Đối với cơ quan chức năng
- Tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở, máy móc trang thiết bị dạy nghề; thành lập
thêm cơ sở dạy nghề cho thị, mở rộng qui mô đào tạo. Cần thiết thực hiện chế độ ưu
đãi, ưu tiên cho các đối tượng khu vực nông thôn còn nhiều khó khăn.
- Các đơn vị sử dụng lao động qua đào tạo, thời gian qua chưa gắn kết nhiều với
cơ sở đào tạo, chỉ thông qua một số chương trình tuyển dụng, chiêu mộ Vì vậy, cần
có phối hợp của tổng thể như: Nhà nước, các đoàn thể, doanh nghiệp sử dụng lao
động.
Đối với các cơ sở kinh tế
Đối với các cơ sở kinh tế cần nêu cao tinh thần chống tham nhũng, giảm chi phí
cho việc sử dụng lao động sao cho có hiệu quả. Từ đó, phát triển sản xuất, tạo khả
năng tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Đối với người lao động
- Người lao động cần ý thức được trách nhiệm tự nâng cao trình độ bản thân,
giao tiếp, khả năng hòa nhập vào môi trường mới. Cần tự cập nhập thông tin, trao dồi
kiến thức về việc làm và về tốc độ phát triển kinh tế một cách tối đa để từ đó nâng cao
vai trò nhận thức về việc tự tạo việc làm cho cá nhân.
- Hộ nông dân cần xóa bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ sự hỗ trợ của Nhà nước. Bên
cạnh đó cũng cần phản ánh những thiếu sót, những vướng mắc trong sản xuất kinh
doanh lên các tổ khuyến nông, phản ánh những sai phạm một cách kịp thời cho các cơ
quan có thẩm quyền.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 67
Đại học Kin
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn thị xã Hương trà, tỉnh Thừa Thiên Huế cao thị kim duyên khóa học: 2012 - 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuổi không chỉ ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng
thời gian làm việc mà còn ảnh hưởng lớn đến thu nhập người lao động.
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 43
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Bảng 11: Ảnh hưởng của độ tuổi và giới tính đến thời gian làm việc và thu nhập của các nhóm hộ
( Tính bình quân cho một lao động)
Chỉ tiêu Thuần nông Nông kiêm NNDV Chung nhóm hộ
Số LĐ Thu nhập
BQ
Công
BQ
Số LĐ Thu nhập
BQ
Công
BQ
Số LĐ Thu nhập
BQ
Công
BQ
Số LĐ Thu nhập
BQ
Công
BQ
Phân theo độ
tuổi
<25
8
25509,38
205,62
2
27360,00
253,54
15
28088,49
264,05
25
27204,90
244,51
25-40 22 30472,50 213,30 8 50257,17 270,50 32 49024,43 283,13 62 42600,55 256,72
41-55 35 33513,54 223,05 8 39639,38 243,06 6 38100,15 276,63 49 35075,30 232,88
>55 23 25560,52 138,91 3 24360,00 229,63 1 29000,00 284,00 27 24587,85 154,36
BQC/Tổng 88 29947,00 197,04 21 40488,21 252,59 54 41624,26 277,12 163 35173,61 230,72
Phân theo GT
Nam
41
29437,66
187,12
16
41587,48
262,68
26
42644,77
284,60
83
35916,96
232,22
Nữ 47 30391,31 205,69 5 36970,54 220,29 28 40676,64 270,17 80 34402,38 229,17
BQC/Tổng 88 29947,00 197,04 21 40488,21 252,59 54 41624,26 277,12 163 35173,61 230,72
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2015)
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 44
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Giới tính cũng có những ảnh hưởng nhất định đến thời gian lao động và thu
nhập của người lao động. Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập bình quân của lao động
nam giới là 35916,96 ngàn đồng/năm và nữ giới là 34402,38 ngàn đồng/năm. Như vậy
thu nhập của nam giới cao hơn nữ giới bởi lẽ lao động nữ giới vừa làm việc để tạo thu
nhập đồng thời vừa chăm sóc gia đình với tư cách là người con, người vợ, người mẹ.
Sự ảnh hưởng của giới tính đến hoạt động sản xuất thể hiện rõ nét nhất ở nhóm
thuần nông. Trong sản xuất nông nghiệp do ưu điểm của nam giới là có sức khỏe do
đó họ thường xuyên chịu trách nhiệm những công việc nặng nhọc như: cày bừa, phun
thuốc sâu, thu hoạch... nên thời gian làm việc của họ trong năm ít hơn so với nữ giới vì
những công việc này không thường xuyên chỉ ở những lúc chính vụ. Những công việc
còn lại như: Chăn nuôi, làm cỏ, chăm sóc do nữ giới đảm nhận. Tuy những công
việc này không đòi hỏi nhiều sức lực nhưng yêu cầu sự khéo léo, tỉ mỉ rất phù hợp với
nữ giới nhiều hơn nam giới. Số liệu điều tra thực tế cho thấy bình quân lao động nam
chỉ làm được 187,12 ngày/năm nhưng con số này ở nữ giới là 205,69 ngày/năm. Mặc
khác, do công việc chăn nuôi chủ yếu do nữ giới đảm nhận nên nam giới không có
khoản thu nhập này do vậy mà nữ giới có thu nhập bình quân trong năm cao hơn nam
giới. Cụ thể thu nhập của nữ giới là 30391,31 ngàn đồng/năm/lao động và nam giới là
29437,66 ngàn đồng/năm/lao động mức chênh lệch là 953,65 ngàn đồng/năm/lao
động.
Đối với nhóm hộ nông kiêm một lao động nam bình quân một năm huy động
được 262,68 ngày công còn nữ giới là 220,29 ngày công. Sở dĩ ở nhóm hộ này nam
giới có thời gian làm việc nhiều hơn vì ngoài làm nông lao động nam còn làm thêm
một số công việc khác, còn lao động nữ hầu hết chỉ làm nông và chăm sóc gia đình,
con cái. Chính vì vậy mà dễ hiểu khi ở nhóm hộ này lao động nam có thu nhập cao
hơn lao động nữ. Bình quân một năm lao động nam thu nhập được 41587,48 ngàn
đồng và lao động nữ thu nhập thấp hơn nhiều với 36970,54 ngàn đồng. Tức là mỗi
năm lao động nam có thu nhập cao hơn nữ giới đến 4616,94 ngàn đồng.
Nhóm hộ chuyên ngành nghề dịch vụ ít chịu ảnh hưởng của yếu tố giới tính. Đối
với nhóm hộ này sự ảnh hưởng của cơ cấu giới tính đến thời gian làm việc và thu nhập
là không đáng kể nó chỉ chênh lệch do nữ giới ngoài thời gian làm việc tạo thu nhập
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 45
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
họ còn phải chăm sóc gia đình, con cái do đó thời gian làm việc tạo thu nhập của họ ít
hơn nên thu nhập của họ cũng ít hơn. Mặc dù vậy thu nhập của họ cũng cao nhất trong
3 nhóm hộ, mỗi năm lao động nữ thu được 40676,64 ngàn đồng và lao động nam cao
hơn một ít 42644,77 ngàn đồng/ năm.
Nhìn chung thu nhập của các nhóm hộ khá cao, trung bình mỗi năm một lao
động thu nhập được 35173,61 ngàn đồng.
2.5.2. Ảnh hưởng của diện tích canh tác đến ngày công và thu nhập của lao động
Đất đai là nhân tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Đất đai
vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm và
thu nhập của hộ. Đất là đối tượng lao động khi con người cùng với công cụ của mình
tác động vào đất đai làm cho nó biến đổi để có thể tiến hành sản xuất trên đó. Nó là tư
liệu lao động khi nhờ vào đó cây trồng nông nghiệp sinh trưởng tốt tạo ra giá trị vật
chất cho con người. Trong mỗi lĩnh vực ngành nghề khác nhau thì ảnh hưởng của đất
đai cũng khác nhau. Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua bảng 12.
Nhìn vào bảng 12 ta thấy đất đai ảnh hưởng đến công lao động của cả 3 nhóm
ngành nhưng rõ nét hơn cả là nhóm thuần nông. Đối với nhóm này do nông nghiệp là
ngành sản xuất chính và chủ yếu nên đất đai có vai trò quyết định khối lượng công
việc chính trong năm, ảnh hưởng đến đời sống và thu nhập của lao động. Khi diện tích
đất canh tác tăng thì khối lượng công việc cũng tăng, thời gian làm việc theo đó cũng
tăng lên.
Ở nhóm thuần nông, khi diện tích đất bình quân nhỏ hơn 5 sào thì công lao
động bình quân trong năm là 175,19 ngày công. Khi diện tích canh tác bình quân là 5 -
10 và từ 10 - 20 sào thì số ngày công huy động được lần lượt là 196,50 ngày công,
228,37 công/năm. Diện tích bình quân lớn nhất là lớn hơn 20 sào thì công lao động
tăng lên mức 263,88 ngày công/năm. Những hộ có diện tích canh tác ít là do ngoài đất
vốn có, họ đấu thầu diện tích canh tác của xã không được nên không thể tiến hành sản
xuất thêm được. Những hộ tiến hành sản xuất trên những mãnh đất lớn huy động được
ngày công nhiều hơn, đầu tư cho trồng trọt, chăn nuôi nhiều và thu nhập của họ cũng
tăng lên so với các hộ khác.
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 46
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Đối với nhóm lao động hoạt động trong lĩnh vực nông kiêm thì diện tích canh
tác cũng ảnh hưởng đến thời gian làm việc và thu nhập của lao động. Những lao động
có diện tích canh tác nhỏ hơn 5 sào thì công huy động bình quân trong năm là 225,12
công/năm. Còn đối với những nhóm có diện tích canh tác từ 5 - 10 sào, từ 10 - 20 sào
thì công huy động được lần lượt là 256,71 công và 273,07 công. Và những lao động có
diện tích canh tác lớn hơn 20 sào với số ngày làm việc là 293,16 công/năm. Như vậy,
ở nhóm này ta thấy họ sử dụng thời gian lao động có hiệu quả hơn nhóm thuần nông,
biết sử dụng thời gian lao động của mình hợp lý để tạo ra thu nhập cho bản thân và cho
gia đình.
Đối với nhóm ngành nghề - dịch vụ thì diện tích canh tác cũng ảnh hưởng đến
thời gian làm việc của lao động. Những lao động trong nhóm này sử dụng quỹ đất để
buôn bán, làm nghề, để ở và một số khác cho thuê. Họ cho thuê lại những mãnh đất
mà họ có. Nhìn chung, nhóm này vẫn huy động được khá nhiều công trong năm. Từ
bảng số liệu trên ta thấy đối với những hộ có diện tích nhỏ hơn 5 sào thì số ngày công
là 274,65 công/năm. Cao nhất trong nhóm này là những hộ có diện tích từ 10 – 20 sào
với 289,34 công/năm. Hầu hết nhóm ngành nghề, dịch vụ đều có số ngày công trong
năm cao lớn hơn 200 công dù diện tích canh tác có lớn hay nhỏ vì nông nghiệp không
phải là ngành sản xuất chính của hộ.
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 47
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Bảng 12: Ảnh hưởng của diện tích canh tác đến thời gian làm việc và thu nhập của lao động điều tra năm 2015
(Tính bình quân cho 1 lao động)
Khoảng
cách tổ
(Sào)
Thuần nông Nông kiêm NN – DV BQC
Số LĐ Thu
nhập BQ
Công
BQ
Số LĐ Thu
nhập BQ
Công
BQ
Số LĐ Thu
nhập BQ
Công
BQ
Số LĐ Thu
nhập BQ
Công BQ
< 5 59 7491,87 175,19 7 25100,42 225,12 52 39781,52 274,65 118 22765,78 221,98
5 – 10 7 15673,33 196,50 7 36182,14 256,71 0 0 0 14 25927,74 226,61
10 – 20 5 42682,22 228,37 6 52656,58 273,07 2 89535,50 289,34 13 54493,97 258,38
>20 17 110011,13 263,88 1 105335,01 293,16 0 0 0 18 109751,35 265,51
BQC 88 29947,00 197,04 21 40488,21 252,59 54 41624,26 277,12 163 35173,61 230,72
(Nguồn: Số liệu điều tra 2015)
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 48
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Từ sự phân tích trên ta thấy, diện tích đất nông nghiệp có ảnh hưởng đến việc
làm của lao động thị xã Hương Trà. Tùy vào nhóm ngành hộ tham gia để biết được
diện tích ảnh hưởng ít hay nhiều. Nhưng nhìn chung hộ thuần nông chịu ảnh hưởng
của diện tích canh tác nhiều nhất tiếp đến là hộ nông kiêm. Đối với nhóm ngành nghề,
dịch vụ diện tích canh tác hầu như không ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của hộ.
2.5.3. Ảnh hưởng của cơ cấu ngành nghề đến thu nhập và ngày công của lao động
Thu nhập cũng như công lao động của mỗi người dân trong thị xã là không đều
nên mức sống của mỗi người dân cũng rất khác nhau. Ngành nghề khác nhau ảnh
hưởng đến mức chêch lệch đáng kể trong thu nhập và công lao động. Chúng tôi tiến
hành phân tổ theo ngành nghề để thấy rõ hơn tình hình thu nhập cũng như số ngày làm
việc của lao động ở trong thị xã.
Tùy theo ngành nghề mà thu nhập bình quân cũng như số ngày làm việc của
mỗi lao động khác nhau. Trong mỗi tổ khác nhau của cùng một ngành nghề thu nhập
bình quân của mỗi lao động cũng rất khác nhau. Qua bảng 13 ta thấy trong tất cả các
nhóm ngành thì lao động thuần nông có thu nhập bình quân cũng như số ngày làm việc
bình quân là thấp nhất so với các ngành nghề còn lại, bình quân mỗi lao động hoạt
động trong lĩnh vực này có thu nhập bình quân là 29947 ngàn đồng/năm với số công
lao động là 197,04 ngày/năm. Lao động thuần nông có thời gian nhàn rỗi nhiều trong
năm nên ngày công huy động ít không có bất cứ ngành nghề nào tạo ra thu nhập cho
bản thân lao động và sản xuất nông nghiệp lại phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, lao
động thô sơ hiệu quả sản xuất thấp dẫn đến mức thu nhập thấp.
Đối với nhóm nông kiêm, mức thu nhập bình quân trong nhóm này đạt được là
40488,21 ngàn đồng/người/năm với số ngày công lao động 252,59 ngày/năm. Đây là
mức thu nhập tương đối cao ở khu vực nông thôn do lao động trong nhóm này còn
tham gia thêm một số ngành nghề phụ có mức thu nhập cao và ổn định góp phần
không nhỏ vào thu nhập chung của gia đình. Những lao động trong nhóm này có thời
gian nhàn rỗi ít hơn, có hiệu quả sản xuất tốt hơn, biết tận dụng số ngày công còn lại
trong năm để tạo ra thu nhập.
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 49
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Thu nhập và số ngày làm việc bình quân cao nhất phải kể đến là những lao
động hoạt động trong nhóm ngành nghề, dịch vụ với mức thu nhập bình quân một lao
động trong năm là 41624,26 ngàn đồng và số công lao động là 277,12 ngày/năm. Công
việc chính hằng nhày của họ không liên quan đến sản xuất nông nghiệp do đó không
phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Một số hộ khác hoạt động trong lĩnh vực này cũng
tạo ra thu nhập trên chính mãnh đất mình có bằng cách cho thuê đất và lấy tiền thuê
hằng năm góp vào thu nhập chính của hộ mỗi năm.
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 50
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Bảng 13: Ảnh hưởng của cơ cấu ngành nghề đến thời gian làm việc và thu nhập của lao động điều tra năm 2015
(Tính bình quân cho 1 lao động)
Khoảng
cách tổ
(1000đ)
Thuần nông Nông kiêm NN – DV BQC
Số LĐ Thu
nhập BQ
Công BQ
(ngày)
Số LĐ Thu
nhập BQ
Công BQ
(ngày)
Số LĐ Thu
nhập BQ
Công BQ
(ngày)
Số
LĐ
Thu
nhập BQ
Công BQ
(ngày)
< 15000 21 11858,52 171,26 2 14326,15 186,21 5 14777,78 212,29 28 12556,07 179,65
15000 – 20000 14 16303,74 182,65 4 19127,58 225,75 7 19977,50 255,30 25 17784,21 209,89
20000 - 25000 24 21512,34 186,60 7 24512,77 246,67 13 24536,67 271,94 44 22883,23 221,37
> 25000 29 56612,36 231,30 8 71687,55 287,79 29 59137,99 295,86 66 59549,40 266,51
BQC 88 29947,00 197,04 21 40488,21 252,59 54 41624,26 277,12 163 35173,61 230,72
(Nguồn: Số liệu điều tra 2015).
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 51
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Ở nhóm thuần nông có 21 lao động có thu nhập bình quân là 11858,52 ngàn đồng
mỗi năm với số ngày công lao động là 171,26 ngày/năm. Đây là số ngày làm việc thấp
cũng như khoản thu nhập thấp không đủ để chi phí cho hộ gia đình mỗi năm. Họ phải vay
vốn thêm để sản xuất để giải quyết tình hình khó khăn trước mắt. Những lao động trong
nhóm này là những lao động rơi vào gia đình nghèo đông con, hoạt động sản xuất chỉ phụ
thuộc vào 1 đến 2 lao động trong gia đình. Và nếu vào thời gian trái vụ thì những lao động
này cũng không làm gì thêm để phụ vào thu nhập cũng như số ngày làm việc cả năm của họ.
Đây là vấn đề lớn tồn tại nhiều ở nông thôn nhưng chưa có cách giải quyết. Ở nhóm này có
14 lao động với mức thu nhập bình quân là 16303,74 ngàn đồng/năm với số ngày làm việc
bình quân 182,65 ngày/năm. Đây là mức thu nhập khá phổ biến ở khu vực nông thôn. Cao
nhất trong nhóm này có đến 29 lao động có số ngày công lao động bình quân là 231,30 ngày
thu nhập bình quân 56612,36 ngàn đồng/người/năm. Những lao động này có phương thức
canh tác hợp lý, trồng loại cây đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình. Một số hộ gia đình có
từ 1 dến 2 ha đất rừng mỗi năm và giá trị mà nó đem lại là tương đối lớn, một ha đất trồng
rừng như trồng cây keo có thể đem lại thu nhập từ 70 – 80 triệu kể từ khi trồng đến thu
hoạch, góp phần đáng kể vào thu nhập chung của hộ gia đình.
Ở nhóm nông kiêm có 2 lao động có mức thu nhập thấp nhất là 14326,15 ngàn
đồng/người/năm, số ngày làm việc 186,21 ngày/người/năm. Có 4 lao động đạt mức thu
nhập 19127,58 ngàn đồng/năm với số ngày làm việc là 225,75 ngày/năm. Có 7 lao động
đạt mức thu nhập 24512,77 ngàn đồng/năm với số ngày lao động 246,67 ngày/năm. Cao
nhất trong nhóm này có đến 8 lao động với mức thu nhập bình quân là 71687,55 ngàn
đồng/năm và số ngày lao động là 287,79 ngày/năm. Đây là những lao động biết tiếp thu
cái mới vào sản xuất, biết đầu tư vốn hợp lý, học hỏi nhiều kinh nghiệm để tạo ra giống
cây tốt đưa vào gieo trồng. Trong chăn nuôi họ biết kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm
với nuôi cá để tận dụng tức ăn dư thừa giảm chi phí cho mỗi lứa nuôi. Ngoài ra họ còn
làm thêm các công việc ngoài việc làm nông với một mức thu nhập cao và ổn định.
Lĩnh vực chuyên ngành nghề, dịch vụ có mức thu nhập bình quân và số ngày lao
động cao nhất với 41624,26 ngàn đồng/người/năm và 277,12 ngày/năm. Tiêu biểu là tổ 4
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 52
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
với 29 lao động có mức thu nhập bình quân là 59137,99 ngàn đồng mỗi năm với số ngày
lao động là 295,86 ngày/năm. Những lao động trong tổ này là những lao động buôn bán
lớn với các cửa hàng tạp hóa lớn bán sĩ cho các cửa hàng nhỏ; cửa hàng vật liệu xây dựng
cung cấp vật liệu cho thôn và thậm chí là cho toàn xã; một số người thợ xây có công việc
quanh năm ở khắp nơi, một số cán bộ làm việc ở cơ quan Nhà nước có thu nhập ổn định
hàng tháng Tuy nhiên, trong nhóm này cũng có một số lao động có thu nhập thấp cũng
như số ngày làm việc chưa cao điển hình là ở tổ 1 với 5 lao động có mức thu nhập bình
quân là 14777,78 ngàn đồng/người/năm với 212 ngày/năm. Đây là những lao động có
công việc không ổn định, những lao động trẻ chưa có kinh nghiệm với ngành nghề của
mình.
Từ bảng số liệu về cơ cấu ngành nghề ta thấy thu nhập và số ngày lao động bình
quân của nhóm thuần nông là thấp nhất. Thu nhập và số ngày làm việc cả năm của từ
nông kiêm và ngành nghề dịch vụ là khá cao. Do vậy, trong địa bàn xã cần phát triển
ngành nghề, dịch vụ sẽ tạo điều kiện cho việc tăng thu nhập cũng như giảm bớt thời gian
nhàn rỗi của người dân.
2.5.4. Ảnh hưởng của trình độ văn hóa chuyên môn đến thời gian sử dụng lao động
và thu nhập của người lao động
Từ bảng số liệu ta có thể thấy trình độ văn hóa chuyên môn khác nhau sẽ có thời
gian làm việc và thu nhập khác nhau. Huy động được thời gian làm việc trong năm thấp
nhất là những lao động có trình độ cấp 1. Thời gian làm việc bình quân của họ là 202,00
ngày/lao động với thu nhập bình quân là 29381,37 ngàn đồng/người/năm. Những lao
động này chủ yếu là sản xuất nông nghiệp do không có điều kiện đi học nên chỉ học cho
biết chữ là phải bỏ học để làm việc tạo thu nhập cho gia đình. Ở vùng nông thôn thị xã
Hương Trà cho đến thời điểm này những lao động có trình độ cấp 1 tương đối nhiều.
Phần lớn họ đã có gia đình nhưng vì không có trình độ nên quanh năm chỉ biết kiếm sống
với những hoạt động đơn giản, không mang lại thu nhập hoặc mang lại thu nhập thấp nên
thời gian nhàn rỗi của họ khá nhiều.
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 53
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Những lao động có trình độ cấp 2, cấp 3 huy động thời gian làm việc bình quân
chênh lệch không lớn cho lắm là 230,41 ngày công/lao động (lao động trình độ cấp 2) với
mức thu nhập 34416,17 ngàn đồng/người/năm và 243 ngày công/lao động (lao động trình
độ cấp 3) với mức thu nhập 34416,17 ngàn đồng/người/năm. Những lao động này do
không đủ điều kiện để đi học tiếp nên ở nhà phụ giúp gia đình, một phần do chưa đậu vào
các trường phổ thông, cao đẳng, đại học nên ở nhà ôn thi chờ có điều kiện thi tiếp. Huy
động được nhiều thời gian làm việc trong năm cao nhất là những lao động có trình độ cao
đẳng và đại học với 294,58 ngày công/lao động với mức thu nhập cao là 49433,29 ngàn
đồng/người. Đây là những lao động sau khi tốt nghiệp ra trường có công việc ổn định,
làm ở các cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó số lượng lao động có trình độ cao đẳng và đại
học trên địa bàn thị xã cũng tham gia vào quá trình kinh doanh, đi các tỉnh khác để làm
ăn. Những lao động có số ngày làm việc bình quân cũng khá cao trong năm là những lao
động có trình độ trung cấp, với một năm huy động số ngày làm việc bình quân là 271,71
ngày công/người/năm. Những lao động có mức thu nhập 44266,76 ngàn đồng/người,
những lao động này một số ít tham gia sản xuất, kinh doanh cùng gia đình, số còn lại thì
đi làm ăn xa.
Có thể thấy rằng bất cứ công việc nào muốn có thu nhập cao đòi hỏi phải có một
trình độ nhất định. Đối với sản xuất nông nghiệp, ngoài kinh nghiệm, người lao động đòi
hỏi phải có khả năng tiếp thu thông tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất
nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do vậy, trình độ văn hóa chuyên môn của lao động
ảnh hưởng rất lớn đến thời gian lao động cũng như thu nhập của lao động. Tuy nhiên,
một số lao động có trình độ vẫn chưa tìm được công việc để ổn định cuộc sống nên cần
phải tạo công việc cho những lao động có trình độ đồng thời nâng cao chất lượng nguồn
lao động hiện có.
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 54
Đạ
họ
c K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Bảng 14: Ảnh hưởng của trình độ văn hóa chuyên môn đến thời gian làm việc và thu nhập của người lao động
Chỉ tiêu Thuần nông Nông kiêm NN-DV Tổng/BQC
Số LĐ Thu nhập
BQ
Công
BQ
Số LĐ Thu nhập
BQ
Công
BQ
Số LĐ Thu nhập
BQ
Công
BQ
Số LĐ Thu nhập
BQ
Công
BQ
Phân theo trình độ văn hóa chuyên môn
Cấp 1 36 28048,28 194,33 5 36112,08 232 2 36550,13 265,15 43 29381,37 202,00
Cấp 2 33 29130,06
196,86 11 40026,70 254,83 20 40052,46 272,34 64 34416,17 230,41
Cấp 3 17 34475,02 200,15 3 44416,35 264,41 21 40616,13 274,63 41 38347,88 243,00
Trung cấp 2 39115,23 222,36 1 47550,22 269,48 6 45436,70 288,53 9 44266,76 271,71
CĐ.ĐH 0 0 0 1 48598,16 278,55 5 49600,32 297,78 6 49433,29 294,58
Tổng/BQC 88 29947 197,04 21 40488,21 252,59 54 41624,26 277,12 163 35173.61 230,72
(Nguồn: Số liệu điều tra 2015)
SVTH: Cao Thị Kim Duyên 55
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
2.6. NHU CẦU VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA LAO ĐỘNG HỘ ĐIỀU TRA
Lao động trong lĩnh vực nông thôn chiếm hơn 70% trong cơ cấu lao động cả
nước. Ở nông thôn đang đối mặt với tình trạng diện tích đất nông nghiệp bình quân
đầu người ngày càng bị thu hẹp, trong khi khả năng thu hút đầu tư của các doanh
nghiệp vào lĩnh vực này còn hạn chế, chất lượng lao động còn thấp dẫn đến khả năng
tìm được công việc phù hợp là khó khăn, phần lớn lao động ở nông thôn đều làm việc
có tính chất mùa vụ nên thời gian nhàn rỗi tương đối nhiều. Đây là thực trạng chung
của lao động nông thôn cả nước nói chung và lao động nông thôn thị xã Hương Trà
nói riêng dẫn đến nhu cầu việc làm của lao động tương đối cao. Bởi nó chính là cở sở
để tạo ra thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho gia đình cũng như chính bản thân họ. Kết
quả điều tra nhu cầu việc làm của lao động thị xã Hương Trà được trình bày ở bảng 15.
Qua bảng 15 ta thấy có đến 54,60% tổng số lao động điều tra muốn thay đổi
ngành nghề để tăng thêm thu nhập, trong đó có 29,21% muốn chuyển qua buôn bán và
có 26,87% muốn tiếp tục làm nghề nông kèm theo nghề phụ. Còn lại 24,72% muốn đi
làm thuê trong các DN, số còn lại muốn đi xuất khẩu nước ngoài là 19,1%. Số lao
động không muốn thay đổi ngành nghề chiếm 45,40% tổng số lao động điều tra.
Hầu hết số lao động muốn thay đổi ngành nghề là những lao động thuộc nhóm
thuần nông chiếm 57,85%. Nguyên nhân là do họ có thu nhập thấp mặt khác sản xuất
nông nghiệp có tính mùa vụ, kéo theo đó là khoảng thời gian nông nhàn lúc trái vụ.
Tuy nhiên phần lớn lao động có nhu cầu thay đổi ngành nghề ở đây vẫn muốn tiếp tục
làm nông và kèm theo nghề phụ, một phần do họ có trình độ hạn chế bên cạnh đó chưa
được sự quan tâm của chính quyền. Qua đó chúng ta thấy hộ thuần nông là những hộ
thiếu việc làm nhiều nhất, chính quyền cần có những chính sách quan tâm đến đối
tượng này vì đây là một lực lượng đông đảo của thị xã, nếu phát triển tốt sẽ là tiền đề
để phát triển đất nước.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 56
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Bảng 15: Nhu cầu việc làm của lao động các hộ điều tra
Nhóm hộ
Chỉ tiêu
Thuần nông Nông kiêm NN - DV Tổng số
Số LĐ % Số LĐ % Số LĐ % Số LĐ %
- Muốn thay đổi ngành
nghề
51 57,95 15 71,43 23 42,59 89 54,60
+ Đi làm thuê trong các
DN
5 9,80 10 66,67 7 30,43 22 24,72
+ Tiếp tục làm nghề nông
kèm theo nghề phụ
24 47,06 0 0 0 0 24 26,87
+ Buôn bán 20 39,22 1 6,67 5 21,74 26 29,21
+ Đi xuất khẩu nước
ngoài
2 3,92 4 26,67 11 47,83 17 19,10
- Không muốn thay đổi
ngành nghề
37 42,05 6 28,57 31 57,41 74 45,40
Tổng 88 100,00 21 100,00 54 100,00 163 100,00
(Nguồn số liệu điều tra 2015)
Đối với nhóm hộ nông kiêm ngành nghề dịch vụ số lao động muốn thay đổi
ngành nghề chiếm 71,43% tổng số lao động nông kiêm, bởi vì ngành nghề thực sự của
họ chưa ổn định hoặc thu nhập còn thấp nên họ muốn tìm một công việc phù hợp với
thực lực và thể lực của mình. Trong đó, có 66,67% số lao động muốn đi làm thuê trong
các doanh nghiệp và một phần nhỏ muốn đi xuất khẩu nước ngoài. Cũng ở nhóm hộ
này, số lao động không muốn thay đổi ngành nghề chiếm 28,57%, họ là những người
có công việc ổn định như cán bộ, giáo viên, công nhân.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 57
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Đối với nhóm hộ chuyên ngành nghề dịch vụ chiếm 42,59% tổng số lao động
ngành nghề dịch vụ muốn có thêm việc làm để tăng thu nhập, đây là những lao động
trẻ, có sức khỏe và mong muốn công hiến sức trẻ cho gia đình. Cũng trong nhóm này
có đến 57,41% không muốn thay đổi ngành nghề, số này đã có công việc ổn định và
thu nhập tương đối cao.
Qua sự phân tích trên chúng ta thấy rằng thị xã Hương Trà là một thị xã mà nghề
nông vẫn là nghề chính, thu nhập chính của lao động chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi,
một số ngành nghề như nấu rượu, làm hàng mã, tuy có đem lại thêm thu nhập cho
gia đình lại chưa thực sự phát triển. Lao động chưa sử dụng có hiệu quả thời gian nhàn
rỗi của mình. Do đó thời gian không làm kinh tế trong ngày và trong năm còn lớn. Tuy
nhiên tỉ lệ lao động muốn thay đổi ngành nghề để tăng thu nhập lại chưa cao. Số lao
động không muốn thay đổi ngành nghề chiếm đến 45,4%. Vấn đề đặt ra là cần phải đi
sâu, đi sát để tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi để tạo được việc làm phù hợp với
lao động. Ngoài ra lao động cũng cần phải tự tạo công ăn việc làm cho mình, vượt qua
tư tưởng ngại khổ, ngại khó có như vậy mới có thể phát triển được.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 58
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
CHƯƠNG III
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG
Một trong những chính sách xã hội cơ bản được Nhà nước ưu tiên hàng đầu là
giải quyết việc làm cho người lao động. Trong đó, người lao động tự tạo việc làm là
chính còn Nhà nước có nhiệm vụ hỗ trợ người lao động thông qua hệ thống các chính
sách mang tính định hướng và quản lý như các chính sách về đất đai, vốn, chính sách
đào tạo nguồn nhân lực và hệ thống pháp luật về thuê mướn lao động, thông tin về thị
trường lao động, thị trường việc làm đồng thời Nhà nước hỗ trợ các yếu tố sản xuất:
nguyên vật liệu, giống, cây con, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Mỗi vùng, mỗi địa
phương có những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau do đó mà phương hướng giải
quyết việc làm ở mỗi vùng, mỗi địa phương cũng khác nhau.
Giải quyết việc làm của lao động nông thôn đi đôi với việc phát triển cơ cấu lao
động phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chú ý cân đối lao động có trình độ tay
nghề và lao động phổ thông, lao động cho công nghiệp hóa và lao động chân tay, kết
hợp tăng trưởng việc làm với nâng cao chất lượng lao động. Ngoài ra cần phải xem xét
mối quan hệ việc làm, điều kiện lao động và hiệu quả thu nhập và gắn chặt với chiến
lược phát triển dân số và phát triển nguồn nhân lực. Do đó phương hướng hiện nay để
giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của thị xã là:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động sao cho phù hợp với ngành nghề
- Thực hiện tốt chương trình hướng nghiệp cho người LĐ. Tổ chức hướng
nghiệp từ hệ thống các trường phổ thông để tạo tiền đề cho học sinh sẵn sàng bước vào
học nghề sau khi tốt nghiệp đối với những người không có khả năng đỗ vào các trường
CĐ, ĐH.
- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất chú ý đến hoạt động các ngành dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác và liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản
xuất hàng hóa nhiều hơn.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 59
Đạ
i h
ọ
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
- Phát triển TM – DV, CN – XD: Để tạo được nhiều việc làm cho lao động, cần
phát triển và ưu tiên những ngành có lợi thế của thị xã, nhằm rút ngắn thời gian phát
triển. Bên cạnh đó, phát triển các CN vừa và nhỏ, TTCN và các ngành nghề truyền
thống tận dụng tiềm năng sẵn có của vùng và trình độ lao động của vùng.
- Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động ra nước ngoài làm việc.
3.2. GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.2.1. Phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động
3.2.1.1. Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với sử
dụng lao động
Công tác hướng nghiệp - cần làm cho người lao động có quan niệm đúng đắn
về việc làm và nghề nghiệp.
+ Định hướng cho người lao động tự chọn nghề và việc làm để tự tạo ra việc
làm cho phù hợp với đặc điểm kinh tế tự nhiên của từng vùng.
+ Định hướng cho người lao động làm với những việc trước mắt chưa đòi hỏi
chuyên môn kĩ thuật cao tại các doanh nghiệp mới hình thành trong các khu công
nghiệp và tư vấn cho người lao động đang có việc làm biết cách trao dồi phát triển kĩ
năng nghề nghiệp để làm những công việc đòi hỏi trình độ cao hơn.
+ Về phía người sử dụng lao động: cần phải được tư vấn pháp luật, cung cấp cho
người sử dụng lao động về đặc điểm, trình độ, tâm lý của người lao động trong vùng
và định hướng người sử dụng lao động phải tích cực tuyển dụng lao động tại địa
phương.
3.2.1.2. Quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề
+ Điều tra, khảo sát nhu cầu về nguồn nhân lực và thị trường sức lao động của
thị xã, công ty, xí nghiệp, sở, ngành...
+ Điều tra đánh giá năng lực các cơ sở dạy nghề hiện có: Cơ sở vật chất kỹ
thuật; số lượng, chất lượng giáo viên; các ngành nghề cần đào tạo, qui mô đào tạo; các
hình thức đào tạo.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 60
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
+ Khuyến khích việc thành lập các cơ sở dạy nghề ngoài quốc lập, nhằm huy
động các nguồn lực của các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong và ngoài nước,
thực hiện xã hội hóa lĩnh vực đào tạo nghề.
3.2.1.3. Chính sách đào tạo nghề
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục; quản lý chặt
chẽ việc dạy thêm, học thêm.Thực hiện chế độ miễn giảm và cấp bù học phí theo Nghị
định 49/2010/NĐ-CP ngày 15/5/2010 của Chính phủ; Nghị quyết Trung ương 8 (Khóa
XI) về đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo; các đề án, kế hoạch phát triển giáo dục và
đào tạo của ngành và địa phương.
Huy động, lồng ghép mọi nguồn lực đầu tư trên địa bàn để ưu tiên đầu tư cho
các trường trong lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia năm 2015 và những năm
tiếp theo; đầu tư cho các trường mầm non trong lộ trình phổ cập giáo dục cho trẻ 5
tuổi, các trường thuộc các xã xây dựng nông thôn mới và các trường khó khăn.
Triển khai thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục và Đào tạo
giai đoạn 2011 - 2020 của tỉnh; chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý, chương trình
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Chuẩn hóa cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề của Trung tâm Dạy nghề thị xã
nhằm đáp ứng nguồn nhân lực lao động có chất lượng, giải quyết tốt việc làm. Tập
trung chỉ đạo phát triển các làng nghề, du nhập nghề mới phù hợp; tích cực ứng dụng
khoa học công nghệ trong các làng nghề truyền thống để nâng chất lượng và thương
hiệu của sản phẩm.
3.2.1.4. Giới thiệu việc làm
- Cần coi dịch vụ việc làm không phải là lĩnh vực kinh doanh như những lĩnh
vực khác.
- Thông qua nhà nước nhà cung cấp dịch vụ việc làm đẩy mạnh các liên kết giữa
nhà đào tạo và người sử dụng lao động, theo hợp đồng đào tạo, đẩy mạnh loại hình đào
tạo tại xí nghiệp kèm cặp vừa học vừa làm.
- Đa dạng hóa các hình thức hoạt động của các nhà cung cấp việc làm như: hội
chợ việc làm, triển lãm, thi tay nghề cho các học sinh học nghề trong và ngoài thị,
SVTH: Cao Thị kim Duyên 61
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
ngoài khu vực, ngoài nước... từ đó có cơ sở đúc kết kinh nghiệm và có chính sách hỗ
trợ từ Nhà nước.
3.2.2. Giải pháp cho vay vốn giải quyết việc làm
Một trong những nhân tố có sự ảnh hưởng lớn đến vấn đề tạo việc làm và tăng
thu nhập cho lao động đó là vấn đề vay vốn của người lao động, nếu việc vay vốn
thuận lợi thì người lao động sẽ thuận lợi hơn trong việc mở rộng quy mô sản xuất, làm
tăng thêm thời gian làm việc cho lao động, từ đó kéo theo thu nhập tăng.
Tiếp tục công tác phát triển công nghiệp làng nghề phù hợp với giai đoạn mới
gắn phát triển làng nghề với du lịch, phục hồi làng nghề truyền thống và các sản phẩm
đã có thương hiệu trên địa bàn Ngoài ra việc tác động kinh tế hộ trang trại phát triển
cũng đang được thị xã quan tâm và mở rộng. Với mô hình vừa trồng trọt vừa chăn
nuôi các trang trại đang ngày càng phát triển và nâng cao ý thức thu nhập, lợi nhuận
cũng từ đó tăng lên rất nhiều. Cụ thể củng cố phát triển các vùng trồng hoa truyền
thống; du nhập một số giống hoa mới có giá trị kinh tế cao; hỗ trợ hình thành các làng
hoa tại Hương Xuân, Hương Chữ, Hương An, Tứ Hạ. Chú trọng phục hồi giống hoa
Huệ để khôi phục làng hoa ở Hương Hồ, Hương Thọ. Tiếp tục trồng mới và trồng dặm
(quy đổi khoảng 16ha) cây ăn quả đặc sản bưởi Thanh Trà. Phối hợp Trung tâm
Khuyến nông – lâm – ngư tỉnh lập dự án bảo tồn và phát triển diện tích trồng quýt
Hương Cần. Nhân rộng các mô hình cải tạo vườn tạp trồng cây ăn quả, trồng hoa gia
đình có hiệu quả.
3.2.3. Phát triển sản xuất trong nông thôn để thu hút lao động
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ.
- Ưu tiên vốn đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng năng
suất, coi trọng công nghiệp chế biến, nhất là công nghiệp chế biến nông sản.
- Cần chú trọng đúng mức đến công tác khuyến nông, khuyến công hướng dẫn
kỹ thuật cho bà con nông dân nhằm nâng cao năng suất lao động, giải quyết việc làm
cho lao động ở nông thôn miền núi.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 62
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
- Mở rộng các loại hình dịch vụ: dịch vụ bưu điện đến các thôn, xã, dịch vụ sửa
chữa các loại máy móc, dịch vụ vận tải... Đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch sinh
thái, du lịch mạo hiểm.
Phát triển các ngành nghề trong nông thôn.
- Phát triển tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề truyền thống.
- Du nhập các nghề mới sử dụng nhiều lao động có thị trường tiêu thụ để tạo
việc làm mới cho lao động nông thôn.
- Phát triển các hiệp hội ngành nghề như hội làm vườn, hội trồng cây cảnh, hội
trồng nấm.
- Phát triển kinh tế trang trại.
- Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, ưu tiên phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
3.2.4. Phát triển các khu công nghiệp
* Đầu tư, kêu gọi đầu tư, phát triển cụm công nghiệp Tứ Hạ
- Ưu tiên và bố trí mạnh vốn ngân sách đầu tư cơ sở hạ tầng trong và ngoài cụm
công nghiệp; Quy hoạch các khu vực phát triển công nghiệp để các chính sách xây
dựng cơ sở hạ tầng triển khai một cách đồng bộ.
- Ban hành chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn hơn.
- Cải cách thủ tục hành chính để thật sự tạo cơ chế "một cửa, tại chỗ" để giảm
thủ tục hành chính, giảm phiền hà, tạo thuận lợi và sự yên tâm cho các nhà đầu tư vào
khu công nghiệp của thị xã.
* Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng trong nông thôn
- Tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách nhưng chủ yếu cho kết cấu hạ tầng nông nghiệp,
nông thôn như hệ thống: thuỷ lợi, đường, hệ thống điện
- Triển khai mạnh các giải pháp đồng bộ thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát
triển; tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn.
- Xây dựng cơ chế hỗ trợ đầu tư về hạ tầng hình thành các vùng nguyên liệu tập
trung gắn với chế biến; Tăng cường công tác giám sát cộng đồng đối với các công
trình hạ tầng nông thôn, công tác theo dõi, kiểm tra, thanh tra vốn nhà nước, kỷ luật
báo cáo về các dự án đầu tư, hoàn thiện các văn bản về đầu tư.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 63
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động
- Mở rộng liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của tỉnh, các
doanh nghiệp lớn trong nước để có hợp đồng tốt cho người lao động trong thị xã.
- Coi trọng đào tạo nghề cho người lao động phục vụ chương trình xuất khẩu
lao động; thị xã đẩy mạnh dịch vụ tư vấn cho người lao động trong vấn đề xuất khẩu
lao động, để người lao động hiểu một cách rõ hơn. Hỗ trợ cho người tham gia xuất
khẩu lao động, như cho vay vốn, dạy ngoại ngữ.
- Các thủ tục xuất khẩu lao động gọn nhẹ; Tăng cường tìm kiến thị trường xuất
khẩu lao động để giúp chao người lao động.
3.2.6. Một số giải pháp khác
- Chính sách tín dụng ưu đãi: Thực hiện theo chủ trương của Nhà nước thì chính
sách cho vay ưu đãi tạo môi trường thuận lợi hơn trong công việc cung ứng vốn, tạo
thêm việc làm cho người lao động, họ có thể vay vốn về để đầu tư cho việc mở rộng và
sản xuất kinh tế, cải thiện đáng kể được tình trạng việc làm cho từng hộ dân.
- Chính sách đất đai: Thực hiện chính sách đất đai mới thì đất nông nghiệp, ao
hồ, mặt nước, đất rừng của thị xã được cải tạo và khai thác sử dụng có hiệu quả, không
còn đất hoang hóa. Đặc biệt với chính sách chuyển đổi và quy hoạch đất thì thị xã đã
tạo được những vùng sản xuất và đang đi vào hoạt động ngày càng có hiệu quả. Góp
phần tạo thêm nhiều việc làm khác nhau cho lao động ở khu vực nông thôn của thị xã,
giảm bớt lượng thời gian nông nhàn cho người dân.
Khuyến khích phát triển những lĩnh vực như xúc tiến mở rộng các doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Nhìn qua hiện nay tại địa bàn phường Tứ Hạ có rất nhiều công ty tư nhân
vừa và nhỏ về mọi lĩnh vực được mở như xây dựng, kinh doanh buôn bán về mọi mặt
hàng góp phần đa dạng hóa cho thị xã cũng như giải quyết một phần nào đó lao động
trong thị xã. Ban lãnh đạo thị xã vẫn đang tiếp tục vận động doanh nghiệp đầu tư hạ
tầng và đầu tư sản xuất vào cụm công nghiệp Tứ Hạ, tại các điểm sản xuất CN - TTCN
các xã nhằm phát triển mạnh công nghiệp, TTCN trên địa bàn nông thôn gắn với quá
trình xây dựng nông thôn mới và phát triển bền vững. Di dời nhà máy gạch Km9 đến
khu vực xa khu dân cư và chuyển đổi nghề sau khi đóng cửa các cơ sở sản xuất gạch
thủ công tại làng nghề gạch ngói Thủy Phú. Tạo điều kiện cho Công ty TNHH may
SVTH: Cao Thị kim Duyên 64
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Vinatex tiếp tục đầu tư giai đoạn 2, hoàn thiện nhà xưởng và đi vào hoạt động ổn định,
góp phần giải quyết việc làm cho trên 2000 lao động.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua phân tích thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn thị xã
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có thể rút ra một số kết luận sau:
- Dân số và nguồn lao động trong thị xã có xu hướng tăng lên đặt ra yêu cầu
phải giải quyết việc làm cho một lượng người tham gia vào lao động gây sức ép cho
việc phát triển KT- XH của thị xã.
- Quỹ đất nông nghiệp hằng năm giảm để phục vụ cho sinh hoạt của người dân
làm cho năng suất, sản lượng cây nông nghiệp cũng giảm theo các năm trong khi dân
số vẫn ngày càng tăng.
- Trình độ văn hóa chuyên môn lao động còn thấp. Hầu hết chỉ qua cấp I, cấp II.
Lao động sản xuất chủ yếu dựa và kinh nghiệm, ít được tập huấn hay học qua các lớp
chính thức. Vì vậy khó có cơ hội tìm việc cho lao động có thu nhập cao và ổn định.
- Thu nhập của lao động vẫn còn thấp và không ổn định, chủ yếu nguồn thu
chính là từ nông nghiệp, và ngành nghề. Thu nhập bình quân của một lao động là
35173,61 ngàn đồng/năm. Tỷ suất sử dụng thời gian lao động của một lao động tương
đối thấp chỉ khoảng 79,67%.
- Những lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhưng
lại có thu nhập thấp và bấp bênh do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên. Cơ cấu thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu
nhập của lao động.
- Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
diện tích đất đai, vốn đầu tư, tuổi, giới tính, các chính sách, quá trình đô thị hóa
Trên sơ sở thực trạng việc làm và thu nhập của thị xã chúng tôi đưa ra một số
phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế để tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động
SVTH: Cao Thị kim Duyên 66
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
thị xã. Một số giải pháp thiết thực giúp cho lao động nơi đây tìm được việc làm và tự
tạo việc làm tăng thu nhập cho chính bản thân họ.
2. KIẾN NGHỊ
Đối với cơ quan chức năng
- Tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở, máy móc trang thiết bị dạy nghề; thành lập
thêm cơ sở dạy nghề cho thị, mở rộng qui mô đào tạo. Cần thiết thực hiện chế độ ưu
đãi, ưu tiên cho các đối tượng khu vực nông thôn còn nhiều khó khăn.
- Các đơn vị sử dụng lao động qua đào tạo, thời gian qua chưa gắn kết nhiều với
cơ sở đào tạo, chỉ thông qua một số chương trình tuyển dụng, chiêu mộ Vì vậy, cần
có phối hợp của tổng thể như: Nhà nước, các đoàn thể, doanh nghiệp sử dụng lao
động.
Đối với các cơ sở kinh tế
Đối với các cơ sở kinh tế cần nêu cao tinh thần chống tham nhũng, giảm chi phí
cho việc sử dụng lao động sao cho có hiệu quả. Từ đó, phát triển sản xuất, tạo khả
năng tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Đối với người lao động
- Người lao động cần ý thức được trách nhiệm tự nâng cao trình độ bản thân,
giao tiếp, khả năng hòa nhập vào môi trường mới. Cần tự cập nhập thông tin, trao dồi
kiến thức về việc làm và về tốc độ phát triển kinh tế một cách tối đa để từ đó nâng cao
vai trò nhận thức về việc tự tạo việc làm cho cá nhân.
- Hộ nông dân cần xóa bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ sự hỗ trợ của Nhà nước. Bên
cạnh đó cũng cần phản ánh những thiếu sót, những vướng mắc trong sản xuất kinh
doanh lên các tổ khuyến nông, phản ánh những sai phạm một cách kịp thời cho các cơ
quan có thẩm quyền...
SVTH: Cao Thị kim Duyên 67
Đạ
i h
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.TS.Phùng Thị Hồng Hà, Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp, trường Đại
học Kinh tế Huế, 2000.
2. PGS.TS.Hoàng Hữu Hòa, TS.Mai Văn Xuân, TS.Nguyễn Văn Toàn, Lý thuyết
thống kê, trường Đại học Kinh tế Huế, 1997.
3. Cố GSTS.Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS. Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế Nông
nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân,2004.
4. ThS. Trần Đoàn Thanh Thanh, bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn, trường Đại
học Kinh tế Huế, 2011.
5. Website tổng cục thống kê:
6. Lao động nông thôn- thách thức và xu thế phát triển giai đoạn sau 2010, Bộ Lao
động - thương binh và xã hội, 2006.
7. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị Quốc gia.
8. Niên giám thống kê thị xã Hương Trà 2014.
9.TS.Chu Tiến Quang, chủ biên, Việc làm ở nông thôn- Thực trạng và giải pháp, NXB
nông nghiệp, 2001.
10. Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2014 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội
năm 2015, UBND thị xã Hương Trà.
11. Biểu tổng hợp khảo sát lao động- việc làm năm 2009 và năm 2014, phòng Lao
động- thương binh và xã hội thị xã Hương Trà.
12. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm
2011 của Trung tâm dạy nghề thị xã Hương Trà.
13. Các báo báo tổng hợp của UBND thị xã Hương Trà.
14. Website Bộ Lao động thương binh và xã hội:
15. Các luận văn của khóa trước.
SVTH: Cao Thị kim Duyên 68
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Người điều tra: Cao Thị Kim Duyên. Ngày điều tra:././2016. Mã số phiếu..
Thông tin chung:
Họ và tên chủ hộ:Giới tính:..Tuổi...
Địa chỉ: Thôn.Xã/PhườngThị xã Hương Trà
Nghề nghiệp chínhNghề phụ..
Tổng số nhân khẩu:NamNữ..
1. Tình hình lao động gia đình.
STT
Họ tên lao động Tuổi Giới tính
Trình độ
văn hóa
Trình độ
chuyên môn
Ngành nghề
tham gia Ghi chú
1.
2.
3.
4.
2. Tình hình sử dụng đất của hộ năm 2015
STT Chỉ tiêu Diện tích (m2) Sào
Tổng diện tích đất
I. Đất nông nghiệp
Đất trồng cây hằng năm
Đất trồng cây ngắn ngày
Ao, hồ nuôi thủy sản
II. Đất lâm nghiệp
III. Đất thổ cư
IV. Đất chưa sử dụng có khả năng sản xuất
SVTH: Cao Thị kim Duyên 69
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
3. Thời gian làm việc
a) Đối với trồng trọt
Thời gian sản xuất của từng loại đối với mỗi lao động
Các loại Thời gian tiến hành LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4
Cây hằng năm Số ngày
làm việc
Số ngày
làm việc
Số ngày
làm việc
Số ngày
làm việc
Lúa vụ 1
Lúa vụ 2
Rau cải
Đậu
Sắn
Ngô
Khoai
Loại cây Thời gian trồng đến thu hoạch LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4
Cây lâu năm Số ngày làm việc
Số ngày
làm việc
Số ngày
làm việc
Số ngày
làm việc
Cao su
Cà phê
Điều
Rừng
Khác
SVTH: Cao Thị kim Duyên 70
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
b) Đối với chăn nuôi
Gia đình thường chăn nuôi những loại gia súc nào:
.
Thời gian chăn nuôi của từng loại:
- Gà - Vịt
- Lợn - bò
Có bao nhiêu lao động tham gia chăn nuôi
- Gà - Vịt
- Lợn - Bò
Thời gian chăn nuôi đối với từng loại của mỗi lao động
Các loại LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4
Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc
Gà
Vịt
Lợn
Bò
c) Đối với nuôi trồng thủy sản
Gia đình thường nuôi những loại thủy sản nào:
..
Thời gian nuôi từng loại:
- Tôm
- Cá
- Cua, ghẹ
Có bao nhiêu lao động tham gia nuôi trồng các loại:
- Tôm
- Cá
- Cua, ghẹ
SVTH: Cao Thị kim Duyên 71
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Thời gian nuôi trồng đối với từng loại của mối lao động
Các loại LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4
Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc
Tôm
Cá
Cua, ghẹ
d) Đối với các ngành nghề, dịch vụ
Thời gian tham gia các ngành nghề dịch vụ
STT Ngành nghề tham gia 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
LĐ1
LĐ2
LĐ3
LĐ4
4. Đầu tư cho hoạt động trồng trọt:
Chi
phí
Giống Phân bón Thuốc trừ cơ,
sâu bệnh...
Lao động Khác
SL
(kg)
TT SL
tự
có
SL
(kg)
TT SL
tự
có
SL
(kg)
TT SL
tự
có
Số
công
TT Công
tự có
SL TT SL
tự
có
Lúa
Ngô
Đậu
Rau
Đơn vị của thành tiền (TT): 1000đ
Lưu ý: Đối với hộ có trồng cây lâu năm sẽ có kèm câu hỏi ở cuối bảng hỏi
SVTH: Cao Thị kim Duyên 72
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
5. Đầu tư cho hoạt động chăn nuôi
Chi
phí
Giống Thức ăn Thuốc thú y Lao động Khác
SL
con TT
SL
tự có
SL
(kg) TT
SL
tự có
SL
(kg) TT
SL
tự có
Số
công TT
Công
tự có SL
TT
SL
tự
có
Lợn
Gà
Bò
Vịt
Đơn vị của thành tiền (TT): 1000đ
6. Đầu tư cho ngành nghề dịch vụ
Chỉ tiêu Chi phí (1000đ)
Làm thợ ( thợ mộc, nề, sơn sửa xe)
Buôn bán
May mặc
Khác
7. Thu nhập của hộ từ trồng trọt và chăn nuôi
Chỉ tiêu SL (Tạ) Giá trị (1000đ) Chi tiêu SL (kg) Giá trị (1000đ)
I.Trồng trọt II.Chăn nuôi
1.Lúa 1.Lợn
2.Ngô 2.Trâu,bò
3.Rừng 3.Gia cầm
4.Lạc 4.Trứng ,sữa
5.Sắn 5.SP phụ
6.Khác 6.Khác
SVTH: Cao Thị kim Duyên 73
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
8. Thu từ hoạt động ngành nghề,dịch vụ và thu khác
Chỉ tiêu Giá trị (1000đ) Ghi chú (nếu có)
1. Ngành nghề
2. Dịch vụ
3. Trợ cấp, bảo hiểm
4. Lãi gửi tiết kiệm
5. Thu khác
6. Tổng
9. Ông bà có ý định đổi nghề hay không?
A. Có B. Không
Nếu có chuyển sang câu 10
10. Xin Ông bà vui lòng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi là gì?
a. Tiếp tục làm nông kèm theo nghề phụ c. Đi làm thuê cho các DN trong khu
vực
b. Buôn bán d. Đi xuất khẩu nước ngoài
11. Xin ông bà vui lòng cho biết những thông tin có liên quan đến các lao động khác của
gia đình
LĐ 1: Ông bà có ý định đổi nghề hay không?
A. Có B. Không
Nếu có chuyển sang câu sau:
Xin Ông bà vui lòng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi là gì?
a. Tiếp tục làm nông kèm theo nghề phụ c. Đi làm thuê cho các DN trong khu
vực
b. Buôn bán d. Đi xuất khẩu nước ngoài
LĐ 2: Ông bà có ý định đổi nghề hay không?
A. Có B. Không
Nếu có chuyển sang câu sau:
Xin Ông bà vui lòng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi là gì?
SVTH: Cao Thị kim Duyên 74
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
a. Tiếp tục làm nông kèm theo nghề phụ c. Đi làm thuê cho các DN trong khu
vực
b. Buôn bán d. Đi xuất khẩu nước ngoài
LĐ 3: Ông bà có ý định đổi nghề hay không?
A. Có B. Không
Nếu có chuyển sang câu sau:
Xin Ông bà vui lòng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi là gì?
a. Tiếp tục làm nông kèm theo nghề phụ c. Đi làm thuê cho các DN trong khu
vực
b. Buôn bán d. Đi xuất khẩu nước ngoài
LĐ 4: Ông bà có ý định đổi nghề hay không?
A. Có B. Không
Nếu có chuyển sang câu sau:
Xin Ông bà vui lòng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi là gì?
a. Tiếp tục làm nông kèm theo nghề phụ c. Đi làm thuê cho các DN trong khu
vực
b. Buôn bán d. Đi xuất khẩu nước ngoài
12. Ông bà hãy nêu những khó khăn còn gặp phải trong quá trình làm việc tại địa
phương
13. Ông bà có những ý kiến gì để giúp tạo việc làm, tăng thu nhập ở địa phương
mình
SVTH: Cao Thị kim Duyên 75
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Câu hỏi dành cho những hộ có trồng cây lâu năm về mặt chi phí cho cây lâu năm vào
năm 2015.
Chỉ tiêu
ĐVT
Số
lượng
Thành
tiền
(1000đ)
Tự có Mua/thuê ngoài Tự có
Mua/thuê
ngoài
1. Xử lý thực bì (phát, đốt) công
2. Làm đất (đào hố)
- Thủ công công
- Máy ca
3. Cây giống cây
4. Công trồng công
5. Phân bón
- NPK kg
- Lân kg
- Khác kg
6. Vận chuyển 1.000 đ
- Cây giống 1.000 đ
- Phân bón 1.000 đ
7. Trồng dặm
- Cây giống cây
- Công trồng công
- Phân bón
+ NPK kg
+ Lân kg
+ Khác kg
8. Chi phí đất 1.000 đ
- Mua đất năm
- Thuê đất năm
- Cấp: năm
+ Thuế 1.000 đ
+Lệ phí (chính thức) 1.000 đ
+Chi phí không chính thức
(ngầm)
1.000 đ
9. Chi phí bảo vệ rừng Tháng
10. Phí PCCR 1.000 đ
11. Lãi tiền vay 1.000 đ
12. Chi phí khác
SVTH: Cao Thị kim Duyên 76
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_trang_viec_lam_va_thu_nhap_cua_lao_dong_nong_thon_thi_xa_huong_tra_tinh_thua_thien_hue_861.pdf