Nghiên cứu những nguồn t- liệu đã viết về di tích đồng thời nghiên cứu
trực tiếp di tích thông qua các di vật, hiện vật, kiến trúc nghệ thật để xác định
niên đại khởi dựng, quá trình tồn tại của chùa Diên Phúc.
- Nghiên cứu những giá trị văn hóa vật thể của di tích thôn qua các nội
dung cơ bản: Kiến trúc, điêu khắc,di vật, nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật điêu
khắc t-ợng thờ.
- Nghiên cứu những giá trị văn hóa phi vật thể của di tích thông qua những
ngày lễ chính tại chùa: Lễ Phật đản, lễ Vu Lan, giỗ tổ
- Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đó đ-a ra các giải pháp bảo tồn và phát
huy giá trị của di tích chùa Diên Phú
10 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Tìm hiểu di tích chùa Diên phúc (thôn Khê ngoại, xã Văn khê, huyện Mê linh, tp. Hà Nội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Tr−ờng đại học văn hóa hμ nội
Khoa bảo tμng
*********
PHạM THị BIểN
TìM HIểU DI TíCH ChùA DIÊN PhúC
(Thôn Khê Ngoại, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, TP. Hμ Nội)
Khóa luận tốt nghiệp
Ngμnh bảo tμng
Ng−ời h−ớng dẫn: Th.s. Trần Đức Nguyên
HÀ NỘI – 2010
2
Mục lục
MỞ ĐẦU.. .............................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tμi ........................................................................................................... 4
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 5
3. Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu ............................................................. 6
4. Ph−ơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 6
5. Bố cục của khoá luận ................................................................................. 6
CHƯƠNG 1:Chùa Diên Phúc trong diễn trình lịch sử ......................................... 8
1.1. Tổng quan về vùng đất Khê Ngoại nơi di tích tồn tại ......................... 8
1.1.1. Vị trí địa lý vμ điều kiện tự nhiên ..................................................... 8
1.1.2. Dân c− .............................................................................................. 10
1.1.3. Đời sống kinh tế ............................................................................... 11
1.1.4. Văn hoá - Xã hội.............................................................................. 13
1.2. Lịch sử xây dựng vμ quá trình tồn tại của di tích chùa Diên Phúc .. 22
CHƯƠNG 2:Giá trị Văn hóa nghệ thuật của chùa Diờn Phúc......................... 25
2.1. Giá trị văn hóa vật thể .......................................................................... 25
2.1.1. Không gian cảnh quan .................................................................... 25
2.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể ................................................................ 28
2.1.3. Kết cấu kiến trúc .............................................................................. 29
2.1.3.1. Tam quan ..................................................................................... 29
2.1.3.2. Tiền đ−ờng ................................................................................... 33
2.1.3.3. Thiêu h−ơng ................................................................................. 35
2.1.3.4. Th−ợng điện ................................................................................. 36
2.1.3.5. Nhμ tổ .......................................................................................... 37
2.1.3.6. Tháp ............................................................................................. 38
2.2. Giá trị nghệ thuật .................................................................................. 39
2.2.1. Nghệ thuật trang trí kiến trúc ......................................................... 39
2.2.1.1. Trang trí ở Tiền đ−ờng ................................................................. 39
2.2.1.2. Trang trí ở Thiêu h−ơng ............................................................... 42
32.2.2. Nghệ thuật điêu khắc ...................................................................... 43
2.2.2.1. T−ợng thờ ..................................................................................... 43
2.2.2.2. Các di vật tiêu biểu ...................................................................... 60
2.3. Giá trị văn hóa phi vật thể ................................................................... 66
2.3.1. Lễ Phật đản ...................................................................................... 66
2.3.2. Lễ Vu Lan ........................................................................................ 67
2.3.3. Giỗ tổ ............................................................................................... 68
CHƯƠNG 3:Bảo tồn vμ phát huy giá trị của di tích chùa Diên Phúc......... 70
3.1. Thực trạng di tích vμ di vật chùa Diên Phúc ...................................... 70
3.1.1. Thực trạng di tích ............................................................................ 70
3.1.2. Thực trạng các di vật ....................................................................... 72
3.2. Một số giải pháp nhằm bảo tồn di tích chùa Diên Phúc ................... 73
3.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc bảo tồn ........................................................ 73
3.2.2.Giải pháp về quy hoạch ................................................................... 75
3.2.3. Giải pháp kỹ thuật ........................................................................... 76
3.3. Vấn đề tôn tạo di tích............................................................................ 81
3.3.1. Vấn đề cảnh quan môi tr−ờng ........................................................ 82
3.3.2. Vấn đề kiến trúc............................................................................... 83
3.4. Khai thác vμ phát huy giá trị của di tích chùa Diên Phúc ................ 85
KẾT LUẬN. ............................................................................................................................ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tμi
Lịch sử Việt Nam với chặng đ−ờng dμi phát triển từ quá trình chinh phục
tự nhiên cho đến quá trình dựng lμng, giữ n−ớc, các thế hệ đi tr−ớc đã để lại cho
mai sau một kho tμng di sản văn hóa khổng lồ, đó lμ các di tích khảo cổ học, các
di tích lịch sử văn hóa vμ danh lam thắng cảnhhiện đang nằm rải rác trên khắp
cả n−ớc. Trong đó, các di tích thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật nh−: Đình,
đền, chùa, quán, miếuchiếm số l−ợng lớn. Trong mỗi di tích ẩn chứa các giá
trị đặc tr−ng tiêu biểu, đó cũng lμ một bảo tμng sống về kiến trúc, văn hóa nghệ
thuật vμ cả phong tục tập quán cổ truyền của cộng đồng c− dân nơi di tích tồn
tại. Đồng thời, đó cũng lμ nơi để ng−ời dân gửi gắm những khát vọng −ớc mơ về
một cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc vμ thể hiện lòng biết ơn đối với các
vị thần đã có công lao bảo trợ cho lμng xã.
Di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt lμ các công trình tôn giáo, tín ng−ỡng
cũng lμ nơi diễn ra các hoạt động văn hóa truyền thống, nơi thụ họp của cả dân
lμng. Cũng giống nh− các vùng quê thuộc ngoại thμnh của thủ đô Hμ Nội, thôn
Khê Ngoại, xã Văn khê, huyện Mê Linh lμ một vùng quê thanh bình với những
cánh đồng lúa bát ngát bao bọc lấy lμng vμ những dải đất bãi phù sa mμu mỡ
đem lại thuận lợi cho phát triển hoa mμu. Đây cũng lμ nơi l−u giữ khá nhiều các
giá trị văn hóa truyền thống mμ tiêu biểu lμ truyền thống cách mạng. Theo con
đ−ờng chạy dọc khắp lμng còn tồn tại một số các di tích nh−: Đình Cả thờ ngũ vị
đại v−ơng lμ các vị t−ớng d−ới triều đại vua Hùng thứ VI, miếu cổng Trại thờ
Đông Hải đại v−ơng có công giúp các vị t−ớng vua Hùng đánh thắng quân giặc.
Đáng chú ý hơn cả lμ di tích chùa Diên Phúc với tên nôm lμ Khê Ngoại, lμ một
di tích đ−ợc xây dựng lại vμo đầu triều đại nhμ Nguyễn, đó lμ nơi thờ Phật vμ
những ng−ời có công lao trong việc xây dựng ngôi chùa. Tuy ngôi chùa không
nổi tiếng bề thế về quy mô vμ cảnh quan nh− những ngôi chùa khác trong vùng,
song ở ngôi chùa nμy tiềm ẩn trong đó nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật đáng
5
đ−ợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt lμ hệ thống t−ợng thờ (15 pho t−ợng) mang
đặc tr−ng phong cách nghệ thuật của thế kỷ XIX.
Với điều kiện khí hậu khắc nghiệt cùng với sự biến thiên của lịch sử nh−
chiến tranh, sự thiếu quan tâm của con ng−ời đã dẫn đến hiện trạng các di tích
không còn đ−ợc nh− x−a, trong đó có nhiều di tích đã bị lãng quên theo thời gian
vμ đã trở thμnh các phế tích. Trong điều kiện đất n−ớc hòa bình hiện nay, việc
quản lý, khai thác di sản văn hóa ngμy cμng đ−ợc quan tâm đúng mức cho nên đã
đạo điều kiện cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu các giá trị vμ góp phần vμo việc
bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa nμy một cách có hiệu quả cao. Lμ một sinh
viên đ−ợc đμo tạo theo chuyên ngμnh Bảo tμng của tr−ờng Đại học Văn hóa Hμ
Nội, với mong mốn tìm hiểu sâu sắc về lịch sử của vùng đất Văn Khê, đ−ợc sự
đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa vμ giảng viên h−ớng dẫn khoa học nên em đã
chọn đề tμi: “Tìm hiểu giá trị kiến trúc - nghệ thuật chùa Diên Phúc (thôn
Khê Ngoại, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, thμnh phố Hμ Nội)” lμm khóa luận
tốt nghiệp đại học.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu khái quát về thôn Khê ngoại, xã Văn Khê, huyện Mê Linh,
thμnh phố Hμ Nội.
- Nghiên cứu những nguồn t− liệu đã viết về di tích đồng thời nghiên cứu
trực tiếp di tích thông qua các di vật, hiện vật, kiến trúc nghệ thật để xác định
niên đại khởi dựng, quá trình tồn tại của chùa Diên Phúc.
- Nghiên cứu những giá trị văn hóa vật thể của di tích thôn qua các nội
dung cơ bản: Kiến trúc, điêu khắc,di vật, nghệ thuật, đặc biệt lμ nghệ thuật điêu
khắc t−ợng thờ.
- Nghiên cứu những giá trị văn hóa phi vật thể của di tích thông qua những
ngμy lễ chính tại chùa: Lễ Phật đản, lễ Vu Lan, giỗ tổ
- Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đó đ−a ra các giải pháp bảo tồn vμ phát
huy giá trị của di tích chùa Diên Phúc
6
3. Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu: Đối t−ợng nghiên cứu chính của khóa luận lμ
di tích chùa Diên Phúc, xã Văn Khê ngoμi ra có thể mở rộng nghiên cứu một số
di tích có liên quan khác nh− đình Cả, miếu Cổng Trại lμ các di tích có liên quan
về không gian văn hóa.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: Với giá trị văn hóa vật thể nghiên cứu di tích chùa Diên
Phúc từ khi hình thμnh cho đến nay. Giá trị văn hóa vật thể cụ thể lμ giá trị kiến
trúc, nghệ thuật, đặc biệt lμ nghệ thuật chạm khắc t−ợng thờ
- Về không gian: Nghiên cứu di tích chùa Diên Phúc trong không gian lịch
sử văn hóa của vùng đất thôn Khê Ngoại.
4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
- Ph−ơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê Nin: Duy vật lịch sử
vμ duy vật biện chứng.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu liên ngμnh: Sử học, bảo tμng học, dân tộc học,
xã hội học, mỹ thuật học
- Ph−ơng pháp khảo sát, điền dã tại di tích áp dụng các kỹ năng quan sát,
đo vẽ, miêu tả, so sánh, chụp ảnh
5. Bố cục của khoá luận
Ngoμi phần mở đầu, kết luận, phụ lục vμ tμi liệu tham khảo, khoá luận bao
gồm 3 ch−ơng:
Ch−ơng 1: Chùa Diên Phúc trong diễn trình lịch sử
Trong ch−ơng nμy, khoá luận giới thiệu khái quát về vùng đất nơi di tích tồn
tại về lịch sử, dân c−, kinh tế, văn hoá, xã hội. Đồng thời nghiên cứu tìm hiểu t−
liệu để xác định thời gian khởi dựng cùng các lần trùng tu chùa.
Ch−ơng 2: Giá trị Văn hóa nghệ thuật của chùa Diên Phúc
7
Đây lμ ch−ơng chính của khoá luận. Trong ch−ơng nμy ng−ời viết tập
trung chủ yếu vμo khảo tả giá trị kiến trúc, nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể,
nêu ý nghĩa của hệ thống t−ợng thờ vμ các di vật tiêu biểu có giá trị lịch sử, mỹ
thuật trong chùa.
Ch−ơng 3: Bảo tồn vμ phát huy giá trị của di tích
Ch−ơng nμy chú trọng đến phân tích thực trạng của di tích, đề xuất một số
giải pháp nhằm tôn tạo vμ phát huy các giá trị của di tích chùa Diên Phúc.
Trong quá trình nghiên cứu đề tμi, em gặp không ít khó khăn về nguồn
tμi liệu viết về di tích song với sự cố gắng của bản thân vμ sự giúp đỡ tận
tình của địa ph−ơng, nhμ chùa vμ đặc biệt lμ sự giúp đỡ tận tình của Thạc sỹ
Trần Đức Nguyên cùng các thầy cô giáo trong khoa nên em đã hoμn thμnh
khóa luận tốt nghiệp của mình.
Lμ sinh viên năm thứ 4, em ch−a đ−ợc tiếp xúc nhiều với thực tế vμ vẫn
còn có nhiều tri thức khoa học cần đ−ợc bổ sung thêm nên khóa luận không
tránh khỏi thiếu sót, sai lầm. Vì vậy, kính mong các thầy cô giáo, các nhμ khoa
học, các nhμ nghiên cứu đóng góp ý kiến để hóa luận đ−ợc hoμn chỉnh hơn.
Xin chân thμnh cảm ơn!
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Văn Bài (2006), Tu bổ và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử và văn húa là
hoạt động cú đặc thự chuyờn ngành, T/c Di sản văn húa (2), tr.10 - 16.
2. Ban quản lý di tớch và danh thắng tỉnh Vĩnh Phỳc (1996), “Lý lịch di tớch
chựa Diờn Phỳc”.
3. Trương Duy Bớch (1998), Điờu khắc đỡnh làng - Văn húa dõn gian những
lĩnh vực nghiờn cứu, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
4. Lõm Biền - Thế Hựng (2000), “Rồng trong tõm thức và nghệ thuật tạo
hỡnh ở phương Đồng và Việt Nam nửa đầu thời tự chủ”. T/c Văn húa nghệ
thuật (2), tr.63.
5. Trần Lõm Biền (1996), Chựa Việt, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội
6. Trần Lõm Biền (2001), Trang trớ mỹ thuật truyền thống của người Việt,
Nxb Văn húa dõn tộc - Văn học nghệ thuật, Hà Nội.
7. Trần Lõm Biền (2003), Đồ thờ trong di tớch của người Việt, Nxb Văn húa
thụng tin, Hà Nội.
8. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1992), Bảo tồn di tớch lịch sử
văn húa, trường đại học Văn húa Hà Nội.
9. Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên), Phạm Thu H−ơng (2007), Bảo tồn di tích
lịch sử văn hóa, giỏo trỡnh dμnh cho sinh viên Đại học vμ Cao đẳng ngμnh
Bảo tμng, Nxb Đại học Quốc gia, Hμ Nội.
10. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tớn ngưỡng thờ thành hoàng làng Việt Nam,
Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
11. Nguyễn Duy Hinh (1997), Kiến trỳc cổ Việt Nam - 10 bài giảng, Nxb Đại
học Kiến trỳc Tp.Hồ Chớ Minh.
91
12. Phạm Mai Hựng (2003), Giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa dõn tộc, Nxb
Văn húa thụng tin, Hà Nội.
13. Vũ Ngọc Khỏnh (1994), Tớn ngưỡng làng xó, Nxb Dõn tộc, Hà Nội.
14. Vũ Tam Lang (1999), Kiến trỳc cổ Việt Nam, Nxb Xõy dựng, Hà Nội.
15. Lịch sử Đảng bộ xó Văn Khờ (1998), Nxb Văn húa thụng tin, tỉnh Vĩnh Phỳc.
16. Luật Di sản Văn húa sửa đổi và bổ sung (2009), Nxb Chớnh trị quốc gia,
Hà Nội.
17. Ngụ Huy Quỳnh (1998), Lịch sử Kiến trỳc Việt Nam, Nxb Văn húa,
Hà Nội.
18. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phan Ngọc Long (1999), Chựa Việt Nam,
Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
19. Trần Nho Thỡn (1991), Vào chựa thăm Phật, Nxb Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội.
20. Ngụ Đức Thịnh chủ biờn (2001), Tớn ngưỡng và văn húa tớn ngưỡng ở Việt
Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
21. Nguyễn Đỡnh Toàn (2002), Kiến trỳc Việt Nam qua cỏc triều đại, Nxb
Xõy dựng, Hà Nội.
22. Trần Mạnh Thường chủ biờn (1998), Đỡnh chựa lăng tẩm nổi tiếng Việt
Nam, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Tiến (2004), Chựa Thầy, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
24. Chu Quang Trứ (1970), Con rồng Việt Nam qua cỏc triều đại, Khảo cổ
học, số 5, 6.
25. Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn húa dõn tộc trong tớn ngưỡng và tụn
giỏo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
92
26. Chu Quang Trứ (2003), Kiến trỳc dõn gian truyền thống Việt Nam, Nxb
Mỹ Thuật, Hà Nội.
27.Lờ Trung Vũ chủ biờn (1992), Lễ hội cổ truyền, Viện Khoa học xó hội
Việt Nam - Viện văn húa dõn gian, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pham_thi_bien_tom_tat_1509_2064545.pdf