Kinh tế phát triển - Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế

Ricardo chia xã hội thành 3 nhóm người: Sự phân phối thu nhập của 3 nhóm người này phụ thuộc vào quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất: Theo ông sự phân phối thu nhập như vậy là hợp lí Thu nhập của xã hội = tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư = tiền công + lợi nhuận+ địa tô.

pptx28 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 4076 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế phát triển - Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM LỚP: KINH TẾ VẬN TẢI DU LỊCH K54KINH TẾ PHÁT TRIỂNCHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾNguyễn Thảo HiềnTrương Thị HuyềnMai Thị Thu HuyềnLê Phạm Quế HươngNguyễn Việt HùngNguyễn Thị HuệTHÀNH VIÊN:MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾKHÁI NIỆMMỤC ĐÍCHLà một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất của sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng. Cách diễn đạt này có thể dưới dạng lời văn, sơ đồ toán học.Mô tả phương thức vận động của nền kinh tế thông qua mối liên hệ nhân quả giữa các biến số quan trọng trong quá trình phát triển sau khi đã loại bỏ đi sự phức tạp không cần thiết.BÀI 1: MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng2. Các nhóm người trong xã hội và thu nhập của những nhóm người này.Ricardo chia xã hội thành 3 nhóm người:Sự phân phối thu nhập của 3 nhóm người này phụ thuộc vào quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất:Theo ông sự phân phối thu nhập như vậy là hợp líThu nhập của xã hội = tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư = tiền công + lợi nhuận+ địa tô.+ Địa chủ có đất thì nhận được địa tô.+ Công nhân có sức lao động thì nhận được tiền công.+ Tư bản có vốn thì nhận được lợi nhuận.+ Địa chủ+ Tư bản+ Công nhân3. Quan hệ cung- cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởngCác nhà kinh tế cổ điển cho rằng: thị trường tự do được một bàn tay vô hình dẫn dắt để gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội.Thị trường với sự linh hoạt của giá cả và tiền công có khả năng tự điểu chỉnh những mất công đối của nền kinh tế để xác lập những câu đối mới, đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ. Đây là quan điểm cung tạo nên cầu.Ricardo cho rằng chính sách của chính phủ có khi còn hạn chế khả năng phát triển kinh tế bởi vì: + các khoản chi tiêu của nhà nước là các khoản chi không sinh lời. + các nhà tư bản phải nộp thuế cho nhà nước, điều này làm giảm tích lũy để đầu tư phát triển.BÀI 2: MÔ HÌNH CỦA K.MARX VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCác yếu tố tăng trưởng kinh tếĐó là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật. Đặc biệt là vai trò quan trọng của lao động trong sản xuất ra giá trị thặng dư. Sức lao động là một hàng hóa đặc biệtMarx đưa ra quan hệ tỷ lệ m/v phản ánh sự phân phối thời gian lao động của công nhân. Trong đó: + Một phần làm việc cho bản thân (v) + Một phần sáng tạo ra (m) cho nhà tư bản và địa chủ.Mục đích của nhà tư bản là tăng giá trị thặng dư cho nên họ tìm cách để tăng thời gian làm việc và giảm tiền lương làm việc của công nhân hoặc năng cao năng suất bằng cải tiến kĩ thuật.Mục đích của nhà tư bản là tăng giá trị thặng dư cho nên họ tìm cách để tăng thời gian làm việc và giảm tiền lương làm việc của công nhân hoặc năng cao năng suất bằng cải tiến kĩ thuật. Trong đó tăng giá trị thặng dư chủ yếu do cải tiến kĩ thuật.Marx cho rằng tiến bộ kĩ thuật làm tăng số máy móc thiết bị dành cho người thợ tức là cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v có xu hướng ngày càng tăng.Do đó nhà tư bản cần nhiều vốn hơn để cải tiến kĩ thuật.Cách duy nhất để gia tăng vốn là tiết kiệm k tiêu dùng hết giá trị m. Do đó các nhà tư bản phải chia m thành 2 phần :+ Một phần để tiêu dùng cho nhà tư bản + Một phần để tích lũy phát triển sản xuất.Về yếu tố kỹ thuật Marx phân tích :2. Sự phân chia trong xã hội tư bản Giống Ricardo, Marx chia khu vực sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội gồm 3 nhóm:Địa chủNhà tư bản Công nhânTương ứng thu nhập của 3 nhóm này là:Địa tôLợi nhuận Tiền côngKhác với Ricardo, Marx cho rằng sự phân phối này mang tính chất bóc lột và giống Smith cho rằng lao động là nguồn gốc tạo ra của cải, người công nhân chỉ được hưởng lương tối thiểu là vô lí, như vậy còn một phần tiền công phải trả cho người công nhân thì bị tư bản và địa chủ chiếm không.Từ đó Marx chia xã hội thành 2 giai cấpGiai cấp bóc lột gồm nhà tư bản và địa chủ là người nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuấtCông nhân là giai cấp bị bóc lột, họ chỉ có sức lao độngMarx chia hoạt động sản xuất thành 2 lĩnh vực: + Lĩnh vực sản xuất vất chất . + Lĩnh vực phi vật chất. Marx chia sản phẩm xã hội ra 2 hình thái: + Hiện vật. + Giá trị.Về mặt giá trị: + Lao động cụ thể. + Lao động trừu tượng.Về mặt hiện vật: + Tư liệu sản xuất. + Tư liệu tiêu dùng.3. các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởngDựa vào khái niệm trên Marx đưa ra khái niệm:Marx bác bỏ lí thuyết cổ điển “ cũng tạo nên cầu” và dự đoán tình trạng bế tắc của tăng trưởng kinh tế do hạn chế đất đai .Theo Marx: + Nguyên tắc cơ bản của sự vận động tiền và hàng trên thị trường và đảm bảo sự thống nhất giữa giá trị và hiện vật. + Lưu thông hàng hóa phải đảm bảo sự phù hợp về khối lượng hàng hóa mua và bán . Nếu khối lượng hàng hóa mua và bán không phù hợp sẽ dẫn đến khoảng cách. Khoảng cách quá lớn dẫn đến khủng hoảng. Khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản là khủng hoảng thừa. Nguyên nhân của khủng hoảng thừa là do: + Thiếu cầu tiêu thụ +Do sự tích lũy tư bản, làm gia tăng số người vô sản, tạo nhân khẩu thừa tương đối, làm giảm tiền công của công nhân xuống mức đủ sống. +Do tích lũy tư bản, sức tiêu thụ của nhà tư bản bị giới hạn.4. Chu kì sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế1. Những nội dung mới của mô hình tân cổ điểnNó bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong 1 tình trạng nhất định về lao động và vốn. Họ cho rằng vốn có thể thay thế nhân công và có nhiều cách khác nhau trong việc kết hợp các yếu tố đầu vào.Các nhà kinh tế học tân cổ điển đưa ra khái niệm: + Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu : là sự gia tăng số lượng vốn cho 1 đơn vị lao động trong sản xuất. + Sự phát triển kinh tế theo chiều rộng: là sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng về lao độngTiến bộ kĩ thuật là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thay đổi trong kĩ thuật là đa số sáng chế đều có khuynh hướng dùng vốn để tiết kiệm nhân công.Bài 3: MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ2.Những quan điểm giống mô hình cổ điển. Nền kinh tế có 2 đường tổng cung:AS – LR phản ánh sản lượng tiềm năng của nền kinh tếAS – SR phản ánh khả năng thực tếNền kinh tế luôn đạt cân bằng ở mức sản lượng tiềm năngỞ thị trường cạnh tranh, nền kinh tế biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiềncông là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí tiềm năng với việc sử dụnghết nguồn lao động.Nền kinh tế luôn đạt mức sản lượng tiềm năng Y = Y0AS – LR: tổng cung dài hạn AS – SR : tổng cung ngắn hạn0PAS - LRAS - SRP0ADY0 = Y*Y1. SỰ CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ:BÀI 4: MÔ HÌNH CỦA KEYNES VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2 .VAI TRÒThu nhập của cá nhân được sử dụng cho tiêu dùng và tích lũyXu hướng chung khi mức thu nhập tăng thì hướng tiêu dùng trung bình giảm,tích lũy tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm.Đầu tư đóng vai trò quyết định đến quy mô việc làmTheo Keynes nên phát triển nhiều hình thức hoạt động để nâng cao tổng cầu và việc làm trong xã hộiIII. VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VỚI TAWG TRƯỞNGKích thích và tăng cầu tiêu dùngSử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư thông qua các đơn đặt hàng của nhà nước và trợ cấp vốn cho doanh nghiệpĐể kích thích đầu tư phải có biện pháp tăng lợi nhuận, giảm lãi suất, muốn vậy phải tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thôngThuế khóa, công trái nhà nước là nhân tố để bổ sung ngân sách cho nhà nướcTăng tổng thu nhập mà người dân dùng cho tiêu dùngCần đầu tư của chính phủ vào công trình công cộng-Các nhà kinh tế theo trường phái này ủng hộ việc xây dựng nền kinh tế hổn hợp trong đó: +Thị trường trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kimh tế. +Nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của thị trường.-Các nội dung cơ bản cuả thuyết này là:1. Sự cân bằng của nền kinh tế -Kinh tế học hiện đại quan niệm về sự cân bằng kinh tế dựa trên mô hình của Keynes tức là: +Sự cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết đạt mức sản lượng tiềm năng trong điều kiện bình thường nền kinh tế vẫn có lạm phát và thất nghiệp. +Nhà nước cần xác định tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức lạm phát có thể chấp nhận được. +Sự cân bằng của nền kinh tế được xác định tại giao điểm của tổng cung và tổng cầu. +Tổng cung (AS) là khối lượng hàng hóa mà các ngành kinh doanh sẽ sản xuất và bán ra trong điều kiện giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã được xác định. +Tổng cầu (AD) là khối lượng hàng mà người tiêu dùng, các doanh nghiệp và chính phủ sẽ sử dụng trong điều kiện giá cả, mức thu nhập đã được xác định.α BÀI 5 – LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HIỆN ĐẠI2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế -Giống như mô hình kinh tế tân cổ điển, thuyết này cho rằng tổng mức cung của nền kinh tế được xác định bởi các yếu tố đầu vào của sản xuất. Đó là: nguồn lao động, vốn sản xuất, tài nguyên thiên nhiên và khoa học công nghệ.-Sự tác động của các yếu tố đến tăng trưởng. Theo hàm Cobb-Dougls:Y=T.Kα.Lβ.Rγα,β, γ là tỉ lệ cận biến của các yếu tó đầu vào (α + β + γ)-Từ hàm Cobb-Dougls thiết lập mối quan hệ tăng trưởng với các biến số:g = t + α.h + β.l + γ.rg – tốc độ tăng trưởng của GDP.K, l, r – tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào.t – Phần dư còn lại, phản ánh tác động của khoa học, công nghệ.-Các yếu tố trên là nguồn gốc của sự tăng trưởng. Trong đó đặc trưng quan trọng của kinh tế hiện đại là kỹ thuật công nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn. Do đó vốn là cơ sở để phát huy các yếu tố khác.-Để xác định tỉ lệ đầu tư cần thiết phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế người ta dùng hệ số ICOR (tỉ lệ gia tăng vốn đầu ra):K== =:=k: hệ số ICOR (tỉ lệ gia tăng vốn đầu ra).It: tiết kiệm.s: tỉ lệ tiết kiệm.g: gốc độ tăng trưởng. -Ý nghĩa của k: +Vốn đầu tư là yếu tố cơ bản của tăng trưởng. +Tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư.-Samuelsonn cũng đề cập đến các yếu tố tác động tới tổng cầu giống Kyenes:Y=f(C, G, I, NX).Các nhân tố tác động tới tổng cầu gồm các nhân tố như: mức giá, thu nhập của người dân, chính sách thuế khóa, chi tiêu của chính phủ, lượng cung tiền3.Vai trò của chính phủ trong tăng trưởng kinh tế-Lý thuyết tăng trưởng kimh tế hiện đại cho rằng: +Thị trường là yếu tố cơ bản điều tiết hoạt động của nền kinh tế. Sự tác động qua lại giữa tỏng cung và tổng cầu tạo ra mức thu nhập thực tế, công ăn việc làm, tỉ lệ thất nghiệp, mức giá – tỉ lệ lạm phát. +Việc mở rộng kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước không chỉ vì thị trường có những khuyết tật, mà còn vì xã hội đặt ra những mục tiêu mà thị truongef dù có hoạt động tốt cũng không thể đáp ứng được. +Trong nền kinh tế thị trường, chính phủ có bốn chức năng cơ bản:Thiết lập khuôn khổ pháp luật.Xác định chính sách kinh tế vĩ mô ổn định.Tác động vào việc phân bổ tài nguyên để cải thiện hiệu quả kinh tế.Xây dựng các chương trình tác động tới việc phân phối thu nhập.+Nhiệm vụ cụ thể của chính phủ là:Tạo ra môi trường ổn định để các doanh nghiệp và các hộ gia đình sản uất và trao đổi sản phẩm một cách thuận lợi.Đưa ra những định hướng cơ bản để phát triển kinh tế và ưu tiên từng thời kì.Sử dụng các công cụ như thuế quan, tính dụng, trợ giá để hướng dẫn các doanh nghiệp hoạt động.Tìm cách duy trì công ăn việc làm ở mức cao bằng cách đưa ra các chính sách thuế, chi tiêu, tiền tệ hợp lí.Khuyến khích một tỉ lệ tăng trưởng kinh tế vững chắc, chống lạm phát, giảm ô nhiểm môi trường.Phân phối lại thu nhập của cải giữa các doanh nghiệp và các hộ gia đình thông qua thuế thu nhập, thuế tài sản.Thực hiện các hoạt động phúc lợi công cộng:Cung cấp phúc lợi cho người già.Cung cấp phúc lợi cho người tàn tật.Cung cấp phúc lợi cho thất nghiệp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxkinh_te_phat_trien_1476.pptx
Luận văn liên quan