Khóa luận Tìm hiểu di tích đình Làng lam điền (xã Lam điền, huyện Chương mỹ, thành phố Hà Nội)

Hà Nội có một bề dày lịch sử, là nơi hội tụ nhiều văn hóa truyến thống của dân tộc lại nằm trong vùng đồng bằng có đất dai màu mỡ, trù phú nên nơi đây đã sớm là một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từbuổi đầu của lịch sử Việt Nam. Trong thời đại ngày nay, Hà Nội là nơi chứa đựng nhiều dấu ấn về con người qua truyền thuyết,những danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, các hệ thống di tích đình, đền, chùa có giá trị tiêu biểu về kiến trúc nghệ thuật, văn hóa tâm linh. Những di tích lịch sử văn hóa được phân bố ở nhiều nơi trong đó có huyện Chương Mỹ - là một trong những vùng có số lượng di tích tập trung lớn.

pdf9 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Tìm hiểu di tích đình Làng lam điền (xã Lam điền, huyện Chương mỹ, thành phố Hà Nội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA NGUYỄN THỊ SONG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG LAM ĐIỀN (XÃ LAM ĐIỀN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu viết bài, bài khóa luận đã được hoàn thành với sự cố gắng của bản thân cùng với sự hướng dẫn trực tiếp, tận tình của PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, người đã hướng dẫn em trong suốt thời gian làm bài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Di sản Văn hóa, UBND xã Lam Điền, Ban quản lý di tích đình Lam Điền và các bạn trong lớp đã giúp em hoàn thành bài khóa luận này. Là một sinh viên năm thứ tư, chưa được tiếp xúc thực tế nhiều, mặc dù có nhiều nỗ lực và cố gắng nhưng do trình độ nhận thức và kiến thức chuyên môn còn hạn chế. Bởi vậy, em rất mong nhận được những lời đóng góp của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Song MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XÃ LAM ĐIỀN VÀ ĐÌNH LAM ĐIỀNError! Bookmark not defined. 1.1. Vài nét về xã Lam Điền ...................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Dân cư ....................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Đời sống kinh tế ......................... Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Truyền thống cách mạng và đời sống văn hóa – xã hộiError! Bookmark not defined. 1.2. Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của di tích đình Lam Điền ............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.3. Sự tích nhân vật được thờ ................. Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Vài nét về tín ngưỡng thờ thành hoàng làngError! Bookmark not defined. 1.3.2. Sự tích về nhân vật được thờ tại đình Lam ĐiềnError! Bookmark not defined. Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, DI VẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LAM ĐIỀN ................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Giá trị kiến trúc .................................. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Không gian cảnh quan ................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể ........... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Các đơn nguyên kiến trúc của di tíchError! Bookmark not defined. 2.2. Nghệ thuật chạm khắc đình làng Lam ĐiềnError! Bookmark not defined. 2.3. Hệ hống di vật ở đình Lam Điền ....... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Đồ gỗ ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Đồ đồng ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Đồ sứ ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Đồ đá ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.5. Đồ giấy ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Lễ hội đình làng Lam Điền ................ Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Thời gian và không gian lễ hội ... Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Công việc chuẩn bị cho lễ hội. ... Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Diễn trình lễ hội ......................... Error! Bookmark not defined. Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐÌNH LÀNG LAM ĐIỀN ................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Giá trị tiểu biểu của di tích ................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Hiện trạng di tích, di vật đình làng Lam ĐiềnError! Bookmark not defined. 3.2.1. Hiện trạng vềdi tích .................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Hiện trạng về di vật .................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Các giải pháp bảo tồn cho di tích ...... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Cơ sở pháp lý ............................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Giải pháp bảo quản .................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Giải pháp bảo vệ ........................ Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Đối với công tác quản lí di tích .. Error! Bookmark not defined. 3.4. Thực trạng lễ hội đình làng Lam Điền và biện pháp bảo tồn lễ hội. ............................................................. Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Thực trạng lễ hội ........................ Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Biện pháp bảo tồn lễ hội ............. Error! Bookmark not defined. 3.5. Phát huy giá trị đình làng Lam Điền. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 8 PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước oai hùng, với bao hi sinh xương máu của thế hệ đi trước, tuy khó khăn gian khổ nhưng những người con Việt Nam luôn chiến đấu với tinh thần anh dũng và ý chí kiên cường.Trong quá trình lịch sử lâu dài đó, ông cha ta đã để lại cho thế hệ sau nhiều thành quả to lớn trong đó có kho tàng di sản văn hóa đồ sộ và vô cùng phong phú. Di sản văn hóa gồm di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, là những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đó là một nguồn tài nguyên vô giá và có giá tri to lớn đối với đất nước. Trong đó, những di tích lịch sử văn hóa là một bộ phận của hệ thống di sản văn hóa. Di tích lịch sử văn hóa là tài sản quý giá của đất nước, là những bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng về lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc giúp cho con người biết được cội nguồn của dân tộc mình, hiểu về truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá của đất nước. Trải qua tiến trình lịch sử lâu dài cùng với những tác động khác, các di tích cũng chịu ảnh hưởng rất lớn nên có phần hư hại và mất đi tính nguyên gốc của nó, các lễ hôi truyền thống cũng dần bị mai một. Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu để từ đó đưa ra những biện pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá tri di tích là việc làm cấp thiết cần đặt ra.Từ đó sẽ góp phần phục vụ cho việc khai thác và phát huy những giá trị đó một cách hiệu quả nhất. Hà Nội có một bề dày lịch sử, là nơi hội tụ nhiều văn hóa truyến thống của dân tộc lại nằm trong vùng đồng bằng có đất dai màu mỡ, trù phú nên nơi đây đã sớm là một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Trong thời đại ngày nay, Hà Nội là nơi chứa đựng nhiều dấu ấn về con người qua truyền thuyết,những danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, các hệ thống di tích đình, đền, chùa có giá trị tiêu biểu về kiến trúc nghệ thuật, văn hóa tâm linh. Những di tích lịch sử văn hóa được phân bố ở nhiều nơi trong đó có huyện Chương Mỹ - là một trong những vùng có số lượng di tích tập trung lớn. Là một người con sinh ra tại vùng đất có nhiều di tích lại được học về những giá trị to lớn của di sản văn hóa trong đó có hệ thống di tích. Là một sinh viên năm 4 khoa Di Sản văn hóa nên tôi đã có những nhận thức rõ hơn về vai trò giá trị cuả các di tích đối với đất nước. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu về đình Lam Điền, xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”làm đề tài khóa luận của mình. 2. Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu là di tích đình làng Lam Điền ,thôn Lam Điền , xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. 3. Phạm vi nghiên cứu -Thời gian: từ khi Đình được xây dựng đến nay -Không gian: nơi di tích tồn tại thuộc thôn Lam Điền, xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. 4. Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu về vùng đất, con người nơi di tích đình Lam Điền tồn tại làm cơ sở cho việc nghiên cứu di tích. -Tìm hiểu quá trình tồn tại của đình Lam Điền từ khi xây dựng đến nay và xác định những giá trị của di tích, gồm giá trị văn hóa vât thể và giá trị văn hóa phi vật thể. -Nghiên cứu, khảo sát thực trạng của di tích,từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo về và phát huy giá trị di tích đình làng Lam Điền. 5. Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp liên ngành: bảo tồn di tích, bảo tàng học, sử học, mỹ thuật học, văn hóa học, khảo cổ học - Phương pháp khảo sát điền dã tại di tích và sử dụng kỹ năng quan sát chụp ảnh, miêu tả, phỏng vấn, trao đổi... 6. Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, và Phụ lục, Khóa luận gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan về xã Lam Điền và Đình Lam Điền Chương 2: Giá trị kiến trúc, di vật và lễ hội đình Lam Điền Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng Lam Điền. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chấp hành Đảng bộ xã Lam Điền (2004), Lịch sử Cách mạng Đảng bộ và nhân dân xã Lam Điền (1945 – 2000). 2. Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Giang (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 3. Trương Duy Bích (1998), Điêu khắc đình làng - văn hóa dân gian những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 4. Trần Lâm Biền (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống của người Việt, Nxb VHTT, Hà Nội. 5. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb, VHDT, Hà Nội. 6. Trần Lâm Biền (2003), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. 7. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam Phong Tục, Nxb Hà Nội 8. Chỉ thị số 05/2002/CT - TTg, ngày 28/2/2002 của Thủ tướng Chính phủ v/v tăng cường các biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật trong di tích và ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép các di chỉ khảo cổ học 9. Nguyễn Văn Cương (2007), Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ, Nxb VHTT, Hà Nội. 10. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 11. Lê Thành Đức (2001), Đình làng miền Bắc, Nxb Mỹ thuật Hà Nội. 12. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5, BCH Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội. 13. Địa chí Hà Tây (1999), sở Văn hóa Thông tin Hà tây xuất bản. 14. Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 15. Lý lịch di tích đình Lam Điền và thần tích, Ban quản lý Di tích đình Lam Điền 16. Luật di sản văn hóa (2001), Nxb CTQG, Hà Nội 17. Luật di sản văn hóa năm 2001 và sửa đổi bổ sung năm 2009.Nxb CTQG, Hà Nội 18. Sác lệnh số 65/SL, Do Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký ngày 23/11/1945 19. Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam, Nxb TP.HCM 20. Thống kê lễ hội Việt Nam(2008), tập I, do Bộ Văn hóa Thể thao và Du Lịch - Cục VHTT sản xuất 21. Chu Quang Trứ (2002), Di sản Văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_6038_2062949.pdf
Luận văn liên quan