Khóa luận Ứng dụng mô hình tái định giá để phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Ngăn chặn tổn thất khi ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất âm (Tài sản Có nhạy lãi < Tài sản Nợ nhạy lãi) và lãi suất dự tính tăng: không để cho chi phí vay vốn tăng và giá trị tài sản giảm.  Mua hợp đồng quyền chọn bán: lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị thị trường của các chứng khoán xuống mức Fn ở dưới mức giá thỏa thuận S. Ngân hàng sẽ mua các chứng khoán với giá Fn và bán cho người phát hành quyền với giá S. Lợi nhuận S – Fn (trừ đi phí quyền chọn) sẽ bù đắp một phần tổn thất do chi phí trả lãi tăng do lãi suất tăng. - Ngăn chặn tổn thất khi ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất dương (Tài sản Có nhạy lãi > Tài sản Nợ nhạy lãi) và lãi suất dự tính giảm: hạn chế sự giảm thu nhập dự tính từ các khoản tín dụng và từ hoạt động kinh doanh chứng khoán  Mua hợp đồng quyền chọn mua: lãi suất giảm sẽ làm tăng giá trị thị trường của các chứng khoán đến mức Fn; tạo cơ hội cho ngân hàng thu lợi Fn – S (trừ đi phí quyền chọn). Lợi nhuận này sẽ bù đắp một phần tổn thất về thu nhập lãi do lãi suất giảm Khoản lợi nhuận mà ngân hàng thu được từ các giao dịch quyền chọn sẽ bù đắp tổn thất về thu chi lãi khi lãi suất thay đổi. Nếu lãi suất không vận động đúng dự đoán thì ngân hàng chỉ chịu lỗ bằng đúng phí quyền chọn, nhưng lại được lợi từ danh mục tài sản Có, tài sản Nợ của mình. Vì thế, có thể nói, hợp đồng quyền chọn là một công cụ khá lí tưởng cho các ngân hàng trong công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất. 3.2.7. Giải pháp về công tác nhân sự Trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất, toàn bộ quá trình quản trị rủi ro lãi suất như nhận diện rủi ro, phân tích rủi ro, giám sát biến động lãi suất, dự báo mức rủi ro đều phải do các bộ phận quản trị rủi ro phụ trách đảm nhiệm. Nên yêu cầu đặt ra cho công tác nhân sự của Ngân hàng là: Tuyển chọn và đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên môn hóa trong quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng về công tác nhận diện và phòng ngừa rủi ro lãi suất một cách bài bản. Bên cạnh đó, Ngân hàng phải trang bị kĩ năng sử dụng các kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất bằng các mô hình (bao gồm cả mô hình tái định giá) cũng như thường xuyên nâng cao trình độ hiểu biết về các công cụ phái sinh để ứng dụng vào công tác quản trị rủi ro lãi suất.

pdf80 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng mô hình tái định giá để phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng, tương đương tăng 29,94% so với quý 3. Khi đó, nếu lãi suất tăng 1% thì Ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro lãi suất, vì lợi nhuận của Ngân hàng sẽ giảm đi 23,66 tỉ đồng. Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 39 Bảng 2.6: Khe hở nhạy cảm lãi suất của MB trong 4 quý năm 2013 ĐVT: Tỉ đồng Q1/2013 Q2/2013 Q3/2013 Q4/2013 THỜI GIAN TÁI ĐỊNH GIÁ RSA RSL IS GAP RSA RSL IS GAP RSA RSL IS GAP RSA RSL IS GAP Đến 1 tháng 52.841 62.838 -9.997 10.098 2.926 7.172 9.959 2.912 7.047 11.465 3.334 8.131 Trên 1 tháng đến 3 tháng 48.391 37.384 11.007 49.600 65.552 -15.952 44.833 65.178 -20.345 41.311 65.703 -24.392 Trên 3 tháng đến 6 tháng 21.474 31.339 -9.865 53.007 44.776 8.231 46.500 40.926 5.574 54.777 42.589 12.188 Trên 6 tháng đến 12 tháng 4.841 12.546 -7.705 15.413 18.952 -3.539 26.762 18.952 7.810 20.589 35.040 -14.451 TỔNG 127.547 144.107 -16.560 128.118 132.206 -4.088 128.054 127.968 86 128.142 146.666 -18.524 (Nguốn: Tính toán từ số liệu báo cáo tài chính) rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 40 Trong quý 1/2013, Ngân hàng tiếp tục trạng thái nhạy cảm tài sản Nợ, với khe hở nhạy cảm lãi suất là -16.560 tỉ đồng. Từ quý 4/2012, khe hở nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng đã âm và sang đến quý 1/2013, do có sụt giảm mạnh (10.961 tỉ đồng, tương đương giảm 26,77%) trong giá trị của khoản mục tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác trong khi giá trị khoản mục tiền gửi của khách hàng tăng (8.503 tỉ đồng hay tăng 7,89%). Còn lại các khoản mục khác thay đổi không đáng kể. Đây chính là nguyên nhân khiến cho khe hở nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng quý 1/2013 nhỏ hơn quý 4/2012. Và trong trường hợp lãi suất giảm 1% thì lợi nhuận của Ngân hàng sẽ tăng thêm 165,6 tỉ đồng. Qúy 2/2012 vẫn là một giai đoạn mà Ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất âm (-4.088 tỉ đồng). Trong khi các khoản mục khác hầu như thay đổi rất ít thì khoản mục tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác tăng lên (tăng 3.040 tỉ đồng) bên cạnh sự giảm xuống của khoản mục tiền gửi và vay của các TCTD khác (giảm 8.246 tỉ đồng). Điều này chứng tỏ MB là một ngân hàng hoạt động mạnh trên thị trường liên ngân hàng trong giai đoạn này. Do có khe hở nhạy cảm lãi suất âm nên khi lãi suất giảm 1% thì lợi nhuận của Ngân hàng tiếp tục tăng 40,88 tỉ đồng. Không giống quý 1 và quý 2, sang quý 3/2013, Ngân hàng có trạng thái nhạy cảm tài sản Có (với khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối nhỏ hơn là 86 tỉ đồng). Đặc biệt trong khoản thời gian này, khoản mục giấy tờ có giá sắp đáo hạn của Ngân hàng giảm về 0 do trước đó Ngân hàng đã thanh toán hết. Các khoản mục còn lại, dường như không có sự thay đổi lớn so với quý 2/2013. Với khe hở nhạy cảm lãi suất như trên, thì khi lãi suất giảm 1%, lợi nhuận của Ngân hàng chỉ giảm 0,86 tỉ đồng. Hay nói cách khác là: lợi nhuận của Ngân hàng hầu như không biến động trong giai đoạn này Đến quý 4/2013, Ngân hàng quay trở lại trạng thái nhạy cảm tài sản Nợ (với khe hở nhạy cảm lãi suất là -18.524 tỉ đồng). Cụ thể: so với quý 3 thì khoản mục chứng khoán đầu tư sắp đáo hạn giảm mạnh (giảm 39.229 tỉ đồng, tương đương giảm 78,84%) trong khi khoản mục tiền gửi của khách hàng vẫn tiếp tục tăng (tăng 9.160 tỉ đồng, tương đương tăng 7,98%). Chính vì có khe hở nhạy cảm lãi suất âm nên lợi nhuận của Ngân hàng sẽ tăng thêm 185,24 tỉ đồng khi lãi suất giảm 1%. Ngược lại, Ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro lãi suất khiến lợi nhuận ròng giảm đi 185,24 tỉ đồng khi lãi suất tăng 1%. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 41 2.4.3.3. Tỉ lệ nhạy cảm lãi suất Bảng 2.7: Tỉ lệ nhạy cảm lãi suất của MB trong giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: Tỉ đồng NĂM 2011 Q1/2011 Q2/2011 Q3/2011 Q4/2011 Tổng tài sản Có nhạy cảm lãi suất (RSA) 87.515 101.757 90.367 113.387 Tổng tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất (RSL) 90.359 97.738 24.194 118.456 Tỉ lệ nhạy cảm lãi suất (ISR) 0,97 1,04 3,74 0,96 NĂM 2012 Q1/2012 Q2/2012 Q3/2012 Q4/2012 Tổng tài sản Có nhạy cảm lãi suất (RSA) 117.653 101.757 121.425 135.818 Tổng tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất (RSL) 177.874 145.966 119.137 138.184 Tỉ lệ nhạy cảm lãi suất (ISR) 0,66 0,70 1,02 0,98 NĂM 2013 Q1/2013 Q2/2013 Q3/2013 Q4/2013 Tổng tài sản Có nhạy cảm lãi suất (RSA) 127.547 128.188 128.054 128.142 Tổng tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất (RSL) 144.107 132.206 127.968 118.457 Tỉ lệ nhạy cảm lãi suất (ISR) 0,89 0,97 1,00 1,08 (Nguồn: Tính toán từ số liệu báo cáo tài chính) Quý 1 và quý 4 năm 2011, Ngân hàng có tỉ lệ nhạy cảm lãi suất thấp (<1) và gần như xấp xỉ bằng nhau ở cả 2 quý (lần lượt là 0,97 và 0,96). Vì vậy, Ngân hàng dễ gặp phải rủi ro lãi suất tăng. Tuy nhiên trong quý 2 và đặc biệt quý 3, tỉ lệ này tăng cao (lên đến 3,74). Với tỉ lệ nhạy cảm lãi suất cao như vậy, thì thu nhập của Ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều khi lãi suất thay đổi. Nếu lãi suất tăng thì thu nhập lãi ròng của ngân hàng sẽ tăng mạnh vì thu từ lãi trên tài sản Có sẽ tăng nhiều hơn chi phí trả lãi cho tài sản Nợ. Tương tự, nếu lãi suất giảm, thu nhập lãi ròng của ngân hàng sẽ giảm mạnh vì thu từ lãi trên tài sản giảm nhiều hơn chi phí trả lãi cho các nguồn vốn. Trong năm 2012, Ngân hàng có tỉ lệ nhạy cảm lãi suất ở hầu hết các quý đều thấp (<1) và thấp nhất trong giai đoạn nghiên cứu, trừ quý 3/2012 (ISR = 1,02). Khi lãi suất giảm, Ngân hàng không chịu ảnh hưởng rủi ro lãi suất. Ngược lại Ngân hàng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 42 sẽ phải gặp rủi ro lãi suất khi lãi suất tăng do thu nhập từ lãi sủa Ngân hàng nhỏ hơn chi phí của Ngân hàng do trả lãi (Nếu lãi suất trên thị trường tăng và lãi suất cho vay, lãi suất huy động tăng cùng mức độ thì thu nhập thuần từ lãi sẽ giảm do chi phí tiền lãi huy động nguồn vốn cao hơn doanh thu từ lãi. Ngược lại, lãi suất trên thị trường giảm và lãi suất cho vay, lãi suất huy động tăng cùng mức độ thì thu nhập thuần từ lãi sẽ tăng). Sang nửa đầu năm 2013,mặc dù Ngân hàng có tỉ lệ nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn 1 (0,89 và 0,97). Nhưng trong nửa cuối năm 2013, Ngân hàng đã cố gắng nâng dần hệ số rủi ro lãi suất của mình lên. Đặc biệt, trong quý 3, tỉ lệ nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng xấp xỉ bằng 1. Do đó, gần như Ngân hàng không phải chịu rủi ro lãi suất trong giai đoạn này. Và hệ số này đã lớn hơn 1 vào giai đoạn cuối năm. Như vậy, nếu lãi suất trên thị trường tăng và lãi suất cho vay, lãi suất huy động tăng cùng mức độ thì thu nhập thuần từ lãi sẽ tăng do chi phí tiền lãi huy động nguồn vốn thấp hơn doanh thu từ lãi. Ngược lại, lãi suất trên thị trường giảm và lãi suất cho vay, lãi suất huy động giảm cùng mức độ thì thu nhập thuần từ lãi sẽ giảm. Nhìn chung, chỉ khi tài sản Có nhạy cảm lãi suất cân bằng với tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất thì Ngân hàng mới được xem là không có rủi ro lãi suất. Khi đó, khe hở nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng bằng 0 và thu nhập của Ngân hàng sẽ được bảo vệ dù lãi suất thay đổi theo hướng nào đi nữa. Kết luận: Sau khi dùng mô hình tái định giá để phân tích, có thể thấy rằng trạng thái của Ngân hàng hầu hết là nhạy cảm tài sản Nợ. Như vậy, Ngân hàng dễ gặp phải rủi ro lãi suất khi lãi suất tăng. Tuy nhiên, khi đã biết được khe hở nhạy cảm lãi suất của mình như vậy kết hợp với những nhận định về lãi suất thị trường, Ngân hàng có thể chủ động điều chỉnh chênh lệch khoản mục tài sản Có - Nợ nhạy cảm lãi suất theo ý muốn của mình để biến động lợi nhuận là nhỏ nhất hoặc có thể thu lại lợi ích từ sự biến động này.Trư ờng Đạ i họ Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 43 2.5. Đánh giá hoat động quản trị rủi ro lãi suất và việc ứng dụng mô hình tái định giá để phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Quân Đội 2.5.1. Những mặt đạt được Ngân hàng Quân Đội đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro lãi suất nên Ban điều hành Ngân hàng triển khai thành lập Uỷ ban quản lý tài sản Nợ- Có. Uỷ ban này sẽ quản lý toàn bộ bảng cân đối kế toán của Ngân hàng và trong đó quản lý rủi ro lãi suất là công tác trọng tâm của hoạt động quản lý tài sản có - tài sản nợ. Ngân hàng đang nghiên cứu và đưa vào áp dụng trong hoạt động những chuẩn mực quốc tế nhằm quản lý tốt nhất những rủi ro lãi suất có thể xảy ra. Điển hình trong số những chuẩn mực quốc tế đó là Hiệp ước Basel II. Cụ thể là vào năm 2012, dưới sự tư vấn của công ty Deloitte, MB đã hoàn thành giai đoạn 1 của lộ trình xây dựng công tác quản trị rủi ro tiệm cận theo Basel II. Và MB đã trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam đã xây dựng thành công bộ tài liệu về định hướng trong công tác quản trị rủi ro ngân hàng. Hiện nay, Ngân hàng cũng có cơ chế điều chỉnh lãi suất phù hợp với biến động lãi suất trên thị trường và theo quy định của NHNN. Cụ thể là: MB cũng thường xuyên theo dõi diễn biến lãi suất trên thị trường để xác định lãi suất cho vay và huy động phù hợp, tùy từng trường hợp mà áp dụng lãi suất cố định, thả nổi hay điều chỉnh theo thời kì. 2.5.2. Những hạn chế còn tồn tại Hạn chế căn bản trong công tác quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Quân đội là mới chỉ dừng lại ở nhận định là ngân hàng có rủi ro lãi suất khi thị trường thay đổi, nhưng chưa đo lường, đánh giá cụ thể mức rủi ro là bao nhiêu, lãi suất biến động theo chiều hướng nào sẽ gây thiệt hại cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, trong thời gian qua, mặc dù lãi suất thị trường có nhiều biến động nhưng không quá lớn nên những thiệt hại do rủi ro lãi suất của Ngân hàng chưa nhiều nên khi có rủi ro xảy ra, khả năng chống đỡ sẽ kém. Ngân hàng cũng chưa thực hiện một cách toàn diện những biện pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro lãi suất. Cụ thể về biện pháp nội bảng, Ngân hàng chưa có những biện pháp tích cực để duy trì sự cân xứng về kì hạn của tài sản có và tài sản nợ. Về Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 44 biện pháp nghiệp vụ ngoại bảng, các nghiệp vụ phái sinh rất ít khi được sử dụng trong phòng ngừa rủi ro lãi suất. Ở Việt Nam các nghiệp vụ phái sinh bắt đầu được sử dụng từ đầu những năm 2000 nhưng cho đến nay số lượng các công cụ này còn hết sức khiêm tốn. Những chuẩn mực quốc tế trong việc quản trị rủi ro lãi suất dù đang được triển khai nhưng cũng mới chỉ dừng lại ở những giai đoạn đầu tiên. Do đó, Ngân hàng vẫn đang gặp nhiều khó khăn và lúng túng trong việc áp dụng những chuẩn mực đó để áp dụng cho quá trình hoạt động của mình. 2.5.3. Nguyên nhân 2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan Từ chính sách của Nhà nước: Cho đến nay các văn bản pháp luật về hoạt động ngân hàng chưa có văn bản nào quy định về việc quản lý, đo lưởng rủi ro lãi suất tại các NHTM, kể cả trong quy chế giám sát của Thanh tra NHNN cũng chưa có quy định nội dung giám sát này. Một khi cơ quan quản lý chưa có yêu cầu cụ thể thì các NHTM chưa thể nhận thức đầy đủ về sự cần thiết cũng như cách thức thực hiện việc quản lý rủi ro lãi suất và đây cũng chính là một điểm hạn chế cho việc lượng hóa rủi ro lãi suất tài các NHTM. Từ thị trường: Hiện nay sự phát triển của thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam còn rất hạn chế. Xét về độ sâu tài chính, mức độ tiền tệ hóa nền kinh tế, thị trường tài chính Việt Nam vẫn còn kém phát triển và lạc hậu so với các nước trong khu vực, làm cho các công cụ thị trường bao gồm lãi suất ít phát huy tác dụng. Điều này đã gây ra nhiều khó khăn hạn chế cho các NHTM Việt Nam trong việc định lượng và sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất. Từ phía các doanh nghiệp đối tác: Sự phát triển chậm chạp của các nghiệp vụ phái sinh gây ra từ phía các nhà doanh nghiệp đối tác của các ngân hàng cũng là nguyên nhân gây nên hạn chế trong các tác quản trị rủi ro lãi suất. Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều dè dặt trong việc áp dụng các công cụ phái sinh. Bên cạnh đó, hiểu biết của nhiều doanh nghiệp về các giao dịch phái sinh và vấn dề phòng chống rủi ro còn quá thấp. Chính vì vậy các doanh nghiệp không sẵn sàng tham gia phòng Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 45 ngừa rủi ro lãi suất bằng các giao dịch phái sinh, dẫn đến những khó khăn cho các NHTM trong việc phát triển những nghiệp vụ này. 2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan Vấn đề rủi ro lãi suất được coi là khá mới mẻ đối với đội ngũ cán bộ nhân viên của Ngân hàng và chưa được coi trọng một cách dúng mức. Vì vậy mà công tác nhận biết, dự báo và đánh giá rủi ro lãi suất của các cán bộ ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn đến Ngân hàng bỏ ngỏ những bước quan trọng trong công tác quản trị rủi ro lãi suất. Bên cạnh đó trình độ hiểu biết của các cán bộ Ngân hàng về các nghiệp vụ phái sinh vẫn còn hạn chế hoặc Ngân hàng còn thiếu đội ngũ nhân viên am hiểu về những kiến thức về tài chính, pháp lý, về thị trường giao dịch, đặc biệt là kĩ thuật định giá và giao dịch các công cụ tài chính phái sinh. Điều đó tạo ra những trở ngại nhất định trong các nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất tại ngân hàng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 3.1. Định hướng phát triển hoạt động và yêu cầu đặt ra đối với quản trị rủi ro lãi suất thời gian tới tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Huế 3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động Hội đồng Quản trị đã xác định MB sẽ thực hiện những cải tổ mạnh mẽ trong thời gian tới. Với mục tiêu trở thành ngân hàng dẫn đầu về Công nghệ thông tin, MB sẽ đẩy mạnh đầu tư cho cơ sở hạ tầng và công nghệ. Trên cơ cở đó, tiếp tục đẩy mạnh phát triển các sản phẩm, dịch vụ có tích hợp hàm lượng công nghệ cao, nhằm mang tới những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Đồng thời chú trọng nâng cáo chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp và tinh thần phục vụ của cán bộ công nhân viên. Sự kết hợp chặt chẽ giữa những sản phẩm công nghệ cao với sự phục vụ chuyên nghiệp sẽ là điều kiện để đưa chất lượng dịch vụ MB vào nhóm các ngân hàng dẫn đầu trên thị trường hiện nay. Cùng với mục tiêu cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ theo hướng mang lại tiện ích cho khách hàng, lấy khách hàng làm trọng tâm, MB sẽ tiếp tục đẩy mạnh sản phẩm theo chuỗi, tăng cường hoạt động bán chéo giữa các sản phẩm MB, giữa MB với các công ty thành viên và giữa các công ty thành viên với nhau. Điều này cũng nằm trong chiến lược phát triển thành mô hình tập đoàn đang được MB triển khai mạnh mẽ. Mục tiêu đặt ra là: mỗi một thành viên trong hệ thống MB sẽ dẫn đầu trong lĩnh vực hoạt động của mình và trở thành một mắc xích quan trọng, giúp nâng cao vị thế của MB trở thành ngân hàng thuận tiện, nằm trong top 3 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam vào năm 2015. Để thực hiện nhiệm vụ này, công tác quản trị sẽ tiếp tục được chú trọng nâng cao, tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức. Lấy sự bền vững làm nền tảng phát triển. MB tiếp tục củng cố hệ thống quản trị rủi ro, rà soát các quy trình, quy định hiện hành để kiểm soát tốt các hoạt động; hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực giỏi và gắn bó trên cơ sở kỷ luật - đoàn kết và ý thức trách nhiệm. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 47 3.1.2. Yêu cầu đặt ra đối với quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Trong kinh doanh ngân hàng hay bất cứ một loại hình kinh doanh nào khác thì lợi nhuận và rủi ro là hai mặt luôn song hành cùng nhau: muốn có lợi nhuận thì phải chấp nhận rủi ro. Tuy nhiên, để thu được mức lợi nhuận tốt trong hoạt động kinh doanh thì Ngân hàng cần phải giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất hoặc duy trì rủi ro ở mức có thể . Như vậy có thể thấy rằng: công tác quản trị rủi ro nói chung là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng. Vì tình hình lãi suất có nhiều diễn biến phức tạp nên bản thân Ngân hàng TMCP Quân đội cần thiết phải nghiên cứu kĩ thị trường, ảnh hưởng hay tác động của những biến động trên thị trường tài chính đến lợi ích kinh tế của Ngân hàng. Đồng thời, Ngân hàng phải ý thức được rằng: cần phải coi lãi suất như là một biến số kinh tế vĩ mô, có tầm ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động kinh doanh của mình. Chính vì thế, công tác quản trị rủi ro lãi suất trong thời gian tới sẽ được đặt lên hàng đầu và cần hiểu rõ được tác dụng của nó trong việc quản trị hoạt động của Ngân hàng. Những biến động liên quan đến lãi suất sẽ được nghiên cứu kĩ lưỡng và có sự dự đoán từ trước, từ đó có thể kịp thời đưa ra những biện pháp và hành động đón đầu được những thay đổi của thị trường, để không những có thể giảm thiểu thiệt hại mà còn thu được lợi ích từ những sự thay đổi đó. 3.2. Giải pháp cần thực hiện để quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Sau khi nhận biết và phân tích rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Quân Đội bằng mô hình tái định giá, Ngân hàng phải có các giải pháp và sử dụng các công cụ khác nhau để điều tiết, giảm thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của mình. Việc sử dụng các biện pháp, công cụ điều tiết lãi suất ở quy mô như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược về quản trị rủi ro cũng như khả năng phân tích, dự báo xu thế thay đổi của lãi suất trên thị trường của Ngân hàng. Ngân hàng TMCP Quân Đội vẫn có thể chấp nhận rủi ro, không sử dụng hay chỉ sử dụng các biện pháp điều tiết rủi ro lãi suất ở một quy mô nhất định nếu như Ngân hàng có thể dự báo được của lãi suất thị trường sẽ theo đúng chiều hướng có lợi cho ngân hàng và nếu rủi ro có xảy ra thì Trư ờng Đạ i ọ Kin tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 48 điều đó đã được lường trước và hoàn toàn nắm trong sự kiểm soát của Ngân hàng, Ngân hàng vẫn có thể chấp nhận được rủi ro này Qua phân tích ở chương 2, có thể thấy rằng: Ngân hàng TMCP Quân đội đang có trạng thái nhạy cảm tài sản Nợ nên Ngân hàng sẽ chịu tổn thất nặng nếu lãi suất tăng. Vì lẽ đó, để giảm được rủi ro lãi suất thì căn bản Ngân hàng phải tạo lập trạng thái cân đối giữa tài sản Có - tài sản Nợ, đồng thời cũng phải kết hợp với các giải pháp khác. Các giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất thực tế hiện nay Ngân hàng có thể thực hiện bao gồm: 3.2.1. Giải pháp hoán đổi các khoản mục đầu tư Với việc hoán đổi một số khoản mục trong danh mục đầu tư, Ngân hàng có thể tạo ra được sự cân bằng hoặc giảm sự chênh lệch giữa tài sản Có và tài sản Nợ. Chẳng hạn, Ngân hàng có thể chuyển đổi một số danh mục đầu tư có lãi suất cố định như trái phiếu Chính phủ thành các khoản đầu tư có lãi suất biến đổi. Ngân hàng có thể thỏa thuận về các khoản đầu tư với một lãi suất linh hoạt, được điều chỉnh theo kì hạn 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm. Điều này sẽ làm tăng khoản mục tài sản Có nhạy cảm với lãi suất, như vậy sẽ làm tăng tài sản Có nhạy cảm lãi suất, giảm bớt được sự chênh lệch của tài sản Có - Nợ nhạy cảm lãi suất. Đồng thời sẽ giúp Ngân hàng đạt được mục tiêu giảm được rủi ro lãi suất hay không. 3.2.2. Giải pháp hoán đổi các khoản mục tài sản Nợ Ngân hàng có thể làm cho khoản mục tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất giảm xuống để cân bằng với tài sản Có nhạy cảm lãi suất thông qua việc chuyển đổi một số khoản mục của tài sản Nợ nhạy lãi. Chẳng hạn, Ngân hàng có thể trả lại các khoản vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất biến đổi và thay vào đó là các khoản vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cố định. Điều đó có nghĩa là khe hở nhạy cảm lãi suất có thể tiến về 0. Như vậy, Ngân hàng sẽ đạt được mục tiêu giảm rủi ro lãi suât của mình. 3.2.3. Giải pháp cân đối phù hợp về mặt thời gian giữa tài sản Có và tài sản Nợ Ngân hàng có thể cố gắng tìm kiếm những dự án có sự trùng hợp giữa thời gian của tài sản Có và tài sản Nợ. Cụ thể, Ngân hàng thực hiện đa dạng hóa các kì hạn tiền T ư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 49 gửi trong huy động vốn: tiền gửi không kì hạn, kì hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và có các kì hạn cho vay tương ứng. Sự tương ứng giữa kì hạn huy động vốn và cho vay một mặt đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng, mặt khác giúp cho Ngân hàng có thể hạn chế được rủi ro lãi suất. Với việc đa dạng hóa các kì hạn này, Ngân hàng sẽ tiến hành phân nhóm tài sản Có và tài sản Nợ theo những khung kì hạn khác nhau, từ đó sẽ thấy được thực trạng cơ cấu tài sản Nợ và tài sản Có tại mọi thời điểm mà Ngân hàng cần định giá lại trong phân tích rủi ro lãi suất của Ngân hàng, khi đó công tác quản trị rủi ro sẽ chính xác hơn, hiệu quả hơn và sát với thực tế hơn. 3.2.4. Giải pháp thiết lập quy trình quản trị rủi ro Quy trình quản trị rủi ro nói chung và quy trình quản trị rủi ro lãi suất nói riêng không bị ràng buộc bởi bất cứ một văn bản pháp luật nào. Do đó không thể tạo ra khả năng áp dụng thống nhât và toàn diện trên toàn hệ thống ngân hàng. Ngân hàng phải tự xây dựng cho mình một quy trình phù hợp cho bản thân mình bao gồm các nội dung sau: Trước hết, Ngân hàng cần nhận dạng rủi ro tức là xác định những nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất. Đây là một công việc phức tạp, bởi rủi ro lãi suất không chỉ do một nguyên nhân duy nhất gây ra mà thường do nhiều nguyên nhân Thiết lập hệ thống giám sát và báo cáo rủi ro lãi suất: Việc giám sát tình hình biến động lãi suất tác động đến kinh doanh ngân hàng là vô cùng quan trọng. Hệ thống giám sát cần được đồng bộ với công tác quản trị tài sản nợ- có và phải cung cấp được các thông tin cần thiết cho nhà quản trị Ngân hàng. Còn các báo cáo sẽ được xây dựng theo định kì, chứa đựng thông tin kịp thời và cần thiết về mức rủi ro lãi suất mà Ngân hàng có thể chấp nhận được và sự tuân thủ các hạn mức rủi ro theo quy định. Điều này sẽ giúp cho công tác đo lường rủi ro lãi suất được thuận tiện hơn và Ngân hàng có thể kịp thời điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất cho phù hợp. Lượng hóa rủi ro lãi suất: Ngân hàng cần xây dựng hệ thống đo lường rủi ro phù hợp với chuẩn mức quốc tế, đánh giá chính xác mức độ rủi ro bằng các mô hình hiện đại nói chung và mô hình tái định giá nói riêng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 50 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro lãi suất: phải xây dựng một hạn mức để kiểm soát mức độ rủi ro lãi suất luôn nằm trong một mức giới hạn có thể chấp nhận được trong từng giai đoạn. Hạn mức phải tương thích với phương pháp đo lường rủi ro lãi suất của Ngân hàng, phải phản ánh được tác động dự đoán của biến động lãi suất lên lợi nhuận và giá trị kinh tế của Ngân hàng. Đồng thời, phải thường xuyên so sánh mức rủi ro hiện thời với hạn mức đề ra, so sánh với các dự đoán rủi ro lãi suất với kết quả thực tế để nhận dạng được các điểm yếu trong phương pháp phân tích. Từ đó có thể lựa chọn và sử dụng các biện pháp hiệu qủa nhất để phòng ngừa rủi ro lãi suất cho Ngân hàng. 3.2.5. Giải pháp về mô hình tổ chức quản trị rủi ro Mô hình tổ chức quản trị rủi ro cần được kiện toàn để đảm bảo cho công tác quản trị rủi ro lãi suất được thực hiện có hiệu quả trong tổng thể hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng. Mô hình tổ chức quản trị rủi ro trong thời gian tới cần được xây dựng theo hướng: Phân định thẩm quyền, trách nhiệm của từng bộ phận quản trị rủi ro lãi suất trong Ngân hàng một cách rõ ràng và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận với nhau. Trong đó: Trách nhiệm của Ban quản trị Ngân hàng là phê chuẩn những chính sách và chiến lược quản trị rủi ro lãi suất và đảm bảo rằng: cấp quản lý trung gian thực hiện những bước cần thiết để giám sát và quản lý rủi ro. Ban quản trị phải được thông báo một cách thường xuyên về tình trạng rủi ro lãi suất có thể đánh giá được việc kiểm soát và giám sát rủi ro. Uỷ ban quản trị rủi ro phải đảm bảo quy trình quản trị rủi ro lãi suất phù hợp với từng chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng, đảm bảo nguồn lực của chi nhánh luôn sẵn sàng phục vụ cho việc đánh giá và kiểm soát rủi ro lãi suất. Đồng thời phải thường xuyên xem xét các báo cáo chi tiết về rủi ro lãi suất trên cơ sở cá nhân chịu trách nhiệm quản trị rủi ro lãi suất. Thứ hai, Ngân hàng nên phân chia Khối quản trị rủi ro thành các bộ phận nhỏ với tứng nhiệm vụ chuyên biệt bao gồm: bộ phận quản trị rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro phi tín dụng. Việc này sẽ đảm bảo sự bao quát nhiệm vụ cho Khối quản trị rủi ro, tránh sự bỏ sót rủi ro. Trư ờ g Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 51 Cuối cùng, Ngân hàng nên liên kết hoạt động của Ủy ban quản lý tài sản nợ- có (ALCO) với các phòng ban khác trong hệ thống quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế. Điều này cũng giúp cho quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng được thực hiện một cách đồng bộ. 3.2.6. Giải pháp sử dụng thêm các công cụ phái sinh Nguyên tắc chung trong việc phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng các kỹ thuật bảo hiểm là Ngân hàng tiến hàng các giao dịch hợp đồng kì hạn, tường lại, quyền chọn, hoán đổi sao cho lợi nhuận thu được từ các giao dịch này bù đắp được một phần hoặc toàn cộ tổn thất trên bẳng cân đối tài sản cho sự biến động lãi suất gây ra. Nếu lãi suất không như dự đoán thì tổn thất từ các giao dịch sẽ ảnh hưởng không đáng kể so với lợi nhuận thu được trên bảng cân đối tài sản. 3.2.6.1. Hợp đồng lãi suất kì hạn Hợp đồng lãi suất kì hạn là sự thỏa thuận của hai chủ thể về việc mua bán một số lượng công cụ tài chính với một mức giá (hay lãi suất) được thỏa thuận vào ngày hôm nay cho việc chuyển giao vào một ngày trong tương lai. Nếu lãi suất thị trường dự báo sẽ tăng (giá trái phiếu trên thị trường sụt giảm, trái phiếu đang nắm giữ sẽ chịu một khoản lỗ trên bảng cân đối tài sản), Ngân hàng có thể bán kì hạn các trái phiếu theo giá hiện tại. Khi hợp đồng kì hạn đến hạn: - Nếu lãi suất thực tế tăng: Ngân hàng sẽ thực hiện bán trái phiếu cho người mua theo giá đã thỏa thuận và mua lại số trái phiếu đã bán trên thị trường với mức giá thấp hơn. Khoản lợi nhuận này sẽ bù đắp khoản lỗ trên bảng cân đối tài sản. Kết quả là rủi ro lãi suất đối với Ngân hàng bằng 0. - Nếu lãi suất thực tế giảm: Ngân hàng cũng phải thực hiện bán trái phiếu cho người mua theo giá đã thỏa thuận và mua lại số trái phiếu đã bán trên thị trường với mức giá cao hơn. Tuy nhiên khoản lỗ về giá này sẽ được bù đắp bằng khoản tăng giá của trái phiếu trên bảng cân đối tài sản. Kết quả là rủi ro lãi suất đối với Ngân hàng đã được giảm thiểu. Kết quả là rủi ro lãi suất đối với Ngân hàng bằng 0. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 52 3.2.6.2. Hợp đồng lãi suất tương lai Hợp đồng lãi suất kì hạn cũng là sự thỏa thuận về việc mua bán một số lượng công cụ tài chính với một mức giá (hay lãi suất) được thỏa thuận vào ngày hôm nay cho việc chuyển giao vào một ngày trong tương lai. Tuy nhiên, sự thỏa thuận trong hợp đồng tương lai diễn ra giữa nhiều chủ thể khác nhau, được thực hiện thông qua Sở giao dịch và các bên có thể chấm dứt hợp đồng tại bất cứ thời điểm nào. Hoạt động phòng chống rủi ro lãi suất bằng hợp đồng tường lai nhắm đạt 3 mục tiêu cơ bản: (1) Bảo vệ, tránh tổn thất giá trị chứng khoán và các khoản tín dụng có lãi suất cố định khi lãi suất thị trường tăng; (2) Hạn chế chi phí vay vốn của ngân hàng; (3) Ngăn chặn khả năng lãi suất của các khoản cho vay đầu tư giảm sút trong tương lai. Nếu nghiệp vụ phòng chống của Ngân hàng được gắn cụ thể với tài sản Nợ hoặc tài sản Có thì các giao dịch tương lai sẽ không tạo ra thu nhập hay tổn thất đáng kể. Mặc dù trên thực tế các giao dịch tương lai tồn tại một loại rủi ro cơ bản (rủi ro cheeng lệch về lãi suất giữa thị trường giao ngay và thị trường tương lai) nhưng rủi ro này thường nhỏ hơn so với rủi ro lãi suất trên thị trường giao ngay. Do đó, các nghiệp vụ phòng chống bằng hợp đồng tương lai vẫn trở nên hữu ích đối với Ngân hàng. 3.2.6.3. Hợp đồng hoán đổi lãi suất (swaps) Hoán đổi lãi suất là một thỏa thuận hai bên trong đó bên này cam kết thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi phải trả theo lãi suất cố định (hay lãi suất thả nổi) tính trên cùng 1 khoản nợ gốc trong cũng một khoản thời gian nhất định. Hợp đồng hoán đổi lãi suất cho phép các bên tham gia có thể chuyển đổi lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi hoặc từ lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định. Ngân hàng mua swaps (ngân hàng thanh toán lãi suất cố định) là ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất thả nổi nhưng nguồn thu từ tài sản Có là lãi suất cố định. Thông qua giao dịch swaps lãi suất, Ngân hàng mua nhằm mục đích chuyển việc thanh toán lãi cho nguồn vốn huy động từ hình thức thả nổi sang lãi suất cố định. Ngược lại, ngân hàng bán swaps (ngân hàng thanh toán lãi suất thả nổi) là ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất cố định nhưng nguồn thu từ Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 53 tài sản Có là lãi suất thả nổi. Thông qua giao dịch swaps lãi suất, ngân hàng bán nhằm mục đích chuyển việc thanh toán lãi cho nguồn vốn huy động từ hình thức lãi suất cố định sang hình thức thả nổi để phù hợp với tính chất thả nổi của nguồn thu từ tài sản Có. Ví dụ minh họa: Ngân hàng A: ngân hàng bán swaps thanh toán lãi suất thả nổi - Là ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất cố định (trái phiếu hì hạn 5 năm, lãi suất cố định 9%/năm, trả lãi hàng năm) - Tài sản có lãi suất thả nổi (những khoản tín dụng có lãi suất thay đổi 6 tháng một lần theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm 6 tháng + 4%/năm) Ngân hàng B: ngân hàng mua swaps thanh toán lãi suất cố định - Là ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất thả nổi (tiền gửi tiết kiệm có kì hạn 6 tháng) - Tài sản có lãi suất cố định (những khoản tín dụng dài hạn với lãi suất cố định) Tại thời điểm t = 0, ngân hàng A và ngân hàng B kí một hợp đồng hoán đổi lãi suất trị giá 100 tỉ đồng. Ngân hàng A (ngân hàng bán swaps) thanh toán cho ngân hàng B (ngân hàng mua swaps) theo lãi suất thả nổi bằng lãi suất kì phiếu ngân hàng kì hạn 6 tháng cộng với biên độ 4%/năm. Ngân hàng B (ngân hàng mua swaps) thanh toán cho ngân hàng A theo lãi suất cố định 9%/năm. Vào những ngày giá trị của hợp đồng, ngân hàng A và ngân hàng B thực hiện thanh toán lãi suất. Như vậy, thông qua giao dịch hoán đổi lãi suất, ngân hàng A đã chuyển đổi được tài sản nợ với lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi và ngân hàng B đã chuyển được tài sản nợ với lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định phù hợp với lãi suất của tài sản Có. 3.2.6.4. Hợp đồng quyền chọn lãi suất Quyền chọn lãi suất là một công cụ cho phép người mua nó có quyền (không phải nghĩa vụ) được mua hay bán một số lượng tài sản tài chính tại thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá xác định ngay thời điểm hiện thỏa thuận hợp đồng. Chức năng và cách thức phòng chống rủi ro lãi suất bằng hợp đồng quyền chọn được thể hiện như sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 54 - Ngăn chặn tổn thất khi ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất âm (Tài sản Có nhạy lãi < Tài sản Nợ nhạy lãi) và lãi suất dự tính tăng: không để cho chi phí vay vốn tăng và giá trị tài sản giảm. Mua hợp đồng quyền chọn bán: lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị thị trường của các chứng khoán xuống mức Fn ở dưới mức giá thỏa thuận S. Ngân hàng sẽ mua các chứng khoán với giá Fn và bán cho người phát hành quyền với giá S. Lợi nhuận S – Fn (trừ đi phí quyền chọn) sẽ bù đắp một phần tổn thất do chi phí trả lãi tăng do lãi suất tăng. - Ngăn chặn tổn thất khi ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất dương (Tài sản Có nhạy lãi > Tài sản Nợ nhạy lãi) và lãi suất dự tính giảm: hạn chế sự giảm thu nhập dự tính từ các khoản tín dụng và từ hoạt động kinh doanh chứng khoán  Mua hợp đồng quyền chọn mua: lãi suất giảm sẽ làm tăng giá trị thị trường của các chứng khoán đến mức Fn; tạo cơ hội cho ngân hàng thu lợi Fn – S (trừ đi phí quyền chọn). Lợi nhuận này sẽ bù đắp một phần tổn thất về thu nhập lãi do lãi suất giảm Khoản lợi nhuận mà ngân hàng thu được từ các giao dịch quyền chọn sẽ bù đắp tổn thất về thu chi lãi khi lãi suất thay đổi. Nếu lãi suất không vận động đúng dự đoán thì ngân hàng chỉ chịu lỗ bằng đúng phí quyền chọn, nhưng lại được lợi từ danh mục tài sản Có, tài sản Nợ của mình. Vì thế, có thể nói, hợp đồng quyền chọn là một công cụ khá lí tưởng cho các ngân hàng trong công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất. 3.2.7. Giải pháp về công tác nhân sự Trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất, toàn bộ quá trình quản trị rủi ro lãi suất như nhận diện rủi ro, phân tích rủi ro, giám sát biến động lãi suất, dự báo mức rủi ro đều phải do các bộ phận quản trị rủi ro phụ trách đảm nhiệm. Nên yêu cầu đặt ra cho công tác nhân sự của Ngân hàng là: Tuyển chọn và đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên môn hóa trong quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng về công tác nhận diện và phòng ngừa rủi ro lãi suất một cách bài bản. Bên cạnh đó, Ngân hàng phải trang bị kĩ năng sử dụng các kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất bằng các mô hình (bao gồm cả mô hình tái định giá) cũng như thường xuyên nâng cao trình độ hiểu biết về các công cụ phái sinh để ứng dụng vào công tác quản trị rủi ro lãi suất. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 55 3.2.8. Giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin Trên thực tế, nền tảng công nghệ dược một số ngân hàng xem là yếu tố quan trọng trong công tác quản trị rủi ro lãi suất hiện nay. Tuy nhiên, sự thay đổi và phát triển của nhanh chóng khiến công nghệ mà các ngân hàng sử dụng dễ rơi vào tình trạng không bắt kịp được với các công nghệ mới, không đáp ứng được yêu cầu của công việc. Bởi vậy, Ngân hàng TMCP Quân Đội cần phải tập trung xây dựng và phát triển các phần mềm chuyên về quản lý rủi ro lãi suất, sử dụng các thành tựu về công nghệ hiện đại, hệ thống thông tin liên lạc nhằm nâng cao năng lực của mình trong quản trị rủi ro lãi suất. Bên cạnh đó, hoạt động các ngân hàng nói chung và hoạt động quản trị rủi ro lãi suất nói riêng ngày càng đa dạng, phức tạp. Do đó, Ngân hàng TMCP Quân Đội nên đưa công nghệ vào công tác quản trị rủi ro lãi suất bằng cách hợp tác với các công ty phần mềm lớn. Đồng thời, Ngân hàng nên tổ chức, thực hiện, mở rộng quy mô những buổi hội thảo về ứng dụng công nghệ thông tin để các các nhà cung cấp giải pháp công nghệ thông tin, dịch vụ Ngân hàng có trong nước và quốc tế có thể gặp và trao đổi hiểu biết nhằm phát triển công nghệ thông tin hiện đại hóa hệ thống ngân hàng. Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 56 PHẦN III: KẾT LUẬN Qúa trình tự do hóa lãi suất cùng với xu thế hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam vừa tạo điều kiện cho các NHTM có nhiều cơ hội kinh doanh, tạo động lực cho ngân hàng trong việc cạnh tranh nhưng cũng để lại nguy cơ về rủi ro lãi suất rất cao. Vì vậy, các ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng cần phải chú trọng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất. Xuất phát từ các vấn đề trên, luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau: luận văn đã trình bày được những cơ sở lí luận về lãi suất trong nền kinh tế thị trường, bao gồm khái niệm, phân loại lãi suất và luận văn đã đi sâu nghiên cứu vào rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng cũng như công tác quản trị rủi ro lãi suất trong ngân hàng. Dựa trên những cơ sở lí luận đó và những diễn biến lãi suất của Việt Nam luận văn đã áp dụng mô hình tái định giá tại Ngân hàng TMCP Quân đội để có thể lượng hóa được rủi ro lãi suất có thể xảy ra cũng như ảnh hưởng của nó đến thu nhập của với ngân hàng. Từ đó, luận văn đã nêu ra được những mặt còn tồn tại của công tác này, đồng thời tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó. Từ đó, đưa ra các giải pháp, kiến nghị về việc áp dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Quân đội. Những kết quả nghiên cứu trên chắc chắn chưa giải quyết một cách hoàn toàn mỹ mãn yêu cầu của đề tài. Bên cạnh đó, do mô hình tái định giá vẫn còn tồn tại nhược điểm là: sự thay đổi của lãi suất không những ảnh hưởng lên thu nhập của ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến giá trị thị trường của tài sản Có và tài sản Nợ. Trong khi đó, mô hình tái định giá chỉ đề cập đến giá trị ghi sổ của tài sản mà không đề cập đến giá trị thị trường của chúng. Vì vậy, thiếu sót là điều không thể tránh khỏi trong quá trình thực hiện đề tài này. Do những hạn chế nhất định nêu nên nếu có thêm thời gian cũng như được trang bị đầy đủ kiến thức hơn nữa thì tôi có thể phát triển thêm đề tài như kết hợp mô hình tài định giá với mô hình khác như: mô hình thời lượng để có thể có thể đánh giá được chính xác hơn về rủi ro lãi suất của ngân hàng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long (2011 – 2013), Bản cáo bạch niêm yết chứng khoán MBB. [2] Công ty chứng khoán ACBS (2012), Phân tích chứng khoán MBB. [3] Công ty chứng khoán Phương Nam (2012), Phân tích ngành ngân hàng. [4] Công ty KMPG (2013), Khảo sát về ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013. [5] Hoàng Mạnh Hà (2013), Rủi ro lãi suất trong NHTM, Tạp chí Ngân hàng số 9 - tháng 5/2013. [6] Lê Công (2013), 19 năm – những bước đi vững chắc của MB, [7] Ngân hàng TMCP Quân Đội (2011-2013), Báo cáo tài chính, [8] Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê. [9] Phòng tuyên truyền báo chí - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “Diễn biến lãi suất – nhìn từ góc độ điều hành”. [10] Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Hà Nội. [11] Tsuzuri Sakamaki – Cố vấn trưởng cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011), Mô hình tái định giá để quản trị rủi ro lãi suất. [12] www.sbv.gov.vn [13] www.tapchitaichinh.vn [14] www.vneconomy.vnTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang PHỤ LỤC Phụ lục 1: CHỈ TIÊU Q1/2011 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 746 0 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 27.061 5.599 647 199 Cho vay khách hàng 24.989 9.891 9.751 88 Chứng khoán đầu tư 343 1.070 1.339 2.357 Góp vốn đầu tư dài hạn 0 0 0 0 Tài sản cố định 0 0 0 0 Tài sản có khác 1.802 1.508 125 0 Tổng tài sản 54941 18068 11862 2644 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 8.769 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 8.218 3.714 2.276 425 Tiền gửi của khách hàng 48.978 12.932 2.340 1.711 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 0 0 25 92 Phát hành giấy tờ có giá 7 34 832 6 Các khoản nợ khác 0 0 0 0 Tổng nợ phải trả 65.972 16.680 5.473 2234rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang CHỈ TIÊU Q2/2011 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 25.126 7.087 1.039 100 Chứng khoán kinh doanh 1.916 0 0 0 Cho vay khách hàng 40.250 10.996 1.436 652 Chứng khoán đầu tư 1.130 695 976 5.005 Góp vốn đầu tư dài hạn 0 0 0 0 Tài sản cố định 0 0 0 0 Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 Tài sản có khác 1.126 597 49 3.577 Tổng tài sản 69.548 19.375 3.500 9.334 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 500 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 11.825 4.537 1.749 1.085 Tiền gửi của khách hàng 58.251 9.900 2.723 1.502 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 153 1 2 0 Phát hành giấy tờ có giá 674 1.410 119 825 Các khoản nợ khác 1.200 579 10 673 Tổng nợ phải trả 72.103 16.427 5.103 4.085 rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang CHỈ TIÊU Q3/2011 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 18.885 7.664 298 100 Cho vay khách hàng 25.638 18.158 7.503 947 Chứng khoán kinh doanh 0 0 0 0 Chứng khoán đầu tư 181 795 2.476 3.261 Góp vốn đầu tư dài hạn 0 0 0 0 Tài sản cố định 0 0 0 0 Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 Tài sản có khác 2.103 0 42 2.316 Tổng tài sản 46807 26617 10319 6624 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 3.589 971 443 0 Tiền gửi của khách hàng 9.768 3.052 1.355 60 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 222 0 8 190 Phát hành giấy tờ có giá 24 4 940 500 Các khoản nợ khác 898 44 2.126 0 Tổng nợ phải trả 14501 4071 4872 750 rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang CHỈ TIÊU Q4/2011 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 19.945 16.059 5.047 0 Chứng khoán kinh doanh 0 198 0 0 Cho vay khách hàng 36.699 21.500 1.399 175 Chứng khoán đầu tư 966 1.482 2.783 2.291 Góp vốn đầu tư dài hạn 0 0 0 0 Tài sản cố định 0 0 0 0 Tài sản có khác 4.818 25 0 0 Tổng tài sản 62428 39264 9229 2466 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 12.932 10.199 3.682 104 Tiền gửi của khách hàng 76.398 10.740 1.522 835 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 1 0 1.000 1.030 Phát hành giấy tờ có giá 4 0 0 9 Các khoản nợ khác 0 0 0 0 Tổng nợ phải trả 89335 20939 6204 1978 rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang Phụ lục 2: CHỈ TIÊU Q1/2012 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 2.559 0 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 22.537 9.807 8.622 1.250 Cho vay khách hàng 20.358 32.108 7.321 452 Chứng khoán đầu tư 2.581 2.180 771 1.573 Góp vốn đầu tư dài hạn 0 0 0 0 Tài sản cố định 0 0 0 0 Tài sản có khác 5.509 25 0 0 Tổng tài sản 53.544 44.120 16.714 3.275 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 10.050 4.921 7.404 1.108 Tiền gửi của khách hàng 72.831 17.017 3.486 1.398 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 0 0 7 8 Phát hành giấy tờ có giá 0 1.000 1.930 100 Các công cụ tài chính phái sinh và các công cụ nợ tài chính khác 0 0 0 0 Các khoản nợ khác 0 0 0 0 Tổng nợ phải trả 82.881 22.938 12.827 2.614 rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang CHỈ TIÊU Q2/2012 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 7.457 0 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 15.286 13.757 5.584 2.000 Cho vay khách hàng 28.173 22.937 12.678 191 Chứng khoán đầu tư 3.055 609 3.313 1.575 Góp vốn đầu tư dài hạn 0 0 0 0 Tài sản cố định 0 0 0 0 Tài sản có khác 5.681 0 0 0 Tổng tài sản 59.652 37.303 21.575 3.766 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 11.979 8.668 2.889 1.000 Tiền gửi của khách hàng 82.965 22.552 8.407 3.955 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 10 0 2 9 Phát hành giấy tờ có giá 0 1.930 600 1.000 Các khoản nợ khác 0 0 0 0 Tổng nợ phải trả 94.954 33.150 11.898 5.964 rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang CHỈ TIÊU Q3/2012 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 6.125 0 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 12.115 8.232 15.432 5.266 Cho vay khách hàng 22.698 26.363 14.217 414 Chứng khoán đầu tư 1.325 4.239 450 1.626 Góp vốn đầu tư dài hạn 0 0 0 0 Tài sản cố định 0 0 0 0 Tài sản có khác 2.923 0 0 0 Tổng tài sản 45.186 38.834 30.099 7.306 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 6.133 1.571 10.622 4.266 Tiền gửi của khách hàng 58.251 21.980 9.436 8.424 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 18 1 3 12 Phát hành giấy tờ có giá 100 500 1.000 420 Các khoản nợ khác 0 0 0 0 Tổng nợ phải trả 64.502 24.052 21.061 13.122 rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang CHỈ TIÊU Q4/2012 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 6.239 0 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 13.000 19.083 6.730 2.133 Cho vay khách hàng 30.110 37.421 4.688 638 Chứng khoán đầu tư 6.283 3.436 4.743 1.314 Góp vốn đầu tư dài hạn 0 0 0 0 Tài sản cố định 0 0 0 0 Tài sản có khác 0 0 0 0 Tổng tài sản 55.632 59.940 16.161 4.085 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 488 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 11.325 9.376 5.550 2.239 Tiền gửi của khách hàng 52.517 33.330 12.783 9.125 Các công cụ tài chính phái sinh và công cụ nợ tài chính khác 0 0 26 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 4 0 0 1 Phát hành giấy tờ có giá 0 1.000 0 420 Các khoản nợ khác 0 0 0 0 Tổng nợ phải trả 64.334 43.706 18.333 11.811 rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang Phụ lục 3: CHỈ TIÊU Q1/2013 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 6.573 0 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 10.580 8.995 9.900 510 Cho vay khách hàng 29.640 36.371 5.204 1.127 Chứng khoán đầu tư 6.048 3.025 6.370 3.204 Góp vốn đầu tư dài hạn 0 0 0 0 Tài sản cố định 0 0 0 0 Tài sản có khác 0 0 0 0 Tổng tài sản 52.841 48.391 21.474 4.841 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 8.784 4.214 9.208 116 Tiền gửi của khách hàng 54.047 33.166 16.639 12.406 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 7 4 5.092 24 Phát hành giấy tờ có giá 0 0 400 0 Các công cụ tài chính phái sinh và các công cụ nợ tài chính khác 0 0 0 0 Các khoản nợ khác 0 0 0 0 Tổng nợ phải trả 62.838 37.384 31.339 12.546rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang CHỈ TIÊU Q2/2013 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1.000 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 0 1.056 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 0 16.481 10.630 5.914 Cho vay khách hàng 0 26.287 38.627 6.698 Chứng khoán đầu tư 456 5.256 3.585 1.851 Góp vốn đầu tư dài hạn 2.742 0 0 0 Tài sản cố định 1.489 0 0 0 Tài sản có khác 4.411 520 165 950 Tổng tài sản 10.098 49.600 53.007 15.413 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 0 2.059 8.132 3.885 Tiền gửi của khách hàng 0 63.060 36.639 15.048 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 0 33 5 19 Phát hành giấy tờ có giá 0 400 0 0 Các công cụ tài chính phái sinh và các công cụ nợ tài chính khác 8 0 0 0 Các khoản nợ khác 2.918 0 0 0 Tổng nợ phải trả 2.926 65.552 44.776 18.952 rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang CHỈ TIÊU Q3/2013 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 924 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 0 1.274 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 0 17.056 0 0 Cho vay khách hàng 0 25.053 4.563 5.353 Chứng khoán đầu tư 179 930 37.354 11.292 Góp vốn đầu tư dài hạn 2.930 0 621 9.167 Tài sản cố định 1.515 0 0 0 Tài sản có khác 4.411 520 3.962 950 Tổng tài sản 9.959 44.833 46.500 26.762 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 0 2.059 4.282 3.885 Tiền gửi của khách hàng 0 63.086 36.639 15.048 Các công cụ tài chính phái sinh và các công cụ nợ tài chính khác 26 0 0 0 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 0 33 5 19 Phát hành giấy tờ có giá 0 0 0 0 Các khoản nợ khác 2.886 0 0 0 Tổng nợ phải trả 2.912 65.178 40.926 18.952 rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang CHỈ TIÊU Q4/2013 Đến 1 tháng Từ 1- 3 tháng Từ 3- 6 tháng Từ 6- 12 tháng TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1.031 0 0 0 Tiền gửi tại NHNN 0 3.616 0 0 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD 0 10.711 8.110 5.562 Chứng khoán kinh doanh 0 0 0 0 Cho vay khách hàng 0 23.305 42.397 12.450 Chứng khoán đầu tư 0 3.679 4.270 2.577 Góp vốn đầu tư dài hạn 3.131 0 0 0 Tài sản cố định 1.508 0 0 0 Tài sản có khác 5.795 0 0 0 Tổng tài sản 11465 41311 54777 20589 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 0 0 0 Tiền gửi và vay của các TCTD khác 0 11.068 5.420 2.893 Tiền gửi của khách hàng 0 54.623 37.166 32.144 Các công cụ tài chính phái sinh và các công cụ tài chính khác 18 0 0 0 Nguồn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay của TCTD chịu rủi ro 0 12 3 3 Phát hành giấy tờ có giá 0 0 0 0 Các khoản nợ khác 3.316 0 0 0 Tổng nợ phải trả 3.334 65.703 42.589 35.040rườ ng Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc SVTH: Lê Thị Thùy Trang Phụ lục 4: Năm 2012, NHNN đã phân loại các NHTM Việt Nam theo 4 nhóm: - Nhóm 1: là những ngân hàng hoạt động tương đối lành mạnh, an toàn và được tăng chỉ tiêu tín dụng ở mức cao nhất. - Nhóm 2, 3: cũng dựa trên các chỉ tiêu như nhóm 1 nhưng ở mức thấp hơn. - Nhóm 4: là các ngân hàng mất khả năng thanh toán, nguy cơ đổ vỡ, đang phải cơ cấu lại, sẽ không được cho tăng trưởng tín dụng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthi_thuy_trang_2842.pdf
Luận văn liên quan