KTDL là ngành có vai trò to lớn trong đời sống KT -XH và chiếm vị
trí quan trọng trong sựnghiệp CNH, HĐH đất nước. Phát triển KTDL không
chỉnhằm khai thác tiềm năng vốn có của đất nước mà còn là đòi hỏi bức xúc
đểhội nhập nền kinh tếnước ta với các nền kinh tếtrên thếgiới trong quá
trình phát triển.
Các tỉnh Bắc Trung Bộcó vịtrí đặc biệt quan trọng trong Chiến lược
phát triển KTDL của Việt Nam. Đây làvùng có nhiều tài nguyên du lịch đặc
sắc và đa dạng,cho phép phát triển mạnh các sản phẩm du lịch đặc trưng nổi
bật vềnghỉdưỡng biển, đảo, sinh thái biển, du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch di
sản, du lịch đường bộcaravan, du lịch sựkiện và ẩm thực miền biển.
186 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2393 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế du lịch ở các tỉnh bắc trung bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tế Đông Tây và Tiểu vùng
sông Mê Kông mở rộng:
Dựa vào định hướng phát triển KTDL chung, một số hoạt động hợp tác
trong thời gian tới của vùng đối với khu vực bao gồm: i, tăng cường tạo thuận lợi
cho đi lại của khách du lịch trên EWEC và mở rộng phạm vi đi lại với các địa
phương lân cận hành lang; ii, phát triển các tuyến du lịch quốc tế trên hành lang
và trong GMS, ví dụ tuyến du lịch tìm hiểu các cố đô: Huế - Luông Prabăng -
Ayutthaya; quảng bá du lịch EWEC như một điểm đến thống nhất, hấp dẫn trên
bản đồ du lịch khu vực và thế giới; iii, chuẩn hóa chất lượng dịch vụ du lịch trên
tuyến EWEC và xây dựng hệ thống điểm dừng chân hấp dẫn trên toàn tuyến.
Đồng thời, các tỉnh Bắc Trung Bộ cùng các địa phương của Lào, Thái
Lan và Mianma trên EWEC nên có cơ chế hợp tác phù hợp để bàn giải quyết
các vấn đề chung, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đưa ra những ý tưởng,
những giải pháp có giá trị thực tiễn, tạo điều kiện cho KTDL của từng tỉnh và
cả vùng phát triển mạnh mẽ hơn.
Đối với các tỉnh có cửa khẩu quốc tế, một mặt, đề xuất Chính phủ mỗi
nước ưu tiên các chính sách KT - XH, mặt khác, vùng cần chủ động xây dựng
CSVC - HT cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ của du lịch
EWEC. Tăng cường các dịch vụ có chất lượng về điện nước, điện thoại, y tế,
đổi tiền, lưu niệm, sửa chữa phương tiện vận chuyển, vệ sinh... tại các khu,
tuyến, điểm du lịch.
146
- Hợp tác trong khuôn khổ các nước ASEAN
Trong thời gian tới, KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ cần hợp tác chặt
chẽ hơn nữa với các nước ASEAN về các mặt sau: i, Cần hợp tác với các
nước ASEAN để hình thành các gói sản phẩm du lịch khu vực liên kết giữa
các nước ASEAN theo các nhóm: du lịch tàu biển, du lịch đường sông; du
lịch văn hóa và du lịch gắn với các di sản; du lịch gắn với thiên nhiên; du lịch
cộng đồng; ii, Thực hiện tốt hợp tác du lịch với các nước đã thiết lập quan hệ
hợp tác, nhất là hợp tác du lịch Việt Nam - Lào - Campuchia, Việt Nam - Lào
- Thái Lan, Việt Nam - Lào - Campuchia - Thái Lan - Mianma; v.v… iii, Cần
chủ động và tích cực hơn trong việc mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm
mới, sản phẩm đặc thù để thu hút khách trong khu vực ASEAN.
- Hợp tác trong khuôn khổ với các nước WTO
+ Các doanh nghiệp lữ hành du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ hiện nay
cần tìm ra chiến lược phù hợp để đối phó với cạnh tranh từ doanh nghiệp lữ
hành gửi khách nước ngoài trong giai đoạn tự do hóa thị trường du lịch sau
khi gia nhập WTO. Một trong những chiến lược mà các doanh nghiệp cần
quan tâm là trở thành các đối tác, liên minh chiến lược của các hãng lữ hành
lớn và nổi tiếng trên thế giới dưới hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác, tái
cơ cấu tổ chức theo hướng linh hoạt nhằm tận dụng được nguồn khách và
nghiệp vụ quản lý, điều hành tiên tiến của các doanh nghiệp nước ngoài.
+ Các doanh nghiệp lữ hành du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ cần coi
liên doanh với các công ty nước trong WTO là một con đường để thâm nhập
thị trường và phát triển nguồn nhân lực. Vì vậy, trong thời gian tới, các doanh
nghiệp lữ hành du lịch ở vùng này cũng phải tái cơ cấu tổ chức theo hướng
tăng cường liên kết dọc và liên kết ngang trong mọi hoạt động của mình.
Đồng thời, phải vượt qua những rào cản về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục, tập
quán… Chỉ có như vậy mới tạo ra được mối quan hệ tỷ lệ thuận lợi ích giữa
các doanh nghiệp lữ hành du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và các hãng lữ
hành gửi khách nước ngoài.
147
+ Trong những năm tới, KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ cần tăng
cường mở rộng hợp tác hơn nữa với các nước phát triển trong WTO để học
hỏi kinh nghiệm trong chiến lược phát triển KTDL. Việt Nam nói chung, các
tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống chính sách
đảm bảo cho phát triển KTDL bền vững. Cần có chính sách quốc gia xuyên
xuốt để tạo điều kiện cho KTDL cạnh tranh quốc tế, thực hiện đúng các cam
kết về du lịch với các tổ chức quốc tế, nhất là các cam kết với WTO.
4.2.6. Nhóm giải pháp phát triển kinh tế du lịch đảm bảo tính bền vững
4.2.6.1. Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch
Tăng cường gắn kết hoạt động đầu tư khai thác du lịch với bảo vệ môi
trường, tuyên truyền quảng cáo bằng nhiều hình thức vấn đề bảo vệ môi trường
và tài nguyên du lịch. Hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về
quản lý tài nguyên và môi trường trong hoạt động KTDL trên cơ sở của Luật
Bảo vệ Môi trường, Luật Đa dạng Sinh học và Luật Du lịch. Có các chính sách
cụ thể khuyến khích các dự án, chương trình thân thiện với môi trường, xây
dựng các chương trình, tour du lịch gắn với các hoạt động bảo vệ môi trường.
Việc phát triển KTDL bền vững ở các tỉnh Bắc Trung Bộ cần thực hiện
những hoạt động ưu tiên sau: i, Lồng ghép quy hoạch phát triển văn hoá, xã
hội, bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển KTDL; ii, Thực hiện đánh giá
tác động môi trường đối với tất cả các dự án phát triển và kinh doanh du lịch;
iii, Khuyến khích phát triển DLST, hỗ trợ các cộng đồng dân cư tham gia
quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn của vùng nhằm tăng thêm lợi ích kinh
tế, đồng thời tham gia giám sát, bảo đảm tới mức thấp nhất những tác động
tiêu cực và rủi ro của du lịch đối với môi trường, truyền thống văn hoá và
điều kiện sống của nhân dân địa phương; iv, Tăng cường đầu tư, đẩy mạnh
tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho mọi người để bảo tồn những di
sản tự nhiên, lịch sử và văn hoá dân tộc. Huy động sự tham gia rộng rãi của các
cấp chính quyền, DNDL và cộng đồng dân cư trong việc phát triển DLST, văn
hoá, bảo vệ di sản và môi trường.
148
Chính vì những lý do trên, việc quy hoạch phát triển KTDL ở các tỉnh
Bắc Trung Bộ cần phải gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái trong phát
triển bền vững. Từ đó, đặt ra các kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc
tôn tạo, khai thác các tài sản tự nhiên, nhân văn sao cho môi trường cảnh quan
tự nhiên và các khu thắng cảnh không những không bị xâm hại mà còn được
bài trí và nâng cấp tốt hơn.
Phát triển KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ cũng cần phải gắn việc khai
thác có hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch, đi đôi với việc bảo vệ môi trường
và tôn tạo những di sản văn hoá, lịch sử. Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để
ngăn ngừa những ảnh hưởng tiêu cực và xử lý nghiêm minh những hành vi
làm tổn hại đến tài nguyên, môi trường.
4.2.6.2. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế du lịch
Tăng cường công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức của toàn xã
hội về biến đổi khí hậu, nước biển dâng và tác động của chúng đến tự nhiên,
kinh tế, xã hội, AN - QP nói chung và KTDL nói riêng. Đồng thời, nâng cao
nhận thức của các sở, ban, ngành có liên quan về ứng phó và thích ứng với
biến đổi khí hậu, nước biển dâng trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
Rà soát, điều chỉnh các quy hoạch phát triển và hoạt động du lịch nhất
là ở các giải ven biển và vùng núi Bắc Trung Bộ cho phù hợp với kế hoạch
ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng của Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch và các tỉnh Bắc Trung Bộ. Tăng cường các biện pháp bảo vệ cơ sở vật
chất - kỹ thuật du lịch, nhất là ở những vùng có nguy cơ, rủi ro cao. Duy trì, bảo
tồn và phát triển hoạt động DLST, nhất là vùng đất ngập nước, trên núi cao.
Nghiên cứu tổng thể và có hệ thống tác động của biến đổi khí hậu đối
với đa dạng sinh học rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng trong bối cảnh
biến đổi khí hậu. Đánh giá một cách có hệ thống, khoa học khả năng bị tổn
thương và khả năng thích ứng, các tác động của biến đổi khí hậu tới phát triển
KTDL. Khi xây dựng các khu, điểm du lịch cần có tính đến ảnh hưởng của
biến đổi khí hậu.
149
KẾT LUẬN
KTDL là ngành có vai trò to lớn trong đời sống KT - XH và chiếm vị
trí quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Phát triển KTDL không
chỉ nhằm khai thác tiềm năng vốn có của đất nước mà còn là đòi hỏi bức xúc
để hội nhập nền kinh tế nước ta với các nền kinh tế trên thế giới trong quá
trình phát triển.
Các tỉnh Bắc Trung Bộ có vị trí đặc biệt quan trọng trong Chiến lược
phát triển KTDL của Việt Nam. Đây là vùng có nhiều tài nguyên du lịch đặc
sắc và đa dạng, cho phép phát triển mạnh các sản phẩm du lịch đặc trưng nổi
bật về nghỉ dưỡng biển, đảo, sinh thái biển, du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch di
sản, du lịch đường bộ caravan, du lịch sự kiện và ẩm thực miền biển.
Từ năm 2000 đến nay, mặc dù bối cảnh trong nước và trên thế giới có
nhiều biến động, khó khăn, thách thức nhưng KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
vẫn phát triển vượt bậc: thu nhập từ khách du lịch liên tục tăng lên, trung bình
hơn 20%/năm, đóng góp khoảng 4% vào giá trị sản phẩm ngành du lịch cả nước,
trong đó, thu từ các dịch vụ lữ hành - vận chuyển và vui chơi giải trí tăng
mạnh; giải quyết việc làm cho gần 1% lực lượng lao động trên địa bàn; lượng
vốn đầu tư vào CSVC - HT của KTDL được tăng lên, cơ chế quản lý đã bước
đầu được đổi mới, KTDL đã bắt đầu trở thành một lĩnh vực quan trọng trong
HNKTQT. Tuy nhiên, sự phát triển KTDL chưa tương xứng với tiềm năng
vốn có của vùng, chất lượng dịch vụ du lịch còn thấp. Những thế mạnh phát
triển KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ cần phải được phát huy đồng thời với
việc khắc phục những điểm yếu hiện tại, do vậy đã vượt xa tầm quản lý và
nguồn lực của một vùng. Từ đó, việc liên kết tạo sức mạnh trong huy động
nguồn lực và triển khai các chương trình hành động chung của vùng trở thành
yếu tố quyết định để giải bài toán phát triển KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.
Sau một thời gian tìm kiếm tư liệu, nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đến
nay tác giả đã hoàn thành luận án với những nội dung chủ yếu sau đây: (1)
Khái quát hóa tình hình nghiên cứu của các đề tài khoa học, sách chuyên
khảo, luận án và công trình khác của các tác giả trong và ngoài nước; (2) Làm
150
rõ các khái niệm KTDL, các bộ phận cấu thành KTDL, phân tích đặc trưng
của KTDL, mối quan hệ giữa phát triển KTDL với sự phát triển KT - XH và
các nhân tố ảnh hưởng đến KTDL trong HNKTQT. Rút ra các bài học kinh
nghiệm về phát triển KTDL của nước ngoài theo từng chủ đề, minh chứng
bằng kinh nghiệm của ba nước Trung Quốc, Thái Lan, Xingapo để vận dụng
cho Việt Nam nói chung và các tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng; (3) Nêu và phân
tích tiềm năng, thế mạnh của KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, thực trạng phát
triển KTDL trên địa bàn từ năm 2000 đến nay. Chỉ rõ những thành tựu, hạn
chế và những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan dẫn đến những tồn tại,
hạn chế của KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ. Tác giả đã nhận thấy một thực tế
là tiềm năng phát triển KTDL ở các tỉnh này rất lớn, nhưng quy mô, chất
lượng và hiệu quả hoạt động du lịch vẫn còn thấp; (4) Từ kết quả nghiên cứu
lý luận và phân tích thực tiễn ở chương 2 và chương 3, tác giả đã đưa ra
những phương hướng và giải pháp khả thi trong chương 4, nhằm thúc đẩy
phát triển KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong thời gian tới. Các giải pháp
tập trung vào tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá du lịch; nâng cao
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành du lịch, nâng cao chất lượng
của cơ sở lưu trú du lịch, phương tiện vận chuyển khách du lịch; tăng cường hiệu
lực quản lý nhà nước về KTDL, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm
du lịch để nâng cao sức cạnh tranh điểm đến trong HNKTQT.
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả KT - XH cao, KTDL ở các tỉnh Bắc
Trung Bộ cần tổ chức thực hiện một cách đồng bộ, có sự phối kết hợp giữa
các giải pháp, vận dụng phù hợp với yêu cầu của ngành và địa phương trong
từng giai đoạn cụ thể.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về nguồn thông tin, tư
liệu và hạn chế chủ quan về phía tác giả nên luận án không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết nhất định. Tác giả rất mong nhận được những đóng góp
quý báu của các nhà khoa học và những ai quan tâm đến vấn đề này. Tác giả
xin trân trọng cảm ơn!
151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), “Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung
Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế: hạn chế và nguyên nhân”, Tạp
chí Kinh tế & quản lý, (7), tr.45 - 49
2. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2012), “Kinh tế du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ:
liên kết để phát triển trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý
luận chính trị & truyền thông, (11), tr.52 - 56.
3. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2011), “Phát triển KTDL theo tinh thần Nghị
quyết Đại hội XI của Đảng”, Tạp chí Thông tin khoa học chính trị -
hành chính, Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, (05), tr.13 - 18.
4. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2010), “Thực trạng và giải pháp phát triển
nguồn nhân lực dịch vụ ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”,
Tạp chí Bảo hộ Lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam,
(08), tr.15-17.
5. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2006), “Tìm hiểu đặc trưng ngành kinh tế du
lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Cơ quan của Tổng cục du lịch Việt
Nam, (12), tr.78 - 80.
6. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), “Thanh Hoá đẩy mạnh phát triển nguồn
nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Cơ quan của Tổng cục
du lịch Việt Nam, (10), tr.26 - 27.
152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Trần Xuân Ảnh (2012), Thị trường du lịch Quảng Ninh trong HNKTQT,
Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Bình (2010), "Việt Nam phát triển cơ sở lưu trú du lịch",
Tạp chí Du lịch Việt Nam, (12), tr.23 - 25.
3. G.R. Boye (2002), Ngành du lịch Việt Nam: những thách thức và cơ hội
thị trường, Báo cáo trình lên Ngân hàng thế giới.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Thông tư 01/TT Hướng dẫn việc Triển
khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Định
hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình
nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội.
5. Lê Đăng Doanh (2005), "Tầm quan trọng của ngành dịch vụ và quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh
tế, (321), tr.3-17.
6. Nguyễn Văn Dùng, Nguyễn Tiến Lực (2010), "Phát triển Du lịch các
quốc gia Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng", Tạp chí Du lịch
Việt Nam, (10), tr.42-43.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
153
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du
lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
14. Nguyễn Thu Hạnh (chủ nhiệm) (2011), Hiện trạng và giải pháp phát
triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung
Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện NC & PT du lịch, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Kinh tế các nước ASEAN, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
16. Hoàng Thị Lan Hương (2011) Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại
vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
17. Nguyễn Trùng Khánh (2012), Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều
kiện HNKTQT: Kinh nghiệm của một số nước Đông Á và gợi ý
chính sách cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa
học xã hội thuộc Viện Khoa học xã hôi Việt Nam, Hà Nội.
18. Hoàng Thị Ngọc Lan (2007), Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến
sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
19. V.I. Lênin (1976), Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ Mát -xcơ - va.
20. Võ Long (2010), "Quảng Trị phát triển Du lịch biển, đảo", Tạp chí Du
lịch Việt Nam, (5), tr.49 - 50.
21. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình,
Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch
Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Phạm Trung Lương (2001), đề tài nhánh: Tài nguyên du lịch khu vực từ
Thanh Hóa đến Kom Tum, thuộc đề tài “Đánh giá tổng hợp tài
nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, KT - XH nhằm định
154
hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía Tây từ Thanh
Hóa đến Kom Tum” , Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại
học quốc gia Hà Nội.
23. Phạm Trung Lương (chủ nhiệm) (2008), Cơ sở khoa học phát triển du
lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài khoa học cấp
Bộ, Viện NC & PT Du lịch, Hà Nội.
24. Phạm Trung Lương (2009), Phát triển du lịch biển Việt Nam với xây
dựng thương hiệu quốc gia, Bài viết Hội thảo: Xây dựng thương
hiệu Du lịch Biển Việt Nam, Hạ Long - Quảng Ninh.
25. Phạm Trung Lương (2010), Phát triển Du lịch khu vực Bắc Trung Bộ:
Những vấn đề đặt ra, Bài viết Hội thảo: Định hướng phát triển
Du lịch khu vực Bắc Trung Bộ, Vinh - Nghệ An.
26. Phạm Trung Lương (2012), Du lịch Việt Nam với hội nhập quốc tế, Bài
giảng cho cán bộ ngành Du lịch
27. Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Lưu (2011), "Quy hoạch phát triển nhân lực giải pháp quan
trọng thực hiện chiến lược phát triển du lịch", Tạp chí Du lịch
Việt Nam, (2), tr.36 - 37.
29. Nguyễn Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình quản trị
kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
30. Vũ Đức Minh (2004) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn
thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới,
Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.
31. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình chủ biên (2000), Kinh tế du lịch và
du lịch học, Nxb Trẻ, Hà Nội.
32. Lê Văn Minh (chủ nhiệm) (2006), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu
tư phát triển khu du lịch, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện NC & PT
Du lịch, Hà Nội.
155
33. Nguyễn Quỳnh Nga (chủ nhiệm) (2000), Nghiên cứu và đánh giá một số
đặc điểm của thị trường Nhật Bản và Trung Quốc nhằm phát
triển nguồn khách của du lịch Việt Nam, Viện NC & PT Du lịch,
Hà Nội.
34. Kim Ngọc (2002), "Ngành dịch vụ trong nền kinh tế thế giới những thập
kỷ đầu thế kỷ XXI", Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (6),
tr.18-25.
35. Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nxb Văn hoá thông
tin, Hà Nội.
36. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du
lịch, Hà Nội.
37. Trương Sĩ Quý (2002), Phương hướng và một số giải pháp để đa dạng
hóa loại hình và sản phẩm du lịch ở Quảng Nam Đà Nẵng, Luận
án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
38. Nguyễn Đình Sơn (2007), Phát triển Kinh tế du lịch ở vùng du lịch Bắc
Bộ và tác động của nó tới quốc phòng - an ninh, Luận án Tiến sĩ
Kinh tế, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội.
39. Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) (2010), Dịch vụ Việt Nam 2020: Hướng tới
chất lượng, hiệu quả và hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
40. Hà Văn Sự (2001), Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển Doanh
nghiệp du lịch ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.
41. Đỗ Cẩm Thơ (chủ nhiệm) (2007), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du
lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế, Đề tài
khoa học cấp Bộ, Viện NC & PT Du lịch, Hà Nội.
42. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 153/QĐ-TTg về việc ban hành
Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (chương
trình nghị sự 21 của Việt Nam) (153), Hà Nội.
156
43. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 247/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 30/12/2011 "Phê duyệt chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".
44. Nguyễn Thị Tình (2010), "Phát triển Du lịch vùng duyên hải Bắc Bộ",
Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.46 - 47.
45. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), đề án: Chủ trương và giải pháp đẩy
mạnh phát triển Du lịch Miền Trung - Tây Nguyên.
46. Tổng cục Du lịch Việt Nam và Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (2003),
Dự án Xây dựng năng lực cho phát triển Du lịch ở Việt Nam.
47. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2003), Toàn cầu hóa
và phát triển bền vững.
48. Phạm Quốc Trụ (2011), "Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (2), tr.77-99.
49. Lê Anh Tuấn, Phạm Mạnh Cường (2010), "Từ khu vực ASEAN", Tạp
chí Du lịch Việt Nam, (8), tr.20 - 21.
50. Nguyễn Anh Tuấn (2010), Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt
Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội.
51. Nguyễn Anh Tuấn (2010), "Năng lực cạnh tranh điểm đến của Du lịch
Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8), tr.22-23, 32.
52. Nguyễn Văn Tuấn (2010), "Du lịch Việt Nam: khó khăn, thách thức và
vận hội phát triển", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1), tr.3-4.
53. Đỗ Thế Tùng (2002), "Một số quan điểm chủ yếu trong lý luận của
C.Mác về dịch vụ trong tác phẩm “Tư Bản” và ý nghĩa thời sự
của chúng", Tạp chí Lý luận chính trị, (10), tr.16-18.
54. Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt
Nam trong xu thế hội nhập, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại
học Thương mại, Hà Nội.
55. Nguyễn Quang Vinh (2011) Khả năng cạnh tranh của các Doanh
nghiệp du lịch lữ hành quốc tế Việt Nam sau khi Việt Nam gia
157
nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Luận án Tiến sĩ Kinh
tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
56. Viện Nghiên cứu và Phát triển du lịch (2001), Báo cáo tổng hợp Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Bộ đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
57. Viện NC & PT Du lịch (2001), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
58. Viện NC & PT Du lịch (2012), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030, Hà Nội.
59. Vụ Tổng hợp kinh tế - Bộ Ngoại giao (2000), Hợp tác phát triển liên
vùng - dọc Hành lang Đông - Tây, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
60. Website: www.itdr.org.vn, Hà văn Siêu (2010), Điểm đột phá trong
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, tầm nhìn đến năm 2030,
Viện NC & PT Du lịch.
61. Website: www.itdr.org.vn, (2012), Phê duyệt Chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam, tầm nhìn đến năm 2030, Viện NC & PT Du lịch.
62. Website: www. vietnamtourism.gov.vn, www.moit.gov.vn, www.
itdr.org.vn, www. chinhphu.vn
63. Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
II. Tài liệu Tiếng Anh
64. Martin Oppermann và Kye - Sung Chon (1997), Tourism in Developing
Countries, Nxb International Thomson Business Press.
65. William Theobald (1994), Global Tourism - The next decade, Nxb
William Theobald.
66. John Ward, Phil Higson và William Campbell (1994), Leisure and
Tourism, Nxb Stanley Thornes Ltd.
158
67. Stephen J. Page và Don Getz (1997), The Business of Rural Tourism
International Perspectives, Nxb International Thomson Business
Press.
68. Susan A.Weston (1996), Commercial Recreation & Tourism - An
Introduction to Business Oriented Recreation, Nxb Brown &
Benchmark.
69. S. Medlik (1995), Managing Tourism, Nxb Butterworth - Heinemann Ltd.
70. John Tribe (1995), The Economics of Leisure and Tourism, Nxb
Butterworth - Heinemann Ltd.
71. Thierry Libaert (2003), Le plan de communication.
72. Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới.
73. Robert Lanquar và Robert Hollier (1992), Marketing du lịch, Nxb Thế giới.
74. www.tourism.gov.my; www.tourismthailand.org; www.unwto.org;
www.wttc.org; www.visitsingapore.com.
1PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Di sản Thế giới ở các tỉnh Bắc Trung Bộ hiện nay
Tính đến năm 2012, trong tổng số 16 di sản thế giới của Việt Nam
được UNESCO công nhận thì đã có 04 di sản thuộc vùng Bắc Trung Bộ đó là:
Quần thể di tích cố đô Huế; Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; Nhã nhạc
cung đình Huế và Thành nhà Hồ. Ngoài ra, Mộc bản triều Nguyễn cũng được
UNESCO công nhận là “Di sản Tư liệu Thế giới”.
A. Các Di sản Thế giới
1. Quần thể di tích cố đô Huế
Quẩn thể di tích cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới
vào năm 1993. Nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một
vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, quần thể di tích này bao gồm
những di tích lịch sử - văn hoá triều Nguyễn xây dựng trong khoảng thời gian
từ đầu thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX trên địa bàn kinh đô Huế xưa (nay
thuộc thành phố Huế - là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh), là
kinh đô của triều đại phong kiến nhà Nguyễn. Quần thể di tích Cố đô Huế
được phân chia thành các cụm công trình gồm có cụm công trình ngoài Kinh
thành Huế và trong kinh thành Huế. Trong đó, cụm di tích trong kinh thành
Huế bao gồm: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành. Hệ thống
thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn giữa
nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên. Các di tích ngoài kinh thành bao
gồm: hệ thống lăng tẩm, chùa chiền và các di tích khác. Ngoài ra, nhà vườn
Huế cũng là một hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn khách du lịch.
2. Nhã nhạc Cung đình Huế
Theo đánh giá của UNESCO, “trong các thể loại nhạc cổ truyền ở
Việt Nam chỉ có Nhã nhạc đạt với tầm vóc quốc gia”. Nhã nhạc đã được
phát triển từ thế kỷ XIII ở Việt Nam đến thời nhà Nguyễn thì Nhã nhạc
cung đình Huế đạt độ chín muồi và hoàn chỉnh nhất. Chính vì vậy, năm
22003, UNESCO đã công nhận Nhã nhạc cung đình Huế là kiệt tác truyền
khẩu và phi vật thể của nhân loại. Đây là thể loại nhạc của cung đình thời
phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ trong năm của các triều vua nhà
Nguyễn của Việt Nam.
3. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc huyện Bố Trạch và Minh
Hoá, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50km về phía Tây Bắc,
nằm ở khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 ha. Phong Nha - Kẻ Bàng đã
được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào tháng 7/2003.
Nơi đây được ví như một bảo tàng địa chất khổng lồ có giá trị và mang
ý nghĩa toàn cầu. Bên cạnh giá trị về lịch sử địa chất, địa hình, địa mạo,
Phong Nha - Kẻ Bàng còn được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho những cảnh
quan kỳ bí, hùng vĩ. Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng ẩn chứa bao nhiêu
điều bí ẩn của tự nhiên, với hàng trăm hang động trong lòng núi đá vôi có
tổng chiều dài hơn 80 km được tạo tác từ hàng triệu năm trước cùng các sông
ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ
thế giới. Với những giá trị đặc sắc về lịch sử hình thành trái đất, lịch sử địa
chất, địa hình, địa mạo; cảnh quan kỳ vĩ, huyền bí; tính đa dạng sinh học của
Vườn Quốc Gia cùng với giá trị văn hoá - lịch sử đặc sắc.
Cửa chính của hệ thống động này là động Khe Ry và động én nằm ở độ
cao khoảng 300m so với mực nước biển. Các hang trong hệ thống này phân
bổ theo dạng cành cây chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Hệ thống hang
Vòm có tổng chiều dài trên 30 km bắt nguồn từ hang Rục Cà Roòng, nằm ở
độ cao 360m so với mặt nước biển và kết thúc là hang Vòm. Hệ thống hang
Vòm nằm trên trục có hướng chung là Nam - Bắc, Sông Rục Cà Roòng lúc ẩn
mình trong núi đá, lúc hiện trên những thung lũng hẹp và sâu, cuối cùng đổ ra
sông Chày ở cửa hang Vòm.
Hệ thống hang Rục Mòn nằm ở địa phận huyện Minh Hoá cũng là một
trong những hang động lớn nhưng chưa được khai thác nhiều. Bên cạnh động
3Phong Nha là động Tiên Sơn hay động Khô - một động đẹp nổi tiếng của khu
vực Phong Nha - Kẻ Bàng, nơi có cảnh thạch nhũ và măng đá kỳ vĩ huyền ảo.
Ngoài ra, còn có động Thiên Đường được đánh giá là động lớn và dài hơn
động Phong Nha. Đặc biệt, gần đây, đoàn thám hiểm người Anh mới phát
hiện ra một trong những hang mới nhất đó là Sơn Động, hang này được cho là
hang động lớn nhất thế giới. Khoang lớn nhất ở Sơn Động có chiều đài hơn 5
km, cao 200m và rộng 150m.
4. Thành nhà Hồ
Ngày 27/06/2011, tại cuộc họp lần thứ 35 của Uỷ ban di sản Thế giới
thuộc UNESCO diễn ra từ ngày 19 - 29/06/2011 tại Pari (Pháp), di tích Thành
nhà Hồ thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá của Việt Nam đã được công
nhận là Di sản Văn hoá Thế giới. Quần thể Di sản thế giới Thành nhà Hồ bao
gồm tòa Hoàng thành đá, đàn tế Nam Giao, La Thành, được Hồ Quý Ly xây
dựng năm 1397 - 1402. Toà thành thể hiện sự trao đổi, giao lưu những giá trị
nhân văn quan trọng giữa Việt Nam và các nước Đông Á, Đông Nam Á vào
thời kỳ cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV.
Tính đến nay, Thành nhà Hồ đã có tuổi thọ hơn 600 năm. Điều đặc biệt
và độc đáo ở chỗ, toà thành được xây dựng từ những phiến đá lớn, có độ dài
trung bình 1,5m, có tấm đá dài tới 6m, xếp chồng lên nhau mà không cần chất
kết dính. Công trình độc đáo này đã thể hiện bước phát triển mới trong phong
cách kiến trúc và kỹ thuật xây dựng. Việc sử dụng kỹ thuật xây dựng đá lớn là
một thành tựu đột khởi trước, sau chưa từng có ở Việt Nam, chứng minh quyết
tâm mạnh mẽ của vương triều Hồ trong công cuộc cách tân xây dựng đất nước.
B. Di sản Tư liệu Thế giới
* Mộc bản triều Nguyễn
Mộc bản triều Nguyễn được sản sinh ra do nhu cầu phổ biến rộng rãi
các chuẩn mực xã hội, các điều luật bắt buộc người dân phải tuân theo, để lưu
truyền công danh sự nghiệp của các vua chúa, các sự kiện lịch sử,… Tài liệu
mộc bản triều Nguyễn được hình thành chủ yếu trong quá trình hoạt động của
4Quốc sử quán triều Nguyễn (được thành lập năm 1920 dưới thời vua Minh
Mạng) tại Huế. Mộc bản là những bản gỗ khắc chữ Hán Nôm gồm 34.555
bản, được khắc trên gỗ thị và gỗ cây nha đồng đã giúp lưu lại những tác phẩm
chính văn, chính sử do triều Nguyễn biên soạn, các sách kinh điển và sách
lịch sử. Đây là khối tài liệu đặc biệt quý hiếm, do giá trị về mặt nội dung, đặc
tính về phương pháp chế tác và những quy định rất nghiêm nhặt của triều đình
phong kiến về việc ấn hành và san khắc. Những tài liệu này được coi là quốc
bảo, chỉ những người có trách nhiệm và thẩm quyền làm việc tại quốc sử quán
mới được tiếp xúc và làm việc với chúng. Ngoài giá trị về mặt sử liệu còn có
giá trị về nghệ thuật, kỹ thuật chế tác. Nó đánh dấu sự phát triển của nghề
khắc ván in ở Việt Nam.
Ngày 30/07/2009, Mộc bản triều Nguyễn đã là tư li ệu đầu tiên của Việt
Nam được công nhận là: "Di sản tư liệu thế giới" thông qua tại kỳ họp từ ngày
29/07 đến ngày 31/07/2009 tại thành bố Bridgetown (Barbados) của Uỷ ban
tư vấn quốc tế (IAC) thuộc UNESCO. Mộc bản triều Nguyễn đã chính thức
được đưa vào chương trình "Ký ức thế giới" của UNESCO. Mộc bản triều
Nguyễn là loại hình tài liệu đặc biệt quý hiếm của Việt Nam cũng như thế giới.
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
5Phụ lục 2
Dự báo khách quốc tế đến vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2030
(Phương án 1)
TT Tỉnh Hạng mục 2015 2020 2025 2030
1
Thanh
Hóa
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
55
2,5
140
100
2,7
270
230
2,8
640
360
2,85
1.000
2
Nghệ
An
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
180
3,0
540
220
3,2
700
320
3,3
1.050
450
3,3
1.490
3
Hà
Tĩnh
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
35
2,3
80
60
2,5
150
140
2,7
380
270
2,8
750
4
Quảng
Bình
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
70
2,0
140
140
2,2
310
220
2,3
510
320
2,4
760
5
Quảng
Trị
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
160
2,2
350
240
2,4
580
310
2,5
780
400
2,5
1.000
6
Thừa
Thiên
- Huế
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
1.400
2,6
3.650
1.900
2,7
5.130
2.450
2,8
6.860
2.900
2,85
8.200
Toàn
vùng
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
1.900
2,54
4.900
2.660
2,70
7.140
3.670
2,74
10.220
4.700
2,80
13.200
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
6Phụ lục 3
Dự báo khách quốc tế đến vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2030
(Phương án 2)
TT Tỉnh Hạng mục 2015 2020 2025 2030
1
Thanh
Hóa
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
60
2,5
150
110
2,7
300
250
2,8
700
400
2,9
1.150
2
Nghệ
An
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
190
3,0
570
250
3,2
800
350
3,3
1.150
500
3,3
1.650
3
Hà
Tĩnh
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
40
2,3
91
70
2,5
175
150
2,7
400
300
2,8
800
4
Quảng
Bình
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
80
2,0
160
150
2,2
340
250
2,3
580
350
2,4
800
5
Quảng
Trị
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
180
2,2
390
270
2,4
650
350
2,5
870
450
2,5
1.100
6
Thừa
Thiên -
Huế
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
1.600
2,6
4.100
2.100
2,7
5.700
2.700
2,8
7.400
3.200
2,9
9.100
Toàn
vùng
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
2.150
2,54
5.461
2.950
2,70
7.965
4.050
2,74
11.100
5.200
2,80
14.600
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
7Phụ lục 4
Dự báo khách quốc tế đến vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2030
(Phương án 3)
TT Tỉnh Hạng mục 2015 2020 2025 2030
1
Thanh
Hóa
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
70
2,5
175
120
2,7
320
280
2,8
780
440
2,9
1.280
2 Nghệ An
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
210
3,0
630
280
3,2
900
390
3,3
1.290
550
3,4
1.870
3 Hà Tĩnh
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
50
2,3
115
80
2,5
200
170
2,7
460
330
2,8
920
4
Quảng
Bình
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
90
2,0
180
170
2,2
370
280
2,3
650
380
2,4
910
5
Quảng
Trị
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
200
2,2
440
300
2,4
720
380
2,5
950
500
2,6
1.300
6
Thừa
Thiên -
Huế
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
1.750
2,6
4.550
2.300
2,7
6.200
3.000
2,8
8.400
3.500
2,9
10.150
Toàn
vùng
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
2.370
2,57
6.090
3.250
2,70
8.710
4.500
2,74
12.350
5.700
2,88
16.430
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
8Phụ lục 5
Dự báo khách nội địa đến vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2030
(Phương án 1)
TT Tỉnh Hạng mục 2015 2020 2025 2030
1
Thanh
Hóa(*)
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
2.400
1,6
3.840
3.000
1,7
5.100
3.400
1,75
5.900
3.800
1,8
6.800
2
Nghệ
An(*)
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
2.500
1,7
4.250
3.100
1,8
5.600
3.550
1,85
6.500
3.900
1,9
7.400
3 Hà Tĩnh
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
550
1,7
940
1.000
1,9
1.900
1.500
2,0
3.000
2.100
2,0
4.200
4
Quảng
Bình
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
700
1,3
730
1.200
1,5
1.800
1.700
1,6
2.700
2.300
1,65
3.800
5
Quảng
Trị
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
450
1,3
590
800
1,5
1.200
1.200
1,6
1.900
1.700
1,65
2.800
6
Thừa
Thiên -
Huế
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
1.000
1,5
1.500
1.700
1,7
2.800
2.500
1,75
4.300
3.200
1,8
5.700
Toàn
vùng
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
7.600
1,55
11.850
10.800
1,70
18.400
13.850
1,75
24.300
17.000
1,80
30.700
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch; (*) chỉ tính số khách lưu trú.
9Phụ lục 6
Dự báo khách nội địa đến vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2030
(Phương án 2)
TT Tỉnh Hạng mục 2015 2020 2025 2030
1 ThanhHóa(*)
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
2.700
1,6
4.300
3.000
1,7
5.100
3.400
1,75
5.900
3.800
1,8
6.800
2 NghệAn(*)
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
2.700
1,7
4.500
3.100
1,8
5.600
3.550
1,85
6.500
3.900
1,9
7.400
3 Hà Tĩnh
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
580
1,7
950
1.000
1,9
1.900
1.500
2,0
3.000
2.100
2,0
4.200
4 QuảngBình
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
800
1,3
1.000
1.200
1,5
1.800
1.700
1,6
2.700
2.300
1,65
3.800
5 QuảngTrị
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
500
1,3
650
800
1,5
1.200
1.200
1,6
1.900
1.700
1,65
2.800
6
Thừa
Thiên -
Huế
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
1.100
1,5
1.600
1.700
1,7
2.800
2.500
1,75
4.300
3.200
1,8
5.700
Toàn
vùng
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
8.380
1,55
13.000
10.800
1,70
18.400
13.850
1,75
24.300
17.000
1,80
30.700
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch; (*) chỉ tính số khách lưu trú.
10
Phụ lục 7
Dự báo khách nội địa đến vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2030
(Phương án 3)
TT Tỉnh Hạng mục 2015 2020 2025 2030
1 ThanhHóa(*)
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
2.900
1,6
4.600
3.300
1,7
5.600
3.700
1,8
6.650
4.100
1,9
7.800
2 NghệAn(*)
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
2.900
1,7
4.900
3.400
1,8
6.100
3.900
1,9
7.400
4.300
2,0
8.600
3 Hà Tĩnh
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
650
1,7
1.100
1.100
1,9
2.100
1.650
2,0
3.300
2.300
2,1
4.800
4 QuảngBình
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
900
1,3
1.150
1.300
1,5
1.950
1.900
1,6
3.000
2.500
1,7
4.250
5 QuảngTrị
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
550
1,3
750
900
1,5
1.350
1.300
1,6
2.100
1.900
1,7
3.200
6
Thừa
Thiên -
Huế
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
1.200
1,5
1.800
1.900
1,7
3.200
2.750
1,8
4.950
3.500
1,9
6.650
Toàn
vùng
Tổng số lượt khách (ngàn)
Số ngày lưu trú trung bình (ngày)
Tổng số ngày khách (ngàn)
9.100
1,57
14.300
11.900
1,70
20.300
15.200
1,80
27.400
18.600
1,90
35.300
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch; (*) chỉ tính số khách lưu trú.
11
Phụ lục 8
Dự báo thu nhập từ khách du lịch vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm
2030 (Phương án 1)
Đơn vị tính: Triệu USD
TT Tỉnh Loại thu nhập 2015 2020 2025 2030
1 ThanhHóa
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
14,980
109,440
124,420
31,860
220,800
252,660
78,080
302,400
380,480
124,000
365,400
489,400
2 NghệAn
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
57,780
121,125
178,905
82,600
240,000
322,600
128,100
330,400
458,500
184,760
385,700
570,460
3 Hà Tĩnh
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
8,560
26,790
35,350
17,700
81,600
99,300
46,360
148,400
194,760
93,000
220,400
313,400
4 QuảngBình
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
14,980
20,805
35,785
36,580
79,200
115,780
62,220
134,400
196,620
94,240
200,100
294,340
5 QuảngTrị
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
37,450
16,815
54,265
68,440
50,400
118,840
95,160
98,000
193,160
124,000
145,000
269,000
6
Thừa
Thiên -
Huế
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
390,550
42,750
433,300
605,340
122,400
727,740
836,920
218,400
1.055,320
1.016,800
301,600
1.318,400
Toàn
vùng
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
524,300
337,725
862,025
842,520
794,400
1.636,920
1.246,840
1.232,000
2.478,840
1.636,800
1.687,800
3.324,600
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
12
Phụ lục 9
Dự báo thu nhập từ khách du lịch vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm
2030 (Phương án 2)
Đơn vị tính: Triệu USD
TT Tỉnh Loại thu nhập 2015 2020 2025 2030
1 ThanhHóa
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
16,050
122,550
138,600
35,400
244,800
280,200
85,400
330,400
415,800
142,600
394,400
537,000
2 Nghệ An
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
60,990
128,250
189,240
94,400
268,800
363,200
140,300
364,000
504,300
204,600
429,200
633,800
3 Hà Tĩnh
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
9,737
27,075
36,812
20,650
91,200
111,850
48,800
168,000
216,800
99,200
243,600
342,800
4 QuảngBình
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
17,120
28,500
45,620
40,120
86,400
126,520
70,760
151,200
221,960
99,200
220,400
319,600
5 QuảngTrị
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
41,730
18,525
60,255
76,700
57,600
134,300
106,140
106,400
212,540
136,400
162,400
298,800
6
Thừa
Thiên -
Huế
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
438,700
45,600
484,300
672,600
134,400
807,000
902,800
240,800
1.143,600
1.128,400
330,600
1.459,000
Toàn
vùng
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
584,327
370,500
954,827
939,870
883,200
1.823,070
1.354,200
1.360,800
2.715,000
1.810,400
1.780,600
3.591,000
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
13
Phụ lục 10
Dự báo thu nhập từ khách du lịch vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm
2030 (Phương án 3)
Đơn vị tính: Triệu USD
TT Tỉnh Loại thu nhập 2015 2020 2025 2030
1 ThanhHóa
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
18,725
131,100
149,825
37,760
268,800
306,560
95,160
372,400
467,560
158,720
452,400
611,120
2 NghệAn
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
67,410
139,650
207,060
106,200
292,800
399,000
157,380
414,400
571,780
231,880
498,800
730,680
3 HàTĩnh
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
12,305
31,350
43,655
23,600
100,800
124,400
56,120
184,800
240,920
114,080
278,400
392,480
4 QuảngBình
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
19,260
32,775
52,035
43,660
93,600
137,260
79,300
168,000
247,300
112,840
246,500
359,340
5 QuảngTrị
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
47,080
21,375
68,455
84,960
64,800
149,760
115,900
117,600
233,500
161,200
185,600
346,800
6
Thừa
Thiên -
Huế
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
486,850
51,300
538,150
731,600
153,600
885,200
1.024,800
277,200
1.302,000
1.258,600
385,700
1.644,300
Toàn
vùng
Từ khách du lịch quốc tế
Từ khách du lịch nội địa
Tổng cộng
651,630
407,550
1.059,180
1.027,780
974,400
2.002,180
1.506,700
1.534,400
3.041,100
2.037,320
2.047,400
4.084,720
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
14
Phụ lục 11
Dự báo chỉ tiêu GDP và vốn đầu tư cho du lịch vùng Bắc Trung Bộ thời
kỳ đến năm 2030
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010(*) 2015 2020 2025 2030
1. Tổng giá trị GDP du lịch vùng BTB
Phương án 1 Triệu USD 134,0 586,2 1.096,7 1.636,0 2.160,0
Phương án 2 Triệu USD 134,0 649,3 1.233,8 1.855,2 2.482,6
Phương án 3 Triệu USD 134,0 720,2 1.386,7 2.114,1 2.882,9
2. Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch Vùng
Phương án 1 %/năm - 34,3 13,4 8,3 5,8
Phương án 2 %/năm - 37,1 13,7 8,5 6,0
Phương án 3 %/năm - 40,0 14,0 8,8 6,4
3. Hệ số ICOR cho du lịch
Phương án - - 5,6 4,0 3,0 2,0
4.Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch BTB
Phương án 1 - 2.532,0 2.042,0 1.618,0 1.048,0
Phương án 2 - 2.885,0 2.310,0 1.865,0 1.255,0
Phương án 3 - 3.282,0 2.666,0 2.182,0 1.538,0
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
Phụ lục 12
Dự báo nhu cầu khách sạn vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2030
(Phương án 1)
Đơn vị: Buồng
TT Tỉnh 2015 2020 2025 2030
1 Thanh Hóa 8.000 11.700 15.100 17.400
2 Nghệ An 8.200 12.200 15.800 18.200
3 Hà Tĩnh 2.700 4.900 5.900 7.700
4 Quảng Bình 2.700 4.800 5.500 7.000
5 Quảng Trị 1.800 4.100 5.000 6.900
6 Thừa Thiên - Huế 6.900 10.500 13.400 15.800
Toàn vùng 30.300 48.200 60.700 73.000
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
15
Phụ lục 13
Dự báo nhu cầu khách sạn thời kỳ đến năm 2030 (Phương án 2)
Đơn vị: Buồng
TT Tỉnh 2015 2020 2025 2030
1 Thanh Hóa 8.900 12.000 16.800 19.300
2 Nghệ An 9.100 12.500 17.600 20.200
3 Hà Tĩnh 3.000 5.400 6.500 8.500
4 Quảng Bình 3.000 5.300 6.100 7.800
5 Quảng Trị 2.000 4.500 5.600 7.600
6 Thừa Thiên - Huế 7.700 10.800 15.200 17.600
Toàn vùng 33.700 50.500 67.800 81.000
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
Phụ lục 14
Dự báo nhu cầu khách sạn thời kỳ đến năm 2030 (Phương án 3)
Đơn vị: Buồng
TT Tỉnh 2015 2020 2025 2030
1 Thanh Hóa 9.800 14.300 18.500 21.200
2 Nghệ An 10.000 15.000 19.400 22.200
3 Hà Tĩnh 3.300 6.000 7.200 9.400
4 Quảng Bình 3.300 5.800 6.700 8.600
5 Quảng Trị 2.200 5.000 6.200 8.400
6 Thừa Thiên - Huế 8.500 12.900 16.700 19,400
Toàn vùng 37.100 59.000 74.700 89.200
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
16
Phụ lục 15
Dự báo nhu cầu lao động thời kỳ đến năm 2030 (Phương án 1)
Đơn vị tính: Người
TT Tỉnh Loại thu nhập 2015 2020 2025 2030
1
Thanh
Hóa
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
12.000
28.800
40.800
17.500
42.000
59.500
22.600
54.200
76.800
26.100
62.600
88.700
2
Nghệ
An
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
12.300
29.500
41.800
18.300
43.900
62.200
23.700
56.900
80.600
27.300
65.500
92.800
3
Hà
Tĩnh
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
4.000
9.600
13.600
7.300
17.500
24.800
8.800
21.100
29.900
11.500
27.600
39.100
4
Quảng
Bình
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
4.000
9.600
13.600
7.200
17.300
24.500
8.200
19.700
27.900
10.500
25.200
35.700
5
Quảng
Trị
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
2.700
6.500
9.200
6.100
14.600
20.700
7.500
18.000
25.500
10.300
24.700
35.000
6
Thừa
Thiên
- Huế
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
10.300
24.700
35.000
15.700
37.700
53.400
20.100
48.200
68.300
23.700
56.900
80.600
Toàn
vùng
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
45.300
108.700
154.000
72.100
173.000
245.100
90.900
218.100
309.000
109.400
262.500
371.900
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
17
Phụ lục 16
Dự báo nhu cầu lao động thời kỳ đến năm 2030 (Phương án 2)
Đơn vị tính: Người
TT Tỉnh Loại thu nhập 2015 2020 2025 2030
1 ThanhHóa
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
14.100
33.800
47.900
18.000
43.200
61.200
23.500
56.400
79.900
30.000
72.000
102.000
2 NghệAn
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
14.400
34.600
49.000
18.700
44.900
63.600
24.500
58.800
83.300
31.100
74.700
105.800
3 Hà Tĩnh
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
4.750
11.400
16.150
8.100
19.400
27.500
9.000
21.600
30.600
13.200
31.700
44.900
4 QuảngBình
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
4.750
11.400
16.150
7.900
18.900
26.800
8.500
20.400
28.900
12.100
29.100
41.200
5 QuảngTrị
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
3.200
7.700
10.900
6.700
16.100
22.800
7.800
18.700
26.500
11.800
28.300
40.100
6
Thừa
Thiên -
Huế
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
12.200
29.500
41.700
16.200
38.900
55.100
21.200
50.900
72.100
27.800
66.700
94.500
Toàn
vùng
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
53.400
128.400
181.800
75.600
181.400
257.000
94.500
226.800
321.300
126.000
302.500
428.500
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
18
Phụ lục 17
Dự báo nhu cầu lao động thời kỳ đến năm 2030 (Phương án 3)
Đơn vị tính: Người
TT Tỉnh Loại thu nhập 2015 2020 2025 2030
1 ThanhHóa
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
14.700
35.300
50.000
21.500
51.600
73.100
27.800
66.700
94.500
31.800
76.300
108.100
2 NghệAn
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
15.000
36.000
51.000
22.500
54.000
76.500
29.100
69.800
98.900
33.300
79.900
113.200
3 Hà Tĩnh
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
5.000
12.000
17.000
9.000
21.600
30.600
10.800
25.900
36.700
14.100
33.800
47.900
4 QuảngBình
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
5.000
12.000
17.000
8.700
20.900
29.600
10.100
24.200
34.300
12.900
31.000
43.900
5 QuảngTrị
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
3.300
7.900
11.200
7.500
18.000
25.500
9.300
22.300
31.600
12.600
30.200
42.800
6
Thừa
Thiên -
Huế
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
12.800
30.700
43.500
19.400
46.600
66.000
25.100
60.200
85.300
29.100
69.800
98.900
Toàn
vùng
Lao động trực tiếp trong du lịch
Lao động gián tiếp ngoài xã hội
Tổng cộng
55.800
133.900
189.700
88.600
212.700
301.300
112.200
269.100
381.300
133.800
321.000
454.800
Nguồn: Viện NC & PT Du lịch.
19
20
21
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanan_v_483.pdf