Đây là chỉ tiêu phi tài chính tác động đến rủi ro tín dụng của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có thương hiệu lớn, được nhiều người biết đến chứng tỏ doanh nghiệp có vị thế
trên thị trườngnên rủi ro tín dụng sẽ thấp9. Biến này có hệ số hồi quy ß1 =-3.524. Chỉ tiêu
này mang dấu âm tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng. Nghĩa là, khi thương hiệu thị
trường ngày càng cao, nếu nó tăng lên 1 đơn vị, với điều kiện các nhân tố còn lại không
thay đổi thì log giữa P(Y=1) và P(Y=0) giảm xuống 3.524 đơn vị (lần). Nói cách khác,
căn cứ vào phương trình (**), nếu thương hiệu thị trường tăng lên 1 đơn vị với điều kiện
Tỷ số thanh ngắn hạn, Kỳ thu tiền bình quân, NPT/VCSH, vòng quay HTK không đổi thì
tỷ số giữa P(Y=1) với P(Y=0) giảm xuống 33.92 lần ( e3.524=33.92), hay xác suất có rủi ro
tín dụng so với xác suất không có rủi ro tín dụng sẽ giảm 33.92 lần
Đại học Kinh tế
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng mô hình Binary Logistic trong xếp hạng tín dụng khách hành doanh nghiệp vay vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n có trái dấu với giả thiết ( X2, X3, X8)
và giá trị p-value (giá trị Sig) các biến lớn hơn mức ý nghĩa ∝=0.1. vì vậy có khả năng
phải loại một vài biến ra khỏi mô hình nhằm đảm bảo ý nghĩa thông kê.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
46
Bảng 3.4 : Hệ số R2 của từng mô hình phụ
( nguồn tính toán tác giả)
Bảng 3.3: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình ban đầu
y d1 d2 X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 x10 x11
y 1
d1 -0.47162 1
d2 -0.21437 0.332721 1
X1 -0.49046 0.19356 0.203533 1
X2 -0.30565 0.258641 0.326609 0.67576 1
X3 -0.32145 0.183639 0.168807 0.365621 0.288879 1
X4 0.459181 -0.23109 -0.32003 -0.25703 -0.23348 -0.39519 1
X5 0.449635 -0.25013 -0.29943 -0.48171 -0.28368 -0.2544 0.464994 1
X6 0.180683 -0.03772 -0.08127 -0.15954 -0.11007 -0.12267 0.171922 0.20409 1
X7 -0.00378 -0.06629 -0.10313 -0.07357 -0.12344 -0.06561 0.184315 0.070471 0.321848 1
X8 -0.05907 -0.04841 0.068814 0.005738 0.082934 0.436828 -0.15447 -0.04036 0.306077 -0.26016 1
X9 -0.38963 0.239573 0.099131 0.236299 0.146013 0.481069 -0.46262 -0.28683 -0.37875 -0.38277 0.391811 1
x10 -0.27003 0.210373 0.204093 0.312222 0.332677 0.399113 -0.2839 -0.20768 -0.15065 -0.20139 0.308132 0.66993 1
x11 -0.22192 0.06718 0.044122 0.04789 0.048334 0.351269 -0.40748 -0.13589 0.083376 0.032312 0.284442 0.325781 0.140699 1
Biến phụ
thuộc
D1 D2 X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11
R-
squared
0.270 0.277 0.605 0.558 0.489 0.466 0.408 0.547 0.339 0.602 0.747 0.554 0.309
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
47
3.3. Hiệu chỉnh mô hình
Nhìn vào bảng 3.2, ta thấy X3 có P-value= 0.996 > 0.1, X5 có P-value=0.844 >0.1
và X8 có P-value= 0.842 => X3, X5, X8 không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa
10%. Điều này cho ta thấy hệ số của hai biến X3, X5, X8 rất có thể bằng 0. Vì vậy ta
dùng kiểm định Wald test để kiểm định xem có thể bỏ hai biến này ra khỏi mô hình
không?
- Kiểm định Wald test loại bỏ biến X3, X5, X8 :
H0: 𝜷𝟔 = 0, 𝜷𝟖= 0, 𝜷𝟏𝟏= 0
H1: Có ít nhất một hệ số khác 0
Bảng 3.5: Kiểm định Wald test loại bỏ biến X3, X5, X8
( chi tiết xem phụ lục – nguồn tính toán của tác giả)
Kết quả: Kiểm định F có P- value = 0.1406 > 0.1
Kiểm định 𝜒2 có P- value = 0.1267 > 0.1
Không đủ cơ sở để bác bỏ H0 nên H0 được chấp nhận
Hay loại bỏ biến X3, X5, X8 ra khỏi mô hình
Ước lượng mô hình Logistic sau khi loại biến X3, X5, X8 ra khỏi mô hình
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 1.902971 (3, 52) 0.1406
Chi-square 5.708913 3 0.1267
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
Bảng 3.6: Ước lượng mô hình Logistic sau khi loại biến X3, X5, X8
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a D1 -4.260 1.583 7.243 1 .007 .014
D2 -.393 1.282 .094 1 .759 .675
x1 -5.067 2.172 5.442 1 .020 .006
x2 .837 1.114 .563 1 .453 2.308
x4 .010 .007 2.070 1 .150 1.011
x6 .101 .097 1.093 1 .296 1.106
x7 -.076 .046 2.771 1 .096 .927
x9 -5.552 11.969 .215 1 .643 .004
x10 -7.818 23.362 .112 1 .738 .000
x11 -.957 .831 1.327 1 .249 .384
Constant 8.224 3.572 5.301 1 .021 3731.214
a. Variable(s) entered on step 1: d1, d2, x1, x2, x4, x6, x7, x9, x10, x11.
Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả hồi quy ta thấy D2 có P- value = 0.759, X9 có P- value
= 0.643 và X10=0.738 đều lớn hơn 0.1
D2, X9, X10 đều không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%. Điều này cho thấy
hệ số của ba biến D2, X9, X10 có thể bằng 0.
- Kiểm định Wald test loại bỏ biến D2, X9, X10
H0: 𝜷𝟑 = 0, 𝜷𝟏𝟐= 0, 𝜷𝟏𝟑= 0
H1: Có ít nhất một hệ số khác 0
Bảng 3.7: Kiểm định Wald test loại bỏ biến D2, X9, X10
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 0.907193 (3, 52) 0.4440
Chi-square 2.721580 3 0.4366
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
49
Kết quả: Kiểm định F có P- value = 0.444 > 0.1
Kiểm định 𝜒2 có P- value = 0.4366 > 0.1
Không đủ cơ sở để bác bỏ H0 nên H0 được chấp nhận
Hay loại bỏ biến D2, X9, X10 ra khỏi mô hình.
Ước lượng mô hình Logistic sau khi loại biến D2, X9, X10ra khỏi mô hình
Bảng 3.8: Ước lượng mô hình Logistic sau khi loại biến D2, X9, X10
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a d1 -4.262 1.555 7.512 1 .006 .014
x1 -5.664 2.265 6.254 1 .012 .003
x2 1.071 1.142 .880 1 .348 2.919
x4 .012 .007 2.799 1 .094 1.012
x6 .137 .072 3.632 1 .057 1.147
x7 -.066 .043 2.370 1 .124 .936
x11 -1.089 .806 1.827 1 .176 .336
Constant 7.487 3.428 4.769 1 .029 1784.568
a. Variable(s) entered on step 1: d1, x1, x2, x4, x6, x7, x11.
Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả hồi quy ta thấy X2 có P- value = 0.348 >0.1
X2 đều không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%. Điều này cho thấy hệ số của
ba biến X2 có thể bằng 0.
- Kiểm định Wald test loại bỏ biến X2
H0: 𝜷𝟓 = 0.
H1: 𝜷𝟓 ≠ 0.
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
50
Bảng 3.9: Kiểm định Wald test loại bỏ biến X2
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
t-statistic 1.025033 52 0.3101
F-statistic 1.050693 (1, 52) 0.3101
Chi-square 1.050693 1 0.3053
Kết quả: Kiểm định F có P- value = 0.3101 > 0.1
Kiểm định 𝜒2 có P- value = 0.3053 > 0.1
Không đủ cơ sở để bác bỏ H0 nên H0 được chấp nhận
Hay loại bỏ biến X2ra khỏi mô hình.
Ước lượng mô hình Logistic sau khi loại biến X2ra khỏi mô hình
Bảng 3.10: Ước lượng mô hình Logistic sau khi loại biến X2
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a d1 -4.102 1.555 6.954 1 .008 .017
x1 -4.899 1.807 7.353 1 .007 .007
x4 .012 .007 2.526 1 .112 1.012
x6 .135 .071 3.585 1 .058 1.145
x7 -.074 .043 2.932 1 .087 .929
x11 -1.148 .836 1.885 1 .170 .317
Constant 7.855 3.200 6.024 1 .014 2579.683
a. Variable(s) entered on step 1: d1, x1, x4, x6, x7, x11.
Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả hồi quy ta thấy X11 có P- value = 0.170 > 0.1
X11 đều không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%. Điều này cho thấy hệ số
của ba biến X11 có thể bằng 0.
- Kiểm định Wald test loại bỏ biến X11
H0: 𝜷𝟏𝟒 = 0.
H1: 𝜷𝟏𝟒 ≠ 0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
Bảng 3.11: Kiểm định Wald test loại bỏ biến X11
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
t-statistic -0.423704 52 0.6735
F-statistic 0.179525 (1, 52) 0.6735
Chi-square 0.179525 1 0.6718
Kết quả: Kiểm định F có P- value = 0.6735 > 0.1
Kiểm định 𝜒2 có P- value = 0.6718 > 0.1
Không đủ cơ sở để bác bỏ H0 nên H0 được chấp nhận
Hay loại bỏ biến X11ra khỏi mô hình.
Ước lượng mô hình Logistic sau khi loại biến X11ra khỏi mô hình
Bảng 3.12: Ước lượng mô hình Logistic sau khi loại biến X11
Số quan sát : 66
DN có rủi ro tín dụng: 22 DN không có rủi ro tín dụng: 44
-2LL=32.242
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a d1 -3.524 1.319 7.141 1 .008 .029
x1 -4.136 1.421 8.479 1 .004 .016
x4 .017 .007 5.668 1 .017 1.017
x6 .124 .069 3.203 1 .073 1.132
x7 -.073 .044 2.746 1 .097 .929
Constant 4.947 1.900 6.778 1 .009 140.775
a. Variable(s) entered on step 1: d1, x1, x4, x6, x7.
Mô hình mới này có hệ số -2LL= 32.242, không tốt bằng mô hình đầu, nhưng vẫn ở mức
khá thấp. Bên cạnh đó các P-value của các biến đều bé hơn mức ∝=0.1, chứng tỏ đã có sự
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
cải thiện đáng kể về ý nghĩa thống kê của các biến đối với mô hình. Do đó, mô hình là
hoàn toàn phù hợp.
3.3.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình Logistic
Kiểm định sự phù hợp của mô hình tổng thể
Bảng 3.13: Kiểm định sự phù hợp của mô hình tổng thể
Model Summary
Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square
1 32.242a .544 .755
Hệ số -2LL= 32.242 tương đối thấp, cho thấy mô hình phù hợp khá tốt.
Kiểm định ý nghĩa chung của toàn bộ mô hình ( ý nghĩa của các hệ số)
Dùng kiểm định Omnibus Test cho cặp giả thiết:
H0: Mô hình không phù hợp (𝜷𝟐 =𝜷𝟒 = 𝜷𝟕 = 𝜷𝟗= 𝜷𝟏𝟎=0 )
H1: Mô hình phù hợp
Bảng 3.14: Kiểm định ý nghĩa các hệ số
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 1 Step 51.778 5 .000
Block 51.778 5 .000
Model 51.778 5 .000
Giá trị Sig. ( tương ứng P-value) =0 <0.1, vậy đủ cơ sở để bác bỏ H0, các biến đều
có ý nghĩa, mô hình phù hợp.
Mức độ chính xác của dự báo:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
53
Bảng 3.15: Mức độ chính xác của dự báo
Classification Table
Tình trạng rủi ro tín dụng của
DN
Dự đoán
y
Độ chính xác
Không có rủi ro
tín dụng
Có rủi ro tín
dụng
Step 1 y Không có rủi ro tín
dụng
41 3 93.2
Có rủi ro tín dụng 4 18 81.8
Độ chính xác tổng thể 89.4
Bảng này cho thấy trong 44 trường hợp không có rủi ro tín dụng thì mô hình đã dự
đoán đúng 41 trường hợp, tỷ lệ dự đoán đúng là 93.2%. Còn với 22 trường hợp có rủi ro
tín dụng thì mô hình lại dự đoán sai 4 trường hợp, tỷ lệ đúng lúc này là 81.8%. Từ đó tính
toán được tỷ lệ dự đoán đúng của toàn bộ mô hình là 89.4%. Như vậy mô hình có độ
chính xác khá lớn.
Nhận xét: Các biến D1, X1, X4, X6, X7 đều có P- value < 0.1 nên các biến này đều có ý
nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%.
Hàm hồi quy Binary Logisticđược viết lại thành:
𝑌 = log[
𝑃(𝑌=1)
𝑃(𝑌=0)
]= 4.947-3.524*D1- 4.136*X1+0.017*X4+0.124*X6- 0.073*X7 (*)
Trong đó log[
𝑃(𝑌=1)
𝑃(𝑌=0)
] chính là xác suất xảy ra rủi ro tín dụng của doanh nghiệp vay vốn
tại ngân hàng.
Căn cứ vào phương trình (*), ta có thể suy ra phương trình sau:
𝑃(𝑌=1)
𝑃(𝑌=0)
= 𝐸𝑥𝑝(4.947-3.524*D1- 4.136*X1+0.017*X4+0.124*X6-0.073*X7) (**)
Nhìn vào phương trình hồi quy trên ta thấy rằng hệ số ß0 = 4.947 có nghĩa là khi tất cả các
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
biến độc lập đều nhận giá trị bằng 0 thì tình trạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp cũng
đã chịu sự tác động của các nhân tố khác ngoài các nhân tố nêu trên. Với các hệ số hồi
quy trên phương trình đều khác 0 đều cho thấy những tác động nhất định của mỗi yếu tố
tham gia vào phương trình.
Vậy là ta đã xác định được những yếu tố tài chính có ảnh hưởng lớn nhất đến tình trạng
rủi ro tín dụng của DN, đó là:
Thương hiệu thị trường (D1)
Đây là chỉ tiêu phi tài chính tác động đến rủi ro tín dụng của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có thương hiệu lớn, được nhiều người biết đến chứng tỏ doanh nghiệp có vị thế
trên thị trườngnên rủi ro tín dụng sẽ thấp9. Biến này có hệ số hồi quy ß1 =-3.524. Chỉ tiêu
này mang dấu âm tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng. Nghĩa là, khi thương hiệu thị
trường ngày càng cao, nếu nó tăng lên 1 đơn vị, với điều kiện các nhân tố còn lại không
thay đổi thì log giữa P(Y=1) và P(Y=0) giảm xuống 3.524 đơn vị (lần). Nói cách khác,
căn cứ vào phương trình (**), nếu thương hiệu thị trường tăng lên 1 đơn vị với điều kiện
Tỷ số thanh ngắn hạn, Kỳ thu tiền bình quân, NPT/VCSH, vòng quay HTK không đổi thì
tỷ số giữa P(Y=1) với P(Y=0) giảm xuống 33.92 lần ( e3.524=33.92), hay xác suất có rủi ro
tín dụng so với xác suất không có rủi ro tín dụng sẽ giảm 33.92 lần.
Tỷ số thanh toán ngắn hạn (X1)
Đây là một trong những thước đo khả năng thanh toán được sử dụng rộng rãi nhất. Chỉ số
này cao thì rủi ro thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN càng thấp, giảm nguy cơ phá
sản. tuy nhiên, nếu chỉ số này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì DN đã đầu tư
quá nhiều vào tài sản lưu động, hay nói các khác việc quản lý tài sản lưu động không hiệu
quả.Khả năng thanh toán ngắn hạn có hệ số hồi quy ß3=-4.136. Nghĩa là, khi tỷ số thanh
toán ngắn hạn càng cao, nếu nó tăng lên 1 đơn vị, với điều kiện các nhân tố còn lại không
thay đổi, thì log giữa P(Y=1) và P(Y=0) giảm xuống 4.136 đơn vị (lần). Nói cách khác,
9
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
căn cứ vào phương trình (**), nếu tỷ số thanh toán ngắn hạn tăng lên 1 đơn vị với điều
kiện thương hiệu thị trường , Kỳ thu tiền bình quân, NPT/VCSH, vòng quay HTK không
đổi thì tỷ số giữa P(Y=1) với P(Y=0) giảm xuống 62.552 lần ( e4.136=62.552), hay xác suất
có rủi ro tín dụng so với xác suất không có rủi ro tín dụng sẽ giảm 62.552 lần.Kết quả này
tương đồng với nghiên cứu của các tác giả Đỗ Văn Lộc và Lâm Thị Mỹ Dung (2011).
Điều này làm tăng tính thuyết phục cho kết quả của bài nghiên cứu.
Kỳ thu tiền bình quân (X4)
Theo phường trình (*), hệ số của biến kỳ thu tiền bình quân mang dấu dương, hợp với giả
thiết. Điều đó cho thấy chỉ số này tác đồng cùng chiều đến rủi ro tín dụng của DN. Kỳ thu
tiền càng cao chứng tỏ hiệu quả thu hồi nợ của DN thấp, khả năng nợ khó đòi lớn từ đó
rủi ro tín dụng cao. Biến kỳ thu tiền bình quân có hệ số hồi quy ß6=0.017. Nghĩa là khi kỳ
thu tiền bình quân càng cao , nếu nó tăng lên 1 đơn vị, với điều kiện các nhân tố còn lại
không đổi, thì thì log giữa P(Y=1) và P(Y=0) tăng lên 0.017 đơn vị (lần). Nói cách khác,
căn cứ vào phương trình (**), nếu kỳ thu tiền bình quân tăng lên 1 đơn vị với điều kiện
thương hiệu thị trường , khả năng thanh toán ngắn hạn , NPT/VCSH, vòng quay HTK
không đổi thì tỷ số giữa P(Y=1) với P(Y=0) tăng lên 1.017 lần ( e0.017=1.017), hay xác
suất có rủi ro tín dụng so với xác suất không có rủi ro tín dụng sẽ tăng 1.017 lần.
Nợ phải trả / vốn chủ sở hữu (X6)
Theo phường trình (*), hệ số của NPT/VCSH mang dấu dương, hợp với giả thiết. Điều đó
cho thấy chỉ số này tác đồng cùng chiều đến rủi ro tín dụng của DN. NPT chiếm quá
nhiều so với VCSH, chứng tỏ DN ưu tiên vay nợ hơn là sử dụng VCSH, nên rủi ro không
trả được nợ sẽ cao hơn sử dụng VCSH, đặc biệt trong trường hợp lãi suất ngân hàng tăng
cao. Chỉ tiêu này tác động lớn nhất trong hàm hồi quy. Biến NPT/VCSH có hệ số hồi quy
ß8=0.124. Nghĩa là khi chỉ số này càng cao, nếu nó tăng 1 đơn vị, với điều kiện các nhân
tố còn lại không đổi, thì log giữa P(Y=1) và P(Y=0) tăng lên 0.124 đơn vị (lần). Nói cách
khác, căn cứ vào phương trình(**), nếu NPT/VCSH tăng lên 1 đơn vị với điều kiện
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
56
thương hiệu thị trường, khả năng thanh toán, Kỳ thu tiền bình quân, Vòng quay HTK
không đổi thì tỷ số giữa P(Y=1) với P(Y=0) tăng lên 1.132 lần ( e0.124= 1.132), hay xác
suất có rủi ro tín dụng so với xác suất không có rủi ro tín dụng sẽ tăng 1.132 lần. Như vậy
có thể thấy nhân tố NPT/VCSH là nhân tố chính quyết định rủi ro tín dung của DN. Kết
quả này tương đồng với nghiên cứu của các tác giả Hoàng Tùng(2011), Đỗ Văn Lộc và
Lâm Thị Mỹ Dung (2011). Điều này làm tăng tính thuyết phục cho kết quả của bài
nghiên cứu.
Vòng quay hàng tồn kho (X7)
Theo phường trình (*), hệ số của biến vòng quay HTK mang dấu âm, hợp với giả thiết.
Điều đó cho thấy chỉ số này tác đồng ngược chiều đến rủi ro tín dụng của DN. Vòng quay
HTK cao chứng tỏ hàng hóa được bán nhanh, không có hàng hóa tồn đọng, doanh thu cao
nên rủi ro tín dụng thấp. Biến vòng quay hàng tồn kho có hệ số hồi quy ß9=-0.073. Nghĩa
là khi chỉ số này càng cao, nếu nó tăng 1 đơn vị, với điều kiện các nhân tố còn lại không
đổi, thì log giữa P(Y=1) và P(Y=0) giảm xuống 0.073 đơn vị (lần). Nói cách khác, căn cứ
vào phương trình(**), nếu vòng quay hàng tồn kho tăng lên 1 đơn vị với điều kiện thương
hiệu thị trường, khả năng thanh toán, Kỳ thu tiền bình quân, NPT/VCSH không đổi thì tỷ
số giữa P(Y=1) với P(Y=0) giảm xuống lần ( e0.073=1.076 ), hay xác suất có rủi ro tín
dụng so với xác suất không có rủi ro tín dụng sẽ giảm 1.076 lần.
3.3.2. Kêt quả xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp
Bảng 3.16 : Kết quả tính xác suất gặp rủi ro tín dụng của các doanh nghiệp
Ta tính được xác suất rủi ro tín dụng của doanh nghiệp. Nhờ đó, ta có thể xếp hạng
tín dụng doanh nghiệp theo mức xác suất như sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
Bảng3.16 : Xếp hạng tín dụng theo xác suất rủi ro tín dụng
Pi Hạng tín dụng
0 - 0.1 AA+
0.1 - 0.2 AA
0.2 - 0.3 AA-
0.3 - 0.4 BB+
0.4 - 0.5 BB
0.5 - 0.6 BB-
0.6 - 0.7 CC+
0.7 - 0.8 CC
0.8 - 0.9 CC-
0.9 - 1 C
Áp dụng mô hình ước lượng tính xác suất rủi ro tín dụng ở trên, ta tính xác suất gặp
rủi ro tín dụng của khách hành doanh nghiệp vay vốn tại Vietinbank sau đó quy đổi hạng
theo bảng 3.16. Khi đó, ta có bảng xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo mô
hình logistic như sau:
Bảng 3.17: Kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo mô hình
logistic và theo quy trình của Vietinbank
Kí hiệu
DN
Mô hình
logistic
Ngân
hàng
Kí hiệu
DN
Mô hình
logistic
Ngân
hàng
1 AA+ AA+ 15 AA+ AA+
2 AA+ AA 16 CC CC
3 BB BB 17 CC- CC-
4 AA+ AA+ 18 AA+ AA+
5 AA+ AA+ 19 AA+ AA+
6 C C 20 AA+ AA+
7 CC- CC- 21 AA+ AA+
8 CC CC 22 AA+ AA+
9 AA+ AA+ 23 AA+ BB
10 AA+ AA+ 24 AA- AA-
11 AA+ AA 25 AA+ AA+
12 AA+ AA+ 26 B B
13 C C 27 AA+ AA+
14 BB BB 28 BB+ BB
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
34 AA+ AA 29 BB+ BB+
35 C C 30 CC- CC-
36 AA+ AA+ 31 AA+ AA+
37 C C 32 BB BB
38 CC- CC- 33 AA+ AA+
39 AA+ AA 53 AA+ AA+
40 AA+ AA+ 54 AA+ AA+
41 CC+ CC+ 55 CC- CC-
42 CC+ CC 56 CC- CC-
43 AA+ AA+ 57 AA AA
44 AA+ AA+ 58 AA+ AA+
45 AA+ AA+ 59 CC- CC
46 BB BB 60 AA+ AA+
47 C C 61 AA+ AA+
34 AA+ AA 62 CC CC
35 C C 63 BB BB
36 AA+ AA+ 64 AA+ AA+
37 C C 65 AA+ AA+
38 CC- CC- 66 C C
( Nguồn tính toán của tác giả)
Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo quy trình xếp
hạng của Vietinbank xây dựng và theo mô hình logistic ta thấy trong 66 doanh nghiệp thì
có 58 doanh nghiệp cho kết quả giống nhau và 8 doanh nghiệp có kết quả xếp hạng khác
nhau và mức xếp hạng theo hai phương pháp này của 8 doanh nghiệp này chênh nhau 1-2
mức. Vì vậy, xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo hai phương pháp trên có
sự sai khác không đáng kể và nguyên nhân có sự sai khác đó một phần do các chỉ tiêu phi
tài chính tác động. Từ sự sai khác này ta có thể đánh giá khả năng chuyển đổi hạng của
doanh nghiệp. Trư
ờ g
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
59
3.4. Đánh giá khả năng chuyển đổi hạng của các doanh nghiệp
Thông qua bài chuyên đề này đã cho ta thấy hai phương pháp XHTD theo mô hình
Logistic và theo quy trình XHTD do Ngân hàng cổ phần Công thương Việt Nam xây
dựng đều tồn tại những ưu nhược điểm khác nhau. Cụ thể :
Mô hình logistic chỉ sử dụng một vài tham số định lượng và đưa được dữ liệu định
tính vào xem xét nên đảm bảo độ chính xác. Tuy nhiên, trên cơ sở bộ số liệu thực tế, mô
hình này đã lượng hóa được rủi ro tín dụng của các doanh nghiệp chính là tính được xác
suất vỡ nợ.
Mô hình chấm điểm tín dụng do Ngân hàng cổ phần Công thương Việt Nam xây dựng
không tính được xác suất vỡ nợ một cách trực tiếp nhưng nó đã sử dụng cả các chỉ tiêu
định tính và các chỉ tiêu định lượng. Mặc dù, thông tin thu thập được chưa bao quát tất cả
các thuộc tính liên quan đến việc xếp hạng này.
Vì vậy, từ những ưu nhược điểm và kết quả XHTD của hai phương pháp trên cho ta
thấy, hai mô hình này có thể bổ trợ cho nhau trong việc đưa ra quyết định cấp tín dụng đối
với các doanh nghiệp.
Ngoài ra, bảng xếp hạng tín dụng bằng mô hình logistic ở trên được ước lượng bởi
một số chỉ tiêu tài chính có ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng trả nợ của tất cả các khách
hàng vay vốn tại Vietinbank nên bên cạnh những chỉ tiêu này thì mỗi doanh nghiệp hoạt
động trên một lĩnh vực khác nhau sẽ chịu ảnh hưởng bởi những chỉ tiêu khác nhau. Vì
vậy, đối với từng loại hình doanh nghiệp thì chúng ta có thể dự vào kết quả xếp hạng tín
dụng của mô hình logistic và các chỉ số đặc trưng cho loại hình doanh nghiệp để dự đoán
khả năng có thể chuyển đổi hạng của doanh nghiệp đó trong thời gian tới. Cụ thể như sau:
Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp thì hầu
như quy mô khoản vay, quy mô doanh nghiệp đều nhỏ và kết quả hoạt động kinh doanh
của những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
khách quan như thời tiết, giá cả đầu vào và đầu ra biến động, dịch bệnh điều này cho ta
thấy mặc dù xác suất khả năng trả nợ của doanh nghiệp không cao (hạng tín dụng ở mức
độ rủi ro) nhưng mục đích vay vốn của doanh nghiệp tốt ví dụ như để mở rộng sản xuất,
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
kinh doanh, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân ở vùng nông
thônngân hàng sẽ xem xét để đánh giá, dự báo khả năng nâng mức xếp hạng của doanh
nghiệp lên và đưa ra quyết đinh cấp vốn.
Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, công nghiệp và
thương mại dịch vụ thì do đặc thù của ngành nên thường thì quy mô khoản vay rất lớn,
quy mô của doanh nghiệp chủ yếu là vừa và lớn, xác suất đánh giá khả năng trả nợ của
doanh nghiệp cao. Mặc dù xác suất trả nợ của doanh nghiệp cao nhưng nếu xảy ra rủi ro
thì ngân hàng sẽ bị tổn thất nặng nề hơn so với việc cho các doanh nghiệp khác vay
những khoản vay nhỏ. Vì vậy, ngân hàng cần xem xét, tính toán để đưa ra quyết định nên
cho các doanh nghiệp nào vay vốn để khi xảy ra rủi ro thì tổn thất của ngân hàng là nhỏ
nhất. Tức là nên cho doanh nghiệp có quy mô vay ít nhưng rủi ro vỡ nợ cao hơn những
doanh nghiệp có quy mô vay cao nhưng rủi ro vỡ nợ thấp. Tóm lại, ngân hàng đưa ra
quyết định có cấp tín dụng đối với doanh nghiệp hay không, nếu cấp thì cấp bao nhiêu,
cấp như thế nào, lãi suất như thế nào, thời hạn vay ra sao?
Như vậy, từ bảng xếp hạng tín dụng bằng mô hình logistic thì chúng ta cũng cần
xem xét các yếu tố khách quan và các chỉ tiêu tài chính có ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh
vực hoạt động của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nói riêng, chúng sẽ tác động
như thế nào đến doanh nghiệp và dự đoán mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến khả
năng chuyển đổi hạng của doanh nghiệp trong thời gian tới để đưa ra quyết đinh cấp tín
dụng. Ví dụ như một doanh nghiệp bị xếp hạng BB nhưng xét về bản kế hoạch vay vốn
của doanh nghiệp cho ta thấy rất tốt và nếu được vay vốn của ngân hàng thì doanh nghiệp
có tiềm năng phát triển rất tốt thì ngân hàng cần suy tính để đưa ra quyết định cho vay;
hoặc một doanh nghiệp được xếp hạng loại AA nhưng kế hoạch vay vốn không khả thi thì
ngân hàng cũng cần xem xét để đưa ra quyết định không cho vay hay cho vay ít hơn hoặc
cho vay với lãi suất cao hơn.
Trư
ờ g
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
61
PHẦN III: KẾT LUẬN
1. Kết luận – Đóng góp của nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng, xếp hạng tín dụng trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Trong đề tài nghiên cứu đã chỉ ra được những nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng
của doanh nghiệp. Đặc biệt là biến phi tài chính tác động đến rủi ro tín dụng của doanh
nghiệp mà các nghiên cứu đi trước chưa đề cập.
Kết quả xếp hạng tín dụng của mô hình so sánh với kết quả xếp hạng tín dụng của
ngân hàng vietinbank không sai lệch nhiều. CBTD nên kết hợp sử dụng mô hình Binary
Logisticvà thực hiện chấm điểm tín dụng để xếp hạng doanh nghiệp nhằm đảm bảo hơn
cho việc đánh giá xếp hạng phía Ngân hàng. Từ đó, làm căn cứ đưa ra các quyết định cấp
tín dụng đối với doanh nghiệp.
Phương pháp XHTD của các Ngân hàng dựa trên việc chấm điểm các chỉ tiêu tài
chính và các chỉ tiêu phi tài chính nên không dự báo, và không tìm được những nhân tố
nào ảnh hưởng nhiều hay ít tới vị trí xếp hạng. Để khắc phục được điều này ta dùng mô
hình Binary Logistic ước lượng xác suất rủi ro tín dụng, mô hình có thể thường xuyên
được cập nhật và ước lượng khá đơn giản.
4. Kiến nghị
Xuất phát từ quan sát và tìm hiểu thực tế, cũng như tham khảo một số công trình nghiên
cứu uy tín trước đây, tác giả xin đưa và một vài kiến nghị để XHTD :
Một là, ngân hàng nên sử dụng các mô hình thông kê một cách phổ biến để dự đoán.
Khi so sánh với phương pháp XHTD truyền thống với phương pháp sử dụng mô
hình thống kê như Binary Logistic đơn giản, dễ thực hiện hơn, không sử dụng quá nhiều
chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính, kết quả vẫn đảm bảo tính khách quan và chính
xác.
Hai là, xây dựng hệ thống thông tin riêng Vietinbank.
Cũng giống như các tổ chức khác, Vietinbank cũng gặp phải khó khăn trong việc tiếp
cận các nguồn thông tin để phục vụ cho việc xếp hạng khách hàng. Tuy nhiên Vietinbank
có lợi thế là có một hệ thống các chi nhánh hoạt động khắp cả nước, phục vụ nhiều khách
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
hàng điều này sẽ là lợi thế cho Vietinbank thu thập thông tin và tạo cơ sở dữ liệu của
riêng Vietinbank.
Ba là, thiết lập chương trình phần mềm để thực hiện xếp hạng.
Để việc tính toán và xếp hạng được thực hiện nhanh chóng và chính xác, Vietinbank
cần phải xây dựng hệ thống phần mềm điện toán. Người thực hiện chỉ cần vào chương
trình, cập nhật các dữ liệu vào hệ thống là sẽ có được kết quả xếp hạng.
Bốn là, nâng cao chất lượng thông tin tín nhiệm của CIC
Hiện nay trung tâm CIC của ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng cung cấp
thông tin tín nhiệm cho các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và có thu phí, tuy nhiên
nguồn thông tin CIC cung cấp chưa đầy đủ và độ chính xác chưa cao. Để nâng cao chất
lượng thông tin CIC cung cấp cho các tổ chức, đòi hỏi CIC trong thời gian tới phải cải
tiến theo nhiều hương như: cung cấp thông tin phải nhanh chóng, nguồn thông tin cập
nhật chính xác.
2. Hạn chế đề tài
- Công đoạn thu thập số liệu để sử dụng trong mô hình được coi là bước có vai trò
rất quan trọng, nó tác động trực tiếp đến các kết quả phân tích, dự báo trong mô hình. Tuy
nhiên, việc thu thập số liệu gặp rất nhiều khó khăn do bảo mật của Ngân hàng đối với dữ
liệu khách hàng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có thể cung cấp các báo cáo tài chính
không chính xác, có sự sai lệnh giữa báo cáo tài chính nộp cho cơ quan thuế và báo cáo
đưa cho ngân hàng. Vì thế, để có được bộ số liệu chuẩn xác về tình hình doanh nghiệp
cần phải xem xét, thẩm định các số liệu cẩn thận.
- Hạn chế trong phạm vi nghiên cứu: mẫu nghiên cứu chỉ có 66 quan sát, đạt yêu cầu
về cỡ mẫu lớn hơn 65. Tuy nhiên chưa đủ lớn, ít nhiều ảnh hưởng đến tính đại diện của cỡ
mẫu. Đây là nguyên nhân khách quan không tránh khỏi bởi tính bảo mật thông tin khách
hàng của ngân hàng.
- Hạn chế trong đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu chỉ mới đề xuất được 2 biến
phi tài chính. Trong khi tác động của biến phi tài chính đến rủi ro tín dụng của doanh
nghiệp cũng tương đối cao.
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
63
- Điều kiện thời gian thực tập ngắn và những hạn chế về mặt chuyên môn, và chưa
có kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức còn hạn chế nên việc tiếp cận một số nội dung, số liệu
nghiên cứu gặp một số khó khăn nhất định.
5. Hướng phát triển của đề tài
Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng của doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh
hưởng của các nhân tố tài chính. Vì vậy các nghiên cứu tương lai có thể phát triển thêm
bằng cách đưa thêm nhiều nhân tố phi tài chính vào mô hình. Khi đó độ chính xác của mô
hình nghiên cứu sẽ cao hơn và hỗ trợ nhiều đến quá trình xếp hạn tín dụng DN của ngân
hàng Vietinbank.
Kết quả nghiên cứu với cỡ mẫu tương đối nhỏ nên các nghiên cứu tương lai có thể
phát triển bằng cách tăng thêm cỡ mẫu giúp độ chính xác của mô hình cao hơn.
Kết quả nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc so sánh kết quả của mô hình với kết quả xếp
hạng tín dụng của ngân hàng vietinbank. Do đó các nghiên cứu tương lai nên so sánh kết
quả mô hình xếp hạng Binary logistic với kết quả của mô hình Z-score.
Các nghiên cứu tương lai nên làm thêm Marginal effect của mô hình binary logistic
để đánh giá mức độ tác động của từng biến vào biến phụ thuộc.
Dù mô hình Logistic có nhiều ưu điểm nhưng vẫn không thể phủ nhận còn có những
mô hình thống kê ưu việt và mang lại tính chính xác cao hơn. Do đó, trong điều kiện thu
thập được đầy đủ thông tin và mở rộng kích thước mẫu với số lượng lớn, tác giả mong
muốn ứng dụng mô hình mạng nơron thần kinh để XHTD.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để khắc phục những khó khăn trong nghiên cứu, song do
còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức chưa hoàn thiện, nên đề tài khó tránh khỏi những sai
sót, khiến các kết quả thu được có thể chưa thực sự đầy đủ và hoàn chỉnh. Vì vậy, tác giả
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè, nhằm hoàn thiện hơn
đề tài mình. Xin chân thành cám ơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
a. Sách:
[1] Nguyễn Quang Dong (2005), Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Thống kế
[2] Trần Bình Thám (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, Đại học Kinh Tế Huế
[3] Phạm Cảnh Huy (2010), Bài giảng Kinh tế lượng, Đại học Bách khoa Hà Nội
[4] PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng, Học viện
Ngân hàng.
[5] Eugene F.Brigham và Joel F.Houston, Giáo trình Quản trị Tài chính, Đại học
Florida. Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh biên dịch.
[ 6 ] Vietinbank, Sổ tay tín dụng của Ngân hàng cổ phần Công thương Việt Nam.
b. Nghiên cứu:
[1] Lâm Thị Mỹ Dung và Đỗ Văn Lộc: “Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp trong mô hình ngân hàng thực hành”, Trường Đại Học Lạc Hồng.
[2] Hoàng Tùng (2011) : “Phân tích rủi ro doanh nghiệp bằng mô hình Logistic” tạp chí
khoa học và công nghệ, Đại học đà nẵng–số 2(43).
[3] Tôn Nữ Xuân Thi (2013): “ Ứng dụng mô hình Logistic trong xếp hạng doanh
nghiệp kinh doanh bất động sản niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM” Trường Đại
Học Kinh Tế Huế.
[4] Nguyễn Đức Quân (2011) “Ứng dụng mô hình Logistic trong xếp hạng khách hàng
doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank”trường Đại học
kinh tế TP.HCM.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
65
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả ước lượng mô hình logistic với đầy đủ 11 biến độc lập
Model Summary
Step
-2 Log
likelihood
Cox & Snell
R Square
Nagelkerke
R Square
1 27.257
a
.577 .801
a. Estimation terminated at iteration number 10
because parameter estimates changed by less
than .001.
Classification Table
a
Observed
Predicted
y
Percentage
Correct
Không có rủi
ro tín dụng
Có rủi ro tín
dụng
Step 1 y Không có rủi ro tín
dụng
41 3 93.2
Có rủi ro tín dụng 2 20 90.9
Overall Percentage 92.4
a. The cut value is .500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1
a
d1 -4.373 1.759 6.184 1 .013 .013
d2 -.429 1.580 .074 1 .786 .651
x1 -5.228 2.438 4.599 1 .032 .005
x2 .842 1.202 .490 1 .484 2.320
x3 .001 .122 .000 1 .996 1.001
x4 .009 .009 1.051 1 .305 1.009
x5 .359 1.822 .039 1 .844 1.432
x6 .105 .101 1.090 1 .297 1.111
x7 -.077 .047 2.720 1 .099 .926
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
66
x8 2.864 14.384 .040 1 .842 17.525
x9 -5.564 13.131 .180 1 .672 .004
x10 -11.628 28.853 .162 1 .687 .000
x11 -.980 .845 1.344 1 .246 .375
Constant 8.319 4.071 4.177 1 .041 4102.752
a. Variable(s) entered on step 1: d1, d2, x1, x2, x3, x4, x5, x6, x7, x8, x9,
x10, x11.
Phụ lục 2 : kết quả ước lượng mô hình logistic với 5 biến còn lại
Model Summary
Step
-2 Log
likelihood
Cox & Snell
R Square
Nagelkerke
R Square
1 32.242
a
.544 .755
a. Estimation terminated at iteration number 8
because parameter estimates changed by less
than .001.
Classification Table
a
Observed
Predicted
y
Percentage
Correct
ko co no
xau
co no
xau
Step 1 Y ko co no xau 41 3 93.2
co no xau 4 18 81.8
Overall Percentage 89.4
a. The cut value is .500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1
a
d1 -3.524 1.319 7.141 1 .008 .029
x1 -4.136 1.421 8.479 1 .004 .016
x4 .017 .007 5.668 1 .017 1.017
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
67
x6 .124 .069 3.203 1 .073 1.132
x7 -.073 .044 2.746 1 .097 .929
Constant 4.947 1.900 6.778 1 .009 140.775
a. Variable(s) entered on step 1: d1, x1, x4,
x6, x7.
Phu lục 3: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc D1
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R
Square
Change
F
Change df1 df2
Sig.
F
Cha
nge
1 .519
a
.270 .104 .47659 .270 1.631 12 53 .111
a. Predictors: (Constant), x11, x7, x1, d3, x6, x10, x5, x3,
x4, x8, x2, x9
Phu lục 4: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc D2
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chang
e df1 df2
Sig.
F
Cha
nge
1 .527
a
.277 .114 .4740810 .277 1.696 12 53 .094
a. Predictors: (Constant), x11, x7, x1, d1, x6, x10, x5, x3, x4,
x2, x8, x9
Phu lục 5: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X1
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
68
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change
1 .778
a
.605 .515 .7163841 .605 6.759 12 53 .000
a. Predictors: (Constant), d1, x6, x11, x2, x7, x5, x10, d2,
x3, x4, x8, x9
Phu lục 6: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X2
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change
1 .747
a
.558 .458 .6024873 .558 5.574 12 53 .000
Phu lục 7: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X3
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change
1 .699
a
.489 .373 16.0480454 .489 4.223 12 53 .000
a. Predictors: (Constant), x11, x7, x1, d1, x6, d2, x10, x5,
x8, x4, x2, x9
Phu lục 8: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X4
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
69
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change
1 .683
a
.466 .346 55.9477871 .466 3.861 12 53 .000
a. Predictors: (Constant), x11, x7, x1, d1, x6, d2, x10, x5,
x3, x2, x8, x9
Phu lục 9: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X5
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change
1 .639
a
.408 .274 .3128817 .408 3.046 12 53 .003
a. Predictors: (Constant), x11, x7, x1, d1, x6, d2, x10, x3,
x4, x2, x8, x9
Phu lục 10: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X6
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change
1 .739
a
.547 .444 6.2305741 .547 5.327 12 53 .000
a. Predictors: (Constant), x11, x7, x1, d1, d2, x8, x10, x5,
x4, x3, x2, x9
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
70
Phu lục 11: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X7
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change
1 .582
a
.339 .189 13.4622831 .339 2.265 12 53 .021
a. Predictors: (Constant), x6, d1, x11, x1, d2, x10, x8, x5,
x4, x3, x2, x9
Phu lục 12: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X8
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change
1 .776
a
.602 .512 .0873452 .602 6.682 12 53 .000
a. Predictors: (Constant), x11, x7, x1, d1, x6, d2, x10, x5,
x3, x4, x2, x9
Phu lục 13: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X9
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change
1
.864
a
.747 .690 .0636807 .747
13.02
9
12 53 .000
a. Predictors: (Constant), x11, x7, x1, d1, x6, d2, x10, x5,
x3, x4, x2, x8
Phu lục 14: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X10
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
71
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R
Square
Change
F
Chang
e df1 df2
Sig. F
Change
1 .745
a
.554 .453 .0780176 .554 5.493 12 53 .000
a. Predictors: (Constant), x11, x7, x1, d1, x6, d2, x3, x5,
x4, x9, x2, x8
Phu lục 15: Kết quả ước lượng mô hình phụ theo biến phụ thuộc X11
Model Summary
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R
Square
Change
F
Chang
e df1 df2
Sig.F
Change
1 .556
a
.309 .153 .8293072 .309 1.976 12 53 .045
a. Predictors: (Constant), x10, x6, d2, x1, x7, d1, x4, x3,
x5, x2, x8, x9
Phụ lục 16: Quy trình xếp hạng tín dụng tại vietinbank
Bước 1: Thu thập thông tin
Người thực hiện: CB CĐTD
Thông tin sử dụng để chấm điểm và xếp hạng là thông tin tài chính cập nhật đến thời
điểm lập báo cáo năm tài chính gần nhất và thông tin phi tài chính cập nhật đến thời điểm
chấm điểm và xếp hạng.
Sau khi nhận hồ sơ thông tin khách hàng, cán bộ CĐTD tiến hành điều tra, thu thập,
xác minh và sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng từ các nguồn như:
- Hồ sơ do khách hàng cung cấp gồm giấy tờ pháp lý, các báo cáo tài chính và các tài
liệu khác có liên quan
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
72
- Phỏng vấn trực tiếp khách hàng
- Đi thăm, khảo sát thực địa khách hàng
- Các đối tác kinh doanh của khách hàng
- Các tổ chức tín dụng khác mà khách hàng có quan hệ (nếu có)
- Cơ quan quản lý cấp trên hoặc cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý nhà nước hoặc cơ
quan quản lý chuyên ngành
- Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN Việt Nam
- Báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác
- Báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyên nghiệp
- Các nguồn khác
Bước 2: Xác định, phân loại ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Người thực hiện: CB CĐTD
Căn cứ vào ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính đăng lí trên giấy chứng
nhận đăng kí kinh doanh hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp.
Xác định, phân loại ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo
hướng dẫn tại bảng 1, bao gồm 4 ngành chủ yếu là
+ Nông, lâm và ngư nghiệp
+ Thương mại và dịch vụ
+ Xây dựng
+ Công nghiệp
Trường hợp doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề thì ngành nghề, lĩnh vực nào
đem lại trên 50% doanh thu hàng năm được xem là ngành nghề sản xuất kinh doanh chính
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
73
của doanh nghiệp. Còn nếu không có ngành nghề nào đáp ứng được điều kiện trên, ngân
hàng được lựa chọn ngành có tiềm năng nhất theo kế hoạch và xu hướng phát triển của
doanh nghiệp là ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính.
Bước 3: Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp
Người thực hiện: CB CĐTD
Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm và xác định quy mô doanh nghiệp gồm:
- Nguồn vốn kinh doanh là tổng giá trị vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ
phần và vốn khác của chủ sở hữu.
- Lao động là số lao động thực tế sử dụng (được nêu tại thuyết minh báo cáo tài chính
hoặc các nguồn khác) tính bình quân trong 3 năm gần nhất. trường hợp doanh
nghiệp có thời gian thành lập và hoạt động dưới 3 năm thì tính bình quân lao động
cho cả thời gian hoạt động.
- Giá trị nộp NSNN là số thực nộp vào NSNN phát sinh trong năm (không kể số thiếu
của kỳ trước nộp kỳ này) bao gồm các loại thuế và các khoản nộp khác theo quy
định của nhà nước trong năm báo cáo (không tính các khoản thuế xuất nhập khẩu,
đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, tiền phạt, phụ thu).Tiến
hành chấm điểm quy mô doanh nghiệp theo các tiêu chí ở phụ luc 02. Căn cứ vào
Kết quả chấm điểm thu được xếp loại quy mô doanh nghiệp theo bảng thang điểm
sau.
Bảng 2:Phân loại quy mô doanh nghiệp theo thang điểm
Điểm Quy mô Chú thích
Từ 70 – 100 điểm Loại 1 Lớn
Từ 30 – 69 điểm Loại 2 Vừa
Dưới 30 điểm Loại 3 Nhỏ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
74
( Nguồn: Quyết định 1880 của Ngân hàng Công thương Việt Nam )
Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính
Người thực hiện: CB CĐTD
Tiến hành thẩm định các báo cáo tài chính, lập bảng cân đối kế toán sau điều chỉnh
theo hướng dẫn phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hệ thống Vietinbank. Căn
cứ vào kết quả xác định ngành nghề , lĩnh vực sản xuất kinh doanh và quy mô doanh
nghiệp tại bước 2 và 3; các số liệu trên bảng cân đối kế toán sau điều chỉnh, chấm điểm
các chỉ số tài chính của doanh nghiệp theo bảng tiêu chuẩn tại phụ lục:
- Bảng 1 chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành
nông, lâm, ngư nghiệp
- Bảng 2 chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành
thương mại dịch vụ
- Bảng 3 chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành xây
dựng
- Bảng 4 chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành công
nghiệp
Việc sử dụng các bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số CĐTD theo nguyên tắc :
- Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ số thực tế gần với
chỉ số nào nhất thì áp dụng cho loại xếp hạng đó, nếu nằm giữ hai số thì áp dụng thang
điểm của trị số có thang điểm thấp hơn.
Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
Người thực hiện: CB CĐTD
- Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính được xác định theo 5 tiêu chí khác nhau, sau
đó tổng hợp điểm chỉ tiêu phi tài chính dựa vào các tiêu chí đó theo trọng số mà
ngân hàng quy định. Cụ thể theo phụ lục:
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
75
- Bảng 1: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ
- Bảng 2: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lí.
- Bảng 3: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí uy tín trong giao dịch với ngân
hàng
- Bảng 4: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh
- Bảng 5: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí đặc điểm hoạt động khác.
Sau khi hoàn tất việc chấm điểm theo các phụ lục trên, tiến hành tổng hợp
điểm các tiêu chí phi tài chính dựa trên kết quả chấm điểm ở các bảng 1->5
và bảng 6 “ Bảng trọng số áp dụng cho các chỉ tiêu phi tài chính”
Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp
Người thực hiện: CB CĐTD
Cộng tổng số điểm tài chính và phi tài chính (được tính ở bước 3 và bước 4). Các chỉ tiêu
này được nhân với trọng số trong bảng 6 (ở bước 5) đối với báo cáo tài chính có được
kiểm toán hay không để xác định điểm tổng hợp. (Xếp hạng doanh nghiệp theo điểm
tổng hợp)
Thực hiện xếp hạng doanh nghiệp thành 10 hạng theo quy định của Vietibank có mức
độ rủi ro từ thấp lên cao được mô tả cụ thể trong bảng Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng
doanh nghiệp
Bước 8: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
doanh nghiệp
Người thực hiện: CB CĐTD
Sau khi hoàn tất việc CĐTD và xếp hạng doanh nghiệp, lập tờ trình báo cáo kết quả,
ký và trình lãnh đạo phòng. Nội dung tờ trình phải bao gồm những phần cơ bản sau:
- Giới thiệu thông tin cơ bản về khách hàng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
t H
uế
76
- Các nguồn thông tin làm căn cứ chấm điểm tín dụng và xếp hạng
- Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng
- Nhận xét, đánh giá của cán bộ CĐTD về khách hàng
Sau đó, lãnh đạo phòng CĐTD kiểm soát, chỉ đạo cán bộ CĐTD gửi tờ trình và các
hồ sơ tài liệu làm căn cứ chấm điểm, xếp hạng khách hàng cho phòng QLRR để rà soát
đối với những khách hàng phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập; kiểm tra nội dung tờ
trình, ký trình lãnh đạo ngân hàng phê duyệt đối với trường hợp không phải thẩm định rủi
ro tín dụng độc lập.
Bước 9: Rà soát kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng (đối với khách
hàng phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập)
Người thực hiện: Cán bộ phòng QLRR
Cán bộ QLRR sẽ căn cứ hồ sơ khách hàng do phòng CĐTD chuyển đến, thông tin từ
các nguồn khác (nếu có), rà soát theo các nội dụng:
- Thẩm định tính trung thực, hợp pháp, hợp lệ các thông tin làm căn cứ chấm điểm.
- Rà soát việc xác định các chỉ tiêu, mức điểm cho từng chỉ tiêu đảm bảo tuân thủ các
quy định của quy trình này.
- Rà soát việc xếp hạng khách hàng đảm bảo theo đúng quy định.
- Lập báo cáo rà soát, trình lãnh đạo phòng QLRR. Trường hợp không nhất trí với kết
quả phòng CĐTD thì trong báo cáo phải nêu rõ những điểm chưa chính xác để phòng
CĐTD chỉnh sửa.
Sau đó, lãnh đạo phòng QLRR sẽ kiểm tra, điều chỉnh (nếu có) và phê duyệt báo cáo
rà soát do cán bộ QLRR trình, chuyển cho phòng CĐTD chỉnh sửa.
Bước 10: Hoàn thiện hồ sơ kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng đối
với khách hàng phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
77
Người thực hiện: CB CĐTD
Cán bộ CĐTD tiếp nhận kết quả rà soát của phòng QLRR, hoàn thiện hồ sơ chấm
điểm, xếp hạng khách hàng.
Lãnh đạo phòng CĐTD kiểm soát, phê duyệt hồ sơ chấm điểm, xếp hạng khách hành
và trình báo lãnh đạo ngân hàng phê duyệt.
Bước 11: Phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
Người thực hiện: Lãnh đạo ngân hàng Công thương
Trên cơ sở tờ trình báo cáo kết quả của phòng CĐTD và báo cáo rà soát của phòng
QLRR ( nếu có) thì lãnh đạo ngân hàng Công thương Việt Nam kiểm tra, phê duyệt kết
quả CĐTD và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp.
Bước 12: Cập nhật dữ liệu, lưu trữ hồ sơ
Người thực hiện: CB CĐTD
Sau khi tờ trình được phê duyệt, tiến hành cập nhật kết quả CĐTD và xếp hạng
khách hàng doanh nghiệp chính thức vào hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng.
Lưu trữ toàn bộ các hồ sơ, giấy tờ liên quan đến việc chấm điểm vào hồ sơ tín dụng
chung.
Phụ lục 17: chỉ tiêu đánh giá xếp hạng tín dụng của
𝑂𝑝𝑒𝑟𝑎𝑡𝑖𝑛𝑔 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒 𝑏𝑒𝑓𝑜𝑟𝑒 𝐷&𝐴 =
𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ừ ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ + 𝐷 + 𝐴
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
EBIT interest coverage =
𝐸𝐵𝐼𝑇
𝐿ã𝑖 𝑣𝑎𝑦
𝐸𝐵𝐼𝑇𝐷𝐴 𝑖𝑛𝑡𝑒𝑟𝑒𝑠𝑡 𝑐𝑜𝑣𝑒𝑟𝑎𝑔𝑒 =
𝐸𝐵𝐼𝑇𝐷𝐴
𝐿ã𝑖 𝑣𝑎𝑦
Trư
ờng
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
78
𝐹𝐹𝑂 𝑖𝑛𝑡𝑒𝑟𝑒𝑠𝑡 𝑐𝑜𝑣𝑒𝑟𝑎𝑔𝑒 =
𝐹𝐹𝑂 + 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả + 𝑐ổ 𝑡ứ𝑐 ư𝑢 đã𝑖
𝐿ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả + 𝑐ổ 𝑡ứ𝑐 ư𝑢 đã𝑖
𝑅𝑒𝑡𝑢𝑟𝑛 𝑜𝑛 𝑐𝑎𝑝𝑖𝑡𝑎𝑙 =
𝐸𝐵𝐼𝑇
𝑉ố𝑛 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ
𝐹𝐹𝑂 𝑡𝑜 𝑑𝑒𝑏𝑡 =
𝐹𝐹𝑂
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝐹𝑂𝐶𝐹 𝑡𝑜 𝑑𝑒𝑏𝑡 =
𝐹𝑂𝐹𝐶
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝐷í𝑠𝑐𝑟𝑒𝑡𝑖𝑜𝑛𝑎𝑟𝑦 𝑐𝑎𝑠ℎ 𝑓𝑜𝑙𝑜𝑤 𝑡𝑜 𝑑𝑒𝑏𝑡
=
𝐶𝐹𝑂 − 𝐶𝐴𝑃𝐸𝑋 − 𝑐ổ 𝑡ứ𝑐(𝐶𝑃 𝑡ℎườ𝑛𝑔, ư𝑢 đã𝑖, 𝑐ổ đô𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ể𝑢 𝑠ố)
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝑁𝑒𝑡 𝑐𝑎𝑠ℎ 𝑓𝑜𝑙𝑜𝑤 𝑡𝑜 𝐶𝐴𝑃𝐸𝑋 =
𝐹𝐹𝑂 − 𝑐ổ 𝑡ứ𝑐(𝐶𝑃 𝑡ℎườ𝑛𝑔, ư𝑢 đã𝑖, 𝑐ổ đô𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ể𝑢 𝑠ố)
𝐶𝐴𝑃𝐸𝑋
𝐷𝑒𝑏𝑡 𝑡𝑜 𝐸𝐵𝐼𝑇𝐷𝐴 =
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝐸𝐵𝐼𝑇𝐷𝐴
𝐷𝑒𝑏𝑡 𝑡𝑜 𝑑𝑒𝑏𝑡 𝑝𝑙𝑢𝑠𝑒𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦 =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ + 𝑣ố𝑛 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛 + 𝑙ợ𝑖 í𝑐ℎ 𝑐ổ đô𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ể𝑢 𝑠ố
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
79
Phụ lục 18: Kết quả tính toán
STT
Xác
xuất rủi
ro tín
dụng
Ngân
hàng
xếp
hạng
Mô
hình STT
Xác
xuất rủi
ro tín
dụng
Ngân
hàng
xếp
hạng
Mô
hình
1 0.000 AA+ AA+ 34 0.001 AA+ AA
2 0.000 AA+ AA 35 0.961 C C
3 0.500 BB BB 36 0.001 AA+ AA+
4 0.018 AA+ AA+ 37 0.996 C C
5 0.000 AA+ AA+ 38 0.830 CC- CC-
6 0.943 C C 39 0.055 AA+ AA
7 0.878 CC- CC- 40 0.066 AA+ AA+
8 0.776 CC CC 41 0.611 CC+ CC+
9 0.000 AA+ AA+ 42 0.915 CC+ CC
10 0.025 AA+ AA+ 43 0.006 AA+ AA+
11 0.000 AA+ AA 44 0.000 AA+ AA+
12 0.076 AA+ AA+ 45 0.001 AA+ AA+
13 0.928 C C 46 0.462 BB BB
14 0.456 BB BB 47 0.999 C C
15 0.000 AA+ AA+ 48 0.297 AA- AA-
16 0.751 CC CC 49 0.903 C C
17 0.817 CC- CC- 50 0.000 AA+ AA+
18 0.130 AA+ AA+ 51 0.013 AA+ AA+
19 0.004 AA+ AA+ 52 0.923 C C
20 0.000 AA+ AA+ 53 0.000 AA+ AA+
21 0.000 AA+ AA+ 54 0.001 AA+ AA+
22 0.044 AA+ AA+ 55 0.845 CC- CC-
23 0.004 AA+ BB 56 0.877 CC- CC-
24 0.251 AA- AA- 57 0.175 AA AA
25 0.013 AA+ AA+ 58 0.001 AA+ AA+
26 0.558 B B 59 0.883 CC- CC
27 0.000 AA+ AA+ 60 0.030 AA+ AA+
28 0.373 BB+ BB 61 0.015 AA+ AA+
29 0.320 BB+ BB+ 62 0.766 CC CC
30 0.840 CC- CC- 63 0.402 BB BB
31 0.033 AA+ AA+ 64 0.006 AA+ AA+
32 0.463 BB BB 65 0.000 AA+ AA+
33 0.000 AA+ AA+ 66 1.000 C C
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
80
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN,
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Ý kiến đánh giá của cán bộ hướng dẫn, xác nhận của cơ sở thực tập.
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Xác nhận của cơ sở thực tập
Ngân hàng VIETINBANK chi nhánh Thừa Thiên Huế
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_6275.pdf