 2014, giá trị của khoản phải thu giảm xuống kết quả của cả doanh nghiệp góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh ngày một đi lên. cuối mỗi năm hoạt động doanh nghiệp thực hiện báo cáo về tình hình hoat động cũng như chi tiết về các dòng tiền ra vào để từ đó hội đồng quản trị sẽ có đánh giá và đưa ra những giải pháp rút kinh nghiệm để điều chỉnh cho ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 84 dự toán của năm tiếp theo, bên cạnh đó là tìm kiếm các kênh đầu tư để tăng thêm nguồn thu và dòng tiền vào hằng năm do doanh nghiệp.  Tổng quan về vấn đề quản trị vốn lưu động của công ty những năm qua bên cạnh những khó khăn còn tồn tại do điều kiện khách quan gây ra doanh nghiệp cũng không để xảy ra bất kỳ vấn đề lớn nào gây thất thoát vốn. Qúa trình sản xuất luôn được đảm bảo diễn ra liên tục, hoàn thành kế hoạch kinh doanh hàng năm và ngày càng mở rộng quy mô sản xuất. 3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại Mặc dù có tính toánđịnh mức sản xuất hàng kỳ nhưng rủi ro trong kinh doanh luôn tiềm ẩn, có một sốít khách hàng không ổnđịnh nên không thể tránh khỏi lượng hàng tồn kho lớn và bị mất giá, năm 2014 và 2015 hàng tồn kho của doanh nghiệp khá cao rơi vào nhóm hàng hoá thành phẩm, nhóm này chuẩn bịđưa đi tiêu thụ mà nếu tồn kho quá lâu sẽ giảm về phẩm chất. Đối với lúa giống mất giá là do không bánđược theo tiêu chuẩn của lúa giống vì quá thời vụ và phải chuyển qua tiêu thụ dưới dạng lúa thịt với giá thấp hơn. Công tác thu hồi vốn và công nợ chưa đạt yêu cầu khi vẫn còn có một số khoản nợ tồnđọng năm này qua năm khác. Công ty chưa có phương pháp khoa học xácđịnhđúng đắn nhu cầu vốn lưu động cho từng năm. Nguồn vốn lưu độngđược hình thàng từ vốn vay, trong trường hợp xảy ra các thiên tai, hoả hoạn thì công tác thu hồi vốn trả nợ sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Hệ số sinh lời của vốn lưu động thấp chỉ dao động từ 0.07 đến 0.09 và tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu còn thấp. Hàng tồn kho chưa có sự đầu tư thích đáng trong khâu dự trữ và sản xuất, tuy giữ được vòng quay vốn lưu động nhưng lại ảnh hưởng đến khả năng dự phòng trong điều kiện giá thị trường biến động gây ảnh hưởng đến khả năng sản xuất. Bên cạnh cung cấp giống lúa thì việc sản xuất kinh doanh lợn giống và lợn tiêu thụ thịt gặp nhiều bấp bênh, báo cáo của năm gần đây, lợn nuôi thịt của công ty bán ra thị trường không được giá ảnh hưởng đến lương của công nhân ở bộ phận này. Dựa trên những hạn chế còn tồn tạiở doanh nghiệp trong thời gian tới trước mỗi kỳ họp HĐQT các bộ phận liên quan cùng với Ban quản trị sẽđưa ra nhữngđánhgiá ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 85 mức độ yếu kém trong công tác quản trị và những rủi ro có thể gặp phải, từđó đề xuất các giải pháp xử lý trong ngắn hạn và chiến lược phát triển dài hạn hiệu quả nhất. 3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.2.1 Chiến lược phát triển của Công ty CP Giống cây trồng và vật nuôi TT-Huế trong thời gian tới. Tình hình thời tiết biến đổi khí hậuđang đe doạ trực tiếp đến nền nông nghiệp sản xuất lúa của nước ta, công ty giai đoạn này buộc phải có phương án dự phòngđể cung cấp nước tưới cho hàng ngàn hecta lúa giốngđang gieo trồng và kinh phí bỏ vàođó phảiđược dự tính ngay bây giờ vì thế sự biến động về cơ cấu cũng như giá trị của nguồn vốn có thể sẽ xảy ra trong thời gian này. Kế hoạch chiến lược sắp tới:  Nắm bắt sự thay đổi của nhu cầu thị trường, duy trì những biện pháp quản trị chi phí hiệu quả để giữ cho giá thành không biến động mạnhản hưởng đến doanh thu cũng như lợi nhuận. Bên cạnhđóđa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm luôn đem lại sự thu hút đối với mỗi khách hàng. Việc doanh nghiệp tạo ra những giống lúa mới có năng suất và khả năng chống chọi với sâu bệnh cao sẽ là lợi thế để tăng về doanh số bán hàng.  Đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệpđang được một số tậpđoàn lớnở Việt Nam đầu tư hiệu quả như Hoàng Anh Gia Lai là tậpđoàn tiên phong ứng dụng công nghệ củaIsrael, để cạnh tranh với các nước xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp thì sựđi đầu về khoa học công nghệ sẽ có rất nhiều lợi thế chất lượng sản phẩm, an toàn lao động và đặc biệt là bảo về môi trường.  Bắt đầu dựán xây dựng kho dự trữ lúa giống của quốc gia ở Phú Bài với kinh phí đầu tư của Trung Ương hơn 40 tỷ đồng. 3.2.2 Tính cấp thiết của việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty CP Giống cây trồng và vật nuôi TT-Huế. Thành lậpđược doanh nghiệp là một vấn đề nhưng quản trịđược nguồn lực sau khi thành lập là cả một quá trình đầy khó khăn thử thách khi mà thực tế hằng năm vẫn có không ítđơn vịdoanh nghiệp bị phá sản hay thâm hụt vốn, vốn bịứđọngở các khoản như hàng tồn kho hay nợ phải thu khách hàng chiếm dụng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 86 Đối với doanh nghiệp việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vốn lưu động sẽ giúp cho doanh nghiệp có cơ hội tập trung vốn đầu tư và dựán sản xuất mới cùng với sự hỗ trợ từ phía Trung Ương. 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3.3.1 Kế hoạch hoá vốn lưu động Xác định nhu cầu vốn lưu động Trước mỗi kỳ sản xuất kinh doanh bắt đầu doanh nghiệp cần lập các kế hoạch sản xuất bao gồm cả dự toán. Trên thực tế việc xácđịnh nhu cầu vốn lưu độngđược thực hiện dựa trên kinh nghiệmđiều hành của nhà quản trị là chủ yếu, một số nhân tố về thị trườngđã bị loại bỏ như biến động giá cả, sự thay đổi trong các chính sách của Nhà nước liên quan đến ngành nghề mình kinh doanh, ngoài ra yếu tố lãi suất ngân hàng cũng có tác động không nhỏ đến việc quản trị vốn lưu động khi trong kỳ doanh nghiệp có kế hoạch vay vốn để sản xuất. Việc kế hoạch hoá vốn lưu động dựa trên sự tính toán các con số về nhu cầu vốn lưu động, đểquản trị vốn lưu động trong nội bộ doanh nghiệp ta có phương pháp xácđịnh nhu cầu vốn lưu động trong từng khâu, đứngở vị trí nhà quản trị doanh nghiệpsẽ thu thậpđược các thông tin về vốn lưu động khâu dự trữ; nhu cầu vốn lưu độngở khâu sản xuất và nhu cầu vốn lưu độngở khâu lưu thông, về phương pháp tính toánđãđược nêuở phần cơ sở lý luận chương I. Tìm hiểu, lựa chọn nguồn tài trợ So sánh nhu cầu vốn lưu động bình quân cho kỳ kế hoạch với nguồn vốn lưu động hiện có công ty có thể xácđịnhđược lượng vốn lưu động thừa hoặc thiếu. Kết quảở phần xácđịnh nhu cầu vốn lưu động cho ta thấy công ty thừa vốn lưu động so với nhu cầu, vì vậy trong trường hợp này nên thanh toán bớt các khoản vay để giảm chi phí sử dụng vốn. Doanh nghiệp có thể tận dụng nguồn vốn từ khoản trả trước của khách hàng để giảm bớt phần vốn mình sẽ huy động, trong thực tế khoản này chiếm tỷ trọng cao nhất trong nợ ngắn hạn, chi phí sử dụng lại rẽ hơn các nguồn khác. Đối với trường hợp thiếu hụt vốn doanh nghiệp có thể khai thác các nguồn bên ngoài như vốn liên doanh, vốn vay của ngân hàng hoặc các công ty tà chính, huy động trong nội bộ bằng cách phát hành thêm cổ phần. Lưu ý ở giải pháp này là doanh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 87 nghiệp phi tính đến chi phí sử dụng vốn, việc cân bằng giữa chi phí và lợi ích thu được là tiêu chí hàng đầu khi lựa chọn những nguồn tài trợ này. Thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn luư động thông qua các chỉ tiêu tài chính như vòng quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn lưu động, hệ số nợNhờ các chỉ tiêu này người quản lý có thể điều chỉnh kịp thời các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng mức doanh lợi. 3.3.2 Quản trị vốn bằng tiền Tiền xuyên suốt các hoạt động liên quan đến tài chính của doanh nghiệp và là mục đích hướng đến khi xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn cũng như dài hạn. Để sử dụng hiệu quả nguồn tiền doanh nghiệp tránh để xảy ra các rủi ro về thanh toán, ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính trong nội bộ của doanh nghiệp. Quản trị vốn bằng tiền là quá trình bao gồm quản lý lưu lượng tiền mặt tại quỹ và tài khoản thanh toán ở ngân hàng, kiểm soát chi tiêu, dự báo nhu cầu tiền mặt của DN, bù đắp thâm hụt ngân sách, giải quyết tình trạng thừa, thiếu tiền mặt trong ngắn hạn cũng như dài hạn. Xác định và quản lý lưu lượng tiền Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu của DN phải thỏa mãn được 3 nhu cầu chính: Chi cho các khoản phải trả phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng ngày của DN như trả cho nhà cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ, trả người lao động, trả thuế; Dự phòng cho các khoản chi ngoài kế hoạch; Dự phòng cho các cơ hội phát sinh ngoài dự kiến khi thị trường có sự thay đổi đột ngột. Doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp lấy mức xuất quỹ trung bình hàng ngày nhân với số lượng ngày dự trữ. Hoặc phương pháp tổng chi phí tối thiểu Bộ phận kinh doanh của công ty phải tăng cường dự báo tình hình biến động giá trên thị trường để có những chính sách phù hợpổnđịnh kịp thời các tình huống xảy ra, nhanh chóngđưa ra các quyếtđịnhđầu tư có hiệu quả, đem lại lợ nhuận cho công ty. Xácđịnh dự trữ tiền mặt hợp lý để chi trả các khoản chi thường xuyên: tiếp khách, tiền lương cho nhân viên, các chi phí quản lý bán hàngđể chủ động trong cácphương án đầu tư để nhằm tốiđa hoá tốc độ vòng quay tiền mặt vì khi công ty muốn huy động vốn cho việc đầu tư sản xuất từ ngân hàng sẽ gặp thuận lợi. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 88 Không nhất thiết phải lập dự toán cho từng ngày, gần nhất là lập theo tuần hoặc theo tháng. Kế toán phải kiểm tra lại các dự toán, điều chỉnh để giúp tăng thêm phần chính xác cho dự toán. Dự toán này giúp cho các nhà quản trị thấyđược sự biến động của số dư về tiền bằng cách tổng kết các khoản thu đã xảy ra trong kỳ kế toán, xử lý các khoản chi đã qua đồng thời thể hện tính thanh khoản của công ty trong việcảnh hưởng đến số lượng và yếu tố thời gian của luồn tiền nhằm giúp cho nhà quản trị thích nghi với cácđiều kiện và cơ hội luôn luôn thay đổi. 3.3.3 Nâng cao hiệu quả quản trị khoản phải thu Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ không đầu tư đầy đủ nguồn lực cũng như chính sách trong việc theo dõi và thực hiện việc thu nợ, mặc dù khoản này chiếm phần không nhỏ trong tổng vốn lưu động. Thời gian thu hồi nợ càng ngắn thì DN càng có nhiều tiền để quay vòng vốn. Dễ rút ngắn thời gian trung bình từ khi bán hàng đến khi thu được nợ từ khách hàng, nhà quản lý SME nên đưa ra một giải pháp toàn diện từ chính sách, hệ thống, con người, công cụ hỗ trợ đến kỹ năng, quy trình thu nợ. Chính sách Tăng nhanh vòng quay vốn, giảm thiểu khoản phải thu, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân đồng thời duy trì tốt mối quan hệ tốt với khách hàng. Đối với những khoản nợ chưa đến hạn trả công ty cũng cần có các chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán trước kỳ hạn với các điều kiện phù hợp như chiết khấu thanh toán với lãi suất thích hợp. Đối với các khoản nợ quá hạn công ty nên dừng cung cấp hàng, tiến hành các thủ tục để thu được nợ nhanh nhất nhằm hạn chế các khoản vốn bị chiếm dụng trong thời gian lâu dài. Áp dụng hình thức đặt cọc hoặc ứng trước một phần giá trị của đơn hàng đối với khách hàng mới hợp tác. Quy đinh về điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn được nợ, hạn mức nợ sau khi đã kiểm tra các thang bậc đánh giá cho từng tiêu chí cụ thể về khả năng thanh toán, doanh thu dự kiến, lịch sử thanh toán, cơ sở vật chất... của từng khách hàng. Quy định về người phê chuẩn cho các hạn mức nợ khác nhau trong nội bộ DN, từ tổng giám đốc, giám đốc bán hàng, trưởng phòng, đến nhân viên bán hàng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 89 Thưởng hợp lý cho những nhân viên thu nợ đạt được chỉ tiêu đề ra để động viên, khuyến khích nhân viên làm việc. Các chính sách này là nền tảng, là tài liệu hướng dẫn cho cả hệ thống và là một kênh thông tin hiệu quả liên kết các phòng, ban trong DN trong quá trình phối kết hợp để quản lý công nợ. Con người DN nên có một bộ phận chuyên trách về quản lý thu nợ và theo dõi công nợ, chia theo ngành nghề kinh doanh của khách hàng, vị trí địa lý hoặc giá trị công nợ. Những nhân viên này được đào tạo về kỹ năng giao tiếp qua điện thoại, khả năng thuyết phục khách hàng thanh toán hoặc cam kết thanh toán, cách xử lý các tình huống khó, sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ... Quy trình Trước khi ký hợp đồng cho khách nợ, nhân viên bán hàng nên trực tiếp đến thăm trụ sở công ty khách hàng để trao đổi, thu thập thông tin, tiến hành đánh giá xem khách hàng có điều kiện được nợ không. Khi ký hợp đồng phải qua sự kiểm tra của bộ phận quản lý công nợ để chắc chắn rằng khách hàng không có lịch sử về nợ xấu, nợ khó đòi đã bị đóng hợp đồng. Mẫu hợp đồng nên có đầy đủ các điều khoản về hạn mức nợ, thời hạn thanh toán... (Nguồn: Diễn đàn CFO) 3.3.4 Nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lưu động đặt ra thách thức cho doanh nghiệp đầu tư như thế nào vào khoản mục này để không phải lãng phí vốn đồng thời đem lại doanh thu cao nhất trong mỗi kỳ hoạt động, tránh tình trạng mất mát, hỏng hóc hay giảm giá trị. Đánh giá kiểm kê HTK thường xuyên, xác định lượng hàng trong kho tại mỗi thời điểm có đáp ứng được nhu cầu xuất dùng hay bán cho khách hàng để lên kế hoạch thu mua đồng thời tính toán thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc hàng về kho sao cho khớp với thời điểm khách hàng cần. Tốt nhất là luôn có một khoản dự trữ an toàn trước khi hàng mới đến. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 90 Khi hàng về nhiều thủ kho nên tăng cường giám sát chỉ dẫn cho công nhân chất xếp theo đúng quy định, tiến hàn kiểm tra trước khi chất xếp cũng như đưa vào sấy chế biến tránh tình trạng lẫn lộn giữa các giống lúa, và giúp luân chuyển hàng thuận tiện hơn. Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường các sản phẩm nông nghiệp cả về trồng trọt lẫn chăn nuôi. Từ đó dự đoán và điều chỉnh các kế hoạch sản xuất, việc nhập kho hàng hoá trước sự biến động của thị trường. Mặt khác để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho về mặt định tính cũng như định lượng. Điều đầu tiên phải tập trung làm tốt khâu quản lý hàng tồn kho, giữ vững và phát huy những mặt tốt đã thực hiện được. Bên cạnh đó Ban lãnh đạo công ty cần thực hiện tốt vai trò của mình tạo mối quan hệ tốt với đối tác, khách hàng, nắm bắt kip thời nhu cầu của thị trường để đưa ra những điều chỉnh sản xuất tránh lãng phí vốn hoặc lỡ những hợp đồng lớn. Để làm tốt điều này bộ phận kinh doanh kế hoạch phải cố gắng hơn để đưa ra các kế hoạch hợp lý. Mặt khác bộ phận thu mua cũng phải nổ lực hết mình để góp phần thực hiện kế hoạch đã đề ra. Tiến hành trích lập quỹ dự phòng giảm giá HTK. Mua bảo hiểm hàng hoá đang đi đường cũng như hàng hoá nằm trong kho để tạo ra chỗ dựa vững chắc giảm thiểu rủi ro tổn thất bất ngời xảy ra mà không ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 91 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Xuyên suốt bài nghiên cứu về “Thực trạng công tác quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ phần giống cây trồng và vật nuôi Thừa Thiên Huế” tôi đã tìm hiểu và hệ thống hóa một phần kiến thức về Vốn lưu động bao gồm các khái niệm, các khoản mục cấu thành vốn lưu động cũng như cho thấy được vai trò của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư, tài chính mà các nhà quản trị luôn quan tâm và hướng đến để đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa và thu về lượng tiền nhiều nhất có thể. Trên thực tế với một lượng vốn xác định có rất nhiều phương án đầu tư để mang lại hiệu quả, đối với những nhà quản trị giỏi họ thường thích những lựa chọn mạo hiểm nhưng đem lại một món lời khổng lồ, bên cạnh đó vẫn có một số đơn vị kinh doanh lựa chọn cho mình phương án an toàn với quy mô vừa và nhỏ phù hợp với nguồn lực nội tại. Đối với doanh nghiệp tôi lựa chọn để nghiên cứu đề tài này tình hình sản xuất kinh doanh những năm gần đây khá ổn định, hằng năm thu về một khoản lợi nhuận sau thuế từ 5 đến 7 tỷ đồng, công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. Các hộ nông dân và các doanh ngiệp sử dụng sản phẩm của Công ty Cổ phần giống cây trồng và vật nuôi Thừa Thiên Huế đều vô cùng tin tưởng bởi sản phẩm đạt chất lượng và uy tín. Trong giai đoạn năm 2013 đến năm 2015 công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động vào các hoạt động kinh doanh, đầu tư, tài chính tuy đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng doanh nghiệp đã đạt được một số kết quả nhất định. Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả quản trị vốn lưu động về cơ bản nằm trong ngưỡng an toàn mặc dù có thời điểm doanh nghiệp đã xảy ra tình trạng lãng phí vốn do kỳ luân chuyển vốn tăng. Đối với mỗi khoản mục như tiền các hệ số phản ánh khả năng thanh toán đều cho thấy công ty đủ khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn, tiền nhàn rỗi được gửi vào khoản tiết kiệm ngắn hạn để thu lợi vì thế hằng năm vốn bằng tiền của doanh nghiệp vẩn chiếm tỷ lệ cao trong trong tổng vốn lưu động. Hàng tồn kho trong doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn do đặc điểm sản xuất kinh doanh nhưng các khoản mục trong này ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 92 luôn đảm bảo đem lại giá trị cao khi khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho chiếm tỷ lệ thấp. Đối với kết quả nghiên cứu này tôi đã hoàn thành mục tiêu đề ra như sau: Thứ nhất, mô tả tổng quan về tình hình vốn lưu động và tính hiệu quả trong việc góp phần cải thiên doanh thu qua mỗi năm hoạt động, các giải pháp để quản lý tiền mặt, hàng tồn kho, nợ phải thu được đưa ra để cùng doanh nghiệp cải thiện tình hình hiện tại. Thứ hai, có thêm bài học kinh nghiệm về cách thức quản lý vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng của doanh nghiệp. Thứ ba, được trải nghiệm thực tế về công tác làm kế toán và tham gia vào dây chuyền hoạt động sản xuất kinh doanh để có sự nhìn nhận chân thực về những khó khăn rủi ro mà doanh ngiệp thường xuyên phải đối mặt khi bắt đầu một chu kỳ kinh doanh mới. Trong quá trình thực hiện đề tài, những khó khăn trong việc tiếp cận số liệu thực từ đơn vị đã khiến đề tài có một số hạn chế như sau: - Không có dữ liệu đầy đủ để thực hiện dự toán lưu chuyển tiền tệ, cũng như áp dụng các mô hình quản trị để quản trị tiền mặt. - Quản trị hàng tồn kho không áp dụng được mô hình lượng đặt hàng kinh tế do thiếu số liệu cũng như đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều loại hình. 2. Kiến nghị Công ty CP Giống cây trồng và vật nuôi TT Huế áp dụng hình thức bán hàng dựa trên hợp đồng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cần tiếp tục đẩy mạnh hình thức bán theo hợp đồng lớn để đẩy nhanh tổng doanh số bán ra từ đó tăng doanh thu tiêu thụ. Đa dạng hóa các phương thức thanh toán cũng như tăng cường chiết khấu để thu hút thêm khách hàng vì hiện nay trên địa bàn tỉnh công ty cũng có không ít đối thủ cạnh tranh, quan hệ tốt với khách hàng thêm vào đó là các chiến lược kinh doanh thúc đẩy hoạt động bán hàng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 93 Tận dụng tối đa các nguồn lực để đẩy mạnh phát triển sản xuất, duy trì tốc độ tăng trưởng và chất lượng sản phẩm để thu hút sự đầu tư, ngân sách ủng hộ từ phía Nhà nước. Về phía đề tài nếu có thời gian và nguồn lực việc xây dựng mô hình quản trị vốn lưu động thường xuyên hơn thay vì chỉ dùng số liệu cuối năm vì trong thực tế trong một chu kỳ kinh doanh có nhiều thời điểm các khoản mục của vốn lưu động biến động mạnh, tiền được thu(chi) với biên độ mạnh hơn, hàng tồn kho nhiều nếu không xem xét kỹ các phương án và dữ liệu quản trị quá khứ sẽ khó mà cân đối tài chính . Bên cạnh đó việc dự toán được ngân sách sẽ là một điểm sáng vừa giúp cho doanh nghiệp và nâng cao giá trị của bài nghiên cứu. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoài Phương 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Minh Kiều(2006), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội. 2. Lưu Thị Hương(2002), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục Hà Nội. 3. Trịnh Văn Sơn(2007), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Huế - Đại học Huế. 4. Phan Đình Ngân & Hồ Phan Minh Đức(2005), Kế toán quản trị, NXB Giáo dục Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Tấn(2007), Giáo trình quản trị tài chính, NXB Hà Nội. 6. Báo cáo tài chính năm 2014, 2015 của Công ty Cổ phần giống cây trồng Miền Nam 7. Nguyễn Diệu Ngọc(2014), Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế, Khoa Kế toán-Kiểm toán. 8. nguyn-ngoc-phan-vn?related=1 9. dung-von-luu-dong-tai-cong-ty-co-phan-song-da-11-57326/ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfle_thi_hoai_phuong_236.pdf
Luận văn liên quan