Kiểm định các mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) cấp tuổi III và IV(5-<7 và 7-<9 tuổi) tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tuyên Quang

Mục Lục ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phần I . 6 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU . 6 1.1. Một số nhận thức về loài cây Mỡ, kiểm định và phân chia cấp tuổi. . 6 1.1.1. Một số nhận thức về đặc điểm sinh thái, hình thái và giá trị kinh tế của loài Mỡ(Manglietia glau Dandy) 6 1.1.2. Kiểm định . 7 1.1.3. Phân chia cấp tuổi 7 1.2. Các nghiên cứu trên thế giới về chuyển hoá rừng 8 1.2.1. Chuyển hoá rừng 8 1.2.2. Các yếu tố kỹ thuật làm cơ sở xây dựng phương pháp kiểm định rừng . 12 1.2.2.1. Sinh trưởng và tăng trưởng . 12 1.2.2.2. Các quy luật cấu trúc lâm phần . 13 1.2.3. Nhận xét . 14 1.3. Các nghiên cứu chuyển hoá rừng ở Việt Nam 15 1.3.1. Chuyển hoá rừng . 15 1.3.2. Các yếu tố kỷ thuật làm cơ sở xây dựng phương pháp kiểm định rừng . 15 1.3.2.1. Sinh trưởng và tăng trưởng . 15 1.3.2.2. Các quy luật cấu trúc lâm phần . 16 1.3.3. Nhận xét . 16 Phần II . 18 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 NGHIÊN CỨU 18 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1. Mục tiêu tổng quát . 18 68 2.1.2. Mục tiêu cụ thể . 18 2.2. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài . 18 2.2.1. Đối tượng 18 2.2.2. Phạm vi 18 2.2.3. Giới hạn . 18 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1. Phân tích điều kiện cơ bản và tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu. 19 2.3.2. Giới thiệu các bước thiết lập các mô hình chuyển hóa . 19 2.3.3. Nghiên cứu các quy luật cấu trúc rừng trên các đối tượng . 19 2.3.4. So sánh biến đổi cấu trúc rừng 19 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Phương pháp chủ đạo 20 2.4.2. Các phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp . 20 2.4.2.1. Kế thừa tài liệu . 20 2.4.2.2. Thu thập số liệu ngoại nghiệp 20 2.4.3. Chỉnh lý, tổng hợp và tính toán xác định các quy luật cấu trúc 21 2.4.3.1. Nghiên cứu các chính sách và quy định có liên quan quy hoạch chuyển hoá rừng . 21 2.4.3.2. Xác định các quy luật cấu trúc lâm phần . 22 2.4.4. Sơ đồ so sánh sự biến đổi cấu trúc lâm phần và đường kính bình quân lâm phần . 24 2.4.4.1. Sự biến đổi giữa mô hình chặt chuyển hoá sau 2 năm (2009) và với ô đối chứng hiện nay (2009) 24 2.4.4.2. Sự biến đổi giữa mô hình trước khi chặt chuyển hoá (2007)với sau khi chặt chuyển hoá (2009) . 24 2.4.4.3. Sự biến đổi giữa mô hình trước khi chặt chuyển hoá (2007) với ô đối chứng hiện nay(2009) 25 Phần III 26 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 26 3.1. Điều kiện tự nhiên . 26 3.1.1. Vị trí địa lý 26 3.1.2. Địa hình, địa thế 26 3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng . 26 3.1.4. Khí hậu thuỷ văn . 27 3.1.5. Các nguồn tài nguyên 27 3.1.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 28 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . 28 3.2.1. Tình hình dân số, dân tộc, lao động và phân bố dân cư 28 3.2.2. Cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội 29 3.2.3. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội . 30 3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh từ trước đến nay . 31 3.3.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp 31 3.3.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp . 31 3.3.3. Hiện trạng rừng trồng Mỡ . 32 3.3.3.1. Diện tích rừng trồng Mỡ 32 3.3.3.2. Bản đồ hiện trạng rừng trồng Mỡ 32 Phần IV 33 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1. kết quả thiết lập mô hình chặt chuyển hóa, nghiên cứu cấu trúc lâm phần và đường kính bình quân lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV(5-<7 và 7 - <9 tuổi) trước khi chặt chuyển hoá(tiến hành năm 2007) . 33 4.1.1. Các bước thiết lập mô hình chặt chuyển hóa . 33 4.1.1.1. Nghiên cứu cấu trúc 33 4.1.1.2. Xác định các yếu tố kỷ thuật . 33 4.1.1.3. Xác định các mô hình lý thuyết 33 4.1.1.4. Thiết kế chặt chuyển hoá 33 4.1.1.5. Chặt chuyển hoá . 33 4.1.2. Kết quả nghiên cứu cấu trúc . 34 4.1.2.1. Phân bố N – D1.3 34 4.1.2.2. Tương quan Hvn – D1.3 . 36 4.1.2.3. Tương quan DT – D1.3 . 38 4.1.3. Kết quả nghiên cứu đường kính bình quân lâm phần . 39 4.2. Kết quả nghiên cứu cấu trúc lâm phần và xác định đường kính bình quân lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV(5-<7 và 7-<9 tuổi) trên ô chặt chuyển hoá (Xác định năm 2009) 40 4.2.1. Cấu trúc lâm phần . 40 4.2.1.1. Phân bố N – D1.3 40 4.2.1.2. Tương quan Hvn – D1.3 . 42 4.2.1.3. Tương quan DT – D1.3 44 4.2.2.Đường kính bình quân lâm phần 46 4.3. Kết quả nghiên cứu cấu trúc lâm phần và xác định đường kính bình quân lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV(5-<7 và 7-<9 tuổi) trên ô đối chứng (Xác định năm 2009) . 46 4.3.1. Cấu trúc lâm phần 46 4.3.1.1. Phân bố N/D1.3 . 46 4.3.1.2. Tương quan Hvn – D1.3 47 4.3.1.3. Tương quan DT – D1.3 48 4.3.2. Đường kính bình quân lâm phần . 49 4.4. Kiểm định thông qua so sánh biến đổi cấu trúc lâm phần và đường kính lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV(5-<7 và 7-<9 tuổi) . 49 4.4.1. Biến đổi cấu trúc lâm phần và đường kính bình quân lâm phần giữa mô hình đã chặt chuyển hoá sau 2 năm (Năm 2009) với ô đối chứng hiệm nay ( Năm 2009) . 49 4.4.1.1. Biến đổi đường kính bình quân lâm phần . 49 4.4.1.2. Biến đổi cấu trúc lâm phần 50 4.4.2. Biến đổi cấu trúc lâm phàn và đường kính bình quân lâm phần giữa mô hình trước khi chặt chuyển hóa (Năm 2007) với sau khi chặt chuyển hóa 2 năm (Năm 2009) . 54 4.4.2.1. Biến đổi đường kính bình quân lâm phần . 54 4.4.2.2. Biến đổi cấu trúc lâm phần 55 4.4.3. Biến đổi cấu trúc lâm phần và đương kính bình quân lâm phần giữa mô hình trước khi chặt chuyển hóa (Năm 2007) với ô đối chứng hiện nay (Năm 2009) . 59 4.4.3.1. Biến đổi đường kính bình quân lâm phần 59 4.4.3.2. Biến đổi cấu trúc lâm phần 60 Phần V . 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ . 65 5.1. Kết luận 65 5 .2. Tồn tại . 66 5.3. Kiến nghị . 66 DANH SÁCH BIỂU VÀ BẢNG BIỂU Biểu 01: Điều tra tầng cây cao . Biểu 02: Hiện trạng rừng trồng Mỡ cấp tuổi III và IV . 32 Biểu 03: Quy luật phân bố N – D1.3 lâm phần Mỡ 34 cấp tuổi III và IV . 34 Biểu đồ 01: Phân bố N – D1.3 rừng trồng Mỡ cấp tuổi III và IV 35 Biểu 04: Tương quan Hvn- D1.3 lâm phần Mỡ 36 cấp tuổi III và IV . 36 Biểu đồ 02: Tương quan Hvn- D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV 37 Biểu 05: Tương quan DT-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tưổi III và IV 38 Biểu đồ 03: Tương quan DT-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tưổi III và IV . 39 Biểu 06: Kết quả nghiên cứu đường kính bình quân của lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 39 Biểu 07: Quy luật phân bố N-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV 40 Biểu đồ 04: Quy luật phân bố N-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV 41 Biểu 08: Tương quan Hvn – D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 42 Biểu đồ 05 : Tương quan Hvn – D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 43 Biểu 09: Tương quan DT-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV 44 Biểu đồ 06: Tương quan DT-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 45 Biểu 10: Kết quả nghiên cứu đường kính bình quân 46 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 46 Biểu 11: Phân bố N-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV 47 Biểu đồ 07: Phân bố N-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 47 Biểu 12: Tương quan Hvn-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV 47 Biểu đồ 08: Tương quan Hvn-D1.3 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 48 Biểu 13: Tương quan DT-D1.3 Lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 48 Biểu đồ 09: Tương quan DT-D1.3 Lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV 48 Biểu 14: Kết quả nghiên cứu đường kính bình quân 49 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 49 Biểu 15: So sánh biến đổi đường kính bình quân . 49 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 49 Biểu đồ 10: So sánh sự biến đổi của phân bố N-D1.3 50 lâm phần Mỡ cấp tuổi III . 50 Biểu đồ 11: So sánh sự biến đổi của phân bố N-D1.3 50 lâm phần Mỡ cấp tuổi IV 50 Biểu đồ 12: So sánh sự biến đổi tương quan Hvn-D1.3 . 51 lâm phần Mỡ cấp tuổi III . 51 Biểu đồ 13: So sánh sự biến đổi tương quan Hvn-D1.3 . 52 lâm phần Mỡ cấp tuổi IV 52 Biểu đồ 14: So sánh sự biến đổi tương quan DT – D1.3 53 lâm phần Mỡ cấp tuổi III . 53 Biểu đồ 15: So sánh sự biến đổi tương quan DT – D1.3 53 lâm phần Mỡ cấp tuổi IV 53 Biểu 16: So sánh sự biến đổi đường kính bình quân 54 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 54 Biểu đồ 16: So sánh sự biến đổi phân bố N – D1.3 55 lâm phần Mỡ cấp tuổi III . 55 Biểu đồ 17: So sánh sự biến đổi phân bố N – D1.3 55 lâm phần Mỡ cấp tuổi IV 55 Biểu đồ 18: So sánh sự biến đổi tương quan Hvn – D1.3 56 lâm phần Mỡ cấp tuổi III . 56 Biểu đồ 19: So sánh sự biến đổi tương quan Hvn – D1.3 57 lâm phần Mỡ cấp tuổi IV 57 Biểu đồ 20: So sánh sự biến đổi tương quan DT – D1.3 . 58 lâm phần Mỡ cấp tuổi III . 58 Biểu đồ 21: So sánh sự biến đổi tương quan DT – D1.3 . 58 lâm phần Mỡ cấp tuổib IV 58 Biểu 17: So sánh sự biến đổi đường kính bình quân 59 lâm phần Mỡ cấp tuổi III và IV . 59 Biểu đồ 22: So sánh sự biến đổi phân bố N – D1.3 60 lâm phần Mỡ cấp tuổi III . 60 Biểu đồ 23: So sánh sự biến đổi phân bố N – D1.3 60 lâm phần Mỡ cấp tuổi IV 60 Biểu đồ 24: So sánh sự biến đổi tương quan Hvn – D1.3 61 lâm phần Mỡ cấp tuổi III . 61 Biểu đồ 25: So sánh sự biến đổi tương quan Hvn – D1.3 62 lâm phần Mỡ cấp tuổi IV 62 Biểu đồ 26: So sánh sự biến đổi tương quan DT - D1.3 . 62 lâm phần Mỡ cấp tuổi III . 62 Biểu đồ 27: So sánh sự biến đổi tương quan DT - D1.3 . 63 lâm phần Mỡ cấp tuổi IV 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Mỡ (Manglietia glauca Dandy) với đặc điểm sinh trưởng nhanh, tỉa cành tự nhiên tốt, tái sinh chồi mạnh trong 20 đến 25 năm đầu, có thể kinh doanh một, hai luân kỳ tiếp theo với năng suất cao. Là một trong những loài cây gỗ có nhiều công dụng, gỗ Mỡ dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp gỗ dán lạng, nguyên liệu giấy, gỗ xây dựng, gỗ gia dụng, gỗ trụ mỏ Chính vì vậy, đã từ lâu Mỡ được chọn là một trong những loài cây trồng chính ở hầu hết các tỉnh miền Bắc nước ta. Trong những năm gần đây cùng với các loài cây trồng khác, Mỡ được trồng tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Trung tâm ẩm miền Bắc Việt Nam như Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ với mục đích kinh doanh chủ yếu là cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy sợi. Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước nói chung, sự phát triển của Ngành Lâm nghiệp nói riêng, trong khi rừng tự nhiên đã cạn kiệt, không còn khả năng khai thác, nhu cầu về cung cấp gỗ đặc biệt là gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến ngày càng gia tăng thì việc nghiên cứu, xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp loại gỗ này lâu dài là hết sức cần thiết, không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu tiến hành trồng mới từ bây giờ thì ít nhất 20 - 25 năm sau mới có thể cho khai thác gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến. Hiện nay, tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tuyên Quang có diện tích rừng Mỡ rất lớn, được trồng với mật độ khá dày với mục đích cung cấp gỗ nhỏ. Nếu được chuyển hóa các loại rừng này thành rừng cung cấp gỗ lớn phục vụ công nghệ chế biến thì chỉ trong 5 - 10 năm tới chúng ta sẽ có nguồn cung cấp loại gỗ này. Không những làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ ngày càng cao, giảm được chi phí trồng ban đầu, giảm quá trình xói mòn đất mà còn có thể tạo nguồn thu nhập lớn nhằm tái tạo rừng, tăng khả năng hấp thụ khí CO2 trong không khí, đạt hiệu quả cao về môi trường và góp phần nâng cao đời sống của người dân. Năm 2007 một nhóm sinh viên dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Nhâm đã thực hiện đề tài “Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) cấp tuổi III và IV (5-<7 và 7-<9 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn- Tuyên Quang”. Cho đến nay cùng với sự thay đổi của thời gian, của khí hậu, thì các mô hình chuyển hoá đó phát triển như thế nào, có đi đúng hướng chuyển hoá hay không?, cấu trúc có gì thay đổi thì chưa có một nghiên cứu nào về kiểm định các mô hình chuyển hoá rừng Mỡ ở Công ty Lâm Nghiệp Yên Sơn- Tuyên Quang. Xuất phát từ thực tế đó nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Kiểm địmh mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) cấp tuổi III và IV (5 - <7 và 7 - < 9 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành rùng cung cấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tuyên Quang”.

pdf102 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm định các mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) cấp tuổi III và IV(5-<7 và 7-<9 tuổi) tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKiểm định các mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ.pdf
Luận văn liên quan