Kiểm toán ngân hàng

Gian lận: Là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp b.Các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận: Là các sự kiện hoặc điều kiện phản ánh một động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi gian lận hoặc tạo cơ hội thực hiện hành vi gian lận.

pptx16 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2996 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm toán ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/18/2013 ‹#› Trường Đại học Ngân hàng TP hCM Banking University of Ho Chi Minh City KiỂM TOÁN NGÂN HÀNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Thầy. ĐẶNG ĐÌNH TÂN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 9 LỚP: ĐHK26_T03 ( AU003_2_131_d03) Niên khóa: 2010 – 2014 Khái niệm gian lận và các loại gian lận liên quan hoạt động kinh doanh đầu tư chứng khoán của nhtm Các vấn đề được trình bày 1. KHÁI NIỆM GIAN LẬN 2. GIAN LẬN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH,ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA NHTM VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BCTC 3.VÍ DỤ THỰC TIỄN VỀ GIAN LẬN 1.1 GIAN LẬN THEO CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIAN LẬN 1.1 GIAN LẬN THEO CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM KHÁI NIỆM a.Gian lận: Là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp. b.Các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận: Là các sự kiện hoặc điều kiện phản ánh một động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi gian lận hoặc tạo cơ hội thực hiện hành vi gian lận. M chèn cái đg dẫn đến file pdf t gửi cho m. Để tiêu đề là tên chuẩn mực - 1.1 GIAN LẬN THEO CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ĐẶC ĐiỂM CỦA GIAN LẬN 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU KHÁC VỀ GIAN LẬN D. W. Steve Albrecht (Cái này m phân ra thành 2 slide,mỗi silde 5 cái) - Đặt quá nhiều lòng tin vào nhân viên chủ chốt. - Thiếu thủ tục phê chuẩn thích hợp. - Không công bố đầy đủ các khoản đầu tư và thu nhập cá nhân. - Không tách bạch chức năng bảo quản và chức năng phê chuẩn. - Thiếu kiểm tra soát xét độc lập với việc thực hiện. - Không theo dõi chi tiết các hoạt động. - Không tách bạch chức năng bảo quản với kế toán. - Không tách bạch một số chức năng liên quan kế toán. - Thiếu chỉ dẫn rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn. - Thiếu sự giám sát của kiểm toán viên nội bộ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIAN LẬN Công trình nghiên cứu gian lận của Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Mỹ Có ba loại gian lận : GIAN LẬN Biển thủ tài sản Tham ô Gian lận trên báo cáo tài chính 2. GIAN LẬN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH,ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA NHTM VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BCTC 2.1 GIAN LẬN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 2.2 GIAN LẬN TỪ BÊN NGOÀI 2.1 GIAN LẬN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG GHI NHẬN DOANH THU,PHÂN BỔ PHỤ TRỘI,CHIẾT KHẤU TRÌNH BÀY THÔNG TIN BCTC TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG Mức trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán được tính theo công thức sau (Theo TT228/BTC) Mức dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán Số lượng chứng khoán bị giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính Giá chứng khoán hạch toán trên sổ kế toán  Giá chứng khoán thực tế trên thị trường = * - Slide này làm gian lận và ảnh hưởng của trích lập dự phòng. Chèn cái link đến file pdf thông tư 228 về trích lập dự phòng giùm t GHI NHẬN DOANH THU,PHÂN BỔ PHỤ TRỘI,CHIẾT KHẤU Gian lận: Ngân hàng cố ý ghi nhận sai lệch các khoản lãi phải thu từ hoạt động đầu tư chứng khoán (ghi nhận không đúng kì),phân bổ không đúng kì kế toán đối với các khoản phụ trội,chiết khấu Ảnh hưởng BCTC: Doanh thu có thể bị kê khống,khác với doanh thu thực tế. TRÌNH BÀY THÔNG TIN BCTC Ngân hàng không phân loại và trình bày các khoản đầu tư chứng khoán theo từng nhóm mục đích đầu tư,theo nhóm chứng khoán niêm yết và không niêm yết. Ảnh hưởng: BCTC (cụ thể là thuyết minh BCTC) sẽ không được trình bày,diễn giải và thuyết minh một cách rõ ràng,dễ hiểu. 2.1 GIAN LẬN TỪ BÊN NGOÀI CỐ Ý LÀM SAI LỆCH THÔNG TIN Ảnh hưởng: các khoản đầu tư chứng khoán trên BCTC sẽ không được phản ánh đúng giá trị hợp lí. Ngân hàng cũng không thể có căn cứ chính xác để tiến hành trích lập đầy đủ dự phòng. 3. VÍ DỤ THỰC TIỄN VỀ GIAN LẬN 3.1GIAN LẬN LIÊN QUAN ĐẾN ViỆC CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN VAY 3.2 NÂNG HẠNG TÍN DỤNG CỦA CÁC CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG ĐANG NẮM GiỮ GIAN LẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN VAY Ngân hàng mặc dù biết các khoản vay đó không đủ tiêu chuẩn bảo lãnh phát hành nhưng vẫn bán để các SPV tạo ra các MBS,và bán cho các nhà đâu tư, đến khi các khoản vay trở nên tồi tệ thì các khoản đầu tư này sụp đổ. (Còn cái gian lận nâng hạn mức tín nhiệm nữa đó,làm thêm 1 slide nữa) XIN CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LĂNG NGHE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxkiem_toan_ngan_hang_5465.pptx
Luận văn liên quan