Khóa luận Ứng dụng mô hình bao dữ liệu dea để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số ngân hàng thương mại Việt Nam

Phân khúc khách hàng và quản lý danh mục khách hàng: Các ngân hàng cần phải phân khúc khách hàng để từ đó có những chiến lược, định hướng, chính sách về tín dụng, chính sách huy động, chính sách giá phù hợp nhằm thu hút và tăng trưởng doanh thu của từng danh mục khách hàng chứ không đồng nhất các nhóm khách hàng bằng một chính sách chung. - Giảm tỷ lệ chi phí/doanh thu: Bên cạnh việc tăng lợi nhuận trên một khách hàng thì giải pháp giảm tỷ lệ chi phí/doanh thu được thực hiện thông qua: + Tăng doanh thu bằng cách đa dạng hóa nguồn thu: Ngoài biện pháp đẩy mạnh nguồn thu từ tín dụng, tuy nhiên cần thận trọng trong việc lựa chọn khách hàng vì đây có thể khiến lợi nhuận từ hoạt động tín dụng giảm mạnh nếu khách hàng nợ xấu có thể khiến chi phí dự phòng tín dụng gia tăng. Bên cạnh đó tăng cường nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, nguồn thu từ kinh doanh ngoại hối. + Tăng doanh thu từ các khối kinh doanh, từ các công ty liên kết và từ vốn chủ sở hữu + Giảm chi phí từ lãi bằng cách huy động các nguồn vốn có chi phí thấp như tiền gửi không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế, dân cư, giảm bớt các nguồn vốn huy động với chi phí cao trên thị trường liên ngân hàng. - Phát triển sản phẩm mới: Việc phát triển sản phẩm mới không chỉ giúp ngân hàng nâng cao được năng lực cạnh tranh trên thị trường mà chính việc phát triển ra những sản phẩm mới sẽ giúp tăng doanh thu, lợi nhuận từ khách hàng, đặc biệt nếu sản phẩm mới càng độc đáo, mới lạ, có sự khác biệt cao so với các ngân hàng khác thì tỷ suất lợi nhuận thu được sẽ rất cao. 3.2.3.3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Về công tác tuyển dụng: - Đẩy mạnh công tác tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao tập trung với đối tượng là các cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng từ

pdf103 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng mô hình bao dữ liệu dea để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
92,5 97,2 Sacombank 94,8 90,0 96,7 98,1 85,4 Vietcombank 104,2 108,3 100,0 104,2 112,9 Vietinbank 100,0 84,9 100,0 100,0 84,9 VPBank 103,9 83,1 100,0 103,9 86,3 Mean 98,3 91,4 99,5 98,7 93,5 (Nguồn: Tác giả tính toán và tổng hợp) 2.2.2. Đánh giá chung kết quả đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại 2.2.2.1. Về hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Thông qua những số liệu, kết quả phân tích trên cho thấy rằng các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu đã sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào đến 97,4% trong giai đoạn 2012-2014. Xét về loại hình sở hữu thì cả 2 khối ngân hàng đều có hiệu quả kỹ thuật ở mức cao, tuy nhiên các NHTMCP NN có năng suất sử dụng các nguồn lực tốt hơn, hiệu quả hoạt động tốt hơn các NHTMCP TN. Thu từ lãi có xu hướng biến động giảm và thu ngoài lãi tăng dần lên qua các năm, đây làm một dấu hiệu khả quan cho thấy các ngân hàng có xu hướng giảm thiểu các hoạt động cung cấp tín dụng truyền thống, thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất giữa huy động và cho vay mà thay vào đó là các hoạt động hiện đại hơn với các kênh đầu tư, bảo hiểm, thanh toán quốc tế,... Khả năng huy động vốn và Hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu dần được cải thiện qua các năm, trong đó các NHTMCP NN có khả năng huy động và sử dụng vốn tốt hơn các NHTMCP TN. Đạ i ọc K inh tế H uế 62 Các NHTMCP NN có xu hướng tăng hiệu quả theo quy mô, họ có thể giảm dần các chi phí và nâng cao hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào để làm tăng hiệu quả hoạt động toàn bộ. Bên cạnh đó, các ngân hàng vẫn còn vấp phải một số hạn chế như vẫn chưa sử dụng triệt để các yếu tố đầu vào. Hiệu quả quy mô là nhân tố chính gây ra nguồn phi hiệu quả cho các ngân hàng, đặc biệt ở các NHTMCP TN. Mặc dù thu từ lãi có xu hướng giảm tuy nhiên nó vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong thu nhập hoạt động, chính vì vậy các ngân hàng cần tiếp tục cố gắng giảm thiểu tỷ trọng thu từ lãi, tiến tới phát triển bền vững và nâng cao hiệu quả hoạt động. Các NHTMCP TN hiện đang đối mặt với hiệu suất giảm đáng kể theo quy mô. Điều này chứng tỏ các ngân hàng này vẫn chưa sử dụng triệt để các nguồn lực mà họ có. Sự thay đổi tiến bộ công nghệ giảm dần qua các năm trong thời kỳ nghiên cứu 2012-2013, cho thấy công nghệ tiên tiến vẫn chưa được phát huy hết khả năng của nó ở các ngân hàng đang phát triển ở Việt Nam. Tình trạng nợ xấu của các ngân hàng vẫn chưa được giải quyết triệt để và nó vẫn ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả hoạt động tổng thể của ngân hàng. Một phần do nợ xấu cùng với nhiều nguyên nhân khác đã làm tỷ lệ ROA, ROE của một số các ngân hàng trong mẫu giảm mạnh, đặc biệt ở các NHTMCP TN. 2.2.2.2 Về mô hình bao dữ liệu DEA Từ thông tin diễn biến thị trường, số liệu thu thập đươc qua BCTC của các ngân hàng với sự hỗ trợ của phần mềm DEAP 2.1, khóa luận đã lượng hóa được hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô, mức thay đổi hiệu quả kỹ thuật, mức thay đổi tiến bộ công nghệ, mức thay đổi hiệu quả kỷ thuật thuần, mức thay đổi hiệu quả quy mô và mức thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp cho toàn bộ mẫu nghiên cứu 8 ngân hàng và cho từng ngân hàng trong giai đoạn 2012 - 2014. Tạo cơ sở tìm ra nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động cũng như giúp Đạ i h ọc K inh tế H uế 63 cho việc đề xuất những giải pháp, kiến nghị thiết thực hơn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM. Bên cạnh những mặt mạnh đó thì mô hình phân tích bao dữ liệu DEA vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như: - Phương pháp này không tính toán đến yếu tố sai số (error) hay nhiễu (noise), do đó trong DEA không tồn tại yếu tố mức ý nghĩa hay độ tin cậy (significant level). - Đồng thời điểm hiệu quả DEA là hiệu quả tương đối giữa các DMU với nhau, do đó nếu 1 DMU có điểm hiệu quả là 100% và nằm trên đường PF thì cũng không có nghĩa là nó đã tối ưu trên thực tế mà nó chỉ tối ưu hơn các DMU khác trong phạm vi phân tích mà thôi. Vì vậy, thiếu sót là điều không thể tránh khỏi trong quá trình thực hiện. Do những hạn chế nhất định nêu trên nên nếu có thêm thời gian cũng như được trang bị đầy đủ kiến thức hơn thì khóa luận sẽ phát triển kết hợp mô hình bao dữ liệu DEA với phân tích hồi quy trong một mô hình 2 bước (2-stages DEA) hay nhiều bước (multi-stages DEA) để làm tăng thêm tính thuyết phục của mô hình đồng thời để đánh giá, ước lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động tổng thể của ngân hàng. 2.2.3. Nguyên nhân yếu kém trong quá trình hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại 2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan 2.2.3.1.1. Môi trƣờng kinh tế - xã hội trong và ngoài nƣớc Hệ thống NHTM nói chung cũng như những NHTM thuộc mẫu nghiên cứu nói riêng chịu sự ảnh hưởng không nhỏ từ những hệ quả của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ năm 2008, làm chao đảo thế giới suốt hơn nửa thập kỷ qua. Măc dù nền kinh tế - tài chính Việt Nam đã có những bước phục hồi Đạ i h ọc K inh tế H uế 64 trở lại trong năm 2014 và những tháng đầu năm 2015 nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn còn thấp và gặp phải nhiều khó khắn.  Tăng trưởng kinh tế giảm sút Đồ thị 2.14 – Tốc độ tăng trƣởng GDP (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Với việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP lên tới gần 8,5%. Từ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra năm 2008, Việt Nam chìm trong vòng xoáy tăng trưởng chậm khi các thị trường xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng, sức mua trong nước giảm. Cả giai đoạn này, tăng GDP luôn thấp hơn 7% và ngày càng đi xuống, đến năm 2012 chỉ còn 5,03%, chưa bằng hai phần ba so với mức trước khi khủng hoảng. Năm 2013 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) nhưng tăng trưởng GDP có thể chỉ đạt 5,2 - 5,3%, điều này sẽ dồn gánh nặng cho những năm sau nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng 7 - 7,5%.  Lạm phát không ổn định 8,48 6,18 5,32 6,78 5,98 5,03 5,42 5,90 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Đơn vị: % Đạ i h ọc K inh tế H uế 65 Đồ thị 2.15 - Tốc độ tăng giá tiêu dùng (Nguồn: Tổng cục Thống kê.) Vấn đề luôn làm đau đầu nhà quản lý 5 năm qua chính là kiểm soát lạm phát, sau giai đoạn Chính phủ quá ưu tiên cho tăng trưởng đã kéo lạm phát lên đỉnh điểm năm 2008 tới gần 20% và duy trì ở hai con số năm 2010 và 2011. Từ năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát và luôn đặt mục tiêu này lên hàng đầu. Chỉ số giá tiêu dùng đã giảm về một con số, song kèm theo đó là những hệ quả khá nặng nề về tài chính như tăng trưởng tín dụng thấp, vốn đầu tư toàn xã hội suy giảm.  Vốn đầu tư toàn xã hội giảm Suy thoái kinh tế, thắt chặt đầu tư công để kiểm soát lạm phát dẫn tới tỷ lệ đầu tư trên suy giảm xuống dưới 30% GDP trong nửa đầu năm 2013 so với mức trên 40% GDP trước đó. Thực tế này quá khó khăn với kinh tế Việt Nam khi nhiều năm chỉ tăng trưởng dựa vào đầu tư.  Sản xuất công nghiệp giảm, biến động thất thường 12,63 19,89 6,52 11,75 18,13 6,81 6,6 4,09 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Đơn vị: % Đạ i h ọc K inh tế H uế 66 Đồ thị 2.16 - Chỉ số sản xuất công nghiệp cả nƣớc (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Hàng tồn kho lớn, các doanh nghiệp khó khăn trong việc xoay vòng vốn và trả nợ điều này làm khiến tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng cao, lợi nhuận giảm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. 2.2.3.1.2. Môi trƣờng pháp lý Hệ thống pháp luật, các văn bản luật, thông tư, chỉ thị điều hành hệ thống ngân hàng chưa ổn định, còn nhiều thay đổi, có nhiều điểm chưa rõ ràng thiếu đồng bộ, đòi hỏi các ngân hàng phải cập nhật, thay đổi thường xuyên đã gây không ít khó khăn cho ngân hàng trong các hoạt động. Việc NHNN điều chỉnh lãi suất giảm liên tục là nguyên nhân chính làm lợi nhuận của các ngân hàng sụt giảm mạnh. Trong khi thu nhập từ lãi vẫn là nguồn thu chính của các ngân hàng thì trong năm 2013, lãi suất cho vay đã giảm 2,3%, giảm nhanh hơn so với lãi suất huy động (giảm 1,8%), khiến cho thu nhập từ lãi vay giảm 12% so với năm 2012. Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng cũng ảnh hưởng lớn đến nguồn thu lãi và hoạt 17,1 14,6 7,6 14 6,8 4,8 5,9 7,6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đơn vị: % Đạ i h ọc K inh tế H uế 67 động của các ngân hàng. Về phía doanh nghiệp đi vay thì sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, chính sách kinh doanh một cách đột ngột gây xáo trộn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Dẫn đến việc không tiêu thụ hết sản phẩm hay chưa có phương án kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi đối với ngân hàng. 2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan 2.2.3.2.1. Vốn điều lệ, vốn tự có và tỷ lệ an toàn vốn còn thấp Vốn điều lệ là một chỉ tiêu phản ánh tiềm lực tài chính, đảm bảo an toàn trong hoạt động tài chính của NHTM và tạo lòng tin với công chúng. Trong những năm qua, các ngân hàng đã không ngừng phát triển mở rộng quy mô, gia tăng nguồn vốn nhưng nếu so với các ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới thì quy mô tổng tài sản cũng như nguồn vốn hoạt động và các chỉ số phát triển của ngân hàng ta còn nhỏ. 2.2.3.2.2. Trình độ của một số bộ phận cán bộ nhân viên ngân hàng còn hạn chế Chất lượng và trình độ chuyên môn nghiêp vụ của nhân viên được các ngân hàng đặc biệt quan tâm, coi đó là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn một số bộ phận cán bộ nhân viên chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ chế thị trường như hạn chế về trình độ chuyên môn cũng như trình độ ngoại ngữ, kiến thức về pháp luât liên quan hay khả năng sử dụng công nghệ thông tin, các kỷ năng mền về bán hàng, giới thiệu sản phẩm, tư vấn tài chính thu hút khách hàng. Tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao là một minh chứng cho sự chưa thành thạo nghiệp vụ tín dụng, làm cho chi phí hoạt động tăng, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. 2.2.3.2.3. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam còn yếu Đạ i h ọc K inh tế H uế 68 Với sự gia nhập thị trường của hơn 60 các ngân hàng nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam với quy mô nguồn vốn lớn, điều kiện công nghệ hiện đại cũng như bề dày về kinh nghiệp hoạt động lâu năm, uy tín và thương hiệu lớn. Đã làm gia tăng sức cạnh tranh trong ngành, khiến các ngân hàng trong nước vấp phải không ít khó khăn trong việc mở rộng thị trường, thu hút khách hàng, phát triển sản phẩm gia tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả hoạt động. 2.2.3.2.4. Tình trạng Nợ xấu của các ngân hàng vẫn ở mức cao làm giảm lợi nhuận thu về và hiệu quả hoạt động đạt đƣợc. Những nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng có thể tính đến như sau:  Nới lỏng điều kiện phê duyệt tín dụng Cạnh tranh thu hút khách hàng cũng như áp lực tăng trưởng nóng buộc một số ngân hàng phải nới lỏng điều kiện tín dụng như: tỷ lệ cho vay/ trị giá TSĐB, tín chấp, cầm cố hàng hóa không giám sát chặt món vay; tỷ lệ cho vay/nhu cầu vốn  Khâu thẩm định tín dụng hời hợt Trừ một số ít khách hàng phát sinh nợ xấu bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan thì hầu hết các khoản nợ xấu bắt nguồn từ khâu thẩm định quá hời hợt của cán bộ tín dụng. Do không xác định được quy mô kinh doanh thực sự của khách hàng, khả năng cạnh tranh của khách hàng đối với ngành nghề mà khách hàng đang kinh doanh, không xác định được nguồn thu của khách hàng để đưa ra một mức cho vay và cách thức giám sát hợp lý. Quá trình kiểm tra sử dụng vốn cũng chưa được quan tâm thích đáng dẫn đến không phát hiện kịp thời những rủi ro. Mặt khác, tư cách khách hàng là yếu tố quan trọng gắn liền với thiện chí hoàn trả tiền vay của khách hàng thường ít được chú ý trong quá trình thẩm định ban đầu.  Nguồn cung cấp thông tin hạn chế Tình trang thông tin bất cân xứng thường hay diễn ra mà kết quả ngân hàng là bên chịu thiệt. Ngoài những thông tin do khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng Đạ i ọc K inh tế H uế 69 cũng gặp nhiều khó khăn với các kênh thông tin về khách hàng. Ngân hàng vẫn chưa có sự liên kết với các cơ quan hành chính chức năng như cơ quan Thuế, Hải quan,... để kiểm chứng những thông tin tài chính do khách hàng cung cấp. (trừ những doanh nghiệp lớn buộc công khai báo cáo tài chính). Hệ thống kế toán cũng tồn tại nhiều bất cập và chưa hoàn toàn thống nhất với các chuẩn mực của hệ thống kế toán thế giới. Thậm chí còn có doanh nghiệp sử dụng đồng thời hai hệ thống kế toán, một luôn lỗ hay lợi nhuận rất thấp để đối phó với cơ quan thuế và một rất đẹp đẽ khi đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng.  Khâu quản trị rủi ro của một số ngân hàng còn lỏng lẻo, đặc biệt là khâu định hướng khách hàng mục tiêu, kiểm tra kiểm soát nội bộ cũng ảnh hưởng đến nợ xấu phát sinh. Như vậy, qua phân tích ở trên ta có thể thấy đươc rằng hiện nay hoạt động của các NHTM còn khá nhiều bất cập và trở thành những thách thức lớn trong quá trình phát triển của NHTM nói riêng và đối với hệ thống ngân hàng nói chung trong thời hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Để nâng cao hiệu quả hoạt động từ đó làm tăng năng lực cạnh tranh của mình đòi hỏi các ngân hàng phải đặt ra những giải pháp thiết thực, mục tiêu phát triển rõ ràng, phát huy mọi nội lực, tích cực đổi mới hoạt động và hoàn thiện theo hướng chuẩn hóa quốc tế. Đạ i h ọc K i h tế H uế 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động và yêu cầu đặt ra trong quá trình hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 3.1.1. Định hƣớng phát triển hoạt động ngành ngân hàng đến năm 2020 Trải qua quá trình đổi mới và phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, song trong giai đoạn phát triển tới cần phải tập trung phấn đấu nâng cao năng lực tài chính và năng lực hoạt động bắt kịp tốc độ phát triển của ngân hàng một số nước phát triển trong khu vực. Đến năm 2020, Việt Nam phải đảm bảo phát triển một hệ thống ngân hàng phát triển ổn định, lành mạnh và đa dạng, phát triển theo chiều sâu, nâng cao vị thế, vai trò và tầm ảnh hưởng của khu vực ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân, trong hệ thống tài chính của khu vực và thế giới nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng của nền kinh tế, của xã hội về các sản phẩm và dịch vụ tài chính. Đồng thời, phải hướng tới một nền tảng công nghệ ngân hàng sẵn sàng đối mặt với những thách thức của tự do hóa và toàn cầu hóa. NHNN tập trung xây dựng và phát triển thành một ngân hàng trung ương với tầm nhìn, triển vọng vì lợi ích của khu vực tài chính, củng cố và nâng cao niềm tin của người dân thông quan những chính sách của NHNN, thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả và chủ động với các công cụ mang tính thị trường, từng bước tiến tới tự do hóa thị trường tài chính, nâng cao năng lực thanh tra giám sát ở một cấp độ mới. Các tổ chức tín dụng, nhất là các NHTM trong nước cần có những đổi mới mạnh mẽ trong mô hình tổ chức, mở rộng các hoạt động xuyên quốc gia và nếu đủ mạnh có thể từng bước thành lập một số tập đoàn tài chính, đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, năng lực tài chính, xây dựng những điều kiện tín dụng mới, phát triển tín dụng vi mô, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận Đạ i h ọc K inh tế H uế 71 nguồn vốn. Điều này vừa nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính vừa điều chỉnh được cấu trúc của thị trường tài chính. 3.1.2. Yêu cầu đặt trong quá trình hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Trong kinh doanh ngân hàng hay bất cứ một loại hình kinh doanh nào khác thì hiệu quả hoạt động được xem là yếu tố cốt lõi quyết định đến sự tồn tại và phát triển trong tương lai. Hiệu quả hoạt động của ngân hàng chịu sự chi phối lớn của lợi nhuận và rủi ro - hai mặt luôn song hành cùng nhau: muốn có lợi nhuận thì phải chấp nhận rủi ro. Tuy nhiên, để thu được mức lợi nhuận tốt trong hoạt động kinh doanh thì ngân hàng cần phải giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất hoặc duy trì rủi ro ở mức có thể. Như vậy có thể thấy rằng công tác quản trị rủi ro nói chung là một yêu cầu quan trọng đối với ngân hàng trong quá trình hoạt động. Các yếu tố kinh tế vĩ mô như pháp luật, tỷ giá, lãi suất, lạm phát,... có nhiều diễn biến phức tạp nên bản thân mỗi ngân hàng cần thiết phải nghiên cứu kĩ thị trường, ảnh hưởng hay tác động của những biến động trên thị trường tài chính đến lợi ích kinh tế, hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Những biến động liên quan đến các yếu tố kinh tế vĩ mô cần được nghiên cứu kĩ lưỡng và có sự dự đoán từ trước, từ đó có thể kịp thời đưa ra những biện pháp và hành động đón đầu được những thay đổi của thị trường, để không những có thể giảm thiểu thiệt hại mà còn thu được lợi nhuận từ những sự thay đổi đó. Mở cửa hội nhập quốc tế làm tăng số lượng các ngân hàng có tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ cũng như trình độ quản lý. Các ngân hàng trong nước không những cần tập trung vào các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống với những khách hàng truyền thống mà cần hướng vào phát triển các sản phẩm dịch vụ mới để trở thành những ngân hàng đa năng, hiện đại. Với việc gia nhập thị trường của các ngân hàng nước ngoài và tình hình thị trường tín dụng khó khăn, áp lực cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã trở nên gay gắt hơn. Yêu cầu đặt ra là cần phải biết cách giữ vững và phát triển thị phần, Đạ i h ọc K i tế H uế 72 cần có những bước phát triển sản phẩm hợp lý đi kèm với những dịch vụ và tiện ích tốt, từng bước đa dạng hóa đi đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và uy tín của ngân hàng. 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 3.2.1. Nhóm giải pháp cải thiện các chỉ số về huy động vốn, cơ cấu vốn 3.2.1.1. Về huy động vốn Hoạt động huy động vốn luôn đóng vai trò quan trọng đảm bảo tính thanh khoản và lợi nhuận cho ngân hàng. Song song với chiến lược kinh doanh thì ngân hàng cần tập trung vào các sản phẩm tiền gửi như tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi ngoại tệ, tiền gửi của khách hàng doanh nghiệp để gia tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. 3.2.1.1.1. Đa dạng hóa sản phẩm, các kênh dịch vụ tài chính - Xây dựng và định hướng các sản phẩm chuyên biệt cho từng nhóm khách hàng, tạo ra sự khác biệt so với các ngân hàng khác với các ưu đãi về phí hoặc thời gian cung cấp dịch vụ nhanh chóng hơn. - Thường xuyên nâng cấp các sản phẩm hiện cung cấp, học hỏi các sản phẩm mới từ các ngân hàng đối thủ cạnh tranh. - Thông qua các đối tác chiến lược như các ngân hàng nước ngoài có uy tín, phát triển tốt để học hỏi các sản phẩm mới, tiên tiến hiện đại mà ngân hàng này đang cung cấp. - Ban hành quy trình sản phẩm, cẩm nang sản phẩm cho toàn hệ thống - Hoàn thiện bộ sản phẩm giới thiệu tới khách hàng - Chuẩn hoá các mẫu biểu, hợp đồng, văn bản giao dịch - Đẩy mạnh việc bán chéo sản phẩm giữa các khối với nhau Đạ i h ọc K inh tế H uế 73 - Đặc biệt quan tâm đến nhu cầu liên kết đầu tư, liên kết phát triển các sản phẩm từ chính nhu cầu thực tế của khách hàng như dịch vụ chi trả cổ tức cho khách hàng, thu hộ chi hộ, thẻ quà tặng, - Thành lập bộ phận nghiên cứu nhu cầu khách hàng, tiềm năng thị trường, các ngân hàng cạnh tranh, công nghệ áp dụng, để xây dựng các sản phẩm tiên tiến, đáp ứng được các nhu cầu ngày càng phức tạp của khách hàng. - Ngoài ra, đẩy mạnh việc đóng góp ý kiến phát triển sản phẩm, sản phẩm từ chính các cán bộ trực tiếp bán sản phẩm tại chính đơn vị kinh doanh cũng như từ các khách hàng để hoàn thiện và phát triển sản phẩm một cách tốt hơn. 3.2.1.1.2. Phát triển mạng lƣới hoạt động Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thì ngân hàng cần tăng cường mạng lưới hoạt động với các biện pháp như sau: - Tăng vốn điều lệ hiện có để đáp ứng các điều kiên được phép mở rộng đơn vị kinh doanh hiện nay của NHNN tương ứng với số vốn điều lệ hiện có. - Đẩy mạnh việc tìm kiếm, mở rộng thị trương tới các tầng lớp dân cư các các địa điểm có vị trí chiến lược trong việc thu hút khách hàng đến giao dịch như gần chợ, siêu thị, trung tâm mua sắm, khu vực đông dân cư,... - Tăng cường số lượng máy ATM, máy POS để tăng cường thu hút việc phát hành thẻ ATM, trả lương qua tài khoản. 3.2.1.2. Về cơ cấu vốn  Đối với nhóm tiền gửi không kỳ hạn + Tăng cường mở tài khoản mới đặc biệt là nhóm khách hàng doanh nghiệp do đây là nhóm khách hàng có lượng tiền gửi không kỳ hạn rất nhiều. + Phát triển số lượng giao dịch của khách hàng doanh nghiệp đã mở tài khoản bằng các dịch vụ nhanh chóng thuận tiện, giảm thiểu thời gian thủ tục giao dịch, Đạ i h ọc K inh tế H uế 74 đảm bảo chất lượng thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước tức thời, nhân viên phục vụ chu đáo để doanh nghiệp cảm thấy thuận tiện. + Xây dựng các gói sản phẩm theo đặc thù kinh doanh, chu kì kinh doanh của khách hàng. + Tích cực bán chéo các sản phẩm trả lương qua tài khoản đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp vì đây là sản phẩm giúp làm dòng tiền hạn chế ra khỏi ngan hàng. + Phát huy mối quan hệ tốt hiện có của ngân hàng với các công ty lớn để từ đó tăng cường thu hút dòng tiền của các công ty con, công ty trực thuộc, các khách hàng của nhóm khách hàng này.  Đối với nhóm tiền gửi có kỳ hạn + Phát triển nhiều sản phẩm tiền gửi tiết kiệm linh hoạt cho nhóm khách hàng cá nhân. + Có mức lãi suất cạnh tranh, tạo nhiều khuyến mãi, chăm sóc cho khách hàng. + Đơn giản các thủ tục, phục vụ nhanh chóng, thuận tiện. Cải tiến qui trình làm việc đơn giản, nhanh gọn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng. + Phát triển nhiều sản phẩm với công nghệ hiện đại như chuyển tiền, gửi tiền trực tuyến cho các đối tượng là các nhân viên văn phòng. + Tăng cường các địa điểm giao dịch tại các siêu thị, trung tâm mua sắm, khu dân cư đông đúc. Đặc biệt có thể tăng cường một vài điểm giao dịch vào ngày thứ 7 và chủ nhật, giao dịch ngoài giờ để phục vụ nhóm khách hàng không có thời gian giao dịch vào các giờ hành chính.  Đối với nhóm tiền gửi bằng ngoại tệ Đạ i h ọc K i h tế H uế 75 + Tăng cường thu hút tiền gửi từ khách hàng cá nhân bằng cách mở rộng hoạt động kiều hối thông qua các kênh Western Union, chính sách lãi suất ngoại tệ cạnh tranh và chính sách mua bán ngoại tệ với mức giá tốt cho khách hàng có tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng. + Đẩy mạnh phát triển nhóm khách hàng xuất nhập khẩu với cơ chế mua ngoại tệ linh hoạt đồng thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp với các chính sách tín dụng ưu đãi. + Phát triển nhóm khách hàng doanh nghiệp FDI. Đây chính là nguồn khách hàng có nguồn tiền ngoại tệ ổn định nhưng khi qua đầu tư tại Việt Nam thì họ thường chọn các ngân hàng quốc doanh nổi tiếng hoặc ngân hàng 100% vốn nước ngoài để mở tài khoản. Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển nhóm khách hàng này đặc biệt quan trọng trong việc thu hút tiền gửi ngoại tệ. 3.2.2. Nhóm giải pháp cải thiện các chỉ số về hiệu quả sử dụng vốn 3.2.2.1. Giải pháp về hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất ở đại đa số các ngân hàng, có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, cần thực hiện một số giải pháp như sau:  Về chính sách tín dụng - Thường xuyên điều chỉnh cơ cấu danh mục đầu tư – căn cứ phân tích xếp hạng tín nhiệm và dự báo, phân tích ngành theo các biến động của nền kinh tế vĩ mô - Giảm tỷ trọng dư nợ của các ngành rủi ro lớn như vận tải đường biển, sắt thép.. - Tăng dư nợ ở đối tượng khách hàng xếp loại từ A trở lên, giảm thiểu và có kế hoạch tiến tới loại bỏ các khách hàng có xếp hạng tín dụng BBB trở xuống, đặc biệt có kế hoạch xử lý đối với khách hàng hạng D. Đạ i ọc K inh tế H uế 76 - Giao kế hoạch tín dụng cho từng đơn vị kinh doanh trên cơ sở phân tích chất lượng khách hàng theo kết quả xếp hạng tín dụng và các yếu tố khác như môi trường đầu tư, triển vọng ngành - Tăng cường công tác cảnh báo rủi ro tín dụng và có chính sách tín dụng phù hợp với năng lực của từng đơn vị kinh doanh.  Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy ra do nguyên nhân chủ quan hay khách quan khi mà khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi hết hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản. Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như trong trường hợp ngân hàng thiếu tiền chi trả cho khách hàng vì phần lớn nguồn vốn hoạt động của ngân hàng là nguồn vốn huy động mà khi ngân hàng không thu hồi được nợ gốc và lãi trong cho vay thì khả năng thanh toán của ngân hàng dần dần lâm vào tình trạng thiếu hụt dẫn đến khả năng rủi ro về thanh khoản. Vì vậy, để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng cần có những giải pháp thiết thực để hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro tín dụng, cụ thể như sau: - Kiểm soát trước khi cho vay: Nâng cao chất lượng món vay mới, kiểm tra thẩm định hồ sơ vay vốn phải tiến hành một cách cẩn thận và chính xác. Khi cho khách hàng ký hồ sơ vay phải chú ý đến chữ ký và xem xét kỹ, đối chiếu diện mạo của khách hàng với ảnh trong chứng minh thư để tránh hành vi lừa đảo. -Kiểm soát trong quá trình cho vay: Tuân thủ đúng quy trình tín dụng, thực hiện đầy đủ các bước kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Khắc phục tình trạng sử dụng vốn tuỳ ý sai mục đích hoặc dùng vốn ngắn hạn để mua tài sản cố định, xây dựng cơ bản,... không trả được nợ khi đến hạn và làm ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng. - Kiểm soát sau khi cho vay: Đạ i ọc K inh tế H uế 77 + Kiểm tra và rà soát lại các khoản cho vay, phát hiện càng sớm càng tốt những khoản vay có vấn đề thực tế hoặc tiềm tàng. Tăng cường chỉ đạo và đối chiếu với cán bộ tín dụng trong công tác cho vay và bám sát địa bàn. Lên chương trình công tác cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo đi kiểm tra hàng tháng. + Tổ chức phân công kiểm tra chéo định kỳ giữa các cán bộ chi nhánh, phòng giao dịch nhằm kịp thời phát hiện những sai sót cố tình che dấu. Việc kiểm tra vốn vay là công việc phải được thực hiện thường xuyên và trong quy trình tín dụng, cần kiểm tra chặt chẽ đồng vốn của ngân hàng nhằm bảo đảm mang lại hiệu quả thiết thực cho hộ vay và cho các ngành kinh tế của địa phương. + Chi nhánh ngân hàng cần quan tâm hơn nữa trong công tác tổ chức, theo dõi quản lý tình hình trả nợ và lãi của khách hàng. Ngoài các giải pháp như: nhắc qua điện thoại, gửi thư thông báo,... cần phải lập biên bản cụ thể đối với trường hợp quá hạn trong đó ghi nhận các cam kết trả nợ của khách hàng để tiện theo dõi và có giải pháp xử lý thích hợp tiếp theo nhằm hạn chế nợ quá hạn vừa chớm phát sinh. + Cùng khách hàng tháo gỡ những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi, giới thiệu khách hàng đến tiêu thụ sản phẩm. Tư vấn cho khách hàng các giải pháp và phương án kinh doanh đổi mới có hiệu quả nhằm từng bước nâng cao năng lực tài chính của khách hàng để giảm thiểu rủi ro tín dụng. 3.2.2.2. Khắc phục nợ xấu Để khắc phục nợ xấu các ngân hàng cần phải xây dựng lộ trình cụ thể và được thực hiện trong một thời gian dài. Để giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu cần phải có sự phối hợp giữa Nhà nước, ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp. Thứ nhất, phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định của NHNN. Các ngân hàng cần thực hiện nghiêm túc việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo nguyên tắc tính đúng và tính đủ. Thứ hai, nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng cần phải chủ động xử lý nợ xấu bằng cách xây dựng các nguyên tắc trong Đạ i h ọc K inh tế H uế 78 quản lý rủi ro như chất lượng công tác tín dụng, thẩm định giá, tỷ lệ cho vay, đánh giá phân loại khách hàng, xem xét kỹ phương án sản xuất kinh doanh, Thứ ba, khai thông thị trường bất động sản và giảm lượng hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Đặc biệt là vấn đề tồn đọng vốn trong bất động sản. Thứ tư, thực hiện phân loại nợ xấu theo Chỉ thị 02/CT-NHNN năm 2015 về tăng cường xử lý nợ xấu của TCTD do NHNH Việt Nam ban hành. Nếu như các ngân hàng thực hiện phân loại nợ xấu theo đúng chuẩn khi đó sẽ đề ra được những biện pháp xử lý thích hợp cho từng loại nợ. Điều quan trọng hơn hết là các ngân hàng phải xác định được quy mô và tính chất của nợ xấu để phân loại và có hướng xử lý cho phù hợp. Thứ năm, chuyển nợ xấu thành vốn góp cổ phần. Nhà nước khuyến khích các ngân hàng chuyển nợ thành vốn góp, thành cổ phần của các doanh nghiệp vay. Khi đó, các ngân hàng chuyển từ chủ nợ sang thành cổ đông của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ giảm được áp lực thanh toán nợ, giảm được chi phí lãi vay, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được cải thiện đáng kể. Thứ sáu, sáp nhập hay hợp nhất các ngân hàng thương mại nhỏ. Nhà nước cần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các ngân hàng thương mại nhỏ, yếu kém hợp nhất, sáp nhập với các ngân hàng lớn, cần cho phép các ngân hàng nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh mua lại những ngân hàng yếu kém. Thứ bảy, bán nợ cho VAMC. Ngân hàng thay vì vừa phải trích lập dự phòng rủi ro mà nợ xấu vẫn nằm trong bảng cân đối tài sản, thì bán nợ cho VAMC, nợ xấu được đưa ra khỏi bảng cân đối tài sản. Thời gian đầu, sau khi bán nợ, ngân hàng giảm bớt được áp lực từ nợ xấu, khi cần tiền, thì mang trái phiếu lên NHNNi chết khấu. Tuy nhiên cần phải hết sức lưu ý và có những điều chỉnh kịp thời vì đây không phải là hình thức mua đứt, bán đoạn, mà trách nhiệm xử lý nợ xấu vẫn thuộc về ngân hàng. Tuy bán nợ cho VAMC, nhưng mỗi năm, ngân hàng vẫn phải trích lập dự phòng rủi ro 20% cho trái phiếu VAMC. Đồng nghĩa, lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị sụt giảm rất mạnh, thậm chí ăn mòn cả vốn điều lệ. Đạ i h ọc K inh tế H uế 79 3.2.3. Nhóm giải pháp cải thiện các chỉ số về kết quả kinh doanh 3.2.3.1. Gia tăng số lƣợng khách hàng Hiện nay, ngành ngân hàng Việt Nam đang có sự cạnh tranh rất khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau trong việc thu hút khách hàng trong khi các sản phẩm ngân hàng hiện nay không có sự khác biệt đáng kể. Vì vậy, ngân hàng phải tạo ra được sự khác biệt vượt trội với một số biện pháp như sau: - Biện pháp về các chiến dịch tiếp thị khách hàng mục tiêu mới: các chiến dịch tiếp thị của khối khách hàng doanh nghiệp và khối bán lẻ cần được triển khai liên tục như các chương trình khuyến mãi, ưu đãi cho khách hàng mở mới tài khoản thông qua việc đẩy mạnh chiến dịch quảng cáo, tiếp thị rộng khắp và liên tục trên các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt đối với một số nhóm khách hàng nhiều tiềm năng như nhóm khách hàng xuất khẩu, khách hàng SME, khách hàng chi lương qua tài khoản - Biện pháp về sản phẩm và giá: Hiện nay ngành ngân hàng đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ khi các ngân hàng đều đồng loạt phát triển mạng lưới để tăng cường tiếp cận khách hàng mới. Việc tạo ra sự khác biệt về sản phẩm so với các ngân hàng khác với mức giá cạnh tranh là một trong những giải pháp quan trọng để tăng cường phát triển nhóm khách hàng mục tiêu. - Nhóm biện pháp về phát triển thương hiệu: Nhằm tăng cường uy tín, sự tin cậy và yêu mến của khach hàng tạo sự gắn bó lâu dài bằng cách thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để quảng bá hình ảnh, thương hiệu bằng các chương trình tôn vinh khách hàng, các chương trình đóng góp vì cộng đồng. 3.2.3.2. Tăng doanh thu và lợi nhuận từ khách hàng Để nâng cao lợi nhuận thì ngoài việc tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao công tác quản lý thì giải pháp quan trọng nhất chính là tăng lợi nhuận trên một khách hàng với một số giải pháp như sau: Đạ i h ọc K inh tế Hu ế 80 - Phân khúc khách hàng và quản lý danh mục khách hàng: Các ngân hàng cần phải phân khúc khách hàng để từ đó có những chiến lược, định hướng, chính sách về tín dụng, chính sách huy động, chính sách giá phù hợp nhằm thu hút và tăng trưởng doanh thu của từng danh mục khách hàng chứ không đồng nhất các nhóm khách hàng bằng một chính sách chung. - Giảm tỷ lệ chi phí/doanh thu: Bên cạnh việc tăng lợi nhuận trên một khách hàng thì giải pháp giảm tỷ lệ chi phí/doanh thu được thực hiện thông qua: + Tăng doanh thu bằng cách đa dạng hóa nguồn thu: Ngoài biện pháp đẩy mạnh nguồn thu từ tín dụng, tuy nhiên cần thận trọng trong việc lựa chọn khách hàng vì đây có thể khiến lợi nhuận từ hoạt động tín dụng giảm mạnh nếu khách hàng nợ xấu có thể khiến chi phí dự phòng tín dụng gia tăng. Bên cạnh đó tăng cường nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, nguồn thu từ kinh doanh ngoại hối. + Tăng doanh thu từ các khối kinh doanh, từ các công ty liên kết và từ vốn chủ sở hữu + Giảm chi phí từ lãi bằng cách huy động các nguồn vốn có chi phí thấp như tiền gửi không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế, dân cư, giảm bớt các nguồn vốn huy động với chi phí cao trên thị trường liên ngân hàng. - Phát triển sản phẩm mới: Việc phát triển sản phẩm mới không chỉ giúp ngân hàng nâng cao được năng lực cạnh tranh trên thị trường mà chính việc phát triển ra những sản phẩm mới sẽ giúp tăng doanh thu, lợi nhuận từ khách hàng, đặc biệt nếu sản phẩm mới càng độc đáo, mới lạ, có sự khác biệt cao so với các ngân hàng khác thì tỷ suất lợi nhuận thu được sẽ rất cao. 3.2.3.3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Về công tác tuyển dụng: - Đẩy mạnh công tác tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao tập trung với đối tượng là các cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng từ Đạ i h ọc K inh tế H uế 81 các ngân hàng khác thông qua các công ty tuyển dụng có uy tín và chính từ việc giới thiệu của các cán bộ nhân viên của ngân hàng. - Tích cực hợp tác, liên kết với các trường đại học để đón đầu các sinh viên có năng lực về làm việc cho ngân hàng.  Về công tác đào tạo: - Tăng cường công tác xây dựng các chương trình đào tạo, lộ trình nghề nghiệp và các bộ kỹ năng làm việc cho cán bộ nhân viên các cấp từ các cán bộ mới đến các lãnh đạo cấp cao. - Xây dựng nội dung cần đào tạo cho cán bộ bán hàng đặc biệt tập trung vào các mảng kỹ năng mềm như kỹ năng bán hàng, kỹ năng chăm sóc khách hàng, chính sách marketing tổng thể, - Tăng cường Hội thảo chuyên đề trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng nghiệp vụ đặc biệt chú trọng tổ chức tại các chi nhánh, phòng giao dịch, trình độ còn hạn chế. - Các chương trình đạo tạo phải liên tục được cải tiến, cập nhật để phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế. Cần phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nước để xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo từ cơ bản đến nâng cao. - Việc đào tạo cơ bản phải kèm theo sát hạch định kỳ để duy trì và tăng cường chất lượng cán bộ công nhân viên.  Về công tác khen thưởng: - Xây dựng cơ chế thưởng, phạt hàng năm, định kỳ - Nghiên cứu xây dựng các chương trình hoạt động khuyến khích cán bộ, công nhân viên ngân hàng. 3.2.3.4. Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ Hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng phát triển và trở thành một công cụ đắc lực cho các ngân hàng mở rộng thị phần cung cấp dịch vụ. Nhiều ngân hàng đã triển khai đầy đủ, đa dạng các sản phẩm nhưng số lượng khách hàng sử Đạ i h ọc K inh tế H uế 82 dụng còn hạn chế, để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử này cần thực hiện một số biện pháp sau: - Tăng cường đầu tư hệ thống core banking để cung cấp thêm nhiều sản phẩm. - Tăng cường tính bảo mật, phù hợp với các thiết bị hiện đại của khách hàng. - Thực hiện rộng rãi hình thức ngân hàng mọi lúc mọi nơi thông qua mạng Internet và mạng điện thoại. - Đầu tư lắp đặt thiết bị với các doanh nghiệp để tiến hành giao dịch trực tuyến với ngân hàng cũng như sẵn sàng đến tận cơ quan của khách hàng để cung cấp dịch vụ theo yêu cầu. - Tăng cường nhân lực cho bộ phận quản lý máy ATM để rút ngắn thời gian khắc phục sự cố và giảm tối đa phản ánh tiêu cực từ phía khách hàng. Cải tiến thẻ ATM đáp ứng việc thanh toán trọn gói cho các nhu cầu thiết yếu như: nộp tiền mặt tạimáy, thanh toán mua vé máy bay hay các dịch vụ mua sắm qua mạng,... 3.2.3.5. Xây dựng môi trƣờng giao dịch chuyên nghiệp, thân thiện - Tối ưu hóa quy trình, thủ tục nhằm mang lại sự đơn giản, nhanh gọn cho khách hàng khi làm việc với ngân hàng. - Tổ chức các buổi trao đổi, hướng dẫn miễn phí cho khách hàng về các sản phẩm của ngân hàng, đặc biệt là các sản phẩm đòi hỏi nhiều sự hợp tác của khách hàng để xây dựng mối quan hệ với khách hàng, cho khách hàng thấy được ngân hàng thực sự quan tâm đến lợi ích của khách hàng để vừa có thể giảm thiểu thời gian và các rủi ro tiềm ẩn - Thành lập một bộ phận riêng dành phục vụ cho các khách hàng VIP nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất dành cho nhóm khách hàng mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng. - Chú trọng đầu tư trung tâm Call center 24/7 phục vụ tận tình những khó khăn, vướng mắc của khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Đạ i h ọc K inh tế H uế 83 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới vừa tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam có nhiều cơ hội kinh doanh, cải tiến công nghệ thông tin cũng như thu hút nguồn vốn lớn từ bên ngoài. Bên cạnh đó quá trình hội nhập cũng tạo nhiều áp lực trong việc cạnh tranh giữa các ngân hàng trong và ngoài nước, chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn khó có thể lường trước được. Vì vậy, các ngân hàng cần phải hết sức chú trọng đến công tác quản lý, quản trị rủi ro để có thể từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng mình. Xuất phát từ thực tế đặt ra, luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau: - Luận văn đã trình bày được những cơ sở lí luận về NHTM và hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường, đi sâu nghiên cứu vào hiệu quả hoạt động của các NHTM thông qua phân tích những thông tin diễn biến thị trường, số liệu thu thập đươc từ BCTC do các ngân hàng công bố giai đoạn 2012-2014. - Dựa trên những cơ sở lí luận đó và kết quả hoạt động của một số các NHTMCP thuộc mẫu nghiên cứu, luận văn đã ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số các NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2012-2014 để lượng hóa được hiệu quả hoạt động cũng như sự biến động của các nhân tố hiệu quả thành phần trong hiệu quả hoạt động tổng thể của ngân hàng. - Thông qua đó, luận văn đã nêu ra được những mặt hạn chế còn tồn tại trong quá trình hoạt của ngân hàng đồng thời tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó. Từ đó, khóa luận đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM. Những kết quả nghiên cứu trên chắc chắn chưa giải quyết hết yêu cầu đặt ra của đề tài do những hạn chế về thời gian, mô hình cũng như kiến thức nên thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Khóa luận rất mong nhận được những góp ý, đánh giá nhận xét để có thể hoàn thiện thêm về đề tài này. Đạ i ọc K inh tế H uế 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Công ty chứng khoán Phương Nam(2012), Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam 2012. [2] Công ty chứng khoán VPBS (2013-2014), Báo cáo cập nhật ngành Ngân hàng Việt Nam 2013-2014. [3] Công ty chứng khoán VietinbankSc (2012-2014), Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam 2012-2014. [4] Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BSC (2015), Báo cáo Triển vọng ngành 2015. [5] Công ty KMPG (2013), Khảo sát về ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013. [6] Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê. [7] Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. [8] Ngân hàng TMCP Á Châu (2012-2014), Báo cáo tài chính 2012-2014. [8] Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài chính 2012-2014. [10] Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo tài chính 2012-2014. [11] Ngân hàng TMCP Quân Đội (2012-2014), Báo cáo tài chính 2012-2014. [12] Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Báo cáo tài chính 2012-2014. [13] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo tài chính 2012-2014. [14] Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo tài chính 2012-2014. [15] Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Báo cáo tài chính 2012-2014. [16 Ngân hàng nhà nước Việt Nam(2012-2014), Thống kê tiền tệ ngân hàng, [17] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. [18] Phòng tuyên truyền báo chí - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “Diễn biến lãi suất – nhìn từ góc độ điều hành”. [19] Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Hà Nội. [20] www.acb.com.vn/ [21] www.bidv.vn/ Đạ i h ọc K inh tế H uế 85 [22] www.eximbank.com.vn/ [23] www.mbbank.com.vn/ [24] www.sacombank.com.vn/ [25] www.vietcombank.com.vn/ [26] www.vietinbank.vn/ [27] www.vpbank.com.vn/ [28] www.sbv.gov.vn/ [29] www.tapchitaichinh.vn/ [30] www.vneconomy.vn/ [31] www.cophieu68.vn/ [32] www.stockbiz.vn/ [33] www.cafef.vn/ Tài liệu Tiếng Anh [2] Afriat, S.N. (1972), “Efficiency Estimation of Production Functions”, International Economic Review. [1] Tim Coelli, A Guide to DEAP Version 2.1 : A Data Envelopment Analysis (Computer) Program. Đạ i h ọc Ki nh tế H uế 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1 - Các độ đo hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân bổ (AE), và hiệu quả chi phí (CE) hay hiệu quả kinh tế Độ đo hiệu quả đầu tiên được Farell giới thiệu vào năm 1957, ông đã dựa trên nghiên cứu Debreu (1951) và Kopmans (1951) để định nghĩa một độ đo đơn giản hiệu quả của ngân hàng có thể tính đến nhiều đầu vào. Ông cho rằng hiệu quả của một ngân hàng gồm 2 thành phần: hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ [(AE), phản ánh khả năng của ngân hàng sử dụng các đầu vào theo các tỷ lệ tối ưu, khi giá cả tương ứng của chúng đã biết]. Khi kết hợp hai độ đo này ta được độ đo hiệu quả kinh tế (CE). Farell minh họa những ý tưởng của mình bằng việc sử dụng một ví dụ đơn giản bao gồm các ngân hàng sử dụng 2 đầu vào (x1 và x2) để sản xuất ra một đầu ra (y), với giả thuyết hiệu quả không đổi theo quy mô. Đường đồng lượng đơn vị của ngân hàng hiệu quả toàn bộ được biểu diễn bằng đường SS’ trong đồ thị dưới đây, cho phép đo hiệu quả kỹ thuật. Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối Nếu một ngân hàng đã cho sử dụng các lượng đầu vào, xác định tại điểm P, để sản xuất một đơn vị đầu ra, thì phi hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng đó được xác định bởi khoảng cách QP, là lượng mà tất cả các đầu vào có thể giảm đi một cách tỷ lệ mà không làm giảm đầu ra. Mức không hiệu quả này thường được biểu diễn theo phần trăm tỷ số QP/0P, biểu thị tỷ lệ phần trăm mà tất cả các đầu vào có thể giảm. Hiệu quả kỹ thuật TE của ngân hàng thường được đo bằng tỷ số: Đạ i h ọc K inh tế H uế 87 TEi = 0Q/0P Nó bằng 1 trừ đi QP/0P. Nó sẽ nhận một giá trị giữa 0 và 1, và vì vậy cho ta một độ đo về mức độ không hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng. Khi TE có giá trị bằng 1 chỉ rằng ngân hàng hiệu quả kỹ thuật toàn bộ. Thí dụ, điểm Q là hiệu quả kỹ thuật vì nó nằm trên đường đồng lượng hiệu quả. Tỷ số giá đầu vào được biểu thị bằng đường đồng phí AA’, cho phép chúng ta tính được hiệu quả phân bổ. Hiệu quả phân bổ (AE) của ngân hàng hoạt động tại P được định nghĩa bởi tỷ số AE =0R/0Q. Khoảng cách RQ biểu thị lượng giảm trong chi phí sản xuất, nếu sản xuất diễn ra tại điểm hiệu quả phân bổ (và hiệu quả kỹ thuật) Q’, thay vì tại điểm hiệu quả kỹ thuật, nhưng không hiệu quả phân bổ Q. Hiệu quả kinh tế toàn phần (CE) được định nghĩa là tyw số: CEi = 0R/0P. Ở đây, khoảng cách RP cũng có thể được diễn giải về mặt giảm chi phí. Lưu ý rằng tích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ chô hiệu quả kinh tế chung: TEi x AEi =(0Q/0P) x (0R/0P) = (0R/0P) = CEi Chú ý rằng tất cả các độ đo bị giới hạn giữa 0 và 1. Tuy nhiên trên thực tế, chúng ta không thể có đường đồng lượng hiệu quả như đồ thị trên. Bởi vì, để có được đường đồng lượng hiệu quả chúng ta phải ước lượng từ số liệu mẫu, do đó Farell đã gợi ý sử dụng một đường đồng lượng lồi tuyến tính từng khúc phi tham số như đồ thị sau đây xây dựng sao cho không có điểm quan sát nào nằm bên trái hoặc phía dưới nó. Đƣờng đồng lƣợng lồi tuyến tính từng khúc Đạ i ọc K inh tế H uế 88 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 2 - Hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân bổ (AE) và hiệu quả chi phí (CE) thời kỳ 2012-2014 Năm 2012 2013 2014 2012-2014 DMUs te ae ce te ae ce te ae ce te ae ce ACB 1,000 0,781 0,781 1,000 0,850 0,850 1,000 0,730 0,730 1,000 0,787 0,787 BIDV 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 Eximbank 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,844 0,987 0,833 0,948 0,996 0,944 MB 1,000 0,916 0,916 0,983 0,995 0,978 0,856 0,993 0,850 0,946 0,968 0,915 Sacombank 1,000 0,587 0,587 0,988 0,670 0,662 0,900 0,610 0,549 0,963 0,622 0,599 Vietcombank 0,920 0,893 0,821 0,963 0,996 0,959 1,000 1,000 1,000 0,961 0,963 0,927 Vietinbank 1,000 0,676 0,676 0,942 0,831 0,783 1,000 0,850 0,850 0,981 0,786 0,770 VPBank 0,927 0,926 0,858 1,000 0,846 0,846 1,000 0,602 0,602 0,976 0,791 0,769 Mean 0,981 0,847 0,830 0,985 0,898 0,885 0,950 0,846 0,802 0,972 0,864 0,839 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 3 - Hiệu quả kỹ thuật(CRSTE), hiệu quả kỹ thuật thuần (VRSTE), hiệu quả quy mô thời kì 2012-2014 Năm 2012 2013 2014 2012-2014 DMUs crste vrste scale crste vrste scale crste vrste scale crste vrste scale ACB 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs BIDV 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs Eximbank 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 0,844 1,000 0,844 irs 0,948 1,000 0,948 irs MB 1,000 1,000 1,000 crs 0,983 1,000 0,983 irs 0,856 1,000 0,856 irs 0,946 1.000 0,946 irs Sacombank 1,000 1,000 1,000 crs 0,988 1,000 0,988 irs 0,900 0,935 0,962 irs 0,963 0,978 0,983 irs Vietcombank 0,920 1,000 0,920 drs 0,963 0,967 0,997 irs 1,000 1,000 1,000 crs 0,961 0,989 0,972 drs Vietinbank 1,000 1,000 1,000 crs 0,942 1,000 0,942 drs 1,000 1,000 1,000 crs 0,981 1,000 0,981 drs VPBank 0.927 1,000 0,927 irs 1,000 1,000 1,000 crs 1,000 1,000 1,000 crs 0,976 1,000 0,976 irs Mean 0,981 1,000 0,981 0,985 0,996 0,989 0,950 0,992 0,958 0,972 0,996 0,976 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 4 – Kết quả ƣớc lƣợng các chỉ số Malmquist bằng DEA Results from DEAP Version 2.1 Input orientated Malmquist DEA DISTANCES SUMMARY year = 1 firm crs te rel to tech in yr vrs no. ************************ te t-1 t t+1 1 0,000 1,000 1,338 1,000 2 0,000 1,000 1,209 1,000 3 0,000 1,000 1,752 1,000 4 0,000 1,000 1,086 1,000 5 0,000 1,000 1,207 1,000 6 0,000 0,920 0,866 1,000 7 0,000 1,000 1,445 1,000 8 0,000 0,927 1,267 1,000 mean 0,000 0,981 1,271 1,000 year = 2 firm crs te rel to tech in yr vrs no. ************************ te t-1 t t+1 1 0,940 1,000 1,173 1,000 2 1,527 1,000 1,259 1,000 3 0,835 1,000 1,313 1,000 4 1,405 0,983 1,126 1,000 5 1,122 0,988 1,174 1,000 6 1,094 0,963 0,954 0,967 7 0,920 0,942 1,129 1,000 8 0,893 1,000 1,232 1,000 mean 1,092 0,985 1,170 0,996 year = 3 firm crs te rel to tech in yr vrs no. ************************ te t-1 t t+1 1 0,972 1,000 0,000 1,000 2 1,053 1,000 0,000 1,000 3 0,785 0,844 0,000 1,000 4 0,908 0,856 0,000 1,000 5 0,747 0,900 0,000 0,935 Đạ i h ọc K inh tế H uế 6 1,129 1,000 0,000 1,000 7 0,921 1,000 0,000 1,000 8 0,899 1,000 0,000 1,000 mean 0,927 0,950 0,000 0,992 [Note that t-1 in year 1 and t+1 in the final year are not defined] MALMQUIST INDEX SUMMARY year = 2 firm effch techch pech sech tfpch 1 1,000 0,838 1,000 1,000 0,838 2 1,000 1,124 1,000 1,000 1,124 3 1,000 0,690 1,000 1,000 0,690 4 0,983 1,147 1,000 0,983 1,128 5 0,988 0,970 1,000 0,988 0,958 6 1,047 1,099 0,967 1,083 1,150 7 0,942 0,822 1,000 0,942 0,774 8 1,079 0,808 1,000 1,079 0,872 mean 1,004 0,923 0,996 1,008 0,976 year = 3 firm effch techch pech sech tfpch 1 1,000 0,910 1,000 1,000 0,910 2 1,000 0,915 1,000 1,000 0,915 3 0,844 0,842 1,000 0,844 0,710 4 0,871 0,962 1,000 0,871 0,838 5 0,911 0,836 0,935 0,974 0,761 6 1,038 1,068 1,034 1,003 1,108 7 1,062 0,877 1,000 1,062 0,931 8 1,000 0,854 1,000 1,000 0,854 mean 0,963 0,905 0,994 0,967 0,894 MALMQUIST INDEX SUMMARY OF ANNUAL MEANS year effch techch pech sech tfpch 2 1,004 0,923 0,996 1,008 0,976 3 0,963 0,905 0,994 0,967 0,894 mean 0,983 0,914 0,995 0,987 0,935 MALMQUIST INDEX SUMMARY OF FIRM MEANS firm effch techch pech sech tfpch 1 1,000 0,873 1,000 1,000 0,873 Đạ i h ọc K inh tế H uế 2 1,000 1,014 1,000 1,000 1,014 3 0,919 0,762 1,000 0,919 0,700 4 0,925 1,051 1,000 0,925 0,972 5 0,948 0,900 0,967 0,981 0,854 6 1,042 1,083 1,000 1,042 1,129 7 1,000 0,849 1,000 1,000 0,849 8 1,039 0,831 1,000 1,039 0,863 mean 0,983 0,914 0,996 0,987 0,899 [Note that all Malmquist index averages are geometric means] Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftran_dinh_quang2_5674.pdf
Luận văn liên quan