Kinh doanh điện tử và hợp tác toàn cầu
Tiếnhànhđàotạo nhânviênđểthích
ứngvớicôngnghệmới
•Cónhânviênkỹthuậthỗtrợchodoanh
nghiệp
•Banquảnlý cầncấptiếnchỉđạoquátrình
cơcấudoanhnghiệpthíchhợp
72 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2609 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh doanh điện tử và hợp tác toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH DOANH ĐIỆN TỬ VÀ
HỢP TÁC TOÀN CẦU
Giảng viên hướng dẫn
Hồ Trung Thành
1
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
TRONG DOANH NGHIỆP
HỢP TÁC VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
CASE STUDY 1
NỘI DUNG
CASE STUDY2
ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬDỤNG
HỆ THỐNG ERP Ở PETROLIMEX
CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH
CỦA MỘT DOANH NGHIỆP
2
CHƯƠNG 1:
CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH
CỦA MỘT DOANH NGHIỆP
K10407A – Nhóm 3,4
3
1Bộphận sản xuất
- Quản lý ca sản xuất, sắp xếp, bố trí cho con người
thựchiện nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch.
- Quản lý hoạt động của các máy móc, thiết bị và
các quy trình kinh doanh.
2
Bộphận bán hàng và tiếp thị
- Tìm kiếm
- Thu hút khách hàng,
- Thực hiện các công việc nhằm bán sản phẩm
- Theo dõi, kiểm soát các hoạt động sau bán.
1.1 Các bộ phận chức năng cơ bản
4
1.1 Các bộ phận chức năng cơ bản
3
4
Bộ phận tài chính – kế toán
-Theo dõi các giao dịch tài chính như các đơn
đặt hàng, hóa đơn, các khoản chi tiêu và bảng
lương
-Tìm kiếm các nguồn tín dụng và tài chính
Bộ phận nhân sự
Tìm kiếm và tuyển dụng nhân viên mới
cho doanh nghiệp cũng như đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực cho công ty.
5
6Các thực
thể liên
quan
Nhà cung
cấp
Khách hàng
Nhân viên
Hóa
đơn/chứng
từ
Sản phẩm,
dịch vụ
1.2 Các quy trình kinh doanh
Một quy trình kinh doanh (business process) là
một tập hợp các hoạt động có mối liên quan với
nhau được phối hợp thực hiện trong một doanh
nghiệp nhằm đạt được mục tiêu cụ thể của
doanh nghiệp.
Quy trình kinh doanh còn là cách thức đặc
biệt để phối hợp các công việc, thông tin và
kiến thức trong một tổ chức cụ thể.
7
Quy trình thực hiện đơn đặt hàng
8
Quản lý cấp thấp - cấp tác nghiệp
(Operational management)
1.3 Hệ thống cấp bậc trong
quản lý
Đưa ra các quyết định mang tính chiến lược
về sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo về tài chính
của công ty
Tổ chức thực hiện chiến lược để duy
trì và phát triển tổ chức.
thực hiện các chương trình và kế
hoạch mà quản lý cấp cao đề ra.
Chịu trách nhiệm giám sát các hoạt
động thường ngày trong công ty
nhằm thực hiện mục tiêu chung.
Senior
Management
Middle
Management
Scientists and
Knowledge
workers
Production and service
workers
Data workers
Quản lý cấp cao (Senior management)
Quản lý cấp trung (Middle
management)
9
- Phụ thuộc nhiều vào các
yếu tố từmôi trường như:
nguồn cung vốn, lao
động, khách hàng, công
nghệ mới, dịch vụ và sản
phẩm, sự ổn định của thị
trường và hệ thống pháp
lý…
Để tồn tại, các công ty
buộc phải kiểm soát mọi
thay đổi trong môi trường
kinh doanh và chia sẻ thông
tin với các thực thể mà công
ty tương tác.
VD: iTunes và các trang
nhạc số phát triển dựa
trên hình thức phân phối
đĩa CD truyền thống ;
Eastman Kodak chuyển
sang máy ảnh số và dịch vụ
ảnh trực tuyến do khách
hàng không còn thích sử
dụng máy chụp ảnh dùng
phimnhư trước...
10
Chương 2:
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG
THÔNG TIN TRONG
DOANH NGHIỆP
2.1 Phân loại hệ thống thông tin
theo quản lý
11
2.1.1Hệ thống xử lý giao dịch (TPS -
Transactional Processing Systems)
Hỗ trợ các quản lý cấp thấp, cấp tác nghiệp
Thực hiện và ghi nhận các tác vụ cũng như những
giao dịch diễn ra hằng ngày ở doanh nghiệp như:
nhập đơn đặt hàng, đặt chỗ khách sạn, quản lý bảng
lương, lưu trữ hồ sơ nhân viên và vận chuyển…
Kiểm soát hiện trạng các giao dịch nội bộ, nắm bắt
các quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trường bên
ngoài
12
13
Hệ thống xử lý lương- Payroll TPS
Cơ sở dữ liệu/file
lưu trữ về thông
tin nhân viên
Dữ liệu/thông tin về nhân viên Dữ liệu gửi đến Kế toán Tổnghợp
Cácbáo cáo
quản trị
Thông tin đến các cơ quan nhà nước
Quyết toán lương nhân viên
Hệ thống tin quản lý (MIS – Management Information
Systems)
Cung cấp cho các quản lý cấp trung những báo cáo
tổng hợp về các hoạt động hiện thời của tổ chức, được
sử dụng để kiểm soát, điều hành hoạt động kinh doanh
cũng như dự đoán cho các hoạt động tương lai
Tổng hợp ra báo cáo nhờ những thông tin đầu vào
được cung cấp bởi TPS.
Không có tính linh hoạt và không trọng tâm vào
chức năng phân tích sâu.
Cung cấp thông tin tổng hợp định kỳ theo tuần,
tháng, quý hay năm
2.1.2Hệ thông tin quản lý và Hệ hỗ trợ ra quyết định
(Management Information Systems and Decision-support Systems)
14
15
Cáchệ thốngMIS tiếp cận nguồn dữ liệu từ TPS như thế nào?
Dữ liệu về
đơn hàng
Hệ thống
xử lý đơn
hàng
Dữ liệu về
quá trình
sản xuất
Hệ thống
hoạch định
nguyên liệu
Dữ liệu kế
toán
Hệ thống
kế toán tổng
hợp
Dữ liệu đầu
vào MIS
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS) Hệ thống thông tin (MIS)
Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS – Decision
Support Systems)
Hỗ trợ các quá trình ra quyết định đột xuất cho các nhà
quản lý cấp trung, tập trung vào các sự kiện, vấn đề bất
thường và biến đổi không ngừng mà giải pháp cho chúng
chưa được dự trù một cách đầy đủ.
Phần lớn nguồn thông tin được lấy từ TPS và
MIS, nhưng cũng có lúc DSS sử dụng các thông tin bên
ngoài như hiện giá cổ phiếu hay giá bán của các đối thủ.
DSS sử dụng rất nhiều mô hình để phân tích dữ liệu hoặc
có thể tổng hợp một cách cô đọng một lượng lớn thông tin
để những nhà quản lý có thể ra quyết định bằng cách tự
phân tích chúng.
16
Cơ sở dữ liệu
về các mô
hình phân tích
Thông tin về tàu
(tốc độ chạy, trọng
tải…)
Thông tin về chi
phí tải hàng
Thông tin về mức
độ tiêu thụ nhiên
liệu
Thông tin về chi phí
thuê tàu
Thông tin về các
quy định vận tải
Ví dụ về một Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS) tại một doanh nghiệp vận tải biển
ESS xây dựng dữ liệu dưới dạng bảng biểu, sơ đồ
tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau (bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp
ESS giúp trình bày và phân tích các quyết định mang
tính đột xuất nhưng vẫn còn dang dở, chưa đi đến
thống nhất về quy trình hay giải pháp thực hiện
2.1.3 Hệ thông tin điều hành (ESS - Executive Support
Systems)
ESS cũng lấy dữ liệu đầu vào từ MIS và DSS, sau
đó sàng lọc, tổng hợp và truy dấu tất cả các dữ
liệu quan trọng -> trình bày thông tin cần thiết nhất
18
Hỗ trợ các nhà quản lý cấp cao
2.2 Các hệ thống hỗ trợ mở rộng doanh nghiệp
19
• Ứng dụng doanh nghiệp (Enterprise
Applications) là những hệ thống:
– Có khả năng mở rộng các lĩnh vực chức năng
– Liên quan đến nhiều tác vụ điều hành khác
nhau xuyên suốt doanh nghiệp.
– Bao gồm tất cả các cấp quản lý.
– Có 4 nhóm ứng dụng doanh nghiệp:
• Hệ thống doanh nghiệp (Enterprise System)
• Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (SCM)
• Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
• Hệ thống quản trị tri thức (KMS)
2.2 Các hệ thống hỗ trợ mở rộng doanh nghiệp
Tích hợp các quá trình chế tạo-sản xuất; tài chính-
kế toán; bán hàng-marketing và quản lý nguồn
nhân lực vào một ứng dụng duy nhất.
2.2.1Hệ thống doanh nghiệp (Enterprise systems) hay ERP
2.2.2 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM - Supply
Chain Management Systems)
SCM giúp quản lý các mối quan hệ với các nhà cung
ứng
Là một loại hệ thống liên tổ chức bởi chúng điều phối
và quản lý các dòng thông tin vượt ra ranh giới tổ
chức. 20
2.2 Các hệ thống hỗ trợ mở rộng doanh nghiệp
2.2.3 Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM -
Customer Realtionship Management Systems)
- quản lý các mối quan hệ với khách hàng
- cung cấp những thông tin hỗ trợ cho việc điều phối
tất cả các hoạt động kinh doanh có liên quan đến
khách hàng
2.2.4 Các hệ thống quản trị tri thức (KMS -
Knowledge Management Systems)
- KMS thu thập các tri thức và kinh nghiệm quan
trọng trong doanh nghiệp và tổ chức
- giúp cải thiện chất lượng các tác vụ kinh doanh, quá
trình ra quyết định và giúp liên kết các kiến thức
trong và ngoài doanh nghiệp
21
2.3 Mạng nội bộ và mạng mở rộng
(Intranet and Extranet)
- Mạng nội bộ là những trang web nội bộ của công ty
được thiết lập để chỉ nhân viên của công ty mới có thể
truy cập được.
- Mạng nội bộ sử dụng cùng công nghệ và kĩ thuật
nhưmạng Internet.
- Mạng mở rộng là trang web của công ty được thiết
lập để chỉ các đối tác bán hàng, nhà cung ứng của
công ty mới có thể truy cập được.
22
23
E-commerce E-business E-government
2.4 E-business, E-commerce và
E-government
là một phần của
kinh doanh điện
tử, xử lý vấn đề
mua, bán các sản
phẩm và dịch vụ
qua Internet
quá trình sử dụng
công nghệ kỹ thuật
số và mạng internet
để tiến hành các
hoạt động kinh
doanh chính yếu
trong doanh nghiệp
việc áp dụng Internet
và công nghệ mạng để
số hóa các mối quan
hệ giữa chính quyền,
các cơ quan nhà nước
với nhân dân, doanh
nghiệp và các thành
phần khác trong xã
hội
24
CHƯƠNG 3
HỢP TÁC VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
K10407A – Nhóm 3,4
25
3.1 Khái niệm hợp tác
Hợp tác là làm việc cùng với những người khác để đạt được
những mục tiêu chung cũng như các mục tiêu cá nhân một
cách cụ thể.
Sự hợp tác có thể diễn ra trong một vài phút hoặc trong
một khoảng thời gian dài, tùy thuộc vào tính chất công
việc và mối quan hệ giữa các thành viên.
Sự hợp tác có thể chỉ là giữa một cá nhân/ tổ chức với
một cá nhân/ tổ chức khác hoặc giữa nhiều cá nhân/tổ
chức với nhiều cá nhân/ tổ chức khác.
26
12
3
4
Sự hợp tác và làm việc nhóm quan trọng hơn bao giờ hết bởi vì:
5
Thay đổi tính chất công việc
Sự gia tăng của các công việc mang tính chất
chuyên môn
Thay đổi cơ cấu tổ chức công ty
Chú trọng việc đổi mới
Thay đổi trong văn hóa làm việc và văn hóa doanh
nghiệp
27
3.2 Lợi ích của việc hợp tác và làm việc nhóm
Lợi ích Lý do
Năng suất Làm việc nhóm hoàn thành các công việc phức tạp nhanh hơn
các cá nhân và có ít sai sót hơn.
Chất lượng Giúp nhận ra sai lầm và sửa chữa nhanh hơn làm việc độc lập,
giảm thiểu thời gian trì hoãn giữa các đơn vị sản xuất.
Sựđổi mới Nảy sinh nhiều ý tưởng mới về sản phẩm, dịch vụ, cách quản lý
hơn làm việc cá nhân. Những lợi thế này xuất hiện trong các
nhóm đa dạng và nhóm thông minh.
Dịch vụ khách hàng Dễ dàng giải quyết những khiếu nại, phàn nàn của khách hàng
một cách hiệu quả hơn so với làm việc độc lập.
Hiệu quả tài chính (lợi
nhuận, doanh thu, tăng
trưởng doanh thu)
Những doanh nghiệp hợp tác với nhau có doanh số, tốc độ tăng
trưởng doanh thu và hiệu quả tài chính cao.
28
- Quản lý cấp cao đề ra mục tiêu và phụ thuộc vào
đội ngũ nhân viên để đạt được mục tiêu đó.
Sự hợp tác sẽ không thể diễn ra
một cách tự nhiên trong một
doanh nghiệp nếu như không có
sự hỗ trợ từ văn hóa doanh
nghiệp
3.3 Xây dựng một nền văn hóa hợp tác
- Các nhómđược thưởng cho những thành tích
của họ, các cá nhân được vinh danh bởi những nỗ
lực của họ trong nhóm
- Quản lý cấp trungxâydựng đội ngũ nhóm,
thiết lập sự hợp tác và quản lý năngsuất làm
việc của nhóm
29
3.4 Các công cụ hỗ trợ sự hợp tác và làm việc nhóm
3.4.1 Email và tin nhắn nhanh
Là một công cụ truyền thông chính và hỗ trợ cho
các công việc yêu cầu tính tương tác chia sẻ dữ liệu
cũng như truyền tin nhắn.
Nhiều hệ thống tin nhắn nhanh cho phép người
dùng tham gia vào một cuộc hội thoại với nhiều
người khác trong cùngmột thời điểm
30
3.4.2 Mạng xã hội
Công cụ chia sẻ ý tưởng và hợp tác giữa
các công việc dựa trên sự tương tác trong
công ty.
31
3.4.3 Wikis
Là loại website cho phép người dùng
đóng góp, biên tập lại nội dung, đồ họa
mà không cần phải có bất kì kiến thức
nào liên quan đến công nghệ lập trình và
phát triển website.
Wikis là công cụ lí tưởng cho việc
lưu trữ, chia sẻ kiến thức về kinh
doanh
32
3.4.4 Thế giới ảo
Tổ chức
các cuộc
gặp trực
tuyến, các
khóa huấn
luyện
Các cá nhân ở
thế giới thực
tương tác và
trao đổi ý
kiến tại
những địa
điểm ảo
Việc giao tiếp
diễn ra dưới
dạng tin nhắn
văn bản tương
tự như tin
nhắn nhanh.
33
3.4.5 Môi trường hợp tác dựa trên Internet
3.4.5.1 Những hệ thống gặp mặt ảo (Virtual Meeting Systems)
Để cắt giảm chi phí công tác, nhiều doanh nghiệp đang
sử dụng các hệ thống hội họp ảo để thực hiện những chỉ
dẫn về sản phẩm, các khóa huấn luyện, các cuộc họp
chiến lược
“Telepresence” - công nghệ hiện diện từ xa, nó cho
phép người dùng có thể xuất hiện tại một địa điểm khác
ngoài vị trí hiện tại của họ.
34
C
A
SE
S
TU
D
Y
1
Câu1:Một công ty tư vấn dự đoán rằng hội nghị qua
video và web sẽ làm các chuyến công tác không còn
nữa. Bạn có đồng ý không? Tại sao?
Hội nghị truyền hình cho phép
những người tham dự tại nhiều
địa điểm từ những quốc gia
khác nhau có thể nhìn thấy và
trao đổi trực tiếp với nhau qua
màn hình tivi như đang họp
trong cùng một hội trường.
35
Lợi ích
• Giúp bạn đưa ra
quyết định nhanh
hơn
• Cung cấp cơ hội
tiếp cận các chuyên
gia ngay lập tức
• Mang tổ chức
lại gần nhau
• Cải thiện sự
cân bằng cuộc
sống/công việc
Tuy nhiên hội nghị
truyền hình không
thể thay thế hoà
toàn các cuộc gặp
mặt trực tiếp (face-
to-face).
36
Câu 2: Sự khác biệt giữa “Videoconferencing” và
“Telepresence”
Telepresence
37
Videoconferencing
38
TelepresenceVideoconferencing
Là một công cụ đơn giản
hơn telepresence cùng
một lúc tại một địa điểm
bất kỳ có thể quan
sát, theo dõi và lắng nghe
các hoạt động đang diễn
ra tại nhiều địa điểm khác
theo thời gian thực.
Videoconferencing không
làm cho con người có
cảm giác thực khi đang
họp
Công cụ này tạo ra cảm giác
rất thực khi người sử dụng
ngồi đối diện với đối tác đàm
thoại ở đầu kia bàn họp ảo,
những đại biểu ngồi phía
trong thực ra đang dự họp
từ xa nhưng sự xuất hiện
của họ trên màn hình vẫn
tạo cảm giác như đang trực
tiếp có mặt tại phòng hội
nghị. Nó đưa sự cảm nhận
về giao tiếp và làm việc từ xa
tiếnmột bước dài”.
39
Câu 3: Họp qua truyền hình mang lại giá trị gì cho doanh
nghiệp? Đó có phải là một sự quản lý thôngminh hay không?
Giải thích.
Hội nghị truyền hình có thể tạo ra những lợi ích tức thì cho
tổ chức, doanh nghiệp của bạn. Không chỉ giúp tiết kiệm tiền
của và cải thiện năng suất, video còn có thể tạo ra một lợi thế
cạnh tranh bằng cách:
- Tiết kiệm thời gian di chuyển;
- Tiết kiệm kinh phí;.
- Thực hiện cuộc họp trực tuyến giữa nhiều địa điểm khác nhau;
- Nhanh chóng tổ chức cuộc họp;
- Lưu trữ toàn bộ nội dung cuộc họp;
- An toàn bảo mật;
40
Câu 4: Nếu bạn là chủ một doanh nghiệp nhỏ, bạn có chọn
thực hiện họp qua truyền hình hay không? Bạn sẽ xem xét
những nhân tố nào khi quyết định.
Một doanh nghiệp nhỏ, hoạt động trên ngân sách chặt chẽ, giữ
chi phí kiểm soát là một thách thức mà công ty phải đối mặt.
- Nếu công ty chỉ hoạt động trong nước Chưa cần thiết phải sử
dụng họp qua truyền hình.
- Nếu công ty thường xuyên đối phó với khách hàng quốc tế và các
nhà cung cấp, các cuộc họp trực tiếp sẽ tổn hại cho dòng tiền của
công ty Cần sử dụng.
Ngân sách và ích lợi từ việc sử dụng videoconferencing
mang lại. 41
Google Apps làm
việc với các Google
Sites, bao gồm các
công cụ phần mềm
thông thường (xử lí
văn bản, thuyết trình,
quản lý liên lạc, nhắn
tin và mail thư tín).
Google Sites là một phần
của Google Apps. Người
sử dụng Google Sites có
thể thiết kế và chỉnh sửa
website chỉ trong vài phút
mà không cần đến bất kì
kỹ thuật tiên tiến nào
42
3.4.5.3 Microsoft SharePoint
Sử dụng máy chủ Microsoft
và các sản phẩm mạng máy
tính.
Share point giúp nhân viên có thể chia sẻ tài liệu và hợp
tác cùng nhau, cung cấp một nền tảng cho việc hợp tác
trên website ở cấp độ doanh nghiệp
43
Một số công cụ hợp tác trực tuyến phổ biến khác:
Socialtext; Zoho, Notebook, Project; Bluetie; Basecamp;
Onehub;Workzone
CASE STUDY 2
Nhóm 3,4 – K10407A
SỰĐỔIMỚI VÀHỢPTÁC Ở COCA-COLA:ĐIỀU THỰCĐÚNG
44
CÂU 1: Chiến lược kinh doanh của Coca-Cola là gì? Mối quan
hệgiữa sự đổi mới và hợp tác với chiến lược kinh doanhđó?
Coca-Cola đã sử dụng một chiến lược toàn cầu đẩy
nhanh tiến trình làm việc; trao đổi tìm kiếm thông tin ý
tưởng của các nhân viên, cắt giảm thời gian giao tiếp
với người tiêu dùng, hỗ trợ các công ty phân phối và
nhà máy phân phối bằng cách sử dụng công cụ hỗ trợ
các hệ thống công nghệ thông tin.
45
Về sản phẩm, Coca đã cho ra thị trường nhiều loại đồ uống với
mùi vị, mẫu mã khác nhau, Coca-Cola sở hữu và duy trì hơn 450
nhãn hiệu, gồm Coke, Fanta, Sprite, Minute Maid và Dasani và bổ
sung nhiều hương vị mới vào các sản phẩm truyền thống. Việc
đổi mới và sang tạo luôn được công ty đặt lên hàng đầu.
46
Mối quan hệ giữa sự cải tiến và hợp tác với
chiến lược kinh doanh của Coca-Cola
Quan hệ đối tác tốt đẹp với các “bottler” - chi nhánh
Coca-Cola cần
phải đổi mới
tức thời và giới
thiệu sản
phẩm mới
nhanh hơn các
đối thủ
Để giữ vị trí dẫn đầu thị trường,
Tiếp tục
duy trì các
nhãn hiệu
sứcmạnh
tài chính
Và hệ thống
phân phối
mạnh, vươn
tới toàn cầu
47
1. Coca-Cola đã sử dụng hệ thống hợp tác như thế nào để điều hành mô hình cũng như
chiến lược kinh doanh? Liệt kê vàmiêu tả những hệ thống và công nghệ đã sử dụng
Phần mềm quản lý nội dung của IBM (IBM Content Manager
architecture)
Coke sử dụng phần mềm quản lý nội dung của IBM
(IBM Content Manager architecture) để tạo môt thư
viện hình ảnh trực tuyến và tài liệu lưu trữ dạng số về
các hình ảnh, tài liệu, video; dễ dàng sử dụng thông qua
một nền tảng chuẩn hóa trênWeb.
48
Các công cụ hợp tác của Microsoft (Microsoft collaboration tools,
including SharePoint Online)
49
Collaboration with Microsoft Office SharePoint Services
50
Collaboration with Microsoft Office SharePoint Services
51
Collaboration with Microsoft Office SharePoint Services
52
Xây dựng hệ thống website, tối đa hóa các
công cụ mạng xã hội:
• Tạo Mycokereward.com làm nơi trưng bày các sản phẩm
của Coke và cũng là nơi kết nối những người dùng Coke
có cùng sở thích.
• Trang mạng xã hội Facebook của công ty với tên Coca
Cola để bán sản phẩm.
• Ứng dụng Burn Alter Ego trên Facebook
53
3. Tại sao mối quan hệ giữa Coca-Cola và các chi nhánh “bottler” lại quan
trọng?Coke đã làm gì để cải thiện khả năng hợp tác với các “bottler” của nó?
Quan hệ đối tác tốt đẹp với các “bottler”-công ty chi nhánh - rất quan
trọng đối với sự sung túc về tài chính của công ty. Coke chủ yếu dựa vào
các công ty phân phối địa phương, độc lập, đã có sự đầu tư đáng kể vào
các công ty chi nhánh và thậm chí mua một số công ty đóng nhánh.
Coke phát triển mô hình công ty phân phối Coke
One, dựa trên nền tảng SAP’s ERP6.0.
54
SAP CRM system for Coca Cola's contact centers worldwide
55
4. Triển vọng thành công trong tương lai của Coca-Cola là gì? Các hệ
thống thông tin có tạo nên sự khác biệt hay không? Tại sao?
Coke hi vọng kết quả cuối cùng của chương trình sẽ mang
lại sự liên lạc tốt hơn giữa công ty mẹ và các công ty chi
nhánh; tương tự như vậy ở chuỗi cung ứng và mối quan
hệ chân thành giữa các công ty
Hệ thống thông tin sẽ tạo ra sự khác biệt
trong tương lai cho Coke
56
Coke Zero là 1 ví dụ cho việc cung cấp sự đổi mới và hợp tác của
công ty bằng việc cung cấp Common Innovation Framework. Coke
Zero là một thành công bất ngờ gần đây, nó được bán như một
nước uống có ga dành cho ăn kiêng không có dư vị đắng.
CHƯƠNG 4:
ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG ERP
Ở PETROLIMEX
K10407A – Nhóm 3,4
57
thanh-quan-ban-dau/default.aspx
4.1 Giới thiệu hoạt động của
Petrolimex trước khi triển khai ERP
4.2 Thực trạng về việc triển khai ERP
của Petrolimex
4.3 Nhận xét và đánh giá
58
• Ứng dụng
hệ thống
kế toán
PIS
Từ năm 1990
• PIACOM (tin
học viễn
thông
Petrolimex)
Năm 1995
• Hệ thống kiểm
soát chất lượng
xăng dầu theo
tiêu chuẩn
ISO/IEC
Guide 25
Năm 1997
4.1 Giới thiệu hoạt động của
Petrolimex trước khi triển khai ERP
59
• ISO
9001:2000
Năm2002
• Chuyển thành
công sang phiên
bản ISO
9001:2008
7/2009
• Hệ thống quản
lý tiêu chuẩn
OHSAS
18001
• Hệ thống quản
lý môi trường
ISO 14001
Đầu năm2008
60
4.1.2.1 Quản lý phần mềm
DYNAGAS
Ứng dụng
nềnWEB
Quản lý
nhân sự
PIS
PBM
1. Hệ thống phân
tán, dữ liệu rời rạc,
2.Thông tin không
minh bạch, kịp thời
61
4.1.2.2 An toàn thông tin
Bằng
Tape
Backup
Server
=> Việc bảo mật thông tin là
vấn đề quan trọng hàng đầu của
doanh nghiệp. Vì vậy, công ty vẫn cần
phải nghiên cứu những phần mềm
bảo vệ tốt nhất để tránh rò rỉ thông tin
62
4.1.2.3 Hệ thống thanh toán
Năm
2009
Thẻ chưa được sử dụng phổ biến => Một lượng khách
hàng thanh toán bằng tiền mặt làm cho quá trình thanh
toán trở nên cồng kềnh=> Công ty cần đẩy mạnh khách
hàng sử dụng thẻ - có phần mềm quản lý khâu
thanh toán
63
4.2 Thực trạng về việc triển khai ERP
của Petrolimex
Tháng 11/2009
64
4.2.4 Thời gian, tiến trình hoàn thiện
4.2.3 Các phần mềmERP ứng dụng
FI, CO, MM, SD
4.2.2 Việcứng dụng ERP trong kinh doanh
Đồng bộ hóa quy trình Từ công ty mẹ đến 2.200 cửa hàng
trên toàn quốc
4.2.1 Nguồn gốc của mô hình
Từ năm 2000 Tháng 11/2009
65
4.2.4 Thời gian và tiến trình hoàn thiện
GĐ 1: Chuẩn
bị dự án
GĐ 2: Phân tích
và thiết kế
GĐ 3: Thiết lập
hệ thống và
kiểm thử
GĐ 4: Triển
khai hệ thống
GĐ 5: Vận hành
và hỗ trợ hệ
thống
•Tháng1/1/2012: công ty mẹ.
•Tháng7/2012: tại hai công ty xăng dầu đầu mối lớn
•Tháng1/9/2012: đợt 1, tại 9 công ty xăng dầumiền núi phía
Bắc.
•Tháng1/ 10/2012: đợt 2tại 6 công ty xăngdầu khu vực đồng bằng
Bắc Bộ và miền Trung.
•Tháng1/12/2012: đợt 3, tại 12 công ty xăngdầu Bắc Trung Bộ
và Tây Nguyên.
•Tháng1/1/2013: đợt 4, tại 13 công ty xăng dầumiền Tây Nam Bộ.
66
5.3.1 Hiệu quả mang lại
4.3.1.1
Hiệu quả
về pháp lý
1. Nâng cao hiệu quả hoạt động
hàng ngày
2. Thông tin chính xác, kịp
thời, tìm đúng người cần
3. Kiểm soát tốt các quy trình
hoạt động
4. Cải thiện quản lý dòng tiền
5. Kiểm soát và thực hiện tốt
các kế hoạch kinh doanh
4.3 Nhận xét và đánh giá
67
4.3.1 Hiệu quả mang lại
4.3.1.2
Hiệu quả
về kinh tế
1. Giảm chi phí quản lý
2. Giảm đầu tư CNTT
3. Giảm chi phí giấy tờ
4. Giảm chi phí nhân sự
5. Giảm thời gian chuẩn bị báo
cáo tài chính
68
4.3.2 Hạn chế và khó khăn của hệ thống ERP
4.3.2.1
Hạn chế
3 năm
Công
nghệ
12,6
triệu
USD
Cách
quản
lý
69
4.3.2.2 Khó khăn
70
4.3.3 Một số giải pháp đề xuất
•Tiến hành đào tạo nhân viên để thích
ứng với công nghệ mới
•Có nhân viên kỹ thuật hỗ trợ cho doanh
nghiệp
•Ban quản lý cần cấp tiến chỉ đạo quá trình
cơ cấu doanh nghiệp thích hợp
71
"CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
QUAN TÂM THEO DÕI"
K10407A – Nhóm 3,4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_global_e_bussiness_and_collaboration_642.pdf