Các hộ cần cung cấp chính xác các thông tin về bản thân, cũng như tài chính,
tình hình sản xuất kinh doanh của gia đình mình.
Các hộ cần có ý thức tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh,
kinh nghiệm của những người xung quanh. Tham gia các buổi tập huấn chuyển giao công
nghệ để học tập và tích lủy kinh nghiệm phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình.
Các hộ vay phải có trách nhiệm trong việc vay, đối với các khoản vay, phải
quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả. Và phải có ý thức trả nợ, hoàn trả
vốn cho ngân hàng đúng định kỳ, giữ lòng tin đối với ngân hàng.
Với kiến thức nhận được từ các thầy cô giáo trong trường và thời gian về thực
tập nghiên cứu thực tế tại địa phương, tôi đã hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của
mình. Với sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các bác, các cô, các anh
chị cán bộ của NHNo & PTNT huyện Lộc Hà, cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy
giáo, T.S Phan Văn Hòa. Lần nữa, em xin chân thành cảm ơn những sự quan tâm giúp
đỡ đó của mọi người.
104 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vay bình quân mỗi hộ là 24,28 triệu đồng. Ở xã Hộ
Độ, có 12 hộ vay vốn đầu tư vào SXNN chiếm tỷ lệ 40%, với số tiền vay bình quân mỗi
hộ là 23,33 triệu đồng.
Đối với ngành KDNN-DV phi NN, tổng có 17 hộ vay với lượng vốn vay bình
quân mỗi hộ là 47,35 triệu đồng. Trong đó, Thạch Mỹ có 1 hộ vay chiếm tỷ lệ 3,33%,
với số tiền vay là 65 triệu đồng. Hộ Độ có 16 hộ vay với mục đích này chiếm tỷ lệ
53,33%, số tiền vay bình quân mỗi hộ là 46,25 triệu đồng.
Đối với các hộ vay vốn đầu tư vào việc buôn bán có tổng 6 hộ trong 60 hộ điều
tra, với số tiền vay bình quân mỗi hộ là 59,17 triệu đồng. trong đó, Thạch Mỹ có 4 hộ
vay chiếm tỷ lệ 13,34%, bình quân mỗi hộ vay 18,75 triệu đồng. Hộ Độ có 2 hộ vay
chiếm 6,67%, số tiền vay bình quân mỗi hộ là 140 triệu đồng.
Số tiền các hộ vay đầu tư vào các hoạt động sản xuất không lớn lắm, nhất là đối
với SXNN nguồn vốn mỗi hộ đầu tư vào thấp, mặc dù nhiều hộ vay nhưng tổng lượng
vốn lại không cao. Trong khi đó KDNN-DV phi NN, buôn bán lại được đầu tư vào số
tiền lớn hơn. Hoạt động SXNN là hoạt động chịu tác động lớn nhất với các điều kiên
thiên khí hậu do đó người dân cần chú trọng hơn để kịp thời khắc phục tránh những rủi
ri bất ngờ có thể dẫn tới mát vốn hoàn toàn.
2.5.2.4. Tình hình vay vốn phân theo thời gian của các hộ điều tra
Trong việc vay vốn có một yếu tố nữa cần phải chú ý xem xét đó là thời hạn
vay vốn. thời gian vay, mức vay và lãi suất cho vay ảnh hưởng rất lớn đến làm ăn của
các hộ. Tùy vào tính chất của các hoạt động sản xuất kinh doanh, tùy vào điều kiện
kinh tế của gia đình, Ngân hàng cần xem xét mức độ vay và khả năng thu hồi vốn của
các hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu của các hộ để từ đó đưa ra thời hạn vay
cho các hộ hợp lý.Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 64
Bảng 13: Tình hình vay vốn của các hộ điều tra năm 2011 theo kỳ hạn và ngành nghề
Chỉ tiêu ĐVT BQC
Xã Thạch Mỹ Xã Hộ Độ
Hộ vay
SXNN
Hộ vay KDNN-
DV phi NN
Hộ vay
buôn bán
Hộ vay
SXNN
Hộ vay KDNN-
DV phi NN
Hộ vay
buôn bán
1. Lượng vốn
vay BQ Trđ 34,12 24,28 65 18,75 23,33 46,25 140
- Ngắn hạn Trđ 26,67 0 0 0 15 50 0
- Trung hạn Trđ 34,94 24,28 65 18,75 27,14 45,71 140
2. Tỷ lệ hộ vay
ngắn hạn % 10 0 0 0 33,33 12,5 0
3. Tỷ lệ hộ vay
trung hạn % 90 100 100 100 66,67 87,5 100
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 65
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, đa số các hộ vay vốn đều vay ở mức trung hạn
với tỷ lệ là 90%, các hộ vay ngắn hạn là rất ít với 10%. Trong tổng 60 hộ điều tra thì
lượng vốn vay bình quân chung là 34,12 triệu đồng, trong đó vốn vay trung hạn bình
quân là 34,94 triệu đồng, vốn vay ngắn hạn là 26,67 triệu đồng. Vốn vay ngắn hạn là
thấp hơn vay trung hạn vì số lượng hộ vay ngắn hạn ít hơn số lượng hộ vay trung hạn
và lượng vốn vay cũng thấp hơn.
Ở Thạch Mỹ, các hộ vay đều ở mức trung hạn không có hộ nào vay ngắn hạn.
Đối với các hộ vay SXNN lượng vốn vay bình quân là 24,28 triệu đồng, hộ vay KDNN-
DV phi NN với lượng vốn vay bình quân là 65 triệu đồng, hộ vay buôn bán với lượng vốn
vay bình quân là 18,75 triệu đồng, trong đó toàn là các hộ vay trung hạn.
Ở Hộ Độ, số hộ vay ngắn hạn ít hơn trung hạn. Đối với hộ vay SXNN tỷ lệ hộ
vay ngắn hạn là 33,33% trong khi đó tỷ lệ hộ vay trung hạn là 66,67%, lượng vốn vay
bình quân cho mỗi hộ là 23,33 triệu đồng, trong đó lượng vốn vay bình quân mỗi hộ
vay ngắn hạn là 15 triệu đồng, lượng vốn vay bình quân mỗi hộ vay trung hạn là 27,14
triệu đồng. Đối với hộ vay KDNN-DV phi NN, tỷ lệ hộ vay ngắn hạn cũng rất ít là
12,5%, còn tỷ lệ hộ vay trung hạn là 87,5%. Lượng vốn vay bình quân mỗi hộ là 46,25
triệu đồng, trong đó lượng vốn vay ngắn hạn bình quân là 50 triệu đồng, còn lượng
vốn vay trung hạn bình quân là 45,71 triệu đồng, đối với vay mục đích này thì lượng
vốn vay đầu tư ngắn hạn lại cao hơn vay đầu tư trung hạn. Các hộ vay buôn bán thì chỉ
vay trung hạn không có vay ngắn hạn, lượng vốn vay bình quân là 140 triệu đồng.
Hầu hết các hộ vay đều vay ở mức trung hạn, số rất ít một vài hộ mới vay ngắn
hạn. Bất kể hộ nào vay vốn đầu tư vào ngành nghề sản xuất kinh doanh nào cũng đều
muốn vay với thời gian dài, trong khoảng thời gian đó họ mới có thể triển khai hoạt
động và thu hồi được đủ vốn để trả Ngân hàng, việc sản xuất không thể tránh khỏi
những rủi ro bất ngờ do đó việc thu hồi vốn trong khoảng thời gian ngắn là rất khó. Mà
vay ngắn hạn là vốn vay có thời hạn dưới một năm, với khoảng thời gian đó các hộ
vay chưa kịp thu lại lợi nhuận trong quá trình sản xuất đã phải lo đi trả nợ thì ai cũng
không muốn. Do đó các hộ vay muốn vay trung hoặc dài hạn để có thời gian quay
vòng vốn và có đủ thời gian để trả nợ mà vẫn thu lợi nhuận cho mình. Thường thì các
hộ vay ngắn hạn là các hộ vay với số tiền ít, và đầu tư vào hoạt động thu hồi vốn
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 66
nhanh để có thể thu lợi nhuận trong thòi gian ngắn nhất và thu lại vốn để trả cho ngân
hàng. Đối với các hộ vay vốn đầu tư vào phát triển chăn nuôi hầu như đều vay trung
hạn vì hoạt động chăn nuôi không thể thu hồi vốn trong thời gian ngắn được, ít nhất thì
phải một năm mới có thể lấy được vốn do đó họ phải vay trung hạn để đảm bảo trả
được nợ và thu lợi nhuận được.
Thật ra trong thực tế cho ta thấy dù vay ngắn hạn hay trung hạn thì các hộ vay
có trả được nợ và lãi vay đúng thời hạn cho Ngân hàng hay không phụ thuộc lớn vào
hiệu quả sản xuất kinh doanh của họ chứ ngắn hạn hay trung hạn chỉ ảnh hưởng một
phần nhỏ mà thôi. Nói chung các hộ vay vốn Ngân hàng đều có một tam lý chung là sợ
mang tiếng mắc nợ nên khi đến thời hạn trả nợ thì cho dù hoạt động sản xuất của họ có
hiệu quả hay không họ cũng đều cố gắng vay mượn bạn bè người thân để trả đủ nợ cho
Ngân hàng. Chỉ trừ những trường hợp quá đặc biệt làm ăn thua lỗ không có khả năng
trả được nợ nữa mới dẫn đến tình trạng nợ quá hạn cho Ngân hàng, nhưng đây chỉ là
một số rất ít mà thôi, không ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng,
đây là một đặc điểm tốt cho Ngân hàng.
2.5.3. Tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra
2.5.3.1. Mục đích sử dụng vốn của các hộ điều tra
Công nghiệp hóa, phát triển nông thôn góp phần nâng cao năng suất trong
SXNN, tăng thu nhập cho người dân, giúp cho người dân thoát khỏi đói nghèo, đẩy
mạnh sản xuất, nâng cao mức sống, cải thiện cuộc sống cho người dân, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH đất nước.
Tuy vậy để đạt được hiệu quả trong sản xuất, mang lại thu nhập cao cho người dân
trước hết phải đầu tư nguồn vốn thế nào cho hợp lý. Phải biết cách đưa vốn vào sản
xuất, sử dụng đồng vốn đúng mục đích để thu lại lợi nhuận, để đồng vốn sinh ra thêm
đồng vốn khác. Qua thực tế điều tra 6 hộ tại địa bàn huyện Lộc Hà, tôi thấy nguồn vốn
vay từ ngân hàng đã được các hộ đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó việc
xem xét mục đích vay vốn là một điều kiện cần thiết để các cán bộ tín dụng đưa ra
quyết định có cho vay được hay không. Qua mục đích vay vốn của các hộ cán bộ tín
dụng có thể xem xét tính hiệu quả của đồng vốn mà các hộ sử dụng. Do đó các hộ khi
đi vay cần phải kê khai mục đích vay trong hợp đồng vay vốn và phải sử dụng vốn
đúng với mục đích đã kê khai. Để thấy rõ hơn mục đích vay vốn của các hộ điều tra ta
xem xét bảng sau.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 67
Bảng 14: Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra năm 2011 theo ngành nghề
(ĐVT: tr.đ, %)
Chỉ tiêu
Xã Thạch Mỹ Xã Hộ Độ
Mục đích trong
khế ước
Mục đích sử
dụng thực tế
Thực tế
/khế ước
Mục đích trong
khế ước
Mục đích sử
dụng thực tế
Thực tế
/khế ước
Số hộ
Giá trị
(trđ)
Số hộ
Giá trị
(trđ)
Tỷ lệ (%) Số hộ
Giá trị
(trđ)
Số hộ
Giá trị
(trđ)
Tỷ lệ (%)
1. SXNN 25 607 20 491 80,89 12 280 11 270 96,43
2. KDNN-DV phi NN 1 65 1 65 100 16 740 13 670 90,54
3. Buôn bán 4 75 4 75 100 2 280 2 60 21,43
4. Khác 0 0 5 116 - 0 0 4 300 -
Tổng 30 747 30 747 100 30 1.300 30 1.300 100
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế năm 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 68
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hầu hết các hộ đều ghi vào hợp đồng vay vốn với
mục đích SXNN, tổng 60 hộ điều tra đã có 37 hộ vay SXNN. Ở xã Thạch Mỹ, có 25
hộ vay, với tổng giá trị là 607 triệu đồng. Nhưng thực tế cho thấy một số hộ đã sử
dụng không đúng với mục đích ghi trong khế ước, đó là trong 25 hộ này có 5 hộ sử
dụng khác với mục đích đã kê khai. Thực tế có 20 hộ sử dụng đúng mục đích, với tổng
giá trị là 491 triệu đồng, tỷ lệ vốn sử dụng đúng mục đích so với khế ước là 80,89% 5
hộ còn lại khi vay vốn thì với mục đích SXNN nhưng khi vay vốn về thì lại có những
việc khác xãy ra cần đến tiền, các nhu cầu đời sống như cho con ăn học, mua săm vật
dụng trong nhà, chữa bệnhdo đó số tiền vay về phải phân bổ ra nhiều nơi nên không
thực hiên được như đã định trước, tổng giá trị của 5 hộ này là 116 triệu đồng.
Đối với mục đích KDNN-DV phi NN thì có 1 hộ vay vốn để đầu tư, với tổng
vốn vay là 65 triệu đồng, và thực tế hộ đó đã sử dụng đúng mục đích như đã kê khai.
Có 4 hộ vay với mục đích buôn bán với tổng giá trị là 75 triệu đồng, tỷ lệ vốn
sử dụng đúng mục đích so với khế ước là 100%.
Ở Hộ Độ, có 12 hộ vay với mục đích SXNN, tổng giá trị là 280 triệu đồng.
Nhưng thực tế có 11 hộ sử dụng đúng mục đích, tổng giá trị là 270 triệu đồng, 1 hộ đã
chuyển sang buôn bán, tỷ lệ vốn sử dụng đúng mục đích so với khế ước là 96,43%. Có
16 hộ vay với mục đích vay KDNN-DV phi NN, tổng giá trị là 740 triệu đồng. Thực tế
chỉ có 13 hộ sử dụng đúng mục đích, tổng giá trị là 670 triệu đồng, tỷ lệ thực tế trên
khế ước là 90,54%. Có 2 hộ vay với mục đích buôn bán, tổng giá trị là 280 triệu đồng.
Thực tế có 1 hộ từ buôn bán sang mục đích khác, vậy thực tế vẫn 2 hộ vay buôn bán
nhưng số tiền lại ít hơn là 60 triệu đồng, tỷ lệ thực tế trên khế ước là 21,43%.
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 69
Bảng 15: Tình hình sử dụng vốn sai mục đích của các hộ điều tra năm 2011
Chỉ tiêu
Xã Thạch Mỹ Xã Hộ Độ
Tổng số
hộ
%
Tổng giá trị
(trđ)
Số hộ vay Số tiền vay Số hộ vay Số tiền vay
Số
hộ
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỷ lệ
(%)
Số
hộ
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỷ lệ
(%)
Sử dụng đúng mục đích 25 83,33 631 84,47 25 83,33 970 74,62 50 83,33 1.601
Sử dụng sai mục đích 5 16,67 116 15,53 5 16,67 330 25,38 10 16,67 446
Tổng 30 100 747 100 30 100 1.300 100 60 100 2.047
(Nguồn số liệu điều tra năm 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 70
Tổng 60 hộ điều thì có 10 hộ sử dụng vốn sai mục đích chiếm 16,67% với tổng
giá trị là 446 triệu đồng, 50 hộ còn lại sử dụng đúng với mục đích đã ghi trong hợp
đồng vay vốn chiếm 83,33% với tổng giá trị là 1.601 triệu đồng. Theo tỷ lệ này ta thấy
hầu như các hộ vay vốn đã sử dụng đúng mục đích, chỉ một số hộ do bất đắc dĩ mới
dùng lượng vốn vay về đó sử dụng vào mục đích khác.
Thạch Mỹ có 25 hộ trong tổng 30 hộ điều tra sử dụng vốn vay đúng mục đích
chiếm 83,33%, với tổng giá trị là 631 triệu đồng chiếm 84,47%. Số hộ sử dụng vốn sai
mục đích là 5 hộ chiếm 16,67%, với tổng giá trị là 116 triệu đồng chiếm 15,53%.
Hộ Độ có 25 hộ vay vốn trong tổng 30 hộ vay sử dụng đúng mục đích với tổng
giá trị là 970 triệu đồng, chiếm 74,62%. Số hộ vay sử dụng sai mục đích là 5 hộ với
tổng giá trị là 330 triệu đồng, chiếm 25,38%.
2.5.3.2. Khả năng hoàn trả vốn của các hộ điều tra
Việc trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng là vấn đề được Ngân hàng luôn luôn quan
tâm, bởi nó ảnh hưởng tới tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Không
những thế việc trả nợ đúng hạn còn thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ có
hiệu quả cao. Do đó vấn đề trả nợ đúng hạn luôn làm hài long cả bên vay và bên cho
vay. Các hộ muố tạo được lòng tin đối với ngân hàng, muốn tạo uy tín để tiếp tục vay
tái đầu tư cho sản xuất kinh doanh thì các hộ phải hoàn trả vốn vay đúng thời hạn quy
định. Ngân hàng cần quan tâm hơn đến việc sử dụng vốn của bà con để giúp bà con sủ
dụng vốn có hiệu quả và trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Nhưng trong thực tế không
phải hoạt động sản xuất nào cũng mang lại hiệu quả vì vậy việc trả nợ đúng thời hạn
còn nhiều vấn đề bất cập. Và đây cũng là vấn đề mà ngân hàng cũng như các hộ vay
cần chú ý và có biện pháp hợp lý. Bảng số liệu sau cho ta thấy rõ hơn về tình hoàn trả
vốn của các hộ vay tại NHNo & PTNT huyện Lộc Hà.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 71
Bảng 16: Tình hình hoàn trả vốn của các hộ điều tra năm 2011
Chỉ tiêu
Xã Thạch Mỹ Xã Hộ Độ
Tổng giá trị
(trđ)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số tiền vay 747 36,49 1.300 63,51 2.047 100
Nợ đã trả 313 42,18 429 57,82 742 36,25
Dư nợ trong hạn 431 33,36 861 66,64 1.292 63,12
Nợ quá hạn 3 23,08 10 76,92 13 0,63
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2011)
Qua 60 hộ điều tra thì hầu như các hộ đều có ý thức trong việc hoàn trả vốn.
Với tổng lượng vốn vay là 2.047 triệu đồng, trong đó nợ đã trả là 742 triệu đồng chiếm
tỷ lệ 36,25%. Dư nợ trong hạn là 1.292 triệu đồng chiếm 63,12%. Nợ quá hạn là 13
triệu đồng chiếm 0,63%, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, đây chỉ là nợ quá hạn rơi vào nợ nghi
ngờ chứ không phải là khoản nợ rơi vào nợ xấu, do đó ngân hàng không lo bị mất vốn.
Nợ quá hạn là một chỉ tiêu phản ánh tổng thể số tiền ngân hàng chưa thu hồi được sau
một thời gian nhất định kể từ ngày khoản vay được cho vay đến ngày hạn thanh toán
nợ. nợ quá hạn cao không có lợi cho ngân hàng, lợi nhuận ngân hàng sẽ giảm. Nợ quá
hạn là điều mà cả ngân hàng lẫn các hộ vay vốn đều không mong muốn, nhưng hoạt
động sản xuất kinh doanh không tránh khỏi những rủi ro không ngờ tới, dẫn đến tình
trạng nợ quá hạn. Tuy nhiên, qua số liệu điều tra 60 hộ ở đây thì tỷ lệ nợ quá hạn là
thấp, do đó nó khổng ảnh hưởng lớn lắm đến hoạt động của ngân hàng. Nhưng dù như
thế ngân hàng cũng phải phối hợp với chính quyền địa phương để tạo điều kiện cho
các hộ vay sản xuất và có thể trả nợ đúng hạn tránh tình trạng nợ quá hạn.
Thạch Mỹ có tổng số tiền vay là 747 triệu đồng, chiếm 36,49% tổng giá trị của
60 hộ điều tra. Trong đó nợ đã trả là 313 triệu đồng chiếm 42,18%. Dư nợ trong hạn là
431 triệu đồng chiếm 33,36%. Nợ quá hạn là 3 triệu đồng, chiếm 23,08%.
Hộ Độ có tổng số tiền vay là 1.300 triệu đồng, chiếm 63,51% tổng giá trị.
Trong đó nợ đã trả là 429 triệu đồng chiếm 57,82%. Dư nợ trong hạn là 861 triệu đồng
chiếm 66,64%. Nợ quá hạn là 10 triệu đồng chiếm 76,92% tổng nợ quá hạn của 2 xã.
Trư
ờ g
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 72
Dư nợ trong hạn chiếm tỷ lệ cao, điều này là một niềm vui của ngân hàng, dư
nợ trong hạn cao sẽ tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng, mang lại hiệu quả cho hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
Để các hộ vay hoàn trả vốn vay đúng kỳ hạn thì ngân hàng cũng như chính
quyền địa phương phối hợp với nhau đưa ra biện pháp hợp lý giúp các hộ vay sử dụng
vốn sao cho đúng mục đích mang lại hiệu quả cao, tạo thu nhập cho gia đình.
2.5.3.3. Nhu cầu vay vốn của các hộ trong tương lai
Các hộ vay luôn muốn mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng năng suất cây trồng,
tăng thu nhập nhằm nâng cao mức sống, cải thiện cuộc sống nghèo khổ cho mình. Do
đó nhu cầu về vốn của các hộ trong tương lai cũng là vấn đề cần quan tâm. Xem xét
bảng số liệu sau để thấy được nhu cầu về vốn trong tương lai của các hộ điều tra.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 73
Bảng 17: Nhu cầu vay vốn của các hộ điều tra trong thời gian tới
Chỉ tiêu
Xã Thạch Mỹ Xã Hộ Độ
Tổng
số hộ
Tổng giá
trị (trđ)
BQC
(trđ)
Số
hộ
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(trđ)
BQ hộ
(trđ)
Số
hộ
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(trđ)
BQ hộ
(trđ)
I. Hộ có nhu cầu
- Sản xuất kinh doanh 10 33,34 180 18 3 10 120 40 13 300 23,08
- Tiêu dùng khác 4 13,33 18 4,5 3 10 80 26,67 7 98 14
II. Hộ không có nhu cầu 16 53,33 24 80 40
Tổng 30 100 198 14,14 30 100 200 33,33 60 398 19,9
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 74
Trong 60 hộ điều tra thì số hộ có nhu cầu vay vốn tiếp tục sản xuất là 20 hộ, với
tổng giá trị là 398 triệu đồng, bình quân chung mỗi hộ là 19,9 triệu đồng. nhu cầu vay
tiếp của các hộ không nhiều, lý do các hộ không vay thêm là do các hộ đó còn nợ ngân
hàng, họ muốn trả hết nợ rồi mới có quyết định đầu tư nữa hay không. Trong 20 hộ có
nhu cầu vay này có 13 hộ muốn vay để sản xuất kinh doanh, với tổng vốn cần vay là
300 triệu đồng, bình quân chung mỗi hộ 23,08 triệu đồng. 7 hộ còn lại thì có nhu cầu
vay tiếp để phục vụ những tiêu dùng khác, với tổng giá trị là 98 triệu đồng, bình quân
chung 14 triệu đồng.
Ở xã Thạch Mỹ có 14 hộ trong tổng 30 hộ điều tra có nhu cầu vay tiếp, với tổng
giá trị là 198 triệu đồng, bình quân chung là 14,14 triệu đồng. Trong đó, 10 hộ chiếm
33,34% có nhu cầu vay tiếp với mục đích sản xuất kinh doanh, với tổng giá trị là 180
triệu đồng, bình quân chung mỗi hộ là 18 triệu đồng. Còn 4 hộ chiếm 13,33% có nhu
cầu vay phục vụ tiêu dùng khác, với tổng vốn vay là 18 triệu đồng, bình quân chung
mỗi hộ là 4,5 triệu đồng. 16 hộ không có nhu cầu vay tiếp chiếm 53,33%.
Ở Hộ Độ có 6 hộ có nhu cầu vay tiếp. Trong đó 3 hộ có nhu cầu vay để sản xuất
kinh doanh, chiếm 10%, với tổng giá trị là 120 triệu đồng, bình quân chung mỗi hộ cần
vay thêm 40 triệu đồng, 3 hộ có nhu cầu vay phục vụ tiêu dùng khác, chiếm 10%, với
tổng số tiền là 80 triệu đồng, bình quân chung mỗi hộ cần vay 26,67 triệu đồng. 24 hộ
không có nhu cầu vay tiếp chiếm 80%.
Mặc dù nhu cầu vay vốn tiếp của các hộ là không nhiều nhưng ngân hàng cần
tạo điều kiện giúp các hộ có nhu cầu có thể vay tiếp để họ thêm vốn mở rộng sản xuất,
phát triển kinh tế, đưa nền kinh tế huyện nhà ngày một phát triển đi lên.
2.5.4. Ý kiến đánh giá của các hộ vay vốn về hoạt động tín dụng tại NHNo
& PTNT huyện Lộc Hà
Ý kiến đánh giá của các hộ vay vốn có vai trò rất quan trọng đối với Ngân hàng,
bởi nó phản ánh một phần nào đó tình hình hoạt động của Ngân hàng, giúp Ngân hàng
biết được những nhược điểm tồn tại cần khắc phục và những lợi thế cần tiếp tục phát
huy. Qua điều tra 60 hộ vay vốn tôi đã đưa ra được bảng ý kiến đánh giá của các hộ
vay dưới đây.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 75
Bảng 18: Đánh giá của các hộ điều tra về hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Lộc Hà năm 2011
Chỉ tiêu
Chung Xã Thạch Mỹ Xã Hộ Độ
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
Tổng 60 100 30 100 30 100
1. Đánh giá về thủ tục vay
- Rườm rà 10 16,67 6 20 4 13,33
- Đơn giản 9 15 3 10 6 20
- Bình thường 41 68,33 21 70 20 66,67
2. Lãi suất cho vay
- Cao 25 41,67 15 50 10 33,33
- Vừa 35 58,33 15 50 20 66,67
- Thấp 0 0 0 0 0 0
3. Điều kiện vay vốn
- Đơn giản 17 28,34 8 26,67 9 30
- Bình thường 38 63,33 20 66,67 18 60
- Phức tạp 5 8,33 2 6.66 3 10
4. Thái độ của cán bộ tín dụng
- Nhiệt tình 32 53,33 15 50 17 56,67
- Bình thường 18 30 10 33,33 8 26,67Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 76
- Khó tính 10 16,67 5 16,67 5 16,66
5. Cách trả vốn và lãi
- Thuận lợi 38 63,33 18 60 20 66,67
- Chưa thuận lợi 0 0 0 0 0 0
- Bình thường 22 36,67 12 40 10 33,33
6. Thời hạn vay
- Ngắn 0 0 0 0 0 0
- Dài 0 0 0 0 0 0
- Chấp nhận được 60 100 30 100 30 100
7. Chính sách thu nợ
- Hợp Lý 60 100 30 100 30 100
- Không hợp lý 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 77
Trong tổng 60 hộ điều tra có 41 hộ đánh giá thủ tục vay bình thường chiếm
68,33%, có 9 hộ chiếm 15% đánh giá là đơn giản, và vẫn có 10 hộ chiếm 16,67% đánh
giá thủ tục vay còn rườm rà phức tạp. Hầu hết các hộ vay vốn ở ngân hàng nhiều lần
do đó họ đã quen với các thủ tục vay vốn, hầu hết đều biết rõ thủ tục vay, do đó việc
hướng dẫn các hộ làm thủ tục vay vốn không khó và giải quyết nhanh. Tuy vậy vẫn có
một số hộ vẫn cảm thấy thủ tục vay sao mà khó khăn, thường rơi vào các hộ mới vay
lần đầu chưa quen, với lại họ vay với mục đích kinh doanh do đó cần phải có một số
giấy tờ chứng nhận nên họ nghĩ là rườm rà, ngân hàng muốn làm khó cho người vay
nhưng thực ra là do họ không hiểu rõ mà thôi.
Về lãi suất cho vay, không có hộ nào đánh giá thấp cả, có 25 hộ chiếm 41,67%
đánh giá lãi suất vay cao, 35 hộ chiếm 58,33% đánh giá lãi suất như vậy là vừa phải. Ở
Thạch Mỹ có 15 hộ đánh giá lãi suất vay cao và 15 hộ đánh giá lãi suất vừa phải. Ở Hộ
Độ có 10 hộ chiếm 33,33% cho rằng lãi suất vay như vậy là cao, 20 hộ còn lại chiếm
66,67% lại cho rằng lãi suất như vậy là vừa phải. Lãi suất vay là vấn đề được các hộ
vay đặc biệt quan tâm nhất, các hộ luôn muốn vay với lãi suất thấp, họ rất lo ngại mỗi
lúc đi nộp lãi hàng tháng. Nhưng lãi suất cao thấp không thể theo ý muốn của các hộ
vay được mà phải có quyết định từ ngân hàng cấp trên đưa về áp dụng cho chi nhánh
tại địa phương, các cán bộ không thể tự ý đưa ra mức lãi suất vay cho các hộ được.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lộc Hà luôn cố gắng tạo điều
kiện cho các hộ vay vốn để sản xuất và còn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của
ngân hàng phát triển mang lại lợi nhuận để tồn tại và cạnh tranh với các tổ chức tín
dụng khác.
Về điều kiện vay vốn, trong tổng 60 hộ vay có 38 hộ chiếm 63,33% đánh giá
điều kiện vay bình thường, 17 hộ chiếm 28,34% cho rằng đơn giản, và còn 5 hộ lại cho
rằng điều kiện vay phức tạp. Thạch Mỹ có 20 hộ chiếm 66,67% đánh giá điều kiện vay
bình thường, 8 hộ vay cho rằng điều kiện vay đơn giản, còn 2 hộ lại ngĩ là phức tạp.
Hộ Độ có 18 hộ chiếm 26,67% cho rằng bình thường, 9 hộ cho rằng đơn giản, và 3 hộ
cho rằng phức tạp.
Thái độ của cán bộ tín dụng thì có 32 trong tổng 60 hộ cho rằng cán bộ nhiệt
tình với khách hàng, 18 hộ cho rằng bình thường, và vẫn có 10 hộ cho rằng cán bộ còn
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 78
khó tính. Thạch Mỹ có 15 trên 30 hộ chiếm 50% đánh giá cán bộ nhiệt tình, 10 hộ
chiếm 33,33% đánh giá thái độ của cán bộ là bình thường, 5 hộ còn lại chiếm 16,67%
cho rằng một số cán bộ khó tính, khách hàng hỏi không trả lời rõ ràng mà toàn nỗi
nóng với họ. Hộ Độ có 17 hộ chiếm 56,67% cho rằng cán bộ tín dụng nhiệt tình, 8 hộ
chiếm 26,67% cho rằng cán bộ bình thường, 5 hộ chiếm 16,66% cho rằng cán bộ tín
dụng khó tính. Thái độ của cán bộ tín dụng thể hiện khả năng chăm sóc khách hàng
của Ngân hàng, do đó để lấy được lòng khách hàng là một lợi thế cho Ngân hàng,
khách hàng là thượng đế, do đó các cán bộ cần phải làm sao cho khách hàng phục
mình và họ luôn hài lòng khi vay vốn tại ngân hàng này.
Về cách trả vốn và lãi thì có 38 trong tổng 60 hộ chiếm 63,33% đánh giá là
thuận lợi, 22 hộ chiếm 36,67% cho rằng bình thường, không có hộ nào đánh giá chưa
thuận lợi cả. Thạch Mỹ có 18 hộ chiếm 60% đánh giá cách trả vốn và lãi thuận lợi, 12
hộ chiếm 40% đánh giá bình thường. Hộ Độ có 20 hộ chiếm 66,67% đánh giá cách trả
vốn và lãi thuận lợi, 10 hộ chiếm 33,33% đánh giá bình thường.
Về thời hạn vay và chính sách thu nợ thì 100% các hộ đều đánh giá thời hạn
vay chấp nhận được và chính sách thu nợ hợp lý. Đây là điểm mạnh của ngân hàng cần
phát huy, ngân hàng đã đưa ra chính sách thu nợ và thời hạn vay phù hợp với điều kiện
sản xuất cảu các hộ vay nên nhận được sự đồng ý của họ.
Dựa vào ý kiến đánh giá của các hộ vay vốn ngân hàng cũng như chính quyền địa
phương sẽ có những chính sách hợp lý giúp người dân thõa ãn nhu cầu vay vốn và có điều
kiện tham gia sản xuất mang lại thu nhập cao và trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
nh t
ế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 79
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY
VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN
TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LỘC HÀ.
3.1. Các giải pháp đối với các cấp, các ngành chính quyền
Một trong những nhân tố quan trọng giúp cho hoạt động tín dụng của ngân
hàng đạt hiệu quả đó là việc hỗ trợ các cấp chính quyền địa phương. Do đó các cấp
chính quyền địa phương cần phải có các chính sách các biện pháp cổ vũ người dân vay
vốn tại ngân hàng, cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp
thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, cũng như công tác
thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt đông tín dụng của Ngân hàng được thuận lợi hơn.
Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân trong quá trình vay vốn, cũng như các
thủ tục giấy tờ vay vốn như các con dấu xác nhận của chính quyền địa phương để được
vay vốn. Thống nhất mức phí cho các loại giấy tờ cần xác nhận. Xóa bỏ các thủ tục
giấy tờ rườm rà không cần thiết khi các hộ vay muốn xin xác nhận.
Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn, tổ chức tham gia các chương trình
giúp nhà nông giỏi để các hộ học hỏi và vận dụng vào thực tế. Hướng dẫn người dân
biết cách sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý, đúng mục đích, mang lại thu nhập cao.
Trang bị các kiến thức về sản xuất kinh doanh, kỹ thuật và công nghệ sản xuất nông
nghiệp mới.
Chính quyền địa phương cần phối hợp với Ngân hàng thành lập các tổ vay vốn
để các hộ nông dân thuận tiện hơn trong việc tiếp cận với vốn, đồng vốn đến với các
hộ dể dàng hơn
Luôn cung cấp đầy đủ thông tin về biến động thị trường, giá cả nông sản và
diễn biến dịch bệnh trên địa bàn để các hộ kịp thời có biện pháp phòng tránh. Đặc biệt
cần quan tâm đến đầu ra cho người nông dân để họ yên tâm sản xuất.
Cần tạo điều kiện cho hộ vay hoàn tất thủ tục vay nhanh gọn. Kết hợp với ngân
hàng trong việc thẩm định các món vay, kiểm tra tình hình sử dụng vốn của các hộ vay
thường xuyên và giúp cán bộ ngân hàng xử lý các khoản nợ quá hạn.
Đẩy mạnh công tác xây dựng các đường giao thông để thuận tiện cho việc vận
chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh của các hộ được tốt hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 80
3.2. Giải pháp đối với NHNo & PTNT huyện Lộc Hà
3.2.1. Về công tác quản trị điều hành
- Từ ban lãnh đạo đến các trưởng phó phòng ban phải nghiêm túc nhìn nhận,
đánh giá lại những yếu kém của mình trong công tác quản trị. Nhằm chấn chỉnh nâng
cao năng lực của người quản lý, điều hành công việc hiệu quả hơn.
- Phải chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc giao chỉ tiêu kế hoạch theo năm, quý,
tháng phù hợp với tình hình từng địa bàn tín dụng phụ trách. Tổ chức giao ban định kỳ
đối với cán bộ tín dụng để rutskinh nghiệm và chỉ đạo sát sao việc hoàn thành kế
hoạch giao.
3.2.2. Về công tác nguồn vốn
Tập trung huy động đến mức tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn nhằm
đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu vay vốn của bà con nông dân, đảm bảo khả năng tư cân
đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong mọi thời điểm.
a/ Mở rộng nhiều hình thức huy động vốn :
Việc mở rộng nhiều hình thức huy động vốn là một vấn đề đang được nói đến
nhiều trong việc tăng cường nguồn vốn phục vụ cho việc phát triển kinh tế đất nước .
Việc mở rộng các hình thức huy động vốn sẽ tăng thêm nguồn vốn đối với cả hệ thống
, tạo điều kiện cho sự phát triển của toàn ngành . Hiện nay ngân hàng mới chỉ dừng lại
ở một số biện pháp huy động vốn thông dụng như là nhận tiền gửi của dân cư, các tổ
chức kinh tế và phát hành kỳ phiếu . Vấn đề mở rộng nhiều hình thức huy động vốn cố
thể được huyđộng như sau :
* Tiền gửi thanh toán :
Hiện nay ngân hàng chủ yếu nhận tiền gửi của các doanh nghiệp vào để thanh
toán qua ngân hàng. Ngân hàng cần phải mở rộng hình thức tiền gửi thanh toán này
đối với một số cá nhân có nhiều tiền gửi vào ngân hàng để thực hiện thanh toán bằng
séc (Hiện nay ngân hàng đã mở dịch vụ chuyển tiền cho các cá nhân trong phạm vi
toàn quốc). Ngân hàng cần phải nâng cao hiệu quả thanh toán nhanh chóng, an toàn để
thu hút khách hàng thanh toán qua ngân hàng. Tiền gửi thanh toán qua ngân hàng là
phương thức huy động vốn tiền gửi tốt nhất của các Ngân hàng Thương mại. Tuy
nhiên việc thanh toán qua ngân hàng còn khó thực hiện bởi hai lý do: Thu nhập của
Trư
ờ g
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 81
dân cư còn thấp và sự phát triển của hệ thống thương nghiệp hiện nay chưa tạo điều
kiện để thanh toán qua ngân hàng. Việc phát triển hình thức thanh toán qua ngân hàng
thích hợp với nhiều đô thị phát triển. Ở trên địa bàn thủ đô các hoạt động giao dich thưong
mại diễn ra tấp nập là diều kiện tốt để ngân hàng phát triển các dịch vụ thanh toán qua
ngân hàng như: nhận chyển tiền, nhận thanh toán hộ, thu hộ các doanh nghiệp...
* Tiền gửi tiết kiệm :
Có thể mở rộng hình thức huy động vốn tiền gửi tiết kiệm nhằm vào các mục
đích nhất định như mua nhà, mua các phương tiện sinh hoạt đắt tiền. Để huy động tiền
gửi tiết kiệm, theo loại này cần phải tạo ra một sự hấp dẫn đối với khách hàng nhất là
phải chú trọng đến các yếu tố như: giá rẻ, thủ tục mua bán giản đơn, thuận tiện, hàng
hoá chất lượng cao. Muốn đạt được điều đó ngân hàng phải phối hợp với các tổ chức
cung cấp như tổ chức kinh doanh đĩa ốc, kinh doanh xe máy. Để đặt hàng với giá rẻ
hơn giá bán lẻ trên thị trường để kích thích người gửi tiền tiết kiệm. Ngân hàng phải
thực hiện hộ khách hàng các thủ tục chuyển giao quyền sở hữu (mua bán) tạo ra sự
thoả mái cho khách hàng. Việc thực hiện các hình thức này là có thể được nếu như
ngân hàng tìm các khai thác các nhu cầu của khách hàng cộng với việc mở rộng giao
dịch với các doanh nghiệp, nhà sản xuất. Trên địa bàn Hà nội tầng lớp viên chức nhà
nước có thu nhập ổn định khá đông. Do đó, nhu cầu tiết kiệm để mua sắm khá cao, vì
thế ngân hàng có thể kích thích dân cư gửi tiền theo hình thức tiết kiệm mua sắm để có
thể taọ thêm nguồn vốn cho sản xuất.
b/ Tăng cường huy động các nguồn vốn trung và dài hạn:
Nhằm tăng thêm chất lượng của nguồn vốn huy động ngân hàng phải tăng
cường huy động nguồn vốn trung hạn và dài hạn. Các nguồn vốn trung dài hạn có thể
được khai thác từ phía chính phủ, từ các tổ chức kinh tế và từ dân cư.
* Đối với các nguồn vốn trung hạn và dài hạn từ phía các tổ chức kinh tế:
Hiện nay tiền gửi của các tổ chức vào ngân hàng còn ít. Do đó Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lộc Hà phải tăng cường, mở rộng được với các
tổ chức kinh tế đóng trên địa bàn huyện. Ngân hàng cần có đội ngũ cán bộ thẩm định
có năng lực để tạo đựoc sự tin cậy của các doanh nghiệp , tổ chức kinh tế.
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
nh t
ế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 82
* Đối với các nguồn vốn trung hạn và dài hạn từ phía dân cư:
Việc huy động tiền gửi trung hạn và dài hạn từ phía dân cư cần phải định ra
nhiều loại kỳ hạn: 3 năm, 5 năm,10 năm. Với lãi suất huy động phù hợp. Thông
thưòng người gửi tiền có kỳ hạn dài thường lo âu khi hộ cần chuyển đổi khoản tiền
này sang hình thức khác để đáp ứng nhu cầu thanh khoản sẽ gặp khó khăn, hoặc lo sợ
về lạm phát, sự phá sản của ngân hàng. Do vậy đối với các khoản tiền trung và dài hạn
cần phát hành các trái phiếu có thể chuyển nhượng dễ ràng trên thị trường. Các trái
phiếu này có thể bán lại cho các cá nhân khác, cho các doanh nghiệp, các ngân hàng.
Việc huy động hình thức này chắc chắn sẽ tạo ra nguồn vốn ổn định đảm bảo cho ngân
hàng hoạt động.
3.2.3. Về việc nâng cao chất lượng tín dụng.
- Tăng tỷ lệ vốn đầu tư của các hộ nông dân, nhất là vốn trung và dài hạn, tỷ lệ
doanh số cho vay trung hạn của ngân hàng còn thấp do đó cần tăng lên.
Lựa chọn áp dụng các phương thức cho vay phù hợp với đối tượng đầu tư tạo
điều kiện cho khách hàng tiếp cận nhanh với đồng vốn của ngân hàng.
Tổ chức cũng cố nâng cao chất lượng thẩm định dự án bằng việc tập huấn
thường xuyên, trang bị kiến thức và lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế cho các cán
bộ tín dụng.
- Về công tác xử lý và thu hồi nợ:
Cần phải có các biện pháp giảm nợ quá hạn cho ngân hàng, nợ quá hạn là mối
lo ngại của bất cứ ngân hàng nào. Do đó để giảm bớt được nguồn nợ quá hạn cho ngân
hàng cần phải có biện pháp thu hồi và xử lý nợ quá hạn một cách hợp lý để dần xóa bỏ
được nợ quá hạn cho ngân hàng.
Các cán bộ địa bàn cần bám chặt,thường xuyên theo dõi địa bàn nơi mình phụ
trách, kiểm tra đôn đốc khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, và trả lãi đúng kỳ hạn.
Đơn giản hóa thủ tục cho vay là một yếu tố hấp dẫn và thu hút lượng khách
hàng lớn vay vốn từ ngân hàng.
Kiểm tra sau khi cho vay đối với các hộ vay xem có thực hiện đúng hợp đồng
không, tình hình sử dụng vốn như thế nào.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 83
3.2.4. Về việc nâng cao trình độ cán bộ tín dụng.
Cán bộ tín dụng là người trực tiếp gặp gở trao đổi thông tin về vay vốn với
khách hàng, do đó năng lực của cán bộ tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô và
chất lượng tín dụng của ngân hàng. Vì vậy cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng,
nâng cao trình độ chuyên môn cho họ thường xuyên.
Cần tổ chức đánh giá xếp loại cán bộ một cách nghiêm túc, trau dồi kiến thức
cho các cán bộ trẻ có năng lực trình độ, phẩm chất nghề ngiệp đạo đức tốt, bồi dưỡng
kiến thức cho họ để họ có thể tiếp tục phát huy tiềm năng của mình.
Đối với các cán bộ già, yếu kém về cả sức khỏe lẫn trình độ cần vận động họ về
hưu trước tuổi để đưa các cán bộ trẻ vào để đẩy nhanh tiến độ làm việc, tránh làm
chậm tiến độ của ngân hàng.
Có chế độ khen thưởng, phạt hợp lý để các cán bộ có ý thức tốt trong công việc.
Đối với cán bộ giỏi thì khen thưởng để động viên họ vươn cao hơn, ngày càng hoàn
thiện mình hơn. Xử phạt thích đáng đối với cán bộ vi phạm để họ không còn vi phạm
nữa và cố gắng vươn lên để làm việc tốt hơn, đúng tiến độ của ngân hàng.
Thường xuyên mở các buổi giao lưu giữa các bộ để học hỏi kinh nghiệm lẫn
nhau, cùng nhau phát triển và đưa hoạt động kinh doanh của ngân hàng đi lên.
3.2.5. Đối với hộ nông dân.
Các hộ vay vốn trước khi đi vay cần vạch rõ ra mục đích vay vốn là gì, đầu tư
vào hoạt động gì, đề ra phương án sản xuất kinh doanh cụ thể để từ đó xác định số tiền
vay thích hợp.
Sau khi vay vốn về các hộ nông dân phải đầu tư ngay vào phương án đã xác
định trước, tránh tình trạng nguồn vốn bị sử dụng sai mục đích, hoặc thất thoát vốn.
Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất, góp sức vào
quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn.
Mạnh dạn vay vốn tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nếu
thấy hoạt động đó mang lại hiệu quả cao, đa dạng hóa trong sản xuất để hạn chế rủi ro.
Trong quá trình sản xuất cần tận dụng các yếu tố đầu vào sẵn có để giảm bớt
chi phí. Ví dụ như, các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, các loại rau dùng để
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 84
phục vụ chăn nuôi, các sản phẩm của chăn nuôi như phân chuồng dùng để bón ruộng
trồng trọt.
Các hộ vay có kế hoạt trả nợ hợp lý, đúng thời hạn trong hợp đồng vay vốn với
ngân hàng, trường hợp làm ăn thua lỗ thì tìm phương án để có thể trả nợ hoặc trường
hợp không thể trả được nợ dẫn đến nợ quá hạn thì phải báo với tổ trưởng tôt vay vốn
để có biện pháp xử lý kịp thời hợp lý.
Các hộ vay cần bỏ thời gian ra để đi tham quan trực tiếp các mô hình làm ăn có
hiệu quả trên cả nước để học hỏi kinh nghiệm và ứng dụng vào hoạt động của mình.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 85
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ
1. KẾT LUẬN
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng chủ yếu
phục vụ cho sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn, góp phần xây dựng công nghiệp
hóa nông nghiệp nông thôn. Ngân hàng nông nghiệp có chi nhánh phân tán hầu hết ở
tất cả các huyện lớn nhỏ trong cả nước. Là ngân hàng gần gủi nhất với người dân, vì
vậy mà người dân có thể tiếp cận nguồn vốn một cách dể dàng.
NHNo & PTNT huyện Lộc Hà là một chi nhánh của NHNo & PTNT đóng tại
thị tứ Thạch Châu của huyện Lộc Hà. Mới thành lập được 5 năm nhưng chi nhánh
ngân hàng đã góp phần vào công cuộc CHN-HĐH đất nước, giúp cho huyện nhà ngày
càng phát triển đi lên, qua thời gian hoạt động ngắn đó nhưng chi nhánh đã có những
thành tựu đáng kể trong mọi hoạt động và mang lại lợi nhuận cao đưa chi nhánh phát
triển đi lên. Chi nhánh luôn xem hộ nông dân là khách hàng mục tiêu và lâu dài của
minh. Do đó chi nhánh đã có những chính sách biện pháp hợp lý, đưa nguồn vốn vào hộ
nông dân để đầu tư phát triển sản xuất nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế huyện nhà,
góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống, nâng cao mức sống cho người dân.
Qua phân tích số liệu của ngân hàng ta thấy, kết quả mà ngân hàng đã đạt được
là khả quan, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ liên tục tăng nhanh qua các
năm, tỷ lệ nợ quá hạn tương đối thấp và không có nợ quá hạn rơi vào nợ không thu hồi
được vốn. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng phát
triển, nhất là hoạt động kinh doanh luôn được mở rộng, công tác tín dụng cũng như
huy động vốn luôn được chú trọng. Nguồn vốn huy động của ngân hàng đa dạng, ngân
hàng đã huy động được các nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân để gửi vào
ngân hàng làm tăng nguồn vốn cho khách hàng vay. Đạt được kết quả khả quan này
ngoài sự cố gắng nổ của các cán bộ ngân hàng còn nhờ vào sự chỉ đạo sang suốt của
ban lãnh đạo ngân hàng, có đường đi đúng đưa ngân hàng đi lên theo hướng tích cực
và có các biện pháp hợp lý để giải quyết các khúc mắc đối với khách hàng.
Huyện Lộc Hà là huyện mới thành lập, các ngân hàng đóng tại huyện rất ít, chỉ
có ngân hàng chính sách xã hội và ngân hàng nông nghiệp, do đó chi nhánh đã giảm
bớt được đối thủ cạnh tranh cho mình. Lượng khách hàng vay vốn tại chi nhánh lớn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 86
Mặc dù kết quả ngân hàng đạt được là rất khả quan như vậy nhưng hoạt động
trong lĩnh vực ngân hàng vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt
khách hàng ở đây chủ yếu là hộ nông dân, họ là những người dân do đó hiểu biết về
ngân hàng còn hạn chế, sẽ tạo nên những khó khăn trong việc vay vốn cũng như các
thủ tục vay vốn của họ. Ngân hàng cần có cái nhìn tổng quan hơn và các biện pháp
hợp lý để áp dụng vào thực tiễn.
Mục đích vay vốn của các hộ chủ yếu là trồng trọt, nuôi và dịch vụ kinh doanh
nhỏ. Thực tế điều tra thì chủ yếu các hộ vay vốn đầu tư vào hoạt động chăn nuôi là chủ
yếu, đầu tư vào buôn bán kinh doanh lớn còn khiêm tốn, do đó việc thu hồi vốn còn
chậm, lợi nhuận đạt được không cao dẫn đến việc trả nợ và lãi cho ngân hàng còn khó
khăn, nộp lãi không đúng kỳ hạn vẫn còn nhiều, để giảm bớt tình trạng trả lãi chậm,
ngân hàng cần phối hợp vói chính quyền địa phương có biện pháp thích hợp, đôn đốc
người dân nộp lãi đúng hạn.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ còn nhiều rủi ro như ảnh hưởng
xấu của thời tiết, khí hậu, dịch bệnh làm cho hoạt động sản xuất kém hiệu quả. Đây là một
trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trả nợ chậm, dẫn đến nợ quá hạn.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với chính quyền địa phương.
Sự hỗ trợ của phía địa phương là một trong những nhân tố quan trọng giúp hoạt
động tín dụng đạt hiệu quả. Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ
cho ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ vay vốn, cũng
như công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng ngân hàng được thuận lợi.
Tạo mọi điều kiện cho các hộ trong qua trình làm thủ tục vay vốn mà cần xin
dấu xác nhận từ địa phương.
Ủy ban nhân dân các xã cần xem xét và quản lý chặt chẽ hơn trong việc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ để thế chấp vay vốn. Nếu có thay đổi
hay cần làm lại bìa đất thì ủy ban xã cùng ngân hàng phải làm vệc rõ ràng, tránh xãy ra
sơ suất dẫn đến mất lòng dân.
Xác nhận đúng thực tế, đúng đối tượng, đủ điều kiện cụ thể đối với từng hộ xin
vay tại ngân hàng, tránh tình trạng dả mạo chữ ký để xin vay. Tham gia cùng ngân
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 87
hàng trong việc kiểm tra thường xuyên quá trình sử dụng vốn của các hộ vay. Giám sát
và quản lý chặt chẽ tài sản thế chấp.
Phối hợp với các ngành chức năng tổ chức tập huấn về kiến thức khoa học kỹ
thuật và chuyển giao công nghệ mới cho các hộ nông dân.
Có những buổi thảo luận về tín dụng nông nghiệp nông thôn đối với nông dân
để giúp họ tìm hiểu về hình thức cho vay nông nghiệp cũng như những tác động tích
cực từ việc vay vốn mang lại.
Chỉ đạo các hội, các tổ vay vốn kết hợp với ngân hàng trong việc cho vay, đôn
đốc thu nợ, thu lãi cho các hộ vay.
2.2. Đối với ngân hàng
Các cán bộ nên thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ. Các văn
bản luật mới cần được phổ biến kịp thời, để dể dàng trong quá trình công tác.
Tổ chức các lớp tập huấn cho các tổ trưởng tổ vay vốn để nâng cao trình độ cho
họ, và phổ biến những thay đổi thường xuyên về tín dụng để họ phổ biến lại cho các
hộ vay. Cần khen thưởng định kỳ cho các tổ trưởng để khuyến khích họ hoàn thành tốt
hơn công việc của mình.
Ngân hàng nên mở thêm máy rút tiền tự động để thuận tiện cho khách hàng khi
nhận tiền qua thẻ.
Chú trọng hơn tới việc thẩm định các món vay, phối hợp chặt chẽ với chính
quyền địa phương trong công tác thẩm định, cho vay và xử lý nợ.
Có chính sách tài trợ vốn và ưu đãi vốn đối với các hộ vay nông nghiệp để các
hộ có điều kiện để phát triển sản xuất hơn.
Ban lãnh đạo cần xem xét tuyển thêm vài nhân viên để đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, tránh tình trạng quá tải trong công
việc đối với các nhân viên.
Ngân hàng cần quan tâm hơn tới việc cải tiến và mua thêm các cơ sở máy móc,
thiết bị phục vụ cho quá trình hoạt động của ngân hàng.
2.3. Đối với hộ nông dân.
Trước khi đi vay các hộ cần vạch ra phương án sản xuất kinh doanh cụ thể để
xác định số vốn cần đầu tư từ đó xác định số tiền cần vay.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 88
Các hộ cần cung cấp chính xác các thông tin về bản thân, cũng như tài chính,
tình hình sản xuất kinh doanh của gia đình mình.
Các hộ cần có ý thức tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh,
kinh nghiệm của những người xung quanh. Tham gia các buổi tập huấn chuyển giao công
nghệ để học tập và tích lủy kinh nghiệm phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình.
Các hộ vay phải có trách nhiệm trong việc vay, đối với các khoản vay, phải
quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả. Và phải có ý thức trả nợ, hoàn trả
vốn cho ngân hàng đúng định kỳ, giữ lòng tin đối với ngân hàng.
Với kiến thức nhận được từ các thầy cô giáo trong trường và thời gian về thực
tập nghiên cứu thực tế tại địa phương, tôi đã hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của
mình. Với sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các bác, các cô, các anh
chị cán bộ của NHNo & PTNT huyện Lộc Hà, cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy
giáo, T.S Phan Văn Hòa. Lần nữa, em xin chân thành cảm ơn những sự quan tâm giúp
đỡ đó của mọi người.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Phan Văn Hòa
SVTH: Phan Thò Myõ Nhuïy. Lôùp K42KTNN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngân hàng nông nghiệp, quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về quy chế
cho vay.
2. NHNo & PTNT huyện Lộc Hà, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm
2009-2011.
3. UBND huyện Lộc Hà, báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện từ
năm 2009-2011.
4. Một số khóa luận các khóa trước.
5. Một số trang web:
- NHNo & PTNT VN:
- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam:
-
-
-
6. Lê Thành Trung - Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng.
7. Giáo trình ngân hàng thương mại – Nhà xuất bản học viện Ngân hàng Quốc Gia.
8. Phạm Anh Ngọc - Giáo trình kinh tế hộ nông dân trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế - Trường ĐH kinh tế quản trị kinh doanh.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
PHỤ LỤC
***
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA
Về tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh NHNo &
PTNT huyện Lộc Hà
Người điều tra: Phan Thị Mỹ Nhụy Mã số phiếu:
Lớp: K42A-KTNN Ngày điều tra:
I. Thông tin chung về hộ điều tra:
- Họ và tên chủ hộ: .. Năm sinh:..
- Địa chỉ: Thôn - Xã ..- Huyện Lộc Hà.
- Giới tính: Nam Nữ
- Nhóm hộ:
A.Hộ thuần nông (TT, CN, NTTS)
B.Hộ kiêm nông nghiệp (NN + ngành nghề khác)
* Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ:
- Số nhân khẩu:
- Số lao động trong gia đình:
- Trình độ văn hóa của chủ hộ: Lớp
* Tình hình đất đai của chủ hộ:
* Tình hình TLSX của hộ:
CHỈ TIÊU ĐVT SỐ LƯỢNG GIÁ TRỊ (1000đ)
1. Trâu bò Con
2. Lợn nái sinh sản Con
3. Lợn đực giống Con
4. Máy bơm nước Cái
5. Máy cày, bừa Cái
6. Máy gặt Cái
7. Máy tuốt lúa Cái
8. Máy xay xát Cái
9. Bình bơm thuốc trừ sâu Bình
10. TLSX khác Cái
Tổng giá trị TLSX 1000 đ
CHỈ TIÊU DIỆN TÍCH (m2)
1. Đất ở + vườn
2. Đất trồng lúa + hoa màu
3. Đất ao hồ NTTS
4. Đất khác
Tổng diện tích đất:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
II. Thông tin về tình hình vay vốn
1) Mục đích vay vốn (ghi trong khế ước)
A. Vay sản xuất nông nghiệp (TT, CN, NTTS)
B. Vay kinh doanh ngành nghề - DV phi nông nghiệp
C. Vay buôn bán (phục vụ đời sống tiêu dùng)
2) Mục đích sử dụng vốn vay trong thực tế
A. Sản xuất nông nghiệp
B. Ngành nghề - Dịch vụ phi nông nghiệp
C. Buôn bán
D. Mục đích khác
3) Số tiền vay:
- Số tiền yêu cầu được vay (trđ):.
- Sồ tiền thực tế được vay (trđ):..
4) Lãi suất cho vay là bao nhiêu? %/tháng
5) Thời gian vay bắt đầu khi nào? Ngàytháng...năm..
6) Thời hạn vay: .. tháng.
7) Kỳ hạn trả lãi vay: tháng một lần
8) Khó khăn mà ông (bà) gặp phải trong việc vay vốn
A. Lãi suất cho vay cao
B. Thiếu thông tin
C. Thiếu lao động
D. Không có phương án sử dụng vốn có hiệu quả
E. Không đảm bảo trả được nợ
F. Không đảm bảo thủ tục vay
9) Phương thức cho vay?
A. Vay từng lần
B. Vay theo hạn mức tín dụng ngắn hạn
III. Thông tin về tình hình sử dụng vốn vay
1) Vốn đầu tư cho từng lĩnh vực
LĨNH VỰC SẢN
XUẤT
VỐN ĐẦU TƯ
(trđ)
VỐN TỰ CÓ
(trđ)
VỐN VAY NGÂN
HÀNG (trđ)
Chăn nuôi
Trồng trọt
Ngành nghề - Dịch vụ
Buôn bán
Nuôi trồng thủy sản
2) Hoàn trả vốn vay
- Đã trả:..
- Còn nợ:.
Trong hạn:............
Quá hạn:...
Lý do nợ quá hạn:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
A. Thiếu kiến thức sản xuất
B. Sử dụng vốn vay sai mục đích
C. Rủi ro
D. Không tiêu thụ được sản phẩm
3) Khó khăn gặp phải trong sản xuất là:
A. Vốn
B. Đất canh tác
C. Giống
D. Phân bón
E. Thủy lợi
F. Kỹ thuật
G. Máy móc
VI. Các hoạt động tạo thu nhập của hộ
1. Tình hình trồng trọt:
TÊN CÂY
TRỒNG
DIỆN TÍCH
GIEO TRỒNG
CẢ NĂM
(sào)
TỔNG SẢN
LƯỢNG
(kg)
GIÁ SẢN
PHẨM
(1000đ/kg)
TỔNG THU
(1000đ)
TỔNG CHI
(1000đ)
Lúa
Lạc
Ghi chú:
2. Tình hình chăn nuôi
Ghi chú:
3. Thu nhập từ lương, thưởng, bảo hiểm, trợ cấp.
..................................................................................................
..........................................................................................................................................
LOẠI VẬT
NUÔI
SỐ LƯỢNG
(con)
GIÁ SẢN
PHẨM
TỔNG THU
(trđ)
TỔNG CHI
(trđ)
Lợn nái
Lợn thịt
Trâu
Bò
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
3. Tình hình NTTS
LOẠI
THỦY SẢN
SỐ LƯỢNG
(con)
TỔNG SẢN
LƯỢNG CẢ
NĂM (kg)
GIÁ SẢN
PHẨM
(1000/kg)
TỔNG THU
(trđ)
TỔNG CHI
(trđ)
Tôm
Cua
Cá
TS khác
4. Tình hình DV, ngành nghề:
LOẠI DV, NGÀNH
NGHỀ TỔNG THU (trđ) TỔNG CHI (trđ)
V. Một số ý kiến đóng góp của các hộ vay vốn
1) Ông (bà) đánh giá như thế nào về thủ tục vay vồn?
A. Rườm rà , phức tạp
B. Đơn giản
C. Bình thường
2) Ông (bà) đánh giá như thế nào về lãi suất cho vay?
A. Cao
B. Vừa
C. Thấp
3) Ông (bà) đánh giá như thế nào về điều kiện vay vốn?
A. Đơn giản, dể dàng
B. Bình thường
C. Bắt bẻ, phức tạp, khó khăn.
4) Theo ông (bà) lãi suất vay bao nhiêu là hợp lý nhất? %/ tháng.
5) Ông (bà) cảm thấy như thế nào về thái độ của cán bộ tín dụng Ngân hàng đối với khách
hàng vay?
A. Nhiệt tình
B. Bình thường
C. Khó tính, nóng nảy
6) Ông (bà) có nhu cầu vay vốn tiếp không?
A. Có
B. Không
Nếu có thì mục đích của lần vay tiếp này là gì?
A. Sản xuất kinh doanh
B. Tiêu dùng khác
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Số tiền vay lần tiếp là bao nhiêu?............................
Không vay thêm vì sao?
A. Còn nợ
B. Không biết để làm gì
C. Không cần phải vay thêm
7) Cách trả vốn và lãi:
A. Thuận lợi
B. Chưa thuận lợi
C. Bình thường
8) Đánh giá về thời hạn vay?
A. Ngắn
B. Dài
C. Chấp nhận được
9) Chính sách thu nợ có hợp lý không?
A. Có
B. Không
10) Ý kiến của chủ hộ để sử dụng vốn có hiệu quả, giúp phát triển sản xuất, kinh
doanh nhằm mang lại lợi nhuận cao cho chủ hộ.
Cám ơn sự hợp tác nhiệt tình của ông (bà)!
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tinh_hinh_vay_va_su_dung_von_vay_cua_cac_ho_nong_dan_tai_nhnn_ptnt_huyen_loc_ha_tinh_ha_tinh_4294.pdf