Kiến trúc Trung Quốc từ thời ngũ đại thập quốc đến thời Kim, Nguyên
- Vật liệu kiến trúc sản xuất phát triển, kỹ thuật thủ công nghiệp nâng cao rõ rệt, làm cho phong cách kiến trúc đi vào xu thế tỉa gọt tinh vi.
- Đồng thời, lúc này đã tổng kết những thành tựu về kiến trúc của đời Đường, đề ra được chế độ định mức cho thiết kế, nguyên liệu và xây dựng, thể hiện trong sách "Doanh tạo pháp thức" là một trong những kiệt tác kiến trúc có nội dung hoàn chỉnh của thế giới thượng cổ.
- Sự trao đổi văn hóa giữa các dân tộc trong phạm vi lớn hơn càng thúc đẩy nền kiến trúc thượng cổ Trung Quốc thêm phong phú.
21 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3236 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc Trung Quốc từ thời ngũ đại thập quốc đến thời Kim, Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/4/2014 ‹#› CHỦ ĐỀ KIẾN TRÚC TRUNG QUỐC TỪ THỜI NGŨ ĐẠI THẬP QUỐC ĐẾN THỜI KIM, NGUYÊN Thành viên: Nguyễn Thị Mùi Lê Hùng Pháp Phan Văn Hiếu Nguyễn Thị Thu Hà Giảng viên hướng dẫn: Đoàn Minh Triết II. Đặc điểm chung của kiến trúc cổ Trung Quốc NỘI DUNG I. Khái quát chung III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim, Nguyên IV. Kết luận I. Khái quát chung Add your title in here - Thời Ngũ Đại, Liêu, Tống, Kim, Nguyên kéo dài từ năm 907 đến 1368. Từ hậu kỳ triều Đường đến thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, do chiến loạn và thiên tai kéo dài, kinh tế khu vực Trung Nguyên chịu tàn phá rất nhiều Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông và Quan Trung đều là vùng chiến loạn. I. Khái quát chung Thời Ngũ Đại Chiến tranh không ngừng, tuy nhiên cũng có nhiều vị vua thúc đẩy phát triển kinh tế. Thời Hậu Chu, thủ công nghiệp như xe sợi dệt vải, làm giấy, làm trà, làm muối đều có sự phát triển. Nghề xe sợi dệt vải ở phương nam đã có nhiều thành tựu quan trọng hơn hẳn phương bắc. I. Khái quát chung Đời nhà Tống (Năm 960-1279) Kinh tế, thủ công nghiệp và thương mại đều có phát triển Khoa hoc̣ kỹ thuật cũng có tiến bộ rất lớn Đây cũng là 1 trong những triều đại hoàng kim trong lịch sử Trung Hoa. I. Khái quát chung Đời nhà Nguyên (năm 1206-1368 ) Là một đế quốc quân sự với lãnh thổ rộng lớn Tuy nhiên kinh tế, văn hoá phát triển chậm chạp, kiến trúc cũng cơ bản ở vào tình trạng sa sút, phần lớn kiến trúc đơn giản sơ sài. II. Đặc điểm chung của kiến trúc cổ Trung Quốc Text in here Text in here - Hệ thống khung gỗ hoàn chỉnh, phương thức kết cấu vật liệu phong phú. - Hình thức độc đáo của từng quần thể kiến trúc. Kiến trúc đời nhà Thanh Ảnh: Nguồn Enternet II. Đặc điểm chung của kiến trúc cổ Trung Quốc Text in here Text in here - Hình tượng kiến trúc và trang trí kiến trúc làm rung động lòng người. - Phong cách dân tộc và phong cách địa phương rất đa dạng muôn màu muôn sắc. Kiến trúc Cố Cung Ảnh: Nguồn Enternet II. Đặc điểm chung của kiến trúc cổ Trung Quốc Text in here Text in here Kiến trúc cầu Phong Vũ - Bố cục thành thị đạt tính nghiêm chỉnh và linh hoạt. - Phong cách độc đáo và trình độ nghệ thuật cao của trang trí vườn cây. Ảnh: Nguồn Enternet II. Đặc điểm chung của kiến trúc cổ Trung Quốc Text in here Text in here Kiến trúc Thiên Đàn - Kỹ thuật thi công và phương pháp thiết kế độc đáo. Ảnh: Nguồn Enternet III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim 2 công trình tiêu biểu Tháp Sắt Chùa Hữu quốc Ảnh: Nguồn Enternet III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim 2 công trình tiêu biểu Thành Đại Đô Ảnh: Nguồn Enternet III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim, Nguyên + Tinh vi khéo léo và đẹp, chú trọng trang trí. + Thành thị đời nhà Tống đã hình thành bố cục mở cửa hàng mặt phố, mở phố theo nghề, kiến trúc phòng chữa cháy, giao thông vận tải, cửa hàng, cầu cống v.v thành thị đều đã có sự phát triển mới. + Kiến trúc TQ đã tăng cường tầng thứ, không gian đi vào chiều sâu, để làm nổi bật kiến trúc chủ thể, đồng thời ra sức phát triển trang trí họa tiết và màu sắc. III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim Ao cá thời nhà Tống Chính điện, Ngư Chiêu Phi Lương trong đền thờ Tấn, thành phố Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây là kiến trúc điển hình đời nhà Tống. Ảnh: Nguồn Enternet - Trình độ kiến trúc gạch đá không ngừng nâng cao (tháp phật và cầu cống). - Tháp chùa Linh Ẩn, Pháp Phồn Khai là mẫu mực kiến trúc gạch đá. III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim Chùa Linh Ẩn Ảnh: Nguồn Enternet III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim Pháp Phồn Khai Phong Ảnh: Nguồn Enternet III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim + Viên lâm chú trọng ý cảnh bắt đầu xuất hiện trong thời kỳ này. + Viên lâm cổ điển TQ tập trung giữa cái đẹp tự nhiên và cái đẹp nhân tạo. + Lấy non nước, cây cỏ, hoa lá v.v để biểu thị những chủ ý nghệ thuật + Viên lâm nghệ thuật đời nhà Tống tiêu biểu có Thương Lãng Đình của Tô Thuẫn Khâm và Độc Lạc Viên của Tư Mã Quang. III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim Viên lâm Tô Châu Một góc nhìn trong viên lâm Ảnh: Nguồn Enternet Đời nhà Tống đã ban hành sách kỹ thuật kiến trúc hoàn thiện mang tên “Doanh tạo Pháp Thức”, đánh dấu kiến trúc TQ đã đạt đến trình độ mới về mặt kỹ thuật công trình và quản lý thi công. III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim Phần lớn kiến trúc đơn giản sơ sài. Thủ đô đời nhà Nguyên Đại Đô (nay phía bắc Bắc Kinh) có quy mô to lớn, quy chế xây dựng được nối tiếp. Thời nhà Nguyên III. Kiến trúc Trung Quốc từ thời Ngũ đại Thập quốc đến thời Kim Kiến trúc phật giáo thời kỳ này rất phát triển. Tháp Trắng chùa Miêu Ứng, Bắc Tháp Trắng chùa Miêu Ứng Ảnh: Nguồn Enternet IV. Kết luận - Vật liệu kiến trúc sản xuất phát triển, kỹ thuật thủ công nghiệp nâng cao rõ rệt, làm cho phong cách kiến trúc đi vào xu thế tỉa gọt tinh vi. - Đồng thời, lúc này đã tổng kết những thành tựu về kiến trúc của đời Đường, đề ra được chế độ định mức cho thiết kế, nguyên liệu và xây dựng, thể hiện trong sách "Doanh tạo pháp thức" là một trong những kiệt tác kiến trúc có nội dung hoàn chỉnh của thế giới thượng cổ. - Sự trao đổi văn hóa giữa các dân tộc trong phạm vi lớn hơn càng thúc đẩy nền kiến trúc thượng cổ Trung Quốc thêm phong phú.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lsvm_0727.pptx