Khủng hoảng nợ thị trường tài chính Hoa Kỳ
- Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED có liên quan với bong bóng thị trường tài sản? Chính sách tiền tệ nên được quản lý như thế nào?
- Xây dựng một hệ thống các quy chế, quy định tối ưu để tránh xảy ra các khủng hoảng tiếp theo?
30 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khủng hoảng nợ thị trường tài chính Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Jerome L.Stein Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Cao học Ngân hàng Đêm 6 Khóa 19 Hoàng Ngọc Thùy Liên Lã Thị Hương Loan Nguyễn Thị Thanh Thảo Đỗ Nguyễn Xuân Thảo Nguyễn Diệu Thư Việc sử dụng nợ quá cao sẽ tác động như thế nào đến khu vực tài chính? Sử dụng nợ như thế nào để cân bằng giữa thu nhập kỳ vọng và rủi ro? Xây dựng mô hình và công thức về xu hướng giá tài sản để tránh hiện tượng bong bóng? Các tín hiệu cảnh báo sớm của một cuộc khủng hoảng nợ là gì? Nội dung 1: Tác động của việc sử dụng nợ đến khu vực tài chính. Nội dung 2: Những nghiên cứu trước đây. Nội dung 3: Phương pháp nghiên cứu SOC. Nội dung 4: Tác động của cuộc khủng hoảng Mối quan hệ giữa giá trị tài sản với giá trị ròng: X(t) = A(t) – L(t) L(t)/X(t) = f(t) = 1/[(A(t)/(L(t)) - 1] A(t)/X(t) = 1 + f(t) dX(t)/X(t) = (1 + f(t)) dA(t)/A(t) Với A(t): giá trị tài sản L(t): giá trị nợ X(t): giá trị ròng f(t): tỷ lệ nợ (đòn bẩy) Tỷ lệ đòn bẩy của các công ty tài chính ở Hoa Kỳ: Công ty môi giới và quỹ đầu cơ: 27 Công ty bảo lãnh của chính phủ: 17 Các ngân hàng thương mại: 9.8 Các ngân hàng tiết kiệm: 6.9 Tỷ lệ đòn bẩy trung bình: 12 Tài sản A(t) = 23,000 tỷ USD Bỏ ra X(t) = 1,900 tỷ USD. Số tiền cần vay L(t) = 21,100 tỷ USD, đòn bẩy L/X = 11.1. Khi giá trị tài sản giảm đi 3% (23,000*3%=630 tỷ USD) thì giá trị ròng X giảm đi (1+11.1)*3% = 36%, tức là giảm đi 1,900*36%=690 tỷ USD. Giải pháp: phải huy động thêm vốn hoặc bán đi tài sản để duy trì tỷ lệ đòn bẩy. Gây ra hiệu ứng dây chuyền trên thị trường tài chính. Số liệu thống kê của Văn phòng giám sát giá nhà của Liên bang (CAPGAINS = HPA) Hình 1: Các thay đổi trong giá nhà ở Mỹ từ quý 1 năm 1980 đến quý 4 năm 2007. Trục ngang với đơn vị là %/năm, trục đứng là tần số. Mô hình Moody Pt 1: mối quan hệ giữa giá nhà P*(t) với giá trị cơ bản Z(t) (thu nhập hộ gia đình, …) Sử dụng tỷ số PRICEINC = P(t)/Y(t). Pt 2: chỉ ra sự thay đổi trong giá nhà dP(t). Mô hình FRED Sử dụng đường CAPGAIN để chỉ ra sự thay đổi trong giá nhà dP(t). P(t) = P(t-1) [1+ CAPGAIN] Mô hình dự báo của Moody và FRED Những nghiên cứu trước đây Mô hình dự báo của Moody và FRED Mẫu bao gồm các dữ liệu từ năm 1960-1999 ở 34 quốc gia. Giai đoạn bùng nổ tín dụng là giai đoạn mà tỷ lệ Tín dụng/GDP lệch khỏi “credit gap”. Giai đoạn bùng nổ giá tài sản là giai đoạn mà giá tài sản lệch khỏi “asset price gap”. BIS kết luận EWS (tín hiệu cảnh báo sớm) là sự kết hợp của “credit gap” là 4% và “asset price gap” là 40%. Những nghiên cứu trước đây Nghiên cứu của BIS (Bank for International Settlements) Bong bóng trong giá nhà là không dự báo được. Không có tiêu chuẩn, nghiên cứu nào đo lường tăng trưởng “quá mức” trong giá tài sản. Không có cơ sở để phân tích tốc độ gia tăng trong giá nhà đã đi lệch với giá trị “cơ bản”. Những nghiên cứu trước đây Kết luận Phương pháp tối đa hóa giá trị ròng. Tín hiệu cảnh báo sớm cuộc khủng hoảng. (1) X(t) = K(t) - L(t). Với A(t): giá trị tài sản L(t): giá trị nợ X(t): giá trị ròng (2) W (T) = max E ln X(T). Mục tiêu: Tối đa hóa kỳ vọng E(.) logarit của giá trị tài sản ròng. Vấn đề đặt ra: Tỷ lệ nợ f (t) = L(t)/X(t)????? sao cho tối đa hóa W(T) Tỷ lệ đòn bẩy tối ưu. Phương pháp tối đa hóa giá trị ròng (3) dX(t) = dK(t) - dL(t). (4) dK(t) = d[P(t)Q(t)] = P(t)dQ (t) + Q (t)dP(t) dK(t) = I(t) + K(t)dP(t )/P(t). Với K(t)=P(t)Q(t) I là đầu tư vào nhà ở (5) dL(t) = [i(t)L(t) + I(t) + C(t) - Y(t)] dt (6) Y(t) = β(t)K (t). Với i(t):lãi suất cho vay β(t) là hiệu suất sử dụng vốn C(t) là tiêu dùng Phương pháp tối đa hóa giá trị ròng Giá trị ròng X(t) thay đổi: (7) dX(t) = K(t) [dP(t)/P(t) + β(t)dt] - i(t)L(t)dt - C(t)dt. Giả định C(t)=β(t)X(t) Đặt f(t)=L(t)/X(t):đòn bẩy tài chính - tỷ lệ nợ k(t) = K(t)/X(t) = (1 + f(t)) Phương trình cơ bản cho tính biến động của giá trị ròng (8) dX(t) = X(t){(1 + f(t))dP(t)/P(t) + [β(t) - i(t)]f(t)dt} Phương pháp tối đa hóa giá trị ròng (9) P(t) = Pexp (ρt + y (t)), P = 1 (9a) y(t) = lnP(t) - lnP - ρt. (10) dy(t) = -αy(t)dt + σdw(t). ∞> α> 0, E(dw) = 0, E(dw)2 = dt. (11) lim y(t) ~ N(0, σ2 /2α). Với ρ: xu hướng thay đổi trong giá nhà. y(t): độ lệch từ xu hướng Việc lựa chọn khuynh hướng giá rất quan trọng trong việc xác định đòn bẩy tối ưu. (12) ρ 0 Rủi ro (15) var d[ln X(t)] = (1 + f(t))2σ2dt Đòn bẩy tài chính tối ưu f(t) = L(t) / X(t) (16) f*(t) = {[β(t) - (i(t) - ρ) - (1/2)σ2] - αy(t)}/σ2 f*(t) = {[β(t) - r(t)] - (1/2)σ2] - αy(t)}/σ2 Nợ quá mức (17) [W* - W(f(t)] = (1/2) σ2 [f(t) - f*(t)] 2 = (1/2) σ2 Ψ(t)2. Ψ(t) = f(t) - f*(t) Nợ quá mức Phương pháp tối đa hóa giá trị ròng Phương pháp tối đa hóa giá trị ròng Tóm tắt Tỷ lệ nợ tối ưu làm tối đa hóa sự tăng trưởng kỳ vọng của giá trị ròng. Khi tỷ lệ nợ tăng vượt qua giá trị tối ưu, tăng trưởng dự kiến của giá trị ròng sẽ giảm xuống và rủi ro tăng lên. Xác suất của một cuộc khủng hoảng liên quan đến việc nợ quá mức, bằng chênh lệch giữa tỷ lệ nợ thực tế và tỷ lệ nợ tối ưu. Một tín hiệu cảnh báo sớm EWS của một cuộc khủng hoảng nợ là đòn bẩy f (t) = L (t) / X (t) vượt quá f-max, khi đó sự tăng trưởng kỳ vọng của giá trị ròng là số âm và rủi ro ở mức cao. Phương pháp tối đa hóa tăng trưởng kỳ vọng Khủng hoảng thế chấp -> Khủng hoảng tài chính năm 2008? - Cấu trúc sản phẩm tài chính phái sinh dựa trên giá trị tài sản của những người cầm cố thế chấp. - Tài sản và nợ của các trung gian tài chính dựa trên giá trị của các sản phẩm phái sinh có tác dụng đòn bẩy cao. - Các trung gian tài chính được gắn kết chặt chẽ, tài sản của một nhóm bao gồm những món nợ khác nhau. Khi những người cầm cố thế chấp mất khả năng thanh toán -> sản phẩm phái sinh giảm giá -> tác dụng của đòn bẩy là hệ số nhân đối với những thay đổi trong giá trị của tài sản Có phải tỷ lệ nợ của những người cầm cố thế chấp vượt quá f-max? - Các bong bóng và sự sụp đổ - Nợ vượt quá ước tính, dấu hiệu cảnh báo sớm của một cuộc khủng hoảng CÁC BONG BÓNG VÀ SỰ SỤP ĐỔ Demyanyk và Van Hemert (D-VH): Hàm hồi quy logit Π = Pr (z)= Φ (βX) Mô hình logit Pr (z = 1) = exp (Xβ) / [1 + exp(Xβ)] Do đó ln {Pr (z = 1) / Pr (z = 0)} = Xβ) Vector X: biến nhạy cảm kinh tế Vector β là các hệ số hồi quy ước lượng Z là biến nhị phân {1,0} CÁC BONG BÓNG VÀ SỰ SỤP ĐỔ Demyanyk và Van Hemert (D-VH): C (i) = (δΠ / δXi) dXi = Φ (βXm + βi dXi) - Φ (βXm) m =giá trị trung bình NỢ VƯỢT QUÁ ƯỚC TÍNH Một tín hiệu cảnh báo sớm của một cuộc khủng hoảng nợ là một loạt các khoản nợ quá mức Ψ (t) = f (t) - f *(t)> 0 Sự mất mát của tăng trưởng từ tỷ lệ nợ không tối ưu trong một thời gian (0, T): E [ln X*(T) - ln X(T)] = ∫T [W*(t) - W(t)]dt = (1/2)∫T σ2Ψ(t)2dt Trong thực tế làm thế nào để đánh giá Ψ(t)? N(f) = DEBTSERVICE = [i(t)L(t)/Y(t) – giá trị trung bình] /độ lệch chuẩn N(f*(t)) = RENTRATIO = [β(t) - β] / σ(β)> [[(β(t) - β)] - αy(t)] / σ(β) = (thu nhập cho thuê / thu nhập cá nhân khả dụng – giá trị trung bình) / độ lệch chuẩn Nợ vượt mức = Ψ(t) ~ N[f(t)] - N[f*(t)] = DEBTSERVICE - RENTRATIO Pr (d ln X (t) 0, H (0) = W * - Thế nào là một rủi ro quá mức? SOC đưa ra đòn bẩy tối ưu -> tỷ lệ vốn (tài sản)/giá trị ròng tối ưu, các tỷ lệ này thay đổi theo thời gian Tỷ lệ thuận giữa PRICEINC và DEBTSERVICE - Làm thế nào để tránh những bong bóng ảo và sự phá sản xảy ra sau đó? Phân tích SOC khống chế xu hướng giá tài sản luôn nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất. - Các tín hiệu cảnh báo sớm của một cuộc khủng hoảng là gì? Các biện pháp xác suất + nợ quá mức => tín hiện cảnh báo sớm của một cuộc khủng hoảng - Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED có liên quan với bong bóng thị trường tài sản? Chính sách tiền tệ nên được quản lý như thế nào? - Xây dựng một hệ thống các quy chế, quy định tối ưu để tránh xảy ra các khủng hoảng tiếp theo?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khunghoangno_nhom4_dem6_k19_2851.ppt