Khóa luận Tìm hiểu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam

Qua quá trình tìm hiểu về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam. Tôi nhận thấy rõ tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữa lại là chi phí chiếm tỷ lệ đáng kể, mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của người lao động. Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, đó là vấn đề nan giải mà mỗi doanh nghiệp đang phải suy nghĩ. Vì vậy việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lý hóa chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi. Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về tiền lương của doanh nghiệp . Xuất phát từ việc tìm hiểu công tác kế toán tiền lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam, chuyên đề của tôi đề cập đến vấn đề “Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam”. Chuyên đề đã tiến hành phân tích tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thực trạng kế toán tiền lương bao gồm: các phương thức tính lương, kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp tiền lương, qua đó, nêu lên những ưu điểm và những mặt còn hạn chế của công ty và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp. Những năm qua, dù gặp nhiều khó khăn nhưng tập thể cán bộ - công nhân viên vẫn cố gắng ổn định vượt qua khó khăn, để đến nay công ty đã từng bước cũng cố được sản xuất, từng bước đi lên, tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh doanh. Góp phần không nhỏ vào việc giải quyết việc làm cho người lao động. Hiện tại công ty có đội ngũ cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm, lực lượng công nhân trẻ có nhiệt tình, tay nghề cao. Công ty không ngừng tăng cường công tác quản lý, đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ - công nhân viên,

pdf54 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tìm hiểu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì phải có nguồn vốn nhất định và đơn vị phải biết huy động và sử dụng vốn có hiệu quả nhất. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 19 Bảng 2 Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2008 - 2010 Đvt: 1000 đồng CHỈ TIÊU NĂM SO SÁNH 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % TÀI SẢN 50.020.853 100 61.739.897 100 60.228.059 100 11.719.044 23.43 -1.511.838 -2.45 I.TSLĐ & TSNH 31.149.565 62.27 50.199.234 81.31 48.534.581 80.58 19.049.669 61.16 -1.664.653 -3.32 1.Tiền mặt 11.767.257 23.52 22.963.082 37.19 25.794.199 42.83 11.195.825 95.14 2.831.117 12.33 2.Khoản phải thu 3.292.632 6.59 5.112.365 8.28 6.957.354 11.55 1.819.733 55.27 1.844.989 36.09 3.Hàng tồn kho 15.562.327 31.11 22.045.523 35.71 15.774.124 26.19 6.483.196 41.66 -6.271.399 -28.45 4.TSNH khác 527.349 1.05 78.264 0.12 8.904 0.015 -449.085 -85.16 -69.360 -88.62 II.TSCĐ & TSDH 18.871.288 37.73 11.540.663 18.69 11.693.478 19.42 -7.330.625 -38.85 152.815 1.32 1.TSCĐ 18.871.288 37.73 11.540.663 18.69 11.693.478 19.42 -7.330.625 -38.85 152.815 1.32 NGUỒN VỐN 50.020.853 100 61.739.897 100 60.228.059 100 11.719.044 23.43 -1.511.838 -2.45 I.Nợ phải trả 26.437.142 52.85 28.893.583 46.80 19.637.870 32.60 2.456.441 9.29 -9.255.713 -32.03 1.Nợ ngắn hạn 11.526.670 23.04 15.956.621 25.85 12.842.981 21.32 4.429.951 38.43 -3.113.640 -19.51 2.Nợ dài hạn 14.910.472 29.81 12.936.962 20.95 6.794.889 11.28 -1.973.510 -13.24 -6.142.073 -47.48 II.Nguồn vốn CSH 23.583.711 47.15 32.846.314 53.20 40.590.189 67.40 9.262.603 39.28 7.743.875 23.58 (nguồn: phòng kế toán) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 20 +Tình hình biến động tài sản của công ty: Tổng tài sản của công ty năm 2008 là 50.020.853.000 đồng năm 2009 là 61.739.897.000 đồng tức đã tăng lên 11.719.044.000 đồng tương ứng 23,43% so với năm 2009 và đến năm 2010 còn 60.228.059.000 đồng đã giảm 1.511.838.000 đồng tương ứng giảm 2,45% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu do công ty đã thanh lý một số tài sản lâu năm sử dụng không hiệu quả. Trong đó chủ yếu TSLĐ & ĐTNH chiếm 42.27% năm 2008 và 80.58% năm 2010. Đến năm 2010, TCLĐ & ĐTNH giảm 1.664.653.000 đồng tương ứng với 3.32%. Tiền mặt tăng mạnh từ năm 2009 là 11.195.825.000 đồng tương ứng với 95.14%, đến năm 2010, tăng ít chỉ 12.33%. Còn hàng tồn kho giảm 28.45% so với năm 2009 và TSNH khác giảm 88.62% so với năm 2009. Đó là dấu hiệu tốt của công ty là đã giải quyết được tốt hàng tồn kho mà không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng giải quyết được. TSCĐ & ĐTDH của công ty năm 2009 giảm 7.330.625.000 đồng tương ứng với 38.85% so với năm 2008, đến năm 2010 tăng lên 1.32% so với năm 2009. Và chủ yếu đó là TSCĐ, còn ĐTDH không có. Vì công ty đã đầu tư trang thiết bị và dây chuyền công nghệ sản xuất mới để sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trên thị trường. Công ty cũng đã thanh lý một số tài sản sử dụng không có hiệu quả. +Tình hình nguồn vốn của công ty: Tổng nguồn vốn của công ty năm 2008 là 50.020.853.000 đồng năm 2009 tổng nguồn vốn công ty là 61.739.897.000 đồng . Ta thấy tổng nguồn vốn công ty năm 2009 đã tăng 11.719.044.000 đồng tương ứng tăng 23,43% so với năm 2009 và đến năm 2010 tổng nguồn vốn của công ty là 60.228.059.000 đồng đã giảm đi 1.511.838.000 đồng tương ứng giảm 2,45% so với năm 2009. Nợ ngắn hạn của công ty năm 2008 đến năm 2009 đã tăng lên 4.429.951.000 đồng tương ứng với 38.43%, đến năm 2010 giảm 3.113.640.000 đồng hay 19.51% so với năm 2009. Còn nợ dài hạn đã giảm đi đáng kể năm 2009 đã giảm đi 1.973.510.000 đồng tức giảm 13,24% so với năm 2008 và năm 2010 nợ dài hạn của công ty cũng đã giảm 6.142.073.000 đồng tương ứng 47,48% so với năm 2009, điều này cho thấy công ty đã thanh toán và giải quyết các khoản nợ đến hạn và giữ được uy tín cho công ty với chủ đầu tư và cho vay TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 21 2.3.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam trong 3 năm (2008 – 2010) Bảng 3: Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2008 - 2010 Đvt: 1000 đồng CHỈ TIÊU NĂM SO SÁNH 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 112.976.592 116.032.587 120.058.171 3.055.995 2.7 4.025.584 3.5 2.Các khoản giảm trừ 3.562.715 3.483.724 3.338.470 -78.991 -2.2 -145.254 -4.2 3.Doanh thu thuần 109.413.877 112.548.863 116.719.701 3.134.986 2.9 4.170.838 3.7 4.Giá vốn hàng bán 86.967.937 88.217.937 90.172.488 1.250.000 1.4 1.954.551 2.2 5.Lợi nhuận gộp 22.445.940 24.330.926 26.547.213 1.884.986 8.4 2.216.287 9.1 6.Doanh thu hoạt động tài chính 769.451 827.162 962.787 57.711 7.5 135.625 16.4 7.Chi phí bán hàng 2.650.433 2.849.336 2.985.591 198.903 7.5 136.255 4.8 8.Chi phí quản lí doanh nghiệp 9.345.279 9.514.617 9.640.243 169.338 1.8 125.626 1.3 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11.219.679 12.794.135 14.884.166 1.574.456 14 2.090.031 16.3 10.Lợi nhuận kế toán trước thuế 11.219.679 12.794.135 14.884.166 1.574.456 14 2.090.031 16.3 11.Thuế TNDN 3.141.510 3.582.358 4.167.566 440.848 14 585.208 16.3 12.Lợi nhuận sau thuế 8.078.169 9.211.777 10.716.600 1.133.608 14 1.504.823 16.3 (nguồn: phòng kế toán) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 22 Dựa vào bảng số liệu sau ta thấy: Doanh thu năm 2008 là 112.976.592.000 đồng đến năm 2009 doanh thu của công ty là 116.032.587.000tức đã tăng 3.055.995.000 đồng tương ứng là 2.7% so với năm 2008, trong khi đó các khoản giảm trừ đã có xu hướng giảm năm 2009 giảm so với năm 2008 là 78.991.000 đồng ứng với 2.2%. Đến năm 2010 doanh thu của công ty là 120.058.171.000 đồng, tăng 4.025.584.000 đồng so với năm 2009 ứng với 3.5% trong khi đó giảm trừ doanh thu còn 145.254.000 đồng hay 4.2% so với năm 2009. Mặc khác, doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 là 827.162.000 đồng tăng so với năm 2008 là 57.711.000 đồng ứng với 7.5%. Đến năm 2010 doanh thu hoạt động tài chính tăng 135.625.000 đồng hay 16.4% so với năm 2009. Do tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng doanh thu hoạt động tài chính đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng 1.574.456.000 đồng hay 14% và năm 2010 tăng 2.090.031.000 đồng hay 16.3%. Do lợi nhuận khác không ảnh hưởng nên lợi nhuận hoạt động kinh doanh cũng chính là lợi nhuận kế toán trước thuế. Bên cạnh đó, thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng tăng nhưng không làm ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của công ty thực tế là năm 2009 lợi nhuận sau thuế tăng 1.133.608.000 đồng hay 14% so với 2008. Đến năm 2010, lợi nhuận sau thuế tăng 1.504.823.000 đồng hay 16.3% so với năm 2009. Qua phân tích ta thấy chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, công ty đã quản lý tốt chi phí góp phần làm hạ giá thành sản phẩm góp phần nâng cao bản thân công ty nói riêng và lợi ích xã hội nói chung, đó là kết quả sự nổ lực của CBCNV trong công ty, qua đó khẳng định hơn thương hiệu của công ty ngày càng lan rộng trên khu vực. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 23 2.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam 2.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty  Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty  Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán + Kế toán trưởng: Đứng đầu bộ máy kế toán, người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc đơn vị, công ty nhà nước về chỉ đạo tổ chức thực hiện mở các loại sổ sách kế toán, thống kê theo quy định của nhà nước. Hướng dẫn thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác hạch toán kế toán và tài chính đơn vị như: kiểm tra việc tính toán và trích nộp đầy đủ các khoản trích nộp ngân sách, nộp cấp trên, thanh toán và thu hồi đúng, kịp thời các món nợ phải thu, phải trả. Thiết lập mối quan hệ với cơ quan tài chính ngân hàng, kho bạc về vốn, ngân sách, quỹ. Đồng thời tham mưu cho giám đốc công tác quản lý kinh tế, vật tư, vốn dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. + Kế toán tổng hợp: - Tổng hợp các số liệu kế toán, thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính, báo cáo kế toán thống kê. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán thuế Kế toán CCDC -TSCĐ Kế toán tiền lương Kế toán thanh toán Kế toán kho hàng Kế toán theo dõi CN - XN TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 24 - Mở sổ ghi chép, in ấn, quản lý, lưu trữ sổ sách, tài liệu về báo cáo tài chính có liên quan. - Thay mặt kế toán trưởng điều hành nhân viên kế toán trong phòng khi kế toán trưởng đi vắng. - Thực hiện một số nghiệp vụ khác có liên quan theo yêu cầu của kế toán trưởng. + Kế toán kho hàng: - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình các chỉ tiêu kế hoạch về quá trình mua, bán hàng. - Cung cấp thông tin chính sách về hàng hóa, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. - Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn, kiểm kê thường xuyên để báo cáo định kỳ. + Kế toán công cụ dụng cụ, tài sản cố định - Nhiệm vụ của kế toán CCDC – TSCĐ là lập thẻ TSCĐ, theo dõi nhập xuất TSCĐ, CCDC, tình hình trích khấu hao và phân bổ CCDC để phản ánh chính xác, kịp thời + Kế toán thanh toán: - Ghi chép, phản ánh số liệu chính sách, kịp thời tình hình thu chi tiền mặt tại quỹ, tình hình tiền gửi tại ngân hàng. - Lập phiếu thu, phiếu chi và các báo cáo tồn quỹ tiền mặt theo định kỳ kèm theo các chứng từ có liên quan - Phối hợp các nhân viên kế toán doanh thu dịch vụ của đơn vị để thu và nộp tiền đầy đủ đúng thời gian quy định - Theo dõi, thanh toán tiền tạm ứng hàng ngày, đối chiếu chứng từ thu chi, tồn quỹ với thủ quỹ. + Kế toán thuế: - Có trách nhiệm lập báo cáo thuế giá trị gia tăng hàng tháng nộp cho cơ quan thuế - Lập báo cáo quyết toán thuế hàng năm, thuyết minh báo cáo thuế TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 25 + Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, căn cứ vào các phiếu chi đã được duyệt, thủ quỹ thu và chi tiền báo cáo hàng ngày. Cùng với nhân viên sử dụng máy vi tính xử lý lưu trữ số liệu, in ấn phục vụ cho việc phân tích báo cáo. 2.4.2. Hình thức kế toán công ty áp dụng Công ty tổ chức kế toán theo hình thức tập trung. Vì vậy toàn bộ công tác kế toán của công ty đều thực hiện tại phòng kế toán tài vụ như: phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, lập báo cáo thông tin kinh tế. - Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính về chế độ kế toán cho doanh nghiệp lớn. - Hình thức khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng với số năm thực hiện theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Nhà cửa vật kiến trúc 20-30 năm Máy móc thiết bị 07-10 năm Thiết bị văn phòng 03-08 năm Phương tiện vận tải 10-15 năm 2.4.3. Hình thức ghi số kế toán và hệ thống sổ kế toán áp dụng  Hình thức ghi sổ kế toán: Để phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký – chứng từ Sơ đồ 3 : sơ đồ hạch toán NK – CT và luân chuyển chứng từ Chứng từ gốc Chứng từ - ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 26 Ghi chú: Ghi hàng ngày Diễn giải sơ đồ trên: Căn cứ vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ, các chứng từ lập xong được đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đồng thời căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái vầ các sổ chi tiết kế toán. Đối với những nhân viên cần theo dõi chi tiết thì ngoài việc phản ánh vào sổ cái còn phản ánh vào sổ chi tiết. Cuối tháng tổng cộng số phát sinh và tính số dư cuối kỳ của các tài khoản, chú ý đối chiếu tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có. Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số tiền trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các số liệu sau khi đã kiểm tra xong được dùng làm căn cứ để lập báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, để đẩy nhanh tốc độ xử lý thông tin kế toán, hiện nay công ty đang sử dụng hình thức kế toán máy sử dụng bộ chứng từ của hình thức NK – CT Sơ đồ 4: sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán theo hình thức kế toán máy Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Phần mềm kế toán Chứng từ kế toán Máy vi tính Bảng phân bố TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 27 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH DINH DƯỠNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 3.1.1. Kế toán về số lượng lao động Đối với công nhân sản xuất trực tiếp: Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm.Thuộc loại này bao gồm những người điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm, những người bốc dỡ nguyên liệu, thành phẩm. Đối với công nhân sản xuất gián tiếp: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này bao gồm những nhân viên quản lí kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức. quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh, cán bộ phòng ban kế toán, thống kê) 3.1.2. Kế toán về thời gian lao động Hàng ngày cán bộ, công nhân viên đều làm việc và nghỉ theo quy định của công ty: Sáng từ 8 giờ - 12 giờ Chiều từ 13 giờ - 17 giờ Tổ trưởng của các tổ sau khi nhận được lệnh sản xuất, phiếu giao việc của phòng kế toán chuyển xuống tiến hành thực hiện công việc. Hằng ngày ghi nhận trực tiếp ngày công làm việc trực tiếp của bộ phận mình quản lí vào bảng chấm công. Hằng ngày nhân viên thống kê lao động tiền lương kiểm tra ghi nhận tình hình để cuối tháng tính lương. Đồng thời căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhận của công việc hoàn thành thực tế tại các phân xưởng để làm cơ sở cuối năm khen thưởng. 3.1.3. Kế toán về kết quả lao động Hằng ngày các tổ căn cứ vào phiếu giao công việc tạo ra sản phẩm rồi chuyển sang bộ phận kiểm tra chất lượng hoàn thành (KCS) duyệt. Khi hoàn thành công việc, các tổ trưởng báo cáo và nộp phiếu giao nhận công việc, bảng chấm công về phòng kế toán, kế toán tổng hợp các chứng từ để làm cơ sở tính lương cho từng công nhân 3.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 3.2.1. Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động tiền lương + Danh sách cán bộ công nhân viên + Bảng chấm công TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 28 + Bảng thanh toán lương và BHXH + Phiếu chi 3.2.2. Tài khoản sử dụng hạch toán lao động tiền lương TK 334: Phải trả công nhân viên TK 338: Phải trả, phải nộp TK 338(2): KPCĐ TK 338(3): BHXH TK 338(4): BHYT Do công ty hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ vì vậy sử dụng các sổ kế toán như: Sổ chi tiết – Sổ cái TK 334 , 338. 3.2.3. Qúa trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, cuối kỳ Sơ đồ 5: Qúa trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Phiếu nghiệm thu Bản chấm công Phiếu nghỉ BHXH Bảng thanh toán lương Bảng tổng hợp lương Sổ chi tiết TK 622, 627, 642 Sổ chi tiết thanh toán với CNV Bảng phân bổ tiền lương BHXH Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký – chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 334 - 338 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 29 3.3. Phương thức trả lương của doanh nghiệp 3.3.1. Thủ tục lập chứng từ thanh toán lương Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công định kỳ vào ngày cuối tháng kế toán lương tại phòng kế toán lập bảng thanh toán lương rồi chuyển cho kế toán trưởng, giám đốc duyệt. Từ bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán thanh toán lập phiếu chi, sau đó chuyển cho kế toán trưởng, giám đốc duyệt. Chứng từ được chuyển cho kế toán tiền mặt chi tiền, ghi vào sổ rồi lưu trữ. 3.3.2. Phương thức trả lương theo sản phẩm  Công ty quản lý tổng thể quỹ lương nên việc hạch toán tổng hợp tiền lương cho các bộ phận, các đơn vị tập trung về phòng tài vụ của công ty. Việc hạch toán chi tiết tiền lương được thực hiện tại từng phòng ban, từng đơn vị.  Hình thức trả lương ở các đơn vị được thống nhất theo cơ chế trả lương sản phẩm. Các đơn vị thành viên căn cứ vào kế hoạch mà công ty giao cho để lập kế hoạch sản xuất cho đơn vị, tự tìm kiếm và xây dựng đơn giá tiền lương. Đây là cơ sở cho các đơn vị ứng quỹ lương vào các kỳ nghiệm thu, thanh toán.  Tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam, tiền lương sản phẩm được áp dụng trả cho các đơn vị sản xuất. Căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành và kế hoạch công ty giao cho đơn vị theo hình thức khoán quỹ lương đã được giám đốc công ty ký duyệt, tiến hành phân bổ từng công việc mà mỗi tổ mỗi bộ phận phải chịu trách nhiệm hoàn thành giao cho tổ trưởng thông qua “ phiếu giao việc”. Khi hoàn thành thì tiến hành lập “ biên bản nghiệm thu” Bảng chấm công Phiếu xác nhận khối lượng công việc hoàn thành Kiểm tra lập bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương Giám đốc ký duyệt, đóng dấu Kế toán thanh toán lập phiếu chi Kế toán trưởng, giám đốc ký Kế toán tiền mặt chi tiền, ghi sổ và lưu TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 30 PHIẾU GIAO VIỆC Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết xuất lô hàng cho Công ty Hà Anh Đại diện bên giao: Nguyễn Văn An ( Trưởng phòng kinh doanh) Đại diện bên nhận: Hà Thị Lan ( Tổ trưởng tổ nghiền) Phiếu giao việc có nội dung sau: Nội dung công việc TT Công Việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền 1 Giao hàng cho công ty Hà Anh tấn 100 91.000 9.100.000 Cộng 1.Thời gian bắt đầu: 1/03/2010 Kết thúc ngày: 30/04/2010 2. Trách nhiệm mỗi bên - Bên giao: +) Cung cấp đầy đủ và đáp ứng kịp thời tạo điều kiện cho sản xuất +) Thanh toán lương hàng tháng theo bảng chấm công bảng lương theo hợp đồng +) Cử người quản lý trực tiếp và thúc đẩy công việc - Bên nhận: +) Đảm bảo nhận hàng đầy đủ số lượng và chất lượng nếu xảy ra sự cố gì thì bên nhận phải chịu trách nhiệm bồi hoàn khấu trừ. +) Hàng tháng tổ phải có bảng chấm công và bảng thanh toán lương cho từng người làm cơ sở thanh toán lương cho từng người làm cơ sở để thanh toán lương cho đội 3. Hai bên cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng bên nào vi phạm sẽ chịu trách nhiệm theo đúng qui định của pháp luật Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 31 Tiền lương của công nhân sản xuất được tính căn cứ vào số ngày công có mặt tại phân xưởng và số ngày công thực tế làm việc của công nhân. Căn cứ vào ‘ biên bản nghiệm thu” tổ trưởng xác định được quỹ lương của tổ trong kỳ từ đó tính đơn giá bình quân cho mỗi công nhân trong tổ: Đơn giá này được sử dụng để xác định lương công nhân cho công nhân trực tiếp sản xuất. Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất ngoài tiền lương công nhật ra còn có khoản lương cố định. Mức lương cố định này được xác định như sau: Lương cố định = Số ngày có mặt tại phân xưởng x đơn giá ngày Theo quy định của công ty đơn giá ngày = 85.000. Mức lương này có tính chất đảm bảo thu nhập cho người lao động trong thời gian chờ việc hay ngừng việc vì lý do nào đó. Ngoài mức lương cố định và lương công nhật là mức lương công nhân được hưởng do thời gian làm việc thực tế của mình thì công ty còn có quy định mức lương khác dành riêng cho tổ trưởng. Đây có thể coi là mức phụ cấp trách nhiệm của tổ trưởng và hàng tháng tổ trưởng trích 32% từ quỹ lương để giữ lại làm quỹ mua sắm bảo hộ lao động. Sau đây tôi xin trình bày một ví dụ tính lương theo sản phẩm đã được áp dụng tại doanh nghiệp: Căn cứ vào biên bản tiền lương và phần phê duyệt giá trị tiền lương cần thanh toán cho đội: Tổ trưởng tổ nghiền xác định quỹ tiền lương của cả tổ và trích 32% lương Tổng quỹ lương tháng của tổ được xác định là: 9.100.000 x (100% - 32%) = 6.188.000 Công nhân tổ nghiền được tính hệ số cấp bậc theo quy định là 1,09 như vậy đơn giá bình quân của mỗi công nhân sẽ được tính: Đơn giá bình quân 1 công nhân = x Giá trị tiền lương (công) của tổ trong đợt tổng số công thực hiên CV trong đợt hệ số cấp bậc CV = 290 x 1,09 Đơn giá bình quân quy đổi một công nhân 6.188.000 19.576,08( đ/công) = TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 32 Tiền lương công nhật của công nhân sẽ được tính: Lcn = Số ngày thực tế làm việc của CNV x Đơn giá bình quân công quy quy đổi 1 CN Khi đó trình tự tính lương như sau: Bà: Hà Thị Lan Mức lương cố định = 27 x 85.000 = 2.295.000 đ Lương công nhật = 27 x 19576,08 x 1.09= 576.124,03 đ Vì bà Hà Thị Lan là tổ trưởng nên được hưởng mức lương khác ( Mức phụ cấp trách nhiệm) là 50.000 đ Tổng lương : 2.295.000 + 576.124,03 + 50.000 = 2.921.124,03( đ/ tháng) * Các khoản phải khấu trừ BHXH (6%): 2.871.124,03 x 6% = 172.267,44 (đ/tháng) BHYT (1,5%): 2.871.124,03 x 1,5% = 43.066,86 (đ/tháng) BHTN (1%): 2.871.124,03 x 1% = 28.711,24 (đ/tháng) Cộng: 172.267,44 + 43.066,86 +28.711,24 = 244.045,54 (đ/tháng) Vậy số tiền thực lĩnh là: 2.921.124,03 – 244.045,54 = 2.677.078,49 (đ/tháng) Định kỳ kế toán tổng hợp ở phòng tài vụ tập hợp tất cả các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ đã phát sinh này tại công ty mà đơn vị đã gửi lên. Kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và định khoản. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 33 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 3 năm 2010 Bộ phận: Công nhân trực tiếp tổ nghiền TT Họ và tên Chứcdanh Ngày trong tháng Tổng số Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 Hà Thị Lan TT x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 27 2 Trần Văn Tám CN x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 27 3 Đỗ Văn An CN x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x cn x x x x x x cn x x x 25 4 Bùi Văn Tuấn CN x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 27 5 Phạm Thị Loan CN x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 27 6 Nguyễn Mạnh Nam CN x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 27 7 Trần Hà Linh CN x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 27 8 Đoàn Mai Quỳnh CN x x x x x x cn x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x cn x x 24 9 Mai Văn Dũng CN x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 27 10 Phạm Văn Huy CN x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x cn x x x 26 11 Nguyễn Văn Thành CN x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x cn x x x x x x cn x x x 26 Cộng 290 Bảng 4: Bảng chấm công của công nhân trực tiếp tổ nghiền (Nguồn: Phòng tài vụ) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 34 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 Tháng 3 năm 2010 Bộ phận: Công nhân trực tiếp tổ nghiền Stt Họ và tên Chức danh Đơn giá NC Lương công nhật Lương cố định Lương khác Tổng lương Ghi chú 1 Hà Thị Lan TT 19576 27 528554 2295000 50000 2873554 2 Trần Văn Tám CN 19576 27 528554 2295000 2823554 3 Đỗ Văn An CN 19576 25 489402 2125000 2614402 4 Bùi Văn Tuấn CN 19576 27 528554 2295000 2823554 5 Phạm Thị Loan CN 19576 27 528554 2295000 2823554 6 Nguyễn Mạnh Nam CN 19576 27 528554 2295000 2823554 7 Trần Hà Linh CN 19576 27 528554 2295000 2823554 8 Đoàn Mai Quỳnh CN 19576 24 469826 2040000 2509826 9 Mai Văn Dũng CN 19576 27 528554 2295000 2823554 10 Phạm Văn Huy CN 19576 26 508978 2210000 2718978 11 Nguyễn Văn Thành CN 19576 26 508978 2210000 2718978 Cộng 290 5677064 24650000 30377064 Với mức lương cố định là 85000/ngày được thực hiện theo quyết định của giám đốc công ty (nguồn: phòng tài vụ) Bảng 5: Bảng thanh toán tiền lương của công nhân trực tiếp tổ nghiền TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 35 Căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương, kế toán ghi vào các chứng từ ghi sổ của tài khoản 334 ngày 02/04/2010 như sau: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 003125 Ngày 02/04/2010 Đơn vị: Đồng Chứng từ Nội dung Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có 02/04/2010 Tính lương cho công nhân trực tiếp tổ nghiền 622 627 334 27966876 2921124 30888000 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 003128 Ngày 02/04/2010 Đơn vị: Đồng Chứng từ Nội dung Số hiệuTK Số tiền Số Ngày Nợ Có 02/04/2010 Tính lương cho công nhân trực tiếp tổ sàn lọc 622 627 334 21061867 3026133 24088000 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 36 3.3.3 Phương thức trả lương theo thời gian 3.3.3.1. Phương thức tính lương phải trả cho người lao động  Tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quan đoàn thể công ty. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là cán bộ công nhân viên ở các bộ phận phòng ban của công ty.  Việc theo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên được thực hiện từng phòng ban có một bảng chấm công được lập một tháng một lần. Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng, người phụ trách chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày tương ứng từ cột 1 đến 31. Bảng chấm công được công khai trong phòng và trưởng phòng là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công.  Cuối tháng các bảng chấm công của từng phòng được chuyển về phòng kế toán là căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong công ty ở mỗi bộ phận. Kế toán căn cứ vào để tính công cho công nhân viên khối cơ quan.  Trường hợp cán bộ công nhân viên chỉ làm một thời gian lao động theo quy định ngày. Vì lý do vắng mặt trong thời gian còn lại của ngày thì trưởng phòng căn cứ vào số thời gian làm việc của người đó để tính công.  Việc tính lương cho cán bộ công nhân viên ở khối cơ quan dựa vào bảng chấm công, mức lương cơ bản và các khoản khác. Các bảng tính lương sau khi lập xong phải có đầy đủ chữ ký giám đốc công ty, trưởng phòng tổ chức lao động tiền lương, phòng tài vụ của công ty. Căn cứ vào bảng chấm công tháng 3 của phòng tài vụ, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 37 Bảng 6: Bảng chấm công của nhân viên phòng tài vụ Bảng chấm công tháng 3 Bộ phận: Phòng tài vụ TT Họ và tên Chứcdanh Ngày trong tháng Tổng số Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 Trần Thị Hoa TT x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 26 2 Đỗ văn Sơn PP x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x cn x x x 26 3 Nguyễn Thị Ngọc NV x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 26 4 Phạm Văn Tiến NV x x x x x x cn x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x 26 Cộng 104 (Nguồn: Phòng tài vụ) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 38 Tiền lương ở các phòng ban của công ty được tính theo lương thời gian với mức lương tối thiểu là 980.000 đ/tháng. Như vậy mức lương tháng cơ bản của cán bộ công nhân viên sẽ được tính như sau: Hệ số lương x 980.000 x số ngày làm trong tháng Lương cơ bản = 26 Để đảm bảo mức sống của cán bộ công nhân viên công ty còn có một số quy định về hệ số lương tăng thêm. Như vậy đối với trưởng phòng sẽ được hưởng mức lương tăng thêm là 2,0 còn với cán bộ công nhân viên khác thì được hưởng hệ số lương tăng thêm là 1,5. Khi đó mức lương tăng thêm sé được tính như sau Mức lương tăng thêm = hệ số lương tăng thêm x lương cơ bản Mức lương thời gian mà mỗi cán bộ công nhân viên được hưởng là: Mức lương tháng cơ bản + mức lương tăng thêm Khoản phụ cấp ở công ty được quy định theo mức độ trách nhiệm của mỗi cán bộ công nhân viên. Đối với trưởng phòng thì mức phụ cấp trách nhiệm là 20% và 15% là đối với phó phòng Tiền lương thực lĩnh của công nhân viên bằng tổng số lương ( Mức lương tháng cơ bản + Mức lương tăng thêm + phụ cấp ) trừ đi các khoản khấu trừ ( gồm BHXH (6%) và BHYT (1,5%) tính trên tổng lương phải trả không kể khoản phụ cấp) Theo quy định công ty đóng 16 % BHXH và 3% BHYT, còn người lao động đóng 6% BHXH và 1,5% BHYT. Căn cứ theo hệ thống số lương mỗi người sẽ phải đóng số tiền như sau: Số tiền phải đóng hàng tháng = Lương cơ bản x 7,5% Trình tự tính lương ở phòng tài vụ được tính như sau: Tại bộ phận quản lý bà Trần Thị Hoa ( trưởng phòng) Hệ số lương: 3,54 3,54 x 980.000 x 26 Lương cơ bản = = 3.469.200 (đ/ tháng) 26 Nguồn: Phòng tài vụ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 39 3,54 x 980.000 x 26 x 2,0 Mức lương tăng thêm = = 6.938.400 (đ/tháng) 26 + Mức lương thời gian hưởng trong tháng là: 3.469.200 + 6.938.400 = 10.407.600 (đ/tháng) Mức phụ cấp được hưởng là 20% = 980.000 x 20% = 196.000 Tổng số lương = 10.407.600 + 196.000 = 10.603.600 (đ/tháng) * Các khoản phải khấu trừ BHXH (6%): 10.407.600 x 6% = 624.456 (đ/tháng) BHYT (1,5%): 10.407.600 x 1,5% = 156.114 (đ/tháng) BHTN (1%): 10.407.600 x 1% = 104.076 Cộng: 624.456 + 156.114 + 104.076 = 884.646 (đ/tháng) Vậy số tiền thực lĩnh là: 10.603.600– 884.646 = 9.718.954 (đ/tháng) 3.3.3.2. Phương thức chi trả BHXH cho người lao động  Căn cứ vào các chứng từ tính BHXH theo chế độ quy định kế toán tập hợp thanh toán trợ cấp BHXH cho từng công nhân theo từng mức lương và tỷ lệ % trợ cấp BHXH được hưởng. Quy định về mức hưởng BHXH ở công ty như sau: + Đối với trợ cấp ốm đau: Khi có xác nhận của y tế vì lý do ốm đau của người lao động: Quy định về thời gian hưởng trợ cấp ốm đau trong một năm như sau: + Tại phòng ban: Nếu người lao động đóng BHXH dưới 15 năm thì được nghỉ 30 ngày/ năm. Nếu đóng BHXH trên 15 năm thì được nghỉ 45 ngày/ năm. + Tại các phân xưởng sản xuất nặng nhọc thì nghỉ 40 ngày/ năm nếu người lao động đóng BHXH dưới 15 năm. Còn nghỉ 60 ngày/năm nếu đóng trên 15 năm. Mức trợ cấp trong khoảng thời gian trên là 75% lương cơ bản Về thời gian nghỉ: Nghỉ 15 ngày đối với con dưới 36 tháng tuổi, nghỉ 12 ngày đối với con trên 36 tháng tuổi mức trợ cấp 75% lương cơ bản - Chế độ trợ cấp thai sản đối với lao động nữ sinh con Lương cơ bản 26 mức trợ cấp = số ngày nghỉ x75%x TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 40 + Thời gian nghỉ: Nghỉ khám thai 3 lần, mỗi lần 1 ngày, trường hợp đặc biệt nghỉ 60 ngày nếu thai trên 3 tháng nếu sinh đôi nghỉ 120 ngày đối với khối phòng ban và phân xưởng sản xuất. Mức trợ cấp 100% lương cơ bản. + Người lao động nếu có 20 – 30 năm đóng BHXH được cấp 1 tháng lương, nếu đóng BHXH từ 30 – 50 năm được hưởng trợ cấp 2 tháng lương. + Mức trợ cấp được hưởng mỗi tháng là 55% trên lương đóng BHXH bình quân năm. Cứ thêm 1 năm đóng BHXH được cộng thêm 2% và tối đa là 75% lương đóng BHXH bình quân. Để thanh toán tiền lương và tiền công hàng tháng kế toán phải lập các bảng trừ vào lương của người lao động trong toàn công ty. Khi người lao động nghỉ ốm hay nghỉ đẻ thì phải có giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH căn cứ vào đó kế toán sẽ tính trợ cấp BHXH theo chế độ quy định. Trợ cấp ốm đau thai sản khi người ốm đau thai sản nghỉ việc thanh toán trợ cấp giữa người lao động gián tiếp hay trực tiếp theo quy định của BHXH. Trường hợp thanh toán cho chị Mai nhân viên phòng hành chính nghỉ việc do thai sản sẽ được tính như sau: PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH Tên cơ quan y tế ngày đến khám lý do số ngày nghỉ xác nhận y tế y tế bộ phận từ đến tổng số Bệnh viện nhi Họ tên: Trần Thị Mai Nghề nghiệp: Nhân viên Tiền lương đóng BHXH : 788.400 đ Số ngày nghỉ: 2 tháng Mức trợ cấp: 100%  Tổng tiền trợ cấp: 788.400 x 2 = 1.756.800 đ Cuối tháng kế toán tập hợp chi chí các phiếu hưởng BHXH lên phòng kế toán và tiến hành lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH cho người lao động TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 41 Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tháng 3 cuả phòng tài vụ, kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 334 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 003133 Ngày 03/04/2010 Chứng từ Nội dung Số hiệuTK Số tiền Số Ngày Nợ Có 03/04/2010 Tính lương cho nhân viên phòng tài vụ 642 338 334 22.706.600 1.930.061 20.776.539 Bảng 7: Bảng thanh toán tiền lương tháng 3 phòng tài vụ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 Tháng 3 năm 2010 Bộ phận: Phòng tài vụ stt Họ và tên CV Hs NC Lương hs Hs tăng thêm Lương tăng thêm tổng lương Phụ cấp CV BHXH BHYT BHTN Lương phải trả 1 Trần Thị Hoa TP 3.54 26 3469200 2 6938400 10407600 196000 624456 156114 104076 9718954 2 Đỗ văn Sơn PP 1.78 26 1744400 1.5 2616600 4361000 147000 261660 65415 43610 4137315 3 Nguyễn Thị Ngọc NV 1.78 26 1744400 1.5 2616600 4361000 261660 65415 43610 3990315 4 Phạm Văn Tiến NV 1.46 26 1430800 1.5 2146200 3577000 214620 53655 35770 3272955 Cộng 8.56 104 8388800 6.5 14317800 22706600 343000 1362396 340599 227066 21119539 Với mức lương cơ bản tính cho người lao động tại vùng 1 bắt đầu từ 01/01/2010 là 980.000 (đ/ tháng) (Nguồn: Phòng tài vụ) ĐVT: đồng TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 42 Bảng 8: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 3 năm 2010 Chỉ tiêu TK 334 Phải trả công nhân viên TK 338 Phải trả phải nộp khác Tổng chi phíLương BHXH BHYT BHTN Khấu trừlương BHXH BHYT KPCD BHTN Cộng TK 622: CP NCTT 148,495,203 8,909,712 2,227,428 1,484,952 12,622,092 23,759,232 4,454,856 2,969,904 1,484,952 32,668,945 168,542,055 Đội sản xuất số 1 49,028,743 2,941,725 735,431 490,287 4,167,443 7,844,599 1,470,862 980,575 490,287 10,786,323 55,647,623 Đội sản xuất số 2 51,788,320 3,107,299 776,825 517,883 4,402,007 8,286,131 1,553,650 1,035,766 517,883 11,393,430 58,779,743 Đội sản xuất số 3 47,678,140 2,860,688 715,172 476,781 4,052,642 7,628,502 1,430,344 953,563 476,781 10,489,191 54,114,689 TK627: CP SXC 16,237,055 974,223 243,556 162,371 1,380,150 2,597,929 487,112 324,741 162,371 3,572,152 18,429,058 Đội sản xuất số 1 5,947,257 356,835 89,209 59,473 505,517 951,561 178,418 118,945 59,473 1,308,397 6,750,137 Đội sản xuất số 2 6,134,890 368,093 92,023 61,349 521,466 981,582 184,047 122,698 61,349 1,349,676 6,963,100 Đội sản xuất số 3 4,154,908 249,294 62,324 41,549 353,167 664,785 124,647 83,098 41,549 914,080 4,715,821 TK642: CP QLDN 86,462,600 5,187,756 1,296,939 864,626 7,349,321 13,834,016 2,593,878 1,729,252 864,626 19,021,772 98,135,051 Phòng nhân sự 19,276,000 1,156,560 289,140 192,760 1,638,460 3,084,160 578,280 385,520 192,760 4,240,720 21,878,260 Phòng kinh doanh 18,800,000 1,128,000 282,000 188,000 1,598,000 3,008,000 564,000 376,000 188,000 4,136,000 21,338,000 Phòng vật tư 25,680,000 1,540,800 385,200 256,800 2,182,800 4,108,800 770,400 513,600 256,800 5,649,600 29,146,800 Phòng tài vụ 22,706,600 1,362,396 340,599 227,066 1,930,061 3,633,056 681,198 454,132 227,066 4,995,452 25,771,991 Tổng cộng 251,194,858 15,071,691 3,767,923 2,511,949 21,351,563 40,191,177 7,535,846 5,023,897 2,511,949 55,262,869 285,106,164 Kế toán ghi vào sổ cái các nghiệp vụ phát sinh liên quan tới trả lương và các khoản trích theo lương như sau (Nguồn:phòng tài vụ) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 43 SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả CNV TK 334 Ngày tháng Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 04/04 Phân bổ tiền lương phải trả cho CNTT SX 622 0 148.495.203 04/04 Phân bổ tiền lương phải trả cho cán bộ QLPX 627 16.237.055 04/04 Phân bổ tiền lương phải trả cán bộ QL 642 86.462.600 04/04 Khấu trừ BHXH – BHYT vào lương 338 21.351.563 04/04 Chi trả lương bằng tiền mặt 111 229.843.295 cộng 251.194.858 251.194.858 0 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 44 SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản: phải trả, phải nộp khác TK 338 Ngày tháng Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 04/04 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào CP CNTT SX 622 0 0 32,668,945 04/04 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào CP SXC 627 3,572,152 04/04 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào CP QLDN 642 19,021,772 04/04 Khấu trừ BHXH, BHYT, KPCĐ vào lương 334 21,351,563 04/04 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ 111 33,911,306 Cộng 55,262,869 55,262,869 0 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 45 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH DINH DƯỠNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 4.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam 4.1.1. Ưu điểm: Về công tác tài chính kế toán, công ty đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc, chế độ do nhà nước quản lý, Công việc trong các nghiệp vụ kinh tế được phân công rõ ràng, có khoa học tạo điều kiện xử lý số liệu nhanh chóng, kịp thời. Trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán khá tốt, bố trí phù hợp với năng lực từng người và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, với một lực lượng nhân viên hành chính đã qua đào tạo có hệ thống, họ nhạy bén trước sự thay đổi của thị trương và luôn chủ động tìm kiếm thị trường. Công ty đã đưa ra các phương hướng chỉ đạo và các quản lý lao động phù hợp. Không có tình trạng người lao động mất việc làm và không có lao động chờ việc. Ngoài ra công ty còn mở các lớp học nhằm bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho người lao động. Công ty phân loại lao động theo hai cách rõ ràng: Theo trình độ và theo lao động. Dựa vào cách này công ty xác định được mức lương và có cách trả lương hợp lý. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng như các phần hành kế toán khác luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình. Các chế độ tiền lương thưởng phụ cấp... của công ty luôn được thực hiện đầy đủ và chính xác. Công ty luôn nhận thức được chi phí nhân công là một trong 3 khoản mục chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm nên kế toán tiền lương cũng như các phần hành khác luôn ý thức được trách nhiệm của mình là đúng, đủ và kịp thời cho người lao động. Nguồn quỹ của công ty dùng để trả lương cho CBCNV luôn đầy đủ, hợp lý, ngoài ra công ty còn có nguồn quỹ riêng để khuyến khích công nhân hoàn thành công việc tốt bằng cách tăng tiền thưởng, tiền bồi dưỡng cho cán bộ đi công tác xa và làm những công việc hao tốn nhiều sức lao động, luôn quan tâm đến đời sống của CBVNV trong công ty và luôn đáp ứng nguyện vọng của CBCNV. Chính vì thế mà đội ngũ anh chị em ở công ty luôn nhiệt tình hăng say hoàn thành tốt công việc của mình. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 46 4.1.2. Hạn chế: Về mặt tổ chức công tác kế toán bố trí chưa phù hợp do phòng kế toán – tài vụ bố trí chung với phòng tổ chức hành chính nên tình trạng ồn ào, người ra vào thường xuyên do tình trạng tuyển nhân sự, chuông điện thoại reo liên tục sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất công việc của các nhân viên kế toán. Lực lượng lao động trực tiếp tại các đội sản xuất với trình độ học vấn còn thấp, chỉ được đào tạo qua lớp cơ bản, do đó vẫn còn hạn chế trong việc nắm bắt các phương pháp, cách thức áp dụng mới khi làm việc. Bảng chấm công được lập khi tổ trưởng của các tổ hàng ngày ghi nhận trực tiếp ngày công của từng công nhân trực thuộc bộ phận mình quản lý vào bảng chấm công mà không có nhân viên thống kê của phòng tổ chức lao động tiền lương kiểm tra ghi nhận lại tình hình trên để so sánh vào cuối tháng khi tính lương, vì vậy dễ xảy ra tình trạng lương khống. Công ty có quy mô sản xuất tương đối lớn, để sản xuất ra sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn, qua nhiều bộ phận nên việc theo dõi và tính lương cho người lao động phù hợp từng công đoạn, phù hợp với tính chất công việc là rất phức tạp để có được đơn giá nhân công hợp lí theo từng công đoạn là rất khó. Hình thức tính lương theo sản phẩm của bộ phận công nhân trực tiếp là không công bằng, công ty chỉ đánh giá chung chung mà không đánh giá được một cách tuyệt đối năng lực của từng người trong tổ. Vì sản phẩm có những công đoạn khác nhau, mà lương sản phẩm lại chia đều cho các công là bằng nhau nên những người có tay nghề cao sẽ không được đánh giá đúng mức. Như vậy sẽ tạo sự bình quân hóa mọi người trong tổ và gây sự bất đồng trong quan hệ giữa những nhân viên trong tổ. 4.1.3. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam. Ban lãnh đạo của công ty cần tìm thêm nhiều đối tác, nhiều khách hàng thông qua việc tranh thủ cơ hội khi tham gia vào các tổ chức kinh tế, các kỳ hội chợ triển lãm... tạo thêm thu nhập, việc làm cho người lao động. Tổ chức lại cơ cấu nhân sự cho phù hợp, hình thức phân công phân nhiệm cần được triển khai một cách cụ thể, có hiệu quả hơn để vừa thúc đầy năng suất lao động, vừa quản lý nhân sự có hiệu quả, nhìn người mà phân công công việc, bố trí nhân sự TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 47 một cách có hợp lý tránh tình trạng người làm nhiều, người làm ít mà vẫn được hưởng lương như nhau. Cần có chế độ kế toán rõ ràng, nhất là kế toán tiền lương nên giao việc cụ thể cho từng cá nhân trong việc tính và thanh toán lương để vừa đáp ứng yêu cầu kiểm tra rõ ràng, nhanh chóng của cấp trên, vừa đảm bảo thanh toán đúng lương cho người lao động. Đối với phòng kế toán: + Phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên + Phải thường xuyên cử cán bộ kiểm tra các nơi trong việc thu mua, nhập xuất, hạch toán, thu chi ... + Thường xuyên đối chiếu sổ sách nhằm phát hiện sai sót để chấn chỉnh kịp thời. + Nên phát huy, tận dụng hết khả năng máy tính mà công ty đã trang bị nhằm tổng hợp báo cáo nhanh các số liệu... Để làm tốt công tác tiền lương, đẩy mạnh tăng năng suất công nhân viên cần: + Tăng cường theo dõi, đôn đốc cán bộ - nhân viên làm tốt nhiệm vụ của mình thông qua việc thường xuyên kiểm tra bảng chấm công của từng đơn vị, cá nhân. + Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công nhân viên về nhiệm vụ, công việc mà họ đang đảm nhận. Đôn đốc các tổ trưởng, cá nhân làm tốt nhiệm vụ, công việc mà mình đảm nhận, giao hàng đúng tiến độ và hoàn thanh tốt các chỉ tiêu. + Tổ chức tốt khâu sản xuất bằng cách tuyển chọn và đào tạo cán bộ - nhân viên có kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật chuyên môn tốt, nhằm tăng năng suất lao động cả về số lượng lẫn chất lượng. Chăm lo đời sống nhân viên để họ an tâm sản xuất tốt hơn bằng cách: + Xây dựng quy chế lương hợp ly + Tổ chức thăm viếng, hỗ trợ công nhân viên có hoàn cảnh khó khăn. + Có chính sách khen thưởng, bồi dưỡng cho các cá nhân tích cực trong lao động sản xuất. + Tổ chức giờ làm việc một cách khoa học nhằm ổn định trong công tác, phân công nhiệm vụ cụ thể, nhằm thúc đầy tăng năng suất lao động có hiệu quả cao. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 48 + Tận dụng triệt để, tiết kiệm các khoản chi phí và nguyên vật liệu để sản xuất, tìm khách hàng tiêu thụ làm tăng doanh thu cho công ty, tăng thu nhập cho công nhân viên + Sử dụng chế độ thưởng, phạt rõ ràng để khuyến khích và tổ chức sản xuất có năng suất tốt. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 49 PHẦN III: KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam. Tôi nhận thấy rõ tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữa lại là chi phí chiếm tỷ lệ đáng kể, mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của người lao động. Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, đó là vấn đề nan giải mà mỗi doanh nghiệp đang phải suy nghĩ. Vì vậy việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lý hóa chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi. Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về tiền lương của doanh nghiệp . Xuất phát từ việc tìm hiểu công tác kế toán tiền lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam, chuyên đề của tôi đề cập đến vấn đề “Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam”. Chuyên đề đã tiến hành phân tích tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thực trạng kế toán tiền lương bao gồm: các phương thức tính lương, kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp tiền lương, qua đó, nêu lên những ưu điểm và những mặt còn hạn chế của công ty và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp. Những năm qua, dù gặp nhiều khó khăn nhưng tập thể cán bộ - công nhân viên vẫn cố gắng ổn định vượt qua khó khăn, để đến nay công ty đã từng bước cũng cố được sản xuất, từng bước đi lên, tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh doanh. Góp phần không nhỏ vào việc giải quyết việc làm cho người lao động. Hiện tại công ty có đội ngũ cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm, lực lượng công nhân trẻ có nhiệt tình, tay nghề cao. Công ty không ngừng tăng cường công tác quản lý, đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ - công nhân viên, phát huy sáng kiến và nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhằm mục đích thu hút khách hàng. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là việc làm không thể TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 50 thiếu được trong công tác tổ chức kế toán của doanh nghiệp, giúp cho công tác quản lý lao động của đơn vị đi vào nề nếp, thúc đẩy công nhân viên chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công tác, tạo cơ sở cho việc trả lương và các khoản trợ cấp đúng chế độ chính sách. Nếu có thời gian hơn nữa, tôi xin nghiên cứu sâu hơn về thực trạng công tác kế toán tại đơn vị, so sánh đánh giá giữa các công ty trên cùng địa bàn, xem xét cách thức tính lương của mỗi đơn vị cụ thể, qua đó đề xuất những biện pháp cụ thể hơn nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương. Do thời gian hạn hẹp cũng như tính chất nhỏ bé của đề tài nên bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô, bạn bè để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. TNHH Trách nhiệm hữu hạn 2. BHXH Bảo hiểm xã hội 3. BHYT Bảo hiểm y tế 4. KPCĐ Kinh phí công đoàn 5. SXKD Sản xuất kinh doanh 6. CN Công nhân 7. TK Tài khoản 8. QĐ – BTC Quyết định – Bộ tài chính 9. TSLĐ Tài sản lưu động 10. ĐTNH Đầu tư ngắn hạn 11. TSCĐ Tài sản cố định 12. CBCNV Cán bộ công nhân viên 13. CCDC Công cụ dụng cụ 14. NK – CT Nhật ký chứng từ 15. ĐTNH Đầu tư ngắn hạn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty .......................................... 16 Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty .................................................. 23 Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán nhật ký chứng từ và luân chuyển chứng từ ..................... 25 Sơ đồ 4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức kế toán máy.......................... 26 Sơ đồ 5: Sơ đồ quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ........ 28 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình lao động của công ty trong 3 năm ( 2008 – 2010) .................... 17 Bảng 2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty trong 3 năm ( 2008 – 2010)..... 19 Bảng 3: ... Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm (2008 – 2010) ...................................................................................................................................21 Bảng 4: Bảng chấm công của công nhân trực tiếp tổ nghiền .................................. 33 Bảng 5: Bảng thanh toán lương của công nhân trực tiếp tổ nghiền ........................ 34 Trang TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 52 Bảng 6: Bảng chấm công của nhân viên phòng tài vụ ............................................ 37 Bảng 7: Bảng thanh toán tiền lương tháng 3 phòng tài vụ ...................................... 41 Bảng 8: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương ........................... 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp – TS. Phạm Huy Đoán, nhà xuất bản tài chính 2: Giáo trình kế toán tài chính I – GVC. Phan Đình Ngân & THS. Hồ Phan Minh Đức, Trường Đại học kinh tế Huế 3. PGS.TS Hoàng Hữu Hoà, “ Giáo trình Thống kế doanh nghiệp”, Trường Đại học kinh tế Huế. 4. Giáo trình "Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh", Nguyễn Ngọc Thâm và Đinh Văn Sơn - Đại học Huế - Khoa kinh tế, Huế năm 2000. 5. Các trang web: www.tailieu.vn www.kilobook.com www.pdu.vn/main/forum/showthread TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 53 Lêi C¶m ¥n C huyên đề tốt nghiệp này là một phần đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau 4 năm học. Để hoàn thành chuyên đề này, cùng với sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự hỗ trợ từ phía thầy cô, bạn bè, gia đình và công ty trách nhiệm hữu hạn Dinh Dưỡng N ông N ghiệp Việt N am có trụ sở tại thành phố H à N ội. T rước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy cô tại trường Đại H ọc K inh T ế H uế đã tận tình dạy bảo cho em trong suốt thời gian học tập tại trường. Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Đào N guyên Phi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhiệt tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này. Bên cạnh đó em xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo công ty T N H H Dinh Dưỡng N ông N ghiệp Việt N am, các cô chú và anh chị trong phòng kế toán, phòng kinh doanh đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại đơn vị. C uối cùng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn cổ vũ, động viên trong thời gian qua. Đặc biệt là cảm ơn gia đình đã luôn tạo cho em một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình. M ặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức để hoàn thành chuyên đề nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy cô và bạn bè. M ột lần nữa, em xin gửi đến quý thầy cô, quý cơ quan và gia đình lời tri ân sâu sắc. Xin chân thành cảm ơn! Huế, 5/2010 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Thu TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 54 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenthiminhthu_3779.pdf
Luận văn liên quan