Khóa luận Tục làm vía, làm vía giải hạn của người Thái ở xã môn sơn, huyện con cuông, tỉnh Nghệ An

Đề tài được thực hiện trên cơ sở chủ nghĩa duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp:Điền dã dân tộc, đi điều tra thực địa tại địa phương tiến hành phỏng vấn các già làng, thầy mo, người có uy tín, am hiểu về về tục làm vía giải hạn Phương pháp: Thu thập và tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến đề tài từ sách , báo, tạp chí. Phương pháp xử lí tài liệu: Để xử lý tài liệu phương pháp được sử dụng là phân loại, mô tả, phân tích, đánh giá, tổng hợp. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp liên ngành như văn hóa học, dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học

pdf11 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Tục làm vía, làm vía giải hạn của người Thái ở xã môn sơn, huyện con cuông, tỉnh Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−êng §¹i häc V¨n ho¸ Hμ Néi Khoa v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè ------------------------- Tôc lμm vÝa, lμm vÝa gi¶i h¹n cña ng−êi th¸i ë x· m«n s¬n, huyÖn con cu«ng, tØnh nghÖ an Kho¸ luËn tèt nghiÖp cö nh©n v¨n ho¸ Chuyªn ngμnh v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè M∙ sè: 608 Sinh viªn thùc hiÖn  : ng©n thÞ thu thñy, vhdt 15B   Gi¶ng viªn h‐íng dÉn  : ths. Hoμng v¨n hïng Hμ Néi, 05-2013  1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện bài khóa luận này ngoài sự cố gắng nỗ lực của bạn thân em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan đoàn thể và cá nhân trong suốt quá trình làm đề tài . Đầu tiên em xin bày tỏ sự biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa Văn hóa dân tộc thiểu số đặc biệt là Thầy giáo, Thạc sỹ Hoàng Văn Hùng người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận. Xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Con Cuông, Ủy ban nhân dân xã Môn Sơn và bà con người Thái ở huyện Con Cuông với các thầy mo trong xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã giúp em trong suốt quá trình thu thập tài liệu tại địa phương. Xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình và người thân đã luôn ủng hộ em trong suốt thời gian thực tập và làm khóa luận. Do còn hạn chế nhiều mặt khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Ngân Thị Thu Thủy 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 2 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 4 2. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................... 5 3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 6 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 7 6. Đóng góp của khóa luận ............................................................................ 7 7. Bố cục của đề tài ........................................................................................ 7 Chương 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI CỦA Xà MÔN SƠN, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN ................................................................................................... 8 1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................... 8 1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 8 1.1.2. Địa hình ............................................................................................. 8 1.1.3. Khí hậu .............................................................................................. 9 1.1.4. Nguồn nước ..................................................................................... 10 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 10 1.3. Tổng quan về người Thái ở xã Môn Sơn, huyện Con Cuông ............... 11 Chương 2: NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA VÀ CÁC HÌNH THỨC LÀM VÍA, TỤC LÀM VÍA GIẢI HẠN CỦA NGƯỜI THÁI Ở CON CUÔNG ........ 15 2.1. Tín ngưỡng và nguồn gốc của tục làm vía người Thái ở Con Cuông ........ 15 2.2. Mục đích, bản chất, ý nghĩa của tục làm vía ......................................... 20 2.2.1. Mục đích của tục làm vía ................................................................ 20 2.2.2. Bản chất của tục làm vía ................................................................. 21 2.2.3. Ý nghĩa của tục làm vía .................................................................. 23 2.3. Các hình thức làm vía ........................................................................... 24 2.3.1. Gọi hồn lạc (Hiếc khoăn lông) ........................................................ 25 3 2.3.2. Gọi hồn lạc trở về với thân xác ....................................................... 26 2.3.3. Bốc vía ra cử ................................................................................... 26 2.3.4. Ệt khoăn hớ ái mệ tòi kin công (làm lễ buộc chỉ cổ tay cho cha mẹ đã làm tròn nghĩa vụ nuôi con khôn lớn trưởng thành) gọi tắt là lễ báo hiếu của con .............................................................................................. 27 2.3.5. Hiếc khoăn hớ lúc liệng (Làm vía cho con nuôi) ........................... 28 2.3.6. Hiếc khoăn hớ lan nài (làm vía cho cháu ngoại) ............................ 28 2.4. Tên gọi, mục đích làm vía giải hạn của người Thái Con Cuông ....... 29 2.4.1. Tên gọi ............................................................................................ 29 2.4.2. Mục đích ......................................................................................... 29 2.5. Lễ vật và các bước làm lễ giải hạn ........................................................ 29 2.5.1. Lễ vật .............................................................................................. 29 2.5.2. Các đồ nghề của thầy mo ................................................................ 31 2.5.3. Các bước giải hạn ........................................................................... 31 Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO TỒN NHỮNG NÉT ĐẸP TRONG PHONG TỤC LÀM VÍA CỦA NGƯỜI THÁI ...................................................... 36 3.1. Đánh giá chung ..................................................................................... 36 3.1.1. Những biến đổi tích cực .................................................................. 36 3.1.2. Những biến đổi tiêu cực .................................................................. 37 3.2. Nguyên nhân biến đổi ........................................................................... 38 3.3. Giải pháp và kiến nghị để bảo tồn và phát huy những nét đẹp trong phong tục làm vía của người Thái ............................................................... 40 KẾT LUẬN ............................................................................................... 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 48 PHẦN PHỤ LỤC ...................................................................................... 51 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lĩnh vực văn hóa, mỗi dân tộc đều có quá trình sáng tạo văn hóa riêng của mình chỉ vì hoàn cảnh và điều kiện khác nhau nên sự phát triển văn hóa của mỗi dân tộc không đều nhau những yếu tố về lịch sử về chế độ xã hội, về đạo lý, kinh tế, khoa học...không tách rời những yếu tố văn hóa trong đó phong tục, tập quán là bộ phận cấu thành trong đời sống hóa của mỗi cộng đồng dân tộc. Phong tục, tập quán vốn là những nét đặc trưng mang đậm nét văn hóa của từng cộng đồng tộc người, có những phong tục ăn sâu bám rễ duy trì mối quan hệ, sự ổn định trong cộng đồng theo một trật tự nhất định nếu nó bị phá vỡ, xáo trộn, thay đổi sẽ dẫn đến những biến đổi trong đời sống cộng đồng, xã hội. Phong tục, tập quán còn bao gồm cả những vấn đề liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng của mỗi dân tộc do đó Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề phong tục, tập quán của các cộng đồng nhất là người dân tộc thiểu số nhằm phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại để xây dựng xã hội ổn định, văn minh, phát triển bền vững. Việc nghiên cứu đề tài tục làm vía để có được cái nhìn sâu sắc, đầy đủ hơn về vốn truyền thống văn hóa của các dân tộc nói chung và dân tộc Thái tại huyện Con Cuông nói riêng qua đó thấy được chúng ta cần giữ gìn cái gì, phát huy cái gì đang là vấn đề phức tạp cần được nghiên cứu, lý giải bằng phương pháp khoa học. Con Cuông là một huyện miền núi ở miền Tây Nghệ An, hơn nữa lại là vùng biên giới giáp Lào cho nên mọi vấn đề dân tộc, tôn giáo rất được Đảng và Nhà Nước chú trọng, quan tâm. Chính vì thế việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn hóa phong tục làm vía giải hạn là một hoạt động văn hóa, lễ tục mang màu sắc tín ngưỡng dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở Con Cuông nhưng nó không trượt sâu vào mê tín dị đoan mà đậm đà bắn sắc văn hóa dân tộc. 5 Phong tục làm vía giải hạn (Ệt khoăn xụt khố) nó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tinh thần của đồng bào Thái, đó là văn hóa tín ngưỡng đã được giải quyết về mặt tâm lý không riêng người ốm yếu mà còn các thành viên trong cộng đồng, thoát khỏi những ràng buộc của nhiều con ma từ đó các thành viên trong gia đình sống khỏe mạnh hơn Làm lễ giải hạn luôn cầu mong thần linh phù hộ cho người được làm vía qua được cơn bạo bệnh và kéo dài thêm số tuổi mình sống ở trần gian Là một sinh viên khoa Văn hóa dân tộc thiểu số hơn nữa lại là con em đồng bào Thái tại địa phương có tục làm vía, thấy được những giá trị mà nó mạng lại cho việc bảo tồn giá trị tục làm vía là một cơ sở thực tiễn để bảo tồn giá trị dân gian truyền thống của đồng bào Thái . Việc bảo tồn bản sắc văn hóa phong tục làm vía, làm vía giải hạn cho người ốm của đồng bào người Thái ở huyện Con Cuông góp phần xây dựng nền tảng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Từ thực tế trên đề tài nghiên cứu: Tục làm vía, làm vía giải hạn giải hạn của người Thái ở Con Cuông, Nghệ An đã được chọn làm đề tài nghiên cứu trong khóa luận này. 2. Lịch sử nghiên cứu Trong danh mục các công trình nghiên cứu về vân đề dân tộc học, có thể gặp những khía cạnh văn hóa khác nhau của các tộc người trên đất nước ta, trong đó ta gặp rất nhiều đề tài viết về dân tộc Thái. Dường như đây là một đề tài thu hút và hấp dẫn với nhiều tác giả, phải chăng dân tộc Thái được sự quan tâm, ưu ái của những nhà nghiên cứu ta có thể kể một số công trình nghiên cứu như: Ninh Viết Giao (2004). Về văn hóa giáo dục xứ Nghệ; Vũ Ngọc Khánh. Văn hóa truyền thống xứ Nghệ và hướng phát triển trong thời đại mới; Nguyễn Đình Lộc (1993). Các dân tộc thiểu số Nghệ An; La Quán Miên 6 (1997) Phong tục tập quán các dân tộc thiểu số ở Nghệ An; Cầm Trọng - Ngô Đức Thịnh (1978). Luật tục Thái ở Việt Nam. Có thể nói các tác giả viết về mọi mặt trong đời sống của người Thái ở Nghệ An nhưngviết về tục làm vía giải hạn thì rất ít, nếu có thì cũng chưa thật đầy đủ, chưa thật sự đi sâu vào tìm hiểu hơn nữa đây là một phong tục đẹp được đồng bào người Thái gìn giữ và bảo tồn cho đến ngày hôm nay là một điều rất đáng quý. 3. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu một cách cụ thể về tục làm vía giải hạn của người Thái ở Con Cuông trong xã hội cùng những thay đổi của nó để hiểu được những giá trị sáng tạo và lưu truyền trong văn hóa truyền thống, thể hiện những nét đẹp mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc của người Thái. Làm rõ giá trị, chức năng, vai trò của làm vía giải hạn trong đời sống xã hội của người Thái ở Con Cuông, Nghệ An. Thông qua nghiên cứu, tìm hiểu tục làm vía giải hạn góp phần đưa ra những giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị của tục làm vía nhằm góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp cho đồng bào Thái ở Con Cuông. Trên cơ sở đó rèn luyện cho bản thân về phương pháp nghiên cứu khoa học, công tác sưu tầm, xử lý, đánh giá và biên soạn một công trình nghiên cứu sử học. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng là tục làm vía giải hạn của đồng bào Thái ở Con Cuông và vai trò, tác động của những biến đổi của nó ảnh hưởng đến đời sống của người Thái trong giai đoạn hiện nay Đề tài tiến hành các nội dung nghiên cứu tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An nhưng tập trung vào các xã có người Thái sinh sống đông đúc như Môn Sơn, Lục Dạ 7 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện trên cơ sở chủ nghĩa duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp:Điền dã dân tộc, đi điều tra thực địa tại địa phương tiến hành phỏng vấn các già làng, thầy mo, người có uy tín, am hiểu về về tục làm vía giải hạn Phương pháp: Thu thập và tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến đề tài từ sách , báo, tạp chí... Phương pháp xử lí tài liệu: Để xử lý tài liệu phương pháp được sử dụng là phân loại, mô tả, phân tích, đánh giá, tổng hợp. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp liên ngành như văn hóa học, dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học 6. Đóng góp của khóa luận Đề tài cung cấp những tư liệu về tục làm vía giải hạn của người Thái ở huyện Con Cuông Đưa ra những giải pháp có tính khả thi và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tục làm vía trong đồng bào dân tộc để có thể giữ gìn và phát huy những nét đẹp trong tục làm vía giải hạn để nó không bị mai một theo thời gian Góp phần phát huy một phong tục tập quán tốt đẹp của đồng bào người dân tộc Thái. 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần ở đầu và kết luận, bài khóa luận còn được chia làm 3 chương cụ thể như sau: Chương 1: Khái quát đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Chương 2: Nguồn gốc, ý nghĩa và các hình thức làm vía, tục làm vía giải hạn của người Thái ở Con Cuông. Chương 3: Những biến đổi, phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm bảo tồn những nét đẹp trong tục làm vía của người Thái. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vi Văn An, Góp thêm tư liệu về tên gọi và lịch sử cư trú của nhóm Thái đường 7 tỉnh Nghệ an, tạp chí Dân tộc học, số 2/1993. 2. Vi Văn An (1999), Thiết chế bản mường truyền thống người Thái ở miền Tây Nghệ An, Luận án Tiến sĩ sử học, Hà Nội. 3. Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (12/1/1998), chỉ thị số 27 về lĩnh vực thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. 4. Trần Bình (2007), Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Nxb Trường Đại học văn hóa Hà Nội. 5. Vi Văn Biên (2006), Văn hóa vật chất của người Thái ở Thanh Hóa và Nghệ An, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 6. Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1990 7. Nguyễn Từ Chi (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 8. Cầm Cường (1993), Tìm hiểu văn hóa dân tộc Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 9. Ninh Viết Giao (2004), Về văn hóa giáo dục xứ Nghệ, Nxb Chính trị Quốc Gia. 10. Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Quỳ Hợp, Nxb Nghệ An, Nghệ An. 11. Lê Sỹ Giáo (1995), Lần tìm cội nguồn lịch sử của người Thái Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học, số 2. 12. Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 13. Hội thảo Thái học lần thứ nhất (25 – 26/11/1991), Kỷ yếu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1992. 49 14. Vũ Ngọc Khánh. Văn hóa truyền thống xứ Nghệ và hướng phát triển trong thời đại mới. 15. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 16. Hoàng Lương, Luật tục với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống một số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004. 17. Nguyễn Đình Lộc (1993). Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, Nghệ An. 18. Lã Văn Lô (và các tác giả) (1973). Sơ lược giới thiệu các dân tộc Tày- Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 19. Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An, Nxb Nghệ An, Nghệ An. 20. Hồ Liên, Về yếu tố thiêng trong văn hóa Việt Nam, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6/2004, trang 4-13. 21. Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 22. La Quán Miên (1997), Phong tục tập quán các dân tộc thiểu số ở Nghệ An, Nxb Nghệ An, Nghệ An. 23. Đậu Tuấn Nam (số6/2003), Hệ thống các phi ở Quỳ Châu - Nghệ An. 24. Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 25. Vũ Thanh Sơn (2002), Thần linh đất Việt, NxbVăn hóa dân tộc, Hà Nội. 26. Chu Thái Sơn - Cầm Trọng, Người Thái, Nxb Trẻ (2005. 27. Cầm Trọng-Ngô Đức Thịnh (1978). Luật tục Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội. 28. Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 50 29. Ngô Đức Thịnh (1996), Tín ngưỡng và Văn hóa tín ngưỡng hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 30. Lê Ngọc Thắng - Lê Bá Nam (1996), Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 31. Đặng Nghiêm Vạn (và các tác giả) (1977). Tư liệu về lịch sử và xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 32. Đặng Nghiêm Vạn (1974), Bước đầu tìm hiểu về lịch sử phân bố cư dân ở miền núi Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 2. 33. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 34. Viện dân tộc học, Các dân tộc ít người (các tỉnh phía Bắc, NxbKhoa học xã hội, Hà Nội, 1978. 35. Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Luật tục Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfngan_thi_thu_thuy_tom_tat_1577_2065281.pdf
Luận văn liên quan