Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Toán Huế - thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đại số 10

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, sự bùng nổ thông tin trên thế giới do sự phát triển nhanh chóng vượt bậc của khoa học kĩ thuật, đã làm xuất hiện rất nhiều những tri thức và lĩnh vực nghiên cứu mới. Trước những thay đổi ấy, nếu con người không tự trang bị cho mình những tri thức mới, hiểu biết mới sẽ trở nên lạc hậu với thời đại và nhanh chóng bị đào thải. Xã hội hiện đại đòi hỏi con người phải nhạy cảm với cái mới, biết nhanh chóng tiếp cận và nắm bắt các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến. Do đó, một vấn đề cần đặt ra đối với nền giáo dục của mỗi nước là cần phải tăng cường khả năng tự học, tích cực tìm hiểu và độc lập suy nghĩ, sáng tạo cho thế hệ trẻ. Chính vì vậy, tại Đại hội XI Đảng ta đã nhấn mạnh: “Chúng ta đang phấn đấu để đưa giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo.” Do đó, ngành giáo dục nước ta đang thực hiện một cuộc cải cách lớn ở bậc PTTH và bậc đại học; cải cách ở bậc PTTH bao gồm đổi mới về chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy và cả KTĐG. Hoạt động đổi mới KTĐG ở NTPT hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là việc sử dụng hình thức kiểm tra TNKQ và hình thức kiểm tra kết hợp giữa TNKQ và TNTL. Mặc dù hình thức TNKQ đã được áp dụng từ năm 2006 và được triển khai rộng rãi trong năm 2007-2008 qua các kì thi tốt nghiệp và đại học ở khá nhiều môn nhưng hình thức này vẫn còn mới đối với giáo viên và học sinh. Có thể nói đây là bước thay đổi thật sự trong khâu KTĐG kết quả học tập của học sinh. Điều này đòi hỏi người giáo viên cần phải có sự chuẩn bị chu đáo và cẩn thận cho sự thay đổi này. Là một giáo viên Toán trong tương lai, tôi thiết nghĩ mình cần phải trang bị đầy đủ lí thuyết và kĩ thuật về TNKQ. Chính vì vậy, để được rèn luyện về chuyên môn và cọ xát với hình thức KTĐG mới này, tôi đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình là: “Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10”. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế bộ câu hỏi TNKQ môn Đại số 10 nhằm KTĐG kết quả học tập của học sinh qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình KTĐG chung và phương pháp KTĐG nói riêng. - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa đại số 10 (ban cơ bản và nâng cao) để nắm vững mục đích và yêu cầu cần đạt được của chương trình. - Dựa trên cơ sở lí luận đó, thiết kế các đề kiểm tra TNKQ các chương của sách giáo khoa đại số 10. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên học sinh, sau đó phân tích thống kê các đề kiểm tra TNKQ nhằm đánh giá độ tin cậy, tính khả thi của các đề đó. 4. Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở thực tiễn của việc KTĐG kết quả học tập của học sinh ở NTPT. - Cơ sở lí luận về phương pháp soạn thảo, phân tích hệ thống câu hỏi TNKQ. - Nội dung, mục tiêu, chương trình sách giáo khoa đại số 10 (ban cơ bản và nâng cao). 5. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu những tài liệu về phương pháp TNKQ . - Nghiên cứu những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học và KTĐG. - Nghiên cứu chương trình đại số 10 và sách tham khảo liên quan. + Phương pháp thực nghiệm - Ra đề kiểm tra và phân tích câu hỏi của đề kiểm tra. 6. Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn và trong khuôn khổ một khóa luận, tôi chỉ nghiên cứu hệ thống câu hỏi TNKQ và thiết kế một số đề kiểm tra TNKQ cho môn đại số lớp 10. 7. Cấu trúc khóa luận - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương I: Kiểm tra đánh giá trong nhà trường phổ thông Chương II: Cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm khách quan Chương III: Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đại số lớp 10 Chương IV: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG I KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 1.1. Cơ sở lí luận của kiểm tra đánh giá kết quả học tập 1.1.1. Khái niệm kiểm tra đánh giá Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá. Hoạt động kiểm tra cung cấp những thông tin, dữ liệu làm cơ sở cho việc đánh giá. Đánh giá KQHT là quá trình thu nhận và xử lí thông tin về trình độ khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh; về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo ra cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, nhà trường và cho học sinh để họ học tập ngày càng tiến bộ hơn. KTĐG là một quá trình gồm hai công việc đan xen với nhau một cách thứ tự, công việc đó nhằm để đánh giá KQHT của học sinh. Đối tượng của KTĐG là kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo của học sinh, ở các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Qua đó giáo viên và học sinh biết được mức độ bền vững kiến thức đã được tiếp thu và tự điều chỉnh quá trình dạy và học cho phù hợp, cũng như mối quan hệ giữa tri thức và thực tiễn, kĩ năng vận dụng trong thực tiễn. 1.1.2. Ý nghĩa của KTĐG kết quả học tập Ai cũng biết giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tiến trình phát triển của xã hội, giáo dục đào tạo ra thế hệ trẻ tương lai cho đất nước. Chính vì vậy, hoạt động KTĐG giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong giáo dục. Hoạt động này xem xét hoạt động dạy học đã đem lại kết quả cao nhất chưa, học sinh đã lĩnh hội được những gì và có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. KTĐG có ý nghĩa rất lớn đối với: - Học sinh: KTĐG giúp học sinh nắm vững và củng cố những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, giúp học sinh hình thành kĩ năng, thói quen tự học, tự nghiên cứu. Học sinh biết sử dụng các phương tiện và áp dụng tri thức vào giải quyết vấn đề, biết cách trình bày, diễn đạt kiến thức bằng ngôn ngữ của mình. Đó không chỉ là biện pháp hoàn thiện tri thức mà còn là điều kiện để học sinh hình thành thái độ và phương pháp tự học thích hợp. - Giáo viên: KTĐG giúp giáo viên nhận biết năng lực và trình độ của từng học sinh qua đó phát huy các khả năng và sửa chữa những khuyết điểm của các em. Không những thế, giáo viên tự đánh giá vốn kiến thức của mình, năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm; từ đó mỗi giáo viên tự học, tự nghiên cứu tu dưỡng để nâng cao uy tín, trình độ chuyên môn của mình. - Cán bộ quản lý: việc KTĐG cung cấp cho cán bộ quản lý giáo dục những thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để có những chỉ đạo kịp thời, kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh hoạt động dạy và học, đảm bảo thực hiện tốt những mục tiêu giáo dục. 1.1.3. Chức năng, yêu cầu và các hình thức của KTĐG a. Chức năng của KTĐG Từ quan điểm của KTĐG, người ta có thể phân biệt các chức năng khác nhau của KTĐG tùy vào mục đích khác nhau. Theo Trần Bá Hoành, KTĐG có ba chức năng chính: chức năng sư phạm, chức năng xã hội, chức năng khoa học. Trong đó, chúng ta đặc biệt quan tâm đến chức năng sư phạm của việc KTĐG. Chức năng này gồm ba chức năng cụ thể: chức năng chẩn đoán, chức năng chỉ đạo định hướng dạy .

doc88 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2581 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Toán Huế - thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đại số 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bài điểm số thấp (chiếm 27% tổng số bài). - Lập bảng thống kê Câu số Các phương án lựa chọn A B C D E Bỏ trống Nhóm trên Nhóm dưới Độ khó Độ phân biệt Phương án chỉnh sửa * Qua quá trình phân tích trên, chúng ta có thể thu được: - Mức độ khó của câu hỏi. - Mức độ phân biệt của học sinh. - Mức lôi cuốn của học sinh. * Nguyên tắc chung đối với các phương án trả lời ở câu TNKQ nhiều lựa chọn. - Phương án đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định, tức là số học sinh trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số học sinh trả lời đúng ở nhóm thấp. - Phương án nhiễu (hay còn gọi là mồi nhử) phải có tương quan nghịch với tiêu chí đã định, tức là số học sinh trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số học sinh trả lời sai ở nhóm thấp. 2.6.3. Các chỉ số thống kê của câu hỏi TNKQ a. Độ khó của câu hỏi Số HS trả lời đúng Tổng số HS làm bài thi (%) p = - Độ khó càng lớn thì câu hỏi càng dễ. Đối với câu TNKQ nhiều lựa chọn, độ khó được chấp nhận là . - : câu rất khó. : câu khó. : câu trung bình. : câu dễ. : câu rất dễ. * Độ khó trung bình của một câu hỏi. - Một câu hỏi TNKQ có n phương án chọn lựa khi đó xác suất làm đúng câu đó là . - Độ khó trung bình của câu hỏi được tính theo công thức: b. Độ phân biệt của câu hỏi. - Độ phân biệt các phản ứng trong câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn - Đối với phương án nhiễu : số học sinh đánh đúng ở nhóm trên. : số học sinh đánh đúng ở nhóm dưới. : số học sinh đánh sai ở nhóm trên. : số học sinh đánh sai ở nhóm dưới. T: số học sinh cả hai nhóm. Nhận xét: - d > 0.4: câu có độ phân biệt rất tốt. - 0,3 d 0,4: câu có độ phân biệt tốt. - 0,2 d < 0,3: câu tạm được, cần sửa chữa để hoàn chỉnh. - 0d < 0,2: câu kém cần loại bỏ hoặc thay thế. c. Tiêu chuẩn chọn câu hay Câu hỏi hay phải thỏa mãn các yêu cầu sau : - Độ khó: 0,3 p 0,7; độ phân biệt: d 0,3. 2.7. Một số phần mềm hỗ trợ 2.7.1. Phần mềm McMIX Phần mềm McMIX được viết bởi Th.S Võ Tấn Quân và kĩ sư Nguyễn Vũ Hoàng Anh. Phần mềm này có thể tạo ra rất nhiều đề thi khác nhau từ một đề thi gốc thông qua việc hoán vị thứ tự các câu hỏi và các lựa chọn. Không những thế, chương trình này được sử dụng cho tất cả các môn thi trắc nghiệm ở mọi cấp độ học. * Quy trình sử dụng phần mềm McMIX Bước 1: Chuẩn bị đề thi từ Microsoft Word theo các quy ước cho trước. Bước 2: Tạo một kì thi mới (hoặc chọn một kì thi cũ đã có). Bước 3: Tạo một môn thi mới (hoặc chọn một môn thi cũ đã có). Bước 4: Import đề thi đã chuẩn bị ở bước 1 vào McMIX. Bước 5: Chuẩn bị và in đề thi gốc, đề thi chuẩn. Bước 6: Trộn và in các đề thi hoán vị. 2.7.2. Phần mềm Quest Phần mềm này được viết bởi Raymond-J. Adams và Khoo Siestoon. Với phần mềm này, công việc phân tích một đề kiểm tra TNKQ, các câu hỏi TNKQ...thật là đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng. Chương trình này sẽ cho ta các bảng dữ kiện liên quan đến : - Chấm điểm bài trắc nghiệm theo đáp án đã cho. - Phân tích các câu trắc nghiệm (phân tích các chỉ số thống kê: độ khó, độ phân biệt, độ giá trị, độ tin cậy...). - Khả năng của người làm trắc nghiệm. Ngoài ra, chương trình này cũng cung cấp nhiều chi tiết khác liên quan đến việc phân tích bài trắc nghiệm mà người nghiên cứu cần biết. * Quy trình sử dụng phần mềm Bước 1: Nhập dữ liệu theo bảng trả lời (chưa chấm điểm) của học sinh, gọi tên file này là: Bước 2: Lập file riêng cho các lệnh (commands), gọi tên file này là: . Bước 3: Cho chạy chương trình CMD này trên QUEST bằng lệnh: SUBMIT . Bước 4: Để cho chạy hết chương trình, sau đó ta gọi các FILE.OUT để đọc và in kết quả. CHƯƠNG III THIẾT KẾ ĐỀ TNKQ ĐẠI SỐ 10 3.1. Nội dung cơ bản của môn Đại số 10 Chương trình Đại số 10 gồm có 6 chương: Chương I: Mệnh đề. Tập hợp Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai Chương III: Phương trình. Hệ phương trình Chương IV: Bất đẳng thức. Bất phương trình Chương V: Thống kê Chương VI: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác Chương I 1. Mệnh đề - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai. - Phủ định của mệnh đề P là đúng khi P sai và là sai khi P đúng. - Mệnh đề sai khi P đúng và Q sai. - Kí hiệuđọc là với mọi. Kí hiệu đọc là tồn tại ít nhất một (hay có ít nhất một). 2. Tập hợp - - 3. Các phép toán trên tập hợp - Phép giao: - Phép hợp: - Phép hiệu: 4. Các tập hợp số (N, Z, Q, R) - - - - - - Chương II 1. Hàm số - Hàm số y = f(x) có tập xác định D là tập hợp các số thực sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. - Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu . - Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu . - Xét chiều biến thiên của hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của hàm số. - Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu thì và . Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. - Hàm số y = f (x) có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu thì và . Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. 2. Hàm số y = ax + b - Tập xác định D = R. - Chiều biến thiên + Với a > 0 hàm số đồng biến trên R. + Với a < 0 hàm số nghịch biến trên R. - Các tính chất của hàm số hằng y = b, y = |x| + Tập xác định D = R. + Đều là hàm số chẵn. + Hàm số y = |x| đồng biến trên và nghịch biến trên . + Đồ thị y = b song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0;b). 3. Hàm số bậc hai - Tập xác định D = R. - Đồ thị hàm số bậc hai là một đường parabol có đỉnh là điểm I , có trục đối xứng là đường thẳng . Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a > 0, quay bề lõm xuống dưới nếu a < 0. Chương III 1. Đại cương về phương trình - Điều kiện xác định của phương trình là những điều kiện của ẩn x để các biểu thức trong phương trình đều có nghĩa. - Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có tập nghiệm bằng nhau (có thể rỗng). - Nếu thực hiện các phép biến đổi trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình thì ta được một phương trình mới tương đương. 2. Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai. - Cách giải phương trình bậc nhất ax + b = 0. - Cách giải phương trình bậc hai (). Định lí Vi-ét Nếu phương trình bậc hai () có hai nghiệm thì ; . Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u, v là các nghiệm của phương trình . - Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối - Phương trình chứa ẩn dưới căn thức: - Phương trình trùng phương (). Đặt rồi đưa phương trình đó về phương trình bậc hai. Chương IV 1. Bất đẳng thức - Các tính chất của bất đẳng thức. - Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối - Bất đẳng thức Côsi. Với ta có . 2. Đại cương về bất phương trình - Điều kiện của một bất phương trình là điều kiện mà ẩn số phải thỏa mãn để các biểu thức ở hai vế của bất phương trình có nghĩa. - Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. - Biến đổi tương đương các bất phương trình. Cho bất phương trình f(x) < g(x) có tập xác định D, y = h(x) là một hàm số xác định trên D. 3. Dấu của nhị thức bậc nhất - Nhị thức f(x) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng . - Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. 4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình . B1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng ax + b = c (). B2. Lấy điểm . B3. Tính và so sánh và . B4. Kết luận Nếu thì nửa mặt phẳng bờ () chứa là miền nghiệm của . Nếu thì nửa mặt phẳng bờ () không chứa là miền nghiệm của . 5. Dấu của tam thức bậc hai Cho, . - Nếu thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x R. - Nếu thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, trừ khi . - Nếu thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi hoặc , trái dấu với hệ số a khi trong đó là hai nghiệm của f (x). Chương V 1. Bảng phân bố tần số, tần suất. - Dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, kích thước mẫu và giá trị của dấu hiệu. - Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện giá trị đó trong bảng số liệu. - Tần suất của một giá trị là tỉ số giữa tần số của giá trị đó và kích thước mẫu. 2. Biểu đồ - Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất. - Biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số. - Biểu đồ hình quạt. 3. Các số liệu đặc trưng của mẫu số liệu - Số trung bình + Bảng phân bố tần số, tần suất. . + Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. . ( lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i) - Số trung vị Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Số trung vị () là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử là chẵn. - Mốt () Mốt của bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất. 4. Phương sai và độ lệch chuẩn - Phương sai + Tính theo tần số, tần suất. + Sử dụng công thức - Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai . Chương VI 1. Cung và góc lượng giác - Quan hệ giữa độ và radian. ; . - Độ dài l của cung tròn có số đo rad, bán kính R là . - Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng tâm O bán kính R trong mặt phẳng tọa độ xOy. 2. Giá trị lượng giác của một cung - Trên đường tròn lượng giác, cho cung AM có số đo . Khi đó, - Hệ quả , - Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản - Giá trị lượng giác các cung đối nhau, bù nhau, phụ nhau và hơn kém . 3. Công thức lượng giác - Công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc, biến đổi tích thành tổng và biến đổi tổng thành tích. 3.2. Thiết kế đề TNKQ chương IV (Đại số 10 nâng cao) Chương IV gồm có 8 bài: Bài 1: Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức Bài 2: Đại cương về bất phương trình Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 6: Dấu của tam thức bậc hai Bài 7: Bất phương trình bậc hai Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai 3.2.1. Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng Bài 1 -Về kiến thức + Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức. + Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. + Biết được một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Về kỹ năng + Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản. + Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức đơn giản. + Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức |x| < a; |x| > a (a > 0). Bài 2 - Về kiến thức + Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. + Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. - Về kĩ năng + Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. + Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong các trường hợp đơn giản. + Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn. Bài 3 - Về kiến thức Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Về kỹ năng + Giải và biện luận được bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn chứa tham số. + Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. + Giải được các phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối có dạng như sau: Bài 4 - Về kiến thức + Hiểu và nhớ định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. + Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Về kĩ năng + Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích các nhị thức bậc nhất và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. + Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình. Bài 5 - Về kiến thức Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. - Về kĩ năng Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. Bài 6 - Về kiến thức Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai. - Về kĩ năng + Biết cách xét dấu của một tam thức bậc hai bất kì. + Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải các bài toán tam thức bậc hai không đổi dấu với mọi x R. Bài 7 - Về kiến thức Hiểu cách giải bất phương trình bậc hai. - Về kĩ năng + Giải thành thạo các bất phương trình bậc hai, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. + Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu... + Giải được hệ bất phương trình bậc hai. Bài 8 - Về kiến thức Hiểu cách giải một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai như phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và trong dấu căn bậc hai. - Về kĩ năng Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. 3.2.2. Thiết lập ma trận hai chiều Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức 1 1 1 3 Đại cương về bất phương trình 1 3 4 Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 2 1 1 4 Dấu của nhị thức bậc nhất 1 2 1 4 Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 1 1 Dấu của tam thức bậc hai 2 1 3 Bất phương trình bậc hai 1 1 1 3 Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai 2 1 3 Tổng 7 (28%) 12 (48%) 6 (24%) 25 (100%) Điểm 2,8 4,8 2,4 10 3.2.3. Xây dựng đề kiểm tra Tôi đã thiết kế 2 đề kiểm tra một tiết TNKQ chương IV Đại số 10 nâng cao (bất đẳng thức - bất phương trình). ĐỀ THỰC NGHIỆM SỐ 1 Môn : Đại số 10 nâng cao Chương IV: Bất đẳng thức - bất phương trình Thời gian : 45 phút Câu 1: Mệnh đề sai là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là : A. 5; B. 9; C. 3; D. 4. Câu 3: Cho x > 9. Trong các số sau đây, số nhỏ nhất là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 4: Điều kiện xác định của bất phương trình là : A. và ; B. và ; C. ; D. . Câu 5: Bất phương trình 2x + 1 > 0 tương đương với bất phương trình : A. ; B. ; C. ; D. Câu 6: Một học sinh giải bất phương trình như sau: 1 2 3 4 Học sinh đó giải sai từ bước nào? A. 3; B. 1; C. 2; D. 4. Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 8: Tập nghiệm của phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. R. Câu 9: Tất cả các giá trị của m để hệ bất phương trình có nghiệm là: A. R; B. ; C. ; D. . Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 11: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình có nghiệm là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 12: Tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. R. Câu 14: Cho bất phương trình .(1) Tập hợp nào sau đây có tất cả các phần tử là nghiệm của bất phương trình (1)? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 15: Tất cả các giá trị của m để biểu thức dương với mọi là: A. 0 m < 1 ; B. 0 < m < 1 ; C. 0 m < 4 ; D. . Câu 16: Tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu là: A. -3 < m < 3; B. -3 m 3; C. m 3; D. m-3m 3. Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình | 2x + 1| | x - 1| là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 18: Cho hệ bất phương trình x y O I II III VI IV V VII Loại bỏ (D), Ox và Oy. Miền nghiệm là: A. Miền II; B. Miền I, II, III; C. Miền III và IV ; D. Miền V và VI. Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 20: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: A. ; B. ; C. [-1;2]; D. . Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 22: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. Một kết quả khác . Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. .--- ----------- HẾT ---------- -ĐỀ THỰC NGHIỆM SỐ 2 Môn : Đại số 10 nâng cao Chương IV: Bất đẳng thức - bất phương trình Thời gian: 45 phút ------------ Câu 1: Mệnh đề sai là : A. a < b và c < d ac < bd; B. a < ba+c < b+c, c; C. a < b và c < d a+c < b+d; D. a < b và b < c a < c. Câu 2: Cho hàm số với x > 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là: A. 6; B. 2; C. 4; D. 8. Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 4: Điều kiện xác định của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 5: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình x - 2 < 0 và bất phương trình mx – m – 4 < 0 tương đương là: A. m = 4; B. m 4; C. m 4; D. m > 4. Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 7: Tập nghiệm của phương trình |-2x + 3 | = -2x + 3 là: A. ; B. R; C. ; D. . Câu 8: Tất cả các giá trị của m để hệ bất phương trình có nghiệm là: A. m . Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 10: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình có nghiệm là: A. ; B. m > 0; C. m < 0; D. m 0. Câu 11: Một học sinh giải bất phương trình như sau: 1 2 3 4 Học sinh này giải sai từ bước nào? A. 3; B. 1; C. 2; D. 4. Câu 12: Cho hệ bất phương trình Loại bỏ (), ( ) và trục Ox. Miền nghiệm của hệ bất phương trình là: I II 0 IV iV V VI x y III 4 A. Miền V; B. Miền I; C. Miền I, VI; D. Miền I, II và VI. Câu 13: Tập xác định của hàm số là : A. ; B. ; C. ; D. . Câu 14: Số nghiệm nguyên của bất phương trình là: A. 3; B. 4; C. 5; D. Vô số. Câu 15: Tất cả các giá trị của m để biểu thức âm với là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 16:Tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 17: Cho bất phương trình (1). Tập hợp nào sau đây có tất cả các phần tử là nghiệm của bất phương trình (1)? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu21:Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. Một kết quả khác. Câu 22: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . ----------- HẾT --------- CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. Mục đích thực nghiệm Mục đích của thực nghiệm sư phạm là đánh giá giả thiết của đề tài, cụ thể là kiểm tra tính hiệu quả và chất lượng các câu hỏi TNKQ đã soạn thảo nhằm phục vụ KTĐG kết quả học tập của học sinh. 4.2. Nhiệm vụ Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích, đánh giá độ khó, độ phân biệt, độ giá trị và độ tin cậy của các câu hỏi. Từ đó chúng ta có thể sửa đổi, biên soạn và hoàn thiện lại các câu TNKQ đã được thực nghiệm. 4.3. Phương pháp thực nghiệm 4.3.1. Chọn mẫu - Được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn và giáo viên bộ môn toán, tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 98 học sinh tại hai lớp 10A1 và 10 Tự nhiên của trường THPT An Lương Đông. - Thời gian thực nghiệm: 07/04/2008 (lớp 10A1). 09/04/2008 (lớp 10 Tự nhiên). 4.3.2. Nội dung các đề thực nghiệm - Tôi đã chọn hai đề kiểm tra TNKQ chương IV của Đại số 10 làm thực nghiệm và đã sử dụng phần mền McMIX để xáo các đề đó. + Đề số một được kiểm tra tại lớp 10A1 và xáo thành 8 mã đề sau: 724, 136, 487, 642, 573, 895, 360, 209. + Đề số hai được kiểm tra tại lớp 10 Tự nhiên và xáo thành 6 mã đề sau: 570, 628, 290, 485, 132, 357. 4.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 4.4.1. Quy trình phân tích câu hỏi - Sắp xếp các bài kiểm tra của học sinh theo thứ tự điểm từ cao đến thấp sau đó chia làm 3 loại: Loại 1 gồm 27% bài có điểm ở mức cao nhất. Loại 2 gồm 46% bài có điểm ở mức trung bình. Loại 3 gồm 27% bài có điểm ở mức thấp nhất. - Ta lập bảng thống kê kết quả chọn câu trả lời của 3 nhóm. - Tính độ khó, độ phân biệt cho mỗi câu. Dựa vào các tiêu chí đánh giá, tôi đã lập các biểu bảng và tiến hành đánh giá thực nghiệm từng câu, từng đề kiểm tra. 4.4.2. Phân tích câu hỏi TNKQ đề thực nghiệm số một Stt Họ và tên Điểm Stt Họ và tên Điểm 01 Nguyễn Thị Thu Hà 10 25 Đào Duy Hóa 6.8 02 Trần Lan Phương 9.2 26 Võ Nguyễn Vinh Quang 6.4 03 Ưng Thị Bích Thủy 8.8 27 Nguyễn Nguyễn 6.4 04 Nguyễn Thị Thu Hà 8.4 28 Lê Quốc Thành 6.4 05 Nguyễn Hữu Pháp 8.4 39 Đặng Thị Hoa 6.4 06 Phạm Tấn Mạnh 8.4 30 Bùi Thị Chi 6.4 07 Nguyễn Quang Nhân 8 31 Trương Võ Ngọc Phương 6 08 Bùi Thị Thùy 8 32 Nguyễn Thị Thùy Dương 6 09 Nguyễn Tá Nam 8 33 Võ Nguyễn Thanh Toàn 6 10 Bùi Lan Phượng 8 34 Võ Thị Hoài Nam 5.6 11 Nguyễn Xuân Thắng 7.6 35 Nguyễn Quang Châu 5.6 12 Nguyễn Bá Châu 7.6 36 Lê Đình Vãng 5.6 13 Nguyễn Phước Toàn 7.6 37 Trương Thị Thanh Hà 5.6 14 Bùi Quốc Thắng 7.6 38 Nguyễn Thị Thùy 5.2 15 Bùi Thị Phương 7.2 39 Lê Trường Âu Sơn 5.2 16 Trần Lê Bá Bảo 7.2 40 Nguyễn Thanh Hoàng 5.2 17 Hoàng thị Diệu Ái 7.2 41 Lê Hải Trung 5.2 18 Lê Đại Nhật Tường 7.2 42 Hồ Thị Huyền Trang 5.2 19 Hoàng Thị Thu 7.2 43 Nguyễn Thị Thùy Liên 4.4 20 Phan Hùng Việt Tiến 7.2 44 Lê Thị Yên Trang 4 21 Nguyễn Tài 7.2 45 Lương Văn Duy 4 22 Phan Thị Diễm 6.8 46 Mai Văn Hiệp 3.6 23 Nguyễn Tấn 6.8 47 Hoàng Thị Hiền 3.6 24 Ngô Thị Thúy Hằng 6.8 48 Nguyễn Ngưu Lan 3.6 BẢNG ĐIỂM LỚP 10A1 - Điểm trung bình: . - Phương sai : . - Độ lệch chuẩn: . BẢNG THỐNG KÊ CÁCH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐỀ SỐ 1 ( Số học sinh: 48) Câu Đáp án Số học sinh Độ khó Độ phân biệt Nhóm trên chọn (14 hs) Nhóm trung bình chọn (20 hs) Nhóm dưới chọn (14 hs) 1 A 13 16 8 0.76 0.36 B 1 2 4 0.21 C 2 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 2 A 10 7 1 0.38 0.64 B 2 1 0.07 C 1 9 6 0.38 D 3 2 6 0.21 Bỏ trống 3 A 14 16 10 0.83 0.29 B 1 2 0.14 C 1 1 0.07 D 2 1 0.07 Bỏ trống 4 A 14 16 9 0.8 0.36 B 3 3 0.21 C 1 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 5 A 14 20 13 0.97 0.07 B C 1 0.07 D Bỏ trống 6 A 10 13 7 0.63 0.21 B 2 3 3 0.07 C 1 3 2 0.07 D 1 1 2 0.07 Bỏ trống 7 A 9 9 2 0.42 0.5 B 1 1 3 0.14 C 3 8 7 0.29 D 1 2 2 0.07 Bỏ trống 8 A 7 5 1 0.27 0.43 B 4 10 8 0.29 C 1 2 2 0.07 D 2 3 3 0.07 Bỏ trống 1 9 A 8 4 1 0.27 0.5 B 1 4 4 0.21 C 2 2 3 0.07 D 3 10 6 0.21 Bỏ trống 10 A 12 15 7 0.7 0.36 B 1 1 3 0.14 C 2 1 0.07 D 1 2 3 0.14 Bỏ trống 11 A 14 19 11 0.92 0.21 B 1 1 0.07 C 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 12 A 9 5 2 0.33 0.5 B 2 8 5 0.21 C 1 3 2 0.07 D 2 4 5 0.21 Bỏ trống 13 A 14 15 9 0.79 0.36 B 3 2 0.14 C 1 1 0.07 D 1 2 0.14 Bỏ trống 14 A 9 8 4 0.43 0.36 B 3 8 5 0.14 C 1 2 2 0.07 D 1 2 3 0.14 Bỏ trống 15 A 8 4 1 0.27 0.5 B 4 12 6 0.14 C 1 2 5 0.29 D 1 2 2 0.07 Bỏ trống 16 A 12 13 7 0.67 0.36 B 2 3 4 0.14 C 4 2 0.17 D 1 0.07 Bỏ trống 17 A 14 16 8 0.79 0.43 B 2 1 0.07 C 1 1 0.07 D 1 4 0.29 Bỏ trống 18 A 14 15 10 0.8 0.29 B 4 2 0.14 C 1 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 19 A 14 17 11 0.88 0.21 B 1 1 0.07 C 2 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 20 A 12 14 7 0.69 0.36 B 2 4 6 0.29 C 0 D 2 1 0.07 Bỏ trống 21 A 10 13 6 0.6 0.29 B 4 4 7 0.21 C 2 1 0.07 D 1 0 Bỏ trống 22 A 6 5 1 0.25 0.36 B 5 10 8 0.21 C 2 3 3 0.07 D 1 2 2 0.07 Bỏ trống 23 A 12 13 5 0.63 0.5 B 2 5 7 0.36 C 1 1 0.07 D 1 1 0.07 Bỏ trống 24 A 11 9 3 0.48 0.57 B 2 2 4 0.14 C `1 7 5 0.29 D 2 2 0.14 Bỏ trống 25 A 13 13 9 0.73 0.29 B 1 4 3 0.21 C 2 1 0.07 D 1 1 0.07 Bỏ trống ** Phân tích cụ thể một số câu TNKQ trong đề kiểm tra số một - Câu 5: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.97, độ phân biệt d = 0.07. Câu này dễ quá nên loại bỏ. - Câu 8: Câu này có học sinh trả lời đúng và 1 học sinh bỏ trống. Độ khó p = 0.27, độ phân biệt d = 0.43. Câu này khó và có độ phân biệt rất tốt. Các mồi nhử đều cho tương quan nghịch như mong muốn, trong đó mồi nhử B hay có 44% số học sinh bị đánh lừa. Đây là câu phân biệt tốt. - Câu 9: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.27, độ phân biệt d = 0.5. Câu này khó và có độ phân biệt rất tốt. Các mồi nhử đều cho tương quan nghịch như mong muốn, trong đó mồi nhử D tốt có 40% số học sinh bị đánh lừa. Đây là câu phân biệt tốt. - Câu 16: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.67, độ phân biệt d = 0.36. Câu này có độ khó trung bình, độ phân biệt khá tốt. Các mồi nhử đều cho tương quan nghịch như mong muốn. Câu này chấp nhận được. - Câu 20: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.69, độ phân biệt d = 0.36. Câu này có độ khó trung bình, độ phân biệt khá tốt. Mồi nhử B tốt, mồi nhử C không có học sinh nào lựa chọn. Câu này chấp nhận được, nên điều chỉnh mồi nhử C. - Câu 23: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.63; độ phân biệt d = 0.5. Câu này có độ khó trung bình , độ phân biệt khá tốt. Các mồi nhử đều cho tương quan nghịch như mong muốn, trong đó mồi nhử B tốt có 29% số học sinh bị đánh lừa. Đây là câu hay. * Đối với các câu còn lại, chúng ta tiến hành phân tích tương tự và sau đó đưa ra nhận xét như sau: - Các câu tương đối dễ: câu 1, 3, 4, 5, 10, 11, 13, 17, 18, 19, 25. - Các câu có độ phân biệt tốt và có độ khó trung bình là: câu 2, 6, 7, 12, 14, 16, 20, 21, 23, 24. - Các câu khó: câu 8, 9, 15, 22 có độ khó từ [0.25; 0.28] và độ phân biệt rất tốt từ [0.36; 0.5]. Nhìn chung, bài kiểm tra này vừa sức với học sinh, các câu hỏi TNKQ hầu hết là tốt. Tuy nhiên cần điều chỉnh các phương án nhiễu và loại bỏ câu 5, 11 để bài kiểm tra này được tốt hơn. 4.4.3 Phân tích câu hỏi TNKQ đề kiểm tra số hai Stt Họ và tên Điểm Stt Họ và tên Điểm 01 Ngô Thanh Hà 9.6 26 Nguyễn Thị Ngọc Lan 6.8 02 Nguyễn Thị Bích 9.2 27 Trần Thiên Thanh 6.8 03 Nguyễn Thị Thanh 8.8 28 Phan Thanh Tưởng 6.8 04 Nguyễn Thị Lành 8.8 29 Trần Thị Diễm 6.8 05 Bạch Văn Hòa 8.4 30 Trương Tạ 6.4 06 Nguyễn Đức Tam 8 31 Nguyễn Hoài Dũng 6.4 07 Lê Hà Thanh Hiền 8 32 Nguyễn Phúc Lâm 6.4 08 Phạm Nguyễn Thùy 8 33 Đoàn Thị Kim Chi 6.4 09 Lê Văn Lộc 8 34 Hồ Thị Như Ý 6 10 Phan Gia Quyền 8 35 Nguyễn Cao Lĩnh 6 11 Hà Thị Diệu Linh 7.6 36 Hoàng Thị Ngọc Tú 6 12 Nguyễn Công Phúc 7.6 37 Trần Văn Thái 6 13 Nguyễn Văn Bằng 7.6 38 Nguyễn văn Kin 5.6 14 Nguyễn Minh Quốc 7.6 39 Nguyễn Ngọc Hiếu 5.6 15 Nguyễn Văn Hóa 7.6 40 Hồ Thị Bảo Phương 5.6 16 Lê Văn Hoàng 7.2 41 Phạm Võ Phương 5.2 17 Nguyễn Tuấn Anh 7.2 42 Bùi Hữu Hoành 5.2 18 Bạch Duy Khoa 7.2 43 Trần Quốc Lai 5.2 19 Ngô Văn Nghĩa 7.2 44 Đinh Trọng Hữu 4 20 Đào Thị Bích Ngọc 7.2 45 Nguyễn Xuân Vinh 4 21 Nguyễn Thái Dương 7.2 46 Đào Thị Lý 3.6 22 Nguyễn Thảo My 6.8 47 Trần Duy Thành 3.6 23 Lê Văn Hải 6.8 48 Phùng Thị Xuân 3.2 24 Hồ Thị Mai Hương 6.8 49 Nguyễn Bích Như Ý 2.8 25 Dương Minh Tài 6.8 50 Hồ Thị Diễm Trinh 2.8 BẢNG ĐIỂM LỚP 10 TỰ NHIÊN - Điểm trung bình: . - Phương sai : - Độ lệch chuẩn: BẢNG THỐNG KÊ CÁCH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐỀ SỐ 2 ( Số học sinh: 50) Câu Đáp án Số học sinh Độ khó Độ phân biệt Nhóm trên chọn (15 hs) Nhóm trung bình chọn (20 hs) Nhóm dưới chọn (15 hs) 1 A 15 14 10 0.78 0.33 B 3 3 0.2 C 3 2 0.13 D 0 Bỏ trống 2 A 13 15 7 0.7 0.4 B 1 1 0.07 C 2 3 6 0.26 D 1 1 0.07 Bỏ trống 3 A 14 15 9 0.76 0.33 B 1 3 3 0.13 C 1 2 0.13 D 1 1 0.07 Bỏ trống 4 A 15 16 10 0.82 0.33 B 2 3 0.2 C 2 2 0.13 D 0 Bỏ trống 5 A 11 13 6 0.6 0.33 B 1 2 3 0.13 C 1 1 0.07 D 3 4 5 0.13 Bỏ trống 6 A 13 16 8 0.74 0.33 B 1 3 4 0.2 C 1 1 1 0 D 2 0.13 Bỏ trống 7 A 8 4 2 0.28 0.4 B 2 6 3 0.07 C 3 7 7 0.26 D 2 3 3 0.07 Bỏ trống 8 A 14 12 7 0.66 0.47 B 2 1 0.07 C 2 2 0.13 D 1 4 5 0.26 Bỏ trống 9 A 15 14 9 0.76 0.4 B 1 2 0.13 C 2 2 0.13 D 3 2 0.13 Bỏ trống 10 A 8 5 1 0.28 0.47 B 1 3 2 0.07 C 1 2 2 0.07 D 5 10 10 0.33 Bỏ trống 11 A 10 12 5 0.54 0.33 B 3 7 7 0.26 C 1 1 2 0.07 D 1 1 0 Bỏ trống 12 A 15 13 9 0.74 0.4 B 4 2 0.13 C 1 1 0.07 D 2 3 0.2 Bỏ trống 13 A 10 8 4 0.44 0.4 B 2 1 0.07 C 3 6 5 0.13 D 2 4 5 0.2 Bỏ trống 14 A 15 15 10 0.8 0.33 B 1 2 0.13 C 1 0.07 D 3 2 0.13 Bỏ trống 1 15 A 9 4 1 0.28 0.53 B 5 12 9 0.27 C 1 2 0.13 D 1 3 3 0.13 Bỏ trống 16 A 13 12 6 0.62 0.47 B 2 2 0.13 C 1 3 2 0.07 D 1 3 5 0.26 Bỏ trống 17 A 13 9 4 0.52 0.6 B 2 2 0.13 C 2 6 8 0.4 D 3 1 0.07 Bỏ trống 18 A 15 14 11 0.8 0.26 B 3 2 0.13 C 2 1 0.07 D 1 1 0.07 Bỏ trống 19 A 13 15 7 0.7 0.4 B 1 3 5 0.26 C 1 1 2 0.13 D 1 1 0.13 Bỏ trống 20 A 10 7 3 0.4 0.47 B 1 3 2 0.07 C 4 8 7 0.2 D 2 3 0.2 Bỏ trống 21 A 10 13 3 0.54 0.47 B 5 6 12 0.47 C 1 0.07 D 0 Bỏ trống 22 A 12 12 6 0.6 0.4 B 1 0.07 C 3 5 6 0.2 D 3 2 0.13 Bỏ trống 23 A 13 13 7 0.66 0.4 B 1 3 4 0.2 C 4 3 0.2 D 1 1 0 Bỏ trống 24 A 8 2 0.2 0.53 B 5 8 8 0.2 C 2 8 6 0.26 D 2 1 0.07 Bỏ trống 25 A 13 16 8 0.74 0.33 B 1 1 3 0.13 C 1 2 3 0.13 D 1 1 0.07 Bỏ trống ** Phân tích cụ thể một số câu hỏi TNKQ đề kiểm tra số hai - Câu 1: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.78; độ phân biệt d = 0.36. Câu này tương đối dễ. Mồi nhử B, C đều cho tương quan nghịch như mong muốn. Mồi nhử D không đạt yêu cầu vì không có học sinh nào lựa chọn. Câu này chấp nhận được nhưng cần điều chỉnh mồi nhử D. - Câu 6: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.74; độ phân biệt d = 0.33. Câu này tương đối dễ. Mồi nhử B, D chấp nhận được, riêng mồi nhử C không đạt vì có độ phân biệt là 0 (số học sinh nhóm cao sai bằng số học sinh nhóm thấp). Câu này tạm được nhưng muốn sử dụng cần điều chỉnh mồi nhử C. - Câu 13: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.44; độ phân biệt d = 0.4. Câu này có độ khó trung bình và có độ phân biệt tốt. Các mồi nhử đều cho tương quan nghịch như mong muốn, trong đó mồi nhử C tốt có 28% số học sinh bị đánh lừa. Câu này tốt. - Câu 22: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.6; độ phân biệt d = 0.4. Câu này có độ khó trung bình và có độ phân biệt tốt. Các mồi nhử đều cho tương quan nghịch như mong muốn. Đây là câu hay. - Câu 23: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.66; độ phân biệt d = 0.4. Câu này có độ khó trung bình và có độ phân biệt tốt. Mồi nhử B, C khá tốt riêng mồi nhử D không đạt vì có số học sinh nhóm cao chọn bằng số học sinh nhóm thấp chọn. Câu này sẽ hay nếu điều chỉnh mồi nhử D. - Câu 24: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.2; độ phân biệt d = 0.53. Câu này khó và có độ phân biệt rất tốt. Các mồi nhử đều chấp nhận được trong đó mồi nhử B hay có 42% số học sinh bị đánh lừa. Câu này phân biệt tốt. * Đối với các câu còn lại, chúng ta tiến hành phân tích tương tự và sau đó đưa ra nhận xét như sau: - Các câu tương đối dễ: câu 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 14, 18, 19, 25 có độ khó từ [ 0.7; 0.82] và có độ phân biệt chấp nhận được từ 0.27 trở lên. - Các câu có độ phân biệt tốt và có độ khó trung bình là: câu 5, 8, 11, 13, 16, 17, 19, 20, 21, 22, 23 . - Các câu khó: câu 7, 10, 15, 24 có độ khó từ [0.2; 0.28] và độ phân biệt rất tốt từ [0.4; 0.53]. Nhìn chung, bài kiểm tra này tương đối tốt, phù hợp với năng lực của học sinh. Không có câu hỏi TNKQ nào cần loại bỏ, tất cả các câu đều có độ khó và độ phân biệt khá tốt. Tuy nhiên cần điều chỉnh các phương án nhiễu để bài kiểm tra này được tốt hơn. KẾT LUẬN Qua quá trình thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã thu được một số kết luận như sau: - Trên cơ sở tiếp cận thực tế ở trường phổ thông, chúng tôi đã hiểu rõ về ý nghĩa của hoạt động KTĐG kết quả học tập của học sinh. Hoạt động này là một khâu không thể tách rời trong quá trình dạy học ở nhà trường phổ thông, và không thể đổi mới quá trình dạy học nếu không đặt dạy - học - KTĐG vào một quá trình thống nhất. Chính vì vậy, KTĐG góp phần đổi mới toàn diện quá trình dạy và học. - Chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng phương pháp TNKQ vào KTĐG kết quả học tập của học sinh là rất cần thiết và phù hợp với xu hướng đổi mới trong KTĐG ở nhà trường phổ thông hiện nay. - Chúng tôi đã xây dựng được hệ thống câu hỏi TNKQ từ chương I đến chương VI của môn Đại số 10, có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh. - Việc soạn thảo câu hỏi TNKQ đúng chuẩn và hay là rất khó, yêu cầu người ra đề phải có chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như nắm vững kĩ thuật viết câu hỏi TNKQ. - Muốn có bộ câu hỏi TNKQ đáng tin cậy phải được thực nghiệm với số lượng học sinh đông đảo sau đó phải được phân tích và hiệu chỉnh. Vì thời gian có hạn nên trong khóa luận này tôi chỉ mới thực nghiệm đề kiểm tra TNKQ chương IV của Đại số 10 tại hai lớp 10A1 và 10 Tự nhiên của trường THPT An Lương Đông, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nếu có thời gian tôi nghĩ mình sẽ thực nghiệm nhiều đề kiểm tra hơn và khảo sát trên diện rộng hơn và sẽ thu được kết quả tốt hơn về thiết kế đề TNKQ môn Đại số lớp 10. Và đây như là mô hình về ra đề và đánh giá đề để tôi có thể tiếp tục nghiên cứu và phát huy trong quá trình dạy học sau này. Do sự hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu, khóa luận này của tôi không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý, bổ sung của quý thầy cô và các bạn để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tp HCM 1995. [2] Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm tiêu chí, NXBGD 1998. [3] Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông, Đại số 10 nâng cao, NXBGD 2006. [4] Lương Mậu Dũng, Nguyễn Xuân Báu, Nguyễn Hữu Ngọc, Trần Hữu Nho, Lê Đức Phúc, Lê Mậu Thống, Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm Đại số 10, NXBGD 2007. [5] Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm và ứng dụng, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật 2008. [6] Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập, NXBGD 1999. [7] Trần Vui, Nguyễn Thị Tân An, Lương Hà, Trần Kiêm Minh, Thiết kế bài dạy học và trắc nghiệm khách quan môn Toán trung học phổ thông, NXBGD 2006. [8] Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài, Đại số 10 (ban cơ bản), NXBGD 2006. [9] Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cường, Trần Văn Hạo, Phạm Thu, Nguyễn Tiến Tài, Bài tập Đại số 10, NXBGD 2007. PHỤ LỤC ĐỀ THAM KHẢO CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Câu 1: Cách viết nào sau đây là đúng : A. ; B. ; C. ; D. . Câu 2: Cho; . Tập nào sau đây bằng tập ? ; B. ; C. ; D. . Câu 3: Cho hai tập hợp A = và B =. Tập hợp A\B bằng tập nào sau đây? A. {1;2;3;5} ; B. {1;3;6;9} ; C.{6;9} ; D. . Câu 4: Tập hợp bằng tập hợp nào sau đây ? A. (-2;1); B. (-2;1]; C. (-3;-2); D. (-2;5). Câu 5: Cho 2 tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4} B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A \ B) È (B \ A) bằng: A.{0; 1; 5; 6}; B.{1; 2}; C.{2; 3; 4}; D.{5; 6}. Câu 6: Giá trị gần đúng của đến hàng phần trăm (dùng MTBT) là: A. 3, 16; B. 3,17; C. 3,10; D. 3,162. Câu 7: Phủ định của mệnh đề là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 8: Tập hợp bằng tập hợp nào sau đây ? A. (0;1); B. [0;1] ; C. [-3;4]; D. [-3;0]. Câu 9: Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”? A. 7N; B. 7 N; C. 7 < N; D. 7 N. Câu 10: Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “không phải là số hữu tỉ”? A. ; B. ; C. ; D. không trùng với . Câu 11: Cho 2 tập hợp X = {n / n là bội số của 4 và 6} Y = {n / n là bội số của 12}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là sai? A. XY; B. YX; C. X = Y; D. n: nX và nY. Câu 12: Cho 3 tập hợp A = {2; 5}, B = {5; x}, C = {y; 2}. A = B = C khi và chỉ khi: x = y = 2; B. x = 2, y = 5; C. x = y = 5; x =5, y = 2 . Câu 13: Cho và . Khi đó là: A. ; B. ; C. ; D. R. Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. N Z = N; B. Q R = R; C. Q N* = N*; D. Q N = N. Câu 15: Câu nào sau đây là một mệnh đề? Bạn đi đâu đó? Em học trường nào? Hoa lan là loài hoa đẹp nhất! Số 12 là một số nguyên tố. Câu 16: Cho E, F là hai tập hợp. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 17: Cho hai tập hợp A =và B = . Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn ? A. 2; B. 3 ; C.4; D.5. Câu 18: Một hình chữ nhật có các cạnh và .Chu vi hình chữ nhật và sai số tương đối là: 27,4 m và 0,4% ; B. 27,4 m và 0,3%; C. 26,7 m và 0,4% ; D. 26,7 m và 0,3%. Câu 19: Tập hợp X = có bao nhiêu tập hợp con ? A.3; B.6; C.7; D.8. Câu 20: Cho hai tập hợp A = {xN/ x là ước số của 12} B = {yN/ y là ước số của 18}. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp . A. {1;2;3}; B. {0;1;2;3}; C. {1;2;3;4;6}; D. {1;2;3;6}. ----------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THAM KHẢO CHƯƠNG II: HÀM SỐ Câu 1: Đồ thị của hàm số là : A B C D Câu 2: Điền vào ô trống . Đồ thị hàm số có đỉnh ………….., trục đối xứng là đường thẳng………..và quay bề lõm…………………… Câu 3: Cho hàm số bậc nhất có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của a, b lần lượt là: 1; -3 B.1; C. -3; 1 D. 3; -3. Câu 4: Cho parabol (P): . Parabol (P) có đỉnh S tọa độ là : A. ; B. ; C. ; D. . Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x - 1| + 3|x| - 2 ? A. (2; 6); B. (1; -1); C. (-2; -10); D. (0;2). Câu 6: Cho các hàm số sau đây: Hỏi có bao nhiêu hàm số chẵn? A. Không có; B. 1; C. 2; D. 3. Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 8: Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| - |x - 2|, g(x) = - |x|. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn; B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn; C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ; D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ. Câu 9: Hàm số y = (k - 1)x + k – 2 nghịch biến trên tập xác định của hàm số khi: A. k 1; C. k 2. Câu 10: Tập xác định của hàm số là: A. ; B. ; C. ; D. R. Câu 11: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm x = 3 và đi qua điểm M(-2; 4) với các giá trị a, b là: A. a =; b = ; B. a = -; b = ; C. a = -; b = - ; D. a = ; b = - . Câu 12: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = -x + 3 là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 13: Tập xác định của hàm số là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 14: Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = -x2 + 4x là: A. (-2; -12); B. (2; 4); C. (-1; -5); D. (1; 3). Câu 15: Bảng biến thiên của hàm số y = -2x2 + 4x + 1 là bảng nào sau đây? +∞ -∞ x y -∞ +∞ 1 2 +∞ -∞ x y -∞ -∞ 1 2 A. B. +∞ -∞ x y -∞ +∞ 3 1 +∞ -∞ x y -∞ -∞ 3 1 C. D. Câu 16: Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành có tọa độ là: A. (-1; 0); (-4; 0); B. (0; -1); (0; -4); C. (-1; 0); (0; -4); D. (0; -1); (- 4; 0). Câu 17: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (-1; 2) và B (3; 1) là: A. y = ; B. y = ; C. y = ; D. Một kết quả khác. Câu 18: Cho hàm số y = x - |x|. Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là - 2 và 1. Phương trình đường thẳng AB là: A. y =; B. y =; C. y =; D. y =. Câu 19: Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x2 + 3x + m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt là: A. m ; C. m > ; D. m < . Câu 20: Miền giá trị của hàm số là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số có đồ thị (C). Tịnh tiến (C) lên trên 3 đơn vị, ta được đồ thị () của hàm số: A. ; B. ; C. ; D. . ----------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THAM KHẢO CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x ≥ 2; B. x < 7; C. 2 ≤ x ≤ 7 ; D. 2 ≤ x < 7. Câu 2: Tập xác định của phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 3: Phương trình tương đương với phương trình: A. ; B. ; C.; D. . Câu 4: Tập nghiệm của phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 5: Gọi là các nghiệm của phương trình . Ta có tổng bằng: A. 8; B. 9; C.10; D. 11. Câu 6: Phương trình A. Vô nghiệm; B. Có nghiệm duy nhất; C. Có hai nghiệm; D. Có ba nghiệm. Câu 7: Cho phương trình . Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi: A. D > 0 và P > 0; B. D > 0 và P > 0 và S > 0 ; C. D > 0 và P > 0 và S 0 và S > 0. Câu 8: Hai số và là các nghiệm của phương trình: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 9: Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi : A. ; B. ; C. ; D. . Câu 10 : Nghiệm của hệ: là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 11: Hệ phương trình có nghiệm là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 12: Hệ phương trình: có vô số nghiệm khi: A. m = 2 hay m = -2; B. m = -2; C. m = 2; D. m ¹ 2 và m ¹ -2. Câu 13: Tất cả các giá trị của m để phương trình vô nghiệm là: A. m = 3; B. m = 0; C. m = 2 ; D. Một kết quả khác. Câu 14: Tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là: A. ; B. ; C. và ; D. . Câu 15: Phương trình có nghiệm duy nhất khi: A. ; B. ; C. và ; D. . Câu 16: Tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm duy nhất là: A. ; B. hay ; C. ; D. . Câu 17: Phương trình A. Có 2 nghiệm trái dấu; B. Có 2 nghiệm âm phân biệt; C. Có 2 nghiệm dương phân biệt ; D. Vô nghiệm. Câu 18: Phương trình có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi: A. m = 0 hay m = 2 ; B. m = 1 hay m = 2; C. m = -2 hay m = 3; D. m = 2. Câu 19: Nghiệm của phương trình có thể xem là hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số sau: A. và ; B. và ; C. và; D. và . Câu 20: Phương trình A. Vô nghiệm; B. Có một nghiệm; C. Có hai nghiệm; D. Có bốn nghiệm. Câu 21: Tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt là: A. m 0; C. m ≠ 0 ; D. Không tồn tại m. Câu 22: Tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt là: A. m 0 ; C. m 0; D. m ≠ 0. Câu 23: Tập nghiệm của phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. Một kết quả khác . Câu 24: Tập nghiệm của phương trình là : A. S = ; B. S = ; C. S = ; D. Một kết quả khác. ----------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THAM KHẢO CHƯƠNG V: THỐNG KÊ Câu 1: Điểm thi học kì I môn toán của 10 bạn lớp 10A2 được liệt kê ở bảng sau : Hoàng Hiệp Trang Mi Phước Vân Trâm Phú Thảo Tịnh 6 8 7,5 9.5 3 4 6 7 8 5 Số trung vị của bảng số liệu trên là: 6; B. 6,5; C. 7; D. 7,25. Dùng giả thiết sau cho câu 2,3: Bảng điều tra về số học sinh của một trường THPT là: Khối lớp 10 11 12 Số học sinh 740 320 200 Câu 2: Kích thước của mẫu là: A. 1260; B. 320; C. 200; D. 740. Câu 3: Tần suất số học sinh của khối lớp 11 là: A. 25,4%; B. 58,73%; C. 15,87%; D. Một kết quả khác. Câu 4: Trong một cửa hàng bán quần áo, người nhân viên thống kê số áo sơ mi nam bán được trong một tháng theo các cỡ khác nhau theo bảng số liệu sau: Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 Số áo 15 18 36 40 15 6 Mốt của bảng số liệu trên là: A. 36 ; B. 38; C. 39; D. 40. Câu 5: Để điều tra các con trong mỗi gia đình ở một chung cư gồm 100 gia đình. Người ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 2 và thu được mẫu số liệu sau: 2 4 3 1 2 3 3 5 1 2 1 2 2 3 4 1 1 3 2 4 Dấu hiệu ở đây là gì ? A. Số gia đình ở tầng 2; B. Số con ở mỗi gia đình; C. Số tầng của chung cư; D. Số người trong mỗi gia đình. Câu 6: Điều tra thời gian hoàn thành một món đồ chơi của 20 công nhân, người ta thu được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút). 10 12 13 15 11 13 16 18 19 21 23 21 15 17 16 15 20 13 16 11 Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên? A. 10; B. 12; C. 20; D. 23. Câu 7: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là: A. Số trung bình; B. Số trung vị; C. Mốt; D. Độ lệch chuẩn. Câu 8: Thống kê điểm môn toán trong một kì thi của 400 em học sinh thấy có 72 bài được điểm 5. Hỏi giá trị tần suất của giá trị xi = 5 là bao nhiêu ? A. 72% ; B. 36%; C. 18% ; D. 10%. Câu 9: Thống kê điểm môn vật lí trong một kì thi của 500 em học sinh thấy số bài được điểm 9 tỉ lệ 2 %. Hỏi tần số của giá trị xi = 9 là bao nhiêu? A. 10 ; B. 20; C. 30; D. 5. Câu 10 : Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (tính theo kw/h) của 15 gia đình. Người ta thu được mẫu số liệu sau: 75 35 105 110 60 83 71 102 36 78 130 120 96 Hỏi có bao nhiêu gia đình tiêu thụ điện trên 100 kw/h trong một tháng? A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6. Dùng giả thiết sau cho câu 11, 12, 13. Cho bảng tần số, tần suất ghép lớp như sau: Lớp Tần Số Tần Suất [160;162] 6 16,7% [163;165] 12 33,3% [166;*] ** *** [169;171] 5 13,9% [172;174] 3 8,3% N = 36 100% Câu 11: Hãy điền số thích hợp vào *: A. 167; B. 168; C. 169 ; D. 164. Câu 12: Hãy điền số thích hợp vào **: A. 10 ; B. 12; C. 8; D. 13. Câu 13: Hãy điền số thích hợp vào ***: A. 27,8%; B. 55,9%; C. 13,9%; D. 23,9% Câu 14: Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Thanh Hóa từ năm 1961 đến hết năm 1990 được cho bởi bảng sau: Các nhiệt độ (0 C) xi Tần suất (%) [15;17) [17;19) [19;21) [21;23) * 9 9 2 33.3 30 30 6.7 Cộng 100% Hãy điền số thích hợp vào *: A. 8; B. 10; C. 21; D. 22. Câu 15: Thống kê về điểm thi môn toán trong một kì thi của 450 em học sinh. Người ta thấy có 99 bài được điểm 7. Hỏi tần suất của giá trị xi = 7 là bao nhiêu? A. 7% ; B. 22% ; C. 45% ; D. 5O%. Dùng giả thiết sau cho câu 16, 17, 18. Câu 16: Tuổi thọ của 30 bóng đèn được thắp thử. Hãy điền số thích hợp vào * trong bảng sau: Tuổi thọ (giờ) Tần số Tần suất(%) 1150 1160 1170 1180 1190 3 6 * 6 3 10 20 40 ** 10 Cộng 30 100% A. 3; B. 6; C. 9; D. 12. Câu 17: Hãy điền số thích hợp vào ** ở bảng trên. A. 10; B. 20; C. 30; D. 40. Câu 18: Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường được cho bởi bảng sau: Lớp khối lượng (gam) Tần số [70;80) [80;90) [90;100) [100;110) [110;120) 3 6 12 6 3 Cộng 30 Tần suất ghép lớp của lớp [100; 110) là: A. 20%; B. 40%; C. 60% ; D. 80%. Câu 19: Chiều dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành được cho bởi bảng sau: Lớp của chiều dài (cm) Tần số [10;20) [20;30) [30;40) [40;50) 8 18 24 10 Hỏi số lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 50%; B. 56% ; C. 56,7%; D. 57%. *Dùng cho các câu 20, 21, 22, 23, 24. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như sau: Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 Câu 20: Số trung bình là: A. 15,20; B. 15,21; C. 15,23; D. 15,25. Câu 21: Số trung vị là: A. 15; B. 15,50; C. 16; D. 16,5. Câu 22: Mốt là : A. 14; B. 15; C. 16; D. 17. Câu 23: Giá trị của phương sai là: A. 3,95; B. 3,96; C. 3,97; D. 4. Câu 24: Độ lệch chuẩn là: A. 1,96; B. 1,97; C. 1,98 ; D. 1,99. Câu 25: 41 học sinh của một lớp kiểm tra chất lượng đầu năm (thang điểm 30). Kết quả như sau: Số lượng (Tần số) 3 6 4 4 6 7 3 4 2 2 Điểm 9 11 14 16 17 18 20 21 23 25 Mốt của mẫu số liệu trên : A. 17; B. 18; C. 19; D. 20. ----------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THAM KHẢO CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Câu 1: Cho và là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 2: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? A. ; B. ; C. tan ; D. . Câu 3: Giá trị của biểu thức bằng: A. 1/2 ; B. –1/2; C. 1; D. 3. Câu 4: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 5: Cho biểu thức P = 3sin2x + 4cos2x , biết . Giá trị của P bằng: A. ; B. ; C. 7; D. 4. Câu 6: Cho góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 7: Giá trị của bằng bao nhiêu? A. ; B. ; C. ; D. 1. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng . Khẳng định nào sau đây là sai? A.; B. ; C. ; D. . Câu 9: Cho biết . Giá trị của bằng bao nhiêu? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 10: Cho góc x thỏa . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây đúng? A.; B. ; C. tanx > 0; D. cotx > 0. Câu 1: Giá trị của biểu thức bằng: A. 0; B. 1; C. 2; D. 4. Câu 12: Giá trị của biểu thức S = bằng: A. 1; B. 0; C. 2; D. 4. Câu 13: Nếu tana + cota = 2 thì tan2a + cot2a bằng: A. 4; B. 3; C. 2; D. 1. Câu 14: Nếu tana = thì sina bằng: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 15: Mệnh đề nào sau đây sai? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 16: Kết qủa rút gọn của biểu thức bằng: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 17: Nếu sinx = 3cosx thì sinx.cosx bằng: A.; B. ; C. ; D. . Câu 18: Nếu sin2xsin3x = cos2xcos3x thì một giá trị của x là: A. 180 ; B. 300; C. 360; D. Một kết quả khác. Câu 19: Biểu thức siny + sin(x–y) = sinx đúng với mọi y với điều kiện x là: A. 900; B. 1800; C. 2700; D. 3600. Câu 20: (cota + tana)2 bằng: A. ; B. cot2a + tan2a–2; C. ; D. cot2a – tan2a+2. Câu 21: Giá trị của cot10 + tan5 bằng: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 22: Rút gọn biểu thức sin(x–y)cosy + cos(x–y)siny, ta được: A. cosx; B. sinx; C. sinxcos2y; D. cosxcos2y. -----------------------------------------------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docduyenkl.doc
  • pptduyen.ppt
Luận văn liên quan