Kinh tế lao động - Chương 11: Nghiệp đoàn (Labor Unions)

Chủ đề của đàm phán Mô hình đường cầu lao động (the labor-demand-curve model): nghiệp đoàn và doanh nghiệp đàm phán với nhau về tiền lương. Mô hình đàm phán hiệu quả (the efficient bargain model): nghiệp đoàn và doanh nghiệp đàm phán với nhau cả về tiền lương lẫn số lao động làm việc. Thế lực đàm phán thuộc về ai: nghiệp đoàn hay người sử dụng lao động.

ppt19 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế lao động - Chương 11: Nghiệp đoàn (Labor Unions), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* (Chương 11) Nghiệp đoàn (Labor Unions) George J. Borjas, 2005, Labor Economics, McGraw-Hill). (Bài báo cáo cho môn Kinh tế Lao động, Tháng 6/2007) Nội dung Nghiệp đoàn nhìn dưới gốc độ kinh tế học (economics of labor unions): Lý thuyết; và Bằng chứng thực nghiệm. Liên hệ Việt Nam * Nghiệp đoàn là gì? Nghiệp đoàn (công đoàn, liên đoàn lao động) là: "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ" (Webb, 1920) * Mục tiêu của nghiệp đoàn Cung cấp lợi ích dự phòng Thương lượng tập thể Giải quyết tranh chấp Hoạt động chính trị * Phân tích nghiệp đoàn dưới gốc độ kinh tế học Theo Farber (2001) có dưới gốc độ kinh tế học, nghiệp đoàn có thể phân tích thành 4 nhóm: Nghiệp đoàn như là một chủ thể tìm kiếm tối đa độ thoả dụng (unions as maximizing agents) Giải quyết tranh chấp: đình công và phân sử Tác động lên tiền lương Xác định tình trạng nghiệp đoàn của công nhân: nên hay không nên vào nghiệp đoàn. * Thị trường lao động cạnh tranh MPLP = B hay R’(N) = B Trong đó: MPL: sản phẩm biên của lao động (δQ/δL) P là mức giá của sản phẩm (giả sử cho trước - ngoại sinh) B là tiền lương danh nghĩa. MPLP = B là đường cầu của lao động * Nghiệp đoàn Bây giời giả định nghiệp đoàn sẽ đại diện cho lao động. Với hai giả định: Nghiệp đoàn cũng có hàm hữu dụng (W là tiền lương khi có nghiệp đoàn) U=Nγ(W-B) Nghiệp đoàn sẽ là trung gian đàm phán giữa lao động và người sử dụng lao động * Quá trình đàm phán Chủ đề của đàm phán Mô hình đường cầu lao động (the labor-demand-curve model): nghiệp đoàn và doanh nghiệp đàm phán với nhau về tiền lương. Mô hình đàm phán hiệu quả (the efficient bargain model): nghiệp đoàn và doanh nghiệp đàm phán với nhau cả về tiền lương lẫn số lao động làm việc. Thế lực đàm phán thuộc về ai: nghiệp đoàn hay người sử dụng lao động. * Mô hình đường cầu lao động Nếu nghiệp đoàn không có thế lực đàm phán: X sẽ là kết cục cuối cùng ( MPLP = B =W) Nếu nghiệp đoàn có đầy đủ sức mạnh đàm phán (monopoly unions): Y sẽ là kết quả cuối cùng. Y cao hơn X bao nhiêu thì tuỳ thuộc vào độ co dãn giữa cầu lao động và tiền lương. * X Y Mô hình đàm phán hiệu quả П = R(N) – WxN. Khi đó tỷ lệ thay thế biên của đường đồng lợi nhuận (isoprofit curve): Tỷ lệ thay thế biên của đường đẳng ích của nghiệp đoàn: * Cân bằng của mô hình Phía nghiệp đoàn tối đa U và doanh nghiệp tối đa П khi R’(N) = γB+(1-γ)W gọi là đường hợp đồng (contract curve) * Đồ thị * Các tình huống Nếu: γ = 0 thì nghiệp đoàn không quan tâm người lao động. Nếu 1>γ>0 thì : đường hợp đồng nằm bên phải đường cầu lao động lao động và tiền lương có quan hệ nghịch biến γ= 1 thì đường hợp đồng thẳng đứng (thoả ước hiệu quả cao γ > 1 quan hệ giữa tiền lương và lao động là đồng biến. Nghiệp đoàn yêu cầu tăng lương thì cũng đạt đuợc kết quả tăng lao động. * Bằng chứng thực nghiệm Tác động của nghiệp đoàn lên tiền lương: (15% ở Mỹ; 10% ở Anh, gần đây Henry S. Faber, 1978; Dertuozos và Pancavel, 1981; MaCurdy và Pencavel, 1986; Brown và Ashenfelter, 1986; Abowb, 1989; Arbacher, 1998 (Brazil: 13,5%) Daniele et al, 2004 (Italy: nghiệp đoàn là nguyên nhân gây ra mất cân bằng thu nhập giữa các ngành) Mô hình tác động của nghiệp đoàn lên số người làm việc: rất ít kết quả thực nghiệm về mối quan hệ này. * Một số kết quả gần đây * Vai trò của công đoàn Việt Nam Công đoàn "là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động) tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam; là trường học chủ nghĩa xã hội của người lao động" (Điều 1 khoản 1 Luật Công đoàn 1990). * Vai trò của Công đoàn Việt Nam Là một tổ chức mặc nhiên thuộc nhà nước và do nhà nước quản lý (không một tổ chức nghiệp đoàn nào khác được chấp nhận) Công đoàn quan tâm đến lợi ích rất chung, chứ không chỉ của công nhân như bản chất của nó (γ →0). (Các vụ đình công đều vi phạm pháp luật vì không phải do công đoàn tổ chức!) * Gợi ý chính sách: Công đoàn nên là một tổ chức nhằm vào “lợi ích” của người sáng lập ra nó: người lao động. Người lao động tham gia vào công đoàn hay không là sự tự nguyện tuyệt đối. Bên cạnh Liên đoàn lao động như hiện nay, Đảng cần cho phép các tổ chức phi lợi nhuận khác hoạt động, nhất là trong khu vực phi chính thức. * Tài liệu tham khảo Arbacher J. Sabar, 1998, “The Impact of Unions on Wage in Barazilian Manufacturing”, xxxx Chechi Daniele, 2004, “The effects of Unions Wage Inequality The Italian Case in the Nineties”, xxxx Henrey Farber, “Notes on Economics of Labor”, Working Paper No. 452. Webb, Sidney and Webb, Beatrice (1920), History of Trade Unionism. Longmans, Green and Co. London. ch. I) * Nhóm 8 (Lớp Thạc sĩ Kinh tế phát triển – Fulbright 2) Nguyễn Hoài Bảo Phạm Văn Đạt Phạm Xuân Hảo Đặng Thị Yến Phương Trần Thanh Tùng *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_11_8073.ppt
Luận văn liên quan