Khóa luận Tình hình thu mua - Xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xnk thủy sản Hà Tĩnh

Cùng một nội dung nhưng tại mỗi nước thì HACCP có những tên gọi khác nhau: Hệ thống tự kiểm soát (Own control System) - Châu Âu ; chương trình quản lý chất lượng QMP (Quality Management Program) – Canada; chương trình quản lý chất lượng nội bộ IQMP (Internel Quality Management Program) – Indonesia; HACCP – ASEAN, Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam. Ý nghĩa thuật ngữ HACCP: - HA (Hazard Analysis): liệt kê những mối nguy có thể liên quan đến sản phẩm, phân tích và xác định mối nguy đáng kể. - CCP (Critical Control Point): xác định điểm quan trọng cần kiểm soát, nhằm tập trung nguồn lực, tránh dàn trãi lãng phí. Tóm lại, HACCP là hệ thống phân tích mối nguy hiểm và kiểm soát điểm tới hạn. Đây là một công cụ kỹ thuật để nhận dạng và kiểm soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm. Mối nguy hiểm có thể là vi sinh vật gây hại, các tạp chất hóa học hoăc vật lý. HACCP là hệ thống phòng ngừa kiểm soát mối nguy, không phải là hệ thống đối phó, không cần tập trung vào thủ nghiệm,

pdf77 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tình hình thu mua - Xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xnk thủy sản Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ký kết. Để giữ vững uy tín thương hiệu đồng thời tránh tình trạng “chết yểu” DN đã chủ động chuyển hướng làm thuê: theo phương châm tuy lợi nhuận ít nhưng độ an toàn cao. Việc chuyển hướng đã phát huy được hiệu quả nhất là trong điều kiện khó khăn như hiện nay. Một trong những giải pháp đó là giảm thiểu tới mức thấp nhất nhu cầu sử dụng điện, nước và các chi phí không cần thiết khác. Bên cạnh đó, DN còn giảm số lượng lao động gián tiếp, tăng nhanh số lao động trực tiếp khi nguyên liệu đầu vào tăng khi bước vào mùa vụ. “Sản lượng đánh bắt hải sản đang có xu thế giảm mạnh trong những năm gần đây. Tôm nuôi được coi là hàng chủ lực để thay thế tôm biển. Những sản phẩm có giá trị kinh tế cao như mực, cá hay đắt nhưtôm tươi ngày càng thu hút thục khách trên thị trường Tóm lại, trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu thủy sản doanh nghiệp biến động bất thường, tuy năm 2011 có tăng kim ngạch xuất khẩu, song chưa thấm vào đâu so với lợi thế và tiềm năng của doanh nghiệp. 2.2.2.3. Thị trường xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp Thị trường xuất khẩu thủy sản của Công ty là các thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Úc. Qua việc phân tích những thị trường nay để nắm được tình hình xuất khẩu thủy sản, xác định thị trường nào là thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu, thị trường chủ lực mà Công ty cần phải đầu tư nhiều trong tương lai cũng như thị trường nào có nhiều rủi ro trong kinh doanh cần hạn Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 50 chế cũng như cần có những giải pháp khắc phục, không có khả năng tồn tại cần rút nhanh để đảm bảo lợi nhuận cao nhất, từ đó cần phải đầu tư nhiều vào các thị trường tiềm năng, thị trường chủ lực, tránh những thị trường rủi ro cao và đặc biệt là tránh tập trung cao vào một thị trường nhất định. Bảng 10: Các thị trường xuất khẩu thủy sản của công ty Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 USD % USD % USD % Châu Á 1.650.000 55,55 900.000 58,38 1.300.000 52,52 Châu Âu 980.167 33,00 500.580 32,47 891.000 36,00 Châu Úc 178.212 6,00 94.000 6,10 160.000 6,46 Châu Mỹ 118.807,5 4,00 45.149,8 2,93 56.000 2,26 Khác 43.009 1,45 1.928 0,12 68.000 2,76 Tổng 2.970.195,5 100 1.541.657,8 100 2.475.000 100 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Hiện nay, thị trường xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp là thị trường Châu Á, Châu Âu còn Châu Mỹ và Châu Úc chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp. Doanh thu qua từng thị trường có nhiều khác biệt qua các năm. Cụ thể thị trường truyền thống nhất của công ty là Châu Á giảm dần dần qua các năm tỷ trọng doanh thu từ 55,55% năm 2009 giảm xuống còn 52,52% so với năm 2011. Thay vào đó thì thị trường Châu Âu ngày càng chiếm ưu thế tăng dần qua các năm, năm 2009 tỷ trọng này chiếm 33% nhưng đến năm 2011 tăng lên 36% so với tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2011. Chứng tỏ đây là một thị trường tiềm năng và ngày càng đóng vai trò chủ lực. Ngoài thị trường Châu Âu thì Châu Mỹ cũng là một thị khá hấp dẫn. Trong những năm gần đây lượng nhập khẩu của thị trường Châu Á có sự biến động theo chiều hướng giảm dần qua các năm. Châu Á vốn dĩ là thị trường truyền thống lâu đời tuy nhiên việc kinh doanh ngày càng bảo hòa, cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nước xuất khẩu thủy sản mạnh như: Trung Quốc, Thái Lan.. Những Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 51 năm gần đây, các nước trong Châu Á lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhập khẩu thủy sản, nhất là thị trường Nhật Bản và Thái Lan. Năm 2011 Nhật Bản xảy ra thảm hoạ động đất, sóng thần đã gây thiệt hại cho các cảng quanh khu vực Tokyo - nơi phần lớn thủy sản xuất khẩu của Việt Nam cập bến và từ đây phân phối sang các nơi khác. Việc này gây cản trở cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản về ngắn hạn. Năm 2011, Thái Lan xảy ra lũ lụt kéo dài nên làm cho sản lượng xuất khẩu thủy sản cũng giảm nhưng không đáng kể. Mặt khác công ty có chiến lược mở rộng sang các thị trường khác nên việc xuất khẩu sang thị trường này giảm là điều hiển nhiên. Mặt dù giảm nhưng một số thị trường của một số nước trong Châu Á vẫn có những khác biệt cụ thể qua bảng sau: Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 52 Bảng 11: Giá trị xuất khẩu các thị trường Châu Á của công ty Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 USD % USD % USD % Nhật Bản 656.000 39,76 350.000 38,89 505.000 38,85 Thái Lan 590.000 35,76 270.000 30,00 409.000 31,46 Singapore 205.000 12,42 115.000 12,78 200.000 15,39 Malaysia 107.000 6,48 79.000 8,77 150.000 11,53 Khác 92.000 5,58 86.000 9,55 36.000 2,77 Tổng 1.650.000 100 900.000 100 1.300.000 100 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Nhật Bản: Tôm, cá là sản phẩm ưa thích của người Nhật. Giá trị xuất khẩu qua thị trường nước này chiếm tỷ trọng chủ yếu của thị trường Châu Á, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là tôm, mực và cá. Tuy nhiên nhìn chung nhập khẩu của Nhật Bản đều giảm cả về giá trị và sản lượng trong ba năm qua. Năm 2009 sản lượng giảm 1524 tấn, năm 2010 tình hình được cải thiện đôi chút bằng chứng là sản lượng tăng lên được 231 tấn. Công ty đã cố gắng tăng việc xuất khẩu thủy sản vào thị trường này vì Nhật Bản là một thị trường tiềm năng lớn, làm ăn với các công ty Nhật thì có nhiều thuận lợi như việc thanh toán nhanh chóng, dễ ký được nhiều hợp đồng dài hạn... Tuy nhiên về mặt khách quan mà nói thì Nhật Bản không phải là thị trường dễ xâm nhập. Hàng hóa tại thị trường này phải tuân thủ luật kinh doanh nhằm đảm bảo chất lượng và lợi ích người tiêu dùng. Chẳng hạn hàng rau quả tươi sống, chế biến phải được Cục nguyên liệu cơ bản về thực phảm (AVA) kiểm soát về chất lượng bằng các hình thức như cấp giấy phép từ nguồn, kiểm tra định kỳ nguồn hàng nhập khẩu, hàng hóa không đủ tiêu chuẩn nhập khẩu vào nội địa đều phải tái xuất hoặc tiêu hủy. Đồng thời do sự cạnh tranh gay gắt bởi các đối thủ như: Thái Lan, Trung Quốc ở thị trường này. Khó khăn hơn khi sản phẩm tôm của Việt Nam bị phát hiện có chứa dư lượng Chloramphenicol và Nitrofuran. Nhật Bản đã áp dụng các quy định kiểm tra nghiêm ngặt đối với sản phẩm tôm xuất khẩu từ Việt Nam, do trong thời gian chờ đợi kết quả kiểm tra, toàn Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 53 bộ chuyến hàng sẽ bị ách lại nên lượng tôm xuất khẩu của xí nghiệp đã giảm do không thể cạnh tranh với các đối thủ về giá do phí lưu kho cao và giao hàng chậm. Thêm vào đó, hậu quả sau thảm hoạ động đất, sóng thần làm cho khối lương xuất khẩu thủy sản sang nước này cũng giảm. Thái Lan : Đây là thị trường truyền thống của công ty. Tuy trong thời gian 2009 đến 2011, Thái Lan chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cộng với sự bất đồng về chính trị nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Công ty sang thị trường này vẫn tương đối đều qua các năm. Năm 2009 kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Thái Lan của Công ty đạt 590.000 USD chiếm 35,76%, đứng vị thứ 2 trong các nước nhập khẩu thủy sản của Công ty tại khu vực châu Á, năm 2010 giảm ở mức 270.000 USD chiếm 30% so với tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản ở Châu Á trong năm 2010, đến năm 2011 là 409.000USD chiếm 31,46% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Á. Thị trường Thái Lan cũng là một thị trường lớn ở châu Á, là một thị trường đầy tiềm năng. Nhưng bên cạnh đó cạnh tranh ngày càng phức tạp, giá sản phẩm thủy sản có xu hướng giảm và khả năng tăng hiệu quả là khó khăn. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho sản lượng xuất khẩu của Công ty không có sự gia tăng trong các năm qua, chỉ đạt ở mức trung bình. Đồng thời, Thái Lan cũng là một nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới, luôn là đối thủ cạnh tranh mạnh đối với nước ta không chỉ riêng mặt hàng gạo, chính vì vậy Công ty phải luôn có những chiến lược phù hợp để cạnh tranh với thị trường này. Singapore: Là thị trường có giá trị và sản lượng xuất khẩu cùa công ty tăng qua các năm. Singapore là nước có nền kinh tế phát triển nên việc ăn uống cũng được chú trọng. Thủy sản là loại thức ăn tốt cho sức khỏe được chọn lựa ưu tiên khi các loại thịt bị nhiều mầm bệnh. Do đó nhu cầu tiêu thụ ở hai thị trường không ngừng tăng lên. Nắm bắt được yếu tố này nên công ty đã có những chiến lược mở rộng và đẩy mạnh xuất khẩu như không ngừng marketing quảng cáo thương hiệu của công ty, tham gia các diễn đàn thương mại, phối hợp với bộ ngoại giao nhằm tạo mối quan hệ... do đó mà năm 2011 kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trường này tăng lên 15,39%. Đại học Kin h tế Hu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 54 Thị trường Châu Âu: cũng là một thị trường tiềm năng và quan trọng của doanh nghiệp, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trường EU không ngừng tăng lên qua các năm. 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bảng 12: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % I. Tổng doanh thu 56.993 100 39.000 100 56.062 100 1. Doanh thu thủy sản 50.493 88,60 29.291 75,11 48.262 86,09 - Xuất khẩu 33.737 66,82 27.744 94,72 46.303 95,94 - Nội địa 16.756 33,18 1.547 5,28 1.959 4,06 2. Doanh thu khác 6.500 11,40 9.707 24,89 7.800 13,91 II. Chi phí hằng năm 56.834 - 38.750 - 55.562 - III. Lợi nhuận trước thuế 159 - 250 - 500 - IV. Thuế phải nộp 40 - 62,5 - 125 - IV. Lợi nhuận sau thuế 119 - 187,5 - 375 - (Nguồn: phòng kế toán) Lợi nhuận giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp vì trong điều kiện hoạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không điều quyết định là doanh nghiệp có tạo được lợi nhuận hay không. Vì thế, lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ở góc độ doanh nghiệp, lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại. Qua bảng trên, ta thấy quy mô kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng thu hẹp. Tuy nhiên, tổng doanh thu và lợi nhuận trước thuế vẫn tăng lên qua ba năm, nguyên nhân là do giá trị xuất khẩu thủy sản ngày càng giảm sút, nhưng thay vào đó Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 55 là doanh nghiệp thu được doanh thu từ các hoạt động khác như xuất khẩu lao động làm cho tổng doanh thu tăng lên qua các năm. Năm 2009, tổng doanh thu của doanh nghiệp là 56.993 triệu đồng, trong đó doanh thu thủy sản là 50.493 triệu đồng chiếm 88,60% tổng doanh thu của doanh nghiệp; còn 11,40% là doanh thu từ các hoạt động khác. Năm 2010,tổng doanh thu đạt 39.000 triệu đồng trong đó doanh thu thủy sản đạt 29.291 đồng chiếm 75,11% so với tổng doanh thu toàn doanh nghiệp. Sang năm 2011, doanh thu thủy sản tăng lên 48.262 triệu đồng, chiếm đến 86,09% so với tổng doanh thu. Năm 2009, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp là 159 triệu đồng; năm 2010 là 250 triệu đồng; đến năm 2011 đã tăng lên 500 triệu đồng. Tóm lại, qua kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản những năm gần đây ta thấy gặp rất nhiều khó khăn; nhưng doanh nghiệp đã cố gắng ổn định sản xuất; khắc phục những khó khăn trước mắt, nhanh chóng đi voà hoạt động bình thường, sản xuất có hiệu quả. Do đó mà doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn tăng lên qua các năm, đây là một thành tích rất đáng được hoan nghênh của doanh nghiệp. 2.3. Những khó khăn và thuận lợi về công tác thu mua và xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp 2.3.1. Đối với công tác thu mua thủy sản Nguyên liệu sản xuất là vấn đề quan tâm hàng đầu của Công ty nói riêng cũng như của ngành thủy sản nói chung. Tuy nằm ở vùng nguyên liệu thủy sản lớn cả nước nhưng nguồn cung không ổn định do còn sản xuất theo phong trào, điều này đã gây khó khăn trong việc mua nguyên liệu đầu vào của Công ty. Măc dù Công ty kí hợp đồng lâu dài với những nơi cung cấp nguyên liệu nhưng cũng chỉ đáp ứng được 25% nguồn nguyên liệu còn lại doanh nghiệp phải huy động lực lượng qua các tỉnh lân cận để thu mua. Về nguồn nguyên liệu đã gây ra cho Công ty rất nhiều khó khăn như: nguyên liệu đầu vào không ổn định nên đôi lúc làm gián đoạn quá trình chế biến và máy không thể hoạt động hết công suất, có những hợp đồng Công ty phải xin hoãn lại hay gia hạn thêm thời gian điều này đã làm ảnh hưởng xấu đế uy tín của Công ty, cùng theo đó là vấn đề truy nguyên nguồn gốc Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 56 cũng gặp khó khăn do không đủ nguyên liệu chế biến nên mua ở nhiều nguồn khác nhau vì vậy không thể đảm bảo về tiêu chuẩn chất lượng đầu vào mà đây là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu của khách hàng. Là một đơn vị đóng xa trung tâm, cách quốc lộ 1A 6km, không có lợi thế về mặt thương mại. Kinh tế thủy sản đang đứng trước thử thách lớn, nguyên liệu đánh bắt giảm sút trầm trọng, khả năng khai thác thủy sản ngày càng cạn kiệt, nuôi trồng thủy sản chưa được nhân rộng, do nuôi kém hiệu quả, sản xuất còn manh mún không tập trung, thiếu sự quản lý đồng bộ nên chất lượng nguyên liệu kém, thiên nhiên thì khắc nhiệt, trong đó thị trường xuất khẩu ngày một khó khăn, đầu vào thì cao nhưng đầu ra thì thấp, thậm chí một số thị trường đóng băng do kinh tế suy thái, mặt khác các nhà máy đông lạnh tư nhân bùng phát quá nhanh dẫn đến tranh nhau mua bán, đẩy giá nguyên liệu lên cao. Chế biến thuỷ sản cho xuất khẩu lại phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu, chất lượng nguồn nguyên liệu có cao thì mới đảm bảo chất lượng sản phẩm chế biến đạt yêu cầu xuất khẩu. Hiện nay, Công ty thiếu nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng cho hoạt động chế biến. Sản phẩm hải sản có tính chất gần giống như các loại nông sản khác, đó là tình thời vụ, tính phân tán, tính khu vực và tính không ổn định. Do đó, để đảm bảo sự ổn định về nguyên liệu cho quá trình chế biến cần quan tâm nhiều hơn những vùng trọng điểm. Những năm qua, Công ty đã chú trọng đến việc trang bị phương tiện vận chuyển phục vụ công tác thu mua chưa được tốt. Công ty sử dụng phương thức vận tải bằng đường bộ là chủ yếu, một bộ phận bằng đường thủy là do các nhà cung cấp tự đem hàng hóa đến xưởng chế biến để bán. Đối với mặt hàng thủy sản như cá mực thì thời gian vận chuyển càng dài càng dễ xảy ra hư hỏng, giảm chất lượng nguyên liệu. Việc thu mua thủy sản của doanh nghiệp một phần trên địa bàn tỉnh nhà nên việc thu mua sẽ gặp nhiều thuận lợi như giảm chi phí vận chuyển thủy sản từ nơi thu mua tới doanh nghiệp, hiểu rõ địa bàn và đặc tính sản phẩm thu mua. Tuy nhiên phần lớn nguyên liệu trong tỉnh không đủ đáp ứng nhu cầu cho chế biến, nên hầu như các mặt hàng được thu gom ở các tỉnh khác. Do đó công tác trang bị phương tiện vận chuyển phục vụ công tác thu mua là ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 57 vấn đề rất cần thiết. Thực tế hiện nay, Công ty đã đầu tư hai xe tải đông lạnh nhằm phục vụ công tác vận chuyển hàng hóa thu mua được với một chiếc ô tô đông lạnh KIA trọng tải 1,4 tấn và một ô tô đông lạnh KIA trọng tải 2,5 tấn.. Tuy nhiên, Công ty lại là một đơn vị mà hầu như nguyên liệu được thu gom ở nhiều tỉnh khác nhau trong cả nước, để đáp ứng hoạt động thu mua của Công ty, cần đầu tư thêm phương tiện vận tải phục vụ công tác thu mua thủy sản của Công ty. Nhìn chung, công tác nâng cao hiệu quả dự trử, nâng cao chất lượng nguyên liệu sản xuất được chú trọng. Công ty đã đầu tư đáng kể trong việc mua sắm trang thiết bị, máy móc trang thiết bị hiện đại, tủ cấp đông, máy nước đá, máy phát điện và kho lạnh. Các thiết bị này giúp Công ty có thể bảo quản hàng hóa, nguyên liệu tốt hơn sau khi vận chuyển từ các tỉnh về trong thời gian chờ chế biến. Vấn đề sử dụng hợp lý nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của bất kỳ doanh nghiệp nào. Đặc biệt trong công tác thu mua và tạo nguồn hàng cần phải bố trí một lực lượng hợp lý nhằm tìm kiếm được nguồn hàng vừa phù hợp với nhu cầu vừa tiết kiệm chi phí tránh chồng chéo công việc gây lãnh phí. Trong thời gian qua, Công ty đã căn cứ vào tình hình nhu cầu thị trường hàng năm cũng như yêu cầu chi phí lao động mà tổ chức bộ máy thu mua hàng cho hợp lý. Ngoài ra, Công ty cũng tạo điều kiện cho cán bộ thu mua tạo nguồn hàng có thêm cơ hội nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ , đảm bảo thu nhập và thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Công ty hiện thu mua nguyên liệu theo hai hướng là qua các đại lý và trực tiếp từ nông – ngư dân. Qua tình hình trên cho thấy. Trực tiếp mua từ nông – ngư dân Công ty không chủ động nguồn nguyên liệu ổn định do không có sự ràng buộc nào giữa công ty với người nuôi và đánh bắt cá. Do đó không có gì đảm bảo chắc chắn cho nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty trong thời gian tới là ổn định để phục vụ sản xuất chế biến. Do công ty thu mua với giá thị trường nên khả năng công ty bị các nhà cung cấp ép giá là có thể xảy ra khi mà nguồn cầu vượt cung như tình trạng 6 tháng đầu năm nay và có thể là trong những năm tiếp theo do nhu cầu Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 58 cá nguyên liệu cho chế biến cả trong và ngoài nước ngày càng cao mà nguồn cung trong nước lại ngày càng hạn hẹp. 2.3.2. Đối với công tác xuất khẩu thủy sản Nhà nước ta hiện nay đang ra sức đẩy mạnh công tác giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản bằng cách ban hành các văn bản quy chế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh và hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc vay vốn mở rộng sản xuất. Công ty đã bắt đầu chú trọng hơn đến hoạt động chuyên môn là chế biến thủy sản xuất khẩu, tăng cường chế biến và xuất khẩu các sản phẩm có giá trị cao hơn, tỷ trọng sản lượng và kim ngạch xuất trực tiếp của công ty có xu hướng tăng dần điều đó cho thấy công ty đang cố gắng xuất khẩu sản phẩm bằng chính thương hiệu và uy tín của mình Xét trong bối cảnh chung kinh tế thế giới, nhất là các nước Nhật Bản, Thái Lan, Mỹ v.v., là những thị trường XK thủy sản chính của doanh nghiệp đang trên đà phục hồi. Thủy sản – mặt hàng thực phẩm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, rất dễ tăng được lượng tiêu thụ thủy sản vào các thị trường này. Đây là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang các thị trường này. Tuy nhiên, việc thâm nhập vào những thị trường này không phải là dễ vì những thị trường này có các rào cản về chất lượng sản phẩm, do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình mới có thể giữ vững thị phần và mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm thủy sản trên các thị trường khó tính này được. Nhìn vào thực tế xuất khẩu thuỷ sản chúng ta có thể thấy được những thành công, những chuyển biến tích cực góp phần ổn định và phát triển kinh doanh. Tuy nhiên bên cạnh đó xuất khẩu thuỷ sản doanh nghiệp vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, khó khăn nhất định. Số nhà máy chế biến hải sản không ngừng tăng lên trong khi năng lực nuôi trồng, khai thác trong nước có hạn, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn trong việc thu mua nguyên liệu chế biến. Các ngân hàng đồng loạt thắt chặt tín dụng và tăng trần lãi suất khiến cho việc thích ứng khó khăn hơn, gây khó khăn cho việc vay vốn mở rộng quy mô của Công ty. Đại họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 59 Chủng loại thuỷ sản xuất khẩu của doanh nghiệp còn nghèo nàn, chưa phong phú, chủ yếu là tôm, mực đông lạnh dưới dạng thô, mới chỉ qua sơ chế vì vậy mà giá trị xuất khẩu thấp, tính cạnh tranh của sản phẩm không cao, việc xuất khẩu cá sản phẩm cao cấp có phần chưa được chú trọng. Sản phẩm của công ty mới chỉ được xuất đi dưới dạng thô mới chỉ qua sơ chế và trộn chất phụ gia chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho các nhà nhập khẩu để chế biến lại thành các sản phẩm giá trị gia tăng nên chưa mang lại hiệu quả xuất khẩu tối đa, sản phẩm chả cá của công ty chủ yếu được chế biến từ những loài cá tạp không có giá trị kinh tế cao Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất, chế biến và bảo quản tuy có được cải tiến nhưng vẫn ở trình độ thấp so với các nước cùng xuất khẩu khác như: Thái Lan, Inđônêxia, Trung Quốc Cùng với đó trình độ cán bộ quản lý doanh nghiệp còn nhiều hạn chế cả về kiến thức và kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trường quốc tế đã làm giảm lợi thế so sánh của xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp. Khả năng phát triển thị trường cho xuất khẩu thuỷ sản cũng còn nhiều yếu kém. Công tác dự báo nhu cầu, nghiên cứu kỹ đặc điểm, nhu cầu, truyền thống văn hoá,yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường còn bị bỏ ngỏ làm hạn chế tốc độ mở rộng thị trường. Bên cạnh đó kinh nghiệm trong việc giải quyết các vụ kiện về đơn đặt hàng, trong hợp đồng ký kết cần thương lượng với bên ký kết làm thế nào để khi giá đầu vào tăng thì doanh nghiệp vẫn đảm bảo không bị lỗ. Vấn đề thị trường vẫn là vấn đề khó khăn cho xuất khẩu thuỷ sản doanh nghiệp, làm sao để không bị mất thị phần và phát triển mở rộng đó là bài toán lớn đặt ra với doanh nghiệp. Do khó khăn xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản mà 2 năm liên tiếp 2009-2010 xuất khẩu thuỷ sản doanh nghiệp không đạt mục tiêu đề ra. Việc xây dựng, phát triển và quảng bá thương hiệu là một điểm yếu lớn của thuỷ sản doanh nghiệp. Đây là một vấn đề mang tính chiến lược và cần được đầu tư lâu dài nhưng doanh nghiệp lại chưa có kế hoạch và chương trình xúc tiến thương mại trên thị trường nước ngoài. Và việc mất thương hiệu là điều rất dễ xảy ra (điển hình là nước mắm Phú Quốc). Doanh nghiệp còn ít tham gia vào các hội chợ triển lãm để chủ động tìm kiếm khách hàng do đó nhiều khi để mất hợp đồng xuất khẩu Đại học Kin h tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 60 vào tay các đối thủ cạnh tranh. Điều này cần được nhanh chóng khắc phục để khẳng định thương hiệu thuỷ sản và phát triển mở rộng thị trường. Về giá xuất khẩu, sản phẩm thủy sản Việt Nam có giá tương đối cạnh tranh trên thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên ở một số mặt hàng, đặc biệt là tôm, giá tương đối cao so với các nước khác. Hiện nay không riêng gì doanh nghiệp, các doanh nghiệp trong nước vẫn không thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài bởi giá nguyên liệu đầu vào trong nước quá cao. Chẳng hạn như tôm nguyên liệu hiện nay mua với giá từ 110.000 – 180.000đ/kg, trong khi đó giá nguyên liệu của Thái Lan có khoảng 70.000 - 100.000đ/kg, điều này đã tạo sự chênh lệch rất lớn cho xuất khẩu giữa nước ta và các nước khác, làm mất đi lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới. Mặt khác giá thức ăn nuôi trồng thủy sản tăng giảm thất thường cũng gây khó khăn không ít, trước tiên là làm cho người nuôi chán nản không tiếp tục nuôi nữa làm cho nguyên liệu càng thêm khan hiếm. Do khan hiếm nguyên liệu Công ty phải cạnh tranh về giá vì vậy mà chi phí đầu vào lại đội lên, vì để giữ uy tính và thị trường đôi khi lỗ hoặc hòa vốn cũng phải thực hiện hợp đồng, điều này không chỉ có người nuôi trồng gặp khó khăn mà các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu thủy sản cũng đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 61 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THU MUA VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THỦY SẢN HÀ TĨNH 3.1. Xây dựng các mặt hàng chủ lực Hàng chủ lực là mặt hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do có thị trường nước ngoài và điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi. Việc xây dựng các mặt hàng chủ lực (những con át chủ bài) có ý nghĩa rất quan trọng. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Tạo điều kiện và giứ vững, ổn định thị trường xuất khẩu và nhập khẩu. Tạo cơ sở vật chất để mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế khoa học ký thuật với nước ngoài. Mở rộng quy mô sản xuất của Công ty, trên cơ sở đó kéo theo sự chuyển đổi cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, mở rộng làm phong phú hơn thị trường của doanh nghiệp. Hiện nay tôm và mực được xem là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của doanh nghiệp. Trong tương lai với những thuận lợi về nguồn nguyên liệu, thị trường thì mặt hàng này vẫn sẽ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vị trí của một mặt hàng xuất khẩu không phải là vĩnh viễn, một mặt hàng ở thời điểm này có thể được là mặt hàng chủ lực nhưng ở một thời điểm khác thì khộng Mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiện nay của doanh nghiệp vẫn là mặt hàng tôm, đây là mặt hàng mà Công ty rất có lợi thế, trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Công ty thì mặt hàng tôm luôn chiếm tỷ trọng lớn và đem lại giá trị xuất khẩu lớn. Mặc dù, mặt hàng tôm ngày càng gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ trên thế giới do gặp phải những rào cản của các nước nhập khẩu cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước xuất khẩu lớn. Sản xuất tôm sú “sản phẩm tôm nuôi chủ lực của ta” trên thế giới đang giảm. Thái Lan và Trung Quốc là hai nước xuất khẩu tôm lớn trên thế giới đang tập trung chú trọng vào tôm chân trắng, do vậy khó cạnh tranh hơn trên thị trường tôm sú. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 62 Dù muốn gì đi chăng nữa, các nước nhập khẩu lớn như Mỹ cũng không thể không nhập khẩu tôm để đáp ứng nhu cầu rất lớn và còn tiếp tục lớn hơn của họ. Quan trọng hơn là chúng ta có thị trường tiêu thụ thủy sản Nhật Bản – thị trường truyền thống và khá ổn định, các nước Châu Á đang tăng trưởng và một số thị trường tiềm năng khác. Vì vậy nếu kịp thời có chính sách ưu tiên hỗ trợ thì mặt hàng tôm có khả năng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực lâu dài cua Công ty trong thời gian tới. 3.1.1. Đa dạng hoá sản phẩm và thị trường Vì sản phẩm thủy sản mang tính thời vụ cao, nên sản xuất một số mặt hàng theo yêu cầu của nhà nhập khẩu tiềm ẩn rủi ro rất lớn vì một khi có biến động từ nguồn nguyên liệu như mất mùa hay từ phía nhà nhập khẩu thì doanh nghiệp sẽ lầm vào tình trạng rất khó khăn. Vì vậy, để giảm tính thời vụ thì cần khai thác được sự phong phú về các loại thủy sản, lực lượng lao động dồi dào trong và ngoài tỉnh; sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình; duy trì được tốc độ tăng trưởng cao; tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì đa dạng hoá sản phẩm, thị trường và xuất khẩu lao động là giải pháp duy nhất. Trong giai đoạn hiện nay, doanh nghiệp muốn tối đa hoá sản phẩm cần thực hiện một số giải pháp sau: 3.1.2. Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu Doanh nghiệp cần phải quan tâm hàng đầu đến xây dựng các tiêu chuẩn quản trị chất lượng trong doanh nghiệp mình. Để giữ vững thị phần và vị trí trên thị trường thì doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần phải quan tâm đến vấn đề chất lượng sản phẩm. Do đó, Công ty muốn cạnh tranh được, ngoài việc giảm giá thành, công tác tiếp thị tốt ... thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm là hết sức cần thiết. Đây là yếu tố quan trọng có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế. Doanh nghiệp cần nhanh chóng trưởng thành, mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh, đầu tư nhiều cho nghiên cứu khoa học, kỹ thuật để tạo ra sản phẩm tốt hơn, giá thành rẻ hơn. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 63 Do đặc thù là ngành thực phẩm, liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của con người, nân các sản phẩm xuất khẩu luôn được các nước nhập khẩu kiểm ttra chặt chẽ qua từng công đoạn. Nếu sản phẩm không đáp ứng được các yêu cầu thì buộc bị trả lại hàng, buộc phải huỷu bỏ làm ảnh hưởng đến không những uy tín của doanh nghiệp mà của toàn ngành. Theo các chuyên gia để hướng đến thành công, các doanh nghiệp thủy sản phải vận dụng hệ thống tích hợp ISO 9001, HACCP nhằm đáp nhu cầu ngày càng cao của các nước nhập khẩu và nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm của mình. Hệ thống này không những khẳng định một lần nữa chất lượng sản phẩm mà còn tạo tạo ra hình ảnh thuyết phục về hệ thống quản lý chung của doanh nghiệp. Đồng thời, còn khẳng định sự cam kết của doanh nghiệp trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng về không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm. xu thế áp dụng hệ thống tích hợp này được phổ biến rộng rãi trên thế giới từ hàng chục năm qua và đang dần được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm áp dụng. Đối với các doanh nghiệp khi áp dụng thành công các tiêu chuẩn, đặc biệt là tiêu chuẩn ISO 9000 đều gặt hái được nhiều lợi ích và nâng cao năng lực quản lý hệ thống các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng cho lãnh đạo chất lượng, góp phần nâng cao trách nhiệm, lề lối làm việc của lãnh đạo và nhân viên của công ty. Hệ thống quản ký chất lượng này cũng đã tạo ra “những cái bắt tay” chặt chẽ hơn với người sản xuất, chế biến xuất khẩu và người dân nuôi trồng thủy sản, tạc ra mối quan hệ tương hỗ khăng khít với nhau trong một hệ thống tuần hoàn từ khâu xây dựng vùng nguyên liệu cho đến chế biến xuất khảu được quản lý chặt chẽ và chất lượng. Hiện nay, Công ty đã áp dụng tiêu chuẩn HACCP, song nếu muốn mở rộng thị trường, tạo dựng uy tín khi hội nhập quốc tế thì bắt buộc doanh nghiệp phải xây dựng và đặt các tiêu chuẩn ISO, mà trước tiên phải tiến tới xây dựng ISO 9000 để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào thị trường nước ngoài. Doanh nghiệp cần đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu theo hướng chế biến sâu và tăng tỷ trọng các mặt hàng thủy sản phi thực phẩm, phải tìm hiểu thị trường để Đại học K n h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 64 nắm bắt được nhu cầu từng loại sản phẩm, đồng thời cần hợp tác với các nhà đầu tư để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường. Nắm vững thông tin, có chính sách tiếp thị phù hợp Để hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ đạt hiệu quả kinh tế cao thì mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý, trong đó có tiếp cận các phương thức kinh doanh mới, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến thương mại thủy sản . Vai trò của tiếp thị là hết sức quan trọng, nhất là đối với một số thị trường rộng lớn, đa dạng và luật lệ làm ăn nghiêm ngặt. Ngoài sự hỗ trợ của Nhà nước ở tầm vĩ mô, các doanh nghiệp thủy sản cần làm tốt công tác tiếp thị ở tầm vi mô như lập bộ phận nghiên cứu thị trường, tiếp thị qua hội chợ, triển lãm, tiếp thị qua mạng internet, gửi thư giới thiệu những mặt hàng mới ... Đặc biệt, cần nắm vững luật pháp, hiểu biết về lực lượng kinh tế, chính trị tác động đến thị trường này. Mỗi doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn cần tiếp cận các siêu thị và các hãng kinh doanh siêu thị để giới thiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam. Từng bước xây dựng và củng cố thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường tiêu thụ. Một thực trạng đáng buồn hiện nay là doanh nghiệp hiện nay còn chưa chú trọng đến việc tiếp thị (thậm chí không có cả website của doanh nghiệp). Nguyên nhân chủ yếu là do việc nắm bắt thông tin thị trường (tình hình cung cầu từng mặt hàng, biến động giá cả, đối thủ cạnh tranh...) còn quá yếu dẫn đến tình trạng còn bị động trước khách hàng, gây trở ngại cho việc củng cố và phát triển thị trường. Công ty cổ phần XNK thủy sản Hà Tĩnh hiện nay quy mô còn quá nhỏ, nên việc thường xuyên đi khảo sát hay lập văn phòng đại diện ở nước ngoài để nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng....là không thể chứ chưa dàm nói đến việc quảng bá hình ảnh của mình ở nước ngoài trên các phương tiện thông tin đại chúng, siêu thị, nhà hàng... Tuy nhiên, vẫn có các biện pháp giúp doanh nghiệp nghiên cứu thì trường và tổ chức tiếp thị một cách khá hiệu quả mà chi phí thấp hơn nhiều là nhờ vào mạng internet. Trong thời đại khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh như vũ bão thì việc ứng dụng thương mại điện tử trong giao dịch, buôn bán là hết sức cần thiết và Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 65 tiện lợi, giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí phát sinh trong quá trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng. - Hiện nay có nhiều địa chỉ truy cập thông tin thủy sản trong nước và quốc tế, doanh nghiệp có thể lấy thông tin cần thiết trên các địa chỉ này để xây dựng các chiến lược kinh doanh xuất khẩu phù hợp. - Tổ chức tiếp thị qua mạng internet bằng cách:  Xây dựng các trang website với thiết kế khao học gây ấn tượng.  Tiến tới thực hiện bán hàng qua mạng. Để thực hiện được các biện pháp trên doanh nghiệp cần phải lập ra một bộ phân nghiên cứu thị trường, tổ chức tiếp thị trực thuộc phòng kinh doanh. 3.1.3. Các biện pháp để tạo nguồn hàng ổn định Tổ chức hợp lý mạng lưới thu mua Công ty cổ phần XNK thủy sản Hà Tĩnh có hai phương thức thu mua là trực tiếp và qua đại lý. Công ty bố trí các cán bộ thu mua tại các trạm nên Công ty có thể nắm bắt được thông tin thị trường kịp thời, chính xác; tuy nhiên chi phí thu mua cao do những nơi nguồn hàng phân tán vẫn phải bố trí các cán bộ thu mua, giá cả thu mua thường cao và khó khăn cho việc thu gom được hàng với số lượng lớn vì Công ty chỉ thu mua những mặt hàng đáp ứng được yêu cầu của Công ty trong khi đó ngư dân thường mong muốn bán hết thủy sản mình đánh bắt được. Từ những phân tích trên về mạng lưới thu mua của Công ty, Công ty nên thực hiện một số biện pháp sau: - Công ty nên cử đại diện thu mua trực tiếp với ngư dân ở những nơi thị trường nguồn hàng chính của Công ty, vì các nguồn hàng này quyết định đến khối lượng hàng hoá Công ty thu mua được nên phải có sự quan tâm thường xuyên để đảm bảo sự ổn định của nguồn hàng này. - Công ty chỉ nên thu mua qua địa lý ở những nơi nguồn hàng phân tán, không thường xuyên, việc thu mua qua đại lý giúp Công ty có thể gom được những mặt hàng có khối lượng lớn, không thường xuyên. Mua hàng qua đại lý Công ty cần có sự lựa chọn đại lý, ký hợp đồng chặt chẽ về chất lượng mua hàng, giá cả thu mua phải đảm bảo lợi ích kinh tế của cả hai bên. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 66  Đầu tư liên doanh, liên kết giúp đỡ các đơn vị nguồn hàng Để đảm bao ổn định nguồn hàng cho xuất khẩu thì Công ty cần phải liên kết với ngư dân đánh bắt và nuôi trồng. Các liên kết này chẳng những dựa vào cơ sở hợp đồng thương mại thuần tuý, mà thực hiện các hợp đồng liên kết đầu tư ứng trước vốn. Điều này sẽ nâng coa sự đảm bảo: người đánh bắt và nuôi trồng có nơi tiêu thụ thủy sản với giá cả hợp lý, còn nhà chế biến có đủ nguyên liệu đầu vào mà không bị nâng giá làm giảm tính cạnh tranh. Tuy nhiên, để thực hiện được các liên kết đòi hỏi doanh nghiệp phải đa dạng hoá sản phẩm, tích cực tìm kiếm thị trường để tiêu thụ nguyên liệu thủy sản đã cam kết bao tiêu với người đánh bắt và nuôi trồng. 3.2. Giải pháp về vốn Để thực hiện được các giải pháp trên thì vốn nắm vai trò tiên quyết, thiếu vốn doanh nghiệp khó mà xây dựng được nguồn nguyên liệu, đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh sản xuất. Để giải quyết vấn đề vốn trong kinh doanh doanh nghiệp có thể thực hiện một số giải pháp sau đây: - Áp dụng các biện pháp quản lý để tăng tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp, tăng nguồn vốn tự có để tái đầu tư và đầu tư mở rộng kinh doanh hạn chế vay vốn tín dụng. - Thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế ở mức thấp nhất rủi ro và hao hụt vốn đầu tư của doanh nghiệp. Chẳng hạn, khi xác lập và duyệt phương án mở rộng quuy mô kinh doanh, đầu tư xây dựng công trình thương mại phải tính toán kỹ các yếu tố như: nguồn vốn đầu tư, thời hạn thu hồi vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh. Trước khi đầu tư quyết định mở rộng kinh doanh, cần rà soát lại các nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn trên nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. - Tăng cường liên kết liên doanh với các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế để có đủ nguồn vốn cần thiết cho đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh và nâng cấp trình độ kinh danh của doanh nghiệp. - Trên cơ sở các quy định của pháp luật, doanh nghiệp cần tăng cường tính chủ động hơn nữa trong việc tự huy động vốn, tự chịu trách nhiệm trong việc tìm kiếm nguồn vốn và tự lo hoàn trả vốn vay và tự chi trả các chi phí. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 67 3.3. Phát triển năng lực của đội ngũ cán bộ Tất cả các biện pháp sẽ trỏ thành vô nghĩa nếu không có con người thực hiện. Hơn nữa, với những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, với sự thay đổi lớn về quan hệ kinh tế quốc tế đang đòi hỏi khả năng nhận thức và công nghệ mới, hiện đại và sự ứng xử linh hoạt trong sản xuất kinh doanh ngày càng phải chính xác và nhanh nhạy. Con người Việt Nam đã chịu ảnh hưởng khá lâu của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, quen vơi kiểu sản xuất kinh doanh”lãi thì được hưởng, lỗ thì có Nhà nước bù” . Điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu một mặt phải vất bỏ lối làm ăn cũ, mặt khác có đủ năng lực để nắm bắt một cách rõ ràng, chính xác và kịp thời nhu cầu thị trường. Để có đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi thì trước tiên họ phải được đào tạo một cách có hệ thống, bộ máy điều hành và các nhân viên hỗ trợ phải nắm được các kiến thức cơ bản của kinh doanh thương mại quốc tế. Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp cần phải có kế hoạch thường xuyên chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ của đội ngũ chuyên viên đủ sức đối phó với các vụ kiện, sớm nắm bắt dược các thông tin để tư vấn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể điều chỉnh kịp thời trước những biến động của thị trường. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 68 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận Xuất khẩu thủy sản là ngành kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao, tốc độ phát triển nhanh góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới. Việc đẩy mạnh xuất khẩu là vô cùng quan trọng và không phải dễ vì nó đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố bao gồm yếu tố chủ qua và khách quan. Để đạt được thành tựu thì bắt buộc doanh nghiệp phải không ngừng áp dụng các biện pháp khác nhau để thúc đẩy việc xuất khẩu thăng tiến. Đối với doanh nghiệp kể từ khi thành lập đến nay, doanh nghiệp đã được những kết quả khả quan, thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp luôn mang lại lợi nhuận đảm bảo đời sống cho công nhân viên của doanh nghiệp tuy mấy năm gần đây doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Mỗi năm doanh nghiệp mang về một nguồn ngoại tệ khá lướn cho Nhà nước. Đồng thời doanh nghiệp còn giải quyết một lượng lớn công nhân có trình độ văn hoá thấp. Bên cạnh những kết quả đạt được hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp còn gặp một số khó khăn trong sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác về giá cả, chất lượng. Hoạt động marketing còn yếu, gặp khó khăn trong công tác tạo nguồn hàng, chất lượng nguồn nguyên liệu chưa tốt trong khi giá thành sản phẩm còn cao. Nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ nguyên liệu đầu vào, đẩy mạnh hoạt động marketing là biện pháp trước mắt nhằm tăng tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã và đang hoà nhập vào sự phát triển chung của đất nước, từng bước khẳng định mình trở thành một trong những đơn vị kinh doanh xuất khẩu thủy sản chủ lực của tỉnh, muốn làm được điều này doanh nghiệp phải cố gắng nổ lực rất nhiều mới có thể đạt được mục tiêu đề ra. Trong thời gian tới, bằng những thuận lợi vốn có, với những khó khăn từng bước được khắc phục, chắc chắn doanh nghiệp sẽ có những bước tiến vượt bậc trong tương lai nhất là hoạt động xuất khẩu. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 69 4.2. Kiến nghị 4.2.1. Kiến nghị đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp nên tìm thêm nhiều nguồn cung cấp thủy sản trong và ngoài tỉnh nhằm đa dạng hoá nguồn cung cấp cho doanh nghiệp. Có chính sách dự trữ nguyên nhiên liệu hợp lý vì dịch bệnh và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên vào cuối năm. Tập trung các nguồn lực để đẩy mạnh công tác quảng bá, phát triển thị trường, tăng cường tham gia tại các hội chợ thủy sản trong và ngoài nước để tìm thêm nhiều đối tác khách hàng mới. Thực hiện đa dạng hoá thị trường và đa dạng hoá sản phẩm. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật để ngày càng hoàn thiện hoạt động của doanh nghiệp trong việc xây dựng các tiêu chuẩn quản lý, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh môi trường cho hàng hoá của doanh nghiệp để phù hợp với xu hướng quản lý việc nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm và tiêu dung tại thị trường nhập khẩu thủy sản. Thường xuyên cập nhật thông tin về thị trường kỹ càng nhằm nắm bắt được xu hướng tiêu dung mới, thói quen tiêu dung và các hệ thống phân phối hàng hoá, hệ thống pháp luật, chính sách thuế quan,các chính sách quản lý hàng thủy sản nhập khẩu tại thị trường nhập khẩu nhằm hạn chế những thiệt hại phát sinh khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường này. Duy trì tốc độ phát triển xuất khẩu vào thị trường hàng chủ lực. Thường xuyên bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn trong hoạt động xuất khẩu, các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu, các kỹ năng đàm phán hợp đồng xuất khẩu, nâng cao khả năng ngoại ngữ nhằm hạn chế những rủi ro do không hiểu hết được hợp đồng xuất khẩu, bổ sung kinh nghiệp bằng việc học hỏi các kinh nghiệm mà các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong nước và khu vực đã trải qua. Đưa vào hợp đồng những điều khoản thương lượng về giá nếu giá nguyên liệu có sự tăng giá đáng kể, có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp khi thực hienj hợp Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 70 đồng. Hạn chế việc ký hợp đồng trả chậm nhằm giảm thời gian giam vốn và sự thấp thoát do chênh lệch tỷ giá vào thời điểm giao hàng và thời điểm thanh toán. 4.2.2. Kiến nghị đối với tỉnh Để thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp ngày càng tăng nhanh, việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ngoài sự cố gắng của doanh nghiệp, thì sự giúp đỡ của các cơ quan trong tỉnh là rất quan trọng. Một số kiến nghị cụ thê sau đây nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu thủy sản: - Tăng kinh phí cho sự nghiệp thủy sản như mở các lớp khuyến ngư, kiểm dịch, nghiên cứu khoa học các vấn đề lien quan đến thủy sản, tương xứng với sự phát triển của nuôi trồng thủy sản. - Tăng hỗ trợ đầu tư cho công tác quy hoạch và quy hoạch lại nuôi trồng thủy sản nhất là những vùng trọng yếu. - Xây dựng các chính sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thuỷ sản Việt Nam - Phát triển và hội nhập 2. Thị trường xuất nhập khẩu thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Văn Nam 3. Tạp chí Thuỷ sản các số năm 2002 - 2005. 4. Tạp chí Kinh tế phát triển, các số năm 2009 - 2011 5. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam - 6. Bộ Thuỷ sản - http:// wwww.fistenet.gov.Việt Nam Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 72 PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHUẨN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN 1. TIÊU CHUẨN HACCP 1.1.Khái niệm HACCP Cùng một nội dung nhưng tại mỗi nước thì HACCP có những tên gọi khác nhau: Hệ thống tự kiểm soát (Own control System) - Châu Âu ; chương trình quản lý chất lượng QMP (Quality Management Program) – Canada; chương trình quản lý chất lượng nội bộ IQMP (Internel Quality Management Program) – Indonesia; HACCP – ASEAN, Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam. Ý nghĩa thuật ngữ HACCP: - HA (Hazard Analysis): liệt kê những mối nguy có thể liên quan đến sản phẩm, phân tích và xác định mối nguy đáng kể. - CCP (Critical Control Point): xác định điểm quan trọng cần kiểm soát, nhằm tập trung nguồn lực, tránh dàn trãi lãng phí. Tóm lại, HACCP là hệ thống phân tích mối nguy hiểm và kiểm soát điểm tới hạn. Đây là một công cụ kỹ thuật để nhận dạng và kiểm soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm. Mối nguy hiểm có thể là vi sinh vật gây hại, các tạp chất hóa học hoăc vật lý. HACCP là hệ thống phòng ngừa kiểm soát mối nguy, không phải là hệ thống đối phó, không cần tập trung vào thủ nghiệm, kiểm tra. 1.2.Các nguyên tắc của HACCP - Nguyên tắc 1: phân tích mối nguy làm ảnh hưởng an toàn thực phẩm (từ lúc là nguyên liệu tươi sống cho đến lúc là thành phẩm), và đề xuất biện pháp phòng ngừa. - Nguyên tắc 2: xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP) đó là nơi để có thể tiến hành kiểm soát tốt các mối nguy đáng kể về an toan thực phẩm. - Nguyên tắc 3: thiết lập các giới hạn tới hạn. Giới hạn tới hạn xác định sản phẩm an toàn hay không an toàn, là giá trị tối đa hoặc tối thiểu của thông số cần kiểm soát tại từng CCP. - Nguyên tắc 4: giám sát các CCP; xá định quy trình, tần số giám sát xem các CCP nằm trong tầm kiểm soát hay không. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 73 - Nguyên tắc 5: lập thủ tục các hành động sữa chữa khi các giới hạn tới hạn bị vi phạm. - Nguyên tăc 6: thiết lập thủ tục lưu trữ hồ sơ. Bốn loại hồ sơ cần lưu trữ: + kế hoạch HACCP và tài liệu hỗ trợ để xây dựng kế hoạch + hồ sơ giám sát HACCP + hồ sơ về hạnh động sữa chữa + hồ sơ về hành động thẩm tra - Nguyên tắc 7: thiết lập các thủ tục thẩm tra nhằm xác định hệ thống làm việc nhất quán ( điều này mang tính chất nội bộ ) 1.3.Sự cần thiết phải áp dụng HACCP - Đáp ứng được nhu cầu của thị trường và pháp luật, tạo sự tin tưởng về tính an toàn của sản phẩm. Ngày càng có nhiều nước, nhiều tổ chức thế giới quốc tế công nhận và áp dụng HACCP vàotrong chế biến thực phẩm nói chung và thủy sản nói riêng. HACCP được xem là hệ thống bảo đảm an toàn thực phẩm quan trọng và tốt nhất tại Mỹ, Châu Âu, Châu Úc. Đây là điều kiện tiên quyết để sản xuất hàng vào EU, Mỹ và cấc thị trường có thu nhập cao khác. - HACCP có tính chất hệ thống và có tính phòng ngừa. Đây là phương pháp tốt hơn so với kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra truyền thống. Việc kiểm tra chất lượng từng lô hàng lớn rất tốn kém va vẫn có khả năng bỏ sót những sản phẩm khuyết tật, hư hỏng. HACCP giúp doanh nghiệp nhận diên được tất cả các mối nguy, giảm thiểu rủi ro một cách hiệu quả. Nguyên tắc phòng hơn chữa của HACCP giúp doanh nghiệp giảm chi phí giải quyết sự cố, bồi thường cho hàng bị khiếu kiện, Đây là khoản chi phí rất lớn. - HACCP là cơ sở cho hệ thống quản lý ISO9000 1.4.Tình hình áp dụng HACCP HACCP đã được các công ty có quy mô toàn cầu công nhận và yêu cầu áp dụng trong chế biến thực phẳm nói chung va thủy sản nói riêng. Năm 1994: FAO/WHO, ủy ban luật thực phẩm ( là một ủy ban liên hợp quốc) đã ban hành luật thực phẩm trên nguyên tắc HACCP. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 74 *EU -1993: EU ban hành chỉ thị vệ sinh thực phẩm -1995: EU quy định các nhà chế biến xuất khẩu thủy sản sang EU phải tuân theo HACCP *Nhật Bản Bắt buộc áp dụng HACCP đối với bốn nhóm sản phẩm thủy sản và khuyến khích áp dụng đối với các sản phẩm thủy sản khác. *Mỹ - 1995: FDA ( cơ quan quản lysthucwj phẩm và dược phẩm) ban hành quy định HACCP đối với nghành thủy sản. - 1996: USPA ( cơ quan quản lý an toàn thực phẩm nông ngiệp và dịch vụ kiểm tra) ban hành quyết định đối với thực phẩm. *ASEAN Các nước ASEAN cũng khuyến khích các nước cần áp dụng HACCP cho sản phẩm thủy sản và thực phẩm. *Việt Nam Năm 2001 bắt buộc cácđơn vị chế biến thủy sản áp dụng HACCP 2. TIÊU CHUẨN ISO 9000 2.1. Khái niệm ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng do tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ( International Organization For Standardization) ban hành năm 1987. ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu của quy trình chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế, triển khai sản phẩm, kiểm soat quá trình, bao gói, phâm phối, dịch vụ sau khi bán, đào tạo. Mục đích cơ bản của ISO 9000 là đảm bảo chất lượng trong và ngoài tổ chức, thõa mãn nhu cầu khách hàng. Biện pháp thực hiện là xây dựng hệ thống chất lượng và phòng ngừa các sai sót có thể xảy ra. ISO 9000= Hệ thống chất lượng + phòng ngừa Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh 75 1.2.Các tiêu chuẩn của bộ ISO 9000 Bao gồm 24 tiêu chuẩn, chia ra làm 5 nhóm: Khi nói cấp chứng nhận phù hợp với ISO 9000 thực chất là chứng nhận phù hợp với ISO 9001 hoặc ISO 9002 hoặc ISO 9003. Đây là mô hình đảm bảo chất lượng đối với bên ngoài trong trường hợp có hợp đồng. Trong đó ISO 9000 toàn diện nhất bao gồm 20 điều khoản. 1.3.Sự cần thiết của ISO 9000 và lợi ích mang lại - Giúp doanh nghiệp vượt qua được rào cản kỹ thuật trong thương mại và hội nhập thị trường thế giới. - Là tiếng nói chung giữa các quốc gia. Trong một số trường hợp chứng chỉ ISO9000 là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp có thể tham gia đấu thầu, ký kết hợp đồng thương mại. - Giúp thõa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng, tăng uy tín, tăng thị phần. - Quản lý doanh nghiệp được tôt hơn, giảm chi phí, hạ giá thành 1.4.Tình hình áp dụng Hiện nay có 43 nước áp dụng ISO 9000, hơn 300.000 giấy chứng nhận đã được cấp cho các doanh nghiệp. Trong đó châu âu chiếm 61%; viễn đông chiếm 14%; châu phi, trung mỹ và nam mỹ chiếm 25%. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Nguyễn Thị Ánh Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftinh_hinh_thu_mua_xuat_khau_thuy_san_tai_cong_ty_co_phan_xnk_thuy_san_ha_tinh_7105.pdf
Luận văn liên quan