Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen

1.1. KN GQVĐ là một trong những KN sống cơ bản là sự giải quyết có kết quả những vấn đề nảy sinh trong hoạt động hằng ngày của con người bằng cách tiến hành đúng đắn các thao tác, hành động trên cơ sở vận dụng những tri thức và kinh nghiệm của chủ thể. KN GQVĐ giúp mỗi người có những cách thức hợp lý để “hoá giải” những vấn đề xảy ra trong cuộc sống, cải thiện các mối quan hệ và phát triển hơn trong cuộc sống. 1.2 Trong quá trình thực tập nhận thức, SV gặp rất nhiều vấn đề khác nhau liên quan đến công việc, giao tiếp, sự thích ứng và các vấn đề khác. Đa phần SV thường gặp các vấn đề như “lúng túng, không quen việc”, “không được giao việc”; “không dám đề đạt ý kiến”, “không tiếp xúc được với những nhân viên khó tính” ,“rụt rè khi giao tiếp với đồng nghiệp”, “khó khăn khi giao tiếp với người lớn tuổi” với tỉ lệ vượt 50%. Những vấn đề về thích ứng môi trường mới tại công ty hay các vấn đề khác là những vấn đề SV ít gặp.

pdf149 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3792 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g GQVĐ và sau đó tự đánh giá tương ứng với 5 mức độ Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, Kém TT Thông tin Tốt Khá Trung Yếu Kém bình 1) Kiềm chế cảm xúc trước sự việc diễn ra 2) Xác định được những thông tin cần tìm hiểu để làm rõ vấn đề 3) Phát hiện ra các mâu thuẫn trong toàn bộ sự việc 4) Xác định được nguyên nhân 5) Xác định được hậu quả nếu vấn đề không được giải quyết 6) Xác định được mục tiêu cần đạt được 7) Thu thập thông tin đầy đủ trước khi GQVĐ 8) Liệt kê nhiều phương án khác nhau để GQVĐ 9) Phân tích được ưu, khuyết điểm và tính rủi ro của từng phương án 10 Lựa chọn được phương án tối ưu 11 Xây dựng phương án phòng hờ 12 Lựa chọn thời điểm thích hợp 13 Lắng nghe ý kiến của người liên quan đến vấn đề 14 Đánh giá kết quả dựa trên các mục tiêu đã đặt ra 15 Thực hiện cam kết 16 Bạn đánh giá như thế nào về kỹ năng GQVĐ nói chung của bản thân? 8. Bạn gặp những khó khăn nào khi GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức? TT Thông tin Có Không 1) Không dám đối mặt với vấn đề 2) Không biết bắt đầu từ đâu để GQVĐ 3) Không biết tìm thông tin liên quan đến vấn đề 4) Không xác định được ai có thể giúp mình 5) Không biết sử dụng kỹ năng giao tiếp hiệu quả để GQVĐ 6) Không xác định được nguyên nhân thực sự của vấn đề 7) Không biết chọn lựa giải pháp tốt nhất 8) Không lường trước được những rủi ro 9. Nguyên nhân của những khó khăn trong quá trình GQVĐ của bạn là: (Vui lòng đánh dấu X vào ô trống tương ứng với lựa chọn của bạn). TT Hoàn toàn sai Sai Nửa đúng nửa sai Đúng Hoàn toàn đúng VỀ PHÍA SINH VIÊN 1) Thiếu kỹ năng giao tiếp 2) Chưa có kinh nghiệm làm việc 3) Thiếu chuyên môn nghiệp vụ 4) Mặc cảm mình chỉ là sinh viên thực tập 5) Thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề 6) Không tìm hiểu trước những thông tin và đặc điểm của công ty 7) Tâm lý thụ động, chờ việc VỀ PHÍA NHÀ TRƯỜNG 8) Không tạo điều kiện cho SV có thời gian chuẩn bị cho đợt thực tập 9) Không trang bị kiến thức chuyên môn đầy đủ cho đợt thực tập 10) Không hướng dẫn SV cách giải quyết những vấn đề thường gặp phải trong quá trình thực tập 11) Không chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho SV trước đợt thực tập 12) Giảng viên hướng dẫn thực tập không theo dõi quá trình thực tập của SV VỀ PHÍA CƠ QUAN THỰC TẬP 13) Môi trường làm việc không cởi mở 14) Phong cách làm việc không chuyên nghiệp 15) Không tạo điều kiện cho SV thực tập 16) Nhân viên không nhiệt tình 17) Nhân viên có thái độ không tôn trọng SV 18) Người hướng dẫn thực tập của SV tại cơ quan thực tập không chỉ dẫn. 10. Bạn hãy đọc kỹ tình huống sau đây và trả lời những câu hỏi bên dưới bằng cách viết vào khung vẽ sẵn. Tình huống: Bạn nói giọng miền Trung rất nặng và rất khó nghe nên nhiều lần khách hàng phàn nàn vì họ không nghe được bạn đang nói gì. Thậm chí có lần khách hàng còn tỏ vẻ rất giận dữ và tổ trưởng của bạn phải đứng ra xin lỗi và giải quyết công việc thay bạn. Nhiều lần như vậy làm cho các nhân viên cùng bộ phận bán hàng cảm thấy mệt mỏi, cũng không ai dám giao việc cho bạn nữa. Căng thẳng hơn là một đồng nghiệp cùng bộ phận cho biết tổ trưởng đang cân nhắc để trả bạn về trường để nhà trường tìm công ty khác cho bạn thực tập. Trong tình huống này, bạn sẽ làm như thế nào? 1) Ai phải chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề này? 2) Vấn đề có đáng giải quyết không? Vì sao? 3) Mục tiêu nào cần đạt khi giải quyết tình huống? 4) Nguồn thông tin nào cần tìm hiểu? 5) Tình huống có chứa đựng những mâu thuẫn nào? 6) Nguyên nhân của vấn đề là gì? 7) Hãy khái quát vấn đề cần phải giải quyết? 8) Có những phương án nào có thể được đề ra để giải quyết? 9) Phương án nào là phương án tối ưu? Vì sao? 10) Những việc nào cần làm đề thực hiện phương án đã lựa chọn? 11) Làm thế nào để kiểm tra vấn đề đã được giải quyết? Từ câu 11 đến câu 20, chỉ lựa chọn một đáp án theo bạn là đúng nhất. 11. Tình cờ quay lại phòng làm việc sau giờ nghỉ trưa, bạn bắt gặp một nhân viên đang tìm kiếm những thông tin nào đó trong máy tính của bạn. Trong khi đó, hai ngày trước chị nhân viên này đã quát mắng bạn ầm ĩ trước mặt các nhân viên khác trong bộ phận vì bạn chơi game ở máy tính chị mà không hỏi trước. Trong trường hợp này, bạn sẽ: a) Nhanh chóng quay ra khỏi phòng khi chị ấy chưa thấy bạn và xem như chưa nhìn thấy gì b) Bước vào phòng nhưng im lặng, không nói gì để chị ấy tiếp tục dùng máy c) Nói chị ấy mình phải dùng máy và sẽ nói chuyện riêng với chị ấy sau d) Nặng lời với chị trước mọi người như cách mà chị ấy đã làm với bạn 2 hôm trước 12. Một sinh viên cùng nhóm thực tập với bạn hay nói xấu bạn với các đồng nghiệp khác gây nhiều hiểu lầm trong công việc của bạn. Bạn sẽ làm gì? a) Không cần làm gì cả, mọi người sẽ dần hiểu về mình qua công việc hàng ngày b) Sẽ sắp xếp gặp bạn sinh viên kia để nói chuyện và yêu cầu bạn ấy không tiếp tục nói xấu bạn nữa c) Thông bá cho người hướng dẫn thực tập để người đó sẽ có cách giải quyết vấn đề này d) Giải thích với những người khác là mình không phải là người như bạn kia nói. 13. Bạn đã có mặt tại công ty thực tập hai tuần nhưng không có ai giao việc gì cho bạn làm, bạn sẽ: a) Thông báo cho giảng viên hướng dẫn thực tập để giảng viên nhờ công ty hỗ trợ bạn b) Thể hiện cho các nhân viên khác thấy bạn khó chịu khi không được làm gì để họ giao việc cho bạn. c) Hỏi các nhân viên có công việc gì bạn làm được thì cứ giao cho bạn. d) Không cần làm gì cả vì hướng dẫn bạn thực tập là trách nhiệm của công ty. 14. Bạn thực tập tại một bệnh viện. Bệnh nhân có than phiền với bạn rằng nhà xe của bênh viện thu tiền quá cao so với mức giá thường thấy tại những nơi khác. Bạn sẽ: a) Hướng dẫn bệnh nhân có thể làm đơn gửi phòng Hành chính- Nhân sự để yêu cầu giải quyết b) Chuyển thông tin này đến phòng Hành chính- Nhân sự để bộ phận này giải quyết vấn đề c) Thông tin với bệnh nhân phòng Hành chính- Nhân sự là nơi có trách nhiệm giải quyết vấn đề này d) Không làm gì cả. 15. Bạn và một nhân viên cùng bộ phận đang có xung đột mà nguyên nhân là do sai sót của bạn trong công việc. Mặc dù bạn đã xin lỗi nhưng người nhân viên kia vẫn tỏ vẻ khó chịu. Ai có thể hỗ trợ bạn giải quyết vấn đề? a) Người quản lý bạn và nhân viên kia b) Tổ trưởng công đoàn của công ty c) Giảng viên hướng dẫn thực tập của bạn d) Một đồng nghiệp có uy tín cùng bộ phận 16. Bạn được phân công thực tập ở phòng tài vụ. Một lần bạn đã tiết lộ thông tin tiền lương của các nhân viên mà không biết đây là điều cấm kỵ. Kết quả là bạn đã bị trưởng phòng khiển trách, đặc biệt chị Tâm- nhân viên hướng dẫn thực tập bạn tại công ty đã không được nhận tiền thưởng quý II. Từ đó, mọi người né tránh, không cởi mở nói chuyện với bạn. Riêng chị Tâm thì không giao cho bạn bất cứ công việc nào nữa. Nguyên nhân chính của vấn đề trên là gì? a) Bạn vi phạm nội quy công ty và làm ảnh hưởng lợi ích của chị Tâm b) Bạn vi phạm nội quy công ty và các đồng nghiệp khác đã có thành kiến từ trước với bạn c) Chị Tâm không giới thiệu nội quy công ty cho bạn và có thành kiến với bạn d) Trưởng phòng đã không thông cảm cho sinh viên thực tập như bạn và cắt thưởng của chị Tâm 17. Do lần đầu tiên giao tiếp với khách hàng người nước ngoài, bạn rất run sợ nên sau khi ông khách Tây về rồi, bạn mới nhận ra đã giao nhầm hàng cho ông ấy. Tổ trưởng hết sức tức giận với bạn. Mục tiêu bạn cần đạt được khi giải quyết vấn đề này là: a) Thuyết phục tổ trưởng cho bạn thêm cơ hội để làm tốt công việc hơn và lấy lại lòng tin của tổ trưởng b) Giao lại đúng hàng cho khách và lấy lại lòng tin của khách hàng c) Giao lại đúng hàng ông khách cần và không sai sót trong công việc về sau. d) Không sai sót trong công việc về sau và lấy lại lòng tin của tổ trưởng. 18. Trưởng phòng yêu cầu bạn gọi điện cho khách hàng là một công ty khác thông báo về chuyện không thể cung cấp dịch vụ. Song, khi Giám đốc tức giận về việc mất khách hàng thân thuộc này thì trưởng phòng lại nói rằng tại bạn không nghe rõ ý của cô ấy nên đã hiểu nhầm và gọi điện cho khách hàng. Bạn sẽ làm gì để giải quyết sự việc này? a) Gặp giám đốc để trình bày rõ sự việc và mong giám đốc tìm cách lấy lại hợp đồng b) Nhận lỗi với giám đốc vì không muốn gây mâu thuẫn với chị trưởng phòng. c) Nhận lỗi với giám đốc nhưng sẽ nói chuyện lại về vấn đề này với chị trưởng phòng d) Cả a, b, c đều sai 19. Công ty bạn thực tập sử dụng phương pháp xử lý số liệu đã cũ nên hôm nào bạn cũng phải ở lại công ty thêm hai giờ sau giờ làm việc mới xong công việc. Bạn nhận thấy cách xử lý số liệu bạn học ở trường giải quyết công việc nhanh hơn. Bạn quyết định đề xuất ý kiến thay đổi cách thức số liệu với trưởng phòng. Bạn sẽ làm gì để thuyết phục sếp? a) Hoàn thành công việc với cách xử lý số liệu cũ và kiến nghị với trưởng phòng về cách xử lý số liệu cũ của công ty sẽ không đảm bảo tiến độ công việc b) Hoàn thành công việc với cách xử lý số liệu cũ và trình bày với trưởng phòng hôm nào mình cũng phải làm việc đến 9h tối mới xong việc c) Xử lý số liệu theo cách bạn được học ở trường để sếp thấy tính nhanh chóng và hiệu quả của nó d) Xử lý số liệu theo cả 2 cách và sếp sẽ thấy cách thức bạn được học ở trường sẽ tăng hiệu quả làm việc của các nhân viên 20. Bạn thực tập ở bộ phận chăm sóc khách hàng. Hằng ngày có rất nhiều thư và yêu cầu của khách hàng gửi đến, nhưng khó khăn của bạn là rất lúng túng không biết chuyển từng yêu cầu đến bộ phận và người có trách nhiệm giải quyết. Có những thông tin nào chưa biết bạn cần tìm hiểu để giải quyết vấn đề này? a) Khách hàng yêu cầu về vấn đề gì và yêu cầu trực tiếp hay gọi qua điện thoại b) Khách hàng yêu cầu vấn đề gì và liên quan đến bộ phận nào c) Chức năng các bộ phận và thông tin nhân viên trong từng bộ phận d) Chức năng của từng bộ phận và quy trình giải quyết yêu cầu của khách hàng 21. Bạn có kiến nghị gì để cải thiện kỹ năng GQVĐ của bạn? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… PHỤ LỤC 2.2: BẢNG KHẢO SÁT GIẢNG VIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM \ BẢNG KHẢO SÁT KÍnh thưa quý thầy/cô. Cuộc thăm dò này nhằm nghiên cứu kỹ năng giải quyết vấn đề (GQVĐ) của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức. Vì vậy những ý kiến của các thầy/cô là điều vô cùng quý báu. Chúng tôi mong đợi nhận được sự hỗ trợ nhiệt tâm của quý thầy/cô trong cuộc thăm dò này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô. PHẦN A- THÔNG TIN CÁ NHÂN Trước hết, xin vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân. 1. Giảng viên khoa: □ Kinh tế- Thương mại □ Ngôn ngữ- Văn hoá □ Khoa học cộng nghệ □ Đào tạo chuyên nghiệp 2. Vị trí công tác:…………..…............. 3. Thâm niên công tác trong ngành giáo dục: :…………………………. 4. Thâm niên hướng dẫn sinh viên thực tập:……………………………… PHẦN B- CÂU HỎI KHẢO SÁT 1. Theo thầy/cô, trong quá trình thực tập nhận thức, sinh viên đã gặp những vấn đề nào dưới đây? Vui lòng đánh dấu X tương ứng với câu trả lời của thầy/cô theo 5 mức độ bên dưới. TT CÁC VẤN ĐỀ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không gặp Hoàn toàn không gặp Công việc 1 Không được giao việc 2 Ít được giao việc 3 Được giao việc quá nhiều 4 Giao việc không phù hợp chuyên ngành SV được học 5 Giao những việc lặt vặt, đơn giản (pha trà, sửa lỗi chính tả, mua quà…) 6 Không xử lý được công việc 7 Lúng túng, không quen việc 8 Công ty bắt buộc SV phải làm việc theo cách thức của công ty mà không được làm việc theo cách được học ở trường 9 Làm hư hỏng, thiệt hại về vật chất cho công ty 10 Nhân viên không chỉ dẫn công việc 11 Nhân viên có thái độ không tôn trọng SV Giao tiếp 12 Rụt rè khi giao tiếp với khách hàng 13 Rụt rè khi giao tiếp với đồng nghiệp 14 Gặp cản trở khi giao tiếp với đồng nghiệp lớn tuổi 15 Không tiếp xúc được với nhân viên khó tính 16 Không dám đề đạt ý kiến 17 Mâu thuẫn với quản lý 18 Mâu thuẫn với các nhân viên trong công ty 19 Mâu thuẫn với các thành viên trong nhóm thực tập 20 Sếp hay nhân viên có những biểu hiện khiếm nhã (trêu ghẹo, tán tỉnh, sàm sỡ…) Thích ứng 21 Không hòa nhập được môi trường mới tại công ty 22 Không quen với những hoạt động của công ty 23 Không quen với phong cách làm việc của công ty 24 Không quen với giờ giấc làm việc của công ty 25 Vi phạm nội quy công ty Yếu tố khác 26 Công ty quá xa nơi ở hiện tại của SV 27 SV không có phương tiện đi lại 28 Nhiệt độ phòng làm việc quá nóng 29 Phòng làm việc chật chội 30 Đồng phục gây cảm giác khó chịu, không thoải mái khi làm việc 2. Thầy/cô đánh giá như thế nào về nững thao tác hay kỹ năng sau của sinh viên trong quá trình thực tập nhận thức? TT Thông tin Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1. Kiềm chế cảm xúc trước sự việc diễn ra 2. Xác định được những thông tin cần tìm hiểu để làm rõ vấn đề 3. Phát hiện ra các mâu thuẫn trong toàn bộ sự việc 4. Xác định được nguyên nhân 5. Xác định được hậu quả nếu vấn đề không được giải quyết 6. Xác định được mục tiêu cần đạt được 7. Thu thập thông tin đầy đủ trước khi GQVĐ 8. Liệt kê nhiều phương án khác nhau để GQVĐ 9. Phân tích được ưu, khuyết điểm và tính rủi ro của từng phương án 10 Lựa chọn được phương án tối ưu 11 Xây dựng phương án phòng hờ 12 Lựa chọn thời điểm thích hợp 13 Lắng nghe ý kiến của người liên quan đến vấn đề 14 Đánh giá kết quả dựa trên các mục tiêu đã đặt ra 15 Thực hiện cam kết 16 Bạn đánh giá như thế nào về kỹ năng GQVĐ nói chung của sinh viên? 3. Theo thầy/cô, sinh viêngặp những khó khăn nào khi giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức? TT Thông tin Có Không 1. Không dám đối mặt với vấn đề 2. Không biết bắt đầu từ đâu để GQVĐ 3. Không biết tìm thông tin liên quan đến vấn đề 4. Không xác định được ai có thể giúp mình 5. Không biết sử dụng kỹ năng giao tiếp hiệu quả để GQVĐ 6. Không xác định được nguyên nhân thực sự của vấn đề 7. Không biết chọn lựa giải pháp tốt nhất 8. Không lường trước được những rủi ro 4. Theo thầy/cô, nguyên nhân của những khó khăn trong quá trình giải quyết vấn đề của sinh viên là TT Hoàn toàn sai Sai Nửa đúng nửa sai Đúng Hoàn toàn đúng VỀ PHÍA SINH VIÊN 1. Thiếu kỹ năng giao tiếp 2. Chưa có kinh nghiệm làm việc 3. Thiếu chuyên môn nghiệp vụ 4. Mặc cảm mình chỉ là sinh viên thực tập 5. Thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề 6. Không tìm hiểu trước những thông tin và đặc điểm của công ty 7. Tâm lý thụ động, chờ việc VỀ PHÍA NHÀ TRƯỜNG 8. Không tạo điều kiện cho SV có thời gian chuẩn bị cho đợt thực tập 9. Không trang bị kiến thức chuyên môn đầy đủ cho đợt thực tập 10. Không hướng dẫn SV cách giải quyết những vấn đề thường gặp phải trong quá trình thực tập 11. Không chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho SV trước đợt thực tập 12. Giảng viên hướng dẫn thực tập không theo dõi quá trình thực tập của SV VỀ PHÍA CƠ QUAN THỰC TẬP 13. Môi trường làm việc không cởi mở 14. Phong cách làm việc không chuyên nghiệp 15. Không tạo điều kiện cho SV thực tập 16. Nhân viên không nhiệt tình 17. Nhân viên có thái độ không tôn trọng SV 18. Người hướng dẫn thực tập của SV tại cơ quan thực tập không chỉ dẫn. 5.Thầy/cô có kiến nghị gì để cải thiện kỹ năng GQVĐ của sinh viên? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………. PHỤ LỤC 2.3: BẢNG KHẢO SÁT NHÂN VIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BẢNG KHẢO SÁT KÍnh thưa ông/bà Cuộc thăm dò này nhằm nghiên cứu kỹ năng giải quyết vấn đề (GQVĐ) của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức. Vì vậy những ý kiến của các ông/bà là điều vô cùng quý báu. Chúng tôi mong đợi nhận được sự hỗ trợ nhiệt tâm của ông/bà trong cuộc thăm dò này về quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen. Xin chân thành cảm ơn ông/bà PHẦN A- THÔNG TIN CÁ NHÂN Trước hết, xin vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân. 1. Bộ phận công tác:……………………………………………… 2. Vị trí công tác:…………..…......................................................... 3. Thâm niên công tác :…………………………………………. 4. Thâm niên hướng dẫn sinh viên thực tập:…………………… PHẦN B- CÂU HỎI KHẢO SÁT 1. Theo ông/bà, trong quá trình thực tập nhận thức, sinh viên đã gặp những vấn đề nào dưới đây? Vui lòng đánh dấu X tương ứng với câu trả lời của thầy/cô theo 5 mức độ bên dưới. TT CÁC VẤN ĐỀ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không gặp Hoàn toàn không gặp Công việc 1 Không được giao việc 2 Ít được giao việc 3 Được giao việc quá nhiều 4 Giao việc không phù hợp chuyên ngành SV được học 5 Giao những việc lặt vặt, đơn giản (pha trà, sửa lỗi chính tả, mua quà…) 6 Không xử lý được công việc 7 Lúng túng, không quen việc 8 Công ty bắt buộc SV phải làm việc theo cách thức của công ty mà không được làm việc theo cách được học ở trường 9 Làm hư hỏng, thiệt hại về vật chất cho công ty 10 Nhân viên không chỉ dẫn công việc 11 Nhân viên có thái độ không tôn trọng SV Giao tiếp 12 Rụt rè khi giao tiếp với khách hàng 13 Rụt rè khi giao tiếp với đồng nghiệp 14 Gặp cản trở khi giao tiếp với đồng nghiệp lớn tuổi 15 Không tiếp xúc được với nhân viên khó tính 16 Không dám đề đạt ý kiến 17 Mâu thuẫn với quản lý 18 Mâu thuẫn với các nhân viên trong công ty 19 Mâu thuẫn với các thành viên trong nhóm thực tập 20 Sếp hay nhân viên có những biểu hiện khiếm nhã (trêu ghẹo, tán tỉnh, sàm sỡ…) Thích ứng 21 Không hòa nhập được môi trường mới tại công ty 22 Không quen với những hoạt động của công ty 23 Không quen với phong cách làm việc của công ty 24 Không quen với giờ giấc làm việc của công ty 25 Vi phạm nội quy công ty Yếu tố khác 26 Công ty quá xa nơi ở hiện tại của SV 27 SV không có phương tiện đi lại 28 Nhiệt độ phòng làm việc quá nóng 29 Phòng làm việc chật chội 30 Đồng phục gây cảm giác khó chịu, không thoải mái khi làm việc 4. Ông/bà đánh giá như thế nào về nững thao tác hay kỹ năng sau của sinh viên trong quá trình thực tập nhận thức? TT Thông tin Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1. Kiềm chế cảm xúc trước sự việc diễn ra 2. Xác định được những thông tin cần tìm hiểu để làm rõ vấn đề 3. Phát hiện ra các mâu thuẫn trong toàn bộ sự việc 4. Xác định được nguyên nhân 5. Xác định được hậu quả nếu vấn đề không được giải quyết 6. Xác định được mục tiêu cần đạt được 7. Thu thập thông tin đầy đủ trước khi GQVĐ 8. Liệt kê nhiều phương án khác nhau để GQVĐ 9. Phân tích được ưu, khuyết điểm và tính rủi ro của từng phương án 10 Lựa chọn được phương án tối ưu 11 Xây dựng phương án phòng hờ 12 Lựa chọn thời điểm thích hợp 13 Lắng nghe ý kiến của người liên quan đến vấn đề 14 Đánh giá kết quả dựa trên các mục tiêu đã đặt ra 15 Thực hiện cam kết 16 Ông/bà đánh giá như thế nào về kỹ năng GQVĐ nói chung của sinh viên? 5. Theo ông/bà, sinh viên gặp những khó khăn nào khi giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức? TT Thông tin Có Không 1. Không dám đối mặt với vấn đề 2. Không biết bắt đầu từ đâu để GQVĐ 3. Không biết tìm thông tin liên quan đến vấn đề 4. Không xác định được ai có thể giúp mình 5. Không biết sử dụng kỹ năng giao tiếp hiệu quả để GQVĐ 6. Không xác định được nguyên nhân thực sự của vấn đề 7. Không biết chọn lựa giải pháp tốt nhất 8. Không lường trước được những rủi ro 4. Theo ông/bà, nguyên nhân của những khó khăn trong quá trình giải quyết vấn đề của sinh viên là: TT Hoàn toàn sai Sai Nửa đúng nửa sai Đúng Hoàn toàn đúng VỀ PHÍA SINH VIÊN 1. Thiếu kỹ năng giao tiếp 2. Chưa có kinh nghiệm làm việc 3. Thiếu chuyên môn nghiệp vụ 4. Mặc cảm mình chỉ là sinh viên thực tập 5. Thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề 6. Không tìm hiểu trước những thông tin và đặc điểm của công ty 7. Tâm lý thụ động, chờ việc VỀ PHÍA NHÀ TRƯỜNG 8. Không tạo điều kiện cho SV có thời gian chuẩn bị cho đợt thực tập 9. Không trang bị kiến thức chuyên môn đầy đủ cho đợt thực tập 10. Không hướng dẫn SV cách giải quyết những vấn đề thường gặp phải trong quá trình thực tập 11. Không chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho SV trước đợt thực tập 12. Giảng viên hướng dẫn thực tập không theo dõi quá trình thực tập của SV VỀ PHÍA CƠ QUAN THỰC TẬP 13. Môi trường làm việc không cởi mở 14. Phong cách làm việc không chuyên nghiệp 15. Không tạo điều kiện cho SV thực tập 16. Nhân viên không nhiệt tình 17. Nhân viên có thái độ không tôn trọng SV 18. Người hướng dẫn thực tập của SV tại cơ quan thực tập không chỉ dẫn. 5.Ông/bà có kiến nghị gì để cải thiện kỹ năng GQVĐ của sinh viên? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN VÀ THÀNG ĐIỂM BẢNG HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN 1. Vui lòng đánh dấu X vào câu trả lời của bạn.(1đ/đáp án đúng) TT Thông tin Đúng Sai 1. SV sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực tập nhận thức nếu không có kỹ năng GQVĐ X 2. SV không có kỹ năng GQVĐ nhưng nếu có kiến thức và kỹ năng chuyên môn tốt sẽ hoàn thành tốt đợt thực tập nhận thức X 3. Một người không tự tạo ra các vấn đề thì không cần thiết phải có kỹ năng GQVĐ X 4. Kỹ năng GQVĐ giúp mỗi người giải quyết tốt những tình huống xảy ra trong đời sống X 5. Nhận ra vấn đề là việc tìm hiểu những thông tin liên quan đến vấn đề X 6. Đề ra phương án giải quyết là liệt kê những giải pháp có thể thực hiện X 7. Xác định chủ vấn đề là chủ thể xác định ai có trách nhiệm và nghĩa vụ GQVĐ X 8. Phân tích ưu và khuyết điểm của từng phương án, chủ thể sẽ chọn được phương án tốt nhất X 9. Phương án tốt nhất là phương án chứa nhiều ưu điểm nhất X 10. Mô tả, khái quát các chi tiết giúp chủ thể hiểu vấn đề X 11. Xác định nguyên nhân của vấn đề là xác định những nguyên nhân trực tiếp tạo ra vấn đề X 12. Hiệu quả của giải pháp được thể hiện qua việc các bên tập trung giải quyết hậu quả X 13. Thực thi giải pháp thực chất là một quá trình sử dụng những kỹ năng giao tiếp hiệu quả để GQVĐ X 14. Vấn đề đã hoàn toàn được giải quyết khi các bên đồng ý các thỏa thuận đã đưa ra X 15. So sánh kết quả thực tế với mục tiêu đề ra là một cách X giúp xác định mức độ thành công của quá trình GQVĐ 2. Kỹ năng GQVĐ là………………………………………. (Chỉ lựa chọn 1 đáp án) a) Những cách thức khác nhau để giúp chủ thể xử lý một vấn đề nào đó phát sinh trong nhiều hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống hằng ngày của mỗi con người b) Sự giải quyết những vấn đề nảy sinh trong đời sống hằng ngày dựa trên những kinh nghiệm, tri thức mà mỗi chủ thể học hỏi được và thể hiện bằng những hành động cụ thể c) Sự giải quyết có kết quả những vấn đề nảy sinh trong hoạt động hằng ngày bằng cách ứng dụng đúng đắn những thao tác, hành động dựa trên tri thức, kinh nghiệm chủ thể (4đ) d) Việc áp dụng những tri thức và kinh nghiệm của chủ thể để giải quyết những vấn đề phát sinh trong từng hoàn cảnh khác nhau của đời sống một cách hiệu quả 3. Các bước của quá trình GQVĐ lần lượt là: (Chỉ lựa chọn 1 đáp án) a. Nhận ra vấn đề, Xác định chủ vấn đề; Hiểu vấn đề; Chọn giải pháp; Thực hiện; Theo dõi và đánh giá (4đ) b. Nhận ra vấn đè; Hiểu vấn đề; Chọn giải pháp; Xác định chủ vấn đề; Thực hiện; Theo dõi và đánh giá c. Hiểu vấn đề; Nhận ra vấn đề; Xác định chủ vấn đề; Chọn giải pháp; Thực hiện; Theo dõi và đánh giá d. Hiểu vấn đề; Nhận ra vấn đề; Chọn giải pháp; Xác định chủ vấn đề; Thực hiện; Theo dõi và đánh giá 4. Những yêu cầu khi GQVĐ là: (Chỉ lựa chọn 1 đáp án) a. Nhận thức đúng các bước GQVĐ và ứng dụng một cách linh hoạt và hiệu quả vào thực tế. b. Nhận thức đúng các thao tác GQVĐ và ứng dụng vào thực tế một cách đúng đắn c. Nhận thức đúng về KNGQVĐ và ứng dụng một cách linh hoạt và hiệu quả vào thực tế. (4đ) d. Nhận thức đúng về KNGQVĐ và ứng dụng vào thực tế một cách đúng đắn. 5. Những hành động sau đây thuộc giai đoạn nào trong quá trình GQVĐ? Vui lòng đánh dấu X tương ứng với câu trả lời. (0.5đ/đáp án đúng) TT Thông tin Trước khi GQVĐ Trong khi GQVĐ Sau khi GQVĐ 1) Hình dung lại toàn bộ sự việc X 2) Phát hiện những mâu thuẫn bên trong sự việc X 3) Xác định mục tiêu cần đạt được X 4) Thiết lập phương án phòng hờ X 5) Đánh giá hiệu quả của phương án X 6) Thỏa thuận các vấn đề X 7) Cân nhắc lựa chọn bối cảnh, thời điểm X 8) Thống nhất ý kiến X 9) Thực hiện cam kết X 10) Kiềm chế cảm xúc X 11) Xác định những thông tin chưa biết X 12) Thu thập thông tin X 13) Lựa chọn phương án tối ưu X 14) Nghĩ đến hậu quả nếu vấn đề không được giải quyết X 15) Đặt mình vào vị trí người khác để thấu cảm X 16) Theo dõi việc thực hiện các thỏa thuận X 17) Các bên cùng giải quyết hậu quả X 18) Liệt kê các phương án khác nhau X 19) Xác định nguyên nhân X 20) Xác định người có trách nhiệm GQVĐ X 21) Phân tích những rủi ro X 22) Lắng nghe ý kiến từ nhiều phía X 23) Phân tích từng biểu hiện của vấn đề X 24) Xác định người có thể giúp GQVĐ X 25) Phân tích ưu, khuyết điểm của từng X phương án 26) Chia sẻ quan điểm các bên X 10) Bạn hãy đọc kỹ tình huống sau đây và trả lời những câu hỏi bên dưới bằng cách viết vào khung vẽ sẵn. Tình huống: Bạn nói giọng miền Trung rất nặng và rất khó nghe nên nhiều lần khách hàng phàn nàn vì họ không nghe được bạn đang nói gì. Thậm chí có lần khách hàng còn tỏ vẻ rất giận dữ và tổ trưởng của bạn phải đứng ra xin lỗi và giải quyết công việc thay bạn. Nhiều lần như vậy làm cho các nhân viên cùng bộ phận bán hàng cảm thấy mệt mỏi, cũng không ai dám giao việc cho bạn nữa. Căng thẳng hơn là một đồng nghiệp cùng bộ phận cho biết tổ trưởng đang cân nhắc để trả bạn về trường để nhà trường tìm công ty khác cho bạn thực tập. Trong tình huống này, bạn sẽ làm như thế nào? 1) Ai phải chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề này? Chính tôi (2đ) 2) Vấn đề có đáng giải quyết không? Vì sao? Có (1đ), vì nếu không giải quyết tôi sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả công việc của cả phòng, và bản thân sẽ có thể bị trả về trường (1đ) 3) Mục tiêu nào cần đạt khi giải quyết tình huống? - Mục tiêu trước mắt: Tập nói giọng bớt nặng và dễ nghe hơn; Được ở lại công ty làm việc. (2đ) - Mục tiêu lâu dài: Lấy lại lòng tin của mọi người về việc mình sẽ làm tốt công việc (2đ) 4) Nguồn thông tin nào cần tìm hiểu? - Tổ trưởng: thông tin tổ trưởng muốn trả bạn về trường là có thật hay không, tổ trưởng nhận xét gì về bạn.(1đ) - Nhân viên phòng Sale: Thái độ của họ với giọng nói của bạn, đã có những tình huống nào liên quan đến bạn ảnh hưởng đến họ.(1đ) - Khách hàng: khách hàng đã phàn nàn những gì về bạn.(1đ) - Bản thân: có muốn tiếp tục làm việc, sẽ có những khó khăn gì nếu bị trả về trường.(1đ) 5) Tình huống có chứa đựng những mâu thuẫn nào? - Mâu thuẫn bên ngoài: tổ trưởng- tôi; nhân viên- tôi; khách hàng- tôi. (2đ) - Mâu thuẫn bên trong: yêu cầu công việc và khả năng phát âm dễ nghe của bạn. (2đ) 6) Nguyên nhân của vấn đề là gì? - Tôi nói giọng nặng, khó sửa. (2đ) - Tôi làm ảnh hưởng đến công việc chung của phòng.(1đ) - Các nhân viên không giúp tôi sửa giọng (1đ) 7) Hãy khái quát vấn đề cần phải giải quyết? Phải nhanh chóng (1đ) trao đổi cùng trưởng phòng và kiên trì (1đ) tập sửa giọng để lấy lại niềm tin của mọi người (1đ) và không làm ảnh hưởng đến công việc chung. (1đ) 8) Có những phương án nào có thể được đề ra để giải quyết? - Không đề ra được phương án nào (0đ) - Đề ra được 1 phương án (1đ) - Đề ra được 2 phương án (2đ) - Đề ra được 3 phương án (3đ) - Đề ra 4 phương án trở lên (4đ) Một vài phương án: 1. Vẫn làm công việc bình thường, chuyện gì đến sẽ đến. 2. Vẫn làm việc trong bộ phận nhưng không làm những công việc giao tiếp với khách hàng. 3. Xin chuyển công tác sang bộ phận khác của công ty 4. Xin nhà trường chuyển sang một công ty khác. 5. Gặp tổ trưởng, xin tạm thời làm những công việc không giao tiếp với khách hàng, trong thời gian đó quyết tâm sửa giọng nói nhẹ hơn để sau đó có thể đảm nhận được công việc lúc trước. 9) Phương án nào là phương án tối ưu? Vì sao? Phương án 5 (2đ) vì thoả mãn được mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài (2đ) 10) Những việc nào cần làm đề thực hiện phương án đã lựa chọn? Những công việc cụ thể cần làm: 1. Gặp sếp và lắng nghe những thông tin và đánh giá của sếp. Và cam kết về sự cố gắng thay đổi phát âm dễ nghe hơn. (1đ) 2.Đánh giá của các đồng nghiệp cũng như những ý kiến của khách hàng về mình. (1đ) 3.Lên kế hoạch sửa giọng cho dễ nghe. (1đ) 4. Nhờ các đồng nghiệp hỗ trợ phát âm của mình. (0.5đ) 11) Làm thế nào để kiểm tra vấn đề đã được giải quyết? 1. Sự tiến bộ trong phát âm của bản thân. (1đ) 2. Đánh giá của quản lý về sự cố gắng của bản thân mình. (1đ) 3. Thái độ của đồng nghiệp. (1đ) 4. Kết quả công việc. (1đ) Từ câu 11 đến câu 20, chỉ lựa chọn một đáp án theo bạn là đúng nhất. 11) Tình cờ quay lại phòng làm việc sau giờ nghỉ trưa, bạn bắt gặp một nhân viên đang tìm kiếm những thông tin nào đó trong máy tính của bạn. Trong khi đó, hai ngày trước chị nhân viên này đã quát mắng bạn ầm ĩ trước mặt các nhân viên khác trong bộ phận vì bạn chơi game ở máy tính chị mà không hỏi trước. Trong trường hợp này, bạn sẽ: a. Nhanh chóng quay ra khỏi phòng khi chị ấy chưa thấy bạn và xem như chưa nhìn thấy gì b. Bước vào phòng nhưng im lặng, không nói gì để chị ấy tiếp tục dùng máy c. Nói chị ấy mình phải dùng máy và sẽ nói chuyện riêng với chị ấy sau (4đ) d. Nặng lời với chị trước mọi người như cách mà chị ấy đã làm với bạn 2 hôm trước 12) Một sinh viên cùng nhóm thực tập với bạn hay nói xấu bạn với các đồng nghiệp khác gây nhiều hiểu lầm trong công việc của bạn. Bạn sẽ làm gì? a. Không cần làm gì cả, mọi người sẽ dần hiểu về mình qua công việc hàng ngày b. Sẽ sắp xếp gặp bạn sinh viên kia để nói chuyện và yêu cầu bạn ấy không tiếp tục nói xấu bạn nữa (4đ) c. Nói với người hướng dẫn thực tập để người đó sẽ có cách giải quyết vấn đề này d. Giải thích với những người khác là mình không phải là người như bạn kia nói. 13. Bạn đã có mặt tại công ty thực tập hai tuần nhưng không có ai giao việc gì cho bạn làm, bạn sẽ: a. Thông báo cho giảng viên hướng dẫn thực tập để giảng viên nhờ công ty hỗ trợ bạn b. Thể hiện cho các nhân viên khác thấy bạn khó chịu khi không được làm gì để họ giao việc cho bạn. c. Hỏi các nhân viên có công việc gì bạn làm được thì cứ giao cho bạn. (4đ) e. Không cần làm gì cả vì hướng dẫn bạn thực tập là trách nhiệm của công ty. 14. Bạn thực tập tại một bệnh viện. Bệnh nhân có than phiền với bạn rằng nhà xe của bênh viện thu tiền quá cao so với mức giá thường thấy tại những nơi khác. Bạn sẽ: a. Hướng dẫn bệnh nhân có thể làm đơn gửi phòng Hành chính- Nhân sự để yêu cầu giải quyết b. Chuyển thông tin này đến phòng Hành chính- Nhân sự để bộ phận này giải quyết vấn đề c. Thông tin với bệnh nhân phòng Hành chính- Nhân sự là nơi có trách nhiệm giải quyết vấn đề này (4đ) d. Không làm gì cả. 15. Bạn và một nhân viên cùng bộ phận đang có xung đột mà nguyên nhân là do sai sót của bạn trong công việc. Mặc dù bạn đã xin lỗi nhưng người nhân viên kia vẫn rất khó chịu Ai có thể hỗ trợ bạn giải quyết vấn đề? a) Sếp trực tiếp quản lý bạn và nhân viên kia b) Tổ trưởng công đoàn của công ty c) Giảng viên hướng dẫn thực tập của bạn d) Một đồng nghiệp có uy tín cùng bộ phận (4đ) 16. Bạn được phân công thực tập ở phòng tài vụ. Một lần bạn đã tiết lộ thông tin tiền lương của các nhân viên mà không biết đây là điều cấm kỵ. Kết quả là bạn đã bị trưởng phòng khiển trách, đặc biệt chị Tâm- nhân viên hướng dẫn thực tập bạn tại công ty đã không được nhận tiền thưởng quý II. Từ đó, mọi người né tránh, không cởi mở nói chuyện với bạn. Riêng chị Tâm thì không giao cho bạn bất cứ công việc nào nữa. Nguyên nhân chính của vấn đề trên là gì? a) Bạn vi phạm nội quy công ty và làm ảnh hưởng lợi ích của chị Tâm (4đ) b) Bạn vi phạm nội quy công ty và các đồng nghiệp khác đã có thành kiến từ trước với bạn c) Chị Tâm không giới thiệu nội quy công ty cho bạn và có thành kiến với bạn d) Trưởng phòng đã không thông cảm cho sinh viên thực tập như bạn và cắt thưởng của chị Tâm 17. Do lần đầu tiên giao tiếp với khách hàng người nước ngoài, bạn rất run sợ nên sau khi ông khách Tây về rồi, bạn mới nhận ra đã giao nhầm hàng cho ông ấy. Tổ trưởng hết sức tức giận với bạn. Mục tiêu bạn cần đạt được khi giải quyết vấn đề này là: a) Thuyết phục sếp cho bạn thêm cơ hội để làm tốt công việc hơn và lấy lại lòng tin của sếp b) Giao lại đúng hàng cho khách và lấy lại lòng tin của khách hàng c) Giao lại đúng hàng ông khách cần và không sai sót trong công việc về sau (4đ) d) Không sai sót trong công việc về sau và lấy lại lòng tin của người khách ấy. 18. Trưởng phòng yêu cầu bạn gọi điện cho khách hàng là một công ty khác thông báo về chuyện không thể cung cấp dịch vụ. Song, khi Giám đốc tức giận về việc mất khách hàng thân thuộc này thì trưởng phòng lại nói rằng tại bạn không nghe rõ ý của cô ấy nên đã hiểu nhầm và gọi điện cho khách hàng. Bạn sẽ làm gì để giải quyết sự việc này? a) Gặp giám đốc để trình bày rõ sự việc và mong giám đốc tìm cách lấy lại hợp đồng (4đ) b) Nhận lỗi với giám đốc vì không muốn gây mâu thuẫn với chị trưởng phòng. c) Nhận lỗi với giám đốc nhưng sẽ nói chuyện lại về vấn đề này với chị trưởng phòng d) Cả a, b, c đều sai 19. Công ty bạn thực tập sử dụng phương pháp xử lý số liệu đã cũ nên hôm nào bạn cũng phải ở lại công ty thêm hai giờ sau giờ làm việc mới xong công việc. Bạn nhận thấy cách xử lý số liệu bạn học ở trường giải quyết công việc nhanh hơn. Bạn quyết định đề xuất ý kiến thay đổi cách thức số liệu với trưởng phòng. Bạn sẽ làm gì để thuyết phục trưởng phòng? a) Hoàn thành công việc với cách xử lý số liệu cũ và kiến nghị với trưởng phỏng về cách xử lý số liệu cũ có thể làm trễ tiến độ. (4đ) b) Xử lý số liệu theo cách bạn được học ở trường để trưởng phòng sẽ thấy tính nhanh chóng và hiệu quả của nó c) Xử lý số liệu theo cả 2 cách và trưởng phòng sẽ thấy cách thức bạn được học ở trường sẽ tăng hiệu quả làm việc của các nhân viên d) Cả a, b, c đều sai 20. Bạn thực tập ở bộ phận chăm sóc khách hàng. Hằng ngày có rất nhiều thư và yêu cầu của khách hàng gửi đến, nhưng khó khăn của bạn là rất lúng túng không biết chuyển từng yêu cầu đến bộ phận và người có trách nhiệm giải quyết. Có những thông tin nào chưa biết bạn cần tìm hiểu để giải quyết vấn đề này? a) Khách hàng yêu cầu về vấn đề gì và yêu cầu trực tiếp hay gọi qua điện thoại b) Khách hàng yêu cầu vấn đề gì và liên quan đến bộ phận nào c) Chức năng các bộ phận và thông tin nhân viên trong từng bộ phận (4đ) d) Chức năng của từng bộ phận và quy trình giải quyết yêu cầu của khách hàng PHỤ LỤC 4: CÁC BẢNG PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 4.1: BẢNG PHỎNG VẤN SINH VIÊN BẢNG PHỎNG VẤN Xin bạn vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân như: - Tên cơ quan thực tập:…………………………………. - Vị trí thực tập:……………………….………..………. - Thời gian thực tập:……………………….……………. Câu 1. . Bản thân bạn đã chuẩn bị những gì trước kỳ thực tập? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 2. Nhà trường đã chuẩn bị cho sinh viên những gì trước kỳ thực tập? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 3. Bạn đánh giá như thế nào về sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn thực tập đối với sinh viên trong kỳ thực tập? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 4. Bạn có nhận xét gì về sự tạo điều kiện của các công ty cũng như của nhân viên tại các công ty tiếp nhận sinh viên thực tập? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 5. Trong quá trình thực tập, những điều nào thường làm bạn lo lắng? Vì sao? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 6. Theo bạn, trong kỳ thực tập, giữa kiến thức chuyên môn và các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, yếu tố nào quan trọng hơn? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 7. Bạn đánh giá như thế nào về kỹ năng giải quyết vấn đề của bản thân trong quá trình thực tập nhận thức? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 7. Bạn có đề xuất gì để giúp sinh viên cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... PHỤ LỤC 4.2: BẢNG PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BẢNG PHỎNG VẤN Xin thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân như: thời gian công tác, trình độ chuyên môn, công việc hiện tại và thâm niên hướng dẫn sinh viên thực tập ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 1. Thầy/cô vui lòng cho biết quy trình tổ chức thực tập nhận thức cho sinh viên của trường? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 2. Theo thầy/cô công tác tổ chức thực tập nhận thức cho sinh viên ở trường có ưu, khuyết điểm gì? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 3. Thầy/cô đánh giá như thế nào về sự hợp tác của các công ty tiếp nhận sinh viên Đại học Hoa Sen đến thực tập? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 4. Thầy/cô đánh giá như thế nào về sự tự tin và khả năng thích ứng của sinh viên với môi trường mới tại các công ty? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 5. Thầy/cô đánh giá như thế nào về thái độ của sinh viên trong kỳ thực tập nhận thức? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 6. Thầy/cô đánh giá như thế nào về kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên trong quá trình thực tập nhận thức? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 7. Thầy/cô có đề xuất gì để cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên trong quá trình thực tập nhận thức? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... PHỤ LỤC 4.3: BẢNG PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN CÁC DOANH NGHIỆP BẢNG PHỎNG VẤN Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân như: - Tên cơ quan:………………………………. - Vị trí công tác:……………………………. - Thời gian công tác:………………………. - Có từng hướng dẫn sinh viên trường Đại học Hoa Sen thực tập không? □ Có □ Không Câu 1. . Ông/bà đánh giá như thế nào về mức độ hỗ trợ của công ty đối với sinh viên trong quá trình thực tập? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 2. Ông/bà đánh giá như thế nào về kiến thức chuyên môn của sinh viên trường Đại học Hoa Sen? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 3. Ông/bà đánh giá như thế nào về giao tiếp của sinh viên với các đồng nghiệp tại công ty? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 4. Ông/bà đánh giá như thế nào về thái độ của sinh viên khi thực tập tại công ty? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 5. Ông/bà đánh giá như thế nào về kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên trong quá trình thực tập nhận thức? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 6. Ông/bà có góp ý gì để giúp sinh viên cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... PHỤ LỤC 5- MỘT SỐ BẢNG THỐNG KÊ Bảng 2.7: Nhận thức của SV về những thao tác trong quá trình GQVĐ TT Các thao tác Ngành CNTT QTKD Quản trị DL, KS- NH 1 Nhận ra vấn đề 15.7 12.1 12.1 2 Đề ra phương án giải quyết 88 85 84.6 3 Xác định chủ vấn đề 62 76.6 78 4 Phân tích phương án 13 8.4 6.7 5 Lựa chọn phương án tối ưu 49.1 34.6 31.9 6 Xác định nguyên nhân của vấn đề 89.8 83.2 93.4 7 Mô tả, khái quát vấn đề 49.1 53.3 41.9 8 Đánh giá hiệu quả của giải pháp 46.3 47.7 39 9 Thực thi giải pháp 69.4 60.7 68.1 Bảng 2.17: Tự đánh giá của sinh viên về các thao tác và kỹ năng GQVĐ TT Các thao tác Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Kiềm chế cảm xúc 21.2 43.1 20.8 7.2 2.6 2 Xác định thông tin cần thu thập 11.1 57.5 25.8 4.9 0.7 3 Xác định mâu thuẫn trong vấn đề 8.5 49.0 34.0 6.9 1.6 4 Xác định nguyên nhân 11.4 52.0 31.4 2.9 2.3 5 Xác định hậu quả nếu vấn đề không được giải quyết 17.6 49.7 29.1 2.9 0.7 6 Xác định mục tiêu 17.6 51.0 28.8 2.0 7.0 7 Thu thập thông tin đầy đủ trước khi GQVĐ 10.1 42.8 41.5 5.6 0 8 Liệt kê các phương án 6.2 45.8 39.2 8.2 7.0 9 Phân tích ưu, khuyết điểm của phương án 5.9 43.8 39.2 8.2 7.0 10 Lựa chọn phương án tối ưu 9.5 44.4 40.5 4.6 1.0 11 Xây dựng phương án phòng hờ 6.5 27.5 50.7 14.1 1.3 12 Lựa chọn thời điểm thích hợp để GQVĐ 8.8 36.6 46.4 7.2 1.3 13 Lắng nghe ý kiến của những người có liên quan 22.9 47.1 21.6 7.2 1.3 14 Đánh giá kết quả dựa trên các mục tiêu đã đặt ra 7.8 52.9 32.7 5.9 7.0 15 Thực hiện cam kết 19.3 46.4 27.8 5.9 7.0 16 Đánh giá chung về kỹ năng GQVĐ của bản thân 22.5 57.6 10.2 9.7 0 PHỤ LỤC 6- MÔ HÌNH KỸ NĂNG SỐNG 4- H (Steve McKinley) 1. HEAD * Managing: quản lý - Resilience: tính kiên cường - Keeping Records: quản lý dữ kiện, sổ sách - Wise Use of Resources: sử dụng thông minh nguồn lực - Planning/Organizing: lên kế hoạch - Goal Setting: thiết lập mục tiêu * Thinking: tư duy - Service Learning: rèn luyện ý thức phục vụ - Critical Thinking: tư duy phê phán - Problem Solving: giải quyết vấn đề - Decision Making: ra quyết định - Learning to Learn: trau dồi tri thức 2. HEART * Caring: chu đáo - Nurturing Relationships: chăm sóc mối quan hệ thân thuộc - Sharing: chia sẻ - Empathy: thấu cảm - Concern for Others: quan tâm đến người khác * Relating: Liên kết - Accepting Differences: chấp nhận sự khác biệt - Conflict Resolution: giải quyết xung đột - Social Skills: thích ứng xã hội - Cooperation: hợp tác - Communication: giao tiếp 3. HAND * Giving: cho đi - Community Service Volunteering: tham gia dịch vụ công tự nguyện - Leadership: lãnh đạo - Responsible Citizenship: thực thi trách nhiệm công dân - Contribution to Group Effort: đóng góp vào nỗ lực của nhóm * Working: làm việc - Marketable Skills: làm việc hiệu quả - Teamwork: làm việc nhóm - Self-Motivation: tự hoàn thiện bản thân 4. HEALTH * Being: nhân văn - Self-esteem: tôn trọng bản thân - Self-responsibility: tự chịu trách nhiệm - Character: đặc điểm cá nhân - Managing Feelings: quản lý cảm xúc - Self-discipline: ý thức kỷ luật * Living: sống - Healthy Lifestyle Choices: lựa chọn lối sống khỏe mạnh - Stress Management: quản lý stress - Disease Prevention: ngăn ngừa bệnh tật - Personal Safety: an toàn cho cá nhân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfla5384_0509.pdf
Luận văn liên quan