Khóa luận Tìm hiểu nội dung, giải pháp tr-Ng bày phần “chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975”

Đề tài khoá luận: “Tìm hiểu nội dung và giải pháp tr-ng bày phần “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam” đ-ợc thực hiện nhằm 3 mục đích: - Thứ nhất là, nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng LSQS Việt Nam. - Thứ hai là, nghiên cứu quá trình xây dựng, chiến đấu và tr-ởng thành của các LLVT Cách mạng do ĐCS Việt Nam tổ chức, lãnh đạo từ năm 1930 đến nay. - Thứ ba là, phần tr-ng bày “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” là một nội dung quan trọng trong hệ thống tr-ng bày của Bảo tàng LSQS Việt Nam. Qua việc tìm hiểu nội dung và giải pháp tr-ng bày của phần tr-ng bày này tại bảo tàng để tìm ra những -u điểm, hạn chế của nó.

pdf8 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Tìm hiểu nội dung, giải pháp tr-Ng bày phần “chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 tr−ờng đại học văn hoá hμ nội khoa bảo tμng ===  === Tạ thị hạnh tìm hiểu nội dung, giải pháp tr−ng bμy phần “chiến dịch hồ chí minh tháng 4/1975” Khoá luận tốt nghiệp Ngμnh bảo tμng Ng−ời h−ớng dẫn: th.s Trần Đức Nguyên Hμ Nội – 2009 4 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Đối tượng vμ phạm vi nghiờn cứu.. 8 4. Phương phỏp nghiờn cứu. 8 5. Bố cục của khúa luận 8 Ch−ơng 1. Vμi nét về bảo tμng lịch sử quân sự việt nam vμ phần tr−ng bμy “chiến dịch hồ chí minh tháng 4/1975”.. 9 1.1 Vμi nét về Bảo tμng LSQS Việt Nam.. 9 1.1.1 Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển của Bảo tμng Lịch Sử Quân Sự Việt Nam 9 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ vμ cơ cấu tổ chức của Bảo tμng LSQS Việt Nam 18 1.2 Nội dung hệ thống trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quõn sự Việt Nam 19 1.2.1 Nội dung hệ thống trưng bày trong nhà.. 21 1.2.2 Nội dung hệ thống trưng bày ngoài trời 25 Ch−ơng 2. Nội dung, giảI pháp tr−ng bμy phần “chiến dịch hồ chí minh tháng 4/1975” tại bảo tμng lịch sử quân sự việt nam 33 2.1 Nội dung trưng bμy phần “Chiến dịch Hồ Chớ Minh thỏng 4/1975” tại Bảo tμng Lịch Sử Quân Sự Việt Nam 33 2.2 Tμi liệu hiện vật tr−ng bμy phần “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” tại Bảo tμng LSQS Việt Nam..... 55 2.2.1 Nhóm tμi liệu, hiện vật gốc 55 2.2.2 Nhóm tμi liệu, hiện vật do bảo tμng lμm ra phục vụ công tác tr−ng bμy 57 2.3 Giải pháp tr−ng bμy phần “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” tại Bảo tμng LSQS Việt Nam.. 58 2.3.1 Giải pháp tr−ng bμy. 59 5 2.3.2 Trang thiết bị tr−ng bμy 63 2.3.2.1 Hệ thống tủ, bục, bệ, kệ tr−ng bμy.. 63 2.3.2.2 Hệ thống chiếu sáng.. 65 2.3.2.3 Hệ thống trang thiết bị âm thanh, hình ảnh phục vụ tr−ng bμy. 67 2.3.2.4 Hệ thống điều hoμ không khí 67 2.3.2.5 Các ph−ơng tiện gắn giữ hiện vật 68 2.3.2.6 Hệ thống trang thiết bị chống côn trùng vμ vi sinh vật gây hại với tμi liệu, hiện vật tr−ng bμy.. 69 2.3.3 Tuyến tham quan 69 Ch−ơng 3. Một số nhận xét, đánh giá vμ ý kiến đề xuất góp phần nâng cao chất l−ợng về nội dung vμ giảI pháp tr−ng bμy phần “Chiến dịch Hồ CHí Minh tháng 4/1975” tại Bảo tμng lịch sử quân sự việt nam 72 3.1 Một số nhận xét, đánh giá về nội dung vμ giải pháp tr−ng bμy 72 3. 1.1 Một số nhận xét, đánh giá về nội dung vμ các tμi liệu, hiện vật tr−ng bμy 72 3.1.1.1 Một số nhận xét, đánh giá về nội dung tr−ng bμy 72 3.1.1.2. Một số nhận xét, đánh giá về tμi liệu, hiện vật tr−ng bμy... 74 3.1.2 Một số nhận xét, đánh giá về giải pháp tr−ng bμy. 76 3.2 Một số ý kiến đề xuất nâng cao chất l−ợng về nội dung vμ giải pháp tr−ng bμy 82 3.2.1 Một số ý kiến đề xuất nâng cao chất l−ợng nội dung vμ các tμi liệu, hiện vật tr−ng bμy 82 3.2.2 Một số ý kiến đề xuất nâng cao chất l−ợng giải pháp tr−ngbμy 85 KẾT LUẬN.................................................................................................. 85 Tμi liệu tham khảo PHỤ LỤC 6 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nhõn dõn Việt Nam đó làm nờn cõu chuyện thần kỡ tưởng chừng khụng thể giữa thế kỉ 20; lần đầu tiờn trong lịch sử, dõn tộc thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế kộm phỏt triển đỏnh thắng tờn đế quốc khổng lồ, với trang bị vũ khí hiện đại nhất thế giới - quõn Mỹ xõm lược, bằng sức mạnh của lũng yờu nước và tinh thần đoàn kết. Thắng lợi vĩ đại của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước của dõn tộc ta với cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy mựa xuõn năm 1975, kết thỳc bằng chiến dịch Hồ Chớ Minh lịch sử đó làm chấn động toàn thế giới. Thắng lợi hoàn toàn, triệt để của trận quyết chiến chiến lược lịch sử vĩ đại này là chương kết thỳc tuyệt đẹp hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước hết sức oanh liệt của dõn tộc Việt Nam. Lần đầu tiờn, sau 117 năm, đất nước ta hoàn toàn khụng cũn búng quõn xõm lược. Nam Bắc nối liền một dải. Chiến dịch Hồ Chớ Minh thắng lợi mở ra kỉ nguyờn mới rực rỡ nhất trong lịch sử dõn tộc ta. 35 năm đó trụi qua, đất nước ta đang vững bước trờn con đường mới phỏt triển kinh tế - xó hội dưới sự lónh đạo đỳng đắn, sỏng tạo của Đảng. Nhỡn lại chiến thắng vĩ đại của cuộc tổng tiến cụng, nổi dậy mựa xuõn năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chớ Minh ngày 30/4/1975 để mỗi chỳng ta thờm tự hào về truyền thống cha anh, thờm quý trọng những năm thỏng được sống trong hũa bỡnh và từ đú phấn đấu hết mỡnh xõy dựng Tổ quốc Việt Nam ngày càng văn minh, giàu đẹp, ổn định, trường tồn. Phần tr−ng bμy “Chiến dịch Hồ Chớ Minh thỏng 4/1975” giữ một vị trớ quan trọng trong hệ thống trưng bày của Bảo tμng LSQS Việt Nam núi chung, phần tr−ng bμy “Lực lượng vũ trang trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước” núi riờng. Với nhiều hiện vật gốc - bằng chứng chõn thực của lịch sử cú giỏ trị như chiếc xe tăng 843, chiếc xe tăng đầu tiờn tiến vào dinh 7 Độc lập trưa ngày 30/4/1975; hay chiếc xe Zeep mang số hiệu 15770 đại ỳy Phạm Xuõn Thệ cựng đồng đội sử dụng thọc sõu vào dinh Độc lập trưa ngày 30/4/1975 phần trưng bày này đã thu hỳt được sự quan tõm lớn của khỏch tham quan trong và ngoài nước đến với bảo tàng. Chiến thắng 30/4/1975 đó trở thành niềm tự hào của dõn tộc Việt Nam, đó cú hàng ngàn cõy bỳt viết về nú và khụng ớt cuốn sỏch đó được xuất bản. Tuy nhiên việc tìm hiểu nội dung, giải phỏp trưng bày phần “Chiến dịch Hồ Chớ Minh thỏng 4/1975” tại Bảo tμng LSQS Việt Nam là một vấn đề ch−a ai đề cập tới. Vỡ vậy, với thỏi độ trõn trọng lịch sử, lũng đam mờ với sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng cộng với kiến thức chuyờn ngành được thầy cụ trang bị, em mạnh dạn chọn phần trưng bày này làm đề tài khúa luận tốt nghiệp của mỡnh. Thụng qua việc tỡm hiểu nội dung, giải phỏp trưng bày của bảo tàng, đưa ra một số ý kiến đúng gúp nhằm phỏt huy những mặt mạnh, khắc phục điểm hạn chế để phần trưng bày này ngày càng hũa thiện, tạo cơ sở thuận lợi cho cụng tỏc giỏo dục, thu hỳt khỏch tham quan của bảo tàng. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tμi khoá luận: “Tìm hiểu nội dung vμ giải pháp tr−ng bμy phần “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” tại Bảo tμng Lịch sử Quân sự Việt Nam” đ−ợc thực hiện nhằm 3 mục đích: - Thứ nhất lμ, nghiên cứu quá trình hình thμnh vμ phát triển của Bảo tμng LSQS Việt Nam. - Thứ hai lμ, nghiên cứu quá trình xây dựng, chiến đấu vμ tr−ởng thμnh của các LLVT Cách mạng do ĐCS Việt Nam tổ chức, lãnh đạo từ năm 1930 đến nay. - Thứ ba lμ, phần tr−ng bμy “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” lμ một nội dung quan trọng trong hệ thống tr−ng bμy của Bảo tμng LSQS Việt Nam. Qua việc tìm hiểu nội dung vμ giải pháp tr−ng bμy của phần tr−ng bμy nμy tại bảo tμng để tìm ra những −u điểm, hạn chế của nó. Trên cơ sở đó, đề 8 xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng nội dung vμ giải pháp tr−ng bμy phần “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” tại Bảo tμng LSQS Việt Nam. 3. Đối tượng vμ phạm vi nghiờn cứu - Đối t−ợng nghiên cứu: Nội dung và giải phỏp trưng bày sử dụng tại phần tr−ng bμy “Chiến dịch Hồ Chớ Minh thỏng 4/1975” tại Bảo tμng LSQS Việt Nam. Cỏc tài liệu, hiện vật đ−ợc thể hiện trong nội dung tr−ng bμy nμy. - Phạm vi nghiên cứu: Phần tr−ng bμy “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” tại Bảo tμng LSQS Việt Nam. 4. Phương phỏp nghiờn cứu - Ph−ơng pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật lịch sử vμ Duy vật biện chứng. - Ph−ơng pháp nghiên cứu liên ngμnh: bảo tμng học, lịch sử, mỹ thuật học. - Ph−ơng pháp khảo sát, miêu tả, thống kê, phân tích, so sánh. 5. Bố cục của khúa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục vμ tμi liệu tham khảo, nội dung của khúa luận gồm 3 chương: Chương 1: Vμi nét về Bảo tμng LSQS Việt Nam vμ phần trưng bày “Chiến dịch Hồ Chớ Minh thỏng 4/1975”. Chương 2: Nội dung, giải phỏp trưng bày phần “Chiến dịch Hồ Chớ Minh thỏng 4/1975” tại Bảo tμng LSQS Việt Nam. Chương 3: Một số nhận xột, đỏnh giỏ và ý kiến đề xuất nõng cao chất lượng về nội dung và giải phỏp trưng bày phần “Chiến dịch Hồ Chớ Minh thỏng 4/1975” tại Bảo tμng LSQS Việt Nam. 93 Tμi liệu tham khảo 1. Timothy Ambrose vμ Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tμng, Nxb Hμ Nội 2. Bách khoa th− Hμ Nội (2000), Từ điển bách khoa, Nxb Hμ Nội. 3. BTCMVN (1998), Bảo tμng với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất n−ớc. Kỷ yếu hội thảo khoa học tại Quảng Bình tháng 8/1997. Nxb Hμ Nội. 4. BTCMVN (1996 - 1997), Sự nghiệp bảo tμng những vấn đề cấp thiết, Nxb CTQG, 3 tập.. 5. Phạm Huy D−ơng (2005), Chiến dịch Hồ Chí Minh trang sử vμng qua các trận đánh, Nxb QĐND. 6. Đại thắng mùa xuân 1975. NXB Chính trị Quốc gia. Hμ Nội, 2005. 7. Đề c−ơng giải thích về công tác xây dựng Bảo tμng Quân đội. NXB Quân đội nhân dân. Hμ Nội, 1958. 8. Đổi mới hệ thống bảo tμng quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới. NXB QĐND. Hμ Nội, 2005. 9. Gary Edison – David Dean (2001), Cẩm nang bảo tμng, Nxb Hμ Nội. 10. Đỗ Đức Hinh (2005), “Tr−ng bμy bảo tμng Hồ Chí Minh khoảng cách giữa ý t−ởng vμ thực tế”, Di sản văn hoá (số 1), tr. 60-68. 11. Nguyễn Thị Huệ (2008), Cơ sở bảo tμng, Nxb. Tr−ờng Đại học Văn hóa Hμ Nội, Hμ Nội. 12. Nguyễn Thị Huệ (2005), L−ợc sử sự nghiệp bảo tồn bảo tμng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb. Tr−ờng Đại học Văn hóa Hμ Nội, Hμ Nội. 13. Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tμng, Nxb. CTQG, Hμ Nội. 14. Khoa bảo tμng (1990), Cơ sở bảo tμng học, Nxb. Tr−ờng Đại học Văn hoá Hμ Nội, Hμ Nội. 15. Trần Văn Kiêm (2005), Trại giam tù binh Phú Quốc 1967 - 1973, Nxb Thμnh phố Hồ Chí Minh. 94 16. Lê Kim (1985), Cuộc hμnh quân thần tốc, Nxb. Kim Đồng, Hμ Nội. 17. Ngô Lao, Trần Công Tá (dịch) (1963), Nghệ thuật trang trí triển lãm vμ bảo tμng, Nxb. Văn hoá nghệ thuật, Hμ Nội. 18. Đinh Xuân Lâm (1999), Đại c−ơng lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục, 3 tập. 19. Luật di sản văn hoá vμ văn bản h−ớng dẫn thi hμnh. NXB Chính trị Quốc gia. Hμ Nội, 2005. 20. Phạm Quốc Quân (2005), “Trao đổi tr−ng bμy một số thμnh tựu vμ những vấn đề đang đặt ra”, Di sản văn hoá (số 2), tr. 99-103. 21. Nguyễn Đình Sắc (1998), Công tác hậu cần chiến dịch Hồ Chí Minh 1975, Nxb. QĐND, Hμ Nội. 22. Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Kiên Giang (1995), Trại giam tù binh Phú Quốc, Kỷ yếu hội thảo. 23. Hồ Sĩ Thμnh (2005), Chiến dịch Hồ Chí Minh trận quyết chiến chiến l−ợc cuối cùng, Nxb Trẻ. 24. Đồng Quang Tiến (2005), Đại thắng mùa xuân năm 1975. Tập sách ảnh. Nxb Hμ Nội. 25. Nguyễn Tịnh (2001), Sổ tay công tác bảo tμng, Nxb. Văn hoá, Hμ Nội. 26. Bùi Đức Tịnh (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hμ Nội. 27. Tổng tiến công vμ nổi dậy xuân 1975 (1985). Nxb Hμ Nội. 28. Lâm Bình T−ờng (1980), Sổ tay công tác bảo tμng, Nxb. Văn hoá, Hμ Nội. 29. Lê Hải Triều (2005), Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng miền Nam thống nhất đất n−ớc, Nxb. QĐND, Hμ Nội. 30. Viện bảo tμng Quân đội (1999), 40 năm Viện bảo tμng Quân đội (1959- 1999), Nxb. QĐND, Hμ nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfta_thi_hanh_tom_tat_5071_2064560.pdf
Luận văn liên quan