Khóa luận Xây dựng hệ thống bài tập nhận thức âm thanh hỗ trợ cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc

Qua quá trình xây dựng hệ thống bài tập nhận thức âm thanh và tiến hành thực nghiệm từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013 với hơn 30 buổi học, mỗi buổi khoảng 30 đến 45 phút trên đối tượng gồm 5 học sinh được chẩn đoán mắc chứng khó đọc với những khó khăn cụ thể trong việc nhận thức âm thanh - chữ cái, hệ thống bài tập nhận thức âm thanh kết hợp với phương pháp đa giác quan và liệu pháp tâm lí đã hỗ trợ HS khó đọc đạt được những tiến bộ đáng kể. Các bài tập nhận thức âm thanh được xây dựng dựa trên lý thuyết về đặc điểm ngôn ngữ, tâm sinh lí của trẻ lớp 1 mắc chứng khó đọc, quá trình nhận thức ngữ âm của HS lớp 1, lý thuyết về hệ thống âm vị và chữ viết tiếng Việt liên quan đến khó khăn về đọc ở trẻ em, lý thuyết dạy học trong nhóm nhỏ và dạy học chuyên biệt cùng những thực tiễn về khả năng đọc của trẻ lớp 1, trẻ lớp 1 mắc chứng khó đọc và những biểu hiện của trẻ khó đọc qua nhiều nghiên cứu cũng như qua nhận định của phụ huynh HS và giáo viên. Sau khi được xây dựng, các bài tập phải được kiểm định độ khó, độ tin cậy và độ giá trị trước khi sử dụng thực nghiệm trên đối tượng trẻ mắc chứng khó đọc.

pdf121 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2939 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng hệ thống bài tập nhận thức âm thanh hỗ trợ cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tương đương nhau nhưng nhóm đối chứng có 1 HS không đọc được từ nào và đọc lưu loát cũng chỉ được 19 tiếng/60s. Nhóm thực nghiệm có sự tiến bộ đồng đều hơn giữa các HS. Điều đó cho thấy, ở nhóm HS thực nghiệm, việc kết hợp các âm vần tạo thành tiếng từ đã có nhiều tiến bộ rõ rệt. Ở nhóm thực nghiệm, vẫn còn hạn chế trong việc giải mã này nên tốc độ đọc của các em còn thấp. Về kết quả đọc hiểu, nhóm thực nghiệm có sự tiến bộ rõ ràng với 4 HS trả lời đúng (1-3 câu trên tổng số 5 câu), chỉ có 1 HS không trả lời được câu hỏi nào. Nhóm đối chứng chỉ có 1 HS trả lời đúng (1 câu) còn 4 HS vẫn không trả lời được câu hỏi nào. Nếu HS gặp nhiều khó khăn trong việc giải mã chữ thành âm khi đọc thì việc hiểu văn bản để trả lời đúng câu hỏi lại càng khó khăn hơn. Nhóm thực nghiệm đã có những tiến bộ trong đọc 66 thành tiếng, vì vậy, các em có nhiều thời gian để hiểu văn bản hơn, từ đó, trả lời đúng một số câu hỏi được đặt ra. Về chính tả, nhóm thực nghiệm có số chữ viết đúng trong 60s cao hơn nhóm đối chứng, thấp hơn từ 1-2 chữ so với HS bình thường. Chính tả là kỹ năng liên quan trực tiếp đến quá trình nhận thức âm thanh - chữ cái của các em. Các em nghe các từ, phân tích từ đó thành các âm vần và tiến hành viết các con chữ ra trên giấy. Việc nhóm thực nghiệm thể hiện kết quả viết chính tả cao hơn nhóm đối chứng và thấp hơn 1-2 chữ so với học sinh bình thường cho thấy các bài tập nhận thức âm đã có những tác động tích cực đến trẻ khó đọc. Bài viết của các HS trước và sau thực nghiệm được đính kèm trong phụ lục. Sau khi thu thập tất cả dữ liệu, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu trung bình, tính phương sai, độ lệch chuẩn và tiến hành kiểm nghiệm giả thiết bằng các hàm công cụ do thầy Trần Đức Thuận xây dựng trên phần mềm SPSS và phần mềm Excel. Mục đích của kiểm nghiệm giả thiết là chứng minh rằng có sự khác biệt ý nghĩa giữa hai giá trị trung bình của hai mẫu được chọn với độ tin cậy 95% (với số chủ thể trong hai mẫu là 10, giá trị t0 = 2.306) đảm bảo rằng số liệu thu thập được trong quá trình thực nghiệm là hợp lí và có ý nghĩa thống kê. Dưới đây là bảng so sánh kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm trước – sau thực nghiệm, bảng kết quả khảo sát nhóm đối chứng trước – sau thực nghiệm và bảng kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm. Bảng 3.4: Kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm trước - sau thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm TĐĐ Chữ cái (cc/ 60s) Trung bình 18.00 29.60 Độ lệch chuẩn 7.38 6.35 T -11.91 TĐĐ chữ (chữ/ 60s) Trung bình 2.00 13.60 67 Độ lệch chuẩn 1.22 4.39 T -25.43 Đọc từ rỗng (từ/ 60s) Trung bình 0.80 11.20 Độ lệch chuẩn 0.45 4.21 T -24.58 Tri nhận không gian (số câu đúng/60s) Trung bình 32.60 38.00 Độ lệch chuẩn 7.70 8.60 T -4.68 Đọc lưu loát (tiếng/60s) Trung bình 4.80 33.00 Độ lệch chuẩn 1.92 10.61 T -26.16 Số câu trả lời đúng/ 5 câu Trung bình 0.00 1.40 Độ lệch chuẩn 0.00 1.14 T -12.28 Chính tả ( Số chữ đúng/60s) Trung bình 1.60 2.20 Độ lệch chuẩn 0.55 0.84 T -6.00 Bảng 3.5: Kết quả khảo sát nhóm đối chứng trước - sau thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm TĐĐ Chữ cái (cc/ 60s) Trung bình 15.40 26.20 Độ lệch chuẩn 7.89 13.44 T -6.39 68 TĐĐ chữ (chữ/ 60s) Trung bình 1.60 7.60 Độ lệch chuẩn 0.55 2.79 T 28.12 Đọc từ rỗng (từ/ 60s) Trung bình 2.00 8.80 Độ lệch chuẩn 2.00 6.14 T -10.53 Tri nhận không gian (số câu đúng/60s) Trung bình 23.00 27.80 Độ lệch chuẩn 9.03 5.26 T -4.59 Đọc lưu loát (tiếng/60s) Trung bình 3.40 16.40 Độ lệch chuẩn 1.14 9.29 T -13.89 Số câu trả lời đúng/ 5 câu Trung bình 0.00 0.20 Độ lệch chuẩn 0.00 0.45 T -4.47 Chính tả ( Số chữ đúng/60s) Trung bình 1.20 1.80 Độ lệch chuẩn 0.55 0.84 T -6.32 Bảng 3.6: Kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm TĐĐ Chữ cái (cc/ 60s) Trung bình 29.60 26.20 Độ lệch chuẩn 6.35 13.44 69 T 2.29 TĐĐ chữ (chữ/ 60s) Trung bình 13.60 7.60 Độ lệch chuẩn 4.39 2.79 T 11.53 Đọc từ rỗng (từ/ 60s) Trung bình 11.20 8.80 Độ lệch chuẩn 4.21 6.14 T 3.22 Tri nhận không gian (số câu đúng/60s) Trung bình 38.00 27.80 Độ lệch chuẩn 8.60 5.26 T 10.11 Đọc lưu loát (tiếng/60s) Trung bình 33.00 16.40 Độ lệch chuẩn 10.61 9.29 T 11.77 Số câu trả lời đúng/ 5 câu Trung bình 1.40 0.20 Độ lệch chuẩn 1.14 0.45 T 9.80 Chính tả ( Số chữ đúng/60s) Trung bình 2.20 1.80 Độ lệch chuẩn 0.84 0.45 T 4.22 Tất cả các giá trị t trong các bảng 3.3.2, 3.3.3, 3.3.4 đều lớn hơn giá trị t0. Vì vậy, cho phép ta đưa ra kết luận rằng chênh lệch giữa giá trị trung bình trước thực nghiêm và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm là có ý nghĩa. 70 Bảng 3.7: Kết quả trung bình và độ lệch của các nhóm trước và sau thực nghiệm (Đ1) (Đ2): Trước/Sau thực nghiệm N1: Nhóm thực nghiệm N2: Nhóm đối chứng N3: Nhóm HS bình thường 71 Nhận xét: Nhìn chung độ chênh trung bình các nhóm đều tăng. Ở các kỹ năng liên hệ trực tiếp đến quá trình giải mã chữ - âm thanh như: đọc chữ cái, đọc chữ, đọc từ rỗng, đọc lưu loát nhóm thực nghiệm đều tăng nhiều hơn nhóm đối chứng. Tuy nhiên, ở phần viết chính tả, nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cho độ tăng là như nhau. Điều này có thể do sự chênh lệch khá lớn giữa các học sinh trong nhóm. 72 Nhận xét: Độ lệch chuẩn trong nhóm thực nghiệm dao động từ 0 – 10.61, thấp hơn nhóm đối chứng (0 - 16.18) và nhóm bình thường (0.45 – 15.87). Như vậy sự tiến bộ của các HS trong nhóm thực nghiệm đồng đều hơn các nhóm khác. Riêng phần đọc chữ, độ chênh về độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm lần lượt cao hơn nhóm đối chứng 0.92 trong khi độ tăng trung bình của nhóm HS thực nghiệm lại cao hơn . Như vậy đã có một giá trị n trong nhóm N1 cao hơn hoặc thấp hơn mức trung bình khá xa ở phần đọc hiểu hoặc các giá trị n phân bố rời rạc. Đối chiếu với bảng 3.3.2, điều này hợp lí khi HS A.P trong nhóm N1 có kết quả đọc chữ là 9, trong khi HS T.T lại có kết quả là 20. 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT  Kết luận Qua quá trình xây dựng hệ thống bài tập nhận thức âm thanh và tiến hành thực nghiệm từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013 với hơn 30 buổi học, mỗi buổi khoảng 30 đến 45 phút trên đối tượng gồm 5 học sinh được chẩn đoán mắc chứng khó đọc với những khó khăn cụ thể trong việc nhận thức âm thanh - chữ cái, hệ thống bài tập nhận thức âm thanh kết hợp với phương pháp đa giác quan và liệu pháp tâm lí đã hỗ trợ HS khó đọc đạt được những tiến bộ đáng kể. Các bài tập nhận thức âm thanh được xây dựng dựa trên lý thuyết về đặc điểm ngôn ngữ, tâm sinh lí của trẻ lớp 1 mắc chứng khó đọc, quá trình nhận thức ngữ âm của HS lớp 1, lý thuyết về hệ thống âm vị và chữ viết tiếng Việt liên quan đến khó khăn về đọc ở trẻ em, lý thuyết dạy học trong nhóm nhỏ và dạy học chuyên biệt cùng những thực tiễn về khả năng đọc của trẻ lớp 1, trẻ lớp 1 mắc chứng khó đọc và những biểu hiện của trẻ khó đọc qua nhiều nghiên cứu cũng như qua nhận định của phụ huynh HS và giáo viên. Sau khi được xây dựng, các bài tập phải được kiểm định độ khó, độ tin cậy và độ giá trị trước khi sử dụng thực nghiệm trên đối tượng trẻ mắc chứng khó đọc. Quá trình thực nghiệm được tiến hành tại các phòng học của trường vào giờ tự học của các em. Hình thức tổ chức linh hoạt thay đổi, phối hợp giữa học theo nhóm nhỏ và dạy học cá thể. Các bài tập được áp dụng từ dễ đến khó, phù hợp với trình độ của các em trong từng thời điểm, tương ứng với chương trình học và những khó khăn mà HS khó đọc mắc phải. HS đạt được những tiến bộ từ phương diện tâm lí như: T.T tự tin hơn, tham gia vào các hoạt động tích cực với độ tập trung khá tốt; A.P hòa nhập với các bạn tốt hơn, ; đến những tiến bộ trông thấy trên phương diện kỹ năng đọc: đọc chữ cái, đọc chữ, đọc từ rỗng, đọc hiểu, viết chính tả, 74 Những thông số đo lường của kết quả nghiên cứu và những quan sát của GV, phụ huynh và BGH nhà trường cho thấy trẻ khó đọc dưới sự tác động của các bài tập nhận thức âm thanh kết hợp phương pháp đa giác quan và liệu pháp tâm lí đã có những tiến bộ đáng kể. Trị liệu bằng bài tập nhận thức âm thanh kết hợp đa giác quan và liệu pháp tâm lí đã hỗ trợ trẻ khó đọc rất nhiều trong việc học tập ngôn ngữ và hòa nhập với môi trường học tập tại trường tiểu học.  Đề xuất Cần tổ chức các buổi tập huấn cho GV và PHHS để cung cấp cho đối tượng này những kiến thức cơ bản trong việc giáo dục trẻ khó đọc, nhằm tận dụng mọi nguồn lực tham gia hỗ trợ các em trong quá trình vượt qua những khó khăn gặp phải do chứng khó đọc. Cần thiết hỗ trợ trẻ khó đọc về cơ sở vật chất (phòng học, tranh ảnh, máy móc,) cũng như phương pháp dạy học chuyên biệt để các em gặp nhiều thuận lợi hơn trong quá trình khắc phục chứng khó đọc của mình. Do thời gian và nhân lực hạn chế, đề tài chỉ mới dừng ở việc tác động trên 5 trẻ được chẩn đoán mắc chứng khó đọc. Thiết nghĩ, nếu hệ thống bài tập nhận thức âm thanh được áp dụng rộng hơn, trên nhiều trẻ khó đọc hơn thì hiệu quả sẽ càng đáng tin cậy. Bên cạnh đó, việc hoàn thiện các bài tập chuyên biệt (bài tập nhận thức âm vị, âm thanh, bài tập đọc luu loát, mở rộng vốn từ,) cùng những phương pháp dạy học chuyên biệt cho trẻ khó đọc là hết sức cấp bách, đòi hỏi sự tham gia của các cơ quan ban ngành, các chuyên gia, GV cũng như phụ huynh học sinh nhằm phát hiện sớm và hỗ trợ trẻ khó đọc khắc phục khó khăn trong học tập. 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH  Tiếng Việt 1. Bùi Thế Hợp (2012), Dạy đọc cho trẻ khó khăn về đọc dựa trên vật liệu lời nói của trẻ, Luận án TS, Viện khoa học giáo dục Việt Nam. 2. dương Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu giáo dục, tập 2, NXB ĐHQG Hà Nội. 3. Đặng Ngọc Hân, Lê Thị Thuỳ Dương (2012), Xây dựng nhóm bài tập nhận thức âm vị cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc, Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên NCKH, Khoa GDTH, ĐHSP TP.HCM, tr.34-46. 4. Đặng Ngọc Hân (2012), Xây dựng bài tập, trò chơi flash hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân giáo dục tiểu học, ĐHSP TPHCM. 5. Hoàng Tuyết (2007) “Nhận diện học sinh “ngồi nhầm lớp” từ một quan điểm khoa học giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của HS tiểu học. ĐHSP.TP.HCM - Université Libre de Bruxelles (ULB), tr.92- 102. 6. Hoàng Thị Tuyết (2011). Báo cáo nghiên cứu bối cảnh dạy học đọc viết ở tiểu học tại Trà Vinh và Vĩnh Long, Chương trình thử nghiệm nâng cao kỹ năng tiếng Việt cho học sinh tiểu học. 7. Hoàng Thị Tuyết (2012). Lí luận dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, t1,2. NXB Thời Đại, Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Lê Thị Thuỳ Dương (2012), Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc, Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân GDTH, ĐHSP TP.HCM. 9. Mai Thị Hương (2011), Chứng khó đọc ở HS lớp 1 Trường Tiểu học NTT. Tp. Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân giáo dục tiểu học, ĐHSP TPHCM 76 10. Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXBGD. 11. Nguyễn Huy Cẩn (2005), Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngành, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 12/2005. 12. Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2007), Tâm lý học tiểu học và tâm lý học sư phạm tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển GV tiểu học 14. Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), Một số biện pháp hỗ trợ trẻ em khuyết tật học tập hoà nhập ở tiểu học, Tạp chí Khoa học và Giáo dục. 15. Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Hiện trạng và định hướng nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật học tập ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục trẻ khuyết tật học tập, ĐHSP HN, tháng 9/2012, tr51-60. 16. Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Khả năng phân tích âm vị - tự vị của HS tiểu học và bài tập chính tả âm - vần, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của HS tiểu học, ĐHSP TP HCM - Université Libre de Bruxelles (ULB) Belgique, 6/2007, tr.154-156. 17. Nguyễn Thị Ly Kha (2012), Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập thực hành trị liệu cho HS lớp 1 ở Tp.HCM mắc chứng khó đọc, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ 2012 – 2014. 18. Nguyễn Thị Ly Kha (2012), Thử nghiệm bài tập vận động và bài tập nhận thức âm vị cho học sinh lớp 1 bị Dyslexia, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục trẻ khuyết tật học tập, ĐHSP HN, tháng 9/2012, tr.73-84. 19. Nguyễn Thị Ly Kha, Phạm Hải Lê (2013a), Nhận diện và trị liệu cho trẻ mắc chứng Dyslexia (Nhìn từ góc độ giáo dục ngôn ngữ), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giáo dục đặc biệt hướng tới tương lai, ĐHSP Tp HCM tháng 3/2013, tr.244-255. 20. Nguyễn Huy Kỷ (2008), Những vấn đề cốt yếu của Ngữ âm học và Âm vị học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 24/2008. 77 21. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, tài liệu nội bộ trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. 22. Phạm Ngọc Thanh (2007), Trẻ rối loạn ngôn ngữ khám chữa tại bệnh viện nhi đồng 1, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của HS tiểu học, ĐHSP TP HCM - Université Libre de Bruxelles (ULB) Belgique, 6/2007, tr.201-204. 23. Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, NXB GDVN. 24. Vũ Thanh Hiền, Một số phương pháp đo độ tin cậy của một bài kiểm tra.  Tiếng Anh 25. Catts, H. W., & Kamhi, A. G. (2005), Language and reading disabilities, Needham Heights, MA: Allyn & Bacon. 26. Catts, Adlof, Hogan & Weismer (2005), Are Specific Language Impairment and Dyslexia Distinct Disorders?, Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 48. 27. Chomsky, N., & Halle, M.(1968), The sound patern of English. New York: Harper an Row. 28. Gierut (1989), Maximal oppposition approach to phonological treatment, Indian University, Bloomington. 29. Christopher B. Hayes (2006), Dyslexia in Children, Nova Science Publishers, pp.1-37. 30. Ferguson, C.A, & Fawell, C. B. (1975), Words and sound in early language acquisition, Language, 51, 419-439. 31. Joanna Kellogg Uhry, Diana Brewster Clark (2005), Dyslexia: Theory and practice of instruction. 32. Jim Rose (2009), Identifying and teaching children and young people with Dyslexia and Licteracy difficulties. 33. Joffe and T. Pring (2008), Children with phonological problems: a survey of clinical practice, Department of Language and Communication Science, City University, London,UK 78 34. Hatcher, P., Hulme, C., & Snowling M. J. (2001). Training rhyme and phonomeskills facilitates reading through phoneme awareness. Paper presentd at the Soceety for Scientific Study of Reading, SSSR. Boulder, CO. 35. Hatcher, P. (1996) Practising sound links in reading intervention with children. Tn M.Snowling & Hatcher, P. (2000) Sound link age (2nd ed). London Whurr. 36. Hatcher, P., Hulme, C., & Ellis, A.W. (1994). Ameliorating early reading failure by integrating the teaching of reading and phonological skill: The phonological link age hypothesis. Child Deverlopment, 65, 41 – 57. 37. Hesketh, Dima & Nelson (2007), Teaching phoneme awareness to pre-literate children with speech disorder: a randomizedcontrolled trial, University of Manchester, Manchester, UK. 38. Hood, M. and Conlon, E. (2004) Visual and auditory temporal processing and early reading development. Dyslexia10, 234–252. 39. Hutton, M.S. (2008), Phonological Approaches to Developing Correct Sound Production. 40. M. Denne, N. Langdown, T. Pring, and P. Roy (2005), Treating Children with Expressive Phonological Awareness Therapy Work in the Clinic?, Int.J.Lang.Comm.Dis, October December 2005, Vol.40, No.4, pp.493-504. 41. Murphy, Martin F (2004), Dyslexia, An Explanation, FlyleafPress.ISBN. 42. Sandra F. Rief, Judith M. Stern (2010), The Dyslexia checklist:A practical reference for parents and teachers. 43. UNESCO (2010), Report of World Dyslexiaforum, Paris.  Một số trang web 44. www.dyslexia.com/library/dyslexia_methods.htm&usg=ALkJrhhk_sd6K7FXV6SCFeF 9yigt6-sE5Q 45. www.dyslexia-parent.com/exercises.html&prev=/ 46. www.muscleandfitness.com/training 79 47. www.livestrong.com/article/525049-how-to-use-exercise-to-overcome-dyslexia/ 48. www.tamlyhocthuchanh.com 49. aacliteracy.psu.edu/LetterSoundCorr.html 50. www.soundtherapyperth.com/benefits/dyslexia.php 51. www.soundtherapyinternational.com/v3/sound-therapy-for-children/dyslexia.html 52. www.apluslearningtexas.com/services.html, 53. www.tomatis.com/, www.tomatis.com.au/ 54. www.superduperinc.com/products/view.aspx?pid=TPX30001#.UZILc7Vhh64 80 PHỤ LỤC 1. Kế hoạch dạy – học một số bài tập (minh họa) 2. Phiếu phỏng vấn giáo viên, phụ huynh về chứng khó đọc ở HS tiểu học3 3. Phiếu khảo sát khả năng đọc của học sinh4 4. Giấy xác nhận của các GVCN và BGH về quá trình thực nghiệm 5. Một số giấy tờ hồ sơ cá nhân của HS 3 Theo bản Nguyễn Thị Ly Kha (2012) biên tập lại. 4 Bộ trắc nghiệm của tác giả Nguyễn Thị Ly Kha 81 1. Kế hoạch dạy – học một số bài tập (minh họa) KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “ĐI TÌM ÂM THANH CHO CHỮ CÁI” I. Mục tiêu Rèn khả năng nhận diện âm thanh của chữ cái. Phân biệt đúng 2 chữ cái có ký hiệu gần giống nhau. II. Đồ dùng dạy học Các thẻ chứa âm cần rèn luyện. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Với tiết học âm vần mới GV giới thiệu mẫu chữ cái: b GV đọc mẫu: âm “bờ” Yêu cầu HS nhìn chữ và lặp lại. Hãy nhắm mắt lại và lắng nghe những tiếng cô đọc. Nếu tiếng nào cô đọc có chứa chữ “b” thì các em giơ cao thẻ chứa mẫu chữ “b” nhé! GV đọc: “bắp, dế, đập, bông, dùi, búa, bánh, đớp.” Dừng lại sau mỗi từ và quan sát phản ứng của HS Học sinh đọc chữ cái theo hướng dẫn của GV (có thể thực hiện 2 đến 3 lần để HS ghi nhớ tên của chữ cái đó). HS nhắm mắt và lắng nghe những tiếng GV đọc. HS nghe GV đọc, nếu tiếng nào GV đọc có chứa chữ cái giống với mẫu chữ ban đầu thì HS giơ cao thẻ chứa mẫu chữ đó. 82 Sau khi thực hiện xong, HS mở mắt ra, nhìn mẫu chữ và đọc lại tên chữ cái đó. Tiếp theo HS nêu những từ có chứa chữ cái đang học. Với tiết học ôn lại các âm vần đã học GV giơ 2 mẫu chữ cái: b/d và yêu cầu HS đọc tên các chữ cái ấy lên. GV hỏi 2 đến 3 lần để HS ghi nhớ kỹ âm thanh tương ứng với từng chữ cái. GV yêu cầu HS lắng nghe những tiếng GV đọc, nếu tiếng GV đọc có chứa chữ cái nào thì HS giơ cao chữ cái ấy lên. Gv đọc: “da, ba, dừa, bừa, búa, bóng, dán, dọc” Sau khi thực hiện xong, HS nhìn từng mẫu chữ cái và đọc tên chúng một lần nữa. HS nhìn mẫu chữ và đọc lại tên chữ cái đó HS quan sát và nêu tên chữ cái HS lắng nghe Tiếng GV đọc có chứa âm nào trong 2 âm đang ôn thì HS giơ thẻ chứa âm đó lên. HS nhìn mẫu chữ và đọc lại tên chữ cái đó KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “AI DẪN ĐẦU, AI KẾT THÚC” I. Mục tiêu HS xác định đúng âm đầu/phần vần của tiếng được nghe. II. Đồ dùng dạy học Các tranh ảnh, thẻ từ, thẻ âm/vần III. Hoạt động dạy – học chủ yếu 83 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV đặt một bức tranh (quả ớt, ánh nắng, con ngan,) lên bàn. Sau đó lần lượt giơ 2 thẻ từ tương ứng được chuẩn bị sẵn cho bức tranh, yêu cầu HS đọc thẻ từ ấy lên. Sau khi đọc hai thẻ từ, GV yêu cầu trẻ chọn lấy một thẻ phù hợp với nội dung bức tranh và đặt vào cạnh bức tranh. GV cho HS thực hiện hết các tranh: nàng tiên, quả ớt, nắng tương ứng với các từ: nắng/ngắn, nàng/ngàn, ớt/tớ. Sau khi thực hiện hết các bức tranh, xếp các thẻ chữ cái/vần lên bàn. GV đọc một tiếng từ, yêu cầu HS nói tên và chỉ vào thẻ từ trên bàn thể hiện âm đầu/phần vần chứa trong tiếng vừa đọc. HS quan sát tranh HS đọc thẻ từ lên HS chọn lấy một thẻ phù hợp với nội dung bức tranh và đặt vào cạnh bức tranh HS nói tên và chỉ vào thẻ từ trên bàn thể hiện âm đầu/phần vần chứa trong tiếng GV vừa đọc. KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “ÂM THANH CỦA VẬT NUÔI” I. Mục tiêu Giúp trẻ nhận ra sự phát âm của các tiếng khi kết hợp với dấu thanh. II. Đồ dùng dạy học 84 III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đố các con cô đang giả tiếng kêu của con vật nào? (ừmbò, ừmbò) Khi HS nêu đúng tên con “bò”, GV yêu cầu HS cho biết tên con vật đó bắt đầu bằng âm gì? Hãy viết âm đó ra Từ “bò” có dấu thanh không? GV hướng dẫn HS rằng, khi con bò buồn, bò không kêu “ừm bò” nữa, bò kêu “ừmbọ, ừmbọ”; còn khi bị đau, bò kêu “ừmbó, ừmbó”. Sau đó GV yêu cầu HS làm lại các tiếng kêu thể hiện các tâm trạng của bò. Con bò Âm “bờ” HS viết chữ “b” Có, thanh huyền HS lắng nghe hướng dẫn HS làm lại như GV hướng dẫn, chú ý thể hiện rõ các tiếng “bò, bó, bọ” KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “CỬA HÀNG ÂM ĐẦU” I. Mục tiêu HS xác định đúng âm đầu/vần của tiếng cho trước, tìm đúng tiếng từ có cùng âm đầu/vần với tiếng cho trước. II. Đồ dùng dạy học 85 Các tranh ảnh III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chúng ta sẽ mở một cửa hàng chỉ bán những thứ bắt đầu bằng âm /d/. Bây giờ chúng ta sẽ tìm và liệt kê những thứ bắt đầu bằng âm /d/ ra để đưa chúng vào cửa hàng nhé! Sau mỗi từ được nêu, HS tiến lên bảng và ghi từ thể hiện tên món hàng đó ra. (Nếu có tranh, GV treo tranh lên cạnh từ HS viết và nói: “Đây, đây là món hàng đầu tiên,của chúng ta!”) Khi HS không còn nêu được từ nào nữa, GV tổng hợp và đưa ra những thứ bắt đầu bằng âm /d/ đã được đưa vào cửa hàng. Tiếp tục chơi với các âm/vần khác. HS lần lượt nêu tên các món hàng mà mình nghĩ ra, sau mỗi món hàng đúng, HS lên bảng ghi từ thể hiện tên món hàng đó ra cho đến khi các em không còn nghĩ ra nữa HS quan sát và đọc lại từ KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “KHẮC XUẤT, KHẮC NHẬP” I. Mục tiêu Giúp HS rèn khả năng kết hợp âm tạo thành tiếng và ngược lại, phân tích đúng các âm vần có trong tiếng được nêu. 86 II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu trẻ tập trung lắng nghe từ được đọc ra. Sau khi đọc, GV hỏi HS: Từ “bánh” có âm đầu là gì? Từ “bánh” có vần gì? Từ “bánh” có dấu thanh nào? Sau khi HS trả lời, GV hỏi tiếp: Từ “bánh” bỏ đi âm /b/ thì còn lại gì? Gv tiếp tục với một số từ mà HS dễ nhầm lẫn khác: nắng, ngắn, tìm, mít, tấm, mất, mắn, nắm. Sau khi chơi như trên, GV tiếp tục cho HS chơi ngược lại: Nếu cô đặt âm /b/ và âm /a/ lại với nhau thì ta sẽ được gì? GV yêu cầu HS viết từ vừa ghép được ra bảng, đọc lại từ đó. HS lắng nghe Từ bánh có âm đầu là “bờ”, vần “anh”, dấu sắc. Còn lại “ánh” Sẽ được “ba” HS viết từ vừa ghép được ra bảng, đọc lại từ đó. 87 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “NHỮNG CÁI TÊN NGỐC NGHẾCH” I. Mục tiêu HS nhận ra sự thay đổi của các từ khi được thay đổi âm/vần. II. Đồ dùng dạy học Thẻ chứa các âm cần rèn cho trẻ III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chọn tên bé “Phượng”. GV nói rằng hôm nay chúng ta sẽ gọi tên trẻ/vật trong câu đố theo một cách khác. GV làm mẫu: chọn lấy một thẻ trong hộp dựng các thẻ chứa âm (m, n, d, đ, ng, p, g, ngh, gh) đã chuẩn bị và thay thế âm đầu trong tên trẻ bằng âm vừa chọn GV cho mỗi HS chọn lấy một thẻ trong hộp dựng các thẻ chứa âm đã chuẩn bị và thay thế âm đầu trong tên trẻ bằng âm vừa chọn. GV yêu cầu HS viết tất cả các tên tìm ra được. Sau đó, HS đọc lại các tên ấy. HS quan sát, lắng nghe GV làm mẫu HS chọn lấy một thẻ trong hộp dựng các thẻ chứa âm đã chuẩn bị và thay thế âm đầu trong tiếng “phượng” bằng âm vừa chọn. HS viết tất cả các tên tìm ra được. Sau đó, HS đọc lại các tên ấy. 88 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “CẶP ĐÔI HOÀN HẢO” I. Mục tiêu Trẻ nắm vững sự tương đồng giữa những chữ viết thường và chữ in, đồng thời, luyện tập về tính tương hợp giữa hai kiểu chữ trên với âm thanh của chúng. II. Đồ dùng dạy học Thẻ từ III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuẩn bị một số phiếu, mỗi phiếu viết các chữ cái hoặc tiếng từ bằng chữ viết thường, tương ứng là các phiếu viết những chữ hoặc tiếng tương tự nhưng theo kiểu chữ in. Các từ được dùng: tắm/mắt, cất/tấc, nành, nhàn, cắt/tắc Trộn các phiếu ấy lại với nhau và úp tất cả lên bàn. Yêu cầu trẻ hãy lật một phiếu lên và đọc âm của chữ ghi trên phiếu đó. Rồi bảo trẻ lật một phiếu khác lên và đọc âm của nó. Nếu hai âm giống nhau, trẻ có thể giữ các phiếu đó. Nếu hai âm khác nhau, trẻ úp phiếu trở lại. Bao giờ trẻ lật và giữ lại được tất cả các phiếu là kết thúc trò chơi. HS lần lượt lật 2 phiếu và đọc âm của chữ ghi trên phiếu đó Nếu hai âm giống nhau, HS giữ lại các phiếu đó. Nếu khác nhau thì HS úp trở lại. 89 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “CÁI CHỮ CHI LÀ CÁI CHỮ CHI” I. Mục tiêu Rèn cho trẻ khả năng ghép các âm thanh tạo thành từ. II. Đồ dùng dạy học Thẻ từ III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bắt giọng cho các em hát bài: Kìa con bướm vàng. GV hướng dẫn HS thay câu “xòe đôi cánh” bằng 3 âm vị tạo nên một từ. Ví dụ và làm mẫu cho trẻ, GV hát: “ Những âm của từ (2 lần), “p-i-n” (2 lần). Em bé nghe ra âm gì? (2 lần). Đó là chữ chi? (2 lần)”. Khi hát xong câu cuối, HS cùng hô to: Đó là chữ “pin”. Sau đó GV chuẩn bị sẵn các thẻ từ (ban, đen, đôi, cân, năm) để khi HS hát, thay thế cụm từ “xòe đôi cánh” bằng tên các chữ cái mà GV đưa lên, khi hát xong câu cuối, HS cùng hô to từ được tìm thấy lên. GV yêu cầu HS viết tiếng đó ra bảng và đọc lại. HS hát bài hát: Kìa con bướm vàng. HS lắng nghe HS học bài hát theo hướng dẫn của GV. Khi hát xong câu cuối, HS cùng hô to từ được tìm thấy lên. HS hát theo các từ mà GV yêu cầu 90 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “NGƯỜI ĐƯA THƯ BỪA BỘN” I. Mục tiêu Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp âm vị để tạo thành từ. II. Đồ dùng dạy học Một số từ quen thuộc viết trên giấy bằng các màu khác nhau tương ứng với các âm vị của từ, cắt rời chúng ra theo nhiều cách rồi cho mảnh cắt rời của mỗi từ vào một túi nhựa III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV thư vừa đi cừa hát: Tôi là người đưa mang thư đến cho các em. GV nói với các em rằng: Người đưa thư còn để nội dung bức thư lung tung, các em hãy tự lấy từng mảnh ra rồi ghép lại để tạo thành bức thư hoàn chỉnh và đọc lên cho mọi người nghe. GV làm mẫu một lần. GV đưa thư cho các em và mỗi em tiến hành ghép bức thư sau đó đọc to lên cho mọi người nghe. GV hướng dẫn HS nếu thư của HS có hơn một cách ghép. HS lắng nghe và quan sát GV làm mẫu. HS tự tiến hành với thư của mình Tìm ra cách ghép khác với thư của mình. 91 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “GIA ĐÌNH TỪ” I. Mục tiêu HS phối hợp đúng các âm để tạo thành từ phù hợp với nghĩa của câu. II. Đồ dùng dạy học Các dải câu với một số âm/vần điệp nhau III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV phát cho mỗi trẻ một dải câu, yêu cầu trẻ đọc câu để tìm một chữ cái điền vào từ bị thiếu phần đầu/vần. Sau đó đọc câu lên. GV dùng một số câu (bỏ đi phần gạch dưới) như sau: Bà a bán ánh ò bông. Đêm đêm đom đ đ đèn đi đâu? HS nhận dải câu GV phát Đọc câu để tìm một chữ cái điền vào từ bị thiếu phần đầu/vần HS đọc câu vừa tìm được lên BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “CÓ BAO NHIÊU ÂM “b”” I. Mục tiêu Học sinh nhận ra những từ trong câu bắt đầu với cùng một âm hoặc chứa cùng một vần sau khi nghe đọc câu ấy. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy – học chủ yếu 92 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV cho HS đọc 3 lần một văn bản ngắn có nhiều tiếng bắt đầu bằng chữ b. ve ve ve hè về, vui vui hè về hè về, bé vẽ ve ve bé vẽ dê và bò bê no cỏ GV yêu cầu HS lắng nghe bạn mình đọc và đếm xem có bao nhiêu từ bắt đầu với âm /b/. HS nêu những tiếng bắt đầu bằng âm /b/ đã nghe. GV ghi lại, sau đó, HS đọc lại bài. HS đọc văn bản HS lắng nghe bạn mình đọc và đếm xem có bao nhiêu từ bắt đầu với âm /b/ Nêu những tiếng bắt đầu bằng âm /b/ đã nghe trong văn bản. BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH Trò chơi: “TÌM TIẾNG ĐI LẠC” I. Mục tiêu HS nhận ra và viết đúng tiếng bị mất trong câu được nghe đọc dựa vào cách điệp vần của các câu trước đó và nghĩa của câu. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV đọc cho HS nghe một đoạn văn bản. HS tập trung lắng nghe GV đọc văn bản. 93 GV đọc lần thứ 2 và chừa lại 1 từ điệp vần của một câu. GV yêu cầu HS đoán tiếng bị mất và viết tiếng đó ra bảng con. Sau đó HS nhìn chữ viết trên bảng và đọc to tiếng đó lên. dế đi đò dế ở bờ cỏ dế mẹ, dế bố, dế bé đi đò lá cỏ, là lá la la. HS đoán tiếng bị mất và viết tiếng đó ra bảng con. HS nhìn chữ viết trên bảng và đọc to tiếng đó lên: bờ, bố, đò. 2. Phiếu khảo sát ý kiến của GV và PH về chứng khó đọc ở HS tiểu học. PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CHỨNG KHÓ ĐỌC Ở HỌC SINH TIỂU HỌC Để giúp chúng tôi thực hiện một nghiên cứu về chứng khó đọc ở HS tiểu học, xin Thầy Cô vui lòngcho biết ý kiến về một số vấn đề sau. (Xin điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu  vào ô  Thầy Cô chọn) I. PHẦN THÔNG TIN BẢN THÂN Họ và tên: ..Số năm công tác: . Các khối lớp đã dạy: 1 2 3 4 5. Hiện làtrườnghuyệntỉnh. II. PHẦN Ý KIẾN VỀ CHỨNG KHÓ ĐỌC Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 1. Học sinh mắc chứng khó đọc thường có các biểu hiện sau (Thầy Cô chọn 12 - 15 trường hợp).  Hay quên mốc thời gian.  Thường tỏ ra chán nản khi đọc và viết.  Ít nói, thường bị đánh giá là không cố gắng trong học tập.  Lẫn lộn trái/phải và trên/dưới  Có vẻ như bị câm, che giấu khuyết điểm của ḿnh một cách khéo léo.  Có biểu hiện có khả năng vượt trội ở một số hoạt động như hát, vẽ, múa,...  Thường có biểu hiện không thật b́nh thường về hành vi tâm lí, hành vi ứng xử.  Mức tập trung chú ý thấp, thường có biểu hiện thờ ơ nhưng lại cường điệu hóa sự việc. 94  Diện mạo sáng sủa, phát âm rõ nhưng kết quả đánh vần, đọc trơn, chính tả dưới TB. Về khả năng nhìn, đọc và chính tả  Hay hoa mắt, đau đầu/đau bụng khi đọc, học.  Không đọc được các dạng chữ viết tay khác nhau  Đọc bài nhiều lần nhưng kết quả nắm nội dung bài đọc dưới mức trung bình.  Có vẻ như gặp khó khăn khi nhìn, nhưng mắt lại không có vấn đề gì về thị lực.  Thường lẫn lộn giữa các chữ cái, chữ số, từ, các dãy số hay giải thích nghĩa của từ.  Không nhất quán giữa đánh vần và đọc trơn.  Lắp bắp bị căng thẳng hoặc đảo cụm từ và từ khi nói  Tầm nhìn và quan sát tốt nhưng nhận thức thiếu đầy đủ và thiếu khả năng khái quát.  Khi đọc, viết, trẻ thường cảm thấy hoặc nhìn thấy những chuyển động không có thực.  Khi đọc hoặc viết thường lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sót; thêm từ, chữ; hoặc thay thế từ, chữ. Về năng lực nói, nghe, viết  Nói ngắc ngứ, ấp úng; phát âm chậm.  Cầm bút không bình thường, tốc độ viết chậm, hoặc chữ xấu.  Nhắc lại nội dung đă nghe thường không chính xác và không đầy đủ.  Dễ bị phân tâm hoặc phản ứng với âm thanh theo hướng không tốt Về khả năng vận động  Dễ bị chấn thương trong khi vận động.  Có thể thuận cả hai tay  Dễ bị say tàu xe.  Thực hiện tính tự học tập hoặc nhiệm vụ được giao không theo đúng thời gian.  Khi vận động dễ bị nhầm lẫn trái và phải, trên và dưới; dễ bị lạc hướng khi di chuyển.  Khó khăn trong vận động thô (chạy, nhảy,), trong trò chơi đồng đội; vận động thể thao vụng về. Về trí nhớ, tính toán, ứng xử  Gặp khó khăn khi đếm vật .  Hay gây chuyện hoặc quá im lặng.  Ghi nhớ hình dạng bề ngoài của đối tượng khá tốt.  Nhạy cảm, nỗ lực cho sự hoàn hảo  Khi tính toán, thường phải dùng ngón tay hoặc que tính,...  Khả năng ghi nhớ (chung) kém, ít sử dụng được kinh nghiệm sống vốn có.  Có thể biết làm các phép t ính nhưng không nắm được tŕnh tự thực hiện và không biết viết lời giải.  Nhận biết sự vật , hiện tượng qua tranh ảnh, h́nh khối, mùi vị mà không qua tiếng nói hay chữ viết. Về quá trình phát triển  Đă phải chịu những đau đớn bất thường.  Có ý thức và biểu hiện đ̣i hỏi sự công bằng rất cao. 95  Dễ bị dị ứng với chế phẩm từ một số hóa chất và một số thực phẩm; dễ bị nhiễm trùng tai.  Có sự bất thường trong quá tŕnh phát triển (hóng chuyện, khi tập bò, tập đi, tập nói,).  Khi gặp áp lực căng t hẳng hay khi sức khỏe kém th́ các hành vi sai lầm gia tăng.  Đái dầm cả khi không còn ở độ tuổi có thể chấp nhận.  Thường ngủ 1 giấc sâu hoặc chập chờn. 2. Để giúp HS mắc chứng khó đọc cần thực hiện các việc sau (Thầy Cô chọn 5 trường hợp).  Mở rộng vốn từ  Rèn luyện tâm lí  Sử dụng bài tập chuyên biệt  Tăng cường luyện đọc  Tăng cường đánh vần  Kết hợp dạy đọc và dạy chính tả  Đánh giá chuyên biệt hóa  Tăng đọc hiểu và đọc trơn  Sử dụng phương pháp đa giác quan 3. Thầy Cô dự tập huấn về dạy trẻ mắc chứng khó đọc: Chưa dự  Dự rồi  Số lần 4. Tài liệu dạy HS bị chứng khó đọc của Thầy Cô/Trường: Có  Không Số đầu sách.. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ ! 96 PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CHỨNG KHÓ ĐỌC Ở HỌC SINH TIỂU HỌC Để giúp chúng tôi thực hiện một nghiên cứu về chứng khó đọc ở HS tiểu học, xin Thầy Cô vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau. (Xin điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu  vào ô  Thầy Cô chọn) I. PHẦN THÔNG TIN BẢN THÂN Họ và tên:..Số năm công tác: . II. PHẦN Ý KIẾN VỀ CHỨNG KHÓ ĐỌC Ở HỌC SINH THẦY CÔ TRỰC TIẾP GIẢNG DẠY 1. Học sinh mắc chứng khó đọc mà Thầy Cô đă / đang giảng dạy có một số biểu hiện sau Những biểu hiện bên ngoài  Hay quên mốc thời gian.  Thường tỏ ra chán nản khi đọc và viết.  Ít nói, thường bị đánh giá là không cố gắng trong học tập.  Lẫn lộn trái/phải và trên/dưới  Có vẻ như bị câm, che giấu khuyết điểm của mình một cách khéo léo.  Có biểu hiện có khả năng vượt trội ở một số hoạt động như hát, vẽ, múa,...  Thường có biểu hiện không thật bình thường về hành vi tâm lí, hành vi ứng xử.  Mức tập trung chú ý thấp, thường có biểu hiện thờ ơ nhưng lại cường điệu hóa sự việc.  Diện mạo sáng sủa, phát âm rõ nhưng kết quả đánh vần, đọc trơn và chính tả dưới trung bình. Về khả năng nhìn, đọc và chính tả  Hay hoa mắt, đau đầu/đau bụng khi đọc, học.  Không đọc được các dạng chữ viết tay khác nhau  Đọc bài nhiều lần nhưng kết quả nắm nội dung bài đọc dưới mức trung bình.  Có vẻ như gặp khó khăn khi nhìn, nhưng mắt lại không có vấn đề gì về thị lực.  Thường lẫn lộn giữa các chữ cái, chữ số, từ, các dăy số hay giải thích nghĩa của từ.  Không nhất quán giữa đánh vần và đọc trơn.  Lắp bắp bị căng thẳng hoặc đảo cụm từ và từ khi nói  Tầm nhìn và quan sát tốt nhưng nhận thức thiếu đầy đủ và thiếu khả năng khái quát.  Khi đọc, viết, trẻ thường cảm thấy hoặc nhìn thấy những chuyển động không có thực.  Khi đọc hoặc viết thường lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sót; thêm từ, chữ; hoặc thay thế từ, chữ. Về năng lực nói, nghe, viết  Nói ngắc ngứ, ấp úng; phát âm chậm.  Cầm bút không bình thường, tốc độ viết chậm, hoặc chữ xấu.  Nhắc lại nội dung đă nghe thường không chính xác và không đầy đủ.  Dễ bị phân tâm hoặc phản ứng với âm thanh theo hướng không tốt Về khả năng vận động 97  Dễ bị chấn thương trong khi vận động.  Có thể thuận cả hai tay  Dễ bị say tàu xe.  Thực hiện trình tự học tập hoặc nhiệm vụ được giao không theo đúng thời gian.  Khi vận động dễ bị nhầm lẫn trái và phải, trên và dưới; dễ bị lạc hướng khi di chuyển.  Khó khăn trong vận động thô (chạy, nhảy,), trong tṛ chơi đồng đội; vận động thể thao vụng về. Về trí nhớ, tính toán, ứng xử  Gặp khó khăn khi đếm vật.  Hay gây chuyện hoặc quá im lặng.  Ghi nhớ hình dạng bề ngoài của đối tượng khá tốt.  Nhạy cảm, nỗ lực cho sự hoàn hảo  Khi tính toán, thường phải dùng ngón tay hoặc que tính,...  Khả năng ghi nhớ (chung) kém, ít sử dụng được kinh nghiệm sống vốn có.  Có thể biết làm các phép tính nhưng không nắm được tŕnh tự thực hiện và không biết viết lời giải.  Nhận biết sự vật, hiện tượng qua tranh ảnh, hình khối, mùi vị mà không qua tiếng nói hay chữ viết. Về quá trình phát triển  Đă phải chịu những đau đớn bất thường.  Có ý thức và biểu hiện đ̣i hỏi sự công bằng rất cao.  Dễ bị dị ứng với chế phẩm từ một số hóa chất, một số thực phẩm; dễ bị nhiễm trùng tai.  Có sự bất thường trong quá tŕnh phát triển (hóng chuyện, khi tập bò, tập đi, tập nói,).  Khi gặp áp lực căng thẳng hay khi sức khỏe kém thì các hành vi sai lầm gia tăng.  Đái dầm cả khi không còn ở độ tuổi có thể chấp nhận.  Thường ngủ 1 giấc sâu hoặc chập chờn. 2. Thầy Cô đă sử dụng những biện pháp nào để hỗ trợ HS mắc chứng khó đọc  Mở rộng vốn từ  Rèn luyện tâm lí  Sử dụng bài tập chuyên biệt  Tăng cường luyện đọc  Tăng cường đánh vần  Kết hợp dạy đọc và dạy chính tả  Đánh giá chuyên biệt hóa  Tăng đọc hiểu và đọc trơn  Sử dụng phương pháp đa giác quan 3. Thầy Cô dự tập huấn về dạy trẻ mắc chứng khó đọc: Chưa dự  Dự rồi  Số lần 4. Tài liệu dạy HS bị chứng khó đọc của Thầy Cô/Trường: Có  Không Số đầu sách.. 5. Theo Thầy Cô nên làm những gì để hỗ trợ HS mắc chứng khó đọc? (Xin Thầy Cô vui lòng ghi mặt sau) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ! 98 PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CHỨNG KHÓ ĐỌC Ở HỌC SINH TIỂU HỌC Để giúp chúng tôi thực hiện một nghiên cứu về chứng khó đọc ở học sinh tiểu học, xin Ông Bà vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau. I. PHẦN THÔNG TIN BẢN THÂN: (Xin đánh dấu  vào ô trống  mà Ông Bà chọn) Phụ huynh HS lớp: 1 2 3 4 5. Học vấn: Phổ thông  Cao đẳng Đại học  Sau ĐH  Nơi ở: nội thành  ; ngoại thành ; khác . Nghề nghiệp: II. PHẦN Ý KIẾN VỀ CHỨNG KHÓ ĐỌC Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 1. Học sinh mắc chứng khó đọc thường có các biểu hiện sau (Ông Bà chọn 12 - 15 trường hợp).  Hay quên mốc thời gian.  Thường tỏ ra chán nản khi đọc và viết.  Ít nói, thường bị đánh giá là không cố gắng trong học tập.  Lẫn lộn trái/phải và trên/dưới  Có vẻ như bị câm, che giấu khuyết điểm của mình một cách khéo léo.  Có biểu hiện có khả năng vượt trội ở một số hoạt động như hát, vẽ, múa,...  Thường có biểu hiện không thật bình thường về hành vi tâm lí, hành vi ứng xử.  Mức tập trung chú ý thấp, thường có biểu hiện thờ ơ nhưng lại hay cường điệu hóa sự việc.  Diện mạo sáng sủa, phát âm rõ nhưng kết quả đánh vần, đọc trơn và chính tả dưới trung bình. Về khả năng nhìn, đọc và chính tả  Hay hoa mắt, đau đầu/đau bụng khi đọc, học.  Không đọc được các dạng chữ viết tay khác nhau  Đọc bài nhiều lần nhưng kết quả nắm nội dung bài đọc dưới mức trung bình.  Có vẻ như gặp khó khăn khi nhìn, nhưng mắt lại không có vấn đề gì về thị lực.  Thường lẫn lộn giữa các chữ cái, chữ số, từ, các dăy số hay giải thích nghĩa của từ.  Không nhất quán giữa đánh vần và đọc trơn.  Lắp bắp bị căng thẳng hoặc đảo cụm từ, từ khi nói.  Tầm nhìn và quan sát tốt nhưng nhận thức thiếu đầy đủ và thiếu khả năng khái quát.  Khi đọc, viết, trẻ thường cảm thấy hoặc nhìn thấy những chuyển động không có thực.  Khi đọc hoặc viết thường lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sót; thêm từ, chữ; hoặc thay thế từ, chữ. Về năng lực nói, nghe, viết  Nói ngắc ngứ; phát âm chậm.  Cầm bút không bình thường, tốc độ viết chậm, hoặc chữ xấu.  Nhắc lại nội dung đă nghe thường không chính xác và không đầy đủ.  Dễ bị phân tâm hoặc phản ứng với âm thanh theo hướng không tốt (khó chịu, mất bình thường,...) 99 Về khả năng vận động  Dễ bị chấn thương trong khi vận động.  Có thể thuận cả hai tay  Dễ bị say tàu xe.  Thực hiện trình tự học tập hoặc nhiệm vụ được giao không theo đúng thời gian.  Khi vận động dễ bị nhầm lẫn trái và phải, trên và dưới; dễ bị lạc hướng khi di chuyển.  Khó khăn trong vận động thô (chạy, nhảy,), trong trò chơi đồng đội; vận động thể thao vụng về. Về trí nhớ, tính toán, ứng xử  Gặp khó khăn khi đếm vật.  Hay gây chuyện hoặc quá im lặng.  Ghi nhớ hình dạng bề ngoài của đối tượng khá tốt.  Nhạy cảm, nỗ lực cho sự hoàn hảo  Khi tính toán, thường phải dùng ngón tay hoặc que tính,...  Khả năng ghi nhớ (chung) kém, ít sử dụng được kinh nghiệm sống vốn có.  Có thể biết làm các phép tính nhưng không nắm được trình tự thực hiện và không biết viết lời giải.  Nhận biết sự vật, hiện tượng qua tranh ảnh, hình khối, mùi vị mà không qua tiếng nói hay chữ viết. Về quá trình phát triển  Đă phải chịu những đau đớn bất thường.  Có ý thức và biểu hiện đ̣i hỏi sự công bằng rất cao.  Dễ bị dị ứng với chế phẩm từ một số hóa chất và một số thực phẩm; dễ bị nhiễm trùng tai.  Có sự bất thường trong quá trình phát triển (hóng chuyện, khi tập bò, tập đi, tập nói,).  Khi gặp áp lực căng thẳng hay khi sức khỏe kém thì các hành vi sai lầm gia tăng.  Đái dầm cả khi không còn ở độ tuổi có thể chấp nhận.  Thường ngủ 1 giấc sâu hoặc chập chờn. 2. Để giúp HS mắc chứng khó đọc cần thực hiện các việc sau (Ông Bà chọn 5 trường hợp).  Mở rộng vốn từ  Rèn luyện tâm lí  Sử dụng bài tập chuyên biệt  Tăng cường luyện đọc  Tăng cường đánh vần  Kết hợp dạy đọc và dạy chính tả  Đánh giá chuyên biệt hóa  Tăng đọc hiểu và đọc trơn  Sử dụng phương pháp đa giác quan TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ÔNG BÀ. 100 PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CHỨNG KHÓ ĐỌC Ở HỌC SINH TIỂU HỌC Để giúp chúng tôi thực hiện một nghiên cứu về việc đọc của học sinh tiểu học, xin Ông Bà vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau. I. PHẦN THÔNG TIN BẢN THÂN: (Ông Bà có thể ghi hoặc không) Phụ huynh HS lớp: .. Nơi ở: Nghề nghiệp của Ôn g/ Bà: II. PHẦN Ý KIẾN VỀ TRẺ BỊ RỐI LOẠN TRONG VIỆC ĐỌC (Xin đánh dấu  vào ô trống Ông Bà chọn) 1. Trẻ bị rối loạn trong việc đọc (đọc rất kém), thường có các biểu hiện sau:  Hay quên mốc thời gian.  Thường tỏ ra chán nản khi đọc và viết.  Ít nói, thường bị đánh giá là không cố gắng trong học tập.  Lẫn lộn trái/phải và trên/dưới  Có vẻ như bị câm, che giấu khuyết điểm của mình một cách khéo léo.  Có biểu hiện có khả năng vượt trội ở một số hoạt động như hát, vẽ, múa,...  Thường có biểu hiện không thật bình thường về hành vi tâm lí, hành vi ứng xử.  Mức tập trung chú ý thấp, thường có biểu hiện thờ ơ nhưng lại hay cường điệu hóa sự việc.  Diện mạo sáng sủa, phát âm rõ nhưng kết quả đánh vần, đọc trơn và chính tả dưới trung bình. Về khả năng nhìn, đọc và chính tả  Hay hoa mắt, đau đầu/đau bụng khi đọc, học.  Không đọc được các dạng chữ viết tay khác nhau  Đọc bài nhiều lần nhưng kết quả nắm nội dung bài đọc dưới mức trung bình.  Có vẻ như gặp khó khăn khi nhìn, nhưng mắt lại không có vấn đề gì về thị lực.  Thường lẫn lộn giữa các chữ cái, chữ số, từ, các dăy số hay giải thích nghĩa của từ.  Không nhất quán giữa đánh vần và đọc trơn.  Lắp bắp bị căng thẳng hoặc đảo cụm từ, từ khi nói.  Tầm nhìn và quan sát tốt nhưng nhận thức thiếu đầy đủ và thiếu khả năng khái quát.  Khi đọc, viết, trẻ thường cảm thấy hoặc nhìn thấy những chuyển động không có thực.  Khi đọc hoặc viết thường lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sót; thêm từ, chữ; hoặc thay thế từ, chữ. Về năng lực nói, nghe, viết  Nói ngắc ngứ; phát âm chậm.  Cầm bút không bình thường, tốc độ viết chậm, hoặc chữ xấu.  Nhắc lại nội dung đă nghe thường không chính xác và không đầy đủ.  Dễ bị phân tâm hoặc phản ứng với âm thanh theo hướng không tốt (khó chịu, mất bình thường,...) Về khả năng vận động 101  Dễ bị chấn thương trong khi vận động.  Có thể thuận cả hai tay  Dễ bị say tàu xe.  Thực hiện trình tự học tập hoặc nhiệm vụ được giao không theo đúng thời gian.  Khi vận động dễ bị nhầm lẫn trái và phải, trên và dưới; dễ bị lạc hướng khi di chuyển.  Khó khăn trong vận động thô (chạy, nhảy,), trong trò chơi đồng đội; vận động thể thao vụng về. Về trí nhớ, tính toán, ứng xử  Gặp khó khăn khi đếm vật.  Hay gây chuyện hoặc quá im lặng.  Ghi nhớ hình dạng bề ngoài của đối tượng khá tốt.  Nhạy cảm, nỗ lực cho sự hoàn hảo  Khi tính toán, thường phải dùng ngón tay hoặc que tính,...  Khả năng ghi nhớ (chung) kém, ít sử dụng được kinh nghiệm sống vốn có.  Có thể biết làm các phép tính nhưng không nắm được trình tự thực hiện và không biết viết lời giải.  Nhận biết sự vật, hiện tượng qua tranh ảnh, hình khối, mùi vị mà không qua tiếng nói hay chữ viết. Về quá trình phát triển  Đă phải chịu những đau đớn bất thường.  Có ý thức và biểu hiện đ̣i hỏi sự công bằng rất cao.  Dễ bị dị ứng với chế phẩm từ một số hóa chất và một số thực phẩm; dễ bị nhiễm trùng tai.  Có sự bất thường trong quá tŕnh phát triển (hóng chuyện, khi tập bò, tập đi, tập nói,).  Khi gặp áp lực căng thẳng hay khi sức khỏe kém th́ các hành vi sai lầm gia tăng.  Đái dầm cả khi không còn ở độ tuổi có thể chấp nhận.  Thường ngủ 1 giấc sâu hoặc chập chờn. 2. Theo Ông Bà, cần làm ǵ để giúp con, em cải thiện việc đọc? (Ông Bà viết thêm vào mặt sau) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ÔNG BÀ. 102 3. Các phiếu khảo sát đọc - viết của HS a) Đọc chữ cái và chữ PHIẾU GHI ĐIỂM Trắc nghiệm viên. Tên trẻ:..TuổiNam/Nữ Trường: ..Quận: Ngày trắc nghiệm: Đợt 1.Đợt 2.. Chữ Đợt: Đợt: ... Chữ Đợt: . Đợt: Đ/S HS đọc Đ/S HS đọc Đ/S HS đọc Đ/S HS đọc a ba o ác c tí e pa u cá ua úp ă ít e tím â ban ô qua ư nắm ưa pú v din i im ia chí n mít i ích 103 r pin s pan d ba bé b me p em đ nhan q dé da h búa x nắng g cút k cát m quá y khuya kh nhiều ng nhàng gh hàng ngh phượng tr nghiêng ph cười ch hành gi ngành Đợt 1: Số chữ cái đúng: ./38 Đợt 1: Số chữ cái đúng: /38 Tổng số chữ đúng: ..../76 Đợt 2: Số chữ cái đúng: ./38 Đợt 1: Số chữ cái đúng: /38 Tổng số chữ đúng: ./76 104 b) Đọc từ rỗng nghĩa PHIẾU GHI ĐIỂM Trắc nghiệm viên. Tên trẻ:..TuổiNam/Nữ Trường: ..Quận: Ngày trắc nghiệm: Đợt 1.Đợt 2.. cã sươi đìm súm kỉm tãu nhuềnh sếnh ghìa vệnh đửi chuên nửi rươm rưỡu lứ khiệc vuộng choảm vem soánh xạnh hươn phua dươi miêm chịm truêng xuôm vẽm rêng lềm khẹ hoăm chẳm khiệc rửu roẻm nghịa lậng mim oam tượu nghẻm vễ Đợt 1: Số chữ đọc đúng:/ Số chữ đọc sai:./ Tổng số chữ đúng:../ Đợt 2: Số chữ đọc đúng:/ Số chữ đọc sai:./ Tổng số chữ đúng:../ Nhận xét khác 105 c) Đọc hiểu Bài test ban đầu để xác định trẻ khó đọc B1. Nhà Trà y như nhà Trứ Nhà Trà ở thị xã, kề nhà trẻ y như nhà Trứ. Mẹ Trứ là y tá nhà trẻ. Trứ và Trà đi nhà trẻ. Nhà trẻ có cô, có chú, có mẹ và có cả bà. Hỏi: 1. Hãy nêu tên của 2 bạn được nhắc đến trong bài đọc. 2. Nhà bạn Trà ở đâu? 3. Mẹ bạn Trứ làm gì? 4. Trứ và Trà đi đâu? 5. Nhà trẻ có những ai ? B2. Cả nhà Trứ mê nghề y Nhà Trứ có bố là nha sĩ, mẹ là y tá, dì là hộ lí. Bà kể từ nhỏ mẹ Trứ và dì Trà đã mê nghề y. Mẹ và dì khi thì ở nhà trẻ, khi thì ra y tế xã. Trứ mê nghề y, Trứ sẽ là y sĩ. Hỏi: 1. Em hãy kể công việc của bố, mẹ và dì của Trứ. 2. Bà kể hồi nhỏ mẹ và dì của Trứ mê nghề gì? 3. Trứ thích nghề gì ? 4. Bạn ấy dự định lớn lên sẽ làm gì? 5. Hãy kể những nghề em biết. B3: Sở thú 106 Trưa qua, khi trú mưa, chị Hải nói sẽ đưa Mai đi sở thú. Chị kể sở thú có chó sói, voi, rùa, kì đà, khỉ,... Chị nói chị sẽ mua mía cho chú voi. Nghe chị nói, Mai mê đi sở thú quá. Hỏi: 1. Khi trú mưa, chị Hải nói điều gì? 2. Chị kể sở thú có những gì? 3. Chị sẽ mua mía cho ai? 4. Nghe chị nói, Mai như thế nào? 5. Hãy kể tên những con vật em biết. (Chọn 3 văn bản trên vì việc khảo sát xác định đối tượng được tiến hành 3 lần, mỗi lần cách nhau một tuần. Và do tiến hành trong thời điểm tháng 10/2012, nên bài đọc phải thuộc nội dung mà trẻ học ở tháng này, thường chậm hơn 1 tuần so với bài trẻ học trên lớp) Bài test cuối đợt thực nghiệm ĐỌC HIỂU Một trưa hè, Mực theo Bé ra vườn chơi. Vườn đầy cây trái và rộng mênh mông. Mải đuổi theo con chuồn chuồn ớt, Bé sẩy chân rơi xuống hố. Mực cắm đầu cắm cổ chạy về nhà. Vừa thấy chú Nam, Mực lao tới, cắn gấu quần chú kéo đi. Rồi nó phóng chạy trước, chú Nam chạy theo. Đến nơi, chú nhoài người xuống hố kéo Bé lên. Bé vừa khóc vừa cười và rối rít cảm ơn Mực. Câu hỏi: 1. Mực theo Bé đi đâu ? 107 2. Tại sao Bé rơi xuống hố ? 3. Điều gì khiến Mực chạy về nhà ? 4. Vì sao chú Nam biết chạy tới để kéo Bé lên khỏi hố ? 5. Bé nghĩ gì về việc làm của chú chó Mực ? GV đưa mẩu chuyện cho trẻ đọc. Trẻ đọc xong, thu tờ giấy có in mẩu chuyện trên lại và lần lượt hỏi theo thứ tự 5 câu hỏi trên. Và ghi vào phiếu các thông tin sau: 1. Thời gian đọc: (giây) Những chữ trẻ phải đánh vần Những chữ trẻ đọc sai (ghi cụ thể từ chữ gì bị đọc sai thành chữ gì) Những chữ trẻ bỏ sót Tổng cộng:. Tổng cộng: Tổng cộng: 2. Những câu hỏi trả lời sai:. .... d) Chính tả nghe - đọc Đợt tháng 10, HK1 108 Mẹ Trứ là y tá nhà trẻ. Mẹ Trứ và dì Trà mê nghề y. Sở thú có chó sói, voi, rùa, kì đà, khỉ. (Test chẩn đoán) Đợt cuối năm ba bé, ạc, ớt, pa, ca, ít, yêu, tím, ban, quá, din, mít, pin, pan, me, em, nhan, dé da, búa, nắm, mấn, cát, quà, phơi, yên, cánh buồm, nhanh nhẹn GV đọc cho trẻ viết rồi ghi lại các thông tin sau: - Thời gian: - Những chữ viết sai (ghi rõ viết sai thành chữ gì): - Những chữ bỏ sót: 109 4. Giấy xác nhận của GVCN lớp 1 và BGH các trường về quá trình thực nghiệm của đề tài. 110 111 112 113 114 5. Một số giấy tờ, hồ sơ cá nhân của HS (Trích Hồ sơ nhập học, phiếu khám sức khỏe) 115 116

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2013_11_13_0247091267_2444.pdf
Luận văn liên quan