Khóa luận Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lao Bảo

NHNo&PTNT Lao Bảo là một trong những NH đã gặt hái được nhiều thành công trong suốt quá trình hoạt động, khẳng định rõ vị trí, vai trò chủ lực, chủ đạo trong đầu tư tín dụng tại khu vực nông nghiệp, nông thôn và mở rộng đa dạng hoá đối tượng. Hướng đến đối tương chính là hộ nông dân, nhằm cung ứng nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, tăng thu nhập. thể hiện ở chương 2 trong quá trình nghiên cứu như sau: * Về công tác cho vay. Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Lao Bảo trong 3 năm qua đã có những thành tựu đáng kể: Doanh số cho vay tăng lên qua các năm: năm 20068 doanh số cho vay đạt 117.019 triệu đồng nhưng đến năm 2010 lên tới 163.107 triệu đồng.Trong đó DSCV hộ nông dân chiếm tỷ trọng cao, năm 2008 DSCV chiếm 98,28% trong tổng DSCV, năm 2009 là 78,07% và năm 2010 đạt 82,22%; công tác thu nợ thu lãi vay được thực hiện khá tốt. tỷ lệ nợ quá hạn thấp dưới 0.4%. Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hoá hình thức cho vay từ cho vay có đảm bảo đến cho vay không đảm bảo từ cho vay trực tiếp sang cho vay gián tiếp thông qua tổ vay vốn. Đã phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác cho vay từ khâu lập hồ sơ đến khâu kiểm tra tình hình sử dụng và thu nợ, thu lãi. Vốn vay đã thực sự giúp hộ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp ở 2 xã Tân Long, Tân Thành và thị trấn Lao Bảo, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết việc làm cho người lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập cho người nông dân, từ đó làm giảm dần các tệ nạn xã hộ ở nông thôn

pdf92 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lao Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hồng 52 Bảng 16: Hiệu quả hoạt động chăn nuôi của hộ điều tra. Chỉ tiêu ĐVT Thị trấn Lao Bảo Xã Tân Long Xã Tân Thành Lợn Khác Lợn Khác Lợn Khác 1. Tổng chi phí (IC) 1000đ 1.867,5 728,5 4.932,0 1.098,0 5.431,3 1.342.8 - Chi phí giống 1000đ 499,5 346,0 1.670,0 270,0 1.650.5 440.5 - Chi phí thức ăn 1000đ 1.325 132,5 2.950,5 697,5 3.365.8 915,3 - Cp khác 1000đ 92,5 250 311,5 130,5 415.0 187,0 2. Tổng thu ( GO ) 1000đ 2.975 1.015,0 8.240,0 1.504,7 8.480,5 2.320,0 3. GTGT ( VA ) 1000đ 1.108 286,5 3.308 406,7 3.138,2 977,2 4. GO/IC Lần 1,59 1,39 1,67 1,37 1,56 1,72 5. VA/IC Lần 0,59 0,39 0,67 0,37 0,56 0,72 ( Nguồn: số liệu điều tra thực tế ) Đối với hộ chăn nuôi khác như gà, bò, trâuThị trấn Lao Bảo GO/IC là 1,39 lần, VA/IC là 0,39 lần, xã Tân Long GO/IC là 1,37 lần, VA/IC là 0,37 lần, xã Tân Thành GO/IC là 1,72 lần, VA/IC là 0,72 lần. Hoạt động chăn nuôi khác ở xã Tân Thành mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với 2 địa phương còn lại, họ chăn nuôi hình thức thả rong nguồn thức ăn phong phú, ít tốn kém chi phí. Đây là lợi thế của hộ góp phần tăng nguồn thu nhập lớn cho gia đình. * Hiệu quả hoạt động ngành nghề khác của hộ điều tra. Ngoài hoạt động chăn nuôi và trồng trọt còn có một số hộ hoạt động các ngành nghề khác. Xã hội ngày một phát triển kéo theo đời sống ở nông thôn cũng ngày một văn minh hơn. Nhu cầu phục vụ đời sống của người dân hàng ngày càng cao gần giống như cuộc sống ở thành thị. Có làm có nghĩ ngơi và biết hưởng thụ nên các ngành nghề dịch vụ ngày một phát triển. Như dịch vụ internet, karaoke, nhà hàng, khách sạn , ngày một xây dựng nhiều. Để đáp ứng nhu cầu của người dân nên có số hộ đầu tư vào lĩnh vực này mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua bảng 17 ta thấy thị trấn Lao Bảo dịch vụ ngành nghề phát triển nhất và thu lai lợi nhuận rất cao. Cụ thể GO/IC là 1,48 lần tức là 1 đồng chi phí hộ bỏ ra thu về 1,48 đồng thu nhập, VA/IC là 0,48 lần nghĩa là bỏ ra 1 đồng chi phí thu về 0,48 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 53 đồng GTGT. Tất cả các dịch vụ ngành nghề tập trung chủ yếu ở thị trấn, đây có đời sống cao với lợi thế có cửa khẩu quốc tế Lao Bảo nên lượng khách đến mua sắm và tham quan nghỉ lại. Hiệu quả kinh tế mang lai cao hơn 2 địa phương kia là hiển nhiên. Đối với xã Tân Long có GO/IC là 1,3 lần, VA/IC là 0,3 lần, xã Tân Thành có GO/IC là 1,09 lần, VA/IC là 0,09 lần. Bảng 17: Hiệu quả hoạt động nghề dịch vụ của hộ điều tra. Chỉ tiêu ĐVT Thị trấn Lao Bảo Xã Tân Long Xã Tân Thành Ngành nghề, dịch vụ Hoạt động khác Ngành nghề, dịch vụ Hoạt động khác Ngành nghề, dịch vụ Hoạt động khác 1. Mức đầu tư 1000đ 45.450 - 18.920 - 14.845 - 2. Thu nhập 1000đ 67.640 - 24.727 - 16.230 - 3. GTGT (VA) 1000đ 22.190 - 5.807 - 1.385 - 4. GO/IC Lần 1,48 - 1,3 - 1.09 - 5. VA/IC Lần 0,48 - 0,3 - 0,09 - ( Nguồn: số liệu điều tra thực tế ) Đây là tiềm năng phát triển của địa bàn, mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho hộ gia đình. Bên cạnh đó điều kiện, kinh nghiệm và phần lớn là kinh phí còn hạn hẹp nên chưa phát huy hết tiềm năng và thế mạnh của vùng. 2.5.3.2. Hiệu quả hoạt động sản xuất của các hộ điều tra trước và sau khi vay vốn Sau khi sử dụng nguồn vốn vay của NHNo Lao Bảo làm thay đổi hoạt động sản xuất của hộ nông dân. Có ảnh hưởng tích cực đến đời sống cho người nông dân và xã hội. Phân tích ảnh hưởng của nguồn vốn vay đến thu nhập của hộ nông dân trước và sau khi vay vốn. Qua bảng 18 là kết quả tổng hợp khi đi điều tra 90 hộ thuộc xã Tân Long, Tân Thành và thị trấn Lao Bảo ta thấy đối với ngành nông nghiệp trước đây chỉ hoạt động ở phạm vi hẹp trên địa bàn. Trong 2 năm trở lại đây ngành nông nghiệp đã phát triển Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 54 rông lớn trên toàn địa bàn nhờ có nguồn vốn vay của NHN0 Lao Bảo đã tạo điều kiện cho bà con nông dân có vốn làm ăn, mở rộng quy mô sản xuất của gia đình. Bảng 18: Kết quả sử dụng vốn vay của hộ điều tra. ĐVT: Ngàn đồng Hộ vay Chỉ tiêu Nông nghiệp ( TT & CN ) Ngành nghề & Dịch vụ Khác Trước khi vay vốn Thu nhập/ ngày 35,5 48,33 27,5 Sau khi vay vốn Thu nhập/ ngày 50,28 65,8 49,25 Chênh lệch trước/ sau khi vay Thu nhập/ ngày 14,78 17,47 21,75 Tỷ lệ % 41,6 36,1 79,1 ( Nguồn: Số liệu điều tra thực tế ) Đặc biệt nguồn vốn chủ yếu được sử dụng vào trồng trọt trong đó trồng chuối chiếm từ 90 – 95% trong tổng số hộ trồng trọt. Thị trường tiêu thụ rộng lớn, trước kia chỉ có thị trường trong nước nay thu mua. Ngày nay thị trường ngày được mở rộng các nhà buôn Trung Quốc đã qua thu mua chuối với giá rất cao. Trung bình 8000 – 9000 đồng/ kg chuối, nhờ đó góp phần nâng cao thu nhập của người dân. Có nhiều nhà giàu lên và thay đổi cuộc sống của mình. Nhưng phần nào không kể đến sự đóng góp to lớn của vốn vay của NH. Người dân ngày một tiến bộ biết làm giàu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Năm 2009 huyện Hướng Hoá rất vinh dự được tổng bí thư Nông Đức Mạnh đến thăm và khen ngợi huyện miền núi đã phát triển vượt bậc. Tuyên giương bà con nông dân ở xã Tân Long đã chịu khó và biết thế mạnh của vùng tham gia sản xuất rất hiệu quả. Qua đi điều tra thực tế ta nhận thấy rằng tiêu biểu xã Tân Long là xã giàu lên nhờ trồng chuối. Khi được đầu tư vốn tăng thêm thu nhập mà còn mở rộng sản xuất góp phần giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của địa phương. Thu nhập bình quân chung của thị trấn Lao Bảo, xã Tân Long, xã Tân Thành trước đây là 35.500 đồng/lao động thì hiện nay thu nhập của mỗi lao động là 50.280 đồng/lao động, tăng 41,6%. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 55 Các hộ vay vốn phục vụ cho mục đích ngành nghề dịch vụ trong những năm gần đây nhờ tiếp cận nguồn vốn của NHNo Lao Bảo họ đã có nguồn vốn mở rộng qui mô lớn hơn. Vì thế hiện nay thu nhập là 65.800 đồng/lao động tăng lên 17.470 đồng/lao động so với trước kia chưa vay vốn, hay tăng 36,1%. Các hộ đã thanh toán nợ NH một cách kịp thời và họ hoạt đông một cách có hiệu quả. Đối với các hộ vay khác thì trước đây đời sống còn gặp nhiều khó khăn như khó khăn trong công việc đi lại, nuôi con ăn học tốn kém nhiều, bệnh tật không đủ để trang trải cho cuộc sống. Nhưng khi tiếp cận được nguồn vốn các hộ đã sử dụng một cách lý để cải thiện cuộc sống của mình. Giải quyết được nhu cầu trong cuộc sống gia đình. Hoặc có một số hộ dung vốn vay để tiến hành buôn bán với quy mô nhỏ nên cũng mang lại thu nhập cao. Trước kia bình quân mỗi lao động chỉ 27.500 đồng/lao động thì nay là 49,250 đồng/lao động tăng lên 21.750 đồng hay tăng 79,1%. Nhìn chung 90 hộ điều tra nhờ tiếp cận nguồn vốn của NHNo Lao Bảo để mở rộng quy mô sản xuất, phục vụ các mục đích của mình, thu nhập của ngày càng được tăng lên, cuộc sống của họ dần được cải thiện. 2.5.4. Tình hình hoàn trả vốn vay của các hộ vay vốn hiện nay Ngân hàng nông nghiệp là ngân hàng hoạt động mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn. Khi cho hộ nông dân vay vốn mà hộ trả đúng thời hạn cả gốc lẫn lãi cho NH. Thì ngân hàng không ứ động vốn của mình ở hộ nông dân và tiếp tục đáp ứng nhu cầu vay vốn cho các hộ khác. Vì thế việc hoàn trả vốn đúng thời hạn có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển và tồn tại của ngân hàng. Nhưng không phải hộ nào cũng đúng hạn hoàn trả vốn vay của mình được, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như: rủi ro qua trình sản xuất, thiên tai, thua lỗ trong kinh doanh nên có rất tít hộ làm tốt được điều này. Nên tình trạng nợ quá hạn vẫn còn tồn tại không ít trong hộ nông dân và tình trạng nợ qua hạn của hộ điều tra thể hiện qua bảng sau: Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 56 Bảng 19: Tình trạng nợ quá hạn của hộ điều tra. Chỉ tiêu Thị trấn Lao Bảo Xã Tân Long Xã Tân Thành Tổng giá trị (tr.đ) Tỷ lệ %Giá trị (tr.đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ lệ (%) Tổng số tiền vay 638 100 700 100 800 100 2.138 100 Nợ đã trả 420 65,8 570 81,4 460 57,5 1.450 67,8 Dư nợ trong hạn 218 34,2 130 18,3 340 42,5 686 32,1 Nợ quá hạn 0 0,0 2 0,3 0 0,0 2 0,1 ( Nguồn: Số liệu điều tra thực tế ) Qua bảng 19 ta thấy rõ tình hình trả nợ, số còn nợ trong hạn và nợ quá hạn của hộ ở thị trấn Lao Bảo, xã Tân Long, Tân Thành thực tế điều tra như sau: tổng số vốn vay là 2.138 triệu đồng trong đó có 1.450 triệu đồng đã trả nợ chiếm 67,8%. Dư nợ trung hạn là 686 triệu đồng chiếm 32,1% và nợ quá hạn chỉ chiếm 0,1% hay 2 triệu đồng. Cụ thể thị trấn Lao Bảo có 30 hộ vay với tổng số tiền là 638 triệu đồng trong đó 420 triệu đồng đã trả nợ chiếm 65,8%, số hộ này đã trả nợ trước hạn và một số hộ trả dần theo tháng. Còn 218 triệu đồng là dư nợ trong hạn chiếm 34,2%. Ta thấy nợ qua hạn chiếm tỷ lệ thấp và không xảy ra tình trạng nợ quá hạn. Hộ sản xuất ở đây hoạt động một cách có hiệu quả không có tình trạng nợ quá hạn xảy ra mà còn trả nợ trước hạn và tỷ lệ dư nợ chiếm tỷ lệ thấp. Xã Tân Long tổng số tiền vay 700 triệu đồng mà 570 triệu đồng số hộ đã trả nợ trước hạn chiếm tỷ lệ khá cao 81,4% và 130 triệu dư nợ còn trong hạn chiếm 18,3% và số còn lại 2 triệu đồng nợ quá hạn chiếm 0,3% lý do là yếu tố rủi ro khách quan, do dịch bệnh ở lợn nên một số hộ chăn nuôi bán lợn với giá rất thấp không bù lỗ được chi phí nuôi của mình. Nếu trả cho NH thì không có vốn đầu tư tiếp nên buộc phải gia hạn nợ cho họ. Để hộ có cơ hội làm ăn trả được lãi và vốn vay. Nhưng tình trạng nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất thấp không rơi vào tình trạng nợ khó đòi, chỉ là rủi ro nhỏ nên họ phải nợ không trả đúng hạn. Xã Tân Thành tổng số tiền vay là 800 triệu đồng trong đó nợ đã trả là 460 triệu đồng chiếm 57,5% và dư nợ trong hạn là 340 triệu đồng chiếm 42,5% không có nợ quá hạn. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 57 Nhìn chung trong qua trình tiến hành điều tra ở địa bàn tôi nhận thấy hộ vay vốn ở đây đều có ý thức và tinh thần tự giác của mình về khoản vay. Luôn lo lắng khoản vay và chấp hành đúng nguyên tắc nội quy của NH. Phần đa các hộ điều tra đều trả nợ trước hạn khá cao. Bên cạnh đó còn có tình trạng nợ quá hạn xảy ra nhưng với tỷ lệ rất thấp do yếu tố rủi ro khách quan xảy ra. Với kết quả đạt được đó là nhờ có CBTD đã kết hợp với chính quyền địa phương luôn giám sát kiểm tra việc sử dụng vốn vay của các hộ. 2.5.5. Nhu cầu vay vốn của hộ điều tra trong thời gian tới Mỗi hộ gia đình có mỗi hoàn cảnh khác nhau, nhiều lý do đưa ra nên hay không nên tiếp tục vay vốn. Qua điều tra 90 hộ thuộc 2 xã Tân Long, Tân Thành và thị trấn Lao Bảo. Số hộ có nhu cầu vay thêm vốn ở mục đích sản xuất nông nghiệp lớn nhất có 29 hộ chiếm 74,4% trong đó có 24 hộ tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực hiện có. Số hộ này họ muốn mở rộng quy mô sản xuất không những trồng trọt mà mở thêm trang trại chăn nuôi, tăng gia sản xuất và có 5 hộ đầu tư vào lĩnh vực khác như mở thêm cửa hàng bán thức ăn gia súc, và buôn bán nhỏ lẻ khác. Số hộ còn lại thì không có nhu cầu vay thêm vì họ sợ rũi ro. Đối với số hộ có nhu cầu tiếp tục vay với mục đích ngành nghề dịch vụ khá cao là 18 hộ chiếm 64,3% trong đó có 13 hộ đầu tư tiếp vào lĩnh vực hiện có để mở rông thêm hoạt đông kinh doanh, mở thêm ngành nghề dịch vụ có 5 hộ. Vì lĩnh vực này thu lại nhiều lợi nhuận nên họ tiếp tục đầu tư thêm. Các hộ kinh doanh không những đủ khả năng trả nợ cho NH mà còn thu lại lợi nhuận rất cao, vay thêm vốn chỉ thêm một phần nào để mở rộng qui mô. Hộ kinh doanh lợi nhuận dùng để mở thêm nhiều chi nhánh, của hàng để chiếm lĩnh thị trường. Đặc là ở khu vực thị trấn Lao Bảo ngành nghề nay rất phát triển. Đối với nhu cầu vay với mục đích khác có 17 hộ vay chiếm 73,9% và có 5 hộ không vay thêm vì lý do để trả nợ đã rồi vay lại, chứ vay nhiều lãi suất ngày một cao mà thu nhập có hạn nên sợ không đủ khả năng trả nợ. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 58 Bảng 20: Nhu cầu vay vốn của hộ điều tra. ĐVT: Hộ Ý kiến hộ Nông nghiệp % Ngành nghề & dịch vụ % Khác % 1. Tiếp tục vay 29 74,4 18 64,3 17 73,9 - Đầu tư vào lĩnh vực hiện có 24 61,5 13 46,4 14 60,8 - Đầu tư vào lĩnh vực khác 5 12,8 5 17,6 3 13.0 2. Không vay thêm 10 25,6 10 35,7 6 26,1 - Không trả được nợ 3 7,7 0 0 0 0 - Sợ rủi ro 6 15,3 7 25 1 4,3 - Lý do khác 1 2,6 3 10,7 5 21,7 Tổng 39 100 28 100 23 100 ( Nguồn: Số liệu điều tra thực tế ) Nhìn chung hoạt động sản xuất trên địa bàn đi điều tra có xu hướng phát triển hơn nhiều. Có ý chí làm ăn, muốn mở rộng quy mô, tăng thu nhập để cải thiện đời sống của mình. Vì thế chính quyền địa phương và NHN0 Lao Bảo giúp đỡ bà con nông dân trong việc tiếp cận vốn làm ăn, phát triển sản xuất nâng cao đời sống của dân và toàn xã hội. 2.5.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dụng vốn vay của hộ nông dân * Chính sách phát triển kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên của địa phương Nước ta là một nước chiếm 70% hộ tham gia sản xuất nông nghiệp, Đảng và nhà nước luôn có chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện cho ác hộ nông dân tập trung hoá sản xuất. Mở nhiều lớp tập huấn miễn phí cho bà con biết cách nuôi trồng một cách hiệu quả. Điều kiện khí hậu ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của hộ, đặc biệt khí hậu trên địa bàn này rất phức tạp, giáp Lào nên thường có cái nắng khắc nhiệt xảy ra hạn hán liên miên. Gần đây xuất hiện lũ quét và bảo do nạn chặt phá rừng gây thiệt hai rất lớn, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nông dân. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 59 * Trình độ văn hoá và kỹ thuật sản xuất của hộ. Hộ sản xuất ở địa bàn trình độ học hết cấp II chiếm 85% việc áp dụng khoa học chưa cao, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm làm nông lâu năm. Có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ. * Số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dung vốn của hộ điều tra. Thời hạn và lãi suất ảnh hưởng rất lớn hiệu quả sản xuất của hộ, nếu lãi suất vừa phải thì các hộ có cơ hội mở rộng qui mô sản xuất. Lãi suất cao thì chi phí trả lãi ít hộ tham gia vay vốn. Thực tế đi điều tra hầu như hộ nông dân đều vay vốn trong ngắn hạn nên không kịp đầu tư thêm thì đã trả lãi và gốc cho NH. * Biến động của thị trường Hiện nay vật giá đều tăng cao nên các nguyên vật liệu đều tăng cao: phân bón, thức ăn gia súc, xăng dầu ảnh hưởng đến vốn đầu tư của hộ trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì thế hộ nông dân cần nắm bắt thông tin thị trường để biết cách điều chỉnh hoạt đông sản xuất chung của mình. 2.5.6. Một số ý kiến của các hộ vay vốn Bất kỳ một doanh nghiệp nào lớn hay nhỏ muốn tồn tài và phát triển lâu dài phải luôn lắng nghe và tiếp thu ý kiến của khách hàng để thay đổi chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Vì thế ý kiến của khách hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng của doanh nghiệp quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Ý kiến thực tế của hộ vay trong quá trình điều tra thực tế thể hiện ở bảng 20 cụ thể như sau: trong 90 hộ khi đánh giá thủ tục vay ở ngân hàng có 42 hộ cho là thủ tục bình thường chiếm 46,7%, không gây khó khăn lắm, làm thủ tục xác nhận xong được nhận tiền ngay chứ không phải tước kia làm rất phức tạp hơn làm hợp đồng một nơi rồi nhận tiền nơi khác rất rườm rà. Còn 41 hộ cho là khá đơn giản khi làm thủ tục vay chiếm 45,6% và cũng có 7 hộ phàn nàn làm thủ tục hơi phức tạp. Đây là những hộ lần đầu đi vay nên cảm nhận vậy. Ngân hàng ngày một cải cách làm việc tiến hành nhanh gọn đáp ứng cho khách hàng của mình. Làm cho vừa lòng khách và tạo niềm tin để có mối quan hệ gần gũi hợp tác làm việc một cách nhịp nhàng. Về lãi suất thì có 54 hộ cho là vừa phải chiếm 60%, còn 36 hộ cho cao chiếm Đại học Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 60 40%. Lãi suất cao hay thấp không phải do chi nhánh NH điều chỉnh mà phụ thuộc vào lãi suất của các NH khác. Ví dụ như năm 2010 thì lãi suất cho vay thay đổi liên tục lên xuống thất thường, nhưng đây là mức quy định lãi suất của nhà nước để kìm hãm lạm phát. Lãi suất lên xuống phụ thuộc vào thị trường, lãi suất thì trường giảm thì lãi suất NH cũng điều chỉnh giảm xuống tạo điều kiện cho bà con nông dân vay vốn làm ăn kinh doanh. Khi hỏi về thái độ làm việc của CBTD thì có 70 hộ có ý kiến cho là nhiệt tình chiếm đến 77,8%, còn lại 20 hộ cho là bình thường chiếm 22,2%. Hộ cho biết chúng tôi lên làm hồ sơ vay anh, chi ở NH chỉ bảo rất tận tình, mọi giấy tờ họ chỉ bảo rất cẩn thận. Thấy rõ tinh thần trách nhiệm làm việc rất cao của cán bộ NHNo Lao Bảo. Vì vậy lượng khách hàng của NH ngày một đông và có mối quan hệ mật thiết. Đặc biệt ngân hàng luôn quan tâm và chăm sóc khách hàng, đến thăm hỏi tình hình kinh tế và công việc làm ăn của hộ. Không thể nói đến ban lãnh đạo của ngân hàng đầy năng lực và bao quát toàn bộ hoạt động của hệ thống rất hiệu quả. Hàng năm luôn tổ chức lễ hội nghị khách hàng thu hút được nhiều người quan tâm. Thường xuyên quan tâm thăm hỏi tinh thần cán bộ công nhân viên trong cơ quan mình. Có chế độ khen thưởng khuyến khích tinh thần làm việc của anh,chị em trong cơ quan để cùng nhau đưa ngân hàng ngày một thịnh vượng luôn gắn bó với mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn, thay đổi dời sống của nông dân trên địa bàn. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 61 Bảng 21: Ý kiến của hộ điều tra. Chỉ tiêu Tổng Thị trấn Lao Bảo Xã Tân Long Xã Tân Thành Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Tổng 90 24 36 30 1. Đánh giá thủ tục cho vay - Phức tạp 7 7,8 3 12,5 4 11,1 0 0,0 - Đơn giản 41 45,6 3 12,5 21 58,3 17 56,7 - Bình thường 420 46,7 18 75 11 30,6 13 43,3 2. Đánh giá lãi suất - Cao 36 40 11 45,8 7 19,4 18 60 - Vừa phải 54 60 13 54,2 29 80,6 12 40 - Thấp 0 0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 3. Nhận xét về CBTD - Nhiệt tình 70 77,8 21 87,5 27 75 22 73,3 - Thờ ơ 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 - Bình thường 20 22,2 3 12,5 9 25 8 26,7 ( Nguồn: Số liệu điều tra thực tế )Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 62 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẤN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TẠI NHNo & PTNT LAO BẢO 3.1. Định hướng về hoạt động tín dụng hộ sản xuất 3.1.1. Định hướng chung của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Agribank thành lập 26/03/1988 đến nay đã khẳng định vai trò là ngân hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đối với nền kinh tế của đất nước, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông thôn, thực hiện sứ mạnh quan trọng dẫn dts thị trường. Đi đầu trong công việc nghiêm túc chấp hành và thực thi các chính sách của Đảng, nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước Việt Nam về chính sách tiền tệ, đầu tư vốn cho nền kinh tế. Năm 2010, hoạt động kinh doanh trong bối cảnh kinh tế thế giới, trong nước nói chung và thị trường tài chính tiền tệ, ngân hàng nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp về lãi suất huy động, tỷ giá Agribank phải chịu tác động và ảnh hưởng không nhỏ. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo quyết liệt, sự đồng thuận cao từ các ban lãnh đạo cùng sự cố gắng của gần 40.000 cán bộ, viên chức trong toàn hệ thống, Agribank đã nỗ lực vượt qua khó khăn, phát triển ổn định hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn, tiếp tục khẳng định vị thế của một định chế tài chính lớn nhất Việt Nam giữ vai trò chủ lực trong đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn và nền kinh tế đất nước. Năm 2010, Agribank luôn bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, xây dựng chương trình hành động cụ thể nhằm thực hiện tốt Nghị quyết 18/NQ- CP, Chỉ thị 02/CT-NHNN về các giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5%. Toàn hệ thống tăng cường các biện pháp huy động nguồn vốn, tập trung cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, các công trình trọng điểm quốc gia, trong đó ưu tiên vốn Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 63 cho “Tam nông”, cho vay hỗ trợ lãi suất, cho vay tạm trữ lương thực, cà phê, cá tra, cá ba sa, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay xuất khẩu, khắc phục thiên tai lũ lụt miền Trung v.v Tiếp tục cùng hệ thống chính trị thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 26-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương khóa X của Đảng “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, năm 2010, Agribank kịp thời triển khai thực hiện Nghị định 41/2010/NĐ-CP trên cơ sở tổng kết quyết định số 67/1999/QĐ-TTg về Chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn; triển khai đề án “Mở rộng đầu tư tín dụng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến 2010 và định hướng đến 2020” v.v tạo điều kiện để người nông dân, doanh nghiệp khắp mọi vùng, miền cả nước có thêm nhiều cơ hội mở rộng, nâng quy mô sản xuất kinh doanh, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật tăng năng suất. Đến 31/12/2010, Agribank có tổng tài sản trên 524.000 tỷ đồng, có tổng nguồn vốn đạt 474.941 tỉ đồng, riêng huy động từ dân cư tăng 25,5%. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 414.755 tỉ đồng, trong đó dư nợ cho vay phục vụ nông nghiệp, nông thôn tăng trên 42.000 tỷ đồng. Ngân hàng có mạng lưới hoạt động lớn nhất với 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch phủ rộng khắp toàn quốc và 08 công ty trực thuộc hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau như chứng khoán, bảo hiểm, vàng bạc, thương mại dịch vụ, du lịch Trong năm 2011, tuy tiếp tục phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, nhưng toàn hệ thống quyết tâm, đồng thuận nghiêm túc tập trung thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của chính phủ và chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011 của ngân hàng nhà nước Việt Nam về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm pháp, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội, tiếp tục giữ vững thương hiệu, khẳng định vai trò chủ lực đối với thị trường tài chính nông thôn và nền kinh tế. Bằng mọi giải pháp tăng trưởng nguồn vốn ổn định vững chắc, ưu tiên, kịp thời đầu tư vốn cho “Tam nông”; duy trì mức tăng trưởng tín dụng hợp lý và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng. Đẩy nhanh tiến trình đổi mới mạnh mẽ công nghệ ngân hàng, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại, đặc biệt là thẻ nhằm đem lại sự tiện lợi hơn nữa cho khách hàng khi sử Đại học K n h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 64 dụng v.v... Triển khai đồng bộ cơ chế quản trị điều hành mới. Hoàn thiện xây dựng chiến lược kinh doanh 2010- 2015 và những năm tiếp theo, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng, cụ thể: So với năm 2010, nguồn vốn tăng từ 15%- 17%, dư nợ cho vay nền kinh tế tăng từ 11%- 12%, tỉ lệ cho vay nông nghiệp, nông thôn đạt 70%/tổng dư nợ, tỉ lệ thu ngoài tín dụng tăng 15%. Để thực hiện được các mục tiêu trên, Agribank cần tập trung toàn bộ hệ thống thực hiện đông bộ các giải pháp. Trước hết, tiếp tục thực hiện nghiêm túc, kịp thời chủ trương của Chính phủ, ngân hàng nhà nước Việt Nam về chính sách tiền tệ. Không ngừng hoạ thiện các quy trình nghiệp vụ theo mô hình quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế của ngân hàng hiện đại. Đặc biệt, chú trọng xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực mạnh về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển Agribank trong giai đoạn mới, đưa thương hiệu, văn hoá Agribank không ngừng lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng trong nước và vươn xa hơn trên thị trường khu vực quốc tế, với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của ngân hàng, khách hàng, đối tác và cộng đồng. 3.1.2 Định hướng phát triển của NHNo Lao Bảo - Căn cứ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện năm 2011. - Căn cứ mục tiêu đề ra của NHNo tỉnh Quảng Trị. NHNo & PTNT Lao Bảo xây dựng phương hướng kinh doanh năm 2011 + Xây dựng NHNo Lao Bảo trở thành lực lượng chủ đạo và chủ lực cung cấp tín dụng cho đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH – HĐH phù hợp với chính sách, mục tiêu và chương trình kinh tế huyện trong từng giai đoạn. + Phát triển rộng phòng giao dịch ở phong Savanh – Lào + Công tác phát triển nguồn lực: Thường xuyên chăm lo đến công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ về kiến thức nghiệp vụ, vi tính, pháp luật và kiến thức xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh trong cơ chế thị trường. Phối hợp chặt chẽ với chính quyền và các đoàn thể quần chúng thực hiện công tác phong trào thi đua, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh. Phát động phong trào lành mạnh hoá đội Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 65 ngũ cán bộ. Kiên quyết chống mọi biểu hiện tiêu cực trong hoạt động ngân hàng, xây dựng văn hoá doanh nghiệp. 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông tín dụng đối với hộ nông dân tại NHNo Lao Bảo 3.2.1. Các giải pháp về phía NHNo & PTNT Lao Bảo 3.2.1.1. Giải pháp công tác huy động vốn - Công tác huy động vốn là nhiệm vụ ,chiến lược kinh doanh, có ý nghĩa quyết định tới kết quả kinh doanh của ngân hàng. Làm tốt công tác khách hàng, xây dựng và bảo vệ mối quan hệ với khách hàng. Luôn chủ động tìm kiếm khách hàng trên thị trường thích hợp, nhằm mục đích tăng uy tín của ngân hàng và thu hút khách hàng gửi tiền tiết kiệm. - Thực hiện hình thức huy động vốn với nhiều thời hạn, nhiều hình thức trả lãi: trước, sau, gộp lãi vào vốn, đặc biệt chi nhánh cần chú trọng việc thu hút nguồn vốn từ dân cư trong đó chú ý huy động nguồn vốn trên 12 tháng để tạo sự ổn định về nguồn vốn. - Giao chỉ tiêu cho CBTD để thi đua phấn đấu kinh doanh, kế hoạch kiểm tra định kỳ. - Tăng cường công tác Marketing, tuyên truyền cho khách hàng đặc biệt là khách hàng tiềm năng: như đài, báo, hệ thống phát thanh của xã, thị trấn, nơi sinh hoạt công đồng. 3.2.1.2. Công tác nguồn vốn tín dụng Đối với NHNo Lao Bảo xác định nguồn vốn là điều kiện quyết định sự tồn tại và tăng trưởng quy mô tín dụng trong năm 2011 nên cần phải chú trọng công tác huy động vốn. Thường xuyên theo dõi diễn biến thị trưòng, linh hoạt trong việc huy động vốn đa dạng loại hình huy nhằm thu hút nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng. Thương xuyên nâng cao trình độ CBTD về mọi mặt đặc biệt thẩm định món vay giải quyết nhanh gọn. Mọi công việc của CBTD giải quyết từ cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, ưu tiên đối với khách hàng có uy tín. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 66 Quan tâm tổ tới hoạt động tổ vay vốn làm cho tổ trưởng nhận thức được ngoài việc thực hiện thu nợ, thu lãi còn phải quan tâm đến việc mở rộng thị trường tín dụng cả về số lượng khách hàng và số tiền vay. CBTD bám sát cơ sở, phối hợp với chính quyền địa phương để khai thác tiềm năng kinh tế của địa bàn, tìm ra địa chỉ có nhu cầu, đông thời hướng dẫn khách hàng mạnh dạn mở rộng sản xuất kinh doanh để đầu tư có hiệu quả. Kiên quyết thu hồi nợ quá hạn để cũng cố kỷ cương tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh. 3.2.1.3. Cho vay tập trung có trọng điểm Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao thì ngân hàng cần đầu tư vốn tập trung có trọng điểm đối với khách hàng có tiềm năng lớn và phát triển bền vững. Ngân hàng tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt là hoạt động trồng chuối của các hộ nông dân rất có hiệu quả nên đầu tưu vào lĩnh vực nay. 3.2.1.4. Cần giảm bớt thủ tục giấy tờ, chi phí giao dịch của các hộ nông dân Thường khách hàng luôn có tâm tý càng làm nhanh gọn niềm nở, thủ tục không phức tạp thì họ càng ủng hộ. Giảm bớt chi phí giao dịch cho các món vay nhỏ, chi phí liên quan đến việc đi lại, thực chứng giấy tờ tại địa phương cũng ảnh hưởng đến việc vay vốn của khách hàng. 3.2.1.5. Thu hồi nợ cũ Ngân hàng phải giao chỉ tiêu cụ thẻ cho từng CBTD, khi đòi nợ từng đối tượng khách hàng kiên quyết phải mền dẻo với khách hàng để dần thu nợ, linh hoạt trong từng tình huống. Thu nợ phải tiến hành từng tháng, từng quý và có biện pháp cụ thể đối với từng khách hàng. Phối hợp với chính quyền địa phương để có hiệu quả hơn. 3.2.1.6. Đối với dịch vụ Ngân hàng Sử dụng kết quả khảo sát thị trường một cách có hiệu quả để vân động tất cả những gia đình có con em đi học chuyển tiền qua ngân hàng. Đại học Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 67 Tổ chức học tập thường xuyên để đúc rút kinh nghiệm, tiếp tục quảng cáo tuyên truyền đến các cơ quan và trường học thực hiện trả lương qua tài khoản, tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc gửi và nhận tiền. 3.2.1.7. Tăng cường và tổ chức tốt chế độ kiểm tra Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cần tăng cường công tác tổ chức kiểm tra, giám sát đối với các nghiệp vụ của ngân hàng. Đồng thời tiến hành xử lý khắc phục kịp thời những sai phạm sau khi kiểm tra, thường xuyên tổ chức tốt công tác điều tra, kiểm soát đối chiếu nợ nhằm ngăn ngừa nợ quá hạn mới phát sinh đảm bảo thị trường tín dụng lành mạnh. 3.2.2 Giải pháp về phía chính quyền địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hộ nông dân trong quá trình làm thủ tục vay vốn như xác nhận,đóng dấu. - Hỗ trợ người nông dân trong quá trình sản xuất, cần tăng cường các lớp tập huấn kĩ thuật nông nghiệp, tạo điều kiện tốt hơn cho các hộ mở rộng quy mô sản xuất. - Phối hợp với ngân hàng trong việc thành lập các tổ vay vốn nhằm chuyến tải vốn vay đến người nông dân thuận lợi, xoá bỏ dần các hộ nghèo. - Cung cấp thường xuyên đầy đủ thông tin về thị trường, giá cả và diễn biến của dịch bệnh khi nó xảy ra để người nông dân có biện pháp phòng tránh. 3.3.3 Giải pháp về phía hộ nông dân Trong quá trình nghiên cứu, điều tra thực tế tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại 3 địa bàn: 2 xã Tân Long, Tân Thành và thị trấn Lao Bảo thể hiện ở chương 2 như sau: - Đối với trấn Lao Bảo điều tra thực tế 24 hộ trong đó có 17 hộ vay vốn NHNo chiếm 70,8%, tổng số tiền là 638 triệu đồng, số còn lại vay các tổ chức tín dụng khác để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và dịch vụ khác. Nhìn chung tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân có hiệu quả đáng kể, bên cạnh đó còn có một số hộ sử dụng nguồn vốn không đúng mục đích, không biết cách phân bổ nguồn vốn của mình vào các lĩnh vực như: kinh doanh buôn bán hay sản xuất nông nghiệp cho nên trước khi vay vốn cần xác định một cách rõ ràng: ại ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 68 + Các hộ nông dân tại 2 khóm Vĩnh Hoa và Duy Tân cần cải thiện cách bố trí công việc cho hợp lý. + Có một số hộ sử dụng món vay không phù hợp, đầu tư vào các lĩnh vực như dịch vụ như karaoke, dịch vụ điện tử mà trong khi đó địa có điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư vào sản xuất trồng chuối mang lại hiệu quả cao. + Không nên phân tán món vay lẻ tẻ dẫn đến hiệu quả công việc không cao. + Mạnh dạn tham gia vay vốn để đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp. + Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn, học hỏi những kinh nghiệm cách chăm sóc cũng như nuôi trồng vật nuôi. + Ở đây có diện tích rộng lớn nên mở các trang trại chăn nuôi với quy mô lớn. + Có một số gia đình do hạn hẹp về nguồn vốn do không tìm cách tiếp cận nguồn, nên mạnh dạn vay vốn. + Không nên tham gia đầu tư theo phong trào, hiện tượng này ở thị tránh đã mắc phải, tuỳ vào điều kiện gia đình và lao động mới mạo hiểm đầu tư. + Các hộ nông dân nên tập trung đầu tư vào trồng chuối mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất so với điều kiện thời tiết của vùng rất thích hợp. + Các hộ vay nên trả tiền gốc và tiền lãi vay đúng hạn cho ngân hàng. * Đối với xã Tân Long là xã có số hộ tham gia sản suất nông nghiệp cao nhất và nguồn vốn chủ yếu vay từ NHNo Lao Bảo. Thực tế điều tra 36 hộ ngoài vay vốn NHNo, có 6 vay thêm tổ chức tín dụng khác. Ta thấy nhu cầu vay vốn của rất cao, tổng số tiền vay của 36 hộ trong quá trình điều tra là 974 triệu đồng. Hiệu quả kinh tế mang lại rất cao từ hoạt động sản suất nông nghiệp, các hộ linh hoạt trong qua trình sử dụng nguồn vốn. Nhưng cũng không tránh những thiếu sót vì thế cần phải khắc phục. Một số giải pháp cá nhân trong quá trình điều tra. + Phân công lao động hợp lý chia ra từng giai đoạn cụ thể để chăm sóc mang lại năng suất cao hơn. + Kết hợp chăn nuôi với số lượng lớn để tận dung thức ăn từ sản phẩm nông nghiệp. + Tìm hiểu thị trường thu mua chuối nắm bắt được giá cả tránh trường hợp bị ép giá bán của người thu mua. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 69 + Có biện pháp chăm sóc hợp lý để cho năng suất cao. + Khắc phục tình trạng vay vốn mà chưa có mục đích sử dụng. + Tránh trường hợp vay vốn ngắn hạn của một số hộ gia đình khác. + Do thời tiết ở địa phương khắc nghiệt nên đầu tư phương tiện chở chuối về nơi thu mua giảm được chi phí thuê sức lao động. + Phân vùng cụ thể trong quá trình chăm sóc và bón phân cho cây trong từng giai đoạn tăng trưởng. + Thanh toán nợ NH đúng quy định ghi trong hợp đồng. + Dự tính được doanh thu khi bỏ vốn ra đầu tư, có nhiều hộ gia đình dốc hết tiền trong nhà và cả vay NH để đầu tư vào rẫy chuối. + Dự tính được yếu tố rủi ro ngành nông nghiệp: do sâu bệnh, yếu tố đất đai, yếu tố khí hậu quân trọng nhất. + Qua điều tra thực tế tôi thấy năng suất của trồng chuối thu lại kinh tế rất cao. Vì thế các hộ nông dân ở đây nên tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực này, phát huy thế mạnh của vùng. + Trong quá trình đầu tư cần phải ghi chép cụ thể các khoản thu chi rõ ràng để xác định được lợi nhuận của hộ đạt được. * Đối với xã Tân Thành là xã số nhân khẩu/ hộ cao nhất so với 2 địa bàn trên. Tổng số hộ điều tra của xã là 30 hộ, tổng vốn vay 974 triệu đồng trong đó có 9 hộ vay thêm từ tổ chức tín dụng khác. Việc sử dụng vốn vay của các hộ nông dân ở đây thực sự hiệu quả chưa cao. Các hộ nông dân cần lưu ý một số điểm sau: + Phân nguồn vốn đầu tư hợp lý, không nên bỏ ra một lần mà phải chia từng giai đoạn để có hiệu quả cao. + Nên tách riêng sử vốn vay đầu tư vào nông nghiệp với đầu tư cho con cái học hành, nếu để gộp vậy khó khăn tính thu nhập gia đình thu được trên khoản vốn vay từ NH. + Tính doanh thu cụ thể theo từng tháng để ước lượng bao lâu thu lại vốn bỏ ra. + Nên đầu tư thêm vào lĩnh vực nông nghiệp nhiều hơn, thay đổi kỹ nuôi trồng của từng điều kiện gia đình mình. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 70 + Mở rộng thêm trang trại chăn nuôi lớn, nhưng nên thả giống trong giai đoạn bắt đầu tăng trưởng dễ chăm sóc, xuất chuồng sớm khả năng quay vòng vốn nhanh để tái đầu tư. + Mạnh dạn vay vốn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống của gia đình. + Khắc phục tình trạng sử dụng nguồn vốn không đúng mục đích, sử dụng nguồn vốn ngay sau khi vay. + Điều chỉnh nguồn vốn của gia đình rỏ ràng từ chi phí đến thu nhập. + Có tinh thần tự giác trong việc hoàn trả tiền gốc và lãi vay từ NH. Tóm lại các hộ nông dân cần phải có biện pháp cụ thể phân tích điều kiện địa bàn của mình rồi tiến hành đầu tư. Khi vay vốn phải lập kế hoạch sử dụng rõ ràng: sử dụng vốn vay đầu tư vào mục đích gì? quy mô ra sao? dự tính doanh thu, và lượng vốn mình cần bỏ ra và phải xem xét sản phẩm làm ra có dễ tiêu thu không? vì nếu không bán được sản phẩm thì việc đầu tư sẽ không có hiệu quả ảnh hưởng tới khả năng thanh toán nợ. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 71 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN NHNo&PTNT Lao Bảo là một trong những NH đã gặt hái được nhiều thành công trong suốt quá trình hoạt động, khẳng định rõ vị trí, vai trò chủ lực, chủ đạo trong đầu tư tín dụng tại khu vực nông nghiệp, nông thôn và mở rộng đa dạng hoá đối tượng. Hướng đến đối tương chính là hộ nông dân, nhằm cung ứng nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, tăng thu nhập... thể hiện ở chương 2 trong quá trình nghiên cứu như sau: * Về công tác cho vay. Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Lao Bảo trong 3 năm qua đã có những thành tựu đáng kể: Doanh số cho vay tăng lên qua các năm: năm 20068 doanh số cho vay đạt 117.019 triệu đồng nhưng đến năm 2010 lên tới 163.107 triệu đồng.Trong đó DSCV hộ nông dân chiếm tỷ trọng cao, năm 2008 DSCV chiếm 98,28% trong tổng DSCV, năm 2009 là 78,07% và năm 2010 đạt 82,22%; công tác thu nợ thu lãi vay được thực hiện khá tốt. tỷ lệ nợ quá hạn thấp dưới 0.4%. Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hoá hình thức cho vay từ cho vay có đảm bảo đến cho vay không đảm bảo từ cho vay trực tiếp sang cho vay gián tiếp thông qua tổ vay vốn. Đã phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác cho vay từ khâu lập hồ sơ đến khâu kiểm tra tình hình sử dụng và thu nợ, thu lãi. Vốn vay đã thực sự giúp hộ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp ở 2 xã Tân Long, Tân Thành và thị trấn Lao Bảo, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết việc làm cho người lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập cho người nông dân, từ đó làm giảm dần các tệ nạn xã hộ ở nông thôn. Song bên cạnh những thành tựu đạt được thì còn một số hạn chế sau: - Ngân hàng chỉ tập trung cho vay ngắn hạn và trung hạn trong đó vay trung hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn song thường chỉ ở mức từ 1,5- 2 năm nhiều khi thời hạn vay chưa thực sự phù hợp với mục đích vay. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 72 - Công tác thẩm định món vay chưa được thực hiện tốt một mặt do hạn chế về trình độ mặt khác do sự thiếu ý thức trong công việc của cán bộ tín dụng. - Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn thấp song nó tăng dần qua các năm. - Việc thu hồi nợ quá hạn còn kéo dài. * Về việc sử dụng vốn vay cả các hộ nông dân. Nhìn chung hộ nông dân đã mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề truyền thống.Ý thức trả nợ của hộ nông dân nhìn chung là tốt Song đầu tư ở quy mô nhỏ lẻ, nhiều hộ còn có tâm lý làm lớn sợ thất bại. và số hộ sử dụng vốn sai mục đích còn nhiều làm ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng trả nợ. 2. KIẾN NGHỊ 2.1. Những kiến nghị đối với ngân hàng - Để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng mới đến vay và khách hàng cũ khi ngân hàn vừa chuyển đổi địa bàn phụ trách của CBTD thì ngân hàng nên cho bảng hướng dẫn khách hàng treo ngay tại địa điểm giao dịch ở hành lang. Trên đó ghi rõ họ tên, số điện thoại của từng CBTD phụ trách ở khu vực cho khách hàng tiện liên hệ. - Ban lãnh đạo có chính sách khen thưởng đối với CBTD phụ trách địa bàn đạt chỉ tiêu do ngân hàng đề ra về doanh số thu nợ trên mỗi cán bộ và có doanh số nợ quá hạn ít để khách kệ tinh thần làm việc của CBTD. - Thường xuyên nghiên cứu thị trường, tâm lý khách hàng, thông qua giao tiếp thông tin khách hàng về mặt chất lượng sản phẩm của NH nắm bắt nhu cầu của khách hàng, từ đó đổi mới đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. - Về nghiệp vụ huy động vốn: cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, lãi suất hấp dẫn. - Cần thường xuyên đôn đốc thu nợ quá hạn, xem xét lãi suất và các món nợ qua hạn để thu nợ quá hạn dễ dàng hơn. - Tăng cường kiểm tra tình hình sử dụng vốn của các hộ vay, xem khách hàng có sử dụng vốn có hiệu quả không. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 73 2.2 Những ý kiến đói với chính quyền địa phương - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân kịp thời để tạo điều kiện để họ có cơ sở pháp lý thế chấp món vay ngân hàng. - Tạo mọi điều kiện để cho nông dân hoàn tất thủ tục vay vốn nhanh gọn, có trách nhiệm phối hợp với kết hợp với cán bộ ngân hàng trong công tác thẩm định, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, giúp cán bộ ngân hàng xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi. - Quan tâm nhiều hơn nữa đối với tình hình sản xuất của hộ, khuyến khích và hướng dẫn nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ người nông dân trong việc tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm. - Khen thưởng các hộ nông dân sản xuất giỏi để từ đó khuyến khích các hộ khác học tập và rút kinh nghiệm. 2.3. Những kiến nghị đối với hộ nông dân - Các hộ trước khi vay vốn phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh rõ ràng. Đầu tư sản xuất kinh doanh gì thì phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm lực của hộ, nhu cầu của thị trường, và lợi thế của địa phương. - Mạnh dạn vay vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thực hiện sản xuất theo các mô hình. - Ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất. - Sử dụng vốn đúng mục đích, thực hiện các nghĩa vụ trả lãi, trả gốc đối với ngân hàng theo đúng những gì đã thoả thuận trong hợp hồng vay, tránh tình trạng chây lỳ trong trả nợ, chạy nợ.Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan SVTH: Lê Thị Thu Hồng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS.TS Lê Văn Tư (2000), “ Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Nguyễn Đăng Dờn, “Tiền tệ-ngân hàng”, Đại học kinh tế TPHCM. 3. NHN0 & PTNT Việt Nam (2003), “Sổ tay tín dụng”, NXB Thống kê, Hà Nội. 4. Ngân hàng nhà nước(1999), “Hợp đồng tín dụng”, Hà Nội. 5. PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, Bìa giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Trường đại học kinh - tế huế 2004 6. GS-TS Đào Thế Tuấn định nghĩa trong cuốn “Kinh tế hộ nông dân ” xuất bản năm 1997. 7. PGS – TS Mai Văn Xuân, bài giảng môn “ Kinh tế nông hộ và trang trại ” của ĐH Kinh Tế Huế. 8. Luật NH nhà nước Việt Nam (1998), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Luật bổ sung sửa đổi một số điều luật ngân hàng nhà nước (2003), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Thông tư số 07/2004/TT-NHNN ngày 19/05/2003 của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện một số quy định về đảm bảo tiền vay của CTCTD. 11. Thông tư liên tịch số 03 ngày 23/04/2001 về hướng dẫn xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho CTCTD. 12. Báo cáo thường niên của NHNo&PTNT Việt Nam năm 2008, 2009, 2010. 13. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHN0 & PTNT Lao Bảo năm 2008, 2009, 2010. 14. website: Agribank.com.vn (NHN0 & PTNT). 15. Một số khoá luận của anh chị khoá trước. Đại học Kin h tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Mẫu:........... Người điều tra: Lê Thị Thu Hồng Ngày điều tra:.............../............/............ I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ TRƯỚC KHI VAY VỐN 1. Họ và tên chủ hộ: Ông ( Bà ):............................................ Trình độ ........... - Nghề nghiệp: ............................ 2. Nhân khẩu và lao động của hộ. Nhân khẩu của hộ:.............. người. Tổng lao động: ................... người. 3. Loại nhà ở: a. Nhà tạm bợ b. Kiên cố c. Cấp 4 d. Loại khác 4. Tình hình đất đai của hộ: Ông bà có thể cho biết về tình hình sử dụng đất đai của gia đình: Loại đất Diện tích ( m2) Ghi chú Tổng diện tích 1. Đất nông nghiệp - Đất trồng cây hàng năm. -Đất trồng cây lâu năm. 2.Đất vườn + đất nhà ở. Đ i học Kin h tế Hu ế 5. Tình hình tư liệu sản xuất: Loại Số lượng ( Con, cái, m2) Giá trị hiện tại ( 1000 đồng ) 1. Các loại vật nuôi ( trâu, bò, lợn, gia cầm) 3. Máy móc khác 4. Phương tiện đi lại 5. Vườn cây lâu năm 6. Rừng cây lâm nghiệp 7. Công cụ khác Tổng cộng 6. Tình hình tài sản của hộ: Loại tài sản Số lượng ( cái ) Giá trị hiện vật ( 1000 đồng ) 1. Vật dụng thông tin liên lạc (Tivi, Radio ) 2. Các loại phương 3. Quạt điện 4. Tủ gổ tốt 5. Giường gỗ tốt 6. Bàn gổ tốt 7. Xe đạp 8. Xe máy 9. Máy tính 10. Đầu máy 11. Các tài sản có gia trị khác Tổng cộng: Đại học Kin h tế Hu ế 7. Tình hình thu nhập của hộ: a. Thu nhập từ trồng trọt: Cây trồng Năng suất ( 100 Kg/m2 ) Sản lượng ( 100Kg ) Quy tiền ( 1000đồng) 1. Chuối 2. Ngô 3. Khoai 4. Lạc 5. Sắn 6. Cây khác .. .. Tổng cộng: b. Thu nhập từ chăn nuôi: Loại vật nuôi Số lượng bán ( con ) Giá bán ( 1000đồng ) 1. Trâu 2. Bò 3. Lợn 4. Gia cầm 5. Loại khác Tổng cộng c. Thu nhập từ nghành nghgề dịch vụ khác: Loại hoạt động Thu nhập ( 1000 đồng ) 1. Nông nghiệp 2. Dịch vụ nông nghiệp 3. Phục vụ nhu cầu đời sống 4. Các hoạt động khác Tổng cộng: Đại học Ki h tế Hu ế d. Thu khác ( trợ cấp, lương hưu, con cái cho): ......................... ........................................................................................................ 8. Tình hình chi phí của các hộ. a. Chi phí trồng trọt: Cây trồng Chi phí ( 1000 đồng ) Giống Chăm sóc & thu hoạch Phân bón Chi phí khác 1. Chuối 2. Ngô 3. Khoai 4. Lạc 5. Sắn 6. Cây khác .. Tổng cộng: b. Chi phí chăn nuôi: Loại vật nuôi Chi phí ( 1000 đồng ) Giống Chăm sóc Thức ăn Chi phí khác 1. Trâu 2. Bò 3. Lợn 4. Gia cầm 5. Loại khác Tổng cộng: Đại học Kin h tế Hu ế c. Chi phí cho các ngành nghề dịch vụ khác: Loại hoạt động Chi phí ( 1000 đồng ) Ghi chú 1. Nông nghiệp 2. Dịch vụ nông nghiệp 3. Phục vị nhu cầu đời sống 4. Các hoạt động khác Tổng cộng: d. Các khoản chi khác: ......................................................................... .............................................................................................................. II. SỰ THAY ĐỔI CỦA CÁC HỘ SAU KHI VAY VÔNSO VỚI TRƯỚC KHI VAY VỐN. ( Nếu các hộ có thay đổi thì trả lời tiếp các câu hỏi sau) 1. Tình hình tư liệu sản xuất của ông ( bà ) thay đổi như thế nào? .............................................................................................................. .............................................................................................................. 2. Tình hình tài sản của ông ( bà ) thay đồi như thế nào? .............................................................................................................. .............................................................................................................. 3. Tình hình thu nhập của ông( bà ) thay đổi như thế nào? .............................................................................................................. .............................................................................................................. a. Thu nhập của ông (bà ) từu trồng trọt thay đổi như thế nào? Cây trồng Sản lượng ( 100 kg ) Quy tiền ( 1000đồng )Tăng Giảm 1.. 2. 3. 4.. 5... 6 Tổng cộng: Đại học Kin h tế Hu ế b. Thu nhập của ông ( bà ) từ chăn nuôi thay đổi ra sao? ........................................................................................................ ........................................................................................................ c. Thu nhập của ông ( bà ) từ các nghành nghề khác thay đổi như thế nào? ........................................................................................................ ........................................................................................................ 4. Sau khi vay vốn thì chi phí của ông ( bà ) đầu tư cho hoạt động trồng trọt thay đổi như thế nào? a. Chi phí cho trồng trọt. Cây trồng Giống ( đồng ) Phân bón ( 1000 đồng) Chi phí khác ( 1000 đồng ) Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm 1. 2. 3 4.. 5. Tổng cộng: b. Chi phí cho nghành chăn nuôi. Vật nuôi Giống ( đồng ) Phân bón ( 1000 đồng) Chi phí khác ( 1000 đồng ) Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm 1. 2. 3 4.. 5. Tổng cộng: Đại học Kin h tế Hu ế b. Chi phí cho các ngành nghề khác thay đồi như thế nào? ........................................................................................................ ........................................................................................................ 5. Tình hình sử dụng lao động trước và sau khi vay vốn ( lao động ). Nghành nghề Trước khi vay Sau khi vay Nông nghiệp Dịch vụ nông nghiệp Phục vụ nhu cầu đời sống Khác III. THÔNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH VAY VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN. 1. Gia đình ông ( bà ) có vay vốn ngân hàng không? Có  Không 2. Ông ( bà ) vay vốn từ những nguồn nào? Nguồn vốn Số lượng (1000 đồng) Lãi suất % Thời điểm vay 1. Ngân hàng NN & PTNT 2. Ngân hàng khác 3. Bà con, bạn bè 4. Tư nhân 5. Quỹ tín dụng 6. Nguồn khác 7. Tổng cộng 3.Ông ( bà ) có vay vốn của ngân hàng NN& PTNT không? Có Không 4. Ông ( bà ) sử dụng vốn vay vào mục đích gì? a. Tiêu dùng.  b. Dịch vụ nông nghiệp. c. Sản xuất.  d. Hoạt động khác Đại học Kin h tế Hu ế 5. Tổng nhu cầu vốn:..đồng. Trong đó có vốn Ngân hàng...đồng. 6. Ông ( bà ) đã được vay bao nhiêu từ NHNN&PTNT? Số tiềnMức lãi suất:Thời hạn 7. So với các Ngân hàng khác, Ông ( bà ) thấy lãi suất của ngân hàng NN&PTNT như thế nào? Cao Vừa Thấp Theo ông ( bà ) lãi suất của ngân hang NN & PTNT bao nhiêu là phù hợp.... 8. Đánh giá của ông ( bà ) về thời hạn cho vay của ngân hang Chấp nhận được Ngắn 9. Nếu được tiếp tục vay ông ( bà ) có muốn hay không? Có : Đầu tư tiếp tục vào lĩnh vực sản xuất hiện có Đầu tư vào lĩnh vực khác Không: Không có khả năng trả nợ ngân hang  Sợ rủi ro trong đầu tư sản xuất 10. Ông ( bà ) đánh gia ntn thái độ làm viêc của CBTD? Nhiệt tình Bình Thường Thờ ơ 11. Nhận xét của ông ( bà ) về thủ tục cho vay vốn của NHNo Lao Bảo. Rườm rà Bình thường Đơn giản 12. Hiện tại ông ( bà ) còn vay vốn ngân hàng NN& PTNT bao nhiêu? ............................................................................................................................ 13. Ông ( bà ) có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn không? Có Không IV. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_va_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cho_vay_va_su_dung_von_vay_cua_cac_ho_nong.pdf
Luận văn liên quan